Qua quá trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế sản xuất lạc tại huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh tôi đã rút ra được một số kết luận sau:
Huyện Thạch Hà là nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc
phát triển cây lạc. Vùng đất trồng lạc chiếm vi trí thứ hai trong tổng diện tích gieo
trồng toàn huyện và cây lạc cũng thuộc vào loại có năng suất sản xuất cao, mang lại
hiệu quả cho người nông dân.
Cây lạc đã có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Thạch Hà.
Phát triển sản xuất lạc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa
phương. Do đó, cây lạc không chỉ là cây xoá đói giảm nghèo mà còn là cây trồng làm
giàu đối với một số hộ gia đình ở địa phương. Sự phát triển của cây lạc đã góp phần
vào phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn huyện Thạch Hà.
Song bên cạnh đó việc phát triển sản xuất lạc còn gặp một số khó khăn, thách thức
nhất định khi sản xuất vẫn chưa thực sự phát huy hết năng suất đất đai, các nguồn lực
khác của huyện và năng suất của cây lạc. Để không ngừng nâng cao giá trị kinh tế của
cây lạc phát huy vai trò của nó đối với kinh tế hộ gia đình và sự phát triển chung của
toàn huyện thì việc thực hiện đồng bộ có hiệu quả các giải pháp trên là hết sức cần thiết.
Phát huy tiềm năng, lợi thế, nắm bắt các cơ hội đồng thời khắc phục những khó
khăn với ngành sản xuất lạc. Chắc chắn trong tời gian tới sản xuất lạc trên toàn huyện
sẽ ngày càng phát triển mang lại hiệu quả cao.
2. KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu tôi đưa ra một kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất lạc tại huyện Thạch Hà.
- Đối với nhà nước: Cần nhanh chóng giải quyết triệt để và giám sát tình hình thi
hành các chính sách lien quan đến ruộng đất, thị trường, bảo trợ sản xuất Bên cạnh
đó dựa vào điều kiện thực tế của từng địa phương để ban hành các chính sách có tính
thực tiễn cao, gắn liền với nhu cầu và những khó khăn hiện tại của người dân. Hạn chế
Trường Đại học K
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm III có mức chi phí đầu tư trung bình của hộ lên cao 722,27 nghìn
đồng/sào, với mức đầu tư đó tạo ra giá trị sản xuất bình quân giá trị gia tăng bình quân
cao hơn, thu nhập hỗn hợp 3139,75 nghìn đồng/sào. Như vậy mức giá trị sản xuất và
thu nhập tăng lên không ngừng khi ta tăng mức đầu tư cho sản xuất lạc.
Theo đó ở nhóm I nếu bỏ ra 1 đồng chi phí cho sản xuất lạc thì thu về được 4,68
đồng giá trị sản xuất và 3,68 đồng giá trị tăng thêm. Nhóm II nếu bỏ ra 1 đồng chi phí
cho sản xuất lạc thì thu về được 4,88 đồng giá trị sản xuất và 3,88 đồng giá trị tăng
thêm, nhóm III đạt mức cao nếu bỏ ra 1 đồng chi phí cho sản xuất lạc thì thu về được
5,15 đồng giá trị sản xuất và 4,14 đồng giá trị tăng thêm. Và tỉ suất MI/IC của từng
nhóm cũng tăng lên khi chi phí trung gian tăng lên, ở nhóm I tỉ suất MI/IC là 3,44 lần
và nhóm III là 4,02 lần.
Đối với mức đầu tư và kết quả thu được ở mỗi nhóm hộ như vậy ta thấy được
đầu tư là một yếu tố cần thiết để đạt được năng suất cho cây lạc, nếu đầu tư cao ở mức
hợp lý với định mức kỹ thuật thu nhập từ lạc mức cao. Nhưng trong sản xuất nếu đầu
tư mức chi phí quá cao có thể không phải cho năng suất cao mà kết quả có khi ngược
lại,do đó khi xem xét về mức đầu tư chi phí cần quan tâm đến định mức kỹ thuật và
khả năng đầu tư của mỗi hộ. Theo cách phân tổ chi phí theo 3 nhóm trên mức đầu tư
vẫn hợp lí nhưng khi tăng lên những nhóm khác cao hơn kết quả đạt được sẽ khác hơn
có thể kết quả không tăng nữa mà giảm xuống ở một mức nhất định.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
2.2.5.3. Ảnh hưởng đầu vào đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc
Năng suất lạc là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất lạc. Sản
xuất muốn có hiệu quả thì trước hết năng suất phải cao. Trong quá trình sản xuất, để
tạo ra năng suất nhất định, có thể sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào với tỷ lệ khác
nhau. Nhưng làm thế nào để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất, từ đó
có biện pháp điều chỉnh để đạt được mức năng suất cao nhất. Do đó, tôi đã sử dụng
phương pháp bình phương bé nhất trên phần mềm Excel để ước lượng hàm sản xuất
Cobb-Douglas.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng:
Y = eAX1α1X2α2...X8α8
Sau khi Log tự nhiên hai vế, ta được dạng hàm hồi quy là:
LnY = A + α1LnX1 + α2LnX2 + + α8LnX8. Trong đó:
Y : Năng suất lạc (tạ/sào)
X1 là lượng giống (kg/sào)
X2 là lượng phân chuồng (kg/sào)
X3 là lượng phân đạm (kg/sào)
X4 là lượng phân kali (kg/sào)
X5 là lượng phân NPK (kg/sào)
X6 là lượng vôi (kg/sào)
X7 là số công lao động (công LĐ/sào)
X8 là số lần tập huấn kỹ thuật (lần)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
55
Bảng 16: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lạc
Các biến độc lập Hệ số T – stat P- value Khoảng tin cậy
Hệ số chặn (LnA) -4,738 -4,351 0,00206 (-5,47) – (2,004)
1. Giống (LnX1) 0,312 1,7998 0,0778 0,053 – 0,978
2. Phân chuồng (LnX2) 0,306 1,567 0,3727 0,004 – 0,007
3. Phân đạm (LnX3) -0,097 -0,3607 0,4953 (-0,846) – 0,352
4. Phân Lân (LnX4) 0,124 1,3965 0,1686 0,042 -0,234
5. Phân kali (LnX5) 0,106 1,7486 0,1457 0,246 -0,677
6. Vôi (LnX6) 0,319 1,8523 0,0463 0,094 -0,233
7. Công lao động (LnX7) 0,133 1,4948 0,1228 0,148 -0,276
8. Số lần tập huấn kỹ
thuật (LnX8)
0,384 2,4418 0,01811 0,103 -0,1065
R2 0,864
(Nguồn: Kết quả ước lượng hàm hồi quy trên phần mềm Excel)
Từ kết quả ước lượng có R2 dùng để đo lường sự phụ thuộc của các biến trong
mô hình(LnY) đối với các biến giải thích, (0<R2< 1) R2 càng lớn và càng gần đến 1 thì
sự phụ thuộc càng chặt chẽ. R2 = 86,4% có nghĩa là các biến đưa vào mô hình hồi quy
giải thích được 86,4% sự biến động của năng suất lạc, còn 13,4 % sự biến động về
năng suất lạc là do các yếu tố khác ngoài mô hình gây ra.
Hàm sản xuất có thể viết lại dưới dạng
Y = 0,09X 10,312 X2 0,306 X 3-0,097 X40,124 X 5 0,106 X6 0,319 X70,133 X80,384
Các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê, dấu hệ số của biến lượng
đạm là âm có mối quan hệ nghịch của biến này với năng suất, khi tăng lượng đạm lên
không làm tăng năng suất mà có thể giảm do cây lạc có khả năng tự cố định đạm khi
tăng lượng quá nhiều trở nên dư thừa và làm cho năng suất giảm. Trong mô hình hàm
sản xuất này hệ số hồi quy của đạm là âm 0,097% có nghĩa là khi ta cố định các yếu tố
đầu vào khác ở mức trung bình nếu tăng lượng đạm bón cho lạc 1% thì năng suất lạc
giảm 0,097%.
Đối với các biến đưa vào mô hình, yếu tố về kỹ năng sản xuất nông nghiệp và số
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
lần tham gia tập huấn của người sản xuất có ảnh hưởng lớn đến năng suất cây lạc. Ảnh
hưởng của kiến thức nông nghiệp đến năng suất: Hiện nay người sản xuất ở địa
phương chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm là chính, các lớp tập huấn đã được đưa
ra nhưng tập huấn chỉ chọn điểm, chọn hộ điển hình và còn rất nhiều hộ chưa được tập
huấn sản xuất lạc, điều này ảnh hưởng lớn đến năng suất chất lượng sản phẩm. Nếu số
lần tham gia tập huấn cao thì năng suất lạc đạt cao hơn, cụ thể là khi tăng số lần tham
gia tập huấn kỹ thật sản xuất lên thêm 1% so với mức trung bình thì năng suất tăng
thêm 0,384%.
Ảnh hưởng của lượng giống gieo trồng đến năng suất lạc: Việc xác định lượng
giống gieo trỉa trên một đơn vị diện tích là công việc rất quan trọng, cần có định mức
kỹ thuật riêng cho từng loại giống khác nhau để đạt năng suất. Hệ số hồi quy của
lượng giống khá cao là 0,312 có nghĩa khi ta cố định các yếu tố đầu vào khác ở mức
trung bình nếu tăng lượng giống gieo trồng trên đơn vị diện tích lên 1% thì năng suất
lạc tăng 0,312%.
Ảnh hưởng của phân chuồng đến năng suất: Trong nông nghiệp thì trồng trọt và
chăn nuôi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
kể cả những sản phẩm chính như lương thực, thực phẩm và những sản phẩm phụ từ
trồng trọt. Ngược lại ngành chăn nuôi lại cung cấp cho trồng trọt một lượng hữu cơ
quan trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Phân chuồng là chất thải của
động vật nuôi nên là loại phân sẵn có. Trong mô hình này hệ số hồi quy của biến phân
chuồng là 0,306%. Điều này là do phân chuồng lên 1% thì năng suất lạc sẽ tăng lên
0,306%. Điều này là do phân chuồng là một loại phân hữu cơ rất tốt cho cây lạc, từ
đây các hộ có thể tích cực bón phân nhằm tăng năng suất cho cây lạc đồng thời cũng
góp phần cải tạo đất.
Ảnh hưởng của phân lân đến năng suất lạc: Phân lân và vôi cũng là hai loại dinh
dưỡng quan trọng của cây lạc. Có thể giữ nhiệt cho cây trồng, xúc tiến sự phát triển
của vi khuẩn nốt sần. Trong mô hình hàm sản xuất này hệ số hồi quy của lân là 0,124
có nghĩa là khi ta cố định các yếu tố đầu vào khác ở mức trung bình nếu tăng lượng lân
bón cho lạc 1% thì năng suất lạc tăng 0,124%.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Kali ảnh hưởng lớn đến quá trình quang hợp của lá và phát triển quả, giúp tăng
khả năng giữ nước của tế bào, giúp cho hình thành tế bào trong cây lạc vững chắc,
tăng tính chịu hạn cho cây. Đối với cây lạc lượng bón kali cho cây thích hợp giúp cây
phát triển cho năng suất. Trong mô hình đưa ra hệ số hồi quy của biến phân kali là
0,106 có nghĩa khi ta cố định các yếu tố đầu vào khác ở mức trung bình nếu tăng
lượng kali cho lạc 1% thì năng suất lạc tăng 0,106%.
Vôi là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động trồng lạc vôi tăng tính kiềm
cho đất, khử độc cho đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần
và làm tăng khả năng huy động các chất dinh dưỡng khác trong đất, có khả năng biến
các chất khó tan thành các chất dễ tan, như vậy nếu tăng lượng vôi bón thích hợp sẽ
đảm bảo cho cây sinh trưởng và cải tạo độ pH trên lớp đất mặt của vùng gieo trồng.
Mô hình đưa ra cho hệ số hồi quy của yếu tố lượng vôi bón khá lớn là 0,319 điều này
có nghĩa khi ta cố định các yếu tố đầu vào khác ở mức trung bình nếu tăng lượng vôi
bón cho lạc 1% thì năng suất lạc tăng 0,319%.
Lao động gia đình là một yếu tố quan trọng giúp làm tăng giá trị sản xuất của
mỗi hộ, ở địa phương hiện nay chủ yếu sống bằng nghề nông là chính, các ngành nghề
thủ công truyền thống chưa được quy hoạch nhiều vì vậy thời gian chăm sóc cho cây
trồng của người dân là có nhiều. Để xem xét sự ảnh hưởng của công lao động gia đình
đến năng suất thu hoạch lạc dựa vào kết quả hàm hồi quy hệ số này là 0,133 có nghĩa
khi cố định các yếu tố đầu vào khác nếu tăng số công lao động lên 1% thì năng suất
lạc tăng 0,133%.
Trong các biến đưa vào mô hình thì biến có ảnh hưởng lớn đến năng suất lạc là
biến kiến thức nông nghiệp của người dân, lượng giống gieo trồng, công lao động của
hộ gia đình, lượng đạm bón cho cây lạc có ảnh hưởng âm. Điều này khá phù hợp với
thực tế sản xuất. Trong đó, yếu tố kiến thức nông nghiệp là nhân tố ảnh hưởng đến
mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào Do đó, khi kiến thức về nông nghiệp tăng lên thì
việc sử dụng các yếu tố đầu vào trở nên có hiệu quả hơn. Điều đó chứng minh rằng
phải không ngừng nâng cao kiến thức vế sản xuất nông nghiệp cho người nông dân.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
58
2.3.VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC Ở HUYỆN THẠCH HÀ
2.3.1. Thị trường tiêu thụ của địa bàn nghiên cứu
Hiện nay trên điạ bàn huyện chưa có một nhà máy chế biến dầu lạc nào để bao
tiêu sản phẩm cho người nông dân. Vì vậy lạc sản xuất ở đây chủ yếu được bán cho
những người thu mua nhỏ tại vùng nông thôn. Những người thu gom nhỏ ở đây chủ
yếu là người dân huyện đến thu mua. Mỗi mùa đều có thu gom nhỏ đền từng hộ gia
đình sản xuất lạc để thu mua. Sau đó những người này bán lại cho những nhà thu mua
lớn đóng trên địa bàn tỉnh dưới dạng lạc nhân hay lạc vỏ hoặc bán cho các cơ sở lạc
sản xuất Cu Đơ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh như: Cu Đơ Thư Viện, cu đơ Cầu Phủv.v.
Những người thu mua lớn này sau khi sơ chế lại đem lạc nhân bán lại cho các
doanh nghiệp thu mua lạc xuất khẩu đóng trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp thu mua
xuất khẩu đóng trên địa bàn Hà Tĩnh như: Doanh nghiệp Châu Tuấn, Ngọc Đường
(Nghi Xuân) và các công ty chế biến ở Nghệ An, các công ty chế biến ở Hà Tĩnh
một phần đem lạc xuất khẩu,một phần bán lại cho các doanh nghiệp thu mua lạc xuất
khẩu trong nước và phần còn lại dùng để ép dầu theo hình thức thủ công rồi bán cho
người tiêu dùng trong tỉnh. Những người thu mua lớn chủ yếu thu mua lạc dưới dạng
lạc nhân, họ chỉ thu mua vỏ lạc khi nào có người đến hợp đồng, những doanh nghiệp
chế biến hoặc thu mua lạc xuất khẩu chỉ thu mua lạc nhân. Chính vì vậy mà người dân
không có hoặc ít người đem bán lạc trực tiếp cho những người thu mua lớn, do họ
không có máy xay xát lạc hoặc phương tiện vận chuyển hạn chế, chi phí vận chuyển
cao, khoản chênh lệch giá mà họ nhận được khi bán cho thu gom lớn không đủ bù đắp
lại chi phí bỏ ra.Thế là họ đành bán lạc cho những người thu mua nhỏ dù họ vẫn biết
họ bị thương nhân ép giá khi bán.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
2.3.2 Kênh tiêu thụ của nhóm hộ trồng lạc
80%
90% 5%
5%
10%
Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ của nhóm hộ trồng lạc
Hiện nay, có 2 kênh tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm lạc của người dân:
Kênh 1. Từ người sản xuất bán cho thu gom tại địa phương chiếm trên 90%, sau
đó các thu gom này bán lại cho tư thương trên tỉnh, các tư thương này gom lạc và bán
cho các nhà máy chế biến ở ngoại tỉnh ( Nghệ An, Huế, Đà Nẵng); các nhà máy này
xuất khẩu ra nước ngoài ( Indonesia, Singapore, Thái lan, Malasia, Trung Quốc);
các tư thương này gom lạc từ hộ nông dân và bán cho các cơ sơ sản xuất cu đơ trong
tỉnh theo yêu cầu và đặt hàng của các cơ sở đó, kênh này chiếm khoản 5% trong 90%
sản phẩm lạc của hộ sản xuất.
Kênh còn lại chiếm gần 10% thị phần, chủ yếu là các chợ địa phương trong tỉnh
và người tiêu dùng địa phương.
Người nông dân sau khi thu hoạch lạc về họ để lại tiêu dùng cho gia đình, biếu
tặng bạn bè và người thân, còn lại họ bán ra thị trường. Nhìn vào sơ đồ về đường đi
của sản phẩm lạc trên địa bàn huyện Thạch Hà chúng ta thấy những người thu mua
Thu gom
lớn tại TP
Hà Tĩnh
DN xuất
khẩu tại
Hà Tĩnh
DNxuất
khẩu tại
Nghệ An
Người tiêu
dùng nước
ngoài
Các cơ sở
sản xuất cu
đơ
Người tiêu
dùng địa
phương
Chợ địa
phương
Thu
gom nhỏ
địa
phương
Hộ sản
xuất
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
nhỏ đã thu gom khối lượng lạc mà người nông dân có thể bán ra thị trường, sau đó họ
bán lại cho các cơ sở thu mua lớn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, còn một số khối lượng lạc
thu mua họ bán lại cho các cơ sở bán buôn trong tỉnh. Những cơ sở thu mua lớn trên
địa bàn tỉnh thì bán lại cho các doanh nghiệp thu mua lạc xuất khẩu ở trong tỉnh, một
khối lượng lạc họ bán cho các doanh nghiệp chế biến hoặc xuất khẩu ở Nghệ An, Huế,
Đà Nẵng , bán cho các cơ sở bán buôn trong tỉnh, số còn lại bán cho cơ sở sản xuất
Cu Đơ và bán cho người tiêu dùng trong tỉnh. Những công ty này xuất khẩu lạc qua
các nước như Thái Lan, Indonesia dưới dạng lạc cao cấp là lạc mặn và lạc ngọt. Số
lượng lạc còn lại ở các doanh nghiệp thu mua ngoài tỉnh họ dùng để ép dầu bán ở
trong tỉnh.
2.3.3. Những khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ của người sản xuất
Lạc đã trở thành cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần giải quyết việc
làm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân trồng lạc. Tuy nhiên
những năm gần đây người dân trồng lạc cũng gặp không ít khó khăn trong việc đem
lạc ra thị trường, đã làm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ trồng
lạc, cụ thể là:
- Khó khăn về giá lạc ( biến động thất thường)
Trong những năm gần đây giá lạc biến động qua các năm và giữa vụ thu hoạch
với thời kỳ trái vụ là rất lớn. Cụ thể năm 2010, lúc lạc mới được thu hoạch xong giá
bán chỉ có 8000 đồng đến 10000 đồng/kg, nhưng năm 2011 thì giá bán lạc càng cao và
giá bán lạc có lúc lên đến 16000 đồng đến 25000 đồng/kg. Nguyên nhân chính là do:
Thứ nhất: Sau khi thu hoạch về người nông dân cần phải bán lạc để trả các khoản
tiền mua vật tư mà họ đã nợ để sản xuất. Do vậy khối lượng lạc mà họ cất trữ được để
chờ giá lên không nhiều, điều này đã làm mất sự cân bằng cung cầu về sản phẩm lạc.
Thứ hai: Việc cất trữ, bảo quản lạc gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó họ
không có kho bãi dự trữ. Vì vậy, để tránh rủi ro thì sau khi phơi sấy xong họ đem lạc
của mình bán cho những người thu mua.
Thứ ba: Hiện nay trên địa bàn huyện Thạch Hà chưa có một doanh nghiệp chế
biến sản phẩm từ lạc nào được xây dựng để đứng ra bao tiêu sản phẩm cho người dân.
Chính vì thế mà giá lạc phải phụ thuộc vào người thu mua lạc từ TP Hà Tĩnh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
Thứ tư: Sản xuất lạc tên địa bàn mới chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình, thiếu các
vùng chuyên canh lạc tập trung mang tính sản xuất hàng hóa cao.
- Khả năng nắm bắt và tiếp cận thị trường của người nông dân còn hạn chế.
Điều này xuất phát từ việc dân trí của người nông dân thấp cùng với đó là họ rất
e ngại khi trực tiếp tiếp xúc với thị trường. Bên cạnh đó các phương tiện truyền thanh,
truyền hình của huyện cũng không có bản tin thị trường cập nhật giá cả các mặt hàng
nông sản cho người dân biết. Nên việc bán lạc không đúng thời điểm, giá bán thấp
thường xuyên diễn ra ở các vùng trồng lạc, kể cả các địa phương có quy mô diện tích
đất bình quân trên hộ lớn cũng vậy.
- Chi phí vận chuyển lạc từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ quá cao.
Hầu hết các hộ sản xuất lạc ở huyện Thạch Hà là các hộ nghèo và trung bình, các
hộ giàu chiếm tỷ trọng rất ít. Chính sự hạn chế về mặt tài chính này nên hầu hết các hộ
ở đây không có khả năng tự chủ về phương tiện vận chuyển, trong khi đó, sản phẩm
lạc sau khi thu hoạch để đến được tay người thu gom phải trải qua quãng đường dài.
Để tiêu thụ được sản phẩm của mình, người dân huyện buộc phải thuê phương tiện để
vận chuyển sản phẩm lạc. Nếu như không được những người thu gom hỗ trợ về chi phí
vận chuyển này thì những người nông dân sản xuất lạc sẽ phải chịu một khoản chi phí
rất lớn. Lợi nhuận mà các hộ nông dân nhận được sẽ bị giảm đi rất nhiều.
Quy mô sản xuất lạc của các hộ nông dân ở huyện còn nhỏ lẻ, sản xuất còn phân
tán, manh mún. Trong khi hệ thống thu gom chưa phát triển nên việc thu gom sản
phẩm về một địa điểm để vận chuyển đi tiêu thụ phải trải qua nhiều tầng nấc. Đây
cũng là một nhân tố làm tăng thêm chi phí vận chuyển sản phẩm lạc.
Ngoài ra, điều này còn do hậu quả của cơ sở ha tầng yếu kém và lạc hậu. Hạ tầng
giao thông kém sẽ làm cho việc vận chuyển phải trải qua nhiều giai đoạn và cứ sau
mỗi lần vận chuyển thì chi phí đó lại được tính vào giá bán lạc, do đó khi bán ra nước
ngoài mặc dù chất lượng lạc của ta thấp hơn hoặc bằng các nước khác nhưng giá chào
bán thì khi nào cũng cao hơn nhiều. Đây chính là nguyên nhân lạc xuất khẩu của nước
ta dần bị mất thị trường ở nước ngoài.
Ngoài ra một số chính sách của huyện vẫn còn nhiều bất cập, gây cản trở đến
việc người nông dân đưa sản phẩm ra thị trường, làm chậm lại quá trình hội nhập vào
thị trường nông sản phẩm khi cả nước đã và đang đẩy mạnh việc hội nhập vào thế giới.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
62
2.3.4. Đánh giá chung về tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Thạch Hà
Thạch Hà là một địa phương có diện tích trồng lạc lớn của tỉnh Hà Tĩnh. Sự hội
tụ của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong
canh tác. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và truyền thống sản xuất khá
đa dạng từ bao đời nay đã đưa vị trí của cây lạc thành một trong những cây công
nghiệp chủ lực của huyện Thạch Hà. Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất song
sản lượng cũng như chất lượng lạc không ngừng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị
trường. Nhìn chung, tình hình sản xuất lạc của huyện đã có những thành tựu đáng kể
trong những năm gần đây.
Đánh giá chung về tình hình sản xuất lạc ta thấy, diện tích biến động không đáng
kể, năng suất không ngừng được tăng lên qua các năm. Năng suất lạc tăng lên đã làm
cho thu nhập của bà con từ sản xuất lạc được tăng lên, cây lạc là một trong những cây
chủ lực, cải thiện thu nhập cho người dân.
Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng của đất đai và các nhân tố khác thì một bộ phận
vẫn còn đạt năng suất chưa thực sự cao .Hạn chế trên bắt nguồn từ nhiều nhân tố chủ
quan và khách quan khác nhau. Trước hết là mức đầu tư, đặc biệt là phân bón cho sản
xuất chưa hợp lý, kiến thức sản xuất chưa cao do tập quán sản xuất không chủ động và
sợ rủi ro nên người dân vẫn còn dùng các giống cũ và giống từ trước đã qua nhiều mùa
vụ canh tác nên năng suất lạc vẫn chư tương xứng với tiềm năng. Mặt khác tình trạng
sâu bệnh vẫn diễn biến phức tạp do khí hậu biến đổi thất thường làm giảm năng suất.
Do đó để nâng cao thu nhập từ sản xuất lạc cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật và
tăng cường đầu tư thâm canh trên đơn vị diện tích là yếu tố then chốt để không ngừng
nâng cao năng suất.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
63
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Phương hướng mục tiêu sản xuất lạc trong thời gian tới
3.1.1. Phương hướng
Văn kiện Đại hội đại biểu huyện Thạch Hà lần thứ 28, nhiệm kỳ 2010 – 2015 nêu
rõ: “Để khắc phục những tồn tại, hạn chế, khai thác tốt tiềm năng lợi thế, xây dựng
huyện nhà sớm trở thành huyện có CN-TTCN, TM-DV phát triển, xứng tầm với truyền
thống lịch sử quê hương, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Thạch Hà phấn đấu tốc độ tăng
trưởng bình quân đầu người hàng năm đạt trên 15%, thu nhập bình quân đầu người
30 triệu đồng; cơ cấu kinh tế đến năm 2015: Nông lâm ngư 22%, công nghiệp và xây
dựng 35%, TM-DV 43%, thu ngân sách đạt trên 100 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ nghèo giảm
xuống dưới 5%, tỷ suất sinh thô dưới 12%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 10%;
45% số lao động trong độ tuổi được đào tạo nghề; 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia
đình văn hoá, 6 xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới”.
Trên cơ sở báo cáo trình đại hội đại biểu đảng bộ huyện Phòng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Thạch Hà trong báo cáo kết quả kế hoạch sản xuất năm
2012 đưa ra phương hướng mục tiêu cụ thể: Tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất nông
nghiệp toàn huyện theo hướng thâm canh, chuyên canh, hàng hoá, hiệu quả; tăng mạnh
sản phẩm có giá trị cao phù hợp với thị trường, thị hiếu với quy mô tập trung, lấy hiệu
quả và giá trị thu nhập làm chỉ tiêu hàng đầu.
Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi;
tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp; cải thiện tầm vóc và
chất lượng đàn gia súc. Ứng dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt ưu
tiên về lĩnh vực giống, ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến, áp dụng công nghệ mới
vào sản xuất để lạc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và giảm thiểu gây ô nhiễm
môi trường. Mở rộng quy mô, tăng sản lượng sản xuất cây lạc trên địa bàn toàn huyện.
3.1.2. Mục tiêu
a. Mục tiêu chung:
Tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp toàn huyện theo hướng thâm
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
canh, tăng mạnh sản phẩm hàng hoá, lấy giá trị và thu nhập làm chỉ tiêu hàng đầu.
Phấn đấu sản lượng lương thực có hạt trên 60 nghìn tấn; giá trị sản xuất trên đơn vị
diện tích canh tác trên 50 triệu đồng/ha/năm. Trong đó diện tích cây lạc cần được tăng
lên cả về diện tích và sản lượng chung toàn huyện.
b. Mục tiêu cụ thể:
Về cây lạc: Diện tích 2.450ha, năng suất 25,4 tạ/ha, sản lượng 6.216,2 tấn;
Cây lạc được trồng tập trung ở các vùng biển ngang như các xã Thạch Hải,
Thạch Lạc, Thạch Thắng, Tượng Sơn, và một số vùng có diện tích đất phù hợp với
phát triển cây lạc chủ yếu là đất thịt nhẹ như các xã Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Thạch
Xuân, tăng diện tích trồng lạc ở những loại đất có thể trồng được:
Tăng diện tích các giống lạc mới năng suất cao.
Tăng cường đầu tư thâm canh, nâng cao giá trị sản xuất, cải thiện thu nhập của
các hộ trồng lạc.
Trong thời gian tới tăng cường hướng dẫn, tập huấn cho nông dân một số mô
hình thâm canh lạc có năng suất cao.
3.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất lạc tại địa phương.
Qua quá trình phân tích, nghiên cứu về tình hình và hiệu quả sản xuất lạc của
huyện Thạch Hà nhận thấy những thuận lợi và khó khăn của địa phương. Để có thể
khắc phục được những hạn chế yếu kém đồng thời tận dụng được những lợi thế sẵn có
của địa phương có một số giải pháp sau đây mong rằng có thể đưa đến cho người sản
xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế, sức canh tranh của sản phẩm trên thị trường trong
thời gian tới.
3.2.1. Nhóm giải pháp chung.
Về đất đai
Hiện nay trên địa bàn huyện đất đai đã được tiến hành dồn điền đổi thửa nhưng
chưa đồng bộ, cần nhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng cho sản xuất toàn huyện trong
những năm tới đây. Với những vùng đất còn manh mún sẽ ảnh hưởng lớn đến việc đầu
tư sản xuất của các nông hộ như đưa máy móc tập trung vào sản xuất cũng như tập
trung đầu tư vào chăm sóc. Vì vậy công tác dồn điền đổi thửa cần được thực hiện hoàn
thiện để khắc phục những hiện tượng trên.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
65
Vấn đề vốn đầu tư
Nhu cầu vốn sản xuất là nỗi bức xúc của nhiều bà con nông dân, đặc biệt là
những hộ khó khăn trong sản xuất. Từ vấn đề này đặt ra cho nhà nước và các cơ quan
chức năng cần nhiều chính sách để hỗ trợ cho người dân vay vốn sản xuất với nhiều
kênh tín dụng khác nhau, đảm bảo lượng vốn vay đáp ứng nhu cầu và phải kịp thời
cho người sản xuất với mức lãi suất ưu đãi và giảm bớt thủ tục rườm rà.
Lạc là một sản phẩm nông nghiệp nên không tránh khỏi tình trạng giá cả biến
động theo thời vụ vì vậy khi vay cần xem xét thời hạn và thời điểm giải ngân để nguồn
vốn đến kịp tay người dân, hạn chế hiện tượng vay nóng với lãi suất cao khiến người
dân phải bán lạc non. Đây là một trong những yếu tố làm mất sự bình ổn giá.
Vấn đề về thị trường
Lạc là một trong những mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu cao hàng năm đã
đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách. Nhưng trong nhiều năm qua thị
trường có nhiều biến động. Kênh phân phối còn gặp nhiều hạn chế, việc xuất khẩu lạc
vẫn chưa có bạn hàng lớn và ổn định, công tác thu mua gần như là thả nổi chủ yếu là do
các tư thương đảm nhận. Ngoài ra không có công ty nhà nước nào đứng ra bao tiên sản
phẩm cho người nông dân. Những hạn chế này khiến cho người nông dân thụ động
trong việc bán sản phẩm ra thị trường, bị ép giá nên kết quả sản xuất của họ luôn bị đe
doạ. Xuất phát từ thực tế này, nhà nước cần có những chiến lược đồng bộ về thị trường,
phối hợp với các tổ chức kinh tế khác để tiến hành dự báo, dự đoán cung cầu thị trường
lạc trong và ngoài nước từ đó cung cấp kịp thời và định hướng sản xuất cho người dân.
Công tác bao tiêu, thu mua sản phẩm cho bà con cần được chú trọng, tạo sự yên tâm
cho họ trong sản xuất, hạn chế tới mức thấp nhất tác động tiêu cực của thị trường.
Về hệ thống thuỷ lợi
Là một huyện có hệ thống nguồn nước khá dồi dào, nhưng hệ thống kênh mương
còn hạn chế. Hạn hán, nắng nóng thường xuyên xảy ra với thời kỳ lạc ra hoa nên ảnh
hưởng lớn đến năng suất lạc. Vì vậy nhà nước và các lĩnh vực có liên quan cần có kế
hoạch phân bổ ngân sách, phối hợp với địa phương để tu bổ kênh mương, xây dựng
trạm bơm để phục vụ sản xuất cho bà con, đảm bảo tưới tiêu chủ động.
Chính sách bảo trợ sản xuất
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
Hai nhân tố khiến người sản xuất không yên tâm và làm giảm hiệu quả sản xuất
là thất thu mùa và rớt giá sản phẩm. Chúng làm giảm lợi ích kinh tế và tạo ra sự dè dặt
trong đầu tư. Thất thu mùa là yếu tố của điều kiện tự nhiên, tuy nhiên rớt giá sản phẩm
có thể hạn chế được nhờ sự điều tiết của nhà nước. Sự bảo trợ điều tiết của nhà nước
đối với sản phẩm có thể theo hướng:
- Tổ chức hệ thống thông tin thị trường nhằm cung cấp thông tin về tình hình giá
cả, nhu cầu và xu hướng biến động của chúng để người sản xuất có kế hoạch sản xuất
và dự trữ hợp lý.
- Khuyến khích các tổ chức kinh doanh nông sản xuất khẩu, tổ chức phối hợp để
xây dựng và quảng bá thương hiệu ở nước ngoài.
Về vấn đề quy hoạch vùng trồng lạc
Hiện nay việc sản xuất theo hình thức tập trung vẫn còn rất hạn chế, chỉ mới xuất
hiện ở những vùng trồng cây lâu năm như cà phê, cao su, chè Còn ở cây hàng năm
hình thức sản xuât tập trung để tập trung cho ngành công nghiệp chế biến và để xuất
khẩu còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do việc thực hiện các chính sách của chính
phủ về đất đai tại các địa phương còn diễn ra chậm trong đó có tỉnh Hà Tĩnh và huyện
Thạch Hà. Bên cạnh đó còn nhiều những chính sách mang tính định hướng cho hình
thức này kể cả Trung ương và của địa phương. Do vậy trong thời gian tới không
những cần thiết phải có một cơ chế cụ thể về phát triển hình thức sản xuất tập trung
này mà mà cần phải đẩy nhanh việc lập các bản đồ chi tiết cho cả sản xuất nông
nghiệp nói chung và vùng trồng lạc nói riêng. Điều này không những hạn chế được
việc sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đất đai mà còn đảm bảo được nông sản thường
xuyên và ổn định cho các ngành công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu. Việc quy
hoạch các vùng trồng cây lương thực, thực phẩm tạo định hướng cho việc xây dựng
các cơ sở chế biến vùng nguyên liệu để hạn chế sức ép giá từ các tư thương và tạo một
số lượng đủ lớn để thành lập nên hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.
Chính sách khuyến nông
Sản xuất lạc ở huyện Thạch Hà hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền
thống. Vì vậy cần phải thực hiện tốt công tác khuyến nông nhằm bổ trợ kiến thức cho
bà con nông dân. Để thực hiện tốt công tác này cần sự phối hợp của nhiều cơ quan ban
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
67
ngành trong huyện như Phòng NN & PTNT, Hội nông dân, các hợp tác xã nông
nghiệp những đơn vị này cần phải phối hợp tổ chức để thu hút đông đảo bà con
tham gia các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ. Đây là những việc làm thiết thực cho nông
dân trong sản xuất cũng như mức độ phản ứng nhanh nhạy.
Phát triển chính sách giải quyết đầu ra cho sản phẩm
Cũng như trong các ngành công nghiệp và dịch vụ sản xuất phải luôn gắn với thị
trường tiêu thụ. Ngành nông nghiệp nước ta hiện nay việc sản xuất gắn với thị trường
đang tỏ ra xa lạ đối với người dân mặc dù chúng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và
hội nhập quốc tế. Người nông dân phần lớn chỉ quan tâm đến sản xuất có năng suất
chứ chưa quan tâm nắm bắt thị trường cần gì và những nhu cầu ngày càng khó tính của
người tiêu dùng hiện nay. Nguyên nhân của hiện tượng này là do chúng ta chưa có
những chính sách hợp lý để người nông dân thay đổi được thói quen sản xuất, chỉ mới
dừng lại ở việc đưa ra những chính sách mang tính chung chung, chưa rõ rang, nhiều
chính sách không phù hợp với thực tế hiện tại. Vì vậy, muốn sản phẩm làm ra được thị
trường chấp nhận thì cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa nhà nước và người nông dân,
cần có những chính sách mang tính thực tiễn cao, không có sự trùng lặp, mâu thuẫn
Những chính sách giải quyết đầu ra cho sản phẩm bao gồm: Chính sách về giá cả thị
trường, chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách về thuế Đây là yếu tố làm bình
ổn thị trường và giá cả, tạo ra sự yên tâm sản xuất cho người nông dân. Ngoài ra cần
xúc tiến quá trình tìm kiếm thị trường xuất khẩu để đưa sản phẩm của người nông dân
ra các thị trường trên thế giới cũng như các nước lân cận.
Khuyến khích hình thành các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Hiện nay trên địa bàn nghiên cứu, hình thức hợp tác xã trong nông nghiệp còn
hạn chế. Hầu như tất cả các hoạt động sản xuất, từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ đề
do người sản xuất tự thực hiện, do đó chi phí lao động là rất cao và không hiệu quả so
với tổ chức thực hiện. Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy hình thành các hợp tác xã
dịch vụ nông nghiệp nói chung và sản xuất lạc nói riêng. Các hợp tác xã này thực hiện
cung cấp đầu vào như giống, phân bón và phối hợp với các tổ chức thực hiện công tác
khuyến nông cho bà con nông dân. Tổ chức thu mua lạc và bán vào thời điểm có lợi
nhất. Nhờ đó tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời người sản xuất chủ động trong quyết
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
định bán sản phẩm đẻ không bi ép giá từ các tư thương, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Xây dựng kho dự trữ tập trung (nhằm tránh sự biến động trước và sau
mùa vụ).
Trong nông nghiệp vào mùa vụ thu hoạch nguồn cung sản phẩm thường vượt quá
nhu cầu hiện tại, đã làm cho giá sản phẩm giảm đáng kể, đặt biệt là tình trạng “mất
mùa rớt giá”, làm cho sản xuất không đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Vào thời kỳ trái vụ khi
nguồn cung gần không còn, khi đó giá lên cao thậm chí là rất cao. Do vậy với việc
không ổn định trong khâu tiêu thụ và dự trữ gây thiệt hại không nhỏ cho người dân sản
xuất nông nghiệp như hiện nay. Để tránh sự biến động về giá do sự mất cân bằng cung
– cầu gây ra thì bên cạnh những giải pháp được nêu trên chính quyền các cấp cần phải
ổn định giá cả băng việc xây dựng các kho bãi dự trữ có quy mô đủ lớn để có thể điều
tiết thị trường trong điều kịên thị trường không ổn định. Bên cạnh đó khuyến khích tư
nhân bỏ vốn xây dựng các kho bãi dự trữ ở trên địa bàn để nhằm ổn định giá cho
người nông dân yên tâm sản xuất.
Tăng cường công tác dự báo
Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, người nông
dân có thể mất mùa do thiên tai, bão lũ, dịch bệnh Những rủi ro này thường diễn ra
không có tính quy luật và thay đổi qua các năm, các chu kỳ sản xuất. Do vậy, vấn đề
dự báo thời tiết đặc biệt là thời tiết nông vụ cần được chú trọng và nâng cao đảm bảo
kịp thời để người dân giảm bớt những thiệt hại trong sản xuất; ngoài ra về dự báo dịch
bệnh, dự báo về thị trường cũng cần được quan tâm hơn nữa để người sản xuất có thể
yên tâm về đầu ra cho sản phẩm của họ. Cần phối hợp giữa nhà nước và các cấp cơ sở
trong việc thực hiện mục tiêu này.
Trên đây là một số giải pháp nằm trong các chính sách kinh tế có tầm vĩ mô của
nhà nước cùng với sự chỉ đạo sát sao của cán bộ địa phương. Để làm tốt các vấn đề
nêu trên cần phải có sự phối hợp của nhiều ban ngành từ Trung ương đến địa phương.
Mục đích cuối cùng cần đạt được là thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển tạo
điều kiện cho sản xuất lạc ở Thạch Hà cũng như các địa phương khác trên cả nước.
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
69
3.2.2. Giải pháp cụ thể
Là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, hàng năm cung cấp một lượng lớn sản
phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường. Để cây lạc thể hiện tốt giá trị hơn nữa thì người
nông dân cần thực hiện tốt một số công tác như: Giảm dần những diện tích hoa màu
kém hiệu quả như ngô, khoai để tăng phần diện tích trồng lạc trên những mảnh đất
có khả năng canh tác. Bên cạnh đó cần đầu tư những giống mới có khả năng thích nghi
với điều kiện của địa phương để gieo trồng có hiệu quả. Trong quá trình sản xuất cần:
* Tăng cường đầu tư thâm canh trên đơn vị diện tích là biện pháp hữu hiệu để
nâng cao năng suất, phẩm chất lạc.
* Người dân không ngừng nâng cao kiến thức của mình đối với sản xuất, phối
hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành thực hiện các hoạt động phục vụ nhu
cầu thiết thực của người sản xuất, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế cải thiện thu nhập
của gia đình và khả năng cho đầu tư sản xuất.
Đây là một số giải pháp mang tầm vi mô giúp cho nhà quản lý và người nông dân
bổ sung kiến thức nâng cao trình độ để sản xuất có hiệu quả trong sản xuất lạc nói
riêng và sản xuất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn nghiên cứu và nhiều địa phương
khác. Tuy nhiên những ý kiến trên chỉ mang tính khải quát, muốn thực hiện tốt hơn
nữa cần có sự hợp tác từ nhiều cơ quan ban ngành tuỳ vào từng điều kiện cụ thể để có
hướng giải quyết tốt nhất.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế sản xuất lạc tại huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh tôi đã rút ra được một số kết luận sau:
Huyện Thạch Hà là nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc
phát triển cây lạc. Vùng đất trồng lạc chiếm vi trí thứ hai trong tổng diện tích gieo
trồng toàn huyện và cây lạc cũng thuộc vào loại có năng suất sản xuất cao, mang lại
hiệu quả cho người nông dân.
Cây lạc đã có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Thạch Hà.
Phát triển sản xuất lạc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa
phương. Do đó, cây lạc không chỉ là cây xoá đói giảm nghèo mà còn là cây trồng làm
giàu đối với một số hộ gia đình ở địa phương. Sự phát triển của cây lạc đã góp phần
vào phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn huyện Thạch Hà.
Song bên cạnh đó việc phát triển sản xuất lạc còn gặp một số khó khăn, thách thức
nhất định khi sản xuất vẫn chưa thực sự phát huy hết năng suất đất đai, các nguồn lực
khác của huyện và năng suất của cây lạc. Để không ngừng nâng cao giá trị kinh tế của
cây lạc phát huy vai trò của nó đối với kinh tế hộ gia đình và sự phát triển chung của
toàn huyện thì việc thực hiện đồng bộ có hiệu quả các giải pháp trên là hết sức cần thiết.
Phát huy tiềm năng, lợi thế, nắm bắt các cơ hội đồng thời khắc phục những khó
khăn với ngành sản xuất lạc. Chắc chắn trong tời gian tới sản xuất lạc trên toàn huyện
sẽ ngày càng phát triển mang lại hiệu quả cao.
2. KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu tôi đưa ra một kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế sản xuất lạc tại huyện Thạch Hà.
- Đối với nhà nước: Cần nhanh chóng giải quyết triệt để và giám sát tình hình thi
hành các chính sách lien quan đến ruộng đất, thị trường, bảo trợ sản xuất Bên cạnh
đó dựa vào điều kiện thực tế của từng địa phương để ban hành các chính sách có tính
thực tiễn cao, gắn liền với nhu cầu và những khó khăn hiện tại của người dân. Hạn chế
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
71
các chính sách mang tính lý thuyết ít được vận dụng vào thực tiễn. Sự can thiệp kịp
thời của nhà nước là nhân tố cơ bản thúc đẩy quá trình hình thành vùng sản xuất lạc
chuyên canh quy mô lớn, cải thiện sản xuất và đời sống người dân, góp phần đưa nền
kinh tế hoà nhập với khu vực và thế giới.
- Đối với địa phương: Đối với chính quyền địa phương cần quan tâm sâu sát đến
thực tiễn sản xuất từ đó đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả để phát huy lợi thế của
địa phương. Quan tâm hơn nữa vấn đề đầu vào, đầu ra của sản phẩm nông nghiệp nói
chung của cây lạc nói riêng. Thực hiện tốt công tác khuyến nông nhằm hỗ trợ bà con
nông dân sản xuất, tăng cường công tác tập huấn sản xuất nông nghiệp cho người nông
dân, phối hợp với nhà nước và nhân dân để tạo nguồn vốn đầu tư hệ thống thuỷ lợi,
đường giao thông... Đôn đốc việc quy hoạch ruộng đất trên địa bàn toàn huyện một
cách đồng bộ và thiết thực. Song song với việc phát triển Chương trình Mục tiêu quốc
gia xây dựng Nông thôn mới để hình thành nên các vùng tập trung sản xuất chuyên
môn cao đối với cây lạc ở huyện Thạch Hà.
Khẩn trương xúc tiến hiệp thương hình thành các hợp tác xã nông nghiệp nhằm thực
hiện có hiệu quả công tác cung ứng giống vật tư phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với hộ sản xuất lạc: Các hộ nông dân cần có nhận thức đúng đắn, học hỏi
kinh nghiệm làm ăn, tích cực tham gia các mô hình làm ăn có hiệu quả cũng như thay
đổi thói quen cũ, lạc hậu để tiếp cận cái mới tiến bộ hơn. Cần mạnh dạn đầu tư vào sản
xuất, có như thế người nông dân mới có thể tìm ra hướng đi đúng đắn trong đầu tư
nhằm đạt hiệu quả tốt nhất cải thiện đời sống gia đình làm cho nền kinh tế ngày một
phát triển.
Mục đích của đề tài là đánh giá hiệu quả sản xuất lạc, đề xuất một số giải pháp
cho sản xuất trên cơ sở đó cần có sự kết hợp của địa phương, nhà nước và người sản
xuất có thể cùng kết hợp đồng bộ để cây lạc phát triển và có giá trị tại địa phương và
cả nước.
Trong suốt quá trình điều tra nghiên cứu, tôi đã hết sức cố gắng. Nhưng do còn
hạn chế về trình độ kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài này không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong quý thầy cô góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh - Báo
cáo diện tích sản xuất các loại cây trồng cạn năm 2011.
2. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh - Phụ
lục: Chỉ tiêu, định hướng sản xuất lạc năm 2009, năm 2010, năm 2011.
3. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh - Báo
cáo tiến độ sản xuất 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng cuối năm 2011.
4. Báo cáo đề án xây dựng Nông thôn mới huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh
5. Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2010, cục Thống kê Hà Tĩnh, năm 2011.
6. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh, thống kê biến động
diện tích đất đai theo mục đích sử dụng, 2011.
7. Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội, 2006.
8. Ưng Đinh, Đăng Phú - Kinh nghiệm Thâm canh tăng năng suất cây lạc – NXB
Nông Thôn, 1969.
9. GS.TS Ngô Đình Giao, Giáo trình kinh tế học vi mô, Hà Nội năm 2006.
10. Phạm Văn Đình. Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà
Nội 1997.
11. Khoá luận tốt nghiệp đại học các khoá, trường Đại học kinh tế Huế.
12. Website:
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
PHIẾU ĐIỀU TRA SX LẠC CỦA NÔNG HỘ
Người điều tra: ................................................ Ngày điều tra:Mã số phiếu:
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên chủ hộ:.....................Giới tính: Nam Nữ Tuổi:
Trình độ văn hóa của chủ hộ:................Dân tộc:.....
Trình độ chuyên môn:
Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
Địa chỉ: Thôn................Xã........Huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh
Nghề nghiệp chính:....................Nghề phụ:.............
Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá, giàu
1.1 Tình hình nhân khẩu lao động
1.1.1. Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:.................1.1.2. Số nam:.....
1.1.2. Số lao động:..Trong đó:
a. – Lao động chính:người
- Lao động ngoài độ tuổi tham gia lao động:.người
b. – Lao động nông nghiệp:.người
-Lao động phi nông nghiệp:người
1.2 Đặc điểm và cách sử dụng đất đai của nông hộ (2011)
(ĐVT: Sào)
Loại đất Tổng số Giao cấp Đấu thầu
Thuê,
mướn
Khác
1.2.1 Tổng DT đang sửdụng
1.2.1.a DT đất ở
1.2.1.b DT đất SXNN
1.2.1.b.1 Đất cây hàng năm
Trong đó:-Lạc
-Lúa
-Rau
- Ngô
-Đậu
1.2.1.b.2 Đất cây lâu năm
1.2.1.c DT đất LN
1.2.1.d DT đất NTTS
1.3 Vốn và tư liệu sản xuất của hộ
Hiện tại gia đình ông(bà) có vay các khoản tín dụng phục vụ cho sản xuất không?
a. Có b. Không
Nếu có, trả lời tiếp 1.3.1.Nếu không, sang câu 1.3.2.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1.3.1 Tình hình vay vốn của các hộ
Nguồn vốn
Số lượng
(1000đ)
Năm vay
Thời hạn
(tháng)
Lãi suất
(%/tháng)
Mục đích
(*)
Còn nợ
(1000đ)
1.Ngân hàng
-NN&PTNT
-NHCSXH
2.Qũy tín dụng
3.Tổ chức NGO
4.Bạn bè, bà con
5.Tư nhân
6.Nguồn khác
Mục đích(*): (1) Trồng cây ngắn ngày; (2) Trồng cây CN dài ngày; (3) Chăn nuôi đại gia súc; (4)
Chăn nuôi khác; (5) Đầu tư buôn bán;(6) Mua bán tư liệu sản xuất;(7) Mua tư liệu sinh hoạt; (8)
Khác.(ghi rõ)
1.3.2 Tư liệu sản xuất của các hộ
Loại ĐVT
Số
lượng
GT mua
(1000đ)
Thời gian sử
dụng(tháng)
GT còn lại
(1000đ)
Ghi chú
- Trâu bò cày kéo Con
- Trâu bò sinh sản Con
- Lợn nái sinh sản Con
- Cày, bừa tay Cái
- Máy cày Cái
- Máy tuốt Cái
- Máy xay xát
- Xe kéo Cái
- Bình phun thuốc Cái
- Cuốc, cào Cái
- Công cụ khác Cái
1.4 Gia đình Ông/bà đang tiến hành các hoạt động sản xuất nào?
Hoạt động Có Không
- Lúa
- Lợn
- Khoai
- NTTS
- Rau
- Ngô
- Buôn bán
I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
2.1 Diện tích và giống lạc
2.1.1 Diện tích canh tác:........sào; số thửa:.
Diện tích gieo trồng:.sào
1.Độc canh cây lạc 2. Trồng xen với ngô
3. Trồng xen với đậu 4. Trồng xen với các loại cây khác
5.Khác(ghi cụ thể)
2.1.2 Các loại giống mà gia đình đang sử dụng
2.2 Chi phí, thu nhập sản xuất lạc:
DT gieo trồng:.sào
Khoản mục ĐVT
Số lượng Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)Tự có Mua ngoài
2.2.1 Đầu tư ban đầu
-Khai hoang Công
-Thuê đất Sào
-Khác
2.2.2 Chi phí đầu tư
a. giống Kg
b.Phân bón
-Chuồng Kg
-Đạm Kg
-Kali Kg
-Lân Kg
Tổng hợp Kg
c. Thuốc BVTV
- Thuốc trừ sâu Chai/Gói
-Thuốc trừ cỏ Chai/gói
d. Chi phí lao động
-Làm đất Công
-Gieo Công
-Chăm sóc Công
-Thu hoạch, vận chuyển Công
e. Chi phí khác
2.2.3 Thu nhập
- Sản phẩm chính Tạ
-Sản phẩm phụ TạTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
2.3 Chi phí, thu nhập sản xuất lúa, ngô:
Khoản mục ĐVT
Lúa ( DTGT: ..sào) Ngô ( DTGT: sào)
Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Tự
có
Mua
ngoài
Tự
có
Mua
ngoài
2.2.1 Đầu tư ban đầu
-Khai hoang Công
-Thuê đất Sào
-Khác
2.2.2 Chi phí đầu tư
a. giống Kg
b.Phân bón
-Chuồng Kg
-Đạm Kg
-Kali Kg
-Lân Kg
Tổng hợp Kg
c. Thuốc BVTV
- Thuốc trừ sâu Chai
-Thuốc trừ cỏ Gói
d. Chi phí lao động
-Làm đất Công
-Gieo Công
-Chăm sóc Công
-Thu hoạch, vận chuyển Công
e. Chi phí khác
2.2.3 Thu nhập
- Sản phẩm chính Tạ
-Sản phẩm phụ Tạ
2.4 Kết quả sản xuất từ các hoạt động kinh tế khác
Diễn giải Giá trị(1000đ) Cơ cấu(%)
Tổng 100
2.4.1. Thu từ trồng trọt
Trong đó thu từ lạc
2.4.2 Thu từ chăn nuôi
2.4.3. Thu từ NTTS
2.4.4. Thu dịch vụ khác
2.4.5. Thu từ ngành nghề
2.4.6. Thu khác(Lương, trợ cấp)
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
2.5 Đánh giá ảnh hưởng kiến thức của người nông dân đến sản xuất
1. Ông (bà) có được tập huấn cách thức sản xuất lạc không?
Có Không
2. Nếu có, cơ quan đoàn thể nào đứng ra tập huấn cho ông (bà)?
Trung tâm khuyến nông Các tổ chức dự án
Chi hội phụ nữ Khác
3. Thời gian tập huấn là bao lâu?
1 ngày 2 ngày 3 ngày Trên 3 ngày
4. Theo ông (bà) một sào lạc nên sử dụng bao nhiêu kg lạc vỏ giống thì vừa?
8 -9 kg 9 -10 kg Trên 10 kg
5. Theo ông (bà) loại đất nào thích hợp cho cây lạc sinh trưởng và phát triển:
Đất cát Đất thịt Đất cát pha thịt Đất khác
6. Theo ông (bà) loại phân bón nào là quan trọng nhất đối với cây lạc?
Phân hữu cơ Phân Lân Phân Đạm
Phân Kali Vôi Phân NPK Khác
III. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC
3.1 Hình thức, địa điểm và đối tượng tiêu thụ
Các chỉ tiêu Cơ cấu(%)
3.1.1 Hình thức tiêu thụ 100
Tiêu dùng cho gia đình
Biếu tặng bạn bè hay người thân
Hàng đổi hàng
Nộp để bù lại các yếu tố đầu vào đã mua trước
Bán ra thị trường
3.1.2 Địa điểm bán 100
Bán tại ruộng
Bán tại nhà
Bán tại đại lý/người thu gom
Bán tại chợ
Bán nơi khác.
3.1.3 Đối tượng thu mua 100
Thu gom nhỏ tại địa phương
Thu gom lớn của vùng, tỉnh
Công ty chế biến
Bán cho người khác.
3.2 Xin Ông/bà cho biết các thương lái có phải cạnh tranh để mua được sản phẩm lạc của ông/ bà
không?
Có Không
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
3.3 Hằng năm có bao nhiêu thương lái đến gia đình của ông/bà?........................người
3.4 Mỗi năm mỗi thương lái này đến gia đình của ông/bà mấy lần?....................lần
3.5 Các đối tượng thu mua có ký cam kết thu mua cho sản phẩm lạc của ông/bà không?
Có Không
Nếu Có, xin ông/bà cho biết họ có thực hiện đúng theo như cam kết không?
Có Không
Nếu Không, xin ông/bà cho biết thêm nguyên nhân là do gia đình hay do đối tượng thu mua?
Do gia đình Do đối tượng thu mua
3.6 Theo Ông/bà, giá cả bán lạc được quyết định như thế nào?
( Xin Ông/bà chọn tối đa 3 tác nhân, theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3)
Sản phẩm
N
ôn
g
dâ
n
xá
c
đị
nh
Th
ươ
ng
lá
i x
ác
đị
nh
C
ả
ha
i(n
ôn
g
dâ
n
và
th
ươ
ng
lá
i)
C
hí
nh
qu
yề
n
đị
a
ph
ươ
ng
xá
c
đị
nh
C
ơ
sở
ch
ế
bi
ến
x
ác
đị
nh
K
há
c(
gh
i
cụ
th
ể)
- Lạc
3.7 Thông tin về chi trả và thanh toán khi ông/bà bán lạc của mình
(Xin ông/bà chọn tối đa 3 cách chi trả chủ yếu, theo thứ tự ưu tiên: 1-chủ yếu nhất; 2-chủ yếu thứ nhì;
3-chủ yếu thứ ba)
Loại sản
phẩm
Ti
ền
m
ặt
Tr
ả
trư
ớc
hơ
n
50
%
tiề
n
m
ặt
Tr
ả
trư
ớc
dư
ới
5
0%
tiề
n
m
ặt
Tr
ả
tiề
n
ch
ậm
tro
ng
vò
ng
(
)t
há
ng
Tr
ả
trư
ớc
bằ
ng
c
ác
yế
u
tố
đầ
u
và
o
Đ
ổi
h
àn
g
H
ìn
h
th
ức
kh
ác
(g
hi
cụ
th
ể)
- Lạc
IV.CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
4.1 Khi bán lạc, ông/bà có gặp khó khăn gì từ phía người mua?(nêu cụ thể và cách khắc phục)
.
.....
4.2 Ông/bà có biết nơi cuối cùng mà sản phẩm lạc của ông/bà bán ra không?
4.3 Ông/bà có biết giá bán lạc tại nơi cuối cùng là bao nhiêu không?
4.4 Ông/bà có suy nghĩ gì về sự chênh lệch giá bán đó không?
...........
4.5 Ngoài những khó khăn trên, ông/bà có gặp khó khăn gì khác?(cơ sở hạ tầng, chính sách)
4.6 Những kiến nghị của ông/bà trong việc sản xuất và thị trường tiêu thụ lạc trên địa phương mình:
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của ông bà!
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
STT DT SL NS Lượng giống Lượng phân chuồng Lượng Đạm Lượng Lân Lượng Kali Lượng Vôi Công LĐ Số lần tậphuấn
1 6 9.0 1.5 10 400 3 30 4 25 10 3
2 5.3 7.42 1.4 9 500 3 30 4 20 11 1
3 5 8.5 1.7 10 350 3 25 3 25 10 2
4 5 8.5 1.7 9 400 3 25 2.5 25 11 1
5 5 7.5 1.5 8 500 4 30 3 20 10 3
6 10 12 1.2 10 450 2 25 4 25 10 2
7 2 2 1 7 350 5 25 3 25 12 2
8 3 4.2 1.4 8 300 3 30 3 20 10 4
9 5 7.5 1.5 10 300 3 25 4 25 9 3
10 2 2.4 1.2 8 350 2 25 2 25 11 3
11 6 8.4 1.4 9 400 2.5 20 4 25 10 2
12 5.5 6.6 1.2 8 500 3 30 3 30 11 1
13 6 9 1.5 9 350 3 30 3 20 11 0
14 4 6 1.5 9 500 3 25 4 25 10 3
15 5 8 1.6 10 350 4 20 2 25 8 2
16 2 2.4 1.2 9 400 2.5 25 3 25 8 1
17 10 14 1.4 9 500 3 25 4 20 9 3
18 4 5.6 1.4 9 350 3 30 2 25 10 0
19 5.3 7.95 1.5 7 350 2.5 25 4 25 11 1
20 6 9 1.5 9 500 2 25 3 20 11 2
21 4 6.8 1.7 10 300 3 30 3 25 8 3
22 4 4.8 1.2 10 350 3 25 4 25 9 3
23 3 3 1 8 400 3 25 3 25 10 2
24 6 7.2 1.2 9 400 3 20 4 20 11 1
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
25 2 3.4 1.7 9 500 2.5 25 3 25 10 0
26 2 2.4 1.2 8 300 2.5 25 3 25 10 0
27 10 15 1.5 9 400 4 30 4 30 9 3
28 10.4 14.56 1.4 9 300 3 30 4 20 8 4
29 5 7.5 1.5 10 350 3 25 4.5 25 11 2
30 6 9 1.5 10 300 2 25 3.5 25 9 5
31 3 4.2 1.4 10 400 3 25 4 25 8 2
32 1 1.2 1.2 9 500 3 20 4 20 11 4
33 7 10.5 1.5 9 300 3 25 3 20 10 4
34 3 4.5 1.5 8 400 5 30 3 25 11 1
35 4.5 6.3 1.4 9 350 2.5 25 2 30 12 5
36 4.5 6.75 1.5 8 500 3 25 3 25 11 3
37 7 8.4 1.2 8 500 3 20 3.5 20 10 4
38 1.2 2.04 1.7 10 500 4 25 3 25 10.5 2
39 3 5.1 1.7 7 300 3 25 4 25 11 2
40 5.2 7.8 1.5 9 350 2 20 3 25 12 1
41 3 3.6 1.2 8 500 4 25 4 20 9 5
42 5.5 8.25 1.5 8 400 4 25 4 20 9 0
43 4 4.8 1.2 10 300 3 30 3.5 25 10 4
44 6 9 1.5 10 450 3 35 3 25 10 3
45 2 2 1 9 500 3 25 4 25 8 2
46 4.3 6.45 1.5 9 500 3 25 4 20 11 2
47 5 8.5 1.7 7 450 3 20 4 30 9 1
48 4 4.8 1.2 9 500 2.5 25 3 25 11 3
49 1 1.5 1.5 10 500 3 25 3 25 10 3
50 7 10.5 1.5 8 400 3 30 2 30 10 1
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51 4 6 1.5 10 300 4 30 4 25 10.5 0
52 6 7.2 1.2 9 350 3 25 4 20 9 4
53 1 1.5 1.5 9 500 3 30 3.5 25 10 4
54 5 7 1.4 10 350 3 20 2 25 11.5 2
55 2 2.8 1.4 7 500 2 25 2.5 20 10 2
56 4 5.6 1.4 10 350 3.5 30 2.5 25 10 1
57 10 14 1.4 9 400 3 25 3 20 11 0
58 4 5.6 1.4 10 500 3 30 4 25 9 5
59 3 4.5 1.5 10 500 3 25 4 25 9 5
60 5 8.5 1.7 7 200 3 30 4 25 11 1
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
KẾT QUẢ HÀM HỒI QUY
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.863988
R Square 0.843139
Adjusted R
Square 0.833077
Standard Error 0.008963
Observations 60
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 8 1.0083 0.1562 87.708 2.40E-25
Residual 51 0.076154 0.0021
Total 59 1.07003
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%
Intercept -4.73835 0.84479875 -4.351 0.0021 -5.47228 -2.0044 -5.47228 -2.00443
X Variable 1 0.312403 0.25691653 1.7998 0.0778 0.05338 0.97818 0.053379 0.978184
X Variable 2 0.306654 0.00293395 1.5676 0.3728 0.00422 0.00756 0.004225 0.007556
X Variable 3 -0.09734 0.37328907 -0.361 0.4953 -0.84675 0.65207 -0.84675 0.352072
X Variable 4 0.124873 0.06880452 1.3965 0.1686 0.04204 0.23422 0.042044 0.234218
X Variable 5 0.105534 0.35467327 0.7487 0.1457 0.4465 0.97757 0.246503 0.67757
X Variable 6 0.3196 0.08165575 0.8524 0.0463 0.09433 0.23353 0.094331 0.233531
X Variable 7 0.133899 0.23018549 0.4948 0.1229 0.34822 0.57602 0.148218 0.276015
X Variable 8 0.384645 0.23942416 2.4419 0.0181 0.10398 1.06531 0.103981 1.065309
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lac_tren_dia_ban_huyen_thach_ha_tinh_ha_tinh_6414.pdf