I.Khái quát chung về LHC
II.Các chế định cơ bản của LHC
III. Xét xử hành chính
141 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4585 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 5 - Luật hành chính và xét xử hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện Hành chính Khoa Nhà nước và pháp luật Chuyên đề: Luật Hành chính và xét xử hành chính TS. Lương Thanh Cường Chuyên đề:Luật Hành chính và xét xử hành chính I.Khái quát chung về LHC II.Các chế định cơ bản của LHC III. Xét xử hành chính I.Khái quát chung về LHC- 1. Đối tượng điều chỉnh (đ/c cái gì?) a. Những QHXH phát sinh trong hoạt động chấp hành- điều hành của CQHCNN: - CQHC cấp trên - CQHC cấp dưới (dọc); - CQHC cùng cấp (ngang); - CQHC với tổ chức kinh tế, đơn vị SN; - CQHC với tổ chức XH; - CQHC với công dân. I.Khái quát chung về LHC- 1. Đối tượng điều chỉnh (đ/c cái gì?) b. Những QHXH mang tính chất chấp hành- điều hành trong tổ chức, hoạt động nội bộ của các cơ quan quyền lực, tòa án, viện kiểm sát (quản lý nội bộ). - Quản lý CB, CC (tuyển dụng, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật…); - Phân công công tác nội bộ; - Chấp hành quy chế làm việc nội bộ. I.Khái quát chung về LHC- 1. Đối tượng điều chỉnh (đ/c cái gì?) c. Những QHXH mang tính chất chấp hành- điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức XH, cá nhân được NN trao quyền hành pháp - Tổ chức CT- XH tham gia vào việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật; - Công đoàn tham gia vào Hội đồng Kỷ luật; - Công dân tham gia tự quản ở cơ sở… I. Khái quát chung về LHC- 2. Phương pháp điều chỉnh (đ/c bằng cách nào?) a. QuyÒn lùc- phôc tïng: - Bªn nh©n danh NN ra mÖnh lÖnh ®¬n ph¬ng; - Bªn kia cã nghÜa vô phôc tïng; - ViÖc khiÕu n¹i kh«ng ¶nh hëng ®Õn hiÖu lùc thi hµnh cña quyÕt ®Þnh, cho ®Õn khi viÖc khiÕu n¹i ®îc gi¶i quyÕt, trõ trêng hîp PL quy ®Þnh kh¸c. (Ph¶i l¾ng nghe, t«n träng ý kiÕn bªn kia, cã tÝnh d©n chñ tríc khi ra quyÕt ®Þnh) I. Khái quát chung về LHC- 2. Phương pháp điều chỉnh (đ/c bằng cách nào?) b. B×nh ®¼ng, tho¶ thuËn: - C¸c bªn ë ®Þa vÞ ph¸p lý ngang nhau; - C¸c bªn tho¶ thuËn vÒ quyÒn, nghÜa vô; - C¸c bªn cã thÓ ký kÕt hîp ®ång hµnh chÝnh. - Phát triển KT- XH; - Bản chất NN; - Các yếu tố truyền thống; - Các yếu tố quốc tế; - Trình độ dân chủ XH; - Năng lực quản lý; - Hạ tầng quản lý - Khả năng tiếp nhận của XH; - Thời điểm, phạm vi… - Cấm; -Bắt buộc; - Cho phép; -Trao quyền; - Gợi ý. Dựa vào luật và các Vb liên quan; Thực tiễn khách quan; đạt được mục tiêu: dễ dàng cho quản lý; Cam kết quốc tế; Đạo đức, phong tục; Khả năng quản lý; tính khả thi; Bảo vệ quyền con người; II. Các chế định cơ bản của LHC Cơ quan hành chính nhà nước Công vụ, công chức Hình thức, phương pháp quản lý HCNN Kiểm tra, thanh tra, giám sát trong QLHCNN 1. Cơ quan hành chính nhà nước- a. Khái niệm CQHCNN lµ nh÷ng bé phËn cÊu thµnh bé m¸y hµnh ph¸p, ®îc thµnh lËp ®Ó thùc hiÖn chøc n¨ng QLHCNN Nhiệm vụ; Chức năng; Thẩm quyền; Quyền hạn; Trách nhiệm 1. CQHCNN- b. Đặc điểm - Do c¬ quan quyÒn lùc nhµ níc, hoÆc c¬ quan hµnh chÝnh cÊp trªn thµnh lËp; - §îc thµnh lËp ®Ó thùc hiÖn chøc n¨ng QLNN; - Cã thÈm quyÒn ph¸p lý trong lÜnh vùc QLNN; - ChÞu sù chØ ®¹o, ®iÒu hµnh cña mét trung t©m: CP. - Qu¶n lý phÇn lín c¸c nguån lùc; - Ho¹t ®éng thêng xuyªn, liªn tôc; - Sö dông: c«ng së, c«ng s¶n, ph¬ng tiÖn ®Æc quyÒn; - Lµ chñ thÓ c¬ b¶n cña LuËt HC. - Theo thủ tục thành lập; - Theo cấp; - Theo thẩm quyền; - Theo cơ sở pháp lý thành lập… 2. CQHCNN- c. Phân loại 2. Công vụ, công chức Công vụ?: 1. Hoạt động của Đảng; 2. Hoạt động của tổ chức chính trị- xã hội; 3. Hoạt động của tổ chức xã hội; 4. Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; 5. Hoạt động của nhà nước; 6. Hoạt động do nhà nước ủy quyền; 7. Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công; 2. Công vụ, công chức- 2.1. Công vụ a. Công vụ (với tư cách là một hoạt động) Công vụ là những hoạt động mang tính tổ chức- pháp lý, do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật thực hiện nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước, phục vụ nhân dân, dân tộc. 2. Công vụ, công chức- 2.1. Công vụ a. Công vụ- Đặc điểm + Là hoạt động tổ chức, quản lý gắn với quyền lực nhà nước, phục vụ nhân dân; + Thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin để ra quyết định quản lý; + Phần lớn do đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện; + Theo một thủ tục pháp lý chặt chẽ; + Được đảm bảo bằng sức mạnh nhà nước. 2. Công vụ, công chức-2.1. Công vụ b. Công vụ (với tư cách là một chế định của LHC) Là một nhóm các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước với đội ngũ công chức nhà nước trong quá trình thực thi công vụ 2. Công vụ, công chức-2.1. Công vụ b. Công vụ (với tư cách là một chế định của LHC) Các nguyên tắc: Lấy lợi ích nhân dân làm mục tiêu; CB, CC chịu sự giám sát của nhân dân; Thay thế, bãi miễn CB, CC không đủ năng lực, vi phạm pháp luật; Bình đẳng trong công vụ; Minh bạch, dân chủ, cạnh tranh trong công vụ; Pháp chế trong công vụ 2. Cán bộ, công chức 2.2. Phạm vi cán bộ, công chức (PLệnh CB, CC) CB, CC là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong CQNN, tổ chức CT, tổ chức CT- XH ở trung ương; ở cấp tỉnh; cấp huyện; b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức CT, tổ chức CT- XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của NN, tổ chức CT, tổ chức CT- XH; đ) Thẩm phán TAND, Kiểm sát viên VKSND; e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Q§ND mà không phải là SQ, QNCN, CNQP; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải là SQ, HSQ chuyên nghiệp; g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức CT- XH cấp xã; h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã. 2. Công vụ, công chức2.3. Phạm vi cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, công chức Điều 4. Cán bộ, công chức 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 2. Công chức là CD Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ĐCS VN, Nhà nước, tổ chức CT- XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức CT- XH (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ NSNN; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của PL. 3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 2. Công vụ, công chức 2.4. Phân loại CC (Theo Luật CB, CC) a. Phân loại theo nơi làm việc - Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội; - Công chức trong cơ quan nhà nước; - Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập; - Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. b. Phân loại theo vị trí cơ quan: CC ở cơ quan cấp trung ương; CC ở cơ quan cấp tỉnh; CC ở cơ quan cấp huyện; CC ở cơ quan cấp xã. c. Phân loại theo vị trí công tác: - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. d. Phân loại theo ngạch: - CC loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương; - CC loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương; - CC loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; - CC loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên. 2. Công vụ, công chức2.5. Phân loại CC (theo NĐ 117/2003/NĐ- CP) a. Phân loại theo trình độ đào tạo: - Công chức loại A là người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục đại học và sau đại học; - Công chức loại B là người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục nghề nghiệp; - Công chức loại C là người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn dưới giáo dục nghề nghiệp. b. Phân loại theo ngạch công chức: - Công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên; - Công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương; - Công chức ngạch chuyên viên và tương đương; - Công chức ngạch cán sự và tương đương; - Công chức ngạch nhân viên và tương đương. Ng¹ch, l¬ng c«ng chøc CVCC - 6 bËc (8,0 6,2;) CVC - 8 bËc (6,78 4,4) CV - 9 bËc (4,98; 2,34) CS -12 bËc 4,06; 1,86 NV -12 bËc 3,63; 1,65 2.Công vụ, công chức-2.6. Các hình thức kỷ luật a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Hạ ngạch; (giáng chức) đ) Cách chức; e) Buộc thôi việc. 2. Công vụ, công chức- 2. 7. Trách nhiệm vật chất của công chức - Là trách nhiệm bồi thường bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan, tổ chức, đơn vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mất mát, hư hỏng hoặc gây ra. Căn cứ xác định mức bồi thường: Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi cố ý của cán bộ, công chức thì cán bộ, công chức gây mất mát, hư hỏng, thiệt hại tài sản phải bồi thường toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi vô ý của cán bộ, công chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể cơ quan, người có thẩm quyền quyết định mức và phương thức bồi thường. Phương thức bồi thường : - CB, CC gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quyết định của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cấp có thẩm quyền. - Nếu CB, CC không đủ khả năng bồi thường một lần thì sẽ bị trừ 20 % tiền lương hàng tháng cho đến khi bồi thường đủ theo quyết định của người có thẩm quyền. 3. Hình thức, phương pháp hoạt động của hệ thống HCNN- 3.1. Hình thức hoạt động… a. Khái niệm Là những biểu hiện ra bên ngoài của các hoạt động quản lý hành chính có cùng nội dung và tính chất. 3. Hình thức, phương pháp …3.1. Hình thức hoạt động… b. Phân loại - Hình thức mang tính pháp lý (làm thay đổi cơ chế điều chỉnh của pháp luật hành chính): + Ban hành quyết định chủ đạo; + Ban hành quyết định quy phạm; + Ban hành quyết định cá biệt. - Hình thức ít mang tính pháp lý (không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh của PLHC): + Tổ chức trực tiếp; + Hội nghị, hội thảo; + Chuyên môn, nghiệp vụ… 3. Hình thức, phương pháp …3.1. Hình thức hoạt động… c.Quyết định quản lý HCNN - Đặc điểm: + Tính quyền lực nhà nước; + Tính đơn phương; + Tính pháp lý; + Tính dưới luật. 3. Hình thức, phương pháp …3.1. Hình thức hoạt động… c. Quyết định quản lý HCNN - Phân loại + Quyết định chung; + Quyết định quy phạm; + Quyết định cá biệt (QĐHC). 3. Hình thức, phương pháp …3.2. Phương pháp hoạt động… a. Khái niệm Là tổng thể các biện pháp, cách thức do chủ thể quản lý có thẩm quyền sử dụng nhằm tác động lên khách thể quản lý để đạt được mục tiêu đã định trước. b. Phân loại - Phương pháp chung: Thuyết phục, Cưỡng chế HC, HC, Kinh tế. - Phương pháp riêng. 4. Phương pháp thuyết phục trong QLHCNN Tuyên truyền; Giải thích; Giáo dục; Hướng dẫn; Nêu gương; Nhân rộng điển hình… Nhận thức Thái độ Hành vi Thói Quen Tuân Theo Hiến Pháp, Pháp luật 5. Cưỡng chế HC Cìng chÕ Cìng chÕ XH Cìng chÕ NN H×nh sù: Tï... Hµnh chÝnh: XP... Kû luËt: C¸ch chøc... D©n sù: Båi thêng.... Phân loại cưỡng chế HC Cìng chÕ hµnh chÝnh 1. Phßng ngõa HC: kiÓm tra, h¹n chÕ ho¹t ®éng... 2. Ng¨n chÆn HC: T¹m gi÷, kh¸m...theo thñ tôc HC 3. Tr¸ch nhiÖm HC: Xö ph¹t, buéc kh¾c phôc hËu qu¶... 4. Trng dông, trng mua... 5. C¸c biÖn ph¸p kh¸c Vi ph¹m hµnh chÝnh lµ hµnh vi do c¸ nh©n, tæ chøc thùc hiÖn mét c¸ch cè ý hay v« ý vi ph¹m c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ qu¶n lý nhµ níc mµ kh«ng ph¶i lµ téi ph¹m vµ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ph¶i bÞ xö ph¹t hµnh chÝnh. Các câu hỏi - VP cái gì? (Khách thể); - Có những biểu hiện bên ngoài nào? (Mặt khách quan); - Ai vi phạm (Chủ thể); - Có lỗi không? (Mặt chủ quan); - Vi phạm vào điều nào, khoản nào, điểm nào của Luật/ Pháp lệnh/ Nghị định nào? và theo các văn bản đó thì hành vi sẽ bị xử phạt/ xử lý như thế nào? (cơ sở pháp lý). XLVPHC XPHC C¸c biÖn ph¸p XLHC kh¸c XP chÝnh C¶nh c¸o Ph¹t tiÒn XP BS Tíc GP TÞch thu GD t¹i x· Gi¸o dìng CS GD CS CB Thảo luận Cải cách thủ tục hành chính nên bắt đầu từ đâu? Thảo luận Nhận xét về hệ thống cơ chế kiểm soát đối với hành chính ở Việt Nam hiện nay III. Xét xử HC- 1. Đối tượng XX - Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính. - Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. 2. Những vụ việc thuộc thẩm quyền của TA 1. Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính; 2. Khiếu kiện quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý VPHC; 3. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC; 4. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý HC bằng một trong các hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; 2. Những vụ việc thuộc thẩm quyền của TA 5. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; 6. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc cấp, thu hồi giấy phép về xây dựng cơ bản, sản xuất, kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề hoặc khiếu kiện QĐHC, HVHC khác liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính của thương nhân; 2. Những vụ việc thuộc thẩm quyền của TA 7. Khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế hoặc trong nước; 8. Khiếu kiện QĐHC, HCHC liên quan đến chuyển giao tài chính trong nước và quốc tế, dịch vụ và cung ứng dịch vụ; 9. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản; 10. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế; 11. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất; 2. Những vụ việc thuộc thẩm quyền của TA 12. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; 13. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý nhà nước về đầu tư; 14. Khiếu kiện QĐHC, HVHC của cơ quan hải quan, công chức hải quan; 15. Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý hộ tịch; 16. Khiếu kiện QĐHC, HVHC đối với việc từ chối công chứng, chứng thực; 17. Khiếu kiện QĐHC, HVHC về quản lý đất đai trong trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất; 18. Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, bầu cử ĐBHĐND; 19. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc CB, CC giữ chức vụ từ Vụ trưởng trở xuống; 20. Khiếu kiện quyết định của CTUBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư; 21. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; 22. Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật. 3. Điều kiện khởi kiện, thụ lý 1. Người khởi kiện từ đủ 18 tuổi; 2. Đã qua giải quyết khiếu nại lần 1 mà không được giải quyết/ không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu; 3. Người khởi kiện có đơn; 4. Việc khởi kiện thuộc thẩm quyền Tòa án; 5. Việc khởi kiện trong thời hạn khởi kiện; 6. Người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí. Trân trọng cảm ơn sự theo dõi, tham gia của các đồng chí! Chuyªn ®Ò: Qu¶n lý hµnh chÝnh- t ph¸p TS. L¬ng Thanh Cêng-Khoa Nhµ níc vµ ph¸p luËtHäc viÖn Hµnh chÝnh Chuyªn ®Ò Qu¶n lý hµnh chÝnh t ph¸p I. Quan niÖm chung vÒ QL HCTP II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP I. Quan niÖm chung1. QuyÒn t ph¸p vµ ho¹t ®éng t ph¸p QuyÒn t ph¸p: Lµ mét bé phËn cÊu thµnh quyÒn lùc nhµ níc, trong ®ã, NN ph¸n quyÕt tÝnh hîp ph¸p cña c¸c quyÕt ®Þnh, hµnh vi cña con ngêi theo tr×nh tù tè tông t¹i toµ ¸n. I. Quan niÖm chung1. QuyÒn t ph¸p vµ ho¹t ®éng t ph¸p Ho¹t ®éng t ph¸p XÐt xö - Khëi tè; - §iÒu tra; - Truy tè; - KiÓm s¸t; - Thi hµnh ¸n - Gi¸m ®Þnh; - LuËt s; - C«ng chøng; - Hé tÞch; - Hé khÈu; - Hoµ gi¶i... I. Quan niÖm chung2. Qu¶n lý HCTP QL HCTP lµ mét lÜnh vùc QLNN, trong ®ã NN thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng QLNN ®èi víi c¸c ho¹t ®éng t ph¸p vµ bæ trî t ph¸p. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.1. CQ QL THADS - Cơ quan quản lý THADS:Tổng cục Thi hành án dân sự là cơ quan quản lý THADS trực thuộc Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác THADS trong phạm vi cả nước; thực hiện quản lý chuyên ngành về THADS theo quy định của PL. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.2. CQ THADS - Cơ quan thi hành án dân sự: + Cục THADS là cơ quan thi hành án dân sự trực thuộc Tổng cục THADS; + Chi cục THADS là cơ quan THADS cấp huyện trực thuộc Cục THADS cấp tỉnh. ( Ở Bộ Quốc phòng: Cục THA Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lý thi hành án trực thuộc Bộ Quốc phòng; Ở quân khu và tương đương: Phòng THA cấp quân khu là cơ quan THA trực thuộc quân khu. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.3. QLNN vÒ THADS a. Chính phủ - Thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong phạm vi cả nước. - Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự. - Phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong thi hành án dân sự. - Định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án dân sự. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.3. QLNN vÒ THADS b. Bộ Tư pháp: - Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về THADS; - Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch về THADS; - Phổ biến, giáo dục pháp luật về THADS; - Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế và hoạt động của cơ quan THADS; quyết định thành lập, giải thể các cơ quan THADS; đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên, Thẩm tra viên; - Hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên và công chức khác làm công tác THADS; - Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm trong công tác THADS; giải quyết khiếu nại, tố cáo về THADS; - Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động của cơ quan THADS; - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực THADS; - Tổng kết công tác THADS; - Ban hành và thực hiện chế độ thống kê về THADS; - Báo cáo Chính phủ về công tác THADS. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.3. QLNN vÒ THADS c. UBND cấp tỉnh - Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong THADS trên địa bàn. - Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Cục trưởng THADS cấp tỉnh. - Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Cục trưởng, Phó Cục trưởng THADS cấp tỉnh. - Quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác THADS. - Yêu cầu Cục THADS cấp tỉnh báo cáo công tác THADS ở địa phương. - Yêu cầu Cục THADS cấp tỉnh kiểm tra công tác thi hành án ở địa phương. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.3. QLNN vÒ THADS d. UBND cấp huyện - Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong THADS trên địa bàn. - Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Chi Cục trưởng THADS cấp huyện. - Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chi Cục trưởng, Phó Chi cục trưởng THADS cấp huyện. - Yêu cầu Chi Cục THADS cấp huyện tự kiểm tra, đề nghị Cục trưởng THADS cấp tỉnh kiểm tra công tác THDS ở địa phương. - Quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác THADS. - Yêu cầu Chi Cục THADS báo cáo công tác THADS ở địa phương. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.4. THA h×nh sù - ViÖc thµnh lËp, gi¶i thÓ c¸c tr¹i giam vµ c¸c ph©n tr¹i do Bé trëng Bé C«ng an, Bé trëng Bé Quèc phßng quyÕt ®Þnh. - Quy m« giam gi÷ ph¹m nh©n ë mçi tr¹i thuéc Bé C«ng an qu¶n lý tõ 100 ph¹m nh©n ®Õn 4000 ph¹m nh©n (trõ trêng hîp ®Æc biÖt). Mçi tr¹i giam cã thÓ thµnh lËp mét sè ph©n tr¹i. Mçi ph©n tr¹i qu¶n lý tõ 500 ®Õn 1000 ph¹m nh©n. Quy m« giam gi÷ ph¹m nh©n ë mçi tr¹i giam thuéc Bé Quèc phßng qu¶n lý tõ 100 ®Õn 300 ph¹m nh©n . II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 1. QL c«ng t¸c thi hµnh ¸n- 1.4. THA h×nh sù Tæ chøc cña mçi tr¹i giam: - Gi¸m thÞ; Phã Gi¸m thÞ; - Qu¶n gi¸o; - Chuyªn viªn, nh©n viªn, kü thuËt viªn, sÜ quan, chiÕn sÜ vò trang b¶o vÖ. - Mçi ph©n tr¹i cã mét ph©n tr¹i trëng (cã thÓ lµ Phã Gi¸m thÞ kiªm nhiÖm). II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 2. QL c«ng chøng, chøng thùc - C«ng chøng lµ viÖc c«ng chøng viªn chøng nhËn tÝnh x¸c thùc, tÝnh hîp ph¸p cña hîp ®ång, giao dÞch kh¸c (sau ®©y gäi lµ hîp ®ång, giao dÞch) b»ng v¨n b¶n mµ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ph¶i c«ng chøng hoÆc c¸ nh©n, tæ chøc tù nguyÖn yªu cÇu c«ng chøng. - Chứng thực là việc CQNN có thẩm quyền chứng thực giá trị pháp lý của bản sao từ bản chính (hoặc sổ gốc), chữ ký. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 2. QL c«ng chøng, chøng thùc-2.1. C«ng chøng Tæ chøc hµnh nghÒ c«ng chøng: Phßng C«ng chøng hoÆc V¨n phßng c«ng chøng. - Phßng C«ng chøng: lµ ®¬n vÞ sù nghiÖp thuéc STP, cã trô së, con dÊu vµ tµi kho¶n riªng. ViÖc thµnh lËp, gi¶i thÓ Phßng C«ng chøng do UBND cÊp tØnh quyÕt ®Þnh theo ®Ò nghÞ cña STP. - V¨n phßng c«ng chøng: ®îc tæ chøc vµ ho¹t ®éng theo lo¹i h×nh doanh nghiÖp t nh©n nÕu do mét c«ng chøng viªn thµnh lËp/ ho¹t ®éng theo lo¹i h×nh c«ng ty hîp danh nÕu do hai c«ng chøng viªn trë lªn thµnh lËp. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 2. QL c«ng chøng, chøng thùc-2.1. C«ng chøng Nội dung QLNN về công chứng: - Xây dựng và trình Chính phủ chính sách phát triển công chứng; - Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành VBQPPL về công chứng; - Quy định chương trình khung đào tạo nghề công chứng, quản lý việc tổ chức, đào tạo nghề công chứng; ban hành quy chế tập sự hành nghề công chứng; ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp thẻ công chứng viên; - Hướng dẫn nghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về công chứng; - Tổng kết, báo cáo Chính phủ về công chứng; - Quản lý và thực hiện hợp tác quốc tế về công chứng. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 2. QL c«ng chøng, chøng thùc-2.2. Chøng thùc - Giá trị pháp lý của bản sao, chữ ký được chứng thực + Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch. + Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản. - Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc + Cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc có thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc. + Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 3. QL Hé tÞch, c tró Hộ tịch; Đăng ký hộ tịch; Thay đổi hộ tịch; Cải chính hộ tịch; Điều chỉnh hộ tịch; Bổ sung hộ tịch; Xác định lại dân tộc; Xác định lại giới tính. II. Néi dung c¬ b¶n cña QL HCTP 3. QL Hé tÞch, c tró Cư trú; Nơi cư trú của công dân; Đăng ký thường trú; Đăng ký tạm trú; Thông báo lưu trú; Khai báo tạm vắng; Sổ hộ khẩu. Trân trọng cảm ơn sự tham gia của các đồng chí! Học viện Hành chính Khoa Nhà nước và pháp luật Chuyên đề: Quy chế làm việc của Chính phủ và Ủy ban nhân dân TS. Lương Thanh Cường Quy chế làm việc của Chính phủ và Ủy ban nhân dân I. Quan niệm chung II. Quy chế làm việc của Chính phủ III. Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân I. Quan niệm chung Thảo luận: - Phân biệt : + “Quy chế”; + “Nội quy”; + “Điều lệ”. I. Quan niệm chung-1. Khái niệm Quy chÕ lµm viÖc cña c¬ quan nhµ níc lµ v¨n b¶n cã tÝnh chÊt néi bé, quy ®Þnh vÒ nguyªn t¾c lµm viÖc, sù ph©n c«ng c«ng t¸c, chÕ ®é, c¸ch thøc, ph¬ng thøc gi¶i quyÕt c«ng viÖc néi bé; mèi quan hÖ gi÷a c¸c chøc vô, c¸c bé phËn cÊu thµnh c¬ quan còng nh vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c cô thÓ cña c¬ quan ®ã nh»m thiÕt lËp, x©y dông chÕ ®é lµm viÖc khoa häc, cã hiÖu lùc, hiÖu qu¶. I. Quan niệm chung-2. Ý nghĩa - Cụ thể hóa các quy định PL; - Xác lập chi tiết các quan hệ giải quyết công việc nội bộ; - Căn cứ để quản lý công vụ nội bộ; - Tạo ra chế độ làm việc nội bộ khoa học; - Cơ sở để đánh giá công vụ; - Căn cứ xác định trách nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. II. Quy chế làm việc của Chính phủ(NĐ 179/2007/NĐ- CP ngày 03/02/2007) 1. Nguyên tắc làm việc của Chính phủ - Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể Chính phủ với việc đề cao quyền hạn và trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng và của mỗi thành viên Chính phủ. - Đề cao trách nhiệm cá nhân, mỗi việc chỉ một người phụ trách và chịu trách nhiệm. Thủ trưởng cơ quan được phân công công việc phải chịu trách nhiệm chính về công việc được phân công. - Giải quyết công việc đúng phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm được phân công, đúng trình tự, thủ tục theo các quy định của pháp luật; - Bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 2. Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể CP: a. Ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng hµng n¨m cña CP; b. Ch¬ng tr×nh x©y dùng luËt, ph¸p lÖnh hµng n¨m vµ c¶ nhiÖm kú, c¸c dù ¸n luËt, ph¸p lÖnh vµ c¸c dù ¸n kh¸c tr×nh Quèc héi vµ Uû ban thêng vô Quèc héi; c¸c nghÞ quyÕt, nghÞ ®Þnh cña ChÝnh phñ; 3. Dù ¸n chiÕn lîc, quy ho¹ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi dµi h¹n, n¨m n¨m, hµng n¨m, c¸c c«ng tr×nh quan träng; dù to¸n ng©n s¸ch nhµ níc, dù kiÕn ph©n bæ ng©n s¸ch trung ¬ng vµ møc bæ sung tõ ng©n s¸ch trung ¬ng cho ng©n s¸ch ®Þa ph¬ng; tæng quyÕt to¸n ng©n s¸ch nhµ níc hµng n¨m tr×nh Quèc héi; 4. §Ò ¸n vÒ chÝnh s¸ch d©n téc, chÝnh s¸ch t«n gi¸o tr×nh Quèc héi; 5. C¸c chÝnh s¸ch cô thÓ vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi, tµi chÝnh, tiÒn tÖ, c¸c vÊn ®Ò quan träng vÒ quèc phßng, an ninh, ®èi ngo¹i; 6. C¸c ®Ò ¸n tr×nh QH vÒ viÖc thµnh lËp, s¸p nhËp, gi¶i thÓ bé, c¬ quan ngang bé; viÖc thµnh lËp míi, nhËp, chia, ®iÒu chØnh ®Þa giíi tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung ¬ng, viÖc thµnh lËp hoÆc gi¶i thÓ c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh- kinh tÕ ®Æc biÖt; quyÕt ®Þnh viÖc thµnh lËp míi, nhËp, chia, ®iÒu chØnh ®Þa giíi c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh díi cÊp tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung ¬ng; 7. QuyÕt ®Þnh viÖc thµnh lËp, s¸p nhËp, gi¶i thÓ c¬ quan thuéc CP; 8. C¸c b¸o c¸o cña CP tríc QH, UBTVQH, Chñ tÞch níc. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 3. Cách thức giải quyết công việc của Chính phủ: a) Thảo luận và quyết nghị từng vấn đề, đề án, dự án tại phiên họp Chính phủ thường kỳ hoặc bất thường. b) Đối với một số vấn đề không nhất thiết phải tổ chức thảo luận tại phiên họp CP hoặc vấn đề cần quyết định gấp nhưng không có điều kiện tổ chức họp CP thì theo chỉ đạo của TtgCP, Phó TtgCP, VPCP gửi toàn bộ hồ sơ đề án và Phiếu lấy ý kiến đến từng thành viên CP. Nếu đa số thành viên CP nhất trí, thì Bộ chủ trì hoàn chỉnh văn bản, VPCP thẩm tra, trình TtgCP quyết định và báo cáo kết quả với CP tại phiên họp gần nhất. Nếu đa số các thành viên CP không nhất trí thì VPCP báo cáo TtgCP quyết định đưa vấn đề ra phiên họp CP gần nhất để thảo luận. c. Các quyết nghị tập thể của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ đồng ý thông qua. Khi biểu quyết tại phiên họp cũng như khi dùng Phiếu lấy ý kiến, nếu số phiếu đồng ý và không đồng ý bằng nhau thì quyết định theo ý kiến mà Thủ tướng đã biểu quyết. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 4. Cách thức giải quyết công việc của TtgCP: a)Trực tiếp hoặc phân công Phó Thủ tướng thay mặt Thủ tướng xử lý công việc trên cơ sở hồ sơ, tài liệu trình của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan và được tổng hợp trong Phiếu trình giải quyết công việc của VPCP. b) Trường hợp cần thiết, Thủ tướng, Phó Thủ tướng xử lý công việc trực tiếp trên cơ sở hồ sơ, tài liệu trình của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan mà không nhất thiết phải có Phiếu trình của VPCP. c) Trực tiếp hoặc phân công Phó Thủ tướng thay mặt Thủ tướng họp, làm việc với lãnh đạo cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tham khảo ý kiến trước khi quyết định. d) Thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành để chỉ đạo đối với một số vấn đề phức tạp, quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương và phải xử lý trong thời gian dài. đ) Ủy quyền cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP hoặc một Bộ trưởng khác chủ trì họp làm việc với lãnh đạo cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xử lý tổng hợp các vấn đề thuộc thẩm quyền của Ttg mà các Bộ còn có ý kiến khác nhau, trình Ttg quyết định. e) Các cách thức khác như: chỉ đạo trực tiếp đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền khi thấy cần thiết, đi công tác và xử lý công việc tại địa phương, cơ sở, tiếp công dân, tiếp khách. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 5. Nguyên tắc Thủ tướng phân công Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng giải quyết công việc a) Mỗi Phó Thủ tướng được Thủ tướng phân công chỉ đạo, xử lý thường xuyên các công việc cụ thể thuộc thẩm quyền của Thủ tướng trong một số lĩnh vực công tác của Chính phủ; theo dõi, chỉ đạo một số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. b) Trong phạm vi lĩnh vực công việc được giao, Phó Thủ tướng được sử dụng quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ, nhân danh Thủ tướng Chính phủ khi giải quyết các công việc và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về những quyết định của mình. c) Phó Thủ tướng chủ động giải quyết công việc được phân công; nếu có phát sinh những vấn đề lớn, quan trọng, nhạy cảm phải kịp thời báo cáo Thủ tướng; trong thực thi nhiệm vụ, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực của Phó Thủ tướng khác thì trực tiếp phối hợp với Phó Thủ tướng đó để giải quyết. Trường hợp giữa các Phó Thủ tướng còn có ý kiến khác nhau thì Phó Thủ tướng đang phụ trách giải quyết công việc đó báo cáo Thủ tướng quyết định. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 6. Quan hệ công tác giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khi giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan khác, nhất thiết phải hỏi ý kiến của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan đó. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan được hỏi ý kiến, phải trả lời bằng văn bản trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc và chịu trách nhiệm về nội dung trả lời; nếu được mời họp phải trực tiếp hoặc cử người có đủ thẩm quyền dự họp. - Đối với những vấn đề vượt thẩm quyền hoặc tuy đúng thẩm quyền nhưng không đủ khả năng và điều kiện để giải quyết, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ phải chủ động làm việc với Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan để hoàn chỉnh hồ sơ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 7. Quan hệ công tác giữa Bộ trưởng với Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Bộ trưởng có trách nhiệm giải quyết các đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo thẩm quyền của mình và phải trả lời bằng văn bản trong thời gian kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị là không quá 10 ngày làm việc nếu không phải lấy ý kiến của các cơ quan khác, không quá 20 ngày làm việc nếu phải lấy ý kiến của các cơ quan khác về nội dung các công việc có liên quan. - Khi Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có yêu cầu trực tiếp làm việc với Bộ trưởng về các công việc cần thiết liên quan đến lĩnh vực quản lý chuyên ngành, cần chuẩn bị kỹ về nội dung và gửi tài liệu trước. Bộ trưởng, phải trực tiếp (hoặc phân công cấp phó) làm việc với Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) HĐND, UBND. - Bộ trưởng có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND ban nhân dân các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách; quản lý chặt chẽ các đơn vị trực thuộc đóng tại địa phương, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh, xử lý các việc làm sai trái. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 8. Các loại chương trình công tác - CP, TtgCP: chương trình công tác năm, quý và tháng; - TtgCP, các Phó TtgCP: chương trình công tác tuần. II. Quy chế làm việc của Chính phủ 9. Các nội dung khác: - Trình tự, thủ tục giải quyết các công việc thường xuyên; - Phiên họp, các cuộc họp, hội nghị của CP; - Kiểm tra việc thực hiện văn bản và công việc được giao; - Tiếp khách, đi công tác; - Công tác thông tin, báo cáo. III. Quy chế làm việc của UBND - QUYẾT ĐỊNH SỐ 53/2006/QĐ-TTG NGÀY 08/3/2006 BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC MẪU CỦA UBND CẤP TỈNH - QUYẾT ĐỊNH SỐ 75/2006/QĐ-TTG NGÀY 12/4/ 2006 BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC MẪU CỦA ỦBND CẤP HUYỆN - QUYẾT ĐỊNH SỐ 77/2006/QĐ-TTG NGÀY 13/4/ 2006 BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC MẪU CỦA ỦBND CẤP Xà III. Quy chế làm việc của UBND 1. Nguyên tắc làm việc của UBND - UBND tỉnh làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể UBND, vừa đề cao trách nhiệm cá nhân của CT, các PCT và Uv UBND tỉnh. - Giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, sự chỉ đạo, điều hành của CP, TtgCP; bảo đảm sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự giám sát của HĐND cùng cấp trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Trong phân công giải quyết công việc, mỗi việc chỉ được giao cho một cơ quan, đơn vị, một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc của cấp dưới, tập thể không làm thay công việc của cá nhân và ngược lại. Thủ trưởng cơ quan được giao công việc phải chịu trách nhiệm về tiến độ và kết quả công việc được phân công. - Bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo đúng quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch và Quy chế làm việc. - Bảo đảm phát huy năng lực và sở trường của cán bộ, công chức; đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định. - Bảo đảm dân chủ, rõ ràng, minh bạch và hiệu quả trong mọi hoạt động. III. Quy chế làm việc của UBND 2. Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND tỉnh - Chương trình làm việc của UBND; - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình HĐND quyết định; - Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trình HĐND quyết định; - Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của địa phương trình HĐND quyết định; - Các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế - xã hội; thông qua báo cáo của UBND trước khi trình HĐND; - Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương. - Các vấn đề khác theo quy định của PL. III. Quy chế làm việc của UBND 3. Cách thức giải quyết công việc của ỦBND tỉnh: a. Thảo luận và quyết nghị từng vấn đề tại phiên họp UBND thường kỳ hoặc bất thường; b. Đối với một số vấn đề do yêu cầu cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luận tập thể, theo chỉ đạo của CT UBND tỉnh, VPUBND gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu xin ý kiến đến từng thành viên UBND để xin ý kiến. c. Các quyết nghị tập thể của UBND được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND đồng ý. Trường hợp lấy ý kiến các thành viên ỦBND thông qua Phiếu thì: - Nếu vấn đề được đa số thành viên UBND, VPUBND trình CTUBND tỉnh quyết định và báo cáo UBND trong phiên họp gần nhất; - Nếu vấn đề chưa được đa số thành viên UBND đồng ý, VPUBND báo cáo CTUBND tỉnh quyết định việc đưa vấn đề ra phiên họp UBND tỉnh gần nhất để thảo luận thêm. III. Quy chế làm việc của UBND 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của CT UBND tỉnh a. Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND: - Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và UBND cấp dưới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND và quyết định, chỉ thị của UBND cùng cấp; - Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND; - Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương; - Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật. b. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND; c. Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức CT, PCT UBND cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý; d. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái PL của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và văn bản trái PL của UBND, CTUBND cấp dưới trực tiếp; e. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái PL của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ; f. Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo UBND trong phiên họp gần nhất; g. Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. h. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo PL. III. Quy chế làm việc của UBND 5.Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của PCTUBND tỉnh a. Mỗi PCT UBND tỉnh được CT phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác; chỉ đạo và theo dõi hoạt động của một số huyện, hoặc cấp hành chính tương đương (gọi chung là huyện). Các PCT được sử dụng quyền hạn của CT, nhân danh CT khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực phân công và chịu trách nhiệm trước CTUBND tỉnh. b. Chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh (gọi chung là cơ quan chuyên môn) xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế, chính sách, đề án phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương theo đúng đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả cao; c. Chỉ đạo, kiểm tra các cơ quan chuyên môn, UBND cấp huyện thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật nhà nước và nhiệm vụ thuộc phạm vi được phân công phụ trách; đình chỉ tạm thời việc thi hành văn bản và việc làm trái PL, đồng thời đề xuất với CTUBND tỉnh biện pháp xử lý theo quy định của PL; d. Nhân danh CTUBND tỉnh chỉ đạo, xử lý những vấn đề phát sinh hàng ngày thuộc phạm vi mình phụ trách; nghiên cứu phát hiện và đề xuất những vấn đề về chính sách cần bổ sung, sửa đổi thuộc lĩnh vực được phân công, báo cáo CTUBND tỉnh xem xét, quyết định; e. Chấp hành và thực hiện những công việc khác do CTUBND tỉnh giao. f. Các PCT chủ động xử lý công việc. Nếu vấn đề có liên quan đến các lĩnh vực công tác của PCT khác phụ trách thì chủ động phối hợp để giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì PCT đang chủ trì xử lý công việc đó báo cáo CTUBND tỉnh quyết định; g. Hàng tuần các PCT tổng hợp tình hình công việc mình phụ trách báo cáo CT tại cuộc họp giao ban của CT và các PCT. Trong chỉ đạo điều hành, nếu có vấn đề liên quan hoặc thuộc lĩnh vực CTUBND tỉnh trực tiếp phụ trách, những vấn đề phát sinh ngoài kế hoạch, những vấn đề chưa được quy định, các PCT chủ động đề xuất, báo cáo CTUBND tỉnh quyết định. Nếu vấn đề thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh thì báo cáo CTUBND tỉnh để đưa ra phiên họp UBND tỉnh thảo luận, quyết định. 6. Phó Chủ tịch Thường trực - PCT Thường trực do CTUBND tỉnh chỉ định trong số các PCT. - PCT Thường trực trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể theo phân công của CTUBND tỉnh. - PCT Thường trực được CTUBND tỉnh uỷ quyền giải quyết một số công việc của CTUBND tỉnh, nhân danh CT lãnh đạo công tác của UBND tỉnh khi CT đi vắng. III. Quy chế làm việc của UBND 7. Các vấn đề khác - Mối quan hệ giữa UBND với UBMTTQ; - Chương trình công tác của UBND; - Phiên họp UBND; - Chế độ giải quyết công việc thường xuyên của CT, PCTUBND; - Thủ tục trình, ban hành văn bản; - Kiểm tra việc thi hành văn bản; - Tiếp khách, đi công tác; - Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tổ chức tiếp công dân; - Công tác thông tin, báo cáo; Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của các đồng chí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề 5 [Bài giảng] - Luật hành chính và xét xử hành chính.ppt