Đề tài Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Việt Nam đang từng bước thực hiện cải cách hệ thống tài chính. Nội dung của cải cách là xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán nhằm hoàn thiện cấu trúc của thị trường tài chính, đồng thời, thực hiện cải cách về tổ chức và hoạt động của các trung gian tài chính. Thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán là một xu thế khách quan và là nhu cầu cấp thiết. Khóa luận đã tập trung giải quyết những vấn đề sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá các vấn đề lý luận về thị trường chứng khoán và hoạt động của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán. Thứ hai, phân tích thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam và hoạt động của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, từ đó, đánh giá các điều kiện, các nhân tố hạn chế sự tham gia của các tổ chức này trên thị trường.

pdf103 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
song chƣa đủ. Chính Phủ cần có những "cú hích" để tạo đà phát triển của thị trƣờng và cần có sức ép để các trung gian tài chính tham gia thị trƣờng đối với một số hoạt động. Hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý thị trƣờng nhƣ Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc, Trung tâm giao dịch chứng khoán thiếu đồng bộ, còn bị động, đôi khi nặng tính hành chính và quan liêu và chƣa quan tâm thu hút các trung gian tài chính tham gia thị trƣờng. Việt Nam hiện nay chƣa có một chiến lƣợc dài hạn trong việc phát triển TTCK và đây chính là nguyên nhân làm cho hoạt động quản lý, điều hành của Uỷ ban và Trung tâm kém hiệu quả. Thứ tư, kiến thức hạn chế của các nhà đầu tư, sự thiếu thông tin, thiếu lòng tin đã cản trở họ trong việc sử dụng các dịch vụ của các trung gian 75 tài chính. Mặc dù trong thời gian qua, dân trí đã đƣợc cải thiện một cách đáng kể, song các nhà đầu tƣ chƣa đƣợc đào tạo những kiến thức cơ bản về lĩnh vực đầu tƣ chứng khoán. Một bộ phận các nhà đầu tƣ còn có ảo tƣởng về một cơ hội làm giàu một cách nhanh chóng nhờ đầu tƣ trên TTCK, coi thị trƣờng nhƣ một "sòng bạc" hoặc tham gia đầu tƣ nhƣ một thú chơi thời thƣợng và tổn thất đối với họ là điều khó tránh khỏi. Trong khi đó, hoạt động quảng cáo, tuyên truyền giới thiệu, tƣ vấn của các trung gian tài chính cũng nhƣ từ phía Uỷ ban chứng khoán và Trung tâm chậm triển khai và thiếu hiệu quả. Cần giúp cho các nhà đầu tƣ hiểu rõ lợi ích của tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tƣ, hƣớng cho họ quan tâm tới đầu tƣ dài hạn hơn là ngắn hạn, đồng thời giới thiệu cho họ về các dịch vụ tài chính cần thiết cho hoạt động đầu tƣ. 76 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. Định hƣớng phát triển của trung gian tài chính trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 1. Định hƣớng phát triển thị trƣờng tài chính Việt Nam đến năm 2010 Mục tiêu của việc phát triển thị trƣờng tài chính trong những năm trƣớc mắt là xây dựng và hoàn thiện thị trƣờng tài chính đồng bộ, vận hành theo các nguyên tắc của cơ chế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nƣớc, đảm bảo sự phát triển lành mạnh, ổn định và bình đẳng giữa các chủ thể tham gia thị trƣờng. Trên cơ sở đó, nâng cao tỷ lệ huy động vốn trong nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ và hiệu quả luân chuyển vốn, đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tƣ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá đất nƣớc. Đối với thị trƣờng vốn, cần thúc đẩy và tăng hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán để tăng cƣờng thu hút vốn trong nền kinh tế. Cần tăng số lƣợng và chất lƣợng hàng hoá của thị trƣờng bằng việc đẩy mạnh phát hành Trái phiếu Chính Phủ, trái phiếu của các DNNN, trái phiếu đầu tƣ, trái phiếu của các quỹ hỗ trợ phát triển và trái phiếu của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ đẩy mạnh chƣơng trình cổ phần hoá DNNN, khuyến khích hình thành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán để huy động vốn trên thị trƣờng. Khuyến khích các loại hàng hoá mới nhƣ chứng chỉ quỹ đầu tƣ, các chứng khoán phái sinh. Khuyến khích các công ty niêm yết trên thị trƣờng tập trung và tăng cƣờng phát hành chứng khoán ra công chúng, đồng thời xây dựng và phát triển thị trƣờng OTC, đảm bảo cho thị trƣờng chứng khoán vận hành có hiệu quả, an toàn và lành mạnh. 77 Mặt khác, cần phát triển và tăng hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn của các NHTM, tăng hiệu quả đầu tƣ của Ngân Sách Nhà Nƣớc và thông qua các quỹ hỗ trợ phát triển và quỹ phát triển địa phƣơng. Đồng thời tăng cƣờng hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tăng cƣờng khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nƣớc ngoài cho phát triển kinh tế. Đối với thị trƣờng tiền tệ, cần tiếp tục phát triển thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối và thị trƣờng các giấy tờ có giá ngắn hạn, thực hiện cải cách chính sách điều hành lãi suất, tỷ giá theo hƣớng tự do hoá. Mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của các NHTM, tăng cƣờng tích tụ tập trung vốn, mở rộng các dịch vụ ngân hàng nhƣ dịch vụ thanh toán, tƣ vấn, bảo quản tài sản. Mở rộng thị trƣờng bảo hiểm, đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp bảo hiểm và các loại sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm thành lập các công ty đầu tƣ hoặc các quỹ đầu tƣ, tham gia hoạt động trên cả thị trƣờng nội địa và quốc tế. Từng bƣớc áp dụng các tiêu chuẩn và điều kiện phù hợp với thông lệ quốc tế để chuẩn bị cho quá trình mở cửa và hội nhập khu vực và quốc tế của các thị trƣờng vốn, thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng bảo hiểm. Để thực hiện lộ trình mở cửa theo các cam kết của Việt Nam với các nƣớc ASEAN, các cam kết trong Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, các điều kiện chuẩn bị gia nhập WTO, cần hƣớng dẫn các tổ chức tài chính trong nƣớc chuẩn bị các điều kiện để tham gia đầu tƣ và thu hút vốn từ thị trƣờng khu vực và quốc tế, phấn đấu nâng tỷ lệ huy động vốn trung và dài hạn đầu tƣ gián tiếp qua thị trƣờng chứng khoán, hạn chế và kiểm soát các luồng vốn vay ngắn hạn. Mặt khác, cần mở rộng hoạt động của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài tại Việt Nam trên nguyên tắc Nhà Nƣớc quản lý thống nhất, đảm bảo an ninh tài chính và thúc đẩy trung gian tài chính trong nƣớc phát triển, tiến tới đảm 78 bảo bình đẳng trong cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính trong và ngoài nƣớc. Để đạt đƣợc điều đó, trƣớc hết cần lành mạnh hoá, phát triển và nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức tài chính. Xây dựng các chính sách và công cụ tài chính tiền tệ phù hợp để điều hành chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, tăng tính tự chủ cũng nhƣ năng lực điều hành của các tổ chức tài chính, tăng cƣờng hệ thống thanh tra, giám sát, kiểm soát nội bộ để lành mạnh hoá các tổ chức tài chính. Mặt khác, cần có quy hoạch phát triển các tổ chức tài chính trung gian bao gồm quy hoạch phát triển về các loại hình trung gian tài chính, về quy mô, về mạng lƣới chi nhánh, về hình thức sở hữu theo hƣớng đa dạng hoá về hoạt động và về sở hữu. Trƣớc mắt, cần thực hiện tốt cải cách hệ thống NHTM Nhà Nƣớc và NHTM cổ phần, phát triển các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhƣ các trung gian tài chính khác. 2. Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trƣớc hết là, xây dựng và hoàn thiện thị trƣờng chứng khoán đồng bộ, bao gồm thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp, thị trƣờng tập trung và thị trƣờng giao dịch qua quầy, thị trƣờng giao ngay và thị trƣờng kỳ hạn. Thị trƣờng này đƣợc vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nƣớc trên nguyên tắc đảm bảo sự phát triển lành mạnh, ổn định và bình đẳng giữa các chủ thể tham gia thị trƣờng. Thị trƣờng chứng khoán phải là một kênh dẫn vốn trung hạn và dài hạn quan trọng của nền kinh tế, tổng giá trị chứng khoán lƣu chuyển qua thị trƣờng chiếm tỷ trọng từ 20% - 30% so với GDP. Mặt khác, thị trƣờng chứng khoán phải là công cụ đắc lực để kinh tế Việt Nam từng bƣớc hội nhập khu 79 vực và quốc tế, khai thác tối đa các tác động tích cực trong việc huy động vốn trong và ngoài nƣớc, là cầu nối để các nhà đầu tƣ Việt Nam tham gia đầu tƣ trên thị trƣờng tài chính quốc tế, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, góp phần đảm bảo an ninh về tài chính trong quá trình phát triển. Để thực hiện đƣợc các mục tiêu đó, trƣớc mắt, cần hoàn chỉnh việc vận hành có hiệu quả hai Trung tâm GDCK Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, đồng thời xây dựng và hoàn thiện các thể chế của thị trƣờng nhƣ Trung tâm lƣu ký và thanh toán chứng khoán, Trung tâm máy tính, các tổ chức định mức tín nhiệm, Trung tâm thông tin chứng khoán. Các thể chế này là điều kiện để trung tâm GDCK vận hành có hiệu quả. Trên cơ sở hoạt động của hai trung tâm GDCK, từng bƣớc chuẩn bị và đƣa vào vận hành Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam. Sở GDCK phải đáp ứng các yêu cầu hiện đại và hiệu quả, đồng thời, ngay từ trong quá trình xây dựng, cần lƣu ý vấn đề hội nhập của Sở GDCK với Sở giao dịch các nƣớc trong khu vực và quốc tế. Đây là tiền đề, là cơ sở cho hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng quốc tế. Chiến lƣợc tạo hàng hoá cho thị trƣờng cần đảm bảo cả yếu tố lƣợng và chất của hàng hoá, cần đa dạng hoá các loại hàng hóa, tạo cơ sở lựa chọn cho các nhà đầu tƣ, đồng thời phát triển các công cụ phòng vệ-các chứng khoán phái sinh, trợ giúp cho việc ngăn ngừa rủi ro đối với các nhà đầu tƣ và hạn chế việc lợi dụng các công cụ này trong hoạt động đầu cơ. Cần sớm nghiên cứu xây dựng quy chế hoạt động và các yếu tố cho thị trƣờng giao dịch qua quầy vận hành có hiệu quả, thay thế cho thị trƣờng tự do hiện nay. Đây là vấn đề bức xúc để tạo thị trƣờng cho các chứng khoán chƣa niêm yết, trên cơ sở đó, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ huy động vốn trên thị trƣờng. 80 Cần hoàn thiện các điều kiện pháp lý cho phát triển thị trƣờng. Mặt khác, cần sớm hình thành các tổ chức tự chế định nhƣ Hiệp hội môi giới chứng khoán, Hiệp hội kinh doanh chứng khoán để tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cũng nhƣ duy trì các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với một lĩnh vực kinh doanh mới này. II. Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 1. Các giải pháp vĩ mô 1.1. Phát triển thị trường chứng khoán Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, một trong những nguyên nhân cản trở sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán là do sự chậm phát triển của thị trƣờng. Điều này bắt nguồn từ việc Việt Nam chƣa xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển của thị trƣờng, do đó, cơ cấu của thị trƣờng chƣa hoàn thiện, chƣa có thị trƣờng giao dịch qua quầy cho những chứng khoán không niêm yết, đồng thời, lƣợng hàng hoá cho thị trƣờng còn ít và thiếu chất lƣợng. Việc quản lý, điều hành thị trƣờng còn nhiều bất cập. Vì vậy cần cải tiến những vấn đề sau: a) Phát triển thị trƣờng OTC Với hơn một ngàn loại chứng khoán lƣu hành trên thị trƣờng tự do đã cho thấy một tiềm năng và một yêu cầu cấp thiết trong việc phát triển thị trƣờng giao dịch qua quầy (OTC) ở Việt Nam hiện nay. Khó khăn cơ bản cho việc thiết lập thị trƣờng OTC là, ở Việt Nam chƣa có hiệp hội môi giới và kinh doanh chứng khoán; các chứng khoán phần lớn dƣới dạng vật chất và chƣa đƣợc lƣu ký ở các tổ chức lƣu ký; việc mua bán chủ yếu đƣợc thực hiện thanh toán trực tiếp mà không thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng; trình độ, ý thức của các nhà đầu tƣ chƣa cao; hệ thống luật pháp chƣa đồng bộ và thiếu hoàn thiện. 81 Để vận hành thị trƣờng OTC có hiệu quả, sự can thiệp của Nhà Nƣớc là cần thiết và vai trò của các trung gian tài chính đối với thị trƣờng này là rất lớn. Trƣớc mắt, cần thực hiện các giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển thị trƣờng giao dịch qua quầy đối với chứng khoán Chính Phủ. Nhƣ đã trình bày trong các phần trƣớc, tín phiếu, Trái phiếu Chính Phủ có độ rủi ro thấp, tính thanh khoản cao hơn trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu. Những chứng khoán này thƣờng đƣợc các trung gian tài chính nắm giữ với khối lƣợng lớn. Có thể nói, chứng khoán Chính Phủ có tỷ trọng lớn nhất trong số các loại chứng khoán ở Việt Nam hiện nay. Phần lớn Tín phiếu Kho Bạc, Trái phiếu Chính Phủ ở Việt Nam đều do các trung gian tài chính nắm giữ. Đối với các trung gian tài chính Việt Nam, các trung gian tài chính Nhà Nƣớc có quy mô lớn và chiếm thị phần áp đảo so với các trung gian tài chính khác. Việt Nam đã có tổ chức Hiệp hội ngân hàng hoạt động tƣơng đối có hiệu quả. Trong việc thực thi chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam đã xây dựng và thực thi công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở và đã có kinh nghiệm trong bƣớc đầu hoạt động. Vì những lý do trên, Việt Nam có thể thành lập và đƣa vào vận hành sớm thị trƣờng giao dịch qua quầy đối với chứng khoán Chính Phủ. Ở thị trƣờng này, các NHTM Nhà Nƣớc và Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam sẽ là thành viên bắt buộc và đảm nhận vai trò tạo thị trƣờng cho các chứng khoán. Các tổ chức tài chính khác có thể tham gia nếu có nhu cầu. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán, Bộ Tài chính, Hiệp hội ngân hàng có thể phối hợp nghiên cứu, soạn thảo quy chế giao dịch cho thị trƣờng. Thứ hai, phát triển thị trường giao dịch qua quầy đối với trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu chưa niêm yết. Đặc thù của loại chứng khoán này ở Việt Nam hiện nay là chất lƣợng chƣa cao và số lƣợng không lớn, do đó, để 82 đảm bảo tính sôi động và hiệu quả của thị trƣờng, trƣớc mắt, cần lựa chọn một số loại có đủ khả năng để đƣa vào thị trƣờng. Theo tôi, cần ƣu tiên đối với các chứng khoán do các trung gian tài chính phát hành bởi đây là các chứng khoán khá đƣợc ƣa chuộng ở thời điểm hiện nay. Theo Luật chứng khoán Thái Lan, 15 công ty chứng khoán trở lên có thể cùng gửi đơn lên Uỷ ban chứng khoán để thành lập trung tâm OTC với mục đích giao dịch các chứng khoán không niêm yết. Với đặc thù của Việt Nam hiện nay, đối với thị trƣờng Trái phiếu Chính Phủ, Uỷ ban chứng khoán, Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam có thể uỷ quyền cho Hiệp hội ngân hàng đứng ra thành lập trung tâm OTC đối với trái phiếu của Chính Phủ với các thành viên là các tổ chức tín dụng Nhà Nƣớc. Với thị trƣờng cổ phiếu, có thể quy định số lƣợng các thành viên của một thị trƣờng OTC tối thiểu là 5. Các thành viên của trung tâm là các công ty chứng khoán, ngoài ra có thể mở rộng đối tƣợng là các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện. Các thành viên phải nắm tối thiểu 1% số cổ phiếu đang lƣu hành của một tổ chức phát hành mà họ tham gia tạo thị trƣờng và phải cam kết mua hoặc bán tối thiểu một lô chứng khoán theo giá công bố. Để thị trƣờng hoạt động có hiệu quả, Luật doanh nghiệp cần quy định rõ, các chứng khoán phải đƣợc lƣu ký tại các tổ chức lƣu ký và các tổ chức phát hành muốn đƣợc cấp phép, phải đăng ký niêm yết trên thị trƣờng tập trung hoặc trên một thị trƣờng OTC nào đó. Việc hình thành và phát triển thị trƣờng OTC ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện cấu trúc của thị trƣờng chứng khoán, trên cơ sở đó góp phần phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây cũng chính là điều kiện quan trọng cho việc thúc đẩy các trung gian tài chính tham gia vào thị trƣờng. b) Hoàn thiện và phát triển thị trƣờng tập trung Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đã hoạt động đƣợc hơn năm năm. Các tồn tại chủ yếu của thị trƣờng tập trung là: số lƣợng chứng khoán còn quá 83 ít; thị trƣờng có dấu hiệu của các hiện tƣợng tiêu cực nhƣ đầu cơ, thao túng thị trƣờng; mua bán chứng khoán ngoài sàn; thiếu thông tin; hiện tƣợng mua bán nội gián; kiến thức của các nhà đầu tƣ thấp; hoạt động quản lý điều hành của Uỷ ban chứng khoán và Trung tâm giao dịch còn nhiều bất cập. V.v… Các giải pháp cơ bản để hoàn thiện và phát triển thị trƣờng tập trung là: Thứ nhất, mô hình này có ƣu điểm là tạo ra hai trung tâm độc lập và cạnh tranh với nhau, từ đó tăng chất lƣợng hoạt động và giảm chi phí dịch vụ, song cũng tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, tạo nên sự trùng chéo về tổ chức và bộ máy, gây lãng phí, đồng thời số lƣợng chứng khoán đủ điều kiện niêm yết còn hạn chế, do đó pha loãng thị trƣờng. Trung tâm GDCK Hà Nội thực chất là sàn giao dịch thứ hai của Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh. Trong phƣơng án này sẽ chỉ có một trung tâm đƣợc tổ chức đấu giá tại hai sàn giao dịch khác nhau. Tuy nhiên phƣơng án này cũng tỏ ra không phù hợp do chi phí tốn kém và việc này thực sự không cần thiết bởi các nhà đầu tƣ có thể thực hiện giao dịch ngay tại các phòng giao dịch của các công ty chứng khoán. Với trình độ phát triển của công nghệ thông tin nhƣ hiện nay có thể hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ yêu cầu của các nhà đầu tƣ. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội được tổ chức cho các chứng khoán có tiêu chuẩn niêm yết thấp hơn so với trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Theo tôi, đây là cách thức phù hợp hơn cả vì có thể tạo đƣợc thị trƣờng cho các công ty vừa và nhỏ và vẫn tạo đƣợc sự độc lập tƣơng đối giữa hai trung tâm. Tiêu chuẩn niêm yết ở đây có thể là: Các công ty niêm yết phải có vốn điều lệ lớn hơn 5 tỷ đồng; phải có tối thiểu 20% số cổ phiếu đƣợc nắm giữ bởi các nhà đầu tƣ ngoài tổ chức; số lƣợng nhà đầu tƣ ngoài tổ chức tối thiểu là 100; phải có ít nhất 1 năm có lãi gần nhất và mức lãi phải lớn hơn mức tối thiểu theo quy định; các thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc có kinh 84 nghiệm trong quản lý; có phƣơng án khả thi trong việc huy động và sử dụng vốn; phải đƣợc Đại hội cổ đông đồng ý với việc niêm yết. Theo cách thức này, Việt Nam sẽ có hai trung tâm độc lập nhau, với các tiêu chuẩn niêm yết khác nhau. Điều này sẽ loại bỏ đƣợc nhƣợc điểm của hai mô hình trên và tới giai đoạn phát triển cao hơn, có thể hợp nhất hai trung tâm giao dịch trở thành một sở giao dịch duy nhất hoặc tạo thành hai sở giao dịch chứng khoán sau này. Thứ hai, hoàn thiện cơ chế hoạt động và điều hành của trung tâm giao dịch chứng khoán. Năm giải pháp phục hồi thị trƣờng đã đƣợc áp dụng, bao gồm: lập quỹ bình ổn giá chứng khoán; dùng quỹ hỗ trợ thanh toán để mua cổ phiếu; khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ tự doanh; hạ biên độ giao động của giá; tăng cƣờng thông tin, kể cả thông tin trực tiếp qua truyền hình. Tuy nhiên, các biện pháp này cũng chỉ mang tính chất tình thế, chƣa có tính chất tổng thể, do đó chƣa tạo lòng tin của các nhà đầu tƣ. Để hoàn thiện vấn đề này, trƣớc hết, Uỷ ban chứng khoán cần hoàn thiện cơ chế hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán. Theo Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính Phủ, Trung tâm giao dịch chứng khoán là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc. Biên chế của trung tâm thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc. Điều này là cần thiết trong giai đoạn đầu phát triển của thị trƣờng. Tuy nhiên, mô hình này đã cho thấy những điểm bất hợp lý. Uỷ ban chứng khoán là cơ quan quản lý Nhà Nƣớc trong lĩnh vực chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán còn trung tâm giao dịch có chức năng quản lý, điều hành giám sát các hoạt động giao dịch tại trung tâm, đồng thời, trung tâm chịu sự quản lý, giám sát của Uỷ ban chứng khoán. Với mô hình trên, thực chất Uỷ ban chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán là 85 một, do đó, trong cơ chế điều hành, giám sát có tính trùng chéo, giảm tính chủ động của trung tâm trong hoạt động điều hành thị trƣờng. Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, đƣợc hƣởng bao cấp từ Ngân Sách Nhà Nƣớc, do đó, chƣa gắn quyền lợi của trung tâm đối với việc phát trển các dịch vụ, tạo tính ỷ lại của trung tâm đối với Uỷ ban và Nhà Nƣớc. Đồng thời, mô hình tổ chức nhƣ vậy chƣa thể hiện đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của các thành viên đối với trung tâm. Từ những bất cập trên, cần thiết phải hoàn thiện mô hình trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trên thế giới tồn tại một số mô hình đối với sở giao dịch chứng khoán. Đó là mô hình công ty cổ phần, mô hình công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà Nƣớc và mô hình công ty của Nhà Nƣớc. Mô hình thích hợp với Việt Nam hiện nay là mô hình công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà Nƣớc. Cổ đông của trung tâm giao dịch chứng khoán gồm Nhà Nƣớc với số cổ phần chi phối, các thành viên góp vốn là các công ty chứng khoán, các NHTM, các công ty bảo hiểm và các trung gian tài chính khác. Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc trung tâm do Nhà Nƣớc bổ nhiệm. Các thành viên khác đƣợc bầu từ các thành viên do Đại hội cổ đông quyết định. Để đảm bảo quyền lợi của các công ty niêm yết, ít nhất trong hội đồng quản trị phải có hai thành viên là đại diện của các công ty niêm yết, do các công ty niêm yết bầu và đƣợc sự chuẩn y của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán. Việc chuyển mô hình trung tâm giao dịch từ đơn vị sự nghiệp có thu sang mô hình công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà Nƣớc sẽ thay đổi cơ chế tổ chức và hoạt động của trung tâm theo hƣớng chủ động, gắn với quyền lợi của các thành viên và các nhà đầu tƣ. Đây cũng là bƣớc chuẩn bị cho việc hình thành sở giao dịch chứng khoán sau này. Thứ ba, thành lập Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, việc hoàn thiện và phát triển thị trƣờng tập trung theo hƣớng hiện đại có một ý nghĩa quan trọng 86 trong việc phát triển thị trƣờng chứng khoán nói riêng và tạo đà phát triển kinh tế nói chung. Để chuẩn bị cho việc hình thành Sở giao dịch chứng khoán, trƣớc mắt cần xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống giao dịch, hệ thống công bố thông tin, hệ thống đăng ký, lƣu ký và thanh toán chứng khoán, hệ thống giám sát. Cần sớm có chiến lƣợc đồng bộ trong việc phát triển thị trƣờng chứng khoán. Trong chiến lƣợc phát triển, cần xác định rõ vị trí, vai trò, sự tham gia và mức độ tham gia của các trung gian tài chính trong từng giai đoạn phát triển của thị trƣờng. Về mô hình hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán, việc lựa chọn mô hình ngân hàng đa năng một phần trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm của thị trƣờng là cần thiết. Kết quả hơn năm năm hoạt động của thị trƣờng chứng khoán cho thấy, mô hình này hạn chế hoạt động của các trung gian tài chính và trong giai đoạn phát triển tiếp theo, cần chuyển dần sang áp dụng mô hình ngân hàng đa năng toàn phần. Điều này sẽ thúc đẩy hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán, phù hợp với xu hƣớng phát triển của thị trƣờng trong xu thế hội nhập quốc tế. Trƣớc mắt, cần có chính sách vận động các trung gian tham gia thị trƣờng nhƣ niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng cổ phần trên thị trƣờng chứng khoán, phát hành cổ phiếu, trái phiếu ngân hàng và các tổ chức tài chính ra công chúng. Khuyến khích hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán, hoạt động tƣ vấn, quản lý danh mục đầu tƣ và quỹ đầu tƣ, các hoạt động thanh toán và lƣu ký chứng khoán cũng nhƣ hoạt động tự doanh của các trung gian tài chính. Đặc biệt, đối với hoạt động đại lý phát hành chứng khoán, các tổ chức tín dụng có thế mạnh do năng lực chuyên môn, hệ thống cơ sở vật chất khá hoàn thiện, có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ, có kinh ngiệm trong các hoạt động tài chính, tín dụng, có khả năng trong quan hệ 87 tài chính quốc tế. Tăng cƣờng hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành của các tổ chức tín dụng sẽ làm tăng khả năng phát hành chứng khoán của Chính Phủ và các doanh nghiệp. Thứ tư, tăng số lượng và chất lượng hàng hoá Tăng số lƣợng và chất lƣợng chứng khoán có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển thị trƣờng chứng khoán nói chung và thúc đẩy sự tham gia thị trƣờng của các trung gian tài chính nói riêng. Việc tăng số lƣợng và chất lƣợng hàng hoá sẽ đƣợc thực hiện qua các giải pháp tạo đà cho phát triển kinh tế, giải pháp cải cách các trung gian tài chính đƣợc đề cập trong các phần khác của luận án. 1.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý Hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán hiện đang bị chi phối bởi nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Các phân tích ở các phần trên cho thấy, môi trƣờng pháp lý cho hoạt động của các trung gian tài chính nói chung và hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán nói riêng còn chƣa đƣợc đầy đủ, thiếu tình đồng bộ và còn phức tạp. Các trung gian tài chính vừa hoạt động trên thị trƣờng với tƣ cách trực tiếp khi cung cấp hàng hoá hoặc trong vai trò là ngƣời kinh doanh chứng khoán, vừa tham gia gián tiếp cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng và cho thị trƣờng. Để phát triển các trung gian tài chính theo hƣớng đa ngành, cần thiết ban hành Luật các tổ chức tài chính thay thế các Luật chuyên ngành nhƣ Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm. Luật này sẽ chế định đầy đủ, chi phối rộng rãi và đồng bộ các mặt hoạt động của các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính. Hoạt động của thị trƣờng chứng khoán rất đa dạng và phức tạp. Nghị định 144/2003/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều bất cập về phạm vi điều chỉnh, phát hành chứng khoán, giao dịch chứng khoán, mô hình sở giao dịch chứng 88 khoán… Do lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK cũng chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật khác nhau, vị thế pháp lý của nghị định 144/2003/NĐ-CP thấp hơn các luật liên quan và môi trƣờng pháp lý hiện hành cũng chƣa đầy đủ nên những vấn đề bất cập, xung đột giữa các văn bản pháp luật liên quan đến TTCK là điều khó tránh khỏi. Để nâng cao đƣợc hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK, giảm thiểu các mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trong lĩnh vực này, thì việc ban hành Luật Chứng khoán trong giai đoạn này là thực sự cần thiết. Các văn bản pháp luật này cũng cần lƣu ý việc chế định các tổ chức tài chính nƣớc ngoài theo hƣớng Việt Nam chuẩn bị tham gia tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và chuẩn bị cho việc các tổ chức tài chính Việt Nam hội nhập vào hệ thống tài chính khu vực và toàn cầu. Cơ chế thanh tra, giám sát các tổ chức tài chính Việt Nam cần đƣợc hoàn thiện, đồng thời, cần thiết lập và hoàn thiện cơ chế phòng chống sự sụp đổ của hệ thống tài chính nhƣ vấn đề trích lập quỹ dự phòng rủi ro, bảo hiểm. Việc sớm hoàn thiện các điều kiện pháp lý là điều kiện quan trọng trong việc thúc đẩy các trung gian tài chính tham gia vào thị trƣờng. 1.3. Hoàn thiện chức năng và tăng cường phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà Nước Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong cải cách hành chính, song hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc Việt Nam đang là vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc. Hoạt động của các trung gian tài chính nói chung và hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán nói riêng chịu sự quản lý của nhiều cơ quan quản lý Nhà Nƣớc khác nhau, nhƣ Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc, Bộ Tài chính. Chính sự trì trệ và yếu kém trong phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc đã làm cho các trung gian tài chính bị động và lúng túng trong 89 việc triển khai các hoạt động. Việc cải cách hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc trong lĩnh vực tài chính phải nhằm mục đích tăng tính tự chủ của các tổ chức tài chính, để các tổ chức này thực sự là các tổ chức kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng trên thị trƣờng. Cần loại bỏ cách thức điều hành theo kiểu mệnh lệnh hành chính và chuyển sang điều hành thông qua sử dụng các công cụ điều tiết linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Nhƣ đã đề cập trƣớc đây, hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, song có một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và hiệu quả của thị trƣờng. Với tính chất non trẻ của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc cũng nhƣ chính bản thân các trung gian tài chính chƣa hiểu đầy đủ về hoạt động của các tổ chức này trên thị trƣờng. Mặt khác, các trung gian tài chính lại chịu sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc khác nhau. Việc thống nhất quan điểm chỉ đạo, phối hợp điều hành hoạt động của các trung gian tài chính của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc là rất cần thiết và việc này chỉ có thể đƣợc thực hiện bởi Chính Phủ. Để tƣ vấn cho hoạt động điều hành của Chính Phủ và các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc, cần thành lập Ban nghiên cứu hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán, làm cơ sở cho hoạt động chỉ đạo, quản lý của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc trong lĩnh vực tài chính nói chung và thị trƣờng chứng khoán nói riêng. Ban này do Chính Phủ thành lập với các thành viên là đại diện Ngân hàng Nhà Nƣớc, Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc, Bộ Tài chính, Các NHTM Nhà Nƣớc, các nhà khoa học. Hoạt động của Ban Nghiên cứu sẽ góp phần tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc trong lĩnh vực tài chính nói chung và thị trƣờng chứng khoán nói riêng. Bộ Tài chính cần nghiên cứu chính sách nhằm phát triển thị trƣờng trái phiếu, tín phiếu Chính Phủ, đặc biệt là thị trƣờng trái phiếu, đồng thời có chính sách khuyến khích các địa phƣơng, quỹ hỗ trợ phát triển, các quỹ hỗ trợ 90 địa phƣơng và các doanh nghiệp phát hành chứng khoán để tăng cƣờng huy động vốn. Mặt khác, cần nghiên cứu hoàn thiện chính sách cổ phần hoá và cải cách DNNN gắn liền với việc phát triển thị trƣờng chứng khoán. Cần nghiên cứu các cơ chế khuyến khích phát triển thị trƣờng phù hợp nhƣ cơ chế khuyến khích qua chính sách thuế và các loại phí. Các cơ chế này sẽ tác động nhƣ là đòn bẩy kính thích các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ tham gia trên thị trƣờng chứng khoán. Ngân hàng Nhà Nƣớc cần nghiên cứu và ban hành quy chế cho phép các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ tăng cƣờng phát hành trái phiếu, cổ phiếu của các tổ chức tín dụng. Đồng thời, cần có các chính sách thúc đẩy, tăng cƣờng hoạt động của các tổ chức tín dụng trên thị trƣờng chứng khoán nhƣ các hoạt động quản lý danh mục đầu tƣ, hoạt động tƣ vấn, lƣu ký chứng khoán, hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán và các hoạt động khác. Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nƣớc, Trung tâm giao dịch chứng khoán, Trung tâm nghiên cứu khoa học và bồi dƣỡng nghiệp vụ chứng khoán, Hiệp hội ngân hàng, Hiệp hội kinh doanh chứng khoán cần phối hợp với các cơ sở đào tạo, phát triển chƣơng trình đào tạo để nâng cao kiến thức của công chúng đầu tƣ. Cần xây dựng chƣơng trình phát triển thông tin nhằm cung cấp rộng rãi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. 2. Các giải pháp vi mô Các giải pháp vi mô hƣớng vào việc tăng năng lực hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trƣờng tài chính nói chung và trên thị trƣờng chứng khoán nói riêng. Để có thể tăng năng lực hoạt động của các trung gian tài chính, cần thực hiện các giải pháp sau: 2.1. Tăng cường tiềm lực tài chính của các trung gian tài chính 91 Một trong những tồn tại cơ bản của các trung gian tài chính Việt Nam là quy mô vốn chủ sở hữu quá thấp. Đặc biệt là đối với các ngân hàng thƣơng mại thì vốn còn bị phân tán ở các chi nhánh trải khắp các tỉnh, huyện và liên xã. Việc điều hoà vốn giữa các chi nhánh không phải lúc nào cũng thông suốt, dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn bất hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Thậm chí, một số trung gian tài chính có vốn chủ sở hữu quá thấp, chỉ có vài tỷ đồng. Điều này hạn chế rất nhiều các trung gian tài chính tham gia các hoạt động đầu tƣ và nâng cao năng lực cạnh tranh. Vấn đề cấp bách hiện nay là phải tăng vốn chủ sở hữu cho các trung gian tài chính Việt Nam. Để thực hiện điều đó, cần thực hiện các giải pháp sau: - Đối với các NHTM Nhà Nƣớc, Chính Phủ cần kiên quyết thực hiện chủ trƣơng tăng vốn chủ sở hữu của các NHTM Nhà Nƣớc thông qua nguồn tái cấp vốn, đảm bảo tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng này khoảng 8%, tƣơng đƣơng các NHTM trong khu vực. Cần nghiên cứu giải pháp cổ phần hoá một bộ phận NHTM Nhà Nƣớc, hoặc hình thành các công ty cổ phần thuộc các ngân hàng để huy động vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức này. Để hƣớng vào việc nâng cao năng lực hoạt động trong xu thế hội nhập, các NHTM Nhà Nƣớc cần thu hút các tổ chức tài chính quốc tế, các NHTM nƣớc ngoài tham gia liên doanh để tăng vốn hoạt động và thực hiện chuyển giao công nghệ. - Đối với các NHTM cổ phần, tiếp tục thực hiện chủ trƣơng chấn chỉnh các ngân hàng cổ phần, thực hiện quy định của Ngân hàng Nhà Nƣớc về vốn pháp định đối với ngân hàng cổ phần đô thị và nông thôn. Đối với các ngân hàng hoạt động không có hiệu quả, hoặc không có kế hoạch khả thi trong việc nâng vốn điều lệ, cần kiên quyết cho giải thể, phá sản hoặc bán lại cho các ngân hàng khác. Có chính sách yêu cầu các NHTM cổ phần phát hành cổ phiếu ra công chúng để tăng cƣờng huy động vốn. Thực hiện sáp nhập các NHTM cổ phần 92 để có thể giảm về số lƣợng các ngân hàng và tăng trƣởng về quy mô, khuyến khích các NHTM Nhà Nƣớc, các tổng công ty Nhà Nƣớc tham gia góp vốn vào các ngân hàng cổ phần. - Đối với các công ty bảo hiểm Nhà Nƣớc, do bảo hiểm là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn và đang đƣợc công chúng đầu tƣ quan tâm, cần nghiên cứu cổ phần hoá các công ty bảo hiểm Nhà Nƣớc để huy động vốn rộng rãi trong công chúng. - Đối với các quỹ hỗ trợ phát triển, Bộ Tài chính cần nhanh chóng nghiên cứu cho phép các quỹ hỗ trợ phát triển phát hành trái phiếu ra công chúng để tăng cƣờng huy động vốn. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản của các trung gian tài chính thƣờng không lớn, song lại có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo mức độ an toàn, khẳng định mức độ tin cậy của các tổ chức này đối với công chúng đầu tƣ. Có thể nói, vốn chủ sở hữu quyết định tiềm lực tài chính của các trung gian tài chính. Đối với các trung gian tài chính Việt Nam, một mặt cần quan tâm tăng cƣờng thu hút vốn để tăng vốn chủ sở hữu, mặt khác, cần quan tâm tới vấn đề quản trị điều hành để tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung và tăng vốn khả dụng để đầu tƣ nói riêng. Cần có biện pháp xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu của các NHTM, thành lập công ty mua bán nợ và chứng khoán hoá các khoản nợ của hệ thống ngân hàng. Trong hoạt động tăng vốn chủ sở hữu, cần triệt để xoá bỏ tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà Nƣớc mà phải đặc biệt lƣu tâm đến việc huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán. Để xử lý tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại, cần phân loại nợ xấu, nợ quá hạn, từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp đối với từng loại. Thực hiện xóa nợ, dãn nợ, khoanh nợ, cơ cấu lại nợ hoặc thay đổi hợp đồng tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn do các nguyên nhân 93 khách quan ngoài khả năng kiểm soát. Cần có giải pháp đẩy nhanh việc phát mại tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ cho ngân hàng. 2.2. Phát triển các nghiệp vụ mới trên thị trường chứng khoán Thị trƣờng chứng khoán hình thành và phát triển tạo một lĩnh vực kinh doanh mới cho các trung gian tài chính. Đây là cơ hội để các trung gian cung cấp các dịch vụ mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho các nhu cầu của khách hàng. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc phát triển các dịch vụ mới là, những nhu cầu của khách hàng phát sinh mà pháp luật không cấm, tổ chức trung gian có thể thực hiện đƣợc thì phải thực hiện ngay cho khách hàng của mình. Các trung gian tài chính Việt Nam cần năng động hơn trong việc nghiên cứu và triển khai thực hiện các nghiệp vụ mới. Trong thời gian trƣớc mắt, các trung gian tài chính cần triển khai và phát triển các nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán, kinh doanh chứng khoán, cho vay chứng khoán, cho vay để mua chứng khoán, quản lý quỹ đầu tƣ, quản lý danh mục đầu tƣ, bảo quản chứng khoán, tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán. Đặc biệt với các ngân hàng thƣơng mại, cần phát triển các hoạt động vốn là thế mạnh của các ngân hàng nhƣ thanh toán và lƣu ký chứng khoán, hoạt động của ngân hàng giám sát, của ngƣời đại diện ngƣời sở hữu trái phiếu, cho vay, bảo quản chứng khoán tƣ vấn và quản lý danh mục đầu tƣ. Các ngân hàng thƣơng mại cần nghiên cứu việc niêm yết và phát hành chứng khoán ra công chúng để huy động vốn, đồng thời nghiên cứu phát triển hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán. Mặt khác, với các ngân hàng thƣơng mại đã thành lập công ty chứng khoán, cần nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu tổ chức, từ đó phát triển hoạt động tƣ vấn, môi giới chứng khoán cho các khách hàng thông qua toàn hệ thống. 94 2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động của các trung gian tài chính có một ý nghĩa quan trọng. Để có thể thực hiện đƣợc điều này, các trung gian tài chính Việt Nam cần thực hiện một số biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi phong cách phục vụ của các trung gian tài chính. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc cho thấy, chi phí của việc thay đổi phong cách phục vụ thƣờng không cao, song thƣờng phải rất kiên trì và tốn khá nhiều thời gian. Đặc biệt là đối với hệ thống tài chính Việt Nam, do ảnh hƣởng nặng nề của thói quen trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp nên việc thay đổi phong cách phục vụ càng không dễ. Điều này trƣớc hết phải xuất phát từ nhận thức chƣa đúng của các nhà quản lý về vai trò, mục đích của việc thay đổi phong cách phục vụ, từ đó chƣa có các chính sách và biện pháp thích hợp trong hành động. Cần phải có những thay đổi về tác phong giao tiếp, tác phong làm việc của từng cán bộ, nhân viên, bố trí chỗ làm việc khoa học, từ đó tạo niềm tin từ phía khách hàng. Sự tận tâm, chu đáo của các cán bộ, nhân viên chỉ có đƣợc khi các trung gian tài chính có chính sách đào tạo và đào tạo lại cán bộ phù hợp từ đó nâng cao chất lƣợng cán bộ, mặt khác, có chính sách sử dụng lao động hợp lý cùng với các cơ chế khuyến khích thoả đáng. Thứ hai, những cải cách về tổ chức sẽ góp phần nâng cao năng lực hoạt động của các trung gian tài chính. Hiện nay, ở nhiều tổ chức trung gian tài chính chƣa có bộ phận chuyên về hoạt động đầu tƣ (các NHTM, công ty bảo hiểm). Hoạt động này thƣờng đƣợc giao cho phòng nguồn vốn phụ trách. Điều này là không hợp lý, từ đó dẫn đến danh mục đầu tƣ của các trung gian tài chính thƣờng đƣợc lựa chọn tuỳ tiện, thiếu khoa học, rủi ro lớn. Tƣơng tự 95 nhƣ vậy, nhiệm vụ tƣ vấn đầu tƣ, quản lý chứng khoán, quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán v.v... chƣa xác định rõ trách nhiệm quản lý thuộc về phòng ban nào, do đó thiếu một sự đầu tƣ phát triển có hệ thống các hoạt động này. Các trung gian tài chính cần nhanh chóng thành lập phòng kinh doanh chứng khoán với chức năng nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Điều này sẽ làm tăng tính chuyên nghiệp của các hoạt động kinh doanh chứng khoán tại các trung gian tài chính. Thứ ba, cần nâng cao năng lực quản lý điều hành của các trung gian tài chính. Hệ thống quản lý điều hành phải đảm bảo tăng tính chủ động, sáng tạo của mỗi cán bộ, nhân viên, mỗi bộ phận chức năng, mặt khác, cần tạo cơ chế giám sát chặt chẽ cũng nhƣ cơ chế phối kết hợp giữa các đơn vị chức năng của các trung gian tài chính, từ đó nâng cao hiệu quả của các hoạt động. Thứ tư, hiện đại hoá và quốc tế hoá công nghệ của các trung gian tài chính nhƣ công nghệ thanh toán, công nghệ thông tin và xử lý thông tin. Thứ năm, cần tạo điều kiện để các trung gian tài chính thực sự là các đơn vị tự chủ trong kinh doanh. 2.4. Đa dạng hoá các tổ chức tài chính nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường tài chính quốc gia Mục tiêu của giải pháp là phát triển hệ thống các NHTM theo hƣớng các ngân hàng đa năng đồng thời phát triển đa dạng các loại hình trung gian tài chính nhƣ: các Công ty tài chính đa ngành và chuyên ngành; Công ty thuê mua chuyên ngành và đa ngành; quỹ đầu tƣ; công ty quản lý quỹ; Công ty Bảo hiểm chuyên ngành và đa ngành; Công ty chứng khoán; v.v... Để thực hiện giải pháp này, Chính Phủ cần nghiên cứu, thiết lập các dự án đầu tƣ thành lập các doanh nghiệp trung gian tài chính, thiết kế và triển khai chƣơng trình tiếp thị đầu tƣ, từ đó có chính sách vận động các doanh nghiệp và công chúng đầu tƣ tham gia góp vốn dƣới hình thức cổ phần. 96 Cần nghiên cứu cổ phần hoá các trung gian tài chính Nhà Nƣớc để thu hút các thành viên trong xã hội góp vốn cùng với Nhà Nƣớc để phát triển loại hình doanh nghiệp này. Cần đặc biệt quan tâm phát triển loại hình công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, ngân hàng phát triển, các quỹ đầu tƣ bởi đây là loại hình trung gian đầu tƣ chủ yếu trên thị trƣờng chứng khoán. Quỹ đầu tƣ chứng khoán là một trung gian đầu tƣ mà nguồn vốn đƣợc tập trung từ nhiều tổ chức và các nhân các nhà đầu tƣ, đuợc quản lý chuyên nghiệp và vốn đƣợc sử dụng đầu tƣ vào một tập hợp các chứng khoán của các công ty và tổ chức vì mục đích sinh lời. Với lợi thế nhờ chuyên môn hoá trong hoạt động đầu tƣ chứng khoán, lợi thế tiết kiệm nhờ quy mô, lợi thế về đa dạng hoá đầu tƣ, quỹ đầu tƣ chứng khoán là hình thức đầu tƣ phổ biến trong nền kinh tế thị trƣờng. Về giải pháp phát triển quỹ đầu tƣ chứng khoán, cần thực hiện các giải pháp sau: a) Chuyển mô hình hoạt động của quỹ hỗ trợ phát triển sang hoạt động theo mô hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhà Nƣớc. Việc chuyển mô hình hoạt động của các quỹ này dựa trên những cơ sở sau: Thứ nhất, với tính chất đầu tƣ của quỹ hỗ trợ phát triển đề cập trên đây gần giống với tính chất của quỹ đầu tƣ mạo hiểm, đều nhằm phát triển các lĩnh vực kinh tế có triển vọng tăng trƣởng cao. Song quỹ đầu tƣ mạo hiểm có phƣơng thức đầu tƣ rộng hơn, bao gồm cả cho vay, đầu tƣ góp vốn cổ phần, mua trái phiếu. Quỹ đầu tƣ mạo hiểm có thể huy động vốn từ phía các nhà đầu tƣ có tổ chức và phát hành trái phiếu để huy động vốn nên có khả năng huy động vốn cao hơn. Quỹ đầu tƣ mạo hiểm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên không thể có hiện tƣợng bao cấp về vốn, hiệu quả hoạt động cao hơn. Việt Nam đang thực hiện hội nhập kinh tế, để thực hiện các cam kết quốc tế và tăng hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam, cần kiên quyết xoá 97 bỏ các ƣu đãi về tài chính, đặc biệt là hiện tƣợng bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp. Thứ hai, quỹ đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ vào các doanh nghiệp mới nên thuận lợi hơn các quỹ đầu tƣ chứng khoán, do thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn chƣa phát triển, lƣợng hàng hoá còn chƣa nhiều. Trên cơ sở đầu tƣ vào các doanh nghiệp mới và thu hồi vốn khi các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng tập trung sẽ góp phần làm tăng lƣợng hàng hoá cho thị trƣờng. Thứ ba, Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhà Nƣớc là một tổ chức tài chính do Chính Phủ thành lập, nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nƣớc và huy động vốn từ các trung gian tài chính thông qua phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu ra công chúng. Quỹ có mục đích đầu tƣ vào các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực cần ƣu tiên phát triển, quỹ có thể tham gia quản lý các doanh nghiệp tham gia góp vốn, qua đó có thể làm tăng cƣờng sự giám sát và tăng hiệu quả của các doanh nghiệp này. Việc chuyển quỹ đầu tƣ phát triển thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhà Nƣớc có huy động sự tham gia của các nhà đầu tƣ có tổ chức sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của quỹ. Toàn bộ lợi nhuận từ nguồn vốn Ngân Sách sẽ đƣợc giữ lại tái đầu tƣ, tăng vốn điều lệ của quỹ. Việc chuyển đổi mô hình này cũng có thể áp dụng đối với các quỹ hỗ trợ phát triển địa phƣơng. Hiện nay, các quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động có hiệu quả cho thấy một dấu hiệu, nếu Việt Nam không phát triển mô hình quỹ đầu tƣ này thì trong tƣơng lai không xa, các ngành công nghệ cao, các khu vực tăng trƣởng cao sẽ nằm trong tay của các tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài. b) Hình thành và phát triển các quỹ đầu tƣ chứng khoán Việc hình thành và phát triển quỹ đầu tƣ chứng khoán là một nhu cầu bức xúc đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, để phát triển mô hình này, cần hội đủ các điều kiện: Sự phát trển của thị trƣờng chứng khoán; hệ thống pháp luật đồng bộ; hệ thống thông tin hoàn hảo; hệ thống 98 giám sát chặt chẽ; đặc biệt, là sự phát triển cao của các trung gian tài chính và lòng tin vững chắc của công chúng đối với các tổ chức này. Tất cả các điều kiện này đều chƣa hội đủ ở thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Theo tôi, ở Việt Nam, cần phát triển cả mô hình quỹ đầu có quản lý với các lý do sau: Thứ nhất, Quỹ đầu tƣ có quản lý đƣợc hình thành và quản lý nhƣ một công ty cổ phần, do đó, các nhà đầu tƣ nắm giữ cổ phiếu của quỹ có đầy đủ các quyền và lợi ích nhƣ các cổ đông trong các công ty cổ phần. Với kiến thức còn thấp của các nhà đầu tƣ Việt Nam, lòng tin đối với các trung gian tài chính chƣa cao thì mô hình công ty sẽ có lợi thế cao hơn so với mô hình tín thác, do các nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng những quyền can thiệp nhất định vào hoạt động của quỹ. Thứ hai, hiện nay đã có một số “quỹ đầu tƣ tƣ nhân” đƣợc thành lập bởi một nhóm các nhà đầu tƣ và đƣợc giao cho một số cá nhân phụ trách. Hoạt động này có tính chất tự phát nên chất lƣợng đầu tƣ không cao và tạo nên những rủi ro cho các nhà đầu tƣ. Quy mô của các “quỹ đầu tƣ tƣ nhân” không lớn, cộng với lƣợng hàng hoá trên thị trƣờng chính thức còn thấp nên khả năng đa dạng hoá đầu tƣ không cao. Các quỹ này chủ yếu đầu tƣ vào các cổ phiếu của các công ty niêm yết và các công ty có tin đồn chuẩn bị niêm yết. Đây chính là dấu hiệu cho thấy, công chúng đầu tƣ Việt Nam có ý thức đầu tƣ cao và đã biết chung sức để hoạt động đầu tƣ có hiệu quả hơn. Các nhà quản lý thị trƣờng cần biết khai thác yếu tố này để phát triển thị trƣờng. c) Chứng khoán hoá cổ phiếu của Chính Phủ Một giải pháp khác để phát triển quỹ đầu tƣ chứng khoán là thành lập quỹ đầu tƣ thông qua chứng khoán hoá cổ phiếu của Chính Phủ. Hiện nay Chính Phủ đang sở hữu một số lƣợng không nhỏ các cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá. Để tăng hàng hoá cho thị trƣờng, đồng thời tránh hiện 99 tƣợng “Nhà Nƣớc hoá các công ty cổ phần”, cần thiết phải bán số chứng khoán này cho công chúng. Để thực hiện công việc này, có thể tập trung số chứng khoán này thành một số danh mục đầu tƣ và giao cho các trung gian tài chính Nhà Nƣớc quản lý. Sau đó chứng khoán hoá bằng cách phát hành chứng chỉ quỹ cho công chúng đầu tƣ. Đây là giải pháp đƣợc xem là „cú hích‟ đối với thị trƣờng và đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng thành công. Đối với Việt Nam, phƣơng thức này dễ thành công hơn bởi ngƣời Việt Nam có thể „mục sở thị‟ danh mục đầu tƣ trƣớc khi mua chứng chỉ quỹ, đặc biệt, nếu chứng chỉ quỹ đƣợc bán thấp hơn giá thị trƣờng. d) Phát triển các công ty quản lý quỹ Một vấn đề quan trọng, quyết định trong việc phát triển quỹ đầu tƣ là phát triển công ty quản lý quỹ. Việt Nam hiện nay mới có rất ít các công ty quản lý quỹ và thiếu đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý quỹ đầu tƣ. Để nhanh chóng phát triển loại hình quỹ đầu tƣ, tận dụng lợi thế hiện có của các trung gian tài chính, theo tôi, cần khuyến khích các trung gian tài chính phát triển hoạt động quản lý quỹ đầu tƣ. Trƣớc hết, có thể cho phép các trung gian tài chính Nhà Nƣớc tham gia hoạt động quản lý quỹ đầu tƣ với các Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Nhà Nƣớc và Quỹ đầu tƣ hình thành từ chứng khoán hoá cổ phiếu của Chính Phủ. 100 KẾT LUẬN Việt Nam đang từng bƣớc thực hiện cải cách hệ thống tài chính. Nội dung của cải cách là xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán nhằm hoàn thiện cấu trúc của thị trƣờng tài chính, đồng thời, thực hiện cải cách về tổ chức và hoạt động của các trung gian tài chính. Thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trên thị trƣờng chứng khoán là một xu thế khách quan và là nhu cầu cấp thiết. Khóa luận đã tập trung giải quyết những vấn đề sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá các vấn đề lý luận về thị trƣờng chứng khoán và hoạt động của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Thứ hai, phân tích thực trạng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và hoạt động của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, từ đó, đánh giá các điều kiện, các nhân tố hạn chế sự tham gia của các tổ chức này trên thị trƣờng. Thứ ba, đề xuất hệ thống các giải pháp để thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam. 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ThờI bỏo kinh tế Việt Nam 2 ThờI báo kinh tế Sài Gòn 3 Giỏo trỡnh thị trƣờng chứng khoỏn, NXB Tài Chớnh 2002. 4 Tạp chí chứng khoán Việt Nam, UBCK nhà nƣớc 5 Tạp chớ Ngõn hàng 6 Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ-Tiến sỹ Nguyễn Hữu Tài-Nhà xuất bản thống kê 2002 7 Christopher Pass, Bryan Lowes & Leslie Davies (2 nd Edition, 1993), “Collins Dictionary of Ecomomics”, Harper Collins Publishers 8 David Gladstone, (1983), “Ventures Capital Hanhdbook”, Prentice – Hall Company, 1983 9 Frederic S. Mishkin, (1992), Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trƣờng tài chớnh”, Nguyễn Quang Cƣ & Nguyến Đức Dỵ dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1994 10 Japan Securities Research institute, (1996), “Securities Market in Japan” 1996, 11 Korea Stock Exchange, (1997), “Korea Stock Exchange 1997” 12 Lê Quốc Lý (2000), “Sự phối hợp trong cải cách hệ thống tài chính và khu vực doanh nghiệp”, Vietnam – Japan Joint Research, 12/2000. 13 Longman Dictionnary of Business English (1985) 14 Neil F. Stapley, “The Stock Market – A Guide for the Private Investor”, The Stock exchange of London 15 Ngõn hàng Nhà Nƣớc Việt Nam & Hiệp hội Liờn Ngõn hàng về đào tạo Phỏp (1993), “Thị trƣờng tài chớnh & Thị trƣờng chứng khoỏn”, Tài liệu khoỏ đào tạo Ngõn hàng – Tài chớnh, Tập III, 1993 16 Ngân hàng thế giới, “Các hệ thống tài chính và sự phát triển”, Báo cáo phát triển thế giới 1989, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 1998 17 Peter S. Rose & James W. Kolary (1995) “Financial institutions: Understanding and Managing Financial Services”, irwin Publishers 18 Phạm Thanh Bình (2000), Banking Reform in Vietnam, Bank & Non- Bank Financial Institutions Department, State Bank of Vietnam 19 Quy chế tổ chức và hoạt động của cụng ty chứng khoỏn 20 Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tƣ chứng khoán và Công ty quản lý quỹ 21 Quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDCK 102 22 The World Bank, (1995), “The Emerging ASIAN Bond Markets” East ASIA & Pacific Region 23 Trần Cao Nguyờn (2000), “Chiến lƣợc phỏt triển Thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam đến năm 2010”, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ, Vụ phỏt triển thị trƣờng, UBCKNN 24 25 26 27 28 29 30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3424_7121.pdf
Luận văn liên quan