Đề tài Nghiên cứu sử dụng các phế phẩm nông nghiệp để chế tạo tấm Panel cách nhiệt sử dụng trong dân dụng và công nghiệp
1. Mở đầu
Nước ta là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng triệu
tấn các chất phế thải như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, vỏ lạc, rơm, vỏ cafê Nếu sử dụng các
phế thải này một cách thích hợp có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như: xây dựng gạch
xốp cách nhiệt, sản xuất điện năng, sản xuất tấm panel cách nhiệt, cách âm, chống nóng
Một số nơi người nông dân sử dụng các phế thải nông nghiệp để làm chất đốt
nhưng không hiệu quả, hoặc đốt bỏ gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng, thậm chí ở
một số nơi chúng không được sử dụng rất lãng phí. Cùng với sự phát triển của nền nông
nghiệp, qui mô sản xuất ngày càng lớn và tập trung, các phế phẩm nông nghiệp ngày càng
nhiều, việc nghiên cứu sử dụng chúng phục vụ đời sống và công nghiệp càng trở nên cấp
bách và cần thiết. Một trong những hướng sử dụng đó là sản xuất các tấm panel cách nhiệt
phục vụ cho đời sống và trong công nghiệp. Nhu cầu sử dụngcác tấm cách nhiệt ở Việt
Nam rất lớn, ví dụ như cách nhiệt mái nhà các công trình công cộng, các nhà máy, phân
xưởng, các hộ gia đình, trường học .
2. Nội dung đề tài
2.1. Chế tạo các tấm panel cách nhiệt
2.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Chuẩn bị nguyên liệu như: trấu, phoi bào, bã mía, xơ dừa .
Phơi khô nguyên liệu để đảm bảo tính cách nhiệt tốt.
Sàng lọc nguyên liệu, chỉ giữ lại nguyên liệu đảm bảo chất lượng và kích cỡ.
Băm nhỏ nguyên liệu đạt kích cỡ phù hợp để đảm bảo chất lượng bề mặt các tấm
6 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3028 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu sử dụng các phế phẩm nông nghiệp để chế tạo tấm Panel cách nhiệt sử dụng trong dân dụng và công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
141
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP
ĐỂ CHẾ TẠO TẤM PANEL CÁCH NHIỆT
SỬ DỤNG TRONG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
USE OF RESEARCH AGRICULTURAL RESIDUE TO BUILD THE PANELS
INSULATION USE IN CIVIL AND INDUSTRY
SVTH: Nguyễn Hữu Thao, Huỳnh Trung Tài
Lớp 05N1, Trường Đại học Bách khoa
GVHD: PGS.TS. Võ Chí Chính
Khoa công nghệ Nhiệt Điện Lạnh, Trường Đại học Bách khoa
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu của việc sử dụng những phế phẩm nông nghiệp
để chế tạo các tấm panel cách nhiệt để ứng dụng trong dân dụng và công nghiệp.
ABSTRACT
This paper presents research results of using agricultural waste products to manufacture
insulation panels for applications in civil and industrial.
1. Mở đầu
Nước ta là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng triệu
tấn các chất phế thải như trấu, bã mía, vỏ hạt điều, vỏ lạc, rơm, vỏ cafê… Nếu sử dụng các
phế thải này một cách thích hợp có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như: xây dựng gạch
xốp cách nhiệt, sản xuất điện năng, sản xuất tấm panel cách nhiệt, cách âm, chống nóng…
Một số nơi người nông dân sử dụng các phế thải nông nghiệp để làm chất đốt
nhưng không hiệu quả, hoặc đốt bỏ gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng, thậm chí ở
một số nơi chúng không được sử dụng rất lãng phí. Cùng với sự phát triển của nền nông
nghiệp, qui mô sản xuất ngày càng lớn và tập trung, các phế phẩm nông nghiệp ngày càng
nhiều, việc nghiên cứu sử dụng chúng phục vụ đời sống và công nghiệp càng trở nên cấp
bách và cần thiết. Một trong những hướng sử dụng đó là sản xuất các tấm panel cách nhiệt
phục vụ cho đời sống và trong công nghiệp. Nhu cầu sử dụngcác tấm cách nhiệt ở Việt
Nam rất lớn, ví dụ như cách nhiệt mái nhà các công trình công cộng, các nhà máy, phân
xưởng, các hộ gia đình, trường học...
2. Nội dung đề tài
2.1. Chế tạo các tấm panel cách nhiệt
2.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Chuẩn bị nguyên liệu như: trấu, phoi bào, bã mía, xơ dừa...
Phơi khô nguyên liệu để đảm bảo tính cách nhiệt tốt.
Sàng lọc nguyên liệu, chỉ giữ lại nguyên liệu đảm bảo chất lượng và kích cỡ.
Băm nhỏ nguyên liệu đạt kích cỡ phù hợp để đảm bảo chất lượng bề mặt các tấm
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
142
panel khi ép.
2.1.2. Chuẩn bị ép
Chuẩn bị các khuôn ép theo các kích cỡ chuẩn, sử dụng thích hợp cho từng mục
đích cụ thể. Khuôn ép được chế tạo từ thép tấm và ép bằng tay. Khi qui mô lớn có thể sử
dụng hệ thống bơm thủy lực để ép nhằm đảm bảo lực ép và độ nén panel đồng đều.
khô.
.
2.1.3. Ép khuôn
khối lượng định sẵn với từng loại nguyên liệu.
Ép theo các độ dày định sẵn, sau khoảng thời gian 45 phút lấy tấm panel ra ngoài.
, sơn...
trong dân d .
2.1.4. Sản phẩm đạt được
Sau khi tiến hành chế tạo tấm panel cách nhiệt ta được kết quả sau:
Hình 1 - Panel các loại khác nhau
2.2. Nghiên cứu thực nghiệm xác định hệ số dẫn nhiệt
2.2.1. Mô tả thí nghiệm
Để xác định hệ số dẫn nhiệt của các loại panel cách nhiệt nhằm đánh giá khả
năng cách nhiệt của chúng, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm như sau:
Dựng một khối hợp lập phương từ các tấm panel cách nhiệt cùng chủng loại và
kích thước với kích thước 350x350x350mm. Ở giữa tâm khối hộp bố trí một đèn điện tròn
công suất 200W, và coi như một hình cầu tỏa nhiệt đều ra 6 mặt khối hộp. Đặt 3 cảm biến
nhiệt độ dùng để xác định nhiệt độ các bề mặt vách và không khí trong khối hộp.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
143
2.2.2. Xác định hệ số dẫn nhiệt
Phương trình truyền nhiệt khi ổn định:
Q = U.I = 6.Q1 + Qkk (1)
Trong đó: Q1, Qkk –
, W.
)tt(.FQ 2w1w1
)'t"t.(C.V.
Q
kkkkp
kk
: - , m
2
;
- , W/m.K;
tw1,tw2,t
”
kk,t
’
kk –
,
o
C;
- , giây;
VC p ,,
-
.
)tt.(C.V.
)tt.(.F6Q
'
kk
"
kkp
2w1w
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
)tt.(F6
)tt.(C.V.
Q
2w1w
'
kk
"
kkP
(3)
2.3. Kết quả đạt được
2.1
Stt gian
]
t"kk
[
0
C]
tw1
[
0
C]
tw2, [
0
C]
=10mm =15mm =20mm
1 0 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5
Hình 2.2: Mô hình thí nghiệm
tw1
tw2
Q=U*I
Q1
Boïng âeìn
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
144
2 10 57 57 41 33 31
3 20 66 66 43 35 31.5
4 30 74 74 48 35 32
5 40 77 77 49 36 33
6 50 79 79 49 37 35
7 60 80 80 49.5 37 36
Tương tự đối với các tấm panel phoi bào, bã mía. Dưới đây là kết quả tính toán hệ
số dẫn nhiệt của các tấm panel.
2.2 [W/m.K]
Stt
gian
[phút]
=10
[mm]
=15
[mm]
=20
[mm]
=10
[mm]
=15
[mm]
=20
[mm]
=10
[mm]
=15
[mm]
=20
[mm]
1 10 0.168 0.169 0.18 0.21 0.21 0.23 0.224 0.231 0.231
2 20 0.117 0.132 0.145 0.156 0.162 0.173 0.171 0.18 0.174
3 30 0.104 0.102 0.106 0.124 0.13 0.125 0.123 0.141 0.152
4 40 0.097 0.096 0.103 0.106 0.104 0.102 0.112 0.124 0.126
5 50 0.09 0.094 0.093 0.101 0.103 0.101 0.102 0.103 0.105
6 60 0.089 0.09 0.085 0.101 0.1 0.101 0.102 0.086 0.102
10 20 30 40 50 60 70 phuït
5
10
15
2
25
3
35
40
45
0
Bãö daìy 10mm
Bãö daìy 15mm
Bãö daìy 20mm
t c0
2.3
2.3.1. Nhận xét
11,0 135,0
14,0
< 0,23 W/m.K như vậy các tấm panel
có khả năng cách nhiệt tốt.
Sai số trong mỗi lần thí nghiệm bề dày khác nhau khi tính toán hệ số dẫn nhiệt
thì có sự sai lệch ∆
10
%. Sai số này có thể cho phép được.
Đối với các tấm panel cách nhiệt ở trên ta thấy, khi độ dày càng tăng thì độ chênh
nhiệt độ
t
càng lớn.
Các tấm panel cách nhiệt có thể đảm bảo độ bền cơ học cũng như tính thẩm mỹ cao.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
145
Tấm panel cách nhiệt trên có khả năng cách nhiệt tốt và có những tính chất ưu điểm
hơn một số vật liệu cách nhiệt có trên thị trường như: tính chất chống cháy, chống mối
mọt, và tạo xốp khí trong tấm panel cách nhiệt...
Khi so sánh các tấm panel cách nhiệt như: tấm panel vỏ trấu, tấm panel bã mía, tấm
panel phoi bào, và tấm panel hỗn hợp thì ta thấy rằng hệ số dẫn nhiệt của vỏ trấu nhỏ nhất,
như vậy tấm panel bằng vỏ trấu có khả năng cách nhiệt tốt nhất.
2.4. Tính kinh tế của đề tài
Để đánh giá tính kinh tế của đề tài, ta đánh giá giá thành của 1m2 tấm panel cách
nhiệt, dày 10mm loại này sau khi đã chế biến thành phẩm như sau:
2.4.1. Tiền mua keo
Giá mua keo, axít (phenol formandehit + Keo Epoxy): 25.000 VND/kg/8tấm
Diện tích 8 tấm: F = 8x0,35x0,35 = 0,98 m2
Tiền mua keo tính cho 1m2: T1 = 25.000/0,98 = 25.500 đồng.
2.4.2. Tiền mua hoá chất…
Giá mua hoá chất (chống mối mọt, tạo sự rỗng khí) 11.500VND/kg/12 tấm.
: F = 12x0,35x0,35=1,47 m2.
1m2: T2=11.500/1,47 .
Vật liệu ép: bã mía, vỏ trấu, phoi bào 2.000/50kg (hiện tại thu lượm không tốn
tiền).
1 m2: T3 .
Nhân công: do mình.
Giá thành tính để chế tạo 1 m2 tấm panel: T=T1+T2+T3 = 37.300VND/m
2
3. Kết luận
Các tấm panel mặc dù được sản xuất thủ công nhưng chất lượng thẩm mỹ có thể sử
dụng được trong công nghiệp và đời sống.
Hệ số dẫn nhiệt của tất cả loại panel này (vỏ trấu, phoi bào, bã mía…) đều khá nhỏ
chứng tỏ hiệu quả cách nhiệt tốt, có thể sử dụng làm vật liệu cách nhiệt tốt.
Độ bền cơ học, chống mối mọt, chống cháy… tốt.
Giá thành không cao (37.300 VNĐ/m2) so với loại vật liệu cách nhiệt khác.
Dễ chế tạo, có thể triển khai qui mô vừa và lớn mà không cần đầu tư nhiều.
Có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như: laphong, trang trí trần…
Đây là đề tài mới và ý nghĩa thực tiễn cao. Trong thời gian tới với nhu cầu sử dụng
các tấm panel cách nhiệt ngày càng nhiều với các mục đích khác nhau thì sẽ mở ra một
hướng mới cho một ngành công nghiệp về sản xuất tấm panel cách nhiệt.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS. Nguyễn Bốn, PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng (1999), Nhiệt kĩ thuật, Nxb Giáo
Dục, Hà Nội.
[2] PGS.TS. Phạm Lê Dần, GS.TSKH. Đặng Quốc Phú (1999), Bài tập cơ sở kĩ thuật
nhiệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3] TS. Vũ Minh Đức (2006), “Sản xuất gạch “Xốp” cách nhiệt từ phế thải”, Tạp chí gốm
xây dựng, số 37.
[4] GS Halimaton Hamdan, “Sản xuất aerogel cách nhiệt từ tro trấu của đại học công
nghệ malaysia”, Tạp chí khoa học phổ thông, Webside:
tro-trau.html
[5] 35(2006).
[6] , Webside:
[7]
[8] Và một số tài liệu liên quan đến công nghệ hoá, trên internet...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu sử dụng các phế phẩm nông nghiệp để chế tạo tấm panel cách nhiệt sử dụng trong dân dụng và công nghiệp.pdf