ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG CHUYỂN ĐỔI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU
Chương 1 MỞ ĐẦU .1
1.1 Đặt vấn đề . .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
2.1 Giới thiệu những vấn đề có liên quan 3
2.1.1 Một số kết quả nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL 3
2.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sinh kế của nông dân ở ĐBSCL 5
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống nông dân vùng chuyển đổi tỉnh Bạc Liêu . 6
2.2 Các nguồn vốn của nông hộ .8
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10
3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu .10
3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu 10
3.1.2 Chọn mẩu điều tra .11
3.2 Phương pháp thu thập số liệu 11
3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp: .11
3.2.2 Số liệu sơ cấp 12
3.2.3 Đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA . 12
3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 13
3.3 Phương pháp phân tích .13
3.3.1 Phân tích sinh kế nông hộ .13
3.3.2 Đánh giá tác động của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đến thu nhập của nông dân
15
3.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 16
3.4.1 Đối tượng nghiên cứu 16
3.4.2 Phạm vi nghiên cứu 16
3.5 Tiến trình nghiên cứu đề tài 16
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17
4.1. Hiện trạng, các khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của các mô hình canh tác
trong vùng chuyển đổi 17
4.1.1 Thông tin tổng quát về các điểm khảo sát, điều tra 17
4.1.2 Tình trạng kinh tế vùng khảo sát . 18
4.1.3 Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xu hướng phát triển của vùng chuyển đổi . 19
4.1.3.1 Quá trình sử dụng đất và các mô hình sản xuất 19
4.1.3.2 Sự thay đổi về môi trường nước và hệ thống thuỷ lợi .21
4.1.4 Sự hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức đến sự phát triển của vùng chuyển đổi .23
4.1.5 Sự đa dạng về công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật ở vùng chuyển đổi .23
4.1.6 Những trở ngại và cơ hội 26
4.2 Tác động của các yếu tố chính sách lên sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp tại huyện Hồng
Dân .29
4.3 Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất lên đời sống kinh tế, xã hội của nông dân huyện
Hồng Dân 31
4.3.1 Sự thay đổi về nguồn lao động và sử dụng đất đai 31
4.3.1.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm . 31
4.3.1.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến . .33
4.3.1.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .34
4.3.1.4 Nhận xét chung .36
4.3.2. Thay đổi về giá trị sản xuất nông, ngư nghiệp .37
4.3.2.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .37
4.3.2.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 38
4.3.2.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .40
4.3.2.4 Nhận xét chung .40
4.3.3. Thay đổi về tổng thu nhập và thu nhập từ nông, ngư nghiệp .41
4.3.3.1. Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .41
4.3.3.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 42
4.3.3.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .44
4.3.3.4 Nhận xét chung .45
4.3.4. Thay đổi về tiêu dùng và tích lũy .45
4.3.4.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .45
4.3.4.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 46
4.3.4.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá 47
4.3.4.4 Nhận xét chung 48
4.3.5 Phân tích khung sinh kế nông hộ tại các điểm khảo sát 49
4.3.5.1 Phân tích về khía cạnh các yếu tố dễ bị tôn thương 49
a. Phân tích xu hướng: 49
b. Phân tích yếu tố rũi ro ( Cú sốc): 51
c. Phân tích yếu tố thời vụ: .51
4.3.5.2 Phân tích vốn sinh kế nông hộ 52
a. Vốn tự nhiên: .52
b. Vốn nhân lực: 53
c. Vốn xã hội: 54
d. Vốn vật chất: 55
e. Vốn tài chính: 56
4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .56
a. Tác động của các chính sách và những thực thi 56
b. Chính sách đầu tư tín dụng 57
4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ 59
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh .59
b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá .60
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm 61
4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ 63
4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra 68
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 68
b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá .70
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm: .71
4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .72
a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường 72
b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ 73
c. Tác động của quy mô sản xuất 73
d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp 74
e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi . .74
4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách 74
4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 74
4.4.2 Các giải pháp về chính sách 75
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a. Vốn tự nhiên: .52
b. Vốn nhân lực: 53
c. Vốn xã hội: 54
d. Vốn vật chất: 55
e. Vốn tài chính: 56
4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .56
a. Tác động của các chính sách và những thực thi 56
b. Chính sách đầu tư tín dụng 57
4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ 59
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh .59
b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá .60
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm 61
4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ 63
4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra 68
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 68
b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá .70
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm: .71
4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .72
a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường 72
b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ 73
c. Tác động của quy mô sản xuất 73
d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp 74
e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi . .74
4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách 74
4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 74
4.4.2 Các giải pháp về chính sách 75
ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG CHUYỂN ĐỔI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU
Chương 1 MỞ ĐẦU .1
1.1 Đặt vấn đề . .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
2.1 Giới thiệu những vấn đề có liên quan 3
2.1.1 Một số kết quả nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL 3
2.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sinh kế của nông dân ở ĐBSCL 5
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống nông dân vùng chuyển đổi tỉnh Bạc Liêu . 6
2.2 Các nguồn vốn của nông hộ .8
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10
3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu .10
3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu 10
3.1.2 Chọn mẩu điều tra .11
3.2 Phương pháp thu thập số liệu 11
3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp: .11
3.2.2 Số liệu sơ cấp 12
3.2.3 Đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA . 12
3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 13
3.3 Phương pháp phân tích .13
3.3.1 Phân tích sinh kế nông hộ .13
3.3.2 Đánh giá tác động của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đến thu nhập của nông dân
15
3.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 16
3.4.1 Đối tượng nghiên cứu 16
3.4.2 Phạm vi nghiên cứu 16
3.5 Tiến trình nghiên cứu đề tài 16
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17
4.1. Hiện trạng, các khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của các mô hình canh tác
trong vùng chuyển đổi 17
4.1.1 Thông tin tổng quát về các điểm khảo sát, điều tra 17
4.1.2 Tình trạng kinh tế vùng khảo sát . 18
4.1.3 Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xu hướng phát triển của vùng chuyển đổi . 19
4.1.3.1 Quá trình sử dụng đất và các mô hình sản xuất 19
4.1.3.2 Sự thay đổi về môi trường nước và hệ thống thuỷ lợi .21
4.1.4 Sự hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức đến sự phát triển của vùng chuyển đổi .23
4.1.5 Sự đa dạng về công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật ở vùng chuyển đổi .23
4.1.6 Những trở ngại và cơ hội 26
4.2 Tác động của các yếu tố chính sách lên sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp tại huyện Hồng
Dân .29
4.3 Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất lên đời sống kinh tế, xã hội của nông dân huyện
Hồng Dân 31
4.3.1 Sự thay đổi về nguồn lao động và sử dụng đất đai 31
4.3.1.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm . 31
4.3.1.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến . .33
4.3.1.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .34
4.3.1.4 Nhận xét chung .36
4.3.2. Thay đổi về giá trị sản xuất nông, ngư nghiệp .37
4.3.2.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .37
4.3.2.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 38
4.3.2.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .40
4.3.2.4 Nhận xét chung .40
4.3.3. Thay đổi về tổng thu nhập và thu nhập từ nông, ngư nghiệp .41
4.3.3.1. Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .41
4.3.3.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 42
4.3.3.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá .44
4.3.3.4 Nhận xét chung .45
4.3.4. Thay đổi về tiêu dùng và tích lũy .45
4.3.4.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm .45
4.3.4.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 46
4.3.4.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá 47
4.3.4.4 Nhận xét chung 48
4.3.5 Phân tích khung sinh kế nông hộ tại các điểm khảo sát 49
4.3.5.1 Phân tích về khía cạnh các yếu tố dễ bị tôn thương 49
a. Phân tích xu hướng: 49
b. Phân tích yếu tố rũi ro ( Cú sốc): 51
c. Phân tích yếu tố thời vụ: .51
4.3.5.2 Phân tích vốn sinh kế nông hộ 52
a. Vốn tự nhiên: .52
b. Vốn nhân lực: 53
c. Vốn xã hội: 54
d. Vốn vật chất: 55
e. Vốn tài chính: 56
4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .56
a. Tác động của các chính sách và những thực thi 56
b. Chính sách đầu tư tín dụng 57
4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ 59
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh .59
b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá .60
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm 61
4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ 63
4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra 68
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 68
b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá .70
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm: .71
4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .72
a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường 72
b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ 73
c. Tác động của quy mô sản xuất 73
d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp 74
e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi . .74
4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách 74
4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 74
4.4.2 Các giải pháp về chính sách 75
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a. Vốn tự nhiên: .52
b. Vốn nhân lực: 53
c. Vốn xã hội: 54
d. Vốn vật chất: 55
e. Vốn tài chính: 56
4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .56
a. Tác động của các chính sách và những thực thi 56
b. Chính sách đầu tư tín dụng 57
4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ 59
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh .59
b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá .60
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm 61
4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ 63
4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra 68
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến 68
b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá .70
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm: .71
4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .72
a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường 72
b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ 73
c. Tác động của quy mô sản xuất 73
d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp 74
e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi . .74
4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách 74
4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 74
4.4.2 Các giải pháp về chính sách 75
107 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4001 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ián tiếp đến sự tiếp cận các vốn sống của nông hộ, tác động đến chiến
lượt sản xuất của nông hộ.
Những cơ quan, tổ chức có tác động trực tiếp đến đời sống, sản xuất của nông hộ ở địa
phương như là:
- Chính quyền nhân dân các ấp, đây là tổ chức cũng được xem là làm công tác
khuyến nông không chính thức của địa phương, để họ tuyên truyền vận động các
hoạt động sản xuất của địa phương.
- Cán bộ đề án 01 của Huyện ủy ( Cán bộ nông nghiệp- thủy sản của xã) có một vai
trò rất quan trọng trong nhịp cầu nối để chuyển giao kỹ thuật đến quá trình sản
xuất của bà con nhân dân trong xã.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
57
- Các hội đoàn thể như hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, các tổ chức HTX
và tổ hợp tác nông nghiệp, các câu lạc bộ sản xuất theo chuyên đề. Đây là những
tổ chức có một quyết định quan trọng đến người nông dân, có gần gũi nông dân
chia sẽ kinh nghiệm cho người nông dân trong sản xuất được tốt hơn.
- Các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, phòng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân được thuận lợi
hơn, đặt biệt là trong quá trình thực hiện chuyển đổi sản xuất Lúa – Tôm, đây là
nội dung người nông dân rất cần để thay đổi tập quán canh tác.Tuy nhiên quá trình
truyền đạt những kiến thức về khoa học kỹ thuật cho người dân chủ yếu là những
lý thuyết, không mang tính thực tiễn cho nên người nông dân tiếp nhận còn chậm
và khó áp dụng.
- Các tổ chức dịch vụ của địa phương như cửa hàng vật tư nông nghiệp, trung tâm
sản xuất giống nông nghiệp – thủy sản, các trại tôm giống cũng đã cung cấp đáp
ứng đủ phần nào cho người dân trong sản xuất. Tuy nhiên những năm qua người
nông dân chưa mạnh dạn đi mua con giống từ các trạm, trại của nhà nước mà chủ
yếu mua con giống của tư nhân, vì họ cho rằng giá cả mua con giống của tư nhân
thấp hơn nhà nước. Mặt khác do nhu cầu đòi hỏi chất lượng con giống ngày càng
cao trong khi con giống từ các trại tư nhân thiếu kiểm tra, kiểm soát nên chất lượng
kém. Do vậy thời gian gần đây người dân e ngại khi mua con giống từ tư nhân.
Cũng do sự chạy theo lợi nhuận và đáp ứng yêu cầu ngày càng nhiều của thị
trường, nên người dân có điều kiện thì họ tự mở ra các trại bán con giống mà
không cần phải qua tập huấn đào tạo nghề nên tay nghề, kỹ thuật không đạt.
b. Chính sách đầu tư tín dụng
Hiện nay trên các địa phương nơi được khảo sát, tại huyện Hồng Dân chỉ có 2 ngân hàng
đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ dân đó là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn (NN&PTNT) và Ngân hàng chính sách xã hội huyện. Theo ngân hàng NN&PTNT
huyện cho biết với suất đầu tư cho hộ vay sản xuất lúa – tôm từ 10 – 15 triệu đồng/ha
nhưng đến nay dư nợ xấu tồn động củng chiếm lớn so với những năm mới thực hiện chủ
trương cho vay, hiện nay tỷ lệ nợ xấu trong các hộ dân chiếm 15%.
Từ khi có chủ trương chuyển đổi sản xuất từ năm 2000 cho đến nay, chính sách đầu tư tín
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
58
dụng có ảnh hưởng rất rỏ rệt đến cuộc sống của người dân vùng chuyển đổi, đặc biệt là
ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất của nông hộ. Được đầu tư cho vay nông hộ có cơ hội
đầu tư cho sản xuất ngày một tốt hơn, với việc cho vay mức đầu tư còn thấp ở những năm
đầu mới chuyển đổi sản xuất là 7 triệu đồng /1ha và đến nay được tăng đến mức cho vay
lên 15 triệu đồng nhưng khả năng tái đầu tư của nông hộ còn gặp khó khăn. Do nông hộ
thường xuyên gặp rủi ro trong sản xuất nên việc sử dụng đồng vốn từ cho vay không còn
hiệu quả, mặt khác có nhiều hộ dân còn sử dụng vốn sai mục đích là rất lớn. Do đó việc
tăng mức cho vay để nông dân có khả năng tái đầu tư là rất cần thiết, đây là ý kiến của
hầu hết những hộ nông dân sau khi được hỏi. Tuy nhiên nếu chúng ta tăng mức cho vay
theo yêu cầu của nông hộ thì không khéo sẽ làm cho nông dân gặp khó khăn thêm, do dư
nợ sẽ tăng lên trong mỗi hộ gia đình.
· Đối với mô hình canh tác lúa-tôm
Trong đầu tư cho sản xuất nông ngư nghiệp thì tỷ trọng đầu tư cho con tôm chiếm 72%
(từ 4,3 triệu đến 6,5 triệu đồng/năm). Tổng dư nợ tín dụng của nông hộ tại các ngân hàng
biến động từ 7-55 triệu đồng/hộ, trong đó dư nợ tín dụng của xã Ninh Thạnh Lợi, Vĩnh
Lộc cao nhất (trung bình 35 triệu đồng/hộ), chủ yếu là tín dụng cho sản xuất lúa-tôm
(chiếm 60-80%) và hiện nay số dư nợ này vấn còn đọng lại chưa thanh toán xong và nợ
xấu chiếm 12%.
· Đối với mô hình canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến
Trong đầu tư cho sản xuất nông ngư nghiệp thì chủ yếu đầu tư cho con tôm là chính
chiếm 99% (từ 8,4 triệu đến 17,3 triệu đồng/năm). Tổng dư nợ tín dụng của nông hộ tại
các ngân hàng trung bình biến động từ 10-60 triệu đồng/hộ, chủ yếu là tín dụng cho sản
xuất tôm (chiếm 70-90%) trong đó dư nợ cao nhất là xã Ninh Thạnh Lợi trung bình 40
triệu đồng/hộ và hiện nay số dư nợ này vấn còn đọng lại chưa thanh toán xong và nợ xấu
chiếm 15%.
· Đối với mô hình canh tác tôm kết hợp cua/cá
Trong đầu tư cho sản xuất nông ngư thì chủ yếu đầu tư cho con tôm là chính chiếm 85%
(từ 5 triệu đến 12 triệu đồng/năm). Tổng dư nợ tín dụng của nông hộ tại các ngân hàng
biến động từ 10-50 triệu đồng/hộ, chủ yếu là tín dụng cho sản xuất tôm (chiếm 70-80%),
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
59
trong đó dư nợ cao nhất là xã Ninh Thạnh Lợi trung bình 40 triệu đồng/hộ và hiện nay số
dư nợ này vấn còn đọng lại chưa thanh toán xong và nợ xấu chiếm 14,3%.
· Nhận xét chung
Trong các mô hình canh tác ta thấy rằng đối với mô hình lúa-tôm suất đầu tư thấp hơn so
với mô hình chuyên tôm, tôm kết hợp (chỉ bằng 67%), trong khi đó hộ sản xuất chuyên
tôm có mức tổng đầu tư cao nhất là 50 triệu đồng/năm. Chi đầu tư cho con tôm cao hơn là
do có những năm tôm bị dịch bệnh chết hàng loạt ở đầu mùa vụ nên nông hộ phải tái đầu
tư cho sản xuất.
Tín dụng đầu tư cho các nông hộ khác nhau ở các loại mô hình sản xuất, trong đó số dư
nợ của những hộ sản xuất chuyên tôm và tôm kết hợp là cao nhất. Do suất đầu tư của
ngân hàng cho sản xuất tôm cao hơn suất đầu tư cho cây lúa (cho vay nuôi tôm 15 triệu
đồng/ha, cho vay sản xuất lúa 10 triệu đồng/ha).
4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh
Trên cơ sở phân tích các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và rủi ro những nông dân đưa ra các
giải pháp như là chiến lược sinh kế của họ, bảng 4.14 trình bày phân tích SWOT và chiến
lược sinh kế theo nhận thức của người dân. Cần sớm có chính sách đầu tư cho việc thiết kế
đồng ruộng, mua sắm phương tiện sản xuất, cải tạo và xây dựng hệ thống thủy lợi phù hợp cho
từng vùng. Phát triển các mô hình thủy sản kết hợp ( Tôm - cua/cá…) để giảm rủi ro, đa dạng
nguồn thu nhập thay đổi phương pháp khuyến nông, ngư tăng cường mở rộng mạng lưới kỹ thuật
xuống ấp, xã. Quản lý nhà nước cần xây dựng hệ thống kiểm dịch chất lượng con giống, sản
phẩm đầu ra,…nghiên cứu đa dạng nhiều loại cây con giống nhều hơn. Tăng cướng công tác dự
báo thị trường, xúc tiến thương mại, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đẩy mạnh xây dựng nhà
máy chế biến thủy sản tại địa phương.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
60
Bảng 4.14 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh
Điểm Mạnh (S)
1. Lợi nhuận cao
2. Nuôi được quanh năm
3. Năng suất, sản lượng đạt cao
4. Kích cỡ đồng đều
Điểm yếu (W)
1. Đòi hỏi kỹ thuật cao, nông dân khó tiếp
cận, mở rộng quy mô và người nghèo ít có
khả năng áp dụng.
2. Ô nhiễm môi trường đất, nước và sự xâm
nhập mặn cao.
3. Vốn đầu tư lớn
4. Rũi ro cao
5. Thủy lợi bị bồi lắng
Cơ Hội (O)
1. Đa dạng nhiều loài thủy sản nước mặn
khác.
2. Có chương trình phát triển của tỉnh
3. Được ngân hàng hỗ trợ vốn, cơ quan
chuyên môn tập huấn kỹ thuật
Thách thức (T)
1. Dịch bệnh
2. Chất lượng con giống không kiểm soát
3. Kỹ thuật nuôi hạn chế, cán bộ kỹ thuật
thiếu và yếu.
4. Ảnh hưởng xấu đến môi trường
5. Thị trường đầu ra không ổn định
6. Thời tiết bất thường cho tôm nuôi
7. Phân hóa xã hội cao (giàu – nghèo)
Chiến lược
1. O3W3,5 : Cần sớm có chính sách đầu tư cho việc thiết kế đồng ruộng, mua sắm phương tiện
sản xuất, cải tạo và xây dựng hệ thống thủy lợi phù hợp cho từng vùng.
2. O1S2T3W1,4 : Phát triển các mô hình thủy sản kết hợp ( Tôm - cua/cá…) để giảm rủi ro, đa
dạng nguồn thu nhập, thay đổi phương pháp khuyến nông, ngư tăng cường mở rộng mạng lưới
kỹ thuật xuống ấp, xã.
3. O1T2: Quản lý nhà nước: Cần xây dựng hệ thống kiểm dịch chất lượng con giống, sản phẩm
đầu ra,…nghiên cứu đa dạng nhiều loại cây con giống.
4. S3T5 : Tăng cưòng công tác dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, ký hợp đồng bao tiêu
sản phẩm, đẩy mạnh xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại địa phương.
b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá
Qua phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và rủi ro của nông hộ thì chiến lược của
nông hộ ở nhóm canh tác tôm kết hợp đưa ra chiến lược của họ là: cần để xây dựng nhà
máy chế biến tại chổ. Cần sớm có chính sách đầu tư cho việc cải tạo kênh mương, nạo vét thủy
lợi. Phát triển các mô hình kết hợp và mở rộng diện tích lên cao, tạo sự đa dạng về nguồn thu,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
61
đầu tư tập huấn chuyển giao kỹ thuật.
Bảng 4.15 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác tôm kết hợp
Điểm mạnh (S)
1. Lợi nhận cao
2. Nuôi được quanh năm
3. Năng suất sản lượng, thủy sản cao.
4. Cá cua dễ tiêu thụ
5. Giải quyết tốt môi trường nước trong
ao nuôi.
Điểm yếu(W)
1. Đòi hỏi kỹ thuật cao, nông dân khó tiếp
cận, người nghèo khó áp dụng.
2. Con giống khó mua tại địa phương.
3. Vốn đầu tư cao.
4. Sự xâm nhập mặn cao.
5. Rủi ro xãy ra cao.
6. Hệ thống kênh mương chưa đồng bộ.
Cơ hội (O)
1. Đa dạng nhiều loài thủy sản nuôi.
2. Có chủ trương chính sách của tỉnh, huyện.
3. Được Ngân hàng hỗ trợ vay vốn cho sản
xuất.
4. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Thách thức (T)
1. Con giống khó kiểm soát dịch bệnh.
2. giống cá, cua ở địa phương bị thiếu hụt.
3. Dịch bệnh trên tôm cao.
4. Đòi hỏi kỹ năng cao.
5. Xâm nhập mặn tầng canh tác.
6. Rủi ro cho tôm nuôi cao.
7. Giá tôm nguyên liệu không ổn định.
8. Thời tiết bất thường.
Chiến lược
1. S1O4: Cần xây dựng nhà máy chế biến tại chổ.
2. O3W3,5: Cần có chính sách đầu tư cho việc cải tạo kênh mương, nạo vét thủy lợi.
3. O1S2T3,4W5: Phát triển các mô hình kết hợp và mở rộng diện tích lên cao, tạo sự đa
dạng về nguồn thu, đầu tư tập huấn chuyển giao kỹ thuật.
4. S1T2O3: Xây dựng các trang trại sản xuất con giống tại địa phương.
5. S4W5O4T7: Mở rộng diện tích nuôi kết hợp tôm – cua/cá và thuỷ sản khác.
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm
Qua phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và rủi ro của nhóm canh tác lúa-tôm đưa
ra chiến lược của họ là tăng cường hoạt động cho các hợp tác xã (HTX) sản xuất lúa Một
bụi đỏ, xúc tiến thương mai gạo Một bụi đỏ ra thị trường, trong và ngoài nước. Tăng
cường cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất. Tăng cường công tác
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
62
chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT) cho người dân. Xây dựng các trạm trại sản xuất
con giống tại địa phương và các ngành chức năng phải có kế hoạch kiểm soát chất lượng.
Bảng 4.16 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác lúa- tôm
Điểm mạnh (O)
1. Có hiệu quả kinh tế cao.
2. Tạo việc làm cho lao động nông thôn,
lao động nghèo.
3. Có chính sách hỗ trợ về KHKT, cây
con giống.
4. Có lợi thế về điều kiện sinh thái.
5. Năng suất lúa cao ổn định và ít có
dịch bệnh xãy ra trên lúa.
6. Nguời dân có kinh nghiệm sản xuất.
7. Giá lúa mùa cao hơn lúa cao sản.
Điểm Yếu (W)
1. Chi phí đầu tư cao.
2. Thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh.
3. Hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh, kênh
mương cạn.
4. Rủi ro trên tôm còn xãy ra.
5. Tôm giống không đuợc kiểm soát chất
lượng.
6. Thiếu kiến thức về sản xuất Tôm – Lúa.
7. Lúa hàng hóa sản lượng thấp, diện tích ít.
Cơ hội (O)
1. Lúa Một bụi đỏ đã được công nhận
thương hiệu.
2. HTX được đầu tư từ nhà nước để mở
rộng quy mô hoạt động.
3. Đã được tỉnh quy hoạch vùng sản
xuất.
4. Nhà nước có quan tâm đầu tư về khoa
học kỹ thuật và vay vốn.
5. Nguồn lúa giống Một bụi đỏ đã được
phục tráng.
Thách Thức (T)
1. Giá tôm không ổn định.
2. Thời tiết thay đổi bất ổn.
3. Dịch bệnh trên tôm xãy ra cao.
4. Phải giử ổn định sản lượng lúa Một
Bụi Đỏ về chất lượng, sản lượng.
5. Cần tìm thị trương ổn định cho lúa
mùa và tăng diện tích sản xuất
Chiến lược
1. O1,2,5 W4S7,8 : Tăng cường hoạt động của các HTX sản xuất lúa Một bụi đỏ, xúc tiến
thương mai gạo Một bụi đỏ ra thị trường, trong và ngoài nước.
2. O3,4W3S4: Tăng cường cãi tạo , nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất.
3. O3W6T3: Tăng cường công tác chuyển giao KHKT cho người dân.
4. S1,3W5: Xây dựng các trạm trại sản xuất con giống tại địa phương và nhà nước phải có
biện pháp kiểm soát chất lượng cây, con giống.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
63
4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ
Trong khung đời sống nông hộ bền vững, các thành quả đời sống nông hộ đạt được hay
kết quả của các chiến lược nông hộ. Những thành quả được phân tích trong phương pháp
này là sự thu nhập được tăng lên, mức sống được tăng lên, giảm những tác động từ yếu tố
bên ngoài nhằm cải thiện tốt hơn về an toàn lương thực và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
một cách hiệu quả, bền vững.
Bảng 4.17 Thu nhập của nông hộ từ các nguồn khác nhau vào năm 2007
Vùng khảo sát Tổng thu nhập Hoạt động phi NN Hoạt động NN
(Trđ/năm) (Trđ/năm) (Trđ/năm)
Ấp Tà Suôl (LN) 43,5 6,8 36,7
ấp Bình Dân (LN) 57,9 9,2 48,7
ấp Cai Giảng (LN) 35,7 3,7 32,0
ấp Chòm Cao (NTL) 38,3 4,2 34,1
ấp Ninh Thạnh Tây (NTL) 59,0 3,9 55,1
ấp Thống Nhất (NTL) 55,0 2,7 52,3
ấp Vĩnh Bình (VL) 63,8 8,6 55,2
ấp Vĩnh Thanh (VL) 86,5 5,9 80,6
ấp Vĩnh Hòa (VL) 87,3 6,7 80,6
ấp Bình Lộc (VL A) 52,2 7,9 44,3
ấp Ba Đình (VL A) 87,7 21,4 66,3
Nguồn: khảo sát PRA năm 2008 và điều tra trực tiếp bằng phiếu
* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A
Khi phân tích kết quả sản xuất nông hộ, cụ thể là thu nhập của nông hộ dựa vào phiếu
điều tra, cho thấy ở 11 ấp đã được khảo sát thì sự thu nhập giữa các hộ ở các địa phương
có sự chênh lệnh khá cao, cụ thể như nông dân ở các ấp thuộc xã Vĩnh Lộc và Vĩnh Lộc
A có mức thu nhập cao nhất là 87,7 triệu đồng/năm, mức thu nhập thấp là các ấp thuộc xã
Ninh Thạnh Lợi (ấp Chòm Cao là 38,3 triệu đồng/năm và xã Lộc Ninh (ấp Cai Giảng là
35,7 triệu đồng/năm). Tuy nhiên khi so sánh mức độ thu nhập của hộ qua từng năm thí có
sự tăng dần theo các năm. Những năm chưa thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nguồn
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
64
thu nhập chủ yếu là từ cây lúa, trung bình 10 triệu đồng/hộ/năm, đến năm 2007 mức thu
nhập trung bình là 65,4 triệu đồng/năm. Trong đó thu nhập từ trồng lúa chiếm 40,2%, từ
nuôi tôm 36,6%, từ phi nông nghiệp 10,3%, từ chăn nuôi 6,2 % và trồng trọt 6,7%. Khi
chi tiết từ mô hình nuôi tôm, tính hiệu quả kinh tế của mô hình này có mức lợi nhuận từ 6
- 9 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên khi phân tích về tần số rủi ro thì có đến 47,2% số người
nuôi tôm bị lổ vốn còn lại 52,8% số hộ nuôi tôm có lãi.
Bảng 4.18 Bảng chiết tính hiệu quả kinh tế cho 1 ha tôm nuôi/vụ
Vùng khảo sát Tổng thu Tổng chi phí (triệu đồng) Lợi nhuận
CP cải tạo CP giống phân bón
Ấp Tà Suôl (LN) 17,2 4,4 2,5 3,2 7,1
ấp Bình Dân (LN) 18,6 4,4 2,5 3,5 8,2
ấp Cai Giảng (LN) 14,9 4,4 2,5 3,6 4,4
ấp Chòm Cao (NTL) 23,4 6,3 4,0 6,2 6,9
ấp Ninh Thạnh Tây (NTL) 28,6 6,5 3,5 6,8 9,6
ấp Thống Nhất (NTL) 27,4 6,3 4,0 7,0 8,7
ấp Vĩnh Bình (VL) 14,2 4,2 2,5 4,5 6,3
ấp Vĩnh Hòa (VL) 19,3 4,4 2,5 4,0 8,5
ấp Vĩnh Thạnh (VL) 18,7 4,3 2,7 4,6 7,2
ấp Bình Lộc (VL A) 12,4 4,5 2,7 4,6 5,6
ấp Ba Đình (VL A) 15,6 4,3 2,7 4,6 6,1
Nguồn: khảo sát PRA năm 2008 và điều tra trực tiếp bằng phiếu
* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A
Khi phân tích hạch toán toàn nông hộ (bảng 4.18), hầu như ở các điểm nghiên cứu nông
dân đều có mức chi tiêu gần bằng với thu nhập, có khi ở một vài nông hộ mức chi tiêu
vượt so với thu nhập, cho nên hàng năm sự tích lũy từ các nông hộ rất thấp, chỉ có một vài
địa phương sản xuất lúa-tôm có số dư để tích lũy cụ thể như ấp Vĩnh Hòa xã Vĩnh Lộc là
8,5 triệu đồng/năm, ấp Thống Nhất xã (NTL) là 10triệu đồng/ năm. Có một điều đáng lo
ngại khi mức tiêu xài của nông hộ cao hơn thu nhập không phản ánh được mức sống của
nông hộ mà có thể xảy ra cảnh nợ nần cho nông hộ.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
65
Bảng 4.19 Khả năng tích lủy của nông hộ trong 1 năm
Vùng khảo sát Tổng thu nhập Mức tiêu xài Tích lũy
(trđ/năm) (trđ/năm) (trđ/năm)
Ấp Tà Suôl (LN) 40 35 5
Ấp Bình Dân (LN) 43 37 6
Ấp Cai Giảng (LN) 30 30 0
Ấp Chòm Cao (LN) 42 40 2
Ấp Ninh Thạnh Tây(NTL) 38 30 8
ấp Thống Nhất (NTL) 45 43 2
Ấp Vĩnh Bình (VL) 31 25 6
Ấp Vĩnh Thạnh (VL) 50 40 10
Ấp Vĩnh Hòa (VL) 50 40 10
Ấp Bình Lộc (VL A) 26 20 6
Ấp Ba Đình (VL A) 52 48 4
(Nguồn: PRA năm 2008 và phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra)
* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A
Nhìn chung sự thu nhập và mức sống của người dân ở các vùng chuyển đổi cụ thể là vùng
được khảo sát có tăng lên, tuy nhiên trong khung đời sống nông hộ còn chịu nhiều sự tác
động từ yếu tố ngoại cảnh như là sự đe dọa và sự rủi ro xảy ra trên tôm nuôi, trên cây lúa,
giá cả đầu ra cho sản phẩm còn bấp bênh chưa ổn định. Một vấn đề đặt ra là sự thâm canh
từ 1,2 rồi đến 3 vụ tôm/ năm ( chuyên tôm) ngày càng nhiều dẫn đến giảm diện tích trồng
lúa, sẻ ảnh hưởng đến an ninh lương thực của địa phương rất lớn, tuy nhiên hiện tượng
này không cao chỉ ở dài ấp thuộc các xã Ninh Thạnh Lợi và xã Lộc Ninh mà thôi. Việc sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay đã đến lúc báo động về sự ô nhiễm môi
trường đất, nước trong sản xuất. Do một phần hệ thống kênh thủy lợi bị bồi lắng khó khăn
để cung cấp nước và tháo nước xổ phèn. Từ kết quả này cho thấy điều kiện sản xuất và
đời sống nông hộ ở vùng điều tra khảo sát như ấp Cai Giảng xã Lộc Ninh, ấp Ninh Thạnh
Tây xã Ninh Thạnh Lợi và ấp Vĩnh Bình xã Vĩnh Lộc nơi đây đất trũng phèn cho nên có
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
66
nhiều nông dân gặp khó khăn trong sản xuất.
Bảng 4.20 Kết quả đời sống nông hộ hiện tại theo đánh giá của nông dân
Vùng điều tra Đánh giá Đánh giá Đánh giá
thu nhập mức sống tác động ngoại cảnh
Ấp Tà Suôl (LN) ++ ++ ++
Ấp Bình Dân (LN) ++ ++ ++
Ấp Cai Giảng (LN) - + +++
Ấp Chòm Cao (LN) + + +++
Ấp Ninh Thạnh Tây(NTL) +++ ++ ++
ấp Thống Nhất (NTL) + ++ +++
Ấp Vĩnh Bình (VL) ++ ++ +++
Ấp Vĩnh Thạnh (VL) +++ +++ +
Ấp Vĩnh Hòa (VL) +++ +++ +
Ấp Bình Lộc (VL A) ++ ++ ++
Ấp Ba Đình (VL A) +++ +++ +
(Nguồn: PRA năm 2007 và phỏng vấn nhóm KIP)
Chú thích: +++ Nhiều, ++ Trung bình, + ít, - Không
LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A
Qua phân tích ở bảng 4.20 cho thấy hầu hết mức sống của người dân có được nâng lên
đáng kể đặc biệt các ấp thuộc xã Vĩnh Lộc, do tại địa phương này người dân có mức thu
nhập ròng cao và ít bị tác động bởi yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên cuộc sống của một số ít
hộ nông dân ở xã Lộc Ninh (ấp Cai Giảng) có thu nhập ròng thấp và cuộc sống ở mức
thấp do chịu nhiều sự tác động của các yếu tố bên ngoài.
Một cách tổng quát kết quả phân tích sinh kế của người dân ở vùng chuyển đổi huyện
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
67
Hồng Dân, Bạc Liêu được mô tả như sau (hình 4.15):
Hình 4.15 Các công cụ hỗ trợ và khung sinh kế
Một cách tương tự, bảng 4.21 trình bày tóm tắt các thành phần của khung sinh kế đã ảnh
hưởng đến sinh kế của người dân vùng chuyển đổi.
Từ khóa: N = Vốn tài nguyên (Natural capital) F = Vốn tài chánh (Financial capital)
H = Vốn nhân lực (Human capital) P = Vốn cơ sở vật chất (Physical capital)
S = Vốn xã hội (Social capital)
Các vốn sinh kế
nông hộ
P N
H
S
F
Bối cảnh
dễ tổn thương
(yếu tố ảnh
hưởng bên ngoài)
Các chiến lược sinh kế Ảnh hưởng & tiếp cận
Đ
ể
Đ
ạ
t
đ
ư
ợ
c
Thể chế,
chính sách,
dịch vụ hỗ trợ
nội tại
Thành
quả
sinh kế
Bối cảnh tổn thương
- Dịch bệnh trên tôm
nuôi xảy ra năm
2003-2005
- Sự xâm nhập mặn ,
nước ngọt thiếu và
kém chất lượng
- Dịch rầy nâu trên
lúa năm 2003, 2007
- Giá tôm, lúa, cá tụt
giảm và không ổn
định
- Giá cả vật tư nông
nghiệp, nhiên liệu
tăng cao
Thể chế, chính sách
- Chính sách đầu tư
tín dụng
- Chính sách chuyển
đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi
- Chương trình sản
xuất lúa theo tiêu
chuẩn GAP của
tỉnh
- Chương trình 3
giảm 3 tăng của
tỉnh trong sản xuất
lúa-tôm
- Các hoạt động
khuyến nông
- Nạo vét các tuyến
kênh thủy lợi hàng
năm.
Chiến lược sinh kế
- Sản xuất 1 vụ
lúa-2 vụ tôm,
- Tôm kết hợp
thuỷ sản khác
- Trồng màu trên
bờ- lúa-tôm
- Lúa – tôm (xen
lúa)
Thành quả sinh kế
- Tăng thu nhập hộ: 40
triệu/hộ/năm (2006),
50 triệu/hộ/năm
(2007)
- Đa dạng hóa cây
trồng vật nuôi
- Sử dụng và quản lý
tài nguyên theo
hướng bề vững
- Đời sống nông dân
khá hơn (88% nông
dân)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
68
Bảng 4.21 Tóm tắt khung sinh kế
Tác động ngoại
cảnh
Các tài sản của
đời sống nông hộ
Cấu trúc và tiến
trình
Các chiến lược
nông hộ
Thành quả đời
sống nông hộ
- Cú sốc: dịch bệnh
trên tôm,. Lúa đất
trũng phèn
- Xu hướng: đất phù
hợp sx lúa, tôm/cá
môi trường ô nhiễm
kinh tế phát triển,
chính sách chuyển
đổi.
- Thời vụ: giá tôm
cao trong những năm
đầu, cơ hội tạo việc
làm cao.
- Tự nhiện: mô hình
tôm lúa/cá chuyên
tôm, tôm kết hợp
cua/cá.
- Nhân lực: Nông
hộ có 3-6 người, từ
3-4 năm kinh
nghiệm nuôi tôm
lúa.
- Xã hội: thành viên
các hội ND, CCB,
TN, PN.
- Vốn vật chất:
thiếu cơ sở hạ tầng,
phương tiện phục
vụ sản xuất còn
thiếu.
- Tài chính: 90% hộ
đều thiếu nợ ngân
hàng.
- Chính sách
chuyển đổi cơ cấu
đuợc thi hành từ
năm 2000.
- có chính sách tín
dụng.
- Các cơ quan có
tác động: Ban ND
ấp, cán bộ No TS,
CB KN-KN, phòng
No & PTNT, công
ty vật tư và ngân
hàng
- Dựa vào tài
nguyên thiên nhiên.
- Kết hợp đa dạng
lúa-tôm, cá –tôm,
tôm kết hợp cua/cá.
- Sản xuất lấy công
làm lời, theo nhu
cầu thị trường trước
mắt.
- Thu nhập nông
hộ tăng lên.
- Còn chịu nhiều
tác động của ngoại
cảnh.
- Rủi ro do têm
bệnh, lúa bệnh, giá
cả tôm, lúa bắp
bênh.
- Diện tích lúa
giảm ô nhiễm môi
trường.
4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra
a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến
Đánh giá mức độ bền vững kinh tế các mô hình canh tác dựa vào 4 yếu tố chính là kinh
tế, xã hội, môi trường và tính khả thi. Độ bền vững kinh tế của hệ thống canh tác này
được thể hiện ở bảng 4.22. Về phương diện kinh tế thì hệ thống này đơn thuần dựa trên
giá cả tôm đang còn ở khá cao trong điều kiện hiện trạng mà chưa chú ý đến vấn đề chất
lượng, độ đồng đều và tính chủ động ở thời điểm thu hoạch sẽ ngày càng được đặt nặng
trong tương lai mà bảng phân hệ thống canh tác này khó giải quyết được. Nhất là hệ
thống này vần tồn tại song song với hệ thống mua bán lẻ. Tuy năng động nhưng phân tán
và kém đồng nhất nên không đảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Hệ thống
này tỏ ra kém bền vững và kém đa dạng.
Về phương diện xã hội hệ thống này gây ra sự phân hóa khá sâu sắc về thu nhập xã hội
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
69
và khó bền vững.
Bảng 4.22 Đánh giá mức độ bền vững của mô hình chuyên tôm quảng canh
Lĩnh vực Mô tả và đành giá Ghi chú
Hiệu quả +++ Cao
Độ ổn định + Kém ổn định
Độ linh hoạt ++ Tương đối linh hoạt với biến động
giá cả nhưng không linh hoạt với điều
kiện tự nhiên
Tính đồng bộ +++ Tác động không nhiều Tác động tích cực trên
bình diện vĩ mô
K
in
h
tế
Tính đa dạng + Kém đa dạng
Phân hóa thu nhập + Phân hóa mạnh
X
ã
hộ
i
Các vấn đề xã hội
khác
++ Tác động vừa phải
Tài nguyên ++ Giảm độ đa dạng
Phát thải + Ô nhiễm môi trường đất, nước
Sự cố ++ Sự xâm nhập mặn xảy ra
Kỹ thuật + Đòi hỏi kỹ năng cao
Vốn ++ Đòi hỏi nhiều vốn Giải quyết thông qua hệ
thống tín dụng hợp lý
Quản lý ++ Tương đối phức tạp
Tí
nh
k
hả
th
i
M
ôi
tr
ườ
ng
Quy mô ++ Khả năng tăng quy mô không cao
Chú thích:+++ Thích hợp với bền vửng ++ Tương đối thích hợp với tiêu chí bền vững.
+ Ít thích hợp với tiêu chí bền vững.
Về phương diện tài nguyên và môi trường hệ sinh thái đồng ruộng trong điều kiện chuyên
tôm tỏ ra ít đa dạng. Các vấn đề về xâm nhập mặn có thể giải quyết bằng cách bố trí hệ
thống thủy lợi hợp lý nhưng một số tác động đến môi trường nền đáy và tầng mặt và
nhiều khả năng tác động mạnh đến độ bền vững của môi trường, nên phải tận tụy trong
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
70
sản xuất.
Về phương diện khả thi hệ thống canh tác vùng này được nông dân hưởng ứng không
nhiều do tính ổn định không cao, độ rủi ro lớn và khả năng ô nhiễm môi trường cao và
đòi hỏi kỹ thuật sản xuất cao.
Tóm lại hệ thống canh tác này được đánh giá là kém bền vững, cần nhiều cải thiện cũng
như một số biện pháp để hạn chế các tác nhân tiêu cực đối với độ bền vững.
b. Hệ thống tôm – kết hợp cua/cá
Cũng giống như hệ thống canh tác chuyên tôm, để đánh giá mức độ bền vững kinh tế các
mô hình canh tác tôm kết hợp –cua/cá dựa vào 4 yếu tố chính là kinh tế, xã hội, môi
trường và tính khả thi. Hệ thống canh tác nà được đánh giá tương đối thích hợp với các
tiêu chí bền vững. Trong bảng 4.23 cho thấy hệ thống này rất gần với hệ thống chuyên
tôm quảng canh cải tiến.
Bảng 4.23 Đánh giá mức độ bền vững của mô hình tôm kết hợp cua/cá
Lĩnh vực Mô tả và đánh giá Ghi chú
Hiệu quả ++ Cao
Độ ổn định ++ Tương đối ổn định
Độ linh hoạt ++ Tương đối linh hoạt
Tính đồng bộ +++ Tác động không nhiều
K
in
h
tế
Tính đa dạng ++ Tương đối đa dạng Do có nhiều đối tượng
sản xuất
Phân hóa thu nhập + Phân hóa mạnh
X
ã
hộ
i
Các vấn đề xã hội
khác
++ Tác động vừa phải
Tài nguyên ++Giảm độ đa dạng
Phát thải ++ Ít ô nhiễm
M
ôi
trư
ờn
g
Sự cố ++ Khả năng xâm nhập mặn xãy ra
Tí
nh
kh
ả
th
i Được chấp nhận
++ Nông dân chấp nhận tương đối
cao
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
71
Kỹ thuật + Đòi hỏi kỹ năng Do có nguồn thu nhập
ngoài tôm
Vốn ++ Đòi hỏi vốn khá cao
Quản lý ++ Tương đối phức tạp
Quy mô +++ Khả năng quy mô cao
Chú thích:+++ Thích hợp với bền vững,++ Tương đối thích hợp,+ Ít thích hợp với tiêu chí bền vững.
c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm:
Cũng giống như hệ thống canh tác tôm- kết hợp, để đánh giá mức độ bền vững kinh tế các
mô hình canh tác lúa- dựa vào 4 yếu tố chính là kinh tế, xã hội, môi trường và tính khả
thi.Về phương diện điểm bình quân thì hệ thống đạt các chỉ tiêu “ Thích hợp tiêu chí bền
vững”.
Bảng 4.24 Đánh giá mức độ bền vững của mô hình tôm -lúa
Lĩnh vực Mô tả và đánh giá Ghi chú
Hiệu quả ++ Cao
Độ ổn định +++ Khá ổn định
Độ linh hoạt +++ Tương đối linh hoạt
Tính đồng bộ +++ Không tác động nhiều đến khu vực
K
in
h
tế
Tính đa dạng ++ Tương đối đa dạng Do có nhiều đối
tượng sản xuất
Phân hóa thu nhập ++ Ít phân hóa
X
ã
hộ
i
Các vấn đề xã hội
khác
++ Tác động vừa phải
Tài nguyên ++ Không có tác động lớn
Phát thải +++ Không có phát thải
M
ôi
tr
ườ
ng
Sự cố ++ Rửa mặn tốt hơn
Được chấp nhận +++ Nông dân ít ủng hộ
Tí
nh
kh
ả
th
i
Kỹ thuật ++ Đòi hỏi kỹ năng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
72
Vốn ++ Đòi hỏi khá nhiều vốn
Quản lý ++ Tương đối khó khăn
Quy mô +++ Dễ dàng đưa lên quy mô tập trung
Chú thích:
+++ Thích hợp với bền vững
++ Tương đối thích hợp với tiêu chí bền vững.
+ Ít thích hợp với tiêu chí bền vững.
Bảng 4.24 các thông số kinh tế kỹ thuật cho thấy hệ thống này rất phù hợp với các tiêu chí
bền vững. Các chỉ số về độ ổn định khá cao của một hệ thống luân canh mà đang được
canh tác trên vùng mới chuyển đổi chưa thấy phát sinh các vấn đề tiêu cực về độ ổn định.
Hệ thống canh tác này được đánh giá tổng quát là tương đối bền vững chuyển sang rất
bền vững.
4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững
a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường
Là địa bàn vừa mới thực hiện cơ cấu chuyển đổi từ hệ thống mặn sang hệ thống mặn –
ngọt nên điều kiện tự nhiên của vùng chuyển đổi huyện Hồng Dân có phần hạn chế trong
việc xác định một số hệ thống ổn định và bền vững do các nguyên nhân sau:
- Độ phì của đất đai kém thích nghi với sản xuất nông nghiệp do nhiễm phèn, mặn vì
vùng này nằm trong rúng phèn của khu vực, việc nuôi trồng thủy sản tạo cho nền
đáy rất giàu chất hữu cơ nên phát sinh nhiều khí độc trong môi trường nước, đất.
- Độ mặn biến thiên rất rộng từ 5-25%o và trên diện rộng theo thời gian dài từ 5 - 6
tháng.
- Chế độ thủy văn tương đối phức tạp do tiếp giáp với 2 vùng biển là biển Đông và
biển Tây nên có tính thủy văn khác nhau.
- Địa hình thấp, khả năng trao đổi nước kém, hệ thống sông rạch dầy đặc gây tốn
kém cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết, phục vụ sản xuất đời sống.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
73
- Ngoài ra trong trường hợp môi trường suy thoái sẽ có những tác động trở lại với độ
bền vững của hệ thống canh tác.
b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ
Có thể nói thị trường là tác nhân có ảnh hưởng rõ nét nhất đối với độ ổn định và khả năng
bền vững của các hệ thống canh tác. Trong thời gian gần đây thị trường tôm nguyên liệu
xuống thấp đã gây sự chuyển dịch mạnh mẽ chuyên tôm sang lúa- tôm và tôm kết hợp.
Đứng trước yêu cầu về quy mô và chất lượng sản phẩm, có khả năng ngành nuôi tôm
củng chịu nhiều tác động về phương diện thị trường có ảnh hưởng đến độ bền vững, đặc
biệt trong bối cảnh vấn đề rào cản của luật thương mại và chất lượng sản phẩm ngày càng
dựng lên nhiều hình thức.
Ngoài ra hệ thống tiêu thụ hiện nay đa tuyến với nhiều kênh phân phối phức tạp và phân
tán cũng là hiện tượng trong các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững của các hệ thống
canh tác.
Các hệ thống tiêu thụ này tuy có tính năng động thích ứng với sản xuất của từng nông hộ
nhưng không gắn liền với quyền lợi 2 bên và không có chia sẻ rủi ro trong sản xuất, thị
trường. Những hạn chế khác của chiến lược này là thiếu nguồn vốn ổn định, thiếu nguồn
lực để có thể phân tích và đề ra chiến lược hợp lý đối với thị trường, không có khả năng
kiểm soát chất lượng nông sản ở quy mô đồng nhất và tập trung.
c. Tác động của quy mô sản xuất
Hệ thống sản xuất nông hộ phân tán là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hình
thành các hệ thống canh tác một cách tự phát và thiếu đồng bộ. Hệ thống này bắt đầu thể
hiện những mặt hạn chế về các khả năng tiếp nhận kỹ thuật cao, phân tích thông tin thị
trường, định hướng sản xuất, bảo đảm độ đồng nhất và chất lượng sản phẩm, đầu tư và
tiêu thụ với quy mô lớn, đối tác với các nhà thầu tiêu thụ cũng bị hạn chế rất lớn.
Sản xuất với quy mô nông hộ cũng làm phát sinh nhiều mâu thuẫn với các cơ sở hạ tầng,
trên vùng mặn lợ đang chuyển dịch cơ cấu, một ít hộ dẫn mặn vào nuôi tôm có thể gây
thiệt hại cho nhiều hộ trồng lúa trong một vùng.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
74
d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp
Hệ thống các giải pháp của quy hoạch có tác động định hướng cho sản xuất nông nghiệp
trong vùng, trong trường hợp thích nghị của đất đai khá rộng, đặc biệt là việc xây dựng
các cơ sở hạ tầng (hệ thống thủy lợi, giao thông) đều có khả năng làm thay đổi môi trường
sinh thái của vùng quy hoạch và buộc các hệ thống phải hướng theo sự thay đổi này.
Do đặc thù trước đây quy hoạch hướng theo vùng ngọt hóa, trong bối cảnh chuyển dịch
hiện nay thì cần có những bước đi thích hợp để thay đổi các quy hoạch một cách thích
ứng cao.
e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi
Hiệu quả và độ bền vững của sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố đầu vào của
sản xuất, trong đó đáng kể nhất là khả năng vốn của người sản xuất, khả năng chủ động
nguồn nguyên liệu sản xuất, trình độ nhân lực, khả năng tổ chức sản xuất dưới nhiều hình
thức và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Các chính sách nông nghiệp đặc biệt là chính sách tín dụng, chính sách đầu tư cơ sở hạ
tầng, thông tin thị trường và chuyển giao khoa học kỹ thuật đang là những tác động ngoại
vi quan trọng.
4.4 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT VÀ CHÍNH SÁCH
4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật
Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho người dân, đặc
biệt là kỹ thuật sản xuất luân canh lúa-tôm, tôm kết hợp thủy sản khác và chuyên tôm
quảng canh cải tiến như:
Chuyển giao quy trình kỹ thuật nuôi tôm theo hướng sinh học nhằm giảm thiểu rủi ro và ô
nhiễm môi trường, trong đó cần chú ý phát triển mô hình lúa-tôm một cách mạnh mẽ và
đồng bộ, tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề chất lượng con giống (tôm giống).
Chuyển giao quy trình kỹ thuật sinh sản một số loài thủy sản như cá, tôm...nhằm phát
triển các mô hình thủy sản kết hợp ( Tôm - cua/cá…) để hạn chế thiếu hụt nguồn con
giống và kiểm soát được chất lượng con giống tại địa phương. Từng bước đa dạng nguồn
thu nhập thay đổi phương pháp khuyến nông, ngư tăng cường mở rộng mạng lưới kỹ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
75
thuật xuống ấp, xã.
4.4.2 Các giải pháp về chính sách
Có chính sách đầu tư vốn cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất, thiết
kế đồng ruộng, mua sắm phương tiện sản xuất
Quản lý nhà nước: Cần xây dựng hệ thống kiểm dịch chất lượng con giống, sản phẩm đầu
ra,…nghiên cứu đa dạng nhiều loại cây, con giống.
Các Ngân hàng cần tăng mức đầu tư để các nông hộ đang thiếu vốn tái đầu tư sản xuất
Tăng cường hoạt động của các HTX sản xuất lúa Một bụi đỏ, xúc tiến thương maị gạo
Một bụi đỏ ra thị trường trong và ngoài nước.
Tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy sơ chế biến thuỷ sản và
gạo tại chổ vừa giải quyết lạo động , vừa giải quyết đầu ra của sản phẩm.
Xây dựng các trang trại sản xuất con giống tại địa phương.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
76
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Qua khảo sát, thu thâp và phân tích số liệu điều tra để nghiên cứu trên địa bàn chuyển đổi
cơ cấu sản xuất của huyện Hồng Dân, đề tài có một số nội dung kết luận như sau:
- Môi trường nước mặt đang có xu hướng ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là các vùng tập
trung đông dân cư và sản xuất chuyên tôm. Môi trường đất biến đổi khá phức tạp,
xu hướng tăng nhanh mức độ nhiễm mặn trên tầng canh tác. Người dân thiếu vốn
tái đầu tư sản xuất và tỷ lệ nợ xấu trong nông hộ tăng cao, hệ thống thủy lợi bị bồi
lắng, diễn biến thời tiết khí hậu khắc nghiệt hơn và rủi ro trong sản xuất còn xảy
ra nhiều làm thiệt hại kinh tế cho nông hộ rất lớn.
- Các chính sách của nhà nước ngày có xu hướng tác động mạnh mẻ đến tiến trình
chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho nông hộ.
- Hệ thống canh tác chuyên tôm và tôm kết hợp có số lao động trên hộ ở mức cao,
có quỹ đất ít, giá trị sản xuất cao, nhưng biến động lớn, tính đa dạng thấp, tiêu
dùng ở mức độ trung bình, tích lũy biến động lớn, đầu tư cao. Hệ thống canh tác
lúa-tôm, số lao động trên hộ ở mức trung bình, có quỹ đất dồi dào, giá trị sản xuất
và thu nhập tương đối cao và ít biến động, nhưng tính đa dạng thấp; tiêu dùng ở
mức độ trung bình, tích lũy biến động không lớn.
- Trên quan điểm tích cực tìm giải pháp hạn chế các mặt kém bền vững của các hệ
thống canh tác hiện có, đồng thời khắc phục các tác động tiêu cực lên độ bền vững
kinh tế, xã hội, môi trường thông qua việc từng bước cải thiện các hệ thống canh
tác với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, độ đa dạng, tính ổn định và giảm dần
sự phân hóa thu nhập phát sinh trên các hệ thống canh tác, cần kết hợp 3 giải pháp
cơ bản như bố trí cụ thể hệ thống canh tác, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi
trường với 6 giải pháp hỗ trợ ( vốn đầu tư, nguyên liệu sản xuất, công nghệ kỹ
thuật sản xuất, các chính sách quản lý, tổ chức thị trường, đào tạo nguồn nhân
lực), do đó cần phải có tính đồng bộ là công tác hàng đầu.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
77
5.2 KIẾN NGHỊ
Trên các kết quả nghiên cứu được trình bày ở phần trên, để phát triển và cải thiện sinh kế
người dân trong vùng chuyển đổi một cách có hiệu quả, tôi đề nghị cần quan tâm đến các
yếu tố sau đây:
- Tăng cường đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng như thủy lợi, hệ
thống giao thông nông thôn.
- Nhà nước cần có chính sách tăng mức vay vốn cho nông dân để tái sản xuất.
- Xây dưng mạng lưới thu mua, chế biến tôm nguyên liệu; chế biến gạo một bụi đỏ
Hồng Dân, đồng thời xúc tiến thương mại mở rộng mạng lưới thị trường tiêu thụ
cho hai loại sản phẩm chủ lực này.
- Tổ chức lại sản xuất theo hướng 4 nhà là nhà nước-nhà nông-nhà khoa học-nhà
doanh nghiệp.
- Tăng cường công tác đào tạo tay nghề lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực có trình độ kỹ thuật để phục vụ cho tiến cơ sở.
- Tăng cường công tác dự đoán, dự báo về phòng chống dịch bệnh trong sản xuất
nông ngư và kiểm soát chất lượng tôm giống, cua giống, cá giống một cách hiệu
quả hơn.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
M.Hossain, Trần Thị Út và M.L.Bose (2005) Livelihood Systems and Dynamics of
Poverty in a Coastal Province of Vietnam.
Huỳnh Minh Hoàng (2004), Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi
tôm sú bán thâm canh và luân canh tôm-lúa tại xã Phong Thạnh Nam, Phước Long,
Bạc Liêu.
Lê Quang Trí và Võ Thị Gương (2006), Nghiên cứu mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng
vật nuôi trên vùng đất phèn xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc Liêu.
Lê Quang Trí và Cao Phương Nam (2004) Bước đầu đánh giá hệ thống canh tác từng
vùng chuyển đổi sản xuất của tỉnh Cà Mau, đề xuất giải pháp phát triển bền vững giai
đoạn 2002-2005 và định hướng 2010.
Lê Xuân Thuyên và CTV (2004), Khảo sát mối quan hệ giửa các yếu tố thuỷ địa hoá, thuỷ
sinh học trong mô hình tôm-lúa vùng Bắc Quốc lộ IA, tỉnh Bạc Liêu-Viện Khoa học
và Công nghệ Miền Nam.
Lương Văn Thanh (1998), Điều tra chất lượng nước vùng quản lộ Phụng Hiệp-Bắc quốc
lộ IA, tỉnh Bạc Liêu-Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam.
Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Xuân Thu (2005), Giáo trình hệ thống canh tác-Trường Đại
Học Cần Thơ.
Nguyễn Duy Cần (2000), Phân tích đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA-Trường Đại
Học Cần Thơ.
Nguyễn Duy Cần (2004), Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong
vùng chuyển đổi sản xuất của tỉnh Cà Mau.
Nguyễn Duy Cần (2006), Đánh giá sự thay đổi sinh kế và chiến lược sử dụng tài nguyên
của nông hộ giai đoạn 2003-2006 ở xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc
Liêu.
Phòng Kinh tế huyện Hồng Dân (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
79
Phòng Thống kê huỵên Hồng Dân (2003-2006), Niêm gián thống kê từ năm 2003 đến
2006.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2006), Báo cáo tổng kết năm
2005.
Sở Thuỷ Sản tỉnh Bạc Liêu (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005.
Trần Thanh Bé và Trần Thế Như Hiệp (1999), kết quả so sánh hoạt động sản xuất của hệ
thống canh tác lúa-tôm tại 2 huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng và Giá Rai-Bạc Liêu hai
năm 1997-1998.
Trần Thanh Bé (2000) báo cáo kết quả dự án đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa
– tôm dùng nước lợ ĐBSCL từ năm 1997 đến năm 2000
Trần Thanh Bé (2002), Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa-tôm vùng nước lợ
ĐBSCL giai đoạn 1997-2000 -Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại
Học Cần Thơ
Trần Thanh Bé (2006), Đánh giá tác động của việc chuyển đổi các hệ thống canh tác đối
với kinh tế xã hội ở các vúng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL.
Võ –Tòng Xuân (1995), Đánh giá tính bền vững các hệ thống canh tác vùng nước lợ
ĐBSCL-Trường Đại Học Cần Thơ.
Võ Quốc Bảo (2006), Đánh giá đất đai tổng hợp làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng bền
vững tài nguyên đất đai ở Hồng Dân, Bạc Liêu-Trường Đại Học Cần Thơ.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
I. Thông tin chung về nông hộ
1. Họ và tên người được phỏng vấn:........................................Nam/nữ............ ĐT:............
2. Địa chỉ: ấp...............................xã...........................huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu
3. Trình độ văn hoá:......./12, trình độ chuyên môn:..........................................
4. Tình trạng hộ gia đình:................ (giàu, khá, cận nghèo, nghèo)
5. Tổng diện tích đất:......................ha, Trong đó đất sản xuất nông nghiệp:...........ha, đất
phi nông nghiệp:............ha, mục đích khác:............ha
II. Quá trình sản xuất của nông hộ:
1. Thời gian chuyển đổi sản xuất: vào năm.............
2. Mô hình chọn để sản xuất sau khi chuyển đổi:
Mô hình
trước CĐ
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
1 lúa
2 lúa
khóm
Khóm-dừa
đất hoang
3. Lịch thời vụ cho mô hình chuyển đổi
3.1 Mô hình lúa-tôm
Công việc Thời gian (từ tháng 1-12)
Cải tạo ruộng nuôi
tôm
Thả tôm giống
Thu hoạch
Sạ/cấy lúa
Thu hoạch lúa
Thí dụ: tháng 4 thì ghi T4
3.2 Mô hình chuyêm tôm
Công việc Thời gian cho vụ 1 Thời gian cho vụ 2
Cải tạo ruộng nuôi
tôm
Thả tôm giống
Thu hoạch
3.3 Mô hình tôm kết hợp cua/cá
Công việc Thời gian (từ tháng 1-12)
Cải tạo ruộng nuôi
tôm
Thả tôm giống
Thu hoạch
Thả cua giống
Thu hoạch
III. Các tác động từ bên ngoài
1. Xu hướng phát triển các mô hình hiện nay: (đánh dấu X vào ô chọn)
Phát triển mạnh , trung bình , kém phát triển
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
b
2. Những mô hình sản xuất chính của nông hộ:
................................................................................................................................
3. Giá cả đầu vào (gồm cây con giống, phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu, máy móc thiết bị
sản xuất...) (đánh dấu X vào ô chọn)
Cao: , trung bình , thấp
4. Giá cả đầu ra (gồm tôm nguyên liệu, lúa hàng hoá, cá, cua...) (đánh dấu X vào ô chọn)
Cao: , trung bình , thấp
5. Tình hình dịch bệnh, mức độ bị thiệt hại trên tôm, lúa trong thời gian qua:
5.1 Đối với tôm nuôi
Rất nghiêm trọng mức thiệt hại:.......% , nghiêm trọng mức thiệt hại:.......%
Không nghiêm trọng mức thiệt hại.....%
5.2 Đối với cây lúa
Rất nghiêm trọng mức thiệt hại:.......% , nghiêm trọng mức thiệt hại:.......%
Không nghiêm trọng mức thiệt hại.....%
6. các chính sách hỗ trợ của địa phương cho sản xuất:
Vay vốn , chuyển giao KHKT , miễn giảm thuế , Đầu tư bằng cây con
giống
7. Các tác động xã hội khác có liên quan ảnh hưởng đến sản xuất như:
-Tính cộng đồng dân cư:
-Ảnh hưởng của môi trường sinh thái:
-Phong tục tập quán
IV. Chi phí cụ thể cho từng mô hình
STT Mô hình SX Số lượng (kg) Đơn giá (1.000đ) Chi phí (1.000 đ)
1 Lúa- tôm (1 ha):
Tôm giống
Lúa giống
Phân bón
Hoá chất
Nhiên liệu
Quản lý
Cải tạo đồng ruộng(ngày
công)
2 Chuyên tôm (1 ha)
Tôm giống
Phân bón
Hoá chất
Nhiên liệu
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
c
Cải tạo ao đầm
3 Tôm-cua/cá (1 ha)
Tôm giống
Cá/cua giống
Phân bón
Hoá chất
Nhiên liệu
Cải tạo ao đầm
V. Hoạch toán kinh tế trong sản xuất
Các động hoạt Diện tích
(ha)
Sản lượng
(kg)
Chi phí
(1.000 đ)
Tổng thu
(1.000 đ)
Lợi nhuận
(1.000 đ)
SX lúa (lúa-tôm)
SX tôm (lúa-tôm)
SX cá (tôm-cá)
SX cua (tôm-cua)
SX tôm (tôm-cá/cua)
Chăn nuôi (heo, gia cầm)
Cây ăn trái
VI. Các nguồn chi phí khác
STT Công việc chi Số tiền/năm (1.000 đ) Ghi chú
1 Chi cho mua sắm vật dụng gia đình
2 Chi cho ăn uống
3 Chi cho chăm sóc sức khoẻ
4 Chi cho mua sắm thiết bị SX
5 Chi cho học hành
6 Chi cho đóng góp cho địa phương
7 Chi cho tiệc tùng
8 Chi cho thuỷ lợi phí, thuế
9 Chi khác
Tổng cộng
VII. Các nguồn thu ngoài sản xuất
STT Công việc thu Số tiền/năm (1.000 đ) Ghi chú
1 Mua bán, dịch vụ thương mại
2 Lao động làm thuê mướn
3 Tiết kiệm từ gửi Ngân hàng
4 Tiết kiệm từ tổ hùng vốn (hội)
5 Tài trợ từ các tổ chức
6 Thu khác
Tổng cộng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
d
VIII. Nguồn vốn về nhân lực
ST
T
Họ tên Tuổi Quan
hệ
Nam/
nữ
Văn
hóa
Chuyê
n môn
Sức
khoẻ
Tổ
chức
Kinh
nhgiệm
SX tôm
Lần Tập
huấn/năm
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổ chức xã hội: Nông dân, thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, tôn giáo, các bộ CC....
IX. Nguồn vốn xã hội
- Thời gian sinh hoạt Hội: ......lần/tháng; Nội dung sinh hoạt:.......................................................
........................................................................................................................................................
- Sự giúp đở từ các tổ chức:........................................................... .(tiền, kiến thức, công lao
động, bằng hiện vật , thông tin thị trường...)
- Lợi ích khi tham gia sinh hoạt Hội:.............................................................................................
- Những chính sách và thực thi của Nhà nước thuận lợi hay khó khăn gì cho sản xuất:
........................................................................................................................................................
- Hệ thống canh tác nào phù hợp với địa phương:..................................(lúa-tôm, tôm-cá/cua,
chuyên tôm, .....)
- Hệ thống thuỷ lợi tác động đến sản xuất như thế nào:..........................(thuận lợi, khó khăn) vì
sao?:........................................................Cần là gì:........................................................................
- Sự điều tiết nước mặn, ngọt ảnh hưởng thế nào đến sản xuất:.....................................(thuận
lợi, bất lợi) nếu bất lợi, cần điều chỉnh lại như thế nào:.................................................................
- Lịch thời vụ có phù hợp cho sản xuất không?..............................nếu không cần phải làm gì.....
......................................................................................................................................................
- An ninh trật tự có ảnh hưởng gì đến sản xuất không:...............................(trộm cấp, xiệc cá,
tôm, phá hoại tài sản...).
X. Nhu cầu vốn cho sản xuất:
- Trong thời gian qua vốn cho sản xuất là tự có hay đi vay mượn:..............................................
- Đã vay từ đâu: .................................(NH hay trong dòng họ, người ngoài...), mục đích vay
làm gì ?..........................................................................................................................................
- Nếu vay để sản xuất thì cần bao nhiêu:................. ...................triệu đồng/năm
- Nếu cần vay để chi mục đích khác thì cần:...............................triệu đồng/năm
- Mức đầu tư cho vay:..........................triệu đồng/ha, Lãi suất cho vay:..............%/tháng
-Hiện nay mức cho vay cao hay thấp hơn những năm trước đây:.......................(cao hơn, ít hơn)
- Hiện nay mức vay, này có phù hợp theo yêu cầu sản xuất chưa:...............................nếu chưa
đủ thì cần tăng bao nhiêu:.........................
-Dư nợ hiện nay của hộ đối với NH:.......................triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
e
XI. Vốn vật chất
Máy
bơm
Xuồng
ghe
Vỏ
máy
Xe
máy
Máy
xơi
Xe
cuốc
Máy
tính
Nhà
c4
Nhà
lá
Nhà
kiên
cố
Máy
suốt
lúa
Ti
vi
Điện
thoại
Có
không
Ngoài những nội dung trên ông (bà) cần có ý kiến gì thêm:.............................................
........................................................................................................................................................
.................................................................................................................................... ...................
...........................................................................................................................
..................................,ngày tháng năm 2008
Người điều tra
(ký tên)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
A
Hình 2.11 :Phỏng vấn nông dân theo phương pháp PRA tại xã Vĩnh Lộc A
Hình 2.12 :Phỏng vấn nông dân theo phương pháp điều tra phiếu tại xã Lộc Ninh
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
B
Hình 2.13 : Cơ sở vật chất của người dân được nâng lên
Hình 2.14 : Mô hình chuyên tôm quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
C
Hình 2.15 : Mô hình lúa –tôm tại xã Vĩnh Lộc, Huyện Hồng Dân
Hình 2.16: Lúa Một bụi đỏ theo quy trình GAP trên ruộng tôm tại xã Vĩnh Lộc
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
D
Hinh 2.17 : Phương tiện phục vụ sản xuất của người dân được hoàn chỉnh hơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện hồng dân, tỉnh bạc liêu.PDF