Tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên sự đa dạng sinh học của Việt Nam ,sự đa dạng không chỉ dừng lại ở mức độ đa dạng trong loài,giữa các loài mà còn đa dạng ở mức hệ sinh thái. Bởi vậy việc tăng cường nghiên cứu các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt là hết sức cấp thiết vì các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt vẫn chưa được đầu tư quan tâm một cách đúng mức nhất là trong quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu với sự nóng lên của Trái Đất chúng ta hiện nay.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác
Phạm Văn Thương _ Lê Tân PhúMỤC LỤC
Mục lục 1
MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Bố cục của tiểu luận 3
NỘI DUNG 4
1. Khái niệm đa dạng sinh học 4
1.1 khái niệm 4
1.1.1. Đa dạng di truyền 4
1.1.2. Đa dạng lồi 4
1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp 5
1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi 5
1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái 5
2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt 6
2.1 Hệ sinh thái nước đứng 6
2.2 Hệ sinh thái nước chảy (sơng, suối) 7
3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt
nội địa 8
3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa 8
3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực 9
3.2.1 Đa dạng di truyền 9
3.2.2 Đa dạng lồi 10
4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước
ngọt nội địa 11
5. Phương hướng khai thác 12
KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam được quốc tế cơng nhận là một trong những quốc gia cĩ tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sơng suối, rạn san hơ… tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim và thú hoang dã trên thế giới.
Chính vì vậy mà tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa ở Việt Nam cũng được thể hiên rất rõ
Hệ sinh thái ( HST ) ở các thủy vực nước ngọt nơi địa gồm các HST của hệ thống sơng, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa và vùng đất ngập nước. Việt Nam cĩ khoảng 2.360 con sơng, trong đĩ cĩ 106 sơng chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực cĩ mức độ đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa , cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,…
Cĩ thể nĩi HST ở các thủy vực nước ngọt nơi địa là rất đa dạng và cĩ giá trị rất lớn về giá trị kinh tế cũng như giá trị về đa dạng sinh học.Bỡi vậy để cĩ phương hướng khai thác hợp lý hết tất cả các giá trị đĩ cũng là một vấn đề mà chúng ta cần thận trọng xem xét
Từ những cơ sở đĩ mà chúng tơi chọn đề tài : Sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác để phần nào làm rõ hơn vấn đề, từ đĩ cĩ ý thức hơn về bảo tồn và phát triển nguồn đa dạng sinh học,bảo vệ mơi trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Nêu bật được sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa để thấy được các giá trị mà sự đa dạng sinh học đĩ đem lại.Mặc khác đi thẳng vào thực trạng khai thác hiên nay từ đĩ cĩ phương hướng khai thác hợp lý và đúng đắn tất cả các giá trị đa dạng đĩ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các hệ sinh thái phổ biến ở các thủy vực nước ngọt nội địa
Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu về tính đa dạng của các HST ở các thủy vực nước ngọt nội địa
+Nghiên cứu,tìm ra phương hướng khai thác sự đa dạng đĩ một cách hợp lý và bền vững
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin nhử sách vở, giáo trình, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tế để thực hiện đề tài.
Mặc dù đề tài được chuẩn bị và đầu tư nghiêm túc, nhưng chắc chắn vẫn cịn thiếu sĩt, rất mong được sự góp ý của quí thầy hướng dẫn và các bạn.
Nhóm tác giả chân thành cám ơn.
5. Bố cục của tiểu luận
1. Khái niệm đa dạng sinh học
2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt
3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng thủy sinh vật nước ngọt
4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa
5. Phương hướng khai thác
NỘI DUNG
1 Khái niệm đa dạng sinh học
1.1 khái niệm
Đa dang sinh học là tổng hợp tồn bộ các gen, các lồi và các hệ sinh thái. Đĩ là sự biến đổi liên tục theo tiến hĩa để tạo ra các lồi mới trong điều kiện sinh thái mới khi những lồi khác biến đi (McNeely, 1991).
Theo Cơng ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống cĩ từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong lồi (đa dạng di truyền hay cịn gọi là đa dạng gen), giữa các lồi (đa dạng lồi) và các hệ sinh thái (đa dạng các hệ sinh thái).
Đa dạng di truyền
Đa dạng di truyền là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể bên trong lồi hoặc giữa các lồi; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể.
Đa dạng lồi
Đa dạng lồi là sự phong phú về các lồi được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thơng qua việc điều tra, kiểm kê.
Đa dạng lồi thể hiện bằng số lượng lồi khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định. Hiện nay, tổng số các lồi sinh vật trong sinh quyển vào khoảng 5 đến 30 triệu lồi, nhưng con người chỉ mới ghi nhận khoảng gần 2 triệu lồi. Trên thế giới sự đa dạng thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới ( rừng nhiệt đới chiếm 7 % diện tích thế giới và chứa trên 50% số lồi), đặc biệt là ở hai khu vực Đơng Nam Á vá khu vực sơng Amazơn. Sự giàu lồi tập trung ở vùng nhiệt đới: ít nhất đã cĩ 90.000 lồi đã được xác định, trong lúc đĩ ở vùng ơn đới Bắc Mỹ và Au Á chỉ cĩ 50.000 lồi (Walters và Hamilton, 1993).
Trên một đơn vị diện tích ở các vùng khác nhau cĩ số lồi khác nhau chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau.
1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp
Lồi là đơn vị tổ hợp của hệ thống sinh vật, chúng khơng tồn tại riêng lẻ, các cá thể của một lồi tập hợp thành quần thể, nhiều quần thể của các lồi tập hợp thành quần xã. Khi đề cập đến tập hợp sinh vật, dù ở cấp độ tổ chức nào cũng là nĩi đến các mối quan hệ giữa các lồi và nhĩm lồi với nhau.
Cĩ thể chia sinh giới làm 3 nhĩm:
-Nhĩm sinh vật sản xuất.
-Nhĩm sinh vật tiêu thụ.
-Nhĩm sinh vật phân hủy.
1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi
Sinh vật sống theo mơi trường hĩa lý rất phức tạp của Trái Đất. Chúng cĩ thể sống trong điều kiện 80-90oC và ngược lại âm 80-90oC ,nơi cĩ độ ẩm cao, nơi thấp, bức xạ mặt trời gay gắt...
Sự thích nghi biểu hiện ở hình thái cá thể, ở phương thức sinh sản đơn giản hay phức tạp với vịng đời và chu trình phát triển từ trứng đến trưởng thành khác nhau.
1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái
Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đĩ. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và mơi trường tác động lẫn nhau mà ở đĩ thực hiện vịng tuần hồn vật chất, năng lượng và trao đổi thơng tin.
Sinh giới và điều kiện tự nhiên cĩ quan hệ mật thiết, hai chiều. Sự đa dạng sinh vật được nhân lên khi gắn kết với sự đa dạng sinh cảnh.
Hệ sinh thái là một cộng đồng gồm các lồi sinh vật sống trong một điều kiện nhất địnhvà mối tương hỗ giữa các sinh vật đĩ với các nhân tố mơi trường. Các nhân tố đĩ nương tựa vào nhau để tồn tại, tạo ra một thế cân bằng nhất định.
Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các điều kiện sống ( đất, nước, khí hậu, địa hình).
2.Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt
Vùng sinh thái nước ngọt cĩ giới hạn của nồng độ muối hịa tan nhỏ hơn 0,5‰. Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển dưới các loại hình thủy vực khác nhau như: sơng, suối, hồ, ao, ruộng lúa...
Đặc tính chung là trong nước cĩ ít thành phần muối Na+, Cl-, SO4 2-; nhiều thành phần muối Ca2 +, HCO3-, CO3
Các HST nước ngọt cĩ thể chia thành các HST nước đứng(đầm lầy, ruộng, ao hồ) và các HST nước chảy (sơng,suối).
2.1 Hệ sinh thái nước đứng
Sơ lược thành phần nước ao:
Ao là loại hình thủy vực nước đứng, nhỏ, nơng, được hình thành chủ yếu là do các nguyên nhân nhân tạo. Nhìn chung những tính chất vật lý, thành phần hĩa học của nước trong ao biến động lớn. Mức độ biến động của các yếu tố phụ thuộc vào độ lớn của thủy vực và phụ thuộc vào chế độ chăm sĩc của con người.- Hàm lượng oxy hịa tan trong nước biến động lớn theo ngày đêm, mức độ biến động tùy theo hàm lượng vật chất dinh dưỡng trong ao.- pH dao động từ 6-9,5 tùy theo mật độ của tảo trong ao- Hàm lượng các muối dinh dưỡng thường phong phú hơn nước sơng do sự chăm sĩc bĩn phân của con người.- Hàm lượng TAN dao động trong khoảng 0,1-1,0 mg/L; NO3- dao động trong khoảng 0,7-1,0 ppm, ở những ao giàu dinh dưỡng cĩ thể lên tới vài mg/L.- COD cĩ thể đạt đến 30 mg/L.
Các vực nước đứng cĩ kích thước nhỏ bao nhiêu thì càng ít ổn định bầy nhiêu. Nguồn gốc sự phân bố và những đặc điểm hình thái... quyết định đến điều kiện mơi trường kéo theo chúng là sự phân bố, đặc tính của quần xã sinh vật và năng suất của thuỷ vực.Nhìn chung, nhiệt độ nước thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí. Tuy nhiên, ở các hồ sâu, khối lượng nước bị phân tầng và hình thành 3 vùng khác nhau về nhiệt độ:
- Tầng trên (E pilimnion): Ấm, nước được xáo trộn tốt.
- Tầng giữa (Metanlimnion): Gradien nhiệt độ thay đổi nhanh theo độ sâu giữa nước tầng mặt và nước ở đáy.
- Tầng đáy ( Hypolimnion): Nhiệt độ nước thấp và ổn định.
Những ao hồ nhỏ khi trời nắng nĩng, nước cĩ thể bị khơ cạn, độ mặn tăng. Cịn khi mưa rào thì cĩ thể bị ngập nước. Trong nhiều trường hợp, sự phân huỷ lớp xác hữu cơ mục ở tầng đáy tạo ra nhiệt độ cao làm cho nước cĩ màu sẫm. Ngồi ra, dựa vào sức sản xuất người ta cũng chia hồ thành các dạng giàu dinh dưỡng( Eutrophic) nghèo dinh dưỡng(Oligotrophic) và mất dinh dưỡng(Distrophic) do các tác động nhân sinh.HST đầm khác với ao ở chỗ, ao nơng hơn đầm nên dễ bị khơ hết nước vào mùa khơ, sinh vật thường cĩ khả năng chịu đựng cao đối với khơ hạn nếu khơng chúng phải di cư sang thuỷ vực khác hoặc sống tiềm sinh. Tuy nhiên, ánh sáng Mặt Trời đều cĩ thể xâm nhập tới đáy ao và đầm. Do đĩ, gần bờ thường phát triển thực vật thuỷ sinh cĩ rễ ăn sâu xuống đáy và ở khu vực nước sâu là những thực vật sống trơi nổi như bèo các loại. Những thực vật này đều là nguồn thức ăn của động vật. Trong các tầng nước, nhiệt độ và độ muối khống được phân bố đồng đều do tác dụng của giĩ. Hệ động vật bao gồm: Động vật đáy và những động vật tự bơi.
Hệ sinh thái nước chảy (sơng, suối)
Sơ lược thành phần nước sơng:
Sơng là loại hình thủy vực nước chảy tiêu biểu nên hàm lượng oxy hịa tan trong nước sơng thường cao,ở những đoạn chảy xiết, hàm lượng oxy hịa tan cĩ thể lên đến bão hịa.Độ pH tương đối ổn định,giao động trong khoảng 6-8.Nhìn chung các loại muối dinh dưỡng và các loại chất hữu cơ trong nước song thường nghèo nàn.Hàm lượng TAN (tổng đạm amơn) ít khi vượt quá 0,1ppm,hàm lượng NO ít khi vượt quá 0,02ppm cĩ khi chỉ cĩ lượng vết.Vì lượng oxy cao nên dạng đạm này dễ bị oxy hĩa thành đạm Nitrate (NO) .Hàm lượng NO thường gặp trong khoảng 0,1-0,5ppm. Hàm lượng dạng này trong nước sơng thường thay đổi theo mùa: mùa hạ,thực vật phù du phát triển mạng-quá trình quang hợp của chúng hấp thu nhiều NO- làm hàm lượng muối này trong thủy vực giảm xuống đáng kể cĩ khi bằng 0; vào mùa thu,hàm lượng muối này tăng lên hẳn và đạt cực đại ở mùa đơng,sang mùa xuân thì bắt đầu giảm xuống. Hàm lượng PO4 3- dao động trong khoảng 0,03-0,1 ppm và cũng dao động theo mùa, vào mùa nước lũ hàm lượng PO43- thường cao do nước mưa mang vào thủy vực. Hàm lượng SiO3.2- dao động trong khoảng 2-10 mg/L. Hàm lượng muối sắt hịa tan trong nước sơng thường rất thấp vì hàm lượng oxy hịa tan cao, các muối hịa tan của sắt dễ dàng bị oxy hĩa thành dạng keo Fe(OH)3 khơng hịa tan. Tuy nhiên, hàm lượng sắt tổng sẽ cao đối với những vùng chịu ảnh hưởng của đất phèn (Vùng Đồng Băng Sơng Cửu Long). COD của nước sơng thường rất thấp chỉ dao động trong khoảng 2-5mg/L. Lượng oxy hịa tan trong nước lớn, CO2 tự do ít, vật chất hữu cơ trong nước song thấp, độ pH thuộc loại trung bình, dao động từ 6.9 - 7.2. Nhìn chung, thành phần hĩa học của nước giữa các khúc trong một dịng sơng thì khơng hồn tồn giống nhau, nĩ phụ thuộc vào vị trí địa lý của từng khúc sơng và nguồn bổ sung.
Đặc điểm quan trọng của sơng là chế độ nước chảy, do đĩ mà chế độ nhiệt, muối khống nĩi chung đồng đều nhưng thay đổi theo mùa. Đặc biệt khi sơng đổ vào các biển cĩ thuỷ triều thường tạo nên các hệ cửa sơng ( Estuaries) rất giàu tiềm năng. Các quần xã thuỷ sinh vật ở sơng cĩ thành phần khơng đồng nhất thay đổi theo các vùng thượng lưu, trung lưu và hạ lưu sơng. Đa dạng sinh học và thành phần lồi cịn mang tính pha trộn do nhiều lồi ngoại lai từ các thuỷ vực khác di nhập vào. Thành phần lồi ngồi rong cịn cĩ rêu, tảo, vi khuẩn, tảo silíc, vi khuẩn lam, luân trùng, giáp xác nhỏ,...Ở thượng nguồn sơng suối do cĩ dịng chảy mạnh, nồng độ ơxi cao nênđộng vật và thực vật khơng nhiều, ngược lại ở hạ lưu, dịng nước chảy chậm hơn, hệ thực vật phát triển phong phú với nhiều lồi thực vật cĩ hoa; động vật nổi xuất hiện nhiều giống như quần xã ao hồ; ở đáy bùn cửa sơng cĩ trai, giun ít tơ.Những lồi cá bơi giỏi được thay bằng những lồi cá cĩ nhu cầu ơ xi thấp.Hệ thống sơng suối cịn là nơi duy trì nguồn gen của các lồi thuỷ sinh vật chocác vực nước tĩnh thuộc lưu vực của chúng đồng thời là nơi cung cấp nhiều giá trị cho cuộc sống của con người (thuỷ sản,giao thơng,năng lượng, nước tưới cho nơng nghiệp, cảnh quan du lịch,...). Tuy nhiên, nhiều dịng sơng đang bị khai thác quá mức, bị đổi dịng và bị ơ nhiễm
Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa
Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa
Vệt Nam cĩ khoảng 2.360 con sơng, trong đĩ cĩ 106 sơng chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực cĩ mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ thống sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai, sơng Hồng, sơng Thái Bình…, cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,…
3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực
Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều lồi cá, lưỡng cư, động vật khơng xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật.
- Hệ thống sơng, suối: Việt Nam cĩ khoảng 2.360 con sơng trong đĩ cĩ 106 sơng chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực cĩ mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ thống sơng Cửu Long, Đồng Nai, Hồng, Thái Bình…
- Hồ tự nhiên: Việt Nam cĩ khoảng 230 hồ với diện tích 34.602 ha, tập trung nhiều ở phía bắc. Thành phần lồi cá ở hồ tự nhiên kém phong phú hơn ở sơng và hồ chứa, trung bình chỉ từ 19-56 lồi / hồ.
- Hồ chứa: Việt Nam cĩ khoảng 3.000-5.000 hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn… Cá trong hồ chứa ngồi nguồn gốc tự nhiên cịn cĩ cá thả nuơi, tính đa dạng sinh học tùy thuốc vào cơ cấu quần đàn của hai nhĩm cá trên.
- Vùng đất ngập nước: Việt Nam cĩ 2 vùng đất ngập nước quan trọng là ĐBSCL (4.939.684 ha đất ngập nước) và đồng bằng sơng Hồng (229.762 ha đất ngập nước), với mức độ đa dạng sinh học cao do mức độ đa dạng sinh thái và mơi trường cao.
Chỉ khác với sinh vật nước mặn là sinh vật nước ngọt thích hợp với nồngđộ muối thấp (0,05%0) và kém đa dạng. Ở nước ngọt động vật màng nước( Neiston) như con cất vĩ (Gerrit ), bọ vẽ (Girinidae), cà niễng ( Hydrophilynea),ấu trùng muỗi cĩ số lượng phong phú. Nhiều lồi sâu bọ nước ngọt đẻ trứngtrong nước, ấu trùng phát triển thành cá thể trưởng thành ở trên cạn. Ở nướcngọt thực vật cỡ lớn cĩ hoa nhiều hơn ở nước mặn. Tảo lam và tảo lục phát triển mạnh ở nước ngọt.
Đa dạng di truyền
- Đa dạng di truyền thể hiện ở mức độ đa dạng về kiểu hình của các lồi.
- Các kiểu gen ở Việt Nam thường cĩ nhiều biến dị, đột biến hoặc biểu hiện kiểu hình phong phú do tính đa dạng và phức tạp của các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, khí hậu, mơi trường khác biệt giữa các vùng miền phân bố.
- Các biểu hiện của kiểu gen ở sinh vật thủy sản Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên hiện chưa cĩ nhiều nghiên cứu thống kê trong lĩnh vực này.
Đa dạng lồi
Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhĩm vi tảo, rong, các lồi cây cỏ ngập nước và bán ngập nước, động vật khơng xương sống và cá.
- Vi tảo: đã xác định được cĩ 1.438 lồi tảo thuộc 259 chi và 9 ngành;
- Cho đến nay đã thống kê và xác định được 794 lồi động vật khơng xương sống. Trong đĩ, đáng lưu ý là trong thành phần lồi giáp xác nhỏ, cĩ 54 lồi và 8 giống lần đầu tiên được mơ tả ở Việt Nam. Riêng hai nhĩm tơm, cua (giáp xác lớn) cĩ 59 lồi thì cĩ tới 7 giống và 33 lồi (55,9% tổng số lồi) lần đầu tiên được mơ tả. Trong tổng số 147 lồi trai ốc, cĩ 43 lồi (29,2% tổng số lồi), 3 giống lần đầu tiên được mơ tả, tất cả đều là những lồi đặc hữu của Việt Nam hay vùng Đơng Dương. Điều đĩ cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tơm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn.
Thành phần lồi cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam bao gồm trên 700 lồi và phân lồi, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng họ cá chép cĩ 276 lồi và phân lồi thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Số lượng lồi cá ở các cửa sơng dao động từ 70 đến hơn 230 lồi, với tổng cộng hơn 580 lồi, thuộc 109 họ và 27 bộ. Cĩ thể thấy tiềm năng nguồn lợi thủy sinh nội địa rất phong phú và đa dạng. Mỗi năm, sản lượng khai thác thủy sản nội địa đạt trung bình từ 150 – 200 tấn, gĩp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực phẩm của người dân, đặc biệt là từ các địa phương khơng cĩ biển.. Đa dạng sinh học nước ngọt là ít được biết đến nhất trên trái đất. Các nhà khoa học tin rằng, chẳng hạn Thái Lan cĩ thể cĩ khoảng 1000 lồi cá nước ngọt, nhưng chỉ khoảng 475 lồi được ghi nhận hiện nay ..
Bảng : Sự đa dạng của cá nước ngọt ở Việt Nam
TT
Tên các bộ
Số họ
Số giống
Số lồi và phân lồi
Tên Việt
Tên khoa học
1
Bộ cá cháo
Elepiformes
2
2
2
2
Bộ cá sữa
Gonorhychiformes
1
1
1
3
Bộ cá trích
Clupeiformes
2
11
22
4
Bộ cá thác lác
Osteoglossiformes
1
1
2
5
Bộ cá hồi
Salmoniformes
1
3
3
6
Bộ cá chình
Anguilliformes
2
2
6
7
Bộ cá chép
Cypriniformes
4
100
278
8
Bộ cá nheo
Siluriformes
10
31
88
9
Bộ cá sĩc
Cyprinodontiformes
2
4
5
10
Bộ cá Kìm
Beloniformes
2
6
11
11
Bộ cá Ngựa Xương
Gasterosteiformes
1
1
1
12
Bộ cá Đối
Mugiliformes
2
3
4
13
Bộ cá Mang Liền
Sybranochiformes
2
3
3
14
Bộ cá Quả
Ophiocephaliformes
2
2
8
15
Bộ cá Vược
Perciformes
17
44
70
16
Bộ cá Bơn
Pleuronectiformes
4
5
22
17
Bộ cá Chạch Sơng
Mastacembeliformes
1
2
7
18
Bộ cá Lĩc
Tetrodontiformes
2
7
13
Tổng cộng
57
228
546
Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa
Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt. Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh.
Hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa cĩ phần giảm đi so với các năm trước. Trên các sơng, hồ lớn sản lượng khai thác giảm mạnh, một số đối tượng cá truyền thống như cá Bơn, Lẹp, Chày, Chép và các lồi cá đồng khác như cá Trê, cá Chạch, lươn… đang cĩ chiều hướng suy giảm mạnh.
Sản lượng khai thác nội địa giai đoạn 2001 - 2009 giảm 20%, từ 243 nghìn tấn năm 2001 xuống cịn 191 nghìn tấn năm 2009. Cĩ sự thay đổi sản lượng do nguồn lợi suy giảm và mơi trường thủy sinh thay đổi.
Phương tiện khai thác thủy sản ở các thủy vực nước ngọt nội địa chủ yếu là tàu thuyền thủ cơng khơng lắp máy, trên một số hồ, đầm phá…tàu thuyền thường được lắp máy cơng suất dưới 15 cv. Hiện nay lượng phương tiện khai thác nội địa cịn số lượng lớn, cùng với việc chưa đăng ký đầy đủ, phân tán nhiều nơi. Điều này dẫn tới áp lực khai thác nội địa lớn, gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Phương thức khai thác chủ yếu vẫn là các nghề khai thác truyền thống như lưới rê, chài quăng, lồng bẫy, vĩ bè…., những nghề này thường cho sản lượng khơng cao. Gần đây cĩ du nhập một số nghề mới như lồng Trung Quốc, Thái Lan…, những nghề mới này vi phạm quy định về kích thước mắt lưới trong việc bảo vệ nguồn lợi.
Phương pháp khai thác tận thu vẫn cịn khá phổ biến tại các địa phương, một số vi phạm như dùng kích điện, xung điện, chất nổ, chất độc, ngư cụ cĩ mắt lưới nhỏ hơn quy định...
Mơi trường nước nội địa đang bị ơ nhiễm do phương thức khai thác và tác động của các ngành kinh tế khác đã ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống của hệ thủy sinh vật.
Phương hướng khai thác
Xuất phát từ những nguyên nhân gây suy giảm hệ sinh thái nêu trên chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp như sau :
- Tăng cường giám sát và kiểm sốt ơ các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trên nguyên tắc ưu tiên phịng ngừa ơ nhiễm. Kiên quyết khơng để xả thải bừa bãi các loại chất thải ra các thuỷ vực, đặc biệt là các thuỷ vực cĩ khả năng chịu tải kém, phải cĩ các phương án ứng cứu kịp thời khi cĩ các sự cố xảy ra như tràn dầu,...
- Quản lý chặt chẽ các hoạt động đánh bắt các nguồn lợi thuỷ sản ở các thủy vực nước ngọt nội địa như quản lý phương tiện khai thác. Đây là cách quản lý cĩ tính khả thi cao và đang được áp dụng phổ biến. Đưa ra một hạn ngạch đánh bắt hợp lý đảm bảo khai thác bền vững các nguồn lợi vốn cĩ, duy trì được tính đa dạng sinh học.
- Tăng cường nghiên cứu các hệ sinh thái dưới nước vì các hệ sinh thái dưới nước vẫn chưa được đầu tư quan tâm một cách đúng mức nhất là trong quá trình biến đổi khí hậu tồn cầu với sự nĩng lên của Trái Đất.
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền luật pháp, chính sách và giáo dục
Phương pháp chính để bảo vệ đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa là xác định các lồi đặc thù bị đe doạ hoặc đang gặp nguy hiểm đưa chúng vào chương trình phục hồi quốc gia hoặc bảo vệ quốc tế.
Giải pháp phát triển bền vững của hệ sinh thái .
Khơi phục các sơng, hồ, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng.
Bảo đảm dịng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch.
Bảo vệ tính tồn vẹn và sử dụng cĩ hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sơng cho các sơng trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng.
Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước.
Kiểm sốt tình hình ơ nhiễm nguồn nước
Cần sớm ban hành các quy chế quản lý vùng khai thác thuỷ sản ở sơng, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác; quy hoạch các khu vực được phép khai thác, nuơi trồng thuỷ sản. Ban hành các tiêu chuẩn cụ thể về ngư cụ và hình thức khai thác nội địa.
Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt các hoạt động khai thác trên các sơng, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên nội địa. Xử lý các vi phạm trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản trái các quy định như huỷ diệt nguồn lợi, mơi trường, sử dụng thuốc nổ, xung điện, hố chất để đánh bắt thuỷ sản; đánh bắt các loại cá con chưa trưởng thành;
Tăng cường cơng tác tuyên truyền, tập huấn cho ngư dân về các quy định của nhà nước về khai thác nội địa, kỹ thuật khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa.
Tiến hành rà sốt, kiểm duyệt, cấp các chứng chỉ cần thiết về tàu thuyền và lao động khai thác trong nội địa như đăng ký tàu, chứng chỉ thuyền trưởng, an tồn trong khai thác…
Xây dựng hệ thống quản lý nghề cá nội địa với sự tham gia của cộng đồng; phải gắn trách nhiệm cuả người dân trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và bảo vệ mơi trường
Để phát triển khai thác thủy sản nội địa một cách bền vững, cần thiết phải cĩ sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan, ban ngành, nâng cao ý thức của người dân trong các hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi và mơi trường.
KẾT LUẬN
Tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên sự đa dạng sinh học của Việt Nam ,sự đa dạng khơng chỉ dừng lại ở mức độ đa dạng trong lồi,giữa các lồi mà cịn đa dạng ở mức hệ sinh thái. Bởi vậy việc tăng cường nghiên cứu các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt là hết sức cấp thiết vì các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt vẫn chưa được đầu tư quan tâm một cách đúng mức nhất là trong quá trình biến đổi khí hậu tồn cầu với sự nĩng lên của Trái Đất chúng ta hiện nay.
Chính vì tính đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa cao như vậy mà chúng đã đem lại cho chúng ta một nguồn lợi cĩ giá trị vơ cùng lớn.Ngồi cĩ giá trị rất đặc biệt về nguồn gen thì giá trị về kinh tế cũng rất to lớn. Giá trị sử dụng trực tiếp tại khu vực nơng thơn, 75% nguồn nhiên liệu là từ thực vật; Xuất khẩu thuỷ sản đạt trên 2 tỷ USD; Sản phẩm đa dạng sinh học được sử dụng rộng rãi: thực phẩm, thủ cơng mỹ nghệ, thuốc chữa bệnh; Giá trị phịng chống lũ lụt,giá trị phục vụ cho tưới tiêu nơng nghiêp;Du lịch sinh thái mang lại lợi nhuận cao. Ngồi ra,những giá tri gián tiếp là những khía cạnh khác của đa dạng sinh học như các quá trình xảy ra trong mơi trường và các chức năng của hệ sinh thái là những mối lợi khơng đo đếm được hay nhiều khi là vơ giá .Do những lợi ích này khơng phải là hàng hĩa hay dịch vụ nên thường khơng được tinh đến.
Vì thế phương hướng khai thác một cách bền vững là cái đích mà chúng ta phải hướng đến.Cho nên , chúng ta ý thức được sự cần thiết bảo tồn các lồi, bảo tồn đa dạng sinh học cũng là bảo vệ chính mình. Khi thế giới tự nhiên đạt được sự phồn thịnh ,cuộc sống của con người cũng được phồn thịnh và bền vững. Sự tơn trọng cuộc sống con người và văn hĩa phải được đặt ngang hàng với sự tơn trọng đa dạng sinh học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hiên trạng khai thác thủy sản nội địa
Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản KHKT.
Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999 : Bảo tồn đa dạng sinh học , NXB Nơng nghiệp.
Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999 : Cẩm nang đa dạng sinh vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
Phạm Bình Quyền , Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002 : Đa dạng sinh học , NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Huy Dũng , Vũ Văn Dũng ,Hà Nội 5/2007: Báo cáo bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_lam_6626.doc