Đề tài Cơ cấu đầu tư,cơ cấu đầu tư hợp lý, liên hệ thực trạng ở Việt Nam

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ 3 1. Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý 3 1.1. Khái niệm cơ cấu đầu tư 3 1.3. Đặc điểm của cơ cấu đầu tư 10 1.4. Cơ cấu đầu tư hợp lý 12 1.4.2. Đặc điểm 12 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư 13 2.1. Nhóm nhân tố¬ 13 2.2. cơ cấu đầu tư hợp lí theo từng 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM. 19 1. CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGUỒN VỐN. 1.1. Vốn đầu tư trong nước: 1.1.1. Vốn ngân sách nhà nước: 1.1.2. Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: 1.1.3. Vốn đầu tư từ tư nhân và dân cư: 1.2. Vốn đầu tư nước ngoài 1.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI): 1.2.2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA. 1.2.3. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế 1.2.4. Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế. 2. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO NGÀNH: 45 3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊA PHƯƠNG, VÙNG LÃNH THỔ. 48 3.1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 51 3.1.1. Giới thiệu chung. 51 3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức trong hội nhập của Vùng kinh tế phía Nam (Theo tạp chí cộng sản) 54 3.2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: 59 3.2.1. Giới thiệu chung. 59 3.2.2. Thực trạng phát triển của Vùng kinh tế Bắc bộ. 60 3.2.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) 62 3.3. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ. 63 3.3.1. Giới thiệu chung. 63 3.3.2. Thuận lợi và khó khăn của Vùng kinh tế Miền Trung. 64 3.3.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) 66 4. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ: 67 4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN. 67 4.2. Vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. 71 CHƯƠNG III: HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1. Những hạn chế trong cơ cấu đầu tư ở Việt nam . 1.1Chưa huy động hết tiềm năng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế. 1.2. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa hiệu quả. 1.3. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. 1.4. Bố trí đầu tư còn dàn trải. . 1.5. Lãng phí, thất thoát trong đầu tư còn lớn. 1.6. Tình hình nợ đọng trong đầu tư và xây dựng còn là vấn đề bức xúc. 1.7. Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển còn chậm được sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của công tác quản lý hiện nay. Error! Bookmark not defined. 1.8. Những tồn tại trong công tác đấu thầu, giám sát và đánh giá đầu tư. 1.9. Thanh, quyết toán công trình còn chậm do thủ tục phức tạp. 2. Giải pháp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 - 2015): DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ cấu đầu tư,cơ cấu đầu tư hợp lý, liên hệ thực trạng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tàu (Hải Phòng và Quảng Ninh), ô tô, xe máy (Vĩnh Phúc, Hải Dương), luyện cán thép (Thái Nguyên). - Năng lượng: Vùng kinh tế này là một trong những trung tâm năng lượng hàng đầu của cả nước, là nơi sản xuất và xuất khẩu than đá (Quảng Ninh), nhiệt điện (Uông Bí và Phả Lại tại Quảng Ninh). - Phát triển du lịch: Khu vực này tập trung nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh vào bậc nhất cả nước với Hà Nội là trung tâm. Các dự án sân gôn, khu nghỉ mát đẳng cấp quốc tế đã và đang được đầu tư xây dựng, đặc biệt là tại khu vực xung quanh di sản thế giới Vịnh Hạ Long. 3.2.2. Thực trạng phát triển của Vùng kinh tế Bắc bộ. Với diện tích tự nhiên 15.278 km2, tổng số dân 14 triệu người, kinh tế toàn vùng hiện chiếm khoảng 21% GDP, tỷ trọng thu hút đầu tư đạt 26% về số dự án, 27% vốn đầu tư, đóng góp 25% ngân sách cả nước. Thu nhập bình quân đạt khoảng 1.000 USD/đầu người/năm, gấp 1,4 lần so với mức bình quân cả nước. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển đáng kể. Năm 2007, khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 10,4%, công nghiệp và xây dựng chiếm 43,7%, dịch vụ chiếm 45,9% tổng GDP của vùng (năm 2005, các tỷ trọng tương ứng là 12,6%, 42,2%, 45,2%). Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của vùng năm 2007 đạt 13,2%, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,5%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 17,1%; khu vực dịch vụ tăng 12,3%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,6 triệu đồng, cao gấp 1,4 lần so với mức bình quân chung của cả nước. Giá tiêu dùng trong nước từ cuối năm 2007 tới nay vẫn tăng cao nên ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế và đới sống của nhân dân. Trong 3 tháng đầu năm 2008, tăng trưởng kinh tế của vùng đạt khoảng 12%. Như vậy, muốn giữ được mức tăng trưởng kinh tế của năm 2007 thì 7 tháng cuối năm 2008 nền kinh tế của vùng phải tăng trên 14%. - Một số vấn đề cần quan tâm: Một là, việc đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp trong vùng còn những điểm chưa hợp lý. Hệ thống đô thị của Vùng phát triển khá nhanh nhưng chưa có quy hoạch chung với tầm nhìn dài hạn. Hai là nhu cầu lao động có kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao là rất lớn, song đến nay vẫn chưa có kế hoạch dứt khoát xây dựng những cơ sở đào tạo nghề đúng tầm cho toàn vùng KTTĐ Bắc bộ cũng như cho vùng Đồng bằng sông Hồng và cho cả miền Bắc. Ba là, ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, tình trạng ô nhiễm trên một số con sông như sông Cầu, sông Nhuệ... đã đến mức báo động. Việc xử lý chất thải rắn đang là vấn đề nan giải cần có kế hoạch phối hợp liên tỉnh và rất cụ thể. 3.2.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm sẽ đạt 1,3 lần (giai đoạn 2006-2010) và 1,25 lần (giai đoạn 2011-2020) so với mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Tỷ trọng đóng góp vào GDP cả nước tăng từ 21% (năm 2005) lên 23-24% (năm 2010) và 28-29% (năm 2020). Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người/năm từ 447 USD (năm 2005) lên 1.200 USD (năm 2010) và 9.200 USD (năm 2020). Đạt tốc độ đổi mới công nghệ bình quân 20-25%/năm. Giảm tỷ lệ lao động không có việc làm xuống 6,5% vào năm 2010. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5% năm 2010 và dưới 0,5% năm 2020. Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1% vào năm 2010, dưới 0,8% vào năm 2020. Để đạt được những mục tiêu trên, phải tập trung phát triển các ngành kỹ thuật cao thành ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, sản xuất các thiết bị tự động hoá, rô bốt, sản xuất vật liệu mới, thép chất lượng cao và phát triển công nghệ đóng tàu, cơ khí chế tạo… Ngoài ra cũng phải phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh như các ngành cơ khí chế tạo thiết bị và phụ tùng ôtô, xe máy, sản xuất thiết bị điện và linh kiện điện tử, động cơ nổ, động cơ điện. Cơ cấu sản phẩm: Chủ lực là các sản phẩm giá trị lớn, chứa hàm lượng chất xám cao. Bên cạnh đó đặc biệt quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các mô hình phát triển bền vững, các làng nghề … Lĩnh vực dịch vụ: Tập trung phát triển toàn diện, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch, khoa học- công nghệ, viễn thông, vận tải hàng không, vận tải hàng hải. Các thị trường như bất động sản, vốn, thị trường chứng khoán cũng được ưu tiên phát triển… Cơ cấu nông nghiệp: Chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lượng cao. Đặc biệt chú ý phát triển nông nghiệp sạch, gắn phát triển nông nghiệp với việc xây dựng kinh tế trang trại hộ gia đình. Giao thông: Phát triển đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và hàng không, đặc biệt là xây dựng cảng nước sâu, mạng lưới đường cao tốc, hệ thống giao thông nội đô Hà Nội… nâng công suất sân bay Nội Bài lên 6 triệu hành khách/năm (năm 2005) và 8-10 triệu hành khách (năm 2010), hiện đại hoá sân bay Cát Bi. Các tuyến đường sắt cũng sẽ được hiện đại hoá và nâng cấp… Ngoài việc cải tiến cơ chế còn phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển, thực hiện đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng: khuyến khích có 50-55% đầu tư xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh; 9-10% đầu tư xã hội cho phát triển nguồn nhân lực; 35-36% vốn đầu tư giao thông vận tải cho phát triển đường loại I, loại II và đường cao tốc… 3.3. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ. 3.3.1. Giới thiệu chung. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phong có tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam. Bảng 13: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1988 - 2008 phân theo Tỉnh\Thành phố Tỉnh \ Thành phố Số dự án Vốn đăng ký ( Triệu USD) Thừa Thiên Huế 60 1900.0 TP. Đà Nẵng 165 3080.3 Quảng Nam 57 766.8 Quảng Ngãi 22 4651.9 Bình Định 39 253.2 Phú Yên 44 6315.3 Khánh Hòa 109 817.0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 3.3.2. Thuận lợi và khó khăn của Vùng kinh tế Miền Trung. - Tiềm lực: Tiềm lực phát triển du lịch của VKTTĐ miền Trung còn bắt nguồn từ vô vàn di sản thâm trầm của quá khứ. Không phải ngẫu nhiên mà dải đất chiếm chưa đầy 1/5 chiều dài đất nước trở thành quê hương của bốn di sản và kiệt tác văn hóa của nước ta được UNESCO công nhận, bao gồm quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Tiềm lực và sức mạnh của dải đất miền Trung còn nhờ một phần vào sự ưu ái của chính quyền trung ương về đầu tư và chính sách phát triển, đặc biệt là phát triển công nghiệp. Hàng loạt khu kinh tế lần lượt xuất hiện ở VKTTĐ miền Trung, khởi đầu với Khu kinh tế mở Chu Lai (27.000ha) và tiếp sau đó là Khu kinh tế Dung Quất (10.300ha), Nhơn Hội (10.000ha) và Chân Mây (1.000ha). Riêng Chu Lai - khu kinh tế mở đầu tiên của cả nước - đã có diện tích xấp xỉ bằng tổng diện tích của 135 khu công nghiệp và khu chế xuất được hình thành trong giai đoạn 1991-2006. Khoản đầu tư 2,5 tỉ USD của Nhà nước cho nhà máy lọc dầu đầu tiên của cả nước ở Dung Quất có vẻ như đã làm cho khu vực này sôi động hẳn lên sau nhiều năm “ngủ đông”. Song song với những chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp là sự ưu ái về hạ tầng với một loạt sân bay được nâng cấp hay mới đưa vào sử dụng. Có lẽ không ở nơi nào trên cả nước mật độ cảng hàng không và cảng biển (trong đó có nhiều cảng nước sâu) lại san sát như ở đây. Trừ Quảng Ngãi phải “dùng nhờ” sân bay Chu Lai của Quảng Nam thì bốn tỉnh còn lại tỉnh nào cũng có sân bay của riêng mình, mặc dù cung độ khoảng cách giữa hai tỉnh lân cận chỉ trên dưới 100km. Tỉnh nào cũng có (và sẽ có thêm theo qui hoạch) vài cảng nước sâu, trong đó cá biệt như Quảng Ngãi, chỉ riêng Dung Quất cũng đã có tới bốn cảng nước sâu. - Khó khăn: Số liệu cho thấy VKTTĐ miền Trung có xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với hai VKTTĐ còn lại. Thu nhập bình quân đầu người của VKTTĐ miền Trung thấp hơn 36% so với VKTTĐ phía Bắc và chưa tới 1/3 mức của VKTTĐ phía Nam. Điều tương tự cũng đúng với vốn FDI: FDI của cả năm tỉnh thành thuộc VKTTĐ miền Trung trong khoảng thời gian 2000-2005 thua xa Hà Nội và chỉ bằng phân nửa Bình Dương. Có hai biểu hiện nữa của tình trạng kém phát triển của VKTTĐ miền Trung so với hai VKTTĐ còn lại. Thứ nhất là tỉ lệ hộ nghèo chung và nghèo về lương thực của miền Trung cao hơn mức trung bình cả nước. Thứ hai là tình trạng di cư. Miền Trung là nơi có tỉ lệ di cư cao nhất cả nước. Lý do di cư quan trọng nhất là tình trạng thiếu cơ hội việc làm ở địa phương, mức sống thấp và thiếu đất canh tác... Điều đáng lo ngại là những người có trình độ cao thường có xác suất di cư cao, dẫn đến tình trạng thiếu nhân công có kiến thức và trình độ kỹ thuật. - Nguyên nhân: Nguyên nhân đầu tiên là giáo dục và dạy nghề, cụ thể là học vấn và trình độ kỹ thuật của lực lượng lao động. Tỉ lệ lao động của VKTTĐ miền Trung có mức học vấn thấp hơn mức trung bình của cả nước và thấp hơn nhiều so với hai VKTTĐ phía Bắc, phía Nam. Trình độ kỹ năng của lao động cũng vậy. Nguyên nhân thứ hai là sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng (CSHT) điện, nước, đường sá, viễn thông, Internet... Bên cạnh đó, sự dư thừa công suất về cảng biển và sân bay cũng là một nguyên nhân dẫn tới sự kém hiệu quả trong khai thác CSHT. Trong các cảng tổng hợp của miền Trung có lẽ chỉ có cảng Quy Nhơn và Đà Nẵng tiệm cận tới mức độ hiệu quả, còn các cảng khác đều rơi vào tình trạng dư thừa công suất. Thêm vào đó, lưu ý rằng Sài Gòn hay Bà Rịa - Vũng Tàu mới là nơi có nhiều khả năng nhất để đón nhận tàu mẹ (mother feeders), và điều này đẩy các cảng biển miền Trung vào vị thế bất lợi về chi phí và cạnh tranh. 3.3.3. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trong nước) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm của vùng sẽ tăng từ khoảng 1,2 lần giai đoạn 2006-2010 lên 1,25 lần giai đoạn 2011-2020 so với tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước. Tăng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người từ 149 USD năm 2005 lên 375 USD vào năm 2010 và 2.530 USD năm 2020. Các trung tâm du lịch Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, và vùng phụ cận miền Trung và Tây Nguyên sẽ dần hình thành cùng với các công trình lớn về kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực này với các vùng lân cận góp phần thực hiện hành lang Đông-Tây của tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gắn với nhiệm vụ phát triển khu tam giác biên giới 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia. TP Đà nẵng sẽ trở thành trung tâm của miền Trung có dân số từ 1 triệu người vào năm 2010, gần 2 triệu người vào năm 2020 với các cảng biển, sân bay quốc tế xuyên Việt, xuyên Á. Đà Nẵng sẽ là đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển và vận tải quốc tế của miền Trung, Tây Nguyên và các nước khu vực sông Mê Kông. Tại đây sẽ xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (chuyên nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, công nghệ cho các xí nghiệp công nghiệp), các trung tâm tài chính, ngân hàng, chứng khoán và bưu chính viễn thông của khu vực miền Trung và là một trong những trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ miền Trung… Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) sẽ phát triển theo mô hình "khu trong khu". Sân bay Chu Lai sẽ được đầu tư phục hồi và nâng cấp giai đoạn 1 phục vụ nửa triệu lượt hành khách và khoảng 500 tấn hàng hoá/năm. Về lâu dài đây sẽ là sân bay quốc tế trung chuyển của vùng và của khu vực. Đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng và nâng cấp mở rộng sân bay Đà Nẵng. Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) sẽ phát triển thành một khu kinh tế tổng hợp đa ngành với các chính sách ưu đãi, khuyến khích ổn định lâu dài. Tại đây sẽ tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu-hoá dầu-hoá chất, từng bước phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, đóng sữa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng, sản xuất container…bên cạnh đó sẽ phát triển hệ thống giao thông liên khu với 10 bến cảng dầu khí, khu cảng tổng hợp, đê chắn sóng, đê chắn cát… Khu kinh tế- thương mại Chân Mây (Thừa Thiên Huế), trước mắt phát triển cảng Chân Mây. Trong giai đoạn 2006-2010 xây dựng trung tâm thông tin quốc tế, cùng hệ thống dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính, ngân hàng, và các ngành nghề khác. Giao thông cảng biển sẽ là huyết mạch: Trước mắt, nâng cấp cảng Tiên Sa, đưa năng lực thông qua trên 4 triệu tấn/năm vào năm 2010, cùng với việc xây dựng cảng nước sâu Liên Chiểu có công suất 2 triệu tấn/năm (giai đoạn 1) và 8,5 triệu tấn/năm (giai đoạn 2), đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cảng Dung Quất, Kỳ Hà, Quy Nhơn. Theo dự báo đến năm 2010, số lượng bến bãi sẽ tăng thêm để bảo đảm lượng hàng thông qua vào khoảng 4 triệu tấn/năm. 4. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ: 4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN. Đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN chiếm tỷ trọng cao nhất. Đây là cốt lõi của đầu tư phát triển toàn xã hội, có vai trò quan trọng trong việc định hướng các thành phần kinh tế với các loại nguồn vốn ngoài NSNN để đầu tư phát triển phục vụ các mục tiêu KT – XH đã được Đảng và Nhà nước xác định trong qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Bảng 14 : tỷ lệ đầu tư XDCB trong tổng chi NSNN. ( Đơn vị : tỷ đồng ) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chi ĐTPT 29624 40236 45218 59629 66115 79199 88341 112160 Chi XDCB 26211 36139 40740 54430 61746 72842 81078 107440 Tỉ lệ( % ) 88,42 89,81 90,09 91,28 93,39 91,97 91,78 95,79 Nguồn : Tổng cục thống kê Căn cứ vào bảng trên ta thấy, tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản không ngừng tăng lên cả về giá trị tương đối và tuyệt đối . Nếu như năm 2002 vốn XDCB là 26211 tỷ đồng ( 88,42% ) thì đến năm 2007 đã tăng lên hơn 4 lần ( 107440 tỷ đồng) Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/12/2009 ước tính bằng 96,2% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 95,2% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 93,4%); Ước thực hiện tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt khoảng 704.200 tỷ đồng, bằng 42,8% GDP (kế hoạch đề ra là 39,5% GDP), tăng 15,3% so với năm 2008. Trong đó, tổng vốn đầu tư XDCB tập trung và vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) đạt 228.242 tỷ, tăng 98% so với năm 2008 và là số vốn đầu tư NSNN lớn nhất trong 1 năm. Tổng số vốn giải ngân đạt 207.643 tỷ đồng, bằng 91% kế hoạch và cũng là tỷ lệ giải ngân cao nhất từ trước tới nay. Phân bổ và thực hiện vốn NSNN và có nguồn gốc ngân sách đạt con số kỷ lục 257.000 tỷ đồng, giải ngân vượt kế hoạch, đạt 161.000 tỷ đồng. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) năm 2010 sẽ tiếp tục là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH, song tỷ trọng đầu tư từ ngân sách sẽ giảm mạnh, nên nhiệm vụ trọng tâm của bài toán đầu tư là thu hút hiệu quả các nguồn lực xã hội, sử dung hết và có chất lượng từng đồng vốn Báo cáo của Chính phủ tại phiên họp lần thứ 24 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đánh giá tiến độ thực hiện và giải ngân các nguồn vốn đầu tư nhà nước đạt mức cao hơn nhiều so với năm trước; bố trí vốn tập trung, khắc phục dần tình trạng phân tán, dàn trải… Tuy nhiên, báo cáo cũng nhìn nhận, việc giải ngân còn thấp so với yêu cầu đặt ra, trong đó đặc biệt là nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.“Tình trạng chậm tiến độ xây dựng các công trình, dự án tuy có giảm nhưng vẫn chưa được khắc phục. Công tác chuẩn bị đầu tư, quy hoạch, kế hoạch, công tác xây dựng dự án, thẩm định và phê duyệt dự án chưa được quan tâm đúng mức. Năng lực tư vấn chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều dự án, công trình phải chỉnh sửa thiết kế và tổng dự toán, đã ảnh hưởng và làm chậm tiến độ triển khai thực hiện”, báo cáo cho biết.Cụ thể, qua báo cáo của các bộ, ngành và địa phương, tỷ lệ dự án chậm tiến độ năm 2009 khoảng 12,7% (năm 2008 là 18,2%; năm 2007 là 14,8%; năm 2006 là 13,1%). Số dự án phải thực hiện điều chỉnh trong 6 tháng đầu năm 2009 là 6.478, chiếm 20,2% tổng số dự án; trong đó, 4% dự án điều chỉnh về nội dung đầu tư, 7,1% dự án điều chỉnh về tiến độ, và 12,7% dự án điều chỉnh tổng mức đầu tư.Ngoài ra, tình hình vi phạm quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản dù đã giảm so với năm trước nhưng vẫn còn ở mức cao. Trong 6 tháng đầu năm 2009, có 4.182 dự án vi phạm các quy định về quản lý đầu tư, chiếm khoảng 13% tổng số dự án thực hiện đầu tư trong ký (năm 2008 là 18,9%; năm 2007 là 17,6%; năm 2006 là 13,4%).Các vi phạm gồm 4.076 dự án chậm tiến độ đề ra, chiếm 12,7% tổng số dự án thực hiện đầu tư trong kỳ; 51 dự án không phù hợp với quy hoạch, chiếm 0,2%; 29 dự án đấu thầu không đúng quy định, chiếm 0,1%; 108 dự án phê duyệt chậm, chiếm 0,3%; 149 dự án chất lượng xây dựng thấp, chiếm 0,5%; 94 dự án lãng phí, chiếm 0,3%.Trên cơ sở mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 và khả năng cân đối tích lũy tiêu dùng…, Chính phủ dự báo, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2010 sẽ vào khoảng 800 nghìn tỷ đồng, bằng 41,5% GDP và tăng 12% so với ước thực hiện năm 2009.Cụ thể, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là 125,5 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 15,7% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội. Vốn trái phiếu Chính phủ khoảng 66 nghìn tỷ đồng (gồm 56 nghìn tỷ đồng trong kế hoạch 2010 và 10 nghìn tỷ đồng từ năm 2009 chuyển sang), chiếm 8,2% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển, tăng 22,2% so với ước thực hiện năm 2009.Tương ứng, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ước khoảng 55 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,9% và tăng 10%; vốn từ khu vực doanh nghiệp nhà nước khoảng 66 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 8,2% và tăng 10%; vốn đầu tư của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước và dân cư khoảng 281,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,1% và tăng 27,7%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài dự kiến khoảng 182 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 22,7% và tăng 21,3%. Các nguồn vốn khác dự kiến khoảng 25 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,1% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong thời gian qua, do quá chú trọng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đã tập trung đầu tư quá nhiều cho cơ sở hạ tầng nên dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề về hiệu quả kinh tế - xã hội, thất thoát lãng phí lớn. Điều này dẫn đến bố trí vốn cho các dự án đầu tư vượt quá khả năng. Về đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay nguồn vốn sử dụng chủ yếu tập trung vào vốn ngân sách Nhà Nước.tổng chi ngân sách nhà nước từ đầu năm đến 15/12/2009 ước tính bằng 96,2% dự toán năm, trong đó chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 93,4%. 4.2. Vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. Bảng 15 : Tỷ trọng vốn đầu tư cho GD – ĐT và KHCN Đơn vị % Năm GD - ĐT KH - CN Tăng 2000 4.02 1.25 5.27 2001 3.65 1.14 4.79 2002 2.94 0.35 3.29 2003 2.98 0.65 3.63 2004 2.96 0.62 3.58 2005 2.94 0.68 3.62 2006 3.27 0.63 3.9 2007 2.76 0.63 3.39 2008 Nguồn : Tổng cục thống kê. Trong giai đoạn 2002 - 2006, NSNN chi cho GDĐT đã tăng gấp 2,4 lần, từ hơn 22.600 tỷ đồng năm 2002 lên đến gần 55.000 tỷ đồng năm 2006. Tỷ trọng chi NSNN cho GDĐT trong GDP tăng từ 4,2% (năm 2002) lên 5,6% (năm 2006). Theo Thứ trưởng Bộ TC Đỗ Hoàng Anh Tuấn, đây là mức chi cao so với các nước trong khu vực và thế giới dành cho GDĐT. Trong đó, chi thường xuyên cho GD Đại học đã tăng hơn 2,4 lần trong giai đoạn 2002 - 2006. Bảng 16. Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam và các nước Việt Nam Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc OCDE Chi tiêu cho giáo dục/GDP (%) 8.3 7.2 6.1 4.7 7.1 6.1 Từ ngân sách 5 5,3 5.7 3.5 4.2 4.9 Từ dân và các nguồn khác 3,3 1,9 0.4 1.2 2.9 1.2 Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục (%)   Từ ngân sách 60 74 93 74 59 80   Từ dân và các nguồn khác 40 26 7 26 41 20 Nguồn: Số liệu từ báo điện tử Trong một số năm gần đây, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tăng lên đáng kể mặc dù tỷ trọng của nó trong cơ cấu đầu tư không tăng. Chi cho giáo dục và đào tạo chủ yếu từ các nguồn ngân sách nhà nước( chiếm 18% tông chi NSNN ); và đã huy động được nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục thông qua việc phát hành công trái giáo dục, đóng góp của dân cư, của doanh nghiệp, vốn từ bên ngoài. Cơ sở vật chất của nghành đã được tăng cường, đặc biệt là đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Theo điều tra mới nhất của Bộ Khoa học & Công nghệ, trên cả nước hiện có khoảng 1.200 tổ chức khoa học và công nghệ, với khoảng 600 tỷ đồng ngân sách hàng năm. Đầu tư toàn xã hội cho khoa học và công nghệ ở mức rất thấp, chỉ khoảng 5 USD (năm 2007), với nguồn đầu tư chủ yếu là từ ngân sách nhà nước. Trong khi đó, tại Trung Quốc là khoảng 20 USD (năm 2004) và Hàn Quốc khoảng 1000 USD (2007). Tính riêng nguồn đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước cũng chỉ chiếm khoảng 2% tổng chi ngân sách, khoảng 0,5-0,6% GDP.Trong khi đó, tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp chưa đến 0,1% GDP. Hầu hết doanh nghiệp vẫn ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chưa có điều kiện đầu tư cho khoa học và công nghệ. Việc huy động các nguồn lực từ khối kinh tế tư nhân vào phát triển khoa học công nghệ còn rất hạn chế. Theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ, Hoàng Văn Phong, hiện nay tỷ lệ đầu tư cho khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước so với khu vực ngoài nhà nước khoảng 5:1, trong khi tại Trung Quốc tỷ lệ này là 1:3. Khoa học công nghệ đã tập trung hơn vào nghiên cứu ứng dụng, phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều thành tựu khoa học công nghệ mới được ứng dụng trong các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp..., đã tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng cao, có sức cạnh tranh, phục vụ xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Hiện nay vốn đầu tư cho GD-ĐT chủ yếu tư ngân sách nhà nước (chiếm 18% tổng chi NSNN). Định hướng và những giải pháp tài chính mà Bộ GDĐT đưa ra là chuyển dần cơ chế cấp kinh phí chi thường xuyên cho các cơ sở đào tạo như hiện nay sang cấp kinh phí trực tiếp cho người học. Từ đó mới tạo điều kiện cho người học lựa chọn cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu học tập, làm việc sau này. Chuyển cơ chế cấp kinh phí đào tạo theo đầu vào sang cấp kinh phí theo đầu ra ở một số ngành, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực (theo cơ chế đặt hàng của nhà nước). Tập trung hơn nữa cho giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, vùng núi Về khoa học công nghệ cũng cần huy động thêm nguồn lực cả trong và ngoài nước cũng như đổi mới cơ chế phân bổ kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu ứng dụng cho các cơ sở đào tạo. Kinh phí được phân bổ phải gắn kết với các chỉ tiêu cụ thể như: các đóng góp mới cho khoa học và thực tiễn; sự gắn kết giữa kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; hiệu quả của nghiên cứu khoa học đối với việc bổ sung nguồn lực cho nhà trường... CHƯƠNG III: HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1.Những hạn chế trong cơ cấu đầu tư ở Việt nam 1.1. Chưa huy động hết tiềm năng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế. Nhiều bộ, ngành và địa phương chưa chú trọng huy động các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước mà chủ yếu vẫn trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách nhà nước, chưa đủ sức thu hút được nhiều các nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đặc biệt là khu vực tư nhân nên đã hạn chế rất lớn về quy mô đầu tư, nhất là đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng có khả năng thu hồi vốn. Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những hạn chế, chưa phục hồi được tốc độ huy động cao như những năm trước đây. Hầu hết các dự án được cấp giấy phép gần đây đều có quy mô nhỏ; môi trường đầu tư tuy được cải thiện nhiều, nhưng mức độ cạnh tranh so với các nước trong khu vực chưa cao và còn nhiều bất cập như: một số chính sách hay thay đổi và khó dự báo trước; có tình trạng cạnh tranh chưa hợp lý trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài giữa các địa phương. Năm 2009 Việt Nam đặt ra mục tiêu giải ngân 1,9 tỷ USD, Trong đó vốn vay là 1,6 tỷ USD và vốn viện trợ không hoàn lại là 300 triệu USD. Giải ngân nguồn vốn trái phiếu chính phủ mới đạt 22,2% kế hoạch năm. Giải ngân vốn FDI, nếu so với mục tiêu vừa điều chỉnh lại là 8-9 tỉ USD thì đạt 50%, nhưng nếu so với mục tiêu ban đầu 11,5 tỉ thì chỉ đạt 34%. 1.2. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa hiệu quả. Trong nông nghiệp: chủ yếu vẫn tập trung đầu tư vào thủy lợi (chiếm khoảng 70% vốn đầu tư của ngành), chưa chú ý nhiều đến đầu tư nhằm nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp như đầu tư phát triển khoa học, công nghệ phục vụ nông nghiệp, đầu tư cho hệ thống giống cây trồng, vật nuôi, chế biến nông sản, mạng lưới cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp. Chưa quan tâm đúng mức đến công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn do chưa đầu tư tương xứng để phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, phát triển trang trại, làng nghề truyền thống nhằm chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp. Ngành thủy sản có mức tăng trưởng cao, nhưng đầu tư vào lĩnh vực này còn khiêm tốn. Trong công nghiệp: công nghiệp chiếm 43% trong tổng số đầu tư toàn xã hội, chưa đủ để phát triển và cơ cấu lại ngành công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm công nghiệp để có thể hội nhập, trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt; hiện tượng đầu tư theo phong trào, theo lợi nhuận trước mắt còn tồn tại, lãng phí vốn, tài nguyên, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chưa chú trọng đầu tư phát triển ngành cơ khí, đầu tư công nghiệp đóng tầu, chế tạo máy công cụ, máy phục vụ nông nghiệp, chế biến nông sản... Đầu tư chưa gắn chặt với chuyển giao công nghệ và phát triển công nghệ cao, hạn chế khả năng cạnh tranh của một số lĩnh vực công nghiệp chế biến. Đầu tư cho lĩnh vực phát triển dịch vụ thương mại được coi là lĩnh vực vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Nó quan trọng đến mức giờ đây nhiều nước phải đầu tư phát triển và làm những cuộc cách mạng dịch vụ chứ không phải cách mạng công nghiệp hay nông nghiệp như những năm trước đây. Còn Việt Nam, sau 3năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mức độ phát triển lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, dù tiềm năng là rất lớn. Đầu tư cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực còn ở mức thấp, chưa gắn chặt với chiến lược phát triển các ngành kinh tế, các vùng kinh tế. 1.3. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Chất lượng các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế, các dự án quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa có đủ các căn cứ vững chắc, nhất là các thông tin về dự báo, nhất là dự báo tác động của các yếu tố bên ngoài như thị trường thế giới, tiến bộ khoa học công nghệ, sự cạnh tranh của các quốc gia và doanh nghiệp... Chất lượng các quy hoạch chưa cao, hầu hết các quy hoạch thiếu rõ ràng, chưa phù hợp với các giải pháp, nhất là các giải pháp về huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư, tổ chức thực hiện. Hiện còn có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các loại quy hoạch: quy hoạch cấp tỉnh, thành phố không phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực không phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH. Tình hình này dẫn đến việc sử dụng chưa hợp lý, kém hiệu quả các nguồn nguyên nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, việc quản lý quy hoạch còn rất lỏng lẻo, chưa thực hiện công khai các quy hoạch để người dân được biết, cùng giám sát việc thực hiện quy hoạch. Kế hoạch đầu tư của các cấp, các nghành chưa dựa vào định hướng các quy hoạch được duyệt. Các cơ quan chức năng và quản lý nhà nước còn rất linh hoạt trong việc điều chỉnh quy hoạch theo ý tưởng của các nhà đầu tư, chủ đầu tư. 1.4. Bố trí đầu tư còn dàn trải. Nhìn chung, bố trí vốn đầu tư còn rất dàn trải, phân tán thể hiện ở tất cả các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước. Những năm gần đây đã có tiến bộ bước đầu (tập trung hơn cho các dự án thuộc nhóm A); tuy nhiên nhiều Bộ, ngành và nhiều địa phương vẫn còn tình trạng bố trí vốn chưa tập trung, chủ yếu là đối với các công trình, dự án nhóm B và C. Nguyên nhân của tình trạng trên là: Về trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương: Nhu cầu đầu tư còn có khoảng cách rất lớn so với khả năng cân đối của ngân sách nhà nước, khi bố trí cụ thể bị căng kéo bởi quá nhiều mục tiêu. Tuy nhiên, khi xem xét để quyết định dự án đầu tư mới chưa nghiêm chỉnh chấp hành đúng các quy định trong việc xét duyệt một dự án đầu tư. Nhiều dự án chưa được xem xét kỹ, hiệu quả, tính khả thi thấp. Trên thực tế, số lượng dự án các Bộ, ngành và địa phương phê duyệt đã không phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách hàng năm của Nhà nước. Ngoài ra, trong việc bố trí, phân bổ vốn đầu tư cho các dự án, không loại trừ có trường hợp do nể nang, do quan niệm vốn ngân sách là phải chia đều giữa các huyện, xã, dẫn đến tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải còn tiếp diễn. Về trách nhiệm của các cơ quan quản lý: còn buông lỏng trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng. Việc phân cấp quản lý trong đầu tư và xây dựng cho các Bộ, ngành và địa phương đã thực hiện tương đối mạnh. Tuy nhiên, cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện tại thiếu các chế tài, những quy định cụ thể (kể cả biện pháp hành chính) nhằm kiểm soát và hạn chế được việc phê duyệt dự án đầu tư tràn lan, kém hiệu quả. 1.5. Lãng phí, thất thoát trong đầu tư còn lớn. Lãng phí, thất thoát trong đầu tư và xây dựng vẫn còn là vấn đề nổi cộm hiện nay. Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu tư và thi công công trình. Chất lượng ở một số công trình còn thấp, gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tư. Trong 3 năm 2005 – 2007, tổng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước đạt 237.477 tỷ đồng. Trong số này ngân sách nhà nước do địa phương quản lý là 151.774 tỷ đồng, do các bộ, nghành quản lý là 85.673 tỉ đồng. Chiếm 22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đầu tư XDCB trong 3 năm qua đã tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành những công trình, dịch vụ với quy mô lớn, tạo thêm nhiều việc làm và góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên tiến độ của các dự án sử dụng vốn nhà nước rất chậm, thủ tục đầu tư xây dựng rườm rà. Tình trạng thất thoát lãng phí so với đầu tư từ nguồn vốn khác vẫn còn rất phổ biến. Mặt khác trong quá trình thực hiện các dự án phải điều chỉnh có xu hướng tăng lên cả về số lượng lẫn tỉ lệ. Đó là chưa kể đến công tác chuẩn bị đầu tư, chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án tại một số bộ, nghành, địa phương vẫn còn nhiều bất cập. Vẫn còn nhiều vi phạm pháp luật đầu tư XDCB, pháp luật bảo vệ môi trường, an toàn lao động, gây bức xúc trong dân. Nguyên nhân của tình trạng lãng phí thất thoát trong đầu tư có nhiều, thể hiện ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư; hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng, quản lý đất đai chưa đồng bộ; chưa xác định rõ vai trò đại diện chủ sở hữu của Nhà nước; phân công, phân cấp chưa rõ ràng. Nhưng nguyên nhân cơ bản, cốt lõi là con người. 1.6. Tình hình nợ đọng trong đầu tư và xây dựng còn là vấn đề bức xúc. Nợ đọng trong đầu tư xây dựng cơ bản đang là vấn đề bức xúc hiện nay, vượt quá khả năng cân đối của ngân sách, chưa được xử lý dứt điểm. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình thực hiện vượt kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các Bộ, ngành và địa phương vẫn tiếp diễn và có xu hướng tăng (sau khi rà soát lại, số nợ vẫn còn trên 5 nghìn tỷ đồng, Trung ương khoảng 2 nghìn tỷ đồng, địa phương khoảng 3 nghìn tỷ đồng). Nguyên nhân của tình trạng nợ đọng: Khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước còn rất hạn hẹp, chỉ đáp ứng được từ 40-50% nhu cầu; do sự cấp bách phải thực hiện một số mục tiêu quan trọng của các địa phương, một số công trình, dự án thuộc các ngành thủy lợi, giao thông phải khẩn trương thi công ngay trước mùa mưa lũ, phải vay mượn hoặc ứng trước vốn để thi công. Do đặc thù của các công trình, dự án thuộc hạ tầng giao thông, thủy lợi, bên A, cơ quan cấp phát vốn, cơ quan kiểm toán khó kiểm tra, kiểm soát về khối lượng thi công, đơn giá và định mức trong dự toán được duyệt, nên nhiều nhà thầu tích cực ứng trước vốn để thi công. Các Bộ ngành, các tỉnh, thành phố còn buông lỏng trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng, cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành còn thiếu những chế tài, biện pháp cụ thể nhằm kiểm soát và hạn chế việc phê duyệt dự án đầu tư tràn lan như hiện nay. 1.7. Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển còn chậm được sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của công tác quản lý hiện nay. Công tác quản lý đầu tư và xây dựng còn nhiều thiếu sót, buông lỏng. Mặc dù Chính phủ đã thực hiện phân cấp mạnh cho cấp Bộ ngành, tỉnh và thành phố theo quy định tại Nghị định 07/CP; tuy nhiên, công tác giám sát đầu tư, giám sát thi công chưa chặt chẽ, thiếu chế tài cụ thể để quy rõ trách nhiệm cá nhân và tập thể. Cơ chế tín dụng đầu tư ưu đãi còn nhiều bất cập: đối tượng cho vay dàn trải, mở rộng quá mức; lãi suất cho vay thấp, kéo dài thời gian trả nợ, khoanh nợ, dùng ngân sách để trả nợ vay. Hiện tồn tại nhiều mức lãi suất trong tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, gây phức tạp trong quản lý, đồng thời dễ phát sinh tiêu cực. Về hình thức tín dụng, chủ yếu vẫn là cho vay theo dự án, hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư mới được áp dụng. 1.8. Những tồn tại trong công tác đấu thầu, giám sát và đánh giá đầu tư. Việc nhận thức công tác Đấu thầu còn nhiều hạn chế cả về nội dung đấu thầu, quy trình, trình tự và các quy định khác. Một số cán bộ thuộc đơn vị Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp, chưa được đào tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm nên còn nhiều hạn chế trong triển khai công tác đấu thầu. Nhiều chủ dự án chưa chủ động, chỉ dựa vào ý kiến của tư vấn, không xem xét kỹ kết quả trước khi trình duyệt, dẫn đến những sai sót không đáng có trong quá trình thực hiện. Cấp có thẩm quyền chưa chỉ đạo sát sao, quản lý công tác đấu thầu chưa chặt chẽ. Chất lượng các công tác phục vụ cho đấu thầu (trực tiếp hoặc gián tiếp) như chất lượng của báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán còn thấp. Công tác đào tạo trong đấu thầu còn bất cập, thiếu các Trung tâm đào tạo thường xuyên cán bộ về đấu thầu, làm giảm hiệu quả triển khai công tác này. Công tác giám sát nói chung còn chưa thường xuyên, bị động và chủ yếu tổng hợp từ các báo cáo theo quy định, chưa có tác dụng phát hiện kịp thời và xử lý các vi phạm. Công tác giám sát cộng đồng chưa được chú trọng. 1.9. Thanh, quyết toán công trình còn chậm do thủ tục phức tạp. Việc giải ngân, thanh toán khối lượng vốn đầu tư hoàn thành còn chậm, chủ yếu do các thủ tục thanh toán phức tạp, công tác nghiệm thu của các chủ đầu tư và các ban quản lý công trình còn chậm. Chất lượng công tác tư vấn thiết kế chưa đảm bảo yêu cầu, nên trong quá trình triển khai thi công đã phát sinh nhiều khối lượng không được chủ đầu tư bổ sung kịp thời, ảnh hưởng đến công tác thanh toán. Các chủ đầu tư, nhất là chủ đầu tư, các ban quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước chưa khẩn trương cùng các nhà thầu hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán. Nhiều công trình, dự án đã hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng trong nhiều năm nhưng không quyết toán công trình. 2. Giải pháp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 - 2015): Thứ nhất : Đổi mới cơ cấu đầu tư phải hướng vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa. Mục tiêu của chính sách công nghiệp hóa trong giai đoạn tới là phải làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế xã hội.Công nghiệp hóa trong thời kỳ này cũng phải dựa trên cơ sở của kinh tế thị trường.Sự thay đổi cơ cấu đầu tư phải nhằm mục tiêu thực hiện thắng lợi các quá trình công nghiệp hóa, góp phần làm chuyển dịch một cách sâu sắc và toàn diện cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ, khác phục sự mất cân đối giữa các vùng, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và nâng cao mức sống nhân dân. Thứ hai : Đổi mới cơ cấu đầu tư gắn liền nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đồng thời động viên mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển. Đối với vốn đầu tư của nhà nước chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính đột phá tạo đà cho các ngành khác phát triển. Mục tiêu là kinh tế nhà nước phải thực sự trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế , đồng thời phải giải quyết căn bản được các vấn dề xã hội , mở đường, hỗ trợ và hướng dẫn hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phi nhà nước, là lực lượng vật chất có iệu quả để Nhà nước thực hiện chính sách quản lý và điều tiết nền kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trường. Thứ ba : Coi trọng quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường , phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở, đồng thời đảm bảo vai trò quản lý nhà nước. Trong quá trình xây dựng cơ cấu đầu tư hợp lý, phải coi trọng các yếu tố thị trường. Hoạt động đầu tư nên đổi mới theo hướng hạn chế những quyết định đầu tư theo kiểu hành chính. Mở rộng quyền cho các tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở định hướng Nhà nước và thực tiễn vận động của thị trường. Các dự án nên tập trung làm tốt khâu nghiên cứu thị trường. Xác định khả năng nghiên cứu và nhu cầu của tiềm năng nhằm tránh trường hợp mất cân đối cung cầu, ảnh hưởng đến tình hình dầu tư và sản xuất như một số mặt hàng trong thời gian vừa qua . Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư cần giảm các công việc quản lý hành chính, can thiệp quá sâu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung sức làm tốt việc dự báo, cung cấp thong tin kinh tế, định hướng đầu tư, kiểm tra công tác đầu tư ở cơ sở . Thứ tư : Đổi mới cơ cấu đầu tư đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng và xây dựng các vùng trọng điểm. §Ó t¹o thÕ vµ lùc trong ph¸t triÓn, cÇn x©y dùng mét sè vïng kinh tÕ träng ®iÓm (kh«ng nªn dµn tr¶i lµm ph©n t¸n nguån lùc). Gi÷a c¸c vïng võa tËn dông lîi thÕ cña m×nh võa t¹o nªn sù liªn kÕt, thóc ®Èy, hç trî nhau cïng ph¸t triÓn. Thùc hiÖn tốt chÝnh s¸ch d©n sè, ph¸t triÓn, gi¶i quyÕt viÖc lµm cho ng­êi lao ®éng lµ biªn ph¸p quan träng dÓ n©ng kh¶ n¨ng tÝch luü nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ. §Ó b¶o ®¶m sù hîp lÝ khi x¸c ®Þnh c¬ cÊu ®Çu t­ gi÷a c¸c vïng, cÇn xem xÐt c¸c ®Æc tÝnh x· héi, c¸c ®iÒu kiÖn kinh tÕ, c¸c ®iÒu kiÖn vÒ tù nhiªn. Trong ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i, khu vùc c¸c thµnh phè lín vÉn lµ trung t©m ph¸t triÓn c«ng nghiÖp. Vïng nµy d©n sè chØ chiÕm kho¶ng 14% nh­ng ®· thu hót h¬n 70% vèn ®Çu t­ t­ nh©n. Do vËy trong thêi gian tíi viÖc huy ®éng vèn ®Çu t­ cÇn thùc hiÖn theo h­íng më réng liªn kÕt víi c¸c tØnh l©n cËn, h×nh thµnh c¸c vïng kinh tÕ träng ®iÓm, cã kh¶ n¨ng ph¸t triÓn vµ cã lîi thÕ so s¸nh, t¹o søc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng quèc tÕ. C¸c vïng kinh tÕ träng ®iÓm sÏ lµ ®Çu tµu ph¸t triÓn cña c¶ quèc gia. Thứ năm : Ph©n c«ng l¹i lao ®éng gi÷a c¸c vïng vµ trong tõng vïng b»ng c¸ch ph¸t triÓn nh÷ng ngµnh thu hót nhiÒu lao ®éng nh»m tranh thñ lîi thÕ c¹nh tranh trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ bëi gi¸ lao ®éng cña ta thÊp h¬n so víi c¸c n­íc: ViÖt Nam lµ mét n­íc ®«ng d©n (®øng thø 13 trªn thÕ giíi) nªn cã mét nguån lao ®éng dåi dµo kho¶ng 35-40 triÖu, ®©y lµ nguån lùc, tiÒm lùc to lín ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. Trong nh÷ng n¨m qua nÒn kinh tÕ n­íc ta ®· đạt ®­îc nh÷ng thµnh tùu quan träng, tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ kh¸ cao, tuy nhiªn trong lÜnh vùc lao ®éng cßn nhiÒu vÊn ®Ò bøc xóc. TØ lÖ lao ®éng thÊt nghiÖp ë khu vùc thµnh thÞ kh¸ cao 6,44%, trªn 1/3 quÜ thêi gian cña lao ®éng n«ng th«n ch­a sö dông hÕt, sù ph©n bè lao ®éng gi÷a c¸c vïng, c¸c khu vùc kinh tÕ cßn ch­a hîp lÝ, ch­a t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ph¸t huy tèt nhÊt lùc l­îng lao ®éng. T×nh tr¹ng ph©n c«ng lao ®éng nh­ vËy hiÖn nay ë n­íc ta ®ang lµ mét trë ng¹i lín cho viÖc khai th¸c c¸c nguån lùc vÒ ®Êt ®ai, tµi nguyªn,nguån vèn, khoa häc c«ng nghÖ vµ c¬ së vËt chÊt kü thuËt hiÖn cã vµ viÖc thu hót vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi.TØ lÖ lao ®éng trong khu vùc I lµ 68% vµ thêi gian nhµn rçi nhiÒu ®Õn h¬n 1/3 quü thêi gian lao ®éng th× l­îng thÊt nghiÖp v« h×nh trong n«ng nghiÖp lµ rÊt lín vµ chØ ®ãng gãp 25% GDP cña toµn x· héi. Khu vùc II chØ chiÕm 13% lùc l­îng lao ®éng, khu vùc III lµ 19% nh­ng ®ãng gãp vµo GDP t­¬ng øng lµ 32% vµ 43%. Khu vùc II vµ III cã tèc ®é ph¸t triÓn cao 14%-16% ®èi víi c«ng nghiÖp vµ trªn 20% ®èi víi dÞch vô. H­íng ph©n c«ng l¹i lao ®éng gi÷a c¸c vïng, trong tõng vïng b»ng c¸ch ph¸t triÓn nh÷ng ngµnh thu hót nhiÒu lao ®éng nh»m tranh thñ lîi thÕ so s¸nh trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. CÇn ®Çu t­ cho ph¸t triÓn n«ng nghiÖp mét c¸ch tháa ®¸ng ®Ó biÕn n«ng nghiÖp thµnh mét ngµnh s¶n xuÊt hµng hãa, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng trong n«ng nghiÖp ®Ó cã thÓ rót bít lao ®éng bæ sung vµo c¸c khu vùc kh¸c. Còng cÇn tËp trung ®Çu t­ vµo nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp cã suÊt ®Çu t­ thÊp bëi suÊt ®Çu t­ thÊp th× hiÖu qu¶ c¹nh tranh sÏ cao h¬n do thu hót ®­îc nhiÒu lao ®éng nh­ ngµnh tiÓu thñ c«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp thùc phÈm, c«ng nghiÖp nhÑ, c«ng nghiÖp may m¨c, da giµy... Ngoµi ra ngµnh dÞch vô du lÞch còng cã thÓ thu hót ®­îc nhiÒu lao ®éng nªn trong thêi gian tíi chóng ta cÇn ph¶i khai th¸c h¬n n÷a ®èi víi ngµnh nµy. Thứ sáu : C¶i thiÖn m«i tr­êng ®Çu t­ th«ng tho¸ng h¬n, mÒm dÎo h¬n ®Ó thu hót dßng vèn FDI. §ång thêi chó träng khai th¸c tiÒm n¨ng vèn trong d©n c­ vµ khu vùc t­ nh©n: Nguồn vốn FDI đầu tư vào VN chưa cao do thiếu một hệ thống pháp luật hoàn chØnh vµ hîp lÝ ®èi víi ®Çu t­; do kh©u qui ho¹ch thu hót ®Çu t­ n­íc ngoµi cßn yÕu kÐm; do qu¶n lÝ nhµ n­íc vÒ ®Çu t­ n­íc ngoµi kÐm hiÖu qu¶... vµ nhiÒu vÊn ®Ò liªn quan kh¸c vÒ ®Êt ®ai, thñ tôc hµnh chÝnh, lao ®éng. VÊn ®Ò ®Æt ra lµ ph¶i c¶i thiÖn m«i tr­êng ®Çu t­ th«ng tho¸ng h¬n, mÒm dÎo h¬n ®Ó thu hót dßng vån ®Çu t­ n­íc ngoµi. Thứ bảy : §Çu t­ h¬n n÷a cho gi¸o dôc ®µo t¹o, khoa häc c«ng nghÖ ®Ó x©y dùng nguån nh©n lùc ®Êt n­íc h­íng tíi nÒn kinh tÕ tri thøc: Mét trong nh÷ng h­íng sinh lîi nhiÒu nhÊt trong t­¬ng lai lµ ®Çu t­ cho gi¸o duc ®µo t¹o, khoa häc c«ng nghÖ. §Çu t­ vµo gi¸o duc ®µo t¹o, khoa häc c«ng nghÖ lµ ®Çu t­ x©y dùng nguån nh©n lùc cho ®Êt n­íc. ViÖt Nam cã mét nguån lao ®éng dåi dµo nh­ng chÊt l­îng ch­a cao. XÊp xØ 68% nguån nh©n lùc tËp trung vµo n«ng nghiÖp, ®iÒu nµy ph¶n ¸nh c¬ cÊu nh©n lùc cña nÒn kinh tÕ cßn l¹c hËu. Trong ®µo t¹o nghÒ nghiÖp, tr­íc hÕt cÇn chó ý ®µo t¹o kiÕn thøc vÒ kü thuËt trång trät, ch¨n nu«i, kiÕn thøc vÒ kinh tÕ cho ng­êi lao ®éng ë khu vùc n«ng nghiÖp ®Ó n©ng cao t­ duy kinh tÕ, qu¶n lý kinh doanh cña c¸c hé kinh tÕ gia ®×nh vµ chñ trang tr¹i. Cïng víi sù ®Çu t­ tháa ®¸ng vµo n«ng nghiÖp ®Ó biÕn nÒn n«ng nghiÖp n­íc ta thµnh kinh tÕ hµng hãa vµ h­íng tíi thÞ tr­êng thÕ giíi. §èi víi ®µo t¹o lao ®éng cho c¸c ngµnh c«ng nghiÖp, ho¹t ®éng dÞch vô cÇn cã nh÷ng ch­¬ng tr×nh phï hîp. §µo t¹o mét ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghÒ chÊt l­îng cao phôc vô cho khu c«ng nghiÖp, khu chÕ xuÊt, khu c«ng nghÖ cao. CÇn ph¶i t¨ng c­êng chÊt l­îng ®µo t¹o trong c¸c tr­êng ®¹i häc, cao ®¼ng ®Ó cã thÓ cã ®­îc mét ®éi ngò nh÷ng nhµ qu¶n lÝ, kü s­ cao cÊp phôc vô cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa cña ®Êt n­íc. Thứ 8: Định hướng các ngành công nghiệp chủ chốt - Nhóm ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh Nhóm ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh là nhóm ngành đáp ứng tốt các tiêu chí về năng lực sản xuất, về giá cả, chất lượng và thị trường, đồng thời tận dụng được lợi thế so sánh của đất nước (về lao động, về tài nguyên...) và có khả năng phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Căn cứ vào thực tế phát triển và vai trò của các nhóm ngành công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2005; vào điều kiện của Việt Nam trong việc đầu tư phát triển cũng như tiềm năng phát triển của các nhóm ngành trong tương lai cả ở thị trường trong nước và thế giới, trong giai đoạn tới một số ngành sản xuất quan trọng sẽ được tập trung các nguồn lực gồm: chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may, da giày, lắp ráp cơ điện tử, đóng tàu. Đây là những ngành khai thác được lợi thế về tài nguyên thiên nhiên (chế biến nông lâm thuỷ hải sản), giải quyết được nhiều việc làm, có nhu cầu thị trường lớn, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển (khu vực tư nhân, đầu tư nước ngoài...), đáp ứng được định hướng lấy xuất khẩu làm động lực phát triển trong giai đoạn 2006-2010. Định hướng chung cho nhóm ngành này trong 5 năm tới phải chuyển dịch theo hướng tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, giảm dần tỷ lệ gia công, tăng cường khâu thiết kế (dệt may, da giày, lắp ráp cơ điện tử) và trình độ đội ngũ lao động, tăng cường chuyển giao công nghệ, trang thiết bị để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong giai đoạn hội nhập sắp tới. Tiếp tục huy động nguồn vốn tư nhân và đầu tư nước ngoài để phát triển nhóm ngành. Riêng với cơ khí đóng tàu, cần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ để phát triển trong giai đoạn tới, đồng thời đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thép tấm dùng cho cơ khí đóng tàu để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá cho sản phẩm.  -Nhóm ngành sản xuất tư liệu sản xuất: Đây là nhóm ngành công nghiệp có vai trò quan trọng, tăng khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế gồm: điện, dầu khí, than, hoá chất cơ bản, khai khoáng, cơ khí. Nhóm ngành này được coi là cơ sở, nền tảng cho toàn ngành công nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung, có vai trò hỗ trợ cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, cung cấp các đầu vào cơ bản về nguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành cũng như chất lượng của các loại sản phẩm công nghiệp. Tập trung phát triển nhóm ngành này chính là tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh và ngành công nghiệp tiềm năng phát triển. Định hướng phát triển của nhóm ngành này trong giai đoạn tới là tập trung hoàn thành đúng tiến độ các dự án trọng điểm của ngành để đảm bảo đáp ứng cho các nhu cầu trong nước, tăng cường đầu tư chế biến sâu, nâng cao dần giá trị gia tăng trong sản phẩm, khai thác nguồn tài nguyên trong nước có hiệu quả, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động và chống ô nhiễm môi trường sinh thái. -Nhóm ngành công nghiệp tiềm năng Là nhóm ngành hiện tại năng lực cạnh tranh còn thấp nhưng có tiềm năng phát triển trong tương lai. Đây là nhóm ngành ứng dụng khoa học công nghệ mới, công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng nguồn lao động có trình độ, phát triển theo hướng hội nhập, sản xuất sản phẩm thay thế nhập khẩu và khai thác, mở rộng thị trường nước ngoài. Nhóm ngành này bao gồm lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, phần mềm; hoá dược, hoá mỹ phẩm, chất tẩy rửa; cơ khí chế tạo; nhóm sản phẩm từ công nghệ mới. Định hướng phát triển của nhóm ngành này trong giai đoạn tới là tập trung thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển, chủ động tiếp cận, từng bước thực hiện chuyển giao công nghệ, phát triển trước một bước công nghiệp phụ trợ và tăng cường công tác đào tạo lao động có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển của nhóm ngành này trong giai đoạn 2010-2020. Thứ 9 : Dịch vụ sẽ phải là mũi nhọn. Nhận định về tầm quan trọng của hoạt động dịch vụ trong kế hoạch phát triển KTXH, Chính phủ đã nhận định: "Dịch vụ sẽ là mảng chiến lược những năm về sau". Ðiều này là một tất yếu khách quan bởi sức ép tự do hoá đối với lĩnh vực dịch vụ của VN trong BTA Và Trong WTO sắp tới. Trong giai đoạn 2006-2010, vai trò của khu vực dịch vụ sẽ được coi là mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nước. Theo đó, sẽ tập trung phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng như du lịch, bảo hiểm vận tải hàng không, xây dựng, xuất khẩu lao động... Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ. Ðồng thời, tập trung tăng cường xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch tài chính ngân hàng, thu kiều hối, và bưu chính viễn thông, vận tải đường không và đường biển. Việc đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển các dịch vụ văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, dịch vụ việc làm... theo cơ chế thị trường cũng là vấn đề cần quan tâm. KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được một số thành quả đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Hoạt động đầu tư cũng theo đó mà được cải thiện cả về số lượng và chất lượng đặc biệt là lĩnh vực đầu tư nước ngoài. Những tín hiệu khởi sắc hơn trong tình thu hút vốn đầu tư trong vài năm gần đây tạo một tâm lý lạc quan và tin tưởng vào những chính sách đúng đắn Đảng và Nhà nước. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng em đã chủ quan đưa ra một số nhận xét và giải pháp trong việc thúc đẩy và hoàn thiện cơ cấu đầu tư ở Việt Nam, tuy nhiên do trình độ có hạn, chúng em không tránh khỏi có một số thiếu sót. Hy vọng thầy giúp đỡ để bài viết trở nên hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn thầy! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế Việt Nam số 26,ngày 29-12-2009 (giải pháp cho cơ cấu đầu tư –tổng quan bức tranh kinh tế -xã hội năm 2009) Tạp chí kinh tế và dự báo số 1/2010/465 (FDI vào việt nam năm 2009,định hướng và giải pháp năm 2010) Báo kinh tế Việt Nam số 2 ngày 26/1/2010 Thời báo kinh tế Việt Nam 2008-2009 Tạp chí ngân hàng số 2+3/2010 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/2009 Thông tin kinh tế số 09/2009 Tạp chí thong tin và dự báo kinh tế - xã hội số (49+50)/1-2010 Trang web Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn Kinh tế và dự báo 01-2010 Giáo trình Kinh tế đầu tư – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mpi.gov.vn Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam vneconomy.vn MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCơ cấu đầu tư,cơ cấu đầu tư hợp lýliên hệ thực trạng ở việt nam.doc
Luận văn liên quan