Trong những năm qua, Công ty May Việt Tiến luôn chú trọng đến công tác
sở hữu trí tuệ. Hàng năm, Công ty đã đầu tƣ trên 500.000.000 đồng cho hoạt động
này. Theo Giám đốc Nguyễn Đình Trƣờng, hiện nay Công ty đã có bộ phận chuyên
trách riêng trong lĩnh vực này gồm: Một Giám đốc Điều hành phụ trách về sở hữu
trí tuệ và phân công cán bộ chuyên trách theo dõi lĩnh vực này. Công ty luôn có tổ
công tác thƣờng xuyên có mặt ở thị trƣờng để kiểm tra, chụp ảnh, thu thập chứng
cứ, ghi nhận địa chỉ, thống kê danh sách địa điểm vi phạm, kịp thời cung cấp thông
tin cho cơ quan chức năng và có biện pháp đối ứng ở các tỉ nh, thành phố. Các Tổng
đại lý, Chi nhánh Việt Tiến ở từng khu vực có trách nhiệm kiểm tra phát hiện và
làm việc trực tiếp với cơ quan chức năng tại địa phƣơng để kịp thời ngăn chặn việc
đánh cắp quyền sở hữu trí tuệ và bố trí hẳn bộ phận theo dõi về đăng ký và xác lập
quyền sở hữu trí tuệ.
116 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6426 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang chanel trong giai đoạn 2000 - 2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả nhƣ sau:
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ít quan tâm đến đăng ký sang chế và các giải
pháp hữu ích cả trong và ngồi nƣớc. Điều này thể hiện ở thực tế 12% doanh nghiệp
dệt may đăng ký sang chế, 15% đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp,. Tuy nhiên, một tín
hiệu đáng mừng là trong số các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, việc các
82
doanh nghiệp triển khai nhiều nhất. Cụ thể, hiện nay cĩ khoảng 60% trong số hơn
2000 doanh nghiệp dệt may đang đẩy mạnh hoạt động đăng ký thƣơng hiệu.
Trong thời gian gần đây một số doanh nghiệp đang bắt đầu xây dựng chiến
lƣợc xuất khẩu sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam sang các nƣớc Châu Âu, Mỹ,
….và cũng đã cĩ những thƣơng hiệu thành cơng nhƣ Việt Tiến, May 10….Đây là
dấu hiệu cho thấy sự tiến bộ nhất định trong nhận thức của các doanh nghiệp về vai
trị và ý nghĩa của thƣơng hiệu đối với ngành thời trang Vịêt Nam. Các doanh
nghiệp cũng đã mạnh dạn hơn trong việc đầu tƣ cho việc phát triển các thƣơng hiệu
sản phẩm nhằm chinh phục thị trƣờng nƣớc ngồi. Ví dụ nhƣ Cơng ty may Việt
Tiến đã phải mất 3 năm chuẩn bị và 5 tỷ đồng đầu tƣ để cho ra đời sản phẩm T-Up.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là những hoạt động mang tính chất thăm dị.
Khĩ khăn lớn nhất của các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong xây dựng
và phát triển thƣơng hiệu trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ thị trƣờng thế giới là vƣợt
ra khỏi cái bĩng của các hãng thời trang nổi tiếng thế giới với hàng trăm năm xây
dựng và phát triển thƣơng hiệu nhƣ: Dior, Chanel, Cristiano, Valentino, H&M….,
đặc biệt là các hãng thời trang lớn của Ý và Hồng Kơng….Tuy nhiên, các doanh
nghiệp thời trang Việt Nam vẫn đƣợc hy vọng sẽ sớm cĩ những thƣơng hiệu lớn
mạnh. Để làm đƣợc điều đĩ, vấn đề quan trọng hàng đâù của vấn đề thời trang Việt
Nam, là khắc phục những tồn tại đã hạn chế khả năng phát triển thƣơng hiệu của các
doanh nghiệp.
2.1.2. Khĩ khăn về tài chính
Cĩ thể nĩi khĩ khăn về tài chính là hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp
thời trang Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Từ xây
dựng cho tới thực hiện một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu hồn tồn khơng phải
là một cơng việc đơn giản mà địi hỏi nguồn lực tài chính khổng lồ từ phía doanh
nghiệp. Điều này khiến cho hầu hết các doanh nghiệp rơi vào tình trạng “lực bất
tịng tâm” khi mà cĩ tới 80% các doanh nghiệp thời trang Việt Nam thuộc dạng vừa
và nhỏ. Do thiếu nguồn tài chính cần thiết nên các doanh nghiệp thƣờng khơng thể
đầu tƣ vào nghiên cứu thị trƣờng hay quảng bá thƣơng hiệu một cách đúng tầm. Bên
cạnh đĩ, chính vì hạn chế này mà các doanh nghiệp thời trang Việt nam vẫn chủ yếu
83
làm gia cơng, sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng rồi xuất khẩu sang nƣớc ngồi
thay vì tạo dựng cho mình một thƣơng hiệu thời trang riêng.
Trên thực tế đã cĩ một số doanh nghiệp đầu tƣ vào thiết kế và sản xuất sản
phẩm thời trang mang tính cơng nghiệp phục vụ kinh doanh nội địa, nhƣng do thời
gian thu hồi vốn đầu tƣ lâu cũng nhƣ lợi nhuận mang lại chƣa thể so sánh với việc
sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, nên các doanh nghiệp vẫn chƣa xem việc
sản xuất hàng cơng nghiệp thời trang phục vụ thị trƣờng nội địa là thế mạnh của họ.
Hiện nay trên các đƣờng phố lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội xuất
hiện nhiều nhà may và cửa hàng thời trang với nhiều kiểu dáng đa dạng, nhƣng hầu
hết các sản phẩm thời trang đƣợc trƣng bày những nơi này rất ít thƣơng hiệu của
Việt Nam và đều do tự phát, kinh doanh nhỏ lẻ với những thƣơng hiệu của thế giới
nhƣng khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ đích thực
2.1.3. Nguồn lực thiết kế thời trang - thiếu và yếu
Tại một cuộc hội thảo Xây dựng ngành thời trang, từ cái nhìn của các bên
liên quan, các chuyên gia cho rằng, bất lợi của ngành cơng nghiệp thời trang Việt
Nam là đội ngũ các nhà thiết kế chuyên nghiệp cịn quá ít.
Nhà thiết kế Minh Hạnh, Viện trƣởng Viện Mẫu thời trang Việt Nam (Fadin)
cho rằng, ngành thiết kế thời trang tại Việt Nam hình thành và tự lập hơn 10 năm
qua, và cĩ những bƣớc phát triển đáng kể nhƣng chỉ mới cung cấp đƣợc một số nhà
thiết kế cho các cơng ty lớn. Các nhà thiết kế chuyên nghiệp cịn quá ít. Nguồn nhân
lực thiết kế Việt Nam rất nhiều với đội ngũ trẻ giàu tiềm năng sáng tạo nhƣng chỉ
dựa trên năng khiếu bẩm sinh, hầu nhƣ khơng cĩ căn bản, chƣa đƣợc đào tạo chính
quy. Bà Hạnh nhấn mạnh, thiết kế là khâu quan trọng, muốn phát triển ngành thời
trang trƣớc hết phải đặt đào tạo nhà thiết kế lên hàng đầu. Trong khi đĩ, thực tế ở
Việt Nam, đội ngũ giáo viên ở các trƣờng đào tạo thời trang cịn khá bất cập, chỉ dạy
trên quy trình may mặc, cịn về thiết kế thời trang đạt tính thẩm mỹ thì chƣa truyền
đạt đƣợc cho sinh viên.
Mặt khác, đội ngũ các nhà thiết kế chƣa tiếp cận nhiều với các hãng thời
trang lớn cũng nhƣ với các nhà thiết kế nƣớc ngồi trong điều kiện hội nhập.
84
Bà Minh Hạnh lƣu ý rằng, để sản phẩm thời trang Việt Nam cĩ chỗ đứng trên
thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, cần phải đào tạo nguồn nhân lực lại từ đầu, một
nhà thiết kế ngồi việc vẽ đẹp cịn phải vẽ đúng kỹ thuật, đƣa cơng nghệ vào thiết
kế. Khơng những thế, các nhà thiết kế cịn phải đƣợc cập nhật thơng tin về thị
trƣờng thời trang.
Mặt khác, thơng qua các buổi trình diễn thời trang - một kênh quảng bá hiệu
quả - sẽ tạo điều kiện cho các nhà thiết kế trong nƣớc giao lƣu với thời trang quốc tế
và qua đĩ tìm kiếm, phát hiện, đào tạo những nhà thiết kế cĩ tiềm năng.
Đồng nhất quan điểm này, bà Mard Mora (Việt mẫu thời trang London, Hà
Nội) cho rằng: “Khâu thiết kế khơng chỉ tạo ra sự đa dạng hố trong các sản phẩm
thời trang mà cịn giúp định vị đƣợc khách hàng và thị trƣờng tiềm năng mà chúng
ta cần hƣớng tới. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho các cơng ty mở rộng tại thị
trƣờng của mình. Nhƣng rất tiếc là một số trƣờng đào tạo về thời trang ở Việt Nam
cũng nhƣ nƣớc ngồi chỉ đào tạo học viên của mình cách vẽ hơn là đào tạo về thiết
kế. Vì vậy, khi những học viên này tốt nghiệp, họ là những hoạ sĩ giỏi hơn là những
nhà thiết kế thời trang đích thực”.
Theo bà Mard Mora, một đội ngũ thiết kế thời trang hồn thiện bao gồm một
hoặc nhiều nhà thiết kế thời trang, một thợ cắt mẫu giấy sáng tạo và họ sẽ làm việc
thƣờng xuyên với phịng marketing. Những ngƣời này khi cùng nhau sẽ thiết lập và
hồn thiện kế hoạch mở rộng tối đa vị trí và tên tuổi của Cơng ty trên thị trƣờng.
Các doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá đội ngũ nhân viên và đào tạo kịp thời để
bổ sung những mặt mà họ cịn thiếu sĩt. “Tơi tin tƣởng rằng một trƣờng đào tạo thời
trang chuyên nghiệp cần phải cĩ sự kết hợp hồn hảo giữa những kỹ năng về tạo
mẫu rập, thiết kế và hồn thiện sản phẩm mẫu cùng với những kỹ thuật mới cũng
nhƣ sự nhạy bén trong kinh doanh. Một điểm mấu chốt là phải đảm bảo rằng những
học viên khi tốt nghiệp cĩ một tầm hiểu biết tồn diện về các khía cạnh thực tiễn
của ngành cơng nghiệp thời trang. Và chính điều này tạo nên những học viên tồn
diện và ƣu tú, những ngƣời cĩ thể bắt kịp nhanh chĩng sự thay đổi và những xu thế
mới của ngành cơng nghiệp này”.
85
2.1.4. Thiếu nguyên phụ liệu
Theo ơng Lê Đơng Triều, Tổng giám đốc Tổng cơng ty Dệt may Gia Định
(Giditex) thì ngồi việc thiếu nguồn lực thiết kế thời trang, 70% nguyên phụ liệu
nhập từ nƣớc ngồi cũng là một khĩ khăn đáng kể. VN cần chuyển đổi từ gia cơng
sang sản xuất hàng thời trang. Nhà thiết kế cĩ gì trong tay để làm, khi nguồn nguyên
phụ liệu cịn rất phân tán và phần lớn phải nhập khẩu? Làm sao sản xuất nguyên phụ
liệu tại chỗ càng nhiều càng tốt, nhƣng trƣớc mắt phải cĩ trung tâm cung ứng
nguyên phụ liệu.
2.1.5. Thiếu các chuyên gia về thương hiệu
Hiện nay, ngồi việc rất ít doanh nghiệp cĩ đủ khả năng để cĩ đƣợc một bộ
phận chuyên trách về thƣơng hiệu thì thị trƣờng Việt Nam cũng khơng cĩ nhiều
chuyên gia trong lĩnh vực này. Các nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn của Việt Nam về
vấn đề này vốn đã ít ỏi cũng đang trong tình trạng thiếu thốn nhân lực kỹ năng và
chuyên mơn. Nguyên do chủ yếu là do hệ thống giáo dục Việt Nam vẫn chƣa cĩ sự
đầu tƣ thích hợp cho bộ mơn Marketing mà cụ thể là vấn đề thƣơng hiệu. Trong khi
đĩ, dịch vụ tƣ vấn của các cơng ty nƣớc ngồi mặc dù cĩ tính chuyên nghiệp và
kinh nghiệm nhƣng lại bị hạn chế về hiểu biết tâm lý và văn hố bản địa.
2.2. Khĩ khăn từ các đối thủ cạnh tranh
Một thách thức nữa cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam là sự cạnh
tranh quyết liệt của các thƣơng hiệu thời trang nƣớc ngồi. Hiện nay, sau khi Việt
Nam đã gia nhập vào WTO thì thị trƣờng thời trang Việt nam một mặt đƣợc mở
rộng với nhu cầu gia tăng, mặt khác các doanh nghiệp thời trang Việt Nam phải đối
mặt với sức ép cạnh tranh nặng nề từ các đối thủ nƣớc ngồi nặng ký. Đặc biệt là
sức ép cạnh tranh đến từ Trung Quốc cùng các nƣớc phƣơng Tây. Chính sách mở
cửa khiến cho ngày càng cĩ nhiều tập đồn nƣớc ngồi với nhiều lợi thế xâm nhập
vào thị trƣờng Việt Nam. Các thƣơng hiệu thời trang lớn đang vào Việt Nam nhanh
nhất theo con đƣờng nhƣợng quyền và mở chi nhánh, đại lý. Đối với mặt hàng thời
trang cao cấp, các thƣơng hiệu lớn nhƣ Chanel, Valentino,…với uy tín về chất
lƣợng sản phẩm cùng với tính chuyên nghiệp của mình đã thu hút đƣợc ngƣời tiêu
dùng Việt Nam, đánh bật các thƣơng hiệu thời trang cịn non trẻ của chúng ta. Đăc
86
biệt với thĩi quen sính hàng ngoại của ngƣời Việt thì sức cạnh tranh của các thƣơng
hiệu Việt càng trở nên yếu kém hơn. Chẳng hạn nhƣ, một doanh nhân thành đạt sẽ
ƣa thích một chiếc áo sơ mi của Gucci hơn là một chiếc áo của Việt Tiến. Cịn đối
với thị trƣờng hàng giá rẻ thì chắc chắn các thƣơng hiệu Việt khơng thể nào cạnh
tranh với các đối thủ Trung Quốc. Sản phẩm của Trung Quốc đã đánh trúng vào nhu
cầu của đại đa số ngƣời tiêu dùng là giá rẻ với mẫu mã phong phú, luơn chạy theo
xu hƣớng.
Tĩm lại, các doanh nghiệp thời trang Việt Nam đang đứng trƣớc nguy cơ bị
thơn tính, bị đánh mất thị trƣờng nếu khơng xây dựng cho mình một chiến lƣợc
thƣơng hiệu phù hợp để đƣơng đầu với những đối thủ khổng lồ này.
2.3. Khĩ khăn từ phía nhà nước
2.3.1. Thiếu các quy định cụ thể về thương hiệu
Năm 2005 luật Sở hữu trí tuệ ra đời và đã thống nhất những văn bản pháp lý
về vấn đề Sở hữu trí tuệ và sở hữu cơng nghiệp trƣớc đĩ nhƣng cho tới nay vẫn chƣa
cĩ văn bản hƣớng dẫn thực hiện. Hơn nữa, thuật ngữ “thƣơng hiệu’ vẫn chƣa đƣợc
đề cập nhƣ một đối tƣợng điều chỉnh trong bất kỳ văn bản luật nào của Việt Nam.
Điều này đã gây ra khơng ít nhầm lẫn của doanh nghiệp trong việc nhận thức về
thƣơng hiệu.
2.3.2. Thủ tục đăng ký phức tạp
Hiện nay, Việt Nam cĩ 17 cơ quan liên quan đến việc đăng ký và cấp giấy
phép kinh doanh. Thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu từ lúc nộp đơn
đến lúc doanh nghiệp nhận đƣợc giấy chứng nhận kéo dài tới 9 tháng. Việc cấp giấy
chứng nhận quá chậm khiến cho doanh nghiệp hoặc là phải bỏ lỡ cơ hội kinh doanh
của mình hoặc là gánh chịu nguy cơ bị làm giả của hàng hố khi tung ra thị trƣờng
mà khơng cĩ sự bảo hộ cần thiết.
2.3.3. Hạn chế trong năng lực của các cơ quan quản lý
Cục Sở hữu trí tuệ, cơ quan chịu trách nhiệm chính cho việc đăng kýquyền sỏ
hữu trí tuệ và bảo hộ thƣơng hiệu hiện nay cịn nhiều hạn chế về ngân sách. Trong
khi cơ quan này ở các nƣớc khác đƣợc quyền giữ lại hầu hết các khoản thu lệ phí để
87
nâng cấp, táo đầu tƣ, nâng cao trình độ nhân lực thì ở Việt Nam những lệ phí này lại
đƣợc xem nhƣ nguồn thu ngân sách.
Ngồi ra, hệ thống tồ án của Việt Nam vẫn cịn thiếu những thẩm phán cĩ
đủ năng lực để xử lý những vụ vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nĩi chung và
các vấn đề về thƣơng hiệu nĩi riêng.
2.4. Khĩ khăn từ người tiêu dùng
2.4.1. Thĩi quen sính hàng ngoại
Thĩi quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam là sính hàng ngoại, đặc biệt là trong
mặt hàng thời trang cao cấp. Để thể hiện đẳng cấp vƣợt trội của mình, một ngƣời
tiêu dùng Việt Nam sẽ sẵn sàng chi ra một khoản tiền lớn gấp 10 lần để chọn cho
mình một lọ nƣớc hoa Chanel No.5 thay cho Miss Saigon. Rõ ràng, trong các mặt
hàng thời trang cao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam thật sự chƣa cĩ chỗ đứng, chƣa
cĩ các thƣơng hiệu thật sự thể hiện đẳng cấp để cĩ thể thu hút đƣợc khách hàng. Vì
thế, nếu muốn thay đổi hình ảnh của các thƣơng hiệu thời trang Việt Nam trong mắt
ngƣời tiêu dùng chỉ cịn cách là các doanh nghiệp hãy bắt tay vào xây dựng và phát
triển thƣơng hiệu ngay từ bây giờ.
2.4.2. Ý thức bảo vệ thương hiệu Việt Nam cịn kém.
Do ý thức bảo vệ thƣơng hiệu hàng Việt Nam của ngƣời tiêu dùng chƣa cao
nên mới tạo cơ hội cho hàng giả, hàng nhái lộng hành. Do đời sống của nhân dân ta
chƣa cao nên vẫn ƣa chuộng loại hàng giá rẻ, thậm chí đề cao giá cả hơn chất lƣợng
sản phẩm nên đã tạo điều kiện cho các loại hàng nhái giá rẻ chủ yếu đƣợc làm từ
Trung Quốc phát triển. Thêm vào đĩ là những hiểu biết cịn hạn chế của phần lớn
ngƣời tiêu dùng về vấn đề thƣơng hiệu. Đặc biệt là trong mặt hàng thời trang, hầu
nhƣ thĩi quen mua sắm của ngƣời Việt là đến cửa hàng chọn đồ mình thấy thích,
phù hợp với mốt thời thƣợng mà khơng cần biết đến thƣơng hiệu. Từ đĩ, khiến cho
doanh nghiệp khơng cĩ động lực để đầu tƣ cho phát triển thƣơng hiệu.
II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam
Từ những thành cơng mà thƣơng hiệu thời trang Chanel đã gặt hái đƣợc trong
giai đoạn 200-2008, và nhìn nhận tình hình thƣơng hiệu của làng thời trang Việt Nam
hiện nay cĩ thể nhận thấy ngành thời trang của chúng ta cịn quá nhiều hạn chế và cịn
88
nhiều điều để học hỏi kinh nghiệm. Nghiên cứu thành cơng của hãng thời trang
Chanel sẽ rút ra các bài học quý báu cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam.
Ngồi các kinh nghiệm trong phát triển thƣơng hiệu Chanel của hãng thời
trang Chanel đã đƣợc phân tích trong các phần đánh giá chiến lƣợc tại chƣơng II,
chẳng hạn nhƣ: kinh nghiệm quảng bá bằng ngƣời nổi tiếng, kinh ngiệm tạo sự phù
hợp giữa thƣơng hiệu mở rộng và thƣơng hiệu cốt lõi, kinh nghiệm lựa chọn thị
trƣờng phù hợp khi mở rộng thị trƣờng cho thƣơng hiệu,…
Dƣới đây sẽ trình bày một số bài học kinh nghiệm quí báu khác mà các
doanh nghiệp thời trang Việt Nam cần học hỏi từ Chanel để cĩ thể xây dựng đƣợc
một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu thành cơng.
1. Bài học kinh nghiệm khắc phục các khĩ khăn nội tại của doanh nghiệp
1.1. Đầu tư cho thương hiệu
Việc một doanh nghiệp đầu tƣ nhƣ thế nào cho thƣơng hiệu sẽ phản ánh nhận
thức của doanh nghiệp đĩ đối với thƣơng hiệu.
Đầu tƣ cho thƣơng hiệu chính là đầu tƣ cả nguồn nhân lực và tài chính cho
hoạt động phát triển. Chanel đã đầu tƣ nhiều tiến của và cơng sức để vận hành bộ
máy phát triển thƣơng hiệu. Điều này đƣợc thể hiện ở bảng số liệu dƣới đây.
Bảng 3.1: Chi phí đầu tư cho thương hiệu so với chi phí tái đầu tư của Chanel.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tái Đầu tƣ (tỷ USD) 0,9 1,0 1,2 1,35 1,6 1,92 1,9 2,01
Đầu tƣ cho thƣơng hiệu
(tỷ USD)
0,1 0,11 0.19 0,2 0,34 0,4 0,44 0,49
Nguồn: (20/3/2009)
Đối với các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, do cịn hạn chế về nhận thức
và tài chính nên vẫn chƣa đầu tƣ thích đáng cho thƣơng htrieen Tuy nhiên, tình
hình này đang đƣợc cải thiện đối với các cơng ty thời trang lớn. Chẳng hạn nhƣ đối
với May Phƣơng Đơng trong chiến lƣợc phát triển thƣơng hiêu F-house. May
Phƣơng Đơng đã cĩ bƣớc chuẩn bị bài bản từ nhiều năm, nhằm phát triển một số
nhãn hiệu riêng. Đầu tiên là điều tra phân tích thị trƣờng, điểm mạnh và yếu của
89
cơng ty, khuynh hƣớng thời trang trƣớc khi đi đến quyết định đầu tƣ cho sản phẩm
nào dành cho đối tƣợng nào. Sản phẩm cao cấp dành cho ngƣời cĩ thu nhập trung và
cao cấp là mục tiêu mà May Phƣơng Đơng lựa chọn. Trên cơ sở đĩ, việc thiết kế
phải tuân thủ theo đúng tiêu chí, nhƣ mẫu mã, nguyên liệu, bao bì, nhãn mác phải
sang trọng. Tiếp theo quá trình xác định sản phẩm, cơng ty tập trung xây dựng hệ
thống phân phối, với các cửa hàng mang nét đặc trƣng riêng bằng màu vàng chủ
đạo. Cơng tác xúc tiến thƣơng mại cũng đƣợc tiến hành liên tục và rất ấn tƣợng.
Năm 2004, Phƣơng Đơng chi hơn 1 tỷ đồng cho các chƣơng trình khuyến mại lớn
nhƣ "Phƣơng Đơng tỏa sáng", "Dấu ấn Phƣơng Đơng" nhằm tạo dấu ấn với ngƣời
tiêu dùng. Ngồi ra, Phƣơng Đơng đã mạnh dạn đầu tƣ cho đội ngũ thiết kế, đến
nay, 3 nhà thiết kế thời trang nổi tiếng trong làng thiết kế là Trƣơng Anh Vũ, Huyền
My, Ngân Khai đã về đầu quân cho May Phƣơng Đơng, gĩp phần tạo nên các bộ
thời trang độc đáo riêng cho Phƣơng Đơng. Cơng ty cũng cử ngƣời đi Anh học
Marketting để quản lý tồn bộ quá trình phát triển thƣơng hiệu của mình, do vậy các
nhãn hiệu đều đƣợc đăng ký bảo hộ. Năm 2003, doanh số bán hàng trong nƣớc của
Phƣơng Đơng tăng 300% so với năm 2002.
1.2. Tơn trọng các quy định quốc gia và quốc tế về sở hữu trí tuệ
Thƣơng hiệu càng nổi tiếng thì càng phải quan tâm đến các vấn đề sở hữu trí
tuệ. Xem nhẹ cơng tác này cĩ nghĩa là doanh nghiệp đang khơng tơn trọng chính
bản thân mình. Chanel đã phát triển thƣơng hiệu rất bài bản, chuyên nghiệp và thành
cơng. Và một yếu tố quan trọng gĩp phần cho sự thành cơng đĩ chính là sự tơn
trọng đến quyền sở hữu trí tuệ, mà cụ thể là thƣơng hiệu.
Hiện nay, cơ hội mở rộng thị trƣờng luơn chào đĩn tất cả các doanh nghiệp
Việt Nam và những doanh nghiệp nƣớc ngồi khác. Tuy nhiên, đi liền với nĩ luơn là
rất nhiều những vấn đề phức tạp khác nhau mà doanh nghiệp phải đối mặt. Những
hiểu biết hạn chế về luật pháp quốc tế là một thách thức khơng nhỏ mà họ phải luơn
thận trọng và nhanh nhạy trong từng bƣớc đi của mình. Nếu muốn cĩ đƣợc một
thƣơng hiệu mạnh thì việc tơn trọng các quy định quốc gia và quốc tế về Sở hữu trí
tuệ là rất cần thiết. Các nƣớc trong khu vực và trên thế giới đã đi trƣớc chúng ta khá
lâu, nhất là trong vấn đề pháp luật. Chiến lƣợc sản phẩm là yêu cầu hàng đầu, nhƣng
90
cần thiết phải đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu cơng nghiệp của doanh nghiệp vì đây là
vấn đề sống cịn để doanh nghiệp tồn tại, phát triển cũng nhƣ hội nhập với khu vực
và thế giới.
Trong những năm qua, Cơng ty May Việt Tiến luơn chú trọng đến cơng tác
sở hữu trí tuệ. Hàng năm, Cơng ty đã đầu tƣ trên 500.000.000 đồng cho hoạt động
này. Theo Giám đốc Nguyễn Đình Trƣờng, hiện nay Cơng ty đã cĩ bộ phận chuyên
trách riêng trong lĩnh vực này gồm: Một Giám đốc Điều hành phụ trách về sở hữu
trí tuệ và phân cơng cán bộ chuyên trách theo dõi lĩnh vực này. Cơng ty luơn cĩ tổ
cơng tác thƣờng xuyên cĩ mặt ở thị trƣờng để kiểm tra, chụp ảnh, thu thập chứng
cứ, ghi nhận địa chỉ, thống kê danh sách địa điểm vi phạm, kịp thời cung cấp thơng
tin cho cơ quan chức năng và cĩ biện pháp đối ứng ở các tỉnh, thành phố. Các Tổng
đại lý, Chi nhánh Việt Tiến ở từng khu vực cĩ trách nhiệm kiểm tra phát hiện và
làm việc trực tiếp với cơ quan chức năng tại địa phƣơng để kịp thời ngăn chặn việc
đánh cắp quyền sở hữu trí tuệ và bố trí hẳn bộ phận theo dõi về đăng ký và xác lập
quyền sở hữu trí tuệ.
Hiện nay, Cơng ty đã đăng ký 42 nhãn hiệu ở trong nƣớc, 2 nhãn hiệu ra
nƣớc ngồi, gồm tại Hoa Kỳ và Canađa là Viettien, 1 nhãn hiệu tại Liên minh châu
Âu và các nƣớc Asian là TTup. Trong số 16 sáng kiến làm lợi cho Cơng ty cĩ một
số sáng kiến trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chống hàng nhái, giả nhƣ:
Vận động tồn thể cán bộ cơng nhân viên, cƣ ngụ trên nhiều khu vực khác nhau
phát hiện kịp thời thơng báo cho Cơng ty qua đƣờng dây nĩng trực tiếp tới Tổng
Giám đốc và các bộ phận phụ trách kiểm sốt thị trƣờng tại các địa phƣơng để xử lý
kịp thời. Nhờ vậy, Cơng ty đã kịp thời cùng các cơ quan chức năng xử lý từ 70%
đến 80% các vụ việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, kiểm tra một số cơ sở làm hàng
nhái sản phẩm của Cơng ty. Cơng ty cịn phát hiện 90 cửa hàng kinh doanh hàng
nhái, 12 cửa hàng vi phạm bảng hiệu và đề nghị truy tố 1 cơ sở, thu giữ trên 22.000
sản phẩm giả nhãn hiệu Việt Tiến và cùng các cơ quan chức năng thu giữ 21 máy
mĩc làm hàng giả cùng một số lƣợng lớn phụ liệu cĩ liên quan.
Song song với các biện pháp ngăn chặn, Cơng ty đặc biệt chú trọng đến việc
trang bị các thiết bị, cơng nghệ hiện đại tạo ra những sản phẩm riêng biệt của mình
91
nhƣ: tạo những đặc điểm về kỹ thuật- chất lƣợng đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 trên
cơ sở in vẽ, thiết kế chính xác trên các thiết bị hiện đại nhất, bảo đảm độ chính xác
cao đúng chiều vải, tạo ra những đƣờng may thẳng, đều bền chắc cho sản phẩm...
Đồng thời tạo ra các đặc điểm về hình thức nhƣ: chỉ mang duy nhất nhãn hiệu
"Viettien" thể hiện trên bao bì, nhãn chính, nhãn treo của các loại sản phẩm. Cũng
nhựa cĩ khắc chìm chữ "Viettien", hoặc "Vtec", riêng đối với các sản phẩm cao cấp
cĩ đặc điểm chống hàng giả rất dễ nhận biết. Với tất cả các biện pháp của Cơng ty
nĩi trên, nhằm phục vụ tốt nhu cầu mặc của ngƣời tiêu dùng trong và ngồi nƣớc.
Doanh nghiệp cần nhanh chĩng chủ động tìm hiểu và nghiên cứu, thực hiện
tất cả các quy định cần thiết liên quan đến vấn đề Sở hữu cơng nghiệp, Sở hữu trí
tuệ. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng về Sở hữu trí tuệ, Sở hữu cơng nghiệp cần cĩ
chiến lƣợc cũng nhƣ biện pháp cụ thể để tuyên truyền cho các doanh nghiệp hiểu rõ
tầm quan trọng và lợi ích của đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nhiệp trong và
ngồi nƣớc, tránh tình trạng nhƣ hiện nay cịn nhiều doanh nghiệp chỉ thấy lợi ích
trƣớc mắt mà khơng thấy lợi ích lâu dài.
Đối với những doanh nghiệp đã đăng ký bảo hộ rồi thì cần cĩ kế hoạch và
chiến lƣợc đầu tƣ để nâng cao uy tín sản phẩm, phát hiện những trƣờng hợp vi phạm
Sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền Sở hữu cơng nghiệp.
Cần nĩi thêm rằng, với ngƣời tiêu dùng ngồi việc doanh nghiệp làm tốt cơng
tác tuyên truyền để giúp họ phân biệt hàng hĩa gửi, hàng hĩa kém chất lƣợng.
Ngƣời tiêu dùng cần trang bị thêm kiến thức để xây dựng thĩi quen khơng tiêu dùng
các sản phẩm cĩ nguồn gốc khơng rõ ràng.
Đây chính là một trong những nhân tố quan trọng giúp triệt tiêu các hành vi
vi phạm và kích thích sự sáng tạo chân chính
1.3. Đẩy mạnh khâu thiết kế sản phẩm
Al Ries, một nhà Marketing nổi tiếng ngƣời Mỹ đã từng nĩi: “Nếu bạn khơng
chen đƣợc vào trí nhớ của khách hàng tƣơng lai, xin đừng thất vọng, hãy tìm kiếm
một mặt hàng mới mà mình đứng ở vị trí đầu tiên. Khơng khĩ nhƣ bạn tƣởng đâu”
Một doanh nghiệp khơng thể kinh doanh mãi với một mặt hàng duy nhất.
Trong lĩnh vực thời trang càng nên tránh điều đĩ bởi lẽ nhu cầu về ăn mặc là một
92
nhu cầu thay đổi nhanh chĩng nhất, địi hỏi thẩm mỹ cao nhất trong số những nhu
cầu của con ngƣời. Sản phẩm của doanh nghiệp hơm nay cĩ thể ngay lập tức trở nên
lỗi mốt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Vì thế vai trị của hoạt động thiết kế
sản phẩm trở nên rất quan trọng. Mỗi một sản phẩm mới đƣợc sản xuất ra là một cơ
hội cho doanh nghiệp nâng cao vị trí của mình trong con mắt ngƣời tiêu dùng, là
một cơ hội để phát triển thƣơng hiệu lên một tầm cao mới.
Khi doanh nghiệp muốn sử dụng chiến lƣợc mở rộng thƣơng hiệu thơng qua
việc mở rộng dịng sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động thì một trong những yêu cầu
đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm chính là thiết kế ra một sản phẩm mới. Cịn khi
mở rộng thƣơng hiệu sang thị trƣờng mới thì doanh nghiệp cũng phải thiết kế cho
sản phẩm một tính năng mới sao cho phù hợp hơn với mơi trƣờng mới. Bên cạnh
đĩ, từ đặc điểm luơn luơn biến đổi của thị hiếu trong ngành thời trang, thì doanh
nghiệp vẫn phải đặt khâu thiết kế lên hàng đầu trong chiến lƣợc củng cố thƣơng
hiệu sẵn cĩ, miễn sao khâu thiết kế phải nhất quán với cá tính. Các thiết kế mới của
Chanel về trang phục, giày dép vẫn phải giữ nguyên cá tính sang trọng của thƣơng
hiệu thì mới củng cố đƣợc hình ảnh thƣơng hiệu trong lịng khách hàng.
Chanel đã xây dựng cho mình một đội ngũ thiết kế hùng hậu cả về số lƣợng
lẫn tài năng. Đối với mỗi một dịng sản phẩm đều cĩ một nhà thiết kế trƣởng, lãnh
đạo khâu thiết kế sản phẩm. Mặt hàng trang phục là nhà thiết kế Karl Lagefeld;
nƣớc hoa là “cái mũi” Jacques Polge. Cịn để tạo nên những bộ máy đồng hồ đỉnh
cao, Chanel đã liên kết với một trong những nhà sản xuất đồng hồ danh giá nhất
Thụy Sĩ – Audemars Piguet. Mỗi bộ phận lại cĩ hàng chục nhà thiết kế tài năng
khác, cùng nhau tạo dựng nên những ý tƣởng mới, những sản phẩm thời trang cao
cấo mới.
Tuy nhiên, thiết kế sản phẩm mới khơng phải là việc trả lời câu hỏi “Làm thế
nào để sản phẩm của mình tốt hơn đối thủ cạnh tranh?” mà là “Sản phẩm của mình
là sản phẩm đầu tiên ở lĩnh vực nào?”. Trả lời đƣợc chính xác câu hỏi này, doanh
nghiệp cĩ tới 90% khả năng thành cơng trên thị trƣờng. Chanel cĩ một lợi thế là sự
khác biệt hố sản phẩm của họ. Ngay từ đầu các sản phẩm của Chanel đã tạo đựơc
dấu ấn riêng khi trở thành sản phẩm thời trang cao cấp đầu tiên cĩ cá tính “đơn giản
93
mà vẫn sang trọng”. Yếu tố khác biệt hố này đã đƣợc Chanel tận dụng triệt để mỗi
khi tạo ra một sản phẩm mới.
Cịn đối với các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, với kinh nghiệm sản xuất
kinh doanh cịn thiếu, hơn nữa trên thị trƣờng lại tồn tại quá nhiều “gã khổng lồ”
trong lĩnh vực thời trang, việc chạy theo và cạnh tranh bằng những sản phẩm tƣơng
đồng là một hành động vơ nghĩa bởi một điều chắc chắn rằng, chúng ta sẽ chẳng thể
nào đủ khả năng để sản xuất tốt hơn họ. Chính vì vậy, điều mà các doanh nghiệp
Việt Nam cần quan tâm là phải tạo ra đƣợc những bƣớc đột phá để sản phẩm của
doanh nghiệp cĩ khả năng đứng độc lập, khơng bị so sánh với các sản phẩm khác và
là sự lựa chọn duy nhất, tối ƣu cho dịng sản phẩm đĩ. Hiện nay, mặt hàng túi xách
làm từ chất liệu cĩi, mây,…đang đƣợc phát triển tại các làng nghề Việt Nam. Tuy
nhiên, hiện vẫn chƣa cĩ doanh nghiệp nào xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu túi xách
làm từ các chất liệu truyền thống này mà chủ yếu vẫn chỉ làm gia cơng xuất khẩu.
Vì vậy các doanh nghiệp túi xách nên tận dụng lợi thế tự nhiên này để phát triển cho
mình một thƣơng hiệu túi xách riêng.
Doanh nghiệp tiên phong thƣờng là doanh nghiệp dễ dàng thu hút khách
hàng nhất bởi yếu tố mới lạ. Bởi vậy, đi đầu luơn là mục tiêu của các doanh nghiệp.
Muốn đạt đƣợc điều này cơng tác thiết kế sản phẩm phải đƣợc thực hiện dựa trên
nhận định chính xác về nhu cầu tƣơng lai. Ý tƣởng phải luơn thƣờng trực và đƣợc
sửa đổi, bổ sung khi cĩ bất cứ sự thay đổi nhỏ nào của thị trƣờng. Đối với các
doanh nghiệp thời trang của ta hiện nay, thiết kế đang là một khâu yếu kém do
những hạn chế nhƣ đã phân tích ở phần trên nên chƣa cĩ nhiều những thƣơng hiệu
sản phẩm mạnh cĩ thể cùng cạnh tranh ngang sức với các thƣơng hiệu trên thế
giới. Do đĩ, ngồi việc tiếp tục cố gắng để cĩ thể đƣa ra những sản phẩm mới nổi
trội, các doanh nghiệp cĩ thể tập trung nguồn lực theo hƣớng tăng thêm giá trị gia
tăng cho sản phẩm hiện tại nhƣ mở rộng chức năng sản phẩm, tăng cƣờng các dịch
vụ sau bán hàng,…
Ngồi ra, đối với ngành dệt may Việt Nam vốn cĩ truyền thống gia cơng nên
đang rất yếu ở khâu thiết kế. Rõ rang, nếu chỉ gia cơng, phần giá trị gia tăng dành
cho các nhà sản xuất VN rất thấp. Vì vậy, các doanh nghiệp nên chuyển gia cơng
94
thuần túy (nhà sản xuất đƣợc cung cấp nguyên phụ liệu và chỉ làm một việc là ráp
cho ra sản phẩm), tiến lên sản xuất theo mẫu thiết kế của mình. Hiện nay, các doanh
nghiệp hàng đầu ngành dệt may nhƣ Việt Tiến, Nhà Bè, Phƣơng Đơng, Dệt May Hà
Nội, May 10, Phong Phú, Sanding, Legafashion… đều đang tập trung đầu tƣ mạnh
mẽ cho cơng tác thiết kế mẫu, với việc các doanh nghiệp thu hút hàng chục nhà thiết
kế mẫu vào làm việc với những điều kiện khá ƣu đãi.
Do đặc điểm của ngƣời tiêu dùng nĩi chung thƣờng xuyên thay đổi, nên cơng
tác thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cũ phải là hoạt động thƣờng xuyên và
trở thành một ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.
1.4. Cĩ một bộ phận chuyên trách về thương hiệu
Đối với đại đa số cơng ty Việt Nam mà cụ thể là các cơng ty thời trang Việt
Nam, việc thuê một cơng ty quảng cáo nƣớc ngồi làm thƣơng hiệu là một việc làm
“xa xỉ”. Thế nhƣng nguồn nhân lực chuyên trách về thƣơng hiệu của các doanh
nghiệp cịn hạn chế về nhiều mặt. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
đều chƣa cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Vì vậy tốt hơn hết các doanh
nghiệp nên thuê một cơng ty quảng bá thƣơng hiệu nƣớc ngồi với những dịch vụ
chuyên nghiệp. Dù vẫn biết đầu tƣ cho thƣơng hiệu là rất tốn kém và khơng phải
khoản đầu tƣ nào cũng cũng chắc chắn mang lại hiệu quả. Nhƣng một hợp đồng
quảng cáo sẽ là cần thiết cho sự phát triển bền vững và lâu dài cho các doanh nghiệp
thời trang Việt Nam. Chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp của cơng ty May Phƣơng Đơng.
Đầu 2003, Ban giám đốc Cơng ty May Phƣơng Đơng quyết định xây dựng thƣơng
hiệu theo hƣớng chuyên nghiệp hơn, thuê các cơng ty tƣ vấn, quảng cáo, trang trí
nội thất và một số nhà thiết kế thời trang đảm trách cơng việc chuyên mơn. Nhờ vào
đĩ, ngƣời tiêu dùng cĩ thể biết đến Phƣơng Đơng nhiều hơn qua các poster, hình
ảnh quảng cáo sản phẩm đẹp mắt hơn trên các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng
nhƣ báo chí, đài truyền hình, cửa hàng bán lẻ đƣợc thiết kế theo phong cách hiện
đại, sang trọng.
Sau khi cĩ đƣợc một thƣơng hiệu, một bộ phận chuyên trách về vấn đề
thƣơng hiệu sẽ giúp thƣơng hiệu ngày càng đƣợc củng cố và lớn mạnh. Hiện nay
khơng cĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam cĩ bộ phận này trong cơ cấu tổ chức của
95
mình nhƣng trong tƣơng lai đây là nhu cầu tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp khi mà
họ đã phải tốn nhiều cơng sức và tiền của, thời gian vào phát triển thƣơng hiệu và
khơng muốn thƣơng hiệu của mình đi vào lãng quên, bị mờ nhạt đi trƣớc các dối thủ
cạnh tranh khác.
2. Bài học kinh nghiệm khắc phục khĩ khăn từ bên ngồi
Để khắc phục các khĩ khăn từ phía các đối thủ cạnh tranh và ngƣời tiêu dùng
thì điều doanh nghiệp cần phải làm là nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng
cách: cải tiến chất lƣợng sản phẩm, nâng cao mẫu mã và phát triển một thƣơng hiệu
mạnh. Cĩ nhƣ vậy doanh nghiệp mới cĩ thể thu hút và giữ chân khách hàng, đánh
bật các đối thủ cạnh tranh.
2.1 Chất lượng là yếu tố hàng đầu để phát triển một thương hiệu
Cái gốc của thƣơng hiệu là uy tín của sản phẩm và dịch vụ, sự bền vững của
chất lƣợng. Thậm chí, những thƣơng hiệu dù đã cĩ đƣợc uy tín lâu dài cũng sẽ tự
đánh mất mình nếu để chất lƣợng sản phẩm giảm sút. Giống nhƣ những thƣơng hiệu
lớn khác trên thế giới nhƣ Heineken, Coca-Cola, Shell, Ford... Chanel luơn đặt yếu
tố chất lƣợng lên hàng đầu. Vì vậy mà một chiếc váy đen truyền thống của Chanel
khơng bao giờ trở thành lỗi mốt nhờ vào chất lƣợng tuyệt hảo của nĩ. Cái gốc của
một thƣơng hiệu Chanel uy tín chính là nhờ vào chat lƣợng sản phẩm đỉnh cao mà
Chanel luơn phấn đấu. Dù chỉ là một chiếc nơ cài áo cũng đƣợc Karl Largefeld thiết
kế ra rồi đặt sản xuất tại nhà xƣởng sản xuất phụ kiện trang phục lớn nhất nƣớc
Pháp, Barnara. Cho đến thành cơng của chiếc đồng hồ cao cấp J12 Tourbillon,
Chanel mong muốn quay trở lại bằng một bộ máy “Haute Horlogerie” với ba kim,
nhấn mạnh đến nghệ thuật chế tác đồng hồ truyền thống. Để tạo nên bộ máy đồng
hồ đỉnh cao này, Chanel đã liên kết với một trong những nhà sản xuất đồng hồ danh
giá nhất Thụy Sĩ – Audemars Piguet. Kết quả của mối hợp tác này là một chiếc
Chanel J12 Calibre 3125 trong sắc vàng của vàng 18K và màu đen của loại gốm tinh
khiết. Nĩ kết hợp sự hồn hảo về mặt hình ảnh với xuất sắc về mặt cơ khí.
Audemars Piguet đảm bảo những giá trị thủ cơng truyền thống trong sản xuất đồng
hồ, sự hồn thiện cao nhất và chú ý tuyệt đối đến từng chi tiết nhỏ nhất cùng với
những hiểu biết và cơng nghệ hàng đầu. Dĩ nhiên, nĩi về chất lƣợng tuyệt hảo thì
96
khơng thể thiếu Chanel NO.5. Trong một cuộc nghiên cứu về nƣớc hoa ở Pháp và
Mỹ, Chanel No.5 luơn ở vị trí đầu của danh sách bán đắt nhất thế giới, ƣớc tính
doanh số bán năm 2003 là 180 triệu euro. "Chanel No.5 đơn giản là một loại nƣớc
hoa khơng bao giờ bị lỗi thời và khơng bao giờ bị bỏ quên. Nĩ đứng vững trƣớc
thách thức của thời gian tốt hơn bất cứ loại nƣớc hoa nào.
Nhiều doanh nghiệp thời trang Việt Nam đã ý thức đƣợc vấn đề này. Dù giá
cả của các thƣơng hiệu Việt thấp hơn so với các thƣơng hiệu quốc tế thì chất lƣợng
cũng khơng mấy thua kém, thậm chí là ngang bằng. Ví dụ nhƣ thƣơng hiệu San
Sciaro của Việt Tiến. San Sciaro với sản phẩm chính là sơ mi, quần tây, veston cao
cấp do các chuyên gia thời trang của Ý tƣ vấn thiết kế. Ý tƣởng thiết kế sản phẩm
thời trang đƣợc kết hợp tinh tế giữa vẻ lịch lãm và sự sang trọng, nhằm tạo nên một
phong cách thời trang đẳng cấp quốc tế. Việc tạo mẫu chú trọng đến hiệu quả phối
hợp giữa cơng tác thiết kế thời trang với kỹ thuật cắt, ráp, hồn thiện sản phẩm ở
trình độ cao với cơng nghệ hiện đại hàng đầu Việt Nam nhằm tạo ra những sản
phẩm đạt yêu cầu về sự hồn hảo. Với biểu tƣợng thƣơng hiệu là hình ảnh “đầu sƣ
tử”, phong cách thời trang San Sciaro muốn thể hiện vẻ tự tin của những ngƣời cĩ
cá tính mạnh mẽ, năng động và cĩ bản lĩnh của ngƣời đi đầu, giới lãnh đạo và nhà
quản lý.
Tuy nhiên vẫn cịn nhiều doanh nghiệp thời trang Việt Nam đã quá chú trọng
đến khâu mẫu mã sản phẩm mà quên đi yếu tố then chốt tạo nên uy tín cho thƣơng
hiệu là chất lƣợng sản phẩm. Chẳng hạn nhƣ thƣơng hiệu thời trang Blue-Exchange
vẫn tung ra các loại quần áo đƣợc may từ loại vải kém chất lƣợng trong mỗi đợt hạ
giá. Cịn một số doanh nghiệp thì chỉ chú trọng đến tuyên truyền quảng bá mà quên
mất rằng sản phẩm phải thực sự cĩ chất lƣợng, nếu khơng thì mọi hoạt động tiếp thị,
quảng cáo khuếch trƣơng chỉ là lừa dối và khơng thể thuyết phục đƣợc khách hàng
lâu dài.
Ngồi ra, cũng cần phải chú ý rằng, chính sự đáng tin cậy trong chất lƣợng
cùng sự đa dạng, phong phú trong mẫu mã sẽ là hai trong các nhân tố chính giúp
doanh nghiệp giữ khách hàng, dần dần khiến khách hàng từ bỏ thĩi quen sính hàng
ngoại. Bên cạnh đĩ, một nhân tố khơng kém phần quan trọng chính là doanh nghiệp
97
phải gây dựng cho mình một thƣơng hiệu mạnh để giúp khách hàng tạo đƣợc sự
khác biệt khi tiêu dùng thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Muốn làm đƣợc điều này thì
nhất quyết doanh nghiệp phải đầu tƣ mạnh mẽ cho thƣơng hiệu và phải xây dựng
cho mình một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu lâu dài.
2.2. Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài
Để cĩ đƣợc những chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu thành cơng thì điều đầu
tiên và cũng là quan trọng nhất là phải xây dựng đƣợc một chiến lƣợc phát triển
thƣơng hiệu lâu dài. Nếu nhƣ khơng cĩ một chiến lƣợc cụ thể thì doanh nghiệp sẽ
gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý và phát triển thƣơng hiệu sẽ gặt hái đƣợc ít
thành cơng. Điều đầu tiên mà Chanel đã làm trƣớc khi tiến hành triển khai những
chiến lƣợc thƣơng hiệu kể trên chính là việc hoạch định một chiến lƣợc thƣơng hiệu
ổn định và lâu dài cho giai đoạn 2000-2010. Từ bƣớc nghiên cứu thị trƣờng đến việc
hoạch định chiến lƣợc cho một giai đoạn đều đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng trƣớc khi tung
ra chiến lƣợc đĩ.
Và một phần cũng khơng kém phần quan trọng là bƣớc lựa chọn chiến lƣợc.
Bạn phải chọn một hƣớng đi phù hợp với đặc điểm thị trƣờng, tình hình cạnh tranh
và khả năng của mình. Chẳng hạn nhƣ lý do Chanel lựa chọn chiến lƣợc củng cố
thƣơng hiệu sẵn cĩ là vì nhu cầu thị trƣờng đối với thƣơng hiệu Chanel là rất lớn và
cơng ty cĩ khả năng tài chính cũng nhƣ nhân lực để thực hiện các chiến dịch quảng
bá tốn kém và rầm rộ đến vậy. Vậy cịn đối với các doanh nghiệp thời trang Việt
Nam thì sao? Nhƣ đã phân tích ở trên, rõ ràng thị trƣờng khơng phải là vấn đề, bởi
vì nhu cầu đối với các thƣơng hiệu thời trang Việt càng ngày càng gia tăng. Tuy
nhiên, hầu hết các hãng thời trang Việt gặp hai khĩ khăn lớn trong vấn đề nguồn lực
và đối thủ cạnh tranh. Thứ nhất, rõ ràng năng lực cạnh tranh của các thƣơng hiệu
Việt trong lĩnh vực thời trang, đặc biệt là thời trang cao cấp cịn rất yếu kém so với
các thƣơng hiệu đã tồn tại cách đây cả thế kỷ nhƣ Valentino, Gucci, Chanel,…Hơn
thế nữa, trong bối cảnh mở cửa thị trƣờng của Việt Nam hiện nay, nguy cơ các
thƣơng hiệu này thâm nhập vào và thơn tính thị trƣờng đang hiển hiện. Doanh
nghiệp thời trang Việt sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Cịn về nguồn lực
cơng ty, thì các doanh nghiệp đang thiếu cả nguồn lực tài chính lẫn nhân lực. Do
98
vậy, các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ trƣớc khi chọn lựa một chiến lƣợc phát triển
thƣơng hiệu thơng minh và linh hoạt để cĩ thể thành cơng. Chẳng hạn nhƣ đối với
An Phƣớc đã rất thành cơng khi chọn con đƣờng vịng trong chiến lƣợc thƣơng hiệu
của mình. Theo bà Nguyễn Thị Điền, Tổng giám đốc cơng ty An Phƣớc thì để cĩ
đƣợc vị trí trong tâm trí ngƣời tiêu dùng Việt vốn “sính ngoại”, An Phƣớc đã phải
chọn lối đi vịng cách thức “khơng giống ai”, mạnh dạn mua nhƣợng quyền của tập
đồn Pierre Cardin – một thƣơng hiệu thời trang Pháp để mở đƣờng vào thị trƣờng
Việt năm 1997. Lần hồi, từ dƣới “bĩng” Pierre Cardin, thƣơng hiệu An Phƣớc – với
tiêu chí chất lƣợng kỹ đến từng đƣờng kim mũi chỉ, phục vụ chuyên nghiệp nhƣng
giá cả phù hợp với ngƣời Việt hơn đã chinh phục đƣợc những lớp khách hàng
chuộng ngoại. Từ một cơng ty chuyên gia cơng xuất khẩu, “đơi cánh thƣơng hiệu”
của An Phƣớc đã đƣợc nâng tầm lên là một thƣơng hiệu thời trang cao cấp đƣợc biết
đến rộng rãi ở thị trƣờng Việt Nam.
Con đƣờng đi đến thành cơng của các cơng ty là khơng giống nhau cho nên
các doanh nghiệp thời trang Việt phải thật linh hoạt và nhạy bén để cĩ thể đi lên từ
các khĩ khăn. Tốt nhất trong trƣờng hợp này, các cơng ty nên thuê hẳn một cơng ty
tƣ vấn thƣơng hiệu để cĩ đƣợc lựa chọn đúng đắn. Chẳng hạn nhƣ cơng ty tƣ vấn
Masso, Lantabrand, Brandco,…
Kinh nghiệm nữa mà các doanh nghiệp thời trang Việt cĩ thể học hỏi từ
Chanel đĩ là việc thực hiện chiến lƣợc thƣơng hiệu nhất quán ngay từ ban đầu. Với
mục tiêu đã đƣợc xác định ngay từ đầu thì mọi kế hoạch hành động đều phải nhằm
đạt đƣợc mục tiêu đĩ. Cĩ thể thấy rằng dù thực hiện các chiến lƣợc phát triển
thƣơng hiệu theo chiều rộng hay chiều sâu thì giá trị cốt lõi của thƣơng hiệu Chanel
vẫn đƣợc giữ nguyên vẹn. Những gì mà Chanel muốn ngƣời tiêu dùng biết đến mình
thơng qua các chiến lƣợc này là một thƣơng hiệu thời trang cao cấp “Đơn giản và
sang trọng”. Dù cĩ phát triển thêm các thƣơng hiệu mới hay các dịng sản phẩm mới
hay mở rộng sang thị trƣờng mới thì Chanel vẫn luơn thể hiện đƣợc đẳng cấp vƣợt
trội của mình. Bất cứ sản phẩm nào của Chanel đều tạo cho ngƣời sử dụng cảm giác
đƣợc nổi bật giữa đám đơng, đƣợc khẳng định vị thế.
99
Tĩm lại, trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải xây
dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển ổn định lâu dài nhằm tạo ra tính nhất quán
cho thƣơng hiệu của mình. Tất nhiên chiến lƣợc đĩ phải đƣợc điều chỉnh, bổ sung
thƣờng xuyên và kịp thời cho phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng
ty và thị hiếu khách hàng, nhƣng phải luơn luơn đảm bảo tính nhất quán trong mục
tiêu đã đƣợc xác định. Ngồi ra, nhà nƣớc cĩ thể cĩ những hỗ trợ về kinh phí cho
các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong việc xây dựng thƣơng hiệu.
2.3. Sự phối hợp giữa các chiến lược
Một kinh nghiệm khác từ Chanel để các doanh nghiệp thời trang Việt Nam
học hỏi là kỹ năng phối hợp giữa các chiến lƣợc và phối hợp giữa các bộ phận thực
thi chiến lƣợc.
Mỗi chiến lƣợc là một bộ phận trong chiến lƣợc tổng thể. Các chiến lƣợc này
cĩ quan hệ qua lại, bổ trợ cho nhau. Khi bạn doanh nghiệp muốn củng cố thƣơng
hiệu hiện cĩ thì khơng những doanh nghiệp phải quảng bá thƣơng hiệu đến quần
chúng mà song song với nĩ doanh nghiệp phải đảm bảo đƣợc yếu tố bảo hộ thƣơng
hiệu. Cĩ đƣợc hàng rào bảo vệ vững chắc thì mới cĩ thể phát triển vững mạnh đến
vậy. Tƣơng tự nhƣ thế, khi Chanel thực hiện mở rộng thƣơng hiệu, mở rộng thị
trƣờng cũng là nhằm giúp cho thƣơng hiệu Chanel đƣợc biết đến nhiều hơn, tức là
giúp củng cố những thƣơng hiệu sẵn cĩ của Chanel. Ngƣợc lại thì các chiến dịch
quảng bá rầm rộ của Chanel ngồi việc khẳng định vị trí của những thƣơng hiệu vốn
đã quen biết với ngƣời tiêu dùng, cịn giúp cho các thƣơng hiệu mới, các sản phẩm
mới của Chanel dễ tiếp cận với ngƣời tiêu dùng hơn. Chanel đƣợc xây dựng theo mơ
hình đa thƣơng hiệu nên hãng xây dựng đồng thời nhiều thƣơng hiệu cho nhiều
chủng loại hàng hố khác nhau, vừa xây dựng thƣơng hiệu gia đình – Chanel, vừa
xây dựng thƣơng hiệu cá biệt nhƣ Chanel Chance hay Coco Mademoiselle. Vì vậy
trong những quảng cáo của hãng cho từng sản phẩm thì ngồi hình ảnh của sản
phẩm chính đƣợc quảng cáo cịn luơn xuất hiện mẫu biểu tƣợng của Chanel và các
sản phẩm khác. Chẳng hạn nhƣ mẫu quảng cáo của dịng nƣớc hoa Chanel No.5.
Hình ảnh Nicole Kidman hiện lên khơng chỉ với chiếc vịng đeo cổ cĩ khắc chữ
“No.5” mà tất cả những gì cơ sử dụng trong clip quảng cáo đĩ đều là các sản phẩm
cao cấp khác của hãng, từ bộ đầm đen cho đến chiếc giày cao gĩt, châm cài áo,…
100
Bên cạnh đĩ là kinh nghiệm phối hợp giữa các bộ phận trong từng chiến
lƣợc. Mỗi bộ phận đều nắm giữ một vai trị nhất định trong chiến lƣợc. Vì vậy sự
phối hợp sẽ tạo ra hiệu quả hơn trong việc thuyết phục cộng đồng. Chẳng hạn nhƣ
sự phối hợp giữa PR và marketing khi doanh nghiệp tung ra sản phẩm mới. PR đƣợc
xem là hoạt động lâu dài, bền bỉ thì quảng cáo nhƣ kiểu đánh dội bom, ngắn hạn.
Chanel để PR đi trƣớc tạo ra một nhận thức mới đối với cộng đồng, đánh thức một
nhu cầu nào đĩ đối với cộng đồng bằng những bài viết báo chí, sau đĩ là những
quảng cáo truyền hình hay hàng loạt các quảng cáo báo để tăng cƣờng sự nhận biết
về sản phẩm, thƣơng hiệu cho khách hàng mục tiêu. Rồi lại qua PR, những thơng
điệp đƣợc truyền đạt tới khách hàng mục tiêu một cách cụ thể hốn với quảng cáo.
2.4. Liên minh thương hiệu
Để khắc phục khĩ khăn về thĩi quen sính hàng ngoại của ngƣời tiêu dùng thì
cịn một biện pháp hữu ích nữa cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, đĩ chính
là liên minh thƣơng hiệu. Với liên minh thƣơng hiệu, doanh nghiêp Việt Nam cĩ thể
tận dụng đƣợc sức mạnh, uy tín của các thƣơng hiệu ngoại, giúp thỏa mãn thĩi quen
sính hàng ngoại của ngƣời tiêu dùng; đồng thời lại cĩ lợi thế về giá rẻ.
Chẳng hạn nhƣ đối với An Phƣớc đã rất thành cơng khi chọn con đƣờng liên
minh thƣơng hiệu với Pierre Cardin. Theo bà Nguyễn Thị Điền, Tổng giám đốc
cơng ty An Phƣớc thì để cĩ đƣợc vị trí trong tâm trí ngƣời tiêu dùng Việt vốn “sính
ngoại”, An Phƣớc đã phải chọn lối đi vịng, mạnh dạn mua nhƣợng quyền của tập
đồn Pierre Cardin – một thƣơng hiệu thời trang Pháp để mở đƣờng vào thị trƣờng
Việt năm 1997. Lần hồi, từ dƣới “bĩng” Pierre Cardin, thƣơng hiệu An Phƣớc – với
tiêu chí chất lƣợng kỹ đến từng đƣờng kim mũi chỉ, phục vụ chuyên nghiệp nhƣng
giá cả phù hợp với ngƣời Việt hơn đã chinh phục đƣợc những lớp khách hàng
chuộng ngoại.
Tĩm lại, với lợi thế của ngƣời đi sau, các doanh nghiệp thời trang nên tận
dụng và học hỏi một cách linh hoạt các kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành
cơng trên thế giới trên con đƣờng phát triển thƣơng hiệu để cĩ thể tạo cho mình các
thƣơng hiệu vững mạnh.
101
KẾT LUẬN
Khái niệm “Thƣơng hiệu” đã phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm nay
nhƣng nĩ thực sự mới chỉ đƣợc nhắc đến nhiều ở Việt Nam chừng một chục năm
gần đây. Lịch sử phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp hàng đầu trên thế
giới đã khẳng định vai trị “sống cịn” của việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu
trong nền kinh tế thị trƣờng và hơn nữa là trong thời kỳ hội nhập.
Để cơng tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu thành cơng, các doanh
nghiệp khơng thể thiếu một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu bài bản và thích hợp.
Thực tế đã cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể là các doanh
nghiệp thời trang Việt Nam đã và đang chú trọng xây dựng cho mình những chiến
lƣợc phát triển thƣơng hiệu và gặt hái đƣợc một số thành cơng nhất định. Tuy nhiên,
đa số các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế trong nhận thức về tầm
quan trọng của hoạt động hoạch định và thực hiện chiến lƣợc. Nhận thức này càng
hạn chế hơn đối với ngành thời trang Việt Nam, một ngành vốn chịu sự tác động lớn
của thị trƣờng thế giới, một ngành yếu kém cả về tài chính, cơng nghệ và nhân sự.
Vì vậy, để đạt đƣợc kết quả cao hơn trong việc cạnh tranh bằng thƣơng hiệu, các
doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa nhận thức và hiểu biết về thƣơng hiệu, từ đĩ lựa
chọn cho mình một chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu hợp lý, tăng cƣờng đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng bá cho thƣơng hiệu của mình. Về
phía nhà nƣớc, Việt Nam cần cĩ một mơi trƣờng pháp lý minh bạch, hệ thống pháp
luật hồn chỉnh hơn và đặc biệt là cần cĩ những hỗ trợ cần thiết đối với hoạt động
của các doanh nghiệp.
Từ việc nghiên cứu các chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của hãng thời trang
Chanel, cùng với những kinh nghiệm kể trên, hy vọng thời gian tới, cơng tác phát
triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp thời
trang Việt Nam sẽ cĩ những bƣớc đột phá mới, hiệu quả hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Trƣơng Đình Chiến (2005), Quản trị thương hiệu hàng hĩa – Lý thuyết
và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Th.S Phạm Thị Hạnh (2006), Sáu phương pháp để vực dậy một thương hiệu,
Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại số 19, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.
3. PGS, TS Vũ Chí Lộc, Th.S Lê Thị Thu Hà, Xây dựng và phát triển thương
hiệu, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Thịnh (2005), Thương hiệu với nhà quản lý, Nhà xuất bản Văn
hĩa thơng tin, Hà Nội.
5. Alice M.Tybout và Tim Calkins (2008), Kellogg bàn về thương hiệu, Nhà
xuất bản Văn hĩa Sài Gịn, TP.Hồ Chí Minh
6. Mark Tungane (2005), Bí quyết thành cơng những thương hiệu hàng đầu thế
giới, Nhà xuất bản Trẻ.
7. Matt Haig (2005), Bí quyết thành cơng 100 thương hiệu hàng đầu thế giới,
Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
8. Tom Blackett and Bob Board, Co-branding: the science of alliance,
Hardcover Company.
9. (4/4/2009)
10. (12/3/2009)
11. (9/3/2009)
12. (20/3/2009)
13. (20/3/2009)
14. (25/3/2009)
15. (24/3/2009)
16. (24/3/2009)
17.
(26/3/2009)
18.
(28/3/2009)
19.
(28/3/2009)
20. (4/4/2009)
21.
=8 (20/3/2009)
22.
36 (20/3/2009)
PHỤ LỤC 1:
Dịng sản phẩm nước hoa của Chanel
STT Tên sản phẩm Phong cách Nhĩm hƣơng
1 Chanel Chance Eau De
Parfum
Nữ tính, gợi cảm, tƣơi
mát.
Chypre – Floral
2 Allure Phong cách, thanh lịch,
gợi cảm.
Oriental – Vannila
3 Allure Homme Phong cách, phĩng
khống, gợi cảm
Oriental – Woody
4 Allure Sensuelle Quyến rũ, huyền bí, gợi
cảm.
Oriental – Floral
5 Coco Cổ điển, độc đáo, gợi cảm. Oriental – Spicy
6 Coco Mademoiselle Nữ tính, tƣơi trẻ, gợi cảm. Chypre – Floral
7 No.19 Phong cách, phĩng
khống, gợi cảm.
Oriental – Woody
8 Allure Homme Cổ điển, gợi cảm. Vannila - Woody
9 Allure Homme Sport Khỏe khoắn, tƣơi mát Floral – Aromaitc
10 Antaeus Sinh động, nam tính,
mạnh mẽ.
Chypre – Spicy
11 Platinum Égọste Sinh động, nam tính,
mạnh mẽ.
Floral - Floral
12 Pour Monsieur Khỏe khoắn, nam tính Vetiver - Vani.
PHỤ LỤC 2:
Dịng sản phẩm đồng hồ của Chanel
J12
J12 Edition
Exclusives
Premiere
Les Imtempỏreles
de Chane
J12 GMT J 12 Calibre Camellia
J12 Superlegera Tourbillon Mademoiselle
J12 haute
Joaillerie
1932
J12 Joaillerie Matelassee
Chocolat
PHỤ LỤC 3:
10 thƣơng hiệu giày nổi tiếng nhất thế giới năm 2008
1. Adidas
Allen – Edmonds
3. Clarks
4. Ecco
5. Polo Sport
6. Reebok
7. Timberland
8. Tommy Hilfiger
9. Xoxo
10. Ugg
10 thƣơng hiệu túi xách nổi tiếng nhất thế giới năm 2008
1. Bottega Veneta
2. Chloé
3. Dior
4. Fendi
5. Ferragamo
6. Gucci:
7. Louis Vuitton
8. Marc Jacobs
9. Prada
10. Yves Saint Laurent
100 thƣơng hiệu hàng đầu thế giới năm 2008 theo tạp chí Business Week và
hãng Interbrand
1. Coca-Cola
Giá trị thương hiệu năm 2008: 66,667 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 1
2. IBM
Giá trị thương hiệu năm: 59,031 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 3
3. Microsoft
Giá trị thương hiệu năm 2008: 59,007 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 2
4. GE
Giá trị thương hiệu năm 2008: 53,086 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 4
5. Nokia
Giá trị thương hiệu năm 2008: 35,942 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 5
6. Toyota
Giá trị thương hiệu năm 2008: 34,050 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 6
7. Intel
Giá trị thương hiệu năm 2008: 31,261 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 7
8. McDonald's
Giá trị thương hiệu năm 2008: 31,049 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 8
9. Disney
Giá trị thương hiệu năm 2008: 29,251 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 9
10. Google
Giá trị thương hiệu năm 2008: 25,590 tỷ USD
Thứ hạng năm 2007: 20
Dƣới đây là 90 thƣơng hiệu cịn lại trong Top 100
Thứ hạng Thương hiệu Thứ hạng Thương hiệu
11 Mercedes-Benz 56 Heinz
12 Hewlett-Packard 57 Colgate
13 BMW 58 Amazon
14 Gillette 59 Xerox
15 American Express 60 Chanel
16 Louis Vuitton 61 Wrigley's
17 Cisco 62 Zara
18 Marlboro 63 Nestlé
19 Citi 64 KFC
20 Honda 65 Yahoo
21 Samsung 66 Danone
22 H&M 67 Audi
23 Oracle 68 Caterpillar
24 Apple 69 Avon
25 Sony 70 Adidas
26 Pepsi 71 Rolex
27 HSBC 72 Hyundai
28 Nescafé 73 BlackBerry
29 Nike 74 Kleenex
30 UPS 75 Porsche
31 SAP 76 Hermes
32 Dell 77 Gap
33 Budweiser 78 Panasonic
34 Merrill Lynch 79 Cartier
35 Ikea 80 Tiffany & Co.
36 Cannon 81 Pizza Hut
37 JPMorgan 82 Allianz
38 Goldman Sachs 83 Moet & Chandon
39 Kellogg's 84 BP
40 Nintendo 85 Starbucks
41 UBS 86 ING
42 Morgan Stanley 87 Motorola
43 Philips 88 Duracell
44 Thomson Reuters 89 Smirnoff
45 Gucci 90 Lexus
46 eBay 91 Prada
47 Accenture 92 Johnson & Johnson
48 Siemens 93 Ferrari
49 Ford 94 Armani
50 Harley-Davidson 95 Hennessy
51 L’oreal 96 Marriot
52 MTV 97 Shell
53 Volkswagen 98 Nivea
54 AIG 99 FedEx
55 AXA 100 Visa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4404_8778.pdf