Đề tài Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
CNH – HĐH là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế hiện đại và hoàn cảnh đất nước ta hiện nay. Tuy nhiên, nó lại gây ra một vấn đề bức thiết đó là tình trạng thiếu việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn (do việc chuyển đổi đất canh tác nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị mới ).
Hải Dương là một trong những tỉnh nông nghiệp đang thực hiện quá trình CNH – HĐH của nước ta, với dân số trên 1,7 triệu người, dân số trên độ tuổi lao động chiếm trên 50%; trong đó khu vực thành thị chiếm 14%, nông thôn chiếm 86%. Mỗi năm trên địa bàn tỉnh đều có thêm trên 20.000 người bước vào tuổi lao động có nhu cầu học nghề và tìm việc làm. Bên cạnh đó, quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn (đưa những máy móc, thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phương pháp sản xuất, tổ chức theo mô hình công nghiệp v.v ) cũng cần đến người lao động với một trình độ nhất định. Từ nhiều năm nay, công tác đào tạo việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Hội Nông Dân tỉnh. Hội đã góp phần tạo việc làm cho hàng nghìn lao động và thúc đẩy phát triển nền kinh tế toàn tỉnh nói chung. Do vậy, xuất phát từ thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương”.
8 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3077 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
CNH – HĐH là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế hiện đại và hoàn cảnh đất nước ta hiện nay. Tuy nhiên, nó lại gây ra một vấn đề bức thiết đó là tình trạng thiếu việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn (do việc chuyển đổi đất canh tác nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị mới…).
Hải Dương là một trong những tỉnh nông nghiệp đang thực hiện quá trình CNH – HĐH của nước ta, với dân số trên 1,7 triệu người, dân số trên độ tuổi lao động chiếm trên 50%; trong đó khu vực thành thị chiếm 14%, nông thôn chiếm 86%. Mỗi năm trên địa bàn tỉnh đều có thêm trên 20.000 người bước vào tuổi lao động có nhu cầu học nghề và tìm việc làm. Bên cạnh đó, quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn (đưa những máy móc, thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phương pháp sản xuất, tổ chức theo mô hình công nghiệp v.v…) cũng cần đến người lao động với một trình độ nhất định. Từ nhiều năm nay, công tác đào tạo việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Hội Nông Dân tỉnh. Hội đã góp phần tạo việc làm cho hàng nghìn lao động và thúc đẩy phát triển nền kinh tế toàn tỉnh nói chung. Do vậy, xuất phát từ thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh giá vai trò của Hội Nông dân trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương; Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Hội Nông Dân huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương có định hướng và hoạt động hiệu quả hơn trong công tác đào tạo nghề.
Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tìm hiểu tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua Hội Nông dân trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Phân tích vai trò của Hội Nông dân trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Hội Nông Dân huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương có định hướng và hoạt động hiệu quả hơn trong công tác đào tạo nghề.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nghề cho nông dân thông qua Hội nông dân trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nội dung tập trung vào vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn của 3 xã điển hình trên địa bàn huyện Gia Lộc
- Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện Gia Lộc, Hải Dương.
- Thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2011.
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề.
2.1.2 Khái niệm về lao động nông thôn (đối tượng đào tạo nghề của lao động nông thôn).
2.1.3 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
2.1.4 Vị trí vai trò của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam.
2.2.2 Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại một số địa phương trong nước.
2.2.3 Chủ trương, chính sách của Đàng và Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Khí hậu thời tiết
- Đất đai, địa hình
- Môi trường
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội
- Thực trạng phát triển kinh tế
- Dân số và lao động
- Cơ sở hạ tầng
- Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Gia Lộc
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình và kết quả đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn của 3 xã điển hình trong huyện
2.2.2 Chọn mẫu
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.1 Số liệu thứ cấp gồm: Các số liệu đã được công bố của ban thống kê huyện, các báo cáo tổng kết của Hội Nông Dân, các báo cáo của Bộ nông nghiệp trên mạng Internet…về:
Chính sách, dự án đã có về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Chất lượng, số lượng lao động được đào tạo trong 3 năm gần đây của huyện Gia Lộc
2.2.3.2 Số liệu sơ cấp gồm: Số liệu mới thu thập tại xã thông qua điều tra hộ, phỏng vấn trực tiếp qua phương pháp chọn mẫu điều tra.
2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát về hoạt động đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn của Hội Nông Dân huyện Gia Lộc
3.1.1 Mục tiêu của hoạt động đào tạo nghề cho nông dân
3.1.2 Đối tượng đào tạo nghề
3.1.3 Các ngành nghề đào tạo
3.2 Tình hình tổ chức và nguồn lực cho công tác đào tạo lao động nông thôn của Hội Nông Dân huyện Gia Lộc
3.2.1 Bộ máy tổ chức của Hội Nông Dân
3.2.2 Kết quả hoạt động của Hội Nông Dân trong giai đoạn 2008 - 2010
3.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc của Hội Nông Dân tỉnh Hải Dương
3.1.1 Đào tạo nghề nông nghiệp
3.1.1.1 Hoạt động dạy nghề cho nông dân chăn nuôi và công tác thú y
3.1.1.2 Hoạt động dạy nghề nuôi Thủy sản
3.1.1.3 Hoạt động dạy nghề cho nông dân Trồng trọt và công tác Bảo vệ thực vật
3.1.2 Đào tạo nghề phi nông nghiệp
3.1.2.1 Hoạt động dạy nghề May công nghiệp
3.1.2.2 Hoạt động dạy nghề Thêu ren xuất khẩu
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đào tạo nghề cho lao động trong huyện
3.4 Vai trò của Hội Nông Dân trong dạy và đào tạo nghề cho nông dân trên địa bàn huyện Gia Lộc
3.4.1 Các nghề đào tạo chính trên địa bàn huyện
3.4.2 Các hoạt động hỗ trợ chủ yếu của Hội Nông dân trong đào tạo nghề cho nông dân
3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Hội Nông Dân huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương có định hướng và hoạt động hiệu quả hơn trong công tác đào tạo nghề.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Kiến nghị
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
STT
Nội dung công việc
Thời gian
1
Viết đề cương sơ bộ
Tháng 1 năm 2011
2
Viết đề cương chi tiết
Tháng 2 năm 2011
3
Điều tra và thu thập thông tin
Tháng 3 năm 2011
4
Tổng hợp và phân tích số liệu
Tháng 3 đến tháng 4/2011
5
Viết luận văn sơ bộ lần 1, nộp giáo viên hướng dẫn
Tháng 4 đến tháng 5/2011
6
Chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn, bảo vệ trước bộ môn, nộp khoa kinh tế
Tháng 5/2011
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
ThS. Nguyễn Thị Minh Thu
Lê Thu Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá vai trò của Hội Nông Dân đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.doc