Đề tài Giáo dục sức khỏe về vấn đề sức khỏe trường học
Đảm bảo dinh dưỡng cho mắt
Ăn nhiều thức ăn có chứa vitamin A
Nên cung cấp cho cơ thể chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung các vi chất vitamin E, C, chất khoáng có trong rau củ quả, thịt cá.
13 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 7700 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giáo dục sức khỏe về vấn đề sức khỏe trường học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục sức khỏe về vấn đề sức khỏe trường họcTổ 33CHỦ đề: Vấn đề cận thị ở học đường1. thực trạngTại Việt Nam, bệnh cận thị học đường đang rất phổ biến và ngày càng gia tăng với trên 3 triệu học sinh, sinh viên mắc bệnh. Riêng ở khu vực thành thị, tỷ lệ học sinh bị cận thị là khoảng 30%. T P Hà Nội có khoảng 500.000 học sinh mắc tật khúc xạ, chủ yếu mắc tật cận thị.Học sinh đầu cấp học (lớp 1) đã bị cận thị (tỷ lệ từ 1-5%); Các cháu ở lứa tuổi mầm non đã xuất hiện cận thị; Trước đây, tỷ lệ học sinh nam bị cận thị cao hơn học sinh nữ, nhưng bây giờ tỷ lệ này đã ngang bằng, thậm chí có trường, học sinh nữ bị cận thị còn cao hơn học sinh nam; Những năm trước, tỷ lệ học sinh bị cận thị ở các thành phố, thị xã cao hơn học sinh nông thôn rất rõ, nhưng nay, sự chênh lệch này đã không còn lớn lắm2. TÁc hại của tật cận thị- Ảnh hưởng đến quá trình học tập vì không nhìn rõ chữ và hình vẽ trên bảng (do không đeo kính), việc đọc và viết chậm hơn, dễ nhầm dấu, sót chữ. - Các em thường mau bị mệt mỏi, nhức đầu, kém tập trung, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ thường chậm chạp, dễ gây tai nạn. - Một số ngành nghề không tuyển dụng những người có tật cận thị. - Biến chứng nguy hiểm nhất của tật cận thị là bong võng mạc và hậu quả là gây mù.3. Nguyên nhân gây nên vấn đề nàyQuá trình học tập và giải trí thiếu khoa học ở tuổi học sinh có thể ảnh hưởng xấu tới khả năng điều tiết của đôi mắt, dẫn tới cận thị học đườngChế độ học tập quá tải.Thời gian nghỉ ngơi vui chơi bị thu hẹp. Thời gian làm việc căng thẳng của mắt nhiều lên như đọc nhiều sách báo, xem tivi, chơi trò chơi điện tử, sử dụng máy vi tính nhiều... Vấn đề ánh sáng tại các lớp học cũng đáng lo ngại.Các tư thế khi ngồi học cũng chưa chính xác.4. Các biểu hiện của bệnhTrẻ có các biểu hiện thường xuyên nheo mắt, dụi mắt, mỏi mắt, chói mắt, dễ nhạy cảm với ánh sáng do khả năng điều tiết của mắt kém.Không thể nhìn rõ những vật ở khoảng cách trên 1m như thường đứng gần để xem tivi...Trẻ đọc sách với khoảng cách gần, cúi thấp gần với mặt bàn khi viết bài, khó đọc hoặc đọc nhầm do không nhìn rõ chữ.Trẻ thường xuyên phải chép bài của bạn do không thể nhìn rõ các chữ trên bảng.Trẻ thường bị nhức đầu, chảy nước mắt do mỏi mắt.Kết quả học tập giảm sút, không thích tham gia các hoạt động ngoài trời như đá bóng, cầu lông, các hoạt động ngoại khóa...5. Cách xử tríKhi trẻ có các biểu hiện trên, phụ huynh cần đưa trẻ đến khám tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa mắt để bác sĩ kiểm tra, xác định chính xác mức độ cận thị, loại cận thị, đồng thời phát hiện và điều trị các tổn thương ở đáy mắt nếu có.6. CÁc biện pháp phòng tránhGiữ đúng tư thế ngồi khi họcLớp học, góc học tập phải đủ những điều kiện cần thiết: Đảm bảo đủ ánh sáng, Kích thước phòng học; cách sắp xếp bàn ghế, bảng viết phải phù hợp với lứa tuổi để học sinh có thể ngồi đúng tư thế và giữ đúng khoảng cách từ mắt đến sách vở.Đảm bảo dinh dưỡng cho mắtĂn nhiều thức ăn có chứa vitamin A Nên cung cấp cho cơ thể chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung các vi chất vitamin E, C, chất khoáng có trong rau củ quả, thịt cá.Bỏ những thói quen có hại cho mắtCần có chế độ học tập khoa học. Khi học ở nhà, tốt nhất là cứ sau 1 giờ lại nghỉ giải lao 5-10 phút để mắt đỡ mệt mỏi. Nhà trường tổ chức khám mắt định kỳ cho học sinh.Thực hiện mô hình phòng học đạt tiêu chuẩn chất lượng về chiếu sáng.Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_duc_suc_khoe_0759.pptx