Làm rõ được sự vị trí, vai trò, chức năng của các CQ TRONG BMNN trên cơ sở nhận thức về NN, NNPQ
Những tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của các CQ TRONG BMNN
Phương thức tổ chức hoạt động của các CQ TRONG BMNN, Để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của XH và công dân
Phương pháp: So sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp.
99 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7514 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 02 - Hệ thống cơ quan trong tổ chức bộ máy Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2 HỆ THỐNG (TC)CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Biªn so¹n: TS. NguyÔn thÞ phîng Môc ®Ých, ph¬ng ph¸p & c¬ cÊu chuyên đề Lµm râ ®îc sù vÞ trÝ, vai trß, chøc n¨ng cña các CQ trong BMNN trên cơ sở nhận thức về NN, NNPQ Nh÷ng tiªu chÝ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña các CQ trong BMNN Phương thøc tæ chøc hoạt động cña các CQ trong BMNN, ®Ó ®¸p øng yêu cầu, đòi hỏi của XH và công dân Ph¬ng ph¸p: So s¸nh, ph©n tÝch, đánh giá, tổng hợp. Nội dung chuyên đề 1. Những yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức BM, các cơ quan trongBMNN. 2. Bộ máy NN và BMNN Việt Nam; 3. Cơ quan NN và hệ thống các cơ quan trong BMNN VN: 4. Vấn đề NNPQ & hoàn thiện NNPQVN, các CQ trong BMNN: Quan điểm hoàn thiện, Biện pháp hoàn thiện. 1. Những yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức BM, hệ thống CQNN. a.Thuộc tính của BMNN nói chung Có tính truyền thống(thị tộc hay huyết thống) hay hiện đại (chế độ quan liêu); Có tính cá nhân chủ nghĩa (Bắc Hàn) hay không có cá tính riêng (Đức); Thuộc Chế độ cực quyền (Đức quốc xã), chủ nghĩa độc đoán (Zimbabwe) hay dân chủ (Bỉ, Thuy.sĩ…); Cơ cấu (thành phần) bộ máy lập pháp- (chuyên quyền, một viện, hay lưỡng viện) Do bầu cử (Hoa Kỳ) hay kế thừa (Brunei): B/cử trực tiếp (Mêhicô, VN) hay gián tiếp (Hoa Kỳ); Không thuộc tôn giáo (European Union) có liên quan đến tôn giáo (Iran); Có hệ thống tam quyền phân lập (Ấn độ) hay không có (Peru, thời Alberto Fujimori, VN, TQ) Thuộc chế độ Nghị viện (Hy Lạp) hay Tổng thống (Mỹ) hay Quân chủ (Anh); Số liên minh (Anh, philipin…) hay số thành viên lập pháp do đảng chỉ định trong QH. NN Liên bang (Argentina…) hay nhất thể (Pháp, Trung quốc, VN, LÀO…) b. Nguyên tắc của hệ thống bầu cử (BMNN được lập bởi các NT) Đa số tương đối (nhiều phiếu nhất thì thắng cử - chiếm trên 51% số ghế trong nghị viện) (Anh); Đa số quá bán, gồm cả bầu cử vòng hai (Argentina, Hoa kỳ 2001); Siêu đa số (thường từ 55% đến 75%); Nhất trí hoàn toàn (100% phiếu – VN, Lào, TQ) c/ Loại hình hệ thống kinh tế d/ Các nền văn hóa hay ý thức hệ thịnh hành; E, Năng lực thể chế của BM mạnh (Mỹ) hay yếu; f/ Hợp pháp hay không hợp pháp (Miến Điện, ) g/ Chính phủ có thực quyền hay danh nghĩa (Thái Lan) h/ Có chủ quyền, bán chủ quyền (Puerto Rico) hay không có chủ quyền (Chechnya); k/ Có tính kỳ thị chủng tộc (Rhodesia) hay không có. Hệ thống (NN- BMNN) XHCN Là thể chế chính trị ở các nước có đảng cộng sản đã hoặc đang giữ độc quyền. Các NN này gọi tắt là hệ/t Xô viết, hay các nước XHCN, kinh tế quản lý tập trung, KTKHH tập trung, nền KT mệnh lệnh và XHCN nhà nước. Thuật ngữ "chủ nghĩa xã hội" được dùng theo nghĩa "giai đoạn trước chủ nghĩa cộng sản". Các NN khác (không phải XHCN) lại gọi là các nước cộng sản. Đặc trưng Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là ĐCS, không có đảng đối lập. Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đ/viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể. Các đặc trưng của cơ cấu quyền lực chính là nền tảng quy định quy luật vận hành của HT, Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ. Ban lãnh đạo được bầu tại ĐH tổ chức cơ sở theo nhiệm kỳ. Mỗi tổ chức cơ cở có một bí thư lãnh đạo. Các cơ sở chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng cao hơn, thường được tổ chức trên nguyên tắc phạm vi, lãnh thổ. Lãnh đạo cấp TW có cơ quan tham mưu lớn, là những người tạo ra hệ/th thứ bậc quan liêu bao gồm những người đứng đầu các ban, phó ban và những viên chức. Hiến pháp NN XHCN kh/định: Lực lượng LĐ đất nước là ĐCS (Đ4HPVN) - thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực: Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quan trọng trong các CQ đảng, CQQLHCNN, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền kinh tế; Các tổ chức đảng ra NQ (thực chất là QĐ) về tất cả các công việc chủ yếu của NN trước khi cơ quan NN quyết định, BM của đảng có quan hệ trực tiếp với BMNN. Đảng viên hoặc chỉ sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của HĐNN. Các tổ chức chính trị - xã hội (MTTQ) Đặc điểm: mỗi tổ chức QL một lĩnh vực ; Cách thức XD và điều hành: chủ yếu dựa trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng. Rủi ro có thể là: nếu h/đ của TC, CN không khách quan, sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Hệ tư tưởng Được ghi nhận trong NQ của Đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà LĐ đảng, sách giáo khoa về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác. Hệ tư tưởng chính thống xuất phát từ nhiều nguồn và bám rễ sâu vào lịch sử của các ý tưởng XHCN. Tư tưởng cơ bản nhất là các quan điểm của CN Mác- Lênin, các ý tưởng, nguyện vọng và giá trị của phong trào cách mạng ở các nước XHCN sau này (TQ, VN). Phạm vi của các tư tưởng xuất phát trong giai đoạn chuyển đổi CM, rút ra từ những kinh nghiệm mà ĐCS, từ vị thế một đảng cách mạng đối lập chuyển thành đảng cầm quyền. Quan hệ sở hữu H/thức SH đầu tiên và quan trọng nhất là sở hữu NN và SH hợp tác xã. Các h/thức SH tư nhân khác vẫn tồn tại với quy mô nhỏ bé: thương mại, công nghiệp, canh tác nông nghiệp hộ gia đình, nền kinh tế tư nhân không chính thức. Nhiều quốc gia chuyển đổi hiện có mức độ sở hữu tư nhân cao, như CH Nhân dân Trung Hoa,. Cơ chế điều phối Quan liêu bao cấp - là cơ chế được các NN XHCN sử dụng: Liên Xô, VN, TQ và các nước Đông Âu, là cơ chế rất phù hợp trong giai đoạn 1917-1970, Cơ chế này lại thể/h nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc kh/hoảng dầu mỏ 1970; Cơ chế KTTT đ/hướng XHCN(VN): là cơ chế QL dựa trên sự điều phối của quy/l cung cầu - Là HTKT phù hợp trong giai đoạn đi lên CNXH, mà VN, TQ ...đang áp dụng tương đối thành công; phù hợp trong ĐK hiện nay,đó là: Hài hòa lợi ích giữa các giai tầng; KT đi cùng đồng thời với VH, GD, ytế…; KT TW, ĐP, giữa các địa phương được PT theo năng lực và nhu cầu trên cơ sở các ĐK khách quan, chủ quan 2. Tổ chức BMNN và các bộ phận cấu thành của BMNN BMNN được TC và HĐ theo những NT chung, thống nhất, gồm 3 bộ phận (ngành): Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp; Tùy thuộc thể chế chính trị- hành chính, BMNN mỗi quốc gia khác nhau được TC theo những NT nhất định. 1. Các BP cấu thành của BMNNTS Được tổ chức theo NT “tam quyền phân lập”- là NT quyền lực NN được phân thành quyền LP, HP, TP, nhằm kiềm chế sự chuyên quyền độc đoán trong thực hiện QLNN; Quyền lập pháp thuộc Nghị viện; Quyền hành pháp thuộc Chính phủ, Tổng Thống (Thủ Tướng); Quyền tư pháp thuộc về Tòa án. Mục đích: Phân bổ quyền lực giữa các nhánh riêng rẽ của CQNN; Sự phân chia các quyền theo cách thức sao cho chức năng của một nhánh CQ trong một vấn đê cụ thể thì bị giới hạn bởi chức năng của nhánh khác có thẩm quyền về cùng vấn đề đó hoặc VĐ khác có liên quan – bảo đảm tính tr/nh của CQ; Là cách thức sao cho mỗi nhiệm vụ được giao cho đơn vị nhỏ nhất trong CQ mà có thể đảm trách được – tính chứa đựng tính chất của hệ thống. TCBMNNTS tiến bộ hơn so với các NN khác do: Các CQ được phân định rõ về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tr/nhiệm; BMNN cũng như các bộ phận cấu thành đều được tổ chức theo NT phân quyền; Sự phân quyền giữa các NNTS không giống nhau do thể chế chính trị - hành chính khác nhau (chính thể). Các hình thức chính thể hiện nay có thể là: Qu©n chñ lËp hiÕn (Anh, Thái Lan, Nhật…); Céng hoµ tæng thèng- NTQG phải tranh cử (Mỹ); Cộng hòa đại nghị- NTQG do nghị viện bầu Céng hoµ hçn hîp (lưỡng tính)…Nga, Pháp Cách thức thành lập BMNN do Luật bầu cử ấn định hay thế tập truyền ngôi ra người đứng đầu NN – nguyên thủ quốc gia Các mô hình tổ chức BMNN hiện nay trên thế giới Mô hình thứ nhất: Ch/thể CH Tổng thống Chính phủ Toà án Nhân Dân Tổng thống NGHỊ VIỆN THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN Mô/h thứ hai: Hình/th chính thể Quân chủ đại nghị, (đ/h:Vư¬ng quốc Anh) NGHỊ VIỆN THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN NHÂN DÂN Thủ tướng CHÍNH PHỦ TOÀ ÁN VUA Mô/h thứ ba: h/th chính thể cộng hoà đại nghị, (đ/hình Cộng hoà LB Đức): NGHỊ VIỆN NHÂN DÂN Thủ tướng CHÍNH PHỦ TOÀ ÁN TT Mô/h thứ tư: HT chính thể CH lưỡng tính, đại/d: Cộng hoà Pháp, Nga. NGHỊ VIỆN Thủ tướng CHÍNH PHỦ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TT Các NN XHCN trước đây cũng như hiện nay, BMNN được chia thành 3 thiết chế QLực: Lập pháp (CQ quyền lực), Hành pháp (thi hành PL) và Tư pháp (xét xử và thực hành công tố); Các thiết chế quyền lực của BM được tổ chức theo NT: quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp thực hiện giữa 3 quyền: LP, HP và TP (Điều 2 HP 1992) Các cơ quan trong BMNNVN được TC qua các thời kỳ LS và được hoàn thiện qua 4 bản HP 1946, 1959, 1980 và 1992: Theo HP 1946: Nghị viện - CQLP được tổ chức trên cơ sở dân chủ rộng rãi. CQNN(cơ quan hành pháp) được chia thành 5 cấp:TW, bộ, tỉnh, huyện, xã; Hệ thống CQTP được tổ chức theo các cấp x/x mà không theo NT lãnh thổ, gồm: TATC, Tòa phúc thẩm, Tòa đệ nhị cấp và Tòa sơ cấp. Thẩm phán do CP bổ nhiệm. Cấp bộ bị xóa bỏ từ HP 1959 và tồn tại khu tự trị đến 1975. HP1959, Luật TCHĐND & UBND: Các CQ trong BMNN được phân chia theo đơn vị HC- LT, gồm: Cơ quan quyền lực - QH, HĐND; Cơ quan hành pháp- HĐ Chính phủ (HP 46 gọi là CP) & UBND các cấp; HT TAND được tổ chức theo đơn vị HC- LT từ TW - địa phương, do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra. Hiến pháp 1980: BMNN phân thành 4 phân hệ,TC theo NT chế độ tập thể (thay thế NT TC theo chế độ Thủ trưởng): Cơ quan quyền lực: QH, HĐND CC; Hệ thống hành pháp: Hội đồng Bộ trưởng, UBNN; UBND các cấp; HT CQ xét xử: TATC, TAND địa phương; Thẩm phán thực hiện theo CĐ bầu cử HT cơ quan Kiểm sát: VKSNDTC, VKSNĐP, HP 1992: BMNN gồm 4 hệ/th, TC theo NT tập quyền, gồm: CQ quyền lực: QH và UBTVQH (Hội đồng NN đổi thành UBTVQH và Chủ tịch nước và HĐND địa phương; CQ hành pháp: CP (do Hội đồng Bộ trưởng đổi thành Chính phủ- CQ chấp hành của QH), UBND các cấp; HT Tòa án vẫn t/c như HP 1980, nhưng bỏ chế độ bầu cử Thẩm phán thay vào là bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức; HTCQKS vẫn TC theo HP 80, nhưng bổ sung việc TL ban kiểm sát- thực hiện chức năng của VKS và báo cáo trước CQ quyền lực về thi hành Pl ở địa phương. Tóm lại Khi ch/đ sang nền KT-XH, từ h/th này sang h/th khác, v/đề quan trọng là cần xác định ch/năng, nh/vụ của NN (mở rộng hay chỉnh lý lại phạm vi H/động), đồng thời phải tiến hành cải tiến lại ph/thức, ph/ph TC cho phù hợp với t/hình, nhiệm vụ mới. Nguyên tắc TC và HĐ của BMNN Tất cả QLNN thuộc ND; Đảng lãnh đạo cơ quan NN; NT bình đẳng giữa các dân tộc; Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN - là NT mọi CD phải nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ PL, là một trong những biểu tượng của chủ trương XD NNPQVN hiện nay Mô/h năm: H/th chính thể CHDC XHCN (Việt Nam) Quốc hội CTN Chính phủ VKS TAND Nhân dân UBTVQH Nhà nước trong hệ thống chính trị tại VN Hệ thống chính trị Nhà nước Tổ chức CT-XH (MTTQ) Lập pháp (QH) Hành pháp (CP) Tư pháp (TA,VKS) Đảng CSVN 3. Các CQ trong BMNN Khái niệm: CQNN là bộ phận của BMNN, là tổ chức quyền lực NN, thực hiện ch/năng, nh/vụ theo q/định của Pl. - HTCQNN trong BMNNVN gồm 4 phân hệ: HÖ thèng c¸c c¬ quan quyÒn lùc; HÖ thèng c¸c c¬ quan hµnh chÝnh; HÖ thèng c¸c c¬ quan xÐt xö; HÖ thèng c¸c c¬ quan kiÓm s¸t, - Chế định Chủ tịch nước A. Quốc hội - Là CQ quan trọng trong BMNN, là cơ quan đại biểu cao nhất của NDVN, là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCN VN. HP 92(điều 83- 100); LTCQH 2/4/2007 về SĐ một số điều của LTCQH ngày 25/12/2001). Chức năng của QH: Lập hiến, lập pháp; Quyết định các vấn đề q/trọng của đất nước; Giám sát tối cao HĐ của Nhà nước. Điều 84 HP 1992: QH TC & HĐ theo NT TTDC, làm việc theo ch/độ Hội nghị và q/định theo đa số. Các đơn vị trực thuộc: UBTVQH (do QH quyết định, Điều 90,91), HĐ Dân tộc và các UB của QH. Hiệu quả HĐ (tiêu chí đánh giá): được bảo đảm bằng HQ của các kỳ họp QH, của UBTVQH, Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của QH, các Đoàn đại biểu QH và các đại biểu QH. Đại biểu QH do cử tri bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu chịu trách nhiệm trước cử tri; Thông qua các đại biểu và thông qua QH, ND sử dụng quyền lực của mình để định đoạt các vấn đề của đất nước. Chủ tịch QH được đề cử bởi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương; Phần lớn các đại biểu quốc hội là đảng viên (hiện nay là khoảng 90%) QH th/lập UB lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra một vấn đề nhất định. Hiện nay QH là thành viên của Liên minh Nghị viện thế giới (IPU), Liên minh Nghị viện Hiệp hội các nước ASEAN (AIPO), Liên minh Nghị viện Cộng đồng Pháp ngữ (APF), là thành viên sáng lập Diễn đàn Nghị sĩ các nước châu Á - Thái Bình Dương (APPF), Tổ chức Liên nghị viện các nước châu Á vì Hoà bình(AAPP). Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của QH: Là các cơ quan của QH quyết định số lượng UB và bầu các thành viên của Hội đồng Dân tộc và các UB của QH khi cần thiết. B.Chủ Tịch nước - là người đứng đầu NN, thay mặt NN thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại... - Từ 4/7/1981 đến 22/9/1992 chức danh này gọi là Chủ tịch HĐNN. CTN do QH bầu trong số đại biểu QH; Chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của CTN theo nhiệm kỳ của QH. Khi QH hết nhiệm kỳ, CTN tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khoá mới bầu CTN mới. Nhiệm vụ và quyền hạn Công bố HP, luật, pháp lệnh; Thống lĩnh các LLVTND, giữ chức CT HĐ Quốc phòng và An ninh; Đề nghị QH bầu, miễn/nh, bãi/nh Phó Chủ tịch, Thủ tướng CP, Chánh án TATC, Viện trưởng VKSNDTC; Căn cứ vào NQ của QH hoặc của UBTVQH, bổ/ nh, m/nh, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP; Căn cứ vào NQ của QH hoặc của UBTVQH, công bố QĐ tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đặc xá; Tổng động viên, ban bố t/tr khẩn cấp ; Bổ/nh, miễn/nh, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán TANDTC, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC; Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước ; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam B. Cơ quan hành pháp: gồm CP & UBNDCC Được quy định bởi HP 1992 (Đ.109 - 117); Luật TCCP 25/12/2001; Luật TCHĐND&UBND 2003; Là các CQ chấp hành của QH &HĐND, đảm/n chức/n HP, Quyền HP gồm: quyền lập qui và q. h/chính; Thẩm quyền lập quy: Điều 2 luật BHVBQPPL 2008 và 2 luật BHVBQPPL của HĐND&UBND 12/2004: là quyền BH những VBPQ dưới luật, để cụ thể hoá HP, luật, pháp lệnh do các cơ quan lập pháp ban hành. Thẩm quyền HC - là quyền tổ chức QL tất cả các mặt của ĐSXH, các QHXH bằng cách sử dụng quyền lực NN thông qua các quyết định HC: Tổ chức nhân sự trong cơ quan hành chính; TC thực hiện HP&PL trong QLNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLHCNN; Giải quyết các mối quan hệ giữa NN và công dân thông qua các thủ tục HC; aThành phần của CP gồm: Thủ tướng; Các Phó Thủ tướng (5); Nội các CP gồm (22 bộ, ngành): các bộ (18), cơ quan ngang bộ(4), cơ quan thuộc CP (8): Thủ tướng CP chịu tr/nh trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTV QH, Chủ tịch nước. TT trình QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó TT, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, CQ thuộc CP. Phó TT giúp TTCP th/h nhiệm vụ theo sự phân công của TT. Khi TT vắng mặt, một Phó TT được Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của CP; Hình thức HĐ CỦA CP Theo chế độ tập thể và QĐ theo đa số; Nhiệm vụ, quyền hạn (điều 112 HP 1992, LTCCP; quy chế làm việc của CP (kèm theo NĐ 179/CP ngày 03/ 12 / 2007 ); Tóm lại Về ng/tắc, CP được TC không khác nhiều so với các NNDCTS đại nghị- bắt nguồn từ CQQL, còn người đứng đầu là UVTWĐ hay UV BCT, do QH bỏ phiếu và được CTN giới thiệu; TTCP có quyền đề nghị thông qua danh sách các Bộ trưởng để QH phê chuẩn; Việc phân công, phân nhiệm phù hợp với mục tiêu XDNNPQVN (trên cơ sở tiêu chí phân công quyền lực), mang tính chất dân chủ trong t/ch và hđ của BMNN. b.Bộ, cơ quan ngang bộ Là CQ của CP do QH quyết định TL, bãi bỏ theo đề nghị của TTCP; Thực hiện chức năng QLNN về ngành, lĩnh vực trong ph/vi cả nước; các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi q/lý của Bộ. Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ là thành viên CP, đứng đầu và lãnh đạo một Bộ; chịu trách nhiệm trước TTCP, QH về QLNN các ngành, lĩnh vực Cấp phó của người đứng đầu Bộ, CQ ngang Bộ (Thứ trưởng) có tr/nhiệm giúp Bộ trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo sự phân công của BT, chịu trách nhiệm trước BT về nhiệm vụ được phân công. Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá bốn người. Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng CP quyết định. Nhiệm vụ, quyền hạn: Đ 4- 14 NĐ về chức năng, NV và quyền hạn, cơ cấu TC của bộ, CQ ngang bộ ngày 03/12/2007. Danh sách các bộ và CQ ngang bộ hiện nay 1/Bộ Quốc phòng 2/Bộ Công an 3/Bộ Ngoại giao 4/Bộ Xây dựng 5/Bộ Tư pháp 6/Bộ Tài chính 7/Bộ Công thương 8/Bộ Giao thông Vận tải 9/Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 10/Bộ Thông tin và Truyền thông 11/Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 12/Bộ Giáo dục và Đào tạo 13/Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 14/Bộ Kế hoạch và Đầu tư 15/Bộ Y tế 16/Bộ Nội vụ 17/Bộ Khoa học và Công nghệ 18/Ủy ban Dân tộc 19/Bộ Tài nguyên và Môi trường 20/Thanh tra Chính phủ 21/Ngân hàng Nhà nước 22/Văn phòng Chính phủ Danh sách CQ thuộc Chính phủ 1/Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2/Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3/Thông tấn xã Việt Nam 4/Đài Tiếng nói Việt Nam 5/Đài Truyền hình Việt Nam 6/Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 7/Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh 8/Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 2. Chính quyền địa phương: (HP 92,điều 118- 125,Luật TCHĐND & UBND 2003). Cơ cấu TC của CQĐP giống CQTW, CQ quyền lực NN ở địa phương – HĐND, th/h TQ lập quy – ban hành NQ; Các CQ hành pháp (HCĐP)- UBND & cq chuyên môn thuộc UBND – ra QĐ HC để QLNN ở địa phương; Khái niệm CQĐP theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm: HĐND, UBND và các ban ngành thuộc UBND. 1/Chøc n¨ng cña H§ND Chøc n¨ng quyết định; Chøc n¨ng ®¹i diÖn; Chøc n¨ng gi¸m s¸t. Tiªu chí ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ HĐ H§ND Thực hiện tốt chức năng Đại diện, Thực hiện tốt chức năng Giám sát, Tăng cường chức năng đại diện; Có những quyết sách đúng cho địa phương Ví dụ: Ph¶i cã dù th¶o NQ ®îc chuÈn bÞ tèt, xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu cña ĐP (ch/yÕu lµ UBND); C¸c ban cña H§ ph¶i tiÕn hµnh thÈm tra dù ¸n trước khi thực hiện; Thực hiện tốt ch/năng ®¹i diện: khả năng thuyết trinh,l¾ng nghe ý kiến, tư vấn của chuyªn gia; Th«ng qua dù th¶o b»ng c¸ch biÓu quyÕt; Câu hỏi 1/Trình bày nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phôí hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp? Nguyên tắc này được thể hiện trong HP năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) như thế nào? 2/Điều 2 HP năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định:" Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân“ Hãy lý giải: Thế nào là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân? tính ND của NN được thể hiện? NN thực hiện QLNN thông qua các phương thức, cách thức nào? 3/Nguyên tắc quyền lực NN thuộc về nhân dân được hiểu như thế nào? liên hệ với thực tế địa phương, ngành nơi đồng chí công tác. NDNT: - Cách thức tổ chức lên NN? - Cách thức tổ chức lên các CQQLNN và phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chúng? - Cách thức ND tham gia QLNN? D.Tòa án ND: Được TC và HĐ theo Luật số 33/2002/QH10 ngày 2/4/2002. - Là CQ xét xử của nước CHXHCN VN – là CQ bảo vệ PL và nền pháp chế XHCN. - Cấu trúc của HTTA gồm: TAND Tối cao; TAND tỉnh, TP trực thuộc TW và t/đương; TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh; Toà án quân sự. Trong tr/h đặc biệt NN có thể ra QĐ TL TA đặc biệt. Chế độ bổ nhiệm Thẩm phán được thực hiện ở TAND các cấp. Chánh án, Phó CA và Thẩm phán của mỗi TA do CQ quyền lực NN cùng cấp có ý kiến và có thể bị bãi miễn. Nhiệm kỳ của Chánh án, Phó CA và thẩm phán theo nhiệm kỳ của cơ quan bổ nhiệm. TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Thẩm quyền của TATC 1/ Sơ thẩm đồng thời chung thẩm những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; 2/ Phúc thẩm những bản án và quyết định sơ thẩm của các TAND cấp tỉnh, và tương đương; 3/ Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án và quyết định đã có hiệu lực PL của các TAND cấp tỉnh, và tương đương. Tổ chức TATC gồm có: Hội đồng thẩm phán TANDTC gồm: Chánh án, các Phó Chánh án, một số Thẩm phán do UBTVQH quyết định theo đề nghị của CATATC. Tổng số không quá 17 người. UB Thẩm phán TANDTC; Các Toà chuyên trách và Toà phúc thẩm TANDTC; Bộ máy giúp việc của TATC. TA cấp tỉnh, và tương đương gồm: Ch/án, các Phó CA, các thẩm phán và HTND. Tổ chức TAND tỉnh gồm: Uỷ ban thẩm phán; Các Toà chuyên trách: DS, KT, LĐ, HS, HC BM giúp việc của TA. Nhiệm vụ, quyền hạn: điều 33 – 35 LTCTAND TA cấp huyện xét xử: Sơ thẩm những VAHS, trừ các VA thuộc L/v: - Xâm phạm an ninh quốc gia; - Tội phạm HS có tính chất nghiêm trọng, phức tạp hoặc gây hậu quả lớn. Sơ thẩm những vụ án DS, LĐ, hôn nhân-g/đ và vụ án khác do PL quy định, trừ những vụ mà đương sự là người n/n hoặc là người VN ở n/n. Về TC: TA cấp huyện gồm: Chánh án, 1-2 Phó Chánh án, các thẩm phán và các HTND. Câu hỏi 1/Đồng chí có bình luận gì về tổ chức và hoạt động của HT TAND ở VN? 2/ Quan điểm của đồng chí về HT tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp trong điều kiện VN xây dựng NNPQ hiện nay là gì? E. Viện kiểm sát ND Thực hành quyền công tố và kiểm sát các h/đ tư pháp theo quy định của HP, PL – HP sửa đổi 2001. Về tổ chức: VKSNDTC; VKS cấp tỉnh; VKS cấp huyện; VKS quân sự. VKSTC - Là CQ trực thuộc QH, có chức năng kiểm sát h/đ tư pháp và thực hành quyền công tố NN. Các VKSND địa phương (tỉnh, huyện) thực hành quyền công tố và kiểm sát các h/đ tư pháp ở địa phương. Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các h/đ tư pháp theo quy định của pháp luật Ph/hướng hoàn thiệnTCVKS theo NQ 49/BCT của Bộ CTCCTP đến 2020: VKS sẽ được tổ/c lại theo mô hình Viện công tố; chức năng chủ yếu là th/hiện quyền công tố NN, còn chức năng chỉ đạo điều tra sẽ được củng cố và tăng cường. VKS các cấp sẽ không tham gia quá trình điều tra vụ án và không th/gi trong quá trình x/xử vụ án của các Công tố viên (là những viên chức nằm trong BM của VKSND). Tóm lại Trách nhiệm của CQNN được lập ra nhằm báo cáo về các HĐ của họ trước các công dân, Quyền của công dân được hành động chống lại các quan chức có các hành vi mà CD coi là không chuẩn mực - là thiết yếu của dân chủ; Trách/nh của các CQHP nói riêng, CQNN nói chung đuwocj thể hiện trong HP, luật, lịch sử và truyền thống- văn hóa; Tuy nhiên, các cuộc bầu cử không phải là cách duy nhất buộc CC phải làm tròn tr/nh. 5. Phương/h h/th TC, HĐ của các CQ trong BMNN Đối với Quốc hội Đæi míi HĐ LP của QH; N©ng cao HQ gi¸m s¸t cña QH, UBTVQH, HĐ dan tộc, các UB của QH, các đại biểu QH, các đoan đ/b QH; Thực hiện đầy đủ quyền chất vấn, quyền quyết định ngân sách, Tiếp tục đổi mới và kiện toàn các CQ của QH theo Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng khoá VII) Ví dụ, nâng cao năng lực lập pháp của QH 1. Nâng cao năng lực KT lập pháp: Phân tích ch.s: chỉ rõ vấn đề và giải pháp trong điều khoản chung một cách rõ ràng; Soạn thảo VBPL: chuyển tải các điều khoản chung thành cácc luật và quy định; 2. CC cơ cấu quy trình Làm rõ tr/nh của các CQCM như BTP, VPCP và quốc hội; XD lịch trình công việc, biểu maaux và cơ chế tham vấn. 3. Cải cách chính trị: Làm rõ vai trò của Đảng trong lĩnh vực lập pháp và hành pháp NN như: Các vấn đề phối hợp và thời gian trong chương trình XDPL thường niên về vai trò, chức năng; Cần dành nhiều cơ hội cho việc đóng góp ý kiến của các nhà phân tích, nhà chuyên môn về chính sách cũng như các nhóm soạn thảo; Phê duyệt độc lập hiệu quả HĐ của các đại biểu QH Đối với nền HCNN Thiết kế cải cách: Nếu th/h theo PL và tôn trọng dân là “thủ tục HĐ tiêu chuẩn” thì các công cụ cần thiết phải phù hợp: các VBPL phải rõ ràng; Các cơ chế, trách/nh để đảm bảo CB,CC thực thi tr/nh một cách công khai và chuyên nghiệp Ví dụ: cơ chế một cửa thành công đạt được mục tiêu nhờ vào sự cam kết cung ứng dịch vụ và sự minh bạch trong HĐ. CC có tr/nh nhiều hơn khi người dân được trao quyền thụ hưởng dịch vụ và có kênh phản hồi ý kiến. Phạm vi cải cách CC thể chế phục vụ CCHC mang phạm vi rộng lớn hơn – toàn bộ hệ thống chính quyền NN gồm: thể chế QL thị trường, thể chế điều tiết, thể chế TC&HĐ của nền HC…; CC thể chế không chỉ giới hạn ở các quy tắc, chuẩn mực trong cách thức các CQ, CB,CC điều tiết thị trường và XH, mà còn bao hàm cả những quy tắc về cách thức các CQ và cácc MQH được thiết lập; Ví dụ, trong thực thi PL và dịch vụ công: Đơn giản hóa TTHC, các cơ chế khiếu nại minh bạch, tinh giản cơ chế một cửa; Cần liên kết với một chương trình CC tr/nh rộng hơn: Tuyển chọn, bổ nhiệm, bãi miễn CB,CC; Kiểm soát và kỷ luật; Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng; Ra QĐ một cách minh bạch, nhất quán Tiếp tục nền CC công vụ: phẩm chất và sự chuyên nghiệp, kỷ luật và đạo đức; thực hiện cạnh tranh chính trị trong các chức vụ dân cử… Đæi míi hoạt động tư pháp Sửa đổi, bổ sung các luật về TC và HĐ của các CQ tư pháp theo NQ 49/UBTVQH về cải cách HTTP; Xác định rõ thẩm quyền xét xử của TA. Thực hiện hai cấp X/X(bỏ NT X/X theo đơn vị HC- bảo đảm NT pháp chế XHCN). Tăng th/q cho toà cấp huyện. Toà cấp tỉnh chủ yếu xử phúc thẩm; Bỏ thủ tục X/X sơ thẩm đồng thời chung thẩm của TATC và TAQS TW. XD và hoàn thiện PL về thi hành án, kiện toàn cơ quan thi hành án; Đổi mới h/đ dịch vụ tư vấn PL, h/đ luật sư, công chứng, giám định; Đào tạo đội ngũ CBCC tư pháp có bản lĩnh CT, kiến thức pháp luật, đạo đức, công tâm. TATC chủ yếu X/X giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm x/x và hướng dẫn các toà đ/p áp dụng thống nhất PL; Tổ chức, XD quy chế hoạt động kiểm sát bảo đảm mọi VPPL được phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời; Tổ chức HTCQ điều tra (V/v hợp nhất TT và UBKT của đảng) hợp lý, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của thủ trưởng, cán bộ, nhân viên cơ quan điều tra; 4. Vấn đề NNPQ, NNPQVNXHCN Quan niệm NNPQ của các NNTS Là nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền; Chính quyền chỉ thực thi quyền hành một cách hợp pháp theo các luật được soạn thảo và phát hành rộng rãi theo đúng các bước được gọi là thủ tục pháp lý; Theo tư tưởng của HTPL Anglo- săcxông, PQ có quan hệ mật thiết với tam quyền phân lập, về chủ quyền của ND (khế ước XH)- nguyên tắc ước muốn hợp pháp và bình đẳng của mọi người trước pháp luật. Là nơi những người được ủy quyền - giao trọng trách thông qua lá phiếu bầu cử phải có tr/nhiệm với những luật lệ mà họ ban ra. Thủ tục xét xử phải công bằng; NN thực thi bổn phận của mình phải tuân thủ Luật Quốc tế. NNPQ có sự liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậc của các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản. b. Nhà nước PQVNXHCN Lịch sử tư tưởng NNPQ ở VN Thể hiện trong yêu sách của ND An Nam gửi HN Quốc tế Vác xây năm 1919 của Hồ Chí Minh về CC nền pháp lý ở Đông dương: thay thế CĐ cai trị bằng sắc lệnh bằng CĐ cai trị theo luật: “Bảy xin HP ban hành, trăm điều phải có thần linh PQ”; Trong TN Độc lập 1945 “Tất cả mọi người sinh ra có quyền BĐ,… mưu cầu HP”; HP 1946, điều 7- HCM đã nâng quyền con người thành quyền của quốc gia, của dân tộc; Tư tưởng NNPQ của HCT là lấy nhân trị kết hợp với pháp trị và đức trị: TT này còn được th/h trong bài “dân vận”- Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân: TT thể hiện NN kiểu mới – NNPQVN của dân, do dân, vì dân. Khái niệm NNPQ XHCN VN Được đề cập lần đầu tiên tại HN lần thứ II, BCH TWĐ khóa VII, ngày 29-11-1991 và được HP hóa tại Điều 2 về XD NNPQVNXHCN. Trong diễn văn khai mạc kỳ họp đầu tiên QH khóa XII(19/7/2007) ĐCSVN chính thức công bố ND của Học thuyết NNPQVN XHCN - Là sự sáng tạo của Đảng trong việc vận dụng thuyết Tam quyền phân lập vào bối cảnh chính trị một đảng cầm quyền ở Việt Nam Nội dung cơ bản của NNPQXHCNVN Quyền lực NN là thống nhất, nhưng có sự phân công, PHTH giữa các CQNN để thực hiện chức năng LP, HP và TP. NN QL đất nước và XH theo PL (PL do QH ban hành), trong đó HP và luật là kết quả của sự thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng. Thẩm quyền của CP được xác định trên cơ sở phân định những loại việc CP chủ động QĐ với những loại việc BCH TW, Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp QĐ hoặc cho ý kiến định hướng. Thẩm quyền của CQĐP được xác định trên cơ sở phân định những loại việc do HĐND và UBND chủ động QĐ với những loại việc BCH và BTVụ đảng bộ QĐ hoặc cho ý kiến để HĐND và UBND thực hiện. Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo,QL, SD đội ngũ CB tư pháp đều do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự đảng ở các CQ tư pháp căn cứ quy định của Đảng. H/thiện HĐXD NNPQXHCN VN - XD (sửa đổi và ban hành mới) HTPL hoàn chỉnh và đồng bộ. - N/Dung HTPL phải đầy đủ, phản ánh chính xác những yêu cầu khách quan của thực tiễn XH, PL chứa đựng giá trị nhân văn cao cả của loài người - PL phải vì con người. - Cơ cấu HTPL phải đồng bộ có đầy đủ các ngành luật, các chế định PL bao quát hết các lĩnh vực đời sống xã hội HTPL phải chặt chẽ, thống nhất, trong đó HP giữ vai trò tối thượng, mọi VB khác phải phù hợp với HP; Mọi chủ thể PL đều phải phục tùng PL, bình đẳng trước PL, hoạt động trong khuôn khổ PL; NN và công dân bình đẳng với nhau, NN có quyền với CD và ngược lại. NN bảo đảm, b/vệ cho CD th/h quyền lợi và nghĩa vụ của mình; tạo ra cơ chế pháp lý hữu hiêụ để ngăn ngừa HVVPPL và xử lý các VPPL; HT Tư/ph với NT độc lập trong xét xử; Một cơ chế kiểm soát quyền lực có hiệu quả do nhân dân thực hiện NN thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các cam kết quốc tế khi tham gia hoặc ký kết. Câu hỏi 1/Điều 2 HP 1992, SĐ, BS 2001 quy định: “NN CHXHCNVN là NNPQ của dân, do dân, vì dân” Anh, chị hãy lý giải: NNPQ là gì? So sánh NNPQ nói chung với khái niệm NN PQXHCNVN nói riêng? Tại sao phải XD và HT NNPQXHCN? Phương hướng hoàn thiện BMNN theo hướng pháp quyền là gì? 2/Phân tích khái niệm, đặc điểm, chức năng của CQHCNN. Theo anh, chị để nâng cao năng lực của cơ quan hành chính nhà nước cần áp dụng những giải pháp nào? - Phương hướng, quan điểm HT theo hướng CCBMHCNN? - Đổi mới về TC, thẩm quyền HĐ của các cơ quan HP, LP, TP và các bộ phận cấu thành của chúng. THE END! Thank you!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề 02 [Bài giảng] - Hệ thống cơ quan trong tổ chức bộ máy Nhà nước.ppt