Đề tài Giám định và truy xuất nguồn gốc hàng hóa xuất nhập khẩu

Thu hồi và xử lý sản phẩm Thu hồi và loại bỏ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc có khả năng gây mất an toàn thực phẩm ra khỏi các cơ sở trong chuỗi sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3154 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giám định và truy xuất nguồn gốc hàng hóa xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING NGÀNH NGOẠI THƯƠNG Bài tiểu luận: Quản trị Xuất Nhập Khẩu Đề tài: GIÁM ĐỊNH VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU GVHD: TS. Bùi Thanh Tráng Nhóm 12: • Lê Thị Yến Phi • Nguyễn Phạm Thúy An • Trần Thị Phương Bé • Trần Thị Hoanh • Phan Thị Thanh Loan • Phạm Thị Ngọc Trâm • Đinh Thị Tường Vi NỘI DUNG Phần I: Giám định hàng hóa xuất nhập khẩu Phần II: Truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa PHẦN I. GIÁM ĐỊNH HÀNG XNK 1. Khái niệm:  Là việc kiểm tra hàng hoá XNK bằng những biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá. (Theo Quy chế giám định hàng hóa XNK – ban hành theo QĐ số 1343-TM/PC ngày 07/11/1994 của Bộ Thương mại) ** Bao gồm các loại giám định: Phẩm chất, quy cách, số lượng, khối lượng, bao bì, đóng gói, an toàn vệ sinh, trị giá; Khâu giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hoá; Qúa trình sản xuất và từng khâu sản xuất hàng hoá khi có yêu cầu; Các loại hình giám định khác khi có yêu cầu phát sinh.  Tất cả hàng hoá xuất khẩu theo danh mục I và hàng hoá nhập khẩu theo danh mục II kèm theo Quy chế này đều phải giám định. (Theo Quy chế giám định hàng hóa XNK – ban hành theo QĐ số 1343-TM/PC ngày 07/11/1994 )  Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu có tổn thất sẽ áp dụng Điều 14 Nghị định số 54-CP ngày 28-8-1993 của Chính phủ. 2. Đối tượng của giám định - Tăng thêm trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán: + Nhà XNK: Thống nhất cách hiểu về hàng hoá, giúp cho việc thông quan được tiến hành thuận lợi. + Nhà XK: Giúp chủ động tính toán cả về số lượng và chất lượng cho phù hợp với tiêu chuẩn, yêu cầu xuất khẩu hàng hoá. + Nhà NK: yên tâm hơn về hàng mà mình đã đặt mua (đúng chất lượng, đúng chủng loại, đúng nguồn gốc, giá cả,...) 3. Mục địch của giám định Đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động quản lí Nhà nước đối với hàng hoá xuất nhập khẩu: - Giúp hải quan thực hiện tốt chính sách thu thuế, chống gian lận thương mại - Quản lí chất lượng, an toàn thực phẩm của hàng hoá XNK nhằm giảm rủi ro cho người tiêu dùng. - Quản lý, kiểm soát để các doanh nghiệp trong nước không xuất đi hàng xấu, hàng kém phẩm chất làm mất uy tín quốc gia. - Giám định phục vụ nghiệm thu, quyết toán công trình đầu tư 3. Mục địch của giám định  Căn cứ vào nội dung & đối tượng giám định: 2 loại + Giám định hàng hoá + Giám định phi hàng hoá  Căn cứ vào tính chất, mục đích và cơ quan tiến hành giám định: 5 loại + Giám định thương mại + Giám định chất lượng + Giám định hàng hoá + Giám định kiểm tra chất lượng hàng hoá chuyên ngành + Giám định máy móc thiết bị, công trình đầu tư 4. Các loại hình giám định 1. Thủ tục, hồ sơ yêu cầu giám định:  Đối với người xuất khẩu: - Gửi giấy yêu cầu giám định - Đính kèm hợp đồng hoặc L/C trong đó chỉ rõ hạng mục cần giám định. - Hẹn thời gian, địa điểm để giám định - Thỏa thuận phí giám định  Đối với người nhập khẩu: Khi phát hiện có vấn đề về số lượng, phẩm chất hoặc tổn thất, nhà nhập khẩu phải thông báo tới đối tượng liên quan. - Khiếu nại người bán hàng: thiếu số lượng, hàng kém chất lượng, sai tên hàng… - Khiếu nại người bảo hiểm: hàng bị tổn thất trong điều kiện được bảo hiểm và có mua bảo hiểm - Khiếu nại người vận tải, cảng nhận hàng: chứng minh được lỗi do tàu hoặc 5. Quy trình giám định hàng hóa 5.1 Quy trình giám định tổng quát 5.2 Thủ tục yêu cầu giám định: Nhà nhập khẩu đến tổ chức giám định làm các thủ tục sau: - Gửi giấy yêu cầu giám đinh - Đính kèm hợp đồng, packing list, hóa đơn, chứng nhận phẩm chất hàng hóa… - Hẹn ngày giờ, địa điểm giám định. - Thỏa thuận phí, điều kiện và nội dung giám định cụ thể. => Sau khi hoàn thành giám định và nhận được chứng nhận giám định, người nhập khẩu sử dụng như chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ khiếu nại. 5. Quy trình giám định hàng hóa Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh Giám định sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm Giám định hàng hải Giám định sản phẩm dầu thô, xăng dầu, khí ga Giám định hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ 6. Thị trường giám định tại Việt Nam 6. Thị trường giám định tại Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VINACONTROL Địa chỉ: 80 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, TP. HCM. ĐT: 84 8 9316704, Fax: 84 8 9316961 Email: vinacontrol@vinacontrol.com.vn * Website ; ** Một số công ty giám định 6. Thị trường giám định tại Việt Nam TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHU VỰC 2 - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Địa chỉ: Số 45, đường Võ Thị Sáu, phường Đa Kao, quận 1 Điện thoại: (08). 3 8275301 ; 3 8275302 ** Một số công ty giám định TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ VIỆT NAM (PV EIC) Địa chỉ: Số 1-5 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM. ĐT: +84 (8) 3911 8565 - Fax: +84 (8) 3911 8567 CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH NÔNG NGHIÊP - CÔNG NGHIỆP - HÀNG HẢI VIÊT NHÂN ( AIM CONTROL) Địa chỉ: 45, Street 03, Ward 04, District 03, Ho Chi Minh City, Vietnam ĐT: 84 (8) 3832 7204 www.aimcontrolgroup.com 6. Thị trường giám định tại Việt Nam ** Một số công ty giám định PHẦN II. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ HÀNG HÓA 1. Định Nghĩa:  Truy xuất nguồn gốc là kha ̉ năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Theo Thông tư Số: 74/2011/TT-BNNPTNT 2. Lý do phải thực hiện truy xuất nguồn gốc hàng hóa • Người tiêu dùng: sử dụng sản phẩm an toàn và có thông tin nguồn gốc rõ ràng. • Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm: quy định biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để bảo đảm an toàn thực phẩm; • Các nước xuất khẩu thực phẩm: vượt qua rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm. 3. Mục đích truy xuất:  Đáp ứng yêu cầu của khách hàng: nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, pháp lý,  Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp,  Hỗ trợ giải quyết khiếu nại khách hàng,  Tạo niềm tin đối với khách hàng về sản phẩm. 4. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc xuất xứ Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc xuất xứ Nguyên tắc “Một bước trước – Một bước sau” là cơ sở phải lưu giữ thông tin để bảo đảm khả năng nhận diện được cơ sở sản xuất kinh doanh/ công đoạn sản xuất trước và cơ sở sản xuất kinh doanh/ công đoạn sản xuất tiếp theo sau trong quá trình sản xuất kinh doanh đối với một sản phẩm được truy xuất. 5. Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Phạm vi áp dụng của hệ thống Thủ tục mã hóa hàng hóa Ghi chép và lưu trữ hồ sơ Thủ tục thẩm tra định kỳ và sửa đổi hệ thống Thủ tục truy xuất nguồn gốc Phân công trách nhiệm thực hiện 6. Trình tự thủ tục truy xuất nguồn gốc hàng hóa Đánh giá có cần thực hiện truy xuất??? Lập báo cáo kết quả truy xuất Đề xuất các biện pháp xử lý Nhận diện lô hàng cần truy xuất Xác nhận nguyên nhân và công đoạn mất kiểm soát Nhận diện các công đoạn sản xuất của lô hàng 7. Thu hồi và xử lý sản phẩm Thu hồi và loại bỏ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc có khả năng gây mất an toàn thực phẩm ra khỏi các cơ sở trong chuỗi sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Tiếp nhận yêu cầu Đánh giá có cần thực hiện thu hồi và xử lý Tổ chức thực hiện việc thu hồiLập kế hoạch thu hồi Áp dụng các biện pháp xử lý Lập báo cáo kết quả thu hồi và biện pháp xử lý Trình tự thủ tục thu hồi và xử lý sản phẩm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiam_dinh_va_truy_xuat_nguon_goc_3325_5159.pdf
Luận văn liên quan