Đề án Mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ

- Hệ thống giảng đường, thư viện trường, trang thiết bị phương tiện giảng dạy đảm bảo cho công tác giảng dạy và nghiên cứu. - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN. - Phòng Tư liệu của Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, bao gồm hệ thống tư liệu phong phú trong và ngoài nước. - Thư viện thuộc Trung tâm Khoa học và Công nghệ văn thư lưu trữ, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. (có Biên bản Thoả thuận hợp tác, trao đổi tư liệu giữa Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng với Trung tâm Khoa học và Công nghệ văn thư lưu trữ số 63/BB-LTH ngày 02 tháng 10 năm 2009 kèm theo)

doc46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kế hoạch đào tạo: Trên cơ sở định mức thu theo quy định chung của nhà nước và nguồn bổ sung của nhà trường thì kinh phí để chi cho một NCS cụ thể như sau: - NCS có bằng cử nhân: 30,080,000đ/NCS/khoá. - NCS có bằng thạc sỹ: 22,560,000đ/NCS/khoá. c.2. Chi tiết thực hiện kế hoạch đào tạo c.2.1. Hội đồng bảo vệ luận án cấp cơ sở: Chủ tịch hội đồng: 500,000đ x 01 người Phản biện: 650,000đ x 03 người Uỷ viên: 450,000đ x số người Uỷ viên - Thư ký: 500,000đ x 01 người Đại biểu: 100,000đ x 03 người c.2.2. Hội đồng bảo vệ luận án cấp nhà nước: Chủ tịch hội đồng: 650,000đ x 01 người Phản biện: 800,000đ x số người Uỷ viên: 550,000đ x số người Uỷ viên - Thư ký: 650,000đ x 01 người Đại biểu: 100,000đ x 04 người c.2.3. Chi phí nhận xét tóm tắt luận án: 200,000đ/bài (01 luận án có 50 bản tóm tắt). Tổng chi phí của nhận xét tóm tắt là 10,000,000đ. c.2.4. Chi phí hướng dẫn luận án: 3,500,000đ/năm 5.4. Dự kiến kế hoạch đào tạo chung cho toàn khoá học và kế hoạch cụ thể cho năm học 2010 - 2011 - Dự kiến tuyển sinh: Năm 2010. - Chỉ tiêu: 06. - Chương trình học của bậc đào tạo Tiến sĩ Lưu trữ: Theo Quy chế hiện hành, chương trình đào tạo Tiến sĩ gồm 03 phần: a. Phần 1: Các chuyên đề trong chương trình Thạc sĩ Lưu trữ theo quy định ở các điểm a, b; khoản 3, điều 5 Quy chế đào tạo sau đại học hiện hành; b. Phần 2: Các chuyên đề Tiến sĩ. - Chuyên đề 1: Xã hội hoá công tác lưu trữ. - Chuyên đề 2: Lưu trữ và phát triển. - Chuyên đề 3: Tài liệu lưu trữ với nghiên cứu khoa học. - Chuyên đề 4: Luật pháp lưu trữ. - Chuyên đề 5: Quản lý công tác lưu trữ. - Chuyên đề 6: Lưu trữ chuyên ngành. - Chuyên đề 7: Bảo hiểm tài liệu lưu trữ. - Chuyên đề 8: Giải mật tài liệu lưu trữ. - Chuyên đề 9: Lý thuyết hệ thống và việc xử lý thông tin văn bản. c. Phần 3: Luận án tiến sĩ. 6. Các hợp tác, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng hiện đang có quan hệ hợp tác với Bộ môn Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời đang xúc tiến hợp tác đào tạo với một số trường đại học trên thế giới có đào tạo chuyên ngành lưu trữ. 7. Các khung chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Lưu trữ của một số Trường đại học trên thế giới (Xem Phụ lục 8). 7.1. Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lưu trữ của Trường Đại học Tổng hợp London (Anh) 7.2. Chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ của Trường Đại học Tổng hợp Nhân văn Quốc gia Nga. 7.3. Chương trình đào tạo tiến sĩ của Viện nghiên cứu khoa học toàn Nga về Văn bản học và Lưu trữ học (VNIIDAD). 7.4. Chương trình đào tạo tiến sĩ của Đại học Tổng hợp New South Wales (Úc) Phụ lục 1. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THAM GIA ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ STT Họ và tên, năm sinh, Chức vụ hiện tại Chức danh khoa học, năm công nhận Học vị, nước tốt nghiệp, năm cấp bằng Chuyên ngành đào tạo Cơ quan, đơn vị chủ quản I Cán bộ giảng viên, cán bộ cơ hữu thuộc biên chế của Trường ĐHKHXH&NV 1 Đào Xuân Chúc, SN 1949 Chủ nhiệm Bộ môn: Quản trị VP PGS năm 2003 TS năm 1995 tại Việt Nam Biên soạn Lịch sử - và Sử liệu học Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN 2 Hoàng Hồng, SN 1953 PGS năm 2006 TS năm 1994 tại Việt Nam Lịch sử sử học và Sử liệu học Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 3 Nguyễn Liên Hương, SN 1958 P. Chủ nhiệm Khoa P. Chủ nhiệm Bộ môn Lưu trữ học TS năm 2002 tại Việt Nam Lịch sử Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 4 Nguyễn Văn Hàm, SN 1944 PGS năm 1991 Lưu trữ - Lịch sử Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5 Đoàn Thị Hoà, SN 1971 Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lưu trữ học TS năm 2003 tại Nga Lưu trữ học Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 6 Vũ Thị Phụng, SN 1959 Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn: Văn bản và Hành chính học PGS năm 2005 TS năm 1999 tại Việt Nam Biên soạn Lịch sử - và Sử liệu học Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN II Cán bộ kiêm nhiệm thuộc biên chế ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội 7 Nguyễn Cảnh Đương, SN 1953 Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nội vụ TS năm 1989 tại Nga Lưu trữ học Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội 8 Nguyễn Hữu Hùng, SN 1950 Trưởng Ban PGS năm 1996 TS năm 1985 tại Nga Khoa học thông tin Bộ Khoa học Công nghệ III Cán bộ, giảng viên đã nghỉ hưu 9 Vương Đình Quyền, 1932 PGS năm 1992 Lưu trữ - Lịch sử Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam 10 Nguyễn Lệ Nhung, SN 1954 TS năm 2000 tại Việt nam Biên soạn Lịch sử - và Sử liệu học Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam 11 Dương Văn Khảm, SN 1943 Chủ Tịch Hội Văn thư Lưu trữ VN PGS năm 2005 TS năm 1985 tại Berlin (Đức) Lưu trữ - Lịch sử Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam 12 Nguyễn Minh Phương, SN 1941 PGS năm 2003 TS năm 1986 tại Bungari Lưu trữ - Lịch sử Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam 13 Nguyễn Văn Thâm, SN 1943 Giảng viên cao cấp Giáo sư năm 2006 TSKH năm 1991 tại Liên Xô Lưu trữ và Văn bản học Học viện Hành chính Quốc gia Phụ lục 2. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TRONG 5 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY PHÙ HỢP VỚI CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ (DO CÁN BỘ THUỘC BIÊN CHẾ CỦA ĐHQGHN THỰC HIỆN) TT Tên đề tài, công trình Tên tác giả Nguồn công bố Suy nghĩ về xác định mục tiêu và chương trình đào tạo ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đào Xuân Chúc “Những vấn đề của khoa học lưu trữ ở các tỉnh phía Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước” - Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2005, tr.127-133 Giảng dạy môn Lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - Kết quả và những vấn đề đặt ra. Đào Xuân Chúc Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học Lưu trữ ở việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Nxb ĐHQGHN, 2007, tr.231-236 40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học Lưu trữ ở Việt Nam: Thành tựu và những vấn đề đặt ra Đào Xuân Chúc Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học Lưu trữ ở việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Nxb ĐHQGHN, 2007, tr.15-21 Văn phòng và Quản trị văn phòng - Một số nhận thức lý luận. Đào Xuân Chúc Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Quản trị văn phòng - Lý luận và thực tiễn”, Nxb ĐHQGHN, 2005, tr.46-60 Tổ chức lao động khoa học công tác văn phòng - Một nội dung của Quản trị văn phòng Đào Xuân Chúc Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Quản trị văn phòng - Lý luận và thực tiễn”, Nxb ĐHQGHN, 2005, tr.167-179 Đào tạo nguồn nhân lực quản trị văn phòng ở Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN. Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8 - 2007 Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển ngành đào tạo Nguồn nhân lực Lưu trữ học và Quản trị văn phòng. Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 10 - 2007 Hơn nửa thế kỷ bảo tồn và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nghe nhìn ở Việt Nam. Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 12 - 2008 Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam - Nguồn tư liệu quan trọng phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo đại học, sau đại học ở Việt Nam. Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4 - 2009 Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phim điện ảnh trong công tác nghiên cứu lịch sử và công tác giáo dục – đào tạo Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 9 - 2009 Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghe nhìn trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Đào Xuân Chúc Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, ngày 30/12/2009 Các nguồn tài liệu lưu trữ về quan hệ Việt Nam – Liên Xô (1950 – 1991). Đào Xuân Chúc Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 - 2010 Một số thành tựu bước đầu trong hoạt động của Trung tâm Bảo hiểm Tài liệu lưu trữ Quốc gia. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2006 Tiết kiệm giấy - Việc làm thiết thực hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2007 Đổi mới, nâng cao toàn diện chất lượng công tác văn thư, lưu trữ phục vụ đắc lực cho sự lãnh đạo của Đảng. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 9 - 2007 45 năm bảo vệ, bảo quản an toàn TLLTQG. Phát huy giá trị TLLT trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8 - 2007 Chấn chỉnh công tác thu, nộp hồ sơ khoa học. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 - 2008 Những lợi thế và hạn chế cơ bản khi sử dụng tài liệu điện tử trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7 - 2008 Bàn về khái niệm tài liệu điện tử. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8 - 2008 Khái niệm. vai trò và tầm quan trọng của siêu dữ liệu trong quản lý tài liệu điện tử. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 9 - 2008 Quan điểm mới về mô hình quản lý tài liệu - Tiền đề đổi mới công tác văn thư - lưu trữ. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11 - 2008 Quảng Nam đẩy mạnh đổi mới công tác văn thư lưu trữ tạo động lực cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3 - 2008 Phố Nguyễn Cảnh Chân ở Hà Nội có từ bao giờ. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2008 Bi kịch của Tiết nghĩa trung thần Đặng Tất: Vua không sáng...Chết hiền thần. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2008 Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 - 2008 Quản lý tài liệu hộp thư điện tử. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2 - 2009 Sáng suốt chọn lối, mở đường thúc đẩy sự nghiệp văn thư, lưu trữ phát triển bền vững. Nguyễn Cảnh Đương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2009 Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ - Nhìn nhận từ thực tiễn Việt Nam. Nguyễn Văn Hàm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 3 - 2003 Công bố, giới thiệu tài liệu trên Tạp chí Lưu trữ Việt Nam - Những đóng góp quan trọng về mặt sử liệu. Nguyễn Văn Hàm Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2003 Trao đổi về một số nguyên tắc chung trong công bố tài liệu. Nguyễn Văn Hàm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2005 Một số vấn đề lý luận công bố tài liệu lưu trữ. Nguyễn Văn Hàm Tạp chí Dấu ấn thời gian số 1 - 2005 Phân loại tài liệu trong công tác lưu trữ Nguyễn Văn Hàm Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản cấp ĐHQGHN, Mã số CB.04.01, nghiệm thu năm 2005 Nhìn lại 40 năm thực hiện nhiệm vụ đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam Nguyễn Văn Hàm 40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2007, trang 22-39 Công bố giới thiệu tài liệu lưu trữ phục vụ xã hội Nguyễn Văn Hàm Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3 từ ngày 5-7/12/2008 Công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt nam Nguyễn Văn Hàm Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2009, trang 18-19, 24 Vài nét về Luật Lưu trữ Liên bang Nga 2004. Đoàn Thị Hoà Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 1- 2007. Suy nghĩ về việc giảng dạy Sử liệu học cho sinh viên Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Đoàn Thị Hoà 40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2007. Longlots Ch. Seignobos và vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử Đoàn Thị Hoà Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 11+12 - 2008 Bàn về quan hệ giữa Lưu trữ học và Sử liệu học Đoàn Thị Hoà Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11 - 2009 Giá trị sử liệu của tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân Đoàn Thị Hoà Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, ngày 30/12/2009 Tổ chức quản lý tài liệu chuyên môn hình thành trong hoạt động của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Liên Hương Đề tài nghiên cứu cấp Trường, nghiệm thu năm 2005 Tài liệu lưu trữ và vấn đề dạy và học môn lịch sử Việt Nam Nguyễn Liên Hương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11 - 2007 Quản lý tài liệu chuyên môn hình thành từ hoạt động của Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Liên Hương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 - 2007 Mối quan hệ và trách nhiệm giữa các chủ thể trong hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Nguyễn Liên Hương Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, ngày 30/12/2009 Vấn đề cấp bách trong phân loại và tổ chức lưu trữ tài liệu khoa học – công nghệ ở Việt Nam. Nguyễn Liên Hương Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 -2010; Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn. Nguyễn Hữu Hùng NXB văn hoá Thông tin, H.VHTT, 2005, 835tr Thông tin học - Khoa học của thời đại thông tin. Nguyễn Hữu Hùng Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8 - 2007 G.M Dobrov và sự phát triển ngành Khoa học Luận ở Việt Nam Nguyễn Hữu Hùng Tạp chí Quốc tế về Khoa học luận, số 1 - 2009, (Tiếng Nga) Sách: Lý luận và phương pháp công tác văn thư Vương Đình Quyền NXB ĐH Quốc gia, 2005 Thể thức văn bản và thể thức văn bản quản lý nhà nước - một số vấn đề lý luận và thực tiễn Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 -2004; Vấn đề tiêu chuẩn hoá văn bản quản lý nhà nước nhìn từ góc độ lý luận Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 - 2004 Luật lệ kiêng huý trong văn bản đặt tên người và địa danh thời phong kiến Việt Nam Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3 - 2005; Trở lại vấn đề bản chính, bản sao, bản thảo và bản gốc Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2005; Cơ cấu lại ngành nghề đào tạo, điều chỉnh bổ sung chương trình đào tạo đại học, một nhiệm vụ cấp thiết của Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Vương Đình Quyền Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quản trị văn phòng - lý luận và thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia HN, năm 2005; Lưu trữ Việt Nam 60 năm sau cách mạng tháng Tám 1945 - những nhân tố quyết định sự phát triển Vương Đình Quyền Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 1 - 2005; Đào tạo cán bộ đại học và sau đại học về lưu trữ học và quản trị văn phòng - Thành tựu và kinh nghiệm Vương Đình Quyền Kỷ yếu Hội thảo khoa học “100 năm đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006; Tài liệu lưu trữ - Một thuật ngữ lưu trữ cần được hiểu và định nghĩa chính xác Vương Đình Quyền Dấu ấn thời gian, số 3 - 2007 Tàng thư lâu - Một di tích lịch sử - văn hoá về lưu trữ cần được tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác dụng Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3 - 2007; Văn bia thời phong kiến Việt Nam - Những trang sử đá, một nguồn sử liệu có giá trị Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7 - 2007; Quá trình chuẩn bị thành lập cơ quan quản lý lưu trữ của Đảng và Nhà nước, Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8 - 2007; Quản lý và sử dụng con dấu của các hoàng đế triều Nguyễn Vương Đình Quyền Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 4 - 2007; Đảng, Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo việc giữ gìn bí mật quốc gia, bảo vệ công văn, tài liệu trong kháng chiến chống Pháp Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 12 - 2007; Nhìn lại chặng đường hơn một thập niên đào tạo cao học của Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Vương Đình Quyền Kỷ yếu Hội thảo khoa học “40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học Lưu trữ ở Việt Nam - thành tựu và những vấn đề đặt ra” NXB ĐHQG HN, 2007. Vua Minh Mệnh và công tác văn thư triều Nguyễn Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 12 - 2008 Sơ tán và bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ (1964 - 1972) - Một chiến công lịch sử của ngành lưu trữ Việt Nam Vương Đình Quyền Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2009; Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm - Một tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt cần được quản lý Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 - 2005 Bài học về Cải cách giáo dục từ kinh nghiệm Đông kinh nghĩa thục. Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 12 - 2007 Vụ án Lệ chi viên và món nợ đối với tài liệu lưu trữ Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 11 - 2007 Văn Miếu Quốc Tử Giám - Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ Hậu Lê Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8 - 2007 Nguyên tắc xuất xứ và lý thuyết phân loại tài liệu Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 - 2007 Thành cổ Luy Lâu với dấu ấn khai sinh Phật giáo, Nho giáo Việt Nam Dương Văn Khảm Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 9 - 2007 Những tên gọi biệt danh trong hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4 - 2007 Truyền thuyết - Lịch sử và Quan điểm của người làm lưu trữ Dương Văn Khảm Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8 - 2008 Tài liệu lưu trữ qua các triển lãm tài liệu Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 2 - 1006 Vài nét về quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt - Nga qua tài liệu lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Bạch dương và 2007 Giới thiệu triển lãm chuyên đề quan hệ hợp tác Việt Nam - Cu Ba qua tài liệu lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3 - 2006 Viện Nghiên cứu khoa học toàn Nga về Văn bản học và Lưu trữ học (VNIIDAD) Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Dấu ân thời gian, số 3 - 2006 Vài nét về việc xác định giá trị tài liệu lưu trữ Đảng với yêu cầu xây dựng cơ sở sử liệu cho nghiên cứu lịch sử Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 - 2007 Tài liệu lưu trữ Đảng với công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử. Nguyễn Lệ Nhung Tạp chí Dấu ân thời gian, số 4 - 2007 Công tác văn thư trong giai đoạn hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Nguyễn Lệ Nhung Báo cáo hội nghị khoa học “45 năm hoạt động KHCN của Cục VT<NN”, 4 - 2007 Quan hệ Việt Nam - Liên Xô qua tài liệu lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung Báo cáo Hội thảo khoa học Trường ĐHKHXH&NV HN “Quan hệ Việt Nam - Liên Xô - Quá khứ và hiện tại”, 2007 Nghiên cứu, xây dựng bảng thời hạn bảo quản mẫu tài liệu hình thành trong hoạt động quản lý Nguyễn Lệ Nhung Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, nghiệm thu năm 2008 Vài nét về khái niệm tài liệu, tài liệu điện tử Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 3/3/2009 Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 3/3/2009 Các vấn đề pháp lý và hệ thống luật pháp liên quan đến TLLT điện tử. Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 14/4/2009 Các siêu dữ liệu của tài liệu điện tử dưới góc nhìn của tiêu chuẩn Nga và tiêu chuẩn quốc tế. Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 14/4/2009 Vài nét về Dự án xây dựng Cơ sở dữ liệu “Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ Nga” Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 19/11/2009 Giới thiệu đôi nét về lưu trữ điện tử Quốc tế Cộng sản online Nguyễn Lệ Nhung Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, ngày 30/12/2009 Giới thiệu phương pháp tính số lượng biên chế của cơ quan lưu trữ trên cơ sở định mức lao động ở Liên bang Nga Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 06/01/2010 Phương pháp xác định số lượng biên chế cần thiết của một cơ quan lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 02/03/2010 Dự toán số lượng biên chế cần thiết cho các hoạt động cơ bản của lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung www.archives.gov.vn, 10/3/2010 Sự khẳng định chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam Vũ Thị Phụng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 - 2004 Các biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam Vũ Thị Phụng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 - 2005 Quá trình xây dựng mô hình tổ chức của Chính phủ trong hiến pháp 1959 qua tài liệu lưu trữ. Vũ Thị Phụng Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3 - 2005 Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam - Nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy ở Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội Vũ Thị Phụng Kỷ yếu hội thảo khoa học của Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội. Nxb ĐHQGHN, 2006 Cán bộ văn phòng trong các cơ quan nhà nước - trình độ chuyên môn và một số kiến nghị về đào tạo Vũ Thị Phụng Kỷ yếu Hội thảo khoa học - HV HCQG và tạp chí Quản lý nhà nước, số 2 - 2004 Thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất và kinh doanh vào lưu trữ - Thực trạng và giải pháp Vũ Thị Phụng Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5 - 2004 Những quy định của triều Nguyễn về bảo mật thông tin trong văn bản Vũ Thị Phụng Tạp chí Văn thư, lưu trữ Việt Nam, số 1 - 2005 Từ quản trị học đến Quản trị văn phòng - Một số vấn đề lý luận Vũ Thị Phụng “Quản trị văn phòng - lý luận và thực tiễn” - Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQG, 2005 40 năm đào tạo chuyên viên lưu trữ bậc đại học ở Việt Nam - Đánh giá kết quả, dự báo nhu cầu và giải pháp đào tạo trong thế kỷ 21 Vũ Thị Phụng Kỷ yếu hội thảo khoa học về giáo dục và đào tạo lưu trữ ở các nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tokyo, Nhật Bản, 2006 Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện quy trình tổ chức đánh giá, lựa chọn hồ sơ có giá trị của các doanh nghiệp thuộc nguồn nộp lưu vào trung tâm lưu trữ thuộc thành phố Hà Nội Vũ Thị Phụng Kỷ yếu hội thảo Trung tâm lưu trữ thuộc thành phố Hà Nội, 2006. 40 năm nghiên cứu KH và ĐT cán bộ lưu trữ ở bậc ĐH và SĐH ở trường ĐHKHXHNV Vũ Thị Phụng Kỷ yếu hội thảo khoa học “40 năm nghiên cứu và đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam - thành tựu và những vấn đề đặt ra, 2007 Nền hành chính Việt Nam thời phong kiến - một số di sản cần kế thừa và tham khảo Vũ Thị Phụng Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2 - 2008 Giá trị của tài liệu lưu trữ và trách nhiệm của các cơ quan lưu trữ Vũ Thị Phụng Tạp chí Văn thư, lưu trữ Việt Nam, số 12 - 2008 Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Vũ Thị Phụng Tạp chí Văn thư, lưu trữ Việt Nam, số 12 - 2009 Một số suy nghĩ bước đầu về luật pháp lưu trữ nước ngoài để xây dựng luật pháp lưu trữ Việt Nam Nguyễn Minh Phương Kỷ yếu hội nghị khoa học Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - ĐHKHXH&NVHN, 2005 Thu thập tài liệu của các đơn vị sự nghiệp y tế vào lưu trữ, thực trạng và giải pháp Nguyễn Minh Phương Kỷ yếu hội nghị khoa học của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, 2005 Một số vấn đề ban hành quy chế quy định làm việc của các cơ quan hiện nay Nguyễn Minh Phương Kỷ yếu hội nghị khoa học Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - ĐHKHXH&NVHN, 2005 Nghiên cứu sự kiện Điện Biên Phủ ở Việt Nam Hoàng Hồng Sách Điện Biên phủ từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt Pháp – NXB Chính trị Quốc gia, 2005. Nghiên cứu phương pháp luận sử học ở Việt Nam Hoàng Hồng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 - 2005 Các luận điểm của GS Đào Duy Anh về lịch sử và sử học Hoàng Hồng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 4 - 2005 Giáo viên quân sự Nhật Bản tại trường lục quân trung học Quảng Ngãi Hoàng Hồng Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5 - 2006 Nhận thức mới một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam từ 1986 đến nay Hoàng Hồng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 2 - 2006 Một số vấn đề lý luận sử học Hoàng Hồng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 - 2008 Phụ lục 3. DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DO CÁN BỘ KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG ĐÃ THỰC HIỆN TT Tên đề tài Cấp quản lý, mã số Thời gian ra quyết định giao đề tài Hệ thống tổ chức các cơ quan Nhà nước Việt Nam tử 1945 đến nay Trường ĐH Tổng hợp HN 1992 Ảnh - nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử (qua tài liệu ảnh về kháng chiến chống thực dân Pháp) Bộ Giáo dục và Đào tạo 1995 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu lưu trữ ở Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 1996 Vị trí của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam Trường ĐH KHXH và NV 1996 Quản trị hành chính văn phòng - vấn đề lý luận và thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 Chính sách của các nước đồng minh đối với nước Đức sau Chiến tranh thế giới II qua tư liệu đã công bố Trường ĐH KHXH và NV 1999 Hệ thống văn bản quản lý hình thành trong hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 Tổ chức lao động trong các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước Việt Nam Trường ĐH KHXH và NV 2001 Xác định giá trị tài liệu trong công tác lưu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Cải tiến việc soạn thảo và xây dựng hệ thống văn bản quản lý Nhà nước của ngành Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo 2005 Các nguồn tài liệu lưu trữ về quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1951 – 1991) Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Lưu trữ học Việt Nam từ năm 1945 đến nay – Thành tựu và một số vấn đề đặt ra Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Khảo sát tình hình khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị ở Thành phố Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Nghiên cứu xây dựng các phương án phân loại tài liệu khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Phụ lục 4. CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐÃ TỔ CHỨC TẠI ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO TRONG VÒNG 5 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY TT Tên hội nghị, hội thảo Số lượng đại biểu/ Đại biểu nước ngoài Số lượng báo cáo Địa điểm và thời gian tổ chức 1 Hội thảo khoa học: “Quản trị văn phòng - lý luận và thực tiễn” 200 28 Hà Nội, 2005 2 Hội thảo khoa học “Bốn mươi năm nghiên cứu và đào tạo đại học lưu trữ ở Việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra” 200 33 Hà Nội, 2007 3 Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn” 200 55 Hà Nội, 2009 Phụ lục 5. DANH MỤC CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ CHO NĂM HỌC 2010-2011 TT Tên hướng nghiên cứu phục vụ đào tạo bậc tiến sĩ Chức danh KH, học vị, họ tên cán bộ chủ trì thực hiện hướng nghiên cứu Số lượng NCS dự kiến tiếp nhận 01 Luật pháp lưu trữ Việt Nam PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Vũ Thị Phụng PGS.TS Dương Văn Khảm PGS.TS Nguyễn Minh Phương 01 01 01 01 02 Những chặng đường phát triển của lưu trữ Việt Nam GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS. Vương Đình Quyền PGS Nguyễn Văn Hàm PGS.TS Đào Xuân Chúc 01 01 01 01 03 Tổ chức mạng lưới lưu trữ Việt Nam GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS. Vương Đình Quyền PGS Nguyễn Văn Hàm PGS.TS Vũ Thị Phụng 01 01 01 01 04 Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ PGS.TS Vũ Thị Phụng PGS Nguyễn Văn Hàm PGS.TS Đào Xuân Chúc PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng 01 01 01 01 05 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lưu trữ ở Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Vũ Thị Phụng TS Nguyễn Liên Hương PGS.TS Dương Văn Khảm 01 01 01 01 06 Văn bản quản lý nhà nước và công tác văn thư ở Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS. Vương Đình Quyền PGS. TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Vũ Thị Phụng 01 01 01 01 Phụ lục 6. DANH MỤC DỰ KIẾN CÁC ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SỸ VÀ DANH SÁCH DỰ KIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHO NĂM HỌC 2010-2011 TT Tên đề tài luận án tiến sĩ (dự kiến) Chức danh KH, học vị, họ tên cán bộ hướng dẫn KH của đề tài (dự kiến) 01 Văn bản quản lý nhà nước và công tác văn thư những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) PGS Vương Đình Quyền 02 Luật pháp lưu trữ hiện hành - Quá trình ban hành, thực thi và những vấn đề đặt ra PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Vũ Thị Phụng 03 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lưu trữ - Thành tựu và những vấn đề đặt ra PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Đào Xuân Chúc PGS Nguyễn Văn Hàm 04 Tổ chức khoa học tài liệu của các Trung tâm lưu trữ tỉnh - Thực trạng và giải pháp PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Vũ Thị Phụng 05 Hệ thống tổ chức lưu trữ ở nước ta hiện nay và những vấn đề đặt ra PGS Vương Đình Quyền PGS.TS Dương Văn Khảm 06 Tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn ở các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia - Thực trạng và phương hướng phát triển trong thời gian tới PGS.TS Đào Xuân Chúc 07 Nghiên cứu cơ sở đánh giá giá trị tài liệu nghe nhìn và bổ sung vào lưu trữ PGS.TS Đào Xuân Chúc 08 Tổ chức khoa học các kho lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở Việt Nam PGS.TS Đào Xuân Chúc 09 Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bảng thời hạn bảo quản tài liệu các ngành, các cấp PGS.TS Nguyễn Minh Phương PGS Nguyễn Văn Hàm 10 Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ lưu trữ tài liệu kế toán ở các cơ quan hành chính sự nghiệp PGS.TS Nguyễn Minh Phương 11 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lưu trữ của Việt Nam PGS.TS Dương Văn Khảm PGS.TS Vũ Thị Phụng 12 Nghiên cứu tối ưu hoá thành phần tài liệu Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam PGS.TS Dương Văn Khảm PGS Nguyễn Văn Hàm 13 Nghiên cứu xây dựng nguồn và thành phần tài liệu nộp lưu của các tổ chức kinh tế PGS.TS Dương Văn Khảm PGS.TS Vũ Thị Phụng 14 Nghiên cứu xây dựng Danh mục số 2 các cơ quan là nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ Quốc gia PGS.TS Dương Văn Khảm TS Nguyễn Liên Hương 15 Nghiên cứu xây dựng danh mục tài liệu bảo hiểm của Phông Lưu trữ Nhà nước Việt Nam PGS.TS Dương Văn Khảm TS Nguyễn Lệ Nhung 16 Nghiên cứu các biện pháp quản lý tài liệu điện tử ở Việt Nam TS Nguyễn Cảnh Đương PGS.TS Vũ Thị Phụng 17 Vấn đề tổ chức lưu trữ tài liệu thuộc sở hữu tư PGS.TS Vũ Thị Phụng Phụ lục 7. DANH MỤC MỘT SỐ SÁCH VÀ TÀI LIỆU HIỆN ĐANG BẢO QUẢN TẠI TƯ LIỆU KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TT Tên sách, tên tạp chí Nước XB Năm XB Số lượng 1 Nguồn tư liệu ảnh về cuộc kháng chiến chống TD Pháp (1945-1954) VN 2001 2 2 Khái luận về lưu trữ học Nga 2002 1 3 Điều tiết và khống chế nhiệt độ, độ ẩm trong kho lưu trữ Nga 2002 1 4 Lưu trữ học VN 2002 1 5 Xây dựng kho lưu trữ bền vững, chắc chắn và an toàn Nga 2003 1 6 Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của các lưu trữ cơ quan Nga 2003 1 7 Hội nghị Sarbica về xác định giá trị và bảo quản tài liệu điện tử VN 2004 1 8 Pháp lệnh lưu trữ QG và các VB hướng dẫn thi hành VN 2004 2 9 Tập bài giảng Lưu trữ tài liệu khoa học công nghệ VN 2005 1 10 Lưu trữ tài liệu nghe nhìn (bài giảng) VN 2005 1 11 Lưu trữ Việt nam - những chặng đường phát triển VN 2006 5 12 Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại TTLTQG III VN 2006 4 13 VBQLNN về công tác công văn giấy tờ thời phong kiến VN VN 2002 1 14 Soạn thảo văn bản và công tác văn thư - lưu trữ VN 2004 1 15 Luật ban hành VBQPPL và các VB hướng dẫn thi hành VN 2004 1 16 Hệ thống thông tin và tổ chức thông tin trong văn phòng hiện đại VN 2004 1 17 Lý luận và phương pháp công tác văn thư VN 2005 5 18 Luật ban hành VBQPPL (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) VN 2004 1 19 Hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân VN 2005 1 20 Hiến pháp VN qua các thời kỳ VN 2005 2 PHỤC LỤC 8 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ NGÀNH LƯU TRỮ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 1. Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lưu trữ của Trường Đại học Tổng hợp London (Anh) 2. Chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ của Trường Đại học Tổng hợp Nhân văn Quốc gia Nga Номенклатура специальностей в докторантуре РГГУ  ГУМАНИТАРНЫЕ НАУКИ 05.25.00 Документальная информация 05.25.02 Документалистика, документоведение, архивоведение 07.00.00 Исторические науки и археология 07.00.02 Отечественная история 07.00.03 Всеобщая история 07 00 09 Историография, источниковедение и методы исторического исследования 09.00.00 Философские науки 09.00.03 История философии 10.00.00 Филологические науки 10.01.01 Русская литература 10.01.03 Литература народов стран зарубежья (английская, немецкая, французская, американская (литература США), шведская, итальянская, венгерская,    испанская, швейцарская, австрийская, польская, сербская, словенская, словацкая, чешская, индийская, китайская, монгольская, японская, украинская, белорусская, молдавская, казахская, литовская, латышская,киргизская, армянская, грузинская, азербайджанская, узбекская) 10.01.08 Теория литературы. Текстология 10.01.09 Фольклористика 24.00.00 Культурология 24.00.01 Теория и история культуры СОЦИАЛЬНО-ЭКОНОМИЧЕСКИЕ И ОБЩЕСТВЕННЫЕ НАУКИ 19.00.00 Психологические науки 19.00.01 Общая психология, психология личности, история психологии 22.00.00 Социологические науки 22.00.04 Социальная структура, социальные институты и процессы Перечень научных специальностей в аспирантуре РГГУ с указанием кафедр, осуществляющих подготовку аспирантов Шифр специальности Название специальности Кафедра Телефон кафедры 05.11.16 Информационно- измерительные и управляющие системы Кафедра инженерно-технической защиты информации 387-2018 Кафедра компьютерной безопасности 250-6699 05.13.01 Системный анализ, управление и обработка информации Кафедра общей информатики 8(499)9734630 Кафедра программной инженерии 388-4433 05.13.10 Управление в социальных и экономических системах См. 05.25.05 05.13.17 Теоретические основы информатики Кафедра математики, логики и интеллектуальных систем в гуманитарной сфере 250-6427 250-6329 Кафедра общей информатики 8(499)9734630 Кафедра фундаментальной и прикладной математики 250-6493 Кафедра математических методов обработки информации 388-4355 05.13.19 Методы и системы защиты информации, информационная безопасность См. 05.11.16 05.25.02 Документалистика, документоведение, архивоведение Исторические науки Кафедра истории и организации архивного дела 625-5393 Кафедра архивоведения 625-3620 Кафедра археографии 625-3620 Кафедра документоведения 621-0678 250-6778 Кафедра автоматизированных систем документационного обеспечения управления 628-5297 Кафедра аудиовизуальных документов и архивов 698-3464 Кафедра научно-технических и экономических документов и архивов 698-2852 Кафедра электронных документов, архивов и технологий 698-2852 Технические науки Кафедра организационного развития 250-6708 Кафедра моделирования в экономике и управлении 250-6855 05.25.05 Информационные системы и процессы Кафедра организационного развития 250-6708 Кафедра моделирования в экономике и управлении 250-6855 Кафедра общей информатики 8(499)9734630 Кафедра программной инженерии 388-4433 Кафедра математики, логики и интеллектуальных систем в гуманитарной сфере 250-6427 250-6329 Учебно-научный центр программного и лингвистического обеспечения интеллектуальных систем 250-6179 Кафедра информационных технологий 388-4066 07.00.02 Отечественная история Кафедра стран постсоветского зарубежья 250-6693 Кафедра истории России Средневековья и раннего нового времени 625-3778 Кафедра истории России Нового времени 625-6769 Кафедра истории России Новейшего времени 624-4089 Кафедра региональной истории и краеведения 625-9312 Кафедра москвоведения 625-9312 07.00.03 Всеобщая история Кафедра стран постсоветского зарубежья 250-6693 Кафедра истории Древнего мира 250-6318 Кафедра всеобщей истории 250-6456 698-3792 Учебно-научный мезоамериканский центр им. Ю.В. Кнорозова 698-4506 Российско-французский центр исторической антропологии им. Марка Блока 8(499)9734890 07.00.09 Историография, источниковедение и методы исторического исследования Кафедра источниковедения и вспомогательных исторических дисциплин 606-0148 Кафедра истории и теории исторической науки 625-6769 Кафедра истории России новейшего времени 624-4089 Кафедра истории России Средневековья и раннего Нового времени 625-3778 Кафедра мировой политики и международных отношений 250-6522 250-6526 07.00.10 История науки и техники Кафедра истории науки 250-6287 8(499)9734404 07.00.15 История международных отношений и внешней политики Кафедра стран постсоветского зарубежья 250-6693 Кафедра мировой политики и международных отношений 250-6522 250-6526 Кафедра истории России новейшего времени 624-4089 08.00.01 Экономическая теория Кафедра организационного развития 250-6708 Кафедра управления 250-6335 Кафедра экономических теорий 250-6521 250-6564 08.00.05 Экономика и управление народным хозяйством Кафедра организационного развития 250-6708 Кафедра управления 250-6335 Кафедра маркетинга и рекламы 250-6390 Кафедра экономических теорий 250-6521 250-6564 Кафедра мировой экономики 250-6137 08.00.10 Финансы, денежное обращение и кредит Кафедра финансов и кредита 250-6952 08.00.14 Мировая экономика Кафедра мировой экономики 250-6137 09.00.03 История философии Кафедра истории зарубежной философии 250-6510 Кафедра истории отечественной философии 250-6486 Кафедра современных проблем философии 250-6244 Учебно-научный центр феноменологической философии 250-6278 Кафедра социальной философии 250-6244 09.00.11 Социальная философия Кафедра социальной философии 250-6244 Кафедра современных проблем философии 250-6244 09.00.14 Философия религии и религиоведение Центр изучения религий 250-6670 250-6340 10.01.01 Русская литература Кафедра истории русской классической литературы 8(499)9734347 Кафедра истории русской литературы новейшего времени 250-6495 Учебно-научный институт высших гуманитарных исследований им.Е.М.Мелетинского 250-6668 10.01.03 Литература народов стран зарубежья Кафедра сравнительной истории литератур 250-6115 Кафедра теории и практики перевода 250-6992 Учебно-научный институт высших гуманитарных исследований им.Е.М.Мелетинского 250-6668 10.01.08 Теория литературы. Текстология Кафедра теоретической и исторической поэтики 250-6844 Учебно-научный институт высших гуманитарных исследований им.Е.М.Мелетинского 250-6668 10.01.09 Фольклористика Центр типологии и семиотики фольклора 8(499)9734354 10.01.10 Журналистика Кафедра литературной критики 8(499)9734069 Кафедра журналистики 250-6161 Кафедра телевизионных, радио- и интернет-технологий 8(499)9734236 10.02.01 Русский язык Кафедра русского языка 250-6446 250-6140 8(499)9734218 10.02.14 Классическая филология, византийская и новогреческая филология Кафедра классической филологии 250-6938 Учебно-научный институт высших гуманитарных исследований им.Е.М.Мелетинского 250-6668 10.02.19 Теория языка Учебно-научный центр лингвистической типологии 8(499)9734755 Кафедра русского языка 250-6446 250-6140 8(499)9734218 Кафедра теоретической и прикладной лингвистики 250-6367 8(499)9734009 10.02.20 Сравнительно-историческое, типологическое и сопоставительное языкознание Учебно-научный центр лингвистической типологии 8(499)9734755 Учебно-научный центр компаративистики 250-6731 Кафедра теоретической и прикладной лингвистики 250-6367 8(499)9734009 10.02.21 Прикладная и математическая лингвистика Кафедра теоретической и прикладной лингвистики 250-6367 8(499)9734755 10.02.22 Языки народов зарубежных стран Европы, Азии, Африки, аборигенов Америки и Австралии Учебно-научный центр лингвистической типологии 8(499)9734755 Учебно-научный центр компаративистики 250-6731 Институт восточных культур и античности 250-6994 250-6733 12.00.01 Теория и история права и государства; история учений о праве и государстве Кафедра истории и теории государства и права 606-0138 Кафедра международного права 250-6646 12.00.02 Конституционное право; муниципальное право Кафедра публичного права 250-6277 8(499)9734063 12.00.03 Гражданское право; предпринимательское право; семейное право; международное частное право Кафедра публичного права 250-6277 8(499)9734063 Кафедра частного права 250-6832 Кафедра финансового права 250-6842 12.00.08 Уголовное право и криминология; уголовно-исполнительное право Кафедра уголовного права и процесса 250-6155 12.00.10 Международное право; Европейское право Кафедра мировой политики и международных отношений 250-6522 250-6526 Кафедра международного права 250-6646 12.00.15 Гражданский процесс; арбитражный процесс Кафедра гражданского процесса 250-7762 Кафедра частного права 250-6832 19.00.01 Общая психология, психология личности, история психологии Кафедра психологии личности 251-6416 Кафедра проектирующей психологии 250-6166 Кафедра общих закономерностей развития психики 250-6632 Кафедра теории и истории психологии 8(499)9734112 Кафедра дифференциальной психологии и психофизиологии 250-6644 Кафедра клинической психологии и психотерапии 251-5358 19.00.04 Медицинская психология Кафедра клинической психологии и психотерапии 251-5358 19.00.05 Социальная психология Кафедра социальной психологии 251-5358 19.00.07 Педагогическая психология Кафедра педагогической психологии 250-6529 Кафедра проектирующей психологии 250-6166 19.00.13 Психология развития, акмеология См. 19.00.01 22.00.01 Теория, методология и история социологии Кафедра теории и истории социологии 8(499)9734104 Кафедра прикладной социологии 8(499)9734106 Кафедра политической социологии 8(499)9734106 22.00.04 Социальная структура, социальные институты и процессы См. 22.00.01 22.00.06 Социология культуры См. 22.00.01 22.00.08 Социология управления См. 22.00.01 23.00.01 Теория и философия политики, история и методология политической науки Кафедра культуры, мира и демократии 625-6769 Кафедра теоретической и прикладной политологии 606-0138 Кафедра социальных коммуникаций и технологий 698-3523 Кафедра современного Востока 698-4506 Кафедра теории и практики общественных связей 6983805 23.00.02 Политические институты, процессы и технологии Кафедра культуры, мира и демократии 625-6769 Кафедра теоретической и прикладной политологии 606-0138 Кафедра социальных коммуникаций и технологий 698-3523 Кафедра теории и практики общественных связей 6983805 23.00.04 Политические проблемы международных отношений, глобального и регионального развития Кафедра мировой политики и международных отношений 250-6522 250-6526 Кафедра культуры, мира и демократии 625-6769 Кафедра современного Востока 698-4506 24.00.01 Теория и история культуры Кафедра истории и теории культуры 250-6827 Кафедра всеобщей истории искусств 250-6688 Кафедра истории театра и кино 250-6721 Учебно-научный институт высших гуманитарных исследований им.Е.М.Мелетинского 250-6668 Русская антропологическая школа 250-6838 Институт восточных культур и античности 250-6994 250-6733 Кафедра гендерных исследований 250-6753 Учебно-научный центр египтологии им. В.С. Голенищева 8(499)9734028 Центр изучения религий 250-6670 Центр социальной антропологии 8(499)9734094 24.00.03 Музееведение, консервация и реставрация историко-культурных объектов Кафедра музеологии 250-6882 3. Chương trình đào tạo tiến sĩ của Viện nghiên cứu khoa học toàn Nga về Văn bản học và Lưu trữ học (VNIIDAD) Контакты: Васильева Ольга Владимировна, заведующий аспирантурой E-mail: aspirantura@vniidad.ru, olga.aspirantura@yandex.ru Телефон: (495) 334-46-23 Аспирантура: В соответствии с «Положением о подготовке научных кадров в системе послевузовского профессионального образования в Российской Федерации», утвержденным приказом Министерства общего и профессионального образования Российской Федерации от 27 марта 1998 № 814 и на основании лицензии, дающей право ведения образовательной деятельности в сфере профессионального образования № 6414 от 21 марта 2006 года, Всероссийский научно-исследовательский институт документоведения и архивного дела осуществляет обучение в аспирантуре с учетом потребности отрасли. Обучение проводится по очной и заочной формам, а также прикрепление в качестве соискателя. В аспирантуру на конкурсной основе принимаются граждане Российской Федерации, имеющие высшее профильное образование и творческие достижения в научной работе. Лица, ранее прошедшие полный курс обучения в аспирантуре, не имеют права вторичного обучения в аспирантуре за счет бюджета. Поступающие в аспирантуру проходят собеседование с предполагаемым научным руководителем, который передает заключение в приемную комиссию. Решение о допуске к вступительным экзаменам в аспирантуру приемная комиссия выносит с учетом итогов собеседования поступающего с научным руководителем и доводит до сведения поступающего. Пересдача вступительных экзаменов не допускается. Сданные вступительные экзамены действительны в течение календарного года. Лица, сдавшие полностью или частично кандидатские экзамены, при поступлении в аспирантуру могут освобождаться от соответствующих вступительных экзаменов. Приемная комиссия по результатам вступительных экзаменов принимает решение по каждому претенденту, обеспечивая зачисление на конкурсной основе наиболее подготовленных к научной деятельности. На очную бюджетную форму обучения, в первую очередь, производится зачисление лиц, получивших наивысший балл и имеющих профильное образование. При равенстве конкурсных баллов, преимущественное право на зачисление получают лица, имеющие опубликованные работы в научных изданиях; участники олимпиад и конкурсов научных работ, награжденные дипломами, медалями и др.; участники международных и российских научных конференций, семинаров и др. и выступающие на них с докладами; поступающие, получавшие стипендии Президента Российской Федерации. Решение о приеме в аспирантуру или отказе сообщается поступающему в пятидневный срок после заключения Приемной комиссии ВНИИДАД. Лица, сдавшие вступительные экзамены, но не прошедшие по конкурсу, могут (при их согласии) быть зачислены на платную форму обучения, заключив договор об образовательных услугах. Оплата стоимости обучения может быть произведена как физическими, так и юридическими лицами. Поступающие в очную и заочную аспирантуру сдают следующие конкурсные вступительные экзамены в соответствии с государственными образовательными стандартами высшего профессионального образования: - специальную дисциплину; - иностранный язык; - философию. При поступлении в аспирантуру на имя директора ВНИИДАД подается заявление с приложением следующих документов: - копия диплома о высшем профессиональном образовании; - список опубликованных научных работ или реферат; - удостоверение о сдаче кандидатских экзаменов (если они сданы); - паспорт, диплом предъявляются лично поступающим; - анкета поступающего в аспирантуру ВНИИДАД; - три фотографии 3,5х4,5. Прием документов в аспирантуру в течение года. Экзамены принимаются по мере поступления заявлений. Утвержденные темы диссертаций Проблемы архивного хранения электронных документов. Методология, разработка и внедрение систем управления документами. Организация и совершенствование электронного документооборота в системе управления Пенсионного фонда Российской Федерации. Царская хроника: проблемы историко-архивоведческого изучения. Генеалогические источники по истории крестьянства в 50-е —80-е годы Х1Х века: архивоведческое исследование по документам Госархива Кировской области и Национального архива Республики Татарстан. Организация делопроизводства с применением новых информационных технологий в судах общей юрисдикции Республики Беларусь (1990 —2000 гг.). Управление документами в процессе предоставления государственных услуг. Особенности внедрения электронного документооборота в российских холдингах, имеющих территориально распределенную структуру. Развитие корпоративного документооборота металлургической отрасли России в 1990 —2000-х годах. Анализ нормативно-методической основы и опыта организации хранения и использования электронных документов в государственных архивах Российской Федерации (1991 —2005 гг.). Личные фонды фотографов и кинематографистов в государственных архивах Российской Федерации: состав, организация хранения и использования (1900 —1960 гг.). Развитие документационного обеспечения управления процессами стандартизации в Российской Федерации (1990 —2005 гг.). Политика Европейского Союза в области управления документацией. Становление и развитие системы управления архивной отраслью Москвы (1962 —1991 годы). Формирование Архивного фонда Калужской области (конец XIX —начало XXI вв.). Проблемы защиты архивных документов от хищений и несанкционированного доступа. Проблемы сохранения архивных документов предприятий, ликвидированных в ходе социально-экономических реформ в 90-е годы ХХ века (на примере Ростовской области). Система защиты архивных документов от утрат и хищений: история и современное состояние. Формирование и развитие системы документационного обеспечения управления проектами 4. Chương trình đào tạo tiến sĩ của Đại học Tổng hợp New South Wales (Úc) Doctor of Philosophy (PhD) Information Systems, Technology and Management Program Code: INFSAR1525 Research training is offered in three major disciplinary areas Information Systems (IS) concern all aspects of the design, development and implementation of information systems and their impacts on the people, organisations and the wider community. Information Systems are essential to the operations and management of modern organisations, and for their effectiveness and competitive advantage. The study of information systems includes the wide range of topics from analysis and design methodologies, to management and evaluation of IS in organizations, through to strategic IS, knowledge management and electronic commerce. Information Technologies (IT) such as databases, telecommunication and networking underlie and enable realisation of information systems. Therefore the School integrates the study of Information Technologies and Information Systems with the aim to contribute to knowledge relevant for the business and organisational application of technologies. This is especially important for new application domains such as intelligent IS, collaborative work and decision support systems, enterprise resource planning (ERP) and inter-organisational systems, supply-chain management and other electronic commerce systems. Information Management (IM) is about how people create, categorise, represent, seek, find, use, evaluate, and store information. With the rapid adoption of IT, information management is transforming traditional organisations like libraries, museums and archives. The study of IM in the School focuses on the meaning and content of information, theoretical and practical aspects of informetric/bibliometric analysis of literatures, scholarly communications and publication practices, and how best to apply new, rapidly evolving library and archival information systems. The PhD is designed to equip students with advanced research training in your chosen discipline and to promote research which makes an original and significant contribution to the discipline. Examples of Thesis Topics and Abstracts Postgraduate Academic Research Topics

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_an_mo_dao_tao_tien_si_sua_ngay_26_5_7038.doc
Luận văn liên quan