Đề tài Kinh tế quốc tế trong quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty CDE

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠNi MỤC LỤCii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. vi TÓM TẮT. vii PHẦN I – MỞ ĐẦU1 1.1. Đặt vấn đề. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 1.2.1. Mục tiêu chung. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2 1.3. Đối tượng và phạm nghiêm cứu. 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 PHẦN II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4 2.1. Tổng quan tài liệu. 4 2.1.1. Cơ sở lý thuyết4 2.1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất4 2.1.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm17 2.1.1.3. Kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên23 2.1.1.4. Hệ thống chi phí giá thành. 27 2.1.1.5. Quản trị CPSX và giá thành sản phẩm32 2.1.2. Tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu có liên quan trước đây. 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 39 2.2.1. Phương pháp thống kê kinh tế. 39 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin. 39 2.2.3. Phương pháp chuyên môn. 40 2.2.4. Phương pháp so sánh. 40 2.2.5. Phương pháp đối chiếu. 41 2.2.6. Phương pháp chuyên gia. 41 PHẦN III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN42 3.1. Giới thiệu chung về Công ty CDE42 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 42 3.1.2. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ. 43 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và kế toán của công ty. 45 3.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 45 3.1.3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 47 3.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ. 49 3.1.5. Tình hình cơ bản công ty. 51 3.1.5.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn. 51 3.1.5.2. Tình hình lao động. 53 3.1.5.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 55 3.2.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX tại Công ty CDE57 3.2.3. Đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành tại Công ty CDE58 3.2.4. Phương pháp tập hợp CPSX và giá thành tại Công ty CDE59 3.2.4.1. Tập hợp chi phí NVL trực tiếp. 59 3.2.4.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 63 3.2.4.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung. 66 3.2.4.4. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm68 3.3. Thực trạng áp dụng KTQT trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty CDE.72 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán quản trị trong công ty. 72 3.3.2. Công tác lập kế hoạch chi phí giá thành. 72 3.3.3. Áp dụng phương pháp chi phí định mức (Standard cost). 76 3.3.4. Phân tích cơ cấu chi phí, giá thành. 77 3.3.5. Kết hợp tự động hóa KTTC và KTQT trong công ty. 81 3.3.6. Sử dụng thông tin và ra quyết định. 82 3.3.7. Đánh giá công tác kế toán quản trị giá thành sản phẩm tại công. 83 3.4. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác KTQT chi phí, giá thành tại Công ty CDE86 3.4.1. Ý nghĩa. 86 3.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQT tại Công ty CDE 87 3.4.3. Các biện pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành tại Công ty CDE 88 PHẦN IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ91 4.1. Kết luận . 91 4.2. Kiến nghị . 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO93

doc101 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kinh tế quốc tế trong quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty CDE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 0.07 0.08 0.16 8 Bơm 150 gang 70.00 35.00 206 2.00 32 4.00 0.50 0.07 0.08 0.16 9 Bơm T30 28.00 14.00 305 2.00 32 3.00 0.30 0.07 0.08 0.16 10 Bánh đà D6 20.00 10.00 11 Bánh đà D8 26.00 13.00 12 Bánh đà D9 34.00 17.00 13 Bánh đà D24 32.00 16.00 Bảng 3.6 : Bảng định mức chi NVL sản xuất máy nông nghiệp Công ty CDE sử dụng phần mềm kế toán trong việc theo dõi và hạch toán các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp. Khi xuất kho vật tư sản xuất, kế toán dựa trên định mức, lượng sản phẩm dự tính sản xuất và thực tế nguyên liệu xuất kho sẽ lập phiếu xuất kho, chứng từ hóa nghiệp vụ kinh tế xuất kho cho sản xuất. Doanh nghiệp: Công ty CDE Kho: Vật tư PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƯ số 0348 Ngày lập: 02.10.08 Bộ phận sử dụng: phân xưởng Tài khoản: 1541 Tài khoản Vật tư, hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá, đồng Số tiền không thuế GTGT, đồng Tên gọi vật tư, hàng hóa, công cụ, dụng cụ mã yêu cầu thực xuất 1 2 3 5 6 7 8 9 1521 Gang phế liệu 82 Kg 34,440.000 34,440.000 8,503 292,839,805 1521 Than các loại 99 Kg 17,220.000 17,220.000 1,635 28,156,578 1521 Bi KDYD 6205 - 2RS 65 Vòng 2,460.000 2,460.000 60,315 148,373,933 1521 Sắt 022 88 Kg 2,460.000 2,460.000 14,252 35,060,988 1521 Son chống rỉ 92 Kg 98.400 98.400 70,492 6,936,390 1521 Sơn xanh lam AKĐB 98 Kg 196.800 196.800 74,341 14,630,365 Tổng số: 525,998,059 Bên giao Bên nhận (ký, họ tên) (ký, họ tên) Công ty CDE không phân chia tiểu khoản trên tài khoản 154 mà tiến hành theo dõi theo các khoản mục phí trên tài khoản này. 3.2.4.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Công ty CDE có ba phân xưởng sản xuất là xưởng đúc, xưởng tiện và xưởng gia công vì vậy chi phí nhân công được tập hợp riêng theo từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng có một đặc thù sản xuất khác nhau nên các chính sách, việc theo dõi, tính toán chi phí nhân công tại các xưởng cũng có nhiều điểm khác biệt. Chi phí lương công nhân sản xuất trực tiếp của Công ty CDE gồm có: Tiền lương khoán, lương tháng trả cho công nhân các phân xưởng. Phụ cấp, tiền ăn ca, tiền thưởng của công nhân trực tiếp sản xuất. Các khoản trích, nộp theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Phân xưởng đúc với đặc điểm làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm nhất trông công ty. Lao động làm việc trong phân xưởng đúc chủ yếu là nam với sức khỏe tốt. Lao động nữ chỉ chiếm tỷ lệ 10% và làm các công việc như làm ruột cát, san nền đúc phân loại và thu hồi gang phế thải lẫn trong sỉ gang… Với đặc điểm như vậy nên Công ty CDE có chính sách tính lương cho lao động xưởng đúc theo hình thức lương khoán sản phẩm. Hàng tháng, các tổ đội và lao động xưởng đúc sẽ họp bình bầu và phân chia tổng tiền lương khoán của cả xưởng cho từng lao động theo mức độ đóng góp của mình trong tháng. TT Sản phẩm ĐVT Đơn giá khoán phụ tùng (đ/sp) 1 Cổ xả ĐC S195A,195AN, 1100A,1100AN (12-15HP) Cái 2.000 2 Cổ hút ĐC S195A,195AN, 1100A,1100AN (12-15HP) Cái 2.000 3 Chân máy S195A,195AN, 1100A,1100AN (12-15HP) Bộ 2.000 4 Pu ly S195A,195AN, 1100A,1100AN (12-15HP) Cái 1.600 5 Tán cụm xả S195A,195AN, 1100A,1100AN (12-15HP) Cái 3.000 6 Cổ xả ZS1110-ZS1115N (20-24HP) Cái 3.100 7 Cổ hút ZS1110-ZS1115N (20-24HP) Cái 3.100 8 Chân máy ZS1110-ZS1115N (20-24HP) Cái 4.200 9 Pu ly ZS1110-ZS1115N (20-24HP) Cái 3.500 10 Tán cụm xả ZS1110-ZS1115N (20-24HP) Cái 3.560 11 Cổ xả động cơ ZS1125 (26HP) Cái 2.700 12 Cổ hút động cơ ZS1125 (26HP) Cái 2.400 13 Pu ly động cơ ZS1125 (26HP) Cái 3.300 14 Chân máy ZS1125 (26HP) Bộ 3.900 15 Tán cụm xả ZS1125 (26HP) Cái 600 16 Đối trọng dùng cho máy kéo Cái 2.000 17 Thân ghế máy kéo GN 91-111 Cái 850 18 Cụm mai ơ bánh sau máy kéo Cái 11.000 19 Puly đc từ R170A-R180AN (4-8HP) Cái 7.000 20 Cổ xả đc từ R170-R180AN (4-8HP) Cái 7.000 21 Cổ hút đc từ R170-R180AN (4-8HP) Cái 5.600 22 Pu ly curoa EM185 - 190AN (9-10HP) Cái 4.200 23 Pu ly EM185 - 190AN (9-10HP) Cái 4.200 Bảng 3.7 : Đơn giá lương khoán với sản phẩm phụ tùng Việc tính lương khoán cho lao động trong xưởng đúc được thực hiện như sau: Tổng lương xưởng đúc = KL SP thực tế nhập kho * đơn giá khoán SP Tổng điểm = Đ1 + Đ2 + … + Đn Đ1, Đ2, …, Đn: là số điểm của người thứ nhất, thứ 2,…, thứ n Điểm Bình quân = Tổng tiền lương của tổ Tổng điểm của tổ Lương theo sản phẩm của công nhân An = Số điểm của công nhân An * Điểm bình quân Với xưởng tiện và lắp ráp, Công ty CDE trả lương theo hình thức lương tháng. Mức lương cụ thể sẽ do công ty và người lao động thỏa thuận khi vào làm việc trong doanh nghiệp theo hợp đồng lao động. Trả lương theo thời gian được tính như sau: Mức lương ngày = Mức lương theo hợp đồng 26 ngày Lương thực lĩnh = Số ngày công * mức lương ngày + Phụ cấp + Thưởng Phụ cấp – Hưởng theo bộ phận và vị trí làm việc Thưởng – Hưởng theo số ngày làm việc trong tháng Khi kế toán lập bảng thanh toán tiền lương sẽ phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào sổ sách trên excel sau đó tổng hợp lại và định khoản vào phần mềm kế toán theo dõi và phân bổ. Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trên các khoản mục phí trên tài khoản 154 sau đó sẽ được phân bổ chi tiết cho từng sản phẩm máy, phụ tùng sản xuất trong kỳ. 3.2.4.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung Khoản mục chi phí chung tại Công ty CDE được tập hợp riêng cho từng phân xưởng và được theo dõi trên tài khoản 1547. Cuối kỳ khi xác định giá thành sẽ tổng hợp lại tất cả các chi phí chung phát sinh tại các phân xưởng sau đó phân bổ vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ. Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh tại Công ty CDE gồm có: Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất: Nhà xưởng, máy tiện, máy phay, máy khoan… Chi phí công công cụ dụng cụ và chi phí trả trước phân bổ: Đá cắt, đá mài, mũi khoan, mũi tarô, dao tiện… Chi phí tiền điện, tiền nước phục vụ sản xuất. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Đồ bảo hộ lao động, dịch vụ phục vụ sản xuất như sửa chữa nhà xưởng… Công ty CDE hạch toán chi phí sản xuất chung trên tài khoản 1547 và không tiến hành chia tiều khoản mà theo dõi thông qua các khoản mục chi phí : Chi phí nguyên liệu, vật liệu. Chi phí nhân công quản lý sản xuất. Chi phí khấu hao. Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất. Chi phí dịch vụ mua ngoài khác. Các chi phí sản xuất chung, khi cuối tháng tính giá thành sẽ được phân bổ vào vào giá thành sản phẩm theo chi phí NVL chính. CPSXC phân bổ cho sản phẩm An = Tổng CP sản xuất chung x Tổng chi phí nguyên liệu sản phẩm An Tổng chi phí NVL trực tiếp Doanh nghiệp: Công ty CDE Kho: Vật tư PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƯ số 0347 Ngày lập: 02.10.08 Bộ phận sử dụng: phân xưởng Tài khoản: 1547 Tài khoản Vật tư, hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá, đồng Số tiền không thuế GTGT, đồng Tên gọi vật tư, hàng hóa, công cụ, dụng cụ mã yêu cầu thực xuất 1 2 3 5 6 7 8 9 1531 Đá cắt 100mm 10 Viên 20.000 20.000 12,500 250,000 1531 Đá cắt 125*2*22mm 12 Viên 30.000 30.000 1,500 45,000 1531 Đá mài các loại 15 Viên 32.000 32.000 29,000 928,000 1531 Mũi dao tiện 18 Cái 35.000 35.000 5,900 206,500 1531 Mũi dao tiện hợp kim 19 Cái 38.000 38.000 8,100 307,800 1531 Mũi khoan sắt các loại 21 Cái 33.000 33.000 7,100 234,300 1531 Mũi ta rô các loại 24 Bộ 32.000 32.000 8,800 281,600 1531 Que hàn điện 26 Kg 22.000 22.000 9,000 198,000 Tổng số: 2,451,200 Bên giao Bên nhận (ký, họ tên) (ký, họ tên) 3.2.4.4. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán Công ty CDE sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng sản phẩm, và từng loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng được kế toán xác định bằng phương pháp kiểm kê số lượng NVL tồn tại các xưởng sản xuất. Giá trị NVL tồn được xác định bằng cách lấy số lượng nhân với đơn giá bình quân của NVL đó đã xuất trong tháng. Kế toán sẽ nhập chi tiết giá trị, từng loại vật tư tồn tại các phân xưởng làm giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy. Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung và xác định số dư cuối kỳ của các chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kế toán tiến hành đặt các công thức phân bổ trong phần mềm. Từ tài khoản 154 với dạng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp kế toán đặt công thức phân bổ từ tài khoản 154 – Nhân công trực tiếp về tài khoản 154 – Nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm An. Từ tài khoản 1547 – chi phí sản xuất chung. Kế toán đặt công thức phân bổ cho tài khoản 154 – chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm An. Bước cuối cùng kế toán sẽ thực hiện thao tác trên phần mềm và máy sẽ tự động tính toán, phân bổ chi phí giá thành về các sản phẩm theo các tiêu thức đã được kế toán thiết lập sẵn. Trong nghiên cứu của mình tôi xin trình bày một số sản phẩm như ở trong bảng sau : Doanh nghiệp: Công ty CDE BẢNG GIÁ THÀNH THỰC TẾ Năm 2008 Mã Sản phẩm ĐVT Nhập kho Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị Nguyên liệu Nhân công Sản xuất chung Tổng cộng 114 Bơm T30 gang Cái 3068 632,908,233 58,940,772 59,361,131 751,210,136 244,853 113 Bơm 8 gang Cái 2190 1,154,229,229 109,637,215 110,419,136 1,374,285,580 627,528 112 Bơm 7 gang Cái 530 880,578,149 76,607,067 77,153,421 1,034,338,637 1,951,582 111 Bơm 6 gang Cái 1924 1,030,251,278 100,459,198 101,175,660 1,231,886,136 640,273 110 Bơm 5 gang Cái 4450 808,826,524 76,206,323 76,749,816 961,782,663 216,131 109 Bơm 4 gang Cái 3640 628,846,321 59,976,057 60,403,799 749,226,177 205,831 108 Bơm 15 gang Cái 1730 1,599,320,266 154,979,317 156,084,611 1,910,384,194 1,104,268 107 Bơm 12 gang Cái 2610 2,362,686,151 228,230,727 229,858,441 2,820,775,319 1,080,757 106 Bơm 10 gang Cái 2918 2,348,327,793 232,121,721 233,777,185 2,814,226,699 964,437 105 Bánh đà D9 Cái 2515 738,786,926 68,394,857 68,882,640 876,064,423 348,336 104 Bánh đà D8 Cái 1520 182,608,950 14,407,501 14,510,254 211,526,705 139,162 103 Bánh đà D6 Cái 2225 491,792,869 45,794,526 46,121,128 583,708,523 262,341 102 Bánh đà D24 Cái 1230 1,052,975,680 99,335,471 100,043,919 1,252,355,070 1,018,175 Tổng 13,912,138,369 1,325,090,752 1,334,541,141 16,571,770,262 Bảng 3.8 : Bảng giá thành sản phẩm Công ty CDE Doanh nghiệp: Công ty CDE BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CÔNG VÀ CHI PHÍ CHUNG năm 2008 Mã Sản phẩm ĐVT Nguyên liệu Nhân công Bảo hộ lao động Mua ngoài Vật tư phụ Quản lý phân xưởng Khấu hao Công cụ dụng cụ 114 Bơm T30 gang Cái 632,908,233 58,940,772 1,197,130 10,874,367 6,196,822 1,708,943 36,308,676 3,075,193 113 Bơm 8 gang Cái 1,154,229,229 109,637,215 2,226,813 20,227,684 11,526,864 3,178,848 67,538,682 5,720,245 112 Bơm 7 gang Cái 880,578,149 76,607,067 1,555,946 14,133,737 8,054,193 2,221,164 47,191,461 3,996,920 111 Bơm 6 gang Cái 1,030,251,278 100,459,198 2,040,400 18,534,371 10,561,921 2,912,738 61,884,842 5,241,388 110 Bơm 5 gang Cái 808,826,524 76,206,323 1,547,806 14,059,801 8,012,060 2,209,544 46,944,594 3,976,011 109 Bơm 4 gang Cái 628,846,321 59,976,057 1,218,158 11,065,373 6,305,668 1,738,960 36,946,431 3,129,209 108 Bơm 15 gang Cái 1,599,320,266 154,979,317 3,147,744 28,593,143 16,293,971 4,493,508 95,470,308 8,085,937 107 Bơm 12 gang Cái 2,362,686,151 228,230,727 4,635,534 42,107,772 23,995,362 6,617,377 140,594,618 11,907,778 106 Bơm 10 gang Cái 2,348,327,793 232,121,721 4,714,563 42,825,647 24,404,447 6,730,193 142,991,547 12,110,788 105 Bánh đà D9 Cái 738,786,926 68,394,857 1,389,150 12,618,612 7,190,790 1,983,057 42,132,577 3,568,454 104 Bánh đà D8 Cái 182,608,950 14,407,501 292,627 2,658,134 1,514,753 417,735 8,875,304 751,701 103 Bánh đà D6 Cái 491,792,869 45,794,526 930,121 8,448,930 4,814,673 1,327,778 28,210,329 2,389,297 102 Bánh đà D24 Cái 1,052,975,680 99,335,471 2,017,576 18,327,048 10,443,776 2,880,157 61,192,604 5,182,758 Tổng 13,912,138,369 1,325,090,752 26,913,568 244,474,619 139,315,300 38,420,002 816,281,973 69,135,679 Bảng 3.9 : Phân bổ chi phí nhân công và chi phí chung 3.3. Thực trạng áp dụng KTQT trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty CDE. 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán quản trị trong công ty Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong công tác quản tri, đặc biệt lại là KTQT. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán quản trị, Công ty CDE đã bước đầu tổ chúc cho mình hệ thống kế toán quản trị. Tuy nhiên, do mới áp dụng kế toán quản trị nên còn hạn chế nhiều mặt, các lĩnh vực áp dụng kế toán quản trị mới chỉ dừng lại ở chi phí, giá thành chứ chưa bao quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán quản trị Công ty CDE áp dụng mô hình kết hợp KTQT và KTTC. Người làm KTTC đồng thời tham ra làm KTQT công ty. Mô hình này có lợi thế đó là kết hợp cả hai hệ thống trong một, giảm chi phí cho doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó việc kết hợp này sẽ khiến công việc kế toán tăng lên nhiều lần, có thể ảnh hưởng đến chất lượng thông tin quản trị. Chịu trách nhiệm tổ chức và làm công tác kế toán quản trị Công ty CDE là kế toán trưởng. Kế toán trưởng phân công cho các kế toán viên thực hiện các phần hành tập hợp và thu thập đầy đủ, chính xác số liệu. Đồng thời kế toán trưởng kết hợp với các phòng khác như kỹ thuật, thị trường, vật tư trong quá trình tác nghiệp. 3.3.2. Công tác lập kế hoạch chi phí giá thành Trong việc quản trị chi phí giá thành, việc lập kế hoạch chi phí giá thành là một nội dung quan trọng. Lập kế hoạch chi phí giá thành là khâu đầu tiên trong quy trình quản trị chi phí, giá thành. Kế hoạch chi phí giá thành là cơ sở để đánh giá chất lượng hiệu quả hoạt động của doah nghiệp trong kỳ. Tại Công ty CDE việc lập kế hoạch chi phí, giá thành được lập dựa trên các căn cứ đó là : Dựa vào báo cáo chi phí các kỳ trước. Dựa vào phương hướng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ trong kỳ tới và lượng sản phẩm đã ký hợp đồng sản xuất. Dựa vào dự báo biến động giá cả trong kỳ dự báo. Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm sản xuất. Việc lập kế hoạch chi phí giá thành cho năm được bắt đầu từ dự toán tiêu thụ của phòng thị trường. Phòng thị trường dựa trên các thông tin về tình hình tiêu thụ trong năm trước, xu hướng biên động thị trường sẽ lập ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Dựa trên kế hoạch tiêu thụ của phòng thị trường, phòng kế toán dựa trên các định mức chi phí cho từng sản phẩm cụ thể, kết hợp với phòng vật tư xem xét chi phí cung ứng vật tư lập ra kế hoạch hoạch chi phí, giá thành trong công ty. Bản kế hoạch này sẽ được giám đốc, cùng các bộ phận có liên quan phê duyệt. Kế hoạch chi phí, giá thành được lập ra chi tiết từng loại chi phí và từng sản phẩm (Sản phẩm sản xuất chủ yếu). Với mỗi sản phẩm, phòng kỹ thuật đã lập được định mức tiêu hao NVL cụ thể. Kế toán căn cứ vào giá cả đầu vào, cũng nhu xu hướng biến động sẽ tính toán các chi phí liên quan. Theo cách tính của kế toán hiện nay khoản mục chi phí NVL luôn chiếm khoảng 80%, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung mỗi loại khoảng 10%. Từ đây kế toán sẽ có các khoản chi phí cụ thể với từng sản phẩm. Sau khi kết thúc năm kế toán hoặc khi có yêu cầu, kế toán sẽ thực hiện xử lý thông tin trên phần mềm và lấy ra các thông tin về chi phí giá thành như: tổng chi phí, cơ cấu các loại chi phí, so sánh thực hiện với kế hoạch đã thực hiện trong kỳ. Phân tích, đánh giá về những thay đổi so sới kế hoạch chi phí đã được phê duyệt. Qua bảng phân tích trên có thể thấy được, tất cả các loại sản phẩm sản xuất trong năm 2008 của Công ty CDE chi phí, giá thành đều tăng so với kế hoạch đề ra. Điều này có thể giải thích do sự biến động giá cả trong năm 2008. Sản phẩm Nguyên liệu (đ) Nhân công (đ) Sản xuất chung (đ) Tổng (đ/SP) Bánh đà D24 297,600 29,760 29,760 357,120 Bánh đà D6 186,000 18,600 18,600 223,200 Bánh đà D8 241,800 24,180 24,180 290,160 Bánh đà D9 316,200 31,620 31,620 379,440 Bơm 10 gang 463,980 46,398 46,398 556,776 Bơm 12 gang 557,720 55,772 55,772 669,264 Bơm 15 gang 796,840 79,684 79,684 956,208 Bơm 4 gang 210,940 21,094 21,094 253,128 Bơm 5 gang 238,840 23,884 23,884 286,608 Bơm 6 gang 361,840 36,184 36,184 434,208 Bơm 7 gang 454,840 45,484 45,484 545,808 Bơm 8 gang 444,840 44,484 44,484 533,808 Bơm T30 gang 426,240 42,624 42,624 511,488 Bảng 3.10 : Chi phí, giá thành dự tính một sản phẩm năm 2008 Sản phẩm Số sản phẩm (SP) Nguyên liệu (đ) Nhân công (đ) Sản xuất Chung (đ) Tổng (đ) Bánh đà D24 2,653 913,036,800 91,303,680 91,303,680 1,095,644,160 Bánh đà D6 1,238 407,340,000 40,734,000 40,734,000 488,808,000 Bánh đà D8 574 128,154,000 12,815,400 12,815,400 153,784,800 Bánh đà D9 2,354 608,368,800 60,836,880 60,836,880 730,042,560 Bơm 10 gang 4,647 2,064,711,000 206,471,100 206,471,100 2,477,653,200 Bơm 12 gang 3,654 2,030,100,800 203,010,080 203,010,080 2,436,120,960 Bơm 15 gang 5,239 1,378,533,200 137,853,320 137,853,320 1,654,239,840 Bơm 4 gang 2,965 550,553,400 55,055,340 55,055,340 660,664,080 Bơm 5 gang 3,890 696,935,120 69,693,512 69,693,512 836,322,144 Bơm 6 gang 2,635 910,027,600 91,002,760 91,002,760 1,092,033,120 Bơm 7 gang 2,584 691,356,800 69,135,680 69,135,680 829,628,160 Bơm 8 gang 3,374 989,769,000 98,976,900 98,976,900 1,187,722,800 Bơm T30 gang 1,854 524,275,200 52,427,520 52,427,520 629,130,240 Tổng 11,893,161,720 1,189,316,172 1,189,316,172 14,271,794,064 Bảng 3.11 : Chi phí, giá thành một số sản phẩm dự tính năm 2008 Doanh nghiệp: Công ty CDE BẢNG TÍNH Số Ngày Kỳ 31.12.2008 năm 2008 Giá thành của thành phẩm đã xuất và dịch vụ đã cung cấp mà theo đó xác định giá dự tính (kế toán quản trị) Chi phí sản xuất Thành phẩm xuất xưởng và dịch vụ cung cấp Sai lệch giữa giá thành thực tế và dự tính (cột 10 - cột 8) Tài khoản kế toán Bộ phận Nhóm sản phẩm Chi phí cần phân bổ, gồm cả chi phí SXKD dở dang đầu kỳ Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ Chi phí được đưa vào giá thành sản phẩn xuất xưởng (cột 4 - cột 5) Tên gọi Giá thành dự tính Hệ số (cột 8 / tổng cột 8) Giá thành thực tế (mục 6 * mục 9) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1541 phân xưởng Bánh đà D24 1,252,355,070 117,719,096 1,134,635,974 Bánh đà D24 1,060,300,800 1.0000 1,134,635,974 74,335,174 1541 phân xưởng Bánh đà D6 583,708,522 54,276,016 529,432,506 Bánh đà D6 488,808,000 1.0000 529,432,506 40,624,506 1541 phân xưởng Bánh đà D8 211,526,706 17,075,879 194,450,827 Bánh đà D8 153,784,800 1.0000 194,450,827 40,666,027 1541 phân xưởng Bánh đà D9 876,064,423 81,062,097 795,002,326 Bánh đà D9 730,042,560 1.0000 795,002,326 64,959,766 1541 phân xưởng Bơm 10 gang 2,814,226,700 275,196,691 2,539,030,009 Bơm 10 gang 2,477,653,200 1.0000 2,539,030,009 61,376,809 1541 phân xưởng Bơm 12 gang 2,820,775,318 270,570,858 2,550,204,460 Bơm 12 gang 2,436,120,960 1.0000 2,550,204,460 114,083,500 1541 phân xưởng Bơm 15 gang 1,910,384,192 183,721,147 1,726,663,045 Bơm 15 gang 1,654,239,840 1.0000 1,726,663,045 72,423,205 1541 phân xưởng Bơm 4 gang 749,226,177 71,436,091 677,790,086 Bơm 4 gang 640,180,800 1.0000 677,790,086 37,609,286 1541 phân xưởng Bơm 5 gang 961,782,665 90,518,235 871,264,430 Bơm 5 gang 813,421,680 1.0000 871,264,430 57,842,750 1541 phân xưởng Bơm 6 gang 1,231,886,137 119,063,092 1,112,823,045 Bơm 6 gang 1,072,295,400 1.0000 1,112,823,045 40,527,645 1541 phân xưởng Bơm 7 gang 1,034,338,636 90,794,121 943,544,515 Bơm 7 gang 817,699,200 1.0000 943,544,515 125,845,315 1541 phân xưởng Bơm 8 gang 1,374,285,580 130,097,000 1,244,188,580 Bơm 8 gang 1,170,261,000 1.0000 1,244,188,580 73,927,580 1541 phân xưởng Bơm T30 gang 751,210,137 69,946,365 681,263,772 Bơm T30 gang 629,130,240 1.0000 681,263,772 52,133,532 Tổng số: 16,571,770,263 1,571,476,693 15,000,293,581 14,143,938,480 15,000,293,585 856,355,106 Bảng 3.12 : Bảng tính giá thành thực tế và dự tính 3.3.3. Áp dụng phương pháp chi phí định mức (Standard cost) Chi phí định mức đó là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng. Bằng việc xây dựng định mức kỹ thuật kết hợp với điều chỉnh theo các dữ liệu lịch sử, Công ty CDE đã xây dựng được định mức chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuât chung cho từng sản phẩm. Việc áp dụng chi phí định mức đã đem lại không ít hiệu quả cho công tác quản trị doanh nghiệp: Là cơ sở để công ty lập dự toán hoạt động vì muốn lập dự toán chi phí NVL phải có định mức NVL, chi phí nhân công phải có định mức số giờ công hoặc tiêu thức phù hợp theo NVL. Giúp cho các nhà quản trị kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá. Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản trị ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời. Gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng NVL sao cho tiết kiệm. Với chi phí NVL, dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm sản xuất, phòng kỹ thuật công ty đã xây dựng được định mức chi tiết các loại NVL dùng trong sản xuất sản phẩm. Định mức này được xác định khá chính xác do các NVL sản xuất đều có khả năng lượng hóa và theo dõi. Để xác định định mức tiêu hao nguyên vật cho một sản phẩm Công ty CDE căn cứ trên: NVL cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm. Hao hụt cho phép. Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng (Chỉ tính cho những nguyên liệu không thể tái sử dụng lại như: Than, sơn, xăng…) Để xác định định mức về giá, Công ty CDE xác định giá bằng cách sử dụng giá cả bình quân của năm trước cộng với phần trăm trượt giá ước tính phát sinh trong năm. Giá được xác định theo nguyên tắc giá gốc: Giá mua – chiết khấu thương mại + chi phí bổ xung. Về chi phí định mức nhân công, qua theo dõi, Công ty CDE xác định chi phí nhân công thường xấp xỉ 10% chi phí NVL, vì vậy định mức chi phí nhân công được xây dựng dựa trên chi phí NVL chính. Định mức chi phí chung cũng được xác định tương tự như định mức chi phí nhân công. Việc áp dụng chi phí định mức giúp Công ty CDE có thể xác định, tính toán lỗ lãi tạm thời mà không cần đợi đến cuối kỳ khi trích khấu hao, trích chi phí và trước… cũng như phân bổ chi phí này. 3.3.4. Phân tích cơ cấu chi phí, giá thành Trong cơ cấu chi phí của Công ty CDE, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất. Chi phí này thường chiếm khoảng 80% chi phí sản xuất của công ty. Qua biểu đồ dưới đây có thể thấy rõ được một điều đó là tỷ trọng chi phí biến đổi luôn chiếm tỷ lệ rất lớn trong chi phí sản xuất Công ty CDE. Chỉ tính riêng chi phí nguyên vật liệu chính và chi phi nhân công đã chiếm phần lớn chi phí sản xuất. Điều này cũng phù hợp vì Công ty CDE là một doanh nghiệp sản xuất và gia công các sản phẩm máy nông nghiệp. Chi phí giũa các sản phẩm có sự khác biệt đó là do kết cấu, đặc tính kỹ thuật sản phẩm tạo nên. Từ đây có thể nhận thấy chi phí cho hai loại sản phẩm là bơm gang 12 và bơm gang 10 chiếm tỷ trọng cao nhất. Đây là hai sản phẩm chính, chủ lực của công ty. Hình 3.7 : chi phí sản xuất một số sản phẩm (ĐVT : triêu đồng) Cơ cấu chi phí nhân nguyên vật liệu trực tiếp Đối với Công ty CDE, tỷ trọng chi phí này luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Chi phí NVL chính của Công ty CDE chiếm khoảng 80% giá trị sản phẩm của công ty. Do vậy công tác quản lý chi phí NVL tránh lãng phí luôn được Công ty CDE coi trọng. Trong quy trình sản xuất sản phẩm, nguyên liệu đầu vào quan trọng nhất đó là gang phế liệu và than. Gang và than được đưa vào chế biến trong phân xưởng đúc, tại đây gang được nấu chảy thành dạng lỏng và đổ khuôn tạo ra phôi thành phẩm. Sau giai đoạn tạo phôi này, phôi sẽ được chuyển qua phân xưởng tiện gia công, cắt gọt, mài dũa thành các sản phẩm hoàn chỉnh hoặc chi tiết hoàn chỉnh. Các sản phẩm sau gia công sẽ được chuyển gia phân xưởng lắp ráp, kết hợp thêm với một chi tiết khác tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Do chiếm cơ cấu lớn nhất và rủi ro cao nên quy trình hạch toán, theo dõi chi phí NVL tại Công ty CDE luôn được thực hiện nghiêm ngặt. Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất đều được chứng từ hóa để xác nhận trách nhiệm của các cá nhân liên quan. Với quá trình nhập kho NVL, các nguyên vật liệu chính sẽ được công ty đặt hàng trước theo kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt. Phòng vật tư kết hợp với phòng kế toán và thị trường để có kế hoạch phù hợp. Quá trình xuất kho được thực hiện theo kế hoạch sản xuất và được chứng thực bằng chứng từ xuất kho cho phân xưởng. Trong cơ cấu chi phí nguyên vật liệu, chi phí gang phế liệu chiếm trên 60% trong tổng chi phí nguyên vật liệu. Tiếp theo đó là chi phí vòng bi, chi phí gang và chi phí khác chỉ chiếm chưa đến 15% tổng giá trị nguyên vật liệu. Trong chi phí nguyên vật liệu, gang là một nguyên liệu chính chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí vật liệu. Nguồn nguyên liệu gang cung cấp cho Công ty CDE chủ yếu từ nguồn phế liệu tại Hải Phòng, Thái Nguyên và một số nhà cung cấp lẻ trên địa bàn. Giá cả gang phế liệu chịu sự biến động rất lớn của thị trường, nên công tác lập kế hoạch mua và sử dụng gang luôn được quan tâm. Năm 2008, do có kế hoạch chi tiết về nhu cầu gang và nhận thấy thị trường có nhiều biến động bất lợi tăng giá nhanh nên ngay từ đầu năm Công ty CDE đã chủ động thu mua và dự trữ đủ lượng nguyên liệu cho sản xuất vì vậy công ty vẫn giữ được chi phí, giá thành sản phẩm của mình trong tầm kiểm soát, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hình 3.8 : Cơ cấu chi phí vật tư sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ chi phí tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản phụ cấp và thưởng cho công nhân trong công ty. So với chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công chiếm tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng chi phí. Nhìn vào biều đồ có thể thấy trong các sản phẩm của Công ty CDE , chi phí nhân công của sản phẩm bơm gang 12 và bơm gang 10 cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này có thể được giải thích do chí vật tư của hai loại sản phẩm này cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. Từ đây Công ty CDE đã có kế hoạch cụ thể trong việc bố trí lao động sản xuất, tuyển dụng và dự trữ lao động phủ hợp với từng loại sản phẩm. Hình 3.9 : Chi phí nhân công một số sản phẩm (ĐVT: triệu đồng) Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phát sinh trong công ty gồm một số loại như chi phí chi phí vật tư phụ, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất, chi phí phân bổ công cụ dụng cụ và chi phí trả trước phân bổ và chi phí mua ngoài như : tiền điện, tiền sửa chữa máy, nhà xưởng… Trong cơ cấu chi phí chung, chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này có thể giải thích từ đặc điểm Công ty CDE là một công ty sản xuất. Khoản mục chi phí đứng vị trí thứ hai trong chi phí sản xuất chung đó là chi phí mua ngoài, chi phí này phát sinh như điện, dầu diezel chạy máy phát điện, chi phí sửa chữa nhà xưởng và chi phí một số vật tư phụ mua thanh toán đưa thẳng vào sản xuất: phớt, long đen, chốt sắt… Kế toán Công ty CDE phân tích cơ cấu các khoản chi phí chung, kết hợp với giám đốc tìm ra các điểm không hợp lý trong chi phí chung của doanh nghiệp, có hướng tìm ra các tiêu thức để có thể phân bổ chi phí hợp lý hơn. Hình 3.10 : Cơ cấu các loại chi phí chung 3.3.5. Kết hợp tự động hóa KTTC và KTQT trong công ty Công ty CDE hiện đang sử dụng phần mềm 1C:Kế toán 8 trong việc hạch toán, tổng hợp, báo cáo tình hình tài chính của công ty. Với hệ thống kế toán đang áp dụng hiện nay, công ty thực hiện được cả hai công việc kế toán trên cùng một cơ sở dữ liệu. Công việc của kế toán được kết hợp và giảm khối lượng đến mức thấp nhất. Việc kết hợp này không chỉ giảm được phần nào công việc kế toán phải làm mà còn đồng bộ hóa dễ dàng dữ liệu giữa hai hệ thống. Về bản chất nghiệp vụ, cả hai đều phải dựa vào các nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp làm căn cứ lấy dữ liệu để tổng hợp, phân tích và đưa ra thông tin hữu ích. Công ty CDE sư dụng phần mềm trong KTTC và KTQT đã giúp nhà quản trị có ngay các thông tin cần thiết. Đặc biệt kết hợp với phương pháp chi phí định mức, nhà quản trị có thể tạm xác định tương đối ngay được kết quả lãi lỗ của công ty mà không cần phải chờ đến cuối kỳ khi khóa sổ kế toán. Nghiệp vụ kinh tế Chứng từ hóa trên máy Báo cáo dùng trong KTTC Báo cáo dùng trong KTQT Hình 3.11 : Tự động hóa kế toán quản trị trên phần mềm 3.3.6. Sử dụng thông tin và ra quyết định Mục đích cuối cùng của KTTC là báo cáo tài chính, thông tin tài chính cung cấp cho nội bộ và ra bên ngoài doanh nghiệp như nhà nước,cổ đông, ngân hàng… Với KTQT đó là các báo cáo quản trị, các thông tin quản trị trong doanh nghiệp từ đó để nhà quản trị ra các quyết định thích hợp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng thông tin do KTQT cung cấp nhà quản trị sẽ có nhiều quyết định chính xác về sản phẩm, về sản xuất, về từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Không dừng lại ở cung cấp thông tin quá khứ như KTTC, KTQT cung cấp cho nhà quản trị nhiều thông tin dự toán trong tương lai. Tuy nhiên, tại Công ty CDE do tổ chức kế toán vẫn nghiêng về chủ yếu KTTC, trong bộ máy kế toán thì đa phần công tác KTQT do kế toán trưởng phụ trách, và các thông tin đều do các bộ phận khác cung cấp vì vậy các thông tin vẫn là quá khứ. Tuy vậy KTQT trong Công ty CDE cũng đã thực hiện được một số báo cáo như báo cáo chi tiết chi phí định mức sản phẩm, báo cáo dự toán và thực hiện dự toán sản xuất kinh doanh, báo cáo phân tích chi phí trong doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa trong việc giúp ban lãnh đạo công ty ra những quyết định thích hợp trong quản lý chi phí giá thành trong công ty. Từ phân tích báo cáo dự toán chi phí sản xuât nhà quản trị đã có cơ sở chỉ đạo các phòng ban, bộ phận liên quan như vật tư chuẩn bị cung ứng vật tư đầy đủ, chính xác, đúng thời điểm cho sản xuất và đồng thời giảm thiệt hại thấp nhất rủi ro như tăng giá đột biến trong năm 2008. Từ việc phân tích cơ cấu các loại chi phí cũng như bên trong từng loại nhà quản trị đánh giá được tính hợp lý và tìm ra các điểm bất hợp từ đó có biện pháp thích hợp quản trị từng loại chi phí này. Từ phân tích báo dự toán và thực hiện dự toán, nhà quản trị biết được thông tin về chi phí, giá thành dự toán và thực tế khác nhau như thế nào, cơ cấu chi phí, giá trị chi phí vì sao lại có sự biến đổi như vậy. Nhà quản trị có thông tin để phân tích và đánh giá tính hợp lý và tìm ra biện pháp tốt hơn trong quản trị chi phí, giá thành. Từ mô hình tự động hóa trong bộ phận kế toán, Công ty CDE đã có kế hoạch trong việc tự động hóa các bộ phận khác trong doanh nghiệp như ban giám đốc, thị trường, vât tư, sản xuất để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Công ty CDE đang tiến tới áp dụng một số quy trình chuẩn trong quản lý sản xuất (MPR). 3.3.7. Đánh giá công tác kế toán quản trị giá thành sản phẩm tại công Kết quả đạt được Mô hình KTQT tuy mới được đưa vào áp dụng tại Công ty CDE từ năm 2007 nhưng đã đem lại được một số kết quả nhất định cho công ty. Đối với công tác tổ chức, ghi chép, nội dung cần thiết cho kế toán quản trị : Công ty đã sử dụng kết hợp được KTQT và KTTC trong cùng một chương trình và trong cùng một cơ sở dữ liệu, các nghiệp vụ phát sinh sẽ được cập nhật vào trong cả hai hệ thống KTTC và KTQT do đó khối lượng công việc được giảm thiểu và gia tăng hiệu quản làm việc của kế toán. Các ghi chép, dữ liệu như chi phí, giá thành được chi tiết nhất đến mức có thể, chi phí luôn được chỉ rõ tài khoản, khoản mục, bộ phận,sản phẩm liên quan. Công ty CDE đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu về đặc tính kỹ thuật sản phẩm, đó là cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất, xác định chi phí, tính toán giá thành sản phẩm. Quản trị chi phí, giá thành công ty Việc áp dụng công tác KTQT vào công tác tổ chức quản lý công ty đã đem lại không ít hiệu quả nhất định. Việc áp dụng KTQT chi phí, giá thành đã giúp Công ty CDE quản lý tố hơn hơn khoản mục chi phí, giá thành công ty. Công ty CDE có căn cứ trong việc lập kế hoạch chi phí, giá thành; đánh giá kết quả thực hiện chi phí giá thành trong kỳ. Với việc áp dụng phương pháp chi phí định mức, Công ty CDE chủ động hơn trong công tác quản lý của mình. Từ chi phí định mức dự toán, xác định được tỷ trọng chi phí, tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Với chi phí định mức Công ty CDE có thể xác định nhanh chóng kết quả chi phí giá thành tại bất cứ thời điểm nào mà không phụ thuộc vào khóa sổ kế toán. Công ty CDE lập được dự toán chi phí, giá thành trong kỳ đồng thời đã có số liệu, tổng hợp phát sinh trong kỳ làm cơ sở để công ty đánh giá chất lượng thực hiện kế hoạch đề ra. Công ty CDE chủ động hơn trong việc đánh giá, điều chỉnh kế hoạch và định hướng thực hiện công tác chi phí, giá thành hiệu quả hơn. Công ty có nhiều hơn báo cáo quản trị, ngoài báo cáo phân tích tài khoản, phân tích khoản mục chi phí, báo cáo so sánh giá thành thực hiện và giá thành dự tính, các báo các khác dùng để tổng hợp cho ra các thông tin hữu ích trong điều chi phí, giá thành sản phẩm công ty. Hạn chế, thiếu sót còn tồn tại Mặc dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong công tác quản trị chi phí giá thành nhưng công tác KTQT còn tồn tại một số điểm cần khắc phục nhu sau : Với công tác lập kế hoạch chi phí: Công ty CDE đã làm tốt trong việc xác định đặc tính kỹ thuật sản phẩm và cho ra được định mức kinh tế, kỹ thuật của những sản phẩm sản xuất chủ yếu trong công ty. Định mức này do phòng kỹ thuật xác định nên có độ chính xác cao và đáng tin cậy. Tuy nhiên khi xác định chi phí định mức công ty vẫn chưa tính được mức dự toán lạm phát, thay đổi giá nguyên vật liệu, rủi ro liên quan đến chất lượng vật liệu, tiền lương, tiền đầu vào như điện, than trong bối cảnh biến đổi giá bất thường như trong năm 2008 vừa qua. Chính vì vậy đã gây không ít khó khăn trong điều chỉnh lại các khoản mục chi phí cho các sản phẩm. Việc phân tích chi tiết và phân bổ chi phí nhân công, chi phí chung trong công ty tỏ ra chưa được hợp lý. Hiện nay các chi phí nhân công và chi phí chung đều được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính. Một thực tế đó là trong Công ty CDE có nhiều sản phẩm với chi phí nguyên vật liệu ít nhưng chi phí nhân công chế tạo, chi phí khấu hao, chi phí công cụ dụng cụ không hẳn đã biến đổi theo chi phí nguyên vật liệu. Có thể lấy ví dụ bơm gang 4, chi phí nguyên vật liệu của loại bơm này ít hơn nhiều so với các loại bơm khác nhưng trong quá trình sản xuất cũng đều trải qua các công đoạn tương tự nhau, thời gian gia công, thời gian chạy máy không chênh lệch nhau nhiều. Như vậy cần phải tìm ra một tiêu thức phân bổ chi phí nhân công và chi phí chung là yêu cầu đang đặt ra để nâng cao chất lượng thông tin quản trị chi phí giá thành công ty. Công tác tổ chức KTQT nói chung và quản trị chi phí giá thành Công ty CDE còn chưa được tổ chức đồng bộ. Hiện nay làm công tác KTQT trong công ty chủ yếu do kế toán trưởng phụ trách, để phân tích kế toán trưởng lấy thông tin từ các kế toán viên và các phòng khác, việc các chỉ tiêu, ghi chép còn nhiều điểm chưa thống nhất nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng thông tin cung cấp. Do hạn chế về tổ chức KTQT chưa đồng bộ nên hệ thống báo cáo đánh giá, phân tích chi phí, giá thành tại Công ty CDE còn chưa được phong phú và nhiều chiều. Hiện nay trong trông tác quản lý chi phí, giá thành chưa thấy có các báo cáo như báo cáo phân tích theo khoản mục chi phí, báo cáo phân tích phương pháp lãi đóng góp, báo cáo phân tích biến động chi phí. Đây là các báo cáo cung cấp nhiều thông tin quan trọng trong quan lý chi phí, giá thành công ty. 3.4. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác KTQT chi phí, giá thành tại Công ty CDE 3.4.1. Ý nghĩa KTQT trên thế giới bắt nguồn từ công tác kế toán chi phí, giá thành sau đó mới phát triển thành kế toán quản trị hiện đại. Trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải bắt kịp với nhịp độ phát triển sau cho có thể tồn tại và thu được lợi nhuận tối đa. Để làm được điều này các doanh nghiệp luôn phải biết cách làm thế nào để sử dụng hợp lý các đầu vào của mình, kiểm soát tốt các nguồn lưc khan hiếm của mình. Để đạt được các mục tiêu trên doanh nghiệp phải có một phương pháp quản lý hiện đại, hiệu quả. Một trong nhưng cách quản lý khoa học đó là sử dụng công cụ kế toán quản trị, mà đặc biệt là quản trị chi phí, giá thành. KTQT sẽ cung cấp cho nhà quản trị các thông tin, những cách nhìn cụ thể về chi phí theo các cách nhìn khác nhau từ đó nhà quản trị đưa ra các quyết định chính xác và đúng thời điểm. Trong tình hình nhiều cạnh tranh như hiện nay, nếu không đổi mới cách thức quản lý, những thói quen sẽ được thay bằng khoa học quản lý đã được chứng minh, doanh nghiệp sẽ khó lòng mà đạt được các mục tiêu của mình. Vai trò của kế toán mà đặc biệt là KTQT trong doanh nghiệp đang ngày được khẳng định, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tổ chức áp dụng KTQT trong doanh nghiệp mình. Công ty CDE cũng nằm trong số các doanh nghiệp đó, do vậy việc xây dựng, vận dụng, và đề ra các biện pháp nâng cao câng tác quản trị chi phí giá thành ở Công ty CDE là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 3.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTQT tại Công ty CDE Chủ trương, tầm nhìn của Ban giám đốc Tổ chức bộ phận KTQT phụ thuộc rất nhiều vào thái độ và quan điểm của nhà quản trị. Tại Công ty CDE, ban giám đốc đều là những người có một tầm nhìn tích cực, thấy được ý nghĩa của công tác KTQT trong doanh nghiệp nên đã mạnh dạn đầu đư vào công tác này. Tuy nhiên, cũng giống như phần lớn các doanh nghiệp đang áp dụng KTQT tại Việt Nam, việc áp dụng KTQT với Công ty CDE còn khá mới mẻ, Ban giám đốc còn lúng túng trong việc ra quyết định. Các nhà quản trị công ty hiện nay vẫn đang phần lớn dựa vào kinh nghiệm cá nhân và thông tin cung cấp chưa thật đầy đủ của KTTC như giá bán, lợi nhuận, kết cấu chi phí, giá thành… Một phần nguyên nhân có thể xuất phát từ viêc Ban giám đốc chưa được tiếp cận đầy dử với những kiến thức về KTQT, các thông tin mới chỉ ứng dụng trong lâp kế hoạch và kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp. Trình độ của kế toán viên Bộ phận kế toán của công ty hiện nay chỉ gồm có 5 người, trong đó cũng chỉ có kế toán trưởng tốt nghiệp đại học, các kế toán viên còn lại đều có trình độ trung cấp. Hơn nữa để tổ chức một hệ thống kế toán quản trị cho một công ty sản xuất nghiều bộ phận, nhiều phân xưởng sản xuất và nhiều mặt hàng như Công ty CDE cũng không hề đơn giản. Việc tổ chức kế toán quản trị mới được áp dụng trong lĩnh vực quản lý chi phí, giá thành và còn khá mới mẻ. Việc áp dụng chi phí định mức còn gặp nhiều khó khăn do không phải kế toán nào cũng nhận thức và hiểu được phương pháp này. Trong quá trình lập dự toán cũng còn nhiều nhiều lúng túng, nhất là lượng hóa các biến động bất thường như tăng giá đột biến. Đây cũng là một ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác kế toán quản trị đem lại cho công ty. 3.4.3. Các biện pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành tại Công ty CDE Tổ chức bộ máy kế toán có vị trị cho kế toán quản trị Vớí qui mô và khối lượng công việc như hiện nay, công ty cần phải hoàn thiện bộ máy kế toán quản trị của mình không chỉ dừng lại ở kế toán quản trị chi phí, giá thành mà cần mở rộng và đồng bộ ra các hoạt động khác như: Quản trị doanh thu, tài chính, các chi phí bán hàng và quản lý. Hiện nay công ty đã áp dụng kết hợp KTQT và KTTC trên hệ thống phần mềm kế toán nhưng việc phân công công việc từng phần hành còn chưa hợp lý. Công tác kế toán quản trị hiện nay gần như chỉ do một mình kế toán trưởng đảm nhiệm, vì vậy để nâng cao chất lượng công tác KTQT cần thực hiện cho kế toán viên phục trách các phần hành trong KTTC đồng thời cũng sẽ thực hiện công việc của KTQT đối với phần hành đó. Ví dụ kế toán vật tư, giá thành cũng sẽ đồng thời là người chịu trách nhiệm quản trị vật tư, giá thành trong KTQT. Từ đây nâng cao trách nhiệm của từng người trong hệ thống cũng như có được các thông tin chính xác và kịp thời hơn. Phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức hơn Hiện nay Công ty CDE đã phân loại được các chi phí theo nội dung kinh tế kết hợp với xem xét trong mối quan hệ với quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Với cách phân loại này Công ty CDE đã lập được kế hoạch chi phí, giá thành theo từng sản phẩm và từng khoản mục chi phí, đã có những tác dụng nhất định trong công tác quản trị chi phí, giá thành công ty. Nhưng để đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí, giá thành công ty trong lúc có nhiều biến động như hiện nay, việc phân loại như trên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu quản trị đặt ra. Công ty CDE cần phân loại chi phí theo cách ứng sử, đó biến phí và định phí là cách phân loại thông dụng trên thế giới. Với cách phân loại này, công ty có thể lập được các báo cáo thu nhập theo phương pháp lãi đóng góp rất có giá trị trong dự toán và ra các quyết định kinh doanh. Phân bổ chi phí Kế toán chi phí theo phương pháp truyền thống mà công ty đang áp dụng hiện nay dựa trên các tiêu thức phân bổ gián tiếp, phân bổ theo tỷ lệ chi phí NVL trực tiếp, tuy nhiên vì sản xuất nhiều sản phẩm mới nhiều chủng loại, phẩm cấp và một số yếu tố của NVL đầu vào khác nhau, việc phân bổ này có thể dẫn tới giá thành sản phẩm chưa thực sự chính xác. Nhiều sản phẩm có chi phí NVL với giá trị nhỏ nhưng do đặc tính kỹ thuật lại tiêu tốn rất nhiều nguồn lực như lao động, chi phí máy, dụng cụ, tiền điện hơn nhiều so với một số sản phẩm khác. Vì vậy yêu cầu đặt ra trong việc phân bổ chi phí một cách hợp lý hơn. Vì vậy, để nâng cáo chất lượng quản trị chi phí, giá thành công ty nên áp dụng các phương pháp chi phí dựa trên hoạt động (Activity Based Costing - ABC). Phương pháp này tập hợp toàn bộ chi phí dán tiếp cho quá trình sản xuất được tập hợp trên các tài khoản chi phí sản xuất chung, sau đó phân bổ các chi phí theo hoạt động đó theo phương thức phân bổ thích hợp như: số giờ máy hoạt động, số giờ công lao đông trực tiếp, doanh thu của sản phẩm, thời gian lưu kho… cụ thể các chi phí sẽ gắn liền trực tiếp hơn với các hoạt động tiêu tốn chi phí đó. Hơn nữa việc áp dụng sẽ giúp doanh nghiệp tính toán được giá thành toàn bộ sản phẩm mà hiện nay KTQT trong công ty vẫn chưa đề cập đến. Lập dự toán đầy đủ hơn Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự kiến (lập kế hoạch) chi tiết theo định kỳ và việc biểu diễn một cách có hệ thống theo yêu cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp. Hiện nay công tác lập dự toán chi phím giá thành của Công ty CDE là tương đối tốt. Việc lập dự toán của công ty do phòng kế toán kết hợp với thông tin do các phòng kỹ thuật, vật tư, thị trường cung cấp. Như vậy việc lập kế hoạch chi phí, giá thành cũng đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty. Hiện nay công ty đã lập được dự toán chi phí, giá thành chi tiết cho từng sản phẩm, dự toán tổng hợp cho tất cả các sản phẩm. Tuy nhiên công ty cần mở rộng việc lập dự toán sang các phần hành như dự toán tiêu thụ, dự toán vốn bằng tiền, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán kết quả kinh doanh. Việc lập dự toán đồng bộ sẽ là cơ sở để Công ty CDE đánh giá tốt hơn chất lượng hoạt động của mình cũng như có phương hướng hoàn thiện quy trình quản trị trong doanh nghiệp. Sử dụng hợp lý hơn các chi phí Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty CDE đã có định mức chi phí nguyên vật liệu đối với từng sản phẩm cụ thể trong công ty, như vậy về mặt quản trị chi phí nguyên vật liệu, có thể nói công ty đã làm khá tốt công tác này. Về chi phí sản xuất chung, Công ty CDE có khá nhiều các khoản mục chi phí trong chi phí chung. Việc phân bổ chi phí chung còn tỏ ra chưa được hợp lý, giải pháp về chi chi phí chung đã được trình bày ở phần trên. Một chi phí cần tính toán hợp lý và sử dụng hiệu quả hơn trong công ty đó là chi phí nhân công. Hiện nay chi phí nhân công mới chỉ được theo dõi chi tiết qua bảng giá khoản sản phẩm với phân xưởng đúc, hai phân xường là lắp ráp và tiện chưa xây dựng được giá khoán nhân công này. Chi phí nhân công sẽ được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, điều này cũng chưa thật phù hợp với đặc điểm sản xuất công ty. Do vậy công ty cần xây dựng định mức giá khoán sản phẩm của tiện và lắp ráp. Làm được điều này không chỉ giúp công ty quản trị tốt hơn chi phí nhân công mà còn làm tăng tính chủ động của người lao động trong quá trình sản xuất. PHẦN IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận KTQT đang ngày càng đượ coi trọng trong các doanh nghiệp trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay, KTQT cũng đã đem lại cái nhìn toàn diện, thông tin có nhiều giá trị hơn trong việc quản trị doanh nghiệp. Việc nghiên cứu và hoàn thiện mô hình tổ chức công tác KTQT giá thành sản phẩm Công ty CDE có giá trị về lý luận và thực tiễn qua toàn bộ nội dụng đã được trình bày trong luận văn với phạm vi và điều kiện nhất định, tác giả đã nghiên cứu, giải quyết được những vấn đề cơ bản sau: Đã trình bày và góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận của KTQT nói chung và KTQT chi phí và giá thành nói riêng thông qua các nội dung chủ yếu về việc tổ chức xây dựng mô hình KTQT chi phí trong các doanh nghiệp. Đã trình bày khái quát và đánh giá thực trạng về tổ chức công tác KTQT chi phí và giá thành tại Công ty CDE. Trên cơ sở xem xét thực tế, nghiên cứu đã chỉ rõ công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành tuy mới được áp dụng trong công ty nhưng cũng đã có những hiệu quả nhất định. Song công tác kế toán quản trị hiện nay của Công ty CDE vẫn còn khá mới mẻ và chưa thực sự đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin theo quản trị hiện đại. Thông tin kế toán về chi phí hiện tại của Công ty CDE cần phân thêm theo cách ứng xử của chi phí (định phí, biến phí) nhằm phục vụ cho việc cho ra các báo cáo có ý nghĩa như báo cáo lãi lỗ theo ứng xửa chi phí. Các thông tin mà kế toán quản trị cung cấp đa phần vẫn là thông tin quá khứ có độ trễ lớn, chưa thực sự phát huy hiệu quả cho công tác hoạch định chiến lược và ra quyết định kinh doanh. Tuy vậy nhưng qua phân tích công tác quả trị giá thành sản phẩm có thể thấy Công ty CDE đã coi trọng công tác KTQT trong công ty, nhằm phục vụ cho lợi ích của công ty. Trong thời gian tới công ty cần phát huy những điểm đã đạt được và khắc phục những thiếu xót trong công tác quản lý chi phí. 4.2. Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực tế công tác KTQT trong quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty, để công tác này có thể phát huy hiệu quả cao hơn nữa xin đưa ra một số kiến nghị như sau : Công ty nên mở rộng hơn nữa các thành phần của kế toán quản trị để áp dụng vào công ty thay vì chỉ áp dụng kế toán quản trị chi phí, giá thành như hiện nay. Công ty có thể áp dụng thử một số phương pháp kế toán quản trị hiện đại như phương pháp ABC vào trong công tác kế toán quản trị. Nâng cao trình độ nhận thức của nhà quản trị về kế toán quản trị, nâng cao kiến thức chuyên môn của kế toán viên về kế toán quản trị bằng cách gửi đi học tập các lớp chuyên ngành. Các nhà quản trị cần chú ý nhiều hơn đến việc áp dụng những thông tin đã được các phân tích của kế toán quản trị như phân tích CVP, phân tích định phí, biến phí, vào các quyết định quản trị. Công ty CDE áp dụng phương pháp chi phí định mức, đã cho ra được các báo cáo chi phí giá thành cập nhật nhanh nhưng kế toán vẫn cần đưa ra các báo cáo theo báo cáo của kế toán quản trị sớm hơn. Hiện nay đa phần các báo cáo về kết quả hoạt động, kết quả sản xuất thường theo quí hoặc năm nên thường có độ trễ lớn, các báo cáo theo tháng hay theo tuần sẽ có tác dụng thông tin kịp thời hơn các thay đổi về chi phí, giá thành cho nhà quản trị. Trong công tác phân bổ chi phí, Công ty CDE cần đánh giá lại tiêu thức phân bổ chi phí nhân công và chi phí chung hiện nay. Với tiêu thức phân bổ theo nguyên vật liệu trực tiếp hiện nay chưa thật sự phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Trong công tác tính toán giá thành có thể áp dụng những biểu mẫu tính giá thành của kế toán quản trị kết hợp với của kế toán tài chính, để có thể xem xét những khoản mục, những chỉ tiêu trong tính toán giá thành được chính xác và sát với thực tiễn nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, Tìm hiểu công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nhằm đưa ra một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phầm Vĩnh Phúc, luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2008. PGS.TS PHẠM THỊ MỸ DUNG; TH.S NGUYỄN VĂN SONG, Giáo trình KTQT – Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 2000. TS NGUYỄN TUẤN DUY, TS NGUYỄN PHÚ GIANG, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội, 2008. RONALD W. HILTON, Managerial Accounting, Nhà xuất bản McGraw-Hill, 1999, Mỹ. HOÀNG MINH TUẤN, Hoàn thiện công tác KTQT chi phí và giá thành tại công ty 76-Bộ Quốc phòng, luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. BỘ TÀI CHÍNH, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2). Overhead Cost Management – An easy guide, Easy Guide 3 Ó Tangram Technology Ltd. 1998, Phone: (07000) 780 971, Fax: (07000) 782 777, email: sales@tangram.co.uk, Web Site: www.tangram.co.uk QUANG KHẢI, “Phân loại theo cách ứng xử của chi phí” , Tạp chí kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKTQT trong quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty CDE.doc
Luận văn liên quan