Đặc điểm ung thư tế bào gan tái phát sau phẫu thuật

UTTBG tái phát có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào trên phần gan còn lại sau phẫu thuật. Tái phát nhiều u khá phổ biến, nhất là những trường hợp tái phát sớm. Có nhiều yếu tố nguy cơ, đặc biệt là các yếu tố về khối u (kích thước, mức độ xâm lấn của u) có liên quan đến tái phát sớm sau mổ.

pptx34 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm ung thư tế bào gan tái phát sau phẫu thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬTPhan Văn Thái (BCV), Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Công Duy Long, Nguyễn Đức Thuận, Lê Tiến Đạt, Phạm Hồng Phú. Nội dung trình bàyĐặt vấn đềTổng quan tài liệuĐối tượng & phương pháp nghiên cứuKết quả & bàn luậnKết luậnĐẶT VẤN ĐỀ (1)Tiến bộ, an toàn Tử vong dưới 1% [1]Tái phát khá caoSau 5 năm 38% - 84%[2],[3] PT cắt gan điều trị UTTBG[1] Fan S.T., Lo C.M., Liu C.L. et al (1999), “Hepatectomy for hepatocellular carcinoma: toward zero hospital death”, Ann Surg , 229, pp.322 – 30.[2] Takayama T., Sekine T., Makuuchi M. et al (2000), “Adoptive immunotherapy to lower post surgical recurrence rates of hepatocellular carcinoma: a randomised trial”, Lancet, 356, pp.802 – 7. [3] Tang Z.Y., Ye S.L., Liu Y.K. et al (2004), “A decade's studies on metastasis of hepatocellular carcinoma”, J Cancer Res Clin Oncol, 130, pp.187–96. Tái phát sau phẫu thuật Là vấn đề lớn đặt ra cho PTV Trên thế giới: nghiên cứu nhiều về vấn đề này từ hai thập niên gần đây và hiện nay vẫn là vấn đề thời sựViệt namPT cắt gan đạt nhiều thành tựu đáng kể: tỷ lệ tử vong chu phẫu dưới 4% [1],[2]Tuy nhiên, nghiên cứu về tái phát sau phẫu thuật còn sơ khaiĐẶT VẤN ĐỀ (2)[1] Văn Tần, Hoàng Danh Tấn, Nguyễn Cao Cương (2004), “Cắt gan trong ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 297(4), tr.13 – 18.[2] Lê Văn Thành (2012), “Kết quả 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat - Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Ngoại khoa, tập 61, tr. 43 – 49.Tên đề tàiĐặc điểm ung thư tế bào gan tái phát sau phẫu thuậtMỤC TIÊU NGHIÊN CỨUKhảo sát các đặc điểm của ung thư tế bào gan tái phát sau phẫu thuậtĐánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan đến tái phát sớm sau phẫu thuậtTổng quan tài liệuNguyên nhân UTTBG tái phát [1]Sang thương mới: nền gan bệnh lýDi căn trong gan: vi di căn theo đường TMC [1] Qin L.X., Tang Z.Y. (2005), “Metastasis and Recurrence After Surgical Resection of Hepatocellular Carcinoma: Recent Progress in Clinical and Related Basic Aspects”, Current Cancer Therapy Reviews, 1, pp.71 – 80.[2] Makuuchi M., Hasegawa H., Yamazaki S. (1985), “Ultrasonically guided subsegmentectomy”, Surg Gynecol Obstet, 161(4), pp.346 – 350.U xâm lấn và phát tán theo TMC – Nguồn: M. Makuuchi [2]Đối tượng & pp nghiên cứu (1)UTTBG mổ mở/ ĐHYDUTTBG tái phát sau PT59 BNThỏa t/c chọn bệnhKhông tái phátPhạm t/c loại trừĐối tượngThiết kế n/cMô tả loạt trường hợpĐối tượng & pp nghiên cứu (2)Tiêu chuẩn chọn bệnh Được chẩn đoán UTTBG tái phát theo AASLD(*) – 2010Phát hiện UTTBG tái phát từ 3/2011 đến 4/2014Tiêu chuẩn loại trừ Đã được can thiệp trước phẫu thuật (TACE, RFA)Khối UTTBG vỡ trước khi PT cắt ganKhông tuân thủ lịch tái khám(*) AASLD: American Association for the Study of Liver DiseasesĐối tượng nghiên cứu Chẩn đoán UTTBG tái phát sau PTUTTBG tái phát trong gan: AASLD (2010)CCLĐT hoặc CHT: điển hình (tăng bắt thuốc thì động mạch và thải thuốc thì tĩnh mạch hay thì muộn)Hoặc sinh thiếtUTTBG di căn ngoài gan: Hình ảnh học (CCLĐT, xạ hình xương)Và kết luận của hội chẩnPhương pháp nghiên cứu Đối tượng & pp nghiên cứu (3)Chẩn đoán ung thư tế bào gan của AASLD năm 2010UTTBG tái phát điển hình trên CHT động có cản từ (Nguồn: BV ĐHYD) A- Tăng bắt thuốc thì động mạch B- Thải thuốc thì tĩnh mạchABXử lý số liệu Phiếu thu thập số liệu => SPSS 16.0Phương pháp nghiên cứu Đối tượng & pp nghiên cứu (4)Kết quả & bàn luận (1)59 BN UTTBG tái phát sau PT 56 BN: chẩn đoán CCLĐT hoặc CHT3 BN: chẩn đoán sinh thiếtĐặc điểm chungTuổi51 tuổi (19 - 71 tuổi)Giới tínhNam/ nữ : 8,8/ 1Kết quả & bàn luận (2)Đặc điểm UTTBG tái phát Chức năng gan (1) Xét nghiệm lúc tái phát so với trước phẫu thuậtINR, Bilirubin, AST (p > 0,05)Kết quả & bàn luận (3)Đặc điểm UTTBG tái phát Các xét nghiệmGiá trị trung bìnhPhép kiểm t/WilcoxonTrước PTLúc tái phátAlbumin (g/dL) 4.3 ± 0,44,0 ± 0,4p = 0,001 ALT (U/L) 4133p = 0,02 Tiểu cầu (G/L) 186165p = 0,0001Chức năng gan (2) Điểm số Child-Pugh lúc tái phát so với trước phẫu thuậtĐiểm số Child-Pugh lúc tái phát cao hơn trước PT(Wilcoxon, p = 0,02)Kết quả & bàn luận (4)Đặc điểm UTTBG tái phát Điểm số Child-PughSố bệnh nhân (%)Trước phẫu thuậtLúc tái phát5 điểm49 (83,0)43 (72,8)6 điểm8 (13,6)8 (13,6)7 điểm2 (3,4)4 (6,8)8 – 10 điểm04 (6,8)Tổng59 (100)59 (100)AFP (1)Phân bố BN theo nhóm AFP lúc tái phát Số BNAFP (ng/mL)Kết quả & bàn luận (5)Đặc điểm UTTBG tái phát AFP (2)AFP tái phát thay đổi theo AFP trước mổ AFP trước mổ không tăng => tái phát 82,4% không tăngAFP trước mổ tăng => tái phát 88,1% tăng AFP trước mổAFP lúc tái phát (%) 12 tháng) 25 BN (42,4%) Tái phát sớmRTP Poon [1]: 63,5%Chúng tôi : 57,6%M. Kaibori [2] : 40,7%U trước mổ > 5cmRTP Poon: 58%Chúng tôi : 61%M. kaibori : 31%Kết quả & bàn luận (12)Đặc điểm UTTBG tái phát [1] Poon R.T.P., Fan S.T., Ng I.O. et al. (2000), “Different risk factors and prognosis for early and late intrahepatic recurrence after resection of hepatocellular carcinoma”, Cancer, 89(3), pp.500 – 7[2] Kaibori M., Matsui Y., Saito T. et al (2007), “Risk Factors for Different Patterns of Recurrence after Resection of Hepatocellular Carcinoma”, Anticancer Res, 27, pp.2809 – 16. Đặc điểm khối u của tái phát sớm và tái phát muộn Ðặc điểm u tái phátThời gian tái phát (%)Phép kiểm χ2 ≤ 1 năm (n=34)> 1 năm (n=25)Số lượng u tái phát   ≤ 3 u (n=35)15 (42,9%)20 (57,1%)p = 0,005> 3 u (n=24)19 (79,2%)5 (20,8%)Vị trí u tái phát   Gần diện cắt (n=18)6 (33,3)12 (66,7)p = 0,01Xa diện cắt (n=41)28 (68,3)13 (31,7)Tp sớm có số lượng u nhiều hơn tái phát muộn (χ2, p = 0,005).Tp sớm có vị trí u xa diện cắt nhiều hơn tái phát muộn (χ2, p = 0,01).Kết quả & bàn luận (13)Đặc điểm UTTBG tái phát Theo T. Kumada [1]: 81% tái phát sớm sau PT chủ yếu do di căn trong gan, thường có biểu hiện nhiều u, tiên lượng xấu.Ngược lại, tái phát muộn chủ yếu từ sang thương mới, thường là u đơn độc, tiên lượng tốt hơnKết quả & bàn luận (14)[1]. Kumada T., Nakano S., Takeda I. et al. (1997), “Patterns of recurrence after initial treatment in patients with hepatocellular carcinoma”, Hepatology, 25(1), pp.87 – 92.Đặc điểm UTTBG tái phát Khối u Kích thước u Số lượng uVỏ bao khối uU xâm lấn TMC Độ biệt hóa của u.Ngoài khối u Kỹ thuật cắt ganMức độ cắt ganKhoảng cách diện cắtAFP trước mổMức độ xơ ganGĐ BCLC trước mổAFP hai tháng sau mổThới gian tái phátKết quả & bàn luận (15)Yếu tố liên quan với tái phát sớm Yếu tố liên quan với thời gian tái phátKích thước uĐĐ khối uTg tái phát (%)Phép kiểm χ2≤ 1 năm (n = 34)> 1 năm (n = 25)Kích thước u   < 5 cm (n = 23)7 (30,4)16 (69,6)p = 0,001≥ 5 cm (n = 36)27 (75,0)9 (25,0) U ≥ 5 cm liên quan đến tái phát sớm ( X2 , p = 0,001)Kết quả & bàn luận (16)Yếu tố liên quan với tái phát Liên quan tp sớmU ≥ 5cm U không vỏ bao Huyết khối TMC Biệt hóa kém Cắt gan lớn AFP TM ≥ 200 ng/mL BCLC (C/B/A) AFP 2 tháng SM ≥ 20 ng/mL Không liên quan tp sớmSố lượng uCắt gan GP/ không GPKhoảng cách diện cắt Mức độ xơ gan Kết quả & bàn luận (17)Yếu tố liên quan với tái phát Nhìn lại 8 yếu tố liên quan (có tính OR)Yếu tố nguy cơ Giá trị p ORKhoảng tin cậy 95%U trước mổ ≥ 5cmp = 0,0016,92,1 – 22U không có vỏ baop = 0,0012,01,6 – 2,8Huyết khối TMCp = 0,035,21,5 – 21U biệt hóa kémp = 0,033,61,1 – 11,7Cắt gan lớnp = 0,0144,01,3 – 12,5AFP trước mổ ≥ 200 ng/mLp = 0,014,51,4 – 14,8Giai đoạn BCLC C/B/Ap < 0,00018,82,7 – 29AFP hai tháng SM ≥ 20 ng/mLP = 0,0017,02,1 – 23,5Yếu tố liên quan với tái phát Kết quả & bàn luận (18)Tổng kết y văn của R.T.P. Poon [1]Các yếu tố thuộc khối u (u xâm lấn TMC, số lượng, kích thước u, vỏ bao u, độ biệt hóa của u) thường liên quan với tái phát sớm. Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật (cắt gan giải phẫu, mức độ cắt gan, khoảng cách diện cắt) và các yếu tố khác: kết quả còn bàn cãi giữa các nghiên cứu.Kết quả & bàn luận (19)Yếu tố liên quan với tái phát [1]. Poon R.T.P., Fan S.T., Ng I.O. et al. (2000), “Different risk factors and prognosis for early and late intrahepatic recurrence after resection of hepatocellular carcinoma”, Cancer, 89(3), pp.500 – 7.Kết luận UTTBG tái phát có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào trên phần gan còn lại sau phẫu thuật. Tái phát nhiều u khá phổ biến, nhất là những trường hợp tái phát sớm. Có nhiều yếu tố nguy cơ, đặc biệt là các yếu tố về khối u (kích thước, mức độ xâm lấncủa u) có liên quan đến tái phát sớm sau mổ.Chân thành cám ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptx635618666182198359_bs_pv_thai_hc_tai_phat_4815.pptx
Luận văn liên quan