Đề tài Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay

Toàn cầu hoá làtất yếu được dự đoán từ lâu. Về logic, xu hướng này bắt nguồn từ nền kinh tế thị trườnglà hệ thống 'ở' ,không bị giới hạn bởi các đường biên giới quốc gia và gianh giới dân tộc,chủng tộ và tôn giáo. Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược phù hợp vào nền kinh té khu vực và thế giới . Việt nam cũng không ngoại lệ, sau hai cuôc chiến tranh tàn khốc nền kinh tế nước ta lâm vao khủng hoảng ngiêm trọng, từ năm1986 đảng và nhà nước ta đã thực hiện chính sách ‘đổi mới’, đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo con đường XHCN bắt kịp sự phát triển của các nước trên thế giới. Là sinh viên của trường đại học KTQD nhận thấy toàn cầu hoá là một xu thế khách quoan , ngày càng cuốn hút nhiều nước trên thế giới tham gia với những mức độ không giốngnhau . Nước ta đang xây dựng CNXHtrong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế do CNTB chi phối nó sẽ tác động như thế nào đến chính trị , văn hoá ,xã hội của nước ta, đồng thời em cũng muốn tìm hiểu những chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước ta Trong tình hình mới. Tìm hiểu về vấn đề toàn cầu hoá , quá trình hội nhập của việt nam nhầm định hướnh cho em về cái nhìn tổng thể về tình hình trong nước và thế giới , trước mắt là phục vụ cho công viêc học tâp , sau nữa việc định hướng công việc phù hợp với nhu cầu tình hình của nước ta khi em ra trường . chính vì thế em chọn đề tài :’ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay ‘ . mục lục Lời mở đầu 1 2/ Một số vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và hội nhâp kinh tế quốc tế 2 2.1/Khái niệm về toàn cầu hoá kinh tế 2 2.2/ Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 2 2.3/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam 3 2.3.1/Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của các nước 3 2.3.2. Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 4 3/ Tình trạng hội nhập 9 3.1/ Quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam 9 3.1.1/ Bối cảnh quốc tế và khu vực 9 3.1.2/ Quóa trìng hội nhập quốc tế ở việt nam 10 3.2/ Một số thànhtựu hạn chế cần khắc phục 3.3/ Quan hệ giữa việt nam với các nước 15 4/ Chủ chương , nguyên tắc , hạn chế 22 4.1/Chủ chương và các nguyên tắc 23 4.2/Một số nhiệm vụvà giải pháp 27 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31

doc32 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác. Mở của dần một số lĩnh vực dịch vụ mà VN có thể tham ga hội nhập để được hưởng ưu đãi khi cung cấp dịch vụ vào APEC.Dua ra các nội dung liên quan đén việc thực hiện mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại và đầu tư trong APEC. §èi với WTO: cÇn ®Èy mạnh tiến trình đàm phán gia nhập WTO để được hưởng những ưu đãi do WTO đem lại trên cơ sở đã thực hiện nghĩa vụ của minnhf thông qua việc cơ cấu lại nền kinh tế , điều chỉnh môi trướng kinh doanh …Kết hợp giữa dàm phán gia nhập WTO với cácdiễn đànkhác nhằm đạt được mục têu cuối cùng là trở thành thành viên chính thức của WTO Các doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để đáp ứng các yêu cầu khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra để trụ vững phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng sâu rộng và quyết liệt hơn. Suy cho cùng nhân tố quyết định hội nhập kinh tế thành công và có hiệu quả là con người. chỉ có con người Việt nam mới làm cho nền kinh tế nước ta tránh được tình trạng lẽo đẽo theo sau tụt hậu ngày càng xa hơn và thua thiệt trong trào lưu toàn cầu hoá kinh tế. Đó là những con người có lý tưởng, có bản lĩnh có khả năng sáng tạo làm chủ được trí thức hiện đại. Hạn chế lớn nhất của ta hiện nay là đa số ngưới lao động chưa làm chủ được các công nghệ hiện đại dù có vốn để đầu tư thì vẫn phụ thuộc rất lớn vào đối tác nước ngoài. Do vậy phải phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực và khoa học-công nghệ thông qua tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết TƯII(khoá VIII) tạo động lực và nguồn lực cho giáo dục–đào tạo và khoa học –công nghệ.cải cách triệt để hệ thống giáo dục, từ giáo dục tiểu học ,cho đến đào tạo tiến sĩ theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” mà báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra. Khi đó, hệ thống giáo dục của ta sẽ sản sinh ra được những con người không chỉ làm chủ được trí thức hiện đại mà còn sáng tạo trí thức mới, nhanh chóng đưa trí thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. cần có cơ cấu đào tạo hợp lý giữa bậc đại học và công nhân kỷ thuật lành nghề. Nói cách khác phải khi đó chúng ta sẽ hội nhập được với quốc tế về trí tuệ khi . Phát triển đất nước bằng khoa học và công nghệ gắn khoa học và công nghệ với thực tiễn thông qua thị trường khoa học công nghệ. Hiện nay nước ta chưa có thị trường khoa học công nghệ cần phải tạo điều kiện cho sự ra đời và cơ chế chính sách nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng trong thị trường khoa học công nghệ. Trong thư gửi thầy cô giáo học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ đã khẳng định “non sông Việt Nam, có trở nên tươi đẹp hay không bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hy không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.Và ngày nay Đảng ta đã coi giáo dục khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, Quốc hội đã thông qua đã ban hàng luật giáo dục, luật khoa học công nghệ. Hi vọng rằng thời gian tới dân trí sẽ nâng cao hơn nữa. với đội ngủ lao động có đức có trí thức đồng thời có chính sách trọng dụng nhân tài, biết sử dụng nguồn tài năng sẽ là chìa khoá quyết định việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế và hiệu quả góp phần thực hiện các mục tiêu ĐHIX của Đảng đề ra. Ngày 28.11.2001, tại kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khoá Xnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt nam –Hoa Kỳ. Ngày 4.12.2001, Chủ tịch nước C H X H C N Việt Vam Trần Đức Lương đã ký lệnh công bố viêc Quốc hội C H XH C N Việt Nam phê chuẩn hiệp định này. Việc ký kết hiệp định này là môti thắng lợi của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam trên con đường đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Quá trình ký kết hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ và những vấn đề liên quan. Ttrước khi đi đến qtiến tình đàm phán, ký kết và phê chuẩn bản Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, bản hiệp định được coi là toàn diện nhất từ trước tới nay, Chính phủ hai nươc Việt Nam và Hoa kỳ đã có nhiều bước tiến quan trọng trong việc bình thường hoá quan hệ . Ngày 28.12.1995, Hoa kỳ và Việt Nam ký các hiệp định thiết lập các văn phòng đại diện ở thủ đô mỗi nước. Ngày 11.7.1995, Tổng thống BillClintontuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, Ngày 6.81995, Ngoại trưởng Warren Chri stopher thăm Hà Nội và chính thức mở Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt nam. Củng từ năm 1995, khi nước CHXHCNViệt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao, hai bên đã thoã thuận tiến hành đàm phán về kinh tế thương mại để đi đến bình thường hoá đầy đủ quan hệ giữa hai nước. Những bước đi cụ thể đi tới việc ký kết hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ: từ năm 1996, Việt nam và Hoa kỳ bắt đầu đàm phán về hiệp định thương mại. Tháng 5.1996 Hoa kỳ chuyển cho Việt Nam về hiệp định thương mại . 13-07-2000, tại Washhington, Bộ trưởng Thương mại Việt nam Vũ Khoan và bà CharleneBarshefsky, Đại diện thương mại Hoa Kỳthay mặt Chính phủ hai nước ký kết chính thức Hiệp định Thương mại Việt Nam–Hoa Kỳ. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, quá trình phê chuẩn này đã trở nên phức tạp hơn bởi những thay đổi trong nền chính trị Hoa Kỳ sau khi Tổng thống G.W.Bush lên cầm quyền.Cuối cùng, sau gần một năm, ngày 8-6-2001, Tổng thống G. W.Bush trình Quốc hội Hoa kỳ Chương trình nhgị sự Thương mại quốc tế trong đó có bản Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. Hiệp định này được ký kết mang tính đồng bộ, đề cập một cách toàn diện các lĩnh vực kinh tế -thương mại như thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và sở hữư trí tuệ… Hiệp định dựa trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, theo các quy tắc mà tiêu chuẩn của tổ chức thương mại thế giới (WTO). 17-07-2001, Uỷ ban Tài chính Thượng viện Hoa Kỳ nhất trí thông qua hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. Đây là bước đi tích cực, cụ thể đầu tiên tạo đà cho các cuộc bỏ phiếu chính thức thông qua hiệp định hai viện Quốc hội Hoa Kỳ . 26-07-2001, Uỷ ban Tài chính và Ngân sách Hạ viện Hoa Kỳ biểu quyết thông qua Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. Thán 9-2001, Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. 03-10-2001, với 88 phiếu ủng hộ và 12 phiếu chống, Thượng nghị viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp định thương mại Việt Nam- HoaKỳ. 18-10-2001, Tổng thống G.Bush ký văn bản ban hành hiệp định thành luật. 17.10.2001, Tổng thống G. W. Bush phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. 28.10.2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá X CHXCN Việt Nam thông qua Nghị quyết phê chuẩn “hiệp định giữa cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại”. Một số nội dung chủ yếu của hiệp địnhThương mại Việt Nam –Hoa Kỳ: Hiệp định thương mai Việt -Mỹ gồm 7 chương, 71điều và 9 phụ lục, là một Hiệp định Thương mại theo nghĩa rộng, bao gồm cả lĩnh vực thương mại hàng hoá, quyền sở hữu trí tuệ, thương mai dịch vụ và phát triển quan hệ đầu tư. Ba nguyên tắc chung: Phần mở đầu của hiệp định xác định ba nguyên tắc chung :Thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại bình đẳng, cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau; Các bên chấp nhận và tuân thủ nguyên tắc và tiêu chuẩn thương mại quốc tế; Việt Nam là nướcđang phát triển có trình độ phát triển thấp và trong quá trình chuyển đổi kinh tế, tiến hành các bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Lĩnh vực thương mại hàng hoá:Việt Nam –Hoa Kỳ thoã thuận dành cho nhau quy chế đãi ngộ tối huệ quốc trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng luật lệ và tập quán quốc tế, trong đó Việt Nam cam kết tuân thủ quy định của GATT/WTO. Hoa Kỳ chỉ thực hiện quy chế tối huệ quốc vĩnh viễn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hàng năm Quốc hội Hoa Kỳ xem xét gia hạn điều này cho đến khi Việt Nam gia nhập WTO. Hoa Kỳ sẽ dành cho hàng hoá Việt Nam mức thuế xuất nhập khẩutối huệ quốc trung bình khoảng 3%(thấp hơn nhiều so với mức thuế hàng hoá của Việt Nam hiện đang phải chịu khi xuất sang thị trường này–trung bình 40-50%). Trong quá trình thực thi Hiệp định, nếu Hoa Kỳ giảm thuế cho các nước khác do kết quả đàm phán trong khuôn khổ WTO, thì củng dành ưu tiên cho Việt Nam như vậy, dù lúc đó Việt Nam có thể chưa là thành viên của WTO. Hoa Kỳ củng cam kết sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam quy chế “thuế quan ưu đãi phổ cập” (GST) với thuế suất bằng 0 đối với một số mặt hàng. Ngược lai, đối với Việt Nam, thì từ 3-6 năm sau hiệp định có hiệu lực, tuỳ theo mặt hàng sẽ giảm thuế đối với 244 mặt hàng (chiếm 3,8%, trong tổng số 6.332 mặt hàng trong biểu thuế của Việt Nam) và giữa nguyên mức thuế hiện hành của 20 mặt hàng. Các mặt hàng khác Việt Nam chưa cam kết. Về quy chế đối sử quốc gia (tức là dành cho hàng hoá nhập khẩu sự đối sử như hàng hoá trong nước), hai bên chấp thuận dành ch nhau quy chế đối sử quốc gia như quy định của GATT/WTO. Phía Hoa Kỳ cam kết sẽ dành ngay quyền kinh doanh xuấy, nhập khẩu tại Hoa Kỳ cho mọi pháp nhân và thể nhân Việt Nam, còn Việt nam sẽ thực hiện từng bước theo lộ trình từ 0 - 7 năm sau khi hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ mới được phép kinh doanh xuất, nhập khẩu tại Việt Nam. Ba năm sau được liên doanh với đối tác Việt Nam để kinh doanh xuất, nhập khẩu, phần góp vốn không vượt quá 49%, ba năm tiếp theo nâng mức hạn chế lên 51%và bảy năm sau mới được lập công ty 100% để kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hàng (trừ một số hạn cế được quy định tại các phụ lục B,C và D). Về mặt hàng VN xây dựng mọt danh mục gồm 255 nhóm hàng (khoảng 2590 mặt hàng) quan trọng chỉ cho phép các doanh nghiệp Hoa kỳ kinh doanh xuất nhạp khẩu theo lộ trình từ 5 đến 10 năm sau khi hiệp định có hiệu lực.Trong đó có 33 mặt hàng nhập khẩu và 12 mặt hàng xấ khảu quan trọng nhất, các doanh nghiệp Hoa kỳ bắt buộc phải xuất nhập khẩu qua đầu mối do nhà nước chỉ định(chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh). Hiệp định cũng có những điều khoản quy định áp dụng hệ thống định gí hải quan, dựa trên giá trị giao dịch hàng hoá nhập khẩu để tính thuế. Hai năm sau khi hiệp định có hiệu lực, VN sẽ bãi bỏ bảng giá tối thiểu đẻ tính thuế nhập khảu và sẽ áp dụng biện pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo quy định của GATT/WTO. Các nguyên tắc vế quyền sở hữu trí tuệ : Ba nguyên tắc về quyền sở hưũu trí tuệ được quy định là: Các cam kết không vượt quá quy dịnh của WTO. Cá cam kết không vượt quá cam kết phổ biến của các nước trong hiệp định song phương mà Hoa kỳ đã kí với nước đó . Thể hiện được điều kiện cụ thể của các bên kí kết . hoàn cảnh khó khăn của VN so với Hoa kỳ . Do lĩnh vực này còn mới mẽ so với VNnên hiệp định cho phép VNchuẩn bị các điều kiện thực hiện với thời gian ngắn nhất là 12 tháng và daì nhất là 30 tháng kể từ khi Hiệp định có hiệu lực . Thương mại dịch vụ : Theo hiệp định VN cam kết mở cửa cho Hoa kỳ tham gia từng bước vào kinh doanh 53 phân ngành ytong số 155 phân ngành dịch vụ theo quy định của WTO .Từ những lĩnh vực VN sẽ cho phép Hoa kỳ lập những công ty liên doanh hoặc 100%vốn theo lộ trình với các thời hạn khác nhau đối vơí một số dịch vụ nhạy cảm như bảo hiểm, ngân hàng viễn thông VN có quy định : Với dịch vụ bảo hiểm, ba năm sau mới cho phép thành lập liên doanh 50% vốn và 5 năm mới thành lập công ty 100% vốn của Hoa kỳ ( thực tế hiện nay VN đã cho lập 4 cong ty nảo hiểm nhân thọ 100% vốn nước ngoài, trong đó có công ty bảo hiểm AIA 100% vốn hao kỳ ) Với dịch vụ ngân hàng 8 năm sau khi hiệp định có hiệu lực, các tổ chức tài chính có vốn cuar hoa kỳ mới được phát thẻ tín dụng trên cơ sở đối sử quốc gia 9 năm sau mới được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn hoa kỳ tại VN. Trước mắt , chi nhánh ngân hàng không được đặt máy rút tiền tự động ngoàivăn phòng ,không được lập các điểm giao dịch phụ thuộc . Đối với dịch vụ vụ viễnthông thương mại ( cácdịch vụ thương mại liên quan đến an ninh quốc phòng không thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định này ) các công ty hoa kỳ không được xây dựng đường trục dịch vụ viễn thông riêng mà phải thuê đường trục và cổng của VN.Từ 2-6năm mói có thể liêndoanh và khống chế vốn phía hoa kỳ không quá 49% (riêng dịch vụ viễn thông trị gia gia tăng là 50% ). Việt Nam củng bỏ lưu quyền không cho phép các công ty Hoa Kỳ kinh doanh phân phối các mặt hàng thiết yếu nhất như xăng, dầu, khí đốt phân bón, thuốc trừ sâu, rượu bia, thuốc lá, thuốc chữa bệnh, kim loại, đá quý, chất nổ, gạo, bột mỳ, ấn phẩm, thiết bị in ấn, băng đĩa đã ghi âm thanh, thiết bị thu phát sóng,tem các loại . Về phía mình, Hoa Kỳ cho Việt Nam như đối với cácb thành viên của WTO khác. Về phát triển quan hệ đầu tư: Việt Nambảo lưu vĩnh viễn chế độ đối sử quốc gia (bảo lưu quyền dành những ưu đãi cao hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài ) đối với khoảng 20 lĩnh vực như: phát thanh, truyền hình , xuất bản các sản phẩm văn hoá, đầu tư về bảo hiểm, ngân hàng, môi giới chứng khoán, thăm dò khai thác khoáng sản, xây dựng, vận hành các phương tiện viễn thông, xây dựng cảng biển, cảng sông, vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đánh bắt hải hải sản và kinh doanh bất độnh sản, Bảo lưu có thời hạn yêu cầu gắn đầu tư nước ngoài với xuất khẩu và phát triển nguồn nhiên liệu trong nước, sau năm năm mới cho các công ty Hoa Kỳ đầu tư vào các ngành chế biến giấy, dầu thực vật, dường mía, sữa, gỗ; sau 7 năm mới bỏ quy định các công ty Hoa Kỳ phái đầu tư từ 80%trở lên các sản phẩm thuộc các dự án sản xuất xi măng, sơn, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, nhựa PVC, hàng măy mặc, giày dép, thép xây dựng, bột giặt, săm lốp ô tô, xe máy, phân NPK… Duy trì không thời hạn việc cấp phép đầu tư đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Về giá, phí một số dịch vụ hàng hoá, sau 2 năm Việt Nam cam kết mức phí đồng nhất doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp Hoa Kỳ đối với phí đăng kiểm phương tiện vận tải, phí cảng biển quốc tế và cước thuê bao điện thoại nội hạt; 4năm với giá điện và vận tải hàng không và giá phí các hàng hoá, dịch vụ khác. Phía Hoa Kỳ chỉ bảo lưu chế độ đối sử quốc gia và đối sử tối huệ quốc trong các lĩnh vực:năng lượng nguyên tử, môi giới hải quan, cấp phép hoạt động truyền thông quảng bá, khai thác dịch vụ công cộng, hoặc các trạm vô tuyến vũ trụ… tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh:Hai bên liên kết cho phép công dân và công ty của bên kia hoạt động hợp pháp tại nước mình được; Nhập khẩu, sử dụng thiết bị và văn phòng và nơi sinh hoạt phù hợp;tiếp cận, sử dụng nơi ăn ở, làm việc không phân biệt đối xử, theo mức giá thị trường;Thuê đại lý tư vấn và phân phối sản phẩm sản xuất ra; quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình qua thoã thuận trực tiếp với tổ chức, công ty quảng cáo; trực tiếp liên hệ, bán sản phẩm đầu tư; nghiên cứu thị trường trực tiếp hoặc thông qua hợp đồng; dự trữ hàng mẩu và phụ tùng thay thế… Các điều khoản chung: Về an ninh quốc gia, không hạn chế quyề mỗi bên tiến hành biện pháp bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu, không cung cấp thông tin và trái lợi ích của mình. Mỗi bên bảo lưu quyền từ chối không cho một công ty của bên kia được hưởng lợi của Hiệp định này nếu công dân của nước thứ ba kiểm soát hoặc sở hữu công ty. Hiệp định có giá trị ba năm, sau đó được hoặc mặc nhiên gia hạn ba năm một lần nếu không bên nào muốn kết thúc Hiệp định. Nếu bên nào có ý kiến sửa đổi, bổ sung thì thảo luận với bên kia hoặc ký kết hiệp định mới. Quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ trước khi có hiệp định. Mặc dù phải chịu thuế rất cao do chưa được hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN) nhưng quan hẹ thương mại Việt nam và Hoa Kỳ những năm qua vẫn không ngừng tăng lên. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong những năm qua có xu hướng gia tăng,nếu năm 1994 mới đạt 50,4 triệu USD thì năm 1999 đạt 610,1 triệu USD tăng gấp 12 lần, bình quân mỗi năm tăng 64,2% cao gần gấp ba lần tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, Tổng giá trị kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam và thị trường Hoa Kỳ trong năm 2000 đạt 827,4 triệu USD, trong đó cà phê 150 triệu USD (tăng 106% so với năm 1999); giầy dép 195 triệu USD (130%); hải sản tươi và đông lạnh 157 triệu USD(143%); dầu và các sản phẩm dầu khí 80 triệu USD; hàng may mặc dệt kim 50 triệu USD (139%); hoa quả tươi, rau quả chế biến 30 triệu USD (111%); thịt cá chế biến 20 triệuUSD… Tính đến cuối năm 2001, Hoa Kỳ có 125 dự án đầu tư vào Việt Nam, với sôa vốn đăng ký 1,35 tỷ USD, đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam .Tổng giá trị đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam khoảng 1,2tỷ USD với hơn 70 dự án, trong đó có hơn 30 dự án trong lĩnh vực công nghiệp. Ở Việt Nam hiện có khoảng 20 dự án có 100%vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ (30 triệu USD ), chủ yếu trong lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp và chế biến. Trong số các tập đoàn công ty lớn làm ăn ở Việt Nam có công ty điện tử GE, công ty thực phẩm Cargil, công ty dầu khí Conoco, NiKe (mỗi năm đóng 20 triệu đôi giầy, chiếm tổng 12% tổng số giầy hãng NiKe sản xuất trên thế giới) và công ty cocacola, Pepsi … Cơ hội và thử thách luôn song hành khi Việt Nam tham gia các cam kết về hội nhập kinh tế khu vực và đặc biệt khi Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ có hiệu lực. Lúc đó các doanh nghiệp Việy Nam có nhữn cơ hội mới để thâm nhập thị trường lón bậc nhất thế giới này, đồng thời củng đối mặt với những thử thách găy gắt. 4: Chñ tr­¬ng vµ c¸c nguyªn t¾c, h¹n chÕ cÇn kh¾c phôc trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ë viÖt nam: Đã đến lúc phải nghỉ đến việc cần xây dựng một cơ chế chỉ đạo nhất quán, ở tầm quốc gia về cải cách thể chế kinh tế. Đây là một công việc thiết yếu mang lại tính chất quan trọng là vừa đẩy mạnh cải cách kinh tế, vừa góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, thể chế hỗ trợ cải cách kinh tế thành công. Về dài hạn, cần nghiên cứu sữa đổi luật tổ chức Chính phủ trong đó xem xét thiết lập một cơ chế chỉ đạo nhất quán quá trình hoạch định và thực thi cải cách thể chế kinh tế. Đồng thời sữa đổi quy chế hoạt động để chính phủ có thể trực tiếp chỉ đạo hoạt động cải cach thể chế thông qua các bộ máy giúp việc chính tức và chuyên trách, chứ không chỉ là các nhóm tư vấn không chuyên. Kinh nghiệm của Trung Quốc về Uỷ ban cải cách hể chế kinh tế nhà nước và văn phòng cải cách thể chế kinh tế Quốc vụ viện có thể là một bài học tham khảo tốt. Đối với Việt Nam, việc lập r hoặc cải tổ một cơ quan cao cấp, có thẩm quyền để nghiên cứu và chỉ đạo giải quyết các vấn đề cải cách kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, vào những giai đoạn cải cách và tăng trưởng mạnh mẽ, tất cả các nước này đều lập ra các cơ quan chỉ đạo thống nhất. Các cơ quan này có thể chỉ mang tính chất nghiên cứu, đề xuất chính sách, nhưng cũng có thể là cơ quan chỉ đạo diều hành. Trước mắt, trong khi chưa có một cơ chế chính thức, cần quy tất cả các ban chỉ đạo hiện hành(về cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách ngân hàng, hợp tác kinh tế quốc tế, phát triển khu vực tư nhân) thành một Ban chỉ đạo quốc gia về cải cách thể chế kinh tế thống nhất. Hoạt động của ban chỉ đạo này nhằm giải quyết các vấn đề liên ngành mang tầm cỡ chính sách quốc gia, và phục vụ cho các quyết sách ngắn hạn và dài hạn của Chình Phủ. Trong giai đoạn quá độ, cơ chế hoạt động của ban chỉ đạo này có thể cung cấp những kinh nghiệm cho việc hình thành một thể chế chính thức điều hành hoạt động hoạch định và thực thi các chính sách kinh tế quốc gia thống nhất. Điều quan trọng nhất đối với một Ban chỉ đạo tập trung và có tính chất liên ngành này là cần thiết lập ra một cơ quan tham mưu giúp việc chuyên trách và có chuyên môn. Cơ quan tham mưu này có thể là một bộ máy độc lập, và trước mắt có thể trực thuộc vào một cơ quan điều phối các hoạt động của chính phủ hoặc một trong các bộ kinh tế chủ chốt. Bộ máy tham mưu này có lẽ tốt nhất được đặt ở văn phòng Chính phủ, do tính chất, chức năng,nhiệm vụ và do tính sẵn của một số vụ chức năng thuộc văn phòng Chính phủ như Vụ Đổi mới quản lý doanh nghiệp và Vụ các tổ chức kinh tế quốc tế. Đối với Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nhân sự của bộ máy tham mưu này cần được xây dựng rõ ràng. Việc chỉ đạo thực hiện các cam kết quốc tế trong Chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo có thể là một phần nhiệm vụ của ban chỉ đạo quốc gia về cải cách thể chế kinh tế. Ban tham mưu giúp việc cho ban chỉ đạo quốc gia có thể có một số nhiệm vụ như sau: Thứ nhất,hoạch định tiến độ thực hiện các chương trình cải cách và các cam kết cải cách quốc tế theo tháng, quý, sáu tháng và một năm để theo dõi. Thứ hai,xây dựng một hệ thống thông tin giám sát đồng bộ, nhất quán và chuyên trách cho những thông tin liên quan đến việc quản lý thực hiện các chính sách về thương mại, doanh nghiệp nhà nước. Các cơ quan liên quan thuộc các bộ kinh tế chủ chốt có trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy cho bộ tham mưu để giúp đánh giá theo dõi tiến độ thực hiện các chương trình cải cách. Sau khi tổng hợp thông tin, bộ máy tham mưu cần thiểt cho ban chỉ đạo để ra quyết định điều hành. Thứ ba điều tra khảo sát thực tế những bất cập trong nền kinh tế, nghiên cứu đề xuất những biện pháp cải cách cho Ban chỉ đạo. Thứ tư, giúp ban chỉ đạo tiến hành nghiên cứu và phổ biến rộng rãi các kết quả nghiên cứu về tính cần thiết và phương pháp tiến hành của các biện pháp chính sách. Thứ năm, kết hợp để tiếp thu, chọn lọc và phát huy những trợ giúp kỹ thuật và tư vấn chính sách của tổ chức tài chính quốc tế và các nhà tài trợ jhác. Thứ sáu, giúp ban chỉ đạo nhận biết những lĩnh vực liên ngành quan trọng còn có những bất đồng ý kiến giữa các cơ quan liên quan, và vấn đề xuất phương án cho chính phủ ra quyết định kịp thời. Bộ máy tham mưu có thể tinh giản, nhưng quan trọng nhất là phải chuyên trách và gồm các cán bộ có trình độ hiểu biết về các lĩnh vực cải cách kinh tế, có khả năng đánh giá phân tích. Đây cũng là nơi có thể kết hợp giữa các nhà doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu phân tích và quản lý kinh tế, có năng lực và tâm huyết đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước. Ngân hàng thế giới và các nhà tài trợ khác sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng và giúp bộ máy tham mưu của ban chỉ đạo quốc gia hoạt động có hiệu quả. Hỗ trợ kỹ thuật có thể bao gồm công tác tư vấn chính sách,cung cấp kinh nghiệm cải cách ở các nước khác, giúp đề ra tiến độ và phát triển một hệ thống tiêu chí, theo dõi, giám sát việc thực thi chương trình cải cách. Ngoài ra, hỗ trợ kỹ thuật này có thể giúp năng cao năng lực nghiên cứu, phân tích chính sách và chỉ đạo thực hiện của các bộ thuộc bộ phận tham mưu cho Ban chỉ đạo và các cơ quan liên quan khác của Chính Phủ. 4.1 /Chñ tr­¬ng vµ c¸c nguyªn t¾c: Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu đã được dự đoán từ lâu. Về lôgíc, xu hướng này bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trường là hệ thống”mở”, không bị giới hạn bởi các đường biên giới quốc gia và ranh giới dân tộc, chủng tộc và tôn giáo. Toàn cầu hoá ngày nay vừa là sản phẩm của sự phát triển lực lượng sản xuất và xã hội hoá sản xuất trên phạm vi toàn cầu, vừa là quá trình mang tính chất tư bản chủ nghĩa tức là được thực hiện và thúc đẩy bởi các công ty xuyên quốc gia tư bản chủ nghĩa, với vai trò chi phối của các cường quốc tư bản chủ nghĩa như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Tính chất hai mặt này của toàn cầu hoá vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra những thách thức lớn đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập. Với tính cách là quá trình phát triển khách quan thể hiện xu hướng phát triển tiến bộ của lịch sử, hội nhập kinh tế của Việt Nam là phù hợp với quy luật chung của nhân loại, hội nhập cho phép Việt Nam tận dụng những điều kiện do thời đại đem lại để đẩy mạnhsự phát triển đất nước; nhưng với tính cách là quá trình mang tính chất tư bản chư nghĩa chi phối, việc hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng tồn tại nguy cơ đe doạ độc lập chủ nghĩa và định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước ta. 4.1.1/ Những thành tựu đạt được trong hội nhập kinh tế: Trong hơn 15 năm đổi mới (1986-2002) đất nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên con đường hội nhập vào kinh tế thế giới. Việt Nam đã ký hiệp định thương mại với hơn 68 nước, ký Hiệp định về Hoẹp tác kinh tế khoa hoc-kỹ thuật với 32 nước; đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, tổng vốn dầu tư cam kết trong giai đoạn 1988-2001 đạt trên 39,1 tỉ USD, với 2.998 dự án đang hoạt động (tính đến tháng 11-2001). Năm 2001, có 460 dự án được cấp giấy phép, tổng số vốn đầu tư đạt 2,436 tỉ USD, tăng 22,6% về vốn và 26% về số dự án so với năm 2000. nước ta đã trở thành viên có quan hệ với các tổ chức tài chính lớn của quốc tế và khu vực như IMF, WB, Ngân hàng phát triển châu Á(ADB), đã nhận dược từ các tổ chức tài chính này những khoản vay ưu đãi hang tỷ USD để thực hiện nhiều dự án lớn, nhận được viện trợ hàng trăm triệu USD hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều lĩnh vực(cải cách hệ thống thuế, hệ thống ngân hàng, hệ thống thống kê…). Ta đã ký Hiệp định khung về quan hệ kinh tế với Liên minh châu Âu(EU) do đó mở rộng thêm thị trườn, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa được sang các nước này. Chuyến thăm của thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tới liên bang Đức, Vương quốc Hà Lan (từ 7 đến 16-10-2001) đưa quan hệ hợp tác giữa Việt Namvà các nước đó lên một tầm cao mới trong thế kỷ XXI, tương xứng với tiềm năng phong phú của hai bên, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Ngày 22-7-1992, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp Ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á, trở thành quan sát viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) và đã được kết nạp làm hội viên đầy đủ của ASEAN (ngày 28-7-1995). Thsam gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), cam kết thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), loại bỏ hàng rào thuế quan và cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào năm 2006 với các thành viên của ASEAN; đã ký hiệp định khung về dịch vụ ASEAN, và 2 nghị định thư về thực hiện Hiệp định này; ký hiệp định thành lập khu vực đầu tư ASEAN, thực hiện tự do hoá đầu tư với các nước trong khối vào năm 2010. Tháng 3-1995, Việt Nam là thành viên của Hội nghị thượng đỉnh về hợp tác Á-ÂU(ASEM), tham gia vào các hoạt động của diễn đàn này để thuận lợi hoá thương mại, xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, xúc tiến sự hợp tác tương hỗ giữa các doanh nghiệp của các nước thành viên trong khối. Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dưong (APEC). Là thành viên của APEC, Việt Nam đã xây dựng và thực hiện Chương trình hành động quốc gia (IAP) và tham gia chương trình hành động chung(CAP), nhằm thúc đẩy quá trình tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, dịch vụ, đầu tư giữa các nước trong khối. Tháng 6-1994, Việt Nam được công nhận là quan sát viên của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT). Ngày 4-1-1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ Chức thương mại thế giới (WTO), trả lời các câu hỏi của WTO về chế độ ngoại thương của Việt Nam và đã tiến hành các vòng đàm phán đầu tiên với ban công tác của WTO về việc gia nhập của Việt Nam. Tháng 12-2001, Bản chào đầu về mở cửa thị trường đã được gửi đến ban Thư ký và các nước thành viên của WTO. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế vừa hoàn thành bản báo cáo phân tích Chương trình nghị sự của vòng đàm phán mới WTO, phân tích 17 nội dung trong chương trình nghị sự cuả vòng đàm phán mới về hệ thống thương mại đa biên mới được các Bộ trưởng của 144 nước thành viên WTO phát động. Tháng 6-1996, Việt Nam bắt đầu đầm phán Hiệp định thương mại với Hoa kỳ. Ngày 13-7-200, tại Oáinhtơn(Hoa kỳ) ký hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ đánh dấu bước phát triển quan hệ giữa hai nước. Như vậy, thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế mở, đa dạng hoá, Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Những kết quả đạt được về mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng quan hệ tín dụng, thu hút đầu tư trực tiếp, tiếp nhận chuyển giao công nghệ … đã đóng góp tích cực vào những thành tựu về kinh tế của đất nước trong những năm đổi mới vừa qua. 4.1.2/ Một số thuận lợi và khó khăn khi hội nhập vào nền kinh tế quốc tế: Thuận lợi và cơ hội: Việt nam nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động Đông Nam Á. Mặc dù chụi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua nhưng Đông Nam Á đã phục hồi, tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam nằm ở đầu mốc của các tuyến giao thông quan trọng cả về đường bộ, đường biển, đường không nối với Đông Bắc Á, với Đông Nam Á, nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Đây là vị trí địa lý, chính trị rất thuận lợi cho nước ta hội nhập. Việt Nam có lực lượng lao động trẻ , đông đảo, có trình độ văn hoá. Với dân số 78,8 triệu người(tính đến1-7-2001). Việt Nam sẽ là thị trường giàu tiềm năng và khá hấp dẫn. Hơn 15 năm đổi mới, đất nước duy trì được sự ổn định về chính trị, kinh tế-xã hội. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ và cơ cấu của nền kinh tế có những thay đổi tích cực, làm tăng thêm thế và lực của đất nước, đời sống của nhân dân được cải thiện một bước. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã thu được một số kiến thức và kinh nghiệm bước đầu trong việc đàm phán thoả thuận và cam kết quốc tế song phương, khu vực và đa phương. Tham gia hội nhập Việt Nam có lợi thế của nước đi sau, giá lao động rẻ, ít bị cản trở ngại của các thiết bị và công nghệ cũ khi “đi tắt đón đầu” trong công nghệ hiện đại. Là nước đang phát triển và chuyển dổi kinh tế, Việt Nam được hưởng những ưu đãi theo những quy định của tổ chức kinh tế quóc tế. Việc hội nhập vào kinh tế thế giới giúp cho Việt Nam tránh được tình trạng phân biệt đối xử trong quan hệ với các nước, đặc biệt là các nước lớn; tranh thủ được lợi thế và uy tín của tập thể để nâng cao vai trò và sức cạnh tranh trong quan hệ quốc tế; có thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế để giải quyết các tranh chấp khi có phát sinh, vừa bảo vệ được lợi ích của đất nước, vừa tăng thêm độ tin cậy cho đối tác. Mở cửa, hội nhập giúp mở rộng được thị trường xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, tăng sức thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ từ các nước khác, tạo cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ, học tập, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh. Đây là những yếu tố quan trọng và cần thiết để thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước; là việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nội lực và ngoại lực tạo nên sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước . Khó khăn và thách thức: Nền kinh tế đất nước đang ở trình độ phát triển thấp(ngay cả so với các nước trong khu vực). Cơ sở vật chất- kỹ thuậtvà cơ cấu của nền kinh tế còn lạc hậu 2-3 thế hệ so với trình độ trung bình của thế giới, hơn 70% lực lượng lao động là lao động nông nghiệp, lại tập trung chủ yếu vào sản xuất lương thực; năng suất lao động và hiệu quả sản xuất thấp. Giện nay,nguồn nhân lực có trình độ thấp, kỹ năng khômg cao làm cho việc gia nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế có nhiều bất cập, khó khăn này thể hiện ở chổ năng lực tiếp nhận công nghệ -kỹ thuật yếu, khó phát huy được lợi thế của nước đi sau trong việc tiếp nhận các nguồn lực có sẵn từ bên ngoài để cải toạ nhanh chóng cơ cấu kinh tế và nâng cao trình độ cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Doanh nghiệp n­íc ta nói chung còn thiếu hiểu biết về thị trường thế giới vad luật pháp quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp bảo hộ của nhà nước còn năng. Đây sẽ là một thách thức rất lớn khi các hàng rào thuế quan và biện pháp phi thuế quan phải xoá bỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, việc chuyểnđổi kinh tế, kinh tế thị trường ở Việt Nam còn ở trình độ sơ khai, thiếu đồng bộ,. Hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế , thương mại còn phải thường xuyên điều chỉnh, chưa thực sự tạo được môi trường ổn định để tạo lòng tin cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, còn có nhiều khác biệt với quy tắc, những quy định của tổ chức khu vực và toàn cầu, điều này gây khó khăn cho các nhà kinh doanh nước ngoài khi làm ăn ở Việt Nam, và đặc biệt gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Namkhi vươn ra hoạt ở nước ngoài. Trong bộ máy hành chính còn nhiều biểu hiện của bệnh quan liêu và tệ tham nhũn, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực đào tạo chưa tốt. Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại còn thiếu và yếu; tổ chức chỉ đạo chưa sát và kịp thời, các ngành chưa quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. Đây là nguyên nhân sâu xa của những yếu kém, khuýet điểm trong hợp tác với nước ngoài. Cùng với mở cửa thị trường, giao lưư kinh tế, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền và các sản phẩm văn hoá phản động đồi truỵ du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng phần nào đến đạo đức và bản sắc dân tộc. Các thế lực thù địch trong và ngoài nước sẽ có thể có thêm cơ hội để thực hiện diễn biến hoà bình trên đất nước ta. Hội nhập kinh tế con đường tất yếu của đất nước: Bức tranh kinh tế thế giới năm2002 tiếp tục khó khăn, sẽ tiếp tục suy thoái, trì truệ, dự báo hồi phục diễn ra sớm nhất vào nữa cuối năm 2002. Khoa học và công nhgệ phát triển rất nhanh, tác động đến sản xuất và nhu cầu nguươì tiêu dùng, đòi hỏi hệ thống kinh tế phải rất năng động mới không bị tụt hậu. Kinh tế nước ta đã tham gia vào cuộc đua kinh tế toàn cầu, diễn ra với tốc độ ngày xàng gay gắt hơn. Năm 2001 Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế là 6.8%, cao thứ hai châu Á. Cùng với sự ghi nhận là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định nhất thế giới, thành tựu này càng khaaaawngr định vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và trên toàn thế giới. Từ Đại hội VIcủa Đảng (năm 1986 ), nước ta đã khẳng định đường lối đổi mới , chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại. Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VIII) tháng 12-1997 đề ra nhiệm vụ: “giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, động viên cao độ mọi nguồn lực trong nước là chính, đi đôi tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập khu vực và thế giới”. Đại hội IX của Đảng (năm 2001), một lần nữa khẳng định:“Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, vệ môi trường”. Ngày 27-11-2001, Bộ chính trị và Nghị quyết 07/NQ/TƯ về Hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết xác định mục tiêu khái quát của hội nhập kinh tế quốc tế là:“chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005” Nghị quyết đã chỉ ra các ngyên tắc đảm bảo cho quá trình hội nhập, đất nước ngà càng ổn định và phát triển như:phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nứơc đóng vai trò chủ đạo; hợp tác kinh tế quôc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít những thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong sử lý hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng cụ thể; xây dựng kế hoạch và lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng quy định của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, tranh thủ những ưu đãi cho các nước đang phát triển; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, cảnh giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình” đối với Việt Nam. Để thực hiện chủ trương “phát huy caođộ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát trển nhanh, có hiệu quả và bền vững”, đã nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX. ngaỳy 27-2-2002, Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế phối hợp với Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo:“Hội nhập kinh tế của Việt Nam và hỗ trợ cộng đồng quốc tế”.Hội nghị đã báo cáo về tình hình kỷ thuật của cộng đồng quốc tế cho Việt nam trong những năm qua; ghi nhận những nổlực của Việt Nam trong công cuộc đổi mới nền kinh tế phù hợp với những xu hướng của kinh tế thế giới; nhất trí tiếp tục hỗ trợ kỷ thuật nhiều hơn nữa cho Việt Namđể tiếp tục cải cách kinh tế, cải tiến khung pháp lý, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá, thu hút mạnh mẽ đầu tư của nước ngoài để có đáp ứng với những thách thức nảy sinh trong quá trình hộinhập . Một số nhiệm vụ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên tryền, giải thích cho các tổ chức Đảng, chính qyền đoàn thể, trong các doanh nghiệp và tầng lớp nhân dân để đạt được nhận thức và hành động thống nhất, nhất quán về hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng và thực hiện chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể; chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao sức cạnh tranh và lợi thế so sánh của nước ta; tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại hình thị trường hàng hoá; có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đoà tạo nguồn nhân lực vững vàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp, tinh thần kỷ luật cao; kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị với kinh tế đối ngoại; gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng ngay từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình; tích cực tổ chức đàm phán để gia nhập WTO; kiện toàn Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế đủ năng lực và thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, chỉ đạo hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập đòi hỏi phải phấn đấu quyết liệt nhằm không ngừng cải thiện và hoàn thiện những nhiệm vụ đó. Như vây, mới có thể tận dụng được những cơ hội do quá trình hội nhập đặt ra, “tạo thế và lực mới cho công cuộc phát triển kinh tế -xã hội, đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh và tiến vững chắc trong thế kỷ XXI” như nghị quyết của bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh. 4.2. Một số nhiệm vụ và giải pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập: Trong mấy nghàn năm dựng nước và giữa nước của dân tộc ta, lĩnh vực ngoai giao luôn góp phần xứng đáng. Từ khi có Đảng Cộng Sản Việt Nam và bác hồ lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đường lối đối ngoại trở thành một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp cách mạng; ngoại giao trở thành một mặt trận và đội ngủ những người làm công tác ngoại giao là binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam, góp phần đắc lực vào những thành tựu vẻ vang của dân tộc. Nền ngoại hiện đại Việt Nam ra đời cùng với nhà nước Việt Nam mới kể từ sau Cách mạng Tháng tám 1945, đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh, góp phần to lớn vào những thành tựu vẻ vanbg của dân tộc, từng bước nâng nước ta lên những tầm cao mới trên trường quốc tế. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn hải đăng soi rọi, dẫn dắt con đường cách mạng Việt Nam nói chung và ngoại giao Việt Nam nói riêng trong thời đại Hồ Chí Minh, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trong thời đại ngày nay. Mục tiêu và nguyên tắc của chính sách đối ngoại: Hoạt động đối ngoại là sự tiếp nối của hoạt động đối nội. Hoạt động đối ngoại ở mọi thời kỳ đều nhằm phục vụ cho các mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Chính sách đối ngoại được Đảng ta xác định phù hợp với mục tiêu chung đặt ra cho từng thời kỳ cách mạng và bối cảnh lịch sử cụ thể. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh quyết định toàn bộ con đường cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ xã hội mới, đặt đất nước vào dòng chủ lưu của thời đại để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoại giao Việt Nam đảm nhận vai trò cầu nối giữa đất nước và thế giới, dân tộc và thời đại trong quá trình ấy. Vì thế, trên nền tảng tư tưởng đó, nền ngoại giao Việt Nam trở thành nền ngoại giao hoà bình, hoà hiếu, độc lập tự chủ và gắn kết hữu cơ với trào lưu tiến bộ của ngoại giao thế giới. Dưới sự lãnh đạo của đảng, ngaọi giao Việt Nam phục vụ cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cho hoà bình, hợp tác và hữu nghị với thế giới. Tính thời đại, tính đảng, tính dân tộc và giai cấp của chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là những tiêu chí trong việc xác định. Thông qua các biện pháp quản lý tiền tệ, ngoại hối, từng bước đưa đồng tiền Việt Nam hành đồng tiền có khả năng chuyển đổi. Chủ động tham gia vào việc cải tiến các thể chế tài chính toàn cầu và khu vực, xây dựng hệ thống giám sát mới có hiệu lực và hiệu quả, nhất là đối vớ dòng chảy tiền tệ khu vực tư nhân. Bổ sung, tăng cường Chương trình quốc gia về tin học; bảo đảm hệ thống thông tin thông suốt, cập nhật từ Trung ương đến dịa phương và doanh nghiệp. Nâng cao chương trình giáo dục tin học ở các cấp phổ thông và đại học. Mặt khác, tăng cường các biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa sự lạm dụng internet vì những mục tiêu xấu, không lành mạnh. Hệ thống pháp lý là công cụ đắc lực thực thi cơ chế quản lý, giúp Nhà nước kiểm soát và điiêù tiết nền kinh tế trong quá trình hội nhạp. Các nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ được thực thi nghiêm túc nếu công cụ này kinh nghiệm của tất cả các nước trên thế giới trong quá trình hội nhập. Trong thời gian qua, chúng ta đẫ có nhiều cố gắng lớn trong việc xây dựng hệ thống luật pháp. Điều quan trọng lúc này là cần định rõ, trong bối cảnh hội nhập, hệ thống pháp lý của chúng ta sẽ được cấu thành bởi những luật nào, để có kế hoạch xây dựng, củng cố, kiện toàn ổn định lâu dài và những luật đó phải phù hợp với thông lệ và luật chơi quốc tế. Biết vạn dụng những luật chơi quốc tế để thực hiện mục tiêu của mình là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp đứng vững. Để làm được việc đó, một đòi hỏi rất cấp bách hiện nay là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hoạch định luật pháp chính sách về kinh tế. Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ. Con người là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định việc thực hiện thành công mọi đường lối, chủ trương, chính sách, kể cả chủ trương, mục tiêu, nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế. nguồn lao động trẻ được giao dục, đào tạo tốt, đức tính cần cù, trí thông minh…, đó là lợi thế so sánh rất quan trọng của ta. Do vậy, cần coi trọng, phát huy nhân tố con người để bảo đảm hội nhập thành công, ra sức đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân tài giỏi, đội ngũ khoa học-công nghệ và lao động phải luôn luôn được đề cao, tăng cường sức mạnh đảm bảo hiệu quả và năng suất. Đối với cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại, cần khẩn trương nâng cao trình độ hiểu biết, trước hết là về luật pháp và nghiệp vụ, đồng thời coi trọng giáo dục rèn luyện phẩm chất, ý thức ký luật, tinh thần trách nhiệm. Đào tạo cán bộ cần gắn liền với quy hoạch sử dụng cán bộ. Đây là một khâu yếu cần sớm được khắc phục. Vấn đề trọng tâm là, căn cứ vào tiêu chuẩn các chức danh cán bộ để phân loại, lên chương trình đào tạo ở các cấp và kế hoạch sử dụng sau đào tạo. Nghị quyết sô 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001, của bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX “ Về hội nhập kinh tế quốc tế” là kim chỉ nam hướng dẫn chúng ta trên con đường hội nhập, một con đường không ít chông gai mà chúng ta phải vượt qua và nhất định vượt qua để giành lấy cơ hội cho phát triển. Quán triệt Nghị quyết là rât cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là rất cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là chúng ta phải đưa nghị quyết vào cuộc sống, thể hiện Nghị quyết trong sản xuất, kinh doanh theo hướng thông thoáng trong nước và mở cửa với thế giới trong quá trình thực hiện thắng lưọi Nghị quyết của Đại hội lần thứ IX của Đảng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Toàn cầu hoá lá một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại . Cách đây 105 năm ,Các Mác đã dự báo xu hướng này và hiện nay đã trở thành hiện thực .Theo ông ,xu hướng toàn cầu hoá ,mà trước hết là toàn cầu hoá kinh tế, bắt nguồn từquá trình xã hội hoá lao động,xã hội hoá xản xuất và cùng với nó là việc mở rộng vền sản xuất hàng hoá .Chính lý luận toàn cầu hoá của Mác là cơ sở cho việc ra dời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây,trong đó Việt Nam là một thành vi Hiện nay toàn cầu hoá tạm thời do các nướctư bản phát triển chi phối , áp đặt.Tuy nhiên , đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mõi quốc gia và tất nhiên cũng gặp phảikhông ít các thách thức . Nếu quốc gia nào biếtt chủ động và có lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện cụ thể của mình sẻ vượt qua được các thách thức và tận dụng được cáccơ hội để phát triển kinh tế đất nước ,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và quốc tế ,các thành viên phải tuân thủ một hệ thống các luật lệ ,quy tắc diều chỉnh ở hầu hết các lĩnh vực, các thành viên được hưởng đầy đủcác quyền lợi, đồng thời cũng phải thực hiện mọi nghĩa vụ của một thành viên. Đối với Việt Nam, trong quá trình đổi mới, đảng ta đã khẳng định: Nội lực là nhân tố quyết định, nhưng ngoại lực cũng là nhân tố rất quan trọng cho sự phát triển đất nước. Văn kiện Đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đã nêu rõ:“trong hoàn cảnh mới, chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phpương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đói ngoại ,hướng mạnh về xuất khẩu”,… “đièu chỉnh cơ cấu thị trường để hội nhập khu vực, vừa hội nhập quốc tế, xử lý dúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới , các diễn đàn các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đi thích hợp”. chỉ mới thời gian ngắn, nhưng “Quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt”. KÕt luËn Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ quãa tr×nh “më cöa”nÒn kinh tÕ, ®­a c¸c doanh nghiÖp trong n­íc tham ra tÝch cùc vµo c¹nh tranh quèc tÕ. Sù tham ra vao ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ sÏ t¹o ®iÒu kiÖn më réng kh«ng gian vµ m«i tr­êng ®Ó chiÕm lØnh nh÷nh vÞ trÝ phï hîp nhÊt cã thÓ ®­îc trong quan hÖ quèc tÕ. §ã còng lµ quãa tr×nh chóng ta tham gia vµo c¸c tæ chøc kinh tÕ, tµi chÝnh khu vùc vµ thÕ giíi, qua ®ã thiÕt lËp c¸c mèi quan hÖ kinh tÕ, th­¬ng m¹i ®Çu t­,khoa häc vµ c«ng nghÖ míi víi c¸c n­íc trªn thÕ giíi. §¹i héi IX cña ®¶ng ®¶ng ®· kh¶ng ®Þnh: tr­íc m¾t chóng ta cã nhiÒu c¬ héi lín trªn con ®­êng ®i tíi . Chóng ta cÇn n¾m b¾t c¬ héi, v­ît qua th¸ch thøc ®Èy m¹nh sù ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc.Tuy nhiªn , lµm ®­îc ®iÒu ®ã thËt kh«ng dÔ, bëi héi tån t¹i kh¸ch quan nh­ng kh«ng tù nhiªn ®Õn. Do ®ã, tr­íc hÕt ph¶i nhËn thøc ®óng tÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan, ph¶i n¾m v÷ng quy luËt cña nh÷nh xu h­íng, tiÕn tr×nh lÞch sö thÕ giíi . ViÖc n¾m b¾t t×nh h×nh míi, th«ng tin míi vµ nghÖ thuËt thay ®æi s¸ch l­îc trong øng xö quèc tÕ lµ hÕt søc quan träng vµ cÇn thiÕt, bëi nã sÏ gióp chóng ta n¾m ®­îc quyÒn chñ ®éng chíp lÊy c¬ héi. Còng ph¶i nhËn thøc râ r»ng ,khi cã c¬ héi th× ph¶i coi ®ã lµ th¸ch thøc . C¬ héi th¸ch thøc ®«i khi rÊt khã ph©n biÖt . Chóng ta cÇn ph¸t huy tèi ®a néi lùc , t¨ng c­¬ng thùc lùc kinh tÕ ,tÝch cùc vµ chñ ®éng tham gia ,héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, ®ångthêi ph¶i cã b¶n lØnh c©n nh¾c mét c¸ch cÇn träng c¸c yÕu tè bÊt lîi ®Ó v­ît qua. Nh­ vËy , x©y dùng ®Êt n­íc theo ®Þnh h­íng XHCN trong bèi c¶nh toµn cÇu ho¸ cã nghÜa lµchóng ta ph¶i tiÕp tôc cuéc c¸ch m¹ng XHCN trong ®iÒu kiÖn míi, víi nh÷ng néi dung vµ nhiÖm vô míi :tiÕp tôc cuéc ®Êu tranh giai cÊp ,®Êu tranh d©n téc v× nh÷ng môc tiªu võa cÊp b¸ch tr­íc m¾t ,võa c¬ b¶n l©u dµi. Ch­¬ng tr×nh thùc hiÖn chiÕn l­îc ph¸t triÓn, héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ cña chÝnh phñ (14-3-2002) mét lÇn n÷a kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m cña n­íc ta tham ra vµo ®ê sèng kinh tÕ quèc tÕ . D­íi sù l¶nh ®¹o cña ®¶ng , cchóng ta tiªn t­ëng r»ng ,§¶ng , Nhµ n­íc vµ nh©n d©n ta cã ®ñ b¶n lÜnh v­ît qua nh÷ng khã kh¨n vµ th¸ch thøc , ®­a ®Êt n­íc ph¸t triÓn theo ®óng ®Þnh h­íng XHCN nh­ §¹i héi IX kh¼ng ®Þnh :” Chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc theo tinh thÇn ph¸t huy tèi ®a néi lùc , n©ng cao hiÖu qu¶ hîp t¸c quèc tÕ , b¶o ®¶m ®éc lËp tù chñ vµ ®Þnh h­íng XHCN , b¶o vÖ lîi Ých d©n téc , gi÷ v÷ng an ninh quèc gia , gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc, b¶o vÖ m«i tr­êng. Mét sè tµi liÖu tham kh¶o 1/ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam v¨n kiÖn §¹i héi ®¶ng 7,8,9. 2/ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam: C¸c nghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø 5ban chÊp hµnh Trung ­¬ng kho¸ 9 nhµ xuÊt b¶n QU¤C GIA. 3/ Nghiªn cøu kinh tÕ – Th¸ng 11/1998. 4/ViÖt Nam víi tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. môc lôc Lêi më ®Çu 1 2/ Mét sè vÊn ®Ò toµn cÇu ho¸ kinh tÕ vµ héi nh©p kinh tÕ quèc tÕ 2 2.1/Kh¸i niÖm vÒ toµn cÇu ho¸ kinh tÕ 2 2.2/ ThÕ nµo lµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc 2 2.3/ TÝnh tÊt yÕu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña viÖt nam 3 2.3.1/TÝnh tÊt yÕu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña c¸c n­íc 3 2.3.2. TÝnh tÊt yÕu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña n­íc ta 4 3/ T×nh tr¹ng héi nhËp 9 3.1/ Qu¸ tr×nh héi nhËp quèc tÕ ë viÖt nam 9 3.1.1/ Bèi c¶nh quèc tÕ vµ khu vùc 9 3.1.2/ Quãa tr×ng héi nhËp quèc tÕ ë viÖt nam 10 3.2/ Mét sè thµnhtùu h¹n chÕ cÇn kh¾c phôc 3.3/ Quan hÖ gi÷a viÖt nam víi c¸c n­íc 15 4/ Chñ ch­¬ng , nguyªn t¾c , h¹n chÕ 22 4.1/Chñ ch­¬ng vµ c¸c nguyªn t¾c 23 4.2/Mét sè nhiÖm vôvµ gi¶i ph¸p 27 KÕt luËn 30 Tµi liÖu tham kh¶o 31

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay.DOC
Luận văn liên quan