Đề tài : Phân tích tình hình giá thành sản phẩm

Qua việc phân tích biến động giá thành sản phâm sẽ giúp doanh nghiệp đề ra được các chiến lược để định giá phù hợp nhằm tăng lợi nhuận và giảm chi phí, thay đổi kết cấu sản phẩm theo hướng tăng sản xuất các loại sản phẩm cóchi phí thấp nhưng vẫn bảo đảm được chất lượng

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : Phân tích tình hình giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KTQT. BÀI THUYẾT TRÌNH THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP. ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. GVHD: Cơ MAI THANH LOAN. Các thành viên tham gia: 1. Trần Thị Kim Loan. 2. Phan Thị Ngọc Nga. 3. La Ngọc Ngân. 4. Bùi Thị Xuân. NỘI DUNG CHÍNH: • I/ KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. • II/ KẾT CẤU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. • III/ BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. • IV/ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. • V/ MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁ BÁN, GIÁ THÀNH VÀ LỢI NHUẬN. • IV/ KẾT LUẬN. I/ KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Khái niệm: • Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí tính bằng tiền mà doanh nghiệp chi ra cho việc mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. • Cơng thức tính giá thành đơn vị sản phẩm( Z ) • Z = Tổng chi phí bằng tiền cho sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm / Khối lượng sản phẩm loại đĩ sản xuất ra. - Chi phí sản xuất của doanh nghiệp chia thành 2 phần: + Giá thành sản phẩm. + Các chi phí ở sản phẩm chưa hồn thành( nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang) II/ KẾT CẤU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1. Kết cấu giá thành theo khoản mục chi phí: Gồm các khoản mục lớn: -Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ dùng trong sản xuất -Nhiên liệu dùng vào sản xuất -Động lực dùng vào sản xuất -Lương chính và phụ của cơng nhân sản xuất -Chi phí sử dụng máy mĩc,thiết bị và khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh -chi phí phân xưởng -chi phí quản lý doanh ngiệp • Cơng dụng: - Đề ra phương hướng hạ giá thành sản phẩm. - Dùng xác định giá bán. 2. Kết cấu giá thành theo tính chất chi phí: -Chi phí trung gian(bao gồm chi phí vật chất và dich vụ) -chi phí tiền lương(chính và phụ) -Bảo hiểm xã hội -Khấu hao tài sản cố định -Chi phí bằng tiền khác. * Cơng dụng: nghiên cứu tỷ trọng từng yếu tố. 3. Kết cấu giá thành theo hình thức hạch tốn: -Chi phí trực tiếp -Chi phí gián tiếp Các khoản chi phí này phải dùng hình thức phân bổ cho từng loại sản phẩm. Để viêc phân bổ hợp lý cần dựa vào tiêu thức nào đĩ (vd:giờ máy hoạt động) 4. Kết cấu giá thành theo đặc điểm chi phí: -Chi phí bất biến -Chi phí khả biến III/ BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Phân tích hồn thành kế hoạch giá thành. • Đối với một loại sản phẩm: • Iz= Z1/Zk Z1,Zk: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch. • Đối với nhiều loại sản phẩm: • Iz =  Z1q1/ Zkq1 q1,qk: khối lượng sản phẩm của từng loại sản phẩm thực tế và kế hoạch. • VD: phân tích biến động giá thành ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí giá thành thơng qua hệ thống chỉ số: •  Z1q1/ Zk qk = Z1q1/ Zk q1 X Zk q1/ Zk qk CÁC LOẠI SẢN PHẨM KHỐI LƯỢNG(m3) GÍA THÀNH ĐƠN VỊ(Đ) KẾ HOẠCH THỰC TẾ KẾ HOẠCH THỰC TẾ ĐÁ ỐP LÁT 1725 1727 135000 131000 ĐÁ HOA CƯƠNG 700 715 300000 305000 SỐ LIỆU KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM CƠ SỞ: CTY TNHH SX PHỤ LIỆU HỒNG THÀNH ĐẠT Đ/C: 249/74/5 TÂN KỲ TÂN QUÝ- P. TÂN SƠN NHÌ – Q.TÂN PHÚ. TPHCM Ta cĩ:  Zkqk= 1350000 *1725+300000*700 = 442.875.000  Z1q1=1727*131000+715*305000 = 444.312.000  Zk q1= 135000*1727+300000*715 = 447.645.000 • 1,0032 = 0,0990*1,0108    • 1437000 = -3333 + 4770000 • KẾT LUẬN: Chi phí thực tế so với kế hoạch tăng 0,32% hay vượt chi 1.437.000 do 2 nhân tố: • -Giá thành đơn vị sản phẩm giảm so với kế hoạch 0.901% làm chi phí giảm thêm 3333 • -Số lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng thêm 1,08% nên chi phí tăng thêm 4.770.000 • Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt.Vì giá thành đơn vị sản phậm giảm làm lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tăng, và khối lượng sản phẩm tăng làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên . 2. Phân tích biến động giá thành sản phẩm theo thời gian. a) nghiên cứu biến động giá thành đơn vị sản phẩm: - chỉ số liên hoàn: Z1 ; Z2 ;….; Zn Z0 Z1 Zn-1 - chỉ số định gốc: Z1 ; Z2 ;….; Zn-1 ; Zn Z0 Z0 Z0 Z0 b) nghiên cứu biến động giá thành nhiều loại sp: - chỉ số liên hoàn:  Z1q1 / Z0q1; …;  Znqn / Zn-1q1; - chỉ số định gốc:  Z1q1 ;  Z2q2 ; ….  Znqn  Znqn  Znqn  Znqn 3. phân tích mối quan hệ giữa hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành. Để phân tích mối quan hệ trên, thống kê xây dựng 3 chỉ số: - chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành. - chỉ số giá thành thực tế. - chỉ số hồn thành kế hoạch giá thành. *Ta phân tích vd sau: TÊN SẢN PHẨ M KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM( m3) GÍA THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM (1.000đ) Kế hoạch năm 2008 (qk) Thực hiện kế hoạch (q1) Năm 2007 (Z0) Kế hoạch năm 2008 (Zk) Thực tiễn kế hoạch (Z1) Đá ốp lát. 1.600000 1.700000 24 22 20 SỐ LIỆU KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CỦA SẢN PHẨM Ta cĩ: - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành: Zk/ Z0 = 22/24 = 91.7% - Chỉ số giá thành thực tế: Z1/ Z0 = 20/24 = 83.33% - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: Z1/ Zk = 20/22 = 90% Phân tích lượng tuyệt đối: • Mức tiết kiệm chi phí theo kế hoạch đề ra: • (Zk- Z0)qk = (22-24)1.600.000 = - 32.000.000 • Mức tiết kiệm thực tế đạt được: • (Z1- Z0)q1 = (20-22)1.700.000 = -34.000.000 • Chênh lệch về tiết kiệm giữa thực tế và kế hoạch: (Z1- Z0)q1- (Zk-Z0)qk = -34.000.000 – (32.000.000) = -2.000.000 * CÁC NGUYÊN NHÂN gây ra sự chênh lệch trên: - Do phấn đấu giảm giá thành đơn vị sp so với kế hoạch: (Z1- Zk)q1 = (20-22)1.700.000 = - 34.000.000 - Do vượt mức kế hoạch về khối lượng sp: ( Zk- Z0)(q1- qk) = (22-24)(1.700.000-1.600.000) = - 2.000.000 NHẬN XÉT: Qua phân tích trên nếu năm 2008 thực tế làm đúng như kế hoạch đề ra cả về giá thành đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm thì so với năm 2007 chỉ tiết kiệm được 32 triệu đồng .nhưng thực tế năm 2008 đã tiết kiệm hơn kế hoạch 2tr đồng do các nguyên nhân vượt mức kế hoạch giảm giá thành và vượt mức kế hoạch về khối lượng sản phẩm . IV/ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. . Khoản mục nguyên vật liệu: a) Đối với giá thành đơn vị sp: - Lượng tuyệt đối: s1m1 - skmk = (s1-sk)m1 + (m1-mk)sk Với: m1,mk: mức hao phí NVL cho một đvị sản phẩm thực tế và kế hoạch. s1,sk: giá thành NVL thực tế và kế hoạch. - Số tương đối: s1m1- skmk = s1m1- skmk + s1m1- skmk Zk Zk Zk b) Đối với nhiều loại sản phẩm: ( giả sử khối lượng sản phẩm cố định) - lượng tuyệt đối: s1m1q1 - skmkqk = (s1m1q1 - skm1 q1 ) + (s1m1 q1 - skmk q1 ) - số tương đối: s1m1q1- skmkq1 = s1m1q1- skm1q1 + skm1q1- skmkq1 Zkq1  Zkq1  Zkq1 V/ MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁ BÁN, GIÁ THÀNH VÀ LỢI NHUẬN: Ta cĩ CT: Lợi nhuận (P) = Doanh thu – Tổng giá thành số bán hàng( A) hàng bán (B) * Nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm: Lợi nhuận đơn vị sp = giá bán đơn vị sp – giá thành tồn bộ đơn vị sp. Từ CT trên ta cĩ thể tính mức sản phẩm hịa vốn: Qhv =  Zb P – Zk Trong đĩ: - Zb: chi phí bất biến trong tổng giá thành tồn bộ sản phẩm. - P: giá bán đơn vị sản phẩm. - Zk: chi phí khả biến cho một đơn vị sp. V/KẾT LUẬN: Qua việc phân tích biến động giáthành sản phâm sẽgiúp doanh nghiệp đềra được các chiến lược đểđịnh giáphù hợp nhằm tăng lợi nhuận vàgiảm chi phí, thay đổi kết cấu sản phẩm theo hướng tăng sản xuất các loại sản phẩm cóchi phí thấp nhưng vẫn bảo đảm được chất lượng STT MẶT HÀNG ĐVT ĐơN GIÁ Số LượNG Kế hoạch thực tế 1 đá ốp lát m2 135000 1725 1727 2 đá ốp lát m2 166000 430.098 450 3 đá ốp lát m2 165000 793.09 800 4 đá ốp lát m2 167000 408.83 500 5 đá ốp lát m2 166100 473.1976 490 6 đá ốp lát m2 166200 441.216 560.50 7 đá ốp lát m2 166600 141.93 150 8 đá ốp lát m2 166593 301.2 400 9 đá xẻ chưa đánh bĩng 1-1.3cm m2 82297 6000 8000 10 đá hoa cương m2 300000 700 705 11 tinh bột sắn kg 3000 15.3 156 12 tinh bột sắn kg 3500 10000 20500 13 vải vụn kg 7000 2.174 2.490 14 vải vụn kg 6900 10000 30000 15 vải vụn kg 2000 30000 15000 16 vải cotton kg 3000 5000 4000 17 vải thun kg 5000 3000 2000 18 than cục tấn 1342857 49.65 55 19 bột đá tấn 476.19 78.9 88.6 20 bột đá tấn 571.429 4 5 21 nỉ khơng dệt m 23000 60 91 22 sản phẩm khơng dệt m 1.156 57800 40000 23 hạt nhựa LD kg 20.909 50 80 24 hạt nhựa PA kg 48.182 25 30 25 xích đu bằng sắt chiếc 211.446 10 20 26 xơ tổng hợp chưa gia cơng kg 7.213 400 100 27 xơ tổng hợp kg 18000 2.061 2.300 28 xơ polyeste kg 19700 17.567 19.600 29 xơ polyeste kg 20000 461.4 500 30 ống giấy 35x2x1000 ống 1.392 3000 2000 31 ống giấy 42x2x1000 ống 1.762 4000 5100 32 củi gỗ đốt lị m3 75000 2000 3500 33 bơng polyeste 7D/51 mm kg 17.497 8.032 9000 34 bơng polyeste 7D/64 mm kg 16.384 6500 7000 35 mực DC-2445 kg 17000 120 150 Bài thuyết trình của nhĩm đến đây là kết thúc.Mong được sự gĩp ý của cơ và các bạn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpow_truong_dai_hoc_lac_hong_compatibility_mode__1533.pdf
Luận văn liên quan