Đề tài Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

Theo cam kết về thương mại hàng hóa trong TPP, các nước thành viên sẽ phải xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu, trong đó khoảng 90% là xóa bỏ ngay lập tức khi hiệp định có hiệu lực. Các nước tham gia TPP đều thống nhất gỡ bỏ hoàn toàn thuế xuất khẩu để bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng. Trong đàm phán TPP, Việt Nam khẳng định thuế nhập khẩu bình quân của Việt Nam hiện nay là 13% và để mức thuế về 0% cần có lộ trình. Do đó, Việt Nam chắc chắn sẽ đồng ý xóa bỏ thuế 100% nhưng nhất định phải có lộ trình với một số mặt hàng nhạy cảm.

pptx71 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2467 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMGVHD: Leâ Kim LieânQUẢN TRỊ HỌCKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH1Chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương231. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương2. Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập3. Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp địnhNội dung chính4. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp định41. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương5Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình DươngGiới thiệu về hiệp địnhLịch sử hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh là Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): là Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương. Do lúc đầu chỉ có 4 nước tham gia nên còn được gọi là P4.  Lịch sử hình thành và diễn biến của Hiệp định TPP 6 Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP 7 Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP 8Mục tiêuTạo thành một khuôn khổ toàn diệnDuy trì tính “mở” của Hiệp định TPPThúc đẩy hoạt động thương mại nhanh chóng hơn Mục tiêu của Hiệp định TPP 9Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài chính do được đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), chính sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và minh bạch hóa Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P410Ngoài ra, còn có một chương về hợp tác và 02 văn kiện đi kèm về Hợp tác Môi trường và Hợp tác Lao động.Theo thỏa thuận, các bên tham gia P4 sẽ tiếp tục đàm phán và ký 02 văn kiện quan trọng về đầu tư và dịch vụ tài chính, chậm nhất là sau 02 năm kể từ khi P4 chính thức có hiệu lực (tức là từ tháng 3 năm 2008). Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P411Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất mạnh về hàng hóa. Thuế nhập khẩu được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa bỏ ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực.Về dịch vụ, P4 thực hiện tự do hóa mạnh theo phương thức chọn-bỏ. Theo đó, tất cả các ngành dịch vụ đều được mở, trừ những ngành nằm trong danh mục loại trừ. Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P41213Thứ nhất về thuế quanThứ hai về nhóm hàng dệt mayThứ ba quy tắc xuất xứThứ tư nhóm hàng rào kỹ thuật trong thương mại.Thứ năm nhóm biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS).Cam kết về thương mại hàng hoá14Thứ nhất về thuế quanCác nước tham gia TPP cam kết mở cửa thị trường có tiêu chuẩn cao, theo đó 100% số dòng thuế sẽ đưa về 0% ngay sau khi TPP có hiệu lực.15Thứ hai về nhóm hàng dệt mayĐây là nhóm hàng được Hoa Kỳ quan tâm nhất. Vì vậy, đàm phám về dệt may tức là đàm phán với Hoa Kỳ, vấn đề đàm phán là cắt giảm thuế quan. Vì đối với Hoa Kỳ, dệt may cũng có vị trí quan trọng nên thuế nhập khẩu hàng dệt may chiếm khoảng 47% thuế nhập khẩu của hoa kỳ và do đó nếu bỏ thuế thì Hoa Kỳ bảo hộ ngành dệt may bằng quy tắc xuất xứ16Thứ ba về quy tắc xuất xứĐây là quy định vừa thúc đẩy sản xuất của các nước thành viên TPP, vừa là sức ép đối với từng quốc gia thành viên không nhập khẩu các sản phẩm của nhau, nếu các nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu đầu vào cho sản xuất có nguồn gốc xuất xứ từ các quốc gia không phải là thành viên TPP.17Thứ tư, nhóm hàng rào kỹ thuật trong thương mại.Các quy định về TBT được đàm phán ở mức cao hơn so với quy định của WTO. Đề cao minh bạch hoá các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương thức đánh giá sự phù hợp, mở rộng hợp tác với các diễn đàn khác như APEC, ASEAN, WTO,...18Thứ năm, nhóm biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS).Các thành viên đều thống nhất đàm phán các vấn đề SPS trên có các quy định rõ hơn về cách thức, thủ tục tiến hành, trao đổi thông tin, đánh giá mức độ rủi ro. Ngoài ra, SPS trong TPP còn đi vào xử lý một số nội dung liên quan nhiw an toàn thực phẩm, an ninh lương thực, các bệnh dịch mới phát sinh, phát triển công nghệ, kiểm soát các mối nguy cơ và xử lý vấn đề khác biệt về trình độ phát triển giữa các nước tham gia,...19Đây là một trong những nội dung cam kết mới đối với Việt Nam, bởi lẻ trong các FTA trước đó, Việt Nam chưa bao giờ phải đàm phán về vấn đề này với tính chất là một thoả thuận bắt buọc phải thực hiện mang tính pháp lý.Cam kết về lao động và công đoàn20Trong hiệp định TPP, Hoa Kỳ yêu cầu đàm phán về lao động và công đoàn giống như trong các FTA mà Hoa Kỳ đã ký kết. Theo đó, phía Hoa Kỳ yêu cầu các thành viên TPP phải đáp ứng:Tuân thủ các quyền lao động, trong đó có quyền tự do lập hộiCác vấn đề lao động và công đoàn phải được luật hoáKhi có tranh chấp phải xử lý theo luật, giống như cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTONếu vi phạm sẽ bị trừng phạt thương mại.Cam kết về lao động và công đoàn21Cam kết về dịch vụCam kết về đầu tưMua sắm chính phủChính sách cạnh tranhCác vấn đề thương mại và môi trườngSở hữu trí tuệPhòng vệ thương mại và vấn đề nền kinh tế phi thị trường( NME )Thoả thuận hoá và hợp tác hải quanMột số cam kết khác22232. Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập1/ TPP sẽ giúp Việt Nam cân bằng được quan hệ thương mại với các khu vực thị trường trọng điểm, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường nhất định, mở rộng thị trường xuất khẩu.Mô phỏng GDP thực tế Việt Nam và các nước khi TPP được ký (Nguồn: VEPR)Những tác động tích cực242/ Quan hệ thương mại tự do với các thị trường lớn như Mỹ, Canada và việc Nhật Bản xóa bỏ thuế nhập khẩu cho hàng nông sản trong TPP, sẽ là cú hích thực sự cho xuất khẩu của Việt NamTPP mang lợi ích cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có dệt may Công nhân làm việc trong nhà máy sản xuất hàng may mặc của công ty Esquel Group ở Thuận An, Bình DươngNhững tác động tích cực253/ Cơ hội tiếp cận các thị trường rộng lớn gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada với thuế nhập khẩu bằng 0%, kết hợp với các cam kết rõ ràng hơn về cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệNhững tác động tích cực264/ Phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu quả hơn, từ đó hỗ trợ tích cực cho quá trình tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởngCần nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng, trong đó có nông sản khi tham gia Hiệp định TPPNhững tác động tích cực27Ngoài ra, còn các lợi ích khai thác từ thị trường nội địaLợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập khẩu từ các nước TPPLợi ích từ những khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ và các nước đối tác TPP Lợi ích đến từ những thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng những đòi hỏi chung của TPP Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm côngLợi ích đến từ việc thực thi các tiêu chuẩn về lao động, môi trườngNhững tác động tích cực28Những tác động tiêu cựcỞ thị trường nội địaỞ thị trường các nước đối tác TPP29Bất lợi từ việc giảm thuế quan đối với hàng hóa từ các nước đối tác TPPThuếThị trường nội địa30Bất lợi từ việc mở cửa các thị trường dịch vụ TPPThị trường nội địaBất lợi từ việc thực thi các yêu cầu cao về môi trường, lao động, cạnh tranh và các ràng buộc mang tính thủ tục khi ban hành các quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ...31Bất lợi từ việc thực thi các yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công Thị trường nội địa32Các yêu cầu/tiêu chuẩn cao về môi trường và lao động Các thủ tục ràng buộc về ban hành và thực thi các quy định về TBT, SPS, phòng vệ thương mại Thị trường các nước đối tác của TPP33343. Giải pháp để phát triển kinh tế sau khi gia nhập Hiệp định351. Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế2. Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng3. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa4. Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ5. Đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí6. Tăng cường quốc phòng an ninh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế7. Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thôngCải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếThực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khoá, kiểm soát tốt lạm phát. Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước; tập trung chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá; triệt để tiết kiệm chi ngân sách, không tăng chi thường xuyên ngoài lương; bảo đảm bội chi theo kế hoạch.Đẩy mạnh xuất khẩu.Tăng cường huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển.Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, phòng chống gian lận thương mại.Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát36Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởngTiếp tục thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế và tái cơ cấu ngành, lĩnh vực.Thực hiện khẩn trương, chặt chẽ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.Triển khai Luật Đầu tư công, thực hiện kế hoạch đầu tư trung hạn..Tiếp tục cơ cấu lại các tổ chức tín dụng; nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị và chất lượng tín dụng; giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống.Phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng và tỷ trọng giá trị nội địa cao.Tiếp tục phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như thông tin truyền thông, hàng không, tài chính, ngân hàng, các dịch vụ tư vấn... Huy động các nguồn lực đầu tư tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.37Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếThực hiện các biện pháp phù hợp để tăng tổng cầu và hỗ trợ phát triển thị trường.Thực hiện có hiệu quả các chính sách ưu đãi để hỗ trợ sản xuất kinh doanh theo ngành, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, khuyến công khuyến nông, sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản và khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh.Tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh38Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaTiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; thực hiện đầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường, nhất là trong quản lý giá, phân bổ nguồn lực, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và vận hành hiệu quả các loại thị trường.Tích cực thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Kế hoạch triển khai thi hành Hiến phápBan hành các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật, bảo đảm tiến độ và chất lượng.Tập trung cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực hiệu quả.39Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệThực hiện Nghị quyết Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo.Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, các chương trình quốc gia và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ.40Đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phíRà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật và thực hiện các giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí.41Tăng cường quốc phòng an ninh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tếTiếp tục thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia.Tiếp tục làm sâu sắc hơn, đưa quan hệ hợp tác với các đối tác đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.42Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thôngChủ động thông tin kịp thời, khách quan về tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại và những vấn đề xã hội quan tâm.Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tấn báo chí trong tuyên truyền vận động, tạo đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.43444. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp địnhTình hình phát triển Kinh tế45Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, hiện chiếm tỷ trọng gần 18% giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013.Tình hình phát triển Kinh tế46Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản và Singapore lớn nhất trong nhóm thành viên TPP.Tình hình phát triển Kinh tế47Hiện Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ đang tăng khá nhanhNgành chăn nuôi48Kim ngạch xuất khẩu thịt các tháng, năm 2012 – 2014 (USD)  Xuất khẩuNgành chăn nuôi49Xuất khẩuTheo Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu thịt trong 5 tháng đầu năm 2014 nhìn chung khá ổn định. Trị giá xuất khẩu các tháng đạt từ 3,8 – 4,5 triệu USD, cho thấy mức độ dao động khá thấp nếu so với giai đoạn cùng kỳ các năm gần đây. Tính chung 5 tháng đầu năm 2014, trị giá xuất khẩu thịt đạt 20,92 triệu USD, giảm, chỉ giảm nhẹ gần 2,4% so với cùng kỳ năm 2013.Trong những năm qua, thịt lợn là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng chi phối trong khi xuất khẩu các loại thịt khác rất hạn chế thì đến năm 2014 đã xuất hiện một điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu thịt gia cầm (chủ yếu là thịt gà)Ngành chăn nuôi50Tỉ giá nhập khẩu thịt các tháng, năm 2012 – 2014 (USD)  Nhập khẩuNgành chăn nuôi51 Nhập khẩuTheo số liệu của Tổng cục Hải Quan, trị giá nhập khẩu thịt cả nước trong 5 tháng đầu năm 2014 đều tăng so với các tháng cùng kỳ năm 2013. Trong 5 tháng đầu năm 2014, trị giá nhập khẩu thịt đạt 89,25 triệu USD, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm 2013.Về chủng loại, thịt gia cầm là mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất trong 5 tháng đầu năm 2014, đạt 36,26 triệu USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm 45,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thịt các loại. Tiếp đến là thịt trâu bò, với trị giá đạt 35,84 triệu USD, tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm tỷ trọng kim ngạch 40,2%.Về thị trường, Mỹ vẫn là đối tác nhập - khẩu thịt lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2014, với trị giá đạt 28,17 triệu USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Tiếp đến là Ấn Độ, với trị giá đạt 26,8 triệu USD, tang 58,3% so với cùng kỳ. Ngành chăn nuôi52Ngành chăn nuôi53 Giải pháp giúp ngành chăn nuôi có thể đương đầu với sự cạnh tranh:Cần tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành chăn nuôiCần có những biện pháp nhằm động viên, thúc đẩy doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu chọn tạo giống và nhập các loại giống tiên tiến trên thế giới về để lai tạo ra bộ giống tốtNgành thuỷ sảnSản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013/2014 (nghìn tấn)20132014% tăng, giảmTổng sản lượng6.0206.3114,8+ Sản lượng khai thác2.8042.9185,2-Khai thác biển2.6072.7125,5-Khai thác nội địa1973061+ Sản lượng nuôi trồng3.2163.3934,554Ngành thuỷ sản55 Xuất khẩuXuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong gần 20 năm qua. Việt Nam  là 1 trong 5 nước xuất khẩu  thủy sản  lớn nhất  thế giới, giữ vai  trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu.Kim ngạch XK thủy sản năm 2013 là 6,7 tỷ USD, năm 2015 quý 1, thủy sản đạt 1,3 tỷ USD, giảm 19,8%. Trong những năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4 trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, gia dầy và dầu thô. 56 Lợi thế để phát triển xuất khẩu thuỷ sản:- Có tới 165 thị trường ở 5 châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu ở 3 thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản. Tiềm năng phát triển thị trường còn lớn.- Công nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế.- Có khả năng áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán các sản phẩm thủy sản XK-  ATVSTP được quản lý tốt, đúng quy chuẩn quốc tế.Ngành thuỷ sản57 Nhập khẩuSự bất ổn định nguồn nguyên liệu, nhất là nguồn lợi khai thác ngày càng cạn kiệt, khiến các DN phải tìm giải pháp NK thêm nguyên liệu từ các nước khác để chế biến XK, giữ vững thị trường và duy trì sản xuất và lợi nhuận, tăng doanh số XK.Ước tính, giá trị XK từ nguồn nguyên liệu NK chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị XK thủy sản hàng năm. Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, NK nguyên liệu tăng mạnh, với giá trị NK trung bình 50 - 60 triệu USD/tháng.Ngành thuỷ sảnNgành dệt may58Những năm qua, dệt may Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, trở thành một trong những ngành sản xuất công nghiệp mũi nhọn. Năm 2012, ngành dệt may Việt Nam đạt doanh thu gần 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP của cả nước. Sau hơn 20 năm phát triển, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành thị trường xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 thế giới.59Các đại biểu tham dự hội thảo đã thảo luận về các cơ hội giúp dệt may Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt: tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội; triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược đối ngoại ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng; nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Từ đó làm rõ hiện trạng, xu hướng và hoạch định hướng đi trong tương lai, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của ngành.Ngành dệt may60Năm 2013, tổng doanh thu ngành nước giải khát không cồn là 11,870 tỷ đồng, sản lượng bán ra 2.083 triệu lít; tăng trưởng giai đoạn năm 2009-2013 là 19,35%, trong đó xuất khẩu đạt hơn 2 triệu lít.Tốc độ tăng trưởng của ngành nước giải khát Việt Nam được hỗ trợ bởi xu hướng dịch vụ ăn nhanh đang gia tăng tại Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của fast food (đồ ăn nhanh) ở Việt Nam đạt 17% năm 2013, cao hơn so với 15% đạt được năm 2012. Dự kiến trong 5 năm tới, dịch vụ ăn nhanh vẫn tăng với tốc độ trung bình 7%Ngành nước giải khát – dịch vụ thức ăn nhanh61Việc tham gia ký hiệp TPP tạo cho ngành đồ uống có nhiều cơ hội mới như gia tăng xuất khẩu do các nước TPP xóa bỏ thuế quan theo cam kết, được áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, cơ hội thu hút đầu tư từ phía các doanh nghiệp Mỹ và các nước TPP khác vào ngành đồ uống Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, việc giảm thuế xuống 0% gây nên những lo ngại thực sự cho các DN ngành này.Ngành nước giải khát – dịch vụ thức ăn nhanh62Ngành da giày Việt Nam là một trong những ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng GDP của quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam là dệt may đạt gần 18 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 18% năm 2013 (khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam được xuất khẩu vào các nước trong khối TPP).Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 tăng 24,5% so với năm 2013, Việt Nam đã trở thành quốc gia thứ hai (sau Trung Quốc) chiếm thị phần cung ứng sản phẩm da giày lớn nhất tại Mỹ trong năm 2014 với thị phần 13,8%.Ngành da giày6 tháng đầu năm 2015, giá trị xuất khẩu các sản phẩm giày dép sang thị trường Mỹ đã ngang bằng giá trị xuất khẩu vào EU, với 2 tỷ USD, tăng 30,2% so với cùng kỳ.63Doanh nghiệp Việt Nam cần có những sự chuẩn bị như: Cấu trúc lại khách hàng, vùng quốc gia cho phù hợp, cần phải tính đến FTA với EUĐào tạo phát triển đội ngũ quản lý kỹ thuật từng bước làm chủ công nghệ Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàngNgành da giày Giải pháp giúp ngành da giày có thể đương đầu với sự cạnh tranh:Chính phủ Việt Nam cần phải:Xây dựng một loạt các chính sách, chủ động để định hướng phát triển Việt Nam thành công xưởng sản xuất trong chuỗi cung ứng thời trang của MỹChuẩn bị hành lang pháp lý phù hợp đàm phán TPP và nhanh chóng đưa chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợĐồng thời, quy hoạch phát triển vùng nguyên phụ liệu tạo cơ sở hạ tầng cho ngành phát triển bền vững.Ngành da giày Giải pháp giúp ngành da giày có thể đương đầu với sự cạnh tranh:65Theo cam kết về thương mại hàng hóa trong TPP, các nước thành viên sẽ phải xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu, trong đó khoảng 90% là xóa bỏ ngay lập tức khi hiệp định có hiệu lực. Các nước tham gia TPP đều thống nhất gỡ bỏ hoàn toàn thuế xuất khẩu để bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng. Trong đàm phán TPP, Việt Nam khẳng định thuế nhập khẩu bình quân của Việt Nam hiện nay là 13% và để mức thuế về 0% cần có lộ trình. Do đó, Việt Nam chắc chắn sẽ đồng ý xóa bỏ thuế 100% nhưng nhất định phải có lộ trình với một số mặt hàng nhạy cảm.Thương mại hàng hoá Công thương: 66Về thuế nhập khẩu với hàng đã qua sử dụng, TPP yêu cầu xóa bỏ thuế với tất cả các sản phẩm đã qua sử dụng, bao gồm cả ôtô cũ. Việt Nam có thể chấp nhận cho mở cửa đối với hàng tân trang (như thiết bị y tế, máy tính hay điện thoại) nhờ lợi ích cộng đồng cao. Còn với các sản phẩm máy điều hòa, tủ lạnh, máy hút bụi, sản phẩm gia dụng khác Việt Nam cần xem xét lạiThương mại hàng hoá Công thương: Tham gia đàm phán TPP, Việt Nam kỳ vọng sẽ tạo ra dòng chảy thương mại thuận lợi cho các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế”- Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định.Thương mại hàng hoá68Caûm ôn Coâ vaø caùc baïn ñaõ laéng ngheNhoùm 2:1. Ngoâ Thò Quyønh Höông 20051402132. Phaïm Höông Giang 20051401123. Nguyeãn Thò Tuyeát Mai 20041201194. Nguyeãn Thò Thuyø Trang 20051406535. Traàn Thò Dieãm Kieàu 20051402516. Nguyeãn Theá Ñöùc 20011400397. Traàn Xuaân Taûo Mai 200514030069BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMNhoùm 2:8. Ñoaøn Thò Ngoïc Haø 20051401229. Traàn Thò Kim Duyeân 200514010510.Nguyeãn Thò Quyønh Nhö 200514038311.Traàn Thò Linh Giang 200514011512.Dö Thò Thanh Höông 200514025113.Nguyeãn Quang Huy 200114009314.Ñoã Huy Hoaøng 200114007970BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMNhoùm 2:15.Nguyeãn Thò Loan 202314010516.Voõ Thò Thuyû Tieân 200514061217.Döông Thò Yeán Nhi 200514036718.Ñinh Tieán Haûi 200514012819.Nguyeãn Thanh Tònh 200412009420.Traàn Thò Quyønh Nhö 200614024371BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtt_9942.pptx
Luận văn liên quan