Đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (lipopenaeus vannamei)ở một số nước và Việt Nam

Cho đến nay, việc nuôi tôm he chân trắng chân trắng chưa gặp phải vấn đề khó khăn nào về đáy ao nuôi cũng như sức khoẻ tôm. Trong thời gian đầu, tôm he chân trắng được nuôi với mật độ 70 - 100 con/m2 và sau 110 - 130 ngày nuôi, tôm đạt cỡ 50 - 70 con/kg, năng suất thu hoạch 8 - 12 tấn/ha. Thức ăn tổng hợp dùng để nuôi tôm he chân trắng có hàm lượng prôtêin tương đương thức ăn nuôi tôm sú (40 - 42%).

pdf68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 8101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (lipopenaeus vannamei)ở một số nước và Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc quy hoạch vùng nuôi rõ ràng ngay từ đầu và đảm bảo chất l−ợng tôm (sạch bệnh và vật chất di truyền tốt) nhập vào. 45 Để có cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng nuôi hợp lý cho việc phát triển tôm chân trắng lâu dài ở Việt Nam thì cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, so sánh và đánh giá một cách toàn diện về khả năng cảm nhiễm bệnh, hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và xã hội ở 3 vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn; đồng thời phải nghiên cứu áp dụng để biết đ−ợc quy trình sản xuất giống nào là phù hợp trong điều kiện cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật và điều kiện tự nhiên Việt Nam. Ngoài ra, phát triển nuôi tôm chân trắng cũng có thể là một giải pháp nhằm tận dụng những diện tích thủy vực nội địa còn hoang hoá, tạo công ăn việc làm cho nông dân và góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Kết quả nuôi và cho sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ chân trắng tại công ty Duyên Hải Bạc Liêu I/ Vài nét về tôm chân trắng (Penaeus vannamei) Tôm chân trắng (Penaeus vannamei) phân bố chủ yếu ở vùng Trung và Nam Mỹ. Đây là loài tôm đ−ợc quan tâm vì các −u điểm: lớn nhanh, chu kỳ nuôi ngắn, sức kháng bệnh cao và có giá trị kinh tế lớn. Tôm chân trắng có sức sống khoẻ, thích nghi ở nhiều độ mặn khác nhau, chịu đ−ợc sự biến đổi nhanh về nông độ muối. Dãy biến nhiệt của tôm chân trắng cũng khá rộng và phản ứng rất linh hoạt khi có những tác động cơ học. Vỏ tôm chân trắng mỏng, nhìn vào cơ thể tôm thấy rõ đ−ờng ruột và các đốm nhỏ dàu đặc từ l−ng xuống bong, các chân bò màu trắng ngà, chân bơi mà vàng nhạt, các vành chân đuôi có màu đỏ nhạt và xanh. Râu tôm có màu đỏ và chiều dài gấp 1,5 lần chiều dài thân. Đây là loài ăn tạp, ăn cả thực vật lẫn động vât ở dạng xác phiêu sinh vật, cặn chất hữu cơ, lab lab, các sinh vât đáy cho đến thức ăn công nghiệp, thức ăn t−ơi sống….nên ruột tôm luôn có thức ăn. Do đặc tính ăn tạp nên tôm chân trắng có nguồn thức ăn phong phú. Tôm ăn thức ăn công nghiệp có độ đạm t−ơng đối thấp vì là loài tôm linh hoạt nên khả năng bắt mồi t−ơng đ−ơng nhau do đó tôm ít bị phân đàn. Tôm chân trắng có thể phát dục trong ao nuôi, do đó rất dễ chủ động nguồn tôm bố mẹ trong sinh sản nhân tạo và có điều kiện để khép kín cho giống tôm sạch bệnh. Đài Loan và Trung Quốc đã di nhập và thuần hoá thành công loài tôm này, đã nuôi và xuất khẩu sang thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất sản phẩm này là Hoa Kỳ. 46 II/ Quá trình di nhập và nuôi thử nghiêm tôm chân trắng tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu Đ−ợc sự cho phép của Bộ Thủy sản, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã tiến hành nhập giống tôm chân trắng (Penaeus vannamei) về nuôi thử nghiệm. Ngày 10/4/2001 tại sân bay Tân Sơn Nhất, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã hoàn tất các thủ tục và tiếp nhận 1 triệu Post tôm chân trắng. Tôm giống đã đ−ợc sự kiểm tra chặt chẽ của Cục bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, phòng Bệnh học của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Kết quả tôm không mang mầm bệnh và đ−ợc phép nhập về nuôi thử nghiệm tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu. Tôm Post cỡ 8 – 9, chiều dài thân 0,4 – 0,6 cm về tại Công ty, đ−ợc nuôi theo mô hình bán công nghiệp với mật độ 15 con/m2, việc chăm sóc quản lý cũng t−ơng tự nh− quy trình nuôi tôm sú, có điều chỉnh chút ít cho phù hợp với đặc tính của tôm chân trắng. Về dinh d−ỡng: Công ty chọn loại thức ăn công nghiệp đang đ−ợc bán phổ biến trên thị tr−ờng. Mức độ dinh d−ỡng và khẩu phần cho tôm ăn đ−ợc áp dụng có phần ít hơn tôm sú. Trong 30 ngày đầu tiên cho ăn: 5 lần/ngày, sau đó cho ăn 4 lần/ngày để gia tăng thời gian cung cấp ôxy cho ao nuôi. Tiến hành đặt sàng ăn và theo dõi chặt chẽ sàng ăn trong suốt quá trình nuôi. Do đặc tính ăn tạp nên l−ợng thức ăn công nghiệp cung cấp cho tôm chân trắng chỉ chiếm 1/3 – 1/2 trong ngày so với tôm sú. Thân tôm chân trắng trong suốt là một lợi thế để kiểm soát l−ợng thức ăn và sức bắt mồi của tôm. Các chỉ tiêu về môi tr−ờng cơ bản đ−ợc điều khiển nh− sau: - Ôxy hoà tan: ≥ 5 ppm - Nhiệt độ: từ 28 – 320C - pH: từ 7,5 – 8,5 - Độ mặn: từ 15 – 280/00 - Độ trong: từ 20 – 40 cm. Các chỉ tiêu về môi tr−ờng đ−ợc ghi nhận th−ờng xuyên 2 lần/ngày. Hàm l−ợng khí độc (NH3, H2S) đ−ợc kiểm tra 7 ngày/lần sau khi tôm đạt 30 ngày tuổi sẽ tiến hành định l−ợng tỉ lệ sống, trọng l−ợng cơ thể và định kỳ 10 ngày sẽ kiểm tra 1 lần, các yêu cầu kỹ thuật khac nh− gây tạo thức ăn tự nhiên, điều khiển các yếu tố thủy lý hoá của môi tr−ờng, chế độ bón vôi….đều đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và chặt chẽ. Công ty Duyên Hải Bac Liêu cũng th−ờng xuyên liên hệ với các chuyên gia n−ớc ngoài khi phát hiện tôm có biểu hiện lạ để đ−ợc h−ớng dẫn xử lý kịp thời. 47 Sau 35 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng trung bình 5,6 g/con, khá nhiều cỡ, tỉ lệ sống đạt khoảng 80%, sau 80 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng 15 g/con, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đối với tôm chân trắng. Đây là một điều rất thuận lợi cho ng−ời dân có ít vốn vì sau 80 – 90 ngày tuổi tôm đã đạt kích cỡ th−ơng phẩm và ng−ời dân có thể bán đ−ợc với gia trị cao. Ngoài ra khi chế biến cứ 1,43 kg tôm chân trắng sau khi bỏ đầu còn 1 kg tôm thành phẩm, còn tôm sú phải từ 1,55 – 1,60 kg bỏ đầu mới đ−ợc 1 kg tôm thành phẩm. Sau 100 ngày tuổi tôm đạt bình quân 20 g/con và tốc độ tăng tr−ởng có phần chậm lại. Thị tr−ờng lớn nhất là tôm đạt từ 12 gam đến 20 gam, nếu thu hoạch ở giai đoạn này thì có thể sản xuất quay vòng 3 vụ trong 1 năm. Khi tôm đạt 125 ngày tuổi Công ty đã tiến hành thu hoạch với trọng l−ợng tôm dao động từ 25 0 30 g/con, tỉ lệ sống đạt 70% và sản l−ợng trung bình 3.000 kg/ha. Hệ số thức ăn 0,8. Nh− vậy, với hệ số chuyển hoá thức ăn thấp việc nuôi tôm he chân trắng là một lợi thế lớn đối với ng−ời nuôi và góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế cho ng−ời nuôi. Trong khi tiến hành quá trình nuôi thử nghiệm vấn đề quản lý bệnh trên tôm đ−ợc đặc biêt quan tâm. Qua theo dõi thấy tôm có sức đề kháng tốt đối với bệnh tật và hạn chế đ−ợc những bệnh đã phát sinh trên tôm sú nh− bệnh đóng rong, bệnh do vị khuẩn và bệnh do virus gây ra (đốm trắng), chỉ có hiện t−ợng mang bị bẩn do tảo tàn điều này đ−ợc cải thiện bằng cách điều khiển chất l−ợng n−ớc ao, chất l−ợng nền đáy ao nuôi. Một −u điểm quan trọng nữa của tôm thẻ chân trắng là lớp nhờn bên ngoài cơ thể tôm he chân trắng khá dày giúp tôm đề kháng đối với bệnh tật tốt và để nhận biết đ−ợc sức khoẻ của tôm trong suốt quá trình nuôi. III/ Nuôi vỗ và cho sinh sản nhân tạo giống tôm chân trắng tại Công ty Do chất l−ợng đàn giống cao, khi tiến hành thu hoạch để bảo tồn giống tôm sạch bệnh, cũng nh− nhằm có nguồn con giống để chủ động thả nuôi trong những vụ mùa kế tiếp, Công ty đã tiến hành chọn 100 ngàn con tôm thẻ chân trắng có những đặc điểm tốt để giữ lại với mục đích nuôi vỗ trở thành tôm bố mẹ và tiếp tục khảo nghiệm thế hệ sau của đàn tôm tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu. Hiện tại thế hệ thứ hai đã bắt đầu tham gia sinh sản. Sau 10 tháng nuôi tôm đạt bình quân 45g/con. Qua kiểm tra nhận thấy cả tôm đực và tôm cái đều đã thành thục sinh dục. Tôm đực với 2 túi tinh màu trắng đục nhìn thấy rất rõ ở gốc chân bò, tôm cái với Thelycum dạng hở cũng đã b−ớc vào giai đoạn sẵn sàng tham gia sinh sản. Ngày 24/2/2002, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã mời chuyên gia từ Đài Loan sang khảo sát và t− vấn hệ thống trại sinh sản nhân tạo tôm he chân trắng để chuẩn bị cho tôm he chân trắng sinh sản. Ngày 06/4/2002, Công ty đã tiến hành thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo giống tôm he chân trắng và đã thành công. Tôm giống tạo ra đạt chất 48 l−ợng tốt với chu kỳ −ơng từ Nauplius đến Post ngắn (ngắn hơn từ 8 - 10 ngày) so với tôm sú. Thành công này tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi phát triển việc sản xuất giống sau này. Tháng 6/2002, sau thời gian cho đẻ thử nghiệm Công ty b−ớc vào sản xuất đại trà. Chúng tôi đem tôm con và tôm bố mẹ kiểm nghiệm nhiều lần ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, tr−ờng đại học Cần Thơ và phòng xét nghiệm PCR của Trung tâm Khuyến ng− tỉnh Bạc Liêu và đã chứng minh tôm không nhiễm bệnh siêu vi đốm trắng. Từ đàn tôm giống đ−ợc tạo ra Công ty chúng tôi đã thả phủ kín toàn bộ diện tích Công ty và sẵn sàng cung cấp con giống đến ng−ời nuôi thông qua sự cho phép của Bộ Thủy sản. Hiện tại Công ty đã xây dựng đ−ợc một hệ thống cho tôm thẻ chân trắng sinh sản hiện đại với công suất hàng chục tỉ Nauplius/năm và một hệ thống −ơm từ Nauplius lên Post với công suất có thể đạt từ 5 - 10 tỷ Post/năm. Hiện nay trên các ao nuôi của Công ty, chúng tôi luôn quan tâm, xử lý tốt về môi tr−ờng, quản lý dịch bệnh. Trên 60 ao tôm hiện nay tôm đều ổn định và phát triển bình th−ờng. Tôm có tỉ lệ sống cao va t−ơng đối đều cỡ. Những ao thả nuôi đầu tiên chúng tôi đã tiến hành thu hoạch đ−ợc trên 100 tấn tôm thịt với sản l−ợng đạt bình quân từ 2 - 3 tấn/ha ở mật độ thả nuôi từ 20 - 25 con/m2, hệ số chuyển hoá thức ăn (PCR) là 0,8 - 1,2. Bên cạnh đó, Công ty tiến hành thả nuôi tôm he chân trắng với mật độ 6 - 8 con/m2, không sử dụng máy quạt n−ớc và nuôi ở nồng độ muối từ 5 - 70/00, tôm có tốc độ lớn nhanh hơn và tỉ lệ sống cũng khá cao. Sau 100 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng từ 20 - 28 g/con. Đặc biệt, tại Công ty và một vài nơi đã nuôi thử nghiệm giống tôm thẻ chân trắng này ở nồng độ muối 00/00 với mật độ thả nuôi 15 - 20 con/m2, tôm đ−ợc thuần độ mặn cẩn thận tr−ớc khi thả. Kết quả tôm vẫn phát triển bình th−ờng, sau 100 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng bình quân trên 20 g/con với tỉ lệ sống đạt gần 50%. Đặc điểm này đã mở ra một triển vọng rất lớn cho vùng n−ớc ngọt, vùng n−ớc lợ nhẹ và có thể nuôi luân canh tôm he chân trắng với việc trồng lúa n−ớc. Làm đ−ợc điều này sẽ làm gia tăng nguồn thu nhập đáng kể cho ng−ời nông dân. Với những kết quả thu đ−ợc nh− trên, Công ty chúng tôi nhận thấy rằng con tôm he chân trắng hoàn toàn thích nghi, sinh tr−ởng, tham gia sinh sản và phát triển bình th−ờng tại Việt Nam. Điều này sẽ góp phần đa dạng hoá loài nuôi trồng thủy sản, chủ động đ−ợc nguồn giống sạch bệnh với hệ thống đóng kín, mở rộng vùng nuôi và mở rộng thị tr−ờng. Từ đó đ−a kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trong thời gian tới. Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đang cô gắng làm hết sức mình, dù phải tốn kém nhiều nhằm mục đích: - Mời đ−ợc các chuyên gia nổi tiếng, - Nhận chuyển giao các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. 49 - Bảo vệ các nguồn giống tôm thẻ chân trắng đứng vững ở vùng đất Bạc Liêu và hy vọng sẽ đ−ợc nhân rộng ra trên cả n−ớc Việt Nam trong một thời gian không xa. Kết quả b−ớc đầu thử nghiệm nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên vùng ngọt hoá Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang Tóm tắt Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đ−ợc thuần hoá qua 2 giai đoạn tại bể ấp từ 250/00 đến 10 0/00 và tại ao nuôi từ 10 0/00 đến 0 0/00. Sau đó tôm đ−ợc đ−ợc đ−a nuôi thâm canh trong ao (1.000 m2, ao lắng 250 m2) với mật độ 30 con/m2. N−ớc thải đ−ợc cấp trực tiếp vào ruộng lúa nh− một nguồn phân bón. Mục tiêu của thực nghiệm nhằm xác định khả năng thích nghi trong nuôi thâm canh của đối t−ợng này trong vùng ngọt hoá góp phần đa dạng hoá đối t−ợng nuôi, giải quyết vấn đề môi tr−ờng thông qua việc xử lý n−ớc thải cho canh tác nông nghiệp. Trong suốt quá trình nuôi các yếu tố thủy lý hoá và sinh học chính trong ao nuôi đ−ợc theo dõi và duy trì trong khoảng thích hợp: nhiệt độ dao động từ 29 - 330C; pH bình quân 8; hàm l−ợng ôxy luôn > 4 mg/l; độ trong 40 - 50 cm; độ mặn 0,30/00; hàm l−ợng NH3-N nhỏ hơn 0,1 ppm; độ sâu 1,05 - 1,15; độ kiềm từ 45 - 85 ppm; chủ động trong việc quản lý sức khoẻ tôm, nhu cầu dinh d−ỡng và tăng tr−ởng của tôm trong suốt quá trình nuôi. Sau 95 ngày nuôi, tôm thu hoạch đạt bình quân 19g/con, khá đồng đều (97% tôm cỡ 50 - 55 con/kg). Tuy nhiên năng suất nuôi chỉ đạt 1,690 kg/ha với tỷ lệ sống ch−a cao (30%). Kết quả b−ớc đầu cho thấy tôm thẻ chân trắng thích nghi tốt trong thủy vực n−ớc ngọt và có tốc độ tăng tr−ởng khá nhanh (bình quân 0,08 - 0,39 g/ngày). 1. Mở đầu Tôm thẻ chân trắng Nam Mỹ (Litopenaeus vannamei) đ−ợc xem là đối t−ợng nuôi chính ven biển ở các n−ớc trên thế giới, đặc biệt là các n−ớc thuội khu vực Nam Mỹ. Hiện nay loài tôm này đ−ợc du nhập và nuôi khá phổ biến trong vùng nội địa của Trung Quốc, Đài Loan và một số n−ớc trong khu vực. Tôm sinh tr−ởng tốt trong môi tr−ờng n−ớc mặn và có khả năng thích nghi cao với nhiều nồng độ muối khác nhau. Tôm có khoảng thích nghi nhiệt độ khá rộng (18 - 350C). Đây là loài tạp thiên về động vật, đồng thời có khả năng sử dụng các loại thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao. Loài tôm này sống trong các thủy vực tự nhiên th−ờng ẩn mình trong cát. Điểm nổi bật của loài tôm này là khả năng nuôi thành thục trong ao rất cao. Thực tế cho thấy nhiều ch−ơng 50 trình chọn giống đ−ợc tiến hành thành công trên đối t−ợng này, tôm giống sạch bệnh đ−ợc sản xuất đại trà tại Hawai (Hoa Kỳ) là một thí dụ điểm hình. Với đặc điểm chính có nhiều −u thế nh− vậy tôm thẻ chân trắng đang đ−ợc chú ý đ−a vào nuôi thử nghiệm ở Việt Nam nói chung, và tỉnh Tiền Giang nói riêng. Đề tài thử nghiệm nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên vùng ngọt hoá d−ới sự hỗ trợ kinh phí của Sở KHCN&MT tỉnh Tiền Giang đ−ợc tiến hành ở quy mô nông hộ trong vùng ngọt hoá tại ấp Thạnh Hới, xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Mục tiêu của thử nghiệm nhằm đánh giá sự thích nghi của tôm thẻ chân trắng trên vùng ngọt hoá tỉnh Tiền Giang góp phần đa dạng hoá đối t−ợng nuôi, nâng cao hiệu quả nuôi thủy sản trên quy mô vùng nông hộ. Xây dựng quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác khuyến ng−. II/ Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm: Đề tài đ−ợc triển khai tại hộ ông Bùi Văn M−ời, ấp Thạnh Hới, xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Ao đ−ợc xây dựng trên vùng đất ruộng nhiễm phèn (pH = 3,2), nằm bên trong khu vực đê ngăn mặn (vùng ngọt hoá Gò Công) tỉnh Tiền Giang. 2.2. Bố trí thí nghiệm: Mô hình nuôi gồm có ao nuôi 1.000 m2, ao trữ lắng 250 m2 và ruộng lúa để xử lý n−ớc thải. 2.2.1. Xây dựng ao: Ao nuôi hình chữ nhật có diễn tích 1.000 m2 (50m x 20m), độ dốc nền đáy hơi nghiêng về cống xả. Ao đ−ợc đào sâu và đắp nổi cao so với mặt ruộng là 0,5 m nhằm đạt độ sâu ao từ 1,4 - 1,6 m (mực n−ớc trung bình 1 - 1,2 m). Độ dốc mái bờ đ−ợc thiết kế 1:1. Bờ ao đ−ợc trải bạt xung quanh nhằm gia tăng tính ổn định và hạn chế sạt lở của bờ. Do mục tiêu của thực nghiệm là bảo đảm tính bền vững của mô hình nên n−ớc thải đ−ợc dùng cấp cho ruộng lúa nh− một nguồn phân bón. N−ớc đ−ợc cấp vào ao và thải ra ruộng lúa bằng bơm trực tiếp. Ao trữ lắng đ−ợc xây dựng với diện tích 250 m2 sâu 1,7 m đủ cung cấp 30% l−ợng n−ớc trong ao nuôi. Ao nuôi đ−ợc lắp đặt hệ thống sục khí đáy bằng các ống dẫn khí chạy thẳng theo chiều rộng của ao với khoảng cách mỗi dây là 2 m, với máy nén khí đ−ợc vận hành bằng động cơ nổ. 2.2.2. Chuẩn bị ao và quản lý môi tr−ờng ao nuôi * Ao trữ lắng Ao trữ lắng đ−ợc bón vôi 30 kg/100 m2, phân lân 5 kg/100 m2 và phân gà 25 kg/100 m2 để điều chỉnh pH thích hợp và gây màu n−ớc. Sau khi kiểm tra các chỉ tiêu thủy lý hoá ở ao lắng đạt yêu cầu cho phép, bắt đầu thả cá: rô phi 10 kg (15 - 20 con/kg) và cá diêu hồng 3 kg (500 con/kg). Mục đích thả cá vào ao lắng nhằm tạo nguồn tảo Chlorella thuần, ngoài ra cá còn góp phần vào vai trò lọc sinh học. Để thực hiện các yêu cầu đ−ợc nêu ở trên nguồn n−ớc ngoài kênh đ−ợc giữ trong ao lắng từ 5 - 7 ngày tr−ớc khi cấp vào ao nuôi. 51 * Ao nuôi Là ao mới đào nên đ−ợc bơm cạn và rửa nền đáy nhiều lần để giảm bớt độ phèn trong đất, bón vôi 200 kg/1.000 m2 và dolomite 10 kg/1.000m2 để tăng pH và độ kiềm trong quá trình nuôi. Sau khi bón vôi n−ớc đ−ợc cấp từ ao lắng vào ao nuôi qua túi lọc, khi mực n−ớc trong ao nuôi đạt 0,8 - 1m tiến hành gây màu n−ớc bằng phân vô cơ với liều l−ợng: Phân lân 5 kg/1.000 m2, Urê 1 kg/1.000 m2, DAP 1 - 1,5 kg/1.000 m2, Virkon 0,6 ppm đ−ợc sử dụng để diệt khuẩn và các mầm bệnh trong ao nuôi 2 ngày tr−ớc khi tiến hành thả giống nuôi. * Quản lý môi tr−ờng ao nuôi Do mực n−ớc trong ao luôn cao hơn so với mặt ruộng nên mức hao hụt n−ớc khá cao. Để khắc phục tình trạng này n−ớc đ−ợc bơm cấp bổ sung từ ao lắng trung bình 3 - 5 ngày/lần. Nhằm cung cấp đầy đủ hàm l−ợng Ôxy trong ao nuôi đảm bảo tốt nhu cầu hô hấp cho tôm, tăng c−ờng khả năng khoáng hoá hữu cơ, giải phóng các khí độc nh− NH3, H2S…. chế độ sục khí cho ao nuôi tôm đ−ợc áp dụng nh− sau: Tuần nuôi 1 - 4: sục khí từ 17 giờ đến 9 giờ sang hôm sau. Tuần nuôi 5 - 8: sục khí liên tục chỉ nghỉ 1 giờ cho ăn Tuần nuôi 8 - 15: sục khí liên tục 24/24 giờ. Do ao nằm trong khu vực đất nhiễm phèn và môi tr−ờng n−ớc ngọt nên độ kiềm của n−ớc trong ao rất thấp. Ao đ−ợc tiến hành cải tạo và bón vỏ sò xay 15 kg/100m2 và bón định kỳ 5 kg/1.000m2 (3 ngày/lần) để duy trì hệ đệm nhằm đảm bảo việc ổn định môi tr−ờng n−ớc trong suốt vụ nuôi. * Các yếu tố thủy lý hoá trong ao Hàng ngày theo dõi nhiệt độ, pH và ôxy hoà tan vào 7h và 14h, độ trong, mức n−ớc trong ao đ−ợc đo hàng ngày để kịp thời điều chỉnh môi tr−ờng ao nuôi thích hợp và quản lý mật độ tảo. Độ kiềm, NH3-N đ−ợc theo dõi hàng tuần làm cơ sở quản lý hệ đệm, hạn chế mức độ ô nhiễm trong suốt quá trình nuôi. Độ mặn ao cũng đ−ợc theo dõi để khẳng định rõ việc nuôi tôm đ−ợc tiến hành trong thủy vực n−ớc ngọt. 2.2.3. Chuẩn bị con giống nuôi * Thuần độ mặn: Thử nghiệm quy trình thuần tôm chân trắng PL11 qua hai giai đoạn. Giai đoạn I tại trại giống trong bể ấp từ 250/00 xuống 10 0/00 với thời gian thuần hoá là 10 giờ. Giai đoạn II tại ao nuôi trong bể đất lót bạt từ độ mặn 100/00 đến 0 0/00 với thời gian thuần 24 giờ, trong suốt thời gian thuần hoá luôn theo dõi chính xác thông số độ mặn. Khi n−ớc trong bể thuần đạt 50/00 tiến hành kiểm tra tình trạng sức khoẻ, khả năng bắt mồi, bơi lội của tôm, sau đó tiếp tục giảm độ mặn từ 50/00 xuống 0 0/00. 52 * Thả giống: Mật độ thả nuôi là 30 con/m2. Ngoài ra giống đ−ợc thả nuôi 120 con trong giai 4 m2 ở tháng đầu tiên nhằm đánh giá t−ơng đối chính xác tỷ lệ sống của tôm trong điều kiện nuôi hoàn toàn trong n−ớc ngọt. 2.2.4. Quản lý thức ăn Trong 20 ngày nuôi đầu tôm đ−ợc cho ăn thức ăn chế biến gồm cá t−ơi 0,3 kg, đậu nành 0,1 kg và cám gạo 0,4 kg. Thức ăn đ−ợc hấp chín chà qua ray với nhiều cỡ l−ới khác nhau và đ−ợc hoà với n−ớc, tạt đều xuống ao. Mục đích cho ăn thức ăn chế biến nhằm cung cấp trực tiếp cho tôm và tạo điều kiện cho thức ăn tự nhiên phát triển. Trong giai đoạn từ ngày nuôi thứ 20 trở về sau thì chuyển dần bằng thức ăn viên (thức ăn Hải Long). ở giai đoạn này tôm đ−ợc cho ăn 4 lần/ngày vào các giờ 7h, 11h, 16h và 20h. Thời gian kiểm tra sàng ăn là 2 - 2,5h, khẩu phần ăn đ−ợc tính dựa vào việc kiểm tra trọng l−ợng tôm và việc quan sát khả năng bắt mồi của tôm. 2.2.5. Quản lý tỷ lệ sống, tăng trọng và sức khoẻ tôm Quăng l−ới thu tôm kiểm tra sự sinh tr−ởng Tỷ lệ sống và tốc độ tăng tr−ởng đ−ợc xác định dựa vào hai ph−ơng pháp thông th−ờng là tính l−ợng thức ăn thực tế sử dụng, thời gian tôm ăn hết thức ăn trong sàng, diện tích chài và số l−ợng tôm chài đ−ợc. Việc theo dõi và kiểm tra sức khoẻ tôm đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên mỗi ngày đặc biệt vào ban đêm và sáng sớm nhằm giúp phát hiện và xử lý kịp thời các biểu hiện bất th−ờng của tôm nuôi. Tôm nuôi đ−ợc thu hoạch khi đạt kích cỡ trung bình 20 g/con (50 con/kg). III/ Kết quả và thảo luận 3.1. Thuần hoá tôm PL thẻ chân trắng đến 00/00 Qua bảng 1 cho thấy kỹ thuật thuần hoá tôm thẻ chân trắng qua hai giai đoạn thông qua các yếu tố môi tr−ờng, thời gian và tốc độ thuần hoá cho thấy hợp lý nên cho kết quả rất tốt. Tỉ lệ chết của tôm sau khi thuần hoá đến 00/00 không đáng kể (00/00 - 40 0/00). Trong thí nghiệm này đã sử dụng 50 lít n−ớc ót có nồng độ muối 1000/00 để pha thành 500 lít có nồng độ 10 0/00 cho việc thực hiện quy trình thuần hoá, kết quả cho tỷ cho tỷ lệ sống là 95,9%. 53 Bảng 1: Kết quả thuần hoá tôm chân trắng nuôi trong n−ớc ngọt Chỉ tiêu môi tr−ờng n−ớc thuần Hàm l−ợng Giai đoạn Số l−ợng thuần (con) Thời gian thuần hoá (ngày) Tỷ lệ sống (%) Độ mặn (0/00) 0 pH 8,2 Độ kiềm (ppm) 120 Nhiệt độ (0C) 30 30.000 0 100 NH3-N (ppm) 0,01 Tại trại giống Trong bể ấp Độ mặn (0/00) 0 2 99,9 pH 7,5-7,8 4 98,9 Độ kiềm (ppm) 200 30.000 6 97,9 Nhiệt độ (0C) 28-30 8 95,9 NH3-N (ppm) 0,01 Tại ao nuôi trong bể đất lót bạt 10 95,9 3.2. Quản lý môi tr−ờng ao nuôi Nhiệt độ: biểu đồ cho 1 thấy mặc dầu đang cuối mùa m−a nh−ng nhiệt độ n−ớc trung bình trong ao nuôi t−ơng đối cao. Nhiệt độ buổi sáng trung bình dao động 29 - 300C, chỉ có một số ngày ở tuần thứ 6 nhiệt độ n−ớc xuống khá thấp do m−a dầm (26,5 - 27,20C). Nhiệt độ buổi chiều trung bình dao động 31,5 - 330C, cá biệt vào những tuần cuối vụ nuôi nắng nóng kéo dài nên nhiệt độ n−ớc có ngày lên đến 34,80C. Nhìn chung nhiệt độ ít biến động trong một ngày, trong 8 tuần đầu nhiệt độ t−ơng đối thích hợp trừ một số ngày nhiệt độ xuống thấp trong tuần thứ sáu và nhiệt độ n−ớc khá cao vào cuối vụ đã phần nào làm giảm sức tăng tr−ởng của tôm. * Độ pH Do kết cấu đất của khu vực thực nghiệm là phèn tiềm tàng nên trong thời gian cải tạo ao và đầu vụ nuôi vôi và phân đã đ−ợc bón nhằm tăng độ pH và gây màu n−ớc thích hợp. Qua biểu đồ 2 cho thấy rằng trong 2 tuần nuôi đầu độ pH ở ng−ỡng thích hợp, nh−ng đến tuần thứ 3 độ pH tăng quá mức cho phép do tảo phát triển mạnh. Để đảm bảo chỉ tiêu pH sáng chiều không dao động quá 1 đơn vị và giá trị tuyệt đối không v−ợt quá 9 gây ảnh h−ởng tiêu cực đếm tôm nuôi, formol và đ−ờng ăn đ−ợc sử dụng để khống chế tảo và điều chỉnh pH ở ng−ỡng cho phép. Độ pH trong các thời gian về sau vào buổi chiều hầu nh− ở mức trung bình 8,8. 54 * Ôxy hoà tan Qua biểu đồ 3 trong suốt vụ ôxy hoà tan t−ơng đối cao, không có tr−ờng hợp thiếu ôxy nghiêm trọng xảy ra (ôxy hoà tan buổi sáng trung bình là 4,5). Tuy nhiên sự dao động ôxy hoà tan trong ngày khá cao, trung bình buổi chiều là 9,5 - 10,5, với chỉ tiêu này cho thấy sự t−ơng quan giữa nhiệt độ, pH, ôxy hoà tan và sự phát triển của tảo. Việc luôn đảm bảo đủ hàm l−ợng ôxy hoà tan vào buổi sáng chứng tỏ hệ thống sục khí đ−ợc lắp đặt hoạt động có hiệu quả. * Độ trong Qua biểu đồ 4, ở thời gian nuôi từ tuần thứ 1-9 độ trong hầu nh− khá phù hợp (trung bình < 40 cm), càng về cuối vụ nuôi độ trong có xu thế giảm dần. Điều này cũng phù hợp với quy luật phát triển của tảo trong ao nuôi. Về khía cạnh khác, do thiết kế ao nuôi có cao trình đáy ao thấp hơn mặt ruộng lúa nên việc dùng máy bơm đ−a n−ớc thải ra ngoài không đ−ợc triệt để. Hệ thống sục khí đ−ợc bố trí khắp ao cũng góp phần làm giảm độ trong vào cuối vụ nuôi. * Độ kiềm Biểu đồ 5 cho thấy trong suốt quá trình nuôi độ kiềm có xu thế tăng dần và có giá trị cao nhất ở tuần thứ 7-11 (cao nhất ở tuần thứ 11 là 85 mg/l) sau đó càng về cuối vụ nuôi độ kiềm giảm dần. Thực tế cho thấy ao nuôi luôn bị hao hụt n−ớc do rò rỉ qua xung quanh ruộng lúa và bốc hơi tự nhiên vì thời tiết nắng nóng phải bổ xung thêm l−ợng n−ớc hàng ngày từ ao lắng. Do điều kiện thổ nh−ỡng, thời gian chứa lắng ít (n−ớc đ−ợc cấp liên tục từ ngoài kênh) và n−ớc không có độ mặn nên độ kiềm trong ao lắng khá thấp (20 - 30 ppm) nên về cuối vụ độ kiềm trong ao nuôi giảm còn 45 ppm. * Độ mặn Yêu cầu lớn nhất của thí nghiệm là xây dựng mô hình nuôi tôm chân trắng trong môi tr−ờng n−ớc ngọt nhằm xác định sức chịu đựng, tốc độ tăng tr−ởng, hệ số chuyển đổi thức ăn và năng suất của đối t−ợng này. Do khu vực nuôi nằm trong vùng ngọt hoá nên có thể độ mặn ao nuôi bị ảnh h−ởng nhất định, vì thế độ mặn môi tr−ờng n−ớc tr−ớc khi thả tôm đã đ−ợc tiến hành kiểm tra. Giá trị 0,30/00 trong suốt quá trình nuôi đ−ợc xem là phù hợp với yêu cầu thử nghiệm. * NH3-N Qua biểu đồ 6 cho thấy tuần nuôi đầu chỉ tiêu NH3-N nằm trong giới hạn an toàn (NH3-N < 0,1 ppm), điều này cho thấy −u điểm của việc sử dụng hệ thống sục khí. Chỉ tiêu NH3-N tăng cao nhất trong tuần nuôi thứ 13 là 0,18 ppm và giảm dần ở mức cho phép. Một số nguyên nhân làm chỉ số này tăng cao là do sự phân huỷ chất hữu cơ kết hợp với sử dụng Formol nhằm điều chỉnh mật độ tảo trong ao. Tuy nhiên qua suốt vụ nuôi chỉ tiêu NH3-N luôn nằm trong giới hạn thích hợp tạo điều kiện cho tôm tăng tr−ởng và phát triển. 55 * Độ sâu Mực n−ớc trong 8 tuần đầu khoảng 0,9 - 1 m về cuối vụ nuôi do nhiệt độ tăng cao nên đ−ợc nâng lên 1,05 - 1,15m và đây cũng là mực n−ớc tối đa của ao nuôi. Thực tế không thể nâng mực n−ớc cao hơn vì n−ớc càng lên cao hơn thì l−ợng n−ớc mất càng nhanh. 3.3. Quản lý thức ăn và tăng trọng của tôm Dùng sàng để kiểm tra tốc độ bắt mồi, góp phần định l−ợng và điều chỉnh khẩu phần ăn cho tôm chân trắng hầu nh− thiếu chính xác do tôm rất ít vào sàng ăn. Đây có thể do tập tính bắt mồi của tôm chân trắng. Do đó ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng để xác định đúng khẩu phần thức ăn trong thực nghiệm này là kiểm tra tỷ lệ sống và tăng trọng của tôm bằng chài. Khẩu phần cho ăn tính toán ở bảng 2. Qua kiểm tra cho thấy tôm lột xác và lớn nhanh trong quá trình nuôi. 3.4. Quản lý sức khoẻ tôm Bảng 4: Kết quả thu hoạch Cỡ tôm (con/kg) Trọng l−ợng (kg) Tỷ lệ phân đàn (%) Tỷ lệ sống (%) Năng suất (kg/ha) Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 50-55 164 97 30 1690 2,08 75 5 3 Tổng 169 100 ở bảng trên cho thấy tôm phát triển đồng đều ít phân đàn, cỡ tôm thu hoạch thành th−ơng phẩm là 97%. Kích cỡ thu hoạch trung bình là 19 g/con. Mặt khác, một số hạn chế của kết quả là: tỷ lệ sống khá thấp chỉ đạt 30% từ đó dẫn đến năng suất thu hoạch là 1,7 tấn/ha, hệ số chuyển đổi thức ăn khá cao 2,08. Một số giải pháp kỹ thuật trong cải tạo ao, quản lý môi tr−ờng ao nuôi, quản lý địch hại, cải tiến ph−ơng pháp định l−ợng khẩu phần thức ăn trong các lần thực nghiệm tiếp sẽ góp phần nâng cao tỷ lệ sống, năng suất và giảm thấp hệ số thức ăn. Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu thử nghiệm nuôi tôm chân trắng trong vùng ngọt hoá có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với Tiền Giang nói riêng và đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Đây là tiền đề ban đầy khảng định cho việc áp dụng thành công kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng trong vùng ngọt hoá của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II làm cơ sở cho việc hoàn thiện và mở rộng diện tích nuôi tôm chân trắng trong thủy vực n−ớc ngọt ở đồng bằng Sông Cửu Long và cả n−ớc. Bảng 5: So sánh với kết quả thí nghiệm Wood Brother Farm, Gila Bend. 56 Thông số Kết quả thí nghiệm tại Tiền Giang Kết quả thí nghiệm Wood Brother Farm Mật độ (con) 30 34-37 Trọng l−ợng trung bình (g) 19 18-19,5 Tăng trọng (g/ngày) 0,08-0,39 0,16-0,21 Tỷ lệ sống (%) 30 62-67 Chu kỳ nuôi (ngày) 100 150 Năng suất (tấn/ha) 1,7 4-5,1 Hệ số chuyển đổi thức ăn 2,08 1,3-2,2 Qua bảng 5 cho thấy rằng có sự khác nhau giữa tỷ lệ sống, tốc độ tăng tr−ởng và thời gian trong một vụ nuôi dẫn đến năng suất nuôi khác nhau. Tôm nuôi ở Tiền Giang có sức tăng trọng tốt, thời gian nuôi ngắn, trọng l−ợng khi thu hoạch đạt yêu cầu, tuy nhiên do tỷ lệ sống thấp nên năng suất nuôi thấp và hệ số chuyển đổi thức ăn cao. IV. Kết luận và đề xuất 4.1. Kết luận * B−ớc đầu thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh trong vùng ngọt hoá đạt kết quả thành công đã mở ra triển vọng đa dạng hoá các mô hình và đối t−ợng thủy sản nuôi trong nội đồng nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho và con nông dân. * Điều kiện nuôi trong vùng ngọt hoá b−ớc đầu cho thấy khả năng làm giảm rủi ro dịch bệnh bộc phát, tránh đ−ợc các tác động tiêu cực có tính cạnh tranh môi tr−ờng sống và chuyển tải mầm bệnh qua lại giữa hai đối t−ợng nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú ở đồng bằng Sông Cửu Long. * Việc sử dụng chất thải từ ao nuôi làm phân bón cho các cây trồng khác mà cụ thể là cây lúa trong thực nghiệm này cho phép giải quyết đ−ợc vấn đề môi tr−ờng trong nuôi tôm công nghiệp. * Để hoàn thiện quy trình nuôi cho năng suất cao, hai vấn đề kỹ thuật cần l−u ý là quản lý môi tr−ờng và dinh d−ỡng cho tôm thẻ chân trắng khi thả nuôi. 4.2. Đề xuất Tiến hành thực nghiệm nuôi tôm chân trắng trong vùng nội đồng ngọt hoàn toàn với các giải pháp kỹ thuật cải tiến nhằm hoàn thiện quy trình. (Tin từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II) Quá trình đầu t− và tổ chức nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ của Công ty xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh 57 Thực hiện ch−ơng trình của Chính phủ về việc phát triển Ngành Thủy sản Việt Nam, nhất là nuôi trồng và chế biến thủy sản đến năm 2005, đồng thời thực hiện kế hoạch của Bộ Thủy sản phấn đấu đạt mục tiêu giá trị kịm ngạch xuất khẩu thủy sản 3 tỷ USD vào năm 2005 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI xác định "Ngành thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn" và cũng nhằm "Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010" theo Nghị quyết Trung −ơng 5 (khoá IX). Công ty xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh đã đ−ợc nguyên Phó thủ t−ớng Chính phủ Nguyễn Công Tạn, Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm, chỉ đạo triển khai mô hình nuôi tôm công nghiệp tại xã Tân An, huyện Yên H−ng có quy mô 150 ha với tổng dự toán đầu t− 39.233 triệu đồng và giao cho Công ty xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh làm chủ đầu t− có sự phối hợp thực hiện của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. Dự án đ−ợc chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn một xây dựng 10 ha ao nuôi tôm công nghiệp mô hình mẫu. - Giai đoạn hai xây dựng 90 ha ao nuôi tôm công nghiệp còn lại khi đã có kết quả sản xuất của giai đoạn một. Khi dự án hoàn thành, trên diện tích 150 ha đất của cánh đồng Bồ Cáo thuộc xã Tân An, huyện Yên H−ng sẽ có gần 100 ha ao nuôi tôm và 60 ha các công trình phụ trợ khác. Sau khi đ−ợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt ngày 15/8/2000 và Bộ tr−ởng Bộ Thủy sản ký Quyết định phê duyệt ngày 18/9/2000, giai đoạn một của dự án đã đ−ợc khởi công xây dựng vào đầu tháng 6/2001. Đơn vị thi công là Công ty Xây dựng số 2 thuộc Sở xây dựng Quảng Ninh đã tiến hành san gạt mặt bằng, đào đắp 60.000 m3 đất đá để đôn nền, dọn đất bùn, dọn mặt bằng và nhổ 50.000 m2 cỏ năn để xây dựng: - 16 ao nuôi tôm có tổng diện tích 10 ha. - Ao chứa n−ớc mặn 2 ha - Ao chứa n−ớc ngọt 2 ha - Ao chứa n−ớc thải 2 ha - Xây dựng 1.031 m đ−ờng, hệ thống điện có chiều dài tuyến 12 km. - Khu nhà điều hành, trạm bơm, trạm điện, thiết bị quạt n−ớc, máy phát điện dự phòng… 58 Tổng vốn đầu t− giai đoạn một là 6.032 triệu đồng, trong đó vốn ngân sách 5.859 triệu đồng, vốn tự bổ sung 173 triệu đồng. Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi do m−a nhiều, quá trình thi công gặp rất nhiều khó khăn, nh−ng đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, các cơ quan hữu quan, với quyết tâm rất cao của cán bộ, công nhân Công ty và nỗ lực của đơn vị thi công, ngày 31/1/2002, công trình đã hoàn thành. Ngay sau khi công trình đ−ợc bàn giao, Công ty đã ổn định tổ chức bộ máy và tích cực chuẩn bị sản xuất vụ đầu tiên. Trong thời gian từ 14 đến 30/5/2002, Công ty đã tiến hành nuôi: - 1 ha tôm sú (Penaeus monodon) mật độ thả 60 con/m2, bằng quy trình nuôi công nghiệp của Quảng Đông - Trung Quốc. - 8 ha tôm tôm thẻ chân trắng chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) mật độ thả 100 con/m2 bằng quy trình nuôi công nghiệp Quảng Đông - Trung Quốc. - 1 ha cá rô phi đơn tính Đài Loan (Tilapia nilotica x Tilapia eurea) mật độ thả 3 con/m2, bằng quy trình nuôi của Việt Nam. Qua 3 tháng nuôi, Công ty đã rút ra đ−ợc một số kinh nghiệm sau: - Ưu điểm của mô hình là chủ động đ−ợc hoàn toàn đ−ợc việc cấp thoát n−ớc, chủ động về điện. - Khống chế và chủ động xử lý mọi tình huống về độ pH, độ mặn… chủ động điều chỉnh mức n−ớc trong ao. - Chủ động trong khâu cho ăn, theo dõi và chăm sóc. - Độ mặn cho phép 00/00 đến 15 - 20 0/00. Với 10 ha đã nuôi thể hiện đ−ợc 3 mô hình là tôm he chân trắng Nam Mỹ, tôm sú và cá rô phi đơn tính. Kết quả nuôi: - Tôm he chân trắng Nam Mỹ đạt năng suất 5,5 tấn/ha/vụ; trong đó có 2 ô nuôi đạt 6,8 tấn/ha và 7,2 tấn/ha. - Tôm sú đạt 3,5 tấn/ha/vụ. - Cá rô phi đơn tính đạt 10 - 15 tấn/ha. Về hiệu quả nuôi tôm he chân trắng Nam Mỹ: 59 - Sống ở môi tr−ờng có biên độ mặn rộng, có khả năng nuôi đ−ợc cả trong môi tr−ờng n−ớc ngọt. Việc này đã mở xu thế phát triển vùng nuôi ở các môi tr−ờng n−ớc lợ và ngọt. - Thời gian nuôi ngắn ngày hơn (chỉ 3 tháng/vụ). Nếu tính toán tốt thì một năm nuôi đ−ợc 2 vụ. - Hiệu quả kinh tế khá cao: lợi nhuận đạt 50%. - Hệ số thức ăn: 1,2 kgTA/1 kg thành phẩm. - 1 ha cho doanh thu 270 triệu đồng. Về thị tr−ờng tôm he chân trắng Nam Mỹ và cá rô phi đơn tính, Công ty chúng tôi đã ký hợp đồng và xuất khẩu sang thị tr−ờng Mỹ và Nhật Bản. Mô hình nuôi tôm công nghiệp quy mô 150 ha tại Yên H−ng đến nay đã hoàn thành giai đoạn một, hiệu quả đ−ợc thực tế đánh giá. Để mở rộng vùng nuôi tôm theo kế hoạch và thực hiện giai đoạn hai của dự án trong thời gian sớm nhất, Công ty xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh đề nghị và đã đ−ợc Bộ Thủy sản, Tỉnh uỷ UBND và Sở Thủy sản Quảng Ninh cho mở rộng thêm 90 ha nuôi tôm công nghiệp còn lại của dự án vào năm 2003 với tổng đầu t− khoảng gần 20 tỷ đồng. Đây là b−ớc đầu của quá trình đầu t− và nuôi thử nghiệm, nh−ng có thể kết luận: việc nuôi tôm trên là đúng h−ớng của Đảng và Chính phủ. Mong rằng từ mô hình này, Lãnh đạo các Sở, UBND các tỉnh, Bộ quan tâm cho mở rộng sản xuất để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, làm giàu cho bà con nông dân đồng thời tăng thêm l−ợng sản phẩm thủy sản cho xuất khẩu. (Tin từ Công ty XKTS II Quảng Ninh) Biện pháp phòng trị bệnh cho tôm he chân trắng Trong quá trình nuôi tôm he chân trắng, do điều kiện khí hậu không phù hợp hoặc thay đổi đột ngột, ao nuôi không đảm bảo vệ sinh, việc quản lý chăm sóc không khoa học, thức ăn không chất l−ợng, các chỉ tiêu lý hoá trong ao nuôi không đúng tiêu chuẩn, mực n−ớc không đủ độ sâu… đều có thể làm cho tôm sinh bệnh. Do vậy việc phòng trị bệnh cho tôm he chân trắng vẫn không thể xem nhẹ trong quá trình nuôi. 1. Bệnh đỏ chân (bệnh bại huyết) Do một loại vi khuẩn xâm nhập vào máu làm chân tôm đặc biệt là chân bơi bị đỏ, giáp đầu ngực biến thành màu vàng hoặc màu hồng, tim gan của tôm có màu nhạt, tôm bơi lờ đờ, tấp vào bờ rồi chết. Từ lúc phát bệnh đến lúc chết khoảng 2 - 4 giờ, tỷ lệ chết đến 90%. 60 Cách phòng trị: Tr−ớc khi thả tôm ao phải đ−ợc tẩy rửa thật kỹ, mật độ thả vừa phải, chất n−ớc phải tốt, nếu phát bệnh thì phải dùng oxytetracyline liều l−ợng 2g trộn với 1 kg thức ăn cho tôm ăn liền trong 1 tuần, hoặc dùng C8H7N3O5 (phân tử l−ợng 225,16) pha ở nồng độ 1 ppm phun khắp ao 2 - 3 ngày. 2. Bệnh nhũn mắt Do virus xâm nhập khi bị bệnh nhãn cầu của tôm phồng lên, mắt từ màu đen chuyển sang màu tro dần dần thành một màng trắng che lấy mắt, nếu nặng hơn thì nhãn cầu rơi mất chỉ còn lại một lỗ mắt. Nặng hơn nữa toàn thân tôm cũng biến thành màu trắng hoạt động kém, th−ờng bám vào cỏ hoặc bờ ao, có lúc quay tròn trên mặt n−ớc, sau một tuần lễ thì chết. Bệnh này th−ờng gặp ở những ao có độ mặn thấp. Cách phòng trị Giữ cho chất n−ớc thật tốt không để tôm bị bệnh, nếu phát hiện tôm có bệnh dùng Chlorine 0,6 ppm - 1 ppm phun khắp ao 2 - 3 ngày đồng thời kết hợp cho tôm ăn Aureomycine với liều l−ợng 1g trộn đều 1 kg thức ăn cho tôm ăn 3 - 4 ngày, cộng thêm bón 150 kg vôi bột mỗi ao 5.000 m2 là có thể khắc phục đ−ợc. 3. Bệnh thối mang Tia mang biến thành màu xám hoặc màu đen, mang to lên và cong queo, nếu nặng hơn kiểm tra trên kính hiển vi thấy có nhiều vi khuẩn. Nguyên nhân là bị virus hoặc đơn bào trực khuẩn xâm nhập. Cách phòng trị Bơm thêm n−ớc vào ao nh−ng phải ổn định chất n−ớc. Giữ màu n−ớc có lợi. Không đ−ợc để đáy ao dơ bẩn. áp dụng các biện pháp khử NH3, H2S tồn tại trong ao. Hạn chế keo l−ới đánh bắt làm tôm bị th−ơng. Dùng Chlorine nồng độ 1 - 2 ppm phun khắp ao, hoặc 3 - 5 kg n−ớc tỏi trộn với 100kg thức ăn cho tôm ăn trong vòng 5 - 7 ngày. 4. Bệnh thối đuôi Nhẹ thì đuôi biến thành màu đen, rách nứt từng góc, nặng thì đuôi s−ng tấy có dịch bên trong, chân tôm bị dứt. Bệnh này rất phổ biến với tôm P.vannamei. Nguyên nhân là do bị cảm nhiễm nhiều loại vi khuẩn nhất là loại vi khuẩn kitin. Cách phòng trị 61 Dung Saponine 15 ppm phun khắp ao hoặc dùng 150kg vôi cho 5.000m2 ao, rắc đều khắp ao. 5. Bệnh đốm trắng Đầu tiên là ở gốc chân phần đầu ngực hoặc ở mang hoặc ở vỏ giáp khu vực tim có những đốm trắng, sau lan ra các đốt ở phần bụng hai bên đều có những đốm trắng đối xứng, sau phát triển thành mầm đen, cũng có tr−ờng hợp cả đen và trắng tồn tại. Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh cao, tỷ lệ chết cũng khá cao. Có ý kiến cho rằng là do một loại virus gây nên, cũng có ý kiến lại cho là thiếu dinh d−ỡng và vitamine. Bệnh đốm trắng Cách phòng trị: Ao nuôi phải xây dựng ở nơi có chất đất phù hợp với tiêu chuẩn ao nuôi tôm. Đáy ao phải sạch. Thức ăn phải dùng loại cao cấp đủ dinh d−ỡng. (Theo Thông tin Khuyến ng−) Một số bệnh th−ờng gặp ở tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) Những năm gần đây, tôm he chân trắng đ−ợc phát triển nuôi ở một số n−ớc, trong đó có n−ớc ta. Trong quá trình nuôi, cũng phát hiện một số bệnh ở loài này, chủ yếu là các bệnh sau: 1. Bệnh đốm trắng Bệnh đ−ợc tìm thấy ở mọi loài tôm biển, gồm cả tôm he chân trắng. Bệnh đốm trắng th−ờng xuất hiện khi nhiệt độ giảm (từ tháng 11 đến tháng 3) 62 và th−ờng xảy ra ở những vùng có nhiều trại tôm sú bị bệnh đốm trắng. Khi nhiệt độ ấm lên (từ tháng 4 đến tháng 9) có rất ít trại bị bệnh đốm trắng. Bệnh đốm trắng th−ờng xuất hiện ở các ao nuôi tôm thịt sau khi thả tôm giống đ−ợc 30 - 50 ngày. Xử lý bệnh: Các trại th−ờng dùng Chlorua vôi để diệt virus và tôm bệnh. Không thay n−ớc khoảng 14 ngày để ngăn chặn bệnh lan truyền. Cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh đốm trắng hoặc giảm thiệt hại do bệnh là nên tránh thả tôm giống trong các ao nuôi khi thời tiết lạnh. ở các nơi th−ờng xảy ra bệnh đốm trắng, các hộ nên khử trùng n−ớc bằng Chlorua vôi tr−ớc khi thả giống và nên mua giống từ các trại sản xuất dùng tôm bố mẹ sạch bệnh. Các trại nên có ao chứa và chỉ dùng n−ớc đã khử trùng ở ao chứa trong một thời gian dài để thay n−ớc cho ao nuôi. Bệnh đốm trắng là bệnh đã gây nhiều thiệt hại cho các trại nuôi tôm he chân trắng. 2. Bệnh hoại tử tiền tế bào máu do virus (IHHNV) Bệnh th−ờng xảy ra trong các ao nuôi tôm thịt, đặc biệt ở các ao lấy tôm giống từ nguồn tôm bố mẹ không qua kiểm dịch. Khi tôm bị bệnh, dễ quan sát thấy biểu hiện biến dạng truỳ, có thể bị cong trùy sang một bên và cơ thể cũng bị cong (Hình 1). Những triệu chứng này xuất hiện sau khi thả tôm giống vào ao nuôi khoảng 30 ngày. Nếu bệnh nhẹ, tôm biến dạng khoảng 10 - 20%, nếu bệnh nghiêm trọng, tỷ lệ biến dạng lên tới 70 - 80%. Tôm bệnh phát triển chậm và có tỷ lệ sống thấp dẫn đến sụt giảm sản l−ợng. Tuy nhiên, tôm bệnh th−ờng không chết mà chỉ bị yếu. Sắp tới, bệnh sẽ xảy ra nhiều hơn khi các trại dùng tôm giống sản xuất từ nguồn tôm bố mẹ sản xuất tại chỗ, không phải tôm bố mẹ sạch bệnh. Các vụ dịch này có thể xảy ra vào bất kỳ thời gian nào trong năm. Yếu tố rủi ro chính là nguồn tôm giống. Hình 1: Tôm he chân trắng bị bệnh IHHNV 3. Hội chứng tôm bông hay hội chứng Taura Vi rút gây hội chứng Taura chỉ tìm thấy ở tôm he chân trắng. Triệu chứng nổi bật của tôm bệnh là có màu hồng sáng hoặc màu đỏ. Một số màu cơ thể tôm bệnh mềm, không chắc nh− tôm th−ờng, một số bị phồng mang. Bệnh xảy ra ở ao nuôi sau khi thả giống đ−ợc 20 - 60 ngày. Tỷ lệ chết bệnh rất cao 63 sau khi tôm lột xác. Tôm chết có màu hồng nhạt hoặc đỏ nhạt và vỏ mềm (Hình 2). Một số tôm bệnh bơi ra rìa ao rồi chết ở đó, một số khác chết ở đáy ao. Tôm sống sót sau khi lột xác sẽ có mảng màu đen nhạt trên đầu hoặc thân (Hình 3). Chúng có thể vẫn sống và các mảng đen trên thân dần biến mất trong các lần lột xác tiếp theo nếu điều kiện trong ao nuôi tốt, đặc biệt là chất l−ợng n−ớc và nhiệt độ phù hợp. Nếu thời tiết xấu: trời oi bức, u ám, trời m−a… những tôm này sẽ chết trong lần lột xác tiếp theo. Tôm bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết từ 50 - 80%, phụ thuộc vào điều kiện của ao nuôi và cách xử lý của trại. Hình 2: Tôm he chân trắng bị hội chứng Taura Hình 3: Mảng đen trên thân tôm he chân trắng bị hội chứng Taura 64 Xử lý bệnh: Khi ao tôm bị nhiễm bệnh, không đ−ợc thay n−ớc để tránh lây lan bệnh ra xung quang. Các trại cần thu gom tất cả tôm bệnh và tiêu huỷ chúng. Sau đó, nâng cao chất l−ợng n−ớc bằng cách sử dụng máy sục khí và giảm thức ăn. Tr−ờng hợp độ kiềm trong ao thấp có thể dùng vôi để nâng độ kiềm, cùng với dùng máy sục khí sẽ giảm đ−ợc tỷ lệ chết. Hội chứng Taura gây nhiều thiệt hại cho tôm he chân trắng nên các hộ nuôi cần chú ý để ngăn chặn nó nh− ngăn chặn bệnh đầu vàng và bệnh đốm trắng ở tôm sú. 4. Bệnh đen mang Bệnh đen mang th−ờng xuất hiện khi có quá nhiều thực vật thủy sinh trong n−ớc hoặc có quá nhiều bùn ở đáy ao hoặc thả với mật độ dày (60 con/m2), không đủ sục khí hoặc không đ−ợc thay n−ớc th−ờng xuyên. Tôm bệnh xuất hiện màu đen trên mang (Hình 4) Hình 4: Tôm he chân trắng bị bệnh đen mang Xử lý bệnh: Bệnh đen mang dễ xử lý. Nếu các trại phát hiện bệnh sớm (thấy một số tôm có mang màu đen) cần thay n−ớc ngay và thay n−ớc th−ờng xuyên kết hợp với tăng c−ờng sục khí. Bốn bệnh đ−ợc đề cập ở trên là những bệnh chính trong nuôi tôm he chân trắng thâm canh. Các trại cần hiểu nguyên nhân của mỗi bệnh và chuẩn bị cách để phòng bệnh hoặc giảm tính nghiêm trọng của bệnh. Nếu trại nào làm tốt từ khâu tẩy dọn ao, lựa chọn tôm giống chất l−ợng cao, dùng đủ máy sục khí, đảm bảo có đủ n−ớc để thay và mật độ thả tôm giống thích hợp, trại đó sẽ thành công trong nuôi tôm he chân trắng. (Theo Thông tin Khuyến ng− Việt Nam) 65 Kỹ thuật −ơng ấu trùng tôm he chân trắng ở Châu Giang (Trung Quốc) Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm he chân trắng t−ơng tự tôm he Trung Quốc gồm 6 kỳ Nauplius, 3 kỳ Zoea, 3 kỳ Mysis, tôm bột −ơng đến PL10 thì xuất bán. 1. Bể −ơng Kích th−ớc bể: 2,8 x 3,8 x 1,5m N−ớc để −ơng đ−ợc lấy trực tiếp từ biển vào, qua lắng lọc, sục khí (máy nén khí, máy thổi gió) có lò than và máy phát điện dự phòng. ấu trùng mua từ Đài Loan về tổng số 59,2 triệu con. a. Điều kiện chất n−ớc: Các yếu tố môi tr−ờng đ−ợc điều chỉnh đạt nhiệt độ n−ớc 28 - 350C; độ mặn 28 - 350/00; pH 7,9 - 8,6; ôxy hoà tan trên 6 mg/l. b. Thức ăn và l−ợng cho ăn: Từ Zoea 1 tôm bắt đầu ăn, chủ yếu là thực vật (tảo đơn bào), mật độ 20 - 50 vạn tế bào/ml. Khi tảo đơn bào không đủ mật độ trên, cho ăn thêm bột tảo xoắn, bột mảnh tôm (chuyên dùng cho Z1 - Z3). Giai đoạn Mysis cho ăn bằng bột mảnh tôm và ấu trùng Artermia, mỗi ấu trùng tôm phải đ−ợc đảm bảo cho ăn 3 - 5 ấu trùng Artermia và mật độ tảo đơn bào 3 - 6 vạn/ml. Giai đoạn PL cho ăn bằng ấu trùng Artermia và cho ăn thêm bột mảnh tôm và bánh xốp trứng. c. Sục khí: Cần sục khí suốt ngày đêm, ở giai đoạn Zoea không đ−ợc sục khí quá mạnh, cuối giai đoạn Mysis sục mạnh dần sao cho mặt n−ớc luôn ở trạng thái sôi cuộn. d. Thay n−ớc hút cặn: Giai đoạn Zoea chỉ thêm n−ớc, ít thay n−ớc. Giai đoạn Mysis mỗi ngày thay n−ớc 1 lần khoảng 30 cm, giai đoạn PL mỗi ngày sớm, tối thay 40 - 60 cm, nếu thấy n−ớc bẩn nhiều thì tăng thêm. Hàng ngày sớm tối hút cặn 1 lần. Khi thay n−ớc và cho n−ớc sạch vào, phải chú ý không làm thay đổi các yếu tố nhiệt độ, pH, độ mặn trong bể −ơng. e. Phòng trị bệnh: 66 Để phòng ngừa bệnh xảy ra trong giai đoạn −ơng cần cho vào bể −ơng các loại kháng sinh thông th−ờng đ−ợc phép sử dụng. Chú ý: Khống chế tốt nhiệt độ n−ớc là điểm mấu chốt của kỹ thuật −ơng. Tôm he chân trắng trong mỗi giai đoạn −ơng có nhu cầu khác nhau về nhiệt độ n−ớc. Nhiệt độ −ơng thay đổi sẽ tác động đến tỷ lệ sống và tốc độ lớn của tôm con. 2. Quan hệ giữa sự phát triển của ấu trùng với nhiệt độ n−ớc Từ N1 đến N6 qua 6 lần lột xác, từ Z1 đến Z3, qua 3 lần lột xác, từ M1 đến M3, qua 3 lần lột xác thành PL1. Tổng số lần biến thái lột xác là 12 lần, qua khoảng 12 ngày. Sự phát triển ấu trùng tôm liên quan chặt chẽ với nhiệt độ n−ớc ở bể −ơng (Xem bảng). 3. Lựa chọn thức ăn Lựa chọn thức ăn phù hợp rất quan trọng. Từ N1 - N6: cho ăn chủ yếu là tảo đơn bào. Từ Z1 - Z3: ăn bột tảo xoắn, n−ớc đậu t−ơng, lòng đỏ trứng, phụ thêm enzim. Z3 cho ăn lòng đỏ trứng. M1 - M3: cho ăn chủ yếu bằng lòng đỏ trứng, luân trùng, bột mảnh tôm. M3 cho ăn chủ yếu bằng ấu trùng Artermia, phụ thêm luân trùng. PL cho ăn chủ yếu là ấu trùng Artermia và một ít mảnh vụn Artermia tr−ởng thành. 4. Tiêu chuẩn chất l−ợng bể −ợng Độ mặn 25 - 300/00, ôxy hoà tan trên 6 mg/l. 5. Phòng trị bệnh Cần đề phòng bệnh phát sinh đột suất. Giai đoạn −ơng ấu trùng dùng Furazolizim 0,3 10-6 hay 0,5 10-6. Gây nuôi sinh vật thức ăn: Thức ăn −ơng ấu trùng gồm động vật phù du, thực vật phù du và cá t−ơi nghiền nhỏ. Gây nuôi thực vật phù du có 2 ph−ơng pháp: Nuôi thuần chủng trong nhà và ngoài trời và bón phân gây nuôi trong bể −ơng ấu trùng. Gây nuôi thực vật phù du: Có 3 loài tảo đơn bào th−ờng đ−ợc nuôi trong nhà và ngoài trời là tảo khuê giác mao, tảo bẹt và tảo tiểu cầu n−ớc biển. Nuôi trong nhà dùng bể nhựa Polime 200 lít và chậu nhựa cỡ 10 lít. Nuôi ngoài trời dùng bể xi măng 5 m3, nuôi riêng từng loài trong từng bể với mật độ rất cao và nhiều số l−ợng bể bổ sung nhu cầu cấp bách của bể −ơng. Gây nuôi động vật phù du: Có 2 loài đ−ợc nuôi chủ yếu trong nhà là luân trùng Brachionus plicatilis (H1) và Artermia saliva. 67 (Theo Thông tin Khuyến ng− Việt Nam) Nuôi thâm canh tôm tôm he chân trắng bằng thức ăn hàm l−ợng prôtêin thấp Khu vực Châu á - trong đó có Inđônêxia đang dần trở thành nơi cung cấp tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) hàng đầu trên thị tr−ờng quốc tế. Mặc dù tôm he chân trắng không lớn nhanh và đạt kích cỡ bằng tôm sú, nh−ng có thể nuôi với mật độ cao hơn. Cho đến nay, việc nuôi tôm he chân trắng chân trắng ch−a gặp phải vấn đề khó khăn nào về đáy ao nuôi cũng nh− sức khoẻ tôm. Trong thời gian đầu, tôm he chân trắng đ−ợc nuôi với mật độ 70 - 100 con/m2 và sau 110 - 130 ngày nuôi, tôm đạt cỡ 50 - 70 con/kg, năng suất thu hoạch 8 - 12 tấn/ha. Thức ăn tổng hợp dùng để nuôi tôm he chân trắng có hàm l−ợng prôtêin t−ơng đ−ơng thức ăn nuôi tôm sú (40 - 42%). Khi ng−ời nuôi đã có nhiều kinh nghiệm hơn và tin t−ởng vào việc nuôi tôm he chân trắng, họ chuyển sang sử dụng thức ăn có hàm l−ợng prôtêin thấp hơn. Đáp ứng nhu cầu này, Công ty Gold Coin đã đ−a ra thị tr−ờng loại thức ăn chứa 36% prôtêin mang tên Gold Forte, nhằm đáp ứng nhu cầu dinh d−ỡng của tôm he chân trắng và điều kiện nuôi thâm canh cao ở Châu á. Cùng với các loại thức ăn khác cho tôm do công ty sản xuất, nguyên liệu loại thức ăn này đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm đảm bảo chất l−ợng thức ăn. Tại một trại nuôi th−ơng phẩm ở Đông Java, ng−ời ta đã thử nghiệm loại thức ăn mới và so sánh với chế độ ăn có hàm l−ợng prôtêin cao hơn. Mặc dù trại nuôi gặp phải các vấn đề về chất l−ợng n−ớc đang làm chậm tốc độ tăng tr−ởng, nh−ng kết quả thu đ−ợc rất đáng khích lệ (bảng 1). Tôm nuôi với mật độ 80 con/m2 và năng suất thu hoạch đạt 8 - 12 tấn/ha chứng tỏ thức ăn hàm l−ợng prôtêin 36% có tác dụng tốt nh− thức ăn hàm l−ợng prôtêin cao hơn. Sản l−ợng thu hoạch ở Sumatra cũng khẳng định rằng loại thức ăn mới này có thể mang lại khả năng tăng tr−ởng tốt với mật độ thả t−ơng tự. (bảng 2). Ngày càng có nhiều ng−ời nuôi bắt đầu sử dụng thức ăn hàm l−ợng prôtêin thấp hơn, tiết kiệm đ−ợc chi phí nh−ng vẫn đảm bảo hiệu quả. Cũng có nhiều ng−ời bắt đầu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng với mật độ lên đến 200 - 300 con/m2, đạt sản l−ợng trên 20 tấn/ha, mặc dù độ mặn cao hơn 30 ppm. 68 Với mật độ thả rất cao nh− vậy nên mặc dù tăng c−ờng sục khí (20 HP/ha), nh−ng rõ ràng rủi ro vẫn cao hơn và tới gần thời điểm thu hoạch, sức chứa của ao nuôi th−ờng ở ng−ỡng tối đa. Những ng−ời nuôi đang thử thả với mật độ cao vẫn hy vọng có thể tiếp tục duy trì năng suất trong nhiều vụ. Lý do là tính ăn của tôm he chân trắng làm cho đáy ao sạch vào thời điểm thu hoạch. Tuy nhiên, những ng−ời khác lại nhận thấy tôm tăng tr−ởng chậm hơn và hay bị sốc vào thời điểm thu hoạch. Do vậy, cần cẩn trọng khi đẩy đến giới hạn chứa tối đa của ao. Mặc dù tôm he chân trắng có khả năng sống với mật độ cao, nh−ng ng−ời nuôi không nên thả với mật độ quá cao và làm tổn hại đến tính bền vững của trại nuôi. Bảng 1: Kết quả thu hoạch tôm he chân trắng sử dụng thức ăn Gold Forte (36% prôtêin) so với thức ăn có hàm l−ợng prôtêin cao (40 - 42%) Hàm l−ợng prôtêin trong thức ăn (%) Ao nuôi Thời gian nuôi (ngày) Cỡ thu hoạch (g/con) Năng suất (tấn/ha) Hệ số thức ăn (FCR) 36 A 101 13,3 11,35 1,22 36 B 108 12,5 8,65 1,34 40-42 C 102 13,3 11,60 1,22 40-42 D 107 11,1 8,06 1,39 Vị trí: Đông Java. Mật độ thả: 80 con/m2. Kích th−ớc ao: 0,6 ha Bảng 2: Kết quả thu hoạch tôm he chân trắng sử dụng thức ăn Gold Forte ở Nam Sumatra Ao Diện tích ao (ha) Mật độ (PL/m2) Năng suất (tấn/ha) Số ngày nuôi Cỡ trung bình (g/con) Hệ số thức ăn (FCR) 4 0,3 87 10,91 112 15,9 1,27 10 0,7 79 11,97 112 15,2 1,29 11 0,3 78 12,74 112 16,4 1,28 5 0,2 86 12,93 114 18,2 1,34 6 0,2 84 13,12 119 17,9 1,31 7 0,3 87 11,79 120 17,9 1,29 8 0,3 82 11,79 120 17,9 1,29 Trung bình 0,3 83 12,16 1151 7,0 1,30 Vị trí: Đông Java. Mật độ thả: 80 con/m2. Kích th−ớc ao: 0,6 ha.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_chan_trang__6916.pdf