Xuất khẩu chiếm khoảng 70% GDP của Việt Nam và tạo ra hàng chục triệu
việc làm mỗi năm. Xuất khẩu suy giảm đã tác động lớn đến tăng trƣởng, đến
đời sống và việc làm của ngƣời lao động. . Vì vậy, cần đẩy mạnh sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, có khả năng tăng trƣởng cao, có
cơ hội phát triển thị trƣờng đồng thời rà soát các mặt hàng có khả năng sản
xuất nhƣng chƣa bị hạn chế về thị trƣờng để tranh thủ xuất khẩu.
Đối với ngành lƣơng thực, phải giữ vững sản lƣợng để đảm bảo an ninh
lƣơng thực, phục vụ xuất khẩu 4,5-5 triệu tấn gạo; ngành chăn nuôi, thủy sản
cần tận dụng cơ hội giá nguyên liệu đầu vào giảm để thúc đẩy sản xuất,
chiếm lĩnh thị trƣờng trƣớc khả năng thực phẩm nhập khẩu sẽ "đổ bộ" ồ ạt
vào Việt Nam với giá rẻ. Công tác thông tin, dự báo thị trƣờng phải đƣợc cải
thiện mạnh mẽ để có thể tận dụng những cơ hội thuận lợi trên thị trƣờng
đảm bảo ngƣời nông dân có thể ứng phó linh hoạt hơn.
Đặc biệt, thị trƣờng trong nƣớc vẫ n chƣa đƣợc chú ý đến khi các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của chúng ta nhƣ cà phê, hạt điều, chè đều hƣớng ngoại
tới 80-90% sản lƣợng. Vì vậy cần phải chiếm lĩnh lại thị trƣờng này bằng
nâng cao chất lƣợng, công nghệ chế biến, tăng kích cầu nội địa, đồng thời
xây dựng hàng rào kỹ thuật quản lý chất lƣợng nông sản nhập khẩu, cải thiện
hệ thống lƣu kho, phân phối nông sản trong nƣớc.
109 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay đến Việt Nam và một số nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra nhiều việc làm và cũng là khu
vực gặp nhiều khó khăn nhất. Ngoài việc hỗ trợ lãi suất ngân hàng, thuế cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vấn đề quan trọng là phải bảo lãnh cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tƣ xuất khẩu. Hỗ trợ về vốn cho các doanh
nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp thu mua hàng nông, lâm sản phục vụ
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
xuất khẩu trong bối cảnh giá thế giới giảm mạnh do nhu cầu tạm thời xuống
thấp.
1.1.7. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chủ đạo:
Xuất khẩu chiếm khoảng 70% GDP của Việt Nam và tạo ra hàng chục triệu
việc làm mỗi năm. Xuất khẩu suy giảm đã tác động lớn đến tăng trƣởng, đến
đời sống và việc làm của ngƣời lao động. . Vì vậy, cần đẩy mạnh sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, có khả năng tăng trƣởng cao, có
cơ hội phát triển thị trƣờng đồng thời rà soát các mặt hàng có khả năng sản
xuất nhƣng chƣa bị hạn chế về thị trƣờng để tranh thủ xuất khẩu.
Đối với ngành lƣơng thực, phải giữ vững sản lƣợng để đảm bảo an ninh
lƣơng thực, phục vụ xuất khẩu 4,5-5 triệu tấn gạo; ngành chăn nuôi, thủy sản
cần tận dụng cơ hội giá nguyên liệu đầu vào giảm để thúc đẩy sản xuất,
chiếm lĩnh thị trƣờng trƣớc khả năng thực phẩm nhập khẩu sẽ "đổ bộ" ồ ạt
vào Việt Nam với giá rẻ. Công tác thông tin, dự báo thị trƣờng phải đƣợc cải
thiện mạnh mẽ để có thể tận dụng những cơ hội thuận lợi trên thị trƣờng
đảm bảo ngƣời nông dân có thể ứng phó linh hoạt hơn.
Đặc biệt, thị trƣờng trong nƣớc vẫn chƣa đƣợc chú ý đến khi các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của chúng ta nhƣ cà phê, hạt điều, chè đều hƣớng ngoại
tới 80-90% sản lƣợng. Vì vậy cần phải chiếm lĩnh lại thị trƣờng này bằng
nâng cao chất lƣợng, công nghệ chế biến, tăng kích cầu nội địa, đồng thời
xây dựng hàng rào kỹ thuật quản lý chất lƣợng nông sản nhập khẩu, cải thiện
hệ thống lƣu kho, phân phối nông sản trong nƣớc.
1.2. Bảo hộ các nghành sản xuất trong nƣớc không vi phạm quy định
của các tổ chức kinh tế quốc tế:
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, xuất khẩu nhiều nƣớc chịu ảnh
hƣởng nặng nề, vì vậy các nƣớc này luôn cố đẩy các mặt hàng chủ đạo của
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
nƣớc mình sang các nƣớc khác bằng bất cứ con đƣờng nào có thể. Do đó, để
đối phó với thực trạng này, đòi hỏi Nhà nƣớc phải đƣa ra những chính sách
hết sức khôn khéo và không vi pham quy định chung của các tổ chức quốc tế
nhƣ tăng thuế nhập khẩu, rào cản kỹ thuật thƣơng mại…Ví dụ điển hình cho
vấn đền này chính là ngành thép của Việt Nam.
Thời gian vừa qua nhằm ứng phó trƣớc mắt với tình hình thép ngoại đang
bán phá giá vào Việt Nam, Bộ Tài chính vừa có Thông tƣ số 58/2009/TT-
BTC điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đối với một số mặt
hàng sắt thép trong Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi theo hƣớng tăng thuế nhập
khẩu phôi thép và một số loại thép thành phẩm. Theo quyết định này, sắt
hoặc thép không hợp kim ở dạng bán thành phẩm có hàm lƣợng carbon dƣới
0,25% tính theo trọng lƣợng và các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim
đƣợc cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chƣa
dát phủ, mạ hoặc tráng sẽ đƣợc điều chỉnh từ 5% lên 8%. Các loại thép dạng
cuộn cuốn không đều, đƣợc cán nóng; sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng
thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, kéo nóng, kể cả công đoạn
xoắn sau khi cán... áp dụng thuế suất 15%. Mức thuế 7% đƣợc áp dụng với
các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim đƣợc cán phẳng, có chiều rộng từ
600 mm trở lên đã phủ, mạ hoặc tráng trong khi mức thuế 10% và 13% đƣợc
áp dụng với một số loại sản phẩm đặc thù nhƣ: Dây sắt hoặc thép không hợp
kim…
Trƣớc đó, ngày 12/3/2009, Hiệp hội Thép đã có văn bản kiến nghị nâng thuế
suất thuế nhập khẩu phôi thép (mã số 7207) từ 5% lên 15%; nâng thuế suất
nhập khẩu thép cuộn đƣờng kính 6-10mm và thép thanh xây dựng từ 12 lên
22%; thép cuộn cán nguội (mã số HS 7209) đề nghị nâng thuế suất nhập
khẩu từ 7 lên 8% và các sản phẩm tráng kim loại và sơn phủ màu cũng tăng
thêm 1%.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
Bộ Công Thƣơng cũng đã có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế nhập
khẩu thép và phôi thép nhằm ứng phó trƣớc mắt với tình hình thép ngoại
đang bán phá giá vào Việt Nam.
Các biện pháp tăng thuế không thể thực hiện trong dài hạn. Do đó, về lâu
dài Chính phủ cần phải xây dựng các hàng rào kĩ thuât đối với các hàng hoá
nhập khẩu.
1.3. Giải pháp chấn chỉnh cơ cấu nhập khẩu, chống nhập siêu quá lớn
và sử dụng hàng nhập có hiệu quả
Cán cân thƣơng mại thâm hụt ngày càng lớn là một dấu hiệu không thuận
lợi cho nền kinh tế; nó chứng tỏ khả năng sản xuất và hàng hoá trong nƣớc
còn yếu. Việc cố gắng giảm dần nhập siêu, tiến tới xuất siêu cần đƣợc đặt ra
cụ thể và ngay từ bây giờ, vì hiện nay nhập siêu của Việt Nam không đƣợc
tài trợ từ nội lực của nền kinh tế chủ yếu từ nguồn lực bên ngoài. Điều này
chứa đựng nhiều rủi ro ( rủi ro về thanh toán, rủi ro về tỉ giá ). Nhập siêu
tăng nhƣ hiện nay chỉ đƣợc phép tồn tại trong ngắn hạn và trong giới hạn
kiểm soát đƣợc. Để kỉêm soát tốt tình hình nhập khẩu, qua đó giảm nhập
siêu, chúng ta cần đổi mới công tác quản lý nhập khẩu nhằm cải thiện cán
cân thƣơng mại của Việt Nam trong thời gian tới. Vấn đề trƣớc mặt là phải
cần điều chỉnh lại danh mục hàng hoá nhập khẩu. Về cơ bản chỉ cho phép
nhập khẩu hàng hoá mà trong nƣớc không sản xuất đƣợc, hoặc sản xuất
không đáp ứng đủ nhu cầu, không cho phép hoặc hạn chế tối đa nhập các
loại hàng hoá trong nƣớc có khả năng sản xuất. Bên cạnh đó thúc đẩy các
doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các hàng hoá nhập
khẩu. Với các nguyên phụ kiện nhập khẩu để làm hàng gia công, cần rà soát
lại lƣợng tối thiểu cần nhập khẩu. Với các thiết bị máy móc, cần xác định
tiến độ nhập khẩu phù hợp với tiến độ xây lắp các công trình, đảm bảo công
trình đƣợc xây dựng nhanh chóng phát huy hiệu quả từ thiết bị nhập khẩu
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
Các biện pháp trên nếu đƣợc áp dụng một cách quyết liệt, mạnh mẽ có thể
giảm đƣợc nhập siêu.
1.4. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng:
Tăng trƣởng kinh tế suy giảm do 2 yếu tố chủ yếu: vốn đầu tƣ (đầu vào) và
tiêu dùng sản phẩm (đầu ra). Vốn đầu tƣ đóng góp chủ lực trong tăng trƣởng
kinh tế của Việt Nam. Tốc độ tăng vốn đầu tƣ hàng năm đều lớn hơn tốc độ
tăng GDP và tỉ lệ vốn đầu tƣ/GDP có xu hƣớng tăng liên tục (xấp xỉ 40%)
trong thập kỷ qua (đây là tỉ lệ đầu tƣ cao so với các nƣớc trên thế giớ)i. Đầu
tƣ tƣ nhân - gần bằng ½ tổng vốn đầu tƣ trong nƣớc - cũng đang có xu
hƣớng ngày càng tăng. Tuy nhiên tăng vốn đầu tƣ sẽ tăng sản phẩm sản xuất.
Nếu sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đƣợc sẽ dẫn đến sự tồn đọng. Vì vậy,
cùng với khuyến khích đầu tƣ thì cần khuyến khích cả hoạt động tiêu dùng.
Trong điều kiện xuất khẩu bị sụt giảm, thì tiêu dùng trong nƣớc càng trở
thành “cứu cánh”. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng có ý nghĩa
lớn nhằm tạo động lực tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Để hoạt động kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng đạt hiệu quả cần chú ý đến những
vấn đề chính sau: Một là, tập trung kích cầu đầu tƣ vào các dự án sắp hoàn
thành, đƣa nhanh vào sử dụng, các dự án có dung lƣợng và triển vọng thị
trƣờng tiêu thụ tốt, các dự án góp phần trực tiếp duy trì và mở rộng năng lực
sản xuất, kinh doanh cần thiết của doanh nghiệp và nền kinh tế. Ƣu tiên các
dự án có khả năng tạo đƣợc thị trƣờng tiêu thụ, nhất là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, các dự án kết hợp phát triển kinh tế - xã hội – môi trƣờng. Hai là, để
kích cầu tiêu dùng cần giảm giá hàng tiêu dùng, giảm lãi suất, điều chỉnh
tăng lƣơng, giảm thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, tăng cho vay tiêu
dùng, đồng thời giãn, khoanh nợ và tăng hỗ trợ an sinh xã hội. Hỗ trợ trực
tiếp cho ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, đồng bào dân tộc thiểu số, các
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
vùng núi khó khăn, thiên tai, bệnh dịch… Đơn giản hóa các thủ tục trợ cấp
cho ngƣời nghèo.
Trong hoạt động kích cầu đầu tƣ, cần khuyến khích các thành phần kinh tế,
doanh nghiệp cùng tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh đầu tƣ vào các lĩnh vực nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao
thông vận tải, kho cảng, sân bay, đƣờng bộ, điện, xi măng…Bên cạnh đó là
đầu tƣ vào nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp. Kích cầu đầu tƣ
đúng thì sẽ kích cầu đƣợc tiêu dùng. Giảm thuế, giảm lãi suất, doanh nghiệp
sẽ có lợi nhuận nhiều hơn, tiền chi trả cho ngƣời lao động sẽ cao hơn. Khi có
thu nhập ngƣời lao động sẽ chi tiêu. Mục tiêu kích cầu tiêu dùng sẽ đạt đƣợc.
Mỹ cũng là một trong những quốc gia đang áp dụng giải pháp kích cầu tiêu
dùng. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam gián tiếp cho vay tiêu dùng bằng việc
không áp dụng lãi suất trần cho vay tiêu dùng.
Gói kích thích kinh tế thứ nhất đƣợc Chính phủ công bố hôm 23/1/2009.
Trong đó hỗ trợ lãi xuất 4% đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng
trong thời gian tối đa là 8 tháng, kết thúc vào ngày 31/12/2009. Vốn vay này
nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, duy trì sản xuất kinh
doanh, và tạo công ăn việc làm trong điều kiện nền kinh tế bị tác động bởi
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới. Đầu tháng 3/2009 , Thủ
tƣớng đã quyết định bổ sung đối tƣợng đƣợc thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất
là các công ty tài chính.
Gói kích thích kinh tế thứ hai đƣợc Chính phủ công bố ngày 4/4/2009. Gói
kích thích kinh tế này nhằm cung cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp, song
hƣớng vào các nguồn vốn trung và dài hạn trong khoảng thời gian tối đa 24
tháng. Việc hỗ trợ lãi suất này đƣợc thực hiện từ ngày 1/4/2009 đến hết ngày
31/12/2011. Đối tƣợng áp dụng vẫn là các ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng
phát triển Việt Nam, công ty tài chính thực hiện hỗ trợ lãi suất theo quy định
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
của Thủ tƣớng trƣớc đây về việc cho vay hỗ trợ lãi suất từ đầu tháng
1/2/2009 tới hết ngày 31/12/2009.
1.5. Bảo đảm an sinh xã hội và đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo.
Trƣớc nguy cơ suy giảm tăng trƣởng kinh tế, tác động tiêu cực đến việc làm
và thu nhập của ngƣời lao động thì vấn đề bảo đảm an sinh xã hội và đẩy
mạnh xóa đói, giảm nghèo phải đƣợc xem là giải pháp cấp bách. Tăng cƣờng
dự trữ quốc gia để triển khai thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban
hành nhƣ chƣơng trình nhà ở cho ngƣời nghèo, nhà ở cho ngƣời lao động tại
các khu công nghiệp tập trung, nhà ở và tín dụng ƣu đãi cho sinh viên…
Thực hiện các giải pháp đầu tƣ để giảm nghèo nhanh và bền vững cho 61
huyện có tỉ lệ nghèo cao nhất, bảo đảm đến năm 2020 các huyện này sẽ có
mức phát triển ngang bằng với trình độ chung của cả nƣớc. Tổ chức triển
khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Chính phủ đã thông qua Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg, các doanh nghiệp
gặp khó khăn do suy giảm kinh tế trong năm 2009 chƣa có khả năng thanh
toán tiền lƣơng, đóng bảo hiểm xã hội và tiền trợ cấp mất việc làm hoặc trợ
cấp thôi việc theo quy định cho ngƣời lao động bị mất việc làm thì đƣợc Nhà
nƣớc cho vay để thanh toán. Cụ thể, đối tƣợng vay là các doanh nghiệp gặp
khó khăn do suy giảm kinh tế mà phải giảm số lao động hiện có từ 30% trở
lên hoặc từ 100 lao động trở lên (không kể lao động thời vụ có thời hạn dƣới
3 tháng) và sau khi đã sử dụng các nguồn của doanh nghiệp mà vẫn chƣa có
khả năng thanh toán tiền lƣơng, đóng bảo hiểm xã hội và tiền trợ cấp mất
việc làm hoặc trợ cấp thôi việc cho số lao động đã giảm. Mức vay tối đa của
doanh nghiệp bằng số kinh phí để thanh toán số nợ tiền lƣơng và các khoản
khác phải trả cho ngƣời lao động bị mất việc làm. Lãi suất vay là 0%, thời
hạn vay tối đa là 12 tháng.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
Ngân hàng Phát triển Việt Nam là cơ quan thực hiện việc cho vay này đối
với các doanh nghiệp.
Đối với ngƣời lao động bị mất việc làm tại doanh nghiệp mà chủ doanh
nghiệp bỏ trốn trong năm 2009 thì UBND cấp tỉnh ứng ngân sách địa
phƣơng trả cho ngƣời lao động có trong danh sách trả lƣơng của doanh
nghiệp khoản tiền lƣơng mà doanh nghiệp đó còn nợ ngƣời lao động.
Nguồn tạm ứng từ ngân sách địa phƣơng đƣợc hoàn trả từ nguồn thu khi
thực hiện xử lý tài sản của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Nếu
nguồn tài chính của địa phƣơng không đủ để xử lý thì địa phƣơng có báo cáo
lên Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Ngoài ra, ngƣời lao động bị mất việc làm trong các trƣờng hợp trên, kể cả
ngƣời lao động đi làm việc tại nƣớc ngoài phải về nƣớc trƣớc thời hạn do
doanh nghiệp nƣớc sở tại gặp khó khăn sẽ đƣợc vay vốn từ Ngân hàng
Chính sách xã hội để học nghề trong thời gian 12 tháng, kể từ ngày ngƣời
lao động bị mất việc làm hoặc ngày lao động phải về nƣớc.
Thực hiện tăng thêm dự trữ quốc gia về lƣơng thực để chủ động cứu trợ cho
ngƣời dân ở các vùng bị lũ, lụt. Tiếp tục thực hiện trợ cấp khó khăn cho
ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc có đời sống khó khăn thu nhập
thấp. Đặc biệt quan tâm bảo đảm y tế, giáo dục, nhất là đối tƣợng chính sách
và các khu vực còn nhiều khó khăn.
1.6. Ổn định hệ thống tài chính:
Mặc dù hệ thống tài chính Việt Nam chƣa hội nhập sâu với hệ thống tài
chính toàn cầu, chúng ta chỉ mới mở cửa tài khoản vốn vào mà hầu nhƣ chƣa
mở cửa dòng ra, do vậy lƣợng tiền Việt Nam đầu tƣ ra bên ngoài dƣờng nhƣ
không đáng kể và dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam chƣa nhiều nên hệ
thống tài chính của Việt nam sẽ không chịu nhiều tác động từ cuộc khủng
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
hoảng này so với các nƣớc có mức độ hội nhập tài chính sâu rộng. Nhƣng
điều này không có nghĩa là hệ thống tài chính của chúng ta không bị ảnh
hƣởng. Do đó, Nhà nƣớc cần có những chính sách để ổn định hệ thống tài
chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng trƣớc khi có những ảnh
hƣởng nghiêm trọng.
Ngân hàng hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tài chính chỉ đạo và yêu cầu các
ngân hàng thƣơng mại, các tập đoàn kinh tế rà soát ngay các khoản tiền gửi
và đầu tƣ tại các ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tài chính nƣớc ngoài cũng
nhƣ các khoản vay của các tổ chức này. Từ đó thực hiện biện pháp cần thiết
thích hợp để giảm thiểu nguy cơ mất vốn hoặc tăng chi phí, đồng thời, rà
soát hoạt động đầu tƣ, kinh doanh của các ngân hàng đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam.
Thủ tƣớng chỉ đạo, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần đảm bảo ổn định,
an toàn của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cần có biện
pháp giám sát chặt chẽ và chỉ đạo các ngân hàng thƣơng mại rà soát lại các
khoản cho vay đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ vào những lĩnh vực rủi ro cao (bất
động sản, chứng khoán, đầu tƣ đa ngành...), tăng cƣờng hơn nữa kiểm soát
và phòng ngừa rủi ro đối với hoạt động cho vay bất động sản.
Nghiên cứu hoàn thiện quy chế mua bán nợ và thiết lập tổ chức mua bán, xử
lý nợ khó đòi cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Sớm xây dựng trình
Chính phủ ban hành quy định về việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, phá sản
những ngân hàng gặp vấn đề. Trên cơ sở đó để có căn cứ pháp lý thực hiện
chủ trƣơng về cơ cấu lại những ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng
yếu kém, bảo đảm lành mạnh, an toàn của hệ thống.
Bộ Tài chính cần chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc theo dõi, giám sát
chặt chẽ luồng vốn ra, vào của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; đồng thời, xử lý
những vƣớng mắc về thủ tục hành chính trong hoạt động chứng khoán để
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ từ thị trƣờng này và phát triển thị trƣờng bền
vững. Thực hiện rà soát ngay hoạt động của các tổ chức tài chính, các quỹ
đầu tƣ tài chính để đánh giá và xác định tình trạng tài chính hiện nay của
từng quỹ và toàn bộ hệ thống; sửa đổi, bổ sung, xây dựng các tiêu chí, điều
kiện về cấp phép thành lập và hoạt động đối với các công ty chứng khoán,
công ty bảo hiểm và công ty quản lý quỹ cho phù hợp với tình hình mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, cùng với Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo rà
soát tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ trong nƣớc để
sớm đƣa công trình vào sử dụng hoặc đình hoãn đối với những dự án, công
trình xét thấy chƣa thật cần thiết.
1.7. Thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ tích cực và hiệu quả:
Chính sách tài chính tiền tệ chủ yếu tập trung vào những mục tiêu sau: Một
là, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, đẩy mạnh xuất khẩu; Hai là, phân phối kinh phí hợp lý, tăng cƣờng
chăm lo cho đồng bào nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai; Ba là, đổi
mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp, duy trì và củng cố lại các doanh nghiệp
nhà nƣớc. Sau khi đã tạo ra đƣợc mặt bằng lãi suất hợp lý thì chính sách tiền
tệ cần tập trung vào giữ ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt nhƣng linh hoạt trong điều hành. Chính sách tài chính (thuế, thu chi
ngân sách…) phải nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, tăng đầu tƣ cho
những dự án có hiệu quả để duy trì tăng trƣởng, loại bỏ những dự án chƣa
thực sự cần thiết, kém hiệu quả. Tiếp tục hỗ trợ vốn, công nghệ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
làm ăn hiệu quả vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới là động lực chính của
phát triển nền kinh tế. Trong số gần 350.000 doanh nghiệp ở Việt Nam, có
tới 95% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra hơn 50% việc làm cho lao động.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
Với lợi thế tạo đƣợc nhiều việc làm và thu nhập, phát triển đƣợc ở mọi vùng,
miền ngành kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho nền kinh tế trở
nên linh hoạt, dễ thích ứng với những biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản
phẩm, thực hiện cơ cấu lại thời hạn vay nợ, giãn nợ vay vốn ngân hàng đối
với nông dân bị thiệt hại do thiên tai và các doanh nghiệp gặp khó khăn
trong tiêu thụ sản phẩm. Điều chỉnh linh hoạt tỉ giá ngoại tệ theo hƣớng
khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, bảo đảm cán cân thanh toán
quốc tế không bị thâm hụt.
Những giải pháp trên đều nhằm đáp ứng các yêu cầu hỗ trợ sản xuất, giữ
vững thị trƣờng nội địa, phát huy lợi thế xuất khẩu, giữ vững và thu hút thêm
FDI mới. Mọi nỗ lực giải pháp để ngăn chặn phải đƣợc thực hiện linh hoạt
phù hợp.
Cùng với quá trình cải cách, đổi mới quản lý hệ thống tài chính – tiền tệ; đổi
mới thủ tục cho vay dễ dàng hơn; thì Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam cần phải tăng cƣờng khâu quản lý, kiểm tra, giám sát các tổ chức
tài chính – tiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn.
Trong năm 2009, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tạm thời chƣa nên cấp
giấy phép hoạt động cho các ngân hàng mới.
Trong thanh toán quốc tế, ngoài việc thanh toán bằng đô la Mỹ cũng cần
tăng nhanh tỷ lệ thanh toán bằng các đồng tiền khác nhƣ Euro, bảng Anh,
Yên Nhật, Nhân dân tệ và một số ngoại tệ mạnh khác.
Ngoài dự trữ ngoại tệ bằng đô la Mỹ thì cũng cần tăng thêm dự trữ bằng
đồng Euro, bảng Anh, Yên Nhật và Nhân dân tệ. Thực tế chỉ ra rằng nếu
thời gian qua tăng dự trữ bằng đồng Euro thì rất có lợi vì đồng Euro đã lên
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
giá rất mạnh từ năm 2002 – 2008 (Năm 2002: 1 Euro = 0,8 USD thì năm
2008: 1 Euro = 1,5 USD).
1.8. Tăng cƣờng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng
khu vực và quốc tế:
Phối hợp với các nƣớc trong khu vực để thực hiện các biện pháp đối phó
với khủng hoảng tài chính một cách có hiệu quả. Đồng thời tranh thủ sự giúp
đỡ về tài chính của các quỹ tài chính thế giới nhƣ World Bank( WB), tổ
chức tài chính quốc tế (IFC)…
2. Giải pháp của các doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là một nhân tố hết sức quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Một điều
quan trọng là phải tập trung mọi nỗ lực để nâng cao sức cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ mà tất cả các cấp từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, các nghành, các cấp, các tổ chức và các doanh nghiệp cần phải cùng
nhau thực hiện. Về phía các doanh nghiệp cần phải chú ý thực hiện các biện
pháp sau:
2.1. Nâng cao chất lƣợng nhân lực, hàng hoá, dịch vụ:
Doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn
nhân lực theo hƣớng chuyên nghiệp hoá và công nghiệp hoá, nâng cao năng
suất lao động, qua đó gián tiếp giảm chi phí hoạt động, có chƣơng trình cụ
thể về đào tạo và tuyển dụng, sử dụng và thƣờng xuyên đào tạo lại nguồn
nhân lực; nhanh chóng tiếp cận và tiếp thu, áp dụng những kĩ năng quản lý
và sử dụng nguồn nhân lực; nhanh chónh hợp lý hoá các quá trình sản xuất-
kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động. Tăng cƣờng
triển khai các hệ thống quản lý sản xuất- kinh doanh nhằm giảm rủi ro, giảm
tỷ lệ sản phẩm kém chất lƣợng, tiết kiệm chi phí; khai thác hiệu quả những
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
tiện ích của công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng thƣơng mại điện tử,
nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh mối liên kết giữa ngƣời sản xuất – cung cấp
nguyên, vật liệu đầu vào với doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa
học, tổ chức hiệu quả chuỗi cung ứng từ khâu xuất nguyên liệu, vật liệu đầu
vào đến khâu tổ chức sản xuất hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trong thời kì hội nhập
kinh tế quốc tế, tiếp tục nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động xúc
tiến thƣơng mại nhƣ tìm hiểu thị trƣờng, quảng bá sản phẩm, kí kết hợp
đồng với đối tác nƣớc ngoài…Đối với nghành nghề liên quan đến thị hiếu,
tính sáng tạo, cần tập trung cải thịên kĩ năng thiết kế sáng tạo mẫu mã sản
phẩm cho đẹp và cho phù hợp với nhu cầu phong phú của ngƣời tiêu dùng.
Vấn đề này cần học tập kinh nghiệm của các nƣớc khác. Trong nông nghiệp
cần tăng cƣờng xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến, có chất lƣợng cao,
các mặt hàng có giá trị gia tăng cao; nghiên cứu đƣa ra thị trƣờng những sản
phẩm mới lạ, dựa trên viêc áp dụng khoa học – kĩ thuật; tiếp tục khai thác thị
trƣờng truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển xuất khẩu sang thị
trƣờng mới, chú ý tập áp dụng khoa hoc – công nghệ tiến bộ trong nông
nghiệp, tập trung vào khâu giống, phƣơng pháp nuôi, trồng, đẩy mạnh đầu tƣ
trang thiết bị, công nghệ trong khâu chế biến, thu hoạch sản phẩm; phát triển
mạnh công nghiệp chế biến để hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao và
giảm bớt những thịêt hại cho nông dân. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác
nghiên cứu và dự báo nhu cầu thi trƣờng từ phía các doanh nghiệp để các
doanh nghiệp luôn chủ động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất
khẩu hàng hoá, đồng thời có quyết sách phù hợp với cơ hội và thách thức
mang lại từ hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
2.2. Xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm của doanh nghiệp:
Một vấn đề hết sức quan trọng đối với hàng hoá xuất khẩu nói riêng và của
Việt Nam nói chung đó là vấn đề thƣơng hiệu. Hầu hết các sản phẩm của
Việt Nam hiện nay hầu hết đều chƣa đƣợc đăng kí thƣơng hiệu, sản phẩm
đƣợc tiêu thụ dƣới nhãn mác của các thƣơng hiệu nổi tiếng trên thế giới.
Việc không có thƣơng hiệu hàng hoá đã ảnh hƣởng không nhỏ đến xuất
khẩu sản phẩm và lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu. Do
vậy bên cạnh các hoạt động nói trên, các doanh nghiệp cần chú ý xây dựng
cho mình một thƣơng hiệu riêng, một đặc trƣng riêng.
2.3. Đa dạng hóa mặt hàng và thị trƣờng xuất khẩu.
Các doanh nghiệp cần phải giảm sự phụ thuộc vào thị trƣờng truyền thống
và mở thêm các thị trƣờng mới. Cụ thể tăng xuất khẩu vào các thị trƣờng
thuộc khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ASEAN – Trung Quốc, ASEAN –
Hàn Quốc… và các thị trƣờng ít bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu. Trong đó, châu Phi và Trung Đông nổi lên là những thị
trƣờng xuất khẩu đầy triển vọng trong tƣơng lai.
Trong bối cảnh khó khăn, bên cạnh việc chú trọng khai thác thị trƣờng nội
địa, thì tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất khẩu là giải pháp đƣợc nhiều Doanh
nghiệp dệt may triển khai. Tập đoàn đã chỉ đạo các Doanh nghiệp thành viên
bám sát thị trƣờng, khách hàng xuất khẩu hiện có, làm tốt công tác chăm sóc
khách hàng để giữ vững những thị trƣờng xuất khẩu truyền thống. Tập trung
khai thác thế mạnh làm hàng chất lƣợng cao để tăng giá trị gia tăng, giao
hàng đúng hạn, đáp ứng cả những đơn hàng số lƣợng ít và nhất là đáp ứng
các yêu cầu tiêu chuẩn môi trƣờng, quan hệ lao động hài hòa... là những lợi
thế để doanh nghiệp dệt may giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút
khách hàng mới. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tìm mọi cách giảm giá
thành để có đƣợc giá bán phù hợp thị trƣờng nhƣng vẫn duy trì đƣợc lao
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
động, thu nhập. Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, sự liên kết, hỗ trợ giữa
các doanh nghiệp là rất quan trọng. Các doanh nghiệp lớn có thể hỗ trợ, giúp
đỡ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phƣơng, các đơn vị liên kết của tập
đoàn để có đơn hàng ổn định.
Ngoài các thị trƣờng truyền thống, các doanh nghiệp cũng cần năng động
tìm kiếm thị trƣờng ngách mà Việt Nam có lợi thế, đẩy mạnh hoạt động xúc
tiến nghiên cứu thị trƣờng ngoài nƣớc và đặc biệt quan tâm tổ chức mời
khách hàng tiềm năng vào thƣơng lƣợng tại Việt Nam. Có chiến lƣợc tiếp
cận với thị trƣờng Nhật Bản để khai thác tốt Hiệp định đối tác kinh tế Việt
Nam-Nhật Bản, đồng thời khai thác thị trƣờng mới đầy tiềm năng tại Trung
Ðông, Nam Phi, Nga.
Với sự nỗ lực của nhiều doanh nghiệp, ngay từ những tháng đầu năm nay,
nhiều doanh nghiệp trong nƣớc đã ký đƣợc những hợp đồng xuất khẩu mặt
hàng sợi cao cấp, sợi trung bình sang thị trƣờng Trung Ðông, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin, Trung Quốc... Các mặt hàng áo giắc-két,
măng-tô, vét-xtông, khăn các loại, vải cao cấp đã có thêm hợp đồng mới tại
thị trƣờng EU, Trung Ðông, Nhật Bản... Tỷ trọng sản xuất hàng FOB tăng
do nhiều doanh nghiệp đã đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng, nguyên phụ liệu.
Sản phẩm vải 100% cốt-tông cao cấp của Công ty Pang-rim, do Hàn Quốc
đầu tƣ 100% vốn, đã đƣợc khách hàng Nhật Bản, Hàn Quốc, EU chấp nhận
làm nguyên liệu đặt hàng may mặc xuất khẩu; vải lụa, tơ tằm của Công ty
dệt Thái Tuấn đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Ðông; khăn cao cấp
của TCT Phong Phú xuất khẩu sang Nhật Bản, EU. TCT cổ phần may Việt
Tiến đã đầu tƣ 11 nhà máy sản xuất các sản phẩm cho hệ thống của NIKE,
xuất khẩu không chỉ sang thị trƣờng Mỹ, EU mà năm nay còn mở thêm thị
trƣờng châu Á.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
Doanh nghiệp hợp tác với khách hàng, lựa chọn nguyên liệu trong nƣớc sản
xuất đáp ứng yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, cho nên công ty có đơn hàng sản
xuất cho nhiều khách hàng có thƣơng hiệu lớn nhƣ Mango, Zaza, Banala,
Lafema, Millet của Tây Ban Nha, CHLB Ðức, Anh, Mỹ, Nhật Bản. Các
công ty dệt may nên thu hút khách hàng từ các thị trƣờng mới khai thác
bằng những sản phẩm riêng biệt, ít bị cạnh tranh nhƣ quần áo trƣợt tuyết,
quần lót nam, nữ.
2.4. Chú trọng vào thị trƣờng nội địa:
Các doanh nghiệp nên sản xuất kinh doanh chú trọng hơn vào thị trƣờng nội
địa, bởi vì thứ nhất, tốc độ tăng trƣởng về qui mô của thị trƣờng nội địa cao
hơn nhiều so với thị trƣờng xuất khẩu. Năm 2008, nguồn thu từ xuất khẩu
đạt 62 tỉ USD, trong khi nguồn thu từ tiêu dùng nội địa cũng đạt hơn
980.000 tỷ đồng (xấp xỉ 60 tỉ USD). Với sức mua của hơn 87 triệu dân nên
thị trƣờng tiêu dùng nội địa khá mạnh, vì vậy cần phải kích thích và tăng sức
mua của thị trƣờng trong nƣớc, giảm sự phụ thuộc vào các thị trƣờng bên
ngoài. Thứ hai, mức tăng trƣởng của thị trƣờng nội địa cao và khá ổn định,
trong khi xuất khẩu có thể gặp nhiều rủi ro, bất bênh. Vì vậy, bên cạnh việc
đẩy mạnh xuất khẩu thì cần phải tập trung vào thị trƣờng nội địa.
2.5. Cắt giảm chi phí và tìm giải pháp để thu hút ngƣời tiêu dùng:
Các doanh nghiệp cố gắng tiết kiệm tất cả những chi phí có thể nhƣ: điện,
giấy in, chi phí marketing…Đồng thời, củng cố lại đội ngũ nhân sự của
mình, chọn ra những nhân viên làm việc hiệu quả nhất. Hơn nữa tìm mọi
cách để tìm kiếm, thu hút khách hàng. Nhiều doanh nghiệp thu hút ngƣời
tiêu dùng bằng các hình thức khuyến mãi, bốc thăm trúng thƣởng, đổi
quà…Đây là một biện pháp cũng hết sức hiệu quả.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
2.6. Đánh giá chính xác khả năng tài chính, năng lực sản xuất của mình:
Các doanh nghiệp cần phải chủ động tiến hành khảo sát, đánh giá thị
trƣờng, năng lực tài chính, năng lực sản xuất của mình; chú ý tận dụng hiệu
quả chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc đối với những sản phẩm, nghành
hàng nằm trong định hƣớng phát triển của nhà nƣớc trong giai đọan tới để
xác định cho mình chiến lƣợc phát triển mặt hàng xuất khẩu trọng điểm,
chiến lƣợc phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới và chƣơng trình cụ thể tiếp
cận các thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm, tiềm năng. Các doanh nghiệp cần
xây dựng chiến lƣợc mở rộng liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với
nhau nhằm hợp lý hoá chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất trên cơ sở thế
mạnh của mỗi doanh nghiệp, mở rộng sản xuất, giảm chi phí, nâng cao năng
lực cạnh tranh.
Cân nhắc kĩ các khoản đầu tƣ vào giai đoạn này để tránh bị tổn thất tài
chính. Các doanh nghiệp trong thời gian này thƣờng chọn những kế hoạch
đầu tƣ sinh lợi nhuận trong thời gian ngắn thay vì dài hạn.
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
KẾT LUẬN
Trên đây là cái nhìn toàn cảnh về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và
những ảnh hƣởng của nó đến Việt Nam và một số nƣớc đang phát triển khác.
Khủng hoảng tài chính đã dẫn đến một loạt những hệ luỵ của nó, từ đó gây
nên khủng hoảng cho cả các lĩnh vực khác. Vậy làm thế nào để thế giới
nhanh chóng chấm dứt đƣợc khủng hoảng. Đó không chỉ là câu hỏi đặt ra
với ban lãnh đạo của các nƣớc, mà chính những doanh nghiệp tƣ nhân cho
đến những ngƣời dân, tất cả đều phải chung tay để đối phó với khủng
hoảng. Qua bài viết em hi vọng đã đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của
mình để giúp thầy cô và các bạn có cái nhìn tổng quan về cuộc khủng hoảng
tài chính và hiểu đƣợc sự ảnh hƣởng nghiêm trọng của nó đến toàn cầu nhƣ
thế nào.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ CÁC BẢNG BIỂU
(1) Một trong những nhà kinh doanh địa ốc hàng đầu của Mỹ
(2) Ngân hàng đầu tƣ lớn thứ 5 Hoa Kỳ
(3) Ngân hàng cung cấp tín dụng cho 10% số doanh nghiệp lớn nhất của
Đức
(4) Là ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ 5 của Anh
(5) Ngân hàng lớn nhất Mỹ xét về tổng thu nhập.
(6) Theo báo cáo “triển vọng kinh tế thế giới” của quỹ tiền tệ thế giới( IMF)
công bố ngày 8/10/2008
(7) Ngân hàng lớn nhất của Thụy Sỹ
(8) (Quỹ Thế chấp Nhà ở Liên bang), viết tắt là FNMA, là một công ty đại
chúng và là một tổ chức tài chính của Hoa Kỳ chuyên mua và chứng khoán
hóa các khoản thế chấp nhằm đảm bảo về tài chính cho tổ chức tài chính cho
ngƣời dân vay tiền để mua nhà ở.
(9) Theo báo cáo tài chính quý 4 của Fannie Mae
(10) Tập đoàn tài chính hàng đầu của Mỹ
(11) Báo cáo tài chính ngân hàng Đức quý 1 năm 2008
(12) Một quỹ đầu tƣ của tập đoàn Carlyle, tập đoàn đầu tƣ chủ yếu vào
chứng khoán cho vay thế chấp nhà đất hàng đầu tại Mỹ
(13) Theo báo cáo tài chính của Carlyle Capital quý 1 năm 2008
(14) Tên chính thức là Federal Home Loan Mortgage Corporation (Công ty
Thế chấp Cho vay Mua nhà Liên bang), viết tắt là FHLMC, là một tổ chức
tài chính tƣ nhân của Hoa Kỳ đƣợc thành lập nhằm mục đích tạo thuận lợi
cho việc vay và cho vay để mua nhà ở tại nƣớc này. Hoạt động của Freddie
Mac cũng giống nhƣ của Fannie Mae.
(15) Theo thông báo tổn thất của IMF ngày 8/4/2008
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
(16) Ngân hàng đầu tƣ hàng đầu trên thế giới với 158 năm tồn tại, trên
26.000 nhân viên, tổng tài sản trên 700 tỷ USD
(17) Theo báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng đầu tƣ Lehman
Brothers tháng 9/2008.
(18) Là tập đoàn tài chính hàng đầu của Mỹ, với tổng tài sản lên tới 1.800 tỷ
USD
(19) Theo phát ngôn của tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 24/10/2008
(13) Tập đoàn bảo hiểm khổng lồ của Mỹ từng là số 1 thế giới
(20) Là một ngân hàng đầu tƣ, công ty chứng khoán có trụ sở chính tại Hoa
Kỳ. Đây là một trong những thể chế tài chính lớn nhất của thể giới, phục vụ
những nhóm đối tƣợng là chính phủ, tổ chức tài chính khác và cá nhân.
(21) Là một trong những ngân hàng đầu tƣ lớn nhất trên thế giới với doanh
thu gần 38 tỉ đô la Mỹ
(22) Tập đoàn cho vay kinh doanh bất động sản lớn nhất nƣớc Anh
(23) Một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng và
bất động sản lớn nhất nƣớc Đức.
(24) Một công ty tƣ vấn tài chính nổi tiếng về lĩnh vực thủy sản của Aixơlen
(26) Xảy ra do các nƣớc tƣ bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ
ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây là cuộc
khủng hoảng thừa.
(27) Là một khu vực của châu Á có thể đƣợc định nghĩa theo các thuật ngữ
địa lý hay văn hóa. Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 6.640.000 km², hay 15%
diện tích của châu Á. Về mặt văn hóa, nó bao gồm các cộng đồng là một
phần của ảnh hƣởng của nền văn minh Trung Hoa, thể hiện rõ nét trong các
ảnh hƣởng lịch sử từ cổ văn Trung Quốc (chữ Nho truyền thống), Khổng
giáo và Tân Khổng giáo, Phật giáo Đại thừa, Lão giáo. Tổ hợp này của ngôn
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
ngữ, quan niệm chính trị và tôn giáo bao trùm lên trên sự phân chia địa lý
của Đông Á.
(28) Theo cáo cáo của bộ tài chính Nhật Bản công bố ngày 9/3/2009
(29) Theo dự báo tăng trƣởng kinh tế của viện nghiên cứu Kinh tế và Xã hội
quốc gia Anh năm 2009
(30) Theo thống kê của bộ lao động Mỹ tháng 2/2009
(31) Sự tăng giá của đồng Yen làm tác động mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu,
đƣa đến sự suy giảm mức tăng trƣởng kinh tế từ 4.4% năm 1985 xuống còn
2.9% năm 1986 (EIU 2001) ( Trong thời gian của tháng Giêng 1986 và
tháng Hai 1987 chính phủ Nhật đã xử dụng chính sách thả lỏng tiền tệ để bù
đắp vào trị giá tăng cao của đồng yen. Trong thời gian này Ngân hàng Trung
ƣơng Nhật Bản (BOJ- Bank of Japan) giảm lãi xuất chiết khấu xuống một
nửa từ 5% còn 2.5% gây nên tình trạng bong bóng bất động sản và thị
trƣờng cổ phiếu bị căng phồng lớn nhất trong lịch sử tài chánh. Chính phủ
ứng phó bằng cách thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng tiền lời 5 lần đến mức
6% trong vòng 2 năm 1989 và 1990. Nền kinh tế sụp đổ sau các lần gia tăng
tiền lời này.
(32) Theo phát biểu tại diễn đàn về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
và tài chính toàn cầu diễn ra ở Philippines ngày 9/3 của chủ tịch ADB
Haruhiko Kuroda
(33) Hai đài truyền hình nổi tiếng của Mỹ.
(34) Theo báo cáo của EU năm 2008
(35) Theo tính toán của cơ quan kiểm toán FBK
(36) Ngân hàng trực thuộc Chính phủ Đức, đƣợc thành lập sau Chiến tranh
thế giới thứ hai.
(37) Glass-Steagall là một đạo luật của Quốc hội Mỹ, nhƣng nó có hiệu lực
hơn cả một đạo luật của Chúa. Nó chia nhân loại ra làm đôi. Với đạo luật
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
này, năm 1934, các nhà lập pháp Hoa Kỳ đã tách ngân hàng đầu tƣ ra khỏi
hoạt động ngân hàng thƣơng mạiạingan hàng đầu tƣ hiện nay nhận phát hành
công cụ tài chính (security), chẳng hạn nhƣ cổ phiếu, trái phiếu. Các ngân
hàng thƣơng mại nhƣ Citibank nhận tiền gửi và cho vay. Đạo luật đó tạo nên
nghề ngân hàng đầu tƣ với mục đích thiết thực
(38) Đạo luật Glamm-Leach-Bliley cho phép các ngân hàng thƣơng mại
tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm nhƣ nghiệp vụ chứng khoán
hóa và bán các khoản vay bất động sản
(39) Theo báo cáo của Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam tháng 3 năm 2009
(40) Theo thống kê của Vụ kế hoạch - Đầu tƣ( Bộ công thƣơng ) tháng
12/2008
(41) Theo thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2008
(42) Theo thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2008
(43) Theo báo cáo của Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc(SSC) năm 2008
(44) Tỷ giá hối đoái cố định
(45) Theo bản báo cáo tài chình của công ty chứng khoán Bảo Việt năm
2008
(46) Theo báo cáo của các ngân hàng năm 2008
(47) Số liệu của phần này lấy từ số liệu của bộ kế hoạch và đầu tƣ năm từ
năm 2007 đến năm 2009
(48) Số liệu của phần này lấy từ số liệu của Bộ lao động – thƣơng binh và xã
hội năm 2008, 2009
(49) Theo báo cáo về triển vọng kinh tế thế giới năm 2009 của WB, công bố
ngày 31/3/2009
(50) Theo báo cáo của Tổng cục hải quan Trung Quốc năm 2008 và quý 1
năm 2009
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
(51) Các số liệu của phần này lấy số liệu thống kê của Bộ lao động an ninh
xã hội Trung Quốc.
(52) Các số liệu trong phần này lấy từ báo cáo tài chính của Bộ tài chính
Trung Quốc
(53) Theo dự báo phát triển khu vực châu Á của Ngân hàng thế giới WB
năm 2009
(54) Số liệu phần này theo số liệu hải quan của các nƣớc khu vực Đông Nam
Á năm 2008, 2009
(55) Số liệu của phần này theo báo cáo của bộ lao động các nƣớc khu vực
Đông Nam Á năm 2008,2009
(56) Theo báo cáo giải ngân gói kích cầu của chính phủ Trung Quốc
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I, Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt:
1. Tài liệu của viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W trung tâm thông tin
tƣ liệu(CIEM).
2. Các trang web điện tử hàng đầu Việt Nam nhƣ dantri.com.vn,
Vneconomi.vn…, các trang web của các bộ, ngành,…
3. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia.
4. Báo cáo phát triển kinh tế Việt Nam 2007,2008 của CIEM
5. Báo cáo của cục hải quan Việt Nam
6. Báo cáo của bộ lao động thƣơng binh và xã hội
7. Báo cáo tài chính của các ngân hàng của Việt Nam
8. Báo cáo của bộ nông nghiệp
9. Báo cáo của bộ công thƣơng Việt Nam
II, Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
1. Các trang web nƣớc ngoài:
2.
3. Báo cáo hải quan của các nƣớc trên thế giới
4. Bảng báo cáo tài chính của các tổ chức trên thế giới
5. Các tƣ liệu, bảng biểu báo cáo của các tổ chức tiền tệ, ngân hàng thế
giới
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. 1
CHƢƠNG I: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HIỆN NAY VÀ
NHỮNG NGUYÊN NHÂN ......................................................................... 2
I. Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và những nguyên
nhân: ............................................................................................................ 2
1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay: ............................ 2
2. Ảnh hƣởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay
đến thế giới: .............................................................................................. 7
2.1. Ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng: ................................................ 8
2.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động và việc làm: ...........................11
II. Những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ........13
1. Nguyên nhân khách quan: .......................................................................13
1.1. Do tính chu kì của nền kinh tế: .........................................................13
1.2. Mất cân đối toàn cầu (global imbalances): .....................................14
1.3. Tỉ lệ cấp vốn quá cao: ....................................................................14
2.1. Do những phát minh tài chính: ......................................................14
2.2. Do sự “mua bán chịu” giữa các ngân hàng: ...................................15
2.3. Do ngƣời vay không có khả năng trả nợ: .......................................16
2.4. Sự lỏng lẻo trong kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nƣớc: ....18
2.5. Sự thay thế Đạo luật bức tƣờng lửa Glass-Steagall(37) bởi Đạo luật
Glamm-Leach-Bliley
(38)
: ......................................................................18
2.6. Đòn bẩy tài chính quá cao: ............................................................19
CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
HIỆN NAY ĐẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
....................................................................................................................21
I. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến Việt Nam: ....................21
1. Ảnh hƣởng đến xuất khẩu: ...................................................................21
1.1. Ảnh hƣởng đến các thị trƣờng xuất khẩu chủ đạo: .........................21
1.1.1. Thị trường Mỹ: ...........................................................................21
1.1.2. Thị trường EU, Nhật Bản: ..........................................................22
1.2. Ảnh hƣởng đến các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo: ..........................23
1.2.1. Gạo: ...............................................................................................23
1.2.2. Chè: ...............................................................................................23
1.2.3. Thuỷ sản: .......................................................................................25
1.2.4. Giày dép: .......................................................................................28
1.2.5. Dệt may: ........................................................................................29
1.2.6. Cao su : ..........................................................................................29
1.2.7. Đồ gỗ: ............................................................................................29
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
2. Ảnh hƣởng đến công nghiệp và xây dựng: ...........................................30
2.1. Ảnh hƣởng đến công nghiệp: .........................................................30
2.2. Ảnh hƣởng đến xây dựng: .............................................................33
2.2.1. Vốn đầu tư vào xây dựng ............................................................33
2.2.2. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: ..............................................34
3. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng bất động sản: ..............................................34
4. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài chính: ....................................................36
4.1.Thị trƣờng chứng khoán: ...................................................................36
4.2. Hệ thống ngân hàng: .........................................................................40
5. Ảnh hƣởng đến nguồn vốn đầu tƣ(47) : ..................................................41
5.1. Ảnh hƣởng đến nguồn FDI: ..............................................................41
5.2. Ảnh hƣởng đến nguồn vốn ODA: .....................................................44
5.3. Ảnh hƣởng đến nguồn kiều hối: ........................................................44
6. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(48): ................................................45
6.1. Thị trƣờng lao động trong nƣớc: ....................................................45
6.1.1. Các làng nghề: ...........................................................................45
6.1.2. Các doanh nghiệp trong nước: ...................................................46
6.2 Thị trƣờng lao đông nƣớc ngoài: ......................................................48
II. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến một số nƣớc đang phát
triển khác: ...................................................................................................50
1. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến Trung quốc: ..............53
1.1.Ảnh hƣởng đến xuất, nhập khẩu: ....................................................53
1.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(51): ..........................................54
1.3. Ảnh hƣớng đến ngành ngân hàng(52): .............................................55
1.4. Ảnh hƣởng đến bất động sản: ........................................................56
2. Ảnh hƣởng đến một số nƣớc khu vực ASEAN: ...................................56
2.1. Ảnh hƣởng đến xuất khẩu(54): ........................................................57
2.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(55): ..........................................58
CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI CUỘC
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU .........................................60
I. Giải pháp của một số nƣớc đang phát triển để ứng phó với cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu: .........................................................................60
1. Giải pháp của Trung Quốc: ..................................................................60
1.1. Giải pháp của chính phủ: ...............................................................60
1.1.1. Can thiệp đúng mức, đúng lúc vào thị trường:............................60
1.1.2. Đưa ra các gói kích cầu để thúc đẩy nền kinh tế: .......................61
1.1.3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu: .................64
1.1.4. Đưa ra các chính sách giải quyết việc làm: ................................66
1.1.5. Giảm thuế để thúc đẩy tiêu dùng trong nước: .............................67
1.1.6. Tăng các khoản vay để kích thích nền kinh tế: ............................67
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
1.1.7. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế vĩ mô: Hướng tới các ngành công nghệ
cao, ít hao tổn năng lượng, và dịch vụ. .................................................68
1.1.8.Ổn định lòng dân: .......................................................................69
1.1.9. Tham gia các hội nghị khu vực và thế giới: ................................70
1.2. Giải pháp của doanh nghiệp: .........................................................71
1.2.1: Tăng cường đổi mới công nghệ: .................................................71
1.2.2. Phát huy mạnh mẽ vai trò các doanh nghiệp tư nhân: ................71
1.2.4. Thu hút các nhân tài hồi hương: .................................................72
1.2.5. Tìm giải pháp để phát triển kinh tế bền vững: ............................72
2. Giải pháp của khu vực ASEAN: ..........................................................72
2.1. Khuyến khích đầu tƣ, tiêu dùng và thúc đẩy sản xuất kinh doanh,
xuất khẩu:.............................................................................................72
2.2. Sử dụng chính sách tài chính linh hoạt: .........................................73
2.3. Đảm bảo an sinh xã hội và trợ cấp, khuyến khích phát triển nông
nghiệp và giải quyết đời sống ngƣời thu nhập thấp:..............................74
2.4. Củng cố mối quan hệ, hợp tác khu vực: .........................................75
2.5. Thành lập công xƣởng sản xuất chung các mặt hàng chủ đạo: .......75
2.6. Xây dựng một cộng đồng ASEAN theo kiểu Liên minh châu Âu
(EU) trong tƣơng lai: ............................................................................77
II. Giải pháp của Việt Nam để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu: .............................................................................................................77
1. Giải pháp của chính phủ: .....................................................................77
1.1. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu. ................................77
1.1.1. Nâng cấp kết cấu hạ tầng thương mại: .......................................78
1.1.2.Đẩy mạnh xúc tiến thương mại: ...................................................79
1.1.3.Cởi mở hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài: ..........................79
1.1.4. Nghiên cứu các cơ chế giải quyết tranh chấp: ............................80
1.1.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất- xuất khẩu: ...................................................................................80
1.1.6. Tập trung hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa: ....81
1.1.7. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chủ đạo: .......82
1.2. Bảo hộ các nghành sản xuất trong nƣớc không vi phạm quy định
của các tổ chức kinh tế quốc tế: ...........................................................82
1.3. Giải pháp chấn chỉnh cơ cấu nhập khẩu, chống nhập siêu quá lớn và
sử dụng hàng nhập có hiệu quả.............................................................84
1.4. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng: ................................85
1.5. Bảo đảm an sinh xã hội và đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo. ............87
1.6. Ổn định hệ thống tài chính: ...........................................................88
1.7. Thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ tích cực và hiệu quả: .......90
Nguyễn Thị Hoàng Yến Nhật 6 K44 H
1.8. Tăng cƣờng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng
khu vực và quốc tế: ..............................................................................92
2. Giải pháp của các doanh nghiệp: .........................................................92
2.1. Nâng cao chất lƣợng nhân lực, hàng hoá, dịch vụ: .........................92
2.2. Xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm của doanh nghiệp: .........94
2.3. Đa dạng hóa mặt hàng và thị trƣờng xuất khẩu. .............................94
Các doanh nghiệp cần phải ...................................................................94
2.4. Chú trọng vào thị trƣờng nội địa: ...................................................96
2.5. Cắt giảm chi phí và tìm giải pháp để thu hút ngƣời tiêu dùng: .......96
2.6. Đánh giá chính xác khả năng tài chính, năng lực sản xuất của mình:
.............................................................................................................97
KẾT LUẬN ...............................................................................................98
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ CÁC BẢNG BIỂU .........................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4478_7791.pdf