CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam gia nhập gia nhập WTO, đó là cơ hội để các doanh nghiệp Việt
Nam mở rộng thị trường, tìm kiếm nhiều khách hàng, đối tác hơn. Tuy nhiên,
cũng có những thách thức không kém. Các doanh nghiệp phải tự đổi mới bản
thân đề ra những chiến sách, sách lược phù hợp với môi trường quốc tế, để nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình. Bên cạnh đó,nền kinh tế nước ta là một nền
kinh tế đang phát triển. Các hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong
phú hơn. Do đó, việc phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một
vấn đề rất cấp thiết. Vì dựa trên những chỉ tiêu, kế hoạch, doanh nghiệp có thể
định trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán mức độ
thành công của kết quả kinh doanh.
Thông qua việc đánh giá đúng được tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế thích hợp, xác định được đúng
phương hướng, sử dụng và quản lý một cách tiết kiệm và có hiệu quả về vốn và
các nguồn nhân lực, vật lực để đầu tư một cách hợp lý, để doanh nghiệp có thể
đạt được những kết quả cao trong kinh doanh. Muốn làm được điều đó, doanh
nghiệp cần nắm rõ nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh. Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tích hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang được viết tắt là ANGIMEX đã
không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề ra những đường lối đúng đắn, phương
án kinh doanh, chiến lược phù hợp trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, thị trường
được mở rộng và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn.
Trong điều kiện phát triển chung, bên cạnh những thuận lợi để phát triển, công ty
cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Do đó, em thực hiện đề tài: “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công Ty
Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (ANGIMEX)”. Để tìm hiểu rõ hơn về hoạt
động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ANGIMEX, từ đó đưa ra
các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tich hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập ́
Khẩu An Giang ANGIMEX, từ đó đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao
hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công Ty Cổ Phần
Xuất Nhập Khẩu An Giang ANGIMEX từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010.
Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công Ty Cổ
Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang ANGIMEX. Số liệu nghiên cứu được thu thập
từ phòng kinh doanh, phòng tài chính – kế toán của công ty.
Phạm vi về thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2010 đến
tháng 11 năm 2010.
Đối tượng nghiên cứu: quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh của
công ty từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Lý Thùy An (2008), luận văn tốt nghiệp Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty Bảo Việt Vĩnh Long . Kết quả nghiên cứu:
+ Phân tích thực trạng, hiệu quả hoạt động của công ty từ năm 2004 đến năm
2007.
+ Phân tích doanh thu, lợi nhuận của công ty từ năm 2004 đến năm 2007.
+ Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
từ năm 2004 đến năm 2007.
Đề tài sử dụng phương pháp so sánh : số liệu tương đối và tuyệt đối, phương
pháp chi tiết : chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu, chi tiết theo thời
gian, địa điểm và phạm vi kinh doanh.
105 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6688 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Angimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á thị
trƣờng tốt. Ngoài ra, công ty luôn nghiên cứu, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, dịch
vụ ngày càng tốt hơn để có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng. Sản
phẩm của công ty ngày càng đa dạng và chất lƣợng đƣợc ngƣời tiêu dùng tin
tƣởng hơn và lựa chọn. Bên cạnh đó, công ty còn có những biện pháp và cách
thức quản lý đƣợc chi phí một cách hợp lý. Chi phí tuy có tăng nhƣng doanh thu
thu về là rất cao. Chính vì thế mà lợi nhuận của công ty đều đạt so với kế hoạch.
Tỷ
đồng
Năm
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 63 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Sau khi phân tích các tỷ số hoạt động tài chính của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu An Giang Angimex, các tỷ số tài chính này đƣợc so sánh với tỷ số tài chính
của ngành để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động của công ty. Do khi tham khảo ở
trang web : www.vinacorp.vn thì các công ty cùng nhóm ngành với ANGIMEX
là DOCIMEXCO, TH1 (CTCP XNK TỔNG HỢP 1 VIỆT NAM), CMV (CTCP
THƢƠNG NGHIỆP CÀ MAU). Trong đó, CMV (CTCP THƢƠNG NGHIỆP
CÀ MAU) thuộc nhóm ngành thƣơng mại trong trang web:
www.cophieu68.com.
Vì theo trang web : www.cophieu68.com
+ Ngành Chế biến thực phẩm gồm các công ty nhƣ : Công ty cổ phần Đồ hộp
Hạ Long, Công ty CP XNK Sa Giang ( chế biến xuất khẩu bánh phồng tôm, chả
lụa, pate, giò thủ,…
+ Ngành Hàng tiêu dùng gồm các công ty nhƣ : CTCP Tập đoàn Ma San ( lĩnh
vực hoạt động là chế biến thực phẩm nhƣ nƣớc tƣơng Chinsu , xây dựng, khai
thác khoáng sản, in bao bì).
+ Ngành Sản phẩm nông nghiệp gồm các công ty nhƣ : Công ty cà phê An
Giang(Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu cà phê, sản phẩm nhựa, sản phẩm từ
gỗ; Cho thuê kho, bãi; Vận tải hàng hóa đƣờng bộ bằng xe tảu nội tỉnh, liên tỉnh),
CÔNG TY CP NÔNG LÂM SẢN THỰC PHẨM YÊN BÁI ( Chế biến, gia
công, kinh doanh lâm sản. Chế biến, gia công, kinh doanh nông sản thực phẩm.,
Kinh doanh xuất nhập khẩu phụ tùng, vật tƣ, thiết bị, hàng hoá tổng hợp,Kinh
doanh dịch vụ du lịch, thƣơng mại tổng hợp, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, cho
thuê văn phòng), CÔNG TY CHẾ BIẾN HÀNG XK LONG AN ( công ty kinh
doanh các sản phẩm từ nhân hạt điều và tôm đông lạnh xuất khẩu. ) , Công ty Cổ
phần Lƣơng thực Thực phẩm Safoco (Hiện nay công ty đang sản xuất 4 nhóm
sản phẩm chính: Mì; Nui; Bún và Bánh tráng. Trong đó sản phẩm Mì là sản
phẩm chủ lực của công ty)
Còn các ngành còn lại (bao bì, bất động sản, nội thất, phụ tùng ô tô,….)
không phù hợp để so sánh các tỷ số tài chính với công ty Angimex .
Còn trong ngành Thƣơng mại có công ty Công ty Cổ Phần Thƣơng nghiệp Cà
Mau ( kinh doanh: hàng thực phẩm Công nghệ, hàng nhiên liệu (Xăng, dầu),
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 64 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
hàng nông sản, hàng thủy hải sản thực phẩm, hàng vật liệu xây dựng, kim khí
điện máy, xe gắn máy), Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh
(sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông lâm thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ,
may mặc, hàng da,cao su, lƣơng thực thực phẩm, thiết bị, máy móc, vật liệu xây
dựng, các loại nguyên liệu và các sản phẩm khác .)
Bên cạnh đó, Công ty Cổ Phần Thƣơng nghiệp Cà Mau với mã chứng khoáng
CMV là công ty cùng ngành với ANGIMEX ( theo www.vinacorp.vn) .
Vì vậy, các tỷ số tài chính của công ty Angimex đƣợc so sánh với các tỷ số
tài chính ngành Thƣơng mại.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 65 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4.4.1. Tỷ số thanh khoản
Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY
QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG 2010
ĐVT : lần
(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang, [6])
Các chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2009 6 tháng 2010
AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành
Tỷ số thanh toán
hiện thời
1,12 2,67 1,51 1,73 1,42 1,72 1,21 1,45 1,29 1,74
Tỷ số thanh toán
nhanh
0,55 1,69 1,28 1,13 0,98 1,10 1,11 0,97 1,12 1,11
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 66 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Tỷ số thanh toán hiện thời
Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang cao
nhất là 1,51 vào năm 2008. Do tổng tài sản lƣu động của công ty cao gấp 1,5 lần
so với nợ ngắn hạn, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2008 đƣợc
bảo đảm bằng 1,51 đồng tài sản lƣu động . Nhìn chung, các tỷ số thanh toán hiện
thời đều lớn hơn 1 chứng tỏ tài sản lƣu động của công ty đảm bảo đủ trả nợ ngắn
hạn. Vì vậy, công ty có đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ
ngắn hạn sắp đáo hạn.
Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty đều nhỏ hơn tỷ số thanh toán hiện thời
của ngành nhƣng không thấp hơn nhiều. Tuy công ty có đủ tài sản để thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn tuy nhiên công ty cũng cần xem xét và điều
chỉnh các khoản nợ ngắn hạn lại thấp hơn để có tỷ số thanh toán hiện thời tốt hơn,
để tỷ số thanh toán hiên thời của công ty có thể tƣơng đƣơng với tỷ số thanh toán
hiện thời của ngành.
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh cao nhất là 1,28 vào năm 2008. Nếu một công ty có
hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, nó sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập
tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. Nhƣ vậy, trong năm 2007 và 2009 tỷ số
thanh toán nhanh của công ty nhỏ hơn 1 và nhỏ hơn khoảng 0,5 lần so với tỷ số
thanh toán hiện thời. Điều này chứng tỏ năm 2007 và năm 2009 khả năng thanh
toán của công ty phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho. Tỷ số thanh toán nhanh
của công ty vào năm 2008 và 6 tháng 2010 đều lớn hơn 1 và cùng gần bằng với
tỷ số thanh toán hiện thời nên công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn mà không cần phải thanh toán hàng tồn kho.
Hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán hiện hành năm 2009 giảm so với
năm 2008 và nhỏ hơn 1 do năm 2009 là năm có nhiều chính sách hỗ trợ từ chính
phủ nhƣ: lãi suất giảm, giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 09 tháng… Điều
này làm cho nợ ngắn hạn của công ty tăng dẫn đến các hệ số thanh toán giảm.
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty vào năm 2008, 6 tháng đầu năm 2010 cao
hơn tỷ số thanh toán nhanh của ngành. Cho thấy trong giai đoạn này khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty tốt. Tuy nhiên tỷ số này vào năm
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 67 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
2007 nhỏ hơn tỷ số thanh toán nhanh của ngành tới 1,14 lần và năm 2009 tỷ số
thanh toán nhanh của công ty nhỏ hơn tỷ số thanh toán nhanh của ngành là 0,12
lần. Trong giai đoạn này do công ty mua nhiều hàng hóa để dự trữ làm giá trị
hàng tồn kho của công ty tăng lên nên giảm khả năng thanh toán.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 68 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4.4.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động
Bảng 12 : CÁC TỶ SỐ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG 2010
Các chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2009 6 tháng 2010
AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho vòng 16,39 - 20,64 - 10,52 - 10,56 - 5,02 -
Kỳ thu tiền bình quân ngày 13,33 - 9,24 - 20,86 - 63,25 - 45,94 -
Vòng quay tài sản cố định vòng 27,04 - 42,14 - 39,25 - 19,18 - 19,91 -
Vòng quay tổng tài sản vòng 6,69 0,74 4,95 1,42 2,50 0,76 1,08 0,36 1,11 0,27
(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang, [6])
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 69 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho vào năm 2007, 2008 và năm 2009 biến
động không đều và biến động ở mức cao. Nếu tỷ số vòng quay hàng tồn kho
cao thì điều này mang tính tích cực vì hàng hóa đƣợc giải phóng nhanh, công
ty bán đƣợc hàng hóa nhiều hơn qua các năm. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
của công ty Angimex tăng cao vào năm 2008 so với năm 2007 cho thấy hàng
hóa của công ty trong giai đoạn này đƣợc bán nhanh. Tuy nhiên, tỷ số vòng
quay hàng tồn kho năm 2009 giảm mạnh do hàng tồn kho cuối kỳ tăng
khoảng 31,3 lần so với đầu kỳ làm cho hàng tồn kho bình quân tăng nên tỷ số
vòng quay hàng tồn kho giảm. Tồn kho cuối kỳ tăng do trong năm công ty
thu mua nhiều nguyên liệu, hàng hóa nhƣng bán ra chậm, một phần mua
nhiều nguyên liệu để năm sau bán, thêm vào đó hàng tồn kho qua những năm
trƣớc dồn lại nên hàng tồn kho bình quân trong năm 2009 tăng. Tỷ số vòng
quay hàng tồn kho của 6 tháng đầu năm 2010 cũng giảm mạnh. Hàng tồn kho
vào ngày 30/6/2010 giảm 34,21% so với đầu kỳ, hàng hóa trong kho đã đƣợc
giải phóng nhiều nhƣng tồn kho đầu kỳ còn cao nên tồn kho bình quân ở tỷ số
cao làm cho tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm.
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi một
khoản phải thu. Chỉ số này tăng cao vào năm 2009, do đây là năm ảnh hƣởng
của cuộc suy thoái kinh tế, công ty áp dụng chính sách hàng bán trả chậm để
thu hút khách hàng nhiều hơn, tạo điều kiện cho ngƣời dân có thể tiếp cận
đến các sản phẩm của công ty nên tốn nhiều thời gian thu hồi vốn. Trong 6
tháng đầu năm 2010, công ty vẫn còn áp dụng chính sách đó nên kỳ thu tiền
bình quân vẫn còn cao.
Vòng quay tài sản cố định
Hệ số vòng quay tài sản cố định của công ty tƣơng đối ổn định, hệ số càng
cao nói lên đƣợc tài sản đƣợc sử dụng ngày càng hiệu quả trong đó năm 2008
hệ số này cao nhất nghĩa là tài sản trong năm 2008 đƣợc dùng hiệu quả nhất.
Do vòng quay tài sản cố định tỉ lệ thuận với doanh thu thuần và tỉ lệ nghịch
với tổng tài sản cố định bình quân. Doanh thu thuần của năm 2008 tăng rất
cao, tăng 56,89% so với năm 2007, còn tổng tài sản cố định bình quân tăng
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 70 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
nhẹ, tăng 0,67% nên vòng quay tài sản cố định ở năm này ở mức cao. Doanh
thu thuần của năm 2009 giảm nhẹ, giảm 7,69% so với năm 2008, trong khi tài
sản cố định bình quân giảm 0,92%. Doanh thu thuần 6 tháng 2010 giảm
0,87%, tài sản cố định bình quân giảm 4,48%. Ta thấy, doanh thu thuần của
năm 2008 tăng mạnh nhƣng tổng tài sản cố định bình quân tăng rất ít, trong
khi năm 2009, doanh thu thuần giảm mặc dù tổng tài sản cố định bình quân
giảm nhẹ. Nên vòng quay tài sản cố định trong năm 2009 cũng ở mức cao.
Đến 6 tháng đầu năm 2010, doanh thu thuần giảm nhƣng tỷ lệ giảm của
doanh thu thuần ít hơn tỷ lệ giảm của tổng tài sản cố định bình quân nên tỷ số
vòng quay tài sản cố định của 6 tháng 2010 cao hơn 0,73 lần so với 6 tháng
2009.
Nhìn chung, tài sản cố định của Angimex đƣợc sử dụng hiệu quả qua các
năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010. Trong đó, năm 2008, tỷ số
này cao nhất cho thấy hiệu quả sử tài sản cố định trong giai đoạn này là cao
nhất.
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản, chỉ số này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng toàn
bộ tài sản của công ty càng cao. Trong đó, năm 2008 chỉ số này đạt cao nhất
và đang tăng dần 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009. Tỷ số
vòng quay tài sản tỷ lệ thuận với doanh thu thuần và tỷ lệ nghịch với tổng giá
trị tài sản bình quân. Doanh thu thuần của Angimex tăng rất mạnh trong năm
2008 tăng hơn 50% trong khi đó tổng tài sản bình quân năm 2008 tăng cao,
tăng 111,70% so với năm 2007. Doanh thu thuần vào năm 2009 giảm 7,69%,
còn tổng tài sản bình quân tăng tới 83,07% so với năm 2008. Trong năm 2008
doanh thu thuần tăng nhƣng tổng tài sản bình quân tăng rất cao còn năm 2009
doanh thu thuần giảm nhƣng tổng tài sản bình quân lại tăng. Do đó, tỷ số
vòng quay tổng tài sản của Angimex giảm qua các năm 2008 và 2009. Doanh
thu thuần của 6 tháng 2010 giảm 0,87% so với 6 tháng 2010 còn tổng tài sản
bình quân giảm 3,39%. Nhƣ vậy, tỷ lệ giảm của tổng tài sản bình quân nhiều
hơn so với tỷ lệ giảm của doanh thu thuần. Điều đó làm cho vòng quay tổng
tài sản của Angimex tăng nhẹ vào 6 tháng 2010 so với 6 tháng 2009.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 71 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Vòng quay tổng tài sản của công ty luôn ở mức cao hơn vòng quay tài sản
của ngành. Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng tài sản của công ty ở mức
cao. Tài sản của công ty đƣợc sử dụng tốt.
Tuy nhiên, vòng quay tổng tài sản của công ty có xu hƣớng ngày càng
giảm cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty ngày càng giảm đi.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 72 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4.4.5. Tỷ số quản trị nợ
Bảng 13: CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG 2010
ĐVT : lần
Các chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2009 6 tháng 2010
AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành
Tỷ số nợ trên tổng tài sản 0,66 - 0,60 - 0,67 - 0,79 - 0,61 -
Tỷ số nợ trên vốn CSH 1,95 1,19 1,55 1,23 2,02 1,53 3,75 1,49 1,54 1,55
Tỷ số khả năng thanh toán
lãi vay
1,23 - 9,30 - 2,67 - 4,30 - 3,68 -
(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang, [6])
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 73 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản để đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của công ty trong
việc tài trợ cho các loại tài sản hiện hữu. Tỷ số nợ trên tổng tài sản tỷ lệ thuận với
tổng nợ phải trả và tỷ lệ nghịch với tổng giá trị tài sản. Các tỷ số này đều nhỏ hơn
1 nhƣ vậy tổng tài sản của công ty luôn lớn hơn tổng nợ phải trả. Năm 2008 tỷ số
nợ trên tổng tài sản thấp hơn năm 2007 là 0,06 lần cho thấy nợ của công ty giảm
xuống. Cụ thể: tài sản của công ty đƣợc mua từ vốn vay là 60% và vốn tự có là
40% trong khi năm 2007 tài sản của công ty đƣợc mua từ 66% là vay nợ và 44%
là vốn tự có. Tuy nhiên nợ của công ty tăng lên vào năm 2009 và giảm so 6 tháng
đầu năm 2010 so với 6 tháng 2009. Tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm là một điều
tốt cho công ty vì công ty đã giảm vay vốn để tài trợ cho các tài sản hiện hữu.
Tỷ số nợ trên vốn CSH
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của
doanh nghiệp. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức
huy động vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy
nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chƣa biết cách vay nợ để kinh
doanh. Tỷ số nợ của công ty đều cao hơn 1 chứng tỏ nguồn vốn từ viêc đi vay lớn
hơn so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể: năm 2007 nguồn vốn từ đi vay chiếm 66%,
vốn chủ sở hữu chiếm 34%, năm 2008 nguồn vốn từ đi vay chiếm 61%, vốn chủ
sở hữu chiếm 39%, năm 2009 nguồn vốn từ đi vay chiếm 67%, vốn chủ sở hữu
chiếm 33%, 6 tháng năm 2010 nguồn vốn từ đi vay chiếm 61%, vốn chủ sở hữu
chiếm 39%. Năm 2009, tỷ số này cao nhất cho thấy đây là năm nguồn vốn của
công ty phụ phuộc nhiều vào nguồn vốn đi vay. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của
6 tháng 2010 giảm nhiều so với 6 tháng năm 2009, do công ty ít vay vốn mà dần
dần chuyển sang kinh doanh bằng nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty luôn ở mức cao hơn tỷ số nợ trên
vốn chủ sở hữu của ngành. Nhƣ vậy, nguồn vốn của công ty từ việc vay nợ cao
hơn các công ty cùng ngành. Nợ của công ty bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 95% tổng nợ của công ty qua các năm. Bên cạnh
đó, xem lại tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh của công ty lại
thấp hơn tỷ số ngành. Vì vậy, nếu công ty vay vốn quá nhiều sẽ ảnh hƣởng đến
khả năng thanh toán. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và tỷ số khả năng thanh toán
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 74 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
của công ty trong năm 2008 và 2009 chênh lệch nhiều so với chỉ số của ngành
tuy nhiên, mức chênh lệch đó ngày càng thấp dần. Trong 6 tháng 2010 tỷ số nợ
trên vốn chủ sở hữu của công ty chỉ thấp hơn tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của
ngành 0,01 lần cho thấy sử dụng, quản lý và thanh toán nợ của công ty ngày càng
đƣợc cải thiện.
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay đo lƣờng khả năng trả lãi bằng lợi nhuận trƣớc thuế
và lãi vay của một công ty. Khả năng thanh toán lãi vay của công ty phụ thuộc
vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ của công ty. Tỷ số thanh
toán lãi vay của công ty cả ba năm đều lớn hơn 1. Lợi nhuận trƣơc thuế của công
ty luôn cao hơn 2 đến 3 lần so với chi phí lãy vay, chứng tỏ công ty hoàn toàn có
khả năng thanh toán lãy vay. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay phụ thuộc vào
hiệu quả sản xuất kinh doanh vì vậy chỉ số này ở mức cao nhất vào năm 2008 do
năm đó là năm kinh doanh hiệu quả nhất. Tỷ số thanh toán lãi vay giảm nhẹ so 6
tháng đầu năm 2010 với 6 tháng 2009 do lãi vay trong 6 tháng 2010 cao gấp đôi
nhƣng lợi nhuận chỉ tăng gấp 1,5 lần.
Nhìn chung, với lợi nhuận mà công ty đạt đƣợc hoàn toàn có khả năng thanh
toán lãi vay.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 75 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
4.4.6. Phân tích các tỷ số sinh lời
Bảng 14 : CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG 2010
ĐVT: %
Các chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2009 6 tháng 2010
AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành AGM Ngành
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên
doanh thu(ROS)
1,08 5 8,98 4 3,68 6 3,50 5 5,29 4
Tỷ suất sinh lời của TS
ROA(%)
7,25 7 44,50 10 9,18 10 3,79 2 5,86 2
Tỷ suất sinh lời của vốn
chủ sở hữu ROE(%)
18,26 16 118,01 18 25,66 22 12,93 6 16,24 4
(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu An Giang, [6])
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 76 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu(ROS)
ROS cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ
số này tỉ lệ thuận với lợi nhuận ròng và tỷ lệ nghịch với doanh thu thuần. Năm
2008 lợi nhuận ròng cùng với doanh thu thuần tăng rất cao nên tỷ suất lợi nhuận
ròng trên doanh thu tăng cao hơn năm 2007. Năm 2009, lợi nhuận ròng giảm
62,22%, doanh thu thuần giảm 7,69% so với năm 2008. Doanh thu thuần giảm
sẽ làm cho ROS tăng nhƣng lợi nhuận ròng giảm nhiều làm cho ROS năm 2009
giảm 5,3% so với năm 2008. Lợi nhuận ròng của 6 tháng 2010 tăng 49,59% trong
khi doanh thu thuần giảm 0,87% so với 6 tháng 2009. Nên tỷ số ROS 6 tháng
2010 tăng so với 6 tháng 2010. Nhƣ vậy, ROS năm 2008 là cao nhất điều đó nói
lên trong năm 2008, 1 đồng doanh thu tạo ra 8,98 đồng lợi nhuận ròng. Đây là
năm khả năng sinh lời của doanh thu cao nhất. Năm 2009, khả năng sinh lời của
doanh thu có phần giảm nhƣng đến 6 tháng 2010, khả năng sinh lời của doanh
thu có phần chuyển biến tốt hơn so với 6 tháng 2009.
Tỷ số ROS của công ty vào năm 2008 cao hơn tỷ số ngành cho thấy khả năng
sinh lời của công ty trong giai đoạn này rất tốt. Sang năm 2009, tỷ số ROS của
công ty giảm mạnh cho thấy trong năm này khả năng sinh lời của doanh thu
thuần chƣa cao nhƣ các công ty cùng ngành. Tuy nhiên, khả năng sinh lời của
doanh thu thuần ngày càng chuyển biến tốt và tỷ số này cao hơn tỷ số của ngành
vào 6 tháng đầu năm 2010.
Tỷ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA(%)
ROA đo lƣờng mức độ sinh lời của tài sản . Tỷ số này cho biết một đồng tài
sản bỏ ra đầu tƣ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng cao thể
hiện sự phân bố tài sản càng hợp lí. Tỷ số ROA tỷ lợi nhuận với lợi nhuận ròng
và tỷ lệ nghịch với tổng tài sản bình quân. Do lợi nhuận ròng năm 2008 tăng rất
cao trong khi tổng tài sản binh quân cũng tăng nhƣng còn thấp hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng của lợi nhuận ròng. Do đó, tỷ số ROA năm 2008 tăng cao so với
năm 2007. Sang năm 2009, lợi nhuận ròng giảm mạnh trong khi tổng tài sản bình
quân lại tăng 83,07% , lợi nhuận ròng giảm 2,65 lần trong khi tổng tài sản tăng
chỉ gấp đôi nên làm cho ROA năm 2009 giảm mạnh. 6 tháng 2010 lợi nhuận ròng
tăng 49,59% trong khi tổng tài sản bình quân lại giảm 3,39% nên làm cho ROA
tăng 2,07 lần so với 6 tháng 2010. Tỷ số này cao nhất vào năm 2008 nhƣ vậy khả
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 77 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
năng sinh lời của tài sản vào năm này là cao nhất và giảm mạnh vào năm 2009.
Tuy nhiên khả năng sinh lời của tài sản tăng trong 6 tháng 2010.
Tỷ số khả năng sinh lời từ tài sản của Angimex đều cao hơn tỷ số sinh lời của
ngành chỉ có năm 2009 tỷ số ROA của công ty thấp hơn tỷ số ngành 0,82%. Nhìn
chung, khả năng sinh lời của tài sản tốt. Điều đó nói lên rằng công ty bố trí hợp
lý tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE(%)
Tỷ suất này đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tỷ số này tỷ lệ
thuận với lợi nhuận ròng và tỷ lệ nghịch với vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu qua
các năm đều tăng, tăng rất mạnh vào năm 2008, tăng đến 202,01% so với năm
2007 và năm 2009 tăng 33,11% so với năm 2008. Đến 6 tháng 2010 vốn chủ sở
hữu lại tăng 28,88% so với 6 tháng 2009. Vốn chủ sở hữu đều tăng nên lợi nhuận
ròng phải tăng một khoảng từ tƣơng đƣơng hoặc tỷ lệ tăng cao hơn tỷ lệ tăng của
vốn chủ sở hữu thì ROE mới tăng. ROE cao nhất vào năm 2008 do năm nay lợi
nhuận ròng tăng rất cao, sang năm 2009 thì lợi nhuận ròng giảm mạnh làm cho
ROE trong năm 2009 giảm. Chỉ số này tăng nhẹ 6 tháng 2010 so với 6 tháng
2009 do lợi nhuận ròng tăng gần 50%, cho thấy đồng vốn chủ sở hữu của công
ty ngày càng sử dụng hiệu quả .
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là đối với những nhà đầu tƣ trực
tiếp góp vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh khả năng sinh lời
mà các nhà đầu tƣ có thể nhận đƣợc từ đồng vốn góp của mình. Tỷ số lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu của Angimex luôn đạt cao hơn tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu của ngành. Điều đó cho thấy trong năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu
năm 2010 hoạt động kinh doanh của công ty rất tốt với số vốn tự có của mình,
đây là điều mà công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 78 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG
ANGIMEX
5.1. NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào quyết định chất lƣợng sản phẩm, ngay
từ đầu đã định vị sản phẩm là gạo vì sức khỏe và cam kết cung cấp sản phẩm
đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng.
Để có nguồn nguyên liệu tốt, không dƣ lƣợng thuốc trừ sâu bƣớc đầu công ty
nên tiến hành thu mua lúa nguyên liệu từ nông dân, ký kết hợp đồng bao tiêu sản
phẩm trên cơ sở nông dân và doanh nghiệp cùng có lợi, kiểm tra chất lƣợng đảm
bảo độ thuần nhất của lúa nguyên liệu.
Về lâu dài, để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ổn định công ty nên xúc tiến qui
hoạch vùng nguyên liệu chuyên trồng các loại lúa theo yêu cầu phát triển sản
phẩm của công ty. Toàn bộ qui trình canh tác phải khép kín, tuân thủ nghiêm
ngặt theo các tiêu chuẩn kỹ thuật từ lúc gieo sạ cho đến thu hoạch, bảo quản,…
để đảm bảo có đƣợc lúa đủ chất lƣợng phục vụ kinh doanh.
Do ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu nên tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn từ khâu thu mua nguyên
liệu đến việc bán sản phẩm ra thị trƣờng, để tránh đƣợc tình hình giá nguyên liệu
ngày càng tăng cao công ty nên: thiết lập cho mình một hoặc nhiều hơn kênh thu
mua nguyên liệu cho chính công ty mình. Vì khi làm nhƣ vậy công ty đã áp dụng
mô hình sản xuất khép kín từ đầu vào cho đến đầu ra, dù giá nguyên liệu có biến
động nhiều thì công ty cũng chỉ bị tác động nhẹ. Liên kết với nông dân thật thân
thiết hơn, ta không nên bỏ họ khi giá nông sản bị sụt giảm. Hãy quan tâm đến họ
nhiều hơn để lúc giá cá tăng cao thì nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty vẫn
đảm bảo. Tạo thêm một số lợi ích khác để tạo sợi dây ràng buộc chặt chẽ giữa
công ty và các nông dân. Hiện nay công ty đang có chính sách cho các hộ này
vay để trang trải chi phí ban đầu sau đó họ bán nguyên liệu cho công ty, nhƣng
nhƣ vậy chƣa có phần gắn kết sâu đậm. Để mối thâm giao này tốt hơn ta có thể
lập ra các hợp đồng giao kèo về việc thu mua nguyên liệu.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 79 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
5.2 SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN
Đầu tƣ, nâng cấp các thiết bị máy móc để đảm bảo năng lực sản xuất cũng
nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Đầu tƣ, hiện đại hóa máy móc để phục vụ cho việc
xuất khẩu nhƣ lau bóng, sạch gạo, ít cồng kềnh, nhằm giảm thấp chi phí đầu vào
tăng lợi nhuận cho công ty. Cập nhật các công nghệ hiện đại, từng bƣớc thay thế
lao động chân tay để nâng cao nâng suất lao động, tránh thất thoát và giảm đƣợc
chi phí sản xuất.
Tiến hành kiểm tra chất lƣợng, tỷ lệ thành phẩm, loại bỏ những sản phẩm bị
lỗi. Có kế hoạch kiểm tra máy móc thiết bị định kỳ, đảm bảo sản phẩm có chất
lƣợng đồng nhất.
5.3 NÂNG CAO THƢƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ
Ngày nay có thể nói rằng là thời đại của các thƣơng hiệu, nghĩa là để bán đƣợc
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thì thƣơng hiệu sẽ chiếm vị trí hàng đầu. Thƣơng
hiệu của công ty đã đƣợc thị trƣờng trong nƣớc biết đến và là 1 trong 10 thƣơng
hiệu hàng đầu của Việt Nam hiện nay, tuy nhiên khi nói đến thƣơng hiệu
ANGIMEX ở các thị trƣờng xuất khẩu thì tiếng tăm của ta chƣa đƣợc khẳng định
nhiều, do các đối thủ cạnh tranh khác quá lớn nhƣ Trung Quốc, Thái Lan. Để có
thể tạo ra sự khác biệt với họ ta chỉ có cách nâng cao giá trị thƣơng hiệu của
mình đối với các khách hàng ngoài nƣớc.
Bƣớc đầu tiên là khẳng định giá trị thƣơng hiệu của công ty đối với các
khách hàng của mình bằng cách mời các đối tác tham gia các hội chợ về nông
sản ở Việt Nam, thông qua cơ hội đó giới thiệu thật kỹ về các đặc tính nổi trội
của công ty mình so với các công ty khác. Ta nói cho họ biết vị trí hiện nay của
ta đang ở đâu trong bản xếp hạng để các đối tác có thể biết đƣợc và đánh giá
chính xác về mình.
Có thể mời ngƣời đại diện kí kết hợp đồng của bên công ty đối tác sang thăm
công ty và nhân dịp đó kí các hợp đồng lớn. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có thể
áp dụng đối với các khách hàng lớn vì chi phí bỏ ra cao nên để thu đƣợc lợi
nhuận thì giá trị hợp đồng phải cao. Nếu ta nhìn ở tầm xa hơn thì đây là cách
nâng cao giá trị thƣơng hiệu của ta hiệu quả nhất, chỉ cần vận dụng một cách thật
nhuần nhuyễn.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 80 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Theo chân chính phủ tham gia các hoạt động đối ngoại giữa Việt Nam với
các nƣớc trên thế giới.
Thƣơng hiệu của một sản phẩm của một công ty không phải một sớm một
chiều là có thể tạo ra tiếng tăm đƣợc, mà đây phải là công việc lâu dài bền bỉ tốn
nhiều chi phí nhƣng khi đạt đƣợc thì giá trị lợi nhuận mang lại gấp trăm lần. Do
đòi hỏi thời gian nên việc nâng cao thƣơng hiệu phải đƣợc chọn làm mục tiêu
chiến lƣợc lâu dài của công ty, công ty nên quan tâm hơn đến vấn đề này. Về vấn
đề thƣơng hiệu công ty cần lƣu ý đăng kí thƣơng hiệu khi ra thị trƣờng nƣớc
ngoài. Bài học từ nƣớc mắm Phú Quốc, cà phê Trung Nguyên và còn nhiều nữa
các thƣơng hiệu Việt Nam bị đánh cắp, do vậy bƣớc đầu tiên công ty nên đăng kí
thƣơng hiệu của mình với các nƣớc xuất khẩu và các nƣớc dự định xuất khẩu
vào, có nhìn xa nhƣ vậy mới có thể tránh đƣợc tình trạng bất ngờ xảy ra.
5.4. GIỮ VỮNG THỊ TRƢỜNG CŨ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG MỚI
5.4.1 Giữ vững thị trƣờng cũ
Việc tìm hiểu, nghiên cứu phát triển thị trƣờng mới thƣờng gặp nhiều khó
khăn và tốn nhiều chi phí. Do đó, bên cạnh tìm kiếm thị trƣờng mới thì công tác
giữ vững thị trƣờng cũ cũng rất cần đƣợc quan tâm, công tác này phải luôn luôn
đƣợc đặt trong tình trạng sẵn sàng. Hiện nay, thị trƣờng công ty xuất khẩu sang
các thị trƣờng nhƣ là Châu Á, châu Âu và Châu Phi, Châu Úc. Thị trƣờng Châu
Á là thị trƣờng tiêu thụ gạo nhiều nhất của công ty và tăng dần qua các năm.Đây
là thị trƣờng mà có nhiều đối tác thân quen đã làm ăn lâu năm với công ty vì vậy
ta cần giữ mối quan hệ với họ để hợp tác lâu dài hơn nữa. Chúng ta cần phải
tranh thủ trả tiền và giao hàng đúng thời hạn. Chọn những công ty, cơ sở có uy
tín để in bao bì đúng với khách yêu cầu để không bị trả hàng lại. Vì nếu làm chất
lƣợng không tốt, không đúng cách thức của họ chẳng những mất thời gian, tốn
chi phí mà còn tào ấn tƣợng không tốt. Điều đó rất dễ dẫn đến các đối tác sẽ tìm
đến công ty khác. Hơn nữa, nếu là đối tác mới giao dịch, việc tranh thủ giao hàng
đúng quy cách sẽ gây ấn tƣợng tốt tăng khả năng hợp tác lâu dài.
Đối với thị trƣờng Châu Úc, Châu Âu sản lƣợng gạo công ty đã xuất khẩu vào
thị trƣờng này nhueng sản lƣợng chƣa nhiều. Đây là thị trƣờng đầy tiềm năng, để
khai thác triệt để thị trƣờng này hơn nữa nên dùng đến đội ngũ bán hàng, hoặc
nên phát triển thị trƣờng theo hƣớng chiều sâu, nghĩa là cùng với lƣợng khách
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 81 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
hàng đó nhƣng ta làm cho họ đặt hàng của ta với số lƣợng lớn hơn, kì đặt hàng
khít hơn. Công ty nên cần có những chính sách chiết khấu bán hàng, ta sẽ tăng
chiết khấu cho họ để họ nhận sản phẩm của ta thay cho sản phẩm của các đối thủ
khác trên thị trƣờng, bên cạnh đó công ty cũng cần quan tâm đến thƣơng hiệu của
công ty.
Đối với thị trƣờng Châu Phi, thị trƣờng này đang giảm dần, công ty cần
nghiên cứu, đa dạng hóa các sản phẩm có chất lƣợng và giá cả phù hợp với thị
trƣờng này để có thể tăng doanh thu xuất khẩu.
Đối với thị trƣờng nội địa, công ty cần bổ sung, theo dõi cung cấp nguồn
hàng vào hệ thống siêu thị, đầu tƣ các phân cục nhỏ hơn chi nhánh nhƣng lớn
hơn văn phòng giới thiệu sản phẩm ở thành phố Hồ Chí Minh, vì đây là nơi đông
dân thị trƣờng tiêu thụ rộng. Ngoài ra, công ty còn có thể giới thiệu các sản phẩm
của công ty đến các nhà hàng khách sạn trong khu vực thuyết phục các chủ nhà
hàng này tiêu thụ sản phẩm của công ty với nhiều cách thức: sử dụng phƣơng
pháp chiết khấu, phát hành các tờ bƣớm nơi công sở,… vì càng có nhiều nhà
hàng chấp nhận bán sản phẩm của công ty thì cơ hội bán đƣợc hàng cho các
khách hàng lại càng cao và lƣợng tiêu thụ sản phẩm tăng.
5.4.2 Mở rộng thị trƣờng mới
Bên cạnh việc giữ vững thị trƣờng cũ thì việc mở rộng thị trƣờng mới cũng
cần đƣợc quan tâm. Đây là công việc cần phải làm nếu nhƣ công ty muốn tồn tại
và phát triển. Hiện nay, sản phẩm của công ty xuất khẩu sang các thị trƣờng
Châu Úc, Châu Âu chƣa nhiều. Vì vậy, công ty có thể giới thiệu sản phẩm thông
qua hình thức kí gởi cho các đại lý, siêu thị ở nƣớc ngoài. Tham gia các kỳ hội
chợ tại các nƣớc mà công ty có định hƣớng mở rộng thị trƣờng tại đó nhằm mục
đích giới thiệu sản phẩm. Có thể theo chân các đoàn chính phủ để tìm cơ hội hợp
tác làm ăn. Hiện nay, chính phủ ta cũng đang học hỏi việc đem các thƣơng gia đi
kèm trong các kỳ thảo luận song phƣơng, đây là cơ hội tốt để cho công ty tận
dụng cơ hội để ký kết hợp đồng. Chính phủ có thể tặng các sản phẩm của công ty
thông qua dùng bữa cơm với đối tác và nhân dịp đó có thể giới thiệu sản phẩm
của công ty mình.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 82 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
5.5. NÂNG CAO CHIẾN LƢỢC R&D
Sau khi cổ phần hóa, cơ cấu quản lý của công ty đã có những thay đổi phù
hợp với tình hình mới trên cơ sở kế thừa những nguồn lực của công ty trƣớc đây.
Công ty nên thành lập một bộ phận chuyên về kinh doanh gạo nội địa. Định kỳ,
bộ phận này sẽ báo cáo với đơn vị về hiệu quả kinh doanh gạo nội địa. Nhƣ vậy
công ty sẽ dễ dàng quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động.
Số lƣợng nhân viên ở phòng marketing còn hạn chế, một ngƣời kiêm nhiều
việc ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc nên việc tuyển dụng thêm nhân viên bố
trí vào phòng marketing là rất cần thiết. Có thể phân bổ nhân viên phụ trách
marketing cho từng bộ phận kinh doanh để dễ dàng kiểm soát hiệu quả của các
hoạt động marketing.
Cần chú ý đến công tác tìm kiếm, thu tập thông tin thị trƣờng trong và ngoài
nƣớc, thông tin dự báo về thị trƣờng một cách nhanh chóng và chính xác để đầu
tƣ và mở rộng thị trƣờng.
Xây dựng chiến lƣợc giá, hoa hồng, ƣu đãi đối với khách hàng thân thiết, nhà
trung gian, các đại lý tiêu thụ
Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm mới góp
phần quảng bá hình ảnh của công ty, thành công trong lĩnh vực kinh doanh gạo
sẽ góp phần thúc đẩy doanh thu của các mặt hàng khác, nâng cao hiệu quả kinh
doanh của công ty.
Thƣờng xuyên tiến hành nghiên cứu thị trƣờng để thu thập ý kiến phản hồi
của khách hàng về sản phẩm từ đó có biện pháp cải tiến chất lƣợng cũng nhƣ
mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới phù hợp với
thị hiếu khách hàng, tiến tới phục vụ nhiều đối tƣợng khách hàng, nâng cao hiệu
quả kinh doanh gạo.
Thành lập đƣờng dây nóng với số điện thoại mà khách hàng có thể liên hệ với
công ty một cách nhanh nhất khi đặt hàng hoặc có những thắc mắc, khiếu nại cần
giải quyết.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 83 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Tích cực tham gia các hội chợ nông nghiệp đƣợc tổ chức ở thành phố Cần
Thơ và An Giang. Đây là cơ hội tốt để quảng bá sản phẩm.
Mở rộng quảng cáo trên các đài truyền hình địa phƣơng nhƣ đài truyền hình
Vĩnh Long, đài truyền hình Đồng Tháp,…
Thực hiện nhiều hơn nữa các hình thức khuyến mãi để thu hút khách hàng
nhƣ chƣơng trình khách hàng thân thiết, khách hàng đƣợc tặng quà tính trên
doanh số mua hàng.
5.6. NÂNG CAO TAY NGHỀ CÔNG NHÂN, ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG
CÔNG NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUẤT
Để tiết kiệm nguồn nguyên liệu ta nên chọn những công nhân có tay nghề
ngƣời làm việc lâu năm nên tay nghề có, kinh nghiệm có để họ đảm nhiệm ở các
khâu quan trọng, phải thống nhất rằng những ngƣời làm trong các khâu đó là đã
đƣợc trải qua khóa huấn luyện hay cuộc thi tay nghề. Dĩ nhiên lƣơng của họ có
phần cao hơn những ngƣời khác, nhƣng nếu ta tính cái lợi cái hại thì lợi nhuận sẽ
đƣợc tăng lên vì giá trị tiêu hao nguyên liệu giảm điều này làm cho lợi nhuận
tăng và nó sẽ tăng cao hơn so với tiền lƣơng trả cho công nhân đảm nhiệm trong
vai trò ấy do vậy nếu chú trọng hơn trong khâu sàng lọc ta có thể tuyển lại
những ngƣời ƣu tú này thì hiệu quả công việc sẽ tăng cao.
Bố trí hợp lí các công cụ dụng cụ, máy móc trang thiết bị trong quá trình sản
xuất.
Các vật dụng thƣờng dùng cho công việc thì nên để trong phạm vi tầm tay,
cái nào sử dụng nhiều thì để gần nhất, ta sắp xếp làm sao cho chúng đƣợc thuận
tiện nhất khi sử dụng. Hiệu quả của việc này không nhỏ vì các công ty Nhật đã
chứng minh giá trị của việc này, họ đã thật sự thành công và thu đƣợc khoản tiết
kiệm lớn khi áp dụng các lời khuyên của các chuyên gia. Do vậy để đạt hiệu quả
cao hơn trong công việc thì việc bố trí các công việc theo qui trình logic luôn
luôn phải đƣợc quan tâm. Nếu hiệu quả tăng cao, các chi phí khi đƣợc rút thấp
nên giá thành cũng xuống thấp, giá thành xuống thấp thì khả năng cạnh tranh cao
hơn và có thể đạt lợi nhuận cao hơn, đây là điều hằng mong của các doanh
nghiệp. Sau khi đã có sản phẩm chất lƣợng tốt, giá thành thấp thì bƣớc tiếp theo
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 84 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
để nâng cao lợi nhuận của mình là công ty phải bán sản phẩm ấy ra thị trƣờng
càng nhiều càng tốt.
5.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN
Công ty cần đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ ngoại thƣơng cho các cán bộ có
năng lực, trình độ. Cử các cán bộ tham gia vào các khóa học, huấn luyện giúp
nâng cao trình độ, đủ khả năng phán đoán những biến động của thị trƣờng, phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và đặc biệt là kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Trình độ nhân sự là yếu tố quyết định cho sự phát triển của công ty. Thƣờng
xuyên tạo điều kiện cho nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Có
những chính sách đãi ngộ hợp lý để giữ chân các nhân viên có trình độ nghiệp vụ
và năng lực thực sự.
Công ty cần tuyển thêm nhân viên trẻ tuổi, vì trong công ty hiện tại các cán
bộ công nhân viên đa số là ngƣời lớn tuổi và số lƣợng nhân viên còn ít. Do đó
cần tuyển thêm những nhân viên trẻ tuổi nhƣng đòi hỏi phải có trình độ chuyên
môn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tin học. Bởi những ngƣời này có khả năng
học hỏi và có thể nắm bắt đƣợc các thông tin nhanh hơn, làm việc nhanh
gọn…giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
5.8 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG PHÙ HỢP
Chính sách thu tiền bán hàng của công ty cũng cần xem xét lại, vì khoản phải
thu làm cho việc quay vòng vốn chậm, vẫn biết chính sách thu tiền bán chịu sẽ
dễ thu hút khách hàng nhƣng nếu khách hàng nợ nhiều quá thì nó có thể trở
thành mối lo ngại cho công ty.
Việt Nam trƣớc thềm gia nhập vào WTO, ngoài việc tìm đƣợc những cơ hội
từ việc thị trƣờng mở rộng, song công ty cũng sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh
gay gắt với các công ty xuất nhập khẩu khác. Công ty nên tận dụng triệt để thời
cơ đồng thời giảm thiểu mối đe dọa từ sân chơi này. Để làm tốt việc này công ty
phải thƣờng xuyên đánh giá lại kế hoạch kinh doanh của mình cho sát với sự
biến động của thị trƣờng, luôn phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng, ngƣời cung cấp nguyên vật liệu.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 85 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Cùng với sự hội nhập của đất nƣớc vào nền kinh tế thế giới đầy những cơ hội
và thách thức. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang đang từng bƣớc tăng
trƣởng và phát triển tạo thế đứng vững chắc cho mình. Tuy nhiên, công ty cũng
gặp không ít một số khó khăn khi nền kinh tế thế giới có chuyển biến xấu đi. Vì
vậy, vai trò của việc phân tích hoạt động kinh tế là rất cần thiết cho công ty, và
đó là công việc thƣờng xuyên phải thực hiện để biết đƣợc những mặt hạn chế cần
khắc phục và đề ra hƣớng kinh doanh có hiệu quả hơn cho công ty.
Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thấy công ty
đang có chuyển biến tốt, tăng về sản lƣợng xuất khẩu, sản lƣợng tiêu thụ cao.
Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 3 năm không đều nhƣng đạt đƣợc cao,
hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đến 6 tháng đầu năm 2010 tình hoạt động tốt,
lợi nhuận từ 6 tháng đầu năm 2010 thu về đạt đƣợc cao hơn chỉ tiêu đề ra cho cả
năm. Chất lƣợng của công ty ngày càng đƣợc cải thiện và là một trong những
công ty đƣợc đánh giá là thƣơng hiệu uy tính nhiều năm liền, nằm trong danh
sách 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu cả nƣớc. Công ty đã góp phần thúc đẩy
nền kinh tế pháp triển, thu ngoại tệ đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc. Bên cạnh
đó, muốn đạt đƣợc lợi nhuận cao thì ngoài việc nâng cao doanh thu thì phải tìm
cách giảm chi phí . Công ty cần chú trọng hơn đến việc quảng bá thƣơng hiệu của
mình đến thị trƣờng nƣớc ngoài, đa dạng hóa sản phẩm, chủng loại, mẫu mã… để
đáp ứng đƣợc nhiều thành phần khách hàng. Việc xuất khẩu lƣơng thực, chủ yếu
là mặt hàng gạo là khâu mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho công ty, vì
vậy công ty cần phát huy những cơ hội và khắc phục những khó khăn để hiệu quả
ngày càng cao, công ty phát triển ngày càng vững chắc.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị với Nhà Nƣớc
Nhà nƣớc cần có chính sách đầu tƣ, thƣờng xuất khẩu, hỗ trợ thêm vốn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi, tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại để hoạt động kinh
doanh của công ty mang lại hiệu quả cao.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 86 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
Nghiên cứu cải tiến thêm nhiều giống lúa mới, giống lúa đặc sản với chất
lƣợng cao, chi phí hợp lý để giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với các nƣớc
xuất khẩu gạo khác trên thế giới.
Chính phủ cần chú trọng hơn cho việc tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong
nƣớc ra nƣớc ngoài để học hỏi, tạo điều kiện giao lƣu, giới thiệu sản phẩm qua
các chuyến viếng thăm hữu nghị, các chuyến hợp tác làm ăn …của chính phủ.
Các cơ quan chính quyền địa phƣơng nên tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
công ty nhƣ thủ tục hành chính, các đoàn thể nhƣ ngân hàng tạo điều kiện thuận
lợi nhƣ cho vay tín chấp với thời hạn ƣu đãi.
6.2.2 Kiến nghị với công ty
Nghiên cứu tốt và liên kết với ngƣời nông dân bằng cách đầu tƣ khép kín, từ
việc bố trí cán bộ kỹ thuật hƣớng dẫn nông dân trồng và chăm sóc lúa, đến việc
đầu tƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và bao tiêu sản phẩm với giá lúa
cố định để tạo ra các giống lúa có chất lƣợng tốt cạnh tranh đƣợc với Thái Lan,
Mỹ trên các thị trƣờng gạo cao cấp nhƣ Nhật Bản và Châu Âu
Các kênh phân phối gạo hiện tại của công ty còn quá nhiều trung gian, có
những bất cập trong khâu thu mua và khâu xuất khẩu gây những hạn chế không
nhỏ cho việc quản lý, phân phối gạo đến tay ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài. Vì vậy,
công ty cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo ở thị trƣờng nƣớc ngoài, thiết lập
các kênh phân phối thông qua siêu thị hay mở các phòng giới thiệu sản phẩm ở
nƣớc ngoài để có thể cho các khách hàng nƣớc ngoài hiểu thêm về sản phẩm của
công ty từ đó có thể liên hệ trực tiếp với công ty nếu có nhu cầu về các sản phẩm
của công ty.
Cử nhân viên ra nƣớc ngoài để tìm hiểu thực tế về nhu cầu và hành vi tiêu thụ
sản phẩm lƣơng thực của công ty để giúp công ty có kế hoạch đẩy mạnh xuất
khẩu phù hợp hơn.
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 87 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GVC. Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, giảng viên Đại Học Quốc
Gia TP Hồ Chí Minh (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất
bản thống kê.
2. Nguyễn Thị Lƣơng (2008), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Đại học Cần
Thơ.
3. Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh , Nhà xuất bản
Thống Kê.
4. [3] website www.angiang.gov.vn (Báo cáo chƣơng trình phát triển kinh tế
biên giới tỉnh An Giang – Sở Công thƣơng tỉnh An Giang).
5. [4] website www.vinanet.com.vn. (Bài : An Giang: kim ngạch xuất khẩu 7
tháng tăng 12% so cùng kỳ. Cập nhật thứ hai ngày 9/8/2010).
6. [5] website www.angiang.gov.vn ( Báo cáo chƣơng trình phát triển kinh tế
biên giới tỉnh An Giang – Sở Công thƣơng tỉnh An Giang).
7. [6] website www.cophieu68.com (Nhóm ngành và các chỉ số).
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 88 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM 2007, 2008, 2009 CỦA ANGIMEX
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.399.289.491.191 2.224.540.422.159 2.037.085.322.369
Các khoản giảm trừ doanh thu 68.842.548 29.375.300.780 10.713.064.890
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.399.220.648.643 2.195.165.121.379 2.026.372.257.479
Giá vốn hàng bán 1.291.556.364.783 1.822.944.100.256 1.956.605.674.669
LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 107.664.283.860 372.221.021.123 69.766.582.810
Doanh thu hoạt động tài chính 22.614.234.633 71.918.199.686 137.880.630.992
Chi phí tài chính 21.164.979.179 42.657.928.334 37.196.804.704
Trong đó : lãi vay 17.227.534.251 29.386.047.963 33.682.072.887
Chi phí bán hàng 56.964.414.503 100.957.255.496 73.484.844.827
Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.754.858.968 27.957.026.284 22.158.978.408
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18.394.265.843 272.567.010.695 74.806.974.985
Thu nhập khác 3.527.847.209 1.423.326.432 15.235.559.948
Chi phí khác 764.391.148 568.770.912 256.952.086
Lợi nhuận khác 2.763.456.061 854.555.520 14.978.607.862
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 21.157.721.904 273.156.621.542 89.785.555.847
Thuế thu nhập doanh nghiệp 5.976.920.173 76.249.438.269 15.297.245.219
LN sau thuế TNDN 15.180.801.731 197.172.127.946 74.488.310.628
PHỤ LỤC
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 89 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG 2009 VÀ 6 THÁNG 2010 CỦA
ANGIMEX
Chỉ tiêu
6 tháng
2009
6 tháng
2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.072.278.065.659 1.069.087.485.669
Các khoản giảm trừ doanh thu 889.527.537 7.006.018.316
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.071.388.538.122 1.062.081.467.353
Giá vốn hàng bán 1.005.145.538.720 953.157.496.697
LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 66.242.999.420 108.923.970.656
Doanh thu hoạt động tài chính 28.108.846.350 55.939.908.716
Chi phí tài chính 13.727.916.674 30.335.810.309
Trong đó : lãi vay 11.487.765.427 20.772.285.138
Chi phí bán hàng 38.928.196.852 43.912.311.531
Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.065.776.742 14.525.469.873
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 34.629.955.484 76.090.287.659
Thu nhập khác 14.786.866.967 283.401.990
Chi phí khác 65.359.369 27.150.637
Lợi nhuận khác 14.721.507.598 256.251.353
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 49.351.463.082 76.346.539.012
Thuế thu nhập doanh nghiệp 11.804.067.648 20.173.653.434
LN sau thuế TNDN 37.547.395.434 56.172.885.578
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 90 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2007 – 2009 CỦA ANGIMEX
Chỉ tiêu 31/12/2007 1/1/2007 31/12/2008 1/1/2008
TÀI SẢN NGẮN HẠN 172.587.635.612 100.471.572.628 571.746.846.153 184.021.406.536
Tiền và tài sản tƣơng đƣơng tiền 7.738.692.974 4.074.577.826 371.559.905.476 7.813.487.646
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - 86.565.402.000 -
Các khoản phải thu ngắn hạn 76.133.162.533 26.086.959.687 23.655.781.774 87.492.138.783
Hàng tồn kho 87.883.594.674 69.755.277.456 88.736.366.673 87.883.594.676
Tài sản ngắn hạn khác 832.185.431 554.757.659 1.229.390.230 832.185.431
TÀI SẢN DÀI HẠN 67.170.655.851 78.367.661.926 63.228.250.772 67.170.655.851
Tài sản cố định 52.837.729.214 50.666.378.034 51.358.079.697 52.837.729.214
Bất động sản đầu tƣ - - - -
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 11.802.791.075 24.951.898.000 11.870.171.075 11.802.791.075
Tài sản dài hạn khác 2.530.135.562 2.749.385.892 0 2.530.135.562
TỔNG TÀI SẢN 239.758.291.463 178.839.234.554 634.975.096.925 251.192.062.387
VỀ NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ 158.565.857.971 93.742.453.155 380.763.153.480 162.248.258.929
Nợ ngắn hạn 153.778.748.903 93.130.180.487 377.687.517.565 159.832.543.899
Nợ dài hạn 4.787.109.068 612.272.668 3.075.635.915 2.415.715.030
VỐN CHỦ SỞ HỮU 81.192.433.492 85.096.781.399 245.211.943.445 88.943.803.458
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 81.192.433.492 77.919.040.575 245.211.943.445 81.211.310.116
Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - -
Quỹ đầu tƣ phát triển 2.701.421.210 3.530.362.840 - 2.701.421.210
Quỹ dự phòng tài chính 1.790.165.272 6.480.573.075 - 1.790.165.272
Lợi nhuận chƣa phân phối -186.423.246 - 196.526.863.755 -157.546.622
Quỹ khen thƣởng phúc lợi - 7.177.740.824 -599.929.310 -
TỔNG NGUỒN VỐN 239.758.291.463 178.839.234.554 634.975.096.925 251.192.062.387
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 91 SVTH: Thái Hồ Diệu Hiền
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 6 THÁNG 2009, 6 THÁNG 2010 CỦA ANGIMEX
Chỉ tiêu 31/12/2009 1/1/2009 30/6/2009 30/6/2010
TÀI SẢN NGẮN HẠN 926.048.095.281 571.746.846.153 1.287.727.489.576 714.431.759.294
Tiền và tài sản tƣơng đƣơng tiền 434.372.816.399 371.559.905.479 566.898.272.880 543.985.859.815
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn - 86.565.402.000 31.916.824.000 -
Các khoản phải thu ngắn hạn 207.929.352.358 23.655.781.775 347.670.926.340 59.407.712.200
Hàng tồn kho 283.228.856.230 88.736.366.673 101.580.726.731 96.878.586.090
Tài sản ngắn hạn khác 517.070.304 1.229.390.230 239.660.739.626 14.159.601.189
TÀI SẢN DÀI HẠN 61.273.636.476 63.228.250.772 60.340.836.692 214.068.491.810
Tài sản cố định 51.883.595.338 51.358.079.697 60.340.836.692 54.807.434.834
Bất động sản đầu tƣ - - 51.779.790.363 -
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 7.961.721.075 11.870.171.075 7.756.341.075 157.961.721.075
Tài sản dài hạn khác 1.428.320.063 - 804.705.254 1.299.335.901
TỔNG TÀI SẢN 987.321.731.757 634.975.096.925 1.348.068.326.268 928.500.251.104
VỀ NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ 660.915.180.811 380.763.153.480 1.064.479.060.119 563.024.176.683
Nợ ngắn hạn 653.984.296.202 377.687.517.565 1.064.419.757.804 552.921.017.783
Nợ dài hạn 6.930.884.609 3.075.635.915 59.302.315 10.103.158.900
VỐN CHỦ SỞ HỮU 326.406.550.946 254.211.943.445 283.589.266.149 365.476.074.421
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 58.285.000.000 58.285.000.000 58.285.000.000 58.285.000.000
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 11.450.051.094 - - 19.208.089.218
Quỹ đầu tƣ phát triển 30.434.000.000 - 39.434.000.000 54.332.000.000
Quỹ dự phòng tài chính 9.858.000.000 - 9.858.000.000 13.583.000.000
Lợi nhuận chƣa phân phối 204.148.399.625 196.526.863.755 179.502.976.966 220.067.985.203
Quỹ khen thƣởng phúc lợi 3.231.100.227 - 3.509.289.183 -
TỔNG NGUỒN VỐN 987.321.731.757 634.975.096.925 1.348.068.326.268 928.500.251.104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang angimex.pdf