Đề án Xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp mấy năm qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệtrong việc chuyển đổi khu vực kinh tếnhà nước . chuyển từ nền kinh te tập trung hoá sang kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước .Sự trình bày những khí niệm trên đây về vấn đề cơ bản cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và việc xác định gía trị doanh nghiệp trông quá trình cổ phần hoá với mục đích góp phần nho trong công cuộc cổphàn hoá doanh nghiệp nhà nước đang được chính phủ tiến hành trong nhiều năm qua . Tuy nhiên vẫn đề xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề hết sức khó khăn và gây ra nhiều tranh cái , khúc mắc .

pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2816 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÁN: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Lời mở đầu Khi nền kinh tế thị trường phát triển đến một trình độ nhất định doanh nghiệp cũng trở thành hàng hoá khi nhu cầu mua và bán và đầu tư rộng rãi trên thị trường thì hoạt động định giá trở nên sôi động và ngày càng được chú trọng trong cac cuộc cải cách doanh ngiệp nhà nước ,cổ phần hoá là giải pháp mang tính đột phá giải quyết vấn đề cơ bản là sở hữu doanh ngiệp .và do đó tạo ra môi trường động lực to lớn giúp cho doanh ngiệp nhà nước sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần có tôc độ tăng trương theo cấp số nhân toàn diện thì vẫn đề xác định giá trị doanh ngiệp là không thể thiếu để đảm bảo quyền lợi người mua và người bán cung như quyền lợi các thành viên công ty cổ phần ,trong quấ trinh chuyển đổi .đây là một đề tài gây ra nhiều tranh luận trên các diễn đàn kinh tế cả về lý luận lẫn thưc tiến trong mấy chuc năm qua .từ tính chất bức thiết của nó tôi quyết định chọn đề tài ((xã định giá trị doanh ngiệp trong quá trình cổ phần hoá dôanh ngiệp nhà nước )).trong quá trình cổ phần hoá doanh ngiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần ở Việt nam đã đạt được những kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó nó còn có nhiều thiếu sót và hạn chế cần ngiên cứu đưa ra phương pháp đúng đắn nhàm phát triển hoàn thiện hơn nứa .trong những yếu tố đó là viêc xác định giá trị doanh ngiệp trong quá trinh cổ phần hoá đây là nhân tố quan trọng trong quá trinh cổ phần hoá ,đảm bảo quyền lợi nhà nước trong công ty cổ phần ,vi vầy tôi quyết định chọn đề tài này để nhằm củng cố thêm kiến thức của mình về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần mà cốt lõi là vẫn đề xây dựng giá trị doanh ngiệp trong quá trình cổ phần hoá . Phần I: những vấn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước I.1 Quan niệm cổ phần hoá. Xét về mặt hình thức cổ phần hoá là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí ngiệp cho các đối tượng cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước hoặc cho cán bộ quản lý hay công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán để hình thành công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần 1 Xét về mặt thưc chất cổ phần hoá chính là thực hiện xã hội hoá sở hữu chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra mô hinh doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện đại I.2. Vì sao cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hoá hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu hỗn hợp từ đây dẫn tới những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng như phương hướng hoạt động của công ty. Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nươc đã bộc lộ những yếu kém, lâm vào tình trạng sa sút khủng hoảng .vì vậy chuyển sang hình thức mới là công ty cổ phần Trong công ty cổ phần quyền lợi của những người chủ gắn chặt với những thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì thế họ rất đoàn kết gắn bó thống nhất trong công việc tìm kiếm đứa ra phương hướng hoạt động phù hợp nhất hoạt động của doanh nghiệp nhằm củng cố tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm do họ sản xuất ra quan tâm đến công việc sản xuất của công ty và lao động tích cực với tinh thần trách nhiệm cao , khắc phục việc buông lỏng quản lý tài sản của doanh nghiệp , xoá tình trạng vô chủ của doanh nghiệp . mặc dù chủ trương trao quyền tự quản cho các doanh nghiệp nhà nước là giải pháp đạt kết quả nhất định nhưng chỉ mới đẩy lùi được chế độ bao cấp nhà nước đối doanh nghiệp nhà nước , còn về phần thức thì tài sản doanh nghiệp nhà nước vẫn là tài sản chung cho nên tình trạng vô trách nhiệm ,láng phí của công vẫn chưa được khắc phục . khi doanh nghiệp nhà nước trở thành công ty cổ phần thì điều này mằc nhiên sẽ không còn tồn tại . Doanh ngiệp nhà nước là một bộ phận quan trọng ,cấu thành khu vưc kinh tế nhà nước ,vì thế vai trò chủ đạo thành phần kinh tế này phụ thuộc nhiều hiệu quả kinh tế xã hội mà doanh nghiệp nhà nước mang lại nước ta cũng giống như những nước xã hội chủ nghĩa trước đây ,thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,lấy việc mở rộng và phát triển cac doanh nghiệp nhà nước làm muc tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội nên đã chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế và dựa trên cơ sở nguồn vốn cấp phát ngân sách nhà nước , tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm sóat và chi phối trưc tiếp của nhà nước song cũng giống như nhiều nước trên thế giới ,các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hết sưc kém hiệu quả ,ngày càng bộc lộ những điểm yếu ,đặc biệt là cấp địa phương quản lý 2 Tỷ trọng tiêu hao vật chất :tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực nền kinh tế nhà nước cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc dân cao gấp hai lần so nền kinh tế tư nhân . Mức tiêu hao vật chất của các doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất cho một đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nước ta thường cao gấp 1,3 lần so mức trung bình trên thế giới .VD:chi phí vật chất của sản phẩm hoá chất bằng 1.88 lần , sản phẩm cơ khí bằng 1,3-1,8 lần , phân đạm bằng 2,35 lần . mức tiêu hao nang lượng của cac doanh nghiệp nhà nước ở nước ta cũng cao hơn mức trung bình của các nước trên thế giới ,VD; sản xuất giầy gấp 1,26 lần ,hoá chất cơ bản bằng 1,44 lần than bằng 1,75 lần …… Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước thấp và không ổn định : Trung bình trong khu vực kinh tế nhà nước chỉ có khoảng 15% đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ; 65%số sản phẩm đạt chất lượng dưới trung bình để tiêu dùng nội địa ; 20%số sản phẩm kém chất lượng . Do đó hiện tượng hàng hoá ứ đọng với khối lượng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lưu động của toành xã hội. Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế nhà nước rất thấp. VD: Hệ số sinh lời của vốn lưu động mang tính chất chung chỉ đạt 7% một năm trong đó nghành giao thông vận tải đạt 2% một năm…Hệ số sinh lời của vốn lưu động đạt 11% một năm, trong đó các nghành tương ứng ở trên đạt 9,4%; 10,6% và 9,5%. Hiệu quả khai thác vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước rất thấp. Cụ thể là mấy năm gần đây hàng năm nhà nước dành hơn 70% vốn đầu tư ngân sách của toàn xã hội cho các doanh nghiệp nhà nước, tuy nhiên chúng chỉ tạo ra được từ 34 đến 35% tổng sản phẩm xã hội. Hơn nữa khu vực kinh tế nhà nước lại sử dụng hầu hết các lao động có trình độ ĐH, công nhân kỹ thuật, phần lớn số vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh. Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm một tỷ trọng lớn: Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1990, trong số 12084 cơ sở quốc doanh thì có tới 4504 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, chiếm hơn 4584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ ,chiếm hơn 30% tổng số doanh ngiệp nhà nước . trong đó , quốc doanh trung ương có 501 cơ sở thua lỗ , bàng 29,6 cơ .số do trung ương quản lý , quốc doanh địa phương có 4083cơ sở thua lỗ chiếm 39,9% số đơn vị do địa phương qủan lý . các đơn vị trên đây có giá trị tài sản bằng 32.9% số đơn vị do đia phương quản lý . các đơn vị trên đây có giá trị tài sản cố định bằng 38% tổng giá trị tài sản của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nước và với 787300 lao động trong tổng số 2590000 lao động , bằng 32,9% lao động của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nước . các số liệu đó cho thấy việc làm ăn thua lỗ của 3 các doanh ngiệp nhà nước đã gây tổn thất rất lớn cho ngân sách nhà nước và là một trong những đưa đến việc bội chi ngân sách nhà nước trong nhiều năm qua . thêm vào đó nhà nước lại có hàng loạt chính sách bù giá , bù lương bù chênh lệch ngoại thương và hàng loạt các khoản bao cấp khác cho các khoản vay nợ nhà nước ngày càng nặng nề và trầm trọng chỉ tính trong giai đoạn 1985-1990 tỷ lệ thâm hụt ngân sách thường xuyên ở trên mưc 30% Từ năm 1989 đến nay ,nền kinh tế đã thực sự bước sang hoạt động theo cơ chế thị trường Các chính sách về kinh tế , tài chính đối doanh ngiệp nhà nước đã được thay đổi theo hướng tự gio hoá giá cả . chi phí ngân sách nhà nước bù lỗ , bù giá bổ sung vốn lưu động cho khu vực này giảm đáng kể . tuy nhiên tư tưởng bao cấp trong đầu tư vấn còn rất nạng nề . tất cả các doanh ngiệp được thành lập đều được cấp ngân sách từ nhà nước. hàng năm trên 85%vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi được dành cho cac doanh ngiệp nhà nước vay . tài sản tiền vốn của nhà nước giao cho doanh ngiệp chủ yếu là không được bảo tồn và phát triển . theo báo cáo của tổng cục thống kê, hầu hết cac doanh nghiệp nhà nước mới chỉ bảo tồn được vốn lưu động, còn vốn cố định thì mới chỉ bảo tồn ở mức 50% so chỉ số lạm phát hai nghành chiếm giữ vốn lớn nhất là công nghiệp và thương nghiệp (72.52%) lại là hai nghành có tỷ lệ thất thoát lớn nhất (16.41%và 14,95% ) . vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh toán còn xảy ra khá ngiêm trọng do vấn đề quản lý tài chính đối với doanh nghiệp chậm đổi mới , đồng thời nạn tham nhũng lãng phí diễn ra khá nghiêm trọng ,từ những hoạt động yếu kém của doanh ngiệp nhà nước chúng ta thấy rằng vì sao lại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, dó là tính tất yếu của quá trình phát triển các doanh nghiệp nhằm khắc phục nhứng yếu kém do doanh nghiệp nhà nước mắc phải. I.3 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Là để huy động vốn tạo điều kiện cho người lao động làm chủ thực sự trong doanh nghiệp tạo động lực bên ngoài thay đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh ngiệp . Về việc huy động vốn thì trong thời gian qua thì ngân sách nhà nước đã đầu tư một tỷ trọng vốn lớn cho các doanh nghiệp nhà nước nhưng hiệu quả thu lại rất thấp trong khi ngân sách nhà nước có hạn và phải dàn trải cho nhiều khoản chi tiêu khác . Qua số liệu điều tra năm 1995 ( tổng cuc thống kê ) cho thấy. Trong 6544 doanh nghiệp nhà nước (trong tổng số 7060 doanh nghiệp) đang hoạt động có 3268 doanh nghiệp thuộc dạng giải thể hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu, chiếm 49,95% số doanh nghiệp được nhà nước 4 đầu tư. Để xử lý tình trạng thiếu vốn và tạo cơ chế quản lý tài chính có hiệu lực, thực sự rằng buộc trách nhiệm, trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thì giải pháp cần làm là thực hiện cổ phầ hoá một số doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoá cho phép tách quyền sở hữu và quyền quản lý tài sản của doanh nghiệp nhằm đưa lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Cổ phần hoá sẽ huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội một cách nhanh chóng để phát triển sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì nguồn vốn dồi dào trong dân cư sẽ đổ vào nơi có lợi nhuận cao, làm cho các doanh nghiệp cổ phần hoá, ngày càng có vốn lớn từ đó có điều kiện trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, mở rộng sản xuất. Đồng thời nguồn vốn ngày càng đựoc sử dụng tốt . tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu liên tục.Cổ phiếu có thể chuyển nhượng cho nhau sẽ thúc đẩy lưu thông tiền vốn. Mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu để bổ xung thêm vốn khi cần thiết. . Các doanh nghiệp khi đã cổ phần hoá sẽ liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ đó thu hút được nhiều vốn hơn nữa. góp phần quan trọng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp , tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo lực lượng lao động mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng hiệu quả vốn và tài sản của nhà nước và doanh nghiệp . đồng thời phát huy vai trò làm chủ thực sự ngưòi lao động , của các cổ đông tăng cường sự giám sát nhà đầu tư đối doanh nghiệp , đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước , doanh nghiệp, nhà đầu tư, và người lao động . nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiẹp nhà nước gỉảm thâm hụt ngân sách nhà nước . là những mục tiêu đầu tiên và trực tiếp tuy nhiên tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, quan điểm, của từng nước mà mục tiêu khác nhau . Như các nước tư bản phát triển đó là xoá bỏ độc quyền nhà nước quy định cho một số doanh nghiệp nhà nước, buộc doanh nghiệp này năng cao khả năng cạnh tranh. So với khu vực kinh tế tư nhân, các ngành các lĩnh vực lâu nay nhà nước độc quyền nhưng xét thấy không cần thiết nữa. Nhà nước có điều kiện tập trung vào các ngành then chốt mũi nhọn, đòi hỏi hàm lượng khoa học kỹ thuật cao để năng cao sức cạnh tranh các sản phẩm quan trọng của đất nước trên thị trường thế giới cũng như tập trung vào chức năng ổn định kinh tế vĩ mô. Thực hiện một số phân phối có lợi cho những người có thu nhập thấp, tạo sự ổn định về mặt xã hội trong giai đoạn nền kinh tế đang bị trì trệ. ở nhóm các nước đang phát triển, nhìn chung đèu có đề cập đến 5 mục tiêu cổ phần hoá nêu trên, ngoài ra còn bổ xung thêm một số mục tiêu có tính chất đặc thù là. 5 Giảm các khoản nợ nước ngoài ngày càng tăng do phải bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách để trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước. Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài để đổi mới kỹ thuật và hoạ tập quản lý, tạo ra một nền kinh tế thị trường mở cửa để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, năng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ trong nước. Tạo dựng và phát triển một thị trường tài chính gồm thị trường tư bản, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ hoàn chỉnh trong nước. ở các nước SNG và Đông Âu, dưới chính thể mới, việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ngoài những mục tiêu đã nêu ở hai nhóm nước nói trên, còn có thêm một số mục tiêu đặc thù sau. Giảm nhanh tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước trong nền kinh tế và xoá bỏ hệ thống kế hoạch hoá tập trung đang gây ra tình trạng kém hiệu quả trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và đang đẩy nền kinh tế đi đến sự khủng hoảng. Tạo ra hệ thống kinh tế thị trường và tăng nhanh khu vực kinh tế tư nhân để dân chủ hoá hoạt động kinh tế và tạo ra mối tương quan hợp lý của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế thị trường hỗn hợp có sự điều tiết của nhà nước. I.4 Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp , phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn - bán một phần nước hiện có tại doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn . - bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp - thực hiện các hình thức thứ hai hoặc thứ ba kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút vốn I. 5. Quy trình chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thực tiễn và nhiều công trình nghiên cứu các nước chỉ ra rằng việc thực hiện cổ phần hoá gồm nhiều giai đoạn : chuẩn bị điều kiện về tổ chức , lựa chọn các mục tiêu , phương hướng thực hiện ,kiểm soát và điều chỉnh . tuy nhiên các giai đoạn không có sư phân định rõ rệt nhưng nó có ỹ nghĩa chỉ đạo về mặt thực tiến : khuyễn khích tính thận trọng với những giải pháp phù hợp dựa trên những điều kiện thực tế . tính quá trình tỏ ra thích hợp với cả chính phủ đang cần có thời gian nắm bắt và kiểm soát , cũng như công chúng đang cần thời gian để tìm vào sự ổn định , lâu dài về chính sách của chính phủ . ở việt nam chúng ta trong hoàn cảnh thiếu điều kiện quan trọng để thực hiện cổ phần hoá thì việc quán triệt quan điểm trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là cần 6 thiết để chống những tư tưởng và biểu hiện nóng vội , chủ quan duy ý chí , muốn hoàn thành công việc này trong một thời gian ngắn . Như vậy , qua thực tiễn tiến hành công tác cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta , và qua kinh nghiệm cơ bản của một số nước xung quanh chúng ta thấy việc cổ phần hoá đáp ứng yêu cầu bức thiết của công cuộc cải cách các doanh nghiệp nhà nước phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại là một quá trình lâu dài vừa làm vừa rút kinh ngiệm cụ thể , là công viêc hết sức phức tạp đòi hỏi thực hiện trong nhiều năm. 7 PHầN II: vẫn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá 2.1 Những khái niệm 2.1.1. Giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá Là những giá trị hiện có của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá , có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua người bán cổ phần đều chấp nhận được. Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi. Giá trị doanh nghiệp bao gồm giái trị quyền sử dụng đất, giá trị vốn góp liên doanh doanh nghiệp khác… Giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá không bao gồm tài sản doanh nghiệp thuê mượn, nhần góp vốn liên doanh, liên kết các tài sản khác không phải của doanh nghiệp. - Những tài sản không cần dùng chờ thanh lý - Giá trị các khoản phải thu khó đòi đã được trừ vào giá trị doanh ngiệp - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình hoán trước thời điểm xác định gía trị doanh nghiệp. - Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác được cơ quan thẩm quyền quyết định chuyển cho đối tác khác. - Tài sản thuộc công trình phúc lợi được đầu tư bằng quỹ khen thưởng, từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. 2.1.2 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành công ty cổ phần thì gía trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp tùy thuộc vào yếu tố doanh nghiệp khác nhau mà nhà nước nắm giữ những phần vốn nhất định thông qua tỷ lệ cổ phần: Thông thường tỷ lệ cổ phần hay giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chia làm ba loại - Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối - Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần ở mức thấp - Nhà nước không nắm giữ cổ phần ở doanh nghiệp 2.1.3 Lợi thế doanh nghiệp trong quá trìng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 8 Được xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhậm doanh nghiệp trên phần vốn nhà nước của doanh nghiệp binh quân trong ba năm liền kế trước khi cổ phần hoá so với lãi suất trái phiếu của chinh phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá. Nếu doanh nghiệp có giá trị thương hiệu được thị trường chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trường. 2.2 Những phương pháp xây dựng giá trị doanh nghiệp và những điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp 2.2.1 Những căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá - Số liệu trong sổ sách kế toán doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá - Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê và phân loại tài sản thực tế doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá - Giá trị quyền sử dụng đất , lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý hay uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về thương hiệu ,sản phẩm doanh nghiệp Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 2.2.2. phương pháp xá định giá trị của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . Tuỳ theo điều kiện nghành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp cho phép áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá theo hưóng dẫn của bộ tài chính sau đây là một vài phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Xét về hình thức cổ phần hoá là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán .việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp sẽ tránh thiệt hại cho hai bên tham gia mua và bán . khi giá trị doanh nghiệp được định giá thấp hơn giá trị của nó thì làm mất vốn của nhà nước , ngược lại định giá cao hơn giá trị doanh nghiệp thì gây thiệt hại cho người mua và không bán được cổ phần của doanh nghiệp - Phưong pháp tài sản ròng : phương pháp này xác định giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá thị trường của các tài sản của nó , theo phương pháp này ,giá thị trường của 9 tài sản được tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán và tham khảo giá thị trường của loại tài sản tương tự hay cùng loại . giá trị vốn cổ phàn được tính toán như sau VE=VA-VD Trong đó : VE ;Giá trị thị trường của vốn cổ phần VA :Giá thị trường của tài sản VD: Giá thị trường của nợ - Phương pháp định giá theo khả năng sinh lời Giá trị của doanh nghiệp có thể được tính bằng giá trị hiện tại của các dòng lợi nhuận dự tính thu được trong tương lai : GTDN = n n t t n t )k( V )k( F +++∑= 111 Trong đó Ft : lợi nhuận dự kiến năm t Vn :Giá trị thanh lý máy móc thiết bị năm n K : lái suất chiết khấu - Giá trị doanh nghiệp cũng có thể được tính thông qua lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân Fi: lợi nhuận này dự tính thu được căn cứ vào số liệu thống kê của các năm gần nhất với thời điểm định giá và phương án kinh doanh dự tính đối doanh nghiệp Tf : Tỷ suất lợi nhận dư kiến thu dược của doanh nghiệp kinh doanh trong nghành nghề . - Phương pháp giá trị hiện tại của các lợi ích ròng kỳ vọng trong tương lai Vdn = Error! + Error! Trong đó Vdn= giá trị của doanh nghiệp Bt= Lợi ích kỳ vọng của doanh nghiệp tại năm thứ t Ct= Chi phí kỳ vọng tại năm thứ t mà doanh nghiệp phải ghánh chịu Vn = giá trị thanh của doanh nghiệp tại năm thứ n K=tỷ suất chiết khấu ( tỷ suất vốn hoá hay chi phí vốn ) - Phương pháp hiênh tại hoá và định lượng của Goodwill. Về thực chất được xây dựng và phát triển dự trên hai công thức tổng quát là. V0 = ∑ Error! + Error! = n t 10 GW = Error! ∑ = n t Trong đó Vo: Giá trị doanh nghiệp Rt : Khản thu năm t Vn: Giá trị bán lại hoặc thanh lý năm n At :Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh R : Tỷ suất lợi nhuận bình thường của tài sản I :Tỷ suất hiện tại hoá N:Số năm nhận được khoản thu Các công thức trên đã chỉ ra một nguyên lý chung : giá trị doanh nghiệp được xác định bằng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai . còn goodwill lại được tính bằng giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra đươc trong n năm tồn tại . Từ các công thức trên , các nhà kinh tế ,các chuyên gia định giá , các nhà đầu tư ,người mua người bán doanh nghiệp có thể tha hồ mà phát triển ý tưởng của mình về xác định các tham số Rt, Vn, i ,r , n, …các tham số dó luôn thay đổi trong cách nhìn nhận và đánh giá của mỗi người ,ssó là lý do dẫn tới sư chênh lệch rất lớn về giá trị doanh nghiệp theo những cách đánh giá khác nhau , gây nên trở ngại trong quá trình giao dịch , thương thuyết và bán doanh nghiệp trong thực tế . Như vậy , để xác định giá tri của doanh nghiệp ta cần ước lượng các tham số trên đây là một vẫn đề không đơn giản . ta nhận thấy rằng viec các doanh nghiệp xác định giá trị theo công thức một sẽ là khác nhau vì một số lý do sau Thứ nhất các nhà hoạt động kinh tế tại các khu vực khác nhau của nền kinh tế mà đặc biệt là của chính phủ và tư nhân , thường theo đuổi cách phân loại khác nhau vê lợi nhuận và chi phí . Trong trường hợp chuyển đổi từ khu vưc kinh tế sang khu vưc tư nhân , đây là điều có ảnh hưởng rất lớn. Thứ hai, ngay trong cùng khu vực của nền kinh tế các nhà hoạt động khác nhau thường có các kỳ vọng khác nhau về lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệp. Thứ ba, các nhà hoạt động khác nhau thường có những thông tin khác nhau về doanh nghiệp và có những cơ hội đầu tư khác nhau, nên tỷ xuất chiết khấu được lựa chọn khác nhau. Như vậy, do vị thế khác nhau đối với doanh nghiệp, mỗi bên hữu quan của doanh nghiệp sẽ định giá doanh nghiệp theo các lợi ích và chi phí có liên quan đến mình. 11 Trong bối cảnh đó, để nghiên cứu định giá của doanh nghiệp khi chuyển đổi sở hữu ta cần có sự thống nhất một số khái niệm nhất định. 12 2.2.3. Hạn chế của phương pháp định giá Phương pháp định giá đang áp dụng trong nhiều năm qua cho thấy có một hạn chế mà chúng ta cần nghiên cưú để hoàn thiện hơn công tác định giá các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam đó là. Điều kiện và cơ sở cho việc xác định giá trị doanh nghiệp chưa được thiết lập đầy đủ, đồng bộ, thiếu một văn bản hướng dẫn và quy định cụ thể việc định giá cho các loại tài sản trong doanh nghiệp (đặc biệt là giá trị quyền sử dụng đất và lợi thế kinh doanh); thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách có đủ năng lực, trình độ để làm ccong tá định giá doanh nghiệp. Các cán bộ thm gia thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam đa phần chưa qua đào tạo chuyên sâu về định giá doanh nghiệp, cộng với hệ thống văn bản pháp quy chưa hoàn chỉnh nên dễ đưa ra quyết định mang tính chủ quan, ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả định giá. Phương pháp định giá còn nghèo nàn chưa hợp lý. ở các nước trên thế giới thì việc định giá doanh nghiệp hoặc loại tài sản trong doanh nghiệp (bất động sản, máy móc thiết bị phương tiện vận tải) đều có thể áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định và kiểm tra nhằm đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá. Thậm chí còn có cả phương pháp đấu giá qua thị trường chứng khoán. Còn ở Việt Nam công tác định giá doanh nghiệp còn bị phụ thục nhiều vào người mua (từ coong tác chuẩn bị như: kiểm kê, đối chiếu công nợ… đến việc thồng nhất về giá bán doanh nghiệp); lại mang tính chất khoán trắng, thiếu sự kiểm tra kiểm soát nên đã dấn đến hiện tượng giá trị sdoanh nghiệp được định chưa sát với thị trường, chỉ bán trong nội bộ doanh nghiệp chứ không bán ra bên ngoài… 2.2.4. Giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá. Đề hoàn thiện và không ngừng năng cao chất lượng xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam, chúng ta còn phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm quý báu trên thế giới, để có thể đưa ra phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và tập quán ở nước ta hiện nay. Trước mắt trong thời gian tới cần tập trung làm tốt một số việc sau: Về chính sách: nghiên cứu và ban hành một hệ thống các phương pháp định giá chuẩn áp dụng cho Việt Nam. Tập trung đào tạo bồi dưỡng một đội ngũ chuyên gia lành nghề chuyên về đánh giá, tạo tiền đề cho việc hình thành các tổ chức định giá độc lập, thích ứng với nèn kinh tế thị trường. 13 Nhanh chóng phát triển hơn nữa thị trường chứng khoán ở Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho việc huy động vốn thu hồi vốn trong và ngoài ngoài nước vào việc phát triển nền kinh tế, cung cấp các thông số (tỷ lệ rủi ro, tỷ suất lợi nhuận… ) toạ điều kiên cho việc xác định giá trị doanh nghiệp. 2.2.5 Điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn đề hết sức quan trọng trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .Vi vậy quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cần có những điều kiện và quy định cụ thể để nhằm xác định chính xác giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích giữa người mua và người bán . lợi ích giữa nhà nước và các thành viên công ty cổ phần . những điều kiện đó là . Doanh nghiệp nhad nước cần xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp . như các tài sản thuê mượn , nhận góp vốn liên doanh liên kết , tài sản không dùng ,tài sản đầu tư bằng quý khen thưởng quý phúc lợi …giá trị quyền sử dụng đất …doanh nghiệp càn xử lý theo quy định của pháp luật Doanh nghiệp cần có những tổ chức đánh giá và phương pháp đánh giá phù hợp từng doanh nghiệp ở những thòi điểm khác nhau Thành viên trong tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp ,phải có chuyên môn ,đạo đức nghề nghiệp và phải tạn tâm với công việc để dảm bao quyền lợi của các bên 14 2.3. ý nghĩa việc xác định đúng gí trị doanh nghệp Việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn dề có ý nghĩa trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiêpj nhà nước đó là một trong những thành công của quá trình cổ phần hoá . một mặt nó đảm bảo lợi ích thiết thực của nhà nước và lợi ích của người mua doanh nghiệp hay các thành viên trong công ty cổ phàn khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nước .Mặt khác nó còn có yếy tố tâm lý cho các thành viên tham gia mua cổ phiếu của doanh nghiệpnhà nước . Tạo tâm lý ổn định , tin tưởng của các cá nhân tổ chức khi tham gia quá trình cổ phần hoá .thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch nhà nước dề ra ,nhanh chóng chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần .giả quyết được những vướng mắc ,những bất hợp lý trong quá trình cổ phần hoá .Việc xác định giá tri doanh nghiệp là mot vấn đề nan giải gây ra nhiều tranh cãi và cấp thiết trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vì vậy việc xác định giá trị doanh nghiệp là hết sưc quan trọng trong kế hoạch nhà nước ta 15 PHần III : thực trạng và những vẫn đề liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam 3.1. Thực trạng của việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam từ năm 92 đến nay Giai đoạn từ nam 1992 đến nam 1996 hoạt động định giá doanh nghiệp cổ phần hoá chủ yếu được tiến hành theo phương pháp có điều chỉnh theo thông tư số 36/TC-CN hưỡng dẫn xử lý những vẫn đề tài chính khi thực hiện một ssó thí điểm chuyển một số doanh nghiẹp nhà nước thành công ty cổ phần theo tinh thần quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng nay là thủ tướng chính phủ.Theo phương pháp này giá trị doanh nghiệp bao gồm giá trị tài sản cố định , giá trị tài sản lưu động đựơc đánh giá lại sao kiểm kê và chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất ,lợi thế doanh nghiệp . về nguyên tắc , căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp là thực trạng là những tài sản thuộc nguồn vốn nhà nước, hệ thống giá sau tổng kiểm kê theo quy định của nhà nước , các yếu tố tạo ra hiệu quả , triển vộng về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (như uy tín của doanh nghiệp ,vị trí đìa lý …) ,cac khoản thuộc phạm vi thua lỗ , nợ nần hàng hoá tồn kho kém , mất phẩm chất …nằm trong giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá . Giai đoạn này là giai đoạn thí đieemr nên việc định giá tài sản còn phụ thuộc vào việc phân loại tài sản và phải bảo đảm nguyên tắc không thực hiện nguyên tắc cổ phần hoá những tài sản thuộc nguồn vốn vay (Nếu người cho vay không đồng ý )và những tài sản chưa dủ cơ sở pháp lý về quyền sở hữu đôí với doanh nghiệp . ngoài ra , việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá còn phải dựa trên số liêu quyết toán có xác nhận về kiểm toán của cơ quan nhà nước có thẩm quyền như quy định của chỉ thị số 84/TTG ngày 4/3/1993 của thủ tướng chính phủ về việc xú tiến thực hiện thíđiểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và các giải pháp đa dạng hoá các hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước . Trong điều kiện công tác quản lý vốn và tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp có yếu kém nguồn goóc hình thành tài sản nhf nước tại doanh nghiệp quá phức tạp(do cải tạo công thương nghiệp trưng thu ,trưng mua , tiếp quản tài sản vô chủ , tài sản của tư nhân trốn ra nước ngoài ,tài sản mua bằng vốn vay hình thang tư nguồn chiếm dụng của khach hàng …) cộng thêm những thủ tục rườm rà về xác dịnh quyền sở hữu , kết quả kiểm toán nên thời gian xác định giá trị doanh nghiệp trong thời gian nay thường kéo dài từ 8 tháng đến 2 năm. Bên cạnh đó, các quy định hướng dẫn chưa hình dung hết các vấn đề phức tạp khi xác định giá trị doanh nghiệp như các vấn đề định giá thiết bị chuyên dùng, đất đai 16 nhà cửa, lợi thế doanh nghiệp, mặt khác, lại chưa cho phép loại trừ ra khỏi giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá các khoản tổn thất trong doanh nghiệp như: các khoản công nợ khó đòi, lỗ năm trước , tài sản và hàng hoá không cần dùng và kém phẩm chất thanh lý… Cho nên koé theo tình trạng: giá trị được xác định không phản ánh giá trị thực của nó dẫn tới sự không thống nhất giữa người mua và người bán, kết quả là suốt gần 5 năm cả nước mới triển khai đánh giá được 18 doanh nghiệp và cũng chỉ có 5 doanh nghiệp nhà nước chuyển xang công ty cổ phần. Giai đoạn từ 7/5/1996 đến 29/6/1998. để khắc phục những tồn tại trong quá trình thí điểm, ngày 7/5/1996 , Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CP về chuyển đổi một số công ty nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá được xác dịnh theo nguyên tắc “giá trị của doanh ngipj cổ phần hoá được xác dịnh là giá trị thực tế của doanh nghiệp mà người bán và người mua đều chấp nhận được ” và gio cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp –Bộ tài chính chủ trì phối hợp với các bộ , ngành thực hiện . theo nguyên tắc nàn căn cứ để xác định giá trị thực té của doanh nghiệp là số liệu trên sổ sách kế toan của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá đã được cơ quan kiểm toán hợp pháp xác nhận , hệ số lợi thế doanh nghiệp trên cơ sở tỷ suát lợi nhuận tren vốn kinh doanh bình quân trong ba naưm cuối của doanh nghiệp nhà trước khi cổ phần hoá và giá trị quyền sử dụng đát tính theo quy định của luật đất đai và các văn bản hưỡng dẫn . ngoài ra , bộ tài chính đã ban hành thông tư số 50/TC/TCDN ngày 30/8/1996 hưỡng dẫn vấn đề tài chính trong việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo nghị định số 28/CP ,trong dó có hưỡng dẫn cụ thể phương pháp xác định giá trị doanh nghiệo cổ phần hoá theo nguyên tắc đã được quy định tại Nghị định 28/CP. Có thể nói, phương pháp định giá trong giai đoạn này xây dựng trên cơ sở kết hợp giá trị tài sản thuần(giá trị doanh nghiệp= tổng taì sản có –tài sản nợ )và phương pháp so sánh trực tiếp để dưa ra những điều xchỉnh thích hợp như :mức dộ giảm giá do hao mòn vô hình ,do quan hề cung cầu …nên cũng đã cơ bản khác phục được một số phương pháp định giá đã áp dụng trước đây và đã phản ánh dược tương dối dúng đắn vad trực quan giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời diểm định giá, rút ngắn thời gian định giá doanh nghiệp xuống chỉ còn dưói ba tháng , gó phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn 1996-1998 ,trong giai đoạn này đã triển khai định giá trên 40 doanh nghiệp và chuyển dổi thành công 25 doanh nghiệp .tuy nhiên qua hai năm áp dụng ,phương pháp này cũng bộc lộ những nhược điểm đáng chú ý 17 Giai đoạn 29/6/1998 đến nay đẻ đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ,ngày 29/6/1998 chính phủ dã ban hành nghị định 44/1998/NĐ -CP về chuyển doanh nghhiệp nhà nước thành công ty cổ phần ,sau hơn một năm thực hiên cả nước đã cổ phần hoá thêm 250 doanh nghiệp đưa tổng số doanh nghiệp đã cổ phần hoá lên 280đây là một bước tiến khá dài đặc biệt là số lượng doanh nghiệp cổ phần hoá trải rộng trên tất cả các tỉnh từ miền núi khó khan ngèo nàn đến cả miền xuôi . đó là một phần trong chính sách hợp lý của nghị định .viẹc xác định giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn này đã tiến một bước to lớn giá trị doanh nghiệp xác định chính xác hơn hoàn thiện hơn .việc xác định giá trị doanh nghiệp được nâng cao thêm một bước trong nghị định 64/2002NĐ-CP.giá trị doanh nghiệp còn bao gồm giá trị quyền sử dụng đất ,giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp 3.2. những vấn đề thực tế liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 3.1.1. Tổ chức đánh giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá - Cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập hội đồng xác định doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc lựa chọn công ty kiểm toán, tổ chức kinh tế có chức năng định giá để doanh nghiệp cổ phần hoá ký hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp. - Thành lập hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm: • Đại diện cơ quan quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp làm chủ tịch hội đồng; • Đại diện cơ quan tài chính; • Lãnh đạo doanh nhiệp cổ phần hoá tổng công ty nhà nước (Nếu doanh nghiệp là thành viên của tổng công ty). Căn cú vào thực trạng doanh nghiệp và yêu cầu cụ thể hội đồng được mời thêm các tỷ chức hoặc chuyên gia kỹ thuật, kinh tế tài chính trong và ngoài doanh nghiệp cần thiết cho việc đánh giá chất lượng và xác định giá trị thực tế của từng loại tài sản trong doanh nghiệp. - Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp có trách nhiệm: • Thẩm định kết quả kiểm kê phân loại, xác định tài sản và giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá theo các quy định hiện hành trong thời gian 15 ngày,kể từ ngày có quyết định thành lập hội đòng . kết quả thẩm định của hội đồng được thành lập bằng biên bản , có đầy đủ của các thành viên chính thức 18 • Xác định lại kết quả gía trị doanh nghiệp Nếu cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp yêu cầu Hội dồng xác định giá trị doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác của kết quả xác định giá trị doanh nghiệp - Công ty kiểm toán và tổ chức kinh tế thực hiện xác định giá trị dóanh nghiệp phải đảm bảo • Thoả thuận lại để mua hoặc bán lại vốn góp liên doanh • Chuyển giao cho doanh nghiệp khác làm đối tác 3.2.2 Khó khăn và bất hợp lý trong quá trình định giá doanh nghiệp quá trình định giá giá trị doanh nghiệp phải qua ba giai đoạn mà mỗi giai đoạn tốn không ít thời gian thực hiện hội đồng thẩm định giá trị của doanh nghiệp –kiểm toán ,hội đồng thẩm đinh của nhà nước và sau đó cơ quan thẩm quyền mới công bố giá về kết quả kiểm toán :giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là giá trị thực tế mà người mua và người bán đèu chấp nhận được nhưng khi xác định giá trị doanh nghiệp tổ chức kiểm toán chủ yếu dựa trên sổ sách kế toán ,nên kết kiểm toán không sử dụng được vào việc công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá và phần nào làm chậm quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Việc xác dịnh giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá thực chất là quá trình trao đổi , thoả thuận giữa người mua và người bán theo quy luật thị trường chứ không thể người mua định trưóc nhà nước định sau đã làm tronh thời gian qua. Chưa chú ý đúng mức của người mua mà biểu hiện rõ nét nhất là việc tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá cả những tài sản mà doanh nghiệp khong cần dùng, thanh lý. Không xét đến khả năng sinh lời của các tài ản đem bán, nên đã có trường hợp không thồng nhất được giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Hoặc nhà nước công bố giá nhưng không bán được cổ phần, làm cho quá trình định giá và cổ phần hoá bị bế tắc kéo dài… Ngoài ra còn có một số tồn tại khác trong quá trình định giá như việc xác định quyền sử dụng đất, lợi thế doanh nghiệp, sử lý về công nợ và các lhoản lỗ của danh nghiệp trước khi cổ phần hoá cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình định gía và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 3.2.3 Những kiến nghị Bên cạnh việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ta cần có nhứng chính sách thông thoáng hơn trong cổ phần hoá đó là không nhất 19 thiết là định giá doanh nghiệp để bán một phần hay toàn bộ vốn nhà nước mà có thể dưa ra những hình thức khác nhau như đấu giá doanh nghiệp thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp để làm cơ sở. Việc đấu giá phải công khai và có phương pháp đấu giá thích hợp. Bên cạnh đó chúng ta có thể thành lập những tổ chức đấu giá và xây dựng những chỉ tiêu hợp lý cho cong việc đấu giá. 20 Kết luận Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp mấy năm qua đẵđạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc chuyển đổi khu vực kinh tế nhà nước . chuyển từ nền kinh te tập trung hoá sang kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước .Sự trình bày những khí niệm trên đây về vấn đề cơ bản cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và việc xác định gía trị doanh nghiệp trông quá trình cổ phần hoá với mục đích góp phần nho trong công cuộc cổ phàn hoá doanh nghiệp nhà nước đang được chính phủ tiến hành trong nhiều năm qua . Tuy nhiên vẫn đề xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề hết sức khó khăn vàgây ra nhiều tranh cái , khúc mắc .vì vậy để đạt được kết quả như mong muốn , các cá nhân các cấp, cac các nghành cần đi sâu nghiên cứu thêm để góp phần vào việc thúc đâỷ thêm quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .như nghiên cứu về các giá trị vô hình , giá trị sử dụng đất ,uy tín nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp ,ưu thế thị trường và khả năng cạnh tranh ,các điều kiện về địa điểm … chung quy là là giá tri vô hình và hữu hình của doanh nghiệp nhằm xác định giá trị doanh nghiệp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . Tài liệu tham khảo 1. Nghị định 44/1998/NĐ-CP. 2. Nghị định 64/2002/ NĐ-CP. 3. Nguyễn Ngọc Quang – Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn. 21 4. Nguyễn ngọc quang –lý luận về công ty cổ phần ,cơ sở khoa học định hướng cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam 5. Nguyên ngọc quang –cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giải pháp chiến lược để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước 6. Đỗ bình trọng-một số suy nghĩ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Nghiên cứu kinh tế số 246-tháng 11/1998 7. TS. Nguyễn Anh Dũng Suy nghĩ thực tiễn - cổ phần hoá DNNN - Thời báo kinh tế phát triển 113 - 2000 8. Chu Hoàng Anh - Cổ phần hoá DNNN những điều còn vứng mắc - Báo cao lao động xã hội 2000 9. Bàn thêm cổ phần hoá DNNN - Thời báo kinh tế và dự báo tháng 9 năm 2000 Mục lục Lời mở đầu ......................................................................................................................... 1 Phần i: Nhữngvẫn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ................................ 2 I. 1. Quan niệm cổ phần hoá ................................................................................................. 2 I.2.Vì sao cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .................................................................... 2 I. 3. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .............................................................. 5 I. 4. Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ...................................................... 8 I. 5. Quy trình chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .................................................. 8 PHầN II: Vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ................................................................................................................ 10 2.1 Những khái niệm .......................................................................................................... 10 2.1.1 Giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá .................................................... 10 2.1.2 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ............................................................. 10 22 2.1.3 lợi thế doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ............. 11 2.2 Những phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp và những điều kiên để đảm bảo chính xác giá trị doanh nghiệp ..................................................................................... 11 2.2.1 Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp ....................................................................... 11 2.2.2 Những phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp................................................... 11 2.2.3 Những hạn chế của phương pháp định giá ................................................................ 15 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá ............................................................. 15 2.2.5 Điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp. .............................................. 16 2.3. ý nghĩa của việc xác định đúng giá trị doanh nghiệp................................................... 17 Phần iii: Những vấn đề thực tế liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp18 3.1. Thực trạng của việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam từ năm 92 đến nay................................................................................................................................. 18 3.2. Những vấm đề thực tế liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước21 3.2.1. Tổ chức đánh giá doanh nghiệp cổ phần hoá........................................................... 21 3.2.2. Khó khăn và bất hợp lý trong quá trình định giá doanh nghiệp................................ 22 3.2.3. Những kiến nghị......................................................................................................... 23 Kết luận............................................................................................................................... 24 Tài liệu tham khảo ............................................................................................................ 25 23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐỀ ÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.pdf