Đề tài Đánh giá tác động vốn vay nhnn&ptnt đối với kinh tế nông hộ xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang – Tỉnh thừa Thiên Huế

Các hộ nghèo đều được tiếp cận vốn vay, song chỉ một số hộ thoát được nghèo. Nhiều hộ nghèo sau khi đã có vốn đầu tư cho sản xuất vẫn là hộ nghèo. Nhiều hộ nông dân chưa nắm bắt được thông tin về các chương trình cho vay, các thay đổi trong chủ trương chính sách tín dụng. Hệ thống sổ sách cấp cho cán bộ của tổ chức nhận ủy thác còn thiếu khoa học. Nhiều tổ trưởng tổ vay vốn gặp khó khăn trong quản lý sổ sách, tính toán tiền lãi,.dẫn đến nhầm lẫn. II. KIẾN NGHỊ Để những giải pháp đã đề xuất ở chương III có thể thực hiện được, giúp cho hoạt động của ngân hàng có hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống của bà con nông dân, trong phạm vi đề tài này, tôi xin nêu một số kiến nghị như sau: 2.1 Đối với nhà nước - Hệ thống tài chính tín dụng nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế như tốc độ tăng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tăng tích lũy tiết kiệm và đầu tư, ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững về kinh tế. - Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy thị trường tài chính nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý choc ác công ty tài chính ra đời phát triển dịch vụ tới mọi người dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng. - Tiếp tục chỉ đạo hệ thống các tổ chức tín dụng để đơn giản hơn nữa thủ tục cho vay, tăng thời hạn cho vay, nới lỏng điều kiện vay và giảm lãi suất đến mức thấp nhất có thể. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần hoàn thiện hơn nữa một số chính sách như: chính sách quy hoạch, giải quyết đất đai cho người nông dân để sản xuất nông nghiệp; chính sách về lao động và việc làm. 2.2. Đối với chính quyền địa phương - Tăng cường khả năng tiếp cận của các tổ chức tài chính vi mô với các đối tượng vay vốn, giúp hoạt động tín dụng có cơ hội phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn của người dân. Để làm được điều này, ngoài nỗ lực tự hoàn thiện của ngân hàng, vai trò của các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng cũng không kém Trường Đại học Kinh tế H

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tác động vốn vay nhnn&ptnt đối với kinh tế nông hộ xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang – Tỉnh thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hệ giữa vốn vay NHNN&PTNTvới Thu nhập Chỉ Tiêu Độ lệch tiêu chuẩn Thống kê t Xác suất Hệ số chặn 6.65E-16 0.75 0.000 1.000 Hệ số hồi quy 0.799 0.79 10.107 0.000 Hệ số xác định 0,638 - - - Hệ số xác định có điều chỉnh 0,632 - - - (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012, phụ lục 5) Kết quả hồi quy ở Bảng 13 cho thấy mối quan hệ giữa mức vốn vay bình quân/hộ và thu nhập bình quân/hộ là có ý nghĩa thống kê (Sig=0.000) và có quan hệ đồng biến. Với hệ số hồi quy ( Coefficent) = 0,799 có ý nghĩa rằng khi mức vay bình quân/hộ tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập bình quân/hộ có xu hướng tăng lên 0,799 triệu đồng trong điều kiện các yếu tố khác như nhau, không thay đổi. Kết quả trên cũng cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến độc lập khá chặt chẽ, với hệ số xác định R2 = 0,638 có ý nghĩa rằng 63,8% sự thay đổi của thu nhập bình quân/hộ là do ảnh hưởng của yếu tố vốn vay bình quân/hộ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Để đánh giá rõ hơn mức độ tác động của vốn vay đến thu nhập của hộ ta đánh giá sự biến động lượng giá trị thu nhập/năm mà hộ thu được ở 2 thời điểm: trước và sau khi vay vốn. Kết quả thể hiện ở bảng 14. Qua bảng số liệu ta có thể thấy, thu nhập bình quân hộ/năm sau khi các nhóm hộ đầu tư vay vốn nhìn chung đều lớn hơn so với trước khi vay vốn. Các hộ vay những khoản vay nhỏ, ở mức dưới 20 triệu đồng/hộ, có 2 hộ vay ở mức dưới 10 triệu đồng là những hộ vay phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, vốn vay không được sử dụng đầu tư cho sản xuất còn lại đều phục vụ sản xuất, bình quân mỗi hộ vay 12,11 triệu đồng, số vốn vay này đã giúp hộ một phần nào cải thiện thu nhập, cải thiện đời sống kinh tế của gia đình. Bình quân một hộ sau khi vay vốn, thu nhập tăng lên 4,86 triệu đồng/năm, tương ứng tăng 29,07% so với trước khi vay. Bảng 14: Tác động của vốn vay đối với thu nhập của các hộ vay vốn (ĐVT: Tr.đ/hộ/năm) Mức vay (Tr.đ) Số hộ vay (hộ) Vốn vay BQ/hộ (Tr.đ) Thu nhập bình quân hộ/năm (Tr.đ) So sánh thu nhập bình quân trước và sau khi vay Trước vay Sau Vay +/- % Dưới 20 triệu 18 12,11 16,72 21,58 4,86 29,07 Từ 20 – dưới 40 triệu 21 24,14 25,05 35,09 10,05 40,11 Từ 40 – dưới 60 triệu 12 47,83 38,92 57,08 18,17 46,68 Từ 60 – dưới 80 triệu 5 70 55,00 79,20 24,20 44,00 Trên 80 triệu 4 93,25 49,25 73,50 24,25 49,24 BQ/Tổng 60 33,7 29,43 41,67 12,24 41,60 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012) Các nhóm hộ còn lại cũng đều nhờ vào vốn vay, đầu tư cho sản xuất và thu được thu nhập lớn hơn trước. Lượng thu nhập tăng thêm và tỉ lệ phần trăm tăng thêm cũng cao dần, tỷ lệ thuận với mức vốn được vay. Ở nhóm hộ vay từ 20 đến dưới 40 triệu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 đồng, có 21 hộ vay vốn với mức vay bình quân là 24,14 triệu đồng/hộ. So với thu nhập đạt được trước khi vay vốn đầu tư, thu nhập của hộ sau khi vay vốn đã tăng lên 10,05 triệu đồng/hộ/năm, tỉ lệ tương ứng là 40,11%. Ở nhóm hộ vay với mức vốn từ 40 đến dưới 60 triệu đồng, có 12 hộ vay ở mức vay này, với mức vay vốn bình quân/hộ 47,83 triệu đồng. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, với mức vay càng cao thì thu nhập tương ứng sau khi vay của bà con nông dân càng tăng trong điều kiện bà con biết phương pháp tổ chức đầu tư thích hợp. Cụ thể với mức vay từ 60 triệu đồng đến dưới 80 triệu đồng đem lại thu nhập sau khi vay tăng 24,20 triệu đồng/hộ/năm, tỷ lệ tương ứng là 44%. Và ở mức vay từ trên 80 triệu đồng, thu nhập của hộ nông dân tăng 24,25 triệu đồng/hộ/năm, chiếm tỷ lệ 49,24%, cao nhất trong các nhóm hộ vay. Những hộ thuộc 2 nhóm vay này đều là những hộ có kế hoạch sản xuất rõ ràng, do đó vốn vay ngân hàng được sử dụng một cách tối đa mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân. Bình quân chung mỗi hộ vay 33,7 triệu đồng, tạo ra được mức thu nhập là 41,67 triệu đồng sau khi vay mỗi hộ mỗi năm. So với trước khi vay vốn, thu nhập đã tăng lên thêm 12,24 triệu đồng/hộ/năm, tương ứng tăng 41,67%. Điều này cho thấy vốn tín dụng đã tác động tích cực và đáng kể đến kinh tế hộ vay. Mức vay càng cao thì thu nhập càng lớn, tỉ lệ tăng càng cao. Bên cạnh mặt bằng chung khả quan đó, thực tế điều tra cho thấy, vẫn còn một số ít hộ đầu tư vốn vay cho mục đích tiêu dùng, 2 hộ đầu tư cho sản xuất song lại gặp dịch bệnh, thiên tai,...khiến cho vốn vay không phát huy được vai trò phát triển sản xuất, gia tăng phúc lợi và cải thiện điều kiện kinh tế hộ. 2.4.3.1. Đánh giá tác động vốn vay đối với hoạt động trồng trọt của các hộ vay vốn Qua bảng số liệu số 15, ta có thể nhận thấy số vốn vay đầu tư cho mục đích trồng trọt không cao, vốn vay bình quân cao nhất trong tổng số 17 hộ vay trồng trọt chỉ có 6 hộ vay ở mức vay 20,83 triệu đồng/hộ, 11 hộ còn lại, mức vay bình quân cao nhất là 15,33 triệu đồng/hộ. Căn cứ vào mức vay, tạm chia các hộ vay vốn thành các nhóm. Ở nhóm hộ vay dưới 10 triệu đồng, có 4 hộ vay, với số tiền vay bình quân mỗi hộ là 7,25 triệu. Đây phần lớn là những hộ không khá giả, sản xuất trồng trọt manh mún, việc vay vốn của họ thường mang tính chất “lấy ngắn nuôi dài”, hiệu quả sinh lời từ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 vốn vì vậy không cao. Số vốn này các hộ vay chỉ để phục vụ những đòi hỏi mang tính thời vụ của việc trồng trọt ngắn ngày, như mua phân bón, thuốc trừ sâu...hầu như không có tính chất mở rộng quy mô sản xuất, gieo trồng. Vì vậy, trong số các hộ này, không hộ nào khai hoang hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cho nên thu nhập bình quân sau khi vay chỉ tăng 4 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ lệ 35,55%. Ở nhóm vay từ 10 đến dưới 15 triệu đồng/hộ, có 4 hộ vay với mức vay bình quân 11,25 triệu/hộ. Trong số này, ngoài mục đích chung của các hộ là chi trả cho các nhu cầu trong sản xuất trồng trọt hiện thời, có 1 hộ vay để tăng vụ với giống lúa ngắn ngày trên diện tích 1000m2; một hộ khai hoang thêm 2.500m2 đất để trồng đậu, bắp; 2 hộ còn lại đầu tư cho mục đích chuyển đổi diện tích trồng lúa sang nuôi cá dìa với tổng diện tích chuyển đồi là 8.000 m2 đem lại mức thu nhập/hộ/năm bình quân là 24 triệu đồng, tăng 6,25 triệu đồng/hộ/năm. Còn lại 3 hộ vay ở mức từ 15 đến dưới 20 triệu đồng. Trong số này có 2 hộ nhờ vao vốn vay mà có thể tiến hành khai hoang, đưa thêm 3000 m2 đất trũng chưa sử dụng vào sản xuất trồng lúa. Có 1 hộ dùng số vay vốn được để đầu tư chuyển đổi 1.500 m2 diện tích ruộng trồng lúa có năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản những hộ ở nhóm này có mức thu nhập bình quân sau vay tăng 6,33 triệu đồng/hộ/năm, chiếm tỷ lệ 35,20%. Có 6 hộ vay ở mức từ 20 đến 25 triệu đồng, thu nhập bình quân mỗi hộ sau khi vay là 31,67 triệu đồng/hộ/năm, tăng 8,5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ tăng 36,70%. Như vậy, bình quân mỗi hộ được cho vay 14,47 triệu đồng. Sau khi đầu tư cho hoạt động trồng trọt, bình quân mỗi hộ có thu nhập sau khi vay 24,7 triệu đồng, tăng 6,53 triệu đồng/hộ/năm. Nhìn chung, phần lớn các hộ sau khi vay vốn, sử dụng vốn đầu tư cho trồng trọt đều thu được những kết quả khả quan nhất định, tình hình sản xuất biến đổi theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, các mức vay khác nhau tác động khác nhau đến tình hình sản xuất của hộ. Mức vay càng cao, hộ vay càng có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, tăng vụ hoặc khai hoang, chuyển đổi loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 57 Bảng 15: Tác động của vốn vay đến hoạt động trồng trọt của các hộ vay vốn (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012) 2.4.3.2. Đánh giá tác động vốn vay đối với hoạt động chăn nuôi của các hộ vay vốn Kết quả điều tra cho thấy, mục đích của các hộ điều tra phần lớn đều sử dụng vốn vay được để đầu tư phát triển chăn nuôi lợn, trâu, bò, gà, vịt. Qua bảng 16, ta có thể thấy tác động của vốn vay ngân hàng nông nghiệp đối với hoạt động chăn nuôi. Trong tổng số 60 hộ điều tra, có 35 hộ vay vốn đầu tư chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong đó, 17 hộ vay để nuôi lợn, 14 hộ nuôi trâu, bò và 4 hộ nuôi gà, vịt. Xem xét tác động của các mức vốn vay khác nhau đến hoạt động chăn nuôi của các các hộ, ta có thể thấy: Số tiền vay vốn dành cho hoạt động chăn nuôi của các hộ khá cao, số vốn vay bình quân thấp nhất là 13,67 triệu đồng/hộ và cao nhất lên đến 46,62 triệu đồng/hộ. Ở mức vốn vay dưới 20 triệu đồng, chỉ có 2 hộ đầu tư nuôi trâu, bò, còn lại tập trung chăn nuôi lợn, gà vịt đem lại thu nhập sau khi vay bình quân mỗi hộ 25,28 triệu đồng/hộ/năm, tăng 5,72 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 29,26%. Với mức vốn vay từ 20 đến dưới 40 triệu đồng, chỉ có 1 hộ đầu tư làm gia trại để nuôi gà với số lượng lớn, 17 hộ còn lại sử dụng vốn vay để phát triển chăn nuôi lợn và trâu bò đem lại thu nhập bình quân sau khi vay tăng 11,17 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ lệ 42,40%. Mức vay (Tr.đ) Số hộ (hộ) Vốn vay bình quân/hộ (Tr.đ/hộ) Thu nhập bình quân/hộ/năm (Tr.đ) So sánh thu nhập trước và sau khi vay Trước vay Sau vay +/- % Từ 5 – dưới 10 tr.đ 4 7,25 11,25 15,25 4,00 35,55 Từ 10 – dưới 15 tr.đ 4 11,25 17,75 24,00 6,25 35,21 Từ 15 – dưới 20 tr. đ 3 15,33 18,00 24,33 6,33 35,20 Từ 20 – 25 tr.đ 6 20,83 23,17 31,67 8,50 36,70 BQ hoặc cộng 17 14,47 18,18 24,70 6,53 35,92 Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế 58 Ở mức vay từ 40 triệu đồng trở lên, số vốn vay bình quân hộ là 46,62 triệu đồng đem lại thu nhập sau khi vay tăng 14,25 triệu đồng/hộ chiếm tỷ lệ 43,18%. Như vậy, ta có thể rút ra kết luận, với mức vay càng cao thì việc sử dụng vốn càng tập trung vào chăn nuôi gia súc hoặc đại gia súc. Riêng với đàn gà vịt, giá trị mỗi con tuy nhỏ, nhưng nếu muốn, hộ vẫn có thể đầu tư số vốn lớn để phát triển số lượng nuôi lớn. Tuy nhiên, quá trình điều tra thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, tình hình dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng diễn ra phức tạp khiến người dân e ngại, không muốn đầu tư số vốn lớn, nhất là vốn đi vay vào chăn nuôi khiến thu nhập của hộ bị ảnh hưởng và tình hình chăn nuôi trên địa bàn có phát triển ở tốc độ chậm. Bảng 16:Tác động của vốn vay đến hoạt động chăn nuôi của các hộ vay vốn (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012) 2.4.3.3. Đánh giá tác động vốn vay đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ vay vốn Bên cạnh đầu tư cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm, nhiều hộ điều tra còn sử dụng vốn vay vào việc đầu tư nuôi trồng thủy sản. Tác động của vốn vay đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản thể hiện ở bảng 17. Về cơ bản, việc sử dụng vốn tín dụng của các hộ điều tra đều đạt được kết quả nhất định, có tác động nhất định đối với các hoạt động nuôi trồng thủy sản, song ở các mức vay khác nhau thì mức độ tác động khác nhau. Với các khoản vay dưới 30 triệu, các hộ chỉ có thể đáp ứng nhu cầu gia tăng số lượng nuôi thả, gia tăng giống, thức ăn, xử lý ao,...hoặc đầu tư tăng vụ nuôi trồng trên các diện tích mặt nước đã có sẵn. Trong 3 hộ vay dưới 30 triệu, có 1 hộ tăng thêm 1 vụ Mức vay (Tr.đ) Số hộ (hộ) Vốn vay bình quân/hộ (Tr.đ/hộ) Thu nhập bình quân/hộ/năm (Tr.đ) So sánh thu nhập trước và sau khi vay Trước vay Sau vay +/- % Dưới 20 triệu 9 13,67 19.56 25,28 5,72 29,26 Từ 20 – dưới 40 triệu 18 25,05 26,33 37,50 11,17 42,40 Từ trên 40 triệu 8 46,62 33,00 47,25 14,25 43,18 BQ hoặc cộng 35 25,77 26,34 36,67 10,33 39,21 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 nuôi trồng cho 1500 m2 diện tích mặt nước, giúp thu nhập của hộ bình quân sau khi vay đạt 44,67 triệu đồng, tăng 14,33 triệu đồng/hộ/năm. Với mức vay từ 30 đến dưới 60 triệu, có 2 hộ tăng thêm 1 vụ cho 2.850 m2 diện tích mặt nước, 4 hộ còn lại mở rộng diện tích nuôi trồng bằng cách cải tạo, mở rộng diện tích nuôi trồng, đầu tư thêm giống, thức ăn và tư liệu sản xuất mang lại mức tăng thu nhập bình quân 15,50 triệu đồng/hộ/năm, chiếm tỷ lệ khá cao 43,05%. Đối với mức vay trên 60 triệu, điều kiện về vốn đã cho phép một số hộ tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích canh tác. Vốn vay đã giúp 1 hộ biến những diện tích đất ruộng trũng trồng lúa năng suất thấp thành diện tích mặt nước nuôi cá, tôm. Với mức vay trên 60 triệu, sau khi vay mỗi hộ có thu nhập 62,4 triệu đồng/hộ.năm, tăng 24 triệu đồng, đây là mức tăng khá cao, cho thấy nghề nuôi trồng thủy sản là một nghành nghề tiềm năng cần phát triển ở địa bàn xã. Nhưng vấn đề là, hoạt động nuôi trồng thủy sản đòi hỏi phải có vốn đầu tư ban đầu lớn, phải có hiểu biết nhất định về kỹ thuật nuôi trồng cũng như tay nghề cao, điều hầu hết thiếu ở bà con nông dân, do đó, muốn đầu tư cho hoạt động nuôi trồng thủy sản phải có phương án sản xuất cụ thể, linh hoạt để sử dụng số vốn vay hợp lý đem lại thu nhập cao cho bà con nông dân. Nhờ vào vốn tín dụng, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã đem lại một số kết quả khả quan, mở ra một hướng đi mới cho nhiều hộ nông dân lâu nay chỉ quen sống nhờ vào cây lúa. Bảng 17: Tác động của vốn vay đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ vay vốn (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012) Mức vay (Tr.đ) Số hộ (hộ) Vốn vay bình quân/hộ (Tr.đ/hộ) Thu nhập bình quân/hộ/năm (Tr.đ) So sánh thu nhập trước và sau khi vay Trước vay Sau vay +/- % Dưới 30 triệu 3 18,33 30,33 44,67 14,33 47,25 Từ 30 – dưới 60 triệu 6 45,50 36,00 51,50 15,50 43,05 Từ trên 60 triệu 5 75,60 38,40 62,40 24,00 62,50 BQ hoặc cộng 14 50,43 35,64 51,43 15,78 44,30 Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 60 2.4.4.Đánh giá tác động của vốn vay đến qui mô sản xuất Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.653 3 Bảng 18:Cronbach Alpha của nhân tố Quy mô sản xuất Mục hỏi Tương quan biến tổng Alpha nếu bỏ mục hỏi Yếu tố Quy mô sản xuất ( Alpha=0.653) - Vốn vay giúp tôi mở rộng thêm loại hình sản xuất nông nghiệp. 0.487 0.525 - Vốn vay giúp tôi tăng quy mô sản xuất (diện tích trồng trọt, chăn nuôi, số lượng...). 0.661 0.287 - Vốn vay giúp tôi mua sắm thiết bị mở rộng quy mô sản xuất. 0.283 0.505 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2012, phụ lục 6) Nhìn vào bảng 18 ta có thể thấy Cronbach Alpha có giá trị là 0,653. Nhân tố TLSX gồm 3 biến quan sát. Tất cả những biến này đều có các alpha nếu như loại bỏ bớt mục hỏi đều nhỏ hơn 0,653. Bảng 19: Mối quan hệ giữa vốn vay với giá trị Quy mô sản xuất Chỉ Tiêu Độ lệch tiêu chuẩn Thống kê t Xác suất Hệ số chặn 7.36E-16 0.88 0.000 1.000 Hệ số hồi quy 0.735 0.89 8.267 0.000 Hệ số xác định 0,699 - - - Hệ số xác định có điều chỉnh 0,694 - - - (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2012, phụ lục 7) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Kết quả hồi quy ở bảng 19 cho thấy mối quan hệ giữa mức vốn vay bình quân/hộ và thu nhập bình quân/hộ là có ý nghĩa thống kê (Sig=0.000) và có quan hệ đồng biến. Với hệ số hồi quy ( Coefficent) = 0,735 có ý nghĩa rằng khi mức vay bình quân/hộ tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập bình quân/hộ có xu hướng tăng lên 0,735 triệu đồng trong điều kiện các yếu tố khác như nhau, không thay đổi. Kết quả trên cũng cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến độc lập khá chặt chẽ, với hệ số xác định R2 = 0,699 có ý nghĩa rằng 69,9% sự thay đổi của thu nhập bình quân/hộ là do ảnh hưởng của yếu tố vốn vay bình quân/hộ. Điều này cho thấy vốn vay ngân hàng nông nghiệp tác động khá lớn đến quy mô sản xuất trong các hoạt động kinh doanh của người dân. Vốn vay đầu tư càng cao người nông dân càng có điều kiện đầu tư cho công cụ sản xuất, máy móc trang thiết bị nông nghiệp hiện đại...giúp tiết kiệm chi phí bơm nước, sử dụng hiệu quả phân bón, giảm công lao động, giảm thất thoát trong và sau thu hoạch, tăng hiệu quả kinh tế đem lại nguồn thu nhập dồi dào cho nông hộ. Do đó, cần quan tâm hơn đối với các chính sách tín dụng nông thôn cho nhu cầu vốn sản xuất của người dân. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VỐN VAY NHNN&PTNT Phú Mỹ là một xã nghèo, đa số các hộ có nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Nhưng vì điều kiện kinh tế còn nghèo, các hộ có nguồn thu nhập thấp nên rất thiếu vốn cho sản xuất. Do vậy, việc phát triển hoạt động cho vay, đặc biệt cho vay ưu đãi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn ở địa phương là điều rất cần thiết. Cần có định hướng, mục tiêu cụ thể để việc đầu tư nguồn vốn tín vay về địa phương có hiệu quả nhất. 3.1.1. Đối với các ngành, các cấp chính quyền - Đảng ủy và chính quyền địa phương: Để quản lý tốt và tạo điều kiện phát triển hoạt động cho vay của chi nhánh trên địa bàn xã Phú Mỹ, sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị là một nhu cầu tất yếu khách quan, vì không có bất cứ cơ quan, đơn vị nào hoàn thành được nhiệm vụ của mình một cách biệt lập mà không có sự phối hợp giũa các đơn vị, ban ngành. Trong việc thực hiện các chương trình cho vay của ngân hàng, cấp ủy Đảng và chính quyền cấp xã có vai trò và vị trí hết sức quan trọng vì vậy đòi hỏi trước tiên là cần tăng cường vai trò của các ngành, các cấp chính quyền địa phương. - Với vai trò là lãnh đạo và quản lý tình hình KT-XH trên địa bàn, chính quyền địa phương cần tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng dưới quyền tạo mọi điều kiện thuận lợi về chủ trương, chính sách, nhân lực, vật lực... để khuyến khích hoạt động cho vay có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã nhà. Các ban ngành và cơ quan Pháp luật cần phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tính hợp pháp và minh bạch của các hoạt động này. - Đồng thời, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn sản xuất kinh doanh. Ngay từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cần thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật đất đai, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 quyền sử dụng đất ở và đất sản xuất cho người dân, đặc biệt là hộ nông dân. Những trường hợp chưa được cấp "Sổ đỏ", các cấp chính quyền nên xác nhận cho người dân giấy chứng nhận sử dụng đất ổn định và không có tranh chấp, làm cơ sở pháp lý để người dân có thể vay vốn. - Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn, tổ chức tham quan các mô hình tiên tiến, điển hình để học tập và vận dụng vào thực tiễn của địa phương. Hướng dẫn, hỗ trợ, trang bị những kiến thức về kỹ thuật sản xuất và công nghệ sản xuất mới, kỹ năng quản lý vốn, giúp hộ nông dân sử dụng hợp lý và có hiệu quả các yếu tố nguồn lực. - Cần đẩy mạnh công tác xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng ở địa phương, phục vụ ngày càng tốt cho sản xuất và đời sống của người dân nông thôn. - Đối với các ngành: Ngành nông nghiệp và các cơ quan chức năng liên quan (Địa chính, tư pháp, KHCN& MT,...) có trách nhiệm giúp đỡ mọi mặt, nhất là về thủ tục pháp lý, khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực để phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Các doanh nghiệp Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ các hộ sản xuất, từ khâu cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, sản xuất chế biến đến khâu tiêu thụ. Đồng thời cần thực hiện tốt các cam kết trong hợp đồng kinh tế với nông dân. - Các đơn vị HTX nông nghiệp cần đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tốt công tác dịch vụ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản cho người nông dân. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ vốn, để khuyến khích các hộ xã viên mạnh dạn đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, nhất là ưu tiên phát triển các mô hình sản xuất chuyển đổi có hiệu quả cao... góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH của địa bàn. - Các tổ chức xã hội như HPN, HND, HCCB,... là những đơn vị trung gian trong hoạt động cho vay, đóng vai trò cầu nối giữa ngân hàng và người vay vốn. Do đó, các tổ chức này cần tích cực hoàn thành trách nhiệm của mình đối với ngân hàng và với cả hội viên vay vốn. Để hoàn thành tốt công tác rà soát, lựa chọn và lập danh sách hộ vay, các tổ chức này cần tuyệt đối tránh tư tưởng cục bộ, vị nể, mà phải nâng cao tính khách quan, Trư ờng ạ i họ c K inh ế H ế 64 minh bạch. Đồng thời, cán bộ Hội phải đi sâu tìm hiểu tình hình đời sống và sản xuất của hội viên, nắm được thực trạng các hộ xin vay vốn cũng như nguyện vọng của hộ. Từ đó, việc lựa chọn đối tượng vay vốn để đề xuất với ngân hàng mới có thể chính xác, hợp lý hợp tình, giúp vốn vay đến đúng đối tượng. Trong quá trình nhận vốn ủy thác và cho vay, các tổ chức cần: - Tuân thủ đúng những nguyên tắc, cam kết đã ký với bên ủy thác. Phải tích cực thực hiện vai trò quản lý, giám sát, kiểm tra thực tế sử dụng vốn vay của các hộ, đôn đốc các hộ trả nợ đúng hạn. Tóm lại, các tổ chức xã hội trong xã cần hoàn thành tốt trách nhiệm đã cam kết với ngân hàng, giữ vững và nâng cao sự tín nhiệm của các bên ủy thác, giúp cho xã có cơ hội tiếp tục được nhận vốn cho vay. Đồng thời, các tổ chức này nên chủ động tìm kiếm, liên hệ với các tổ chức tài chính vi mô, thu hút thêm nhiều nguồn vốn về địa phương, giúp thị trường vốn tín dụng nông thôn thêm phong phú và sôi nổi, nhiều người dân có thêm cơ hội tiếp cận và vay vốn. - Đối với các hội viên của mình, các tổ chức xã hội cần khuyến khích, tạo điều kiện để họ trao đổi, học hỏi, giúp đỡ nhau. Phải tăng cường tính tập thể, tính hợp tác trong sản xuất, nhằm hạn chế tình trạng các hộ vay vốn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả thấp. Thành lập các CLB, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt tổ, nhóm nhằm đánh giá, thi đua, trao đổi kinh nghiệm. Trong những buổi sinh hoạt, nên lồng ghép phổ biến thông tin, tập huấn kỹ năng sản xuất và quản lý vốn cho các hội viên. 3.1.2 Đối với NHNN&PTNT huyện Phú Vang Ngân hàng muốn việc cho vay đạt hiệu quả cao thì trước hết phải xác định được hình thức cho vay hợp lý. Hiện nay, trên địa bàn xã Phú Mỹ, lượng khách hàng có nhu cầu về vốn rất cao. Hình thức cho vay của ngân hàng có ưu điểm là cho vay không thế chấp ở mức rất cao (dưới 50 triệu đồng) nên người vay có có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn. Nhờ đó, việc thu hồi vốn vay, lãi vay thuận lợi, đồng thời các hộ vay sẽ tích cực hơn trong việc đầu tư vốn nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là: do số lượng khách hàng lớn, món vay thì nhỏ nhưng địa bàn khá rộng và phức tạp, khó khăn cho CBTD trong việc thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay và thu hồi nợ. Để khắc phục điều này , ngân hàng có thể: Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 65 - Áp dụng hình thức cho cho vay bán trực tiếp: là việc ngân hàng cho vay thông qua các đơn vị nhận ủy thác, cụ thể là thông qua các tổ chức xã hội như HPN, HND, HCCB,... Hình thức cho vay này có nhiều ưu điểm đối với địa bàn nông thôn như xã Phú Mỹ. Vì thông qua các tổ chức xã hội, các hộ vay vốn có cơ hội vay tín chấp, được tham gia tổ, nhóm, tham gia vào không khí đoàn kết, quan tâm giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong đời sống và sản xuất. Mặt khác, hình thức này giúp giảm gánh nặng công việc cho CBTD và giúp công tác kiểm tra, đôn đốc, thu nợ thuận lợi, về mặt không gian lẫn thời gian. - Do mỗi hình thức cho vay đều có ưu nhược điểm, ngân hàng cần đa dạng hóa, lựa chọn hình thức cho vay thích hợp với từng đối tượng vay và địa bàn cho vay. - Cần phối hợp với các tổ chức xã hội và hộ vay, tiến hành bầu chọn những cá nhân có uy tín, có tinh thần trách nhiệm và có khả năng đảm nhận vai trò tổ trưởng tổ vay vốn. Tăng cường công tác tập huấn cho tổ trưởng tổ vay vốn, cung cấp hệ thống sổ quản lý vốn vay, với các số liệu tính toán sẵn, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động cho vay bán trực tiếp đạt hiệu quả cao. - Đối với hình thức cho vay trực tiếp: cần có chính sách hợp lý với CBTD, nhằm khuyến khích CBTD nỗ lực làm việc. Đồng thời, bố trí số lượng CBTD quản lý địa bàn hợp lý, giúp giảm bớt gánh nặng công việc, tăng cường tính chất "bám sát địa bàn" của CBTD, nâng cao hiệu quả cho vay trực tiếp. - Cần không ngừng nghiên cứu để đơn giản hóa thủ tục cho vay, cải tiến hồ sơ vay vốn, sao cho quy trình thủ tục vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, tính pháp lý, mà lại đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện cho cả người dân vay vốn, CBTD và tổ trưởng tổ vay vốn. - Về lãi suất cho vay, đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định vay vốn của hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo. Trong điều kiện hiện nay, khi nước ta đã gia nhập WTO, người nông dân Việt Nam gặp thách thức lớn là không còn được trợ giá nông sản, và thuế nhập khẩu các mặt hàng nông sản giảm. Song, WTO vẫn cho phép cho phép hỗ trợ xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ vùng nghèo. Như vậy, với những ngân hàng việc quy định lãi suất ưu đãi giúp các hộ có nhu cầu về vốn mạnh dạn vay, phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống là điều có thể thực hiện và nên thực hiện. Lãi suất hợp lý là điều kiện giúp cho các tổ chức mở rộng thị phần cho vay, tăng doanh số cho vay, phát triển tốt hoạt động tín dụng. Trư ờng Đạ i họ Kin tế H uế 66 - Về mức vốn vay và thời hạn cho vay của các ngân hàng: Việc cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn là cho vay trong điều kiện sản xuất nhỏ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay vốn mang tính chất thời vụ của hộ vay, cần xác định và lựa chọn mức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp. Mức cho vay và thời hạn cho vay hợp lý không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu thực tế của hộ vay mà còn là cơ sở để thực hiện cho vay đạt doanh số cao và thu hồi nợ đúng hạn. - Bản thân CBTD và các tổ trưởng tổ vay vốn cần tích cực hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của mình. Tuyệt đối tránh tư tưởng tư lợi cá nhân, lợi dụng quyền hạn để gây khó dễ cho hộ vay vốn. Đặc biệt, thái độ của CBTD rất quan trọng, bởi họ là đại diện cho ngân hàng, trực tiếp làm việc, tiếp xúc với hộ vay. Thái độ của họ có tác động rất lớn đến hành vi vay vốn và trả nợ của hộ vay. CBTD có thân thiện, nhiệt tình và làm việc vô tư thì ngân hàng mới đạt được sự tín nhiệm của dân, công tác cho vay mới thuận lợi, quan hệ tín dụng mới bền vững. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HỘ TIẾP CẬN VỚI NGUỒN VỐN THUẬN LỢI VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CÓ HIỆU QUẢ 3.2.1. Các giải pháp giúp hộ tiếp cận với nguồn vốn thuận lợi Hiện nay vẫn còn nhiều hộ có nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất, song vẫn không tiếp cận được với vốn vay. Điều này là do nhiều nguyên nhân: - Lãi suất cho vay cao khiến nhiều hộ có nhu cầu vay vốn nhưng không tham gia vay vốn. - Lượng vốn tín dụng cung ứng về địa bàn còn hạn chế. Ngân sách vốn cho vay còn thấp so với số hộ có nhu cầu về vốn. Điều này phần lớn thường gặp ở các tổ chức phi chính phủ, các CTTD, DATD nhận tài trợ. - Có những hộ không có tài sản thế chấp để vay trực tiếp với các NH, cũng không phải là hội viên các tổ chức xã hội nên không thể thông qua các tổ chức này để vay tín chấp. - Một số hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cơ sở pháp lý trong thủ tục vay vốn. - Phương án sử dụng vốn vay, dự án sản xuất của hộ chưa có tính khả thi, không đảm bảo khả năng thu hồi vốn để trả nợ cho ngân hàng. Trư ờng Đại học Kin tế H uế 67 - Có những trường hợp do hộ không tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt tổ, nhóm, hội đoàn, nên không nắm được thông tin mới về các chương trình cho vay, chủ trương cho vay của của ngân hàng. Do đó, họ không tiếp cận được vốn vay. Thực trạng trên không riêng gì của địa bàn Phú Mỹ, mà hộ có nhu cầu nhưng chưa vay được vốn cũng là tình hình chung của nhiều địa phương. Thiếu vốn sản xuất là một trong những hạn chế lớn nhất để phát triển kinh tế nông hộ, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn. Vì vậy, để tạo điều kiện cho các hộ tiếp cận vốn vay, có thể vay vốn đầu tư sản xuất, xin đề xuất một số giải pháp sau: - Các mức lãi suất cho vay cần được cân nhắc, xem xét điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt, ngoài quy định mức lãi suất chung, ngân hàng nên có một chế độ lãi suất ưu đãi dành riêng cho những đối tượng vay vốn nằm trong diện ưu tiên, như các hộ vay vốn đầu tư vào những ngành nghề, lĩnh vực cần tập trung phát triển, vay vốn đầu tư vào những mô hình sản xuất thí điểm, vay vốn đầu tư khôi phục ngành nghề truyền thống,... Để thực hiện điều này, cần có sự quan tâm, ra quyết định và chỉ đạo thực hiện của các cấp lãnh đạo ở tầm vĩ mô. - Các cấp chính quyền cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều nguồn vốn cung ứng vốn cho người dân địa phương. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách cho vay của ngân hàng, cũng cần phát huy vai trò của vốn trong dân. Thành lập các tổ chức tín dụng nhân dân, tích cực huy động vốn tiết kiệm của dân, biến số vốn nhàn rỗi này thành nguồn vốn cho các hộ vay đầu tư sản xuất. - Ngân hàng cần cân nhắc, lựa chọn, rà soát nhằm xác định đối tượng cho vay đúng đắn, giúp vốn vay đến đúng đối tượng cần vốn. Tránh được tình trạng có những hộ vay vốn không thực sự cần vốn, dẫn đến sử dụng sai mục đích, trong khi người cần vốn không được vay. - Các cơ quan có thẩm quyền cần tích cực đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân, đặc biệt là hộ nông dân, hoặc xác nhận cho người dân giấy chứng nhận sử dụng đất ổn định và không có tranh chấp, làm cơ sở pháp lý để người dân có thể vay vốn. - Các tổ chức, đoàn thể, các ban ngành địa phương cần phối hợp với nhau, tăng cường tổ chức những buổi tập huấn, hướng dẫn giúp người dân có thể xây dựng cho mình những phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hợp lý. Trư ờn Đạ i họ c K inh t H uế 68 - Các cán bộ đoàn thể, tổ chức xã hội, cán bộ xã cần tích cực vận động, khuyến khích các hội viên tham gia đầy đủ những buổi sinh hoạt, tập huấn, qua đó có thể phổ biến thông tin rộng rãi, nhằm giúp đông đảo người dân nắm bắt tình hình cho vay của địa phương, những chủ trương, chính sách về cho vay ngân hàng, từ đó, họ có thể mạnh dạn vay vốn nếu có nhu cầu. 3.2.2 Các giải pháp giúp hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả + Về phía các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên trách: - Trước tiên, chính quyền cần có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để các hộ làm ăn, sản xuất thuận lợi và có hiệu quả cao. Chỉ đạo các ban ngành, các cơ quan chuyên trách phát huy vai trò, phối hợp với nhau để phục vụ tốt nhất người dân sản xuất kinh doanh. - Cần tìm hiểu, nắm bắt thông tin thị trường để kịp thời xây dựng những định hướng chiến lược đúng đắn trong phát triển sản xuất kinh doanh của địa phương. Khuyến khích và tạo điều kiện cho những hộ gia đình có điều kiện mạnh dạn phát triển sản xuất quy mô lớn. Hỗ trợ những hộ gia đình khó khăn làm ăn vượt khó. - Việc cung ứng dịch vụ nông nghiệp, vật tư nông nghiệp phải kịp thời và đầy đủ. Công tác phòng dịch, phòng bệnh cho cây trồng vật nuôi cần thực hiện tích cực và đồng đều, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra và lan tràn. Khi dịch bệnh xảy ra, phải tiến hành dập dịch triệt để, tránh bỏ sót, chủ quan khiến dịch tái bùng phát. Đồng thời với công tác hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, các cấp chính quyền, các ban ngành cần tích cực tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Bởi nếu hoạt động sản xuất có kết quả cao, nhưng không thể tiêu thụ sản phẩm làm ra thì việc sử dụng nguồn lực nói chung, vốn nói riêng không thể đạt hiệu quả cao. + Về phía các ngân hàng:: Thông thường, ngân hàng chỉ mới triển khai công tác tập huấn nghiệp vụ cho CBTD và các đơn vị nhận vốn ủy thác. Việc tổ chức hội thảo, tập huấn kỹ thuật sản xuất, đào tạo kỹ năng, hỗ trợ về công nghệ, kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của người vay vốn không nằm trong hoạt động của các NH này. Đây thực sự là những hoạt động hỗ trợ bổ ích cho hộ vay vốn, giúp hộ có thể quản lý và sử dụng vốn sản xuất nói chung, vốn vay nói riêng một cách khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả cao. Nhưng cơ hội được tham gia sinh hoạt, tập huấn, đào tạo...của người nông dân là rất ít. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 69 Điều này làm nảy sinh nhiệm vụ mới, đồng thời cũng là cơ hội cho các đơn vị tín dụng chính thức. Do đó, ngân hàng cần: - Kịp thời xây dựng chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất, quy định bắt buộc đối với các hộ vay, nhất là hộ nghèo, hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn. Hoạt động cho vay lồng ghép này vừa có tác dụng thu hút nhiều khách hàng vay vốn đến với ngân hàng, vừa nâng cao năng lực sử dụng vốn, năng lực sản xuất của hộ, giúp hộ vay đầu tư vốn phát triển sản xuất có hiệu quả cao. Ngoài ra, nếu có điều kiện, nên phối hợp với các ban ngành, cơ quan chuyên môn tổ chức các chương trình khuyến nông, bởi nó có tác động lâu dài đối với người vay vốn sản xuất. - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát các khoản vay. Việc kiểm tra này cần được tiến hành cẩn trọng qua 3 giai đoạn: trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay. Mục đích của công tác này là nhằm cho vay đúng đối tượng, đầu tư hợp lý và kịp thời cho các dự án sản xuất khả thi, kịp thời phát hiện các vi phạm, vướng mắc để giải quyết dứt điểm, tránh tình trạng sử dụng vốn vay tùy tiện, sai mục đích,... - Về đối tượng cho vay: Cần quan tâm đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất giỏi, khá và có triển vọng, có các dự án sản xuất khả thi. Ưu tiên cho vay các khoản vay lớn đối với những dự án sản xuất lớn, có nhiều hộ tham gia. Mục đích là nhằm khuyến khích các hộ vay hợp tác đầu tư sản xuất, đem lại hiệu quả cao, hạn chế được tình trạng vay vốn nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, hiệu quả thấp. - Về lãi suất cho vay: Đây là yếu tố không chỉ tác động đến tình hình vay vốn của các hộ, mà đồng thời cũng tác động đến hiệu quả sử dụng đồng vốn vay được. Vì lãi suất càng cao tức là chi phí sử dụng vốn tăng lên, đầu tư cho sản xuất càng phải cắt giảm. Nói cách khác, lãi suất cho vay sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất mà hộ đã đầu tư vốn vay. Do đó, để giúp hộ vay nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, các TCTD cần có một chính sách lãi suất hợp lý, vừa đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động của tổ chức, vừa giúp người dân mạnh dạn vay vốn, và phát huy tốt nguồn lực này. + Về phía hộ vay vốn: Để có thể nâng cao hiệu quả của đồng vốn nói chung, vốn vay nói riêng, các hộ cần xác định cho mình những nguyên tắc, nhiệm vụ cụ thể trong suốt quá trình sử dụng vốn. Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế 70 - Trước tiên, hộ vay phải có tinh thần tích cực lao động, có ý chí vượt khó, ý chí vươn lên, ý chí làm giàu. Đây cũng là một tiêu chí xác định đối tượng cho vay của hầu hết các ngân hàng. - Hộ vay vốn cần nhìn nhận rõ những lợi thế và hạn chế của mình. Từ đó, lựa chọn lựa loại hình sản xuất phù hợp nhằm hạn chế nhược điểm và tận dụng, phát huy được những lợi thế có được vào sản xuất, kinh doanh. Việc xác định loại hình sản xuất mặc dù là bước đầu tiên, tưởng chừng đơn giản, song để đạt hiệu quả cao trong sản xuất lẫn trong tiêu thụ sản phẩm, cần nhận thức đúng tầm quan trọng của sự lựa chọn này. - Phải tự mình đặt ra những câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Trong hoàn cảnh kinh tế thị trường, hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, việc trả lời những câu hỏi như vậy có tính chất quyết định đến tiêu thụ sản phẩm, tức là quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn. Để trả lời cho những câu hỏi đó, hộ phải đổi mới tư duy kinh tế, có ý thức tìm hiểu thông tin thị trường. - Đồng thời, nên bám sát vào những định hướng, chiến lược của địa phương để xác định loại hình sản xuất kinh doanh. Vì những định hướng, chiến lược này đã được xây dựng trên nhiều căn cứ khoa học và thực tiễn, độ tin cậy cao hơn so với những thông tin mà người dân tự mình tìm hiểu. Mặt khác, tham gia sản xuất, kinh doanh theo định hướng, chiến lược của địa phương đồng nghĩa với cơ hội nhận được nhiều ưu tiên, hỗ trợ của các ngành, các cấp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. - Khi đã xác định loại hình sản xuất kinh doanh, hộ cần có dự án, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, rõ ràng. Dự án, phương án sản xuất kinh doanh có thể do hộ tự lập. Nhưng tốt nhất, nên nhờ đến sự hỗ trợ, tư vấn của những đoàn thể, tổ chức hoặc cá nhân có trình độ, có kinh nghiệm, nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án. Trong trường hợp hộ vay không đủ sức thực hiện một dự án độc lập, nên tham gia vào các dự án nhóm hộ, để có thể hợp tác, học hỏi, tương trợ với các hộ khác. Những hộ sản xuất có quy mô nhỏ lẻ cũng nên hợp tác với nhau, để phát triển sản xuất quy mô lớn hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Các hộ nghèo nên mạnh dạn vay vốn, khắc phục tâm lý sợ mang nợ. TCTD sẽ xác định cho vay với mức vay và thời hạn vay phù hợp với hoàn cảnh và khả năng trả nợ của hộ. Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 71 - Việc vay vốn và sử dụng vốn vay cần có chủ đích rõ ràng, theo một kế hoạch cụ thể. Tránh tình trạng sử dụng vốn vay tùy tiện, sử dụng sai mục đích. Đặc biệt, việc đầu tư vốn cần có trọng điểm, tránh phân tán nhỏ lẻ. - Trong quá trình sử dụng vốn vay, các hộ cần theo dõi ghi chép, theo dõi việc chi tiêu, thu nhập, nhằm quản lý tốt vốn vay và sử dụng có kế hoạch. - Sau mỗi chu kỳ sản xuất, mỗi hộ sản xuất cần tự mình tổng kết lãi lỗ, tổng kết những kết quả làm được, những gì còn hạn chế,... từ đó đúc rút cho mình kinh nghiệm để chu kỳ sản xuất sau đạt kết quả tốt hơn. - Không tự thỏa mãn với những kiến thức, kinh nghiệm đã có, mà các hộ sản xuất cần tích cực học hỏi, thu nhận kiến thức, có ý chí tiếp cận những tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng cho sản xuất. - Tránh tư tưởng ích kỷ, hẹp hòi mà phải phát huy tinh thần tương thân, tương ái, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác giúp đỡ nhau trong sản xuất. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động vốn vay đối với kinh tế nông hộ xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi rút ra một số kết luận như sau: Hoạt động cho vay của ngân hàng trên địa bàn xã Phú Mỹ trong những năm qua khá phong phú, trong đó NHNN&PTNT đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng vốn cho hộ nông dân, thể hiện qua doanh số cho vay, dư nợ vay lớn hơn nhiều so với các đơn vị còn lại, việc này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không những giải quyết được nhu cầu về vốn của bà con nông dân, giảm bớt gánh nặng cho xã hội, thúc đẩy nền kinh tế hộ ngày càng phát triển. Phần lớn các hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích. Các hoạt động sản xuất N- L- TS đã có nhiều biến đổi đáng kể và khả quan. Vốn vay đã có tác dụng tích cực trong việc phát triển kinh tế hộ nông dân, nâng cao thu nhập của các hộ. Việc cho vay thông qua các tổ chức xã hội có hiệu quả cao, giúp cho nhiều hộ nghèo có cơ hội tiếp cận vốn tín dụng, thoát nghèo và cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên, tình hình hoạt động của hệ thống tín dụng nông thôn xã Phú Mỹ vẫn có một số đề cần quan tâm xem xét: NHNN&PTNT là TCTD có mức lãi suất cao nhất, và đa số ý kiến người dân đều không hài lòng với lãi suất này. Nhiều hộ có nhu cầu nhưng chưa vay được vốn, trong khi có những hộ được cho vay vốn nhưng không đầu tư cho sản xuất, sử dụng vốn khá tùy tiện dẫn đến sai mục đích. Một số hộ gặp trở ngại trong vay vốn là do chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hoàn tất thủ tục vay vốn. Các hộ vay vốn đều là vay ngắn hạn và trung hạn, không vay dài hạn để đầu tư cho những ngành sản xuất chu kỳ dài. Vốn vay được đầu tư chủ yếu cho những loại cây trồng, vật nuôi quen thuộc, những đổi mới trong đối tượng chăn nuôi, trồng trọt chỉ mới ở mức độ thử nghiệm, chưa được nhận rộng trên địa bàn. Ý thức trả nợ của các hộ vay nhìn chung là tốt. Song do thiên tai, dịch bệnh tác động đến trồng trọt, chăn nuôi, nhiều hộ không có khả năng trả nợ vay đúng hạn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 73 Các hộ nghèo đều được tiếp cận vốn vay, song chỉ một số hộ thoát được nghèo. Nhiều hộ nghèo sau khi đã có vốn đầu tư cho sản xuất vẫn là hộ nghèo. Nhiều hộ nông dân chưa nắm bắt được thông tin về các chương trình cho vay, các thay đổi trong chủ trương chính sách tín dụng. Hệ thống sổ sách cấp cho cán bộ của tổ chức nhận ủy thác còn thiếu khoa học. Nhiều tổ trưởng tổ vay vốn gặp khó khăn trong quản lý sổ sách, tính toán tiền lãi,...dẫn đến nhầm lẫn. II. KIẾN NGHỊ Để những giải pháp đã đề xuất ở chương III có thể thực hiện được, giúp cho hoạt động của ngân hàng có hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống của bà con nông dân, trong phạm vi đề tài này, tôi xin nêu một số kiến nghị như sau: 2.1 Đối với nhà nước - Hệ thống tài chính tín dụng nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. Đặc biệt là các chỉ số kinh tế như tốc độ tăng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tăng tích lũy tiết kiệm và đầu tư, ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững về kinh tế. - Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy thị trường tài chính nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý choc ác công ty tài chính ra đời phát triển dịch vụ tới mọi người dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng. - Tiếp tục chỉ đạo hệ thống các tổ chức tín dụng để đơn giản hơn nữa thủ tục cho vay, tăng thời hạn cho vay, nới lỏng điều kiện vay và giảm lãi suất đến mức thấp nhất có thể. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần hoàn thiện hơn nữa một số chính sách như: chính sách quy hoạch, giải quyết đất đai cho người nông dân để sản xuất nông nghiệp; chính sách về lao động và việc làm. 2.2. Đối với chính quyền địa phương - Tăng cường khả năng tiếp cận của các tổ chức tài chính vi mô với các đối tượng vay vốn, giúp hoạt động tín dụng có cơ hội phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn của người dân. Để làm được điều này, ngoài nỗ lực tự hoàn thiện của ngân hàng, vai trò của các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng cũng không kém Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 74 phần quan trọng. Các cấp chính quyền cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc hỗ trợ các ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động, thu hút nhiều nguồn vốn phi chính phủ, các CTTD, DATD tham gia cung ứng vốn cho địa phương. - Các ban ngành, cơ quan chức năng phải tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động cho vay trên địa bàn phát triển, người dân vay vốn thuận lợi và sử dụng đồng vốn có hiệu quả. - Cần khuyến khích và tạo điều kiện để người dân vay vốn sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, nhanh chóng triển khai, nhân rộng các mô hình sản xuất tốt. Các tổ chức xã hội cần phát huy tính tích cực trong công tác, tăng cường tính tập thể trong hội viên, nhằm thực hiện tốt vai trò của mình. Phải là cầu nối đáng tin cậy giữa tổ chức tài chính vi mô và người vay vốn, giúp việc vay và cho vay thuận lợi, đạt hiệu quả cao 2.3. Đối với Ngân hàng - Cần kết hợp với các cơ quan chuyên trách, các cán bộ làm công tác khuyến nông trên địa bàn để tăng cường tập huấn tín dụng lẫn tập huấn kỹ thuật sản xuất cho hộ vay vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, cũng chính là nâng cao khả năng hoàn trả vốn vay của các hộ. - Cần nắm bắt rõ đặc điểm của hộ nông dân, thực tế sản xuất kinh doanh của họ trong từng thời kỳ để có những điều chỉnh thích hợp về thủ tục vay, thời hạn vay, mức vay, lãi suất vay, điều kiện vay....phù hợp. - Tiếp tục đào tạo đội ngũ CBTD có trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm cao. - Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay và đốc thúc thu hồi nợ. 2.4. Đối với hộ nông dân vay vốn Với chủ trương, chính sách tín dụng ngày càng hoàn thiện, điều kiện vay vốn ngày một thuận lợi, các hộ sản xuất nên mạnh dạn vay vốn phục vụ cho nhu cầu thiết thực của sản xuất, đầu tư phát triển sản xuất. Hộ vay vốn cần tham gia đầy đủ các chương trình hỗ trợ, các hoạt động lồng ghép của tổ chức tài chính vi mô, từ đó có thể sử dụng vốn vay một cách hiệu quả. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân,NXB Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội. 2. Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, Đại học KTQD Hà Nội. 3. Phòng tín dụng NHNN&PTNT huyện Phú Vang, “Báo cáo tổng kết hoạt động 3 năm, xã Phú Mỹ” 4. UBND (2010), “Tổng kết công tác tổ chức và hoạt động của UBND xã nhiệm kỳ 2004 - 2011”, xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh TT - Huế 5. UBND (2011), “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng 6 tháng đầu năm 2011. Phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm”, xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh TT - Huế 6. UBND (2012), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012”, xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh TT - Huế 7. Hoàng Trọng (2002), Xử lý số liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống Kê, Hà Nội. 8. Hoàng Hữu Hòa, Nguyễn Lê Hiệp (2007), Chuyên san khoa học, “Tác động của vốn vay tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo ở huyện Hương Thủy, tỉnh TT-Huế”, Tạp chí khoa học – Chuyên san khoa học Xã hội Nhân văn, ( số 43). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ Lục 1 ****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ****** Yếu tố TLSX Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .637 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted Vốn vay không đủ giúp tôi mua thêm hoặc sửa chữa tư liệu sản xuất sẵn có. 9.6833 .3556 .4948 .4829 Vốn vay chỉ đủ giúp tôi mua ít tư liệu sản xuất rẻ tiền ( bình phun thuốc, cuốc,liềm, rựa, thuốc trừ sâu....). 9.5667 .4192 .7280 .2022 Vốn vay giúp tôi đầu tư thêm nhiều tư liệu phục vụ sản xuất. 9.6167 .5794 .2159 .6169Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ lục 2 Dependent Variable: GTTLSXHO Model Summary(b) a Predictors: (Constant), REGR factor score 1 for analysis 1 b Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 1 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1(Constant) REGR factor score 1 for analysis 1 6.815E-16 .081 .000 1.000 .784 .082 .784 9.617 .000 a Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 1 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .784(a) .615 .608 .62615009 .615 92.486 1 58 .000 1.434 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ lục 3 Công ăn việc làm vonvay * VIEC LAM Crosstabulation VIEC LAM Total rat khong dong y khong dong y khong co y kien dong y rat dong y vonvay Duoi 10 trieu Count 1 2 0 0 0 3 % within vonvay 33.3% 66.7% .0% .0% .0% 100.0% % within VIEC LAM 100.0% 50.0% .0% .0% .0% 5.0% % of Total 1.7% 3.3% .0% .0% .0% 5.0% Tu 10 den 50 trieu Count 0 2 3 15 35 55 % within vonvay .0% 3.6% 5.5% 27.3% 63.6% 100.0% % within VIEC LAM .0% 50.0% 100.0% 100.0% 94.6% 91.7% % of Total .0% 3.3% 5.0% 25.0% 58.3% 91.7% Trên 50 trieu Count 0 0 0 0 2 2 % within vonvay .0% .0% .0% .0% 100.0% 100.0% % within VIEC LAM .0% .0% .0% .0% 5.4% 3.3% % of Total .0% .0% .0% .0% 3.3% 3.3% Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Total Count 1 4 3 15 37 60 % within vonvay 1.7% 6.7% 5.0% 25.0% 61.7% 100.0% % within VIEC LAM 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 1.7% 6.7% 5.0% 25.0% 61.7% 100.0% Chi-Square Test Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 40.088(a) 8 .000 Likelihood Ratio 20.044 8 .000 Linear-by-Linear Association 18.554 1 .000 N of Valid Cases 60 a 13 cells (86.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .03. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ lục 4 Yếu tố Thu nhập Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.648 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Sau khi vay vốn, thu nhập hằng năm của gia đình tăng 9.266 .809 .558 .419 Sau khi vay vốn, thu nhập hằng năm của gia đình giảm 9.316 .762 .584 .373 Sau khi vay vốn, thu nhập hằng năm của gia đình không thay đổi .9.383 .952 .271 .806 Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Phụ lục 5 Dependent Variable: TNBQH Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 REGR factor score 1 for analysis 1(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 3 Model Summary(b) a Predictors: (Constant), REGR factor score 1 for analysis 1 b Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 3 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1(Constant) REGR factor score 1 for analysis 1 6.653E-16 .075 .000 1.000 .799 .079 .799 10.107 .000 a Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 3 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .799(a) .638 .632 .60695973 .638 102.152 1 58 .000 1.443 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ lục 6 Yếu tố Quy mô sản xuất Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.653 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Vốn vay giúp tôi mở rộng thêm loại hình sản xuất nông nghiệp. 9.283 0.816 0.487 0.525 Vốn vay giúp tôi tăng quy mô sản xuất (diện tích trồng trọt, chăn nuôi, số lượng...). 9.200 0.8086 0.661 0.287 Vốn vay giúp tôi mua sắm thiết bị mở rộng quy mô sản xuất. 9.250 1.105 0.283 0.505 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Phụ lục 7 Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 REGR factor score 1 for analysis 1(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 1 Model Summary(b) a Predictors: (Constant), REGR factor score 1 for analysis 1 b Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 1 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1(Constant) REGR factor score 1 for analysis 1 7.36E-16 .88 .000 1.000 .735 .89 .836 8.267 .000 a Dependent Variable: REGR factor score 1 for analysis 1 Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .735(a) .699 .694 .55337087 .699 134.67 2 1 58 .000 1.717 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_tac_dong_von_vay_nhnn_ptnt_doi_voi_kinh_te_nong_ho_xa_phu_my_huyen_phu_vang_tinh_thua_thien.pdf
Luận văn liên quan