Tổng quan lí thuyết về thuyết tương đối hẹp Einstein gồm các vấn đề: các
thí nghiệm dẫn đến sự ra đời của thuyết tương đối. Tìm hiểu được khái niệm
sự co ngắn chiều dài, sự chậm lại của thời gian, cách biểu diễn một số đại
lượng Vật lí theo quan điểm thuyết tương đối.
65 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5961 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lí thuyết tương đối trong một số bài tập vật lí đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AAg
mm
mma
)(
)(
21
21
2
21
21
1
Nếu m1 > m2 thì:
AAg
mm
mma
AAg
mm
mma
)(
)(
21
21
2
21
21
1
Bài tập 1.2.3
Cho cơ hệ như hình vẽ, khối lượng của các vật lần lượt là M, m1,m2.
Ban đầu giữ cho hệ thống đứng yên. Thả cho cơ hệ chuyển động thì nêm
chuyển động với gia tốc A bằng bao nhiêu? Tính gia tốc của vật đối với nêm
theo gia tốc A của nêm. Với tỉ số nào của m1, m2 thì nêm đứng yên và các
vật trượt trên 2 mặt nêm. Bỏ qua ma sát khối lượng ròng rọc và dây nối.
Giải:
21
Giả sử m1.sin > m2.sin tức vật m1 đi xuống, m2 đi lên. Khi đó tổng hình
chiếu của các lực lên phương ngang bằng 0 nên khối tâm của hệkhông thay
đổi. Do đó nêm đi sang phải.
Vật m1 và m2 chịu tác dụng của các lực: Trọng lực, lực căng dây treo, phản
lực của mặt nêm, lực quán tính. Phương trình chuyển động của các vật lần
lượt là:
m1 : 111111 . amTQPFqt
(1.2.5)
m2: 222222 .amTQPFqt
(1.2.6)
+ Chiếu (1.2.5) và (1.2.6) lên các mặt nêm ta có:
m1.g.sin + m1.Acos – T1 = m1.a1 (1.2.7)
m2.g.sin +m2.A.cos – T2 = m2.a2
(1.2.8)
Do dây không giãn nên T1 = T2 = T và a1 = a2 = a, thay vào (1.2.7) và (1.2.8)
ta được:
21
21
2121
21
2121
..
cos..cos..sin.sin..
cos..cos..sin.sin..
mm
mm
mAmAmmgT
mm
mAmAmmga
(1.2.9)
Chiếu (1.2.7) và (1.2.8) lên phương vuông góc với mặt nêm:
Q1 = m1.(g.cos – A.sin )
Q2 = m2.(g.cos – A.sin )
+ Phương trình chuyển động của nêm:
AMTPQQN
.'21
Chiếu xuống phương ngang với Q1 = Q1’ và Q2 = Q2’
Q1.sin – Q2.sin + T(cos – cos ) = M.A (1.2.10)
Thay giá trị của Q1, Q2, T vào (1.2.10) ta được:
22
)cos(cos.)sinsin)((
)coscos)(sinsin(.
21
2
2
2
121
2121
mmmmMmm
mmmmgA
Điều kiện để nêm đứng yên là: A = 0 m1sin – m2sin = 0. Khi
đó thay vào biểu thức (1.2.8) ta được: a = 0 nêm đứng yên thì các vật
cũng không chuyển động, hay nói cách khác không xảy ra trường hợp nêm
đứng yên các vật chuyển động vì: khối tâm của hệ không di chuyển theo
phương ngang. Bởi vậy, nếu khối tâm của 2 vật dịch chuyển thì khối tâm của
nêm dịch chuyển theo chiều ngược lại.
Bài tập 1.2.4
Một tấm ván khối lượng M có thể chuyển động không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang. Trên mép tám ván đặt vật khối lượng m (hình vẽ). Hệ số
ma sát giữa vật và ván là k. Hỏi giá trị nhỏ nhất Fmin của lực F theo phương
ngang cần đặt vào vật m để nó bắt đầu trượt trên tấm ván là bao nhiêu? Vật
sẽ có vận tốc là bao nhiêu khi nó bắt đầu trượt trên tấm ván trong trường hợp
lực F = 2.Fmin tác dụng lên nó. Biết chiều dài tấm ván là l
Giải:
Chọn hệ quy chiếu gắn
với tấm ván, chiều dương là
chiều chuyển động của vật.
Khi tác dụng vào vật m lực F
làm vật chuyển động thì giữa
vật và ván xuất hiện lực ma sát
msF
. Lực ma sát msF
tác dụng
vào ván gây gia tốc cho ván được xác định:
M
kmgA
M
F
M
FA msms ..'
Xét trong hệ quy chiếu gắn với tấm ván, vật chịu tác dụng của các lực:
23
- Trọng lực gmP
.
- Phản lực N
- Lực ma sát msF
- Lực F
Phương trình chuyển động của vật m: amFFFNP mms
'¸ (1.2.11)
Chiếu (1.2.11) lên phương ngang: F – Fms – Fqt = m.a
Để vật trượt trên ván thì:
a > 0 qtmsqtms
qtms FFFFFF
m
FFF
00
Hay F m.g.k + m.g.A (do N = m.g)
Vậy F = m.(k + A) = m.g( k + m/M)
d) Khi F = 2.Fmin = 2.m.k (1 + m/M)
Gia tốc của vật đối với đất: a1 = a + A = g.k.(1 + m/M ) + g.k(.m/M)
Vận tốc của vật đối với đất: v = a1.t
Quãng đường vật đi được trong hệ quy chiếu gắn với ván: 2
2
1 ats
Khi vật rời ván thì s = l
)/1(.
.2.2
1 Mmkg
l
a
ltt
Khi vật rời ván thì vận tốc của vật là:
)(
).2(...2
)/1(.
.2)1(.. 111 mMM
mMkgl
Mmkg
l
M
mkgtavv
1.2.2 Hệ quy chiếu không quán tính quay
Giả sử hệ K’ quay quanh hệ K với vận tốc góc )(t . Công thức cộng
vận tốc của Galilée (1.2.1) được viết lại: rVV
'
(1.2.12)
24
Đạo hàm theo thời gian (1.2.12) được: )(' r
dt
d
dt
Vd
dt
Vd
(1.2.13)
Để định luật Newton đúng trong trường hợp này thì trong tổng hợp lực tác
dụng ngoài các lực thông thường ta cần phải cộng thêm lực quán tính:
)( rmFqt
. Nhận thấy lực quán tínhgồm hai lực:
)()( rmrmF
(1.2.14)
Số hạng thứ nhất của lực quán tính trong (1.2.14) có đặc điểm:
+ Phương trùng phương tiếp tuyến
+ Chiều ngược chiều hướng tâm
+ Độ lớn bằng m. .r (khi chất điểm chuyển động trên mặt phẩng vuông
góc với trục quay).
Lực này gọi là lực quán tính li tâm.
Số hạng thứ hai của lực quán tính (1.2.14)
+ Phương trùng phương tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm đó
+ Chiều ngược chiều chuyển động.
Ta gọi lực này là lực Coriolis
Như vậy khi chọn hệ quy chiếu quay quanh hệ quy chiếu đứng yên (hệ quy
chiếu quán tính), ta phải kể đến lực quán tính li tâm và lực Coriolis
Lực Coriolis cf
có đặc điểm sau:
Lực Vf c
do đó cf
tác dụng lên vật không làm thay đổi độ lớn vận
tốc mà chỉ tác dụng làm thay đổi hướng chuyển động
cf
không sinh công vì Vf c
cf
không có phản lực quán tính
cf
phụ thuộc vào vận tốc V
25
Khi vật đặt trong hệ quy chiếu không quán tính, phương trình chuyển động
của vật trong hệ quy chiếu này là: 0 qtFF
, trong đó:
F
: tổng hợp tất cả các lực thực tác dụng vào vật
qtF
: lực quán tính tác dụng vào vật
Bài tập về lực quán tính quay
Bài toán 1.2.5
Một bàn quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc có giá treo
hòn bi khối lượng m (hình vẽ). Khi đó hòn bi đứng yên so với bàn quay
nhưng dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng. Ta sẽ giải thích hiện
tượng trên trong hệ quy chiếu gắn với bàn quay và gắn với mặt đất.
Giải:
Xét trong hệ quy chiếu gắn với bàn quay, hòn bi chịu tác dụng các
lực:
+ Trọng lực gmP
.
+ Lực căng dây treo T
+ Lực quán tính li tâm: rwmFqt
.. 2
Do hòn bi đứng yên so với bàn quay
nên: 0)(0
qtqt FPTFTP
Hợp lực của qtFP
là Q
có phương
lệch so với phương thẳng đứng góc
(do qtFP
). Góc được xác định
g
r
P
F
tag qt .
2
. Do đó khi hhòn bi
đứng yên thì T
trực đối so với Q
nên
26
T
phải nghiêng góc so với phương thẳng đứng.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
Khi đó hòn bi chuyển động cùng với bàn quay. Hòn bi chịu tác dụng của
+ Trọng lực gmP
. ,
+ Lực căng dây treo T
.
Hợp lực của chúng là lực hướng tâm làm bi quay tròn với gia tốc r.2
Tacó: rmamTP
... (1.2.15)
Chiếu (1.2.15) xuống phương thẳng đứng, do đó T
phải nghiêng góc so
với phương thẳng đứng. Góc được xác định:
g
r
gm
rm
P
Qtg .
.
..
Bài tập 1.2.6
Một đĩa tròn phẳng bán kính R, nằm ngang quay đều với vận tốc góc
quanh trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Trên mặt đĩa đặt một hòn bi có
khối lượng m. Hệ số ma sát giữa hòn bi và mặt đĩa là . Với những giá trị
nào của để sao cho hòn bi đặt ở vị trí nào trên đĩa thì nó cũng không bị
văng ra?
Giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy gắn với đĩa (hình vẽ). Vì đĩa quay nên Oxy là hệ quy
chiếu không quán tính. Hòn bi không văng ra ngoài nghĩa là nó đứng yên đối
với đĩa. Lúc này tác dụng vào hòn bi gồm các lực:
+ Trọng lực P
+ Phản lực N
+ Lực ma sát msF
+ Lực quán tính li tâm ltF
Trong quá trình chuyển động
của hòn bi thì trọng lực và
27
phản lực không nằm cân bằng với nhau nên để hòn bi không bị văng ra khỏi
đĩa thì:
max.max nghmslt
FF
(1.2.16)
Lực quán tính li tâm đạt cực đại khi hòn bi nằm ở mép đĩa, giá trị của nó là:
maxlt
F = m. 2 .R (1.2.17)
Lại có: gmF nghms ..max. (1.2.18)
Thay (1.2.18) và (1.2.19) vào (1.2.16) ta được:
R
g
R
ggmRm ...... 22
Vậy để hòn bi không bị văng ra khỏi đĩa thì vận tốc góc phải thoả mãn:
R
g.
28
chương II
thuyết tương đối hẹp của eistein
2.1 Sự ra đời của thuyết tương đối hẹp Eistein
Vật lí học vào thời kỳ trước khi thuyết tương đối ra đời đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt là cơ học Newton và thuyết điện từ
Maxwell. Cùng với những thành tựu đã đạt được thì vật lí cũng gặp phải
những mâu thuân trong các lí thuyết khi tiến hành giải thích hiện tượng tinh
sai, thí nghiệm Fizeau, thí nghiệm Michelson-Moriley. Để giải quyết mâu
thuẫn trên phải cần tới sự ra đời một thuyết vật lí mới
Cơ học Newton khẳng định rằng, khi nói tới đứng yên hay chuyển
động bao giờ cũng phải gắn với một vật nào đó, gọi là vật quy chiếu hay là
hệ quy chiếu. Chẳng hạn nếu lấy ôtô chuyển động làm hệ quy chiếu thì hành
khách trong xe ở trạng thái đứng yên, nhưng nếu lấy bến xe làm hệ quy
chiếu thì người hành khách đó lại đang trong trạng thái chuyển động.
Từ kết quả này suy ra chuyển động của vật bao giờ cũng được mô tả
trong hệ quy chiếu xác định. Đối với cá hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển
đọng sẽ diễn ra khác nhau. Ví dụ một hành khách ngồi yên trên một xe đang
chuyển động đều trên một đường thẳng thì đối với một người đứng yên trên
quỹ đạo chuyển động của hành khách đó là một đường thẳng, trên đó hành
khách chuyển động không có gia tốc. Nhưng cũng chiếc xe đó đối với một
29
người đang đi trên một đoạn đường vòng thì quỹ đạo của khách lúc này là
một đường cong, và chuyển động của hành khách lúc này có gia tốc. Bây giờ
nếu xét chuyển động của hành khách đối với người thứ ba đang đi xe đạp, xe
đạp chuyển động thẳng đều so với người đang đứng yên trên đường, khi đó
chuyển động của hành khách trên ôtô là chuyển động theo quỹ đạo thẳng và
không có gia tốc
Theo ngôn ngữ của cơ học thì ở đây ta đã xét chuyển động của một
vật đối với ba hệ quy chiếu khác nhau. Đối với hệ quy chiếu thứ nhất và thứ
ba thì chuyển động của vật vẫn là chuyển động thẳng đều, nghĩa là quy luật
chuyển động của vật trong hai hệ quy chiếu đó là như nhau. Hai hệ quy
chiếu này được gọi là hệ quy chiếu quán tính. Các hệ quy chiếu quán tính
chuyển động thẳng đều với nhau. Quy luật chuyển động của vật như nhau
trong các hệ quy chiếu quán tính .
Từ sự nghiên cứu, khảo sát chuyển động chuyển động của vật trong
các hệ quy chiếu quán tính, Gallilê đã đưa ra giả thuyết gọi là nguyên lí
Galilê mà ta đã xét ở chương I.
Đến giữa thế kỷ XIX thuyết trường điện từ của Maxwell ra đời đã
tiên đoán rằng trường điện từ cũng lan truyền trong không gian duới dạng
sóng, gọi là sóng điện từ. Tiên đoán này được Hetz chứng minh bằng thực
nghiệm dẫn đến sự thắng lợi hoàn toàn của lý thuyết sóng điện từ.
Dựa vào lý thuyết của mình Maxwell đã tính ra vận tốc truyền sóng
điện từ, nó có giá trị bằng giá trị của vận tốc ánh sáng thu được bằng thực
nghiệm. Từ đó Maxwell đưa ra giả thuyết rằng ánh sáng cũng là sóng điện
từ.
Lý thuyết điện từ không phải là lý thuyết cơ học, nó vượt ngoài phạm
vi cơ học. Nhưng vào thời kì bấy giờ những quan điểm cơ học Newton còn
đang giữ địa vị độc tôn. Vì vậy người ta đã cố giải thích lý thuyết Maxwell
30
và những lý thuyết khác theo quan điểm cơ học. Điều đó đã dẫn đến sự xuất
hiện môi trường mới (thuật ngữ mới) đó là ête ánh sáng (môi trường đàn hồi
để truyền ánh sáng) và ête từ (môi trường đàn hồi để truyền sóng điện từ).
Và khi coi ánh sáng là sóng điện từ thì ête ánh sáng và ête từ được coi
là đồng nhất và gọi là ête vũ trụ.
Theo tính toán thì ête vũ trụ có những tính chất khó hiểu ví dụ như môi
trường đó phải là môi trường trong suốt, thấm vào mọi vật nhưng lại có khối
lượng rất lớn.
Sau đây ta đi tìm hiểu các tính chất của ête vũ trụ để xem môi trường đó
có thật sự tồn tại hay không? Ta tiến hành nghiên cứu các thí nghiệm sau:
2.1.1 Thí nghiệm Fizeau
Đây là thí nghiệm đo vận tốc của ánh sáng trong dòng nứơc. Sơ đồ thí
nghiệm như (hình 2.1)
Tia sáng SA xuất phát
từ nguồn S tới gặp một mặt
gương phản xạ bán phần tại
A. Tại đó SA tách thành hai
tia kết hợp truyền theo hai
đường khác nhau đó là:
ABCDAG và ÂDCBAG (tại
B, C, D có các gương phản
xạ) rồi cùng đi tới giao thoa kế taị G. Trên đường đi mỗi tia sáng phải truyền
hai lần qua nước đang chuyển động với vận tốc V trong một ống uốn gấp
khúc, một tia truyền theo chiều v (v là vận tốc của dòng nước), một tia
truyền theo chiều ngược lại. Do đó thời gian truyền của hai tia lệch nhau và
tại G có hiện tượng giao thoa ánh sáng. Biết hình ảnh giao thoa tại G có thể
tính được hiệu thời gian t của hai tia. Xác định được t có thể tính được
31
vận tốc truyền ánh sáng theo chiều xuôi và ngược so với chuyển động của
dòng nước.
Nếu gọi vận tốc của ánh sáng trong chân không là c, chiết suất của
nước là n thì vận tốc của ánh sáng trong nước đứng yên là c/n. Theo công
thức cộng vận tốc cổ điển thì vận tốc ánh sáng trong nước là: v
n
c
tuỳ ánh
sáng đi theo ngược chiều hay cùng chiều chuyển động của dòng nước.
Nhưng kết quả thí nghiệm Fizeau lại đưa ra rằng, vận tốc của ánh sáng trong
nước là: )11( 2n
v
n
cu
Kết quả này đựơc giải thích rằng ête đã bị nứơc kéo theo một phần
cùng với nó: khi vật chuyển động trong ête vũ trụ sẽ bị ête vũ trụ kéo theo
một phần.
2.1.2 Hiện tượng tinh sai
Giả sử có một ngôi sao ở đỉnh đầu, khi muốn quan sát ngôi sao đó
người ta không cần hướng ống kính thiên văn vuông góc với mặt đất mà
hướng kính lệch đi góc so với phương nằm ngang
Góc được xác định bằng
điều kiện tg = =c/v. Hiện tượng
này được giải thích bằng thuyết ête
đứng yên: trong ête đứng yên ánh
sáng truyền từ S đến A với vận tốc
bằng c và bắt đầu đi vào vật kính,
sau đó truyền theo AB’ trong thời
gian t: AB’ = c.t
Trong khoảng thời gian đó thị
kính đã di chuyển được một đọan
32
bằng v.t (v là vận tốc dài của trái đất trong vũ trụ). Để ánh sáng từ A rơi
đúng được vào thị kính B thì BB’ = v.t
Từ đó ta suy ra: tg = = c/v
Công thức thu được phù hợp với thực nghiệm và phù hợp với giả
thtuyết coi ête là đứng yên khi trái đất chuyển động hay nói cách khác ête
đứng yên hòn toàn không bị các chuyển động kéo theo.
Qua hiện tượng tinh sai và thí nghiêm Fizeau ta nhận thấy xuất hiện
một mâu thuẫn nội tại trong lí thuyết: khi thì coi ête đứng yên hoàn toàn
cùng với chuyển động, khi thì coi ête bị kéo theo một phần. Còn có tính chất
nào của ête nữa không?
2.1.3 Thí nghiệm Michelson- Moriley
Mục đích cuả thí nghiệm Michelson-Moriley là nhằm phát hiện ra sự
chuyển động của trái đất trong môi trường ête vũ trụ. Tư tưởng về thí
nghiệm phát hiện chuyển động tuyệt đối của Trái đất đã được Maxwell đề
xuất với nghuyên tắc như nguyên tắc của thí nghiệm Fizeau. Biết rằng trái
đất chuyển động với vận tốc 30km/s. vì ête được coi là đứng yên tuyệt đối
nên lấy Trái đất làm hệ quy chiếu thì có thể coi như có một luồng gió ête có
vận tốc 30km/s thổi song song với mặt đất. Cho ánh sáng truyền cùng chiều
và ngược chiều gió ête, sau đó so sánh vận tốc ánh sáng truyền theo hai
chiều ngược đó ta có thể
rút ra vận tốc của chuyển
động của trái đất ở thời
điểm thí nghiệm.
Xuất phát từ tư
tưởng của Maxwell,
Michelson-Moriley đã
33
thực hiện thí nghiệm năm 1881, tuy nhiên ông đã không tìm thấy sự khác
nhau của vận tốc ánh sáng. Năm 1887 Michelson-Moriley đã thực hiện thí
nghiệm bằng những dụng cụ và phương tiện chính xác. Sơ đồ thí nghiệm
được mô tả ở hình vẽ (Hình 2.3). Tia sáng xuất phát từ nguồn S đến gương
nửa phản xạ P. Tại P một phần xuyên qua P và một phần phản xạ từ P. Tia
xuyên qua P đến gặp gương phản xạ A nên tia PA bị phản xạ tại A (bố trí thí
nghiệm sao cho phương PA cùng phương với gió ête). Vì vậy trên phương
PA tia sáng một lần đi cùng chiều và một lần đi ngược chiều với gió ête (v là
vận tốc gió ête) tia phản xạ tại P gặp gương B và bị phản xạ tại B trên đoạn
PB tia sáng luôn vuông góc với gió ête. Sau khi phản xạ tại A và B, một lần
của tia AP phản xạ taị P’ một phần của tia BP xuyên qua P. Hai tia phản xạ
và xuyên qua P lần này cũng rơi vào ống kính T. Người ta đánh dấu hệ vân
giao thoa thu đươc. Sau đó quay bộ thí nghiệm đi đến 90˚ sao cho PB trở
thành cùng phương còn PA thì vuông góc với gió ête. Người ta lại quan sát
hệ vân giao thoa mới thu được. Nếu gió ête là có thực thì từ các phép tính
người ta thấy rằng hai hệ vân giao thoa phải lệch nhau một khoảng cách nào
đó. Nhưng kết quả thí nghiệm Michelson-Moriley lại cho thấy rằng hai hệ
vân giao thoa hoàn toàn trùng nhau. Để giải thích thí nghiệm này người ta
đã coi rằng khi Trái đất chuyển động lớp ête gần mặt đất bị kéo theo hoàn
toàn với mặt đất. Nếu ête bị kéo theo hoàn toàn thí nghiệm được coi như tiến
hành trong điều kiện không có gió ête. Vì vậy, ánh sáng truyền theo mọi
hướng đều như nhau nên hệ vân gioa thoa không bị dịch chuyển. Như vậy
nếu coi ête bị kéo theo hoàn toàn thì giải thích được kết quả thí nghiệm
Michlson-Moriley nhưng nó lại là cho những mâu thuẫn nội tại của lí thuyết
càng trở nên trầm trọng. Hiện tượng tinh sai càng chứng tỏ rằng ête không bị
kéo theo. Thí nghiệm Fizeau lại chứng tỏ rằng ête bị kéo theo một phần, còn
thí nghiệm Michelson-Moriley chứng tỏ rằng ête bị kéo theo hoàn toàn cùng
34
với mặt đất. Thí nghiệm Michelson-Moriley đã được thực hiện nhiều lần với
những dụng cụ có độ chính xác cao. Năm 1960 tại trường đại hoc Colômbia,
Saclo Taunxơ đã dùng những thành tựu mới nhất của vật lí lúc ấy là Made,
nhưng dụng cụ chính xác đó cũng không phát hiện ra gió ête, mặc dù nó có
thể phát hiện ra gió ête dù yếu chỉ bằng 1/ 1000 giá trị giả thiết.
Như vậy cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Vật lí học đã gặp những khó
khăn nghiêm trọng. Trong số ngững khó khăn đó nổi lên hàng đầu là giải
thích kết quả thí nghiêm Michelson-Moriley. Điều đó cần đến sự ra đời của
một thuyết mới để giải quyết các mâu thuẫn nói trên, và thuyết tương đối
Einstein ra đời vào năm 1905.
2.2 Thuyết tương đối hẹp của Einstein
Trước Einstein thì Phitgieren và Lorentz, cũng đã tìm cách giải thích
kết quả của thí nghiệm Michelson-Moriley nhưng lúc bấy giờ lí thuyết của
hai ông được coi là hết sức kì quặc. Vì vậy mà lí thuyết đó không được ai
công nhận.
Phitgieren cho rằng khoảng cách giữa hai điểm không phải là bất biến.
Một vật đặt trong gió ête sẽ bị áp suất của ête tác dụng lên vật. Vì vậy vật bị
co ngắn lại theo phương chuyển động (phương của gió ête). Còn các phương
khác kích thước của vật không thay đổi.
áp dụng quan sát điểm này vào sơ đồ thí nghiệm (hình 2.3) thì quãng
đường truyền ánh sáng theo phương PA sẽ bị co ngắn lại so với khi không
có gió ête với hệ số co ngắn chiều dài là: 2
2
1
c
v
, trong đó c là vận tốc ánh
sáng trong chân không. Với quan điểm này Phigieren có thể giải thích được
kết quả thí nghiệm Michelson-Moriley.
35
Lorentz cũng đưa ra lí thuyết tương tự: giả thuyết co ngắn chiều dài.
Lorentz còn đưa ra giả thuyết rằng, dưới tác dụng của gió ête các đồng hồ
chuyển động theo phương thức của gió ête cũng chạy chậm lại.
Năm 1905, Einstein công bố bài báo đầu tiên của mình và sau đó là
một số ý kiến giải thích về nhiều vấn đề, từ đó những khó khăn trong ngành
Vật lí học mới được giải quyết.
Đối với vấn đề gió ête Einstein khẳng định là không có. Einstein cũng
tán thành quan điểm của cơ học Newton rằng chuyển động là có tính tương
đối.
Những khó khăn mâu thuẫn trong lý thuyết được giải thích dựa vào
hai tiên đề mà Einstein nêu ra trong thuyết tương đối hẹp.
Tiên đề 1: Nguyên lí tương đối Einstein :
Các quy luật của tự nhiên và các kết quả của tất cả các thí nghiệm
tiến hành trong một hệ quy chiếu nào đó không phụ thuộc vào trạng thái
chuyển động thẳng đều của hệ quy chiếu đó.
Hay có thể hiểu một cách đơn giản rằng các hiện tượng Vật lí diễn ra
như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính.
Tiên đề 2: Tiên đề về tính không đổi của vận tốc ánh sáng
Vận tốc ánh sáng không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của
nguồn ánh sáng hay vận tốc của ánh sáng có giá trị như nhau trong mọi
hệ quy chiếu quán tính.
Tiên đề Einstein đã làm loé lên
một gây ra mâu thuẫn trong quan
điểm về thời gian. Cơ học Newton
cho rằng thời gian là tuyệt đối còn lí
thuyết tương đối coi thời gian là đại
36
lượng tương đối, thời gian phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Điều này được thể
hiện rõ qua ví dụ sau:
Giả sử tại thời điểm ban đầu thì t = t’ = 0, gốc hai hệ toạ độ O và O’ trùng
nhau, vào lúc đtia sáng tại gốc chung của hai hệ toạ độ.Sau thời gian t =0
ánh sáng truyền đi theo mọi phương và mặt đầu ánh sáng là mặt cầu bán
kính R = c.t
Theo quan điểm của cơ học Newton thì tại thời điểm t người ta quan
sát ở O và O’ đều thấy đầu sóng là mặt cầu tâm O (cả hai người quan sát ở O
và O’ đều thấy mặy đầu sóng đồng thời truyền đến 2 điểm M, N).
Theo lí thuyết tương đối thì người quan sát ở O và O’ đều thấy mặt đầu
ánh sáng là các mặt cầu nhưng tâm
của chúng không trùng nhau. Đối
với người quan sát ở O mặt đầu ánh
sáng là mặt cầu bán kính R = c.t tâm
ở O. Đối với người quan sát ở O’ thì
mặt đầu ánh sáng là mặt cầu có bán
kính R’ = c.t’ và tâm ở O’. Đó chính
là điều vô lí đối với cơ học Newton.
Bởi vì với người quan sát ở O thì
mặt đầu ánh áng đồng thời truyền
đến 2 diểm M, N trong khi đó đối
với người A sát ở O, thì mặt đầu
ánh sáng lại đồng thời truyền đến 2 điểm N’ (hình 2.5)
Như vậy đã đến hai sự kiện đồng thời trong hai hệ này lại không phải
là hai sự kiện đồng thời trong hai hệ kia. Đó chính là điều vô lý theo quan
diểm của cơ học Newton. Nó phải được hiểu theo quan điểm của lý thuyết
tương đối.
37
2.3 các hệ quả của thuyết tương đối,
2.3.1 phép biến đổi lorentz.
Từ hai tiên đề của Einstein người ta thu được các công thức biến đổi
toạ độ không gian và thời gian, các công thức đó gọi là công thức biến đổi
Lorentz
x = (x’ + v.t’).
y = y’ (2.3.1)
z = z’
t = (t’ + 2c
v x’)
hay x’ = (x- v.t)
y’ = y (2.3.2)
z’ = z
t’ = (t- 2c
v x)
Trong đó 2
2
11
c
v
với x, y, z, t là toạ độ và thời gian trong hệ quy chiếu K
x’ ,y’, z’, t’ là toạ độ và thời gian trong hệ quy chiếu K’, trong đó K’ là
hệ chuyển động dọc theo trục x với vân tốc v so với K và lúc đầu t = t’ gốc
toạ độ trong hai hệ K và K’ trùng nhau
Các công thức (2.3.1) và (2.3.2) chỉ có ý nghĩa nếu v < c. Điều này
chứng tỏ rằng không có một hệ vật chất chuyển động với vận tốc bằng vận
tốc ánh sáng hay nói cách khác, vận tốc ấnh sáng là vận tốc giới hạn của hệ
vật chất. Đây là nội dung trong thuyết cơ học cổ điển không có.
38
Nếu v rất nhỏ so với c tức v << c thì 1, do đó công thức (2.3.1) được
viết lại:
x = x’ + v.t
t = y’
z = z’ (2.3.1)’
t = t’
(2.3.1)’ chính là công thức biến đổi Galilée. Như vậy phép biến đổi Galilée
là trường hợp đặc biệt của phép biến đổi Lorentz, hay nói cách khác cơ học
cổ điển chỉ là trường hợp riêng của thuyết tương đối Einstein.
2.3.2 Công thức cộng vận tốc.
Lấy vi phân các biểu thức của (2.3.1) ta được
dx = (dx’ + v.dt’)
dy = dy’ (2.3.3)
dz = dz’
dt = (dt’ + 2c
v dx’)
Chia các biểu thức trên cho dt ta được:
)''(
)''(
'
'
''
2
2
2
dx
c
vdt
dz
dt
dz
dx
c
vdt
dy
dt
dy
c
vdt
vdtdx
dt
dx
(2.3.4)
39
Gọi u và 'u lần lượt là vận tốc của vật trong hệ K và K’. Ta có:
dt
dzu
dt
dyu
dt
dxu
z
y
x
và
'
''
'
''
'
''
dt
dzu
dt
dyu
dt
dxu
z
y
x
Từ các công đạo hàm ta thu được các công thức cộng vận tốc:
)'1(
'
)'1(
'
'1
'
2
2
2
x
z
z
x
y
y
x
x
x
u
c
v
uu
u
c
v
u
u
u
c
v
vuu
(2.3.5)
(2.3.5) chính là công thức cộng vận tốc Einstein.
Trường hợp v << c thì 1 , 02 c
v công thức cộng vận Einstein trở thành
công thức cộng vận tốc cổ điển:
zz
yy
xx
uu
uu
uu
'
'
'
(2.3.6)
Trong công thức (2.3.5) ta tìm sự biến đổi của vận tốc ánh sáng khi chuyển
hệ quy chiếu. Giả sử ánh sáng truyền theo trục x thì: ux’ = c và u’z= u’y= 0
Từ (2.3.5) suy ra: ux = uz= 0
và c
c
v
vc
c
c
v
vcu x
11 2
(2.3.7)
Ta có thể biểu diễn thành phần vận tốc trong hệ K’ qua thành phần vận tốc
trong hệ K như sau:
40
)1(
'
)1(
'
1
'
2
2
2
x
z
z
x
y
y
x
x
x
u
c
v
uu
u
c
v
u
u
u
c
v
vuu
(2.3.8)
2.3.3 Sự co ngắn của chiều dài một vật theo phương chuyển động.
Một vật đứng yên trong hệ quy chiếu nào đó, độ dài của vật được xác
định bằng cách đo hiệu các toạ độ không gian của các đầu mút của nó. Do
vật đang xét không chuyển động nên việc đo đạc có thể tiến hành vào bất kì
thời điểm nào. Độ dài được xác định như vậy được gọi là chiều dài riêng của
vật.
Để giải thích cho kết quả của thí nghiệm Michelson-Moirley,
Phitegieren và Lorentz đã nêu lên giả thiết: kích thước của một vật theo
phương chuyển động sẽ bị co ngắn lại. Bây giờ ta sẽ chứng tỏ sự co ngắn đó
là một quy luật tổng quát, nó là một hệ quả của thuyết tương đối.
Xét một chiếc thước đặt dọc theo trục x và chuyển động đều với vận
tốc v, cũng dọc theo trục x.
Gắn hệ K’ với chiếc thứơc.
Gọi x’1 và x’2 là hai đầu mút
của thước trong hệ K’. Hiệu
l0 = x’2 – x’1 là chiều dài của
thước trong hệ K’ (hệ mà
thứơc đứng yên).
41
Xét chiều dài của thước trong hệ K. Để đo chiều dài của chiếc thước
trong hệ K thì người quan sát đứng trên trục x, khi chiếc thước chuyển động
ngang qua trước mặt thì người quan sát đồng thời đánh dấu hai đầu mút của
thước trong hệ quy chiếu của mình. Gọi toạ độ hai vết đó là x1, x2 tương ứng
với x’1, x’2. Hiệu l = x2 - x1 là chiều dài của thước trong hệ chuyển động K.
Từ công thức biến đổi Lorentz ta có:
x’1 = (x1 - v.t1)
x’2 = (x2 – v.t2)
Do x1, x2 được đánh dấu đồng thời nên t1 = t2, từ đó ta có:
x’2 – x’1 = (x2 – x1)
hay l0 = l. (2.3.9)
Từ công thức (2.3.9) ta thấy rằng khi v << c thì l = l0 sự co chiều dài là
không đáng kể. Nhưng khi so sánh với vận tốc ánh sáng thì >1 nên l < l0,
lúc này sự co lại của chiều dài là đáng kể. Công thức (2.3.9) được gọi là
công thức mô tả sự co lại Lorentz.
Công thức (2.3.9) có biểu thức giống công thức mà Phitgieren và
Lorentz đã đưa ra trước đó. Nhưng cách đoán nhận ra nó thì lí thuyết
Phitgieren-Lorentz hoàn toàn khác lí thuyết tương đối.
Phitgieren và Lorentz thì cho rằng sự co ngắn chiều dài là sự biến đổi
về mặt Vật lí do áp suất của gió ête gây ra, còn Einstein cho rằng sự co chiều
dài chỉ liên quan đến kết quả của các phép đo. Phitgieren và Lorentz coi rằng
các vật chuyển động có “chiều dài tĩnh” tuyệt đối nghĩa là chiều dài thực,
khi bị co lại tức là chúng không giữ chiều dài thực của chúng nữa. Còn
Einstein thì coi rằng không cần đến sự có mặt của ête nên nói đến chiều dài
tuyệt đối, chiều dài thực là không có nghĩa. Sự co Lorentz chỉ là một hiệu
ứng động học thuần tuý chứ không liên quan đến các nguyên nhân vật lí.
42
Bây giờ ta đặt hai chiếc thước có chiều dài giống nhau vào hai hệ K
và K’. Lúc này ta có thể đặt câu hỏi rằng: thực sự chiếc thước nào bị co lại?
Theo lí thuyết tương đói việc đặt câu hỏi như vậy không có ý nghĩa. Lý
thuyết tương đối không nói rằng chiếc thước nào thật sự bị co lại mà nói
rằng trong hệ quy chiếu nào đó nếu đo chiều dài của chiếc thước kia thì sẽ
thấy chiếc thước trong hệ đó ngắn hơn chiếc thước trong hệ của mình.
Ta xét ví dụ sau:
Giả sử có hai sự kiện nào
đó xẩy ra trên trục của hệ K tại hai
điểm x1, x2 vào hai thời điểm t1, t2
tương ứng (Hình 2.7). Theo công
thức biến đổi Lorentz ta có:
x’1 = (x1 –v.t1)
x’2 = (x2 – v.t2)
Từ đó ta có: x’2 – x’1 = [x2 – x1 –v(t2 – t1)
Đặt
12
12
tt
xxa
thì:
x’2 – x’1 = (x2 –x1)(1 - a
v ) (2.3.10)
Nhận thấy: Nếu a > v thì 1 -
a
v > 0 khi đó x’2 – x’1 cùng dấu với x2 – x1
Nếu a < v thì 1 -
a
v < 0 khi đó x’2 – x’1 khác dấu với x2 – x1
Điều này có nghĩa là nếu trong hệ K sự kiện 2 (xẩy ra tại x2) ở bên phải sự
kiện 1 (x2 > x1) thì trong hệ K’ lại thấy sự kiện 2 xẩy ra ở bên trái sự kiện 1
(x2 < x1). Như vậy bên phải bên trái là có tính tương đối tính, nó phụ thuộc
vào hệ quy chiếu. Có thể nói đằng trước, đằng sau, phía trên, phía dưới cũng
có tính tương đối.
43
Từ đó ta thấy thuyết tương đối Einstein khác với cơ học Newton ở
chỗ: thuyết tương đối quan niệm rằng không gian có tính tương đối.
2.3.4 Sự chậm lại của thời gian
Giả sử 2 con tàu chuyển động theo hai hướng gặp nhau với vận tốc
không đổi, coi tàu 1 đứng yên K còn tàu kia chuyển động K’. Khi con tàu K’
đi ngang qua con tàu K thì một hành khách trong K’ chiếu tia sáng từ sàn lên
một trần theo phương thẳng đứng (hình a). Nhưng đối với hành khách trong
con tàu K thì sẽ thấy tia sáng không đi theo đường thẳng mà đi theo đường
gấp khúc (hình b).
Để tìm vận tốc ánh sáng cả hai hành khách đều lấy quãng đường đi
của hai tia sáng chia cho thời gian mà tia sáng đã đi, tức là khoảng thời gian
giữa hai sự kiện: lúc bắt đầu chiếu tia sáng và lúc tia sáng bắt đầu quay trở
lại gặp sàn tàu.
Đối với hành khách trong K sẽ thấy đường đi của tia sáng dài hơn so
với đường đi trong K’. Nhưng theo tiên đề 2 của Einstein thì vận tốc ánh
sáng là một đại lượng bất biến. Vì vậy để thoả mãn tiên đề đó thì thời gian
mà tia sáng đã đi đối với hành khách trong K phải lớn hơn đối với hành
khách trong K’. Nói cách khác nếu đo thới gian giữa hai sự kiện nói trên
44
bằng đồng hồ trong hệ K’ ta sẽ được số đo nhỏ hơn số đo trong hệ K. Điều
đó nghĩa là thời gian trôi đi trong hệ chuyển động K’ chậm hơn so với hệ
đứng yên K. Vậy thời gian hai hệ K và K’ có quan hệ như thế nào? Ta sẽ đi
tìm hiểu.
Giả sử có một chiếc đồng hồ đặt tại x’ trong hệ K’. Chiếc đồng hồ
này ghi lại 2 thời điểm xảy ra hai sự kiên tại chính x’. Sự kiện 1 xảy ra lúc
t’1 và sự kiện 2 xảy ra lúc t’2. Theo công thức biến đổi Lorentz ta có:
t1 = (t’1 + 2c
v x’) (2.3.11)
t2 = (t’2 + 2c
v x’)
Từ (2.3.11) ta được: t2 - t1= (t’2 - t’1)
t’2 - t’1 là khoảng thời gian giữa hai sự kiện xảy ra trong hệ K’ được đo bằng
đồng hồ trong hệ K’. Và gọi đó là thời gian riêng 0 của hệ K’. Vì t1, t2 là
thời điểm trong hệ K ứng với thời điểm t’1, t’2 trong hệ K’. Do đó, = t2 - t1
là khoảng thời gian giữa 2 sự kiện được đo bằng đồng hồ trong hệ K.
Vậy = 0 . Do > 1 suy ra 0 <
Số đo của đồng hồ trong hệ K’ nhỏ hơn số đo của đồng hồ trong hệ K
hay nói cách khác đồng hồ trong hệ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ
trong hệ đứng yên.
Như vậy thời gian không phải là tuyệt đối, là chung cho toàn vũ trụ
như Newton đã nói mà ứng với mỗi hệ quy chiếu có thời gian riêng của
mình.
Theo thuyết tương đối Einstein không những đồng thời của thời gian
không phải là tuyệt đối mà trật tự thời gian cũng không phải là tuyệt đối. Ta
xét ví dụ sau:
45
Giả sử hai sự kiện cùng xảy ra trong hệ K, sự kiện 1 xảy ra lúc t1 tại
thời điểm x1, sự kiện 2 xảy ra lúc t2 tại thời điểm x2.
Theo công thức biến đổi Lorentz ta có:
t’1 = (t1 - 2c
v x1) (2.3.12)
t’2 = (t2 - 2c
v x2) (2.3.13)
Từ (2.3.12) và (2.3.13) ta có t’2 - t’1 = (t2 - t1)(1- 2c
v a)
(2.3.14)
Nếu sự kiện 1 là viên đạn bắn ra khỏi nòng súng, sự kiện 2 là viên đạn
đập vào bia thì
12
12
tt
xx
chính là vận tốc trung bình của viên đạn, nó phải nhỏ
hơn c. Do đó 2c
v a < 1 hay (1 - 2c
v a) > 0.
Từ công thức (2.3.14) suy ra t’2 – t’1 cùng dấu với t2 - t1. Nghĩa là
trong hệ K sự kiện 2 xảy ra sau sự kiện 1 thì trong hệ K’ cũng thấy sự kiện 2
xảy ra sau sự kiện 1. Hai sự kiện này có mối liên hệ nhân quả, sự kiên 1 là
nguyên nhân sự kiện 2 là kết quả.
Nếu sự kiện 1 là bắt đầu buổi hoà nhạc, còn sự kiện 2 là một học sinh
giải xong bài toán. Hai sự kiện này không có liên quan gì với nhau nên nó
không có điều kiện ràng buộc đối với a. Do đó trong trường hợp này có thể
2c
v a > 1 => (1- 2c
v a) < 0. Dẫn đến t’2 – t’1 khác dấu với t2 - t1 nghĩa là trong
hệ K ta thấy sự kiện 2 xảy ra sau sự kiện 1 thì trong hệ K’ ta lại thấy sự kiện
2 xảy ra trước sự kiện 1. Như vậy trật tự thời gian trước sau có tính tương
đối.
2.4 Kết luận.
46
Với sự ra đời của thuyết tương đối Einstein các mâu thuẫn nội tại trong
lí thuyết, các kết quả trong thí nghiệm đã được giả quyết: Hiện tượng tinh
sai, thí nghiệm Fizaeu, thí nghiệm Michelson-Moriley. Bây giờ ta sẽ xét một
số đại lượng trong thuyết tương đối.
Một trong những hệ quả quan trọng của thuyết tương đối hẹp là khối
lượng của một vật biến đổi theo vận tốc.
2.5 Biểu diễn một số đại lượng theo thuyết tương đối Einstein
2.5 .1 Khối lượng, xung lượng và năng lượng
Trong cơ học cổ điển, khối lượng của một chất điểm là một lượng bất
biến, bà xung lượng của chất điểm đựơc định nghĩa bằng công thức:
ump .
Phương trình động lực học trong cơ học cổ điển là
).( um
dt
d
dt
pd
Kí hiệu m0 là khối lượng bất biến của chất điểm. Khi đó ta định nghĩa xung
lượng bốn chiều của chất điểm kí hiệu là:
umP .0 (2.5.1)
Về mặt hình thức, vế phải của (2.5.1) là một véctơ nhân với một đại
lượng vô hướng, vậy vế trái của (2.5.1) cũng là một véctơ. Trong đó xung
lượng, vận tốc là các đại lượng véctơ bốn chiều, và m0 cũng là đại lượng vô
hướng bốn chiều. Các thành phần của P :
2
20101
1
.
c
u
umumP x
2
20202
1
.
c
u
u
mumP y
47
2
20303
1
.
c
u
umumP z
2
2404
1
..
.
c
u
cimumP ò
Đặt
2
2
0
1
c
u
mm
(2.5.2)
Suy ra P1 = m.ux
P2 = m.uy
P3 = m.uz
Nhận thấy: Khi u = 0 thì m = m0
Khi u << c thì m m0
Khi u c thì m
Trong thuyết tương đối m0 được gọi là khối lượng tĩnh (hay khối
lương nghỉ) của hạt, tức là khối lượng đo tại hệ quy chiếu mà trong đó hạt
đứng yên. Khi đó đại lượng m được định nghĩa trong công thức (2.5.2) gọi
là khối lượng tương đối tính, tức là khối lượng đo trong hệ mà hạt chuyển
động với vận tốc u. Vận tốc càng lớn thì khối lượng càng lớn. Khi u c thì
khối lượng tương đối tính lớn lên vô cùng, do đó muốn tiếp tục tăng tốc cho
vật thì phải tác dụng một lực lớn vô cùng, lực đó không thể có trong thực tế
được. Đó chính là lí do vì sao không thể có vật nào chuyển động với vận tốc
bằng vận tốc ánh sáng được.
Khi đó xung lượng tương đối tính là đại lượng:
2
2
0
1
.
c
u
umumP
Chiếu lên các trục toạ độ ta có:
48
2
2
0
1
c
u
umP xx
2
2
0
1
c
u
um
P yy
2
2
0
1
c
u
umP zz
Khi u << c thì Px m0.ux
Py m0.uy
Pz m0.uz
Với m0.ux , m0.uy, m0.uz là các thành phần xung lượng trong cơ học cổ điển
Như vậy khi vật chuyển động với vận tốc nhỏ thì công thức xung lượng
trong thuyết tương đối cũng chính là công thức xung lượng trong cơ học cổ
điển.
Khi đó trong thuyết tương đối năng lượng được định nghĩa:
E =
2
2
2
0
1
c
u
cm
= m0c2+ K
Khi chuyển hệ toạ độ các thành phần của vécơ 4 chiều biến đổi theo các
công thức:
2
2
41
1
1
.
'
c
v
p
c
vip
p
3
'
3
22 '
pp
pp
49
2
2
11
4
1
.
'
c
v
p
c
vip
p
Từ đó ta có công thức biến đổi của xung lượng và năng lượng:
2
2
1
'
c
v
E
c
vip
p
x
x
zz
yy
pp
pp
'
'
2
2
1
.
'
c
v
pvEE x
Như vậy xung lượng và năng lượng là các đại lượng tương đối.
Lượng bất biến là môđun của véctơ 4 chiều P
2202
2
2222 .cm
c
Epppp zyü (2.5.3)
Từ (2.5.3) suy ra 2202 .. cmpcE hay 2mcE (2.5.4)
Khi chất điểm chuyển động với vận tốc nhỏ n << c, ta tính được một cách
gần đúng:
20202
2
.
2
1...)
2
1(. nmcm
c
ncmE (2.5.5)
Khi hạt đứng yên: u = 0 và E = E0 = m0.c² (2.5.6)
E0 gọi là năng lượng tĩnh của hạt, tức là năng lượng của hạt đứng yên. Theo
(2.5.5) năng lượng của hạt gồm năng lượng tĩnh và động năng (không có thế
năng như trong cơ học cổ điển).
50
Các công thức (2.5.5) và (2.5.6) là các công thức Einstein. Chúng
diễn tả mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng: năng lượng toàn phần
và khối lượng của hạt tỉ lệ với nhau. Khi một hạt đứng yên ở ngoài trường
thế cũng có năng lượng khác 0:
E0 = m0.c²
Điều này trái với cơ học cổ điển. Những kết luận của Einstein được thực
nghiệm hoàn toàn các nhận.
Quan điểm của Einstein về năng lượng và khối lượng dạng được sử
dụng trong việc nghiên cứu vật lí hạt nhân.
2.5.2 Các phương trình Macwell
Các phương trình Macwell là hệ phương trình cơ bản của điện từ
trường. Thực nghiệm cho biết chúng là bất biến đối với phép biến đổi
Lorenxơ. Bây giờ chúng ta biểu diễn các phương trình đó dưới dạng 4 chiều.
Viết các phương trình phương trình thế và điều kiện định cỡ đối với chân
không:
j
t
A
c
A
.1 02
2
2
22
(2.7.1)
0
2
2
2
22 1
tc
(2.7.2)
012
tc
Adiv
(2.7.3)
Phương trình (2.7.3) có thể viết lại:
0
4321
c
i
xx
A
x
A
x
A zyx (2.7.4)
Vế trái của (2.7.4) là dive 4 chiều của véctơ 4 chiều A mà các thành phần là
Ax, Ay, Az, c
i . Ta gọi A là vectơ thế 4 chiều, và khi đó (2.7.4) trở thành:
51
0
x
A
Đưa các thành phần của A và j vào (2.7.1) và (2.7.2) ta viết lại dưới dạng
jAxxxx 024
2
2
3
2
2
2
2
2
1
2
)(
(2.7.5)
Từ cátơ A
và thế vô hướng .
2
2
'
2
2
2
1
'.'
'
1
''
c
v
Av
AA
AA
c
v
c
vA
A
x
zz
yy
x
x
(2.7.6)
Trong hệ K và K’, điện trường và từ trường được biểu diễn qua thế
véctơ và thế vô hướng bằng các công thức:
'
'''
t
AgrapE
t
AgrapE
(2.7.7)
ArotB
Từ (2.7.7) ta có công thức biến đổi của điện trường và từ trường từ hệ K’
sang hệ K:
2
2
''
2
2
''
1
.
1
.
'
c
v
BvE
E
c
v
BvE
E
EE
yz
z
zy
y
xx
(2.7.9)
52
2
2
'
2
'
2
2
'
2
'
1
.
1
.
'
c
v
E
c
vB
B
c
v
E
c
vB
B
BB
yz
z
zy
y
xx
(2.7.10)
Trong các công thức biến đổi trên, nếu thay E bằng D/e và B bằng H,
ta rút ra:
2
2
'
2
'
2
2
'
2
'
'
1
1
c
v
H
c
vD
D
c
v
H
c
vD
D
DD
yz
z
zy
y
xx
(2.7.11)
2
2
''
2
2
''
'
1
.
1
.
c
v
DvH
H
c
v
DvH
H
HH
yz
z
zy
y
xx
(2.7.12)
Muốn có công thức biến đổi từ hệ K sang K’ chỉ cần đổi dấu của v ở
các vế phải.
Đối với các công thức vận tốc v<<c, ta có thể coi là 11 2
2
c
v , các
công thức trên được đơn giản đi rất nhiều:
53
'.'
'.1'
'.1'
'.'
2
2
DvHH
Hv
c
DD
Ev
c
BB
BvEE
(2.7.13)
2.5.3 Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng.
Sau khi công thức cộng vận tốc Einstein ra đời kết quả trong thí
nghiệm Fizeau được chứng minh. Chúng ta sẽ rút ra công thức tính vận tốc
của ánh sáng trong chất lỏng
Gọi 'u là vận tốc của ánh sáng trong chất lỏng đứng yên.
n
cu ' (n là chiết suất của chất lỏng)
Vận tốc của ánh sáng trong hệ K’ gắn với chất lỏng chuyển động là 'u .
Theo định lí cộng vận tốc Einstein, vận tốc của ánh sáng trong hệ K là:
+ Nếu ánh sáng truyền xuôi dòng với chất lỏng:
'1
'
2 uc
v
vuu
(2.5.7)
+ Nếu ánh sáng truyền theo ngược chiều chuyển động của chất lỏng:
'1
'
2 uc
v
vuu
(2.5.8)
Thay
n
cu ' vào (2.5.7) và (2.5.8) ta được:
cn
v
v
n
c
n
c
c
v
v
n
c
u
1.1 2
54
cn
v
v
n
c
n
c
c
v
v
n
c
u
1.1 2
Do v << c nên 1
cn
v vì vậy áp dụng công thức tính gần đúng:
1
1
1 với << 1 ta được:
nc
v
nc
vcv
n
c
nc
vv
n
cu
..
.)
.
1)((
2
2
Do
c
v <<1 nên bỏ qua số hạng cuối
=> )11('
.
.
22 n
vu
n
vv
n
cu (2.5.9)
Hoàn toàn tương tự áp dụng công thức tính gần đúng
1
1
1 ta
tính được )11(' 2n
vuu (2.5.10)
Công thức (2.5.9) và (2.5.10) là các công thức vận tốc của ánh sáng
trong chất lỏng mà thí nghiệm Fizeau đã thu được.
2.5.4 Khái niệm thời gian trễ.
Khái niệm thời gian trễ (sự chậm lại của thời gian trong hệ chuyển
động) đã được kiểm nghiệm bằng việc quan sát thấy hạt mêzôn trên mặt đất.
Các hạt mêzôn được tạo thành từ trên cao cách mặt đất khoảng 10 - 20km.
Đời sống trung bình của hạt mêzôn vào khoảng 610.2,2 s. Vận tốc của nó
trong tia vũ trụ xấp xỉ bằng vận tốc của ánh sáng ...9999999,0
c
v Nếu tính
theo đồng hồ chuyển động này thì hạt mêzôn chỉ chuyển động được 1
khoảng 610.2,2.300000 Km
55
Nhưng theo đồng hhồ trong hệ quy chiếu trong mặt đất thì hạt mêzôn
có thời gian sống là: 4.0 10.4,14 s. Do đó hạt mêzôn chuyển động
được một khoảng là: 410.4,14.300000 = 432Km. Điều này đồng nghĩa với
việc hạt mêzôn có mặt tại mặt đất.
Khi nói đến thời gian trễ người ta thường nói đến nghịch lý về hai anh
em sinh đôi. Giả sử có hai anh em sinh đôi trên mặt đất sau khi sinh một bé
để lại nuôi trên mặt đất còn một bé nuôi trên tàu vũ trụ. Con tàu này chuyển
động về phía ngôi sao cách trái đất 20 năm ánh sáng, vận tốc con tàu xấp xỉ
vận tốc ánh sáng. Như vậy nếu con tàu sau khi đến ngôi sao nói trên lại quay
ngay lại trái đất thì theo đồng hồ trên trái đất đã 40 năm trôi qua. Nhưng nếu
đo bằng đồng hồ trên con tàu thì khoảng thời gian này là: = 0 / =5.65
năm (coi vận tốc bằng 0,99.c).
Điều này làm cho hai anh em sinh đôi gặp nhau lúc con tàu trở về trái
đất thì một người đã bước vào tuổi 41 còn người còn người kia chưa đầy 6
tuổi. Đó là khi ta coi trái đất đứng yên còn con tàu chuyển động. Còn nếu ta
coi con tàu đứng yên còn trái đất chuyển động thì ta lại có kết quả ngược lại.
Người trên con tàu sẽ bước vào tuổi 41 còn người kia ở mặt đất chưa đầy 6
tuổi. Điều này đã vượt ra ngoài phạm vi của thuyết tương đối hẹp bởi một hệ
là quán tính và một hệ là không quán tính: hai hệ không tương đương nhau.
Sau đây ta sẽ xét một số bài tập trong theo quan điểm thuyết tương
đối
2.6 Bài tập về công thức cộng vận tốc Einstein
Bài tập 2.1.1 Giải thích hiện tương tinh sai
Xét các véctơ ',uu nằm trong mặt phẳng (x, z) và (x’, z’), và góc
hợp bởi u và trục x (hình vẽ)
56
Góc được xác định:
vu
c
vu
u
utg
x
z
x
z
'
1' 2
2
(2.5.11)
Với ux’ và uz’ là hình chiếu của vận tốc ánh sáng lên các trục x’, z’, trong
hiện tượng tinh sai tia sáng chiếu vuông góc với mặt đất nên:
ux’ = 0 , uz’ = c
v là vận tốc của trá: 410
1
c
v => 11 2
2
c
v
Thay vào (2.5.11) ta được:
v
ctg (2.5.12)
Kết quả (2.5.12) phù hợp với thực nghiệm.
Như vậy thuyết tương đối ra đời đã giải quyết được mâu thuẫn nội tai
trong các thuyết vật lí và các thí nghiệm.
Bài tập 2.1.2
Một giọt mưa rơi do trọng lượng của nó để lại vết trên cửa kính của một
ôtô chạy với vận tốc V. Xác định góc lệch của vệt giọt mưa so với phương
thẳng đứng theo quan điểm cổ điển và theo quan điểm tương đối. Coi giọt
mưa rơi đều với vận tốc v.
Giải:
Chọn hệ quy chiếu K gắn với trái đất, hệ K’ gắn với ôtô. ôtô chạy với
theo phương ox.
Vận tốc của hạt mưa trong hệ K là u(vx, vy, vz), trong hệ K’ là u’(v’x, v’y,
v’z)
Vận tốc của hạt mưa trong hệ quy chiếu K là
vx=0, vy= - v , vz = 0
(2.7.15)
Đối với hệ K’ theo công thức cộng vận tốc Einstein, vận tốc của giọt mưa là:
57
0
1
'
2
2
'
'
z
y
x
v
c
Vvv
Vv
(2.7.16)
Từ đó góc lệch giữa vệt của giọt mưa so với phương ngang được xác định:
)
2
1(
1
2
2
2
2'
'
c
V
v
V
c
Vv
V
v
vtg
y
z
(2.7.17)
Theo quan điểm cổ điển thì vận tốc của hạt mưa trong hệ K’:
vx’= -V , vy’ = -v, vz’ = 0
Từ đó góc được xác định:
tg =
v
V (2.7.18)
Nhận thấy khi v << c thì hiệu ứng tương đối không đáng kể, lúc này
(2.7.17) và (2.7.18) coi như trùng nhau.
Bài tập 2.1.3
Một hạt chuyển động với vận tốc 0,8c và tạo với trục x một góc 30˚
đối với một quan sát viên O. Xác định vận tốc của hạt đối với một quan sát
viên O’ chuyển động dọc theo trục chung x- x’ với vận tốc (– 0,6c).
Giải:
Đối với quan sát viên O ta có:
ux = (0,8c).cos30˚ = 0,693.c
uy = (0,8c).sin30˚ = 0,4.c
Đối với quan sát viên O’, theo phép biến đổi Lorentz vận tốc của hạt là:
58
226,0
)693,0().6,0(1
)6,0(1)4.0(
)1(
1
913,0
)693,0()6,0(1
)6,0(693,0
1
2
2
2
2
2
'
22
'
c
c
c
c
u
c
v
c
vu
u
c
c
cc
u
c
v
vuu
x
y
x
x
x
Vận tốc của hạt đo bởi quan sát viên O’ là:
cccuuu yx 941,0)226,0()913,0(''' 2222
Gọi là góc giữa vận tốc của hạt đo bởi quan sát viên O’ là:
248,0
913,0
226,0
'
'
c
c
u
u
tg
x
y và = 13,9˚
2.6.2 Bài tập về khối lương, xung lượng và năng lượng.
Bài tập 2.2.1
Hai hạt giống nhau với khối lượng nghỉ của mỗi hạt là m0 chuyển
động lại gần nhau với cùng vận tốc u, va chạm hoàn toàn không đàn hồi với
nhau và tạo thành một vật duy nhất. Xác định khối lượng nghỉ của vật tạo
thành trong hệ quy chiếu đứng yên so với một trong hai hạt.
Giải:
Xét hai hệ quy chiếu O và O’, trong đó O’ chuyển động với vận tốc u
so với O theo chiều dương của trục x, và hệ O’ đứng yên so với hạt A. Vận
tốc của hạt còn lại (hạt B) trong hệ O là: uB = - u.
áp dụng công thức biến đổi Lorentz, vận tốc của hạt B trong hệ O’ là:
2
2
2
'
1
2
.
1
c
u
v
c
vu
vuu
B
B
B
Vì hạt C tạo thành đứng yên trong phòng thí nghiệm nên hạt C đứng yên đối
với hệ O, do đó vận tốc của C đối vói O’ sẽ là u’C = - u.
Theo định luật bảo toàn động lượng đối O’.
59
2
'
'
0
2
2'
'
0
2
2'
'
0
1)(1)(1
.
c
u
uM
c
u
um
c
u
um
C
C
B
B
A
A
Mặt khác uA’ = 0 nên ta có:
)/(1
).(
)/(1
/21
)/(1
2
22
0
2
22
220
cu
uM
cu
cu
cu
um
Vậy
)/(1
2
22
0
0
cu
mM
Theo quan điểm định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Etrước = Esau
022
0
0
2
022
2
0
2
)/(1
2
.
)/(1
2
m
cu
mM
cM
cu
cm
Như vậy, xuất phát từ định luật bảo toàn vận tốc hay định luật bảo
toàn động lượng ta đều thu được kết quả như nhau.
Bài tập 2.2.2
Một hạt khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc 0,8c va chạm
hoàn toàn không đàn hồi với một vật khác có khối lượng nghỉ 3m0 và lúc
đầu đứng yên. Xác định khối lượng nghỉ của hạt tạo thành.
Giải:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: P1 = P2
Hay
2
2
2
20
2
2
1
10
1
.
1
.
c
u
uM
c
u
um
60
cmcm
c
u
uM
.
3
4
)8,0(1
)8,0.(
1
02
0
2
2
2
20
(2.2.19)
Theo định luật bảo toàn năng lượng: E1 = E2
2
2
2
2
02
0
2
2
1
2
0
1
.
..3
1
.
c
u
cM
cm
c
u
cm
220
2
0
2
2
2
2
0 67,4.3
)8,0(1
.
1
.
ccm
cm
c
u
cM
(2.2.20)
Từ (2.2.19) và (2.2.20) ta suy ra:
u2 = 0,286c và M0 = 4,47m0
61
Kết luận
Khoá luận đã đạt được các kết quả sau:
+ Tổng quan được lí thuyết về nguyên lí tương đối Galilée gồm: lí thuyết về
hệ quy chiếu quán tính, phép biến đổi Galilée, nguyên lí tương đối Galilée.
+ Tổng quan lí thuyết về thuyết tương đối hẹp Einstein gồm các vấn đề: các
thí nghiệm dẫn đến sự ra đời của thuyết tương đối. Tìm hiểu được khái niệm
sự co ngắn chiều dài, sự chậm lại của thời gian, cách biểu diễn một số đại
lượng Vật lí theo quan điểm thuyết tương đối.
+ ứng dụng được công thức biến đổi Galilée vào giải chi tiết một số bào tập
Vật lí về động học.
+ Nắm được biểu thức và đặc điểm của lực quán tính trong hệ quy chiếu
không quán tính chuyển động thẳng biến đổi đều và trong hệ quy chiếu
không quán tính chuyển động quay đều. Giải chi tiết một số bài toán động
lực học trong hệ quy chiếu không quán tính.
+ Vận dụng được thuyết tương đối hẹp Einstein để giải thích hiện tượng tinh
sai, tính được vận tốc ánh sáng trong chất lỏng và giải được một số bài toán
theo quan điểm thuyết tương đối hẹp.
62
Mục lục
Chương I: Nguyên lí tương đối Galilée 3
1.1.1 Hệ quy chiếu quán tính 3
1.1.2 Phép biến đổi Galilée 5
1.1.3 Nguyên lí tương đối Galilée 6
1.1.4 Bài tập về phép biến đổi Galilée
7
Bài tập 1.1.1
7
Bài tập 1.1.2
9
Bài tập 1.1.3
10
Bài tập 1.1.4
13
1.2 Chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu quán tính 13
1.2.1 Hệ quy chiếu quán tính chuyển động thẳng đều 13
1.2.3 Bài tập về lực quán tính 15
Bài tập 1.2.1 15
Bài tập 1.2.2 `
16
Bài tập 1.2.3
18
Bài tập 1.2.4
19
1.3 Chuyển động của chất điểm trong hệ quy chiếu quán tính quay 20
63
1.3.1 Hệ quy chiếu quán tính quay 20
1.3.2 Bài tập về lực quán tính quay 22
Bài tập 1.3.1 22
CHƯƠNG II: Thuyết tương đối hẹp Einstein 24
2.1 Sự ra đời của thuyết tương đối hẹp Einstein 24
2.1.1 Thí nghiệm Fizeau 26
2.1.2 Hiện tượng tinh sai 27
2.1.3 Thí nghiệm Michelson-Moriley 28
2.2 Thuyết tương đối hẹp Einstein
2.3 Các hệ quả của thuyết tương đối hẹp
2.3.1 Phép biến đổi Lorentz
2.3.2 Công thức cộng vận tốc Einstein
2.3.3 Sự co ngắn chiều dài của vật theo phương chuyển động
2.3.4 Sự chậm lại của thời gian 37
2.4 Kết luận 40
2.5 Biểu diễn một số đại lượng theo thuyết tương đối Einstein 40
2.5.1 Khối lượng, xung lượng, năng lượng 40
2.5.2 Các phương trình Macxell 44
2.5.3 Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng 47
2.5.4 Khái niệm thời gian trễ 49
2.6.1 Bài tập về công thức cộng vận tốc Einstein 51
Bài tập 2.1.1
Bài tập 2.1.2 51
Bài tập 2.1.3 52
2.6.2 Bài tập về khối lượng, xung lượng, năng lượng 54
Bài tập 2.2.1 54
Bài tập 2.2.2 55
64
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Lí thuyết tương đối trong một số bài tập vật lí đại cương.pdf