Đề tài Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực - Thực phẩm Vĩnh Long

TÓM TẮT NỘI DUNG    LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2009 TẠI XÍ NGHIỆP 3 LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG Đề tài “ Lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm gạo năm 2009” tại xí nghiệp 3 lượng thực thực phẩm Vĩnh Long cho cái nhìn chi tiết về xí nghiệp từ việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2006 – 2008 để nhận diện điểm mạnh – điểm yếu và đánh giá thực trạng hoạt động của xí nghiệp trong những năm qua. Kế đến là việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường vi mô thông qua các yếu tố về kinh tế, chính trị, điều kiện tự nhiên, nhân tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng để xác định những cơ hội hay những mối đe dọa, thách thức từ hai môi trường này. Trên cơ sở phân tích môi trường bên trong và bên ngoài xí nghiệp sẽ được tổng hợp trên công cụ SWOT cho các hoạt động xí nghiệp nhưng không đề ra chiến lược kinh doanh bởi kế hoạch chỉ lập cho thời gian ngắn hạn trong năm 2009. Tiếp theo dựa vào chỉ tiêu phân bổ của công ty làm dự báo cho lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2009 từ đó tiến hành lập các kế hoạch bộ phận: kế hoạch tiếp thị, sản xuất, nhân sự, tài chính. Thông qua kế hoạch đã lập đánh giá kết quả đạt được năm 2009 so với năm 2008. Cuối cùng là đề xuất các biện pháp dựa trên các hoạt động của xí nghiệp, đưa ra những kết luận và kiến nghị. - v - MỤC LỤC    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.4.1. Không gian 3 1.4.2. Thời gian 3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4 2.1. KHÁI QUÁT VỀ KẾ HOẠCH 4 2.1.1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh 4 2.1.2. Phân loại kế hoạch kinh doanh 4 2.1.3. Lợi ích của việc lập kế hoạch kinh doanh . 5 2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH . 6 2.2.1. Mô tả doanh nghiệp . 7 2.2.2. Mô tả sản phẩm . 7 2.2.3. Phân tích thị trường . 7 2.2.4. Phân tích cạnh tranh 13 2.3. CÔNG CỤ SWOT 14 2.4. DỰ BÁO . 14 2.4.1. Khái niệm dự báo 14 2.4.2. Phương pháp dự báo 15 2.5. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT . 15 2.6. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ . 16 2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 17 2.7.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến 17 2.7.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến . 17 2.7.3. Bảng cân đối kế toán dự kiến 18 2.8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.8.1. Phương pháp thu thập số liệu . 18 2.8.2. Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XÍ NGHIỆP 3 20 3.1. MÔ TẢ XÍ NGHIỆP . 20 3.1.1. Lịch sử hình thành . 20 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động 20 3.1.3. Phương hướng hoạt động 21 3.3. SẢN PHẨM KINH DOANH . 21 3.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP . 22 3.4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 22 3.4.2. Tình hình cung ứng gạo thành phẩm . 30 3.4.3. Tình hình thu mua gạo nguyên liệu . 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 36 4.1. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GẠO XÍ NGHIỆP 36 4.1.1. Thị trường xuất khẩu 36 4.1.2. Thị trường nội địa 37 4.2. CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO . 38 4.3. DÂN SỐ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 40 4.4. ẢNH HƯỞNG TẬP QUÁN, KỸ THUẬT CANH TÁC, GIỐNG LÚA, CÔNG NGHỆ XAY XÁT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO 40 4.5. KHÁCH HÀNG . 41 4.6. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 42 4.7. NHÀ CUNG ỨNG GẠO NGUYÊN LIỆU 44 4.8. CÔNG CỤ SWOT 46 4.8.1. Điểm mạnh . 46 4.8.2. Điểm yếu 47 4.8.3. Cơ hội . 48 4.8.4. Thách thức 48 CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 50 5.1. DỰ BÁO BÁN HÀNG NĂM 2009 50 5.2. DOANH THU DỰ KIẾN . 52 5.3. KẾ HOẠCH TIẾP THỊ . 53 5.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT . 55 5.4.1. Kế hoạch sản xuất sản phẩm 55 5.4.2. Kế hoạch chi phí gạo nguyên liệu . 55 5.4.3. Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp 57 5.4.4. Kế hoạch chi phí sản xuất chung . 58 5.4.5. Kế hoạch chi phí bán hàng 58 5.4.6. Kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp 59 5.4.7. Kế hoạch giá vốn hàng bán . 60 5.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ . 61 5.5.1. Các bộ phận chức năng trong xí nghiệp 61 5.5.2. Xây dựng và phát triển nguồn lực . 63 5.6. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 66 5.6.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến 66 5.6.2. Bảng thu chi tiền mặt dự kiến . 67 5.6.3. Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2009 . 69 5.6.4. Đánh giá kết quả lập kế hoạch so với năm 2008 . 70 5.6.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 . 72 5.7. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 73 5.4.1. Biện pháp thu mua . 73 5.4.2. Biện pháp tăng lượng tiêu thụ sản phẩm . 73 5.4.3. Biện pháp quản lý sản xuất 73 5.4.4. Biện pháp tài chính 74 5.4.5. Biện pháp đầu tư 74 5.4.6. Biện pháp nguồn nhân lực . 75 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1. KẾT LUẬN . 76

pdf90 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3231 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực - Thực phẩm Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu thụ trong năm cho xí nghiệp được công ty phân bổ ước đạt sẽ tăng hơn 20% so với lượng tiêu thụ năm 2008 cho cả thị trường nội địa và xuất khẩu. Với năng lực sản xuất, khả năng thu mua hiện nay của xí nghiệp có khả năng cung ứng trên 5.000 tấn gạo thành phẩm vào mỗi quý. Với kho bãi dự trữ gần 6.000 tấn gạo thành phẩm, hai hệ thống dây chuyền dây chuyền xát và đánh bóng gạo đạt năng suất 8 tấn/giờ, 1 dây chuyền đấu trộn gạo trắng năng suất 20 tấn/giờ, 1 hệ thống silo chứa gạo thành phẩm với năng suất 100 tấn/giờ, một hệ thống sấy gạo liên tục 20 tấn/giờ, năng lực chế biến trên 30.000 tấn/năm xí nghiệp có đủ khả năng cung ứng cho xuất khẩu và thị trường nội địa theo chỉ tiêu phân bổ của công ty. Hai quý đầu năm 2008 xí nghiệp tiêu thụ hơn 5.000 tấn gạo thành phẩm mặc dù thị trường tại thời điểm đó biến động rất mạnh về giá cả, trong năm 2009 tình hình giá cả ổn định và lượng gạo xuất khẩu cho hai quý đầu năm cũng cao hơn so với năm 2008 nên việc tiêu thụ 7.500 tấn gạo theo kế hoạch công ty phân bổ có thể đạt được. Còn hai quý cuối năm việc tiêu thụ sẽ cao hơn bởi hiện tại ít có nhà nhập khẩu nào chịu ký hợp đồng đến tháng 7 giao hàng vì sợ rủi ro, cũng vào khoản thời gian đó việc đàm phán hợp đồng xuất khẩu sang Châu Phi cũng được hoàn thành càng thuận lợi cho xí nghiệp trong việc xuất khẩu bởi đây là thị trường truyền thống và đầy tiềm năng lâu nay của xí nghiệp. Tình hình thực tế trong ba tháng đầu năm 2009 Việt Nam đã xuất khẩu được 1,746 triệu tấn gạo, tăng 71,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất khẩu gạo trong 3 tháng đầu năm đạt 789 triệu USD, tăng 76,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu lên tới 3,7 triệu tấn cho năm 2009 (ước đạt 73% mục tiêu xuất khẩu trong năm 2009). Tại thời điểm hiện, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo phẩm (15% – 25% tấm) và đang đẩy mạnh thu mua gạo do đang vào thời vụ chính trong năm ( vụ đông xuân). www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 52 5.2. DOANH THU DỰ KIẾN  Doanh thu dự kiến Khối lượng tiêu thụ được lấy từ dự báo bán hàng năm 2009. Theo mức dự báo bán hàng cùng với chính sách giá bán sẽ tính doanh thu dự kiến năm 2009. Giá bán ở quý I được căn cứ theo tình hình giá cả chung của thị trường và cân đối với giá mua nguyên liệu đầu vào. Trong quý I giá gạo xuất khẩu trung bình giao động 390 USD/tấn đến 500 USD/tấn tùy từng loại. Mặt khác thị trường xuất khẩu những tháng đầu năm là thị trường cấp trung và cấp thấp nên loại gạo xuất khẩu chủ yếu là loại 15% - 25%. Theo nhận định của các nhà chuyên môn giá gạo sẽ có xu hướng tăng nhẹ và khoảng 30 USD/tấn – 60 USD/tấn, do đó trong hai quý tiếp theo giá xuất khẩu gạo cũng sẽ nhích lên. Đây cũng là chính sách giá dự kiến mà xí nghiệp sẽ cung ứng cho công ty trong năm. Nếu giá cả thị trường có biến đổi chính sách giá sẽ được điều chỉnh tăng hoặc giảm. Bảng 10: BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU DỰ KIẾN NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng  Kế hoạch thu tiền bán hàng năm 2009 Chính sách thu tiền bán hàng trong năm kế hoạch của xí nghiệp: doanh thu bán hàng trong quý thu 95%, 5% còn lại sẽ thu trong quý tiếp theo. Quý IV thu 98%, còn lại 2% sẽ được thu ở quý I/2009 Xí nghiệp cung ứng hàng cho công ty thường được thanh toán 100% hợp đồng, 5% doanh thu còn lại sẽ thu ở quý sau là hợp đồng với các khách hàng nội địa. Thu 95% nhằm đảm bảo giảm sự mất cân đối lượng tiền ở quý II và quý III. Thu nợ của từng quý được tính bằng cách lấy doanh thu dự kiến trong kế hoạch doanh thu nhân với 95%, còn lại 5% sẽ thu ở quý tiếp theo. Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Khối lượng tiêu thụ (kg) 4.000.000 3.500.000 5.000.000 4.500.000 17.000.000 Giá bán 7,3 7,4 7,3 6,9 - Doanh thu dự kiến 29.200.000 25.900.000 36.500.000 31.050.000 122.650.000 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 53 Bảng 11: BẢNG KẾ HOẠCH THU TIỀN BÁN HÀNG NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Thu nợ năm 2008 - - - - - Thu nợ quý I/2009 27.740.000 1.460.000 - - 29.200.000 Thu nợ quý II/2009 - 24.605.000 1.295.000 - 25.900.000 Thu nợ quý III/2009 - - 34.675.000 1.825.000 36.500.000 Thu nợ quý IV/2009 - - - 30.429.000 30.429.000 Tổng cộng 27.740.000 26.065.000 35.970.000 32.254.000 122.029.000 5.3. KẾ HOẠCH TIẾP THỊ Dựa vào dự báo bán hàng năm 2009, sản lượng tiêu thụ của xí nghiệp trong năm khoảng 17.000 tấn gạo thành phẩm cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa tăng hơn 20% về mặt sản lượng so với năm 2008. Kế hoạch năm 2009 nhằm tạo ra một mức tăng đáng kể về lợi nhuận của xí nghiệp so với năm trước. Đáng chú ý cho lượng gạo xuất khẩu năm nay sẽ tập trung ở các thị trường truyền thống của xí nghiệp, đó là các thị trường cấp thấp và cấp trung với giá cả cạnh tranh. Thị trường xuất khẩu gạo đang tăng trưởng mạnh do nhu cầu lương thực thế giới đang tăng, sự khủng hoảng tài chính, lạm phát tăng cao làm thay đổi khuynh hướng của người tiêu dùng thay thế các sản phẩm đắt đỏ như rau, hoa quả bằng lương thực. Mặt khác, lương thực vẫn là nhu cầu chính, là sản phẩm thiết yếu hàng ngày đang tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Do hạn chế về ngân sách và nguồn vốn nên xí nghiệp tận dụng nguồn nhân lực của bộ phận kinh doanh đảm trách nhiệm vụ tìm kiếm và liên hệ với khách hàng. + Đối với thị trường xuất khẩu xí nghiệp sẽ liên kết chặt chẽ với công ty để nắm số lượng được phân bổ cho từng thị trường. Hình thức theo dạng xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác xuất khẩu qua trung gian. Các loại gạo xuất khẩu là loại từ 5% - 25% tấm tùy theo từng hợp đồng đã ký kết và được phân bổ với giá cả cạnh tranh. Với sự đầu tư 9 tỷ của công ty cho nhà máy sản xuất bao bì, xí nghiệp sẽ liên hệ đặt vỏ bao gạo với nhiều chủng loại: vỏ bao 50kg, 25kg có chất lượng và hình thức mẫu mã đẹp với giá ưu đãi hơn thị trường bên ngoài vừa tiết kiệm một khoản chi phí cho bao bì vừa làm phong phú sản phẩm, giảm đi một phần chi phí bán hàng. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 54 + Đối với kênh tiêu thụ trong nước, xí nghiệp không chỉ tập trung vào yếu tố giá cả mà đầu tư hơn nữa cho yếu tố chất lượng hạt gạo, kênh phân phối sản phẩm, cung cấp gạo chất lượng với giá cả phù hợp. Tiếp tục cung cấp gạo cho các doanh nghiệp bán sỉ và lẻ, tìm thêm các khách hàng mới để phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua các đại lý, cửa hàng lương thực, bếp ăn tập thể, trường học, khu công nghiệp, các doanh nghiệp trung gian…. Tham gia các chương trình hội chợ quốc tế nông nghiệp tổ chức tại đồng bằng sông Cửu Long để quản bá sản phẩm của xí nghiệp đến khách hàng và người tiêu dùng. Liên hệ trực tiếp hoặc bán hàng qua điện thoại với khách hàng. Vấn đề giá cả sẽ được giám đốc xí nghiệp và bộ phận kinh doanh bàn bạc thương lượng cụ thể. Đối với các khách hàng mua với số lượng lớn ( vài chục ngàn tấn trở lên) giá cả sẽ được ưu đãi hơn, thấp hơn giá xí nghiệp bán trực tiếp ra thị trường từ 0,5% đến 2% tùy theo tình hình cung cầu mặt hàng gạo đó trên thị trường, hỗ trợ cho khách hàng chi phí bốc vác. Duy trì mối quan hệ thân thiết với khách hàng cũ, lập bảng theo dõi, phân tích và dự đoán thời gian đặt hàng của các khách hàng thân thiết để tiến hành chào hàng trước khi khách hàng liên hệ đặt hàng thể hiện sự quan tâm của xí nghiệp đối với khách hàng. Trong các cuộc gặp gỡ với khách hàng chủ động giới thiệu những mặt hàng gạo mới mà xí nghiệp tin tưởng rằng sản phẩm đó phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong việc kinh doanh của họ Thu thập thông tin về số khách hàng mới mà xí nghiệp sẽ giao tiếp trong tương lai thông qua các cuộc thăm dò bạn bè giới kinh doanh, từ khách hàng cũ. Đối với khách hàng buôn bán vừa và nhỏ, các tiểu thương tại các chợ đầu mối việc chào hàng bằng cách cho bán thử mặt hàng của xí nghiệp, thanh toán một phần tiền hàng khoản còn lại sẽ được thanh toán sau. Đây là giai đoạn đầu để xí nghiệp từng bước thiết lập mối quan hệ mua bán làm ăn lâu dài với khách hàng và là cách để giữ chân khách hàng. Đảm bảo cung cấp hàng với số lượng và giá cả ổn định. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 55 5.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 5.4.1. Kế hoạch sản xuất sản phẩm Khối lượng tiêu thụ dựa trên dự báo bán hàng năm kế hoạch bảng 9 Chính sách hàng tồn kho cuối kỳ của xí nghiệp bằng 10% nhu cầu tiêu thụ của quý tiếp theo. Riêng quý IV lượng tồn kho 500 tấn. Gạo tồn đầu kỳ quý I được lấy từ tồn kho năm 2008, quý II tồn cuối quý I, quý III tồn cuối quý II, quý IV tồn cuối quý III. Gạo cần sản xuất được tính tổng cộng gạo theo nhu cầu bao gồm khối lượng tiêu thụ và lượng gạo tồn cuối kỳ trừ đi lượng gạo tồn đầu kỳ. Bảng 12: BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: kg Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Khối lượng tiêu thụ 4.000.000 3.500.000 5.000.000 4.500.000 17.000.000 Gạo tồn cuối kỳ 350.000 500.000 450.000 500.000 500.000 Tổng cộng 4.350.000 4.000.000 5.450.000 5.000.000 18.800.000 Gạo tồn đầu kỳ 1.018.000 350.000 500.000 450.000 1.018.000 Gạo cần sản xuất 3.332.000 3.650.000 4.950.000 4.550.000 16.482.000 5.4.2. Kế hoạch chi phí gạo nguyên liệu Tồn kho cuối kỳ bằng 10% nhu cầu gạo nguyên liệu của kỳ tiếp theo. Riêng quý IV lượng tồn kho cuối kỳ là 200 tấn, lượng tồn kho cuối năm không nên quá nhiều do chất lượng thường không tốt sẽ tốn nhiều chi phí cho việc bảo quản và tái chế. Chính sách hàng tồn kho nhằm đảm bảo sẵn sàng cung cấp lượng hàng khi có nhu cầu. Gạo cần sản xuất lấy từ bảng 12 kế hoạch sản xuất. Định mức nguyên liệu theo định mức kỹ thuật sản xuất gạo xuất khẩu của công ty xây dựng, tỷ lệ thu hồi phải đạt trên 97% nguyên liệu đưa vào sản xuất. Tổng gạo NL = gạo NL cần sx + gạo NL CK – gạo NL ĐK www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 56 Bảng 13: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ GẠO NGUYÊN LIỆU NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: kg Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Gạo cần sản xuất 3.332.000 3.650.000 4.950.000 4.550.000 16.482.000 Định mức NL 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 Gạo NL cần sản xuất 4.165.000 4.562.500 6.187.500 5.687.500 20.602.500 Gạo NL tồn cuối kỳ 456.250 618.750 568.750 200.000 200.000 Tổng gạo NL 4.621.250 5.181.250 6.756.250 5.887.500 22.446.250 Gạo NL tồn đầu kỳ 189.000 456.250 618.750 568.750 568.750 Gạo NL cần mua 4.432.250 4.725.000 6.137.500 5.318.750 20.613.500 Đơn giá (1.000đ) 5,60 5,64 5,62 5,57 - Tổng tiền (1.000đ) 24.820.600 26.649.000 34.492.750 29.625.438 115.587.788 Từ viết tắt: NL: nguyên liệu CK: cuối kỳ ĐK: đầu kỳ SX: sản xuất  Kế hoạch thanh toán tiền mua gạo nguyên liệu Chính sách thanh toán tiền mua hàng của xí nghiệp là thanh toán 80% trong quý còn lại 20% sẽ thanh toán khi thanh lý xong hợp đồng với nhà cung cấp. Việc giữa lại 20% là nhằm đảm bảo nhà cung cấp giao đủ hàng, đây cũng là chính sách thanh toán lâu nay của xí nghiệp. Trong quý IV là quý cuối năm thường nhà cung cấp sẽ yêu cầu thanh toán nhiều hơn nên khoản thanh toán cho quý cuối là 95%. Đối với các khoản thanh toán vượt mức ở quý IV chỉ nên xem xét giải quyết cho các nhà cung cấp thân thiết. Khoản phải trả năm 2008 lấy từ bảng cân đối kế toán năm 2008 Quý I = tổng tiền quý I (bảng 13) x 80% Quý II = tổng tiền quý I (bảng 13) x 20% + tổng tiền quý II (bảng 13) x 80% www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 57 Bảng 14: BẢNG KẾ HOẠCH THANH TOÁN TIỀN MUA GẠO NGUYÊN LIỆU ĐVT: 1.000 đồng 5.4.3. Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp Khối lượng gạo cần sản xuất lấy từ bảng 12 kế hoạch sản xuất Thời gian sản xuất = khối lượng gạo x định mức thời gian. Định mức thời gian để sản xuất gạo được lấy từ bảng định mức kỹ thuật sản xuất gạo xuất khẩu của xí nghiệp được công ty xây dựng. Đối với đơn giá lao động mà xí nghiệp trả cho công nhân là theo giá thị trường. Cân đối các khoản chi phí và dựa vào số liệu về khoản chi cho nhân công ở những năm trước đưa ra mức dự kiến chi phí nhân công trực tiếp năm 2009 của xí nghiệp. Bảng 15: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Phải trả năm 2008 329.235 - - - 329.235 Trả quý I/2009 19.856.480 4.964.120 - - 24.820.600 Trả quý II/2009 - 21.319.200 5.329.800 - 26.649.000 Trả quý III/2009 - - 27.594.200 6.898.550 34.492.750 Trả quý IV/2009 - - - 28.144.166 28.144.166 Tổng cộng 20.185.715 26.283.320 32.924.000 35.042.716 114.435.751 Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Gạo cần sản xuất (kg) 3.332.000 3.650.000 4.950.000 4.550.000 16.482.000 Định mức thời gian (h/kg) 0,003 0,003 0,003 0,003 Thời gian sản xuất (h) 9.996 10.950 14.850 13.650 49.446 Đơn giá lao động 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 Chi phí nhân công 56.977 62.415 84.645 77.805 281.842 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 58 5.4.4. Kế hoạch chi phí sản xuất chung Căn cứ vào tình hình chi phí qua các năm để ước lượng khoản chi phí phát sinh trong năm 2009 Gạo cần sản xuất lấy từ bảng 12 kế hoạch sản xuất sản phẩm. Chi phí điện nước = điện cần sản xuất x đơn giá Đơn giá điện cho sản xuất 835 đ/kwh trong giờ bình thường, 455 đ/kwh trong giờ thấp điểm, 1.690 đ/kwh giờ cao điểm. Chọn mức giá trung bình là 900 đ/kwh theo mức giá này bố trí thời gian sản xuất sao cho tránh sản xuất vào các giờ cao điểm để tiết kiệm chi phí điện năng. Chi phí sữa chữa máy bằng 0,05% doanh thu trong năm được phân bổ 80% quý đầu năm, 20% cho quý III. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 sẽ giúp xí nghiệp giảm đi khoản chi cho việc sửa chữa bởi công tác kiểm tra bảo trì thường xuyên giúp hạn chế những hư hỏng. Bảng 16: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng 5.4.5. Kế hoạch chi phí bán hàng Lượng gạo tiêu thụ được lấy từ bảng 9 dự báo bán hàng năm 2009 Đơn giá vận chuyển được thu thập theo thông tin thị trường về giá cước vận chuyển. Thông thường chi phí này tăng giảm theo giá xăng dầu và vụ mùa trong năm, do vào mùa vụ yêu cầu vận chuyển hàng nhiều dẫn đến mức giá tăng. Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Chi phí điện nước sản xuất 137.945 151.110 204.930 188.370 682.355 Gạo cần sản xuất (kg) 3.332.000 3.650.000 4.950.000 4.550.000 16.482.000 Điện năng tiêu tốn (kwh) 0,046 0,046 0,046 0,046 Điện cần cho sản xuất (kwh) 153.272 167.900 227.700 209.300 758.172 Đơn giá điện bình quân 0,9 0,9 0,9 0,9 - Chi phí than đá 15.994 17.520 23.760 21.840 79.114 Gạo cần sản xuất (kg) 3.332.000 3.650.000 4.950.000 4.550.000 16.482.000 Định mức 0,006 0,006 0,006 0,006 Khối lượng than đá cần (kg) 19.992 21.900 29.700 27.300 98.892 Đơn giá 0,8 0,8 0,8 0,8 - Chi phí sửa chữa máy 49.060 - 12.265 - 61.325 Tổng chi phí SXC 202.999 168.630 240.955 210.210 822.794 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 59 Đối với chi phí bảo quản do hai quý cuối năm vụ hè thu thường chất lượng gạo không bằng vụ đông xuân nên tăng thêm khoản cho chi phí bảo quản Chi phí khấu hao dựa trích theo năm 2008 được phân bổ cho quý I và quý III mỗi quý 50%. Do khoản chi của quý II và quý IV cao nên sẽ không phân bổ chi phí này cho hai quý. Bảng 17: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ BÁN HÀNG NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng 5.4.6. Kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp Chi lương cán bộ dựa trên lương của kế hoạch nhân sự và các khoản cấp dưỡng cho cán bộ Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp ở xí nghiệp 3 hàng năm đều có phát sinh. Căn cứ vào tình hình chi phí quản lý thực tế phát sinh qua các năm và định mức chi phí quản lý đưa ra của công ty để ước đoán cho các khoản chi này trong năm 2009. Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Gạo tiêu thụ (kg) 4.000.000 3.500.000 5.000.000 4.500.000 17.000.000 Chi phí vận chuyển 0,1 0,1 0,1 0,1 Chi phí bốc vác, bao bì 0,0075 0,0075 0,0075 0,0075 Chi phí bảo quản 0,00025 0,00025 0,0005 0,0005 Chi phí bất biến cho 1 kg gạo 0,10775 0,10775 0,108 0,108 Tổng chi phí khả biến 431.000 377.125 540.000 486.000 1.834.125 Chi phí tiếp khách 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000 Chi phí sửa chữa nhỏ 1.500 1.500 1.500 1.500 6.000 Chi phí khấu hao 177.500 177.500 355.000 Chi phí khác 1.500 1.500 1.500 1.500 6.000 Tổng chi phí bất biến 185.500 8.000 185.500 8.000 387.000 Tổng chi phí bán hàng 616.500 385.125 725.500 494.000 2.221.125 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 60 Bảng 18: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng 5.4.7. Kế hoạch giá vốn hàng bán Trị giá gạo nguyên liệu cần mua trong kỳ được lấy từ bảng 13 kế hoạch mua nguyên vật liệu Chi phí nhân công, sản xuất chung lấy từ bảng 15 kế hoạch kế hoạch nhân công và bảng 16 kế hoạch chi phí sản xuất chung. Gạo tồn cuối kỳ và đầu kỳ được lấy từ bảng 12 kế hoạch sản xuất, đơn giá gạo tồn lấy từ bảng 10 kế hoạch doanh thu dự kiến Trị giá gạo thành phẩm = gạo tồn cuối kỳ (đầu kỳ) x đơn giá Giá vốn hàng lương thực = trị giá gạo mua vào trong kỳ + trị giá gạo tồn đầu kỳ - trị giá gạo tồn cuối kỳ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Chi phí nhiên liệu 500 500 500 500 2.000 Chi phí điện nước, điện thoại, văn phòng 6.000 6.000 6.000 6.000 24.000 Chi phí sửa chữa 1.500 1.500 1.500 1.500 6.000 Chi phí hành chánh 1.500 1.500 1.500 1.500 6.000 Chi lương cán bộ, cấp dưỡng 210.000 210.000 210.000 210.000 840.000 Chi phí khác 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000 Tổng chi phí quản lý 224.500 224.500 224.500 224.500 898.000 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 61 Bảng 19: KẾ HOẠCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Trị giá gạo NL mua Tkỳ 24.820.600 26.649.000 34.492.750 29.625.438 115.587.788 Chi phí nhân công 56.977 62.415 84.645 77.805 281.842 Chi phí sản xuất chung 202.999 168.630 240.955 210.210 822.794 Tổng chi phí sản xuất 25.080.576 26.880.045 34.818.350 29.913.453 116.692.424 Gạo tồn cuối kỳ (kg) 350.000 500.000 450.000 500.000 Đơn giá 7,3 7,4 7,3 6,9 Trị giá gạo TP tồn cuối kỳ 2.555.000 3.700.000 3.285.000 3.450.000 12.990.000 Gạo TP tồn đầu kỳ (kg) 1.018.000 350.000 500.000 450.000 Đơn giá 5,199 7,30 7,40 7,30 Trị giá gạo TP tồn đầu kỳ 5.292.582 2.555.000 3.700.000 3.285.000 14.832.582 Giá vốn hàng lương thực 27.818.158 25.735.045 35.233.350 29.748.453 118.535.006 5.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 5.5.1. Các bộ phận chức năng trong xí nghiệp  Bộ phận kinh doanh Là bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức của xí nghiệp. Bộ phận này điều hành mọi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp từ khâu thu mua nguyên liệu, thương lượng giá cả với thương lái, xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất đến việc tìm kiếm khách hàng và ký các hợp đồng tiêu thụ gạo Định giá bán cho gạo thành phẩm và giá mua nguyên vật liệu đầu vào Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống phân phối Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Phối hợp với các bộ phận liên quan như: kế toán, sản xuất, kiểm phẩm nhằm cung cấp sản phẩm chất lượng và phù hợp với yêu cầu khách hàng www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 62  Bộ phận tài chính – kế toán Có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý sử dụng nguồn tài chính của xí nghiệp. Thực hiện việc ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm. Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau. Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kinh doanh lương thực và kết quả hoạt động kinh doanh đáp ứng yêu cầu của giám đốc trong việc ra các quyết định Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác. Căn cứ vào các chứng từ thu, chi có liên quan đến hoạt động của xí nghiệp tiến hành thanh toán cho nhà cung ứng, các đối tác kinh doanh. Cân đối nguồn tiền mặt đảm bảo không để dư thừa hoặc thiếu hụt trong hoạt động của xí nghiệp Đối chiếu chứng từ và sổ sách đảm bảo phản ánh đúng, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Truyền đạt thông tin đến các bộ phận chức năng khác và giải thích các thông tin kế toán cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.  Bộ phận sản xuất Là bộ phận quan trọng của xí nghiệp phụ trách điều hành, giám sát quy trình sản xuất gạo từ khâu tách màu, chế biến, lau bóng đến đóng bao thành phẩm Sửa chữa, quản lý thiết bị tại phân xưởng sản xuất Tổ chức bố trí, sắp xếp kho bãi dự trữ Kiểm tra, theo dõi tình hình nguyên liệu chính, phụ dùng trong sản xuất  Bộ phận kiểm phẩm Chịu trách nhiệm kiểm tra phẩm chất gạo từ khâu thu mua, dự trữ đến lúc xuất bán. Kiểm phẩm xăm kiểm tra toàn bộ nguyên liệu đầu vào lấy mẫu đại diện để xác định một số chỉ tiêu cơ bản như độ ẩm, hạt nguyên, chỉ tiêu chất lượng…để làm cơ sở cho việc định giá mua nguyên liệu đầu vào. Trong qua trình xăm kiểm tra phẩm loại bỏ những bao không đạt theo mẫu đại diện. So sánh giữa mẩu đại diện và mẩu thực tế, nếu các chỉ tiêu đạt được trên 95% thì quyết định mua theo www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 63 giá ban đầu. Ngược lại tùy theo kết quả so sánh thì giảm giá mua nguyên liệu đầu vào phù hợp. 5.5.2. Xây dựng và phát triển nguồn lực  Cơ cấu tổ chức dự kiến của xí nghiệp Theo cơ cấu dự kiến mới sẽ không khác lắm so với cơ cấu cũ bởi theo cơ cấu này đã đầy đủ các bộ phận đáp ứng cho hoạt động kinh doanh hiện tại của xí nghiệp. Điểm khác biệt của cơ cấu mới và cũ là phân chia quyền hạn, đảm trách thêm nhiệm vụ và số lượng nhân sự cho các bộ phận chức năng trong xí nghiệp. Trong năm 2009, dự kiến sản lượng tiêu thụ của xí nghiệp sẽ tăng hơn 20% so với năm 2008. Do đó, sẽ cần tuyển thêm nhân viên cho bộ phận chức năng. Những nhân viên này sẽ được thử việc trong 3 tháng sau đó sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động trong 3 năm. + Nhân sự bộ phận kinh doanh gồm 3 người đảm trách nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, khách hàng, xây dựng kênh phân phối và bán hàng cho xí nghiệp. Tham mưu cho giám đốc thông tin thị trường, phân tích, đánh giá diễn biến kinh tế và xu hướng thị trường. + Bộ phận kế toán: số lượng 3 người + Nhân sự cho bộ phận kiểm phẩm gồm 3 người, so với hiện tại cần thêm tuyển 2 người có trình độ chuyên ngành công nghệ thực phẩm. Giám đốc Bộ phận kinh doanh Bộ phận sản xuất Bộ phận kiểm phẩm Bộ phận kế toán Phó giám đốc sản xuất kinh doanh Phó giám đốc tài chính kế toán www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 64 + Bộ phận sản xuất: 1 kỹ sư vận hành, sữa chữa máy móc. Trong xí nghiệp, các chức năng hoạt động đều góp phần quan trọng làm nên hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp. Năm 2009, dự kiến sẽ tăng hơn 20% về khối lượng tiêu thụ so với năm 2008, do đó sản xuất sẽ được mở rộng, tăng cường hơn nữa hệ thống kênh phân phối hàng tiêu thụ trong nước. Giám đốc xí nghiệp là người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động của xí nghiệp. Là người có trình độ chuyên môn trong ngành lương thực, có khả năng đánh giá phẩm chất mặt hàng gạo, có kỹ năng giao tiếp, thương lượng, bàn bạc và khả năng thuyết phục khách hàng. Là người hoạt động lâu năm trong ngành, có những mối quan hệ xã hội với khách hàng, những người có quyền quyết định mua hàng và bán hàng cho xí nghiệp. Phó giám đốc sản xuất kinh doanh xí nghiệp sẽ phụ trách nhiệm vụ ở bộ phận kinh doanh và sản xuất bao gồm luôn khâu tiếp thị cho mặt hàng kinh doanh của xí nghiệp. Hiện tại cơ cấu tổ chức của xí nghiệp đã có chức vụ này nhưng nhân viên cho bộ phận này chưa đủ để đáp ứng cho việc mở rộng kênh tiêu thụ của xí nghiệp. Nhân sự cần thêm cho bộ phận này là 2 nhân sự có kiến thức chuyên môn ngành kinh tế, năng động, nhạy bén, khả năng giao tiếp tốt, giúp giám đốc và phó giám đốc bộ phận kinh doanh tìm kiếm khách hàng, mở rộng kênh phân phối để tăng sản lượng tiêu thụ theo mục tiêu kế hoạch đề ra. Phó giám đốc kế toán tài chính sẽ phụ trách bộ phận kế toán và tham mưu trong kinh doanh cho giám đốc. Nhân sự ở bộ phận này gồm phó giám đốc bộ phận tài chính kế toán, một nhân viên lập phiếu, một thủ quỹ. Cơ cấu tổ chức mới ở bộ phận này không có sự thay đổi so với trước đây. Phó giám đốc ở bộ phận này là người có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán, có trình độ chuyên môn trong ngành, được đào tạo, công tác ở nhiều lĩnh vực, khu vực. Am hiểu sâu sắc tình hình hoạt động xí nghiệp. Ngoài công việc lập báo cáo, phó giám đốc bộ phận này còn trợ giúp cho giám đốc xí nghiệp trong hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Các bộ phận kiểm phẩm và bộ phận sản xuất sẽ chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc và các phó giám đốc xí nghiệp. Ở mỗi bộ phận sẽ có trưởng bộ phận nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo xí nghiệp. Có trình độ www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 65 chuyên môn ngành công nghệ thực phẩm, khả năng học việc nhanh chóng, nắm vững những tiêu chuẩn cơ bản về phẩm chất hạt gạo nhằm đáp ứng chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Nếu yêu cầu về chất lượng của thị trường có sự khai đổi thì ban giám đốc xí nghiệp sẽ đề xuất lên công ty cho nhân viên ở bộ phận này đi tập huấn các hội thảo chuyên đề chất lượng hay học các khóa đào tạo về hệ thống chất lượng để nâng cao trình độ chuyên môn về lĩnh vực của họ. Đối với tình hình nhân sự ở bộ phận sản xuất vẫn không có sự thay đổi so với cơ cấu cũ. Nhân sự cho bộ phận này gồm 3 nhân viên: một thủ kho đảm trách nhiệm vụ kiểm tra số lượng nhập xuất kho, dự trữ đấu trộn xuất kho đúng theo yêu cầu của lãnh đạo xí nghiệp, theo dõi việc lưu kho và báo cáo tình hình số lượng sản phẩm tồn để ban lãnh đạo xí nghiệp cân đối tình hình có kế hoạch mua bán hiệu quả. Hai nhân viên kỹ thuật chuyên phụ trách sửa chữa, điều hành máy móc, vận hành dây chuyền sản xuất.  Tiền lương dự kiến - Lương cơ bản giám đốc xí nghiệp 12 triệu đồng/tháng - Lương phó giám đốc 10 triệu đồng/tháng - Nhân viên còn lại 3,5 triệu đồng/tháng Bảng 20: BẢNG LƯƠNG TỔNG HỢP DỰ KIẾN NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng  Các khoản lương phụ, khoản cấp dưỡng Ngoài tháng lương 13, nhân viên còn được hưởng từ 2 đến 4 tháng lương tùy theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của xí nghiệp. Chức vụ Số lượng Lương cơ bản/ tháng Cả năm Giám đốc 1 12.000 144.000 Phó giám đốc 2 10.000 240.000 Nhân viên 10 3.500 420.000 Tổng cộng 13 25.500 804.000 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 66 Được xem xét cử đi đào tạo, huấn luyện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu và định hướng phát triển của xí nghiệp Những ngày tăng ca, làm việc ngoài giờ lương được hưởng gấp đôi so với lương cơ bản, được cấp dưỡng khoản tiền ăn. 5.6. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 5.6.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến + Doanh thu bán hàng được lấy từ kế hoạch 10 doanh thu nằm trong kế hoạch sản xuất của năm 2009 + Giá vốn hàng bán được tổng hợp từ 3 loại chi phí: chi phí gạo nguyên liệu, chi phí nhân công trực, chi phí sản xuất chung được cụ thể trong bảng kế hoạch giá vốn hàng bán + Lãi gộp = doanh thu bán hàng – giá vốn + Lợi nhuận thuần = lãi gộp – chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được lấy từ kế hoạch chi phí bán hàng và kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp + Trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến không có khoản thuế thu nhập doanh nghiệp vì xí nghiệp không trực tiếp đóng mà sẽ được báo cáo về công ty để tổng hợp và tiến hành đóng thuế cho toàn công ty. Bảng 21: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Doanh thu dự kiến 29.200.000 25.900.000 36.500.000 31.050.000 122.650.000 Giá vốn hàng lương thực 27.818.158 25.735.045 35.233.350 29.748.453 118.535.006 Lãi gộp 1.381.842 164.955 1.266.650 1.301.547 4.114.994 Chi phí bán hàng 616.500 385.125 725.500 494.000 2.221.125 Chi phí quản lý 224.500 224.500 224.500 224.500 898.000 Lợi nhuận trước thuế 540.842 (444.670) 316.650 583.047 995.869 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 67 5.6.2. Bảng thu chi tiền mặt dự kiến + Tiền mặt tồn đầu kỳ của quý I được lấy từ bảng cân đối kế toán năm 2008, còn các quý còn lại là tiền tồn quỹ cuối kỳ của các quý trước. + Thu tiền bán hàng được lấy từ kế hoạch thu tiền của khách hàng + Các khoản chi mua nguyên liệu, nhân công, chi phí sản xuất chung được lấy từ các kế hoạch chi phí nguyên liệu, kế hoạch chi phí nhân công, kế hoạch chi phí sản xuất chung. Riêng đối với khoản chi cho họat động bán hàng có khoản chi cho khấu hao là khoản không chi bằng tiền nên được trừ ra trước khi đưa vào bảng kế hoạch tiền mặt Sau khi cân đối thu chi, nếu thừa tiền sẽ được nộp trả cho công ty, nếu thiếu hụt sẽ được tạm ứng để hoạt động. Lượng tiền mặt cuối kỳ của xí nghiệp phải đảm bảo tối thiểu là 30 triệu và không được vượt quá 100 triệu đồng. Đây là chính sách tồn quỹ của công ty quy định cho các xí nghiệp. Năm 2008 lượng tiền tồn quỹ của xí nghiệp không được vượt quá 50 triệu đồng nhưng đến năm 2009 đã có sự điều chỉnh do giá cả hàng lương thực tăng nên phải tăng lượng tiền tồn quỹ tối đa từ 50 triệu lên 100 triệu đồng. Cân đối lượng tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ một cách hợp lý và chính xác sẽ giúp cho xí nghiệp giảm được chi phí cơ hội và đem lại lợi ích trong tài chính. Bởi nếu lượng tiền mặt tồn quỹ quá nhiều thì đồng tiền không thể sinh lời và bị mất giá trị theo thời gian. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 68 Bảng 22: BẢNG BÁO CÁO TIỀN MẶT DỰ KIẾN NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng Ở quý I, sau khi cân đối khoản thu chi lượng tiền còn lại 6.656.809 ngàn đồng. Khoản tiền này sẽ được chuyển trả cho công ty là 6.600.000 ngàn đồng, lượng tiền mặt còn tồn tại quỹ của xí nghiệp sẽ là 56.809 ngàn đồng đảm bảo đúng quy định về lượng tiền mặt tối đa và tối thiểu của xí nghiệp. Lượng tiền chuyển cho công ty sẽ được xí nghiệp tạm ứng lại khi có nhu cầu mua nguyên liệu. Mức tiền này tùy thuộc vào lượng tiền sau cân đối thu chi và lượng tiền mặt cần tồn quỹ cho xí nghiệp. Trong các quý tiếp theo cũng giống như quý I, nếu xí nghiệp cân đối được lượng tiền dương sẽ tiến hành chuyển cho công ty, nếu thiếu hụt sẽ tạm ứng. Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Tiền mặt tồn đầu kỳ 26.000 56.809 97.819 45.719 26.000 Thu tiền bán hàng 27.740.000 26.065.000 35.970.000 32.254.000 122.029.000 Tổng cộng thu 27.766.000 26.121.809 36.067.819 32.299.719 122.055.000 Chi mua nguyên liệu 20.185.715 26.283.320 32.924.000 35.042.716 114.435.751 Chi trả công nhân 56.977 62.415 84.645 77.805 281.842 Chi chi phí sx chung 202.999 168.630 240.955 210.210 822.794 Chi bán hàng 439.000 385.125 548.000 494.000 1.866.125 Chi quản lý 224.500 224.500 224.500 224.500 898.000 Tổng chi 21.109.191 27.123.990 34.022.100 36.049.231 118.304.512 Cân đối thu chi 6.656.809 (1.002.181) 2.045.719 (3.749.512) 3.750.488 Tổng hoạt động TC (6.600.000) 1.100.000 (2.000.000) 3.800.000 (3.700.000) Tạm ứng công ty 0 1.100.000 0 3.800.000 4.900.000 Chi trả công ty (6.600.000) 0 (2.000.000) 0 (8.600.000) Tồn quỹ cuối kỳ 56.809 97.819 45.719 50.488 50.488 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 69 5.6.3. Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2009 Bảng cân đối năm 2009 dựa trên bảng cân đối năm 2008 và các số dư của các tài khoản ở cuối kỳ của năm 2009. Tiền mặt tại quỹ được lấy từ số dư cuối kỳ quý IV năm 2009 Khoản phải thu khách hàng được tính dựa trên kế hoạch thu tiền hàng. Trong quý IV xí nghiệp sẽ thu 98% còn lại 2% khách hàng chưa thanh toán. Khoản thu này được tính bằng cách lấy doanh thu của quý IV nhân cho 2%. Hàng hóa dựa trên khối lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ ở kế hoạch sản xuất và khối lượng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ ở kế hoạch chi phí nguyên liệu cùng với đơn giá tồn của gạo thành phẩm, nguyên liệu để tính trị giá tổng cộng hàng tồn cuối kỳ. Khấu hao năm 2009 sẽ cộng khoản khấu hao của tài sản tại thời điểm năm 2008 ở bảng cân đối kế toán năm 2008 và khoản trích khấu hao tại năm 2009 Khoản phải trả người bán dựa trên kế hoạch thanh toán tiền mua gạo nguyên liệu. Quý IV theo kế hoạch xí nghiệp thanh toán 95% trên tổng tiền mua hàng còn lại 5% nợ người bán. Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến năm 2009 cho biết khoản lợi nhuận kế hoạch trong năm. Lợi nhuận trong bảng cân đối năm 2009 sẽ bao gồm lợi nhuận năm 2008 cộng với khoản lợi nhuận kế hoạch năm 2009. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 70 Bảng 23: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN NĂM 2009 XÍ NGHIỆP 3 ĐVT: 1.000 đồng 5.6.4. Đánh giá kết quả lập kế hoạch so với năm 2008 Kết quả công tác lập kế hoạch kinh doanh cho mặt hàng gạo năm 2009 được tổng hợp trên bảng cân đối kế toán với sự tăng giảm của các khoản phải thu, phải trả, khấu hao, hàng tồn kho, lợi nhuận đã làm thay đổi tình hình tài sản, nguồn vốn so với năm 2008. Cụ thể theo bảng sau: Bảng cân đối kế toán 2008 2009 Tài sản A - Tài sản ngắn hạn 6.804.729 5.607.635 1. Tiền mặt tại quỹ 26.000 50.488 2. Tiền gởi ngân hàng 72.081 72.081 3. Công cụ dụng cụ 27.255 27.255 4. Phải thu khách hàng - 621.000 5. Phải thu khác 168.345 168.345 Hàng lương thực thiếu chờ xử lý 76.345 76.345 Phải thu khác tại xí nghiệp 3 92.000 92.000 6. Tạm ứng 104.466 104.466 7. Hàng hóa 6.406.582 4.564.000 B - Tài sản dài hạn 1.621.066 1.266.066 1. Tài sản cố định 1.621.066 1.266.066 Nguyên giá 3.423.066 3.423.066 Hao mòn (1.802.000) (2.157.000) Tổng cộng 8.425.795 6.873.701 Nguồn vốn A – Nợ phải trả 7.371.221 4.823.258 1. Phải trả người bán 329.235 1.481.272 2. Thuế và các khoản phải nộp 936.350 936.350 3. Phải trả người lao động 1.016.806 1.016.806 4. Chi phí phải trả 1.241.683 1.241.683 5. Phải trả nội bộ công ty 3.780.000 80.000 6. Phải trả phải nộp khác 67.147 67.147 Hàng lương thực thừa chờ xử lý 55.072 55.072 Bảo hiểm 12.075 12.075 B - Nguồn vốn 1.054.574 2.050.443 1. Vốn chủ sở hữu 538.760 538.760 2. Lợi nhuận 515.814 1.511.683 Tổng cộng 8.425.795 6.873.701 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 71 Bảng 24: BẢNG SO SÁNH KẾ HOẠCH NĂM 2009 VỚI NĂM 2008 ĐVT: 1.000 đồng Nhận xét: Phần tài sản ngắn hạn năm 2009 giảm 17,6% so với năm 2008 là do việc giảm lượng hàng tồn kho vào cuối kỳ nhằm giảm thiểu chi phí bảo quản và tái chế lại. Ngoài lượng hàng tồn kho khoản mục phải thu khách hàng tăng lên nhưng không đáng kể so với tốc độ giảm của hàng tồn kho. Khoản mục này có số dư cuối kỳ là do chính sách thu tiền bán hàng trong năm kế hoạch. Chính sách thu tiền cho khách hàng nợ 5% nhằm kích thích thu hút khách hàng mua hàng của doanh nghiệp bởi hoạt động bán hàng của xí nghiệp ra bên ngoài còn nhiều yếu kém, lượng sản phẩm tiêu thụ còn ít và có xu hướng giảm so với các năm trước Phần tài sản dài hạn giảm 18,4% so với năm 2008 do việc trích khấu hao của năm 2009 làm giảm giá trị còn lại của tài sản mà chưa có phương án đầu tư mua sắm thêm tài sản mới. Phần nguồn vốn nợ phải trả năm 2009 giảm 34,6% so với năm 2008 là do xí nghiệp đã cân đối được nguồn vốn kinh doanh và tiến hành thanh toán các khoản tạm ứng công ty, làm giảm nợ phải trả vào cuối kỳ. Phần vốn chủ sở hữu tăng 94,4% so với năm 2008 là do hoạt động kinh doanh năm 2009 có hiệu quả, kinh doanh có lãi cao. Chỉ tiêu 2008 2009 2009\2008 Ch. lệch % TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 6.804.729 5.607.635 - 1.197.094 (17,6) Tài sản dài hạn 1.621.066 1.266.066 - 355.000 (21,9) Tổng tài sản 8.425.795 6.873.701 - 1.552.094 (18,4) NGUỒN VỐN Nợ phải trả 7.371.221 4.823.258 - 2.547.963 (34,6) Vốn chủ sở hữu 1.054.574 2.050.443 995.869 94,4 Tổng nguồn vốn 8.425.795 6.873.701 - 1.552.094 (18,4) www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 72 Nhìn chung, tài sản và nguồn vốn năm 2009 giảm so với năm 2008 do công tác lập kế hoạch chỉ trong ngắn hạn nên chưa có phương án đầu tư tài sản. Tuy nhiên điều quan trọng và đáng chú ý là công tác lập kế hoạch đã đem lại hiệu quả với mức lợi nhuận tương đối cao, giúp xí nghiệp chủ động hơn trong việc mua bán và thanh toán, bổ sung thêm nguồn vốn bằng mức lợi nhuận đạt được trong năm kế hoạch. 5.6.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 Sau khi lập kế hoạch tài chính xong đã có đủ các chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác lập kế hoạch để xem xét tình hình về doanh thu, chi phí và lợi nhận của năm lập kế hoạch có xu hướng tiến triển như thế nào so với năm trước. Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 và bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến năm 2009 tiến hành đánh giá kết quả hoạt động năm 2009. Bảng 25: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN NĂM 2009 SO NĂM 2008 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2009\2008 Ch. lệch % 1. Doanh thu bán hàng 112.402.131 122.650.000 10.247.869 9,1 2. Giá vốn hàng lương thực 109.160.939 118.535.006 9.374.067 8,6 3. Lãi gộp 3.241.192 4.114.994 873.802 27 4. Doanh thu tài chính 13.400 - - - 5. Chi phí tài chính 433 - - - j6. Lợi nhuận tài chính 12.967 - - - 7. Chi phí bán hàng 2.274.364 2.221.125 - 53.239 (2,3) 8. Chi phí quản lý 839.293 898.000 58.707 7 9. Lợi nhuận kinh doanh 140.502 995.869 - - 10. Thu nhập khác 375.312 - - - 11. Lợi nhuận trước thuế 515.814 995.869 480.055 93,1 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 73 Thông qua bảng 25 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty năm 2009 có hiệu quả, doanh thu năm 2009 tăng 9,1% so với năm 2008. Tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Cộng thêm việc giảm của chi phí bán hàng đã làm tăng hơn nữa lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh trong năm kế hoạch. Mức lợi nhuận năm 2009 tăng 93,1% so với năm 2008 đã chứng tỏ công tác kế hoạch có hiệu quả làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Chỉ riêng chi phí quản lý tăng 7% so với năm 2008 đây là điều hợp lí bởi theo kế hoạch sẽ tuyển thêm nhân sự cho các bộ phận của xí nghiệp. 5.7. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5.7.1. Biện pháp thu mua Khảo sát, đánh giá thêm nhà cung ứng mới để thay thế các nhà cung ứng cũ đảm bảo cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Liên kết, tổ chức mạng lưới các điểm thu mua gắn với vùng nguyên liệu trong tỉnh và khu vực. Hợp tác, ký hợp đồng thu mua với đại diện các hộ nông dân như: các hợp tác xã, tổ sản xuất, hội nông dân. 5.7.2. Biện pháp tăng lượng tiêu thụ sản phẩm Đa dạng hình thức bán sản phẩm như bán tại kho, thông qua các đại lý, cửa hàng, bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Tăng cường hơn nữa mạng lưới phân phối hàng, kênh tiêu thụ. Tích cực chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, đa dạng sản phẩm kinh doanh, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm vào các bếp ăn tập thể, trường học, khu công nghiệp. 5.7.3. Biện pháp quản lý sản xuất Thực hiện quản lý quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 đã thiết lập, tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình kiểm soát đầy đủ đến từng công đoạn từ nguyên liệu đến bán thành phẩm và thành phẩm qua từng thiết bị để xác định kịp thời và xử lý các sản phẩm không phù hợp, phòng ngừa những sản phẩm sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu, tránh trường hợp phải tái chế lại làm tăng giá thành và ảnh hưởng đến thời gian giao hàng. Thống kê theo dõi kết quả hoạt động của máy móc thiết bị lau bóng gạo trong toàn hệ thống trên cơ sở so sánh kết quả thực tế với định mức của công ty ban hành trong sản xuất như: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức thu www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 74 hồi thành phẩm, định mức sửa chữa , bảo trì máy móc thiết bị để tham mưu cho ban giám đốc xí nghiệp và công ty trong việc quản lý sản xuất, lựa chọn đầu tư hệ thống thiết bị sản xuất phù hợp hiệu quả. Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp, tăng cường công tác bảo trì thiết bị sản xuất, tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về sử dụng điện trong sản xuất, nghiệp vụ vận hành máy lau bóng gạo cho công nhân trực tiếp sản xuất để không ngừng nâng cao tỷ lệ thu hồi trong gia công chế biến và đáp ứng cho nhu cầu chế biến gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ngày càng cao. Bố trí thời gian sản xuất trong giờ thấp điểm để tiết kiệm chi phí, kiểm tra bảo trì định kỳ máy móc thiết bị sản xuất. 5.7.4. Biện pháp tài chính Triển khai các luật mới về công tác kế toán như luật kế toán, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật doanh nghiệp và các chế độ chính sách tài chính mới ban hành để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực hiện kiểm kê, quyết toán đúng qui định và hướng dẫn của công ty và qui định về kế toán của nhà nước Xây dựng tốt kế hoạch tài chính, quản lý dòng tiền một cách linh hoạt và hiệu quả, nâng cao năng lực phân tích tài chính. Thường xuyên cập nhật xác định lại giá thành kế hoạch làm cơ sở định giá bán và kiểm soát chi phí sản xuất. Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ hơn để sử dụng vốn có hiệu quả tiếp tục bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. Thực hiện kiểm tra định kỳ toàn diện về công tác quản lý tài chính kế toán. Tiếp tục thực hiện chủ trương tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. 5.7.5. Biện pháp đầu tư Hệ thống kho bãi của xí nghiệp đã khai thác hết diện tích, với khả năng trữ hàng hiện tại để đảm bảo trữ hàng đủ cung cấp cho sản xuất xí nghiệp cần quan tâm công tác cải tạo, nâng cấp hệ thống kho bãi dự trữ. Lắp đặt một số hệ thống băng tải theo qui trình tự động khép kín từ khâu nhập nguyên liệu, chất cây đến xuất thành phẩm, lắp đặt thêm cân điện tử bồn chứa nguyên liệu chứa thành phẩm để chủ động trong nhập xuất hàng, giảm thiểu tối đa lao động thủ công nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm công nhân khi vào cao điểm để tăng năng suất lao động, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 75 Đầu tư thêm các vùng kho có nguồn nguyên liệu dồi dào chủ động nguồn nguyên liệu, tăng hiệu quả kinh doanh. Đầu tư phương tiện trong khâu vận chuyển phục vụ việc bán hàng và lưu thông hàng của xí nghiệp nhằm đảm bảo đúng thời gian giao hàng 5.7.6. Biện pháp nguồn nhân lực Cơ cấu lại bộ máy tổ chức theo hướng tinh gọn, sử dụng và bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý để giảm chi phí quản lý. Có chính sách đãi ngộ lương bổng phù hợp cho cán bộ nhân viên, bồi dưỡng thỏa đáng cho công nhân sản xuất. Bởi do tính đặc thù của hàng nông nghiệp mang tính mùa vụ sẽ hoạt động nhiều khi đến các mùa thu hoạch nên cần khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên ở các bộ phận chức năng Liên kết với các nhà cung cấp lao động để tuyển mộ công nhân khi vào mùa vụ. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 76 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Những yếu tố của môi trường kinh doanh có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất xí nghiệp. Các chính sách của Nhà nước như: hạn ngạch xuất khẩu, thuế xuất khẩu, lãi suất tín dụng, định hướng phát triển ngành đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho xí nghiệp, quyết định phương hướng hoạt động của xí nghiệp. Hiện nay vấn đề an ninh lương thực quốc gia đã được đảm bảo thì vấn đề xuất khẩu gạo đã không còn trở ngại. Với lệnh ngừng đánh thuế xuất khẩu gạo là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Song song đó là các hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi, Philippin đã được ký kết đã đẩy nhanh quá trình thu mua, sản xuất của xí nghiệp để cung cấp mặt hàng gạo xuất khẩu theo chỉ tiêu được phân bổ. Sản lượng tiêu thụ gạo năm 2009 của xí nghiệp theo kế hoạch phân bổ của công ty tăng 20% so với năm 2008 với tình hình giá cả không biến động, có xu hướng tăng nhẹ và ổn định hoạt động của xí nghiệp sẽ thuận lợi hơn trong việc hoàn thành kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu cũng có thể có nhiều diễn biến vào cuối năm sẽ ảnh hưởng đến thị trường trong nước và kế hoạch đặt ra trong năm của xí nghiệp, khi đó các kế hoạch bộ phận cũng phải được điều chỉnh phù hợp. Trong kế hoạch sản xuất, yếu tố đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến toàn bộ kế hoạch là khối lượng sản phẩm dự kiến sẽ được tiêu thụ trong năm. Bởi các kế hoạch về chi phí như: kế hoạch chi phí gạo nguyên liệu, kế hoạch nhân công sản xuất, kế hoạch bán hàng đều dựa trên lượng sản phẩm bán ra. Các kế hoạch thanh toán, thu tiền và toàn bộ kế hoạch tài chính cũng thay đổi. Theo dự kiến trong năm 2009 xí nghiệp sẽ cung ứng khoảng 17.000 tấn gạo cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đạt mức lợi nhuận dự kiến khoảng 830 triệu đồng. Ưu thế mặt hàng gạo xuất khẩu của xí nghiệp về giá cả có tính cạnh tranh nhưng chỉ xuất sang các thị trường truyền thống là các nước Châu Á, Châu Phi,…thị trường cấp trung và cấp thấp, tỷ lệ tấm còn cao (15% - 25%) mà chưa chen chân vào thị trường cao cấp. Do đó kế hoạch tiếp thị cho mặt hàng gạo xuất khẩu tập trung và www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 77 các thị trường truyền thống, đối với thị trường trong nước tập trung vào các tỉnh thành ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên để hoạt động của xí nghiệp được thuận lợi và thống nhất trong việc điều hành phải cần đến yếu tố nguồn nhân lực cho việc ra quyết định và tổ chức thực hiện. Kế hoạch nhân sự nhằm phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, phân công phân nhiệm rõ ràng nhưng có giám sát và hỗ trợ cho nhau sẽ làm cho tiến độ hoàn thành công việc được nhanh chóng và hiệu quả hơn. Vấn đề quan trọng của kế hoạch là nguồn tài chính để thực hiện, kế hoạch tài chính sẽ cân đối nguồn tiền cho xí nghiệp trong các khoản thu chi, đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Cuối cùng từ những kết quả thực hiện của kế hoạch sẽ đánh giá được hiệu quả của việc kế hoạch. 6.2. KIẾN NGHỊ Qua quá trình tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh lương thực ở xí nghiệp, thiết nghĩ để nâng cao hơn nữa giá trị hạt gạo xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xí nghiệp nói riêng cần phải đầu tư nhiều hơn nữa cho chất lượng gạo, chẳng những ở khâu chế biến mà cần đầu tư ngay từ khâu chọn giống gieo trồng cho đến khi thành thành phẩm và tiêu thụ được trên thị trường. Dưới đây là một số kiến nghị cùng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu: + Hình thành hệ thống liên kết giữa các thành phần kinh tế và các hợp tác xã trong việc thu mua và xuất khẩu gạo. Tạo sự gắn kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà chế biến, nhà đầu tư, nhà khoa học, giảm thiểu tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. + Xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ gạo vững chắc trên thị trường thế giới. + Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường thế giới + Xây dựng mối quan hệ hợp tác với một số ngân hàng có uy tín tại các nước nhập khẩu gạo để tháo gỡ khó khăn trong khâu thanh toán. Phát triển các công cụ thương mại như: bảo hiểm, hậu cần, vấn đề pháp lý, kiểm tra chất lượng…để xúc tiến hoạt động xuất khẩu gạo. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết SVTH:Võ Thị Kim Phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Trí Nhân, Phạm Ngọc Thúy, (2002). Kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM. 2. PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.S Nguyễn Đình Hòa, Th.S Trần Thị Ý Nhi, (2005). Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê. 3. Phạm Văn Thành, (2008). Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm xăng tại công ty TNHH dầu khí Mêkông, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ. 4. Các trang web tham khảo: www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLập kế hoạch sản xuất kinh doanh Năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực - thực phẩm Vĩnh Long.pdf
Luận văn liên quan