Công tác địa chí tại thư viện tỉnh Nghệ An

Mục đích, nghiên cứu của đề tài: là đi sâu tìm hiểu công tác địa chí tại thư viện tỉnh Nghệ An. Qua đó, thấy được những mặt mạnh, mặt yếu, từ đó đưa ra những nhận xét và nêu lên một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hiệu quả công tác địa chí. Đối tượng nghiên cứu: Công tác hoạt động địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2000 đến 2008 Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận chia làm 3 chương: Chương 1:Thư viện tỉnh Nghệ An và công tác địa chí. Chương 2: Thực trạng công tác địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An.

pdf9 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công tác địa chí tại thư viện tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Văn Cần SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: Thư viện 37B Hà Nội - 2009 2 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN VÀ CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ 4 1.1 Khái quát về Thư viện tỉnh Nghệ An 4 1.2 Tầm quan trọng của công tác địa chí đối với sự phát triển của tỉnh Nghệ An 11 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 15 2.1 Xây dựng vốn tài liệu địa chí 15 2.1.1 Sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí 16 2.1.2 Tổ chức kho tài liệu địa chí 21 2.1.3 Công tác bảo quản tài liệu địa chí 24 2.2 Tổ chức bộ máy tra cứu tài liệu địa chí 26 2.2.1 Xây dựng mục lục địa chí 26 2.2.2 Biên soạn thư mục địa chí 30 2.2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chí 32 2.3 Các hình thức phục vụ tài liệu địa chí 36 2.3.1 Nhu cầu tài liệu địa chí của độc giả 37 2.3.2 Phục vụ đọc tại chỗ 42 2.3.3 Phục vụ tra cứu thông tin - thư mục 44 2.3.4 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu địa chí 47 3 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 53 3.1 Nhận xét 53 3.2 Phương hướng 56 3.3 Kiến nghị 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 5 LỜI NÓI ĐẦU Trong tiến trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước, Tỉnh, Thành phố là tế bào phát triển, là địa bàn quan trọng để áp dụng thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vào địa phương, phù hợp với đặc điểm riêng về tự nhiên, văn hoá của từng vùng miền. Vì thế, mỗi tỉnh, mỗi địa phương cần khai thác và phát huy thế mạnh và sắc thái riêng của mình và đây cũng là công việc mang tính đặc thù của các thư viện Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương. Thư viện Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương là trung tâm văn hoá, là nơi thu thập, lưu trữ và phục vụ các tài liệu liên quan đến địa phương mình, không chỉ giúp cho cán bộ và nhân dân hiểu biết toàn diện về lịch sử, địa lý, văn hoá, phong tục tập quán, nâng cao dân trí và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.Vì thế, công tác địa chí được coi là một hoạt động đặc thù, một bộ phận không thể thiếu của các thư viện công cộng, đặc biệt là thư viện Tỉnh, Thành phố. Nghệ An là quê hương của nhiều anh hùng hào kiệt mà tên tuổi và sự nghiệp còn vang mãi non sông đất nước. Đó là Mai Thúc Loan, Nguyễn Xí, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu Nơi đây cũng là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giớiCùng với các địa phương khác, tỉnh Nghệ An đang đổi mới về mọi mặt để theo kịp với nhịp độ phát triển chung của cả nước. Đặc biệt từ tháng 9 năm 2008, Thành phố Vinh được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc Tỉnh Nghệ An, điều này cho thấy Nghệ An đang từng bước vươn mình lên thành một Tỉnh giàu mạnh. 6 Thư viện tỉnh Nghệ An đã nhận thức được tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của tỉnh, nên ngay từ những ngày đầu thành lập, lãnh đạo và cán bộ thư viện chú trọng vào xây dựng vốn tài liệu địa chí. Có thể nói công tác địa chí là thế mạnh nổi bật của Thư viện tỉnh Nghệ An. Để hiểu rõ hơn thực trạng công tác địa chí ở Thư viện tỉnh Nghệ An trong thời gian qua và tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động này. Được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn em mạnh dạn chọn đề tài "Công tác địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An" làm khoá luận tốt nghiệp. Mục đích, nghiên cứu của đề tài: là đi sâu tìm hiểu công tác địa chí tại thư viện tỉnh Nghệ An. Qua đó, thấy được những mặt mạnh, mặt yếu, từ đó đưa ra những nhận xét và nêu lên một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hiệu quả công tác địa chí. Đối tượng nghiên cứu: Công tác hoạt động địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2000 đến 2008 Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận chia làm 3 chương: Chương 1:Thư viện tỉnh Nghệ An và công tác địa chí. Chương 2: Thực trạng công tác địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Tìm hiểu các tài liệu chỉ đạo, tài liệu chuyên ngành có liên quan tới Thư viện tỉnh, thành phố; trực tiếp khảo sát 7 hoạt động công tác địa chí tại thư viện thông qua điều tra; nghiên cứu các báo cáo tổng kết; trực tiếp trao đổi, tham khảo ý kiến của ban lãnh đạo, cán bộ thư viện, đặc biệt là với giám đốc Thư viện tỉnh Nghệ An; xử lý, phân tích, tổng hợp các số liệu có liên quan đến đề tài. Do thời gian có hạn, bản thân mới lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, và chưa kinh nghiệm thực tiễn, do vậy khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cán bộ thư viện và các bạn để khoá luận càng hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Văn Cần, các thầy cô trong khoa Thư viện - Thông tin Trường Đại học Văn hoá Hà Nội và các cán bộ đang công tác tại Thư viện tỉnh Nghệ An đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận. 65 Hy vọng rằng, trong thời gian tới với việc trang bị thêm các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ cùng những hoạt động cụ thể của mình, công tác địa chí ở Thư viện tỉnh Nghệ An chắc chắn sẽ gặt hái được nhiều kết quả hơn nữa, phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học, chỉ đạo sản xuất, giáo dục con người đặc biệt là thế hệ trẻ tỉnh Nghệ An. Làm tốt công tác địa chí nhất định sẽ góp phần thực hiện tốt Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 5 khóa 8 về xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Văn Vựng (2001), "Công tác địa chí Thư viện tỉnh, thành phố trong thời kỳ mới", Tập san thư viện, (Số 3), tr. 19-25. 2.Đào Tam Tỉnh (2000), "Giới thiệu cuốn Khoa bảng Nghệ An", Tập san thư viện, (Số 1), tr. 42-43. 3.Đào Tam Tỉnh (2002), "Vài nét về công tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An", Tập san Thư viện, (Số 2), tr. 27-29. 5.Đoàn Huy Oánh (2000), Hệ thống phân loại thập phân Dewey, Hà Nội. 4.Đào Tam Tỉnh (2005), Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919), Nxb Nghệ, Nghệ An. 7.Lê Gia Hội, Nguyễn Hữu Viêm (1993), Bảng phân loại tài liệu địa chí: Dùng cho các thư viện công cộng, Vụ Văn hoá quần chúng và Thư viện, Hà Nội. 8.Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 9.Lê Văn Viết (2002), "Một số vấn đề bổ sung tài liệu địa chí của thư viện tỉnh, thành phố", Tập san thư viện, (Số 2), tr. 13-19. 11.Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Huy (1998), Các văn bản pháp quy trong hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, Vụ thư viện, Hà Nội 12.Nguyễn Huy (2001), "Số hoá các tài liệu địa chí được xây dựng cấu trúc dữ liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí", Tập san thư viện, (Số 1), tr. 29-33. 13.Nguyễn Thế Đức (1996) "Bảo tồn tài liệu trong công tác thư viện", Tập san thư viện, (Số 1). 67 14.Nguyễn Văn Cần (1981),Thư mục địa chí: Giáo trình dùng cho học sinh hệ đại học, Đại học Văn Hoá Hà Nội, Hà Nội. 15.Nguyễn Văn Cần (2001), "Đặc trưng của địa chí văn hoá", Tập san Thư viện, (Số 3), tr. 6-9. 16.Nguyễn Văn Cần (2001), "Địa chí văn hoá trong phát triển văn hoá hiện nay", Tạp chí văn hoá nghệ thuật, (Số 8). 17.Nguyễn Văn Cần (2005), Địa chí văn hóa Việt Nam: giáo trình, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội. 18.Phạm Hồng Toàn (1997), "Công tác địa chí của các thư viện địa phương trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin", Tập san Thư viện, (Số 3), tr. 13- 19. 19.Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20.Thư viện Quốc gia (1976), Báo cáo nhận định hoạt động địa chí của một số thư viện tỉnh, thành phố, Hà Nội. 21.Thư viện tỉnh Nghệ An (1990 - 1994), Tác gia Nghệ Tĩnh thế kỷ XX, Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh, Nghệ An. 22.Thư viện tỉnh Nghệ An (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động của Thư viện tỉnh Nghệ An năm 2001- 2002, Nghệ An. 23.Thư viện tỉnh Nghệ An (2004), Báo cáo hoạt động của Thư viện tỉnh Nghệ An năm 2003, Nghệ An. 24.Thư viện tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo hoạt động của Thư viện tỉnh Nghệ An năm 2005, Nghệ An. 25.Thư viện tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 của Thư viện tỉnh Nghệ An, Nghệ An.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_phuong_thao_tom_tat_9476_2065895.pdf
Luận văn liên quan