Marketing đa cấp là một phương thức kinh doanh còn khá mới mẻ ở
Việt Nam nhưng đã có lịch sử phát triển hơn 60 năm ở các nước phát triển trên
thế giới. Ra đời như một nhu cầu phát triển tất yếu, được khẳng định giá trị
tồn tại như một thực tế khách quan, marketing đa cấp từ lâu đã không chỉ
được thừa nhận mà còn được áp dụng như một giải pháp kinh doanh hữu hiệu
đối với một nền kinh tế mở tại hơn 120 quốc gia trên thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam đang ở trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, các nhà
lãnh đạo đang nỗ lực tìm ra các giải pháp để tạo điều kiện thông thoáng về
hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực. cung cấp các dịch
vụ tốt nhất nhằm thu hút nhiều đầu tư từ nước ngoài. Thị trường cho ngành
marketing đa cấp ở Việt Nam còn mới mẻ và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
nước ngoài. Sau 7 năm hoạt động ở thị trường Việt Nam, hình thức Marketing
đa cấp ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình. Với
đội ngũ phân phối viên ngày càng đông đảo và số lượng doanh nghiệp
Marketing đa cấp ngày càng tăng, rõ ràng hình thức kinh doanh này bước đầu
đã đạt được những kết quả nhất định.
104 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Marketing đa cấp ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
); tình trạng nhập nhằng giữa thực phẩm dinh d-ỡng và
thuốc, cho Đại diện bán hàng h-ởng hoa hồng cao (60%) nh-ng thực chất
là “móc túi” họ và người tiêu dùng như Vision; bắt Đại diện bán hàng phải
đặt cọc khỏan tiền lớn sau đó "ẵm tiền trốn đi" nh- Thế Giới Mới; hoặc
bắt Đại diện bán hàng mua một số l-ợng hàng lớn mới đ-ợc gia nhập công
ty nh- NoNi (phải mua 1 thùng n-ớc trái nhàu NoNi với giá 2,4 triệu đồng để
bán ra với giá 3,2 triệu đồng...) Rõ ràng, các công ty bán hàng đa cấp trên đã
lợi dụng việc chúng ta ch-a có khung pháp lý chặt chẽ để biến t-ớng hoạt
động này.
-Về phía xã hội:
+ Đối với thị tr-ờng Việt Nam, ph-ơng thức marketing đa cấp còn quá
mới mẻ. Khái niệm marketing đa cấp còn ch-a đ-ợc hiểu rõ ràng ở rất nhiều
đối t-ợng khác nhau trong xã hội. Chính sự hạn chế về nhận thức đó đã tạo
điều kiện cho một số công ty kinh doanh đa cấp lợi dụng ph-ơng thức kinh
doanh này để trục lợi, gây tổn hại cho xã hội, bị d- luận lên án làm mất lòng
tin của xã hội vào marketing đa cấp. Một số doanh nghiệp muốn hoạt động
marketing đa cấp một cách chân chính nh-ng do phải áp dụng dập khuôn mô
hình của n-ớc ngoài mà không căn cứ vào điều kiện cụ thể về tâm lý, mức
sống của ng-ời Việt Nam dẫn đến hoạt động kinh doanh của công ty đó chứa
nhiều rủi ro cho ng-ời tham gia và kết quả là cũng bị báo chí lên án.
+ Tuy những phản ánh trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng có
nhiều phản ánh xác thực nh-ng cũng có không ít phản ánh thiếu tính khách
quan nên đã gây thiệt hại cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động
marketing đa cấp chân chính. Ngoài ra, ngay cả nh-ng tổ chức, cá nhân có
ảnh h-ởng lớn đối với xã hội nh- các cơ quan quản lý nhà n-ớc, các nhà kinh
tế, chính trị… thậm chí cả những người tham gia cũng chưa hiểu đúng về hoạt
động marketing đa cấp, về sự khác nhau giữa marketing đa cấp chân chính và
bất chính. Vậy mà, họ đã đ-a ra nhiều bình luận, thông tin sai lệch về ph-ơng
thức kinh doanh này khiến phần lớn công chúng không hiểu hoặc hiểu sai về
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 79
marketing đa cấp, gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ cho ng-ời tham gia đồng
thời, hạn chế sự tồn tại của ph-ơng thức marketing này.
-Về phía nhà n-ớc:
Kinh doanh đa cấp đã xuất hiện ở Việt Nam hơn 7 năm nh-ng cách đây
2 năm vẫn ch-a có khung pháp lý cho hình thức kinh doanh này. Nhiều công
ty đã lợi dụng kẽ hở này để sử dụng marketing đa cấp vào những hình thức bất
chính, gây thiệt hại cho ng-ời tham gia, ng-ời tiêu dùng cũng nh- cho cả xã
hội.
Mặt khác, việc tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp ch-a chặt
chẽ, thiếu sự phối hợp kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng, ch-a
phát hiện và xử lí kịp thời với các doanh nghiệp có hành vi marketing đa cấp
không trung thực. Do đó, các hành vi vi phạm nh- quảng cáo gian dối, đẩy giá
sản phẩm lên quá cao, trốn thuế nhập khẩu, thuế thu nhập… ở một số doanh
nghiệp kinh doanh đa cấp đã trở nên phổ biến gây d- luận không tốt, ảnh
h-ởng đến ng-ời tham gia, ng-ời tiêu dùng và cả những doanh nghiệp đang
làm ăn chân chính.
-Về phía doanh nghiệp:
Marketing đa cấp có nhiều -u điểm. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay,
một số doanh nghiệp lợi dụng nó để thu lợi bất chính, lợi dụng sự hạn chế về
nhận thức để lừa đảo ng-ời tham gia, ng-ời tiêu dùng, tác động xấu đến xã hội
và cả những doanh nghiệp hoạt động marketing đa cấp khác. Trong thời gian
qua, bản thân doanh nghiệp không có ý thức tự giác thực hiện những chính
sách nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng cho ng-ời tham gia và ng-ời tiêu dùng,
trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước… Ngoài ra. Hoạt động marketing
đa cấp đang diến ra ở thị tr-ờng Việt Nam một cách ồ ạt, các doanh nghiệp
ch-a có các biện pháp hiệu quả để quản lý hệ thống phân phối viên dẫ đến
hiện t-ợng có quá nhiều ng-ời tham gia vào mạng l-ới, có sự chồng chéo gây
hỗn loạn, khó kiểm soát.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 80
Mặt khác, trình độ phân phối viên trong mạng l-ới của doanh nghiệp
kinh doanh đa cấp còn nhiều hạn chế do các doanh nghiệp chỉ quy định độ
tuổi đ-ợc phép tham gia kinh doanh là 18 tuổi trở lên chứ không có quy định
rõ ràng về trình độ của ng-ời muốn tham gia. Phân phối viên có trình độ thấp
sẽ hạn chế khả năng nhận thức về mô hình kinh doanh, về sản phẩm dẫn đến
việc tuyên truyền sai sự thật gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và ng-ời tiêu
dùng, gây tâm lý e ngại của mọi ng-ời trong xã hội đối với marketing đa cấp.
Hơn nữa, phần lớn ng-ời tham gia marketing đa cấp ở Việt Nam coi đây chỉ là
việc làm thêm, không có tính chất ổn định nên nhiều khi chỉ hoạt động nh-
một ng-ời bán lẻ thông th-ờng mà không tâm huyết với công việc đó. Do vậy,
ngành marketing đa cấp ở Việt Nam ch-a đ-ợc phát triển đúng h-ớng, ch-a
phát huy đ-ợc tác dụng tích cực của nó với xã hội.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 81
CHƯƠNG III: CáC GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN HOạT
ĐộNG MARKETING ĐA CấP TạI VIệT NAM
3.1.Giải pháp về phía nhà n-ớc
3.1.1.Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam
Khi tiến hành ph-ơng thức kinh doanh đa cấp, bên cạnh những lợi ích to
lớn mà kinh doanh đa cấp mang lại, Việt Nam cũng vấp phải những thách thức
khó khăn. Nếu cấm hoàn toàn là điều không thể, trái với qui luật tự nhiên của
nền kinh tế và tr-ớc xu thế hội nhập, đóng cửa hoạt động này không phải là
các ứng xử hợp lý. Do đó, khi cho phép ph-ơng thức kinh doanh này tồn tại,
các chính sách pháp luật của nhà n-ớc vừa phải tạo điều kiện cho Marketing
chân chính phát triển đồng thời đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị và lợi ích
của các đối t-ợng tham gia vào marketing đa cấp.
Nhà n-ớc ta đã ban hành các quy phạm điều chỉnh lĩnh vực này nh-ng
vẫn còn nằm trong các văn bản khác nhau:
- Luật cạnh tranh ban hành ngày 3/12/2004.
- Nghị định 110/2005/ND-CP ngày 24/8/2005 của Chính phủ về quản lý
bán hàng đa cấp.
- Nghị định 120/2005/ND-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm của
chính phủ trong lĩnh vực cạnh tranh
- Thông t- của bộ Th-ơng mại số 19/TT-BTM ngày 8/11/2005 h-ớng
dẫn một số nội dung qui định tại nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý
hoạt động bán hàng đa cấp.
Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, những quy phạm hiện có là một nỗ
lực lớn, thể hiện sự quan tâm của Nhà n-ớc về lĩnh vực khá mới mẻ này, góp
phần hạn chế những rủi ro khi hoạt động này thực hiện tự phát và thiếu sự
kiểm soát của nhà n-ớc.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 82
*Pháp luật về kinh doanh đa cấp ở Việt Nam cần mở rộng phạm vi áp dụng
Luật cạnh tranh mới chỉ đ-a ra khái niệm về bán hàng đa cấp, tuy đã
khá đầy đủ nh-ng mới bó gọn trong hoạt động mua bán hàng hóa đa cấp. Tuy
nhiên, chúng ta nên mở rộng phạm vi áp dụng với cả hoạt động marketing, cung
ứng dịch vụ bởi hoạt động này cũng có thể tiến hành theo hình thức đa cấp.
Việc đối t-ợng kinh doanh của doanh nghiệp là hàng hóa hay dịch vụ
tùy thuộc vào thực tiễn kinh doanh, chiến l-ợc và nhu cầu kinh doanh của họ.
Cho nên, nhu cầu kinh doanh, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo hình thức đa
cấp là có thực. Hiện nay đã có một số doanh nghiệp áp dụng marketing đa cấp
cho loại hình dịch vụ nh- GSO-Media với sản phẩm là quảng cáo qua e-mail
(e-mail marketing). Trong t-ơng lai, nhu cầu cung cấp những dịch vụ ví dụ
nh- những khóa học trực tiếp và từ xa, doanh nghiệp cũng có thể áp dụng
Marketing đa cấp để mở rộng sự lan tỏa, dựa vào việc ng-ời học tr-ớc giới
thiệu cho ng-ời học sau... Nh- vậy, với những nhu cầu có thực, pháp luật nên
có sự điều chỉnh để mở rộng khái niệm cho hợp lí, tránh tình trạng do không
có hành lang pháp lý điều chỉnh, nguy cơ tiềm ẩn với hoạt động marketing đa
cấp bất chính có thể diễn ra.
Cũng cần l-u ý rằng một số dịch vụ đặc thù nh- bảo hiểm, cần đ-ợc
tách riêng dù có một số các đặc điểm của kinh doanh đa cấp. Các sản phẩm
dịch vụ đặc thù này cần đ-ợc điều chỉnh theo các quy định pháp luật về kinh
doanh sản phẩm dịch vụ đó.
Thêm vào đó, khái niệm “bán hàng đa cấp” hay gặp trong các văn bản
pháp luật hay các tài liệu của các cơ quan chức năng là một khái niệm khá
hẹp, nên được mở rộng thành “kinh doanh đa cấp”. Bán hàng đa cấp mới chỉ
đề cập đến hành vi của nhà phân phối, trong khi đó, kinh doanh đa cấp đề cập
đến toàn bộ quá trình, từ khi sản phẩm ở doanh nghiệp, qua nhà phân phối rồi
đến tay ng-ời tiêu dùng và bao hàm trong đó nội dung marketing đa cấp.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 83
* Điều kiện tham gia mạng l-ới
Khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 7 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, doanh
nghiệp không đ-ợc yêu cầu ng-ời muốn tham gia phải đặt cọc, mua hàng hoặc
trả tiền để tham gia mạng l-ới. Rõ ràng, nh- vậy thì dễ hơn cho các cơ quan
quản lí nh-ng quy định này ch-a thực sự hợp lý. Theo ông Trần Hữu Hậu, đại
biểu quốc hội tỉnh Tây Ninh ''Một ng-ời làm đại lý cho Doanh nghiệp nếu
không có những quan hệ đặc biệt thì tr-ớc hết phải đặt cọc hoặc mua một số
l-ợng hàng nhất định theo giá bán buôn. Đó là giao dịch bình th-ờng, nhằm
ràng buộc nhau về trách nhiệm và quyền lợi''. (trích báo điện tử Vietnamnet
ngày 03/06/2004). Nh- vậy, chỉ khi nào mức tiền đặt cọc, phí tham gia quá
cao hay doanh nghiệp bắt nhà phân phối phải mua l-ợng sản phẩm với giá cao
hơn giá thị tr-ờng rất nhiều mới là dấu hiệu của kinh doanh đa cấp bất chính,
hay mô hình kim tự tháp. Tuy nhiên, mức phí là bao nhiêu thì hợp lí vẫn cần
phải có sự thảo luận và nghiên cứu kĩ l-ỡng cho phù hợp với hoàn cảnh Việt
Nam.
Việc doanh nghiệp bắt nhà phân phối mới phải trả một khoản lệ phí nhỏ
để tham gia hay để mua sản phẩm mẫu là hợp lí vì doanh nghiệp cũng phải bỏ
tiền sản xuất những tài liệu hỗ trợ bán hàng, những cuộc hội thảo và nhà phân
phối mới cũng nên có những tài liệu, mẫu sản phẩm thì việc kinh doanh mới
hiệu quả và thuyết phục.
*Quy định về mức kí quĩ
Kí quĩ là một biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp
kinh doanh đa cấp. Theo Nghị định 110/2005/NĐ-CP, mỗi doanh nghiệp phải
kí quĩ 5% vốn điều lệ nh-ng không đ-ợc thấp hơn 1 tỷ đồng. Điều này ch-a
thực sự hợp lí vì mức 1 tỉ đồng là quá cao. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
muốn tận dụng -u thế của Marketing đa cấp nhằm tiết kiệm chi phí trung
gian, lại phải bỏ ra một khoản tiền lớn nh- vậy là không khả thi. Doanh
nghiệp sẽ phải huy động một l-ợng vốn lớn ngay khi mới bắt đầu thành lập.
Mức kí quĩ cao có khả năng sẽ loại bỏ các doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 84
tài chính yếu ra khỏi sân chơi. Những doanh nghiệp kinh doanh đa cấp lâu
năm nh- Avon, Amyway, Mary Kay... sẽ tràn vào theo làn sóng hội nhập và
sẽ có lợi thế nhất định trong cuộc đua này.
Nhà n-ớc nên qui định doanh nghiệp tr-ớc khi nộp các khoản thuế cho
Nhà n-ớc, Doanh nghiệp trích lại một phần thu nhập của phân phối viên và
Doanh thu của Doanh nghiệp, gửi vào một tài khoản phong tỏa tại một ngân
hàng th-ơng mại. Nh- vậy, doanh nghiệp sẽ tránh đ-ợc khoản đầu t- khá lớn
ban đầu. Qui mô doanh nghiệp càng lớn, mạng l-ới phân phối viên càng rộng
thì trách nhiệm càng cao. Cách giải quyết này thuận lợi hơn ở chỗ phản ánh
đ-ợc sự phát triển của qui mô doanh nghiệp, bảo vệ đ-ợc quyền lợi chính
đáng của ng-ời tiêu dùng và phân phối viên, đồng thời nâng cao ý thức của
chủ thể trong hoạt động kinh doanh đa cấp.
* Bồi th-ờng thiệt hại
Vấn đề chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại khi có sai
phạm xảy ra cũng là một vấn đề gây tranh cãi. Điều 12 Nghị định
110/2005/NĐ-CP có qui định về ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp
kinh doanh đa cấp và phân phối viên. Theo điều này, Doanh nghiệp sẽ phải
bồi th-ờng cho phân phối viên hoặc ng-ời tiêu dùng nếu phân phối viên gây ra
thiệt hại khi thực hiện theo qui chế hoạt động và ch-ơng trình bán hàng của
doanh nghiệp hoặc không đ-ợc thông tin đầy đủ về hàng hóa. Phân phối viên
sẽ chịu trách nhiệm nếu thực hiện những hành vi bị cấm, không hoàn thành
trách nhiệm và gây thiệt hại cho ng-ời tiêu dùng và phân phối viên khác.
Nh- vậy, theo luật, lỗi thuộc về ai ng-ời đó chịu trách nhiệm bồi th-ờng
thiệt hại. Nh-ng nếu quy định nh- vậy dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy, quy kết
trách nhiệm cho nhau, và sẽ rất khó xử lí trong tr-ờng hợp này. Trong kinh
doanh đa cấp, phân phối viên là một cá nhân hoạt động độc lập với doanh
nghiệp (trong một số doanh nghiệp, phân phối viên đ-ợc gọi là đại diện bán
hàng độc lập hay t- vấn viên độc lập...) và phải chịu trách nhiệm do những sai
phạm do mình gây ra. Do vậy, nhà n-ớc cần qui định rõ và cụ thể hơn những
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 85
tr-ờng hợp nào doanh nghiệp chịu trách nhiệm, tr-ờng hợp nào phân phối viên
chịu trách nhiệm và tr-ờng hợp nào phân phối viên và doanh nghiệp cùng liên
đới chịu trách nhiệm
* Chế tài xử phạt
Hiện nay theo điều 23 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, việc xử phạt vi
phạm trong hoạt động Marketing mới chỉ dừng lại ở mức độ bồi th-ờng thiệt
hại hoặc xử lí vi phạm hành chính. Rõ ràng, mức độ thiệt hại mà xã hội phải
gánh chịu là rất lớn nếu một mạng l-ới bị sụp đổ. Mức độ xử phạt hành chính
không thể đủ sức răn đe với những doanh nghiệp làm giàu một cách bất chính,
Nhà n-ớc cần có thêm biện pháp xử lí hình sự đối với Hoạt động Marketing đa
cấp để có tính răn đe mạnh hơn, trừng phạt nghiêm khắc hơn. Ví dụ, trong
tr-ờng hợp công ty Thế Giới mới, các bị cáo phải thụ án với khung hình phạt
từ 12 đến 20 năm. Tuy nhiên, các bị cáo không bị truy tố trực tiếp về hành vi
kinh doanh đa cấp mà về việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản công dân.
Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 của Chính phủ quy định
về xử lí vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh thì hành vi kinh doanh đa cấp bất
chính có thể bị phạt tiền từ 50 đến 70 triệu, sai phạm ở qui mô lớn có thể bị
phạt tới 100 triệu VND. Ngoài ra, doanh nghiệp còn bị buộc phải cải chính
công khai hay bồi th-ờng thiệt hại. Tuy nhiên, mức phạt tiền nh- thế vẫn ch-a
đủ tính răn đe, bởi lợi nhuận đem lại từ hành vi kinh doanh bất chính còn lớn
hơn nhiều. Nh-ng sai phạm trong hoạt động Marketing đa cấp nh- lừa dối
khách hàng, quảng cáo gian dối… cũng đã đ-ợc qui đinh trong bộ Luật hình
sự năm 1999. Vấn đề là ở chỗ, cần qui định rõ khi nào truy cứu trách nhiệm
hình sự, khi nào chỉ áp dụng những biện pháp xử lí hành chính.
Marketing đa cấp bất chính, hay mô hình kim tự tháp ảo, cần phải nhận
thức là một hành vi nguy hiểm cho xã hội và tùy theo mức độ vi phạm có thể
áp dụng những mức hình phạt khác nhau nh- cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ, phạt tù. Hình phạt tù mà nhiều n-ớc đang áp dụng với hành
vi này là không quá 5 năm. Việt Nam có thể áp dụng mức hình phạt này, đảm
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 86
bảo đ-ợc tính ngăn ngừa và răn đe đối với sai phạm trong hoạt động
Marketing đa cấp.
3.1.2.Tăng c-ờng quản lý hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam
Ranh giới giữa marketing đa cấp chân chính và kinh doanh đa cấp bất
chính là rất mong manh.Thậm chí, ngay cả ở Mỹ, quốc gia khởi nguồn và
cũng có sự phát triển mạnh của ph-ơng thức bán hàng này, luật pháp Liên
bang cũng ch-a cung cấp đầy đủ cơ sở để phân biệt rõ đâu là kinh doanh đa
cấp chân chính, đâu là kinh doanh đa cấp theo kiểu “kim tự tháp”. Điều này có
nghĩa là các công ty kinh doanh đa cấp ở Việt Nam sẽ có khả năng dùng mọi
thủ đoạn, mánh khoé để lách luật. Do đó, để thực hiện các quy phạm pháp luật
nh- đã nêu trên đ-ợc nghiêm túc, các cơ quan ban ngành chức năng phải tăng
c-ờng giám sát, kiểm tra chặt chẽ các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp và các
cá nhân hoạt động trong mạng l-ới đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của các cá
nhân và doanh nghiệp đó.
Tăng c-ờng hoạt động kinh doanh đa cấp ở Việt Nam là việc nâng cao
trách nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, các cơ quan chức
năng có liên quan nh- Bộ Công th-ơng, Bộ Y tế, Tổng cục thuế... nhằm giảm
thiểu những ảnh h-ởng tiêu cực của hoạt động kinh doanh này đến thị tr-ờng
Việt Nam.
*Bộ Công th-ơng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và cấp giấy phép
kinh doanh cho các doanh nghiệp đa cấp bằng một số biện pháp sau:
-H-ớng dẫn sở th-ơng mại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng
thực hiện chức năng quản lý hoạt động marketing đa cấp trên cơ sở khuôn khổ
pháp luật hiện hành.
-Phối hợp với các ph-ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền
hình, mạng Internet…) tuyên truyền, cảnh báo cho nhân dân biết về việc một
số tổ chức, cá nhân lợi dụng ph-ơng thức kinh doanh đa cấp để thu lợi bất
chính nhằm hạn chế những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 87
-Bộ Công th-ơng nên mở những diễn đàn chính thống bàn về Marketing
đa cấp ở Việt Nam để lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, của ng-ời tham
gia, bởi hơn ai hết họ là ng-ời hiểu rõ hoạt động Marketing đa cấp. Những ý
kiến đóng góp ấy là nguồn tài liệu quí báu góp phần hoàn thiện dần khung
pháp lý về kinh doanh đa cấp ở Việt Nam.
- Bộ Công th-ơng cũng nên thành lập bộ phận khảo sát và thẩm định giá
sản phẩm của các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp tr-ớc khi cho kinh doanh,
nhằm kiểm soát và ngăn chặn những hiện t-ợng tiêu cực có thể xảy ra trong
việc các công ty kinh doanh đa cấp cố tình nâng giá sản phẩm để móc túi
ng-ời tiêu dùng. Bộ phận này là tập hợp những ng-ời có chuyên môn về kinh
tế, đặc biệt là kinh doanh đa cấp, những ng-ời có chuyên môn về kinh tế và
luật th-ơng mại thế giới, những ng-ời có thâm niên về kinh doanh đa cấp ở
n-ớc ngoài và tại Việt Nam… có trách nhiệm thường trực giải quyết các vấn
đề liên quan đến tiêu chí sản phẩm, chính sách kinh doanh, quyền lợi và nghĩa
vụ của những ng-ời làm doanh nghiệp.
* Bộ Y tế có trách nhiệm kiểm tra chất l-ợng của các sản phẩm, đặc biệt
là sản phẩm bổ sung dinh d-ỡng và hóa mĩ phẩm, cấp giấy phép l-u hành cho
loại mặt hàng này, công bố rộng rãi danh mục đó để ng-ời tiêu dùng nắm bắt
đầy đủ thông tin.
* Tổng cục thuế theo dõi, kiểm tra việc đóng thuế đầy đủ của doanh
nghiệp, đồng thời đ-a ra quy định nhằm thu thuế của cá nhân tham gia kinh
doanh đa cấp, nhằm hạn chế tối thiểu việc trốn thuế thu nhập đối với ng-ời có
thuế thu nhập cao.
*Tổng cục hải quan theo dõi tình hình nhập khẩu của các mặt hàng
kinh doanh đa cấp, nắm rõ giá nhập khẩu thực tế, trên cơ sở đó tính giá bán lẻ
trong n-ớc. Đặc điểm của loại hình kinh doanh này là hàng hóa đ-ợc bán trực
tiếp từ nhà phân phối sang ng-ời tiêu dùng cuối cùng, không qua các cửa hàng
nên khả năng thất thu thuế thu nhập của ng-ời tham gia là rất lớn.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 88
3.2.Giải pháp về phía doanh nghiệp
3.2.1. Đảm bảo về sản phẩm
* Về chất l-ợng: Doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm đa dạng về
chủng loại, đảm bảo về chất l-ợng để đảm bảo uy tín đối với ng-ời tiêu dùng,
có nh- vậy doanh nghiệp mới tạo đ-ợc uy tín trên thị tr-ờng, mới có thể phát
triển đ-ợc lâu dài và bền vững. Sản phẩm của doanh nghiệp phải đ-ợc ghi rõ
ngày tháng sản xuất, các chỉ tiêu chất l-ợng, h-ớng dẫn sử dụng, đồng thời
phải đ-ợc công khai về các đặc tính và công dụng để ng-ời tiêu dùng nắm
đ-ợc các thông tin cần thiết trong việc lựa chọn sản phẩm. Ngoài ra, các
doanh nghiệp phải thành lập một đội ngũ các chuyên gia để nghiên cứu và
phát triển sản phẩm theo thị hiếu của ng-ời tiêu dùng, đồng thời xây dựng
chính sách hậu mãi tốt để chăm sóc khách hàng.
Kinh doanh đa cấp là loại hình kinh doanh siêu quảng cáo chứ không
phải là không có quảng cáo, nó sử dụng chính hình ảnh ng-ời tiêu dùng làm
ng-ời quảng cáo, ng-ời này sử dụng thấy tốt sẽ giới thiệu cho ng-ời khác. Vì
vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp phải
nâng cao chất l-ợng sản phẩm để những phân phối viên cũng nh- những ng-ời
không phải là phân phối viên cũng thích mua chúng, để từ đó xây dựng niềm
tin với ng-ời tiêu dùng khác.
Về giá cả: Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá gốc (nhập khẩu hoặc sản
xuất) để xác định đ-ợc giá bán lẻ hợp lý và tỷ lệ hoa hồng trả cho mạng l-ới.
Giá cả hợp lý, t-ơng xứng với chất l-ợng sản phẩm là yêu cầu quan trọng với
một doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chân chính, quyết định khả năng thành
bại của một doanh nghiệp có áp dụng marketing đa cấp.
3.2.2. Lập kế hoạch kinh doanh
-Tuyển ng-ời tham gia vào mạng l-ới, huấn luyện phân phối viên.
Phân phối viên là bộ mặt của doanh nghiệp, là ng-ời trực tiếp thực hiện
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đ-a sản phẩm của doanh nghiệp
đến thị tr-ờng nên việc tuyển dụng phân phối viên cần đ-ợc thực hiện tốt.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 89
Phân phối viên phải hiểu đ-ợc tính năng, công dụng của sản phẩm để h-ớng
dẫn cho khách hàng. Việc đào tạo phân phối viên về kĩ năng bán hàng, các kĩ
năng để xây dựng mạng l-ới là cũng hết sức cần thiết, để đảm bảo mạng l-ới
trong Marketing đa cấp tồn tại bền vững.
-Chính sách trả th-ởng hợp lý, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của doanh
nghiệp cũng nh- thu nhập cho phân phối viên.
Doanh nghiệp cần qui định cấu trúc, ph-ơng pháp tính hoa hồng, tiền
th-ởng và các lợi ích kinh tế khác của phân phối viên hợp lý. Nếu hoa hồng
trả th-ởng thấp thì sẽ không hấp dẫn nhà phân phối tham gia hoạt động
marketing đa cấp. Nếu hoa hồng trả th-ởng quá cao, đội giá sản phẩm lên, số
l-ợng ng-ời tiêu dùng sẽ ít đi và doanh nghiệp không mở rộng đ-ợc qui mô.
Doanh nghiệp cần hạn chế việc rập khuôn theo mô hình trả th-ởng của
công ty n-ớc ngoài. Khi mang sản phẩm vào kinh doanh tại Việt Nam, cần
xây dựng chính sách trả th-ởng dựa vào quy mô doanh nghiệp, đặc điểm sản
phẩm và điều kiện của Việt Nam.
-Tăng c-ờng công khai các qui định về ph-ơng thức thanh toán, về bảo
hành, mua lại sản phẩm cho phân phối viên.
Tr-ớc thái độ e dè, nghi ngại của d- luận đối với hình thức marketing
đa cấp, doanh nghiệp cần công khai hóa các qui định về ph-ơng thức thanh
toán, bảo hành và mua lại sản phẩm cho phân phối viên. Những qui định này
nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động của phân phối viên và cũng nhằm chứng
minh doanh nghiệp không áp dụng mô hình marketing đa cấp bất chính hay
còn gọi là hình tháp ảo. Ph-ơng thức thanh toán cần rõ ràng, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của phân phối viên. Nếu có thể, doanh nghiệp có thể
cấp tín dụng cho phân phối viên thông qua hình thức mua hàng trả chậm có
điều kiện. Chính sách này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các phân phối viên,
nhất là những ng-ời không có nhiều vốn. Họ không trả tiền mặt ra mua hàng
mà có thể đến lấy hàng rồi trả tiền sau cho doanh nghiệp, sau khi đã đ-ợc
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 90
khách hàng thanh toán. Tuy nhiên, những qui định về điều kiện về mua hàng
trả chậm phải tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp, tình hình tài chính, mức
đô khuyến khích đối với phân phối viên và giá trị sản phẩm. Nếu sản phẩm có
giá trị lớn, điều kiện cấp tín dụng phải khó khăn hơn với sản phẩm có giá trị
nhỏ. Doanh nghiệp cũng cần phải xem xét khả năng tài chính và giá trị sản
phẩm để đ-a ra thời hạn thanh toán hợp lí, tránh rủi ro nếu phân phối viên
không thanh toán hoặc thanh toán không đúng hạn- nhất là trong tr-ờng hợp
sản phẩm có giá trị cao.
Về chế độ bảo hành, doanh nghiệp cần có chế độ bảo hành phù hợp với
từng loại sản phẩm. Điều này đặc biệt quan trọng với các sản phẩm nh- máy
ozone, bếp gas… Bất kì doanh nghiệp nào, dù thực hiện marketing đa cấp hay
thông th-ờng cũng đều phải có chính sách bảo hành hợp lí và rõ ràng. Trong
hoàn cảnh ng-ời tiêu dùng vẫn còn thái độ nghi ngờ với hình thức bán hàng đa
cấp, việc đề ra một chính sách bảo hành hợp lí sẽ đem lại lòng tin của ng-ời
tiêu dùng với doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có chính sách mua lại sản phẩm
cho phân phối viên. Đây chính là điểm khác biệt căn bản giữa marketing đa
cấp chân chính và mô hình kim tự tháp ảo (marketing đa cấp bất chính).
Doanh nghiệp làm ăn bất chính sẽ không có chính sách mua lại sản phẩm.
Doanh nghiệp thực hiện marketing đa cấp chân chính sẽ mua lại sản phẩm từ
phân phối viên nếu họ không tiêu thụ đ-ợc sản phẩm trong thời gian nhất
định. Chính sách này sẽ giúp đảm bảo quyền lợi cho phân phối viên, từ đó họ
sẽ an tâm hoạt động. Sản phẩm mua lại cũng cần đ-ợc kiểm tra kĩ l-ỡng về
chất l-ợng, bao bì… để doanh nghiệp có mức giá mua lại hợp lí và đảm bảo
quyền lợi chính đáng của Doanh nghiệp.
- Lập quĩ dự phòng trong tr-ờng hợp có rủi ro.
Việc thành lập quĩ dự phòng là rất cần thiết. Trong tr-ờng hợp doanh
nghiệp ngừng hoạt động, có thể dùng số tiền này để chi trả tiền hoa hồng, tiền
th-ởng và mua lại hàng hóa từ ng-ời tham gia. Làm đ-ợc điều này sẽ đảm bảo
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 91
đ-ợc quyền lợi của ng-ời tham gia mạng l-ới đa cấp, tạo lòng tin với xã hội,
là cơ sở để phát triển mạng l-ới rộng khắp.
Doanh nghiệp có thể căn cứ vào số l-ợng phân phối viên trong mạng
l-ới để xác định số tiền cần kí quĩ. Mạng l-ới càng rộng, số tiền kí quĩ càng
cao. Tiền kí quĩ đ-ợc lấy ra từ hoa hồng hàng tháng hoặc một phần từ số hoa
hồng gián tiếp mà phân phối viên trong hệ thống không đ-ợc h-ởng do ch-a
hoàn thành chỉ tiêu. Nếu duy trì đ-ợc quĩ, doanh nghiêp có thể đảm bảo đ-ợc
việc thực hiện trách nhiệm và giải quyết kịp thời những sự việc phát sinh,
không những đảm bảo đ-ợc quyền lợi của phân phối viên mà uy tín của doanh
nghiệp cũng đ-ợc giữ vững.
3.2.3 Quản lý hệ thống phân phối viên
Các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp cần phải có biện pháp quản lí hệ
thống phân phối viên để tránh hỗn loạn, khó kiểm soát trong mạng l-ới. Ví dụ
nh- sau khi kí kết hợp đồng với phân phối viên, doanh nghiệp đăng kí mã số
cho phân phối viên trong mạng l-ới nhằm quản lí tốt mạng l-ới, là cơ sở để
tính hoa hồng, tiền th-ởng và quĩ dự phòng. Doanh nghiệp cũng có thể đăng kí
mã số cho phân phối viên tại cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền thông qua
website của cơ quan đó để tạo điều kiện cho công tác quản lý hoạt động
marketing đa cấp tại Việt Nam. Cơ quan này cũng có thể đứng ra quản lý quĩ
dự phòng cho doanh nghiệp để đảm bảo nó đ-ợc sử dụng đúng mục đích.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải có biện pháp xử lý với các phân phối
viên có những hành vi vi phạm nh- quảng cáo gian dối, lừa đảo ng-ời tiêu
dùng, dụ dỗ ng-ời khác tham gia mạng l-ới gây tổn hại đến xã hội, đến uy tín
của doanh nghiệp. Công tác này rất quan trọng để làm g-ơng cho các phân
phối viên khác trong hệ thống và giữ gìn uy tín của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có áp dụng marketing đa cấp phải tìm kiếm một giải
pháp để khống chế ngôn từ của nhà phân phối. Để bán đ-ợc hàng với mức hoa
hồng hấp dẫn, nhà phân phối thoải mái quảng bá sản phẩm theo cách riêng
của họ. Điều này dễ dẫn đến tình trạng các t- vấn viên nói quá, thổi phồng
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 92
quá mức về công dụng, chức năng, chất l-ợng của sản phẩm, làm ảnh h-ởng
đến uy tín doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần kiên quyết xử lý ng-ời tham gia
quảng bá sai sự thật, gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho ng-ời tiêu
dùng.
Bên cạnh đó, Doanh nghiệp có thể vừa giảm nhẹ gánh nặng về quản lí cho
phân phối viên của mình lại vừa tăng c-ờng quản lí giám sát hoạt động của phân
phối viên bằng cách san sẻ bớt trách nhiệm cho phân phối viên cấp cao. Doanh
nghiệp có thể yêu cầu các phân phối viên chịu trách nhiệm về những ng-ời do họ
đỡ đầu. Điều này có thể quy định ngay trong Hợp đồng bán hàng mà phân phối
viên ký với doanh nghiệp. Theo đó, phân phối viên cấp trên phải quản lý phân phối
viên cấp d-ới mà mình đỡ đầu, nếu cấp d-ới trực tiếp của họ có vi phạm gì thì
phân phối viên đó phải chịu một phần trách nhiệm.
Một mạng l-ới phân phối viên th-ờng lên tới hàng nghìn ng-ời, thậm
chí hàng chục nghìn ng-ời. Do đó, doanh nghiệp khó có thể bao quát hết họat
động của họ, khó có thể biết đ-ợc họ có thể vi phạm gì khi tiếp thị hàng hóa
và giới thiệu ng-ời vào mạng l-ới không. Trên thực tế, phân phối viên đều
không phải là nhân viên của doanh nghiệp mà là những cá nhân độc lập với
doanh nghiệp. Số tiền hoa hồng và các lợi ích của họ phụ thuộc một phần lớn
vào hoạt động của mạng l-ới bên d-ới . Nh- vậy, vì lợi ích của chính mình mà
phân phối viên phải quản lý cũng nh- khích lệ, động viên các phân phối viên
mà mình đỡ đầu. Họ có thể giám sát họat động của cấp d-ới mình chặt chẽ
hơn là doanh nghiệp và sẽ báo cho doanh nghiệp biết nếu có vi phạm. Bởi vì
phân phối viên này sẽ phải chịu trách nhiệm một phần với vi phạm của cấp
d-ới, do đó, họ có ý thức hơn. Hơn nữa, những hành vi vi phạm đó sẽ phần
nào ảnh h-ởng đến công việc bán hàng của chính họ bởi những hành vi quảng
cáo gian dối, lừa gạt, dụ dỗ ng-ời tham gia và mạng l-ới sẽ làm giảm sút uy
tín của doanh nghiệp. Mặt khác, do doanh số của cấp d-ới sẽ ảnh h-ởng trực
tiếp đến hoa hồng đ-ợc nhận của phân phối viên nên họ sẽ tích cực huấn luyện
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 93
cũng nh- động viên các phân phối viên trong mạng l-ới cấp d-ới. Đây là một
vấn đề quan trọng trong hình thức phân phối đa cấp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần quản lý chặt vấn đề ng-ời n-ớc ngoài tham
gia vào kênh phân phối đa cấp. Có rất nhiều doanh nghiệp đã vi phạm khí cho
phép phân phối viên n-ớc ngoài tham gia khi họ ch-a đ-ợc cấp giấy phép
hành nghề tại Việt Nam. Việc nộp thuế thu nhập cá nhân của ng-ời n-ớc
ngoài khi tham gia mạng l-ới cũng không tuân theo quy định của pháp luật.
Do đó, uy tín của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói chung bị giảm sút.
Các cơ quan quản lý xem xét hình thức phân phối đa cấp bằng con mắt nghi
ngại.
Khi ng-ời n-ớc ngoài muốn tham gia vào mạng l-ới phân phối, doanh
nghiệp cần kiểm tra đăng ký l-u trú, hộ chiếu và giấy phép lao động tại Việt
Nam của ng-ời đó. Đăng ký l-u trú, số hộ chiếu và số giấy phép lao động của
ng-ời đó phải đ-ợc thể hiện trên Hợp đồng bán hàng ký giữa doanh nghiệp và
ng-ời n-ớc ngoài. Việc nộp thuế của ng-ời n-ớc ngoài cũng phải tuân theo
quy định của pháp luật. Doanh nghiệp sẽ trích lại tiền hoa hồng để đóng thuế
thu nhập cho ng-ời n-ớc ngoài tr-ớc khi trả cho ng-ời đó.
Thêm vào đó, doanh nghiệp muốn xây dựng một kênh phân phối đa cấp
vững mạnh cần phải luôn củng cố tinh thần của ng-ời tham gia. Tr-ớc sự kỳ
thị của xã hội về ph-ơng thức kinh doanh này cũng nh- về chất l-ợng sản
phẩm trong kênh phân phối đa cấp, phân phối viên dễ mất lòng tin vào doanh
nghiệp. Mặt khác, phân phối viên sau một thời gian họat động rất dễ nảy sinh
t- t-ởng chán nản, doanh nghiệp cần có biện pháp để động viên tinh thần cũng
nh- xây dựng lòng tin của phân phối viên. Doanh nghiệp có thể tổ chức các
buổi hội thảo định kỳ để giới thiệu về bản thân doanh nghiệp cũng nh- sản
phẩm, đ-a ra các tài liệu, bằng chứng nhằm chứng minh tính -u việt của hình
thức phân phối này và các tính năng, chất l-ợng của sản phẩm. Doanh nghiệp
cũng có thể tạo ra bầu không khí thân thiện trong mạng l-ới phân phối viên để
họ có thể giúp đỡ nhau và có niềm tin vào mạng l-ới. Doanh nghiệp cũng nên
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 94
củng cố hình ảnh của mình đối với các phân phối viên, tạo dựng lòng tin của
phân phối viên đối với doanh nghiệp.
3.2.4 Thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà n-ớc và trách nhiệm xã hội
Để đảm bảo cho việc kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc phát triển lâu
dài và bền vững, doanh nghiệp phải tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình đối
với nhà n-ớc và xã hội. Doanh nghiệp phải chấp hành mọi quy định của Nhà
n-ớc trong hoạt động của mình, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với Nhà n-ớc.
Đồng thời, doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý và thu hộ thuế thu nhập
cá nhân không th-ờng xuyên của phân phối viên cho cơ quan thuế.
Ngoài ra, để tồn tại và phát triển vững mạnh, doanh nghiệp kinh doanh
đa cấp cần phải thực hiện tốt trách nhiệm đối với xã hội nh- góp phần giải
quyết nạn thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của ng-ời dân
trong xã hội, tiến hành các hoạt động từ thiện…
3.2.5. Liên kết các doanh nghiệp trong nội bộ ngành- Thành lập hiệp hội
kinh doanh đa cấp
Để tạo đ-ợc sự đồng thuận của xã hội, các doanh nghiệp kinh doanh đa
cấp tr-ớc hết phải thỏa thuận với nhau để cùng đ-a ra những bằng chứng
thuyết phục về mức độ tin cậy của ph-ơng thức kinh doanh và của doanh
nghiệp. Để làm đ-ợc điều này, các doanh nghiệp thực hiện Marketing đa cấp
phải hợp tác để cùng phát triển, tránh tr-ờng hợp tiêu cực nh- cạnh tranh
không lành mạnh, lôi kéo mạng l-ới của nhau, gây cản trở cho sự phát triển
chung của ngành Marketing đa cấp. Các doanh nghiệp cần sớm liên kết với
nhau để thành lập hiệp hội kinh doanh đa cấp nhằm bảo vệ quyền lợi chính
đáng của doanh nghiệp, ng-ời tham gia và ng-ời tiêu dùng. Đồng thời, cần hỗ
trợ các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền trong việc quản lý hoạt động kinh
doanh đa cấp, sớm phát hiện và xử lý những doanh nghiệp kinh doanh đa cấp
bất chính, lành mạnh hóa môi tr-ờng cho hoạt động kinh doanh đa cấp ở Việt
Nam. Hiệp hội sẽ tạo ra tiếng nói chung cho tất cả các doanh nghiệp sử dụng
ph-ơng thức Marketing đa cấp.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 95
Việc các doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội sẽ làm tăng thêm uy tín
cho doanh nghiệp vì doanh nghiệp không còn là một pháp nhân riêng lẻ và
nằm trong một tổ chức. Doanh nghiệp sẽ phải tuân thủ theo các quy định của
Hiệp hội. Uy tín của doanh nghiệp sẽ ảnh h-ởng đến uy tín của Hiệp hội cũng
nh- các thành viên khác. Do đó, các doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh
bạch trong kinh doanh. Nhờ có Hiệp hội, ng-ời tiêu dùng sẽ thấy yên tâm hơn
vào hình thức phân phối đa cấp và vào doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, hiệp hội sẽ đề ra h-ớng đi chung cũng nh- các quy định
cơ bản mà doanh nghiệp thành viên phải tuân theo, những qui định này sẽ là
cơ sở để nhận biết doanh nghiệp làm ăn bất chính, hoạt động theo mô hình Kim tự
tháp ảo.
Song song với việc liên kết với nhau, các doanh nghiệp cần giữ tốt mối
liên hệ với các cơ quan thông tin đại chúng để họ thông tin với ng-ời dân,
phân biệt với các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp bất chính. Sự xuất hiện của
những website t-ơng tự nh- , là kênh
cung cấp thông tin chính thống về các doanh nghiệp có áp dụng marketing đa
cấp và cả những mặt trái của hình thức kinh doanh này là rất cần thiết. Một
phần sẽ giúp đẩy lùi dẫn đến loại bỏ dần các doanh nghiệp kinh doanh bất
chính, đồng thởi quảng bá cho các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp theo đúng
nghĩa, góp phần tuyên truyền một ph-ơng thức Marketing mới cho nhiều
doanh nghiệp khác tham khảo và áp dụng
3.3.Giải pháp về phía xã hội
Hoạt động marketing đa cấp ở Việt Nam trong những năm vừa qua gặp
rất nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là
marketing đa cấp ch-a đ-ợc sự đồng thuận của xã hội Việt Nam. Do hoạt
động của của một số công ty kinh doanh đa cấp bất chính gây nhiều thiệt hại
cho xã hội dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực của xã hội về kinh doanh đa cấp.
Tuy nhiên, những nhận thức đó không phản ánh đ-ợc đúng bản chất của
marketing đa cấp, làm ảnh h-ởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 96
doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đa cấp chân chính, đồng thời cản trở
sự phát triển của ph-ơng thức kinh doanh mới mẻ này ở Việt Nam. Bởi vậy, để
làm cho công chúng hiểu rõ bản chất và những lợi ích thiết thực của marketing
đa cấp, cần thực thi một số giải pháp nh- sau:
-Thứ nhất, cần đ-a ra ch-ơng trình phổ biến nhận thức về kinh doanh
đa cấp nh- tổ chức các buổi hội đàm với chuyên gia lĩnh vực kinh doanh đa
cấp trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng (truyền hình, phát thanh, báo
chí…) thành lập các trang web, các ch-ơng trình hỏi đáp, các diễn đàn riêng
do các chuyên gia kinh tế phụ trách để cung cấp thông tin về kinh doanh đa
cấp cho ng-ời dân, tránh ảo t-ởng về hình thức marketing mới thật “thần kì”,
giúp làm giàu trong nháy mắt, giúp họ phân biệt kinh doanh đa cấp chân chính
và mô hình kim tự tháp ảo. Ngoài ra, cần tổ chức biểu d-ơng, động viên các
doanh nghiệp kinh doanh chân chính, mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội,
những doanh nhân thành đạt của kinh doanh đa cấp. Có vậy, kinh doanh đa
cấp mới đ-ợc nhìn nhận một cách khách quan và bình đẳng với những ph-ơng
thức kinh doanh khác.
-Thứ hai, cần có các biện pháp giúp cho một số đối t-ợng có ảnh h-ởng
lớn đối với xã hội nh- các nhà kinh tế, nhà chính trị, giảng viên ở các tr-ờng
đại học, cao đẳng, nhà báo… hiểu đ-ợc đúng đắn về marketing đa cấp. Đứng
ở góc độ ng-ời đại diện cho tiếng nói của quần chúng, những thông tin mà họ
cung cấp thật sự khách quan để tránh có những phát ngôn, bình luận chủ quan,
thiếu chính xác gây cản trở ảnh h-ởng xấu đến doanh nghiệp và cản trở
ph-ơng thức kinh doanh này phát triển.
-Thứ ba, tiến hành đ-a mô hình kinh doanh đa cấp vào giảng dạy chính
thức trong các tr-ờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu để chuẩn hóa và cập
nhật kiến thức về kinh doanh đa cấp, làm cơ sở cho mô hình này phát triển
một cách bền vững ở Việt Nam. Trên thực tế, mô hình này đã đ-ợc nhiều n-ớc
phát triển trên thế giới áp dụng.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 97
3.4. Đối với ng-ời dân:
Cần nâng cao nhận thức của ng-ời tiêu dùng cũng nh- những ng-ời
tham gia vào mạng l-ới marketing đa cấp nh- một nhà phân phối. Những đối
t-ợng này sẽ bị tổn hại đầu tien do các hoạt động marketing đa cấp bất chính
gây ra. Do đó, họ cần nâng cao nhận thức để tự bảo vệ mình.
Hiện nay, từ những trung tâm kinh tế phát triển nh- TP Hồ Chí Minh
đén những vùng hẻo lánh, xa xôi nh- Thái Nguyên, Lâm Đồng, Điện Biên…
ng-ời ta đua nhau vào mạng l-ới marketing đa cấp không phải để mua máy
mát xa, máy ozone, hay những thực phẩm bổ sung đắt tiền… mà vì những lời
hứa hẹn, thuyết phục về hoa hồng hấp dẫn, sau đó mới phát hiện ra mình bị
lừa. Những ng-ời bị lừa đa số đều nghèo, thất nghiệp, ít thông tin nên dễ bị lôi
cuốn vào hình thức kinh doanh dễ dàng với thu nhập cao. Hoa hồng của nhiều
công ty kinh doanh đa cấp lên tới 50-60% nên nhiều ng-ời hào hứng tham gia.
Họ đầu t- công sức, thời gian, tiền bạc, tận dụng mọi lúc để quảng cáo cho
công ty, quảng cáo sản phẩm để bán đ-ợc hàng nhằm lấy đ-ợc khoản hoa
hồng với tỷ lệ cao khác th-ờng. Không nhiều ng-ời trong số họ phát hiện ra
đ-ợc điểm mù mờ của ph-ơng thức kinh doanh này. Ví dụ nh- nếu công ty
cho đến 50% hoa hồng thì giá trị thực của sản phẩm là bao nhiêu? Ai là ng-ời
chi trả phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán? Đó chính là ng-ời tiêu dùng
và những “nhà phân phối”. Vì vậy thông qua các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng, cần cảnh báo ng-ời dân về những mánh khóe mà các doanh nghiệp
kinh doanh đa cấp bất chính áp dụng.
Phổ biến cho ng-ời dân các quy định của pháp luật, giúp họ, những
ng-ời đã đang và có khả năng sẽ trở thành nhà phân phối trong t-ơng lai hiểu
biết pháp luật để họ tự bảo vệ mình, đồng thời cũng là ng-ời phát hiện các
hành vi của marketing đa cấp bất chính. Những nhà phân phối th-ờng mắc
những sai phạm nh-: thông tin sai lệch về chức năng, công dụng, chất l-ợng
của hàng hóa. Ví dụ tr-ờng hợp của công ty Noni Vina, các phân phối viên đã
quảng cáo nước trái nhàu Tahitan Noni Juice thành “thần dược trị bá bệnh”.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 98
Những ng-ời kinh doanh đa cấp cần phải hiểu đ-ợc rằng: chính họ là
những ng-ời hoạt động kinh doanh độc lập, nhân danh chính họ chứ không
phải nhân danh công ty, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Do đó, họ
cần ý thức đ-ợc trách nhiệm và vai trò của mình với sự thành bại của một
công ty áp dụng ph-ơng thức kinh doanh đa cấp, từ đó mạnh dạn giao dịch với
công ty với t- cách là một đối tác. Họ có quyền đ-ợc yêu cầu công ty cung
cấp những bằng chứng xác thực về ph-ơng thức kinh doanh đa cấp, về công ty
và sản phẩm của công ty.
Việc nâng cao hiểu biết của ng-ời dân là một giải pháp hết sức cơ bản,
bởi lẽ công ty kinh doanh đa cấp bất chính- mô hình kim tự tháp ảo tồn tại và
thu lợi đ-ợc là nhờ sự thiếu hiểu biết của ng-ời dân. Có nhận thức đúng đắn,
họ sẽ có sự lựa chọn đúng đắn, không trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo.
Từ đó, các công ty marketing đa cấp bất chính sẽ không còn tồn tại đ-ợc nữa
và chỉ còn lại các công ty theo ph-ơng pháp marketing đa cấp đúng nghĩa.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 99
KếT LUậN
Marketing đa cấp là một ph-ơng thức kinh doanh còn khá mới mẻ ở
Việt Nam nh-ng đã có lịch sử phát triển hơn 60 năm ở các n-ớc phát triển trên
thế giới. Ra đời nh- một nhu cầu phát triển tất yếu, đ-ợc khẳng định giá trị
tồn tại nh- một thực tế khách quan, marketing đa cấp từ lâu đã không chỉ
đ-ợc thừa nhận mà còn đ-ợc áp dụng nh- một giải pháp kinh doanh hữu hiệu
đối với một nền kinh tế mở tại hơn 120 quốc gia trên thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam đang ở trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, các nhà
lãnh đạo đang nỗ lực tìm ra các giải pháp để tạo điều kiện thông thoáng về
hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực... cung cấp các dịch
vụ tốt nhất nhằm thu hút nhiều đầu t- từ n-ớc ngoài. Thị tr-ờng cho ngành
marketing đa cấp ở Việt Nam còn mới mẻ và hấp dẫn đối với các nhà đầu t-
n-ớc ngoài. Sau 7 năm hoạt động ở thị tr-ờng Việt Nam, hình thức Marketing
đa cấp ngày càng khẳng định đ-ợc vai trò và tầm quan trọng của mình. Với
đội ngũ phân phối viên ngày càng đông đảo và số l-ợng doanh nghiệp
Marketing đa cấp ngày càng tăng, rõ ràng hình thức kinh doanh này b-ớc đầu
đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại, hạn chế cản trở sự phát
triển lành mạnh của Marketing đa cấp. Đây cũng thực trạng chung đã xảy ra
tại nhiều n-ớc phát triển trên thế giới. Do đó, chúng ta cần nghiên cứu, học tập
các n-ớc khác về kinh nghiệm quản lý. Trong thời gian tới, Marketing đa cấp
sẽ tiếp tục phát triển ở Việt Nam với sự tham gia của ngày càng nhiều doanh
nghiệp. Muốn làm đ-ợc điều này, ngoài sự nỗ lực của chính các doanh nghiệp,
Nhà n-ớc cũng cần hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiểu biết của ng-ời
dân để định h-ớng hoạt động Marketing đa cấp phát triển một cách chắc chắn,
theo đúng quĩ đạo và giảm thiểu những tiêu cực có thể phát sinh.
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 100
TàI LIệU THAM KHảO
Sách tham khảo
1. Don Failla, Kinh doanh theo mạng từ A đến Z, NXB Văn hóa thông
tin, 2005.
2. Don Failla, M-ời bài học trên chiếc khăn ăn- Cơ sở tối thiểu của
thành công, , NXB Văn hóa thông tin, 2005.
3. John Kalench, Bạn có thể trở thành bậc thầy trong Kinh doanh theo
mạng, NXB Văn hóa thông tin, 2005.
4. Nguyễn Khánh Toàn, Bạn muốn mạng l-ới của mình bùng nổ với tốc
độ nào, NXB Văn hóa thông tin, 2007.
5. Phạm Thu H-ơng, Các tình huống marketing đa cấp “ biến tướng” ở
Việt Nam, , tạp chí kinh tế đối ngoại, số 25/2007.
6. Randy Gage, Làm cách nào để xây dựng một doanh nghiệp trong
ngành kinh doanh theo mạng sản sinh lợi nhuận, NXB Văn hóa thông
tin,2005.
7. Richard Poe, Làn sóng thứ ba: Kỉ nguyên mới trong ngành kinh
doanh theo mạng, NXB Văn hóa thông tin, 2005
8. Tài liệu h-ớng dẫn T- vấn viên mới của Oriflame Việt Nam.
9. Tài liệu h-ớng dẫn T- vấn viên mới của Avon Việt Nam.
Website tham khảo
1
2. (Website của Cục quản lí cạnh tranh, Bộ
th-ơng mại)
3.
4.
&LinksFrom=
Marketing đa cấp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
Trần Thuỳ Linh Anh 3 – K42A 101
5.
doanh/2007/08/3B9F99BF/
6.
7.
8.
9.
10.
0F&nsubcatID=SCA031225153753C&newsID=4368&menuID=4
11.
12. bao/
13.
Mục lục
Lời mở đầu ............................................................................................... 0
CHƯƠNG 1:TổNG QUAN Về MARKETING ĐA CấP .......................... 3
1.1.Khái niệm về Marketing đa cấp ........................................................................... 3
1.2. Lịch sử của Marketing đa cấp ............................................................................. 5
1.2.1. Nguồn gốc của Marketing đa cấp ................................................... 5
1.2.2. Lịch sử phát triển của Marketing đa cấp ......................................... 8
1.3. Nguyên lý hoạt động của marketing đa cấp..................................................... 11
1.4.Các yếu tố của một mô hình marketing đa cấp ................................................ 13
1.5. Nội dung hoạt động Marketing đa cấp ............................................................. 15
1.5.1.Lựa chọn sản phẩm kinh doanh phù hợp ....................................... 15
1.5.2.Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, huấn luyện phân phối viên .......... 16
1.5.3.Xây dựng mô hình trả th-ởng ....................................................... 17
1.5.4.Thực hiện đơn hàng một cách nhanh chóng thuận tiện .................. 27
1.5.5.Xây dựng hệ thống hỗ trợ .............................................................. 28
1.6. So sánh marketing đa cấp và marketing thông th-ờng .................................. 29
1.7. Ưu, nh-ợc điểm của hình thức marketing đa cấp ......................................... 34
1.7.1. Ưu điểm ....................................................................................... 34
1.7.2. Nh-ợc điểm ................................................................................. 38
1.8.Phân biệt kinh doanh đa cấp chân chính và mô hình ảo ................................ 38
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG MARKETING ĐA CấP ở
VIệT NAM ................................................................................................. 42
2.1. Nhận thức của xã hội về Marketing đa cấp ..................................................... 42
2.2. Tình hình phát triển của marketing đa cấp ở Việt Nam ................................. 43
2.3. Đặc điểm: ............................................................................................................ 45
2.3.1 Cơ cấu mặt hàng ........................................................................... 45
2.3.3. Môi tr-ờng pháp lý....................................................................... 49
2.4. Phân tích hoạt động của một số công ty hoạt động marketing đa cấp điển
hình trên thị tr-ờng Việt Nam .................................................................................. 52
2.4.1.Công ty TNHH Mỹ phẩm Th-ờng Xuân với sản phẩm mỹ phẩm và
dụng cụ trang điểm mang nhãn hiệu Orilame ......................................... 52
2.4.2. Avon Việt Nam ............................................................................ 61
2.4.3.Noni Vina và những nghi vấn trong mô hình bán hàng đa cấp tại
Công ty Noni Việt Nam ......................................................................... 71
2.5. Đánh giá chung về hoạt động marketing đa cấp ở Việt Nam trong thời gian
vừa qua ....................................................................................................................... 74
2.5.1.Những kết quả đã đạt đ-ợc ............................................................ 75
2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục ...................................................... 77
CHƯƠNG III: CáC GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN HOạT ĐộNG
MARKETING ĐA CấP TạI VIệT NAM ................................................ 81
3.1.Giải pháp về phía nhà n-ớc ............................................................................... 81
3.1.1.Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam
.............................................................................................................. 81
3.1.2.Tăng c-ờng quản lý hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam...... 86
3.2.Giải pháp về phía doanh nghiệp ........................................................................ 88
3.2.1. Đảm bảo về sản phẩm .................................................................. 88
3.2.2. Lập kế hoạch kinh doanh ............................................................. 88
3.2.3 Quản lý hệ thống phân phối viên ................................................... 91
3.2.4 Thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà n-ớc và trách nhiệm xã hội ........... 94
3.2.5. Liên kết các doanh nghiệp trong nội bộ ngành- Thành lập hiệp hội
kinh doanh đa cấp .................................................................................. 94
3.3.Giải pháp về phía xã hội ..................................................................................... 95
3.4. Đối với ng-ời dân: ............................................................................. 97
KếT LUậN ................................................................................................. 99
TàI LIệU THAM KHảO ........................................................................ 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3612_1802.pdf