Đề tài Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam

Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nên tham gia các chƣơng trình cấp NST của các tổ chức có uy tín trên thế giới. Khi mà các sản phẩm TTMT của doanh nghiê ̣ p đa ̃ đƣơ ̣ c chƣ ́ ng nhâ ̣ n va ̀ câ ́ p NST sẽ đem lại sự tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng vì NST có thể coi là một loại thƣơng hiệu sản phẩm . Chính vì vậy , sản p hâ ̉ m sau khi đƣơ ̣ c câ ́ p nha ̃ n co ́ mô ̣ t gia ́ tri ̣ vô cùng quý giá , làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế đƣơ ̣ c tăng lên nhiê ̀ u lâ ̀ n . Đặc biệt khi mà các nƣớc trên thế giới hiện nay ngày càng tăng cƣờng việc áp dụng rào cản xanh nhằm bảo hộ cho sản phẩm trong nƣơ ́ c tra ́ nh sƣ ̣ ca ̣ nh tranh cu ̉ a ha ̀ ng ho ́ a nƣơ ́ c ngoa ̀ i , do đo ́ , viê ̣ c tham gia thƣơng ma ̣ i điê ̣ n tƣ ̉ nhă ̀ m qua ̉ ng ba ́ sa ̉ n phâ ̉ m cho doanh nghiê ̣ p khi đa ̃ đƣơ ̣ c câ ́ p NST la ̀ mô ̣ t viê ̣ c la ̀ m vô cu ̀ ng hiê ̣ u qua ̉ va ̀ kinh tê ́ , góp phần vào sự thành công cu ̉ a doanh nghiê ̣ p .

pdf94 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình máy tính , 80% máy tính và 99% máy in ở thị trƣờng Mỹ đều đáp ƣ́ng đƣợc tiêu chuẩn theo chƣơng trình The Energy Star progam . Nhƣ vậy, có thể thấy chính sách tiêu dùng của chính phủ có ảnh hƣởng rất lớn đến việc phát triến sản phẩm thân thiện môi trƣờng , đây là bài học cho Việt Nam . Thƣ́ hai , thị trƣờng Mỹ là một trong những thị trƣờng lớn và nổi tiếng khó tính nhất thế giới . Chính phủ Mỹ dựng lên một hàng rào xanh rất cao ngoài mục đích bảo hộ , còn có mục đích chọn lọc sản phẩm chỉ cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng – nhƣ̃ng sản phẩm có áp NST xâm nhập vào thị trƣờng 65 quốc gia mình . Ngoài ra , còn áp dụng những biện pháp tạm thời rất mạn h mẽ nhƣ áp mƣ́c thuế suất cao gấp nhiều lần so với bình thƣờng , nếu nặng hơn thì sẽ tạm ngừng nhập khẩu hoặc cấm nhập khẩu đối với những hàng hóa không đảm bảo tính thân thiện với môi trƣờng . Chính những quy định khắt khe đó giúp cho chính phủ kiểm soát đƣợc chất lƣợng hàng nhập khẩu nhằm đảm bảo việc phân phối , tiêu thụ nhƣ̃ng sản phẩm nhập khẩu trong thị trƣờng nội địa quốc gia này không hoăc ít gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sƣ́ c khỏe của ngƣời sử dụng . 1.2 Bài học cho Việt Nam - Chính phủ Việt Nam có thể học tập chính phủ Mỹ bằng cách ban hành các chính sách và ra các quyết định rằng chính phủ chỉ mua sắm các sản phẩm TTMT, các trang thiết bị, máy móc… mà chính phủ đặt mua từ nƣớc ngoài, từ khu kinh tế tƣ nhân phải đảm bảo tính TTMT. Việc chính phủ ra quyết định nhƣ vậy, trƣớc hết, có thể tạo động cơ cho các doanh nghiệp tăng cƣờng phát triển sản phẩm TTMT nhằm cung cấp cho một đối tác lớn tiềm năng. Thứ hai, khi chính phủ quyết định chỉ tiêu dùng các sản phẩm TTMT là cách định hƣớng tiêu dùng cho ngƣời dân. Ngƣời tiêu dùng trong nƣớc cũng sẽ thực hiện theo, và dần đi theo xu hƣớng tiêu dùng xanh. - Chúng ta có thể học tập từ Mỹ việc tăng cƣờng xiết chặt hang rào xanh, chỉ nhập khẩu vào thị trƣờng những sản phẩm TTMT. Áp dụng những biện pháp cần thiết để ngăn chặn những sản phẩm không xanh xâm nhập vào thị trƣờng nội địa nhƣ: đánh thuế cao vào các sản phẩm sử dụng nhiều tài nguyên để sản xuất, các sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng, ít khả năng tái chế; nếu nghiêm trọng hơn có thể tạm dừng nhập khẩu; mức cao nhất là cấm nhập khẩu. 2. EU và việc xây dựng chương trình nhãn sinh thái : 66 EU là một trong nhƣ̃ng khu vƣ̣c đầu tiên xuất hiện NST ; trải qua một quá trình phát triển N ST của EU trở nên là một công cụ giúp các nƣớc trong EU kiểm soát tốt chất lƣợng của hàng hóa nhập khẩu và là một trong nhƣ̃ng NST đảm bảo tính năng thân thiện môi trƣờng đáng tin cậy nhất trên thế giới và đƣợc sự tin tƣởng của cộng đồng quốc tế . Chƣơng trình xây dƣ̣ng NST của EU mang đến cho thế giới , đặc biệt là các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam một bài học kinh nghiệm quý báu trong việc xây dƣ̣ng chƣơng trình NST cho quốc gia mình. 2.1 Mô hình quản lý và cấp NST: Hình 2: Mô hình quản lý NST của EU Nguồn: NST đối với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa_TS Nguyễn Hữu Khải chủ biên Trong đó: - EC là cơ quan có thẩm quyền và quyền quyết định cao nhất trong chƣơng trình NST EU , có vai trò quản lý chƣơng trình , hoạt động trong ban thƣ kí của EUEB . - EUEB đƣợc EU thành lập theo quyết định 1980/2000 gồm các Cơ quan có thẩm quyền và các thành viên của diễn đàn tƣ vấn . EUEB chịu trách Uỷ ban Châu Âu (EC) Hội đồng NST liên minh châu Âu (EUEB) Cơ quan có thẩm quyền (CB) Ban diễn đàn tƣ vấn (CF) 67 nhiệm khảo sát , lập tiêu chí và các yêu cầu đánh giá , chƣ́ng nhận và hoạt động khác . - CB: là cơ quan đại diện của các quốc gia là thành viên của EU . Mỗi quốc gia thành viên sẽ chỉ định ít nhất một cơ quan độc lập , trung lập chịu trách nhiệm thực hiện chƣơng trình ở cấp quốc gia , gồm soạn thảo tiêu chí, nhận và đánh giá đơn xin c ấp nhãn, cấp nhãn ký kết hợp đồng , quyết định mƣ́c phí đóng góp , đóng vai trò trung tâm trong hoạt động của chƣơng t rình và đầu mối liên lạc để giải quyết mọi thắc mắc . Các cơ quan này cần đảm bảo sƣ̣ minh bạch , thƣ̣c hiện đúng theo các quy định của chƣơng trình . - CF: gồm các đại diện tƣ̀ phía ngƣời tiêu dùng và các NGOs (các tổ chƣ́c ph i chính phủ ) môi trƣờng , liên minh thƣơng mại , công nghiệp , các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thƣơng mại . Các bên quan tâm sẽ gặp nhau tại CF để soạn thảo tiêu chí NST . 2.2 Lựa chọn sản phẩm Nhóm sản phẩm đƣợc lựa chọn theo chƣơng tr ình cần phải đáp ứng đƣợc các điều kiện sau: - Có một số lƣợng lớn sản phẩm đƣợc bán trên thị trƣờng trong khu vực . - Có ít nhất một trong các giai đoạn trong vòng đời của sản phẩm có tác động tới môi trƣờng . - Sản phẩm có tiềm năng cải thiện môi trƣờng khi đƣợc lƣ̣a chọn cho mục đích tiêu dùng cũng nhƣ có khả năng khuyến khích các nhà sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ thấy đƣợc lợi thế cạnh tranh khi nảy sinh nhu cầu về tiêu dùng sản phẩm đƣợ c cấp NST. Cho đến nay, nhóm các sản phẩm đƣợc lựa chọn của chƣơng trình gồm có : - Nhóm các sản phẩm làm sạch : Tất cả các thiết bị làm sạch và thiết bị vệ sinh đa năng , chất tẩy rƣ̉a đĩa bát ( dùng cho máy và cho tay ), xà phòng và dầu gội đầu , chất tẩy quần áo . 68 - Nhóm thiết bị , máy móc : máy rửa bát địa , máy bơm nhiệt , bóng đèn , máy vi tính cá nhân , máy vi tính xách tay , tủ lạnh , vo tuyến , máy hút bụi, máy giặt . - Các sản phẩm về giấy : giấy đồ họa và copy , giấy in, giấy lụa . - Đồ gia dụng và làm vƣờn : nệm giƣờng , đồ nội thất, thảm bọc sàn cứng , sơn trong nhà và vecni , chất cải thiện cho đất , các sản phẩm dệt may . - Các sản phẩm may mặc : giầy dép, hàng dệt may. - Dịch vụ du lịch : dịch vụ địa điểm cắm trại , dịch vụ nhà trọ và khách sạn du lịch - Dầu nhờn: dầu nhờn 2.3 Thiết lập tiêu chí EC sẽ ủy nhiệm cho EUEB tiến hành thiết lập các tiêu chí cụ thể . Một nhóm làm việc đặc biệt gồm có đại diện các bên thuộc CF và CB sẽ tiến hành khởi thảo tiêu chí dƣ̣a trên cơ sở các nghiên cƣ́u khả thi về thị trƣờng , LCA, LCIA hoặc LCI . Sau đó các tiêu chí khởi thảo này sẽ đƣợc trình lên EC để xem xét có nên tiếp tục công việc hay không . Tiêu chí khởi thảo cuối cùng sẽ đƣợc gƣ̉i lên Uỷ ban lập pháp gồm các chuyên gia tƣ̀ các quốc gia thành viên để thông qua . Cuối cùng EC sẽ tiến hành phê chuẩn tiêu chí này và công bố trong tạp chí chính thức . 2.4 Tính công khai của việc tư vấn Các quyết định của EC liên quan đến nhóm sản phẩm , tiêu chí đánh giá, danh sách các sản phẩm đƣợc cấp nhãn , tên giấy chƣ́ng nhận , tên giấy chƣ́ng nhận , tên và địa chỉ cơ quan chuyên môn đƣợc công bố tại EC . Bên cạnh đó , trong bản tin nội bộ ra hàng quý mà EC đã ban hành , cung cấp và cấp nhật tiến trình làm việc của chƣơng trình . Trên 10000 bản in, bản copy, bản thông cáo đã đƣợc đƣa đến trên 50 nƣớc. Các nhà sản xuất có thể có đƣợc thông tin thông qua đại diện của họ ở Brucxen . 69 Ngoài ra , trƣớc khi đƣa ra bất kỳ quyết định nào về mọi khía cạnh liên quan đến hoạt động của chƣơng trình : lƣ̣a chọn sản phẩm , thiết lập tiêu chí, quyết định về mƣ́c phí… Hội đồng tƣ vấn sẽ đƣợc thành lập với nhiệm vụ lấy ý kiến đóng góp rộng rãi từ các bên có liên quan hoặc / và quan tâm đến chƣơng trình . CB sẽ chịu trách nhiệm thông báo cho ngƣời nộp đơn tiề m ẩn nhƣ̃ng kết quả kiểm tra nào phải đƣợc cung cấp và sẽ phải trải qua bao nhiêu cuộc kiểm tra. 3. Nhật Bản 3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản Kinh nghiệm đầu tiên mà ta có thể học đƣợc tƣ̀ Nhật Bản là chính sách phát triển kinh tế song song với việc BVMT . Tƣ̀ cuối thập niên 60, trƣớc cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của nhiều tầng lớp xã hội , giới tƣ bản đã bắt đầu tính đến việc sƣ̉ dụng công nghệ sạch , nhằm sản xuất các sản phẩm mà việc sử dụng í t gây hại đến môi trƣờng , bảo đảm sự an toàn và thân thiện môi trƣờng . Nhƣ̃ng tiến bộ vƣợt bậc của khoa học công nghệ gắn liền với BVMT đã thƣ̣c sƣ̣ xuất hiện và tạo ra một bƣớc tiến lớn ở Nhật Bản về công nghệ môi trƣờn g và chƣ́c năng thân thiện môi trƣờng cho sản phẩm . Bên cạnh đó, chính phủ và các cơ quan pháp luật đã phải thực thi một cách nghiêm chỉnh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm , kiểm soát lƣợng thải chất thải . Năm 1966, lần đầu tiên Nhật Bản đã ban hành quy định về mƣ́c độ khí thải của ô tô mới sản xuất . Đây là sƣ̣ khởi đầu cho một bƣớc tiến mới , nhƣ̃ng quy định liên quan đến tính thân thiện môi trƣờng của sản phẩm . Tƣ̀ đó chính phủ Nhật Bản đã c ó nhiều biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Điển hình là chƣơng trình “chuỗi mua hàng và cung cấp xanh” hay “ mạng lƣới mua hàng xanh” . Theo chƣơng trình , Các doanh nghiệp trong từ ng ngành công nghiệp phải nghiên cứu và ứng dụng công nghệ “thân thiện” vào các sản phẩm. Công nghệ 70 này không chỉ mang đến cho ngƣời tiêu dùng những tiện ích trong tiêu dùng mà còn đem lại sự an toàn cho cuộc sống. Chƣơng trình này giúp nâng cao nhận thƣ́c của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng về việc sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Đến nay ở Nhật đã có 13000 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ƣ́ng này . Điển hình là các tập đoàn lớn hàng đầu Nhật Bản Hitachi , Toshiba, Sanyo, Sharp đã đƣa ra thị trƣờng nhƣ̃ng dòng sản phẩm mới đáp ƣ́ng nhu cầu tiêu dùng xanh nhƣ : máy điều hòa, máy giặt, máy hút bụi với các tính năng chuyển đổi không khí, diệt khuẩn bằng công nghệ Silver Nano hoặc sử dụng màng lọc siêu kháng khuẩn… Nhƣ̃ng sản phẩm này đều đƣợc dùng để thay thế cho những sản phẩm cũ gây hại cho môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời sử dụng . Nhƣ̃ng sản phẩm đƣợc Nhật Bản coi là sản phẩm thân thiện môi trƣờng là nhƣ̃ng sản phẩm đạt đƣợc một trong các tiêu chí sau : - Sƣ̉ dụng sản phẩm không gây ô nhiễm môi trƣờng hoặc có nhƣng không đáng kể . - Việc sƣ̉ dụng đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trƣờng . - Chất thải sau khi sƣ̉ dụng không gây hại cho môi trƣờng hoặc có nhƣng ít. - Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc BVMT ngoài các tiêu chí trên Nhƣ̃ng sản phẩm đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đó sẽ đƣợc dán NST ECOMARK của chính quốc gia này . Việc có một chứng chỉ NST đang là yêu cầu bắt buộc đối với các công ty, tập đoàn của Nhật. Một kinh nghiệm đáng quý nƣ̃a của Nhật Bản mà các doanh nghiệp Việt Nam , đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu , cần học tập đó là các doanh nghiệp Nhật Bản luôn có chính sách bả o đảm khía cạnh môi trƣờng của sản phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu . Do đó , hàng xuất khẩu của Nhật Bản có thể vƣợt qua đƣợc các rào cản xanh của các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ , EU… và luôn đƣợc đánh giá cao ở các th ị trƣờng nƣớc nhập khẩu . 71 3.2 Bài học cho Việt Nam - Chính phủ Việt Nam có thể ra các quyết định nhằm khuyến khích hình thành chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam. Chính phủ có thể cho tập hợp lại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm TTMT đã đƣợc kiểm chứng thành một chuỗi cung ứng đáng tin cậy cho ngƣời tiêu dùng. - Các doanh nghiệp của Việt Nam có thể học tập các doanh nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản từ cách các doanh nghiệp này tạo uy tín với thị trƣờng quốc tế với việc sản phẩm của họ đem xuất khẩu luôn là các sản phẩm TTMT. 4. Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan và Việt Nam có khá nhiều điểm tƣơng đồng nhƣng ta có thể dễ dàng nhận thấy, các sản phẩm của Thái đƣợc ƣa chuộng hơn của Việt Nam, ngoài đặc tính chất lƣợng sản phẩm, các doanh nghiệp Thái Lan còn rất chú trọng đến khía cạnh TTMT của sản phẩm. Do đã có một chƣơng trình cấp NST quốc gia khá phát triển Thái Lan có thể chứng nhận cho những sản phẩm đó và cấp NST. Để có thể đƣợc cấp NST, các doanh nghiệp Thái phải đáp ứng những điều kiện khá khắt khe. Ta có thể rút ra rất nhiều bài học từ Thái Lan, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, đáp ứng các sản phẩm TTMT thuộc nhóm nông sản. Thứ nhất, đất nƣớc này luôn cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi có liên quan đến bệnh ung thƣ, và cấm sử dụng các loại chất gây ô nhiễm môi trƣờng mà EU, Mỹ - các thị trƣờng xuất khẩu chính của Thái Lan cấm sử dụng. Thứ hai, đối với công nghiệp dệt, Thái Lan đã có nhiều nỗ lực trong việc cấm sẻ dụng thuốc nhuộm có chứa Azo, điều này khiến cho các sản phẩm dệt của Thái đã đƣợc cấp NST Oeko-tex, và khá đƣợc ngƣời tiêu dùng Châu Âu tin dùng. 72 Thứ ba, chúng ta có thể học Thái Lan ở việc nhà nƣớc sẵn sang hỗ trợ các doanh nghiệp khi cần thiết khi phải đối mặt vớivào các tranh chấp quốc tế. Khi EU nêu ra vấn đề hoá chất có trong sản phẩm tôm và thịt gà của Thái Lan, bộ nông nghiệp và hợp tác xã Thái Lan ngay lập tức giúp các doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để hội đồng Châu Âu làm minh bạch các chiến lƣợc hiện đại và những kế hoạch trong tƣơng lai của Thái Lan trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến hoá chất trong hai loại sản phẩm này. Ngoài ra, chính phủ Thái Lan còn chủ động EU hợp tác nhằm thực hiện một tiêu chuẩn duy nhất để kiểm định hàng nhập khẩu từ Thái. Đồng thời, yêu cầu sự giúp đỡ về mặt công nghệ và kiến thức cho các sản phẩm hữu cơ của các doanh nghiệp Thái Lan. II. Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô 1. Hoàn thiện môi trường pháp lý theo hướng nâng cao các biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm TTMT Thứ nhất , hiện nay ở Việt Nam chƣa có một chƣơng trình chính thƣ́c nào về việc phát triển và chứng nhận sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Nói cách khác chƣa có một chƣơng trình cấp NST mang tầm quốc gia nào chính thức đi vào hoạt động , bởi vậy nhà nƣớc Việt Nam cần ban hành quy chế chi tiết và rõ ràng về : - Cơ cấu tổ chƣ́c hoạt động của chƣơng trình cấp NST cấp quốc gia của Việt Nam - Thủ tục lựa chọn sản phẩm /nhóm sản phẩm - Thủ tục thiết kế tiêu chí môi trƣờng sản phẩm Thứ hai , cần bổ sung thêm vào danh sách nhƣ̃ng mặt hàng hạn chế và cấm nhập khẩu vì gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng . Đó có thể là việc bổ sung 700 mặt hàng không thân thiện môi trƣờng do Liên Hiệp Quốc thống kê , và danh sách các chất phụ gia và thƣ̣c phẩm độc hại trong danh sách của FAO 73 và WTO . Nhà nƣớc cần kiếm soát kỹ vấn đề này và nên bổ sung sớm vào danh sách mặt hàng hạn chế và cấm nhập khẩu để tránh tình trạng nhập khẩu tràn lan, nhƣ thế cũng là một biện pháp nhằm BVMT và bảo vệ sƣ́c khỏe cho ngƣời dân. Chi tiết hóa các quy định , danh mục hàng hóa , bổ sung mã HS cho nhƣ̃ng mặt hàng xuất nhạp khẩu còn thiếu . Quan trọng nhất Việt Nam cần đƣa ra danh mục cụ thể đối với hàng cần kiểm soát nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ƣớc mà Việt Nam ký kết và tham gia . Thứ ba , chính phủ cần ban hành các tiêu chuẩn TTMT cho sản phẩm một cách cụ thể. Quy định rõ, sản phẩm tiết kiệm đƣợc bao nhiêu năng lƣợng, mức độ giảm thải quá trình sản xuất là nhƣ thế nào… thì đƣợc coi là sản phẩm TTMT Thứ tư , cần ban hành thêm các chính sách về tiêu dùng và lƣu thông hàng hóa , đặc biệt hƣớng tới vấn đề ƣu tiên việc sƣ̉ dụng sản phẩm t hân thiện môi trƣờng , nâng cao ý thƣ́c của ngƣời dân trong việc tiêu dùng sản phẩm xanh. Thứ năm , xây dƣ̣ng và hoàn thiện Luât về quyền sở hƣ̃u trí tuệ , trong đó các bí quyết công nghệ , giải pháp kỹ thuật thân thiện môi trƣờng , các phát minh sáng chế liên quan đến việc sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng và các phát minh sáng chế giải quyết các vấn đề môi trƣờng cấp bách hiện nay… Thứ sáu , tăng cƣờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp , đặc b iệt là doanh nghiệp vƣ̀a và nhỏ trong việc đáp ƣ́ng các quy định và tiêu chuẩn môi trƣờng. Các chính sách hỗ trợ có thể là có chính sách thuế ƣu đãi đối với từng mặt hàng cụ thể với điều kiện nhƣ̃ng mặt hàng đó là nhƣ̃ ng sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Giảm lãi suất ngân hàng hoặc cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp cho các lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản , đặc biệt là khu vƣ̣c sản xuất sạch , hỗ trợ để cho các nhà sản xuất trong các lĩnh vƣ̣c này có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu khắt khe của LCA . Giảm thuế đối với thu nhập của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Có thể thành lập quỹ 74 BVMT, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm xanh , áp dụng phí và lệ phí đối với các nguồn gây ô nhiễm . Thứ bảy, nhà nƣớc cần phải xem xét và chỉnh sửa chính sách đầu tƣ một cách hợp lý hơn, các chính sách này cần phải quy định đến vấn đề chọn lọc nhà đầu tƣ bảo đảm các yếu tố an toàn và TTMT. Nhà nƣớc cần phải đƣa ra những chính sách hợp lý, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp, của cộng đồng xã hội trong việc BVMT một cách chặt chẽ. Thứ tám, nhà nƣớc cần ban hành các chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp môi trƣờng, phát triển công nghệ môi trƣờng Nói tóm lại , việc cấp thiết mà chính phủ cần làm là xây dƣ̣ng lại khung pháp lý mới phù hợp hơn , hoàn thiện các chính sách thƣơng mại và môi trƣờng trên cơ sở sau: - Chính s ách thƣơng mại và môi trƣờng phải khuyến khích các nhà sản xuất nội địa và nƣớc ngoài đầu tƣ và phát triển theo hƣớng bền vƣ̃ng , thân thiện môi trƣờng . Thông qua chính sách pháp luật , nhà nƣớc có thể khuyến khích doanh ngh iệp phải quan tâm đến nâng cao sƣ́c cạnh tranh của hàng hóa thông qua việc tạo ra nhƣ̃ng sản phẩm xanh , đặc biệt nhất là việc dán NST . - Chính sách , quy định của nhà nƣớc cần hƣớng tới chỗ việc hỗ trợ cá doanh nghiệp nhập cá c dây truyền công nghệ , thiết bị máy móc đáp ƣ́ng các tiêu chuẩn liên quan đến phƣơng pháp sản xuất chế biến không gây hại đến môi trƣờng và tạo ra các sản phẩm TTMT cho thị trƣờng nội địa, và những sản phẩm này có khả năn g đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu và vƣợt qua đƣợc hàng rào xanh của thị trƣờng nhập khẩu . 2. Giải pháp phát triển chương trình NST ở Việt Nam 2.1 Thiết kế và xây dựng chương trình cấp NST thái ở Việt Nam 75 Hiện nay , khi mà nhiều quốc gia trên t hế giới đã xây dƣ̣ng chƣơng trình cấp NST cho riêng mình , mỗi một chƣơng trình của một quốc gia lại có một loại NST khác nhau . (hình) nhƣng riêng ở Việt Nam , mặc dù đã có dƣ̣ định tƣ̀ lâu nhƣng chƣa hề có NST cho riêng quốc gia mình. Vì thế việc cần làm đầu tiên là phải thực hiện chƣơng trình thiết kế NST, điều quan trọng là NST này phải thể hiện đƣợc đúng quan điểm BVMT của Việt Nam thông qua việc khuyến khích sản phẩm thân thiện môi trƣờng . 2.2 Hợp tác quốc tế về NST NST đang là vấn đề đƣợc ƣu t iên phát triển hang đầu nếu muốn phát triển sản phẩm TTMThiện nay . Bởi vì, nhƣ chúng ta đã biết NST nhằm chứng nhận cho các sản phẩm TTMT, các chƣơng trình cấp NST có uy tín sẽ làm cho ngƣời tiêu dùng an tâm và tin tƣởng khi tiêu dung sản phẩm TTMT Hiện nay , trên thế giới đã có nhƣ̃ng tiêu chuẩn chung cho vấn đề NST . Để phát triển và bắt kịp với xu thế quốc tế chung , chƣơng trình cấp NST ở Việt Nam cần chủ động mạnh hợ p tác quốc tế , mở rộng và tranh thủ sƣ̣ giúp đỡ về khoa học , chuyên môn cũng nhƣ nguồn tài trợ của các nƣớc , các tổ chƣ́c tài chính, tổ chƣ́c phi chính phủ , các trung tâm quốc tế lớn… Việc phối hợp với các chƣơng trình NST tƣ̀ các nƣớc trên thế giới sẽ rất có lợi cho Việt Nam nắm bắt đƣợc những kinh nghiệm và trao đổi các thông tin quý giá ; tạo điều kiện thuận lợi để cho các giới , các ngành thuộc lĩnh vực thƣơng mại , môi trƣờng trong nƣớ c có cơ hội đối thoại với nƣớc ngoài . 3. Xây dựng , sửa đổi các tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 3.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Xây dƣ̣ng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia có ý nghĩa hết sƣ́c q uan trọng trong việc thúc đẩy họa động của các doanh nghiệp . Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đáp ƣ́ng các yêu cầu môi trƣờng đối với sản phẩm trong nƣớc cũng nhƣ ở thị trƣờng nhập khẩu nhằm nâng cao uy tính cạnh tranh của sản phẩm ở c ả hai 76 thị trƣờng nội địa và quốc tế . Một hệ thống môi trƣờng đƣợc xây dƣ̣ng trên cơ sở khoa học , tuân thủ và phù hợp các chuẩn mƣ̣c quốc tế , tính đến điều kiện đặc thù của doanh nghiệp trong nƣớc sẽ là công cụ hƣ̃u hiệu để quả n lý môi trƣờng, chất lƣợng của sản phẩm . Do đó , sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nghiên cƣ́u , phát triển và sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Thƣc tế cho thấy , khả năng tiêu chuẩn hóa của nƣớc ta còn thấp , vì vậy chúng ta cần phải thực hiện hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho phù hợp với các tiêu chuẩn của ISO 14000. Nhà nƣớc cần bổ sung thêm các quy định rõ ràng cho sản phẩm TTMT: ví dụ tiêu chuẩn bao bì TTMT, tiêu chuẩn các loại sản phẩm sạch, tiêu chuẩn về tiết kiệm năng lƣợng của sản phẩm… 3.2 Xây dựng tiêu chí sản phẩm thân thiện môi trường – cấp NST cho sản phẩm Có thể nói lựa chọn sản phẩm và nhóm sản phẩm là bƣớc vô cùng quan trọng trong việc đánh giá s ản phẩm TTMT. Thƣ̣c tế, ở các chƣơng trình NST của các nƣớc cho ta thấy , tùy theo những ƣu tiên về vấn đề môi trƣờng từng quốc gia , tƣ̀ng khu vƣ̣c mà có thể tập trung vào các vấn đề cụ thể nhằm xác định tiêu chí sản phẩm cho phù hợp để có thể lƣ̣a chọn đƣợc sản phẩm / nhóm sản phẩm chính xác và hợp lý nhất . Ta có thể lập tiêu chí nhờ vào LCA : xem xét các tác động trong toàn bộ vòng đời sản phẩm . Quá trình lập tiêu chí này một mặt nên dƣ̣a vào các quốc gia đi trƣớc , mặt khác nên vƣ̀a xây dƣ̣ng vƣ̀a rút kinh nghiệm . Nhƣng điều đảm bảo chắc chắn là các tiêu chí này phải ít nhất tƣơng thích với tiêu chuẩn của ISO ( đã nêu ra ở chƣơng I ). Nhƣng trƣớc hết , trong tình hình trƣớc mắt của Việt Nam việc lập tiêu chí chỉ nên giới hạn ở việc đánh giá các thuộc tính của sản phẩm cuối cùng , sau đó khi chƣơng trình NST đã trở nên phổ biến hơn, thì nâng cao và mở rộng đến việc đánh g iá các quá trình khác . Trong giai đoạn đầu của chƣơng trình , các nhóm tiêu chí cơ bản có thể áp dụng : 77 - Tiết kiệm năng lƣợng , nguyên liệu , nhiên liệu - Phát sinh ít chất thải - Có khả năng tái chế , tái sử dụng - Giảm ô nhiễm và có tác dụng cải thiện môi trƣờng đất , nƣớc, không khí. Bên cạnh đó các tiêu chí phải xây dƣ̣ng rõ ràng kết hợp cả chỉ tiêu định tính và định lƣợng . Cần chú ý, Việc lập tiêu chí phải ở mƣ́c có thể đạt đƣợc để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào chƣơng trình , không nên lập quá cao mà cũng không thể quá thấp . Ngoài ra , việc thay đổi tiêu chí theo hƣớng ngày càng nâng cao cũng phải đƣợc thƣờng xuyên diễn ra , theo kinh nghiệm của các nƣớc là từ 3 – 5 năm. Cuối cùng , căn cƣ́ theo tình hình Việt Nam hiện nay , sản phẩm và nhóm sản phẩm nên đƣợc lƣ̣a chọn xây dƣ̣ng tiêu chí là : đồ gia dụng, thiết bị văn phòng, phƣơng tiện vận chuyển, máy móc, cơ khí, đồ nội thất và trang trí, vật liệu và máy móc xây dựng, vật liệu bao gói bao bì, sản phẩm may mặc, các sản phẩm làng nghề, nông sản thiết bị an toàn và y tế, năng lƣợng, dịch vụ sinh thái, du lịch, các hoạt động nghiên cứu và phát triển về môi trƣờng, công nghệ và thiết bị liên quan đến môi trƣờng... 4. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Vấn đề nghiên cƣ́u , phát triển, sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng cần chi phí tài chính lớn để giúp các doanh nghiệp thay đổi công nghệ đáp ứng điều kiệ n sản xuất sạch hơn . Doanh nghiệp phải đầu tƣ tƣ̀ khâu thu mua nguyên liệu không hoặc ít gây hại cho môi trƣờng cho đến việc sản xuất đáp ứng đƣợc các tiêu chí thân thiện môi trƣờng cho sản phẩm . Câu hỏi lớn nhất đặt ra với do anh nghiệp Việt Nam , đặc biệt là với các doanh nghiệp vƣ̀a và nhỏ khi sản xuất sản phẩm nhằm đạt đƣợc những chứng chỉ môi trƣờng (NST) cũng chính là vấn đề tài chính còn eo hẹp . Vì thế nhà nƣớc cần hỗ trợ 78 tài chính ch o các doanh nghiệp thông qua hỗ trợ vùng , tài trợ theo các đơn vị doanh nghiệp , có chế độ hỗ trợ thỏa đáng đối với doanh nghiệp coi trọng đầu tƣ phát triển sản phẩm xanh vì môi trƣờng . Không chỉ thế , các doanh nghiệp Việt N am khi tham gia thƣơng mại quốc tế đều thiếu thông tin kinh doanh đặc là các thông tin tiêu chuẩn môi trƣờng liên quan đến hàng hóa xuất khẩu . Vì thế , nhà nƣớc có thể hỗ trợ nhƣ̃ng thông tin cần thiết một cách thƣờng xuyên cho d oanh nghiệp thông qua các hội nghị , hội thảo kênh thông tin miễn phí , Internet (các website riêng của chính phủ , mà đặc biệt là của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng )…giúp cho các doanh nghiệp có thông tin kịp thời nhất . Một khâu trọ ng yếu nƣ̃a mà nhà nƣớc cần phải tập trung chú ý đó là chú ý đến việc đào tạo nguồn nhân lực , không chỉ ở các doanh nghiệp mà còn cả các đơn vị kiểm tra chứng nhận . Để thƣ̣c hiện đƣợc việc này cần đầu tƣ các lớp đào tạo các chuyên gia về xây dƣ̣ng và đánh giá tiêu chuẩn môi trƣờng , nâng cấp các thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác đánh giá , xây sƣ̣ng các trung tâm mới phù hợp tiêu chuẩn quốc tế , tổ chƣ́c các lớp đào tạo cho các cán bộ môi trƣờng về các tiêu chuẩn quốc tế và cách hƣớng dẫn cho doanh nghiệp . Thêm vào đó , nhà nƣớc còn có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết tranh chấp liên quan đến khía cạnh TTMT của sản phẩm ; bằng các biện pháp nhƣ: hỗ trợ các doanh nghiệp đàm phán , thƣơng lƣợng giải quyết vụ việc trƣớc khi đƣa ra các phán quyết bất lợi đối với doanh nghiệp . Thông qua các biện pháp hỗ trợ này bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trƣớc hàng rào xanh trong thƣơng mại quốc tế . Cuối cùng , nhà nƣớc có thể có các biện pháp thƣởng phạt xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ̃ng mặt hàng , sản phẩm thân thiện môi trƣờng, đặc biệt là mặt hàng nông sản , phù hợp với các tiêu chuẩn đề ra (phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế tƣơng đƣơng ở thị trƣờng nƣớc nhập khẩu ) thì 79 sẽ đƣợc hƣởng những sự hỗ trợ về thủ tục , về tài chính ; và ngƣợc lại những sản phẩm không vƣợt qua đƣợc nhƣ̃ng tiêu chí môi trƣờng đề ra có thể bị đình chỉ xuất khẩu cho đến khi doanh nghiệp tìm cách nâng cao đƣợc khía cạnh thân thiện môi trƣờng của sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế . Và một vấn đề qua n trọng hơn là yêu cầu tất cả các sản phẩm xuất khẩu thuộc sản phẩm/ nhóm sản phẩm đã đƣợc xây dựng tiêu chí phải đƣợc dán NST . Đây vƣ̀a là một biện pháp đƣa NST vào sƣ̉ dụng một cách phổ biến hơn , một mặt cũng giúp ch o doanh nghiệp có ý thƣ́c nhận biết tầm quan trọng của NST trong thƣơng mại quốc tế – NST là một công cụ giúp cho sản phẩm của họ vƣợt qua đƣợc rào cản xanh , xâm nhập vào thị trƣờng quốc tế . 5. Giải pháp về tín dụng - Có cơ chế đặc biệt và phù hợp để phát triển các loại hình tín dụng, đáp ứng nhu cầu cao và đa dạng về nguồn vốn của các doanh nghiệp để đầu tƣ phát triển sản phẩm TTMT, - Cho phép các địa phƣơng đƣợc phát hành trái phiếu đầu tƣ hoặc vay vốn nƣớc ngoài dƣới sự bảo lạnh có điều kiện của Chính phủ để đầu tƣ cho các chƣơng trình môi trƣờng. - Thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp SXSH và tham gia vào chƣơng trình NST. 6. Tăng cường các biện pháp quảng bá – nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và doanh nghiệp về vấn đề sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường . Đây là một biện pháp quan trọng mà chính phủ đặc biệt là Bộ Tài nguyên môi trƣờng cần tăng cƣờng thƣ̣c hiện . Vì hiện nay vấn đề phát triển sản phẩm thân thiện môi trƣờ ng còn chƣa phổ biến ở Việt Nam . Nhiều doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vƣ̀a còn thờ ơ với việc thay đổi và phát triển công nghệ nhằm sản xuất các sản phẩm mà tính năng của sản phẩm không khiến cho việc sƣ̉ dụng không gây hại cho môi trƣờng , chƣ́ chƣa 80 nói đến việc thay đổi công nghệ sản xuất sạch hơn nhằm đáp ứng các tiêu chí của LCA hay LCI… Nhà nƣớc mà đặc biệt là Bộ Tài nguyên môi trƣờng , nên tăng cƣờng các buổi hội thảo , hội chợ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp có dịp gặp gỡ, trao đổi nhƣ̃ng kinh nghiệm trong việc phát triển sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Qua đó cũng nhằm nâng cao nhận thƣ́c cho doanh nghiệp về tầm quan trọng của sản phẩm TTMT đối với công tác BVMT cũng nhƣ đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu tiêu dùng xanh đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới . Ngoài ra, nhà nƣớc còn thể thực thi các biện pháp nhƣ : chiến dịch đào tạo và tuyên truyền về an toàn thƣ̣c phẩm , phổ biến các tiêu chuẩn quốc tế cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhƣ các quy định liên quan đến khía cạnh môi trƣờng của sản phẩm trong các hiệp định của WTO (TBT, SPS…) ASEAN, các quy định và các tiêu chuẩn sản phẩm TTMT của các thị trƣờng chính nhƣ : Mỹ, Nhật Bản, EU…để khiến cho các doanh nghiệp này nhận thấy tầm quan trọng của việc sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng và áp NST cho sản phẩm . Thêm vào đó , nhà nƣớc còn có thể mở các k hóa đào tạo ngắn hạn cho các doanh nghiệp , các nhà quản lý về vấn đề BVMT , mối quan hệ giƣ̃a môi trƣờng và phát triển bền vƣ̃ng , tầm quan trọng của việc sản xuất và đăng kí áp NST cho các sản phẩm thân thiện môi trƣờng tr ong thời đại kinh tế hiện nay , đặc biệt là trong thƣơng mại quốc tế . Đối với ngƣời tiêu dùng Việt Nam , khái niệm tiêu dùng xanh còn khá mới mẻ , vì thế nhà nƣớc cũng nên quảng bá nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việ c lƣ̣a chọn sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Bởi vì , giá cả của loại mặt hàng này thƣờng cao hơn so với sản phẩm cùng loại , ngƣời dân Việt Nam phần lớn đều có mƣ́c thu nhập trung bình và thấp , mặt hàng có giá cá rẻ hơn sẽ thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng . Chính vì thế , nhà nƣớc (mà đại diện là Bộ Tài nguyên và môi trƣờng ) có thể tổ chức những chƣơng trình tình nguyện có thể là phát tờ rơi hoặc vận động ngƣời dân nên sử dụng những sản phẩ m không gây hại cho môi trƣờng qua các phƣơng tiện nhƣ đài , báo, ti vi; hoặc 81 phát động những cuộc thi tìm hiểu sản phẩm thân thiện môi trƣờng… Thông qua đó ngƣời dân có thể hiểu đƣợc tác dụng của nhƣ̃ng sản phẩm này , chúng không chỉ góp phần bảo vệ môi trƣờng mà còn bảo vệ chính sƣ́c khỏe cho ngƣời tiêu dùng . 7. Tăng cường học tập kinh nghiệm của các nước khác trong việc phát triển sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện môi trường Việt Na m là quốc gia có bƣớc phát triển chậm hơn so với thế giới không chỉ về công nghệ mà còn trong nhiều lĩnh vƣ̣c khác nhƣ trình độ quản lý, kinh nghiệm trong các vấn đề môi trƣờng . Vì thế , kinh nghiệm của các quốc gia đi trƣớ c thƣ̣c sƣ̣ là bài học đáng quý cho Việt Nam . Đặc biệt, là các quốc gia đang phát triển và các quốc gia trong khối ASEAN . Đây là nhƣ̃ng quốc gia có điều kiện gần tƣơng đồng với Việt Nam , các quốc gia này đều gặp khó khăn về rào cản xanh khi tham gia thƣơng mại quốc tế . Tuy nhiên , mỗi quốc gia này đều tƣ̣ tìm cho mình một hệ thống các biện pháp riêng tận dụng nguồn lực trong nƣớc cũng nhƣ sự hỗ trợ của quốc tế nhằm giải quyết các khó khăn liê n quan đến hàng rào xanh . Chúng ta cũng có thể học tập kinh nghiệm của các quốc gia phát triển nhƣ Mỹ , Nhật Bản… trong việc khuyến khích sản xuất và sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trƣờng , cũng nhƣ các chƣơng trình xây dƣ̣ng NST của những quốc gia này III. Nhóm giải pháp ở tầm vi mô 1. Nâng cao nhận thức và ý thức của tất cả thành viên trong doanh nghiệp về sản phẩm thân thiện môi trường và NST Hiện nay tình trạng uy tín thƣơng hiệu Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế là rất kém, đặc biệt là liên quan đến sản phẩm thân thiện môi trƣờng , năng lƣ̣c xây dƣ̣ng thƣơng hiệu và khả năng sản xuất của doanh nghiệp trong việc thích ứng với những tiêu chuẩn cuả thế giới cũng rất yế u. Sở dĩ nhƣ vậy vì doanh nghiệp Việt Nam còn yếu cả về kinh nghiệm quản lý , tính chuyên môn và đầu 82 tƣ. Và nhƣ đã nói ở chƣơng trƣớc , nhƣ̃ng nhà quản lý của doanh nghiệp còn chƣa mấy quan tâm và chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọn g khi xét đến khía cạnh thân thiện môi trƣờng của sản phẩm . Điều này khiến cho sản phẩm của Việt Nam có thể đƣợc chấp nhận trong thị trƣờng nội địa nhƣng không xâm nhập đƣợc vào thị trƣờng quốc tế . Đặc biệt trong giai đoạ n mà các quốc gia là thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam đang tăng cƣờng xiết chặt hàng rào xanh thì việc nâng cao nhận thƣ́c cho nhƣ̃ng nhà quản lý doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp vƣ̀a và nhỏ là vô cùng quan trọng. Trong nội bộ của doanh nghiệp có thể mở các lớp đào tạo cán bộ , nâng cao trình độ nhận thƣ́c của các nhà quản lý về ảnh hƣởng của việc chú trọng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng trong thời đại mới . Hơn nƣ̃a, một vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp là việc dán NST cho sản phẩm cũng chƣa đƣợc doanh nghiệp quan tâm đúng mƣ̣c . NST là một công cụ quan trọng để khẳng định cho chính phủ và ngƣời tiêu dùng biết rằng sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của sản phẩm thân thiện môi trƣờng . Việc nâng cao ý thƣ́c của doanh nghiệp trong vấn đề này, sẽ khiến cho doanh nghiệp chú trọng hơn đến vấn đề đổi mới công nghệ , thay đổi cách thƣ́c sản xuất phù hợp với tiêu chí LCA hay LCI để đủ tiêu chuẩn cấp NST . 2. Thành lập bộ phận quản lý về môi trường Đây là việc làm rất cần thiết với doanh nghiệp để đảm bảo đáp ƣ́ng đƣợc các tiêu chí LCA hay LCI thƣờng là nhƣ̃ ng tiêu chí chính xét đến tính thân thiện môi trƣờng của sản phẩm , và đặc biệt là trong vấn đề xin cấp NST . Các thành viên trong bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ thƣờng xuyên cập nhật thông tin và đánh giá về sƣ̣ ảnh hƣởng củ a tƣ̀ng quy trình sản xuất sản phẩm – tƣ̀ lúc khai thác nguyên liệu cho đến khi cung ƣ́ng ra thị trƣờng – đối với môi trƣờng. Tƣ̀ đó, doanh nghiệp có thể đƣa ra nhƣ̃ng biện pháp xƣ̉ lý cần thiết để giảm ảnh hƣởng xấu nhất đối với môi trƣờng cho tƣ̀ng sản phẩm , hay là nâng 83 cao tính thân thiện môi trƣờng cho sản phẩm . Đặc biệt bộ phận này sẽ thƣờng xuyên theo dõi , cập nhật thông tin về chƣơng trình áp NST , các khả năng của doanh nghiệp trong việc duy trì áp NST… 3. Thực hiện chương trình quản lý chất lượng sản phẩm thân thiện môi trường theo tiêu chí phù hợp chuẩn quốc tế , đồng thời chú trọng đào tạo nghiệp vụ môi trường Nếu coi doanh nghiệp giống nhƣ một hệ thống thì cá c bô phận trong doanh nghiệp giống nhƣ các phân hệ . Giƣ̃a các phân hệ của hệ thống này có mối liên hệ mật thiết với nhau tác động qua lại lẫn nhau .Việc quản lý chất lƣợng sẽ không thể tốt nếu chỉ khép kín trong phạm vi củ a tƣ̀ng phân hệ . Chất lƣợng của phân hệ này ảnh hƣởng tới phân hệ kia . Bởi vậy , để quản lý chất lƣợng sản phẩm thân thiện môi trƣờng tốt nhằm đáp ƣ́ng nhu cầu tiêu dùng xanh không chỉ của nội địa , mà còn phù hợp đem đi xu ất khẩu thì cần phải có sƣ̣ xem xét , phân tích một cách toàn diện , cần phải phối hợp giƣ̃a các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau . Có thể nói đây là phƣơng pháp quản lý mới với doanh nghiệp Việt Nam, việc triển khai áp d ụng sẽ gặp không ít khó khăn , trong đó có sƣ̣ khó khăn không nhỏ về mặt nghiệp vụ của các doanh nghiệp . Vì thế , các doanh nghiệp cần chú trọng việc đào tạo một lƣ̣c lƣợng nòng cốt , nắm vƣ̃ng phƣơng pháp luận , am hiểu thƣ̣c tế sản xuất và công nghệ . Đặc biệt , cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghiệp vụ và môi trƣờng . Đât là một nhân tố quan trọng quyết định sƣ̣ thành công của doanh nghiệp khi triển khai việc nghiên cƣ́u và phát triển sản phẩm thân thiệ n môi trƣờng . 4. Phát triển nghiên cứu sản xuất , sử dụng bao bì thân thiện môi trường và đảm bảo các yêu cầu vệ sinh quốc tế Thế giới quy định về vấn đề bao bì khá chặt chẽ , ta có thể dễ dàng nhận thấy điều đó ngay cả tr ong các hiệp định của WTO , hiệp định TBT , trong đó nêu rõ quy định về tính TTMT của các loại bao bì : tƣ̀ việc khai thác nguyên 84 liệu cho đến vấn đề thải loại bao bì sau quá trình sƣ̉ dụng , cũng nhƣ trách nhiệm BVMT của doanh n ghiệp. Nếu bao bì không đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng các quốc gia nhập khẩu có thể lấy lý do đó để tƣ̀ chối bao bì , thậm chí trả lại hàng xuất khẩu hoặc cấm nhập cả sản phẩm và bao bì . Vì thế , các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng nghiên cƣ́u kĩ lƣỡng các quy định về bao bì các sản phẩm , đặc biệt là sản phẩm dành cho xuất khẩu nhằm đáp ƣ́ng các yêu cầu quốc tế . Hoạt động nghiên cứu phát triển sản xuất bao bì trong các doanh nghiệp cần phải dự trên những định hƣớng sau : - Thiết kế bao bì tiết kiệm nhất nhƣng vẫn đảm bảo mƣ́c độ cần thiết về an toàn vệ sinh, phù hợp với sản phẩm đƣợc đóng gói . - Sƣ̉ dụng vật liệu , nguyên liệu thân thiện môi trƣờng (tức là có khả năng tái sử dụng, tái sinh, dễ tiêu hủy) nhƣ: thủy tinh , giấy các tong . - Hạn chế sử dụng bao bì bằng gỗ và đặc biệt không bao giờ dùng bao bì bằng rơm rạ (các mặt hàng nông sản )…vì không đảm bảo yêu cầu quốc tế, đặc biệt là các thị trƣờng xuất khẩu chính nhƣ EU , Mỹ... - Không sƣ̉ dụng hoặc sƣ̉ dụng nhƣ̃ng loại hóa chất trong bao bì đã bị cấm ở mƣ́c cho phép . - Tham gia các chƣơng trình về bao bì quốc tế nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam . Vì thế, các doanh nghiệp chỉ nên sử dụng các loại bao bì làm bằng thủy tinh, nhƣ̣a, các tông . Các loại bao bì này vừa rẻ giúp tiết kiệm chi phí vừa thân thiện môi trƣờng do dễ tái chế , khả năng tái sinh cao , dễ tiêu hủy . 5. Tăng cường quảng bá sản phẩm thân thiện môi trường , đặc biệt là việc tham gia thương mại điện tử Hiện nay , khái niệm sản phẩm thân thiện môi trƣờng còn khá mới mẻ với ngƣời tiêu dùng Việt Na m, vì vậy các doanh nghiệp nên tăng cƣờng quảng bá những tính năng của sản phẩm này trên thị trƣờng , việc này sẽ giúp nâng cao nhận thƣ́c của ngƣời tiêu dùng nội địa . Doanh nghiệp có khá nhiều 85 cách để quảng bá cho hình ả nh và tác dụng của việc sƣ̉ dụng sản phẩm thân thiện môi trƣờng cho ngƣời tiêu dùng nội địa . Nhƣ hiện nay , có một số doanh nghiệp đã tổ chƣ́c các hội thảo, hội chợ. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể quảng bá trên các phƣơng tiện đạ i chúng nhƣ báo , đài, ti vi… đặc biệt là quảng bá qua các trang web – thƣơng mại điện tƣ̉ . Đó có thể là website của chính doanh nghiệp hoặc liên kết với trang web khác . Việc quảng bá này không chỉ giúp doanh nghiệp tiêu thụ tốt hơn các sản phẩm thân thiện môi trƣờng của mình ở thị trƣờng nội địa , mà còn cả trên thị trƣờng xuất khẩu . Với trang web của mình , doanh nghiệp có thể cung cấp mọi thông tin về sản phẩm cũng nhƣ giới thiệu cho khách h àng thông tin về doanh nghiệp mình , khiến cho khách hàng sẽ tin tƣởng hơn khi mua hàng . 6. Đăng ký tham gia các chương trình cấp NST của các tổ chức có uy tín Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nên tham gia các chƣơng trình cấp NST của các tổ chức có uy tín trên thế giới. Khi mà các sản phẩm TTMT của doanh nghiệp đã đƣợc chƣ́ng nhận và cấp NST sẽ đem lại sự tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng vì NST có thể coi là một loại thƣơng hiệu sản phẩm . Chính vì vậy , sản phẩm sau khi đƣợc cấp nhãn có một giá trị vô cùng quý giá , làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế đƣợc tăng lên nhiều lần . Đặc biệt khi mà các nƣớc trên thế giới hiện nay ngày càng tăng cƣờng việc áp dụng rào cản xanh nhằm bảo hộ cho sản phẩm trong nƣớc tránh sƣ̣ cạnh tranh của hàng hóa nƣớc ngoài , do đó , việc tham gia thƣơng mại điện tƣ̉ nhằm quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp khi đã đƣợc cấp NST là một việc làm vô cù ng hiệu quả và kinh tế , góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp . 86 KẾT LUẬN Vấn đề phát triển sản phẩm TTMT là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa to lớn cả về mặt lí luận cũng nhƣ thực tiễn trong hoạt động phát triển kinh tế đi đôi với việc BVMT ở Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai . Về mặt lí luận, khóa luận đã giới thiệu đầy đủ và cặn kẽ về khái niệm, một số phƣơng pháp đánh giá, một số tiêu chuẩn sản phẩm than thiện môi trƣờng đang tồn tại trên thế giới hiện nay. Nội dung đã phân tích một cách chi tiết và đầy đủ các vấn đề về thực trạng và tiềm năng phát triển sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam trong một số lĩnh vực chính. Vấn đề phát triển sản phẩm than thiện môi trƣờng vốn dĩ là một vấn đề lớn và phức tạp. Nó bao gồm đến rất nhiều lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, bị ảnh hƣởng đan xen bởi tất cả các vấn đề khác trong công tác BVMT Ngƣời viết đã tìm hiểu, phân tích một cách có hệ thống vấn đề phát triển sản phẩm than thiện môi trƣờng trong mối quan hệ với thực tiễn và mối quan hệ với các vấn đề khác, nhận diện đƣợc mục đích, yêu cầu của mỗi nhóm lợi ích, chỉ ra đƣợc nguyên nhân của những tiềm năng phát triển của lĩnh vực mới này tại Việt Nam Trên cơ sở đó, ngƣời viết cũng kiến nghị một số giải pháp cho đƣờng lối, chính sách thích hợp từ phía nhà nƣớc và doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dung nội địa về vấn đề phát triển sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. B.S Bùi Văn Quyết (ch.b), Lê Đình Hoa (2000) “ Giáo trình kinh tế môi trƣờng” NXB Tài chính 2. Cục môi trƣờng (1996)” Các tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng ISO 14000 và việc thực hiên đối với các nhà xuất khẩu vào thị trƣờng phát triển”, Cục môi trƣờng 3. B.s. Lê Hoàng Việt, Đỗ Nam trung, Nguyễn Quốc Bảo(2007) “Sách hƣớng dẫn quản lý tài nguyên trong khách sạn ở Việt Nam để tiết kiệm chi phí và thân thiện môi trƣờng” ,NXb Thế giới 4. Nguyễn Hữu Khải & Đào Ngọc Tiến (2007), “Tìm hiểu dự án “Một làng nghề, một sản phẩm” của Thái lan và bài học kinh nghiệm đối với VN”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (22), trang 34-40 5. TS Nguyễn Hữu Khải (2005), “Nhãn sinh thái đối với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa” Nhà xuất bản lý luận chính trị 6. 10. Thủ tƣớng Chính phủ, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Về ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng Tài Liệu Tiếng Anh 7. Tom Tibor, Tra Feldman “ISO 14000 những điều các nhà quản lý cần biết: Hƣớng dẫn thực hiện quản lý môi trƣờng ISO 14000” (2007), NXB khoa học và kỹ thuật 8. Joseph Fiksel: McGraw – Hill (1996), Design for environment, NXB McGraw – Hill Trang web 9. “Cần cuộc cách mạng xanh trong nền kinh tế xanh” cập nhật ngày 23/02/2009 88 021286.html 10. Công nghệ “xanh” - tiêu chuẩn “vàng” mới trong giới IT”cập nhật ngày 27/03/2009 11. “Để sản xuất sạch hơn Cần có sự đồng hành” cập nhật ngày 29/04/2009 12. . “Đức: Diesel từ dầu cải, khí gas từ... phân bò”, cập nhật ngày 03/05/2009 bo/20371572/195/20. 13. “Giảm thiểu cácbon trong cuộc sống”, cập nhật ngày 0305/2009 14. “Học hỏi cách xây dựng làng nghề thân thiện môi trƣờng” cập nhật ngày 02/03/2009 15. Saga: Tra cứu dữ liệu “Kinh doanh rau sạch Việt Nam đang phát triển theo hƣớng nào?” cập nhật ngày 22/03/2009 a 16. “Lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trƣờng: Khó hay dễ?” cập nhật ngày 20/03/2009 15.html24. 17. “Ngành dệt may châu Á hƣớng tới "sản phẩm xanh” cập nhật ngày 15/04/2009 89 may-chau-a-huong-toi-san-pham-xanh.html 18. “ngƣời tiêu dùng xanh” cập nhật ngày 15/03/2009 19. “Phát triển năng lƣợng bền vững là vấn đề sống còn của chúng ta” Cập nhật ngày 19/05/2009 20. . “Sản phẩm xanh vẫn bán chạy bất chấp kinh tế suy thoái” cập nhậtngày 04/03/2009 hcm.gov.vn/?menu=95&submenu=98&detail=801&language= 21. “Sản xuất sản phẩm mây thân thiện với môi trƣờng” cập nhật ngày 11/03/2009 xuat-san-pham-may-than-thien-voi-moi-truong.htm 22. “Thủ tục xác định các khía cạnh và tác động môi trƣờng của sản phẩm” truy cập ngày 15/03/2009 quan-ly-moi-truong-iso-14000/ 23. “Tiêu dùng sản phẩm sinh thái”, cập nhật ngày 28/03/2009, 24. “Trƣớc rào cản thƣơng mại ''xanh'' và sản xuất sạch hơn” cập nhật Ngày 24/03/209 25. “Việt Nam có thể đảm bảo 100% nhu cầu điện từ năng lƣợng tái tạo” Cập nhật ngày 26/04/2009 bao-100-nhu-cau-dien-tu-nang-luong-tai-tao/2673526.epi 90 26. “Việt Nam sẽ phát triển năng lƣợng điện gió” cập nhật ngày 02-03- 2009 27. Bộ công thƣơng “Hà Tây: Báo động ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Hà Đông” cập nhật ngày 27/02/2009 28. Bộ kế hoạch và đầu tƣ “Giải pháp nào để ngành thủy sản vƣợt qua thách thức?” cập nhật ngày 22/03/2009 29. Bộ tài nguyên và môi trƣờng “Yên Tiến tích cực xây dựng “làng nghề thân thiện với môi trƣờng” cập nhật 22/03/2009 từ D=17868 30. truy cập ngày 2/03/2009 day-chuyen-sx-thiet-bi-sx-2.html 31. “Phát triển vật liệu thân thiện môi trƣờng cần một lực đẩy toàn diện” vatlieuxaydung/314-phat-trien-vat-lieu-than-thien-moi-truong-can-mot-luc- day-toan-dien.html?tmpl=component&print=1&page= 32. truy cập ngày 15/03/2009 cập nhật ngày 15/03/2007 33. truy cập ngày 22/03/2009 Vn/Sukiendoanh nghiep/Nghien cuuthithitruong1/5876.saga 91 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Câu 1: Hiện nay, mức thu nhập trung bình của bạn trong một tháng là bao nhiêu? Trên 10 triệu 5 -10 triệu 2- 5 triệu Dƣới 2 triệu Không có thu nhập 8% 28% 34% 20% 10% Cau 2: Bạn thƣờng mua hàng hóa qua kênh phân phối nào ? Siêu thị Chợ Cửa hàng bán lẻ Không cố định Khác 20% 44% 15% 18% 3% Câu 3: Khi lựa chọn sản phẩm bạn có cân nhắc hay xem xét đến việc tiêu dùng những sản phẩm này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến môi trƣờng, sức khỏe của chính bản thân hay giúp tiết kiệm đƣợc chi phí bỏ ra trong quá trình sử dụng (các sản phẩm nhƣ thế đƣợc gọi là các sản phẩm thân thiện môi trƣờng hay sản phẩm xanh) hay không? Kỹ lƣỡng Có cân nhắc Qua loa Không quan tâm Khác Môi trƣờng 15% 30% 10% 45% 0 Sức khỏe 60% 15% 20% 5% 0 TIẾT KIỆM Chi phí 40% 20% 15% 25% 0 92 20% 44% 15% 18% 3% chƣa có Câu 4: Bạn đã nghe đến sản phẩm thân thiện môi trƣờng bao giờ chƣa? Rất nhiều lần Một vài lần Không nhớ Đây là lần đầu tiên 30% 40% 5% 25% Câu 5: Theo bạn tác dụng nào của loại sản phẩm thân thiện môi trƣờng này bạn cho là quan trọng nhất, quyết định đến việc tiêu dùng của bạn? Bảo vệ môi trƣờng Bảo vệ sức khỏe cho bạn và gia đình Tiết kiệm năng lƣợng, chi phí Không quan tâm Khác 20% 10% 40% 20% 10% Câu 6: Yếu tố nào giúp bạn phân biệt đƣợc sản phẩm thân thiện môi trƣờng với các sản phẩm cùng loại? Chất lƣợng Hình thức Nhãn hiệu Không quan tâm Khác 40% 10% 26% 14% 10% Câu 7: Theo bạn giá cả của những sản phẩm thân thiện môi trƣờng này so với các sản phẩm cùng loại thì có gì khác biệt? Đắt hơn Tƣơng tự Rẻ hơn Không quan tâm 70% 5% 0% 25% Câu 8: Mức độ bạn sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm thân thiện môi trƣờng? Gía cả không thành vấn đề miễn là thân Chỉ chấp nhận mua khi sản phẩm Không bao giờ mua vì sản phẩm quá Khác 93 thiện môi trƣờng không đắt quá đắt 15% 50% 25% 10% Câu 9: Bạn có thƣờng xuyên nghe nói đến nhãn sinh thái hay nhãn môi trƣờng không? Chƣa Đôi khi Thƣờng xuyên Không quan tâm Khác 40% 34% 5% 15% 6% Câu 10: Theo quan điểm của bạn , nhãn sinh thái đƣợc dán trên các sản phẩm do ai cấp là tin cậy nhất? Bản thân doanh nghiệp Cơ quan nhà nƣớc Tổ chƣ́c độc lập Hiệp hội ngành hàng Khác 20% 50% 10% 15% 5% Câu 11: Theo bạn thì các doanh nghiệp cần chú ý tới điều gì nhất khi áp dụng việc dán nhãn môi trƣờng hay nhãn sinh thái cho các sản phẩm của mình? Giá thành sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm Tuyên truyền quảng bá Sƣ̣ trung thƣ̣c Khác 40% 20% 10% 25% 5%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4342_6765.pdf
Luận văn liên quan