Đề tài Đo điện trở sử dụng OPAMP

18. Khi đo điện trở dùng OPAPM có nhiều tầm đo người ta thay đổi gì? A. Thay đổi Rs B. Thay đổi điện áp vào và giữ nguyên Rs C. Giữ nguyên điện áp vào và thay đổi Rs D. Thay đổi điện áp vào hoặc giữ nguyên Rs

pptx48 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đo điện trở sử dụng OPAMP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI ĐO ĐIỆN TRỞ SỬ DỤNG OPAMPLỚP: D12DCVT01 – NHÓM 10DANH SÁCH SINH VIÊN1. Nguyễn Thị Phương Thảo2. Trần Hải Thuận3. Ngô Thị Ngọc Phương Thảo4. Nguyễn Công ThànhNỘI DUNG ĐỀ TÀI ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG OPAMP1. Nguyên lý đo điện trở dung OPAMP và cơ cấu từ điện2. Mạch đo R có chỉnh “0”NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO3. Mở rộng tầm đo điện trở4. Mạch đo điện trở tuyến tínhTRẦN HẢI THUẬN5. Thiết kế mạch đo điện trở phi tuyến tính và tuyến tính có 3 tầm đo.NGÔ THỊ NGỌC PHƯƠNG THẢO6. So sánh sự khác nhau giữa đo điện trở thông thường và dụng OPAMP7. Mô phỏngNGUYỄN CÔNG THÀNH1. Nguyên lý đo điện trở dung OPAMP và cơ cấu từ điện2. Mạch đo R có chỉnh “0” NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 1.NGUYÊN LÍ ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OPAMP VÀ CƠ CẤU TỪ ĐIỆN Mạch mô phỏng Tina (mạch đo phi tuyến)1.NGUYÊN LÍ ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OPAMP VÀ CƠ CẤU TỪ ĐIỆN2.ĐIỆN TRỞ CHỈNH “0” Mạch mô phỏng Tina2.ĐIỆN TRỞ CHỈNH “0”3. Mở rộng tầm đo điện trở4. Mạch đo điện trở tuyến tính TRẦN HẢI THUẬN  MỞ RỘNG TẦM ĐO ĐIỆN TRỞ MẠCH PTTChia thang đo123456789102030400.460.831.151.431.671.882.062.222.372.53.323.3749.116.723.128.633.337.541.244.447.45066.77580Thang đo x1:MỞ RỘNG TẦM ĐO ĐIỆN TRỞ MẠCH PTTMỞ RỘNG TẦM ĐO ĐIỆN TRỞ MẠCH PTT  Mạch mở rộng tầm đo123456789102030401020304050607080901002003004001002003004005006007008009001k2k3k4k1k2k3k4k5k6k7k8k9k10k20k30k40k0.460.831.151.431.671.882.062.222.372.53.323.3749.116.723.128.633.337.541.244.447.45066.77580Thang đo x1 x10x100 x1kMỞ RỘNG TẦM ĐO ĐIỆN TRỞ MẠCH PTTMẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ TUYẾN TÍNHNguyên lý của mạch đo điện trở tuyến tính là dung nguồn dòng không đổi MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ TUYẾN TÍNH  MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ TUYẾN TÍNHMột số mạch tương tự Mô phỏng TinaMẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ TUYẾN TÍNH5. Thiết kế mạch đo điện trở phi tuyến tính và tuyến tính có 3 tầm đo. NGÔ THỊ NGỌC PHƯƠNG THẢO5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3 TẦM ĐO X1, X10, X100. 1.Thiết kế mạch đo điện trở phi tuyến:Ý tưởng : Thiết kế: 5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3 TẦM ĐO X1, X10, X100. 5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3 TẦM ĐO X1, X10, X100. Vẽ vạch chia thang đo ΩThang đo X1:Rx 1 2 3 4 5 20 40 50Thang đo X10:Rx 10 20 30 40 50 200 400 500 Thang đo X100:Rx 100 200 300 400 500 2000 4000 5000 Vo (mV) 1.5 2.99 4.49 5.98 7.46 29.41 57.69 71.43 I ( nA)99.9 199.6 299.1 398.41 497.5 1960 3850 4760 5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3TẦM ĐO X1, X10, X100. 2.Thiết kế mạch đo điện trở tuyến tính:Ý tưởng :5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3TẦM ĐO X1, X10, X100. Thiết kế :  5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3TẦM ĐO X1, X10, X100. 5.THIẾT KẾ MỘT MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN VÀ TUYẾN TÍNH CÓ 3 TẦM ĐO X1, X10, X100. Vẽ vạch chia thang đo ΩThang đo X1:Rx 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100Thang đo X10:Rx 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1kThang đo X100:Rx 1k 2k 3k 4k 5k 6k 7k 8k 9k 10kVo (mV) -15 -30 -45 -60 -75 -90 -105 -120 -135 -150I (uA) -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -106. So sánh sự khác nhau giữa đo điện trở thông thường và dụng OPAMP7. Mô phỏng NGUYỄN CÔNG THÀNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐO ĐIỆN TRỞ THÔNG THƯỜNG VÀ SỬ DỤNG OPAMP Đo điện trở thông thườngĐo điện trở dùng OPAMP Dùng các linh kiện thụ động Hoạt động theo nguyên lý dòng điện Không tuyến tínhKhi có nhiều tầm đo người ta thay đổi Rs để thay đổi dòng điện qua cơ cấuDùng các linh kiện tích cực Hoạt động theo nguyên lý điện áp Tuyến tính và phi tuyến Khi có nhiều tầm đo người ta thay đổi điện áp vào (nguyên lý áp) và giữ nguyên Rs Đo điện trở thông thườngĐo điện trở dùng OPAMP Khi chập 2 que đo, ta có ở vị trí 0 (Rx=0) nằm ở phía tay phải của thang đo Hở mạch ta có vị trí vô cực nằm ở phía tay trái của thang đo Khi chập 2 que đo thì nhận biết được có sự sụt áp vì có nhiều lúc kim chỉ không về “0” và nhất thiết phải có biến trở để chỉnh về “0” Khi chập 2 que đo ta có ở vị trí 0 (Rx=0) nằm ở phía tay trái của thang đo Hở mạch ta có vị trí vô cực nằm ở phía tay phải của thang đo Khi chập 2 que đo thì không nhận biết được có sự sụt áp vì kim chỉ của OPAPM luôn luôn ở vị trí “0” SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐO ĐIỆN TRỞ THÔNG THƯỜNG VÀ SỬ DỤNG OPAMP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1.Thang đo nguyên lý dòng điện như trình bày ở trên:Tuyến tính theo điện ápTuyến tính theo điện trở đoPhi tuyến theo điện trở đoCả ba đều sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM2.Mạch đo điện trở thực tế trong Ohm kế ,khi thì: Không thể bằng 0 Tiến đến vô cùngCả 3 đều có thể xảy ra CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM3.Mạch đo điện trở thực tế trong Ohm kế nguồn pin Eb có thể thay đổi do vậy phải mắc thêm biến trở R :Song song với RxSong song với cơ cấu từ điện và nội trở của nóNối tiếp với cơ cấu từ điện và nội trỏ của nóNối tiếp với Rx CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM4. OPAMP được sử dụng ở trên có: Cả A và B đúngCả A và B sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM5.Cho mạch điện như hình vẽ. Tính96.15 uA 94.20 uA85.12 uA89.56 uA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM12. Tầm đo điện trở trong mạch tuyến tính càng lớn thì điện trở chuẩn và dòng điện mỗi tầm đo sẽ như thế nào? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM13. Trong mạch tuyến tính, tầm đo tăng 10 lần thì dòng điện trên tầm đo sẽ :Tăng 10 lần.B. Giảm 10 lần.C. Tăng 100 lần.D. giảm 100 lần . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM14. Cho mạch sau: Với E = 5V, Rx = 3k, Rs = 2k, Rm = 1kHỏi số chỉ ampe kế và Vo. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM15. Khi mô phỏng bằng phần mền tina :Kí hiệu này có gì khác nhau.Hình 1 Hình 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM16. Sử dụng OPAMP để đo điện trở thì sử dụng linh kiện nào?A. Linh kiện thụ độngB. Linh kiện tích cựcA,B đều đúng D. A,B đều sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM17. Khi chập 2 que đo của OPAPM ta có ở vị trí “0” thì điện trở đo bằng bao nhiêu ? A. Rx = 0 B. Rx = 1 C. Rx = 5 D. Rx = ∞ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM18. Khi đo điện trở dùng OPAPM có nhiều tầm đo người ta thay đổi gì? A. Thay đổi Rs B. Thay đổi điện áp vào và giữ nguyên Rs C. Giữ nguyên điện áp vào và thay đổi Rs D. Thay đổi điện áp vào hoặc giữ nguyên Rs CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM19. Trong thực tế khi nguồn pin Eb bị sụt xuống ,có cần chỉnh “0” hay không?A. CóB. Không CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM20.Trong mạch điện trở tuyến tính thì các điện trở chuẩn được mắc như thế nào với Rx ? Đáp án : mắc nối tiếp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_10_cosodoluong_2936.pptx