Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam

Quán triệt các mục ti u, quan điểm chỉ đ o của Đảng về công tác cải cách tƣ pháp, đảm bảo chất lƣ ng đánh giá chứng cứ trong các vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải không ngừng phát huy vai trò và đảm bảo hiệu quả trong điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. Ho t động đánh giá chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả giải quyết vụ án, li n quan trực tiếp đến quyền con ngƣời, quyền công dân là những quyền cơ bản nhất đƣ c quy định trong Hiến pháp và BLTTHS. Thực hiện tốt ho t động đánh giá chứng cứ s bảo đảm các quyền của con ngƣời không bị pháp luật tƣớc bỏ hoặc h n chế một cách bất h p lý, ngƣ c l i thực hiện không đúng, không đầy đủ ho t động đánh giá chứng cứ, bỏ qua các chứng cứ quan trọng, không đi sâu và bản chất của vấn đề s dẫn đến bỏ lọt tội ph m, ngƣời ph m tội, vi ph m các quyền của ngƣời ph m tội đƣ c pháp luật bảo vệ, đồng thời làm giảm hiệu lực, hiệu quả các quyết định tố tụng của cả hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng.

pdf183 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, ủng hộ sự nghiệp đổi với và công cuộc cải cách tƣ pháp. Thƣờng xuy n cho ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm đƣ c có cơ hội nghi n cứu, học tập tƣ tƣởng, đ o đức Hồ Ch Minh; nghi n cứu, học tập, quán triệt các quan điểm, tƣ tƣởng, đƣờng lối ch nh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; thƣờng xuy n tìm hiểu, nghi n cứu các Nghị quyết, Chỉ thị của cấp tr n để ho t động đấu tranh phòng, chống tội ph m luôn gắn với sự lãnh đ o của Đảng, chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát của cấp tr n và của các cơ quan, tổ chức, ngƣời dân. Hiện nay, vấn đề nâng cao năng lực, trình độ chuy n môn nghiệp vụ cho đội ng ĐTV, KSV, Thẩm phán là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết. Các cơ quan tiến hành tố tụng tùy từng đặc điểm của ngành luôn có kế ho ch gửi cán bộ, công chức, vi n chức đi đào t o chuy n sâu về nghiệp vụ và một số chuy n đề mới. Đồng thời đã bƣớc đầu t o điều kiện cho đội ng đội ng ĐTV, KSV, Thẩm phán đội ng ĐTV, KSV, Thẩm phán trẻ, có năng lực nghiệp vụ, có phẩm chất đ o đức tốt tiếp tục học sau đ i học trong và ngoài nƣớc để trở thành những chuy n gia hàng đầu, chuy n sâu trong từng lĩnh vực, từng lo i tội ph m. 4.2.2.4. Thực hiện và hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân [45, Điều 02]. Tất cả mọi ho t động của các cơ quan Nhà nƣớc đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Nhân dân có thể thực hiện quyền năng giám sát của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Ho t động giám sát của nhân dân có thể thông qua nhiều hình thức khác nhau nhƣ: thông qua việc báo cáo, thẩm 149 tra và cho ý kiến về báo cáo công tác t i các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân; thông qua chất vấn và trả lời chất vấn các đ i biểu t i các kỳ họp Quốc hội và Hội đồng nhân dân, ho t động chất vấn của các đ i biểu dân cử trong các cơ quan bảo vệ pháp luật là hình thức mang l i hiệu quả rất lớn, nhằm nâng cao chất lƣ ng, hiệu quả công tác của từng ngành. Để nâng cao chất lƣ ng giám sát của đ i biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân đối với ho t động giải quyết các vụ án hình sự, cần đổi mới phƣơng thức ho t động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp theo hƣớng tăng cƣờng đ i biểu ho t động chuy n trách; nâng cao trình độ chuy n môn, chất lƣ ng ho t động của các đ i biểu. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua việc giám sát đối với ho t động giải quyết các vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng. Đặc biệt là phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành vi n của Mặt trận, để đ t đƣ c mục đ ch đó phải mở rộng hình thức truy n truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân. 4.2.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất và trụ sở làm việc, có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm Hiện nay, trong thời gian gần đây mặc dù đã đƣ c Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, cơ sở vật chất, điều kiện và phƣơng tiện làm việc đã đƣ c đầu tƣ nhiều nhƣng ở nhiều địa phƣơng vẫn còn thiếu, thô sơ, l c hậu, chƣa bố tr đủ theo y u cầu thực hiện chức năng nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội ph m. Đáng chú ý là khi phân bổ ngân sách, c ng nhƣ khi quy định ti u chuẩn, định mức diện t ch trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ cho công việc, định mức chi ti u ngân sách, Nhà nƣớc vẫn coi VKS, Tòa án nhƣ các cơ quan hành ch nh sự nghiệp khác. Thực tế cho thấy mức chi cho cán bộ, KSV, Thẩm phán còn thấp, mức chi cho công tác nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa trụ sở, không đáp ứng đƣ c nhu cầu. Đảng và Nhà nƣớc ta đã nhìn nhận một cách khách quan về một trong các nguy n nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của công tác giải quyết các vụ án 150 hình sự nói chung và ho t động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ nói ri ng đó là cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của các cơ quan tiến hành tố tụng còn chƣa đáp ứng đƣ c y u cầu nhiệm vụ, địa phƣơng có trụ sở làm việc đã c , xuống cấp nhƣng chƣa đƣ c xây mới hoặc sửa l i trong nhiều năm, phƣơng tiện làm việc vừa thiếu l i vừa l c hậu so với thời đ i, không đáp ứng đƣ c với y u cầu đấu tranh với các lo i tội ph m trong tình hình mới. Vì vậy, đồng thời với việc giao nhiệm vụ, các cơ quan tiến hành tố tụng trong thời gian tới cần tiếp tục đƣ c quan tâm hơn nữa, t o điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công việc đảm bảo thực hiện chức năng của ngành của đơn vị đƣ c hiệu quả. Về chế độ ch nh sách đối với cán bộ, công chức, vi n chức hiện đang công tác trong các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải đƣ c quan tâm hơn nữa. Chế độ, ch nh sách đối với cán bộ, công chức nói chung và ch nh sách tiền lƣơng nói ri ng là một vấn đề ch nh trị - kinh tế và xã hội của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế; là động lực cơ bản, khuyến kh ch sự cống hiến, trung thành; làm việc tận tụy và hiệu quả của đội ng cán bộ, công chức; đồng thời là cơ sở nâng cao chất lƣ ng nền công vụ, góp phần phát triển nhanh và bền vững đất nƣớc. “Tiền lƣơng phải thể hiện đƣ c hao ph lao động của con ngƣời, phù h p với các nguy n tắc quy luật khách quan về giá cả - tiền lƣơng - năng suất lao động theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; cải cách tiền lƣơng phải phù h p với hoàn cảnh, trình độ phát triển của nƣớc ta” [125]. Khi chế độ tiền lƣơng, thu nhập còn thấp s không đủ tái sản xuất sức lao động đối với ngƣời hƣởng lƣơng; chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp thâm ni n nghề hiện nay mới chỉ áp dụng đối với các chức danh tƣ pháp, trong khi đội ng cán bộ, công chức, vi n chức làm việc trong các cơ quan tiến hành tố tụng không đƣ c xếp lƣơng theo các chức danh tƣ pháp, vì vậy chƣa động vi n kịp thời để họ y n tâm công tác n n đã t o ra những bất h p lý đối với số đối tƣ ng này. Chế độ tiền lƣơng thấp n n chƣa có tác dụng khuyến kh ch, động vi n cán bộ, công chức vi n chức trong các cơ quan y n tâm 151 công tác, tận tuỵ với nghề, nâng cao tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ nhân dân, phấn đấu rèn luyện tu dƣỡng đ o đức, ki n quyết đấu tranh với các hiện tƣ ng ti u cực nhƣ y u cầu đề ra. Vì vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng, ch nh sách đãi ngộ h p lý cho ĐTV, KSV, Thẩm phán, nhằm từng bƣớc khắc phục sự bất cập về đời sống của cán bộ công chức, vi n chức công tác trong các cơ quan đơn vị mang t nh chất đặc thù này so với các thành phần xã hội khác trong xã hội nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay. Qua đó góp phần ổn định đời sống để cho họ y n tâm công tác, cống hiến cho đất nƣớc, đáp ứng đƣ c y u cầu cải cách trong giai đo n mới. 4.2.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả ánh giá chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng trong từng giai o n giải quyết vụ án 4.2.3.1. Tập trung đẩy mạnh công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự CQĐT, VKS, Tòa án khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong giải quyết các vụ án hình sự đều có các ho t động ri ng, nhƣng đều hƣớng tới mục đ ch cuối cùng là làm rõ sự thật khách quan của vụ án, đƣa ngƣời ph m tội ra xử lý một cách thấu tình đ t lý. Trong quá trình thực hiện luôn có ho t động nghi n cứu, đánh giá chứng cứ chứng minh hành vi ph m tội và các tình tiết khác của vụ án tr n cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng ngành theo quy định của pháp luật. Để nâng cao hiệu quả ho t động đánh giá chứng cứ trong các vụ án hình sự, lãnh đ o ba ngành cần phải duy trì thƣờng xuy n việc sơ kết, tổng kết công tác giải quyết các vụ án hình sự. Nhằm đánh giá những kết quả đã đ t đƣ c c ng nhƣ những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tr ng, những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình giải quyết vụ án và quá trình đánh giá chứng cứ để đề ra những giải pháp hiệu quả hơn cho thời gian tới. Để việc sơ kết, tổng kết đ t kết quả tốt, lãnh đ o CQĐT, VKS, Tòa án phải có sự chuẩn bị kỹ càng ở mỗi cơ quan về các nội dung cần tiến hành đánh 152 giá; hình thức, thời gian sơ kết, tổng kết; đảm bảo t nh khách quan, toàn diện trong việc đánh giá kết quả đã thực hiện. Về mặt lý luận và thực tiễn, các cơ quan tiến hành tố tụng phải chủ động phối h p với nhau để đấu tranh phòng, chống tội ph m trong tình hinh mới với t nh chất, mức độ ngày càng phức t p, nghi m trọng. Trong đó vai trò chủ yếu là ĐTV, KSV, Thẩm phán trong việc thu thập, đánh giá chứng cứ. Hàng tháng cần họp li n nghành để có giải pháp giải quyết các vụ án có vƣớng mắc, phức t p. Đồng thời chủ động chọn án trọng điểm để đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố đƣa ra xét xử, qua đó giúp cho ĐTV, KSV, Thẩm phán nâng cao năng lực, kĩ năng nghi n cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ nhằm giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện. Thƣờng xuy n tiến hành sơ kết, tổng kết các chƣơng trình, kế ho ch đã thực hiện c ng nhƣ các chuy n án điển hình và các vụ án có nhiều tình tiết phức t p, có quan điểm khác nhau để phát hiện và khắc phục các sơ hở, thiếu sót và đề ra các giải pháp khắc phục, nhân rộng các mô hình điểm nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội ph m. Đặc biệt tổng kết các vụ án, chuy n án để rút ra các phƣơng án, chiến thuật đấu tranh mới, các cách thức nghi n cứu, đánh giá chứng cứ hiệu quả. Định kỳ sơ kết, tổng kết việc điều tra, truy tố, xét xử, đánh giá l i toàn bộ quá trình giải quyết các vụ án, đặc biệt là án điểm, án phức t p. Thông qua từng vụ án cụ thể, để rút kinh nghiệm phát huy những mặt tốt, mặt t ch cực, khắc phục những vấn đề còn tồn t i, yếu kém, nhân rộng những điển hình về cách làm hay để hỗ tr cho ho t động nghi n cứu đánh giá chứng cứ ngày càng đƣ c thực hiện tốt hơn. B n c nh đó, cần chú trọng công tác tổ chức hội nghị, tập huấn, tổng kết, rút kinh nghiệm cho đội ng ĐTV, KSV, Thẩm phán trực tiếp điều tra, truy tố, xét xử trong các vụ án lớn, phức t p, có nhiều vƣớng mắc phát sinh trong quá trình giải quyết. Những vấn đề này cần đƣ c tổ chức theo hình thức hội thảo, tọa 153 đàm trực tiếp trong lãnh đ o và cán bộ ba ngành nhằm trang bị nhận thức thống nhất về lý luận chứng cứ, phƣơng pháp thu thập, nghi n cứu, đánh giá chứng cứ và sử dụng chứng cứ phục vụ trực tiếp cho ho t động điều tra, truy tố, xét xử, t o ra sự đồng bộ và thống nhất về nhận thức c ng nhƣ cách giải quyết vấn đề. Đồng thời, chú trọng các chuy n đề về thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong các vụ án hình sự. Thông qua công tác tổng kết, rút kinh nghiệm và bồi dƣỡng chuy n đề, ĐTV, KSV, Thẩm phán phải đ t đƣ c sự thống nhất trong nhận thức về chứng cứ và đánh giá chứng cứ, về đƣờng lối xử lý các tình huống cụ thể. Đây là một y u cầu quan trọng, nhằm tránh đƣ c những quan niệm khác nhau không đáng có trong giải quyết từng vụ án. CQĐT, VKS, Tòa án thông qua công tác giải quyết án tập h p các kinh nghiệm, những khó khăn vƣớng mắc để ra các thông báo rút kinh nghiệm về nghiệp vụ. Phổ biến những vụ án cụ thể có kết quả giải quyết tốt để CQĐT, VKS, Tòa án cấp dƣới học tập, rút kinh nghiệm những sai sót, vi ph m từ những vụ án trƣớc đây. 4.2.3.2. Giải pháp đối với Cơ quan điều tra Thứ nhất, nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ điều tra, Điều tra vi n - Cần phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp Ủy, thủ trƣởng đơn vị, địa phƣơng trong việc bố tr , sử dụng cán bộ, đảm bảo t nh khách quan, minh b ch và hiệu quả. - Tăng cƣờng công tác đào t o, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣ ng đội ng ĐTV, cán bộ điều tra, có ch nh sách khuyến kh ch, hỗ tr , t o điều kiện cho cán bộ đi học nhằm nâng cao trình độ chuy n môn, nghiệp vụ. Đặc biệt phải t nh toán đến việc trẻ hóa đội ng ĐTV bằng cách m nh d n đƣa những cán bộ trẻ có phẩm chất và năng lực tốt vào diện quy ho ch bổ nhiệm, t o môi trƣờng làm việc cho họ y n tâm công tác, phục vụ lâu dài trong lực lƣ ng Công an nhân dân. 154 - Thƣờng xuy n tổ chức các cuộc tập huấn về chuy n đề đánh giá chứng cứ trong các vụ án hình sự, nơi mà những ĐTV kì cựu, có thâm ni n trong ngành có thể chia sẻ cách hiểu, nhận thức và tƣ duy của bản thân trong ho t động tìm kiếm, phát hiện, thu thập và đánh giá chứng cứ đối với từng vụ án tr n thực tế. Thông qua những buổi tập huấn này, các ĐTV và cán bộ điều tra có thể rút ra đƣ c những kinh nghiệm quý báu nhằm cải thiện, nâng cao trình độ chuy n môn, nghiệp vụ của bản thân, đặc biệt là đối với ho t động đánh giá chứng cứ. - Nâng cao chất lƣ ng tuyển chọn, quy ho ch, t o nguồn, đào t o, bồi dƣỡng đội ng cán bộ điều tra, Điều tra vi n bằng cách xây dựng kế ho ch đào t o, bồi dƣỡng cán bộ, chuẩn hóa nội dung, chƣơng trình đào t o phù h p;quán triệt phƣơng châm lý luận gắn liền với thực tiễn, đảm bảo hiệu quả và thiết thực. B n c nh đó, cần nâng cao tinh thần tự học, tự rèn luyện để nâng cao chuy n môn nghiệp vụ, năng lực công tác. Thứ hai, nâng cao hiệu quả thực hiện các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trong một số những vụ án phức t p nhƣ các vụ án li n quan tới an ninh quốc gia, tội ph m về ma túy, tham nh ng, khủng bố, rửa tiền thì các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt nhằm thu thập tài liệu, chứng cứ trực tiếp chứng minh tội ph m, xác định nhanh chóng, chính xác, toàn diện vụ án, chứng minh tội ph m và ngƣời ph m tội, truy nguồn gốc tài sản li n quan đến ho t động ph m tội. Khi tiến hành áp dụng biện pháp điều tra theo thủ tục tố tụng đặc biệt cần phải kiểm soát một cách chặt ch các thông tin nhằm tránh để các đối tƣ ng ph m tội phát hiện, đồng thời cần thực hiện đúng theo quy định để không xâm ph m quyền con ngƣời, quyền và l i ch h p pháp của cá nhân, tổ chức. 155 Để thực hiện tốt việc thu thập, đánh giá chứng cứ khi áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, cần xây dựng một đội ng cán bộ chuy n trách đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm và chuy n môn nghiệp vụ luôn sẵn sàng thực hiện biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong trƣờng h p cần thiết. 4.2.3.3. Giải pháp đối với cơ quan Viện Kiểm Sát Thứ nhất, nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ, Kiểm sát vi n - Tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đ o của VKSNDTC, giữ vững nguy n tắc tập trung lãnh đ o toàn ngành, nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các VKS. Có sự kết h p chặt ch giữa công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ. - Phải thƣờng xuy n tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm về ho t động đánh giá chứng cứ đối từng lo i tội ph m, từng lo i chứng cứ theo những chuy n đề ri ng gắn với công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết các vụ án hình sự, cụ thể nhƣ: Thu thập, đánh giá chứng cứ trong các vụ án có yếu tố nƣớc ngoài, các vụ án nghi m trọng, đặc biệt nghi m trọng, các vụ án có ngƣời chƣa thành ni n; Thu thập, đánh giá chứng cứ từ nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử; nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức và kĩ năng của các cán bộ, KSV một cách toàn diện nhất. - Phải thƣờng xuy n tổ chức các buổi hội nghị trực tuyến giữa VKSND các cấp nhằm đƣa ra ý kiến, đúc kết kinh nghiệm, phổ cập kiến thức mới gắn liền với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết các vụ án hình sự. - Cần phải khuyến kh ch việc bổ sung, hoàn thiện các kỹ năng, kiến thức về tin học, ngo i ngữ đối với đội ng cán bộ, KSV. Bắt nguồn từ thực tiễn phức t p của tội ph m có tổ chức, tội ph m xuy n quốc gia, tội ph m sử dụng công nghệ cao, việc hoàn thiện kỹ năng tin học, ngo i ngữ giúp các cán bộ KSV tìm 156 hiểu, nhận thức rõ ràng, cụ thể về từng lo i tội ph m, từ đó nghi n cứu đƣa ra những kĩ năng cần thiết để đánh giá chứng cứ một cách chủ động, hiệu quả hơn. Thứ hai, nâng cao chất lƣ ng trong ho t động đề ra y u cầu điều tra của Kiểm sát vi n Y u cầu điều tra là ho t động tố tụng quan trọng trong việc gắn chặt chức năng công tố với điều tra nhƣ tinh thần chỉ đ o của Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Ch nh trị. Y u cầu điều tra của KSV có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả điều tra của CQĐT, đặc biệt đối với ho t động đánh giá chứng cứ. Vì vậy, KSV phải bám sát quá trình điều tra vụ án của ĐTV để có những y u cầu điều tra kịp thời, có hiệu quả nhằm thu thập đƣ c những chứng cứ quan trọng phục vụ cho việc giải quyết vụ án. Để tăng cƣờng hiệu quả của y u cầu điều tra thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau: - Cần tăng cƣờng tổ chức các cuộc tập huấn cho các cán bộ và KSV với nội dung nhằm nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của y u cầu điều tra trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra nói chung và ho t động đánh giá chứng cứ nói ri ng. B n c nh đó, phải thống nhất nhận thức về việc đề ra y u cầu điều tra là y u cầu bắt buộc trong các vụ án nhằm tìm kiếm, thu thập và đánh giá chứng cứ một cách hiệu quả. - Trƣớc khi ban hành y u cầu điều tra, KSV phải nghi n cứu kỹ tài liệu có trong hồ sơ; nắm vững các quy định của pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn li n quan để áp dụng giải quyết vụ án cụ thể nhằm kịp thời y u cầu điều tra bổ sung, làm rõ và hoàn thiện hệ thống chứng cứ trong từng vụ án. - Tăng cƣờng ho t động nghi n cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc đề ra y u cầu điều tra của VKS các cấp và các địa phƣơng nhằm cập nhật các kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp thu thập, đánh giá chứng cứ đối với các vụ án phức t p, các lo i tội ph m mới, thủ đo n ph m tội mới, phƣơng tiện ph m tội 157 mới, nhằm t o điều kiện cho KSV có thể chủ động nghi n cứu, đƣa ra các y u cầu điều tra kịp thời, h p lý. - Ngành kiểm sát cần nghi n cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định trong Quy chế nghiệp vụ theo hƣớng bổ sung rõ hơn các quy trình, cách thức của KSV khi ban hành yêu cầu điều tra và cần bổ sung quy định về việc ban hành các y u cầu kiểm tra, xác minh trong giai đo n giải quyết tố giác, tin báo về tội ph m. Thứ ba, chú trọng, nâng cao hiệu quả của ho t động kiểm sát việc thực hiện các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt của CQĐT KSV khi nhận đƣ c quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt từ CQĐT cần phải nghi n cứu kỹ càng, phân t ch, đánh giá sự cần thiết của việc áp dụng biện pháp này trong việc thu thập các chứng cứ trong các trƣờng h p cụ thể. Để từ đó đƣa ra các ý kiến tham mƣu cho lãnh đ o VKS ph chuẩn hoặc không ph chuẩn quyết định này; khi có quyết định ph chuẩn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì trong quá trình kiểm sát cần kiểm sát chặt ch các ho t động của CQĐT, tránh xảy ra tình tr ng l m dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt ảnh hƣởng đến quyền con ngƣời, quyền công dân; đồng thời c ng tránh việc thu thập những tài liệu, chứng cứ không có giá trị trong việc giải quyết vụ án. Để làm đƣ c điều đó thì trong quá trình kiểm sát điều tra, KSV cần thƣờng xuy n theo dõi, bám sát ho t động điều tra; thƣờng xuy n phối h p với ĐTV trong đánh giá các chứng cứ thu thập đƣ c. Thứ tư, thực hiện nghi m túc, hiệu quả ho t động trả hồ sơ điều tra bổ sung. VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung trong trƣờng h p còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề quy định t i Điều 85 của BLTTHS này mà VKS không thể tự mình bổ sung đƣ c; Có căn cứ khởi tố bị can về một hay nhiều tội ph m khác; Có ngƣời đồng ph m hoặc ngƣời ph m tội khác li n quan đến vụ án nhƣng chƣa đƣ c khởi tố bị can; Có vi ph m nghi m 158 trọng thủ tục tố tụng [46, Điều 245]. Để việc trả hồ sơ điều tra bổ sung đƣ c ch nh xác thì khi nhận hồ sơ và bản kết luận điều tra của CQĐT, KSV phải chủ động, nghi m túc trong việc nghi n cứu hồ sơ vụ án. KSV cần phải xem xét, đánh giá tổng quan các chứng cứ để nắm bắt toàn bộ diễn biến và các tình tiết của vụ án. VKSND các cấp cần thƣờng xuy n tổ chức các cuộc họp, thảo luận nhằm chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giữa các KSV về quá trình nghi n cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ. Đồng thời ghi nhận những quan điểm tranh luận về việc có hoặc không n n trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong những tình huống phức t p, gây tranh cãi. Thông qua những cuộc tranh luận đó, các KSV s rút ra đƣ c những kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào những trƣờng h p xem xét trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung trong từng vụ án cụ thể nhằm thu thập, đánh giá chứng cứ một cách đầy đủ, khách quan nhất. 4.2.3.4. Giải pháp đối với cơ quan Tòa án Thứ nhất, nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ Tòa án, thẩm phán - Cần phải có chiến lƣ c quy ho ch đào t o nguồn thẩm phán. Quy ho ch thẩm phán vừa là căn cứ để thực hiện việc đào t o, bồi dƣỡng thẩm phán vừa là cơ sở để tiến hành tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán. Việc quy ho ch Thẩm phán cần phải có lộ trình cụ thể đảm bảo số lƣ ng đáp ứng đƣ c nhu cầu công việc của từng địa phƣơng. - Lãnh đ o TANDTC và lãnh đ o Tòa án các tỉnh cần thƣờng xuy n tổ chức các cuộc tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nghiệp vụ xét xử của các Thẩm phán nói chung và nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ nói ri ng ngay từ giai đo n trƣớc khi đƣa vụ án ra xét xử và trong quá trình xét xử t i phi n tòa. - Cần phải có sự phân bổ một cách h p lý số lƣ ng thẩm phán đối với tình hình phức t p và khối lƣ ng công việc thực tế của từng địa phƣơng. Tránh trƣờng h p một thẩm phán phải giải quyết quá nhiều vụ án dẫn đến tình tr ng 159 quá tải, thời gian để nghi n cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ quá ngắn dẫn đến làm giảm hiệu quả của ho t động xét xử các vụ án hình sự. Thứ hai, thực hiện nghi m túc, nâng cao hiệu quả ho t động trả hồ sơ để điều tra bổ sung Trƣớc khi đƣa vụ án ra xét xử hoặc trong quá trình giải quyết vụ án thì thẩm phán đƣ c phân công hoặc hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung nếu xét thấy còn thiếu chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đề quy định t i Điều 85 của BLTTHS mà không thể bổ sung t i phi n tòa đƣ c; Có căn cứ cho rằng ngoài hành vi mà VKS đã truy tố, bị can còn thực hiện hành vi khác mà Bộ luật hình sự quy định là tội ph m; Có căn cứ cho rằng còn có đồng ph m khác hoặc có ngƣời khác thực hiện hành vi mà BLHS quy định là tội ph m li n quan đến vụ án nhƣng chƣa đƣ c khởi tố vụ án, khởi tố bị can; Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi ph m nghi m trọng về thủ tục tố tụng [46, Điều 280]. Đây là một trong những chế định cực kỳ quan trọng đối với việc giải quyết vụ án nói chung và ho t động đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự nói ri ng. Quy định này nhằm t o điều kiện để các cơ quan tố tụng có thể sửa đổi, bổ sung các chứng cứ chứng minh hành vi ph m tội, nhằm giải quyết vụ án một cách khách quan, chính xác, đúng ngƣời đúng tội, đúng pháp luật. Ngành Tòa án cần tăng cƣờng tập huấn, họp rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ về chuy n đề trả hồ sơ đề điều tra bổ sung nhằm t o sự thống nhất về mặt nhận thức pháp luật giữa các Thẩm phán, cán bộ Tòa án trong việc xác định các trƣờng h p cần thiết phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm hoàn thiện đầy đủ các chứng cứ để phân t ch, đánh giá tìm ra sự thật khách quan của vụ án. 160 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Trên cơ sở các nguy n nhân đã đƣ c chỉ ra và kết quả nghi n cứu trong chƣơng 3 của luận án này, nghi n cứu sinh đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự. Trong đó : Nhóm giải pháp thứ nhất nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự và hệ thống lý luận về đánh giá chứng cứ. Nhóm giải pháp thứ hai là nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam với các đề xuất: bảo đảm sự lãnh đ o của Đảng đối với tổ chức và ho t động của các cơ quan tiến hành tố tụng; tăng cƣờng mối quan hệ phối h p giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình đánh giá chứng cứ; nâng cao nhận thức, năng lực chuy n môn, kỹ năng và phƣơng pháp đánh giá chứng cứ khi giải quyết các vụ án hình sự; thực hiện và hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với ho t động của các cơ quan tiến hành tố tụng; đầu tƣ cơ sở vật chất và trụ sở làm việc, có chế độ đãi ngộ phù h p đối với ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm. Nhóm giải pháp thứ ba là nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng (CQĐT, VKS, Tòa án) trong từng giai đo n giải quyết vụ án. Những giải pháp mà nghi n cứu sinh đề xuất bảo đảm sự đồng bộ và phù h p giữa các quy định của pháp luật tố tụng hình sự với điều kiện thực tế của Việt Nam nói chung và của các cơ quan tiến hành tố tụng nói ri ng trong giai đo n hiện nay. Việc thực hiện các giải pháp này cần có sự đồng bộ, sự vào cuộc của tất cả các cơ quan trong hệ thống ch nh trị của nƣớc ta, nhƣng không thể thực hiện trong một sớm một chiều mà cần có sự đầu tƣ về thời gian và nguồn lực. 161 KẾT LUẬN Đánh giá chứng cứ là một ho t động rất phức t p của quá trình chứng minh vụ án hình sự. Với ph m vi nghi n cứu của một Luận án tiến sĩ, nghi n cứu sinh không có tham vọng giải quyết trọn vẹn đƣ c tất cả các kh a c nh của vấn đề đánh giá chứng cứ, mà chỉ tập trung vào việc giải quyết những vấn đề khái niệm, đặc điểm, nội dung, phƣơng pháp đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam. Để giải quyết đƣ c mục đ ch và nhiệm vụ đó của đề tài, Luận án đã sử dụng và kết h p các phƣơng pháp nghi n cứu để tìm hiểu lịch sử và bản chất của chứng cứ và đánh giá chứng cứ. Bằng việc nghi n cứu, phân t ch các nội dung li n quan đến vấn đề đánh giá chứng cứ, tr n cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành để đánh giá nội dung và thực tiễn đánh giá chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng ở nƣớc ta trong những năm gần đây, Luận án đã tiếp cận và giải quyết một cách hệ thống và toàn diện vấn đề "Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam" trong ph m vi nghi n cứu của đề tài tr n các phƣơng diện sau đây: Trong Chƣơng 1 Luận án tác giả đã nghi n cứu tổng quan, tổng h p, đánh giá những công trình đã nghi n cứu về chứng cứ, chứng minh, việc thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong tố tụng hình sự, đánh giá những kết quả đ t đƣ c và những vấn đề chƣa đƣ c giải quyết li n quan đến đề tài, để từ đó xác định đƣ c các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án Trong Chƣơng 2 của Luận án, tác giả đã nghi n cứu đƣ c đầy đủ về khái niệm, đặc điểm, nguy n tắc, ti u ch , nội dung, phƣơng pháp đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam. Trong đó, khái niệm đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự đƣ c làm rõ, đây là khái niệm trọng tâm và cơ bản của luận án, đồng thời từ đó đã xác định đƣ c đối tƣ ng, ph m vi và nội dung của các ho t động tiếp theo. 162 Trong Chƣơng 3 của Luận án, tác giả đã phân t ch các quy định của BLTTHS các năm 1988, 2003, 2015 và phân tích thực tiễn đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam trong khoảng thời gian 10 năm từ 2010 đến năm 2019 và 06 tháng đầu năm 2020, thể hiện qua các giai đo n điều tra, truy tố, xét xử. Để từ đó đánh giá đƣ c những ƣu điểm c ng nhƣ h n chế, bất cập trong đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng và phân t ch chỉ rõ những nguy n nhân của h n chế, bất cập này. Để từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao chất lƣ ng đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam trong thời gian tới. Trong Chƣơng 4 của Luận án tác đề cập đến phƣơng hƣớng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam. Các giải pháp đƣ c đề xuất tổng thể gồm các giải pháp hoàn thiện pháp luật, hệ thống lý luận về đánh giá chứng cứ; các giải pháp chung mang t nh tổng thể và các giải pháp cụ thể đối với các cơ quan tiến hành tố tụng. Có thể nói rằng, hệ thống các giải pháp đƣ c n u ra trong Luận án có ý nghĩa quan trọng. Thực hiện tốt các giải pháp này s góp phần tháo gỡ những h n chế, bất cập trong nhận thức c ng nhƣ hành động tr n thực tiễn đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự, bảo đảm việc đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng phát huy hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống tội ph m và bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân. Những kết quả đ t đƣ c trong toàn bộ nội dung của Luận án thể hiện sự nỗ lực của bản thân tác giả trong quá trình thực hiện đề tài luận án, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô hƣớng dẫn khoa học, các nhà nghi n cứu lý luận, các cán bộ làm công tác thực tiễn. Tuy vậy, do điều kiện nghi n cứu và khả năng của tác giả còn nhiều h n chế, chắc chắn rằng kết quả nghi n cứu s không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, Tác giả kính mong sự tiếp tục chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các nhà khoa học và các b n đồng nghiệp để tiếp tục nghi n cứu đề tài này trong quá trình ho t động khoa học và thực tiễn công tác. 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Vƣơng Văn Bép (2011), Khái niệm chứng cứ trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 và hướng sửa đổi, bổ sung, T p ch Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 50-57. 3. Vƣơng Văn Bép (2013), Luận án tiến sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Nguyễn Hòa Bình (chủ bi n) (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ giáo dục và đào t o (2015), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lenin, NXB Ch nh trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào t o (2015), Giáo trình Triết học, Nxb Đ i học Sƣ ph m, Hà Nội. 7. Bộ tƣ pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Ch (2008), Các nguyên tắc cơ bản trong Luật Tố tụng hình sự - những đề xuất sửa đổi, bổ sung, T p ch Khoa học ĐHQGHN, số 24 (2008) 239-253 9. Ph m Minh Chi u (2015), Hoạt động thu thập, đánh giá chứng cứ của CQĐT trong quá trình tiến hành tố tụng hiện nay, T p ch Nghề Luật, Số 5/2015. 10. Đỗ Văn Chỉnh (2015), Chứng cứ và đánh giá chứng cứ, T p ch Tòa án nhân dân số 14/2015. 164 11. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp. 12. C.Mác, Tƣ bản, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971. 13. Nguyễn Văn Du (2006), Luận án tiến sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong vụ án hình sự ở nước ta, Viện nhà nƣớc và pháp luật – Viện khoa học xã hội Việt Nam. 14. Nguyễn Ngọc Duy (2013), Phương pháp nghiên cứu đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự và kỹ năng áp dụng pháp luật hình sự: dành cho thẩm phán, thẩm tra viên, hội thẩm, KSV, luật sư, các học viên tư pháp, NXB Hồng Đức, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Văn kiện Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ- TW ngày 02 tháng 01 năm 2002, Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ- TW ngày 02 tháng 6 năm 2005, Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92/KL/TW ngày 12 tháng 3 năm 2014 Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 165 20. Bùi Ki n Điện (1997), Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự, T p ch luật học. 21. Nguyễn Ngọc Điệp (2018), Phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình sự mới nhất năm 2018, NXB Lao động, Hà Nội 22. Trần Văn Độ (2013), Cơ chế đánh giá chứng cứ trong trường hợp các kết luận giám định có kết quả khác nhau, T p ch Khoa học pháp lý, Số 3/2013. 23. Hoàng Minh Đức (2016), Luận án tiến sĩ Luật học: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở việt nam hiện nay, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 24. Đỗ Văn Đƣơng (2000), Luận án tiến sĩ Luật học: Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay, ĐH Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 25. Đỗ Văn Đƣơng (2011), Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự, NXB Ch nh trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 26. Elisabeth Pelsez (2002), Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn, Kỷ yếu hội thảo: Một số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét hỏi và tranh tụng - kinh nghiệm của Pháp trong việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý thẩm phán, Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội. 27. Jeremi Bentham (1876), Bàn về chứng cứ tố tụng, Kiép. 28. V Ngọc Hà (2013), Luận văn thạc sĩ Luật học: Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Quang Hiền (2008), Luận án tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội. 166 30. Nguyễn Văn Hiển (2011), Luận án tiến sĩ Luật học: Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 31. Trần Quốc Hoàn (1975), Một số vấn đề về điều tra chống phản cách mạng, Viện Nghi n cứu Khoa học Bộ Công An, Hà Nội 32. Hồ Thế Hòe (2003), Niềm tin nội tâm của Thẩm phán trong việc quyết định hình phạt, T p ch Tòa án (3) 33. Ph m M nh Hùng – Chủ bi n (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội. 34. Luật TTHS Xô viết, NXB Trƣờng ĐH tổng h p Leningrat, Leningrat, 1989. 35. Đinh Thị Mai (2014), Luận án tiến sĩ: quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự việt nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB giáo dục, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – Khoa Luật, Hà Nội. 37. Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ bi n) (2006), Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam – tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 38. Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ bi n) (2006), Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam – tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Hoàng Ph (chủ bi n) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học. 40. Nguyễn Thái Phúc (2012), Một số vấn đề lý luận về mô hình tố tụng hình sự, Kỷ yếu: Đề án mô hình tố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 167 41. Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2015), Luận văn thạc sĩ Luật học: Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 42. Trần Nguy n Quân (2011), Luận án tiến sĩ: Sử dụng chứng cứ trong hỏi cung bị can – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 43. Quốc hội (1988), BLTTHS Việt Nam năm 1988. 44. Quốc hội (2003), BLTTHS Việt Nam năm 2003. 45. Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam năm 2013. 46. Quốc hội (2015), BLTTHS Việt Nam năm 2015. 47. Quách Trọng Sơn (2015), Luận văn thạc sĩ Luật học: Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 48. Ngô Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ luật học: bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 49. Hoàng Minh Thành (2011), Một số kinh nghiệm của việc đánh giá chứng cứ trong các vụ án ma tuý, T p ch Toà án nhân dân, Số 4/2011. 50. Nguyễn Sinh Thành (2018), Luận văn thạc sĩ Luật học: Chứng minh trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn xét xử từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội. 51. V Xuân Thao (2020), Luận án tiến sĩ Luật học: Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 52. Nguyễn Trúc Thiện (2019), Luận án tiến sĩ Luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội. 168 53. Thông báo rút kinh nghiệm số 17/TB-VC1-HS ngày 17/5/2018 của VKSND cấp cao t i Hà Nội 54. Thông báo rút kinh nghiệm số 39/TB-VC1-V1 ngày 10/10/2017 của VKSND cấp cao t i Hà Nội 55. Thông báo rút kinh nghiệm số 51/TB-VC1-HS ngày 09/11/2017 của VKSND cấp cao t i Hà Nội. 56. Thông báo rút kinh nghiệm số 03/TB-VC1-HS ngày 28/12/2017 của VKSND cấp cao t i Hà Nội. 57. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, xem: 58. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, xem: 59. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, xem: 60. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, Xem: 61. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, xem: 62. Thông báo rút kinh nghiệm của ngành kiểm sát nhân dân, xem: 63. Trần Thanh Thuỷ (2011), Một số kinh nghiệm trong việc đánh giá chứng cứ và đề ra yêu cầu điều tra đối với các vụ án ma tuý truy xét, T p ch Kiểm sát, Số 11/2011. 169 64. L Thế Tiệm (1994), Tội phạm ở Việt Nam, thực trạng – nguyên nhân và giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 65. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 66. Trần Quang Tiệp (2011), Chế định chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Ch nh trị quốc gia – sự thật, Hà Nội. 67. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa các văn bản về tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội. 68. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án nhân dân các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 2019, Hà Nội. 69. Đào Anh Tới (2018), Mối quan hệ tố tụng giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam hiện nay – Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 70. Lâm Anh Tuấn (2016), Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội. 71. Nguyễn Hữu Thế Tr ch (2014), Luận án tiến sĩ: Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong tố tụng hình sự việt nam, Trƣờng ĐH Luật TP. Hồ Ch Minh. 72. L i Văn Trình (2011), Luận án tiến sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trƣờng ĐH Luật TP. Hồ Ch Minh 73. Trƣờng Đ i học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 170 74. Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 75. Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Logic học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 76. Trƣờng Đ i học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 77. Trƣờng Đ i học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Ch nh trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 78. Trƣờng Đ i học Kiểm sát Hà Nội (2018), Giáo trình Phương pháp điều tra hình sự, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội. 79. Trƣờng Đ i học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình Giám định tư pháp hình sự, NXB Ch nh trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 80. Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ. 81. Từ điển Luật của Trƣờng Đ i học Oxford, xuất bản năm 1996. 82. Đào Tr Úc (chủ bi n) (1994), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 83. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 870 /BC- UBTVQH13 ngày 20 tháng 5 năm 2015: Kết quả giám sát về “Tình hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật” (thời gian từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/9/2014). 84. Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 171 85. Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 86. Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 87. Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 88. Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Bộ luật tố tụng hình sự Nhật bản, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 89. Viện khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB từ điển Bách khoa – NXB Tƣ pháp, Hà Nội. 90. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Tư pháp hình sự một số nước châu Á, châu Âu và châu Mỹ La tinh, Hà Nội. 91. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo số 11/BC-VKSTC ngày 19 tháng 01 năm 2015, tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. 92. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tài liệu giới thiệu một số nội dung của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và nghị quyết triển khai thi hành, Hà Nội 93. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác của Viện kiểm sát nhân dân qua 55 năm tổ chức và hoạt động, NXB Ch nh trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 94. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội. 172 95. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thống kê của ngành Kiểm sát nhân dân các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội. 96. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Báo cáo chuyên đề: Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả bản yêu cầu điều tra khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, V 1, Hà Nội 97. VKSND tỉnh Kon Tum, Báo cáo số 140/BC-VKS ngày 10/10/2018 98. VKSND tỉnh Hƣng Y n, Báo cáo số 383/BC-VKS ngày 15/10/2018 99. VKSND tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 709/BC-VKS ngày 15/10/2018 100. VKSND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 1047/VKS-BN ngày 11/10/2018 101. VKSND tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo số 111/BC-VKS ngày 27/02/2018 102. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao t i TP. Hồ Ch Minh (2016), báo cáo chuyên đề: Án hình sự do VKS truy tố, Tòa án tuyên bị cáo không phạm tội hoặc bị hủy để điều tra, xét xử lại thuộc các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. 103. Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội. 104. Võ Khánh Vinh (Chủ bi n) (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhóm quyền chính trị và dân sự, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 105. Võ Khánh Vinh (Chủ bi n) (2011), Quyền con người, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 106. Võ Khánh Vinh (Chủ bi n) (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 107. Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tƣ pháp, Hà Nội. 173 108. Vôlađimiarốp (1950), Học thuyết về chứng cứ tố tụng, NXB Matxcơva. 109. Vƣ-Sin -Ky, Lý luận chứng cứ tư pháp trong pháp luật Xô Viết, Tòa án nhân dân tối cao (dịch theo bản tiếng Nga, năm 1967). 110. V.I. L nin toàn tập – tập 18 (1980), NXB Tiến bộ, Matxcova. 111. V.I. L nin toàn tập – tập 23 (1980), NXB Tiến bộ, Matxcova. 112. V.I. L nin toàn tập – tập 26 (1980), NXB Tiến bộ, Matxcova. 113. V.I. Lê-nin toàn tập – tập 29 (1981), NXB Tiến bộ, Maxcova. 114. V.I. L nin toàn tập – tập 42 (1981), NXB Tiến bộ, Matxcova. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 115. R.X.Benkin (1966), Thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ, NXB Khoa học, Mátxcơva, tr. 66 (tiếng Nga) 116. Borges blázquez (2017), La prueba electrónica en el proceso penal y el valor probatorio de conversaciones mantenidas utilizando programas de mensajería instantánea, España. 117. Craig M. Bradley (1999), Criminal Procedure: A Worldwide Study, Carolina Academic. 118. Jordi Nieva Fenoll (2010), La valoración de la prueba, Marcial Pons. 119. Jefferson L. Ingram (1971), Criminal envidence, Routlegde. 120. Gonzalo Hoyl Moreno (2016), La valoración de la prueba en el proceso penal chileno y convicción judicial. aproximacion a la sana critica en relación a la prueba pericial, (La Prueba en la Litigación Pública), Santiago, Chile. 174 121. A. A. Moenssens; F. E. Inbau; R. E. Moses (1975), Scientific Evidence in Criminal Cases, The Foundation Press. 122. Mike Redmayne (2001), Expert Evidence and Criminal Justice, Oxford University. 123. Stephen Seabrooke and John Sprack (1999), Criminal evidence and procedure: The Essential Framework, Blackstone Press. 124. M.A. Trenxôv (1962), Luật tố tụng hình sự Xô Viết, Matxcơva. Website tiếng Việt 125. Xem: 814477.html 126. Xem:https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_ph%C3 %A1p_y 127. Xem:https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/niem-tin-noi-tam-cua- tham-phan-527921.ldo 128. Xem: cu-chung-minh-theo-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015-223152.html 129. Xem: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ban_chat_ cua_nhan_ thuc-2.html 130. Xem: https://tks.edu.vn/thong-tin-nghiep-vu/chi-tiet/115/330 175 PHỤ LỤC Bảng số 1: Số vụ án và số bị can đƣợc khởi tố mới theo từng năm Năm Tổng số vụ án khởi tố mới Tổng số bị can khởi tố mới 2010 62.226 96.490 2011 71.599 114.660 2012 74.134 120.561 2013 76.245 122.465 2014 77.503 119.602 2015 70.852 106.870 2016 69.481 100.147 2017 69.479 98.025 2018 73.094 102.080 2019 78.525 110,289 06/2020 41.557 63,679 Tổng 764.695 1.154.868 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao) 176 Bảng số 2: Tổng số vụ án và bị can bị đình chỉ điều tra theo từng năm i) Giai o n khởi tố, iều tra Tiêu chí Tổng số vụ án và bị can đã khởi tố Số vụ án và bị can đình chỉ điều tra Lý do đình chỉ Tổng số vụ án Tổng số bị can Số vụ án Số bị can Không có sự việc phạm tội; Hành vi không CTTP 2010 77.485 120.127 1.538 1.686 88 2011 89.803 143.195 1.741 1.994 64 2012 93.644 150.941 1.747 2.024 40 2013 94.715 115.305 1.635 2.053 19 2014 97.105 150.496 2.081 2.288 35 2015 91.627 138.737 1.784 2.045 50 2016 87.720 127.844 2.178 3.320 19 2017 86.300 121.624 2.120 2.159 14 2018 90.280 125.265 3.637 2.364 8 2019 97.595 136.668 3.204 2.261 7 6/2020 60.179 90.972 1,166 979 6 Tổng 966.453 1.421.174 22.831 23.173 350 ii) Giai o n truy tố Tiêu chí Tổng số vụ án và bị can đã truy tố Số vụ án và bị can đình chỉ Lý do đình chỉ Tổng số vụ án Tổng số bị can Số vụ án Số bị can Không có sự việc phạm tội; Hành vi không CTTP 2010 52.536 89.094 775 965 32 2011 60.474 106.688 523 1.138 30 2012 66.870 120.253 437 832 31 2013 67.592 121.141 438 860 8 2014 65.566 117.617 456 809 8 2015 61.898 109.348 394 591 13 2016 60.077 101.031 644 1.792 17 2017 58.218 96.601 631 890 9 2018 57.361 96.435 497 669 3 2019 63.186 106.862 398 524 10 6/2020 29,018 50.582 144 256 2 Tổng 642.796 1.115.652 5.337 9.326 163 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao) 177 Bảng số 3: Số vụ án do Viện kiểm sát nhân dân trả hồ sơ điều tra bổ sung Tiêu chí Tổng số vụ án và bị can trả hồ sơ để điều tra bổ sung Số vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì lý do Tổng số vụ án Tổng số bị can Khoản 1, Điều 168 BLTTHS Khoản 2, Điều 168 BLTTHS Khoản 3, Điều 168 BLTTHS 2010 1.161 3.215 1.161 0 0 2011 1.260 3.802 1.260 0 0 2012 1.200 3.690 996 159 45 2013 1.531 3.764 1.531 0 0 2014 1.049 3.211 889 134 26 2015 1.032 2.781 899 114 19 2016 904 2.642 796 92 16 2017 758 2.773 651 100 7 2018 608 1.962 490 107 11 2019 769 2.556 616 139 14 6/2020 399 2.740 320 75 4 Tổng 10.671 33.136 9.609 920 142 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao) 178 Bảng số 4: Số liệu Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung Tiêu chí Tổng số vụ án và bị can trả hồ sơ để điều tra bổ sung Số vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì lý do Năm Tổng số vụ án Tổng số bị can Điểm a, khoản 1, Điều 179 BLTTHS Điểm b, khoản 1, Điều 179 BLTTHS Điểm c, khoản 1, Điều 179 BLTTHS 2010 1748 4174 1748 0 0 2011 1663 4357 1663 0 0 2012 1520 3820 1167 219 134 2013 1729 4228 1729 0 0 2014 1812 4446 1595 155 62 2015 2612 5260 2389 187 36 2016 2039 4951 1826 176 37 2017 1728 4066 1501 170 57 2018 1145 3471 895 200 50 2019 1267 3642 938 261 68 6/2020 389 2755 320 57 12 Tổng 17652 45170 15771 1425 456 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao) 179 Bảng số 5: Tổng số vụ án và số bị cáo bị hủy án để điều tra lại, xét xử lại hoặc đình chỉ vụ án Tiêu chí Tổng số vụ án và bị cáo đã xét xử phúc thẩm Số vụ án và bị cáo Tòa án hủy để điều tra lại Số vụ án và bị cáo Tòa án hủy để xét xử lại Số vụ án và bị cáo Tòa án hủy án và đình chỉ vụ án Tổng số vụ án Tổng số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2010 10.556 15.848 243 521 54 87 15 20 2011 11.165 16.877 174 379 42 103 7 7 2012 12.114 18.816 213 399 42 136 3 7 2013 12.318 19.524 185 445 51 90 6 6 2014 11.749 18.554 314 562 60 138 6 7 2015 10.262 15.797 295 639 54 103 6 9 2016 10.730 16.244 310 694 47 89 9 10 2017 9.250 14.204 314 552 35 60 25 27 2018 9.085 14.589 315 601 34 44 16 18 2019 9.743 15.631 320 617 38 46 14 15 Tổng 106.972 166.084 2683 5409 457 896 107 126 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao) 180 Bảng số 6: Tình hình giải quyết các vụ án của Tòa án qua các năm Năm Tổng số vụ Tòa án đã thụ lý Tổng số bị cáo Tòa án đã thụ lý Số vụ Tòa án đã xét xử Số bị cáo Tòa án đã xét xử 2010 58.749 101.604 52.530 89.072 2011 67.583 119.969 60.637 105.408 2012 74.969 136.693 65.154 117.110 2013 76.570 138.875 65.998 117.402 2014 75.208 137.178 64.292 116.178 2015 71.776 128.144 59.684 105.783 2016 71.288 121.232 60.494 101.536 2017 68.337 115.041 57.892 95.248 2018 69.801 123.218 60.425 102.548 2019 61.850 103.185 61.850 103.185 Tổng 696.131 1.237.709 608.956 1.053.470 (Nguồn: Thống kê của VKSND tối cao)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_chung_cu_trong_to_tung_hinh_su_viet_nam.pdf
  • pdfTrichyeu_TranVanTuan.pdf
Luận văn liên quan