Đề tài Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển (LDCs)
Thương mại dịch vụ
Phần 4( Tự do hoá thương mại), Đ19 (Đàm phán
về những cam kết cụ thể) của HĐ chung về
thương mại dich vụ GATS:
Cho phép các nứơc đang phát triển linh hoạt
nhất định để mở cửa ít lĩnh vực hơn, tự do hoá ít
loại hinhgiao dịch hơn, dần mở cửa rộng việc
tiếp cận thịtrườngphù hợp với tình hình phát
triển thị trường
36 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển (LDCs), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:
Các quy định có tính chất ưu đãi
và khác biệt dành cho các nước đang phát
triển & kém phát triển(LDCs)
Nhóm thực hiện : Anh2- K43 -
LuậtKDQT
– 1. Nguyễn Thị Ngọc Bích
– 2. Phạm Thanh Thuỷ
– 3. Phạm Thị Hồng Hạnh
– 4. Đỗ Thị Thuý Kiên
Phần II: S&D
• S&D là gì ?
– Theo nghĩa rộng, S&D là các điều khoản của
WTO liên quan đến những yếu tố đối xử đặc
biệt và phân biệt, bao gồm “quyền lợi và ưu
đãi áp dụng cho các nước thành viên đang
phát triển và kém phát triển (LDCs)” mà không
bao gồm các nước phát triển.
– Những điều khoản này này mang đến cho các
nước đang phát triển và LDCs khả năng tiếp
cận thuận lợi hơn thị trường các nước công
nghiệp và cho phép các nước này có quyền
quyết định đối với thị trường nội địa của mình.
Phần II: S&D
2. Tại sao cần phải có S&D ?
Nhiều nước đang phát triển và LDCs có
thể không nhận được nhiều lợi ích từ các
vòng đàm phán thương mại đa phương
như mong đợi và rất ít trong số các nước
này thực sự tham gia có hiệu quả vào trong
quá trình WTO.
Phần II: Các điều khoản có tính chất
ưu đãi và khác biệt dành cho các nước
đang và LDCs
Các vòng đàm phán thương mại chủ yếu giảm thuế nhiều
hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước công nghiệp
hơn là cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát
triển & LDCs.
Nhóm các nước đang phát triển & LDCs đặc biệt bị cản trở
trong quá trình đàm phán giảm thuế đối với các mặt hàng
xuất khẩu của mình.
Các nước đang phát triển và LDCs có rất ít thứ để đưa ra
chào trong vòng đàm phán thương mại đa phương.
Khả năng tham gia hiệu quả vào WTO bị cản trở bởi cán
cân lực lượng hạn chế của họ, do các yếu tố như quy mô nhỏ
bé của nền kinh tế, số lượng các mặt hàng xuất khẩu hạn
chế, khả năng dễ bị tổn thương trước những cú sốc về điều
kiện thương mại, các vấn đề về các cân thanh toán, năng lực
Phần II: Các điều khoản có tính chất
ưu đãi và khác biệt dành cho các nước
đang và LDCs
3. Mục tiêu của S&D:
Cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường của
các nước hưởng lợi ( các nước đang và LDCs)
Miển trừ cho các nước đang phát triển và
LDCs khỏi các nguyên tắc thương mại đa
phương vì vậy mang lại cho các nước này sự
linh hoạt trong việc áp dụng các biện pháp
thương mại và liên quan đến thương mại
Phần II: Các điều khoản có tính chất
ưu đãi và khác biệt dành cho các nước
đang và LDCs
3. Quá trình phát triển của S&D
Gồm 3 giai đoạn:
o Giai đoạn 1 : Trước vòng đàm phán
Uruguay
o Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay
o Giai đoạn 3 : Sau vòng đàm phán
Uruguay
Phần II: Các điều khoản có tính chất ưu
đãi và khác biệt dành cho các nước đang và
LDCs
Giai đoạn 1: Trước vòng đàm phán Uruguay
Vòng Tokyo 1973-1979 Thoả thuận khung về đối xử và
ưu đãI và khác biệt,
Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay
Giai đoạn 3: Sau vòng đàm phán Uruguay
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm I: Các biện pháp đơn phương của các nước
cho phép nhập khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ
sở ưu đãi;
Nhóm II: Dành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán
thương mại cho việc giảm và loại bỏ thuế MFN đối với
hàng hoá xuất khẩu chính của các nước đang phát triển
và LDCs;
Nhóm III: Dành đối xử S&D cho các nước đang
phát triển & LDCs trong việc hạn chế về hạn ngạch; thủ
tục cấp giấy phếp nhập khẩu và các biệ pháp bảo vệ
khẩn khấp ( các biện pháp tự về, các biện pháp đối
kháng, các biện pháp chống bán phá giá)
Phần III: Nội dung của S&D
A. NhómI
nhóm 1 GSP (1.1)
Thoả thuận tạo tạo điềù kiện
tiếp cận thị trường(1.1)
Nhóm I nhóm 2 Hoạt động các nước phát
triển (2.1)
Hoạt động các nước đang phát triển (2.2)
nhóm 3 Các hạn chế định lượng và hạn chế
khác(3.1)
Các biện pháp bảo vệ: hoạt động tự vệ ,
các biện pháp đối kháng, chống bán
phá giá (3.2)
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 1: Các biện pháp đơn phương của các nước phát
triển cho phép các nước đang phát triển NK trên cơ
sở ưu đãi
1.1. Thệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập- GSP
a) GSP(Generalized system of preference) là gì ?
o Là hệ thống theo đó các nước phát triển(gọi là nước
cho hưởng) cho các nước đang phát triển (gọi là nước
được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm
hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ
sở không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất cứ
nghĩa vụ nào từ phía nước đang phát triển;
o GSP là kết quả cuộc đàm phán liên chính phủ dưới sự
bảo trợ UNCTAD;
o Mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng
Phần III: Nội dung của S&D
b) Các mục tiêu chính của GSP
1. Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy
đuợc khả năng tiềm tàng về mở rộng buôn bán phát
sinh từ chế độ GSP & tăng khả năng sử dụng chế độ
này
2. Tăng kim ngạch XK của các nước được hưởng;
3. Thúc đẩy công nghiệp hoá của các nước này;
4. Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của những nước này;
5. Phổ biến thông tin về các quy định & thủ tục điều
chỉnh buôn bán theo chế độ này;
6. Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm
trọng tâm trong nước để tăng cường sử dụng GSP;
7. Cung cấp các thông tin về thương mại như thuế
chống phá giá, các qui định hảI quan …
Phần III: Nội dung của S&D
b) Vị trí của GSP.
Những năm đầu tồn tài, chế độ GSP là
công cụ duy nhất cho các nước tăng kim
ngạch XK.
Hiện nay, công cụ GSP đã được coi chỉ là
“cơ chế đa phương bổ sung”.
Phần III: Nội dung của S&D
d) Các nội dung chính của GSP
Nước cho hưởng ưu đãi GSP:
Có 16 chế độ ưu đãi khác nhau đang hoạt
độngtại28nước phát triển gồm 15 thành viên EU (
Anh, Hy Lạp..), các nước trung lập, các quốc gia khác
( Nhật, Canada,Mỹ..);
Nước được hưởng GSP: thuộc những nước đang và
LDCs
Hàng hoá được hưởng ưu đãi : phân làm 2 nhóm
- Các sản phẩm công nghiệp
- Các sản phẩm nông nghiệp
Phần III: Nội dung của S&D
Mức độ ưu đãi:
- Thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất MFN
- Thuế suất ưu đã theo GSP ở mức thấp khoảng vài % hoặc
miến
- Hệ thống GSP đối xử ưu đãi hơn đối với các nước kém phát
triển: tất cả các loại hàng hoá của những nước này được nhập
khẩu trên cơ sở ưu đãi miễn thuế (hội nghị cấp cao tháng 10-
1997 về những sáng kiến hội nhập dành cho các nước kém
phát triển)
Cơ chế bảo vệ:
Trong 1 số trường hợp nhất định hàng hoá được hưởng ưu
đãI của các nước được hưởng sẽ không được hưởng ưu đãI
thuế quan GSP nữa:
-TH1: Khi hàng hoá đó ảnh hưởng đến cônng nghiệp sản xuất
mặt hàng đó ở các nước cho hưởng
-TH2: Không ưu đãI đối với 1 số sản phẩm nhập khẩu từ các
nước đã trở nên có khả năng cạnh tranh
-TH3: Không ưu đãI cho những nước đang phát triển đã chuyến
Phần III: Nội dung của S&D
Hàng thủ công:
Nhiều nước cho hưởng ưu đãi cho phép các
hàng thủ công và hoặc sản phẩm làm bằng tay
được hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt, thường là
miễn thuế.
Quy tắc xuất xứ:
Đây là yếu tố chính của GSP, hiểu rõ và áp
dụng chính xác quy tắc này mang tính tối quan
trọng trong việc thực hiện GSP.
Phần III: Nội dung của S&D
e) Một số ví dụ về ưu đãi cho các nước đang phát triển &
LDCs.
Ưu đãi cho các nước đang phát triển:
- Biên độ ưu đãi đối với hàng hoá thuộc loại thuế đỉnh
theo hệ thống GSP chỉ là 9% ở Canada, 18%-Nhật,
23%- Mỹ;
Ưu đãi cho các nước kém phát triển:
-
Phần III: Nội dung của S&D
1.2. Những thoả thuận tạo điều kiện ưu đãi cho 1
nước đang phát triển
Công ước Lome: Liên minh Châu Âu cho
phép nhập khẩu hàng hoá từ các nước ACP
trên cơ sở miễn thuế ( hết hạn 1/1/2000 gia hạn
1/1/2005)
Sáng kiến lòng chảo Caribe(CBI): hàng hoá từ
các nước Caribe được phép nhập khẩu từ Mỹ
trên cơ sở ưu đãi miễn thuế
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 2: ưu tiên trong việc cắt giảm và xoá bỏ thuế quan trong đàm
phán thương mại
2.1 Hành động của các nước phát triển
a) Thương mại hàng hoá
Nước phát triển dành ưu tiên cao trong đàm phán thương
mại đối với cắt giảm thuế và nếu có thể xoá bỏ thuế MFN đối với
sản phẩm tiềm năng XK của các nước đang phát triển & LDCs và
các biện pháp phi thuế quan( Chương về Thương mại & phát
triển thuộc GATT – phần 4)
b) Thương mại dịch vụ
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ quy định rằng các nước
phát triển cần dành ưu tiên trong đàm phán thương đối với việc
tự do hoá ngành dịch vụ và phương thức cung cấp dịch vụ mà các
nước đang phát triển có lợi ích xuất khẩu
Phần III: Nội dung của S&D
2.2. Hành động của các nước đang phát
triển
Điều khoản cho phép chung các nước
đang phát triển dành những ưu đãI đặc
biệt và thuận lợi hơn cho hàng hoá XK từ
các LDCs
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 3 : Những biện pháp phi thuế quan
3.1. Các hạn chế định lượng và hạn chế khác
o Vòng đàm phán Uruguay: Xoá bỏ phần lớn hạn chế định lượng
trong lĩnh vực nông nghiệp & công nghiệp
o Sau vòng đàm phán Uruguay: còn một số hạn chế định lượng còn
được áp dụng
hạn chế do những nước có khó khăn về cán cân thanh toán
đặt ra
hiệp định dệt may
hạn chế áp dụng theo các điều khoản của GATT
o Các thủ tục cấp giấy phép NK
Quy định tại điều1 ( Những quy định chung), điểm j- K5-Đ3 (cấp
phép NK không tự động) của Hiệp định về thủ tục cấp phép NK
Phần III: Nội dung của S&D
3.2 Các biện pháp bảo vệ: hoạt động tự vệ, các biện
pháp đối kháng, chống bán phá giá
Hiệp định về các biện pháp tự vệ ( Đ 9- các thành
viên đang phát triển):
Sản phẩm từ nước đang phát triển được miễn trừ
khỏi biện pháp tự vệ nếu tỷ trọng NK sản phẩm
này từ nước đó trong tổng số sản phẩm liên quan
NK vào nước áp dụng tự vệ nhỏ hơn 3% ( với
điều kiên tổng kim ngạch sản phẩm của các nước
đang phát triển có cùng mức như trên nhỏ hơn
9% kim ngạch NK sản phẩm đó)
Phần III: Nội dung của S&D
B. NhómII
nhóm1: linh hoạt trong việc chấp nhận
các nghĩa vụ trong đàm phán
thương mại
nhóm 2 linh hoạt trong việc nâng mức bảo hộ để
phát triển ngành sản xuất mới và trong việc thực hiện các
biện pháp hạn chế khi gặp khó khăn về cán cân thanh toán
nhóm 3 thời gian quá độ để đảm nhận nghĩa vụ
nhóm 4 miễn trừ cho các nước đang phát triển
khỏi các nghĩa vụ cụ thể hoặc cho phép có thêm sự linh hoạt
khi thực hiện nghĩa vụ
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 1
1. Thương mại hàng hoá
Phần 4- HĐ GATT 1994:” Các nước đang phát triển không cần
thiết pháI đóng góp vào cuộc đàm phán thương mại( dưới hình
thức giảm thuế hoặc ràng buộc thuế ) nếu những đóng góp như
vậy không phù hợp với nhu cầu tàI chính, phát triển và thương
mại của họ”
Điều khoản cho phép chung: “ khả năng đóng góp và đưa ra
nhượng bộ đàm phán của các nước sẽ được nâng cao cùng với sự
phát triển của nền kinh tế của họ”
Các nước LDCs có thể ràng buộc thuế quan mức cao hơn mức họ
áp dụng linh hoạt nâng thuế cao hơn mà không vi phạm nghĩa
vụ của GATT
Vòng đàm phán Uruguay, các nước đang phát triển đã giảm thuế
trong cả lĩnh vực CN&NN với mức cắt giảm thấp hơn mức các
nước đang phát triển áp dụng
Phần III: Nội dung của S&D
C¸c níc ph¸t
triÓn ( 6 n¨m:
1995-2000)
C¸c níc ®ang
ph¸t triÓn( 10
n¨m: 1995-2005)
ThuÕ quan
Møc ®é gi¶m TB
víi tÊt c¶ s¶n
phÈm NN
(36%) (24%)
Hç trî trong níc
Gi¶m tæng møc hç
trî víi toµn bé
lÜnh vùc
(20%) (13%)
Xk
Phần III: Nội dung của S&D
2. Thương mại dịch vụ
Phần 4( Tự do hoá thương mại), Đ19 (Đàm phán
về những cam kết cụ thể) của HĐ chung về
thương mại dich vụ GATS:
Cho phép các nứơc đang phát triển linh hoạt
nhất định để mở cửa ít lĩnh vực hơn, tự do hoá ít
loại hinh giao dịch hơn, dần mở cửa rộng việc
tiếp cận thị trường phù hợp với tình hình phát
triển thị trường
đẩy mạnh khả năng của ngành dịch vụ trong
nước và khả năng chuyển giao công nghệ qua
dịch vụ
Kêu gọi dành những xem xét đặc biệt cho các
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 2 : Linh hoạt trong việc nâng mức bảo hộ để phát
triển ngành sản xuất mới và trong việc thực hiện các
biện pháp hạn chế khi gặp khó khăn về cán cân
thanh toán
1. Các biện pháp bảo hộ để phát triển ngành sản xuất
mới
Đ18 hiệp định GATT 1994 cho phép các nước đang
phát triển thực hiện các biện pháp hạn chế thương
mại để thúc đấy ngành sản xuất mới hoặc phát triển
hơn nữa những ngành đã hình thành
Phần III: Nội dung của S&D
2. Các biện pháp áp dụng trong trường hợp gặp
khó khăn về cán cân thanh toán
§12 GATT 1994 §18 GATT 1994
§a ra c¸c t×nh huèng, c¸c
®iÒu kiÖn mµ theo ®ã c¸c quèc
gia ph¸t triÓn cã thÓ ¸ p ®Æt
c¸c h¹n chÕ
VÝ dô:
C¸c níc ph¸t triÓn cã thÓ
®a ra c¸c biÖn ph¸p h¹n chÕ
th¬ng m¹i khi cã nguy c¬ “
¸p dông cho c¸c níc ®ang
ph¸t triÓn
Cã thÓ tiÕn hµnh h¹n chÕ
khi níc ®ã cho r»ng cã nguy
c¬ sôt gi¶m nghiªm träng
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 3. Thời gian quá độ để đảm nhân nghĩa vụ
Một số HĐ trong hệ thống các HĐ Đa biên cấu thành nên hệ
thống WTO thừa nhận rằng các nước đang phát triển không
thể đảm nhận hay lập tức một phần hoặc một số nghĩa vụ
được nêu ra trong các HĐ
cho phép các nước thời gian quá độ 5- 11 năm
ví dụ:
HĐ về xác định giá trị tính thuế Hải quan: các nước đang
phát triển có thể hoãn áp dụng trong khoảng thời gian 5
năm đến 1/1/2000; có thể yêu cầu nhân nhượng thêm 3 năm
quá độ nữa để áp dụng các điều khoản về giá trị tính toán.
HĐ TRIPS quy định các nước phải điềi chỉnh hệ thống pháp
luật của minh cho phù hợp với HĐ các nước phát triển là 1
năm,đang phát triển 5 năm, kém phát triển 11 năm
Phần III: Nội dung của S&D
Nhóm 4: Miễn trừ cho các nước đang phát triển khỏi các
nghĩa vụ cụ thể hoặc cho phép có thêm sự linh hoạt
khi thực hiện nghĩa vụ.
1. Miễn trừ cho các nước đang phát triển khỏi các
nghĩa vụ cụ thể
Ví dụ: HĐ về trợ cấp và các biện pháp đối kháng có đưa
ra quy tắc cấm các thành viên sử dụng trợ cấp XK
nhưng đặc biệt không áp dụng đối với các LDCs và
các nước đang phát triển có thu nhập bình quân đầu
người bằng hoặc thấp hơn 1000USD/1 năm
Phần III: Nội dung của S&D
2. Cho phép có thêm sự linh hoạt khi thực hiện nghĩa vụ.
Ví dụ trong HĐ Nông nghiệp
o K4-Đ9( cam kết về trợ cấp XK) cho phép các nước đang
phát triển đưa ra 2 loại trợ cấp:
Trợ cấp giảm chi phí marketing Xk, bao gồm chi phí xử lý,
chi phí gia công táI chế khác, chi phí vận chuyển quốc tế
Phí vận chuyển nội địa hàng XK theo các điều kiện thuận lợi
hơn so với vận chuyển nôI địa các lô hàng tiêu dùng nội địa
o K2-Đ6( Cam kết về hỗ trợ trong nước) quy định các
nước đang phát triển được phép miễn trừ khoỉ Mức hỗ
trợ tổng cộng( AMS) các loại trợ cấp sau:
Trợ cấp đầu tư cho NN nói chung tại các nước đang phát triển
Trợ cấp đầu vào nói chung cho các nhà sản xuất có thu nhập
thấp hoặc có khó khăn về nguồn lực
Trợ cấp để khuyến khích trồng cây thay thế cây thuốc phiện
Phần III: Nội dung của S&D
C. Nhóm III: Hỗ trợ kỹ thuật
Nhiều HĐ đa biên của WTO có các điều khoản keu gọi
tất các thành viên, ban thư ký WTO và các tổ chức quốc
tế khác có thẩm quyền trong các lĩnh vực có liên quan
cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang và kém
phát triển nhằm phát triển khuôn khổ pháp lý, thể chế
và năng lực để thực thi HĐ
Ví dụ:
Đ9( Trợ giúp kỹ thuật) của HĐ về việc áp dụng và các
biện pháp kiểm dich động thực vật
Đ11 ( trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên khác) của HĐ
về hàng rào kỹ thuật trong thương mại
Đ67 ( Hợp tác kỹ thuật ) của HĐ TRIPS
Phần III: S&D trong HĐ về trợ cấp và
các biện pháp đối kháng
Quy định tại điều 27 của HĐ “đối xử đặc biệt và khác biệt
dành cho các thành viên đang phát triển”
Tại K1: các thành viên thừa nhận rằng trợ cấp có thể
đóng vai trò quan trọng trong các chương trình phát
triển của các thành viên đang phát triển
Tại K2 trợ cấp XK :
Các nước đang phát triển theo phụ lục 7 của HĐ thì không bị cấm
Các thành viên đang phát triển khác phải cắt giảm trong thời hạn là 8
năm kể từ ngày WTO có hiệu lực ( có thể ngắn hơn nếu không phù hợp
yêu cầu phát trỉên của mình; có thể dàI hơn sau khi tham vấn với Uỷ
Ban và sau khi xem xét nhu cầu về kinh tế chính trị phát triển Uỷ Ban
cho phép)
Phần III: S&D trong HĐ về trợ cấp và
các biện pháp đối kháng
Tại K5-6: Một thành viên đang phát triển khi đạt được
trình độ cạnh tranh trong XK với bất kỳ sản phẩm XK
nào ( chiếm ít nhất 3,5% thị phần của thương mại thế
giới về sản phẩm đó trong vong 2 năm liên tiếp) thì trợ
cấp với sản phẩm đó sẽ được:
Các nước trong phụ lục 7 xoá bỏ trong vòng 8 năm
Các nước đang phát triển khác trong vòng 2 năm
Tại K3 : Quy định khối lượng trợ cấp ưu tiên sử dụng
hàng nội địa hơn hàng ngoại( trừ những quy định khác
của HĐ Nông nghiệp)
Không bị cấm đối với các thành viên đang phát triển trong
thời gian 5 năm
Không bị cấm đối với các thành viên kém phát triển nhất trong
thời gian 8 năm
Phần III: S&D trong HĐ về trợ cấp và
các biện pháp đối kháng
Tại K8: một khoản trợ cấp được một nước đang áp
dụng sẽ không bị suy đoán là gây thiệt hại nghiêm trọng(
K1-Đ6) mà phảI có bằng chứng khẳng định điều này.
Tại K9: hành đôngj đối kháng không được phép áp
dụng đối với những trợ cấp đối kháng được một thành
viên là nước đang phát triển áp dụng hay duy trì trừ
khi:
Trợ cấp loại đó làm mất hay giảm hiệu lực của nhân nhượng
thuế quan hoặc những nghĩa vụ khác theo HĐ GATT 1994
Loại bỏ hay ngăn cản việc nhập khẩu một sản phẩm tương tự
của một thành viên khác vào thị trường thành viên đang phát
triển đang trợ cấp trừ khi gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất
trong nước trên thị trường của thành viên đang nhập khẩu.
Phần III: S&D trong HĐ về trợ cấp và
các biện pháp đối kháng
Tại K10: HĐ yêu cầu các cơ quan chức trách chấm dứt
việc điều tra thuế đối kháng áp dụng với sản phẩm có
xuất xứ từ một thành viên đang phát triển với các
trường hợp sau đây:
Tổng trợ cấp cho 1 sản phẩm không vượt quá 2% giá trị tính
trên mỗi đơn vị( 3% với các thành viên đang phát triển trong
phụ lục 7 và các thành viên đang phát triển khác đã xoá bỏ trợ
cấp XK trước thời hạn 8 năm)
Hàng NK được trợ cấp chiếm ít hơn 4% nhưng cộng lại các
nước có thị phần riêng dưới 4% chiếm không được lớn hơn
9% tổng thị phần NK sản phẩm tương tự tại Thành viên nhập
khẩu.
Và một số vấn đề khác quy định khác như tại
Phần IV: Kết luận
S&D đã mang lại những lợi ích và thuận lợi nhất
định cho các nước đang và LDCs khi tham gia vào WTO
để có cơ hội hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế
giới.Tuy nhiên lợi ích thu được nhiều hay ít là tuỳ thuộc
vào từng loại hàng hóa cũng như vào khả năng nắm bắt
cơ hội , điều chỉnh sản xuất để duy trì cạnh tranh sau
khi ưu đãi bị xoá bỏ
NgoàI ra, trên thực tế vẫn còn tồn tại một số vấn đề:
Vấn đề về lợi ích, ranh giới giữa các khối nước và các
nước trong cùng một khối.
Thi các hiệp định WTO trong giai đoan hiên nay ntn?
Các nước đang phát triển đã đưa vào chương trình Đo-
ha những khó khăn mà họ gặp fảI khi thực hiên các HĐ
trong giai đoạn hiên nay.
Xói mòn ưu đãi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_quy_dinh_s_d_danh_cho_ldcs_3188.pdf