Đề tài Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam

Trải qua 22 năm đổi mới, nước ta đã thu được những thành quả đáng kể, kinh tế tăng trưởng liên tục, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Là một nước có dân số đông và trẻ, Việt Nam là nước có dung lượng thị trường lớn nhưng vẫn thiếu thốn về hàng hoá, tỷ trọng hàng hoá lưu thông qua kênh phân phối truyền thống với các chợ, cửa hàng tạp hoá gia đình chiếm đa số. Tuy nhiên, hệ thống phân phối hiện đại chiếm tỷ trọng nhỏ đã và đang dần dần thay đổi không những về lượng mà còn về chất. Không những tỷ trọng của hệ thống phân phối hiện đại tăng lên mà ngày càng xuất hiện nhiều loại hình bán lẻ cũng như bán buôn hiện đại trong hệ thống phân phối hiện đại. Về hệ thống bán lẻ hiện đại chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng chuyên doanh và đặc biệt là các chuỗi cửa hàng tiện ích với sự ra đời rầm rộ của một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích như G7, Hapro Mart, Co-op Mart, V-24h, Day & Night, Best & Buy trong năm 2006 đáp ứng nhu cầu của tầng lớp người trẻ, năng động cũng như những người bận rộn có thu nhập.

pdf110 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3367 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chuỗi cửa hàng tiện ích và triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây là loại hình kinh doanh có tốc độ quay vòng vốn chậm do đặc trưng về chủng loại hàng hoá. 3. Đánh giá chung về triển vọng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng có thể thấy mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích rất có triển vọng phát triển ở Việt Nam, vấn đề ở đây là cửa hàng tiện ích là mô hình bán lẻ hiện đại nhưng ở cấp độ cao hơn so với loại hình siêu thị nên đòi hỏi cũng cao hơn. Thực tế ở các nước bao giờ mô hình siêu thị cũng xuất hiện trước mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích. Đây là mô hình với nhiều tiện ích và đa dạng chủng loại hàng hoá cũng như ở các vị trí đông dân và thuận tiện, thêm vào đó giá bán cao hơn. Chính vì thế nó đòi hỏi người tiêu dùng có tâm lý và thói quen tiêu dùng hiện đại, mức sống đạt đến điều kiện nhất định và đặc biệt đòi hỏi những người quản lý phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng các yếu tố của chuỗi cửa hàng tiện ích từ cung ứng hàng hoá đa dạng và nhanh chóng, giảm thiểu chi phí không cần thiết đến các dịch vụ khách hàng hấp dẫn, quan trọng nhất vẫn là nghiên cứu nắm được tâm lý người tiêu dùng từ đó xây dựng mô hình cửa hàng tiện ích cho phù hợp. Tất cả các yếu tố đó yêu cầu nhà kinh doanh phải có nguồn vốn, có kinh nghiệm, có tính chuyên nghiệp, hiểu người tiêu dùng muốn và cần gì. Bên cạnh đó, xây dựng chuỗi cửa hàng tiện ích phải đi vào chiều sâu_chất lượng thay vì chú trọng quá nhiều đến số lượng. Nếu nhà quản lý chuỗi cửa hàng tiện ích nào nắm được các yếu tố trên, phát huy tốt ở chuỗi cửa hàng tiện ích của mình và xây dựng được thương hiệu trên thị trường sẽ thu được nguồn lợi nhuận không nhỏ từ thị trường tiềm năng như Việt Nam. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 78 II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN ÍCH TẠI VIỆT NAM Để phát triển các chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam, nâng cao thị phần của hệ thống phân phối hiện đại cũng như tạo thêm nhiều sự lựa chọn và nhiều tiện lợi cho người tiêu dùng, cần thiết phải có các chính sách, hỗ trợ từ phía nhà nước cũng như những nỗ lực từ phía các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh doanh. 1. Các giải pháp từ phía nhà nƣớc Nhà nước cần có các giải pháp sau: 1.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường thông suốt cho các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích cả trong cũng như ngoài nước Hiện nay với loại hình kinh doanh bán lẻ nói chung và mô hình cửa hàng tiện ích nói riêng có rất nhiều đạo luật điều chỉnh như luật dân sự, luật thương mại, luật đầu tư nhưng hoàn toàn chưa có bộ luật nào điều chỉnh cụ thể loại hình này. Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại ra đời năm 2004 mới chỉ điều chỉnh về quy hoạch, xây dựng, quản lý hoạt động của các siêu thị, trung tâm thương mại, quy định về tài chính, hàng hoá, dịch vụ và trách nhiệm quản lý của các loại hình siêu thị, trung tâm thương mại và bảo vệ người tiêu dùng chứ chưa điều chỉnh các mô hình kinh doanh bán lẻ mới như cửa hàng tiện ích. Do chưa có một nguồn luật điều chỉnh chi tiết và cụ thể cho mô hình này nên nhiều nhà kinh doanh khi bắt tay vào mở chuỗi cửa hàng tiện ích đã vấp phải không ít khó khăn vướng mắc, không có quy chuẩn cho cửa hàng tiện ích nên các chuỗi cửa hàng đều theo kiểu mạnh ai nấy làm, không có quy định về chủng loại hàng hoá cũng như hướng dẫn về các loại hàng hoá được phép bán và loại hàng hoá phải có giấy phép kinh doanh nên nhiều nhà quản lý gặp trục trặc với các mặt hàng bày bán trong cửa hàng. Chính vì thế cần thiết phải sớm có một “ Luật kinh doanh bán lẻ” của Việt Nam như Trung Quốc và Thái Lan đã làm để điều chỉnh Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 79 cụ thể cho loại hình cửa hàng tiện ích cũng như siêu thị, trung tâm thương mại để đáp ứng sự phát triển của các loại hình phân phối bán lẻ trong nước, góp phần cho việc xây dựng một hệ thống phân phối đồng bộ, có quy hoạch. Bên cạnh đó với việc sắp tới đây Việt Nam cho phép các doanh nghiệp nước ngoài thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực phân phối bán lẻ thì việc ra đời Luật kinh doanh bán lẻ của Việt Nam cũng như Pháp lệnh bán lẻ của Trung Quốc và Luật bán lẻ của Thái Lan sẽ có tác dụng giúp tăng sức cạnh tranh của các nhà bán lẻ trong nước trước sự đầu tư ồ ạt của các nhà bán lẻ nước ngoài vốn lớn, chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh. Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam trong chương trình đại hội toàn thể lần thứ nhất tổ chức vào 16/10/2007 cũng xác định trong phương hướng hoạt động của mình, việc xây dựng dự thảo “Luật bán lẻ” trình các cơ quan nhà nước và chính phủ phê duyệt là một nội dung quan trọng. Trong năm 2008, hiệp hội sẽ tổ chức đoàn đi học tập kinh nghiệm một số nước về soạn thảo “ Luật bán lẻ” và tiến hành xây dựng đề cương dự thảo. Tuy đây là việc làm không sớm nhưng cũng chưa là muộn cho việc điều chỉnh và hướng dẫn các hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nước, hy vọng đến cuối năm nay hoặc đầu năm sau nước ta sẽ có “ Luật bán lẻ” với sự chi tiết, nhất quán để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam hiện nay. Bên cạnh “Luật bán lẻ”, nhà nước cũng cần phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng hàng hoá trên thị trường với sự thống nhất và chặt chẽ nhằm đảm bảo cho lợi ích người tiêu dùng và hướng các cửa hàng tiện ích nâng cao trách nhiệm trong kinh doanh. Hiện nay Việt Nam chỉ có Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTCQH ban hành ngày 26/7/2003 quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm song về giám sát và thực hiện còn lỏng lẻo nên còn xảy ra nhiều vi phạm về chất lượng hàng hoá. Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng hoá không những đảm bảo quyền lợi cho người mua hàng mà còn hướng các cửa hàng tiện ích nói riêng và các loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại khác nói chung đến sự văn minh trong kinh doanh, thực sự đem lại tiện lợi cho người tiêu Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 80 dùng. Thêm vào đó nhà nước cần có quy định thống nhất về hệ thống mã vạch cho hàng hoá. Tất cả những giải pháp trên là cần thiết và cấp bách đối với sự phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích hiện nay. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 81 1.2 Có các cơ chế, chính sách khuyến khích sự phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích 1.2.1 Chính sách thu hút đầu tư trong và ngoài nước Với các nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cần tiếp tục tạo môi trường pháp lý thông thoáng, duy trì sự ổn định nền kinh tế vĩ mô bên cạnh việc đơn giản hoá thủ tục hành chính trong quá trình cấp giấy phép hoạt động cũng như điều chỉnh giấy phép. Với các nhà đầu tư trong nước cùng với việc đơn giản hoá thủ tục hành chính nhà nước cần khuyến khích việc các nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Thêm vào đó nhà nước cần thận trọng trong việc cấp phép cho các nhà đầu tư nước ngoài, tránh cấp phép tràn lan dẫn đến cảnh phá sản của các nhà kinh doanh trong nước 1.2.2 Chính sách tài chính tín dụng Kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích đòi hỏi đầu tư ban đầu không nhỏ trong khi thời gian thu hồi vốn lâu. Hiện nay nhà nước chưa có chính sách tín dụng ưu tiên phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại, các doanh nghiệp kinh doanh phải tự lo nên gặp nhiều khó khăn do hạn chế về vốn vì thế nên có chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước để các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp trong nước có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. 1.2.3 Chính sách về đất đai và quy hoạch Tình trạng khan hiếm mặt bằng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích khi tìm kiếm địa điểm phù hợp cho cửa hàng. Nên chăng cần có chính sách hỗ trợ mặt bằng cho các doanh nghiệp với quỹ đất nhất định của nhà nước cho phát triển các cửa hàng tiện ích. 1.2.4 Chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Với việc nhà nước hỗ trợ xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống phân phối bao gồm: quy hoạch mạng lưới, đầu tư xây mới các chợ đầu mối, trung tâm Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 82 bán buôn, toàn bộ hoạt động logistics từ khâu thu mua, chế biến, bảo quản, dự trữ, xây dựng hệ thống kho hàng hiện đại, vận chuyển, điều phối, hệ thống trang thiết bị quản lý…sẽ thúc đẩy lưu thông hàng hoá theo hình thức phân phối hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp hàng cho các cửa hàng tiện ích dẫn đến sự phát triển tốt hơn của mô hình này. 1.2.5 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực và có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một giải pháp nên có. Ngoài ra, việc nhà nước tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề cho các nhà quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp khảo sát học tập các kinh nghiệm của nước ngoài bên cạnh việc đứng ra mở các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho các nhà quản lý với các chuyên gia có kinh nghiệm hoặc các nhà lãnh đạo các tập đoàn bán lẻ thành công từ nước ngoài hoặc các buổi trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp và các ban ngành chức năng để đáp ứng nguyện vọng của các doanh nghiệp, kịp thời giải quyết các vướng mắc nảy sinh là rất cần thiết. 1.3 Các ban ngành, cơ quan chức năng cần phối hợp để quản lý và định hướng tốt cho sự phát triển của các chuỗi cửa hàng tiện ích Cần có sự phối hợp giữa các ban ngành và cơ quan chức năng vì mỗi bộ, ngành có thẩm quyền về những lĩnh vực riêng biệt nhưng giữa chúng lại có sự liên quan mật thiết. Trong kinh doanh cửa hàng tiện ích cũng như siêu thị, Bộ công thương giữ vai trò quản lý về thương mại, nhưng việc cấp phép đầu tư lại thuộc thẩm quyền Bộ kế hoạch và đầu tư và Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố. Có trường hợp như Metro được cấp phép xây dựng 12 trung tâm ở các thành phố lớn trong khi đó các siêu thị trong nước đang thiếu mặt bằng kinh doanh. Đây là ví dụ thể hiện cần có chính sách phối hợp và quản lý tốt giữa các cơ quan chức năng của nhà nước để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không bị lấn át bởi các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 83 Bên cạnh đó việc thanh tra giám sát việc thực thi các quy định của nhà nước cũng cần chú ý đến kiểm tra tính minh bạch trong niêm yết giá tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng công cụ giá cả để cạnh tranh không lành mạnh_đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài chịu lỗ để hút khách, thâu tóm thị trường, cùng với việc đó là giám sát các chương trình khuyến mại tránh việc lợi dụng khuyến mại tiêu thụ hàng tồn và kém chất lượng. 1.4 Khuyến khích các doanh nghiệp liên kết nâng cao sức cạnh tranh Nhà nước và các bộ ngành liên quan cần vận động, hướng dẫn các doanh nghiệp trong nước liên kết lại với vốn lớn, thương hiệu mạnh nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tăng thị phần. Tiềm lực vốn lớn và mạng lưới kinh doanh mở rộng giúp các doanh nghiệp có sức mạnh tổng hợp để tăng hiệu quả kinh doanh. 1.5 Một số giải pháp khác Trên thực tế phát triển bất cứ một loại hình kinh doanh nào cũng phải có một doanh nghiệp “đầu tàu”, nhà nước nên chọn ra một vài doanh nghiệp kinh doanh cửa hàng tiện ích mũi nhọn bên cạnh các doanh nghiệp bán lẻ khác để đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp này thành những nhà phân phối đủ lớn làm đối trọng với các nhà bán lẻ nước ngoài nhằm giữ vững thị trường trong nước. Bên cạnh đó nhà nước nên có hỗ trợ các doanh nghiệp trong xây dựng và quảng bá thương hiệu, là khâu nhiều doanh nghiệp trong nước hiện nay còn yếu kém. 2. Các giải pháp từ phía các tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh doanh 2.1 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích trong nước hiện nay Sự hỗ trợ của chính phủ chỉ là một phần, quan trọng hơn là các nhà quản lý phải tự mình nhìn nhận, tìm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cụ thể: Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 84 2.1.1 Các nhà quản lý chuỗi cửa hàng tiện ích cần tạo cho mình phong cách kinh doanh chuyên nghiệp Thiếu sự chuyên nghiệp đang là vấn đề mà nhiều chuỗi cửa hàng tiện ích gặp phải. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải: Đổi mới tư duy: kinh doanh dịch vụ phải hướng tới sự thoả mãn của khách hàng.Lấy khách hàng làm trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh là tư duy cần phải có ở mỗi doanh nghiệp kinh doanh loại hình bán lẻ hiện đại. Từ tư duy đó doanh nghiệp cần dành thời gian, nguồn tài chính để tìm hiểu, nghiên cứu sâu sát nhu cầu thực tế của người tiêu dùng cũng như các xu hướng tiêu dùng hiện tại và tương lai từ đó đổi mới cũng như xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.Trong kinh doanh doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp đó sẽ thành công. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với bối cảnh thị trường: Điều này đòi hỏi các nhà quản lý chuỗi cửa hàng tiện ích phải có kiến thức về lĩnh vực kinh doanh cũng như loại hình kinh doanh của mình, am hiểu tâm lý người tiêu dùng, nhạy bén khi phát hiện các xu hướng tiêu dùng mới trong xã hội và khả năng đáp ứng xu hướng tiêu dùng đó. Các nhà quản lý cần sự đào tạo bài bản về quản trị kinh doanh và có kinh nghiệm thực tế từ các mô hình trong nước cũng như nước ngoài để áp dụng vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh của mình. Trong chiến lược kinh doanh cần xác định rõ ràng đối tượng khách hàng trung tâm từ đó xây dựng mô hình cửa hàng cho phù hợp Hiện đại hoá và chuyên nghiệp hoá trong logistics: Cần sự đầu tư đầy đủ cho cơ sở vật chất, kho hàng, công nghệ và nghiệp vụ quản lý cho nhân viên để nâng cao hiệu quả cho hoạt động hậu cần. Việc xây dựng nguồn hàng cung ứng ổn định, hệ thống kho dự trữ, khâu vận chuyển, cung ứng…bên cạnh việc quản lý hiệu quả việc nhập hàng, lưu kho, bảo quản, thống kê lượng hàng tồn, hàng mất, hàng giảm chất lượng…không những nâng cao tính chuyên nghiệp trong kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp cải tiến và chủ động trong vấn đề cung Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 85 ứng hàng hoá. Đối với mỗi công đoạn trong quá trình đòi hỏi sự rà soát, kiểm tra đảm bảo cho vòng quay hàng hoá nhanh chóng và giữ cho giá đầu vào hàng hoá ở mức ổn định. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 86 2.1.2 Xây dựng mô hình cửa hàng tiện ích phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam 2.1.2.1 Lựa chọn loại hình cửa hàng tiện ích phù hợp Như đã đề cập trong mục 4, phần I chương I, có 6 dạng cửa hàng tiện ích với quy mô, số lượng hàng hóa và đối tượng khách hàng phục vụ mục tiêu tương đối khác biệt, với các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn phát triển các mô hình cửa hàng tiện ích hàng hóa hữu hạn với quy mô từ 45~66m2, cửa hàng tiện ích truyền thống với diện tích 72m2~75m2, cửa hàng tiện ích mở rộng với quy mô 84~108m2 hay loại cửa hàng tiện ích cấp cao với quy mô lớn hơn tùy theo địa điểm định xây dựng cửa hàng tiện ích cũng như đối tượng khách hàng chủ yếu mà doanh nghiệp xác định tại những địa điểm đó. Với những nơi diện tích đất chật hẹp, nhu cầu người tiêu dùng tương đối đồng nhất thì loại cửa hàng tiện ích hàng hóa hữu hạn và cửa hàng tiện ích truyền thống là phù hợp. Với những vị trí diện tích đất rộng hơn và có sự khác nhau trong nhu cầu người tiêu dùng cũng như trong cấu trúc dân cư có thể mở các loại cửa hàng tiện ích với quy mô lớn hơn. Tuy vậy, các doanh nghiệp cũng luôn cần đảm bảo được các tiêu chí thỏa mãn mô hình chung của cửa hàng tiện ích. 2.1.2.2 Đảm bảo các tiêu chí trong mô hình chung của cửa hàng tiện ích Với cửa hàng tiện ích, mô hình chung được xác định là: Hàng tiêu dùng hàng ngày + Giá cả hợp lý + Tự phục vụ + Giờ mở cửa thuận tiện cho khách hàng + Bãi để xe miễn phí Người tiêu dùng sẽ chọn các cửa hàng nơi họ có nhiều sự lựa chọn hàng hoá với chất lượng đảm bảo, đặc biệt đối với loại cửa hàng tiện ích vì hàng hoá là các mặt hàng thiết yếu nên yếu tố quan trọng nhất chính là địa điểm: họ sẽ tránh những cửa hàng thiếu chỗ để xe máy_phương tiện đi lại chủ yếu, lối ra vào không thuận tiện, sau đó là mặt hàng không hấp dẫn, giờ mở cửa hạn chế, nếu địa điểm không thuận lợi cho khách hàng lui tới thì mọi nỗ lực quảng bá , tiếp thị đều vô ích. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 87 Cửa hàng tiện ích là mô hình mà hoạt động kinh doanh chịu tác động lớn từ tâm lý và hành vi người tiêu dùng nên nó đòi hỏi các nhà kinh doanh phải xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu của mình. Có thể coi cửa hàng tiện ích là nơi phục vụ cho sự thuận tiện của mọi người dân thành thị nhưng đặc biệt cần chú ý và coi trọng nhu cầu của các tầng lớp trung lưu là tầng lớp đông đảo nhất với mức sống ngày càng nâng cao vì đây chính là đối tượng khách hàng chủ yếu cho mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích. Từ việc xác định khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp phải nắm được yếu tố quyết định, quan trọng nhất ảnh hưởng tới nhóm người tiêu dùng mục tiêu này. Người tiêu dùng Việt Nam chưa có thói quen mua sắm vào đêm khuya nhưng các cửa hàng cũng phải đảm bảo thời gian mở cửa khuya để thuận tiện cho họ tiếp cận. Thêm vào đó đối tượng khách hàng có thu nhập nên các cửa hàng cần bài trí lịch sự, thoáng mát. Trên cơ sở việc lựa chọn khách hàng mục tiêu, xem xét không gian sống của họ kết hợp với mô hình cơ bản của cửa hàng tiện ích, nhà quản lý chuỗi cửa hàng tạo phong cách riêng cho cửa hàng tiện ích của mình 2.1.2.3 Tạo phong cách riêng cho chuỗi cửa hàng tiện ích của mình trên cơ sở mô hình chung Các chuỗi cửa hàng cần tìm cho mình một phong cách riêng gây ấn tượng cho người tiêu dùng bên cạnh việc đảm bảo các tiêu chí của mô hình chung. Một cửa hàng với logo riêng trên bảng hiệu, ấn phẩm quảng cáo, túi gói hàng, trang phục nhân viên…sẽ khiến người tiêu dùng nhớ tới họ. Bên cạnh đó phong cách riêng còn thể hiện ở cách bài trí cửa hàng, cách ăn mặc của đội ngũ nhân viên, phong cách phục vụ, những dịch vụ khách hàng hấp dẫn và riêng biệt… Giờ mở cửa: Không nhất thiết cửa hàng phải mở cửa 24/24, đặc biệt với tâm lý người tiêu dùng Việt Nam hiện nay, ít mua hàng sau 12h, thay vào đó là mở cửa sao cho thuận tiện nhất cho người tiêu dùng_có thể giống như Seven Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 88 Eleven: mở cửa lúc 7h sáng, đóng cửa lúc 11 giờ đêm hoặc khoảng thời gian gần như vậy vì đây là thời gian người tiêu dùng mua sắm với tần suất cao. Không gian cửa hàng: tạo phong cách riêng để khách hàng có thể cảm nhận ngay khi ở ngoài cửa hàng. Bên cạnh đó không gian bên ngoài bắt mắt, giao thông thuận tiện và không gian bên trong sạch sẽ, thoáng mát và ngăn nắp…sẽ tạo cảm giác dễ chịu. Các tông màu xanh da trời, trắng và xanh lá sẽ góp phần tạo cảm giác thoáng mát. Cách ứng xử với khách hàng: Nhân viên cửa hàng chào đón khách hàng bằng thái độ sẵn sàng giúp đỡ và nụ cười thân thiện sẽ tạo ấn tượng tốt Bên cạnh đó cần đào tạo các kỹ năng cho nhân viên và có chế độ cùng cách đối xử tốt vì nhân viên tốt sẽ tạo cho khách hàng cảm giác tin cậy cùng ấn tượng về tính chuyên nghiệp của cửa hàng. Đa dạng hoá phương thức bán hàng: Việc đa dạng hoá cách thức bán hàng như bán hàng qua catalog, bán hàng qua mạng Internet, bán hàng qua điện thoại…nếu áp dụng được sẽ là cách thức hiệu quả để doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích tạo được hình ảnh thương hiệu trong mắt người tiêu dùng với phong cách riêng biệt. 2.1.3 Xây dựng chiến lược Marketing mix hợp lý Với số vốn hạn chế, các chuỗi cửa hàng tiện ích trong nước cần xây dựng các chiến lược Marketing phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, tận dụng các nguồn lực sẵn có: 2.1.3.1 Chiến lược thu mua và quản lý hàng hoá Các doanh nghiệp nhỏ nên cùng nhau hợp tác thành lập một trung tâm mua hàng có chức năng thu mua hàng hoá và cung cấp cho các cửa hàng thành viên. Giải pháp này cho phép các cửa hàng có thể mua với số lượng lớn sẽ được hưởng chiết khấu cao từ các nhà cung cấp tránh tình trạng nhập hàng nhỏ giọt bị động và không thực sự hiệu quả. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 89 Về quản lý hàng hoá để nâng cao hiệu quả cần đầu tư cơ sở vật chất, kho hàng, công nghệ và đào tạo nghiệp vụ quản lý. 2.1.3.2 Chiến lược đặt giá bán phù hợp Với mô hình cửa hàng tiện ích chất lượng sản phẩm và dịch vụ phụ trợ là yếu tố quan trọng. Các doanh nghiệp nên tập trung vào nâng cao chất lượng hàng hoá phục vụ và chất lượng dịch vụ tại cửa hàng nhằm tăng giá trị, lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi mua sản phẩm. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam không đủ tiềm lực tài chính để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài về giá vì nguồn vốn hạn hẹp nên cạnh tranh về chất lượng là tốt hơn cả. 2.1.3.3 Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực Chất lượng dịch vụ khách hàng là yếu tố không kém phần quan trọng nên việc đào tạo nhân lực quản lý cũng như nhân lực bán hàng sao cho nhân viên quản lý tốt, nhân viên bán hàng với thái độ và cử chỉ lịch sự, nhiệt tình, sẵn sàng phục vụ nhu cầu của khách hàng để có thể cạnh tranh tốt trên thị trường Do đó việc xây dựng chương trình tuyển chọn, huấn luyện và nâng cao tinh thần làm việc cho nhân viên là yêu cầu cần thiết. Cần đặt tiêu chuẩn rõ ràng và tiến hành tuyển chọn nghiêm túc. Để nhân viên làm việc tốt cũng cần tạo tâm lý yên tâm cho người lao động, giảm áp lực và chú ý đến chế độ lao động. 2.1.3.4 Chiến lược quảng cáo, khuyến mại Với số vốn hạn chế, việc lập chiến lược quảng cáo khuyến mại cho các chuỗi cửa hàng tiện ích hiện nay cũng là vấn đề lớn, tuy nhiên có nhiều cách thức quảng cáo ít tốn kém mà các doanh nghiệp có thể áp dụng:  In danh thiếp doanh nghiệp với logo chuỗi cửa hàng ấn tượng và giao cho các cửa hàng trong chuỗi để nhân viên bán hàng có thể đưa cho mỗi khách mua hàng. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 90  Các cuộc triển lãm thương mại, các cuộc họp hoặc các hoạt động xã hội mang tính cộng đồng là dịp cho doanh nghiệp quảng bá tên tuổi và xây dựng quan hệ  Sử dụng logo biểu tượng chuỗi cửa hàng ở tất cả các phương tiện liên quan: nhãn mác, hoá đơn bán hàng, phong bì, túi đựng hàng…  Tận dụng các quỹ thích hợp các nhà sản xuất đầu tư để quảng cáo sản phẩm của họ kết hợp cùng hình ảnh cửa hàng 2.1.4 Đưa ra các quyết định Marketing hợp lý Bên cạnh các chiến lược Marketing Mix không thể thiếu các quyết định Marketing phù hợp: 2.1.4.1 Danh mục sản phẩm Để đảm bảo nguồn hàng chắc chắn, giảm tối thiểu chi phí vận chuyển và thuế thì các chuỗi cửa hàng cần giảm lượng hàng ngoại nhập, tăng tỷ lệ hàng nội theo hướng hàng nội chiếm đa số. Các nhà quản lý cũng cần cố gắng để hàng hoá đa dạng chủng loại, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu với nhiều mức giá từ thấp đến cao nhưng số lượng hàng phục vụ tầng lớp có thu nhập trung bình khá vẫn phải chiếm đa số. 2.1.4.2 Danh mục dịch vụ Danh mục dịch vụ là một trong những điểm then chốt tạo sự khác biệt giữa các chuỗi cửa hàng. Vì vậy các doanh nghiệp cần quyết định danh mục dịch vụ mà chuỗi cửa hàng của mình có thể cung cấp để người tiêu dùng cảm thấy thuận tiện và hài lòng khi mua hàng. Danh mục các dịch vụ có thể là: giao hàng miễn phí tận nhà, ATM, đổi trả hàng, chương trình khách hàng thường xuyên, khách hàng đặc biệt, gói hàng miễn phí… 2.1.4.2 Khu vực, địa điểm Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 91 Khu vực địa điểm là công cụ cạnh tranh thiết yếu trong kinh doanh bán lẻ và càng quan trọng ở cửa hàng tiện ích. Cần chọn khu vực có xem xét tới các yếu tố hành vi người tiêu dùng, nhân khẩu học và xem xét tới các đối thủ cạnh tranh. Không nên xây những cửa hàng có mô hình giống chuỗi cửa hàng đã có của đối thủ cạnh tranh trong cùng khu vực. Đối với người tiêu dùng Việt Nam nên đặt cửa hàng ở những khu đã quy hoạch như chung cư vì người tiêu dùng sẽ đồng nhất hơn. 2.1.4.3 Thiết kế cửa hàng, bố trí gian hàng và trưng bày hàng hoá  Thiết kế cửa hàng Có thể nói thiết kế cửa hàng là yếu tố lôi cuốn người mua hàng thay đổi thói quen mua hàng. Một cửa hàng tiện ích nên thiết kế sao cho: Kiến trúc bên ngoài phản ảnh loại hàng hoá bày bán cũng như quy mô cửa hàng. Lối ra vào thiết kế rõ ràng thông thoáng. Biển hiệu dễ đọc và chỉ ra được loại hàng hoá mà cửa hàng cung cấp cùng một vài thông tin về nó, nhưng quan trọng nhất là tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng. Đó là cái mà 7-Eleven đã làm được với 3 màu da cam, xanh lá và trắng cùng lôgô ấn tượng. Kiến trúc bên trong thiết kế với gam màu ấm có tác dụng tốt vì các nhà nghiên cứu đã chỉ ra mọi người_ không tính tới sở thích về màu sắc, thường bị cuốn hút bởi những gam màu ấm. đèn chiếu khu vực sản phẩm làm nổi bật hàng hoá cùng với việc ít chiếu sáng khu vực xung quang quầy kệ cũng có tác dụng nhất định  Bố trí và trưng bày hàng hoá Các doanh nghiệp cần bố trí các gian hàng sao cho thuận tiện cho khách hàng, nhưng cũng đồng thời phải xem xét đến kích thước cửa hàng, đặc tính hàng hoá, mối quan hệ giữa các quầy hàng, sự cân nhắc khi mua sắm… Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 92 3. Đối với các nhà sản xuất và phân phối Các nhà sản xuất và phân phối trong nước nên ủng hộ cho các chuỗi cửa hàng tiện ích trong nước khi các doanh nghiệp này muốn nhập hàng thay vì thái độ thờ ơ như hiện nay. Cùng là doanh nghiệp Việt Nam các doanh nghiệp nên hỗ trợ để cùng phát triển vì khi xuất hàng cho các chuỗi cửa hàng này ngoài việc sản phẩm của họ được xuất hiện rộng rãi và nhiều người tiêu dùng biết đến còn là cơ hội để họ chứng tỏ các sản phẩm của mình là có chất lượng và nguồn gốc đảm bảo khi được bán ở các cửa hàng tiện ích với mức giá cao hơn các siêu thị lớn và cửa hàng tạp hoá thông thường. Nếu làm ăn với các nhà bán lẻ nước ngoài, các nhà sản xuất và phân phối trong nước có khả năng bị ép bán với mức chiết khấu cao, thời hạn thanh toán dài hơn và khắt khe hơn trong lựa chọn hàng, nhiều trường hợp đã xảy ra trong thực tế. Thêm vào đó với lộ trình AFTA, nhiều hàng hoá từ ASEAN với chất lượng đảm bảo hơn được các nhà bán lẻ nước ngoài lựa chọn thay cho các nhà sản xuất và phân phối trong nước. Vì thế, các nhà sản xuất và phân phối nên có cái nhìn dài hạn, nên có sự hợp tác với các doanh nghiệp trong nước về cung ứng hàng hoá.Thêm vào đó, các nhà sản xuất trong nước cũng cần phải tiêu chuẩn hoá hàng hoá của mình về bao bì, chất lượng sản phẩm… đáp ứng nhu cầu càng cao của thị trường, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá.Khi các nhà sản xuất trong nước nâng cao chất lượng và mẫu mã hàng hoá thoả mãn quy chuẩn đồng nghĩa với việc khả năng xuất hiện hàng hoá trong nước trong các chuỗi cửa hàng tiện ích sẽ tăng lên. 4. Đối với ngƣời tiêu dùng Với những doanh nghiệp kinh doanh không tốt, chất lượng hàng hoá không đảm bảo, phục vụ có vấn đề… người tiêu dùng thờ ơ là điều tất nhiên. Nhưng đối với các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích với những sản phẩm dịch vụ có chất lượng của các nhà bán lẻ trong nước, người tiêu dùng nên ủng hộ. Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 93 Kinh nghiệm từ sự thất bại của Wal Mart ở Hàn Quốc cho thấy sức mạnh to lớn từ phía người tiêu dùng. Với sự giúp đỡ từ phía người tiêu dùng trong nước, các chuỗi cửa hàng tiện ích trong nước hoàn toàn có khả năng cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài khi các chuỗi cửa hàng tiện ích nước ngoài xâm nhập thị trường Việt Nam, miễn là các chuỗi cửa hàng tiện ích Việt Nam tạo được lòng tin và thực sự đem lại thuận tiện cho người tiêu dùng Việt. KẾT LUẬN Trải qua 22 năm đổi mới, nước ta đã thu được những thành quả đáng kể, kinh tế tăng trưởng liên tục, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Là một nước có dân số đông và trẻ, Việt Nam là nước có dung lượng thị trường lớn nhưng vẫn thiếu thốn về hàng hoá, tỷ trọng hàng hoá lưu thông qua kênh phân phối truyền thống với các chợ, cửa hàng tạp hoá gia đình chiếm đa số. Tuy nhiên, hệ thống phân phối hiện đại chiếm tỷ trọng nhỏ đã và đang dần dần thay đổi không những về lượng mà còn về chất. Không những tỷ trọng của hệ thống phân phối hiện đại tăng lên mà ngày càng xuất hiện nhiều loại hình bán lẻ cũng như bán buôn hiện đại trong hệ thống phân phối hiện đại. Về hệ thống bán lẻ hiện đại chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng chuyên doanh và đặc biệt là các chuỗi cửa hàng tiện ích với sự ra đời rầm rộ của một loạt các chuỗi cửa hàng tiện ích như G7, Hapro Mart, Co-op Mart, V-24h, Day & Night, Best & Buy trong năm 2006 đáp ứng nhu cầu của tầng lớp người trẻ, năng động cũng như những người bận rộn có thu nhập. Tuy vậy, các chuỗi cửa hàng tiện ích cũngvấp phải không ít khó khăn và sắp tới đây sẽ là cạnh tranh gay gắt theo lộ trình WTO đòi hỏi những nhà quản lý phải có những hướng đi phù hợp. Bên cạnh sự cần thiết phải có một khung pháp lý điều chỉnh việc kinh doanh mô hình này và sự hỗ trợ của nhà nước về học hỏi kinh nghiệm, vốn, mặt bằng, nhân lực ở mức độ nhất định thì các doanh nghiệp cũng cần tư duy hiện đại và chuyên nghiệp trong kinh doanh: xây dựng mạng lưới cung cấp và phân Chuçi cöa hµng tiÖn Ých vµ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thuý H»ng_NhËt 1_K43F_KT&KDQT 94 phối hàng hóa ổn định và hiệu quả, tự mình tìm tòi xây dựng chuỗi cửa hàng tiện ích phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam trên cơ sở nắm được tâm lý người tiêu dùng, thêm vào đó là có những chiến lược kinh doanh hợp lý. Mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích đã và đang rất phát triển ở Thái Lan, nơi đã có tốc độ tăng trưởng cao như Việt Nam cũng như các điều kiện tương tự cách đây nhiều năm nên chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào sự phát triển của chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam trong tương lai gần. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ch-¬ng I: ............................................................................................................................................1 Tæng quan vÒ chuçi cöa hµng tiÖn Ých ..........................................................................1 I. Kh¸i niÖm chung vÒ chuçi cöa hµng tiÖn Ých .....................................................1 1. Kh¸i niÖm cöa hµng tiÖn Ých vµ chuçi cöa hµng tiÖn Ých .........................................................1 1.1. Kh¸i niÖm cöa hµng tiÖn Ých ................................................................................................1 1.1.1 Kh¸i niÖm ........................................................................................................................1 1.1.2 §Æc ®iÓm cöa hµng tiÖn Ých .............................................................................................2 1.2. Kh¸i niÖm chuçi cöa hµng tiÖn Ých ......................................................................................4 2. So s¸nh cöa hµng tiÖn Ých víi siªu thÞ .......................................................................................5 3. ¦u ®iÓm vµ nh-îc ®iÓm cña chuçi cöa hµng tiÖn Ých ..............................................................6 3.1 ¦u ®iÓm ..................................................................................................................................6 3.2 Nh-îc ®iÓm ............................................................................................................................6 4. C¸c d¹ng cöa hµng tiÖn Ých ........................................................................................................7 4.2 Cöa hµng tiÖn Ých mini (Mini Convenience Store) ..............................................................8 4.3 Cöa hµng tiÖn Ých hµng hãa h÷u h¹n (Limited Selection Convenience Store) .............................9 4.4 Cöa hµng tiÖn Ých truyÒn thèng (Traditional Convenience Store) ......................................9 4.5 Cöa hµng tiÖn Ých më réng (Expanded Convenience Store) ...............................................9 4.6 Cöa hµng tiÖn Ých cÊp cao (Hyper Convenience Store) ..................................................... 10 II. Sù ph¸t triÓn cña m« h×nh cöa hµng tiÖn Ých trªn thÕ giíi ................. 10 1. Sù ra ®êi cña cöa hµng tiÖn Ých ................................................................................................... 10 2. Sù ph¸t triÓn cña m« h×nh cöa hµng tiÖn Ých trªn thÕ giíi .................................................... 12 2.1 Sù ph¸t triÓn cña m« h×nh cöa hµng tiÖn Ých trªn thÕ giíi nãi chung .............................. 12 2.2 Sù ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých t¹i mét sè n-íc ph¸t triÓn ..................................... 13 2.2.1 T¹i Mü ........................................................................................................................... 13 2.2.2 T¹i NhËt B¶n ................................................................................................................ 16 2.3 Sù ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých t¹i c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn Ch©u ¸ ......................... 21 2.3.1 Sù ph¸t triÓn cña c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých t¹i Ch©u ¸ nãi chung ............................ 21 2.3.2 Trung Quèc ................................................................................................................... 22 2.3.3 Th¸i Lan ....................................................................................................................... 24 3. Mét sè hÖ thèng cöa hµng tiÖn Ých thµnh c«ng trªn thÕ giíi ................................................. 25 3.1 Seven Eleven (7/11) ............................................................................................................. 25 3.1.1 Giíi thiÖu chung vÒ Seven Eleven .................................................................................. 26 3.1.1.1 Sù ra ®êi cña Seven Eleven ......................................................................................... 26 3.1.1.2 C¸c mèc ph¸t triÓn cña Seven Eleven ......................................................................... 26 3.1.2 Ho¹t ®éng kinh doanh cña Seven Eleven ...................................................................... 27 3.2 Family Mart ......................................................................................................................... 32 3.2.1 Giíi thiÖu chung vÒ FamilyMart .................................................................................... 32 3.2.2 Ho¹t ®éng kinh doanh cña Family Mart ....................................................................... 33 I. Giíi thiÖu chung vÒ hÖ thèng ph©n phèi b¸n lÎ ë ViÖt Nam ............... 37 1. C¸c lo¹i h×nh ph©n phèi b¸n lÎ t¹i ViÖt Nam ......................................................................... 37 2. §Æc ®iÓm hÖ thèng ph©n phèi b¸n lÎ t¹i ViÖt Nam ................................................................ 39 3. Nh÷ng ¶nh h-ëng tõ m«i tr-êng thÕ giíi vµ trong n-íc tíi sù ph¸t triÓn hÖ thèng b¸n lÎ hiÖn ®¹i ë ViÖt Nam ...................................................................................................................... 42 3.1 ¶nh h-ëng tõ m«i tr-êng thÕ giíi ...................................................................................... 42 3.2. ¶nh h-ëng tõ m«i tr-êng trong n-íc ................................................................................... 45 3.2.1 M«i tr-êng kinh tÕ ............................................................................................................. 45 3.2.2 M«i tr-êng d©n sè ............................................................................................................. 46 3.2.3 M«i tr-êng chÝnh trÞ luËt ph¸p .......................................................................................... 48 3.2.4 M«i tr-êng v¨n ho¸ x· héi ................................................................................................ 50 III. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam ............. 51 1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam ............................ 51 1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam ................. 51 1.1.1 Sù h×nh thµnh chuçi cöa hµng tiÖn Ých ®Çu tiªn ë ViÖt Nam ......................................... 52 1.1.2 Sù ph¸t triÓn cña c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých trong nh÷ng n¨m trë l¹i ®©y ......................... 53 1.1.3 Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn m« h×nh cöa hµng tiÖn Ých nh÷ng n¨m trë l¹i ®©y ...... 55 1.1.4 Thùc tr¹ng c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam hiÖn nay ...................................... 56 1.2 Mét sè chuçi cöa hµng tiÖn Ých tiªu biÓu ë ViÖt Nam ........................................................ 58 1.1.1 G7 mart .................................................................................................................... 58 1.1.2 Hapro Mart .............................................................................................................. 64 2. §¸nh gi¸ chung vÒ chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam hiÖn nay .................................... 68 2.1 Nh÷ng thµnh c«ng ........................................................................................................... 68 2.2 Nh÷ng h¹n chÕ ................................................................................................................ 69 2.3 Nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra ........................................................................................................ 70 Ch-¬ng III: TriÓn väng ph¸t triÓn vµ c¸c gi¶i ph¸p nh»m ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam ............................................................................... 73 I. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n khi ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých ë ViÖt Nam ........................................................................................................................... 73 1. ThuËn lîi ............................................................................................................................... 73 2. Khã kh¨n ............................................................................................................................... 75 3. §¸nh gi¸ chung vÒ triÓn väng ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých t¹i ViÖt Nam ........................... 77 II. C¸c gi¶i ph¸p ®Ò xuÊt nh»m ph¸t triÓn chuçi cöa hµng tiÖn Ých t¹i ViÖt Nam .................................................................................................................................................. 78 1. C¸c gi¶i ph¸p tõ phÝa nhµ n-íc ............................................................................................... 78 1.1 X©y dùng vµ hoµn thiÖn hÖ thèng ph¸p luËt t¹o m«i tr-êng th«ng suèt cho c¸c doanh nghiÖp kinh doanh chuçi cöa hµng tiÖn Ých c¶ trong còng nh- ngoµi n-íc .......................... 78 1.2 Cã c¸c c¬ chÕ, chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch sù ph¸t triÓn cña c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých 81 1.2.1 ChÝnh s¸ch thu hót ®Çu t- trong vµ ngoµi n-íc ............................................................ 81 1.2.2 ChÝnh s¸ch tµi chÝnh tÝn dông ....................................................................................... 81 1.2.3 ChÝnh s¸ch vÒ ®Êt ®ai vµ quy ho¹ch ............................................................................. 81 1.2.4 ChÝnh s¸ch hç trî ph¸t triÓn hÖ thèng ph©n phèi hµng ho¸ ......................................... 81 1.2.5 ChÝnh s¸ch hç trî ®µo t¹o nguån nh©n lùc ................................................................... 82 1.3 C¸c ban ngµnh, c¬ quan chøc n¨ng cÇn phèi hîp ®Ó qu¶n lý vµ ®Þnh h-íng tèt cho sù ph¸t triÓn cña c¸c chuçi cöa hµng tiÖn Ých .............................................................................. 82 1.4 KhuyÕn khÝch c¸c doanh nghiÖp liªn kÕt n©ng cao søc c¹nh tranh ................................. 83 1.5 Mét sè gi¶i ph¸p kh¸c ......................................................................................................... 83 2. C¸c gi¶i ph¸p tõ phÝa c¸c tæ chøc, c¸ nh©n, ®¬n vÞ kinh doanh ........................................... 83 2.1 §èi víi c¸c doanh nghiÖp kinh doanh chuçi cöa hµng tiÖn Ých trong n-íc hiÖn nay ..... 83 2.1.1 C¸c nhµ qu¶n lý chuçi cöa hµng tiÖn Ých cÇn t¹o cho m×nh phong c¸ch kinh doanh chuyªn nghiÖp ......................................................................................................................... 84 2.1.2 X©y dùng m« h×nh cöa hµng tiÖn Ých phï hîp víi ng-êi tiªu dïng ViÖt Nam ............... 86 2.1.3 X©y dùng chiÕn l-îc Marketing mix hîp lý ................................................................... 88 2.1.4 §-a ra c¸c quyÕt ®Þnh Marketing hîp lý ...................................................................... 90 3. §èi víi c¸c nhµ s¶n xuÊt vµ ph©n phèi ................................................................................... 92 4. §èi víi ng-êi tiªu dïng ............................................................................................................ 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Danh mục sách giáo khoa, văn kiện pháp luật 1. Philip Kotler (1999), “ Marketing essentials” NXB thống kê 2. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006)”WTO-các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, trang 838,839 3. Đề án “ Phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020”, Bộ Công Thương 4. Quyết định số 1731/2004 QĐ-BTM ban hành quy chế siêu thị- trung tâm thương mại ngày 24/9/2004 II, Danh mục bài báo, luận văn, đề án, tham luận 1. Hà Nội_hình thành hệ thống Hapro Mart, Báo thương mại số 66, tháng8/2006 2. Chuỗi Hapro Mart-Tiện ích cho người tiêu dùng_Báo Thương mại, số90 tháng11/2006 3. Tạ Minh Thu (2007) luận văn ĐH Ngoại Thương: “Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam” 4. Đinh Hoàng Minh (2006) luận văn ĐH Ngoại Thương: “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của DN Việt Nam” 5. TS Nguyễn Thanh Bình : “ Thực trạng dịch vụ phân phối bán lẻ của Việt Nam trước thềm mở cửa”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Số 29/2008 III, Các website “7-Eleven” “Point of sale” “Convenience store” “Convenience Stores” “What is a Convenience Store?” y.htm, “History of the Convenience Store Industry” “FamilyMart” ich/50759976/411/, “Khởi động cửa hàng tiện ích” “Thời điểm vàng mở cửa hàng tiện ích” “Hà Nội khai trương chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích” “Bùng nổ siêu thị, cửa hàng tiện lợi” &sid=1211, “Hướng đi mới cho các cửa hàng tiện lợi” “Cửa hàng Tiện lợi - Về đâu?” “Cửa hàng nhỏ, quầy tạp hóa… “lên đời” “Phát triển hệ thống cửa hàng tiện ích: Vẫn còn những khó khăn!” “Vì sao cửa hàng tiện lợi kiểu Nhật (conbini) chưa có tại Việt Nam?” “Ngành bán lẻ sau 1 năm gia nhập WTO - Bài 1: Hụt hơi trước thị trường lớn” “Dịch vụ phân phối dưới sức ép cạnh tranh” PHỤ LỤC Yêu cầu về Franchise của 7-Eleven (Mỹ) Trong hơn 75 năm kinh doanh và gần 40 năm cấp quyền kinh doanh, 7-eleven - vốn là “một chuỗi cửa hàng nhỏ thân thiện nơi góc đường” đã trưởng thành là nhà điều hành và nhà cấp phép kinh doanh chuỗI cửa hàng tiện nghi lớn nhất trên thế giới. 7-eleven nổi tiếng nhất vì có thể cung cấp mọi mặt hàng từ đồ uống, đồ ăn nhẹ tới rượu và đồ cồn. Do vậy 7-eleven thu hút vài triệu khách hàng mỗi ngày. Để giữ vững danh tiếng dịch vụ nhanh, tin cậy và tiện lợi, 7-eleven phải nỗ lực đối mặt với hàng loạt những yêu cầu của từng cửa hàng và giữa các cửa hàng, đảm bảo các vùng dự trữ đủ các sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo để cung cấp cho dân ở vùng đó. Hơn nữa, 7-eleven khuyến khích mở thêm các cửa hàng bên ngoài hệ thống kiểm soát của mình, vì thế những người muốn được nhượng có thể chọn một địa điểm kinh doanh 7-eleven thích hợp cho mình trong danh sách các cửa hàng có sẵn ngay trong thành phố. Khi bạn quyết định trở thành đại lý của 7-eleven nghĩa là bạn đang tham gia vào một công ty được xây dựng trên ý tưởng trở thành hệ thống cửa hàng tiện nghi lớn nhất trên thế giới. Và 7-eleven biết cách làm thế nào để thành công. Yêu cầu đầu tư Lệ phí cho một chi nhánh phụ thuộc vào tổng lợi nhuận gộp trong quá khứ (bao gồm cả doanh thu khí đốt nếu có) của mỗi cửa hàng riêng lẻ trong vòng quay 12 tháng, đồng nghĩa với việc các chi nhánh sẽ phải trả nhiều hơn cho những địa điểm đã từng thành công. Lệ phí cho mỗi cửa hàng với mức bán ra nhỏ hơn 200.000$ trong 12 tháng fải đóng 10.000$. Với những cửa hàng có mức bán ra từ 200.000$ tới 250.000$ thì phí trung bình là 5% mức bán ra của cửa hàng, tức là khỏang 10.000$ đến 12.500$. Còn những cửa hàng với mức bán ra từ 250.000$ tới 300.000$ thì đóng phí là 10% mức bán ra của cửa hàng, tương đương 25.000$ đến 30.000$. Chi nhánh nào bán ra vượt mức 300.000$ thì trả một khoản 15% cho lệ phí chi nhánh là 45 000$ hoặc hơn. Một vài mức phí có thể cao đến 231.000$. Lệ phí của một cửa hàng ở địa điểm mới được quyết định bởi tổng lợi nhuận gộp, hay nói một cách khác, phụ thuộc vào tình hình kinh doanh ở các cửa hàng hiện có. 7-eleven sẽ có chính sách hỗ trợ cho bạn về mặt tài chính. Tuy vậy, 7-eleven cũng đưa ra một số yêu cầu bạn phải đầu tư trước khi mở cửa hàng đầu tiên. Giả định như tất cả các mặt hàng cần được trả bằng tiền mặt. Nếu bạn muốn được hỗ trợ tài chính cho bất kỳ phí tổn nào, các khoản đầu tư sau của bạn chắc chắn sẽ bị giảm xuống. Hạn mục Phí thành lập mức 1 Phí thành lập mức 2 Lệ phí chi nhánh 0$ 194 800$ Phí đăng ký 250$ 10 000$ Tồn kho 29 000$ 86 600$ Giấy phép 100$ 3 000$ Cung cấp 250$ 2 000$ Chi phí đào tạo 0$ 2 930$ Các quỹ khác (cho 3 tháng) 133 860$ 471 540$ Tổng đầu tư (không bao gồm thiết bị và đất đai) 163 460$ 770 870$ Các chi phí hoạt động Chi phí hoạt động của các chi nhánh 7-eleven tương đương với 52% tổng thu nhập. Phí này gồm phí dịch vụ, danh tiếng và hệ thống, các tiện nghi và những dịch vụ liên tục và phải trả cho cơ sở vật chất, nhà, thuê các thiết bị, thuế, sưởi ấm, làm mát, điện, nước, quảng cáo, tài chính, các bản báo cáo tài chính, sự buôn bán, sự lựa chọn sản phẩm và giá đưa ra, vật liệu bán chủ yếu, trợ lý cố vấn kinh doanh chung và hội đồng tư vấn chi nhánh quốc gia, địa phương. Các chi nhánh phải có trách nhiệm trong việc chi trả phí thay đổi quảng cáo. Tiêu chuẩn của một cửa hàng bán lẻ nhượng quyền G7 Mart i. Vị trí: - Cửa hàng đang hoạt động phải có doanh thu cao. - Trung tâm dân cư mới, khu đông dân. - Trục lộ chính giữa các ngã 3, ngã 4, của nội bộ các khu dân cư. - Gần bệnh viện, bến xe, gần chợ, - Khu công nghiệp, ký túc xá,… - Mặt tiền ii. Tình trạng mặt bằng: - Có lề đường - Mới xây hoặc đã xây dưới 10 năm - Mặt tiền trên 4m - Kinh doanh 5 mặt hàng: sữa, hoá mỹ phẩm, tạp phẩm, rượu bia nước giải khát, bánh kẹo, cà phê thuốc lá,…(thuộc 5 ngành : mỹ phẩm mặn, thực phẩm ngọt, hoá mỹ phẩm, nước giải khát, phi thực phẩm) - Vốn kinh doanh : 50 triệu đồng - Doanh số : 05 – 10 triệu mỗi ngày. - Quyền sở hữu hoạc thuê dài hạn. iii. Diện tích : - Diện tích tối thiểu : 32m2 - Rộng : 4m trở lên - Dài : 8m trở lên Chính sách Tài trợ  Đầu tư miễn phí hoàn tòan: thiết kế các cửa hiệu, bảng hiệu, quầy kệ các cửa hiệu, vật phẩm quảng bá và quảng cáo trong và ngoài cửa hàng tiện lợi  Đầu tư miễn phí đào tạo và huấn luyện định kỳ và thường xuyên công nghệ bàn lẻ hiện đại  Miễn phí đóng nhượng quyền 100% cho 500 cửa hiệu tiện lợi G7Mart đầu tiên trong suốt thời gian 5 năm đầu hoạt động Hỗ trợ  Một phần hoặc tìm nguồn cung cấp trang thiết bị phục vụ cửa hiệu tiện lợi (máy tính tiền, vi tính, hệ thống chống trộm…)  Khai thác quảng cáo và quảng bá tại các cửa hiệu đối với NCC, NSX. Lợi nhuận thu được sẽ được chia xẻ theo tỉ lệ 50:50  Thực hiện các chương trình khuyến mãi nâng cao lợi nhận cho cửa hàng  Thực hiện các chương trình quảng cáo, truyền thông đại chúng quy mô lớn nhằm thu hút khách hàng, nâng cao uy tín, hình ảnh cửa hiệu trong hệ thống G7Mart Bảo trợ  Cung cấp hàng hóa chất lượng và giá cạnh tranh tất cả 05 ngành hàng  Triển khai các chương trình thưởng, khuyến mãi doanh số tháng/quý/năm cho các cửa hiệu tiện lợi nhằm gia tăng lợi nhận kinh doanh.  Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho hệ thống cửa hiệu tiện lợi G7Mart khi có những vấn đề phát sinh từ chất lượng, giá cả và các chương trình hậu mãi khác  Tìm kiếm thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới tăng thêm lợi nhuận cửa hiệu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3986_4863.pdf
Luận văn liên quan