Lời mở đầu
Đã bao giờ bạn tự hỏi các nhà quản trị điều hành công ty như thế nào? Tại sao họ lại có những quyết định như vậy hay các cổ đông dựa vào những đặc điểm gì để đầu tư vào một công ty. Tại sao nhà cho vay này lại quyết định thu hồi vốn của công ty này nhưng lại gia hạn cho công ty kia? Tất cả các vấn đề trên đều được giải quyết bằng công cụ cực kì hiệu quả : phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lí các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lí nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp đó. Sau khi phân tích xong, các nhà quản trị sẽ biết được hoạt động của công ti ra sao, doanh thu, lợi nhuận , các chỉ số thanh toán, sinh lời từ đó có biện pháp điều chỉnh công ti. Các cổ đông cũng biết được tỉ lệ chia cổ tức, tỉ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, giá cổ phiếu để có thể ra quyết định đầu tư, góp vốn. Còn nhà cho vay thấy được khả nănh thanh khoản, công ti có khả năng thanh toán nợ hay không để đưa ra những quyết định cho vay, gia hạn hay thu hôi vốn.
Như vậy, phân tích tài chính là một công việc rất quan trọng, cần thiết cho mỗi công ty và những ai quan tâm đến hoạt động công ty.
Tại sao chúng tôi lại chọn công ty bánh kẹo Hải Hà là đối tượng để phân tích?
Hải Hà là công ty sản xuất bánh kẹo lâu đời ở nước ta. Mặc dù mới chỉ chiếm 6,5 % thị phần bánh kẹo toàn quốc (trong khi Kinh Đô là 20%) nhưng những gì Hải Hà đã đạt đụợc rất đáng khích lệ. Được người tiêu dung biết đến với những sản phẩm như kẹo Chew, kẹo Jelly Hải Hà vẫn được coi là một công ti có tiếng ở Việt Nam. Từ 2007, Hải Hà đã chính thức lên sàn giao dịch. Đây là hướng đi mới rất tích cực ở Hải Hà. Tình hình cuối năm 2007 đã cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ti đều tăng đáng kể. Năm 2008 sẽ hứa hẹn là một năm phát triển hơn nữa của Hải Hà.
Chúng tôi hy vọng rằng phân tích tài chính công ti bánh kẹo Hải Hà trong 3 năm 2005, 2006, 2007 sẽ phần nào giúp mội người thấy được sự phát triển của Hải Hà trong những năm qua cũng như tiềm năng của công ty để có những quyết định đúng đắn đối với Hải Hà.
I. Một số nét chính về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Trụ sở chính của Haihaco:
Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà
Số 25 - Ðường Trương Ðịnh - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội
Ðiện thoại: (84-4)8632956 - 8632041
Fax: (84-4) 8631683- 8638730
Email: haihaco@hn.vnn.vn.
Ðịa chỉ website: www.haihaco.com.vn
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery Joint-Stock Company (HAIHACO), là một doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 40 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng. Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. HAIHACO có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân trên 10%/năm, đạt 17,472 tỷ đồng năm 2006 và 14,756 tỷ đồng năm 2005. Tỷ lệ cổ tức duy trì ổn định trên 12%.
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10817 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Đã bao giờ bạn tự hỏi các nhà quản trị điều hành công ty như thế nào? Tại sao họ lại có những quyết định như vậy hay các cổ đông dựa vào những đặc điểm gì để đầu tư vào một công ty. Tại sao nhà cho vay này lại quyết định thu hồi vốn của công ty này nhưng lại gia hạn cho công ty kia? Tất cả các vấn đề trên đều được giải quyết bằng công cụ cực kì hiệu quả : phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lí các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lí nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp đó. Sau khi phân tích xong, các nhà quản trị sẽ biết được hoạt động của công ti ra sao, doanh thu, lợi nhuận , các chỉ số thanh toán, sinh lời…từ đó có biện pháp điều chỉnh công ti. Các cổ đông cũng biết được tỉ lệ chia cổ tức, tỉ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, giá cổ phiếu…để có thể ra quyết định đầu tư, góp vốn. Còn nhà cho vay thấy được khả nănh thanh khoản, công ti có khả năng thanh toán nợ hay không…để đưa ra những quyết định cho vay, gia hạn hay thu hôi vốn.
Như vậy, phân tích tài chính là một công việc rất quan trọng, cần thiết cho mỗi công ty và những ai quan tâm đến hoạt động công ty.
Tại sao chúng tôi lại chọn công ty bánh kẹo Hải Hà là đối tượng để phân tích?
Hải Hà là công ty sản xuất bánh kẹo lâu đời ở nước ta. Mặc dù mới chỉ chiếm 6,5 % thị phần bánh kẹo toàn quốc (trong khi Kinh Đô là 20%) nhưng những gì Hải Hà đã đạt đụợc rất đáng khích lệ. Được người tiêu dung biết đến với những sản phẩm như kẹo Chew, kẹo Jelly…Hải Hà vẫn được coi là một công ti có tiếng ở Việt Nam. Từ 2007, Hải Hà đã chính thức lên sàn giao dịch. Đây là hướng đi mới rất tích cực ở Hải Hà. Tình hình cuối năm 2007 đã cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ti đều tăng đáng kể. Năm 2008 sẽ hứa hẹn là một năm phát triển hơn nữa của Hải Hà.
Chúng tôi hy vọng rằng phân tích tài chính công ti bánh kẹo Hải Hà trong 3 năm 2005, 2006, 2007 sẽ phần nào giúp mội người thấy được sự phát triển của Hải Hà trong những năm qua cũng như tiềm năng của công ty để có những quyết định đúng đắn đối với Hải Hà.
I. Một số nét chính về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Trụ sở chính của Haihaco:
Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải HàSố 25 - Ðường Trương Ðịnh - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà NộiÐiện thoại: (84-4)8632956 - 8632041Fax: (84-4) 8631683- 8638730Email: haihaco@hn.vnn.vn.Ðịa chỉ website: www.haihaco.com.vn
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery Joint-Stock Company (HAIHACO), là một doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 40 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng. Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. HAIHACO có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân trên 10%/năm, đạt 17,472 tỷ đồng năm 2006 và 14,756 tỷ đồng năm 2005. Tỷ lệ cổ tức duy trì ổn định trên 12%.
1.2. Lĩnh vực hoạt động:
- Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng hóa khác.- Ðầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
1.3. Các sản phẩm chính của HAIHACO:
Sản phẩm của Haihaco rất đa dạng về kiểu dáng và phong phú về chủng loại đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Có những sản phẩm mang hương vị hoa quả nhiệt đới như: nho đen ,dâu, cam, chanh… Có những sản phẩm mang hương vị sang trọng Chew cà phê, chew caramen,sôcola… lại có những sản phẩm mang hương vị đồng quê như: Chew Taro, chew đậu đỏ,cốm... Mặt khác các sản phẩm của bánh kẹo Hải Hà luôn có chất lượng đồng đều, ổn định nên được người tiêu dùng đặc biệt là ở miền Bắc rất ưa chuộng. Nhờ thiết bị hiện đại của Cộng hòa liên bang Đức, các sản phẩm kẹo xốp mềm Hải Hà chiếm lĩnh phần lớn thị phần của dòng sản phẩm này vượt qua tất cả các công ty sản xuất kẹo mềm trong nước.
Hiện nay công ty có các nhóm sản phẩm chính sau:
Kẹo chew : Dẫn đầu trong cơ cấu doanh thu là nhóm sản phẩm kẹo chew Hải Hà với sản lượng tiêu thụ của kẹo chew gối và chew nhân đạt 4.287 tấn, doanh thu tăng từ 27,7% năm 2004 lên 32% năm 2006. Xét về dòng kẹo chew, HAIHACO giữ vị trí số 1 về công nghệ, uy tín và thương hiệu trên thị trường. Trong tương lai gần sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như Bibica, Perfectti Van Melle sẽ chưa phải là thách thức lớn nhất đối với HAIHACO. Sản phẩm kẹo chew Hải Hà có mười hai hương vị: nhân dâu, nhân khoai môn, nhân sôcôla, nhân cam… với công suất 20 tấn/ngày.
Kẹo mềm : Trong cơ cấu doanh thu 2006 sản phẩm kẹo mềm chiếm 24,7%. HAIHACO là Công ty sản xuất kẹo mềm hàng đầu, với dây chuyền thiết bị hiện đại của Cộng hòa liên bang Đức, các sản phẩm kẹo xốp mềm Hải Hà chiếm lĩnh phần lớn thị phần của dòng sản phẩm này vượt qua tất cả các công ty sản xuất kẹo mềm trong nước.
Bánh kem xốp : Sản phẩm bánh kem xốp và bánh xốp cuộn được sản xuất trên 2 dây chuyền của Malaysia công suất 6 tấn/ngày và 3 tấn/ngày. Sản phẩm của HAIHACO vẫn có ưu thế về giá cả, chất lượng cũng không thua kém các sản phẩm cạnh tranh khác từ các doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Châu, Wonderfarm và hàng nhập khẩu. Doanh thu từ bánh kem xốp đạt 36,1 tỷ đồng trong năm 2006 tăng 5,2 tỷ đồng. Về tỷ trọng, dòng sản phẩm này chiếm 10,9%, tăng từ 9% năm 2005. Sản lượng tiêu thụ đạt mục tiêu chất lượng đề ra.
Kẹo Jelly : Là dòng sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, từ 6,0% năm 2004 đến 8,6% năm 2006, kẹo jelly đem lại cho HAIHACO 28,6 tỷ đồng doanh thu (tăng 22,8% so với năm 2005) và 1,3 tỷ đồng lợi nhuận (tăng 8% so với năm 2005). Trong năm 2006, kẹo Jelly Chip Hải Hà đã được tiêu thụ với khối lượng 786,8 tấn.
Bánh Trung thu : HAIHACO luôn bám sát được thị hiếu của người tiêu dùng. Sản phẩm của HAIHACO được đánh giá cao về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt có hương vị thơm ngon. Bánh Trung thu của HAIHACO gần đây được đổi mới về mẫu mã sản phẩm đẹp, sang trọng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất bánh Trung thu khác. Hiện nay, bánh Trung thu Hải Hà cạnh tranh rất mạnh với bánh trung thu của Hữu Nghị và Bibica, đặc biệt là trên thị trường miền Bắc. Tuy nhiên tỷ trọng của bánh Trung thu trên tổng doanh thu chưa cao do tính chất mùa vụ của sản phẩm.
Bánh Quy & Cracker: chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Các doanh nghiệp trong nước có thế mạnh về công nghệ bên cạnh đó hàng ngoại nhập ngày càng xuất hiện nhiều ở những siêu thị lớn, chủng loại khá phong phú, phù hợp nhiều loại đối tượng người tiêu dùng. 4.
1.4. Thị trường
Những thành tích đã đạt được của Haihaco trong thời gian qua cho phép công ty tiếp tục chiếm ưu thế tại thị trường nội địa. Tuy nhiên công ty cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển không chỉ giữ vững vị trí của mình mà còn nhắm đến cả thị trường dành cho những người có thu nhập cao. Ngoài ra HAIHACO cũng hướng tới sản xuất để xuất khẩu sang các nước châu Á và một số nước châu Âu.
1.5.Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của Hải Hà
HAIHACO sở hữu một trong những thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, sản phẩm Bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" trong nhiều năm liền từ 1996 đến nay. Gần đây nhất, HAIHACO được bình chọn vào danh sách 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam.
Thương hiệu HAIHACO đã được đăng ký sở hữu bảo hộ công nghiệp tại Việt Nam và một số nước châu Á như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Nga, Singapore…. Nhiều sản phẩm của HAIHACO chiếm lĩnh thị trường từ khi mới xuất hiện, có hương vị thơm ngon đặc trưng như kẹo chew, kẹo mềm, kẹo jelly. Công ty đặc biệt chú trọng đến công nghệ và vấn đề bảo hộ độc quyền cho các dòng sản phẩm như ChewHaiha, Haihapop, Miniwaf, ChipHaiha, Snack -Mimi và dòng sản phẩm mới sắp tung ra thị trường như Long-pie, Long-cake, Hi-pie, Lolie… khiến lĩnh vực sản xuất bánh kẹo của HAIHACO có ưu thế vượt trội.
1.6. Tình hình chung ngành bánh kẹo của thị trường Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh chính của Hải Hà
a. Tình hình chung ngành bánh kẹo của thị trường Việt Nam
Bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng ổn định (khoảng 2%/năm). Dân số phát triển nhanh khiến nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo. Trong những năm gần đây ngành bánh kẹo Việt Nam đã có những bước phát triển khá ổn định. Tổng giá trị của thị trường ước tính năm 2005 khoảng 5.400 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng của ngành trong những năm qua, theo tổ chức SIDA, ước tính đạt 7,3-7,5%/năm. Ngành bánh kẹo Việt Nam có nhiều khả năng duy trì mức tăng trưởng cao và trở thành một trong những thị trường lớn trong khu vực châu Á – thái Bình Dương.
Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt… được tiêu thụ mạnh. Về thị phần phân phối, trong các siêu thị, bánh kẹo Việt Nam luôn chiếm khoảng 70%, bánh kẹo của các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc chiếm khoảng 20% và bánh kẹo châu Âu chiếm khoảng 6 - 7%.
Kể từ khi việc giảm thuế nhập khẩu cho các mặt hàng bánh kẹo, các doanh nghiệp trong nước dưới sức ép cạnh tranh từ hàng nhập khẩu phải không ngừng đổi mới về công nghệ. Điều này mở ra nhiều cơ hội hơn là thách thức đối vối các doanh ngiệp trong nước. Một số doanh nghiệp đã có thương hiệu ở Việt Nam như bánh kẹo hai ha Bibica (BBC), Kinh Đô miền Bắc (NKD) và Kinh Đô miền Nam (KDC). Tràng An, Hải Châu, Hữu Nghị…
b. Một số đối thủ cạnh tranh chính của HAIHACO
Ngành bánh kẹo là một ngành có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt la trong thời kỳ hiện nay nước ta đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế thì việc cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn, không chỉ với những doanh nghiệp nội địa mà còn với những doanh nhiêp nước ngoài. HAIHACO, một công ty có bề dày hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, được thành lập từ năm 1960. Trải qua hơn 40 năm, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Công ty này chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước tính theo doanh thu. Kinh đô chiếm khoảng 20%, Bibica chiếm khoảng 7%. Và 2 công ty cũng chính là đối thủ chính của Hải Hà trong thị trường nội địa.
Công ty Cổ Phần Bibica là công ty sản xuất bánh kẹo được người tiêu dùng bình chọn là doanh nghiệp nằm trong danh sách năm Công ty hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam. 11 năm liên tiếp đạt được danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao" (từ 1997-2007) với các chủng loại chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha... Mục tiêu hoạt động là luôn hướng đến sức khoẻ và lợi ích của người tiêu dung. Điểm mạnh cua Bibica đó chính là sự phát triển một cách ổn định, có ưu thế về ngành kẹo và bánh bông lan. Tuy nhiên, công ty này có một số yếu điểm đó là quy mô của công ty vẫn còn nhỏ. Việc quản lý điều hành còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả kinh doanh không được tốt đẹp như kế hoạch đề ra cũng như mong muốn của các cổ đông và các nhà đầu tư. Chính điều này đã gây ra tâm lý nghi ngờ cho các nhà đầu tư và cổ đông.
Công ty cổ phần Kinh Đô được thành lập vào tháng 9/2002 từ tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô. Vốn điều lệ của Cty vào thời điểm thành lập là 150 tỷ đồng, sau lần tăng vốn thứ hai lên 200 tỷ đồng vào năm 2003 thì vào tháng 8/2005, cty thực hiện phát hành thêm 5 triệu cổ phiếu nâng tổng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 15% vốn. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố. Những ngành sản xuất chính của Kinh Đô như chế biến nông sản thực phẩm; sản xuất kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây; mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành ảnh, rau quả tươi sống; dịch vụ thương mại; đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa; dịch vụ quảng cáo. Phương châm hoạt động của công ty Kinh Đô là: “CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÀ TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU”. Kinh Đô là một thương hiệu mạnh. Đa dạng các măt hàng, thị phần lớn trong ngành bánh kẹo(20%), kinh doanh đa ngành. Đây có thể nói là điểm mạnh của Kinh Đô.
II. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
2.1. Phân tích khái quát
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán
HHC (CTCP Bánh kẹo Hải Hà) - HASTC
ĐVT : Triệu đồng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tài sản
157,177
166,853
194,764
Tài sản ngắn hạn
108,364
120,227
110,334
Tiền
12,688
19,614
25,992
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
Các khoản phải thu
28,158
36,027
26,021
Phải thu của khách hàng
25,740
35,034
23,380
Trả trước cho người bán
1,488
356
2,347
Phải thu nội bộ
430
229
178
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
-
-
-
Các khoản phải thu khác
500
408
116
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-
-
-
Hàng tồn kho
65,866
63,456
56,490
Hàng mua đang đi đường
-
-
-
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
-
-
-
Công cụ, dụng cụ trong kho
-
-
-
Chi phí sản xuất dở dang
-
-
-
Thành phẩm tồn kho
-
-
-
Hàng hóa tồn kho
65,866
63,456
56,490
Hàng gởi đi bán
-
-
-
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-
-
-
Tài sản ngắn hạn khác
1,652
1,130
1,831
Tài sản dài hạn
48,814
46,627
84,429
Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
Tài sản cố định
48,526
42,599
80,624
TSCĐ hữu hình
44,838
42,599
80,624
Nguyên giá
117,723
128,095
179,273
Giá trị hao mòn lũy kế
(72,885)
(85,496)
(98,649)
TSCD thuê tài chính
-
-
-
Nguyên giá
-
-
-
Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
-
TSCĐ vô hình
3,606
-
-
Nguyên giá
3,751
95
95
Giá trị hao mòn lũy kế
(146)
(95)
(95)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
82
-
-
Bất động sản đầu tư
-
-
-
Tài sản dài hạn khác
287
4,027
3,805
Nguồn vốn
157,177
166,853
194,764
Nợ phải trả
93,944
94,083
95,610
Nợ ngắn hạn
73,023
77,088
76,234
Vay ngắn hạn
16,607
16,942
10,718
Nợ dài hạn đến hạn trả
-
-
-
Phải trả cho người bán
29,566
33,662
32,611
Người mua trả tiền trước
58
723
393
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1,614
4,305
3,516
Phải trả công nhân viên
12,721
19,394
12,623
Chi phí phải trả
1,631
1,478
2,315
Phải trả nội bộ
64
-
4
Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng
-
-
-
Các khoản phải trả, phải nộp khác
10,764
585
14,053
Nợ dài hạn
20,921
16,994
19,376
Phải trả dài hạn người bán
-
-
-
Phải trả dài hạn nội bộ
-
-
1,251
Vay và nợ dài hạn
-
-
18,125
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
-
-
-
Nợ khác
-
-
-
Nguồn vốn chủ sở hữu
63,233
72,771
99,153
Nguồn vốn - Quỹ
59,874
68,578
93,834
Vốn điều lệ
40,156
40,156
54,750
Cổ phiếu quỹ
-
-
-
Thặng dư vốn
-
-
-
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
-
Chênh lệch tỷ giá
-
-
-
Quỹ đầu tư phát triển
14,261
21,246
30,286
Quỹ dự phòng tài chính
1,077
1,701
2,527
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
3,656
Lợi nhuận chưa phân phối
4,380
5,475
2,614
Nguồn kinh phí, quỹ khác
3,359
4,193
5,320
Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT : Triệu đồng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng doanh thu
332,839
329,840
344,275
Trong đó: DT hàng xuất khẩu
-
-
-
Các khoản giảm trừ
2,781
4,010
3,027
Doanh thu thuần
330,058
325,830
341,248
Giá vốn hàng bán
284,388
274,458
281,499
Lợi nhuận gộp
45,670
51,372
59,749
Thu nhập hoạt động tài chính
1,222
1,072
1,134
Chi phí hoạt động tài chính
4,499
3,540
2,651
Trong đó: lãi vay phải trả
4,239
3,406
2,608
Chi phí bán hàng
18,040
19,877
20,400
Chi phí quản lý doanh nghiệp
10,830
12,537
16,374
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
13,524
16,490
21,457
Thu nhập khác
2,459
1,819
3,075
Chi phí khác
1,226
836
1,583
Lợi nhuận khác
1,232
983
1,491
Tổng lợi nhuận trước thuế
14,756
17,472
22,949
Thuế TNDN phải nộp
-
2,446
3,213
Lợi nhuận sau thuế
14,756
15,026
19,736
Phần hùn thiểu số
-
-
-
Lợi nhuận ròng
14,756
15,026
19,736
2.1.1.Phân tích sự biến động của tài sản
Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn ®©y ta nhËn thÊy r»ng tæng tµi s¶n cña c«ng ty ®· cã sù t¨ng lªn qua c¸c n¨m mÆc dï kh«ng râ rÖt. Lîng tiÒn mÆt t¨ng m¹nh qua 3 n¨m chøng tá kh¶ n¨ng thanh to¸n cña c«ng ty ®· kh¸ lªn so víi tríc kia. Tuy nhiªn nh×n theo chiÒu däc th× tuy tiÒn mÆt cã t¨ng nhng vÉn chiÕm tØ träng Ýt trong TSNH. Cßn HTK vÉn chiÕm tû träng lín bëi thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt…được tiêu thụ mạnh .Bªn c¹nh ®ã Tỷ lệ tiêu thụ bánh kẹo theo bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp so với tốc độ tăng trưởng dân số. Hiện nay tỷ lệ tiêu thụ mới chỉ khoảng 2,0 kg/người/năm (tăng từ 1,25 kg/người/năm vào năm 2003). §©y lµ nguyªn nh©n v× sao mµ lîng HTK cña c«ng ty chiÕm tû träng lín vµ ®©y còng lµ t×nh tr¹ng chung cña c¸c c«ng ty trong ngµnh. Nhìn chung trong cơ cấu tài sản thì hàng tồn kho chiếm tỉ lệ khá cao, tiếp đến là khỏan phải thu. Tiền mặt chiếm không đáng kể. Sự giảm dần của hàng tồn kho cho thấy doanh nghiệp đã có những hướng đi đúng đắn.
- Tµi s¶n cè ®Þnh cña c«ng ty gi¶m qua 2 n¨m 2005-2006 nhng kh«ng ®¸ng kÓ, tuy nhiªn ®Õn n¨m 2007 th× TSC§ t¨ng lªn gÊp ®«i thÓ hiÖn sù ®Çu t vµo trang thiÕt bÞ, m¸y mãc, d©y chuyÒn s¶n xuÊt. Cô thÓ lµ dây chuyền sản xuất bánh trung thu bao nhân và dập hình tự động kết hợp với hệ thống lò nướng của hãng MASDAC Nhật Bản, vµ dây chuyền sản xuất bánh mềm phủ sôcôla và bánh snack. Qua ®ã ta thÊy quy m« ho¹t ®éng cña c«ng ty lín h¬n râ rÖt chủ yếu là do liên doanh. Sự gia tăng này sẽ tạo nguồn lợi tức dài hạn cho doanh nghiệp.
2.1.2. Ph©n tÝch sù biÕn ®éng cña nguån vèn
NhËn thÊy VCSH t¨ng m¹nh qua c¸c n¨m dÆc biÖt lµ n¨m 2007 chøng tá lîng vèn ®Çu t vµo c«ng ty ngµy mét t¨ng. Tuy nhiên con số này vẫn còn khá khiêm tốn so với khoản nợ phải trả. Các khoản nợ phải trả cũng tăng dần qua các năm là điều cảnh báo với công ti. Nhất là khi công ti đã chính thức niêm yết. Công ti cần đẩy mạnh hoạt động hơn nữa để thu hút vốn đầu tư từ các cổ đông.
2.1.3.Phân tích biến động tỉ suất đầu tư và VCSH
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn = TSTC dài hạn/ Tổng TS
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = TSCĐ/ Tổng TS
Tỷ suất VCSH = VCSH/ Tổng NV
2005
2006
2007
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn (%)
31.06
27.94
43.35
Tỷ suất đầu tư TSCĐ(%)
30.87
25.53
41.4
Tỷ suất VCSH(%)
40.23
43.61
50.91
NhËn thÊy tû suÊt VCSH t¨ng qua c¸c n¨m ®Æc biÖt lµ giai ®o¹n 2006-2007 cho thÊy møc ®é tù chñ cña doanh nghiÖp vÒ vèn lµ ngµy cµng t¨ng do doanh nghiÖp ngµy cµng huy ®éng được nhiÒu vèn tõ c¸c nhµ ®Çu tư h¬n.
MÆt kh¸c c«ng ty ho¹t ®éng trong lÜnh vùc c«ng nghiÖp nhÑ nªn tû suÊt ®Çu t TSC§ như trªn lµ hîp lý. MÆc dï tû suÊt nµy cã gi¶m Ýt trong giai ®o¹n 2005-2006 tõ 30.87 xuèng 25053 nhng ®· t¨ng nhanh trë l¹i trong giai ®o¹n 2006-2007 tõ 25.53 lªn 41.4(%). Sù t¨ng lªn nµy phï hîp víi viÖc c«ng ty ®· ®Çu t kh¸ nhiÒu d©y chuyÒn s¶n xuÊt hiÖn ®¹i trong giai ®o¹n nµy.
Nh chóng ta ®· biÕt Haihakotobuki kh«ng chØ ho¹t ®éng trong lÜnh vùc s¶n xuÊt b¸nh kÑo mµ còn trong mét sè lÜnh vùc kh¸c nh : Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu, ®Çu t x©y dùng, cho thuª v¨n phßng…..bëi vËy tû suÊt ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n cña c«ng ty còng kh¸ cao vµ t¨ng nhanh trong giai ®o¹n 2006-2007. Điều nµy chøng tá c«ng ty ®· rÊt chó träng ®Çu t vµo c¸c lÜnh vùc kinh doanh nµy.
2.1.4. Phân tích biến động doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu của công ti nhìn chung khá ổn định mặc dù năm 2006 có giảm chút ít. Tuy nhiên lợi nhuận vẫn tăg qua các năm cho thấy công ti làm ăn khá ổn, có hiệu quả. Hơn nữa sức tăng của lợi nhuận lớn hơn sức tăng của doanh thu. Năm 2006, trong khi doanh thu giảm 0,9% thì lợi nhuận vẫn tăng 18,14%. Năm 2007 doanh thu tăng hơn 4% thì lợi nhuận đã tăng hơn 20%. Chúng tôi tin rằng cứ đà này thì hoạt động của công ti còn tốt hơn rất nhiều. Đây là điểm có thể thu hút được các nhà đầu tư.
2.2.Phân tích các chỉ số tài chính năm 2007
2.2.1. Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán
năm 2005
năm 2006
năm 2007
HSTTNH
1,5
1,6
1,4
HSTTN
0,6
0,7
0,7
HSTTTT
0,2
0,3
0,3
Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2007 của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là 1.4, chứng tỏ cứ mỗi 1 VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.4 VNĐ giá trị tài sản ngắn hạn. Hệ số này giảm xuống so với năm 2006 nhưng nhìn chung là khá ổn định trong ba năm gần đây. Tuy nhiên, hệ số thanh toán ngắn hạn của Hải Hà rất thấp so với ngành (3.6) cho thấy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp thấp và doanh nghiêp đang gặp những khó khăn tài chính tiềm tàng. So sánh với Kinh Đô và Bibica, hai đối thủ cạnh tranh chính của Hải Hà, hệ số thanh toán ngắn hạn của Hải Hà cao hơn Bibica (1.3) nhưng thấp hơn Kinh Đô (3.8), cho thấy khả năng trả nợ của Hải Hà thấp hơn Kinh Đô và cao hơn Bibica.
Hệ số thanh toán nhanh của Hải Hà bằng 0.7 cho thấy mặc dù cứ 1VNĐ nợ ngắn hạn được tài trợ bởi 1.4VNĐ tài sản lưu động nhưng có quá nhiều tài sản lưu động nằm dưới dạng hàng hoá tồn kho các loại, do đó doanh nghiệp cần đánh giá lại lượng hàng tồn kho. Khả năng của công ty chỉ có 0.7VNĐ sẵn sàng đáp ứng cho 1VNĐ nợ ngắn hạn. Trung bình ngành của hệ số này năm 2007 là 2.3, hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0.7 là quá thấp. Hệ số này của Hải Hà bằng Bibica (0.7) nhưng chỉ bằng 1/5 so với Kinh Đô (3.5) cho thấy khả năng công ty trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần vay thêm và bán hàng tồn kho là rất thấp so với Kinh Đô. Hệ số thanh toán nhanh của Hải Hà tăng ít từ năm 2005 (0.6) và ổn định trong hai năm 2006 và 2007 (0.7).
Hệ số thanh toán tức thời của Hải Hà là 0.3, có nghĩa cứ 1VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.3VNĐ tiền và các khoản tương đương tiền. Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghệp là 0.7 nhưng phần lớn lại là các khoản phải thu. Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp tăng lên và ổn định trong hai năm 2006 và 2007. Hệ số này của Hải Hà thấp hơn Kinh Đô (1.1) và bằng với Bibica (0.3).
2.2.2. Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động
a. Số vòng quay tài sản
Số vòng quay tài sản=doanh thu/ tổng tài sản
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay tài sản
2.1
2.0
1.8
Số vòng quay tài sản của Hải Hà năm 2007 là 1.8 cho biết cứ 1 VNĐ tài sản tạo ra 1.8 VNĐ doanh thu. Chỉ tiêu này của doanh nghiệp lớn hơn mức trung bình ngành (1.1) và có xu hướng giảm dần qua các năm cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vốn, ban lãnh đạo Hải Hà cũng đã tìm cách làm giảm cường độ sử dụng tài sản của công ty qua các năm. Số vòng quay tài sản của Hải Hà cũng lớn hơn rất nhiều so với Bibica (1.2) và Kinh Đô (0.4).
b. Số vòng quay tài sản cố định
Số vòng quay TSCD = doanh thu/ TSCD
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay tài sản cố định
6.8
7.0
4.0
Số vòng quay tài sản cố định của Hải Hà năm 2007 bằng 4.0, tức là cứ mỗi 1 VNĐ tài sản cố định tạo ra 4.0 VNĐ doanh thu thuần. Chỉ số này của doanh nghiệp lớn hơn Bibica (2.3) và Kinh Đô (0.9) cho thấy doanh nghiệp tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định và lớn hơn các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên số vòng quay tài sản cố định của Hải Hà là quá cao cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hết công suất tài sản cố định và rất khó mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vào tài sản cố định. Chỉ số này của công ty giảm mạnh vào năm 2007, từ 7.0 của năm 2006.
c. Số vòng quay vốn lưu động ròng
Số vòng quay VLDR = doanh thu/ (Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn)
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay VLĐR
9.3
7.6
10.0
Số ngày quay vòng VLĐR
38.7
47.4
36
Số vòng quay vốn lưu động ròng năm 2007 của Hải Hà là 10.0 nghĩa là cứ mỗi 1 VNĐ vốn lưu động ròng tạo ra 10.0 VNĐ doanh thu, cứ 36 ngày thì có một vòng quay vốn lưu động ròng. Chỉ số vòng quay vốn lưu động ròng năm 2007 cao hơn các năm 2005 và 2006 cho thấy doanh nghiệp tạo ra nhiều doanh thu hơn trên 1VNĐ vốn lưu động ròng, vốn lưu động ròng được quay vòng nhanh hơn. Số vòng quay vốn lưu động ròng của Hải Hà lớn hơn Kinh Đô (0.95) nhưng nhỏ hơn Bibica (11.9).
d. Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay HTK = giá vốn hàng bán / HTK
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay HTK
4.3
4.3
5.0
Số ngày tồn kho
84.5
84.4
73.2
Số vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà năm 2007 là 5.0 nghĩa là cứ 1VNĐ hàng tồn kho thì tạo ra 5 VNĐ giá vốn hàng bán, trung bình cứ 73.2 ngày là hàng tồn kho lại bán được. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà tăng mạnh qua các năm và đến năm 2007 chỉ số này của Hải Hà bằng mức trung bình ngành (5.0) chứng tỏ doanh nghiệp đã có chính sách quản lí hàng tồn kho hợp lí, hàng tồn kho của doanh nghiệp dễ bán. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà năm 2007 cao hơn Bibica (3.9) nhưng thấp hơn Kinh Đô (6.9), tuy nhiên chỉ số này của Hải Hà ở mức chấp nhận được.
e. Số vòng quay khoản phải thu
Số vòng quay KPT = doanh thu bán chịu / KPT
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay KPThu
12.8
9.3
14.6
Số ngày thu tiền
28.5
39.2
25.0
Số vòng quay khoản phải thu của Hải Hà năm 2007 bằng 14.6 tức là cứ mỗi 1 VNĐ khoản phải thu bình quân tạo ra 14.6 VNĐ doanh thu bán chịu và trung bình cứ sau 25 ngày là doanh nghiệp đòi được nợ. Chỉ số vòng quay khoản phải thu của Hải Hà tăng mạnh trong ba năm, từ 12.8 năm 2005 lên 14.6 năm 2007, cao hơn mức trung bình ngành (13.6), tuy nhiên vẫn thấp hơn hai đối thủ cạnh tranh chính là Kinh Đô (15.9) và Bibica (18.0) cho thấy việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Ngoài ra, phương thức bán hàng của doanh nghiệp cũng không quá cứng nhắc, có thể cạnh tranh và mở rộng thị trường.
f. Số vòng quay khoản phải trả
Số vòng quay khoản phải trả = doanh số mua hàng chịu/ khoản phải trả
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số vòng quay KPTrả
9.6
8.0
8.5
Số ngày trả tiền
38.0
45.7
42.8
Số vòng quay khoản phải trả của Hải Hà năm 2007 là 8.5, nghĩa là cứ 1 VNĐ khoản phải trả bình quân chiếm 8.5 VNĐ doanh số mua hàng chịu và sau trung bình 42.8 ngày doanh nghiệp phải trả nợ. Chỉ số này của doanh nghiệp tăng lên so với năm 2006 (8.0) và gần gấp đôi mức trung bình ngành (4.2), cao hơn Kinh Đô (5.9) và Bibica (4.5) chứng tỏ doanh nghiệp không tận dụng được nguồn vốn vay, phải trả nợ sớm.
2.2.3. Chỉ tiêu cơ cấu nợ
a. Tỷ lệ nợ/tài sản
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ nợ/tài sản (%)
59.8
56.4
49.1
Tỷ lệ nợ/tài sản năm 2007 của Hải Hà bằng 49.1% nghĩa là trong tổng tài sản của doanh nghiệp có 49.1% được tài trợ bằng nợ. Tỷ lệ này của Hải Hà tuy đã giảm dần trong ba năm gần đây nhưng vẫn rất cao so với mức trung bình ngành (24.6%) và hai đối thủ cạnh tranh, Kinh Đô (19.2%) và Bibica (45.5%). Điều này cho thấy gánh nặng nợ nần của Hải Hà là khá nặng nề. Với tỷ lệ nợ/tài sản này, doanh nghiệp khó có thể vay mượn thêm được tiền của các nhà tài trợ.
b. Tỷ lệ VCSH/Tài sản
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ VCSH/Tài sản (%)
38.1
41.1
50.9
Tỷ số VCSH/Tài sản năm 2007 của Hải Hà bằng 50.9% nghĩa là trong tổng tài sản của doanh nghiệp có 50.9% là vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này của Hải Hà tăng mạnh trong ba năm gần đây, từ 38.1% năm 2005 lên 50.9% năm 2007 chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang tìm cách mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu của mình. Tuy nhiên tỷ lệ VCSH/Tài sản của Hải Hà vẫn kém mức trung bình ngành (69.9%) cũng như kém Kinh Đô (80%) và Bibica (54.1%), cho thấy một khoản lớn tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ phải trả.
c. Tỷ lệ Nợ phải trả/VCSH
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ NPTrả/VCSH (%)
148.6
129.3
96.4
Tỷ lệ nợ phải trả/VCSH năm 2007 của Hải Hà là 96.4% tức là trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nợ phải trả bằng 96.4% vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này giảm từ 148.6% năm 2005 còn 96.4% năm 2007 cho thấy doanh nghiệp đã dần thay thế nợ phải trả bằng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản. Tỷ lệ nợ phải trả/VCSH của Hải Hà cao hơn hẳn Kinh Đô (23.9%) và Bibica (83.3%).
d. Hệ số chi trả lãi vay
Hệ số chi trả lãi vay = EBIT/ lãi vay
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Hệ số chi trả lãi vay
70.0
85.1
115.7
Hệ số chi trả lãi vay của Hải Hà năm 2007 là 115.7 nghĩa là cứ mỗi 1 VNĐ lãi vay được đảm bảo bằng 115.7 VNĐ thu nhập trước thuế và lãi (EBIT). Hệ số này của doanh nghiệp tăng mạnh trong ba năm gần đây, từ 70.0 năm 2005 lên 115.7 năm 2007, cho thấy doanh nghiệp có khả năng trả nợ tốt. Hệ số chi trả lãi vay của Hải Hà cao hơn cả hai đối thủ cạnh tranh là Kinh Đô (33.66) và Bibica (107.7).
2.2.4. Chỉ tiêu khả năng sinh lời
a. Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỉ suất lợi nhuận gộp = (doanh thu - GVHB)/ doanh thu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ suất lợi nhuận gộp (%)
13.8
15.8
17.5
Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2007 của Hải Hà là 17.5% cho biết trong mỗi 1 VNĐ doanh thu thuần có 0.175 VNĐ lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này tăng lên trong ba năm gần đây, từ 13.8% năm 2005 thành 17.5% năm 2007, cho thấy khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến để đạt lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận gộp của Hải Hà vẫn là rất thấp so với mức trung bình ngành (25.1%) cũng như so với Kinh Đô (26.1%) và Bibica (26.1%).
b. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động
Tỉ suất lợi nhuận hoạt động = (DT - GVHB - CP hoạt động)/ DT
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ suất LN hoạt động (%)
4.1
5.1
6.3
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động năm 2007 của Hải Hà là 6.3% nghĩa là trong mỗi 1 VNĐ doanh thu có 0.063 VNĐ là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mà tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp là 17.5%, có thể thấy trong lợi nhuận gộp có phần lớn là chi phí hoạt động. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp tăng lên trong ba năm từ 2005 dến 2007 cho thấy doanh nghiệp đã tìm cách giảm chi phí hoạt động. Tuy nhiên tỷ suất này vẫn ở mức thấp so với Kinh Đô (18.2%) và Bibica (7.4%).
c. Tỷ suất lợi nhuận ròng
Tỉ suất lợi nhuận ròng = lợi nhuận ròng / doanh thu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ suất LNR (%)
4.5
4.6
5.8
Tỷ suất lợi nhuận ròng của Hải Hà năm 2007 là 5.8% nghĩa là 1 VNĐ doanh thu thuần tạo ra 0.058 VNĐ lợi nhuận ròng. Tuy tỷ suất này của doanh nghiệp tăng lên trong ba năm gần đây, từ 4.5% năm 2005 lên 5.8% năm 2007, nhưng vẫn rất thấp so với mức trung bình ngành (14.7%) và tỷ suất lợi nhuận ròng của Kinh Đô (19.5%). Tỷ suất lơi nhuận ròng của Hải Hà chỉ cao hơn Bibica (5.5%) không đáng kể.
d. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
ROA = lợi nhuận ròng / tổng tài sản
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
ROA (%)
9.4
9.0
10.1
ROA năm 2007 của Hải Hà là 10.1% nghĩa là mỗi 1 VNĐ tổng tài sản tạo ra 0.101 VNĐ lợi nhuận ròng. ROA năm 2007 cao hơn năm 2005 và 2006 là do tỷ suất lợi ròng tăng lên( từ 4.5% năm 2005 lên 5.8% năm 2007) và số vòng quay tài sản giảm đi qua các năm (từ 2.1 vòng năm 2005 còn 1.8 vòng năm 2007), mức tăng tỷ suất lợi nhuận ròng lớn hơn mức giảm số vòng quay tài sản. ROA của Hải Hà thấp hơn mức trung bình ngành (14.4%) nhưng cao hơn hai đối thủ cạnh tranh chính là Kinh Đô (7.9%) và Bibica (6.6%), cho thấy việc phân phối và quản lí các nguồn lực của doanh nghiệp chưa hiệu quả nhưng có thể chấp nhận được.
e. Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE)
ROE = lợi nhuận ròng/ VCSH
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
ROE (%)
23.3
20.6
19.9
ROE năm 2007 của Hải Hà là 19.9% cho biết cứ 1 VNĐ vốn chủ sở hữu tạo ra 0.199 VNĐ doanh thu. ROE năm 2007 thấp hơn năm 2005 và 2006 là do đòn cân nợ của doanh nghiệp giảm xuống và mức giảm đòn cân nợ lớn hơn mức tăng ROA. ROE của doanh nghiệp xấp xỉ mức trung bình ngành (20%) và lớn hơn Kinh Đô (9.8%) , Bibica (12.1%) cho thấy đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu được sử dụng hiệu quả.
2.2.5. Chỉ tiêu liên quan đến thị trường
a. Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS)
EPS = lợi nhuận ròng/ sl cổ phiếu lưu hành
Đây là một chỉ số quan trọng vì nó là yếu tố chính chi phối thị giá cổ phần, nó chỉ ra số thu nhập mà mỗi cổ đông được hưởng. Năm 2007, năm đầu tiên Hải Hà lên sàn, EPS của công ty là 3604,7 đ/CP. Như vậy, với mỗi cổ phiếu mỗi cổ đông được hưởng 3604,7 đ. Kết quả này là khá khả quan ngay trong năm đầu tiên mặc dù trong khi đó Kinh Đô là 6334,4 đ/CP, nhưng của Bibica chỉ là 2494,3 đ/CP.
b. Giá cổ phiếu trên lợi nhuận (P/E)
P/E = giá thị trường/ EPS
P/E là một chỉ số được các nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến trong phân tích tài chính. Mặc dù chỉ số này có hạn chế nhất định nhưng nó có ưu điểm là dễ tính và dễ hiểu. Nếu bạn muốn biết thị trường sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi đồng lợi nhuận của một công ti thì hãy xem xét P/E. P/E là tỉ lệ phần trăm giữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Năm 2007, P/E của Hải Hà là 15,8. Nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng trả 15,8d cho mỗi đồng lợi nhuận của công ti. Đây là mức bình thường trên thị trường (từ15- 20 được coi là bình thường). Trong khi đó 2 đối thủ cạnh tranh của công ti là Kinh Đô và Bibica có P/E khá cao: Kinh Đô la 30,6 và Bibica là 40,1.
2.3. Kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Từ những phân tích trên, cộng thêm những gì thu thập được, chúng tôi đã đưa ra những kết luận sau:
2.3.1.Điểm mạnh
Là một công ty trong ngành sản xuất bánh kẹo, tất nhiên Hái Hà vẫn phải chịu những ảnh hưởng chung của ngành. Tuy nhiên, Hải Hà đã tạo ra cho mình điểm mạnh riêng.
- Vòng quay VLDR cao cho thấy công ty có khả năng quay vòng vốn khá tốt. Doanh thu đạt được sau khi trừ mọi khoản chi phí đã được quay vòng vốn trở lại. Công ty làm ăn khá hiệu quả, tận dụng được nguồn vốn sẵn có của mình.
- Vòng quay HTK tăng qua các năm. Mặc dù đến năm 2007, vòng quay HTK của công ti mới bằng mức trung bình ngành và lượng hàng tồn kho khá lớn nhưng những gì đạt được cũng cho thấy lượng hàng tiêu thụ là ổn định và chấp nhận được
- Vòng quay KPT tăng mạnh qua 3 năm. Qua bản cân đối kế toán cho thấy KPT của công ti chiếm gần 30% tài sản, một con số tương đối cao, nhưng công ti thu hồi nợ khá tốt, công ti cũng có những khách hàng trung thành, có khả năng thanh toán. Đó cũng là lí do công ti tiếp tục bán chịu
- Tỉ suất sinh lời tài sản ROA tuy thấp hơn ngành nhưng cao hơn đối thủ cạnh tranh. Hiện nay Kinh Đô, Hải Hà và Bibica là ba đối thủ chính trong ngành sản xuất bánh kẹo. Trong đó, Hải Hà có chỉ số ROA cao nhất (như phân tích ở trên), như vậy công ti tận dụng được tài sản vốn có của mình. Lợi nhuận tạo ra khá tốt.
- Tỉ suất sinh lời VCSH ROE chấp nhận được. Mặc dù ROE năm 2007 thấp hơn 2005, 2006 nhưng vẫn cao hơn đối thủ cạnh tranh nên công ti vẫn có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2.3.2.Điểm yếu
- Vòng quay tài sản khá cao. Nó cho biết doanh nghiệp đang làm ưn hiệu quả nhưng đó cũng là lời cảnh báo công ti đã hoạt động hết công suất và khó mở rộng hoạt động. Do đó công ti cần đầu tư thêm vào tài sản nếu muốn đủ sức cạnh tranh hơn nữa.
- Vòng quay TSCD cao. Năm 2007, công ti đã đầu tư khá nhiều vào tài sản cố định. Tuy nhiên cũng giống như trên, có lẽ công ti cần có những biện pháp khác để vẫn tăng doanh thu trong khi không quá tận dụng tài sản.
- Khả năng thanh toán thấp. Bảng cân đối kế toán cho thấy công ti còn nợ khá nhiều, cao hơn rất nhiều so với ngành và đối thủ cạnh tranh. Nếu cứ tiếp tục như vậy thì công ti khó có thể vay thêm cho hoạt động sản xuất.
- Vòng quay khoản phải trả cao, ko tận dụng được vốn vay. Như đã nói, công ti nợ khá nhiều, do đó việc trả nợ là rất khó khăn. Doanh nghiệp cần điều chỉnh lại các khoản vay của mình để hoạt động hiệu quả hơn.
- Tỉ lệ nợ/ tài sản cao.
- Tỉ lệ VCSH/ tài sản thấp. Vì hầu hết tài sản của công ti là các khoản nợ nên phần vốn của công ti là rất nhỏ.
- Tỉ lệ nợ/ VCSH cao. Nếu chỉ nhìn vào nguồn vốn mà không xem xét kĩ bên trong thì thấy công ti có nguốn vốn khá ổn. Tuy nhiên, các khoản nợ là điều khó khăn nhất cho công ti.
- Tỉ suất lợi nhuận gộp không cao.
- Tỉ suất lợi nhuận hoạt động tăng nhưng vẫn thấp
- Tỉ suất lợi nhuận ròng tuy có tăng nhưng vẫn cách xa ngành. Nhìn chung lợi nhuận công ti có tăng qua từng năm cho thấy công ti làm ăn khá hiệu quả nhưng công ti vẫn phải cố gắng hơn nữa để đủ sức cạnh tranh, đững vững trên thị trường.
III. Đề xuất đối với Hải Hà
Hải Hà là một công ty có bề dày hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, được thành lập từ năm 1960. Trải qua hơn 40 năm, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề. Đó là những nguồn lực rất tốt để công ty phát triển hơn nữa.
Nhìn chung, cơ sở vật chất của công ty tương đối hiện đại, trong đó có một số dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. TSCD của công ty từ 48526 Triệu VND năm 2006 đã tăng lên 80624 Triệu VND năm 2007. Các tài sản khác của công ty cũng đều có bước nhảy vọt trong năm 2007. Tuy nhiên, để thực hiện những kế hoạch đã đề ra, Hải Hà cần phải quan tâm đến các rủi ro có thể gặp phải như: rủi ro về kinh tế,luật pháp, tỉ giá, hàng giả hàng kém phẩm chất, biến động giá nguyên vật liệu... Khắc phục được những rủi ro này, công ty sẽ thành công.
- Rủi ro về kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng đến tất cả các ngành tiêu dùng, đặc biệt là việc làm tăng hoặc giảm sức tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo. Những sản phẩm bánh kẹo mặc dù mang tới cho người sử dụng một lượng dinh dưỡng nhất định
- Rủi ro về luật pháp. Ngành bánh kẹo là ngành mang tính cạnh tranh cao. Các sản phẩm phải thay đổi mẫu mã liên tục nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của thị trường. Với đặc điểm đó, HAIHACO nhận định sẽ gặp phải những tranh chấp thương mại, bản quyền, mẫu mã…với các đối thủ cùng ngành. Đây là một vấn đề quan trọng, bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng như uy tín thương hiệu của Công ty nhất là khi Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với Thế giới.
- Rủi ro về tỉ giá. Một số nguyên liệu được nhập khẩu nên sự biến động về tỷ giá cũng sẽ ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, phần lớn máy móc của Công ty đều được nhập từ nước ngoài do vậy những dự án đầu tư mới của Công ty cũng phải gánh chịu những biến động về tỷ giá.
- Rủi ro về biến động nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65%-70%), vậy nên biến động giá nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành bánh kẹo là tính cạnh tranh cao nên Công ty không thể cùng lúc nâng giá bán sản phẩm. Giá bán sản phẩm chỉ có thể điều chỉnh khi cả thị trường bánh kẹo điều chỉnh giá bán, chịu áp lực tăng giá nguyên vật liệu trong một thời gian dài
Với những nhận định trên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra những đề xuất sau:
Thứ nhất, Hải Hà nên tập trung đưa ra những sản phẩm chủ lực của mình. Hiện nay, sản phẩm chủ lực của Hải Hà là kẹo Chew, kẹo Jelly, bánh kem xốp. Đây là những mặt hàng có giá không cao nên mặc dù số lượng bán ra nhiều nhưng lợi nhuận chưa như mong muốn. Công ty cần dầu tư thêm vào nghiên cứu sản phẩm mới để tung ra thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Những sản phẩm dành cho thị trường cấp cao là hướng đi rất khả quan để tăng lợi nhuận và thị phần.
Thứ hai, công ty nên cải tiến mẫu mã sản phẩm. Một điều đáng lưu tâm là những sản phẩm bánh kẹo nên hướng vào lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Các em là những người tiêu thụ chính. Do đó, mẫu mã phải thật bắt mắt, gây thích thú cho các em. Bao bì sản phẩm có thể in hình các con giống hay các nhân vật trong chuyện cổ tích, hoạt hình...Một khi đánh trúng tâm lí các em, các em sẽ rất trung thành với sản phẩm. Ngoài ra, các sản phẩm nên được đóng gói theo nhiều kích cỡ khác nhau, tiện lợi trong việc sử dụng cho các em. Hướng vào lứa tuổi này, Hải Hà cũng cần tạo ra nhiều loại hương vị khác nhau cho sản phẩm. Hiện nay các hương vị chủ yếu vẫn là dâu, nho, cam, khoai môn... công ty nên tạo ra các loại hương vị mới mang tính đột phá, tạo điểm khác biệt với các công ty khác.
Thứ ba, công ty cần mở rộng hệ thống phân phối của mình rộng khắp cả nước. Tính đến nay Hải Hà mới chỉ có hơn 100 đại lí phân phối, còn rất khiêm tốn so với con số 200 của Kinh Đô. Nếu như việc cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm giúp công ty có được niềm tin từ người tiêu dùng thì việc mở rộng đại lí sẽ tăng thị phần cho công ty. Các đại lí nên được mở rộng khắp trên cả nước, kể cả khu vực nông thôn.
Kết luận
Như vậy chúng tôi đã trình bày việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Qua đây mọi người đã thấy được xu hướng, tốc độ tăng trưởng thực trạng tài chính của công ti bánh kẹo Hải Hà, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành như Kinh Đô, Bibica và với chỉ tiêu bình quân ngành. Chúng tôi cũng đã chỉ ra được những thế mạnh và tình trạng bất ổn định cũng như những phương hướng, đề xuất cho công ti.
Có thể bài phân tích này còn chưa chi tiết nhưng nó phần nào cho thấy tầm quan trọng của việc phân tích tài chính.
Hải Hà là một công ti khá có tiếng trong ngành sản xuất bánh kẹo ở Việt Nam. Nếu chỉ nhìn sơ qua mọi người có thể dánh giá rất tốt nhưng phân tích sâu xa sẽ thấy bất kì một công ti nào, dù có tiếng hay chưa vẫn còn tồn tại những khó khăn cần khắc phục. Trường hợp của Hải Hà thì vấn đề nợ là rất nan giải, cần được giải quyết kịp thời. Nhìn chung, Hải Hà vẫn là một công ti làm ăn được, có thể đầu tư và cho vay thêm.
Ngành sản xuất bánh kẹo ở nước ta đã có những bước đi khá tốt. Tuy việc xuất khẩu chưa nhiều nhưng trong tương lai chúng tôi tin rằng Việt Nam sẽ là một nước xuất khẩu bánh kẹo lớn trên thế giới với việc ra đời của các công ti liên doanh, trong đó Hải Hà là một công ti gạo cội.
Tài liệu tham khảo
1.Tập bài giảng chương 3 Phân tích tài chính doanh nghiệp, cô Nguyễn Thúy Anh, trường ĐH Ngoại Thương.
2. Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp, tác giả Nguyễn Tấn Bình, NXB Thống kê 2005
3.Bí quyết đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả Trung Dũng, NXB Lao động xã hội.
4.www.haihaco.com.vn
5.www.moi.goi.vn
6.www.sbsc.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tài chính công ty bánh kẹo Hải Hà.doc