ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Mục đích của lập dự án đầu tư
1. Yêu cầu của ngành
2 . Để vận dụng kiến thức lý luận môn học
Nêu tên đồ án
Nêu nội dung cơ bản sẽ được giải quyếnhững
CHƯƠNG 1 : TỔNG ỌUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẨU TƯ
1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẰU TƯ
1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỎ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỌNG ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TH! TRƯỜNG ĐỐI VỚI DO DỰ ÁN LÀM RA
1.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG
1.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
1.3.3. PHÂN TÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN
1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
1.3.4.1. DỰ BÁO TỔNG NHU CẦU
1.3.4.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÃ ĐƯỢC ĐÁP ỨNG
1.3.4.2. DỰ BÁO NHU CẦU DỰ ÁN SẼ PHỤC VỤ
1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
1.4.1. CHỦ ĐẦU TƯ
1.4.2. TRỤ SỞ GIAO DỊCH (Địa chỉ, số điện thoại, số fax, ngân hàng giao dịch
1.4.3. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ
1.4.3.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
1.4.3.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
1.4.3.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ
1.4.3.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
1.4.3.5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
1.4.3.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
1.4.3.7. DỰ KIẾN KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
CHƯƠNG 2 LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. LẶP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.2. DỰ TÍNH NHU CẨU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG SUẤT
KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
2.3. DỰ TÍNH VỐN ĐẨU TU' CHO TỪNG HẠNG MỤC VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU.
2.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC VẬN HÀNH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN
2.5. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
2.6. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH HÀNG NĂM
2.7. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM
2.8. TÍNH LÃI (LỖ ) HÀNG NĂM
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (CHỌN NPV)
3.1.3. LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ TÍNH CHUYỂN
3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN
3.2.2. DỰ ÁN VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN
3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM
3.2.4. DỰ TÍNH HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM
3.2.5. DỰ TÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN
3.2.6. DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
3.4. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC
3.4.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ ( TỶ SUẤT NỘI HOÀN )
3.4.2. THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ
3.4.3. ĐIỀM HOÀ VỐN
3.4.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
3.4.4.1. VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG
3.4.4.2. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN /DOANH THU
3.4.4.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / VỐN ĐẦU TƯ
3.4.5. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.4.5.1. HỆ SỐ VỐN TƯ CÓ SO VỚI VỐN VAY
3.4.5.2. TỶ LỆ GIỮA LAI RÒNG VÀ KHẤU HAO SO VỚI NỢ ĐẾN HẠN PHẢI TRẢ
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
4.1MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
4.2. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
4.2.1. GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THUẦN TUÝ GIA TĂNG
4.2.2. SỐ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA NGƯƠI LAO ĐỘNG
KẾT LUÂN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN: Nêu những vấn đề đã làm, vấn đề chưa làm
2. KIẾN NGHỊ:
- Nhà nước
- Ngành
- Chủ đầu tư
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Đây có thể là thách thức gây ra nhiều khó khăn khi ra biển lớn song nó cũng mang lại cho nước ta nhiều cơ hội phát triển. Và ngành kinh tế vận tải biển cũng không nằm ngoài sự vận động của đất nước. Được sự hỗ trợ của chính phủ cũng như những thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại làm cho ngành vận tải biển phát triển mạnh.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người dân ngày càng cao. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cũng như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó.
Việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển thì là một phương án kinh doanh khả thi vì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế giới, nhằm đáp ứng xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên chi phi đầu tư cho một con tàu để chuyên vận chuyển hàng là tương đối lớn. Vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu tư như thê nào để đạt dưa hiệu quả kinh tế cao nhất, đạt được mục tiêu của nhà đầu tư.
Để vận dụng kiến thức đã được tiếp thu về phân tích và quản lý dự án đầu tư vào việc lập một dự án khả thi, em được giao đề tài:
Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến
Quảng Ninh- Illdonesia trong thời kỳ phân tích 10 năm.
Nội dung bao gồm:
- Chương 1 : Tổng quan về dự án đầu tư.
- Chương 2 : Phân tích các vấn đề kỹ thuật.
- Chương 3 : Xác định kết quả kinh doanh.
- Chương 4 : Phân tích đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án.
- Chương 5 : Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
65 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2559 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cái Lân - Bangkok, thời kỳ phân tích 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo thông số kỹ thuật của tàu GRT1 = 17.340 tấn
Rbh = 0,06 x 300.000 + 0,05 x 17.340 = 18.867 triệu đồng.
Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 5.
Bảng 5: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm tàu
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Phương án 1
Phương án 2
1
Đơn giá tính đến bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Triệu đồng/tấn
0,05
0,06
2
Giá trị bảo hiểm
Triệu đồng
300.000
260.000
3
Dung tích đăng ký toàn bộ
Tấn/năm
17.340
19.380
4
Chi phí bảo hiểm tàu
Triệu đồng/năm
18.867
16.569
6. Chi phí lương (Rl)
Chi phí lương của tàu trong chuyến đi được tính theo định biên thuyền viên.
+ Chi phí lương của Phương án 1: R1 = 1.480 triệu đồng/năm
+ Chi phí lương của Phương án 2: R2 = 1.350 triệu đồng/năm
7. Chi phí quản lý (Rql)
Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: lương của bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh... Chi phí này được phân bổ cho tàu và được xác định bởi công thức:
Rql = kql x K1 (triệu đồng/năm)
Trong đó:
kql: hệ số tính đến chi phí quản lý. Ở đây ta lấy kql = 0,1
Ví dụ: Tính cho phương án 1:
Rql = 0,1 x 1.480 = 148 triệu đồng/năm
Tính cho phương án 2:
Rql = 0,1 x 1.350 = 135 triệu đồng/năm
8. Chi phí tiền ăn (Rta):
Khoản này Công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí khai thác:
Rta = ntv x M (triệu đồng/năm)
Trong đó:
ntv: định biên thuyền viên trên tàu (người)
M: mức tiền ăn của thuyền viên (triệu đồng/người/năm)
Ví dụ: tính cho Phương án 1:
M = 288; triệu đồng/người/năm
ntv = 20 người
Rta = 20 x 288 = 5.760 triệu đồng/năm
Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 6
Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí tiền ăn.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Phương án 1
Phương án 2
1
Định biên thuyền viên
người
20
19
2
Mức tiền ăn
Triệu đồng/người/năm
288
324
3
Chi phí tiền ăn
Triệu đồng/năm
5.760
6.156
9. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Rbhxh):
Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp ốm đau, sinh đẻ, tử tuất... Chi phí này được tính theo quỹ lương của đơn vị,
Rbhxh = kbhxh x K1 (triệu đồng/năm)
Trong đó:
kbhxh: hệ số tính đến bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Theo quy định: kbhxh = 0,19
Ví dụ: tính cho Phương án 1:
Rbhxh = 0,19 x 1.480 = 281,2 triệu đồng/năm
Tính cho phương án 2:
Rbhxh = 0,19 x 1.350 = 256,5 triệu đồng/năm
10. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (Rdn):
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu ... và được tính theo công thức:
Rdn = gdn x nch x (qc x tc + qd x td) (triệu đồng/năm)
Trong đó:
gdn: đơn giá nhiên liệu (triệu đồng/tấn)
qc: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy (tấn/ngày)
qd: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ (tấn/ngày)
Ví dụ: Tính cho phương án 1
gnl = 160 USD/tấn, với tỷ giá 167.500 đồng /USD
gnl = 160 x 17.500 = 2.800.000 đồng/tấn = 2,8 triệu đồng/tấn
qc = 21 tấn/ngày
qd = 2,0 tấn/ngày
td = 10 ngày/chuyến
Theo tính toán phần 2.2: tc = 11,25 ngày/chuyến
Rdn = 2,8 x 18 x (21 x 11,25 + 2 x 5) = 12.915 triệu đồng/năm.
Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 6.
Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Phương án 1
Phương án 2
1
Đơn giá nhiên liệu
triệu đ/tấn
2,8
2,8
2
Số chuyến vận chuyển
chuyến/năm
18
19
3
Mức nhiên liệu 1 ngày chạy
tấn/ngày
21
19
4
Mức nhiên liệu 1 ngày đỗ
tấn/ngày
2,0
1,9
5
Tổng thời gian chạy 1 chuyến
ngày/chuyến
11,25
11,842
6
Tổng thời gian đỗ 1 chuyến
ngày/chuyến
5
4
7
Chi phí nhiên liệu
triệu đồng/năm
12.915
12.778,5
11. Chi phí bến cảng (Rcf)
Đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tàu cập cảng đỗ để bốc hàng và dỡ hàng.
Trong đó: gcf: chi phí bến cảng trong 1 chuyến (triệu đồng/chuyến)
Ví dụ: Tính cho phương án 1
Theo tàu trước gcf = 35 triệu đồng/chuyến
Rcf = 35 x 18 = 630 triệu đồng/năm
Tính cho Phương án 2
Rcf = 33 x 19 = 627 triệu đồng/năm
12. Hoa hồng phí (Rhhf)
Là khoản mà chủ tàu trả cho người làm môi giới cho tàu trở.
Rhhf = khhf x Dn (triệu đồng/năm)
Trong đó: khhf: tỷ lệ hoa hồng phí phụ thuộc vào hợp đồng ký kết giữa chủ tàu và người môi giới. Ở đây ta lấy: khhf = 0,0375
F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi (triệu đồng/năm)
Ví dụ: Tính cho phương án 1
Theo phần 2.4: Dn : 91.800 triệu đồng/năm
Rf = 0,0375 x 91.800 = 3.442,5 triệu đồng/năm
Tính cho Phương án 2
Rf = 0,0375 x 117.325 = 4.399,7 triệu đồng/năm
13. Chi phí khác (Rk)
Bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách, dịch vụ khác
Rk = R1 x kk (triệu đồng/năm)
Trong đó: kk: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy kk = 0,02
Ví dụ: Tính cho phương án 1
Rk = 0,02 x 1.480 = 29,6 triệu đồng/năm
Tính cho Phương án 2
Rk = 0,02 x 1.350 = 27 triệu đồng/năm
Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng 7.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Phương án 1
Phương án 2
1
Khấu hao cơ bản
Triệu đồng/năm
12.000
10.400
2
Chi phí sửa chữa lớn
Triệu đồng/năm
9.600
8.320
3
Chi phí sửa chữa thường xuyên
Triệu đồng/năm
3.000
2.600
4
Chi phí vật rẻ mau hỏng
Triệu đồng/năm
3.600
3.120
5
Chi phí bảo hiểm tàu
Triệu đồng/năm
18.867
16.569
6
Chi phí lương
Triệu đồng/năm
1.480
1.350
7
Chi phí quản lý
Triệu đồng/năm
148
135
8
Chi phí tiền ăn
Triệu đồng/năm
5.760
6.156
9
Chi phí BHXH, BHYT
Triệu đồng/năm
281,2
256,5
10
Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
Triệu đồng/năm
12.915
12.778,5
11
Chi phí bến cảng
Triệu đồng/năm
630
627
12
Hoa hồng phí
Triệu đồng/năm
3.422,5
4.399,7
13
Chi phí khác
Triệu đồng/năm
29,6
27
14
Tổng chi phí khai thác 1 tàu
Triệu đồng/năm
71.753,3
66.738,7
2.6. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
2.6.1. XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY TỪNG NGÂN HÀNG CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
2.6.1.1. VAY NGÂN HÀNG HÀNG HẢI
* Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,1 = 30.000 triệu đồng
* Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,1 = 26.000 triệu đồng
2.6.1.2. VAY NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
* Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,05 = 15.000 triệu đồng
* Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,05 = 13.000 triệu đồng
2.6.1.3. VAY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
* Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,1 = 30.000 triệu đồng
* Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,1 = 26.000 triệu đồng
2.6.2. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM Ở TỪNG NGÂN HÀNG
Chủ đầu tư vay vốn ở các ngân hàng khác nhau với lãi suất khác nhau và kỳ tính lãi khác nhau nên ta phải chuyển các lãi suất ở các kỳ tính lãi này về các mức lãi suất có kỳ tính lãi là 1 năm.
Công thức để chuyển các lãi suất ở các kỳ tính lãi khác nhau về lãi suất năm:
rn = (1 + rt)m - 1
Trong đó: rn : là lãi suất theo kỳ tính lãi là 1 năm.
rt: là lãi suất theo kỳ tính lãi tuần, tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng.
m: Là số kỳ hạn tính lãi trong năm
2.6.2.1. NGÂN HÀNG HÀNG HẢI
Lãi suất vay: 12% trả đều trong 6 năm tính từ khi bắt đầu vận hành.
2.6.2.2. NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
Lãi suất vay: 0,65%/tháng trả đều trong 7 năm tính từ khi bắt đầu vận hành
rn = (1+0,0065)12 - 1 = 0,0808
2.6.2.3. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
Lãi suất vay: 2,1%/quý trả đều trong 7 năm tính từ khi bắt đầu vận hành
rn = (1+0,021)4 - 1 = 0,0867
2.6.3. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
2.6.3.1. NGÂN HÀNG HÀNG HẢI
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại
* Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
30.000
= 5.000 triệu đồng/năm
6
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 8-1
Bảng 8-1: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
30.000
0,12
5.000
3.600
8.600
2
25.000
0,12
5.000
3.000
8.000
3
20.000
0,12
5.000
2.400
7.400
4
15.000
0,12
5.000
1.800
6.800
5
10.000
0,12
5.000
1.200
6.200
6
5.000
0,12
5.000
600
5.600
* Phương án2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
26.000
= 4.333,3 triệu đồng/năm
6
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 8 - 2.
Bảng 8 - 2: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2.
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
26.000
0,12
4.333,3
3.120
7.453,3
2
21.666,7
0,12
4.333
2.600
6.933,3
3
17.333,4
0,12
4.333
2.080
6.413,3
4
13.000,1
0,12
4.333
1.560
5.893,3
5
8.666,8
0,12
4.333
1.040
5.373,3
6
4.333,5
0,12
4.333
520
4.853,5
2.6.3.2. NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại
* Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
15.000
= 2.142,9 triệu đồng/năm
7
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9 - 1.
Bảng 9 - 1: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1.
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
15.000
0,0808
2.142,9
1.212
3.354,9
2
12.857,1
0,0808
2.142,9
1.038,9
3.181,8
3
10.714,2
0,0808
2.142,9
865,7
3.008,6
4
8.571,3
0,0808
2.142,9
692,6
2.835,5
5
6.428,4
0,0808
2.142,9
519,4
2.662,3
6
4.285,5
0,0808
2.142,9
346,3
2.489,2
7
2.142,6
0,0808
2.142,9
173,1
2.315,7
* Phương án 2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
13.000
= 1.857,1 triệu đồng/năm
7
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9 - 2.
Bảng 9- 2: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2.
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
13.000
0,0808
1.857,1
1.050,4
2.907,5
2
11.143
0,0808
1.857,1
900,3
2.757,4
3
9.285,8
0,0808
1.857,1
750,3
2.607,4
4
7.428,7
0,0808
1.857,1
600,2
2.457,3
5
5.571,6
0,0808
1.857,1
450,2
2.307,3
6
3.714,5
0,0808
1.857,1
300,1
2.157,2
7
1.857,4
0,0808
1.857,1
150,1
2.007,5
2.6.3.3. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN.
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại
* Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
30.000
= 3.750 triệu đồng/năm
8
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10 - 1
Bảng 10 - 1 : Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
30.000
0,0867
3.750
2601
6.351
2
26.250
0,0867
3.750
2.275,9
6.025,9
3
22.500
0,0867
3.750
1.950,8
5.700,8
4
18.750
0,0867
3.750
1.625,6
5.375,6
5
15.000
0,0867
3.750
1.300,5
5.050,5
6
11.250
0,0867
3.750
975,4
4.725,4
7
7.500
0,0867
3.750
650,3
4.400,3
8
3.750
0,0867
3.750
325,1
4.075,1
* Phương án 2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
26.000
= 3.250 triệu đồng/năm
8
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10 - 2
Bảng 10 - 2 : Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Số dư nợ hiện tại
Lãi suất
Trả gốc
Trả lãi
Trả lãi + gốc
1
26.000
0,0867
3.250
2.254,2
5.504,2
2
22.750
0,0867
3.250
1.972,4
5.222,4
3
19.500
0,0867
3.250
1.690,7
4.940,7
4
16.250
0,0867
3.250
1.408,9
4.658,9
5
13.000
0,0867
3.250
1.127,1
4.377,1
6
9.750
0,0867
3.250
845,3
4.095,3
7
6.500
0,0867
3.250
563,6
3.813,6
8
3.250
0,0867
3.250
281,8
3.531,8
2.7. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
Chi phí khai thác được tính bằng công thức:
Ckd = Ckt + trả lãi (triệu đồng/năm)
Ví dụ tính chi phí kinh doanh năm thứ 1 cho phương án 1
Theo bảng 8: Ckt = 71.753,3 triệu đồng
Theo bảng 9: lãi vay = 3.600 + 1.212 + 2.601 = 7.413 triệu đồng
Ckd = 71.753,3 + 7.413 = 79.166,3 triệu đồng
Bảng 11: Bảng tính chi phí kinh doanh cho từng phương án
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Chi phí kinh doanh phương án 1
Chi phí kinh doanh phương án 2
Chi phí khai thác phương án 1
Trả lãi
Tổng chi phí kinh doanh phương án 1
Chi phí khai thác phương án 1
Trả lãi
Tổng chi phí kinh doanh phương án 1
1
71.753,3
7413,0
79.166,3
66.738,7
6.424,6
73.163,3
2
71.753,3
6314,7
78.068,0
66.738,7
5.472,8
72.211,5
3
71.753,3
5216,5
76.969,8
66.738,7
4.520,9
71.259,6
4
71.753,3
4118,2
75.871,5
66.738,7
3.569,1
70.307,8
5
71.753,3
3019,9
74.773,2
66.738,7
2.617,3
69.356,0
6
71.753,3
1921,6
73.674,9
66.738,7
1.665,5
68.404,2
7
71.753,3
823,4
72.576,7
66.738,7
713,6
67.452,3
8
71.753,3
325,1
72.078,4
66.738,7
281,8
67.020,5
9
71.753,3
0
71.753,3
66.738,7
0
66.738,7
10
71.753,3
0
71.753,3
66.738,7
0
66.738,7
2.8. TÍNH LÃI LỖ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
LNtt = Dn - Ckd (triệu đồng/năm)
Thuế TNDN = LNtt x St (triệu đồng/năm)
LNst = LNtt - thuế TNDN (triệu đồng/năm)
Trong đó:
LNtt: Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng/năm)
St:thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo quy định của Nhà nước :
St = 0,25
LNst: Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng/năm)
Ví dụ tính cho phương án 1 năm 1:
Theo bảng 3: Dn = 91.000 triệu đồng
Theo bảng 11: Ckd = 79.166,3 triệu đồng
LNtt = 91.000 - 79.166,3 = 11.833,7 triệu đồng
Thuế TNDN = 11.833,7 x 0,25 = 2.958,4 triệu đồng
Tính tương tự như trên, kết quả tính toán cho phương án 1 được ghi trên bảng 12 - 1 kết quả tính cho phương án 2 được ghi trên bảng 12 - 2.
Bảng 12 - 1 : Tính lãi (lỗ) cho phương án 1
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Doanh thu
Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
1
91.000
79.166,3
11.833,7
2958,4
8.875,3
2
91.000
78.068,0
12.932,0
3233,0
9.699,0
3
91.000
76.969,8
14.030,2
3507,6
10.522,7
4
91.000
75.871,5
15.128,5
3782,1
11.346,4
5
91.000
74.773,2
16.226,8
4056,7
12.170,1
6
91.000
73.674,9
17.325,1
4331,3
12.993,8
7
91.000
72.576,7
18.423,3
4605,8
13.817,5
8
91.000
72.078,4
18.921,6
4730,4
14.191,2
9
91.000
71.753,3
19.246,7
4811,7
14.435,0
10
91.000
71.753,3
19.246,7
4811,7
14.435,0
Bảng 12 - 2 : Tính lãi (lỗ) cho phương án 2
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Doanh thu
Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
1
117.325
73.163,3
44.161,7
11040,4
33.121,3
2
117.325
72.211,5
45.113,5
11278,4
33.835,1
3
117.325
71.259,6
46.065,4
11516,3
34.549,0
4
117.325
70.307,8
47.017,2
11754,3
35.262,9
5
117.325
69.356,0
47.969,0
11992,3
35.976,8
6
117.325
68.404,2
48.920,8
12230,2
36.690,6
7
117.325
67.452,3
49.872,7
12468,2
37.404,5
8
117.325
67.020,5
50.304,5
12576,1
37.728,4
9
117.325
66.738,7
50.586,3
12646,6
37.939,7
10
117.325
66.738,7
50.586,3
12646,6
37.939,7
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm:
1 Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NPV ≥ 0 và lớn nhất.
2. Giá trị tương đương hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau...); Dự án khả thi khi A → Min
3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRRdm
4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Tn . Dự án khả thi khi Tn ≤ Tdm
5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án
3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án.
Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm, của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện giờ thu nhập thuần.
Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần (NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV > 0 và lớn nhất.
Ta có công thức tính NPV như sau:
triệu đồng
Trong đó:
Ni: thu nhập năm thứ i (triệu đồng)
Ni = Lãi ròng năm thứ i + Khấu hao năm thứ i + Giá trị còn lại (Năm cuối cùng).
I0: Hiện giá vốn đầu tư; triệu đồng
3.1.3. LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐÊ TÍNH CHUYỂN (r):
Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án. Với dự án này vốn đi vay từ nhiều nguồn nên ta sử dụng lãi suất vay vốn bình quân.
Phương án 1:
Phương án 2:
Như Vậy tỷ suất chiết khấu để tính chuyển là = 0,0988
3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN
Công thức:
Trong đó:
+ r: lãi suất vay dài hạn
+ n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 10) năm.
Tính cho phương án 1:
Năm 1:
Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thế hiện ở bảng 13-1 kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 13-2 .
3.2.2. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN
Theo kết quả tính toán ở trên:
Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 1: = 300.000 triệu đồng
Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 2: = 260.000 triệu đồng
3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM
TNTi = Khấu hao + lãi ròng
Riêng năm thứ 1 0 thu nhập thuần bao gồm cả giá trị còn lại
TNT10 = Khấu hao + lãi ròng + Giá trị còn lại
Ví dụ: Tính cho phương án 1
Năm 1: Khấu hao =12.000 (triệu đồng)
Lãi ròng 8.875,3 (triệu đồng)
TNT1 = 12.000 + 8.875,3 = 20.875,3 (triệu đồng)
Tương tự các năm sau đó
Năm thứ 10: Lãi ròng = 14.435,0 (triệu đông)
Giá trị còn lại = 180.000 (triệu đồng)
TNT10 - 12.000 + 14.435,0+180.000 = 206.435 (triệu đồng)
Tương tự tính cho phương án 2
3.2.4. DỰ TÍNH HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN
HGTNTi = TNTi x HSTCi
Ví dụ. Tính cho năm thứ 1 của phương án 1
HGTNTi = 20.875,3 x 0,9101 = 18.998,6 (triệu đồng)
Tính cho năm thứ 10 của phương án 1:
HGTNT10 = 206.435,0 x 0,3898 = 216.714,7 (triệu đồng)
Tương tự tính cho các năm của phương án 1 và phương án 2
3.2.5. DỰ TÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN
Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm
3.2.6. DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
NPV = luỹ kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 10 - hiện giá vốn đầu tư.
Kết quả tính toán NPV của phương án 1 và phương án 2 thể hiện ở bảng 13 - 1 và bảng số 13 - 2.
Bảng 13-1: Bảng tính NPV phương án 1
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HSTC
1
0,9101
0,8283
0,7538
0,6860
0,6243
0,5682
0,5171
0,4706
0,4283
0,3898
VĐT thực hiện
-300.000
HGVĐT
-300.000
Khấu hao
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
Lãi ròng
8875,3
9699,0
10522,7
11346,4
12170,1
12993,8
13817,5
14191,2
14435,0
14435,0
Giá trị còn lại
180.000
TNT
20875,3
21699,0
22522,7
23346,4
24170,1
24993,8
25817,5
26191,2
26435,0
206435,0
HGTNT
18998,3
17972,2
16977,1
16015,7
15089,9
14201,0
13350,1
12325,5
11321,7
80463,1
Luỹ kế HGTNT
18998,3
36970,5
53947,7
69963,3
85053,2
99254,2
112604,3
124929,9
136251,6
216714,7
NPV
-83285,3
Bảng 13-2: Bảng tính NPV phương án 2
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HSTC
1
0,9101
0,8283
0,7538
0,6860
0,6243
0,5682
0,5171
0,4706
0,4283
0,3898
VĐT thực hiện
-260.000
HGVĐT
-260.000
Khấu hao
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
Lãi ròng
33121,3
33835,1
34549,0
35262,9
35976,8
36690,6
37404,5
37728,4
37939,7
37939,7
Giá trị còn lại
156000
TNT
43521,3
44235,1
44949,0
45662,9
46376,8
47090,6
47804,5
48128,4
48339,7
204339,7
HGTNT
39608,0
36637,8
33881,6
31324,8
28953,9
26756,1
24719,4
22649,2
20703,1
79646,1
Luỹ kế HGTNT
39608,0
76245,9
110127,5
141452,3
170406,2
197162,3
221881,7
244530,9
265234,0
344880,4
NPV
84880,4
Qua kết quả tính toán cho thấy:
Phương án 1 có NPV là: -83.285,3 triệu đòng <0
Phương án 2 có NPV là: 84.880,4 triệu đòng >0
Nên chọn phưoơg án 2 để vận chuyển than
3.4. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC
3.4.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ (IRR): Là tỷ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu tư lại với cùng 1 suất thu hồi, để cân bằng dồng thu đưa về hiện tại với dòng chi đưa về hiện tại.
Chi tiêu này được dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh có lãi:
Trong đó:
+ Bi : Thu nhập thuần năm i; triệu đồng
+ Ci : Chi phí năm i; triệu đồng
Cách tính gần đúng:
Trong đó:
+ r1: Lãi suất tại đó NPV1 >0
+ r2: Lãi suất tại đó NPV2 <0
1. Với r1 = 0,155 tính NPV1 bằng lập bảng số 14-1. Ta có NPV1 = 2.280 triệu đồng.
2. Với r2 = 0,16 tính NPV2 bằng lập bảng số 14-2. Ta có NPV2 = -3.556,5 triệu đồng.
Nên:
Vậy suất thu hồi nội bộ bằng 15,69%.
Bảng 14-1: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất = 15,5%
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HSTC
1
0,8658
0,7496
0,6490
0,5619
0,4865
0,4212
0,3647
0,3158
0,2734
0,2367
VĐT thực hiện
-260.000
HGVĐT
-260.000
Khấu hao
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
Lãi ròng
33121,3
33835,1
34549,0
35262,9
35976,8
36690,6
37404,5
37728,4
37939,7
37939,7
Giá trị còn lại
156000
TNT
43521,3
44235,1
44949,0
45662,9
46376,8
47090,6
47804,5
48128,4
48339,7
204339,7
HGTNT
37680,8
33159,1
29172,5
25658,8
22562,7
19835,5
17433,9
15196,6
13215,0
48365,2
Luỹ kế HGTNT
37680,8
70839,9
100012,4
125671,2
148233,9
168069,3
185503,3
200699,8
213914,8
262280,0
NPV
2280,0
Bảng 14-2: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất = 16%
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HSTC
1
0,8621
0,7432
0,6407
0,5523
0,4761
0,4104
0,3538
0,3050
0,2630
0,2267
VĐT thực hiện
-260.000
HGVĐT
-260.000
Khấu hao
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
10400
Lãi ròng
33121,3
33835,1
34549,0
35262,9
35976,8
36690,6
37404,5
37728,4
37939,7
37939,7
Giá trị còn lại
156000
TNT
43521,3
44235,1
44949,0
45662,9
46376,8
47090,6
47804,5
48128,4
48339,7
204339,7
HGTNT
37518,4
32873,9
28796,9
25219,2
22080,6
19328,0
16914,6
14680,4
12711,1
46320,5
Luỹ kế HGTNT
37518,4
70392,2
99189,2
124408,4
146489,0
165817,0
182731,6
197412,0
210123,1
256443,5
NPV
-3556,5
3.4.2. THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ:
Thời gian thu hồi vốn đầu tư lả số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn bỏ ra. Nó chính là khoảng thời gian đã hoàn trả số vốn đâu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho phép thấy được 1 cách đầy đủ khả năng thu hồi vốn với việc tính chỉ tiêu này, người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương thức và mức độ khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành quá cao vừa kịp thời thu hồi đủ vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạc hậu về mặt kỹ thuật.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức:
Trong đó :
Tn: thời gian hoàn vốn đầu tư năm thứ n.
n: năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần nhỏ hơn hiện giá vốn đầu tư.
NPVn: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n; triệu đồng
I0: Hiện giá vốn đầu tư (triệu đồng)
NPVn+l : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n + 1; triệu đồng
n+1: Năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần lớn hơn hiện giá vốn đầu tư.
Theo số liệu ở bảng 13 - 1 .
Ta có:
T8 = 8 năm
I0 = 260.000 triệu đồng
NPV8 = 244.530,9 triệu đồng
NPV9 = 265.234 triệu đồng
T = 8 năm 8,9 tháng
Vậy thời gian thu hồi đủ vốn đầu tư là: 8 năm 8 tháng 27 ngày.
3.4.3. ĐIỂM HÒA VỐN:
Điểm hòa vốn là điểm tại đó doanh thu bằng với chi phí.
Phân tích điểm hòa vốn nhằm xác định mức sản lượng hoặc doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính của nó, tức là không bị lỗ, có đủ tiền hoạt động và trả nợ.
Doanh thu của các năm là bằng nhau nhưng chi phí của các năm là khác nhau do vậy ta sẽ xác định điểm hòa vốn cho từng năm.
4.3.3.1. Phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí
Để xác định điểm hòa vốn cho từng năm trước hết ta phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí.
1. Định phí. Là khoản mục chi phí dù dự án vận hành hay không thì đều phải chi ra. Khi dự án có vận hành thì sản lượng và doanh thu nhiều hay ít cũng không thay đổi.
Bao gồm các khoản sau:
1. Khấu hao cơ bản.
2. Chi phí tương.
3. Chi phí bảo hiểm xã hội.
4. Chi phí tiền ăn.
5. Chi phí khác.
6. Chi phí quản lý.
7. Chi phí bảo hiểm tàu.
8. Chi phi sửa chữa lớn.
9. Chi phí sửa chữa thường xuyên
10. Chi phí trả lại vay dài hạn
Theo đó ta có bảng định phí như sau:
Bảng 15-1: Bảng tổng hợp phân chia định phí
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Khấu hao cơ bản
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
10.400
Chi phí sửa chữa lớn
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
8.320
Chi phí SC thường xuyên
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
2.600
Chi phí lương
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
1.350
Chi phí BHXH
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
256,6
Chi phí tiền ăn
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
6.156
Chi phí quản lý
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
Chi phí khác
27
27
27
27
27
27
27
27
27
27
Chi phí bảo hiểm tàu
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
16.569
Chi phí trả lãi vay dài hạn
6424,6
5427,8
4520,9
3569,1
2617,3
1665,5
713,6
281,8
0
0
Định phí
52.238,1
51.286,3
50.334,4
49.382,6
48.430,8
47.479,0
46.527,1
46.095,3
45.813,5
45.813,5
2. Biến phí : Là những khoản mục chi phí mà khi dự án đi vào vận hành mới phải chi ra và có giá trị thay đổi theo sản lượng và doanh thu. Bao gồm các khoản chi phí sau:
1. Chi phí vật rẻ mau hỏng.
2. Chi phí nhiên liệu dầu nhơờ.
3. Cảng phí.
4. Hoa hồng phí
Từ số liệu chi phí khai thác ở bảng 8 và chi phí lãi vay ở bảng 9. Kết quả phân chia biến phí được thể hiện ở bảng số 16.
Bảng 16: Bảng tổng hợp phân chia biến phí
Đơn vị tính: triệu đồng/năm
Năm
Chi phí vật rẻ mau hỏng
Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
Cảng phí
Hoa hồng phí
Biến phí
1
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
2
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
3
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
4
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
5
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
6
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
7
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
8
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
9
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
10
3.123
12.778,5
627
4.399,7
20.925,2
Sau khi có tổng biến phí ta tính biến phí đơn vị.
(triệu đồng)
Trong đó: B : Tổng biến phí (triệu đồng)
Q: Khối lượng bán kế hoạch (triệu đồng)
Theo bảng 2 ta có khối lượng vận chuyển kế hoạch Q = 300.000 tấn. cùng kết quả tổng biến phí ở bảng 16. Ta tính được biến phí đơn vị của các năm là bằng nhau: B = 20.925,2 triệu đồng.
Do vậy: triệu đồng
3.4.3.2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM HOÀ VỐN
Để hoà vốn thì: DOANH THU = CHI PHÍ (1)
1. Điểm hoà vốn lý thuyết: Là điểm mà tại đó doanh thu hay sản lượng đảm bảo cho dự án không lỗ, trong năm hoạt động bình thường. Trong chi phí bao gồm khấu hao, không tính đến trả nợ và nộp thuế.
Nếu gọi:
: Khối lượng bán hoà vốn lý thuyết; tấn
Q: Khối lượng bán kế hoạch; tấn
f: Giá bán (cước phí); triệu đồng/tấn
D: Định phí, triệu đồng
b: Biến phí đơn vị; triệu đồng
Theo (1) ta có:
; tấn
Ví dụ tính cho năm thứ 1:
Theo bảng 15 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 52.238,1 triệu đồng
Ta có: f = 0,5 triệu đồng
Theo tính toán phần 4.3.3.1. phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm1 là: b = 0,0698 triệu đồng.
Ta có:
tấn
Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 17.
Bảng 17: Tổng hợp kết quả tính toán điểm hoà vốn
Năm
Định phí (triệu đồng)
Biến phí đơn vị (triệu đồng)
Đơn giá (triệu đồng)
Sản lượng kế hoạch (tấn)
Sản lượng hoà vốn lý thuyết (tấn)
Điểm hoà vốn lý thuyết
1
52.238,1
0,0698
0,5
300.000
12.1427,5
0,404758
2
51.286,3
0,0698
0,5
300.000
11.9215
0,397383
3
50.334,4
0,0698
0,5
300.000
117.002,3
0,390008
4
49.382,6
0,0698
0,5
300.000
114.789,9
0,382633
5
48.430,8
0,0698
0,5
300.000
112.577,4
0,375258
6
47.479,0
0,0698
0,5
300.000
110.364,9
0,367883
7
46.527,1
0,0698
0,5
300.000
108.152,3
0,360508
8
46.095,3
0,0698
0,5
300.000
107.148,5
0,357162
9
45.813,5
0,0698
0,5
300.000
106.493,5
0,354978
10
45.813,5
0,0698
0,5
300.000
106.493,5
0,354978
2. Điểm hoà vốn hiện kim: Là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí mà chi phí chi tính tới dòng tiền mặt.
Nếu gọi:
Khối lượng bán hàng vốn hiện kim (tấn)
K: Khấu hao (triệu đồng)
Các thông số khác theo các thông số của điểm hoà vốn lý thuyết và theo (1). Ta có:
(tấn)
Điểm hoà vốn hiện kim được tính:
Ví dụ tính cho năm thứ 1:
Theo bảng 15 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 52.238,1 triệu đồng
Ta có giá bán (cước phí) là: f = 0,5 triệu đồng
Theo tính toán phần 4.3.3.1 phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm 1 là: b = 0,0698 triệu đồng.
Theo bảng 4 ta có khấu hao: K = 10.400 triệu đồng.
Ta có:
tấn
Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 18
Năm
Định phí (tr.đ)
Biến phí đơn vị (tr.đ)
Đơn giá (tr.đ)
Khấu hao (tr.đ)
Sản lượng kế hoạch (tấn)
Sản lượng hoà vốn lý thuyết (tấn)
Điểm hoà vốn lý thuyết
1
52.238,1
0,0698
0,5
10400
300.000
97253
0,3242
2
51.286,3
0,0698
0,5
10400
300.000
95040
0,3168
3
50.334,4
0,0698
0,5
10400
300.000
92828
0,3094
4
49.382,6
0,0698
0,5
10400
300.000
90615
0,3021
5
48.430,8
0,0698
0,5
10400
300.000
88403
0,2947
6
47.479,0
0,0698
0,5
10400
300.000
86190
0,2873
7
46.527,1
0,0698
0,5
10400
300.000
83977
0,2799
8
46.095,3
0,0698
0,5
10400
300.000
82974
0,2766
9
45.813,5
0,0698
0,5
10400
300.000
82319
0,2744
10
45.813,5
0,0698
0,5
10400
300.000
82319
0,2744
3. Điểm hoà vốn trả nợ: Là điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vốn vay và đóng thuế hàng năm.
Nếu gọi:
T: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (triệu đồng)
N: Nợ phải trả (triệu đồng)
Với các thông số dùng để tính điểm hoà vốn hiện kim và theo (1). Ta có:
(tấn)
Điểm hoà vốn trả nợ:
Ví dụ: tính cho năm thứ 1:
Với các thông số dùng để tính điểm hoà vốn trả nợ,
Theo bảng 12 - 2 ta có thuế TNDN: T = 11.040,4 triệu đồng
Theo bảng 9 -2 , 10 - 2, 11 - 2 ta có nợ phải trả: N = 15.865,1 triệu đồng
Ta có:
(triệu đồng)
Tương tự tính cho các năm kết quả tính toán thể hiện ở bảng 19.
Bảng 19: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hoà vốn trả nợ
Năm
Định phí (tr.đ)
Biến phí đơn vị (tr.đ)
Đơn giá (tr.đ)
Khấu hao (tr.đ)
Nợ phải trả (tr.đ)
Thuế TNDN (tr.đ)
Sản lượng kế hoạch (tấn)
Sản lượng hoà vốn trả nợ (tấn)
Điểm hoà vốn trả nợ
1
52.238,1
0,0698
0,5
10400
15865,1
11040,4
300.000
159795
0,5326
2
51.286,3
0,0698
0,5
10400
14913,2
11278,4
300.000
155922
0,5197
3
50.334,4
0,0698
0,5
10400
13961,3
11516,3
300.000
152050
0,5068
4
49.382,6
0,0698
0,5
10400
13009,5
11754,3
300.000
148179
0,4939
5
48.430,8
0,0698
0,5
10400
12057,7
11992,3
300.000
144307
0,4810
6
47.479,0
0,0698
0,5
10400
11106,1
12230,2
300.000
140435
0,4681
7
46.527,1
0,0698
0,5
10400
5821,0
12468,2
300.000
126491
0,4216
8
46.095,3
0,0698
0,5
10400
3531,8
12576,1
300.000
120417
0,4014
9
45.813,5
0,0698
0,5
10400
0,0
12646,6
300.000
111716
0,3724
10
45.813,5
0,0698
0,5
10400
0,0
12646,6
300.000
111716
0,3724
3.3.4. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
3.3.4.1. VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu này sẽ phản ánh số chu kỳ biến đổi hình thái của vốn lưu động trong một kỳ kinh doanh. Đối với dự án này một kỳ kinh doanh đó chính là trong là trong một chuyến vận chuyến hàng của tàu.
Trong đó:
n: Số vòng quay của vốn
: Doanh thu bình quân năm theo mặt bằng thời gian ở đầu kỳ phân tích
Vốn lưu động bình quân định mức tính về mặt bằng thời gian đầu thời kỳ phân tích.
Với r = 0,0988
VLDPV =
Chi phí khai thác - khấu hao
x k
Số chuyến đi trong một năm
Theo bảng 11 ta có:
Chi phí khai thác của dự án = 66.738,7 (triệu đồng)
Khấu hao = 10.400 (triệu đồng)
k: Là hệ số dự trữ; k = 1,5
Vậy ta có:
(triệu đồng/chuyến)
Vì các năm có doanh thu, khấu hao là như nhau nên VLD của các năm là như nhau.
Bảng 20: Giá trị bằng nhau hàng năm.
Năm
Doanh thu
Vốn lưu động
Hệ số tính chuyến
Giá trị hiện tại của doanh thu
Giá trị hiện tại của vốn lưu động
1
117.325
4.447,8
0,9101
106.775,6
4.047,9
2
117.325
4.447,8
0,8283
97.174,7
3.683,9
3
117.325
4.447,8
0,7538
88.437,1
3.352,7
4
117.325
4.447,8
0,6860
80.485,2
3.051,2
5
117.325
4.447,8
0,6243
73.248,3
2.776,8
6
117.325
4.447,8
0,5682
66.662,0
2.527,2
7
117.325
4.447,8
0,5171
60.668,0
2.299,9
8
117.325
4.447,8
0,4706
55.213,0
2.093,1
9
117.325
4.447,8
0,4283
50.248,5
1.904,9
10
117.325
4.447,8
0,3898
45.730,3
1.733,6
Tổng
724.642,7
27.471,3
Giá trị bằng nhau hàng năm
117.325
4.447,8
triệu đồng
triệu đồng
Do đó:
vòng/năm
3.4.4.2. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/DOANH THU
Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu được xác định theo công thức:
Trong đó:
TLD/TN: Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
là doanh thu thuần bình quân năm theo mặt hàng thời gian ở đầu kỳ phân tích.
là vốn lưu động bình quân theo mặt bằng thời gian ở đầu thời kỳ phân tích.
Với r = 0,0988
Dưới đây là bảng tính tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của các năm của dự án.
Bảng 21
Năm
Doanh thu
Vốn lưu động
Hệ số tính chuyến
Giá trị hiện tại của doanh thu
Giá trị hiện tại của vốn lưu động
1
117.325
33.121,3
0,9101
106.775,6
30.43,2
2
117.325
33.835,1
0,8283
97.174,7
28.024,0
3
117.325
34.549,0
0,7538
88.437,1
26.042,3
4
117.325
35.262,0
0,6860
80.485,2
24.189,8
5
117.325
35.976,8
0,6243
73.248,3
22.461,0
6
117.325
36.690,6
0,5682
66.662,0
20.847,0
7
117.325
37.404,5
0,5171
60.668,0
19.341,6
8
117.325
37.728,4
0,4706
55.213,0
17.754,9
9
117.325
37.939,7
0,4283
50.248,5
16.249,0
10
117.325
37.939,7
0,3898
45.730,3
14.787,9
Tổng
724.642,7
219.840,7
Giá trị bằng nhau hàng năm
117.325
35.593,8
Vậy triệu đồng
triệu đồng
3.4.4.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/VỐN ĐẦU TƯ
Chỉ tiêu này chỉ ra rằng có bao nhiêu lãi ròng khi bỏ ra 1 đồng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này có ý nghĩa là cho biết nếu bỏ ra 1 đồng vốn đầu tư thì trong 1 năm kinh doanh có bao nhiêu đồng lãi ròng.
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư = LR/VDT (đồng lãi ròng/đồng vốn đầu tư)
Với VDT: Xác định trong 1 năm bằng tổng vốn cố định cộng tổng số vốn lưu động (triệu đồng).
VDT = VCD + VLD
Trong đó: VCD: Tổng số vốn cố định trong 1 năm (triệu đồng). Vốn cố định được tính như sau:
Năm 1: Tính bằng nguyên giá tài sản cố định "NG" (Hiện giá vốn đầu tư)
Từ năm thứ 2 trở đi mỗi năm cộng thêm phần quỹ đầu tư phát triển : QDTPT" (tính cho năm nào thì cộng quỹ đầu tư phát triển của năm ấy). Quỹ đầu tư phát triển được thiết lập từ việc phân chia lãi ròng của từng năm. Cách phân bổ là tính theo tỷ lệ k của lãi ròng. Ở đây ta lấy k =0,2.
VCD = NG + LR x k = NG + LR x 02, (triệu đồng)
Vốn đầu tư tính trong năm:
VDT = NG + LR x 0,2 + VLD (triệu đồng).
Ví dụ: Tính tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư cho năm 1:
Theo tính toán phần 4.3.4.1 ta có vốn lưu động năm 1: VLD = 4.447,8 triệu đồng.
Theo dữ kiện đầu bài ta có nguyên giá tài sản cố định năm 1 là:
NG = 257.000 triệu đồng.
Theo bảng 12-2 ta có lãi ròng năm: 1 : LR = 33.121 triệu đồng.
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư =
LR
NG + LR x 0,2 + VLD
Tương tự tính cho các năm, kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 22.
Bảng 22: Bảng tổng hợp kết quả tính toán tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư.
Năm
Lãi ròng
Nguyên giá
k
VLĐ
VCĐ
VĐT
1
33121,3
257000
0,2
4447,8
263624,3
268072,1
0,1236
2
33835,1
257000
0,2
4447,8
263767,0
268214,8
0,1261
3
34549,0
257000
0,2
4447,8
263909,8
268357,6
0,1287
4
35262,9
257000
0,2
4447,8
264052,6
268500,4
0,1313
5
35976,8
257000
0,2
4447,8
264195,4
268643,2
0,1339
6
36690,6
257000
0,2
4447,8
264338,1
268785,9
0,1365
7
37404,5
257000
0,2
4447,8
264480,9
268928,7
0,1391
8
37728,4
257000
0,2
4447,8
264545,7
268993,5
0,1403
9
37939,7
257000
0,2
4447,8
264587,9
269035,7
0,141
10
37939,7
257000
0,2
4447,8
264587,9
269035,7
0,141
3.4.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.4.5.1. HỆ SỐ VỐN TỰ CÓ SO VỚI VỐN VAY
Đây là hệ số thể hiện tiềm lực tài chính của chủ đầu tư trong việc thực hiện dự án đầu tư. Chỉ tiêu này sẽ cho biết giữa số vốn chủ đầu tư có với số vốn chủ đầu tư đi vay từ các nguồn khác thì loại nào chiếm phần lớn hơn.
Đây là chỉ tiêu nói lên tiêm lực tài chính của dự án.
VTC: Vốn tự có; triệu đồng. Được tính theo từng năm. Đối với loại dự án naà vốn tự có hàng năm bao gồm:
Vốn cố định tự có (VCDtc) và vốn lưu động tự có (VLDtc).
VTC = VCD tc + TLDtc
VCDtc = VCD - VVdh (triệu đồng)
VVdh: Vốn vay dài hạn (triệu đồng)
VLDtc: Vốn lưu động tự có; triệu đồng. Theo số liệu ban đầu chủ đầu tư không vay bổ sung vốn lưu động nên VLDtc = VLD
VV: Vốn vay hàng năm bao gồm nợ gốc và lãi tính vào thời điểm cuối của các năm. Trong dự án này chính là vay dài hạn (VVdh).
Ta có:
(triệu đồng)
Các chủ đầu tư đều mong muốn sẽ hệ số này ít nhất là bằng 1 hoặc càng lớn hơn 1 càng tốt vì hệ số này cho thấy khả năng tài chính của chủ đầu tư là mạnh, họ sẽ không có nhiều áp lực trong việc vay vốn, trả chi phí lãi vay, giảm thiểu được chi phí trong quá trình đầu tư cũng như khi vận hành dự án mà còn hoàn vốn vay chưa trả, từ đó khả năng thu được lợi nhuận của dự án cao làm tăng tính khả thi của dự án lên.
Đối với dự án này ta có:
Vốn cố định là 263624,3 triệu đồng
Vốn vay là 26.000 + 13.000 + 26.000 = 65.000 (triệu đồng)
Vốn lưu động là : 4447,8 (triệu đồng)
Vốn tự có: 265.000 - 15.865,1 = 211.125 (triệu đồng)
Vậy
Chủ đầu tư của dự án này có tiềm lực tài chính rất mạnh.
Bảng 23: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hệ số vốn tự có so với vốn vay
Năm
VCĐ
VV
VLĐ
VTC
1
263624,3
65000
4447,8
203072,1
3,1242
2
263767,0
55559,5
4447
212655,3
3,8275
3
263909,8
46119,1
4447
222238,5
4,8188
4
264052,6
36678,7
4447
231821,7
6,3203
5
264195,4
27238,3
4447
241404,8
8,8627
6
264338,1
17797,9
4447
250988,0
14,1021
7
264480,9
8357,4
4447
260571,3
31,1787
8
264545,7
3250,0
4447
265743,5
81,7672
9
264587,9
0
4447
269035,7
0
10
264587,9
0
4447
269035,7
0
3.4.5.2. TỶ LỆ GIỮA LÃI RÒNG VÀ KHẤU HAO SO VỚI NỢ ĐẾN HẠN PHẢI TRẢ.
Chỉ tiêu này nói lên khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tài chính.
Npt: Nợ đến hạn phải trả; triệu đồng. Ở đây chính là vốn vay hàng năm (VV).
Ví dụ: Tính cho năm thứ 1:
Theo bảng 12 - 2 ta có LR = 33.121,3 triệu đồng
Theo bảng 4 ta có K = 10.400 triệu đồng
Theo bảng 8-2, 9 - 2, 10-2, ta có Npt = 15865,1 triệu đồng
Tương tự tính cho các năm, kết quả thể hiện ở bảng 25.
Bảng 24: Bảng tổng hợp kết quả tính toán tỷ lệ giữa lãi ròng + khấu hao so với nợ đến hạn phải trả.
Năm
Lãi ròng
Khấu hao (tr.đ)
Nợ phải trả
(tr.đ)
Tỷ lệ giữa lãi ròng và khấu hao so với nợ đến hạn trả
1
33.121,3
10.400
15865,1
2,7432
2
33.835,1
10.400
14913,1
2,9662
3
34.549,0
10.400
13961,3
3,2195
4
35.262,9
10.400
13009,5
3,5100
5
35.976,8
10.400
12057,7
3,8462
6
36.690,6
10.400
11106,1
4,2401
7
37.404,5
10.400
5821,0
8,2124
8
37.728,4
10.400
3531,8
13,6273
9
37.939,7
10.400
0
0,0
10
37.939,7
10.400
0
0,0
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
4.1. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
4.1.1. SỰ CẨN THIẾT PHẢI PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
Trong nền kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thì một dự án đầu tư phải được xem xét ở hai góc độ:
1. Đối với nhà đầu tư:
Nhà đầu tư có thể là cá nhân hoặc tổ chức, khi tiến hành hoạt động đầu tư mặc dù có nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích cuối cùng là lợi nhuận, đối với dự án công cộng thì mục đích cuối cùng là phục vụ một hoặc một số nhu cầu của toàn xã hội tốt nhất. Và như vậy với dự án sản xuất kinh doanh thì khả năng sinh lời càng cao càng hấp dẫn các nhà đầu tư nhưng không phải tất cả các dự án có khả năng sinh lời cao đều ảnh hưởng tốt đến nền kinh tế xã hội.
2. Đối với nền kinh tế xã hội.
Là việc xem xét dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội những lợi ích gì, điều này giữ một vai trò quan trọng có tính chất quyết định để được cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu tư, các định chế tài chính, các cơ quan tài trợ tài trợ cho dự án. Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với những hi sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án.
Những lợi ích kinh tế xã hội bao gồm những lợi ích được biểu hiện bằng những chỉ tiêu định tính như: đáp ứng được các chỉ tiêu phát triển kinh tê xã hội của đất nước, phục vụ chủ trương chính sách của nhà nước, chống Ô nhiễm môi trường, cải tạo môi sinh..., những lợi ích mang tính định lượng dược biểu hiện bằng các chỉ tiêu: tăng thu ngân sách, gia tăng số lượng người có việc làm, gia tăng lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao, tăng thu giảm chi tiết kiệm ngoại tệ. Những hi sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra để thực hiện dự án là các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, lực lượng lao động trong xã hội đã bỏ ra dành cho dự án thay vì những yếu tố này có thể được sử dụng vào công cuộc khác trong tương lai không xa.
Phân tích kinh tế xã hội của dự án là việc so sánh đánh giá một cách có hệ thống những lợi ích mà nền kinh tế xã hội có được từ dự án với những hi sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội dã bỏ ra xét trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Một dự án được gọi là khả thi về mặt xã hội hay không thì phải đảm bảo lợi ích nó mang lại lớn hơn giá mà nền kinh tế xã hội phải trả, khi đó nó mới xứng đáng dược hưởng những ưu đãi mà nền kinh tế xã hội dành cho nó.
4.2. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN.
Lợi ích kinh tê xã hội của dự án đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế thu được so với những hy sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án. Việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư là để đảm bảo cho trước khi ra quyết định đầu tư sẽ có quyết định đúng. Mặt khác, trên cơ sở phân tích mặt kinh tế - xã hội nếu như 1 dự án đầu tư được chấp nhận sẽ là cơ sở để các cấp có thẩm quyền ra quyết định thực hiên ưu đãi hay không ưu đãi đối với dự án.
4.2.1. GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THUẦN TUÝ GIA TĂNG
Chỉ tiêu phản ánh lợi ích kinh tế xã hội chủ yếu là Giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng (NVA). Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Nó chính là chênh lệch giữa giá trị vật chất đầu vào với giá trị đầu ra.
Công thức tính:
1. Tính cho từng năm:
NVA= Oi - (Mi + Ki) (triệu đồng)
Trong đó: Oi: doanh thu năm
Mi :chi phí vật chất đầu vào thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra năm thứ i. Đối với dự án này Mi bao gồm: Nhiên liệu, sửa chữa, vật rẻ mau hỏng, cảng phí.
Ki: khấu hao cơ bản
2. NVA tính cho cả đời dự án
3. NVA tính bình quân cho các năm
- Giá trị sản phẩm thuần túy tăng thêm (NVA) bao gồm hai phần:
+) Chi phí trực tiếp trả cho người lao động: lương, phụ cấp. Nó phụ thuộc vào khả năng làm việc và mức lương trung bình của lao động
+) Các thu nhập của xã hội: Thuế, trả lãi vay, lãi cổ phần, bảo hiểm, tiền mua phát minh sáng chế, bản quyền, lợi nhuận không phân phối để lập quỹ.
Khi so sánh NVA giữa các dự án khác nhau thì phải chuyển về cùng 1 mặt bằng thời gian bằng việc sử dụng chiết khấu xã hội.
- Tỷ suất chiết khấu xã hội là tỷ lệ phần trăm mà nếu dùng nó để tính chuyển các khoản chi phí và lợi ích của dự án về cùng 1 mặt bằng thời gian thì nó sẽ làm cho tổng chi phí xã hội cân bằng với tổng lợi ích xã hội.
- Với dự án này thì sửa chữa tàu là ta đi thuê ngoài cho nên không có giá trị đầu vào mà chỉ có giá trị gia tăng. Vậy chi phí sửa chữa là giá trị gia tăng của dự án.
Ví dụ tính cho năm thứ nhất
Theo bảng 13 ta có O = 1 17.325 triệu đồng
Theo bảng 3 ta có K : 10.400 triệu đồng
Theo bảng 8 ta có M = 12.778,5 + 830 + 2.600 + 3.120+627
= 19.955,5 triệu đồng
NVA = O- (M+ K) = 117.325 - (19.955,5 + 10.400) = 86.969,5 triệu đồng
Tương tự tính cho các năm tiếp theo kết quả thể hiện ở bảng 26.
Tính với những = 10 ta tính được các hệ số thể hiện ở bảng 26.
Tính Kết quả thể hiện ở bảng 26.
Vậy khi dự án đi vào hoạt động thì giá trị gia tăng đối với nền kinh tế sẽ là
Chỉ tiêu NVA được phản ánh trên bảng 26
Bảng 26: Bảng tổng hợp giá trị thuần tuý gia tăng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
O
M
K
NVA
1
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,9101
79.149,5
2
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,8283
72.032,7
3
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,7538
65.555,8
4
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,6860
59.661,3
5
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,6243
54.296,7
6
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,5682
49.414,6
7
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,5171
44.971,4
8
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,4706
40.927,7
9
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,4283
37.247,7
10
117.325
19.955,5
10.400
86.969,5
0,3898
33.898,5
Tổng
537.155,9
* NVA tính cho cả đời dự án
(triệu đồng)
NVAPV = 537.155,9 triệu đồng
* NVA tính bình quân cho các năm
triệu đồng.
4.2.2. SỐ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
1 Tạo công ăn việc làm cho người lao động trong khi dân số ngày càng gia tăng. Khi người lao động có việc làm sẽ làm tăng thêm thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống của họ cả về vật chất và tinh thần. Khi đó các tệ nạn xã hội cũng giảm đi đáng kể. Từ đó góp phần cho xã hội ngày càng phát triển, giúp cho đất nước có thể sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tàu B có 19 thuỷ thủ làm việc trên tàu chưa kể các lao động khác cũng tham gia vào hành trình của tàu. Như vậy, phương án này có thể giải quyết ít nhất là 1 9 người có công ăn việc làm.
2. Dự án còn giúp cho Ngân sách tăng thu nhập dựa vào các khoản thuế mà công ty phải nộp . . .
Qua kết quả tính toán trên cho thấy khi dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế và cho xã hội. Điều đó được thể hiện ở các điểm sau:
- Mỗi năm chủ dự án sẽ chi trả cho công nhân viên là: lương 1 .350 triệu đồng; BHXH, BHYT là 265,5 triệu đồng
o Tăng thu nhập quốc dân và ổn định xã hội.
o Đáp ứng được nhu cầu về vận chuyển hàng hóa và góp phần vào sự phát triển của ngành vận tải biển nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung.
o Dự án thực hiện trong 10 năm dự kiến sẽ đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng trăm triệu đồng qua số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp đóng hàng năm. Tổng số thuế đóng góp trong 10 năm là 137, 1243 triệu đồng
o Nâng cao trình độ quản lý của người quản lý, trình độ kỹ thuật và tăng năng suất lao động
o Dự án sẽ tiếp nhận những công nghệ mới trong vận chuyển hàng hóa và hoàn thiện cơ cấu sản xuất.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua phân tích tình hình tài chính kinh tế xã hội của dự án đầu tư tàu vận chuyển
than tuyến Quảng Ninh- Indonesia, với thời kỳ phân tích 1 0 năm, trả được vốn vay ban đầu trong 8 năm và tiếp tục thu được lợi nhuận trong những năm tiếp theo. Theo số liệu tính toán thì dự án này có thể áp dụng hiệu quả trong thực tế, nó không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ đầu tư mà dự án cũng đã góp phần giải quyết một phần nhu cầu việc làm của người lao động trong xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Song việc tính toán trên chưa đề cập đến các vấn đề rủi ro cũng như chưa xét đến những biến động trong tương lai như tỉ lệ lạm phát.
Tuy nhiên, bên cạnh những cái đã làm được thì vẫn còn có những điều thiếu xót. Do thời gian phân tích còn ngắn và vốn kiến thức còn hạn chế nên dự án phân tích vẫn còn sơ sài và các chỉ sổ đưa ra chưa được chính xác mà chỉ mang tính chất tương đối. Bài phân tích không đi sâu vào phân tích được tất cả các yếu tố tác động đến quá trình đầu tư cũng như vận hành dự án.
Sau khi phân tích xong đề tài được giao, em nhận thấy mình còn rất nhiều thiếu xót Bài thiết kế này đã giúp em có một cái nhìn tổng quát hơn trong việc phân tích tính khả thi của một dự án về mặt tài chính, kĩ thuật. Từ đó giúp em hiểu hơn về những bài học thầy dạy trên lớp và việc áp dụng giữa lý thuyết đã học và thực tế sau này. Em xin cảm ơn thầy Dương Đức Khá đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho em hoàn thành thiết kế môn học này.
2. KIẾN NGHỊ
- Nhà nước: Với chức năng lãnh đạo, hoạch định chính sách phát triển kinh tế của quốc gia, Nhà nước cần nghiên cứu đưa ra đường lối chủ trương đúng đắn trên tất các phương diện của nền kinh tế xã hội. Hoạt động đầu tư là một trong những vực cần được sự quan tâm nhiều nhất bởi vì, chỉ có Nhà nước với đường lối chủ trương, chính sách đúng đắn khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho các hoạt động đầu tư có những thuận lợi trong quá trình thực hiện, từ đó đầu tư vào những dự án mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho cả nước.
- Ngành: Các ban ngành chức năng cân nghiên cứu một cách có hệ thông, có sự công tâm trong công việc, tiến hành thẩm định các dự án đầu tư, để đảm bảo các dự án mang tính khả thi cao khi đi vào thực hiện đều mang lại kết quả cho nền kinh tế xã hội.
- Chủ đầu tư: Cần xem xét các dự án trên mọi phương diện cả về kinh tế và xã hội, để đảm bảo vốn đầu tư bỏ ra phục vụ cho các dự án không những mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư trong tương lai, mà còn góp phần vào những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Hải Phòng, ngày ........ tháng 06 năm 2010
Sinh viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cái Lân - Bangkok Thời kỳ phân tích 10 năm.doc