Đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011

PHẦN MỞ ĐẦU 1. lý do chọn đề tài Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của phát ttriển trên thế giới hiện nay.Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ và việc gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu , tạo lập môi trường thương mại mới nhăm trao đổi hàng hoá –dich vụ, kỹ thuật và thông tin. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản pong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng song Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp công them đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tươngr cho sản xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này. Năm 2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng 6,9 triệu tấn gào đứng thứ 2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03 triệu tấn), tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng việc xuất khẩu gạo nhiều hư vậy có thực sự là tốt hay không ? Thực ttế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn còn tồn tại mộtt số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất hiên dấu hiêu đầu cơ lam giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có ggiá trị xuất khẩu cao( những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo cuar nước ta ttrong thời gian vưa qua, nên em lựa chọn đề tài”phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng cung như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong thời ggian tới. 2. Phạm vi của đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011 và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. 3. Mục đích chọn đề tài Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu và một số giai phap nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu. Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy để bài viêt được hoàn thiện hơn.

doc22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU lý do chọn đề tài Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của phát ttriển trên thế giới hiện nay.Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ và việc gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu , tạo lập môi trường thương mại mới nhăm trao đổi hàng hoá –dich vụ, kỹ thuật và thông tin. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản pong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng song Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp công them đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tươngr cho sản xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này. Năm 2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng 6,9 triệu tấn gào đứng thứ 2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03 triệu tấn), tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng việc xuất khẩu gạo nhiều hư vậy có thực sự là tốt hay không ? Thực ttế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn còn tồn tại mộtt số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất hiên dấu hiêu đầu cơ lam giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có ggiá trị xuất khẩu cao( những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo cuar nước ta ttrong thời gian vưa qua, nên em lựa chọn đề tài”phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng cung như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong thời ggian tới. Phạm vi của đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011 và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. Mục đích chọn đề tài Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu và một số giai phap nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu. Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy để bài viêt được hoàn thiện hơn. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM Năm 1989 Việt nam chinh thức tham gia vào thị trường lúa gạo thề giới với số lượng khá lớn là 1,4 triệu tấn thu về 290 triiêụ ÚSD, giá bình quân 204 USD/tấn. Tuy sản lượng gạo xuất khẩu chưa nhiều, giá còn thấp, chất lượng chưa phù hợp với thị trường thế giới nhuưng đối với nước ta kết quả đó đánh dấu sự sang trang của xuất khẩu lúa gạo từtự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hốa, gắn với xuất khẩu và cho đến nay Viêt Nam đã vươn lên vị trí số 2 thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan. Năm 1996 Việt nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức 3 triệu tấn/năm, tăng 51% và đưa kim ngạch xuất khẩu đạt 868 triệu USD, tăng 63% so với năm 1995. Đặc biệt năm 1997 đã đánh bước ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thương nước ta với lượng xuất khẩu gạo là3,6 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu gạo là 900 triệu USD. Đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của 3,8 tấn gạo đã đạt mức 1 tỷ USD. Tuy chỉ ttăng 5,56% về lượng nhưng lại tăng 14.56% về giá trị, điều này đã củng cố vưng hơn vị trí thứ 2 về xuât khẩu gạo của Việt nam trên thế giới. Điều đáng chú ý là năm 1999, mặc dù chịu thiệt hại nặng nề của các đợt lũ lớn ở miền trung, sản xuất lương thực vẫn đạt 31,4 triêu tấn và xuất khẩu đạt 4,5 triệu tấn gạo, kim ngạch trên 1 tỷ.Như vậy về số lượng so với năm 1998 tăng 20% đây cung là số lượng cao nhất từ trước đến nay. Sang năm 2000 thời tiết diễn biến phức tạp thiên tai xảy ra ở nhiều nơi nhưng nhờ có sự chỉ đạo và điều hành ssát sao của chính phủ, các ngành, các cấp cùng với sự nỗ lực của nhân dân các địa phương nên sản xuất lương thực nhanh chong được khôi phục và đạt kết quủa khá. Năm 2001 xuất khẩu gạo đạt trên 3,7 triệu tấn, trợ giá hơn 600 triệu USD mặc dù tăng khoảng 7% về lượng, song cũng là tthành công vì hoàn thành được nhiệm vụ cơ bản xuất khẩu vượt chỉ tiêu 3,5 triệu tấn do chính phủ đề ra Tiêu thụ hết thóc, hàng hoá, chặn đà giảm sút của giá thóc gạo trong nước. Năm 2002 gặp nhiều khó khăn hơn 2001. Thiên tai diễn ra trên diện rộng kéo dài từ đầu năm đến cuôí năm, tuy vâyj sản xuất nông nghiệp vẫn đạt mức tăng trưởng khá, năng suất lúa cả năm đạt 45,1tạ/ha sản lượng đạt 35,9 triệu tấn nhhờ đó khối lượng gạo xất khẩu đạt 3,24 triiêụ tấn. kim ngạch đạt trên 700 triệu ÚSD. Những năm gần đây sản lượng xuấtt khẩu gạo đạt khoảng 5 triệu tấn, thu về kiim ngạch khoảng 13 tỉ USD. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay ttrên thị trường gạo quốc tế các doanh nghiệo xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt phương thức thanh toán đẻ chiếm được nhiều thị trường khác nhau. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 I. thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta trong những năm gần đây. Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đây đã có những bước phát triển đáng kể về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu. Theo hiệp hội lương tthực Việt Nam, kể từ khi bắt đầu xuất khẩu từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 70 triệu tấn gạo ra trường quốc tế, mang về kim ngạch khoảng 20 tỷ đô la, đóng góp khong nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cả nước. về sản lượng Bảng 1- SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Năm Khối lượng xuất khẩu( 1000 tấn) Chênh lệch +/- % 2007 4.558 - - 2008 4.830 272 5,97 2009 6.052 1.222 25,32 2010 6.890 838 13,85 2011 7 110 1,59 Nguồn AGROINFO Từ bảng tthông kê sản lượng xuất khẩu gạo trên cho thấy sản lơựng xuất khẩu gạo nước ta lien tục tăng trong giai đoạn 2008-2011. Xuất khẩu lua gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là do sự phát triển của khoa học công nghệđẫ cỉ thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh…giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước. Việc giữ vững và gia tăng sản lượng lúa của cả nước là tiền đề tôt cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như đẩy mạnh xuất khẩu gạo trên thị trường trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá diễn ra nhanh chong ở nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, điển hình như ở ẤN ĐỘ, PHILIPINES từng là những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng ttrở thành nước nhập khẩu gạo. Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hôi cho ngành xuất khẩu gạo việt nam phát triển. Về kim ngạch và giá cả Trong nhiều năm qua, giá ttrị hạt gạo của Việt Nam thị trường thế giới được nâng cao. Gía gạo được cải thiện và có xu hương tăng qua các năm, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu gạo cũng có xu hướng tăng theo. Sản lượng xuất khẩu và giá xuất khẩu bình quân có xu hướng tăng giảm trái ngược nhau. Khối lượng tăng thì giá giảm, giá tăng thì khối lượng giảm. Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu gạo lại phụ thhuộc vào hai yêu tố trên, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu trong tứng năm không thể tăng cao do luôn chịu sự ảnh hhngr từ sự sụt ggiảm của một trong hai yếu tố đó. Chỉ riêng năm 2008, vừa đat mức tăng về khôi lượng và giá xuất khẩu nên trong năm nay kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Bảng 2- KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2011 Năm Kim ngạch xuất khẩu( triệu USD) Chênh lệch +/- % 2007 1.490 - - 2008 2.910 1.420 95,30 2009 2.463 -447 -15,36 2010 3.000 537 21,80 6th/2010 1.730 - - 6th/2011 2.361 631 36.47 Năm 2008 kim ngạch xuẫt khẩu tăng từ 1.490 triệu USD năm 2007 lên 2.910 triệu USD, tăng 95,3% tương ứng 1.420 triệu USD đem về nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho ngành xuất khẩu gạo nói riêng, xuất khẩu ả nước nối chung. Ddatj được sự tăng trưởng cao như vậy là do khối lương xuất khhẩu trong năm tăng, cùng với mức tăng giá xuất khẩu. Năm 2007 giá xuất khẩu bình quân chỉ ddatj 295 USD/tấn,thì đến năm 2008 giá xuất khẩu là 614 USD/tấn, tăng hơnn 2 lần so với múc giá xuaats khẩu năm trước. Nếu năm 2007 có khối lượng xuất khẩu giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng, thì ngược lại năm 2009 là năm đạt kỉ lục về xuất khẩu gạo so với những năm trước, nhưng kim ngạch lại giảm 15,36% so cùng kì với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do giá xuất khẩu binh quân sau khi tăng đột biến năm 2008 đã hạ nhiệt, giảm xuóng còn 400USD/tấn. với mức giảm 214 USD/tấn so với năm 2008. Kim ngạch 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1730 ttriệu USD, giảm 1,0% so voi 6 tháng đầu năm 2009. Nguyen nhân của sụt giảm này là do giá sàn gao lien tục tăng trong thời gian qua theo sự đièu tiết của chính phủ để đảm bảo nông dân co lãi, trong khi đó chất lượng gạo nước ta còn thấp nên khi tăng giá cao, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kí hợp đồng với đôíi tác làm giảm khối lượng gạo xuất khẩu. C. về thị trường xuất khẩu *.Năm 2008 Năm 2008 được xem là năm xuất khẩu gạo gặt hái được thành công nhất trong giai đoạn này. Nếu năm 2007, gạô nước ta xuất khẩu hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2008 con số này đã tăng lên 128 quốc gia và vùng lãnh thổ. Philipines vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của nước ta. Năm 2008, nước này nhập khẩu 1.800 nghìn tấn, với kim ngạch 1.400 triệu USD, chiếmm gần 40% lượng gạo xuất khẩu của nước ta. Trong TOP 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất năm 20008 thì có 3 thị trường đứng đầu bảng là thị trường truyền thống, chiếm 63,8% về giá trị và 23,3% về lượng, có ốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu lớn nhất. *.Năm 2009 Năm 2009 gạo Việt Nam xuất khẩu sang 20 thịi trường chinhhs, nhưng chủ yéu vẫn là xuất sang philipines, Malaysia, Cuba, Singapore. Bảng 3- THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO LỚN NHẤT CỦA VIỆT NĂM 2009 Thị trường xuất khẩu Khôi lượng( tấn) Kim ngạch( USD) Philippines 1.707.994 917.129.956 Malaysia 613.213 272.193.107 Cuba 449.950 191.035.678 Singapore 327.533 133.594.368 Đài loan 204.959 81.616.149 Iraq 171.000 68.947.000 Nga 84.646 37.089.136 Hồnh kông 44.599 20.214.664 Nam phi 37.253 16.367.271 Ucrain 37.562 15.748.969 Nguồn: AGROINFO Xuất khẩu gaoj sang thị trưòng Philipines vẫn giữ vị trí đầu với khối llượng hơn 1,7 triệu tấn, giá trị hơn 917 triệu USD, đóng góp hơn một nửa thị phần của toàn khu vực châu á, chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của việt nam năm 2009. Tiếp theo la Malaysia, Cuba, Singapore, Đài loan, Iraq. Năm 2009 gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang châu Phi, đạt kim ngạch 587 triệu USD, chiếm 44% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng gấp đôi so với 22% của năm 2008. *.6 tháng đầu năm 2010 Thị trường xuất khẩu Khối lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Chênh lệch kim ngạch so với 6th/2009(%) Philippines 1.278.759 819.989.741 Singapore 339.046 138.864.526 Đài loan Maylaisia Cuba Hồng kông Nga Indonesia Nam phi Ucraina Các thị trường xuất khẩu gạo của nước ta 6 tháng đầu năm 2010 nhin chung không thay đôỉ nhiều so với năm 2009. nhưng có sự thay đổi về vị trí giữa các thij trường. Philipines vẫn là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của nước ta với khối lượng 1.278 nghìn tấn, trị giá gần 820 triệu USD, giảm 18,26% về khối lượng và giảm 3,42% về kim ngạch so với cùng kì năm trước. Tiếp đến là Singapore với khối lương 339.046 tấn, kim ngạch đạt gần 139 triệu USD, Đài Loan với khối lượng 288.874 tấn đạt kim ngạch hơn 111 triệu USD. Mặt khác, khối lượng và kiim ngachhj xuất khẩu sang 2 nước Malaysia va Cuba lại sụt giảm so với cùng ki năm trước. Malaysia giảm 47,77% về giá trị, Cuba giảm 42,22%. Nhìn chung 6 tháng đầu năm 2010, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo ở hầu hết các thị trường đều giảm. Chỉ có Singapre, Đài loan, Hồng Công là tăng mạnh. II. những bất cập còn tồn tại. 1.công tác quản lí và điều hành xuất khẩu gạo Thời gian vừa qua, hoạt đọng sảnn xuất và kinh doanh xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam đã có bước tiến lớn, trở thành một trong những ngành kinhh tế có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong nước cũng như trên trường quốc tế. Về cơ bản, an ninh lương thực được giữ vững, thu nhập của người nông dân từ lúa gạo ngày càng được cải thiện, vị thế xuất khẩu được khẳng định trên thị trường thế giới. Công tác điều hành xuất khẩu gạo thời gian qua mặc dù đạy dược những kkết quả đáng ghi nhận nhưng những yếu kém, hạn chế trong công tác tổ chức điều phối , nhất là phương thức thu mua, dự trữ, quản lý thị trường lương thực trong nước, cụ thể là các tổng ccong ty lương thực nhà nước đã bọc lộ những tồn tại và thách thức sau: Thứ nhất, chưa xác định rỗ trách nhiệm của thương nhân xuất khẩu gạo với các nhiệm vụ chính trị và kinh tế của đất nước, với người nông dân sản xuất lúa gạo, với việc bình ổn giá thu mua lúa cho người nông dân và giá gạo cho người tiêu dung trong nước. Thứ hai, với cơ chế điều hành xuất khẩu gạo hiện nay tất cả các doanh nghiệp đều có quyền kinh doanh xuất khẩu gạo. Doanh nghiệp xuất khẩu thừa số lượng nhưng chất lượng không đồng đều: Theo số liệu Bộ Công Thương, hiện nay cả nước có khoảng 205 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo, nhưng trong đó chỉ có 11 doanh nghiệp chủ lực chiếm đến 68% thị phần, trong khi đó có đến 82 doanh nghiệp xuất khẩu gạo có quy mô sản lượng dưới 1.000 tấn/năm, 41 doanh nghiệp xuất khẩu khoảng 200tân/năm; số doanh nghiệp còn lại xuất khẩu được rất ít. Trong số các doanh nghiêp là thành viên của Hiệp Hội Lương thực Việt Nam có không ít doanh nghiệp chưa đảm bảo đủ thực lực về vốn, cơ sở xay xát, kho bãi lại nằm xa vùng nguyên liệu, nhưng lại được xuất khẩu trực tiếp với số lượng lớn. Trong đó có nhiều doanh nghiệp ngoài thành viên của Hiệp Hội lương thực Viêt Nam có vốn lớn, có đủ điều kiện về cơ sở xay xát, kho bãi, gần vùng nguyên liệu nhưng laị không được xuất khẩu trực tiếp. Số lượng doanh ngiệp xuất khẩu gạo nhiều và năng lực hoạt đọng không đồng đều như vậy dẫn đến tình trạng vừa độc quyền vừa tản mạn, cạnh tranh không lành mạnh. Có những doanh nghiệp không có kho tang,không có cơ sở chế biến, không kinh doanh chuyên sâu về ngành lương thực, chỉ tham gia xuất khẩu khi thị trường thuận lợi. Nhiều doanh nghiệp không dự trữ đủ lượng gạo cần thiết cho xuất khẩu, khi ký được hợp đòng xuất khẩu mới tổ chức thu mua. Kinh doanh xuất khẩu gạo mới thực hiện phần ngọn của quá triình sản xuất, chế biến, lưu thong, xuất khẩu gạo. Từ đó dẫn tới tình trạng tới mùa thu hoạch nông dân phải chờ doanh nghiệp ký được hợp đồng xuất khẩu, thương lái mới đến mua. Khi thị trường xuất khẩu thuận lợi nông dân bán được lúa với giá cao. Khi thị trưòng xuất khẩu khó khăn nông dân lại rơi vào tình cảnh được mùa rớt giá. Thứ ba: do có điều kiện tiếp cận với mối quan hệ ấp chính phủ, tiếp xúc với đối tác nước ngoài nên các doanh ngiệp lớn có được các lợi thế hơn đối với các hợp đồng tập trung, cũng như ký được nhiều hợp đồng thương mại. khi có được độc quyền xuất khẩu thì có quyền xác định giá mua lúa trong nông dân. Ngoài ra, các doanh ngiệp xuúat khẩu lớn này còn được hưởng một lợi thế nữa từ chủ trương giữ ổn định thị trường, bảo đảm chỉ số giá tiêu dùng của chính phủ, doanh nghiệp sẽ không lo mua lúa với giá cao, mặc dù có thời điểm giá xuất khẩu gạo có cao. Đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năng lực yêú nhưng số lượng qúa nhiều, trong thực tế đã xảy ra truường hợp tranh dành khách hàng bằng cách hạ giá bán gạo ( thường là đối với các hợp đonggf tthương mại) và tất nhiên là sẽ mua lúa trong nông dân với giá thấp hơn. Thứ tư: việc chế lượng gạo xuất khẩu theo chỉ tiêu hướng dẫn hàng quý cũng gây ra những bức xúc trong xã hội thị trường xuất khẩu được giá cao do bi khống chế số lượng xuất khẩu nên người nông dân không bán được lúa với giá cao. Trong khi Nhà nước chưa tổ chức được lượng gạo dự trữ lưu thong cần thiết để can thiệp bình ổnn giá bán gạo cho người tieu dùng trong nước khi đó biến động về thị trường giá cả thì trách nhiệm của các doanhh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo không được quy định rõ ràng cụ thể. Thứ năm: thị trường gạo vốn biến động, bất ổn, các tín hiệu cần được theo sátt thường xuyên. Nhưng thơì gian qua, do thiếu nguồn thong tin dự báo sớm, và sự phối hợp trong công tác thông tin con bất cập nên việc điều hành xuất khẩu và giao dịch ký hợp đồng chưa được như mong muốn. Thứ sáu: chính phủ cũng như Hiệp Hội Lương thực việt Nam còn can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh, xuất khẩu gạo, làm thị trường lúa gạo bị méo mó. Sự can thiệp của chính phủ có thể bắt nguồn từ lý do an ninh lương thực, cân nhắc kiềm chế lạm phát, không để cho giá lúa gạo tăng quá cao. Sự can thiệp của hiệp hội lương thực việt nam có thể từ lý do các công ty kinh doanh không đủ năng lự, kinh doanh thường bán giá thấp, gây thiệt hhại cho đất nước, ảnh hưởng tới hiệu quả xuất khẩu chung. Cuối cùng các rui ro lẽ ra được phân tán ở các doanh nghiệp thì lại đổ dồn lên cấp vĩ mô, và bằt người nông dân phải gánh lấy trách nhiệm”an ninh lương thực”, nhưng quyền lợi thì không được hưởng tương xứng. 2. dấu hiệu đầu cơ Trong bất cứ nganh nghề nào cũng vậy, một khi thị trường diễn biến theo xxu hướng cung không đủ cầu thì tấtt nhiên sẽ xảy ra tinh trạng đầu cơ tích trữ nhằm đẩy giá lên cao. Thực tế là vâỵ, nhưng cũng không ít trường hợp đầu cơ tích luỹ lại xaỷ ra xuất phát từ yêú tố chủ quan – sự thiếu thong minh của người dân cùng với sự lơ là của các cơ quan chức năng. Một ví dụ điển hình là năm 2008, thông qua những hình ảnh ttừ báo đài, tạpp chí, internet nguời dân ta chứng kiến cảnh người dân hoa kì đổ xô nhau xếp hàng mua gạo về dự trữ vi sợ thiếu gạo ăn, dẫn đến tinh trạng hoang mang, cùng lúc đố xuất phát từ việc ngày 25/4, gạo nếp từ miền tây về TPHCM đột nhiên giảm từ 230 tấn một ngày xuống còn 200 tấn. dân bán gạo rỉ tai nhau tin đồn miền tây hết gạo càng làm cho tâm lí của người dân hoang mang them. Tin đồn này đánh vào tâm lý sợ hết gạo ăn trong dịp lễ và ngại giá gạo ngày cang tăng của ngươiì dân, từ đó mơíi có chuyện gạo bị giá. Lợi dụng cơ hội đó, các tiểu thương đầu nậu, cố tình ghìm gạo lại khong bán ra thị trường, còn các vụa gạo tại các chợ đầu mối đã nhân cơ hội ngàn vàng, đóng cửa không bán tiếp cho củă hàng nhỏ để chờ khi hàng quá hút lập tức bán với giá cao gấp 2, thậm trí là gấp 3 lan giá bình thường. Thực tế đó chỉ ra rang, nếu nếu như người dân ta không rơi vào tình trạng thiếu thông tin, còn các cơ quan chức năng không lơ là thì ngay từ khi có thông tin về cuộc khủng hoảng lúa gạo thế giới,các cơ quan chức năng có thể dự báo được diễn biến và cố những thông tin thong báo kịp thời và mạnh mẽ đến người dân về tinh hình lương thực trong nước, bình tĩnh không đổ xô đi mua gạo tích trữ trong thời gian ngắn thì chắc chắn không ai đủ sức gom gạo gim giá tạo nên cơn sốt ảo hiện tại. CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi Đất nước ta hình thành và phát triển trên cái nôi của nền văn minh lúa nước, ngoài yếu tố kinh nhiệm được ông cha ta truyền lại qua các thế hệ, thì nước ta cũng hội tụ nhiều điều kiện rất tthuạn lợi để phát triển ngành lúa nước: - Đất đai tư liêụ sảnn xuất quan trong hàng đầu của canh tác lúa gạo , độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc đến khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm. nước ta có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ thích hợp để canh tác nông nghiệp, đặc biệt là canh tác lúa nước. trong đó quan trọng nhất là Đồng Bằng Sông Hông và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mặc dù hai vùng châu thổ này chỉ chiếm khoảng 15% tôngr diện tích nhưng đã tạo lên trên 2/3 sản lượng gạo của cả nước : toàn vùng Đồng Bằng Sông Hồng với tổng điệnn tiích 15.000 km2 chiếm 4,5% diện tích của cả nước, trongg đó tổng diện tích trồng lúa hơn 1 triẹu ha; Đồng Bằng Sông Cửu Long với tổng diện tích gần 40000 km2 , tổng diện tích trồng lúa đạt gần 4 tr ha, cùng với điều kiên cận xích đạo nên rất thuận lơi phát triển nganh nông nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) , đặc biệt là phát triểnn trồng lúa nước. là vùng cố sản lượng hàng năm chiếm đến 55% sản lượng lúa của cả nước và cung ứng trên 95% sản lượng lúa gạo xuất khẩu – là nơi đảm bảo an ninh lương thực chô quốc gia. Vơíi diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước. nhờ vậy Đồng Bằng Sông Cửu Long được coi là vựa lúa của cả nước. - Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấp nguồn năng lượng và các yếu tố khác như độ ẩm và gió mưa. Khí hậu nước ta có điều kiện lí tưởng đối với cây lúa có sự kết hợp chặt chẽ giũa các yếu tố trên. - Một lợi thế nổi bật của nghề trồng lúa nước ở Việt Nam là nguòon tài nguyên nước rất dồi dào nhờ có hệ thống sông ngòi chằng chịt. - Hơn một nủa dân số nước ta xuất thân từ nhà nông dẫn đến nguuồn lực dồi dào không chỉ có ưu thế về số lượng mà còn có ưu thế về chất lượng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa. Lịch sử sản xuất lúa nước ta đã trải qua hơn 6000 năm kể từ thưở cộng đồng guyên thuỷ người Việt cho đến khi ra đời nhà nước Văn Lang và co tới nay, dã để lại cho các thế hệ sau nhiều kinh nghiệm, tri thức quí báu. Kho tang kinh nghiệm đó that sự là một lợi thế đặc biệt, nó cho phép khai thác triệt để những lợi thế thông thường của các tài sản thiên nhiên như tài sản đất, tài sản nước tài sản khí hậu. -Chính sách cơ cấu lại giốg lúa được quan tâm hơn và bước đầu đã đem lại hiệu quả, nâng cao năng suất lúa. -Tăng trưởng xuất khẩu gạo chưa vượt quá ngưỡng an toàn lương thực quốc ggia xem như đã đảm bảo được an ninh lương thựửôtng nước, nên có thể đẩy mạnh xuất khẩu. -Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã tham gia vào thi trường sản xuất, chế biên, xuất khẩu gạo và đã có ít nhiều kinh nghiệm. 2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi thj nước ta cũng gặp không ít khó khăn: Giữa các vùng sinh thái khác nhau trong nước lại có sự chênh lệch đáng kể về năng suất lúa. Ở các đồng bằng một số hộ nông dân trông lúa đã đạt được nang suất rất cao trong khi đó năng suất lúa ở các vùng trung du miền núi và các vùng đất cát duyên hải thường lại rất thấp. Các vùng sản xuất nông nghiệp nàm ngoài các châu thổ sông lớn đều không có ggạo dư thừa, ngoại trừ một vài năm gần đây ở một số địa phương vùng có nông dân được mùa do gặp điều kiện thuận lợi, nên lượng gạo sản xuất đã vượt mức tiêu dùng của địa phương. Sản xuất lúa gạo ở các vùng duyên hải và trung du miền núi chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực tai chỗ, hay nói cách khác là sản xuất thuần tuý mang tính tự cung tự cấp, và vẫn còn tình trạng một số hộ nông dân không đủ lwơng thực cho tiêu đùn gia đình từ một đến hai tháng trong năm. Lượng gạo tham gia vào các kênh lưu thông chủ yếu phụ thuộc vào hai nguồn cung cấp chính đó là đồng bằng sông Cửu Long và đông bằng Sông Hồng. Bất kỳ một rủi ro thiên tai nào xaỷy ra ở hai vựa thóc lớn này đều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia. Ngành chế biến xay xát lúa gạo hiện đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu từ một hệ thống chủ yếu dựa vào các cơ sở chế xay xát quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và chỉ có một số ít các nhà máy xay xát gạo qui mô lớn phục vụ cho thị trường xuất khẩu, tiến tới một mô hình chế biến công nghiệp hiện đại hơn nhiều với nhà máy chế biến qui mô lớn. Trình đoọ công nghệ áp dụng trong chế biến lúa gạo của Việt Nam hiện vấn còn lạc hậu, chất lượng gạo chế biến còn thấp, tỉ lệ hao hụt lớn và tỉ lệ gạo vỡ còn cao. Một trong nhứng nguyyên nhân chính làm chậm quá trính hiện đại hoá công nghệ của ngành chế biến lúa gạo đó là thiếu vốn đầu tư. Đối với các cơ sở chế biến gạo qui mô lớn, hệ thống cung cấp tín dụng chính thức hiện tai do thiên về ưu tiên phục vụ cho các doanh nghiệp quốc doanh nên đã phần nào đã kìm hãm khả năng cạnh tranh có hiệu quả của khu vực kinh tế tư nhân. Hơn nữa, phần lớn các hợp đồng chính phủ lại giao cho các công ty quốc doanh thực hiện, nên khả năng mở rộng các hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân bị hạn chế. Chi phí cao trong hệ thốg cung cấp tìn dụng chính thứ đã không khuyến khích được người nông dân và các nhà chế biến lúa gạo gia tăng mức đầu tư, và buộc nông dân phải tìm đến hệ thống tín dụng phi chính thức và khiến các nhà xay xát phải trì hhoãn hoặc cắt giảm đầu tư. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu Mục tiêu cần đạt được trong công tác quản lý và xuất khẩu gạo Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước khi nnghĩ đếnn vấn đề xuất khẩu, tăng thêm khối lượng lương thực dự trữ, thoả mãn nhu cầu lương thực trong bất kì tình huong nào. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp. Tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Các chính sách liên quan đến sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới năm 1986, chinhs phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách theo hớng kinh tế thị trường. Các chính sách tác động đến sản xuất lúa gạo và thúc đẩy nông dân gia tăng sản xuất là các chính sách về sử dụng đất, đầu tư, thương mại và thị trưòng. Chính sách đất đai Trong thời kì chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thi trường, Việt Nam đã bước đầu trao quyền sử dụng đất cho nông dân. Luật Đất Đai năm 1988 ddwợc xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với nông dân. Nông dân được quyền sử dụng đất từ 10 đến 15 năm; nông hộ được tự chọn loai cây trồng và quyết định số lượng sản phẩm bán ra thị trường. Luật Đất Đai được sửa đổi năm 1993 cho phép nông dân tự do lựa chọn loại sử dụng đất với thời gian sử dụng được tăng lên 20 năm đối với các loại cây hàng năm và 50 năm đối với cây lâu năm; cho phép” trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê và thế chấp” quyền sử dụng đất. Phản ứng tích cực của nông đân được thể hiện qua sự gia tăng sản lượng lúa gạo liên tục trong suốt thập niên vừa qua. Chính sách đầu tư vào tín dụng Những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiêu nỗ lực cải tạo hệ thông thuỷ lợi. Đầu tư trong ngành nông nghiệp tập trung chu yếu vào cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất và phát triển nông thôn. Trong thập niên 90, đầu tư vào thuỷ lợi chiếm khoảng 70% tổng đầu tư của ngành nông nghiệp. Về tín dụng nông thôn, hiện nay hệ thông ỗ trợ tài chính nông thôn chính thức có Ngân hành nông nghiệp và phát triển nông thôn Viêt Nam. Mục tiêu của hệ thống hỗ trợ tài chính nông thôn chính thức là( i) đảm bảo đầu vào cho sản xuất nông nghiệp; (ii) tăng cường công nghệ sau thu hoạchvà xuất khẩu nông sản; (iii) hhỗ ttrợ đa dạng hoá nông nghiệp; (iv) cải tạo hạ tầng cơ sở nông thôn; (v) giảm nghèo và giảm thiên tai. Chính sách tín dụng bảo đảm cho nông dân vay vốn trực tiếp và hỗ trợ nông dân nghèo vùng sâu, vùng xa và vùng cao. Tỷ lệ cho vay đối với các hộ gia đình trồng lúa tăng từ 5 triệu đồng tới 10 triệu đồng mà không cần kýy quỹ. Chính sách về vật tư nông nghiệp Trước đổi mới, vật tư nông nghiệp được phân phối thông qua hợp tác xã suy giảm, vai trò của kinh tế tư nhân trong phân phối vật tư nông nghiệp trở nên quan trọng. Mặc dù chính phủ vẫn kiểm soát đầu vào bằng hạn ngạch và vẫn duy trì quyền nhập khẩu độc quyền của doanh nghiệp nhà nước (SOEs), thuế nhập khẩu phân bón hầu như không đang kể. Chính phủ cũng khuyến khích nông dân cải thiện giống lúa bằng cách bãi bỏ truế nhập khẩu giống nhăm đạt mục tiêu 70% giống lúa mới. Chính sách thương mại quốc tế. Việt Nam đã dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu từ năm 1996 và kể từ ngày 1 tháng 5 năm 2001, cho phép tất cả các thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh lương thực tham gia xuất nhập khẩu gạo. 3.Một số giải pháp Cần phải tiếp tục cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh lương thực để đảm bảo an ninh lương thực và xoá đói giam nghèo cung như để gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành hàng lúa gạo. có hai lĩnh vực quan trọng mà ở đó một môi trường kinh doanh tuận lợi sẽ giúp cho ngành lúa gạo phát triển được. Một là, phải nâng cao hiệu suất của ngành lúa gạo ;và hai là, Việt Nam phải tạo dựng dựng được một môi trường gạo đặc sảnvà gạo chấtt lượng cao. Để thực hiện được hai mục tiêu trên Việt Nam phải tạo dựng được một môi trường sản xuất sản xuất kinh doanh thuận lợi cho cả hai khu vực : kinh tế quốc doanh và kinh tế tư nhân. Các nỗ lực nhâmcỉ thiện năng suất phải tập trung vào tăng năng suất lúa và giảm chênh lệch về năng suất giữa các vùng. Phải xử lý một loạt các vấn đề liên quan đến khâu giống, cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng và vật tư nông nghiệp, cũng như các dịch vụ khuyến nông, Mặc dù khả năng tăng them năng suất lúa ử các vùng đồng bằng châu thổ (vốn đã có được mức năng suất trung bình khá cao) là không nhiều, song cơ hôi để cải thiện năng suất lúa ử các vùng xâu, vùng xa và các vùng đất cao vẫn còn. Khu vực kinh tế tư nhân phải được khuyến khích tham gia phát triển các thị trường gạo đặc sản có giá trị kinh tế cao, đem lai lợi ích cho một số ít các hộ nông dân có khả năng cung cấp các giống lúa gạo có chất lượng cao. Đồng thời cũng cần phải khuyến khích gia tăng sanr lượng và năng suất của các loại gao đại trà khác. PHẦN KẾT LUẬN Trong những năm qua, khói lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng, điều đó cho thấy khả năng huy động sản lượng gạo cho xuất khẩu của nước ta ngày càng được nâng cao. Hơn nữa chất lượng gạo xuất khẩu gạo hiện nay cũng đang được nước ta quan tâm nhiêu hơn cả từ lựa chọn giống mới và đầu tư thiết bị chế biến. Bên cạnh đó, việc khẳng định và phát huy ngayf càng cao hơn nữa vị thế là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới dựa trên những thế mạnh và tiềm năng sẵn có cùng các chủ trương, chính sách kịp thời là một hướng đi đặc biệt cần thiết. Cũng vì vậy mà đề tài xuất khẩu gạo vẫn luôn là vấn đề quan trọng cho việc mở rộng thêm thi phần và sản xuất những loai gạo chất lượng cao, đáp ứng đa dạng các nhu cầu trong nước và thé giới, góp phần không nhỏ cho cong nghiệp hoá –Hiện đại hoá đất nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011.doc