Đề cương ôn tập thi tuyển Công chức ngành bảo hiểm xã hội năm 2011

1. Môn kiến thức chung 2. Môn nghiệp vụ chuyên ngành 3.Mon Tin học

doc19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập thi tuyển Công chức ngành bảo hiểm xã hội năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phaûi phuïc tuøng vaø chòu söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng; + Nhaø nöôùc hoaït ñoäng döïa treân quan ñieåm, laäp tröôøng cuûa ñaûng ñoàng thôøi toå chöùc thöïc hieän caùc chuû tröông, chính saùch cuûa Ñaûng. Toå chöùc chính trò xaõ hoäi laø gì ? Moái quan heä vôùi Nhaø nöôùc? - Toå chöùc chính trò (bao goàm MTTQVN vaø caùc thaønh vieân cuûa Maët traän nhö Toång LÑLÑVN, Ñoaøn TNCSHCM, Hoäi LHPNVN, Hoäi Noâng daân taäp theå, Hoäi CCBVN) laø cô sôû chính trò cuûa boä maùy NN, laø löïc löôïng tham gia quaûn lyù NN, giaùm saùt hoaït ñoäng quaûn lyù cuûa NN. Ñeå ñaûm baûo cho hoaït ñoäng quaûn lyù NN ngaøy caøng coù hieäu quaû cao, ngaøy caøng phuø hôïp vôùi nguyeän voïng cuûa nhaân daân, ñoaøn theå coù nhieäm vuï vaän ñoäng nhaân daân thöïc hieän caùc chính saùch, phaùp luaät cuûa NN, höôùng daãn nhaân daân tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng NN, toå chöùc cho nhaân daân giaùm saùt hoaït ñoäng cuûa caùc cô quan NN. (VD : coâng ñoaøn coù vai troø cuøng cô quan NN giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo, thöông thuyeát vôùi thuû tröôûng cô quan, ñôn vò, toå chöùc ñeå giaûi quyeát tranh chaáp lao ñoäng ôû ñôn vò mình, tham gia vaøo vieäc quy ñònh khen thöôûng, kyû luaät, tieàn löông, cheá ñoä, chính saùch ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng…) - NN chòu söï giaùm saùt cuûa MTÑT. NN phaûi taïo ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå caùc ñoaøn theå tham gia vaøo hoaït ñoäng quaûn lyù NN vaø thöïc hieän quyeàn giaùm saùt cuûa mình nhö taïo ñieàu kieän veà thôøi gian, cô sôû vaät chaát, kinh phí…NN phaûi tieáp thu yù kieán ñeà xuaát cuûa MTÑT, toân troïng vò trí, vai troø cuûa MTÑT. 2/ Tổ chức bộ máy NN : Boä maùy Nhaø nöôùc CHXHCNVN laø heä thoáng caùc cô quan nhaø nöôùc toå chöùc vaø hoaït ñoäng theo nhöõng nguyeân taéc chung, thoáng nhaát taïo thaønh moät cô cheá ñoàng boä, thoáng nhaát ñeå thöïc hieän caùc nhieäm vuï vaø chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc. 2.1. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản chỉ đạo tổ chức bộ máy Nhà nước tại điều 1 và 2 Hiếp pháp 1992 : Điều 1 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. Điều 2 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp." 2.2. Tổ chức bộ máy NN hiện nay : Boä maùy nhaø nöôùc VN ñöôïc toå chöùc thaønh 5 phaân heä : - Caùc cô quan quyeàn löïc NN : Quoác hoäi & HÑND caùc caáp, Uûy ban Thöôøng vuï Quoác hoäi, Chuû tòch nöôùc - Caùc cô quan haønh chính NN : Chính phuû, caùc Boä, cô quan ngang Boä, CQ thuoäc Chính phuû, UBND caùc caáp vaø caùc cô quan chuyeân moân thuoäc UBND - Heä thoáng caùc cô quan xeùt xöû : TAND toái cao, caùc TAND ñòa phöông, caùc TA quaân söï, vaø caùc TA khaùc do luaät ñònh - Heä thoáng caùc cô quan kieåm saùt :VKS NDTC, VKSND caùc caáp, VKS quaân söï - Cheá ñònh chuû tòch nöôùc (chuû tòch nöôùc laø phaân heä ñaëc bieät vì duy nhaát chæ coù moät) + Quoác hoäi laø cô quan ñaïi bieåu cao nhaát cuûa nhaân daân, laø cô quan quyeàn löïc nhaø nöôùc cao nhaát cuûa nöôùc CHXHCNVN vì Quoác hoäi do daân tröïc tieáp baàu ra, ñöôïc nhaân daân trao quyeàn löïc vaø thay maët nhaân daân thöïc hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc. Nhieäm vuï, quyeàn haïn cuûa Quoác hoäi bao truøm toaøn boä caùc quan heä xaõ hoäi cô baûn, quan troïng nhaát cuûa cuoäc soáng xaõ hoäi : Quoác hoäi laø cô quan duy nhaát coù quyeàn laäp hieán vaø laäp phaùp, quyeát ñònh chöông trình xaây döïng Luaät vaø Phaùp leänh Quyeát ñònh caùc vaán ñeà quan troïng cuûa ñaát nuôùc Trong lónh vöïc xaây döïng ,cuûng coá vaø phaùt trieån boä maùy nhaø nuôùc : Giaùm saùt toái cao toaøn boä hoaït ñoäng cuûa nhaø nöôùc : + HÑND caùc caáp thuoäc heä thoáng cô quan quyeàn löïc NN ôû ñòa phöôn, ñaïi dieän cho yù chí, nguyeän voïng vaø quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân, do nhaân daân ñòa phöông tröïc tieáp baàu ra chòu traùch nhieäm vaø baùo caùo tröôùc nhaân daân vaø caùc cô quan nhaø nöôùc caáp treân. HÑND caùc caáp quyeát ñònh caùc vaán ñeà phaùt trieån kinh teá vaên hoùa xaõ hoäi, ñaûm baûo an ninh, an toaøn xaõ hoäi treân ñòa baøn ñòa phuông. HÑND caùc caáp goàm coù HÑND caáp tænh, huyeän, xaõ. HÑND coù caùc chöùc naêng sau : - Chöùc naêng ban haønh nghò quyeát vaø kieåm tra vieäc thi haønh nghò quyeát: - Quyeát ñònh nhöõng vaán ñeà quan troïng ôû ñòa phöông nhö : - Giaùm saùt vieäc chaáp haønh phaùp luaät cuûa caùc cô quan, toå chöùc vaø ñoäi nguõ CBCC treân ñòa baøn ñòa phuông. + Chuû tòch nöôùc Theo qui ñònh cuûa Hieán phaùp 1992, Chuû tòch nöôùc CHXHCNVN coù vò trí phaùp lyù nhö sau: Laø ngöôøi ñöùng ñaàu Nhaø nöôùc, thay maët nöôùc CHXHCNVN veà ñoái noäi vaø ñoái ngoaïi Do quoác hoäi baàu trong soá ñaïi bieåu quoác hoäi, chòu traùch nhieäm vaø baùo caùo coâng taùc tröôùc quoác hoäi. Nhieäm kyø chuû tòch nöôùc theo nhieäm kyø quoác hoäi Ñoái noäi : Coâng boá Hieán phaùp, Luaät, Phaùp leänh Trình döï aùn luaät tröôùc QH, ban haønh leänh, quyeát ñònh ñeå thöïc hieän nhieäm vuï cuûa mình Thoáng lónh löïc löôïng vuõ trang, laø chuû tòch hoäi ñoàng quoác phoøng vaø an ninh Coù quyeàn ñeà nghò quoác hoäi baàu , mieãn nhieäm, baõi nhieäm ñoái vôùi Phoù chuû tòch nöôùc, chaùnh aùn TANDTC, vieän tröôûng vieän KSNDTC . Boå nhieäm, mieãn nhieäm, caùch chöùc caùc thaønh vieân Chính phuû ( phoù thuû töôùng, Boä tröôûng…); Phoù chaùnh aùn, thaåm phaùn toøa aùn nhaân daân toái cao , phoù vieän tröôûng, kieåm saùt vieân vieän kieåm saùt nhaând aân toái cao ; Chaùnh aùn, phoù chaùnh aùn, Thaåm phaùn toaø aùn ñòa phöông vaø toaø aùn quaân söï. Coâng boá quyeát ñònh Tuyeân boá tình traïng chieán tranh, coâng boá quyeát ñònh ñaïi xaù; Ra leänh toång ñoäng vieân hoaëc ñoäng vieân cuïc boä, ban boá tình traïng khaån caáp. Quyeát ñònh phong haøm, caáp, taëng thöôûng huaân chöông, huy chöông vaø danh hieäu vinh döï nhaø nöôùc. Ñoái ngoaïi : Ñeà cöû, trieäu hoài ñaïi söù ñaëc meänh toaøn quyeàn cuûa Vieät Nam ôû nöôùc ngoaøi vaø toå chöùc quoác teá; Tieáp nhaän ñaïi söù nöôùc ngoaøi ñeán Vieät Nam Ñaøm phaùn, kyù keát pheâ chuaån hoaëc tham gia ñieàu öôùc quoác teá, nhaân danh ngöôøi ñöùng ñaàu Nhaø nöôùc Quyeát ñònh cho nhaäp, thoâi, hoaëc töôùc quoác tòch Vieät Nam Tham döï caùc phieân hoïp cuûa UBTVQH vaø phieân hoïp Chính phuû Ban haønh leänh, quyeát ñònh ñeå thöïc hieän nhieäm vuï, quyeàn haïn cuûa mình Phoù Chuû tòch nöôùc do QH baàu trong soá ñaïi bieåu QH, giuùp Chuû tòch nöôùc laøm nhieäm vuï vaø thay theá Chuû tòch nöôùc khi caàn thieát. + Heä thoáng cô quan haønh chính nhaø nöôùc bao goàm Chính phuû, Boä, cô quan ngang Boä, cô quan thuoäc Chính phuû, UBND caùc caáp vaø caùc cô quan chuyeân moân thuoäc UBND. Ñaây laø caùc cô quan thöïc hieän quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc theo thaåm quyeàn chung hoaëc thaåm quyeàn rieâng treân phaïm vi toaøn quoác hay ñòa phuông. + Vieän Kieåm saùt Nhaân daân Vieän KSND laø cô quan kieåm saùt vieäc tuaân theo phaùp luaät, thöïc haønh quyeàn coâng toá Coù VKSNDTC, VKSND caáp tænh, VKSND caáp huyeän, VKS quaân söï caùc caáp. - Chöùc naêng cuûa VKSND laø thöïc haønh quyeàn coâng toá (laäp caùo traïng, truy toá ngöôøi phaïm toäi ra toaø), baûo ñaûm phaùp luaät ñöôïc chaáp haønh nghieâm chænh vaø thoáng nhaát. Kieåm saùt hoaït ñoäng tö phaùp (kieåm saùt vieäc xeùt xöû cuûa TA, kieåm saùt vieäc thi haønh aùn, vieäc giam giöõ…) + Toaø aùn nhaân daân TAND laø cô quan xeùt xöû cuûa nöôùc CHXHCNVN TAND toái cao, caùc TAND ñòa phöông, caùc TA quaân söï vaø caùc toaø khaùc do luaät ñònh laø caùc cô quan xeùt xöû cuûa nöôùc CHXHCNVN TAND caùc caáp trong phaïm vi chöùc naêng cuûa mình xeùt xöû caùc vuï aùn hình söï, daân söï, hoân nhaân gia ñình, lao ñoäng, kinh teá vaø haønh chính, baûo veä phaùp cheá XHCN, quyeàn laøm chuû taäp theå cuûa nhaân daân lao ñoäng, baûo veä taøi saûn cuûa nhaø nöôùc, taäp theå, baûo veä tính maïng, taøi saûn, töï do, danh döï vaø nhaân phaåm cuûa coâng daân. Moái quan heä giöõa Quoác hoäi, Chính phuû, TAND, Vieän KSND Boä maùy nhaø nöôùc ta ñöôïc toå chöùc theo nguyeân taéc quyeàn löïc nhaø nöôùc thoáng nhaát khoâng phaân chia, nhöng coù söï phaân coâng phoái hôïp hoaït ñoäng giöõa caùc cô quan thöïc hieän caùc quyeàn laäp phaùp, haønh phaùp vaø tö phaùp Quoác hoäi laø cô quan thuoäc heä thoáng laäp phaùp : cô quan duy nhaát coù coù quyeàn laäp hieán vaø laäp phaùp, ñònh ra caùc quy phaïm phaùp luaät coù hieäu löïc phaùp lyù cao nhaát, ñieàu chænh caùc quan heä xaõ hoäi cô baûn nhaát cuûa xaõ hoäi. Chính phuû laø cô quan thuoäc heä thoáng haønh phaùp, laø cô quan chaáp haønh cuûa Quoác hoäi coù traùch nhieäm cuï theå hoùa Hieán phaùp, Luaät vaø nghò quyeát cuûa Quoác hoäi thaønh caùc vaên baûn döôùi luaät, ñöa ra nhöõng bieän phaùp thieát thöïc, phaân coâng, chæ ñaïo, ñieàu haønh bieán nhöõng quy ñònh ñoù thaønh hoaït ñoäng cuï theå cuûa caùc caáp, caùc ngaønh nhaèm giaûi quyeát caùc vaán ñeà do Nhaø nöôùc ñaët ra trong thöïc teá cuoäc soáng xaõ hoäi TAND vaø VKSND laø caùc cô quan thuoäc heä thoáng tö phaùp. Ñaây laø cô quan baûo veä phaùp luaät thoâng qua aùp duïng phaùp luaät ñeå xöû lyù caùc vi phaïm phaùp luaät. + Toaø aùn ñöôïc coi laø boä phaän chuyeån taûi quyeàn löïc nhaø nöôùc thaønh phaùp luaät vaøo ñôøi soáng qua xöû lyù caùc vuï, vieäc cuï theå. + Vieän kieåm saùt hoaït ñoäng treân hai höôùng cô baûn laø kieåm saùt chung vaø thöïc hieän quyeàn coâng toá. Kieåm saùt vieäc tuaân theo phaùp luaät, thöïc hieän quyeàn coâng toá, baûo ñaûm cho phaùp luaät ñöôïc chaáp haønh nghieâm chænh vaø thoáng nhaát. 3/ Cơ quan hành chính NN : Cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam là tên gọi chung của toàn bộ ngành hành pháp ở việt Nam. Cơ quan hành chính Nhà nước được tổ chức theo các ngành và các cấp từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ Việt Nam. Heä thoáng cô quan haønh chính nhaø nöôùc Heä thoáng cô quan haønh chính nhaø nöôùc bao goàm Chính phuû, Boä, cô quan ngang Boä, cô quan thuoäc Chính phuû, UBND caùc caáp vaø caùc cô quan chuyeân moân thuoäc UBND. Ñaây laø caùc cô quan thöïc hieän quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc theo thaåm quyeàn chung hoaëc thaåm quyeàn rieâng treân phaïm vi toaøn quoác hay ñòa phuông. Coù caùc ñaëc ñieåm sau : - Thöïc hieän quyeàn löïc trong quaù trình quaûn lyù (thaåm quyeàn ñöôïc quy ñònh trong phaùp luaät) - Laø cô quan chaáp haønh cuûa cô quan quyeàn löïc, laø cô quan haønh chính nhaø nöôùc ôû TW vaø ñòa phöông (chaáp haønh–ñieàu haønh) - Ñöôïc thaønh laäp treân cô sôû thaåm quyeàn cuûa caùc cô quan quyeàn löïc - Hoaït ñoäng treân cô sôû tính thöù baäc haønh chính (theo phöông phaùp meänh leänh – phuïc tuøng) vaø coù moái quan heä ngang – doïc, chòu söï chæ ñaïo töø moät trung taâm laø chính phuû - Hoaït ñoäng haønh chính ñöôïc tieán haønh thöôøng xuyeân, lieân tuïc vaø mang tính toå chöùc cao - Mang tính oån ñònh veà toå chöùc vaø ñoäc laäp trong quaù trình hoaït ñoäng Chính phủ Việt Nam hiện nay (2011) 1 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ủy viên Bộ Chính trị 2 Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng Ủy viên Bộ Chính trị 3 Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Ủy viên Bộ Chính trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao 4 Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng Ủy viên Bộ Chính trị thường trực Ban chỉ đạo chống tham nhũng 5 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Ủy viên Trung ương Đảng phụ trách kinh tế 6 Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Ủy viên Trung ương Đảng phụ trách văn hoá-xã hội 7 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh Ủy viên Bộ Chính trị 8 Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh Ủy viên Bộ Chính trị 9 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Ủy viên Bộ Chính trị 10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trần Văn Tuấn Ủy viên Trung ương Đảng 11 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường Ủy viên Trung ương Đảng 12 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc Ủy viên Trung ương Đảng 13 Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh Ủy viên Trung ương Đảng 14 Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng Ủy viên Trung ương Đảng 15 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát Ủy viên Trung ương Đảng 16 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng Ủy viên Trung ương Đảng 17 Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân Ủy viên Trung ương Đảng 18 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Phạm Khôi Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng 19 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp Ủy viên Trung ương Đảng 20 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân Ủy viên Trung ương Đảng 21 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh Ủy viên Trung ương Đảng 22 Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Văn Phong Ủy viên Trung ương Đảng Bí Thư Ban Cán Sự Đảng 23 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận 24 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu Ủy viên Trung ương Đảng 25 Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử Ủy viên Trung ương Đảng 26 Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền Ủy viên Trung ương Đảng 27 Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Ủy viên Bộ Chính trị 28 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu Ủy viên Trung ương Đảng Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Thông tấn xã Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 4/ Văn bẢn : 4.1. Khái niệm : - Văn bản (nói chung) là phương tiện để ghi tin (cố định thông tin) và để truyền tin. - Văn bản quản lý nhà nước là một văn bản do cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo đúng thể thức, thủ tục và thẩm quyền để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. 4.2. Phân loại văn bản QPPL (theo hiệu lực pháp lý): Văn bản QPPL : Văn bản luật: Hiến pháp, luật, pháp lệnh… Văn bản dưới luật (được ban hành trong quá trình lập quy nên còn gọi là văn bản pháp quy): Nghị quyết, nghị định, chỉ thị, quyết định, thông tư. Văn bản áp dụng pháp luật: Là loại văn bản chỉ chứa đựng các biện pháp áp dụng pháp luật, áp dụng một lần cho một đối tượng (nên còn gọi là văn bản cá biệt) như nghị quyết, nghị định, quyết định. Văn bản hành chính thông thường : Công văn, công điện, thông báo, báo cáo, tờ trình, biên bản, đề án, kế hoạch, chương trình, diễn văn, các loại giấy, các loại phiếu… Văn bản chuyên môn, kỹ thuật : Văn bản chuyên môn : Được dùng trong các lĩnh vực có đặc thù chuyên môn cao như tài chính, y tế, giáo dục… Văn bản kỹ thuật : Được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. 4.3. Thaåm quyeàn ban haønh VB - Quoác hoäi : Hieán phaùp, Luaät, Nghò quyeát – UBTVQH : Phaùp leänh , Nghò quyeát – Chuû tòch nöôùc : Leänh , Quyeát ñònh – Chính phuû : Nghò quyeát, Nghò ñònh – Thuû töôùng chính phuû : Quyeát ñònh, Chæ thò – Boä, cô quan ngang Boä : Quyeát ñònh, Chæ thò, Thoâng tö – TANDTC : Nghò quyeát – VKSNDTC : Quyeát ñònh, Chæ thò, Thoâng tö – Caùc CQ NN coù thaåm quyeàn ôû TW : Nghò quyeát, Thoâng tö lieân tòch – Giöõa caùc CQ NN coù thaåm quyeàn ôû TW vôùi caùc toå chöùc CT, chính trò XH : Thoâng tö lieân tòch – HÑND : Nghò quyeát – UBND : Quyeát ñònh, Chæ thò 5/ Luật CBCC và luật VC : 5.1. Công chức, viên chức : Điều 4 Luật CBCC : Cán bộ, công chức 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 5.2. Quyền của VC : Luật VC chương II Điều 11. Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp 1. Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp. 2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. 3. Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc. 4. Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao. 5. Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao. 6. Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật. 7. Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Điều 12. Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương 1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù. 2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập. Điều 13. Quyền của viên chức về nghỉ ngơi 1. Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật. 4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Điều 14. Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định 1. Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác. Điều 15. Các quyền khác của viên chức Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở; được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật. 5.3. Nghĩa vụ VC : Điều 16. Nghĩa vụ chung của viên chức 1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước. 2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 3. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập. 4. Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao. 5. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức. Điều 17. Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp 1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng. 2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ. 3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. 4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. 5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân; d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp. 6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp. 7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều 18. Nghĩa vụ của viên chức quản lý Viên chức quản lý thực hiện các nghĩa vụ quy định tại Điều 16, Điều 17 của Luật này và các nghĩa vụ sau: 1. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng chức trách, thẩm quyền được giao; 2. Thực hiện dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách; 3. Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; 4. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, tài chính trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách; 5. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách. 5.4. Những việc VC không được làm : Điều 19. Những việc viên chức không được làm 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công. 2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật. 3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức. 4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội. 5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp. 6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 5.5. HỢp đỒng làm viỆc Điều 25. Các loại hợp đồng làm việc 1. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn áp dụng đối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này. 2. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này. Điều 26. Nội dung và hình thức của hợp đồng làm việc 1. Hợp đồng làm việc có những nội dung chủ yếu sau: a) Tên, địa chỉ của đơn vị sự nghiệp công lập và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; b) Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người được tuyển dụng. Trường hợp người được tuyển dụng là người dưới 18 tuổi thì phải có họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người đại diện theo pháp luật của người được tuyển dụng; c) Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm việc; d) Quyền và nghĩa vụ của các bên; đ) Loại hợp đồng, thời hạn và điều kiện chấm dứt của hợp đồng làm việc; e) Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có); g) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; h) Chế độ tập sự (nếu có); i) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động; k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; l) Hiệu lực của hợp đồng làm việc; m) Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh vực và điều kiện đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không trái với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Hợp đồng làm việc được ký kết bằng văn bản giữa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập với người được tuyển dụng làm viên chức và được lập thành ba bản, trong đó một bản giao cho viên chức. 3. Đối với các chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật do cấp trên của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập bổ nhiệm thì trước khi ký kết hợp đồng làm việc phải được sự đồng ý của cấp đó. Điều 27. Chế độ tập sự 1. Người trúng tuyển viên chức phải thực hiện chế độ tập sự, trừ trường hợp đã có thời gian từ đủ 12 tháng trở lên thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng. 2. Thời gian tập sự từ 03 tháng đến 12 tháng và phải được quy định trong hợp đồng làm việc. 3. Chính phủ quy định chi tiết chế độ tập sự. Điều 28. Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng làm việc 1. Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc, nếu một bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng làm việc thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc. Khi đã chấp thuận thì các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan của hợp đồng làm việc. Trong thời gian tiến hành thoả thuận, các bên vẫn phải tuân theo hợp đồng làm việc đã ký kết. Trường hợp không thoả thuận được thì các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký kết hoặc thoả thuận chấm dứt hợp đồng làm việc. 2. Đối với hợp đồng làm việc xác định thời hạn, trước khi hết hạn hợp đồng làm việc 60 ngày, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nhu cầu của đơn vị, trên cơ sở đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ của viên chức, quyết định ký kết tiếp hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc đối với viên chức. 3. Việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc được thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động. 4. Khi viên chức chuyển công tác đến cơ quan, tổ chức, đơn vị khác thì chấm dứt hợp đồng làm việc và được giải quyết các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. 5. Khi viên chức được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ được pháp luật quy định là công chức tại đơn vị sự nghiệp công lập hoặc có quyết định nghỉ hưu thì hợp đồng làm việc đương nhiên chấm dứt. Điều 29. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc 1. Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau: a) Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ; b) Viên chức bị buộc thôi việc theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 52 và khoản 1 Điều 57 của Luật này; c) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc; d) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ làm cho đơn vị sự nghiệp công lập buộc phải thu hẹp quy mô, khiến vị trí việc làm mà viên chức đang đảm nhận không còn; đ) Khi đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. 2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hoặc ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Đối với viên chức do cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tuyển dụng, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau: a) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này; b) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép; c) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động. 4. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày. 5. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau: a) Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc; b) Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc; c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động; d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; đ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh; e) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. 6. Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 03 ngày đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và e khoản 5 Điều này; ít nhất 30 ngày đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 5 Điều này. Điều 30. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng làm việc Tranh chấp liên quan đến việc ký kết, thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc được giải quyết theo quy định của pháp luật về lao động. 5.6. Đánh giá viên chỨc Điều 39. Mục đích của đánh giá viên chức Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức. Điều 40. Căn cứ đánh giá viên chức Việc đánh giá viên chức được thực hiện dựa trên các căn cứ sau: 1. Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết; 2. Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ của viên chức. Điều 41. Nội dung đánh giá viên chức 1. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau: a) Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết; b) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp; c) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức; d) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức. 2. Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung sau: a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ; b) Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách. 3. Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập sự; trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng. Điều 42. Phân loại đánh giá viên chức 1. Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân loại như sau: 1. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 2. Hoàn thành tốt nhiệm vụ, 3. Hoàn thành nhiệm vụ; 4. Không hoàn thành nhiệm vụ. Điều 43. Trách nhiệm đánh giá viên chức 1. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý. 2. Căn cứ vào điều kiện cụ thể, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc đánh giá hoặc phân công, phân cấp việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý. Người được giao thẩm quyền đánh giá viên chức phải chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về kết quả đánh giá. 3. Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá viên chức quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập. 4. Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục đánh giá viên chức quy định tại Điều này. Điều 44. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức 1. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức. 2. Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền. 5.7. Khen thưỞng và xỬ lý vi phẠm Điều 51. Khen thưởng 1. Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng. 2. Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ. Điều 52. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức 1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Buộc thôi việc. 2. Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại khoản 1 Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan. 3. Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý. 4. Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức. 5. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức. Điều 53. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật 1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm. 2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền. Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 04 tháng. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật; trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật. Điều 54. Tạm đình chỉ công tác 1. Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đình chỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ. 2. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy định của Chính phủ. Điều 55. Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả 1. Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại. 2. Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả cho đơn vị sự nghiệp công lập. Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức. Điều 56. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức 1. Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáo thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 06 tháng. Trường hợp viên chức bị cách chức thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 12 tháng, đồng thời đơn vị sự nghiệp công lập bố trí vị trí việc làm khác phù hợp. 2. Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. 3. Viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không được bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc. 4. Viên chức quản lý đã bị kỷ luật cách chức do tham nhũng hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí quản lý. 5. Viên chức bị cấm hành nghề hoặc bị hạn chế hoạt động nghề nghiệp trong một thời hạn nhất định theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, nếu không bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc thì đơn vị sự nghiệp công lập phải bố trí viên chức vào vị trí việc làm khác không liên quan đến hoạt động nghề nghiệp bị cấm hoặc bị hạn chế. 6. Viên chức bị xử lý kỷ luật, bị tạm đình chỉ công tác hoặc phải bồi thường, hoàn trả theo quyết định của đơn vị sự nghiệp công lập nếu thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếu nại, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết theo trình tự do pháp luật quy định. Điều 57. Quy định đối với viên chức bị truy cứu trách nhiệm hình sự 1. Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì bị buộc thôi việc, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. 2. Viên chức quản lý bị Tòa án tuyên phạm tội thì đương nhiên thôi giữ chức vụ quản lý, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. 6/ Nghị định 94 : BHXH VN thuoäc loaïi cô quan naøo, hoaït ñoäng theo quy ñònh naøo? Chöùc naêng, nhieäm vuï cuûa BHXH VN ? Caùc thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng quaûn lyù BHXH VN ? Điều 1 : Vị trí và chức năng BHXHVN 1. BHXHVN là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tế) theo quy định của pháp luật. 2. BHXHVN chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế, của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Điều 2 : Nhiệm vụ và quyền hạn BHXHXN 1. Trình Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về hoạt động của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; đề án bảo toàn và tăng trưởng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sau khi được Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thông qua; tổ chức thực hiện chiến lược, các kế hoạch, đề án sau khi được phê duyệt; 3. Trách nhiệm và quan hệ của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đối với các Bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế : a. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: - Đề xuất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội; kiến nghị thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; - Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; - Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội. b. Đối với Bộ Y tế: - Đề xuất với Bộ Y tế xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm y tế; kiến nghị thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; - Tham gia với Bộ Y tế trong việc xác định mức đóng, phạm vi quyền lợi của người khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế và cơ chế chi trả chi phí khám, chữa bệnh; - Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế; - Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Y tế về tình hình thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm y tế; tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm y tế. c. Đối với Bộ Tài chính: - Đề xuất với Bộ Tài chính xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và cơ chế tài chính áp dụng đối với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; - Chịu sự thanh tra, kiểm tra của Bộ Tài chính trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; - Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và báo cáo đột xuất với Bộ Tài chính về tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 4. Ban hành văn bản hướng dẫn về thủ tục, chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện việc giải quyết chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; ban hành các văn bản cá biệt và văn bản quản lý nội bộ ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 5. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; 6. Ban hành mẫu sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế và tổ chức việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật. 7. Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và cá nhân theo quy định của pháp luật. Tiếp nhận các khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước chuyển sang để chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. 8. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật. 9. Tổ chức chi trả lương hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất; chi phí khám, chữa bệnh đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn. 10. Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và người lao động; tổ chức chi trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho người được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp luật. 11. Quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bao gồm: quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm y tế bắt buộc; quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thành phần theo quy định của pháp luật. 12. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạm dụng; giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định của pháp luật. 13. Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn. 14. Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với Bảo hiểm Xã hội Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ; phối hợp với Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý việc thực hiện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. 15. Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám, chữa bệnh; từ chối việc đóng và yêu cầu chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đúng quy định của pháp luật 16. Giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. 17. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật 18. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc; quyết định phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các đơn vị trực thuộc trong tổng biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao; tuyển dụng công chức, viên chức và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật 19. Quản lý tài chính, tài sản của hệ thống Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật 20. Quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam theo mục tiêu, yêu cầu, chương trình, kế hoạch cải cách hành chính nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 21. Lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật 22. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong thống kê và quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 23. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 24. Định kỳ 6 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Hàng năm, báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 25. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 26. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ương và địa phương, với các bên tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. 27. Phối hợp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra, thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 28. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Điều 3 : Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 1. Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Hội đồng quản lý) giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo và giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách và thu, chi, quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 2. Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và thành viên khác do Chính phủ quy định. 3. Hội đồng quản lý có Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường trực và các thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ; nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 5 năm. 4. Hội đồng quản lý có Văn phòng giúp việc. Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng giúp việc do Hội đồng quản lý quy định. Điều 6 : Hệ thống tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, gồm có: 1. Ở Trung ương là Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Bảo hiểm Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Bảo hiểm Xã hội tỉnh) trực thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Bảo hiểm Xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Bảo hiểm Xã hội huyện) trực thuộc Bảo hiểm Xã hội tỉnh. ____________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQLNN soan theo de cuong VN.doc
  • docDeCuongOnTap.doc
  • pdfDeCuong_Mon_TinHoc.pdf
Luận văn liên quan