Đề tài Khủng hoảng tài chính Một thất bại lớn về mặt
-Thị trường Bất động sản đóng băng, thị trường lao động
bất ổn, việc làm giảm một số lao động ở các khu công
nghiệp phải về nông thôn và tìm việc làm mới.
- Hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy chưa gắn bó sâu và
rộng với hệ thống ngân hàng tài chính thế giới biểu
hiện qua đầu tư và liên doanh liên kết ra bên ngoài.
Nhận thức được tầm quan trọng của khủng hoảng lãnh
đạo Việt Nam đã có những chủ trương rất nhanh, toàn
diện thể hiện qua nội dung và giải pháp chống suy
giảm kinh tế qua gói kích cầu và kích thích kinh tế tiếp
theo, tập chung nhiều vào lĩnh vực tài chính ngân hàng
như: hỗ trợ lãi suất cho vay, giảm thuế, gia hạn nộp
thuế,
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khủng hoảng tài chính Một thất bại lớn về mặt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
1. Huỳnh Trung Dũng
2. Nguyễn Hoàng Lan
3. Nguyễn Thế Lộc
4. Vũ Thị Nga
5 Nguyễn Văn Phúc
6. Nguyễn Văn Thanh
7. Võ Thụy Vy
8. Chung Tư Hòa
9. Lê Huy Phương
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
MỘT THẤT BẠI LỚN VỀ MẶT
CHÍNH TRỊ
NỘI DUNG
1. Cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn –
khơi mào cho khủng hoảng tài chính ?.
2. Những cảnh báo và sự phớt lờ của các
chính trị gia.
3. Khủng hoảng tư bản và thị trường tài
chính tự do.
1. Cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn –
khơi mào cho khủng hoảng tài chính ?.
Thị trường cho vay dưới chuẩn phát triển từ giữa thập
niên 1990, theo đó nó cung cấp các khoản vay cho
những đối tượng có mức tín nhiệm thấp…
Đạo luật tái phát triển cộng đồng tập trung vào mục tiêu
xã hội là giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp
được sửa đổi của chính quyền Bill Clinton vào 1995.
Cách thức chính phủ Mỹ đã sử dụng các tổ chức tín
dụng cho mục tiêu chính chính xã hội thông qua thị
trường cho vay thế chấp nhà ( điển hình Fannie Mae và
Freddie Mac ).
Fannie Mae (1938) và Freddie Mac(1970): được sự bảo
trợ của chính phủ, hai tổ chức này đã nỗi lên như một
thành phần quan trọng của thị trường cho thế chấp (sử
dụng công cụ tài chính phái sinh dựa trên tài sản thế
chấp ) . Cụ thể: mở rộng thị phần thị trường cho vay thế
chấp đối với hộ gia đình từ 5,3% (1990) ->23% (2003),
và trước khi xảy rả khủng hoảng Fannie Mae và Freddie
Mac nắm giữ đến 70% các khoản đảm bảo cho vay mua
nhà ở Mỹ.
Kết quả cuối năm 2007, đã có hơn 7 triệu hộ gia đình
Mỹ có liên quan đến các khoản vay thế chấp dưới
chuẩn) ~ 1.300 tỷ usd, gấp 4 lần so với năm 2003.
Fed đã làm gì?
Đầu tiên để đối phó với sự suy giảm kinh tế sau
sự kiện 11/09/2001, FED đã điều chỉnh giảm lãi
suất vốn liên bang từ 6.5% (16/05/2000) xuống
còn 1% (25/06/2003).
=> lãi suất thấp + giá nhà tăng liên tục +
nới lỏng tiêu chuẩn cho vay của các định chế tài
chính=> bóng bóng giá BĐS từ 2002 -2005.
Fed đã làm gì?
Khi thấy phát sinh những dấu hiệu lạm
phát, FED đã bắt đầu cho tăng lãi suất,
nâng dần từ 1% vào năm 2004 để lên đến
5,25% mùa hè 2006 => bóng bóng BDS
bắt đầu xì hơi, khơi mào chuẩn bị cho một
cuộc khủng hoảng “dưới chuẩn”.
Fed đã làm gì?
Minh họa thêm…
Tăng trưởng trong nợ thế chấp địa ốc hộ gia đình
Cho vay địa ốc trở nên một ngày an toàn?
Chứng khoán hóa “uống nước tăng lực”
2. Những cảnh báo và
sự phớt lờ của các chính trị gia
Từ những cảnh báo…
-----------------------------------
Tờ New York Time năm 1999: Bài báo đã diễn tả những
kế hoạch ban đầu nhằm sử dụng Fannie Mae và Freddie
Mac để tạo ra sự dễ dàng cho vay thế chấp.
“Bằng cách mở rộng các hình thức cho vay mà nó sẽ
mua lại, Fannie Mae khuyến khích các ngân hàng cấp
các khoản vay nhiều hơn đến với người dân với tiêu
chuẩn tín dụng thấp”. Điều này, dẫn đến kỳ vọng đưa
đến tăng đầu cơ mua nhà đối với những hộ dưới chuẩn
và thu nhập thấp”, đáp lại việc gia tăng sức ép từ chính
quyền Clinton.
Vào những năm của thập kỷ
80, Peter.J.Wallison – một
chuyên gia tài chính của Hiệp
hội kinh doanh Hoa Kỳ: “ thật
là nguy hiểm khi chính phủ ra
tay giải cứu các khu vực tài
chính ” . Năm 2001, ông ta
biên tập 1 quyển sách về rất
nhiều vấn đề tạo ra bởi Fannie
Mae và Freddie Mac và Ngân
hàng cho hệ thống tài chính
Mỹ :”Tư nhân hoá Fannie Mae
và Fredie Mac và Ngân hàng
cho vay mua nhà liên bang-
Tại sao và như thế nào”, đồng
tác giả với Thomas A.Stanton
và Bert Ely
Peter.J.Wallison
Alan Greenspan, sau này là
Chủ tịch của Cục dự trữ liên
bang Mỹ. Trả lời chất vấn
trước Hội đồng thượng nghị
viện vào tháng 4/2005, ông
ta đưa ra những dự báo rõ
ràng về việc các chính sách
xã hội thông qua các tổ chức
cho vay có thể dẫn tới 1
tương lai khủng hoảng.
Greenspan lưu ý rằng:”các
nhà đầu tư nhận định rằng
chính phủ sẽ không để các
công ty cổ phần lớn sụp đổ”.
Đã dẫn đến định giá quá cao
giá trị của tài sản đảm bảo và
đáng chú ý là tỷ lệ thế chấp
thấp hơn trên thị trừơng tự
do. Alan Greenspan
Trong năm 2005,
LewRockwell.com đã
công bố bài diễn văn
của Ron Paul trước
Quốc hội Hoa kỳ, nơi
ông cảnh bảo cuộc
khủng hoảng sắp
tới.“Tôi hy vọng rằng
các đồng nghiệp của
tôi cùng tôi bảo vệ
những người nộp
thuế từ việc giải cứu
Fannie Mae và Fredie
Mac khi bong bóng
cho vay mua nhà sụp
đổ”
Ron Paul
…đến sự phớt lờ của các chính trị gia
“Hai thực thể - Fannie Mae
và Freddie Mac – không
đối diện với bất kỳ khủng
hoảng tài chính nào”.
Frank giải thích. Hơn nữa
ông ta biện dẫn:
“Càng nhiều người thổi
phồng những vấn đề này,
càng nhiều sức ép lên các
công ty này, tài trợ mua
nhà ở mức độ nhỏ hơn
chúng ta thấy”
Barney Frank,
“ Chúng ta cần hơn 5.5
triệu nhà được sở
hữu đến năm 2010-
triệu là tối thiểu số
nhà sở hữu đến
2010. (...)…chúng ta
phải cố gắng để đạt
được mục tiêu, tất cả
chúng ta. Và bằng tất
cả chúng ta, tôi
muốn nói không chỉ
là chính phủ liên
bang mà khu vực tư
cũng vậy”
George Bush
3. Khủng hoảng tư bản và thị trường tài
chính tự do.
- Trong giai đoạn khủng hoảng nảy sinh nhiều
điều luật, quy định để hạn chế rủi ro của thị
trường tài chính.
- Thị trường tự do là nền tảng tạo ra sự thịnh
vượng trên toàn thế giới.
- Thị trường tự do lan sang các nước Xã hội chủ
nghĩa trước đây của Đông Âu, Trung Quốc, Việt
Nam và Ấn Độ đã kéo hàng triệu người thoát
khỏi nghèo đói trong những năm gần đây. Tuy
nhiên, khi thị trường được điều chỉnh làm cho
năng lực làm việc của họ kém hiệu quả.
3. Khủng hoảng tư bản và thị trường tài
chính tự do.
- Thị trường tài chính càng tự do thì khả năng
đầu tư vào các nước nghèo càng nhiều. Khu
vực tư nhân có xu hướng tìm ra cách và
phương tiện phá vỡ các quy định làm cho
chúng không hiệu quả.
Liệu Việt Nam có bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài
chính ở Mỹ?
- Các NH Việt Nam và các tổ chức tài chính không sở
hữu chứng khoán bất động sản của Mỹ hay của Châu
Âu, do đó không phải chịu khoản lỗ từ việc giảm giá
các loại chứng khoán phái sinh này.
- Lượng vốn các ngân hàng vay trên thị trường quốc tế
không lớn, do đó không gây ra hiệu ứng rút vốn làm
cạn kiệt nguồn vốn.
- Các NH và tổ chức tài chính Việt Nam không có đòn
bảy tài chính quá cao
Việt Nam và Khủng hoảng tài chính.
Tuy nhiên, hệ thống tài chính Việt Nam ít nhiều cũng bị
ảnh hưởng biểu hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Lãi xuất tăng nhanh làm chi phí giá thành tăng, gia tăng
nợ quá hạn, nợ xấu.
- Thị trường tiền tệ tài chính yếu đi nhanh và co hẹp
nhiều, chứng khoán giảm sút rộng, sâu và liên tục.
Việt Nam và Khủng hoảng tài chính.
- Thị trường Bất động sản đóng băng, thị trường lao động
bất ổn, việc làm giảm một số lao động ở các khu công
nghiệp phải về nông thôn và tìm việc làm mới.
- Hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy chưa gắn bó sâu và
rộng với hệ thống ngân hàng tài chính thế giới biểu
hiện qua đầu tư và liên doanh liên kết ra bên ngoài.
Nhận thức được tầm quan trọng của khủng hoảng lãnh
đạo Việt Nam đã có những chủ trương rất nhanh, toàn
diện thể hiện qua nội dung và giải pháp chống suy
giảm kinh tế qua gói kích cầu và kích thích kinh tế tiếp
theo, tập chung nhiều vào lĩnh vực tài chính ngân hàng
như: hỗ trợ lãi suất cho vay, giảm thuế, gia hạn nộp
thuế,…
Việt Nam và Khủng hoảng tài chính.
- Trong thời gian ngắn Việt Nam đã ngăn chặn được đà
suy giảm kinh tế xuất hiện nhiều yếu tố phục hồi tạo
nên lòng tin cho đối tác quốc tế và trong xã hội.
Việt Nam và Khủng hoảng tài chính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2b_khung_hoang_tai_chinh_3745.pdf