Đề tài Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động Logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam

Thứ nhất: hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan tới logistics và hoạt động logistics tại các DNGNVT. Tổng kết vai trò của logistics, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động logistics tại các DN cũng như kinh nghiệm hoạt động logistics hiệu quả của một số nước trong khu vực. Từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Thứ hai: đề cập tới các thành tựu đã đạt được của toàn ngành, của một số DN tiêu biểu và những bất cập còn tồn tại, em có một số nhận xét như sau:  Phát triển hoạt động logistics đi liền với việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Trong khi đó ở Việt Nam hệ thống giao thông còn lạc hậu, yếu kém, phát triển chưa đồng bộ, gây cản trở cho việc phát triển vận tải đa phương thức.  Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và thương mại điện tử mặc dù đã được áp dụng và đang dần được nâng cao nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành. Điều này một phần là do chưa có nhiều DN cùng triển khai áp dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử - EDI một cách đồng bộ.

pdf110 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động Logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các sân bay quốc tế là 1950 triệu, cảng hàng không nội địalà 500 triệu, và sân bay dịch vụ địa phƣơng là 200 triệu. Bên cạnh việc đầu tƣ phát KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 70 triển cơ sở hạ tầng sân bay, các dịch vụ thƣơng mại mặt đất tại các sân bay cũng sẽ đƣợc phát triển, hoàn thiện, phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế, dần xóa bỏ độc quyền kinh doanh tại các sân bay, tạo sức cạnh tranh về chất lƣợng phục vụ tại các sân bay của Việt Nam, góp phần thu hút khách sử dụng dịch vụ hàng không. [6]. c/ Về đƣờng sắt Mục tiêu đến năm 2020 xây dựng và phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng sắt hợp lý và thống nhất trong cả nƣớc, có quy mô phù hợp với từng lãnh thổ, hình thành những trung tâm kết nối cơ sở hạ tầng, dịch vụ vận tải đƣờng sắt, tạo điều kiện khai thác tiềm năng hiện có và phát triển năng lực của ngành giao thông vận tải đƣờng sắt; từng bƣớc xây dựng ngành giao thông vận tải đƣờng sắt Việt Nam phát triển đồng bộ và hiện đại cả về các tuyến đƣờng, nhà ga, kho, bãi hàng, thông tin, tín hiệu; cơ sở bảo trì, sản xuất phụ kiện, vật liệu phục vụ cơ sơ hạ tầng và hệ thống phƣơng tiện vận tải, trang thiết bị xếp dỡ, hệ thống cơ khí đóng mới, lắp ráp, sửa chữa phƣơng tiện vận tải nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách với chất lƣợng ngày càng cao, giá thành hợp lý, tiện nghi, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. Phát triển phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt theo hƣớng đa dạng với cơ cấu hợp lý, đổi mới sức kéo và sức chở theo hƣớng hiện đại, giảm chi phí, hạ giá thành, chú trọng phát triển các đoàn tàu tốc độ cao, tàu tự hành, tàu chở container… áp dụng công nghệ tiên tiến trong vận tải và đóng mới phƣơng tiện nhằm tăng tốc độ chạy tàu để đến năm 2020. tốc độ tàu hàng đạt 80 km/giờ trở lên và tốc độ tàu khách đạt 120 km/giờ trở lên. d/ Về đƣờng sông Đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành giao thông vận tải đƣờng sông đƣợc phát triển trên cơ sở phát huy nội lực, đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm bằng mọi nguồn vốn nhằm phát triên bèn vững, tăng cƣờng KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 71 năng lực của hệ thống quản lý, mở rộng hoạt động cung cấp các dịch vụ, đảm bảo an toàn giao thông, phát huy và nâng cao ƣu thế sẵn có về kinh tế kỹ thuật  Phát triển đội tàu sông theo hƣớng đa dạng có cơ cấu hợp lý, nhƣng chú trọng phát triển tàu tự hành, tàu chở container, tàu khách nhanh,… áp dụng các công nghệ tiên tiến trong vận tải và đóng mới tàu sông nhằm tăng tốc độ của phƣơng tiện vận chuyển lên 10 – 12 km/giờ đối với đoàn kéo đẩy, và 20 km/giờ đối với tàu tự hành.  Xây dựng ở mỗi tỉnh ( chủ yếu ở phía Nam) một cảng hoặc bến có trang thiết bị bốc xếp phù hợp phục vụ thu gom hàng hóa.  Hiện đại hóa hệ thống báo hiệu đƣờng thủy phù hợp với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.  Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ sở cho đóng mới, sửa chữa tàu sông, hoa tiêu, cảng vụ, trục vớt hộ đƣờng sông ở khu vực ở đồng bằng Bắc Bộ và Đồng Bằng Nam Bộ Theo quyết định 16/2000/QĐ-TTG về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đường sông Việt Nam đến 2020 e/ Về đƣờng bộ Theo quy hoạch phát triển ngành giao thông đƣờng bộ tại Quyết định 162/2002/QĐ-TTG và tờ trình của bộ GTVT xin phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống đƣờng bộ cao tốc thì đến 2020 một hệ thống đƣờng bộ từ các trục xuyên quốc gia và các trục khác có vai trò chiến lƣợc nối đến cảng đầu mối, nối liền các trung tâm kinh tế, công nghiệp của đất nƣớc đến, các trục giao thông đối ngoại phục vụ cho hội nhập quốc tế nhƣ các đƣờng bộ xuyên Á, các đƣờng bộ ASEAN… sẽ đƣợc xây dựng. Ngoài ra cũng theo quy hoạch, nƣớc ta sẽ xây dựng các đƣờng cao tốc hoặc đƣờng có tiêu chuẩn cao nối từ thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đến các thành phố khác theo bán kính KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 72 khoảng 50 – 70 km phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Cụ thể tập trung vào các phần việc sau:  Phát triển các trục giao thông đƣờng bộ nối liền với các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp với các cửa khẩu với các cảng biển quốc tế.  Phát triển hệ thống đƣờng bộ tiểu vùng, các hành lang Đông – Tây nối liền mạng đƣờng bộ Việt Nam với hệ thống đƣờng bộ các nƣớc trong khu vực.  Xây dựng hệ thống đƣờng bộ xuyên Á  Phát triển cơ sỏ hạ tầng giao thông xuyên trục quốc gia: quốc lộ 1, đƣờng Hồ Chí Minh. đƣờng cao tốc Bắc – Nam.  Phát triển đƣờng bộ các khu vực 3.1.2 Các định hướng khác Dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ quy hoạch, các yếu tố khác của hệ thống logistics đƣợc phát triển theo lộ trình gồm 2 giai đoạn đến 2010 và mốc 2020. Để có thể phát triển logistics trong tƣơng lai, ngay từ bây giờ các điều kiện cần phải đƣợc chuẩn bị đầy đủ cho dù là từng bƣớc. Có đƣợc cơ sở hạ tầng hiện đại là một quá trình đã khó nhƣng sử dụng chúng nhƣ thế nào thì hiệu quả càng khó khăn hơn nhiều. Vì vậy theo định hƣớng phát triển của nhà nƣớc, bên cạnh việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng - đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải các phần việc khác cũng đƣợc coi trọng.. Việc xếp dỡ hàng hóa hiệu quả tại các cảng biển, các cảng hàng không, ga đƣờng sắt, các trạm trung chuyển đƣờng bộ, các kho bãi… đã trở thành một quan niệm có ý thức của các nhà vận tải cũng nhƣ những ngƣời gửi hàng. Do đó các phƣơng tiện xếp dỡ ngày càng đƣợc đầu tƣ hiện đại hơn. Và các khuôn khổ pháp lý về vận tải đa phƣơng thức cũng đã đƣợc định hƣớng phát triển. Một số công ty kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đa đƣợc thành lập. Công nghệ thông tin cũng sẽ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 73 từng bƣớc đƣợc triển khai, ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa trong kinh doanh, sản xuất và các hoạt động kinh tế khác. Thƣơng mại điện tử , Chính phủ điện tử, Ngân hàng điện tử… chính là những bƣớc thử nghiệm để tiến tới mô hình logistics trong tƣơng lai. Trong tổng thể sự phát triển chung của toàn nền kinh tế logistics sẽ phát triển nhƣ một ngành dịch vụ mũi nhọn, có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đất nƣớc đang tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. 2/ Phƣơng hƣớng phát triển hoạt động logistics tại các DNGNVT VN 2.1. Dự báo nhu cầu logistics trong tƣơng lai của nền kinh tế Việt Nam Thời gian gần đây Việt Nam đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, trung bình 8,8%/năm. Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu cũng tăng theo tốc độ trung bình 20%/năm. Nhu cầu logistics đối với hàng hóa có thể đƣợc phân chia theo hai lĩnh vực logistics với hàng hóa xuất nhập khẩu và logistics nội địa. a/ Dự báo nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu Về hàng hóa xuất nhập khẩu, sự phát triển trong tƣơng lai về khối lƣợng hàng hóa và thị trƣờng xuất nhập khẩu thực sự là một triển vọng lớn đối với nhiều ngành nghề trong nền kinh tế Việt Nam trong đó có dịch vụ logistics. Nhu cầu về hàng hóa Việt Nam của thị trƣờng thế giới trong những năm gần đây liên tục tăng về khối lƣợng. Những mặt hàng xuất nhập khẩu có khả năng tăng mạnh là: dầu thô, than đá, hàng nông sản nhƣ gạo, cà phê, hạt điều, lạc… hàng thủy sản và các loại hàng tổng hợp đóng trong container nhƣ hàng may mặc, giầy dép ( theo bảng 6) và những mặt hàng này dần sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối lƣợng hàng xuất khẩu. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 74 Bảng 6: Dự kiến nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu năm 2010 Đơn vị: Nghìn tấn Stt Mặt hàng xuất Năm 2010 Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Dầu thô Than đá Gạo Xi măng Đồ gỗ và sản phẩm gỗ Cà phê Cao su Hàng may mặc Hạt điều Tôm đông lạnh Hạt tiêu Chè Thịt chế biến Các mặt hàng khác 30.000 6.500 3.000 4.000 760 370 387 200 160 150 82 72 60 23.259 43.372 9.397 4.337 5.783 1.099 535 560 289 231 217 119 104 87 33.626 Tổng 69.000 99.756 Nguồn: Tạp chí hàng hải Việt Nam 6/ 2005 Để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ khối lƣợng hàng hoá xuất khẩu, khối lƣợng hàng hoá nhập khẩu cũng tăng theo. Theo số liệu tính toán của Cục hàng hải Việt Nam thì số lƣợng hàng hoá nhập khẩu nhƣ sau: (bảng 7) Bảng 7: Dự kiến nhu cầu vận chuyển hàng hoá nhập khẩu năm 2010 Đơn vị: Nghìn tấn Stt Mặt hàng nhập Năm 2010 (hai phƣơng án dự đoán) Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 2 3 Xăng thô Hàng container Kim khí 7.000 14.000 8.000 10.120 20.240 11.566 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 75 4 5 6 7 8 Phân bón Thiết bị Lƣơng thực Hoá chất Hàng khác 3.500 3.000 1.000 1.500 7.129 5.060 4.337 1.446 2.169 10.306 Tổng cộng 45.129 65.244 Hàng hoá vận tải biển nội địa 30.000 43.372 Tổng hàng vận tải xuất khẩu 114.129 165.000 Nguồn: Dự án quy hoạch phát triển đội tàu biển vận tải đến năm 2010 của cục Hàng Hải Việt Nam Trong sự tăng trƣởng của hàng hoá xuất nhập khẩu, khối lƣợng hàng chuyên chở bằng đƣờng biển tăng mạnh và chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu – khoảng 90 – 92%. ( số liệu bảng 8). Theo thống kê của Cục Hàng Hải Việt Nam thì lƣợng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam năm 2010 là 157 triệu tấn. Khối lƣợng hàng vận chuyển bằng container sẽ tăng nhanh và đến năm 2010 có thể lên đến 6,5 – 7,5 triệu tấn TEUs ( 130 – 150 triệu tấn). Theo tính toán của các nhà chuyên môn thì tỷ lệ vận chuyển bằng container đối với hàng xuất nhập khẩu ( hàng khô) sẽ là 26,15%, tốc độ tăng hàng năm là 25.5%. Hàng hoá Việt Nam sẽ vƣơn tới các khu vực và có mặt ở nhiều thị trƣờng trên thế giới (số liệu bảng 9) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 76 Bảng 8: Lượng hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Đơn vị: Triệu tấn Hàng hoá Năm 2010 1. Hàng hoá của Việt Nam a. Hàng khô, tổng hợp b. Dầu khô 2. Hàng quá cảnh 3. Dự kiến hàng chuyển tàu quốc tế 169,49 30,00 9,31 49,00 Tổng cộng 257,30 Nguồn: Tạp chí hàng hải Việt Nam 8/ 1999 Bảng 9: Dự kiến tỷ trọng thị trường xuất khẩu đến năm 2010 Thị trƣờng Tỷ trọng năm 2000 ( %) Tỷ trọng năm 2010 ( %) Châu á 57 – 60 45 – 50 Nhật Bản 15 – 16 17 – 18 ASEAN 23 - 25 15 – 16 Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông 16 – 18 14- 16 Châu Âu 26 – 27 27 – 30 EU ( Tây Âu) 21 – 22 25 – 27 SNG và Đông Âu 1,5 – 2 3 – 5 Bắc Mỹ ( Chủ yếu là Mỹ) 5 – 6 15 – 20 Châu Đại Dƣơng 3 – 5 5 – 7 Các khu vực khác 2 2- 3 Nguồn: Chiến lƣợc phát triển xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2010 b/ Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa Ngày nay, nhu cầu lƣu chuyển hàng hóa phục vụ cho phát triển kinh tế tại Việt Nam là rất lớn ( Bảng 10 ). Điều này không chỉ cho thấy sự phát triển năng động của nền kinh tế nƣớc nhà mà còn đƣợc xem nhƣ triển vọng phát KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 77 triển cho rất nhiều lĩnh vực ngành nghề trong xã hội trong đó có hoạt động logistics Bảng 10: Dự báo thị trường hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Năm Quốc tế Nội địa Tổng Tấn % Tăng Tấn % Tăng Tấn % Tăng 2001 75.386 10 23.993 10 99.379 10 2002 83.678 10 25.913 10 109.591 10 2003 94.565 12 27.986 12 122.542 12 2004 104.958 10 30.225 10 135.182 10 2005 115.453 9 32.038 9 147.491 9 2006 126.999 9 33.960 9 160.959 9 2007 140.968 10 35.998 10 176.967 10 2008 153.656 8 37.789 8 191.454 8 2009 167.485 8 39.688 8 207.172 8 2010 182.558 8 41.672 8 224.230 8 Nguồn: Chiến lƣợc phát triển của hàng không Việt Nam từ 2001 - 2010 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 78 2.2. Phƣơng hƣớng phát triển logistics cho các DNGNVN Việt Nam Kinh doanh dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải phải đƣợc phát triển đa dạng. Củng cố và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh hiện có. Nghiên cứu và phát triển dịch vụ kinh doanh logistics hàng hải nhằm hƣớng tới phát triển mô hình logistics toàn diện. Tăng cƣờng tính liên kết của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ logistics trong điều kiện cạnh tranh. a/ Phát triển logistics hàng hải Hoạt động logistics hàng hải không đơn thuần chỉ là giao nhận vận chuyển mà thực tế phải đảm nhận các khâu liên quan quá trình sản xuất hàng hoá nhƣ gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lƣu kho và giao nhận. Xu hƣớng này đòi hỏi phải phối hợp liên hoàn tất cả những phƣơng thức vận tải mà còn đòi hỏi kiểm soát đƣợc luồng tin, luồng hàng hoá và luồng tài chính. Ở Việt Nam, lĩnh vực kinh dịch vụ logistics hàng hải còn rất mới. Phần lớn các dịch vụ hàng hải chỉ dừng lại phần việc của các công ty giao nhận, các cảng biển hầu nhƣ chƣa hình thành dịch vụ này. Thực tế quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển của ta chỉ đơn giản từ ngƣời gửi đến ngƣời nhận ( vận chuyển – xếp dỡ), còn các quá trình ( dịch vụ) phục vụ cho ngƣời gửi – nhận, Việt Nam thƣờng “nhƣờng” cho ngƣời kinh doanh logistics của nƣớc ngoài tại Việt Nam thực hiện. Điều đó có nghĩa là ta đã bỏ đi nguồn lợi nhuận không nhỏ cho một số ngƣời kinh doanh dịch vụ logistics nƣớc ngoài. Cái nhìn trƣớc mắt mà chắc chắn các doanh nghiệp giao nhận hƣớng tới là phát triển toàn diện mô hình logistics, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng của doanh nghiệp tập trung vào 3 khâu chính là:  Đảm nhận đóng gói. phân loại hàng hoá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu  Cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hoá đến đúng địa chỉ tiếp nhận KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 79  Đầu tƣ, xây dựng hợp lý, có hiệu quả hệ thống kho bãi của doanh nghiệp b/ Phát triển cơ sở vật chất Phát triển về cơ sở vật chất để phát triển hoạt động logistics là điều kiện tiên quyết và phƣơng hƣớng trƣớc mắt mà các doanh nghiệp giao nhận vận tải phải làm. Cụ thể là, các doanh nghiệp phải chú trọng vào việc đầu tƣ nâng cấp các cảng biển, phát triển đội tàu biển và hoàn thiện các dịch vụ hàng hải để đảm bảo đến năm 2010 đội tàu Việt Nam có khả năng vận chuyển đƣợc 25% lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển và có thể tăng lên 35% cho năm 2020. Đồng thời các cảng biển cũng phải đáp ứng đƣợc việc thông qua 300 triệu tấn hàng, có các cảng nƣớc sâu. cảng trung chuyển trong năm 2020. [22]. Còn các dịch vụ hàng hải, buộc doanh nghiệp phải nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lƣợng dịch vụ, áp dụng công nghệ thông tin, mở rộng thị trƣờng ra khu vực và thế giới. c/ Phát triển nguồn nhân lực Với bất kỳ doanh nghiệp dịch vụ nào nhân lực cũng đều là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp đó trên thƣơng trƣờng. ở Việt Nam, do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trƣờng logistics hiện nay thiếu hụt trầm trọng. Đội ngũ nhân viên tại hầu hết là cán bộ không chuyên, đều tự phải nâng cao nghiệp vụ, tay nghề trong quá trình làm việc. Còn đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ đại học, nhiệt tình, nhiều tham vọng thì kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tay nghề còn thấp. Với đội ngũ nhân lực nhƣ hiện nay thì các doanh nghiệp không thể đủ điều kiện để thúc đẩy hoạt động logistics phát triển. Nên kế hoạch mà các doanh nghiệp phải hƣớng tới là lập chƣơng trình đào tạo, nâng cao tay nghề cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên, kể cả những nhân công lao động trực tiếp ( bốc xếp tại kho bãi, lái xe vận tải...) theo ba cấp: tại cơ sở đào tạo chính thức; đào tạo theo chƣơng trình của hiệp hội; đào tạo ngay trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đây sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ, nhân viên có kiến thức chuyên ngành, có tầm hiểu biết và kinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 80 nghiệm kinh doanh trên thị trƣờng quốc tế. Đồng thời đó cũng là nhân tố tạo ra tính chuyên nghiệp cho môi trƣờng hoạt động logistics phát triển và có thể cạnh tranh III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI CÁC DNGNVT VN Phát triển hoạt động logistics là tất yếu của kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận. Để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ này trong tiến trình hội nhập thì bản thân các doanh nghiệp phải có sự nỗ lực để phát huy nội lực của mình. Trong môi trƣờng khốc liệt không có sự bảo hộ của nhà nƣớc, muốn đứng vững thì không còn cách nào khác mà phải “tự lực cánh sinh”. Mỗi doanh nghiệp sẽ xây dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển phù hợp với mục tiêu cũng nhƣ điều kiện cụ thể, không thể có một bản kế hoạch kinh doanh chung cho tất cả. Trong khuôn khổ khoá luận này, ngƣời viết xin đề xuất một số giải pháp mà doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam cần thực hiện để phát triển hoạt động của mình và trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp trong một tƣơng lai không xa. 1/ Phát triển dịch vụ khách hàng 1.1.Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng Mục tiêu đặt ra với các doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam trong dài hạn là trở thành những nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp để có thể cung cấp cho khách hàng một dây chuyền logistics tích hợp. Để làm đƣợc việc đó thì trƣớc tiên các doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc hoàn thiện những loại hình dịch vụ mà mình đang cung cấp cho khách hàng - đƣợc coi là một khâu sơ khai của chuỗi logistics tích hợp. Đó là dịch vụ giao nhận vận tải, vận chuyển nội địa và kinh doanh kho bãi... Giải pháp chung để nâng cao chất lƣợng dịch vụ là: đầu tƣ nâng cấp và hiện đại hoá trang thiết bị, mở rộng cơ sở hạ tầng hiện có, điều tra thị trƣờng để nắm bắt nhu cầu của khách hàng, định hƣớng các khách hàng mục tiêu để xây dựng chiến lƣợc phục vụ tốt hơn... KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 81 Hiện mới chỉ có một số ít các doanh nghiệp của Việt Nam bƣớc đầu triển khai kinh doanh và phát hành vận đơn vận tải đa phƣơng thức. Việc phát hành vận đơn vận tải đa phƣơng thức là một điều kiện cốt lõi để trở thành ngƣời cung cấp dịch vụ logistics thực sự. Vì vậy yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp cần đẩy nhanh phát triển dịch vụ vận tải đa phƣơng thức trở thành những MTO thực sự chứ không phải kinh doanh các dịch vụ vận tải lẻ tẻ nhƣ hiện nay. Trong toàn bộ quy trình vận tải, MTO phải tạo ra những mắt xích phối hợp nhịp nhàng các cung đoạn giao nhận và vận tải hàng hoá, tổ chức tốt điểm chuyển tải để khai thông dòng chảy của hàng hoá . Để đạt đƣợc yêu cầu đó, doanh nghiệp phải dựa trên tiêu chuẩn so sánh về giá cƣớc, thời gian, ƣu điểm của từng loại hình phƣơng tiện để thiết kế lộ trình phù hợp với tính chất hàng hoá và địa hình vận tải. Doanh nghiệp cũng cần đầu tƣ vào loại hình vận chuyển hàng hoá bằng container, nhanh chóng cải tạo và nâng cấp hệ thống kho bãi, thuê hoặc xây mới các kho bãi tại các điểm thuận lợi để gom hàng, đầu tƣ thiết bị hiện đại để phân loại đóng gói, và bảo quản hàng hoá. 1.2. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ để phát triển toàn diện mô hình logistics. Thực hiện khâu đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu, dán nhãn mác, phân loại hàng hoá, làm thêm các công đoạn nhƣ hun trùng, xử lý hƣ hỏng... đối với một số loại hàng hoá cụ thể Cung cấp dịch vụ kiểm đếm, phân phối hàng hoá đến đúng địa điểm nhận hàng. Để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này, doanh nghiệp giao nhận vận tải phải thực hiện những giải pháp cụ thể sau: áp dụng phí lƣu kho cạnh tranh, không tính thêm phí với hàng có khối lƣợng lớn và thời gian lƣu kho lâu; có chính sách ƣu đãi với khách hàng thƣờng xuyên; nỗ lực xây dựng uy tín và lòng tin với khách hàng về mặt đảm bảo an toàn cho hàng hoá; áp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 82 dụng công nghệt thông tin trong quản trị kho đảm bảo khoa học, nhanh chóng, kịp thời. 2/ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại Đầu tƣ xây dựng và hiện đại hóa hệ thống kho bãi theo hƣớng: đa dạng hóa các loại hình kho bãi phù hợp với từng loại hàng hóa, thiết bị hệ thống ngăn kệ để tối ƣu diện tích sử dụng, xếp dỡ hàng hóa bằng hệ thống pallet. Lập các trung tâm phân phối, trung tâm tác nghiệp logistics tại các vị trí trọng điểm, thuận tiện để thực hiện các dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa và giúp vận chuyển hàng hóa đến điểm nhận hàng nhanh chóng tiện lợi. Phát triển mô hình kho đa dạng để phục vụ cho hệ thống siêu thị và các cửa hàng bán lẻ. Đầu tƣ các loại máy móc để làm hàng container nhƣ xe nâng hàng, cần cẩu và phƣơng tiện hiện đại để vận chuyển hàng hóa. 3/ Ứng dụng thƣơng mại điện tử và các phƣơng pháp quản trị hiện đại Ngày nay ứng dụng công nghệ thông tin là xu hƣớng phổ biến trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Trong việc điều hành hệ thống logistics, ứng dụng các phần mền quản lý cho phép doanh nghiệp kiểm soát chặ chẽ quá trình lƣu thông của hàng hóa, liên lạc với các bên liên quan một cách nhanh chóng và chính xác, xử lý kịp thời các sự cố, hỗ trợ khách hàng theo dõi đƣờng đi của hàng hóa ( Track and Trace)… những phƣơng pháp công nghệ logistics tiên tiến hiện nay là quản lý chuỗi cung ứng SCM, giao hàng hóa đúng thời điểm JIT. Để giảm đƣợc chi phí, nâng cao hiệu quả và năng suet lao động, doanh nghiệp cần đầu tƣ áp dụng các phƣơng pháp quản trị kho hiện đại ( Cargo and container management system – CCMS), hệ thống thông tin khách hàng ( Customer information system – CIS), hệ thống quản trị vận tải ( Transport Management System – TMS), hệ thống quản trị kho ( Wareouse Management System – WMS)… 4/ Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 83 Hiện nay tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải của nhà nƣớc, ngoài một só doanh nghiệp đã cổ phần hóa, nhìn chung bộ máy quản lý còn khá cồng kềnh, đang là một cản trở lớn đối với sản xuất và kinh doanh. Xu hƣớng chung của các công ty logistics hiện nay trong cải tiến bộ máy quản lý là tinh giảm, chỉ giữ lại các vị trí lãnh đạo chủ chốt nhƣng tăng cƣờng tính liên kết cũng nhƣ khả năng quan sát của họ. Vì vậy trong thời gian tới để tạo điều kiện cho phát triển và quản lý hiệu quả logistic, các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam cần nghiên cứu để tinh giảm biên chế lãnh đạo, dơn giản bộ máy quản lý và trang bị cho đội ngũ lãnh đạo những kiến thức và phƣơng pháp quản lý mới Về nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên nghiệp vụ, cần kết hợp chặt chẽ với các hiệp hội ( đặc biệt là VIFFAS) để cử ngƣời đi tham gia những khóa đào tạo ngắn do hiệp hội tổ chức, hoặc trực tiếp đề xuất nhu cầu đào tạo 5/ Giải pháp về huy động vốn Thiếu vốn đang là một khó khăn lớn nhất của các daonh nghiệp giao nhận vận tải trong phát triển dịch vụ logistics bởi kinh doanh dịch vụ này đòi hỏi phải trang bị cơ sở vật chất tƣơng đối tốn kém: đầu tƣ phƣơng tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho bãi, mua sắm trang thiết bị để làm các dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa. Trong khi các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam hiện nay phần lớn là quy mô nhỏ và vừa, số vốn chỉ khoảng vài tỷ đồng. Để giải quyết bài toán về nguồn vốn, các doanh nghiệp giao nhận có thể thực hiện các phƣơng án sau: - Liên doanh, hợp tác với các hãng logistics và vận tải nƣớc ngoài để vừa huy động đựoc lƣợng vốn lớn đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ vừa học hỏi đƣợc kinh nghiệm quản lý và kiến thức nghiệp vụ. - Sáp nhập nhiều doanh nghiệp trong ngành với nhau để tăng quy mô và tăng năng lực cạnh tranh hoặc liên doanh với các doanh nghiệp trong ngành khác nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông… để tăng năng lực về vốn. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 84 - Tích cực cổ phần hóa doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn, có thể không trả cổ tức bằng tiền mặt mà trả cổ phiếu để huy động thêm vốn. IV/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ĐỂ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN LOGISTICS. Logistics vẫn còn là lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam và thị trƣờng cung cấp dịch vụ logistics đang ở giai đoạn sơ khởi còn tồn tại nhiều bất cập. Bản thân các doanh nghiệp giao nhận vận tải của Việt Nam tham gia kinh doanh dịch vụ logistics nhƣng chƣa phải là những LSP thực thụ mà chỉ cung ứng một hoặc một số khâu trong chuỗi giá trị gia tăng đó và không thể canh tranh với các công ty nƣớc ngoài vốn có bề dày king nghiệm và tiềm lực tài chính hùng mạnh hơn đã nhanh chóng chiếm lĩnh tị trƣờng. Để có thể phát triển hoạt động logistics tại Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp giao nhận vận tải là lực lƣợng tham gia chủ yếu thì cần phải có sự hỗ trợ của nhiều tổ chức, đơn vị từ Chính phủ tới các bộ phận khác trong xã hội với những giải pháp đồng bộ và mang tính khả thi. Dƣới đây là một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải phát triển hoạt động logistics. 1/ Xác định rõ lộ trình hội nhập logistics và xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển logistics. 1.1. Xác định rõ lộ trình hội nhập logistics với khu vực và thế giới Xu hƣớng hội nhập là tất yếu và việc mở rộng cửa, kể cả dịch vụ logistics là điều không thể khác. Mở cửa cũng đồng nghĩa cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tự do thâm nhập vào thị trƣờng để hoạt động cung cấp dịch vụ logistics, điều này đƣơng nhiên tạo ra sức ép cạnh tranh trực tiếp cho các doanh nghiệp của Việt Nam. Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành này còn quá nhỏ bé về quy mô, thiếu kinh nghiệm thƣơng trƣờng... nếu không có sự KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 85 hỗ trợ sẽ khó tồn tại và phát triển đƣợc. Vì thế các cơ quan quản lý nhà nƣớc tầm vĩ mô cần xác định rõ lộ trình mở cửa dịch vụ này sao cho vừa đáp ứng cam kết về hội nhập với WTO, vừa tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam có thể phát triển, chuẩn bị tốt để hội nhập vào thị trƣờng logistics khu vực và thế giới. 1.2. Xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển logistics Bên cạnh việc xác định một lộ trình hội nhập hợp lý, Nhà nƣớc cũng cần phải sớm hoạch định một chiến lƣợc tổng thể với những mục tiêu và biện pháp thực hiện rõ ràng để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. Nhìn sang một vài quốc gia có ngành logistics phát triển hiện nay, chúng ta thấy Nhà nƣớc có một vai trò hết sức quan trọng. Bên cạnh sự năng động của các doanh nghiệp thì nguyên nhân dẫn đến sự thành công của logistics ở các quốc gia này là do Nhà nƣớc đã rất chú trọng phát triển và đƣa chiến lƣợc phát triển logistics vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Nếu không có một chiến lƣợc phát triển đúng đắn thì sẽ dẫn đến sự tự phát, manh mún gây lãng phí các nguồn lực, đầu tƣ và không mang lại hiệu quả mong muốn. 2/ Đầu tƣ kết cấu hạ tầng và phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ sự phát triển logistics 2.1. Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải là cơ sở hạ tầng quan trọng trong phát triển logistics. Tuy nhiên việc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng này lại vƣợt quá khả năng của các doanh nghiệp, vì thế sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nƣớc là rất cần thiết để phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho hoạt động logistics phát triển hiệu quả. Yêu cầu chung của chiến lƣợc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là phát triển đồng bộ: đồng bộ giữa cơ sở hạ tầng và phƣơng tiện vận chuyển, đồng bộ hoá các khâu trong quá trình vận chuyển, giảm chi phí dịch vụ logistics, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 86 a/ Phát triển cảng biển: Cảng biển là hệ thống quan trọng trong cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại Việt Nam, đáp ứng chủ yếu nhu cầu chuyên chở hàng hoá quốc tế. Trong phát triển hệ thống giao thông phục vụ logistics, cần xây dựng và phát triển cảng biển trên cơ sở dài hạn, đảm bảo tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển cảng đƣợc Chính phủ phê duyệt, tránh đầu tƣ dàn trải, manh mún và thiếu đồng bộ. Phát triển cảng biển bao gồm: phát triển hệ thống cầu cảng, kho bãi, cảng thông quan nội địa ICD, đầu tƣ các phƣơng tiện xếp dỡ, phƣơng tiện vận chuyển hàng hoá trong cảng cũng nhƣ phƣơng tiện vận chuyển từ ICD đến cảng và ngƣợc lại trên cơ sở áp dụng công nghệ thông tin, kết hợp giữa cảng chuyên dụng với cảng đa dạng. Phát triển cảng biển cần chú trọng đầu tƣ phát triển cảng container, cảng trung chuyển phục vụ nhu cầu vận chuyển container trong nƣớc và khu vực tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho hoạt động logistics. Hiện tại năng lực thông qua của cảng container ở Việt Nam rất hạn chế do đó cần phải nâng cấp theo hƣớng hiện đại và mở rộng quy mô, cải tạo và đầu tƣ mới các cảng để đủ sức tiếp nhận các tàu container thế giới mới phù hợp với xu hƣớng phát triển của hàng hải thế giới. Song song với đầu tƣ toàn diện hệ thống cảng biển, cần đổi mới hệ thống thông tin và nghiên cứu sắp xếp để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh, khai thác cảng. Về phƣơng tiện vận chuyển, cần tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng và phát triển đội tàu biển đảm bảo cung cấp đủ số lƣợng, chất lƣợng cho vận tải hàng hoá bằng đƣờng biển. Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ vốn để phát triển đội tàu ( bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng với lãi suất ƣu đãi. trực tiếp cho doanh nghiệp vay vốn, trích ngân sách đầu tƣ cho đội tàu biển quốc gia), giảm thuế nhập khẩu tàu biển; đầu tƣ cho ngành công nghiệp đóng tàu... b/ Quy hoạch các tuyến vận tải đƣờng sông chính, đầu tƣ xây dựng cảng sông, tổ chức phƣơng tiện vận chuyển thích hợp: xây dựng các tuyến sông phải liên thông với các hệ thống giao thông vận tải khác, tổ chức tốt các điểm chuyển tải để hình thành hệ thống vận tải đa phƣơng thức thống nhất. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 87 Phân luồng hoạt động cho các tàu sông, phát triển vận chuyển hàng container bằng xà lan. c/ Nâng cấp mở rộng các tuyến đƣờng sắt: Nhà nƣớc cần hỗ trợ ngành nâng cấp các tuyến đƣờng sắt hiện có, mở rộng đƣờng nhánh đến các khu công nghiệp, khu chế suất, các cảng biển lớn. Tăng cƣờng đầu máy, toa xe, thiết bị chuyên dụng để tăng năng lực vận chuyển. Phát triển các tuyến chuyên dụng chở container, áp dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng phục vụ giao nhận hàng hoá. d/ Xây dựng các tuyến đƣờng cao tốc đảm bảo trọng tải cho ô tô chuyên dụng lƣu thông. Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển đội xe chuyên dụng chở container, xây dựng các trạm container đƣờng bộ để có nơi giao nhận hàng hoá và bảo quản container. Hợp lý hoá các chính sách và quy hoạch đƣờng bộ để tạo điều kiện cho các phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ có thể giao nhận hàng tại các điểm trong thành phố, cung cấp dịch vụ logistics theo đúng nghĩa từ cửa tới cửa. e/ Xây dựng đồng bộ hệ thống cảng hàng không: vận tải hàng không là một mắt xích không thể thiếu đƣợc trong vận tải chở suốt, các phƣơng tiện vận tải khó mà thay thế đƣợc trong việc vận chuyển hàng siêu nhẹ, có giá trị cao và đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng. Để đáp ứng nhu cầu chuyên chở, phải đầu tƣ xây dựng cảng và phƣơng tiện vận chuyển, hệ thống kho hàng. Về phƣơng tiện vận chuyển cần mua sắm máy bay chở hàng chuyên dụng. Thời gian qua Việt Nam chủ yếu vận tải hành khách chứ chƣa chú trọng phát triển vận tải hàng hóa. Ngoài đầu tƣ nâng cao năng lực vận tải, cần thiết lập và mở rộng mạng đƣờng bay tới các điểm có nhu cầu vận tải hàng hóa đi và đến. 2.2. Đầu tƣ và khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin Hạ tầng công nghệ thông tin là một trong các yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả của logistics. Vì vậy để thực thi thành công KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 88 chiến lƣợc phát triển logistics, Nhà nƣớc cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tinnhằm phục vụ nền kinh tế xã hội nói chung và logistics nói riêng. Cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ cho sự phát triển logistics bao gồm: mạng lƣới thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, trao đổi dữ liệu điện tử, hệ thống Internet… Khuyến khích việc sử dụng công nghệ thông tin trong logistics sao cho triển khai hiệu quả chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử EDI trên một mặt phẳng chung và chuẩn hóa cho phù hợp với các nƣớc trên thế giới. Việc này đòi hỏi Chính phủ phải thiết lập đựơc sự hợp tác liên Bộ, liên ngành để xây dựng đƣợc một mặt bằng sử dụng EDI. Cụ thể, thiết lập hệ thống EDI giữa các cảng biển Việt Nam với các chủ tàu, các cơ quan hải quan, các cảng chính của Việt Nam với cảng chính trong khu vực, và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải giao nhận. Để phát triển hệ thống Internet, Chính phủ cần có kế hoạch đẩy mạnh, hiện đại hóa hệ thống truyền thống, nâng cao công suất băng thông, gia tăng tốc độ đƣờng truyền để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp tham gia vào dây chuyền logistics triển khai hệ thống thông tin kiểm soát toàn bộ quá trình vận động của hàng hóa. 3/ Lập các trung tâm logistics quốc gia Xu hƣớng chung trong việc phát triển các ngành hàng hiện nay để đáp ứng nhu cầu lớn về số lƣợng cung ứng và tính chuyên môn cao là thành lập các khu vực hoạt động chuyên biệt. Đó là khu công nghiệp, khu chế xuất dành cho sản xuất hàng xuất khẩu, khu công nghệ cao dàng cho phát triển công nghệ thông tin, các đặc khu kinh tế… Trong phát triển logistics, việc thành lập các trung tâm logistics cũng là một xu hƣớng phổ biến mà các nƣớc có ngành logistics phát triển đã áp dụng rất thành công. Singapore, Thƣợng Hải, đặc khu Thâm Quyến, Đài Loan… là những trung tâm logistics nổi tiếng không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới. Các trung tâm logistics không chỉ diễn ra phần lớn các hoạt động trong chuỗi logistics mà còn giúp việc tổ chức quản lý KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 89 logistics đạt hiệu quả cao và có thể giảm thiểu việc đi lại không cần thiết của xe tải và khó khăn của giao thông đô thị. Trong thời gian tới, để xây dựng thành công các trung tâm logistics góp phần thúc đẩy sự phát triển của logistics tại Việt Nam, về phía Nhà nƣớc cần thực hiện các biện pháp cụ thể sau: - Định hƣớng, kế hoạch cụ thể về xây dựng các trung tâm logistics: ban hành nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn để thành lập các trung tâm logistics trong đó bao gồm các nội dung cơ bản nhƣ điều kiện đầu tƣ xây dựng, nguồn vốn, các chế độ ƣu đãi về thuế quan ( miễn thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng…); cho phép và khuyến khích các công ty nƣớc ngoài có đủ khả năng tài chính vào đầu tƣ xây dựng. - Nghiên cứu mô hình phát triển trung tâm logistics của các nƣớc và căn cứ vào điều kiện khách quan cụ thể của nƣớc mình để thiết kế mô hình phù hợp. - Chính phủ phê duyệt các đề án thành lập khu logistics của các Ban quản lý KCX – KCN. Ban quản lý KCX – KCN thành phố Hồ Chí Minh HEPZA đã tích cực xây dựng đề án và đƣợc Chính phủ phê duyệt cấp phép cho KCX Tân Thuận mở rộng công năng thành lập khu logistics. - Cần xây dựng một mạng lƣới phân phối giữa chủ hàng, công ty giao nhận, hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng; đồng thời với xây dựng các trung tâm phân phối là thiết lập các hệ thống kho gom hàng. 4/ Hệ thống hóa pháp luật và chính sách điều tiết hoạt động logistics Hiện tại, Luật thƣơng mại 2005 của Việt Nam đã chính thức công nhận dịch vụ logistics nhƣ một hành vi thƣơng mại và đƣa ra các điều chỉnh về các vấn đề nhƣ quyền hạn, trách nhiệm của các bên, giới hạn trách nhiệm, trƣờng hợp miễn trách của thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics… Nhƣng rất nhiều vấn đề liên quan khác nhƣ hợp đồng dịch vụ logistics, giải quyết tranh chấp giữa các bên… thì vẫn chƣa có quy định cụ thể. Một số vấn đề nhƣ thuế, hải quan, bảo hiểm, vận tải đa phƣơng thức… cũng chƣa có một khung pháp lý ổn định. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 90 - Nhà nƣớc cần nhanh chóng nghiên cứu xem xét xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo tính nhất quán, thông tháng và hợp lý trong các văn bản quy định có liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo cơ sở cho một môi trƣờng logistics minh bạch; trong quan hệ kinh tế quốc tế, nếu cần có thể chỉnh sửa luật trong nƣớc để điều tiết quan hệ dịch vụ logistics theo thông lệ quốc tế - Thực hiện các văn bản dƣới luật nhằm hiện thức hóa Luật thƣơng mại trong đó có quy định về dịch vụ logistics - Cần thay đổi và tiêu chuẩn hóa các quy định về cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn, quy định về vận tải đa phƣơng thức, thống nhất và tiêu chuẩn hóa tên hàng và mã hàng hóa. Trong đó cần thiết phải tiêu chuẩn hóa các doanh nghiệp logistics. - Ban hành quy định về cấp phép NVOCC, các quy định hải quan về đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập khẩu phải phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực - Sửa đổi bất hợp lý trong phân cấp quản lý và thủ tục giấy phép của các Bộ, các ngành khác nhau để tạo điều kiện cho dòng lƣu chuyển hàng hóa đƣợc thông suốt. 5/ Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động logistics Để phát triển nhân lực phục vụ logistics tại các công ty giao nhận vận tải Việt Nam, cần phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nƣớc nhƣ xây dựng chiến lƣợc đào tạo dài hạn, trang bị kiến thức cho các sinh viên sẽ ra làm logistics; với đội ngũ nhân công lao động trực tiếp, thƣờng xuyên nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho họ và xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp các trƣờng trung học chuyên nghiệp. Những giải pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ tác nghiệp dịch vụ logistics nhƣ sau: 5.1. Đào tạo ngắn hạn KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 91 Cần tổ chức thêm các lớp bồi dƣỡng, mỗi năm từ 2 đến 3 lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ logistics trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Đối tƣợng tham gia khóa học này là những ngƣời có khả năng truyền đạt lại cho nhiều ngƣời nhƣ giảng viên đại học, đại diện cơ quan, ban ngành, các doanh, các đại lý, các chủ hàng… - Nội dung đào tạo cần tập trung vào nội dung logistics, tổ chức vận hành chuỗi logistics và quản lý sự vận động của chuỗi logistics, và pháp luật liên quan đến hoạt động logistics - Hình thức và thời gian: + Trong nƣớc tổ chức dạng hội thảo ( seminar) từ 2 – 3 ngày hoặc khóa học ngắn hạn từ 5 – 6 ngày. Nƣớc ngoài: thời gian học từ một đến 6 tháng + Nguồn kinh phí: đƣợc hỗ trợ từ một số tổ chức quốc tế và sự hỗ trợ của cơ quan cử ngƣời đi học 5.2. Đào tạo dài hạn Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thƣơng phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo nghiên cứu đƣa vấn đề logistics vào giảng dạy tại các trƣờng đại học hoặc thành lập các trƣờng đào tạo nghề logistics. Bên cạnh đó, cần phải biết kết hợp những lý thuyết đã dạy tại trƣờng với việc tổ chức cho sinh viên làm quen với thực tế. 6/ Thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp 6.1. Khuyến khích liên kết giữa các doanh nghiệp Chính phủ cần có những chính sách và biện pháp hƣớng dẫn, thúc đẩy sự liên kết các doanh nghiệp giao nhận kho vận với nhau để có đƣợc những doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cung cấp dịch vụ logistics hoàn chỉnh, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng loại trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể, Chính phủ khuyến khích các đơn vị trong ngành xem xét khả năng sáp nhập và thành lập các đơn vị cung ứng KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 92 dịch vụ logistics theo nhóm 3 – 4 đơn vị; Nhà nƣớc cần đứng ra thành lập các tổng công ty mạnh hoạt động trên lĩnh vực logistics toàn cầu, xây dựng định hƣớng – chiến lƣợc phát triển logistics ở các tổng công ty, công ty trong ngành vận tải có tiềm năng kinh tế mạnh để làm đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ logistics trong các doanh nghiệp giao nhận vận tải khác. 6.2. Tăng cƣờng vai trò của các hiệp hội Các hiệp hội có liên quan phải năng động hơn nữa, phát huy tối đa vai trò trong sự phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp thành viên. Trong thời gian tới, để phát huy vai trò của mình trong việc phát triển logistics, các hiệp hội ngành nghề liên quan cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: + Thiết lập điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn cho hiệp hội, trên cơ sở đó đảm bảo chất lƣợng của ngƣời kinh doanh dịch vụ logistics. + Quản lý và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các hội viên + Tƣ vấn đào tạo và trực tiếp tổ chức các khóa đào tạo về nghiệp vụ cho các hội viên bằng mọi nguồn tài trợ huy động đƣợc. + Cung cấp thông tin, điều phối và hƣớng dẫn các thành viên tiếp cận và xâm nhập các thị trƣờng nƣớc ngoài + Năng động và tích cực trong vai trò gắn kết và xử lý việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các hội viên + Tƣ vấn cho Chính phủ và cơ quan Nhà nƣớc về khung pháp lý, chính sách và biện pháp thực hiện phát triển hoạt động logistics tại Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam cần đổi tên thành Hiệp hội logistics Việt Nam cho phù hợp với xu thế phát triển chung của khu vực và có nhƣ vậy mới có thể trợ giúp tích cực cho hội viên trong phát triển dịch vụ logistics. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 93 KẾT LUẬN Phát triển hoạt động logistics nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tạo tính chủ động linh hoạt, đảm bảo tiến độ, thời gian lƣu thông hàng hóa, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng… là vấn đề đƣợc đặt ra hết sức nghiêm túc và cần thiết. Với mục tiêu là đƣa ra định hƣớng và một số giải pháp phát triển hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam, khóa luận đã đề cập đƣợc những nội dung sau: Thứ nhất: hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan tới logistics và hoạt động logistics tại các DNGNVT. Tổng kết vai trò của logistics, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động logistics tại các DN cũng nhƣ kinh nghiệm hoạt động logistics hiệu quả của một số nƣớc trong khu vực. Từ đó đƣa ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Thứ hai: đề cập tới các thành tựu đã đạt đƣợc của toàn ngành, của một số DN tiêu biểu và những bất cập còn tồn tại, em có một số nhận xét nhƣ sau:  Phát triển hoạt động logistics đi liền với việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Trong khi đó ở Việt Nam hệ thống giao thông còn lạc hậu, yếu kém, phát triển chƣa đồng bộ, gây cản trở cho việc phát triển vận tải đa phƣơng thức.  Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và thƣơng mại điện tử mặc dù đã đƣợc áp dụng và đang dần đƣợc nâng cao nhƣng thực tế vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành. Điều này một phần là do chƣa có nhiều DN cùng triển khai áp dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử - EDI một cách đồng bộ.  Pháp luật diều chỉnh hoạt động logistics vẫn còn nhiều bất cập vì tại thời điểm này chúng ta vẫn chƣa có nghị định quy định chi tiết về điều kiện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 94 kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm của thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ này.  Các DN kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam hầu hết là các DN sinh sau, đẻ muộn so với nhiều công ty nƣớc ngoài nên quy mô còn hết sức nhỏ bé, năng lực tài chính hạn hẹp còn hoạt động thì tản mạn, manh mún. Điểm mới của khóa luận là đã mạnh dạn đƣa ra định hƣớng cũng nhƣ phƣơng hƣớng hoạt động cho các DNGNVT Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đây là một mục tiêu và hƣớng phấn đấu mà không phải doanh nghiệp nào cũng muốn tiết lộ do vậy cũng là một thách thức trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Thứ ba: em đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động logistics tại các DNGNVT Việt Nam. Do thời gian eo hẹp không cho phép nghiên cứu một cách thấu đáo cộng với kiến thức nông cạn đặc biệt là trong lĩnh vực mới và phức tạp nhƣ phát triển dịch vụ logistics, nên chắc chắn khóa luận không thể tránh khỏi sai sót, chƣa hoàn thiện. Em mong muốn sẽ nhận đƣợc sự thông cảm, ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô, bạn bè và coi đây là hƣớng đi cần phải tiếp tục hoàn thiện trong tƣơng lai. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. TS. Nguyễn Hồng Đàm ( Chủ biên), Giáo trình “ Vận tải và Giao nhận trong ngoại thương”, NXB Lý Luận Chính Trị, 2005 2. Mac – Angghen toàn tập, tập 26 – quyển 3, NXB Chính trị quốc gia, 1980 3. GS. TS. Nguyễn Nhƣ Tiến ( Chủ nhiệm đề tài), Đề tài: Logistics và khả năng áp dụng trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội, 2006 4. ThS. Nguyễn Hồng Vân, “ Nâng cao trình độ đội ngũ làm công tác giao nhận hàng hóa trong vận tải đa phƣơng thức ở Việt Nam”, Tạp chí Hàng Hải Việt Nam, số 5/2006, tr. 18 – 19. 5. Bộ luật Thương Mại Việt Nam năm 2005, Điều 233, tr. 54 6. Bộ Giao thông vận tải ( 2007), Chiến lược phát triển của Hàng không Việt Nam từ 2001 - 2010 7. Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2006 Tài liệu Tiếng Anh 8. Benjamin S. Blanchard (2006), “ Logistics Engineering and Management”, NXB Pearcon Education International, tr. 5 9. China Logistics Profile, “ China, People Republic of Market Development Report”, 2006 10. China Economic Forum, “ China’s WTO Accession – Enhancing Supply Chain Efficiency: Transportation and Logistics”, 2006 11. Economics Development Board of Singapore, “ Developing Singapore into a global Intergrated Logistics Hub”, 2006 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lê Thị Huệ Lớp : A15 – K42D - KTNT 96 Các trang Web 12. Báo điện tử Thƣơng mại (2007), ( đƣờng dẫn ngày 16/9/2007 13. Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam ( 2006), ( đƣờng dẫn 10), ngày 14/7/2006 14. Báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng ( 2007), ( đƣờng dẫn ngày 15/8/2007 15. Báo điện tử Giao Thông Vận Tải ( 2007), ( đƣờng dẫn ngày 17/9/2007 16. Báo điện tử Vibasa Times (2007), (đƣờng dẫn ngày 3/10/2007 17. Cổng thông tin Thƣơng Mại Saga (2007), ( đƣờng dẫn saga, 5/8/2007 18. Website của VICT, 19. Website của cảng Hải Phòng, 20. Website của cảng Đà Nẵng, 21. Website của công ty Vận tải và Thuê tàu Vietfracht, 22. Website Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (2006), (đƣờng dẫn ngày 7/10/2007 23. Website của Đƣờng Sắt Việt Nam (2007), ( đƣờng dẫn ạihoatdong.html), ngày 12/8/2007 24. Website của Hiệp hội giao nhậnViệt Nam, PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự kiến nguồn vốn cho ngành GTVT giai đoạn 2002 – 2020 Đơn vị: tỷ đồng ( giá 2002) TT Hạng mục Giai đoạn 2002-2010 Giai đoạn 2011-2020 Tổng GĐ 2002-2020 Bình quân/năm giai đoạn 2002-2020 1 Đƣờng bộ Trong đó: + Đƣờng cao tốc + Quốc lộ + Tỉnh lộ 245.990 56.570 139.420 50.000 328.530 158.530 125.000 45.000 574.520 215.100 264.420 95.000 31.918 11.950 14.690 5.278 2 Đƣờng sắt Trong đó: + Đƣờng cao tốc + Đƣờng thƣờng 218.661 204.000 14.661 393.576 361.500 32.076 612.237 565.500 46.737 34.013 31.417 2.596 3 Đƣờng biển 20.387 65.000 85.387 4.744 4 Đƣờng sông 4.673 4.507 9.180 510 5 Hàng không dân dụng 17.880 36.330 54.210 3.012 6 Giao thông đô thị ( Hà Nội và TP HCM) Trong đó: + Đƣờng bộ + Đƣờng sắt + Hỗ trợ vận tải công cộng 195.885 219.385 56.501 10.000 423.595 221.448 193.147 9.000 619.481 350.833 249.648 19.000 34.416 19.491 13.859 1.056 7 Giao thông nông thôn 86.500 77.850 164.350 9.131 8 Tổng cộng 789.977 1.329.388 2.119.364 117.744 Nguồn: Thuyết minh Báo cáo chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Phụ lục2: Dự kiến lộ trình phát triển vận tải và logistics tại Việt Nam Hiện tại Đến 2010 và sau 2010 Đến 2020 và sau 2020 Nhu cầu hàng hóa Các mặt hàng khối lƣợng nhỏ Các mặt hàng từ khối lƣợng nhỏ đến khối lƣợng lớn Nhiều mặt hàng từ khối lƣợng nhỏ đến khối lƣợng lớn Vận tải biển Chủ yếu sử dụng tàu hàng bách hóa Sử dụng các tàu chuyên dụng, các tàu container trung bình, khai tác tàu hàng thƣờng xuyên Sử dụng các tàu chuyên dụng, tàu container lớn, khai thác tàu container. Vận tải đƣờng sắt Khai thác tàu hàng thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên Khai thác tàu hàng thƣờng xuyên và tàu container Khai thác tàu hàng thƣờng xuyên và tàu container Vận tải bộ Khai thác xe tải Khai thác xe tải LCL thƣờng xuyên Khai thác xe tải LCL thƣờng xuyên Vận tải đƣờng không Vận chuyển hàng hóa bằng máy bay có khoang chƣa Khai thác vận tải hàng hóa theo hƣớng cụ thể Khai thác vận tải hàng hóa theo hƣớng cụ thể Nhu cầu của chủ hàng Thay đổi địa điểm, giảm chi phí dịch vụ Tăng khối lƣợng hàng hóa. Rút ngắn thời gian dịch vụ tăng cƣờng lƣu thông ngoại thƣơng Tăng khối lƣợng các mặt hàng, đảm bảo nhu cầu đúng giờ, giảm thời gian chờ đợi và lƣu kho, tiếp cận với bất cứ thị trƣờng nào. Các dịch vụ liên quan và dịch vụ hàng hóa tƣơng ứng Vận tải với chi phí thấp Vận tải cự ly dài, khối lƣợng lớn, khai thác tàu chợ thƣờng xuyên hơn, đẩy mạnh container hóa từ cửa tới cửa, khai thác vận tải đa phƣơng thức trên các hành lang vận tải điển hình Vận tải thuận lợi và nhanh chóng trên mạng lƣới rộng lớn và dày đặc. Vận chuyển đúng giờ và thƣờng xuyên hơn. Khai thác vận tải đa phƣơng thức và cung cấp dịch vụ thuận lợi cho khách hàng. Cơ sở hạ tầng của ngành vận tải Nâng cấp mạng lƣới hiện có, xây dựng các công trình mới. Nâng cấp mạng lƣới hiện có, xây dựng các công trình mới, từng bƣớc hiện đại hóa, đồng bộ hóa Nâng cấp mạng lƣới hiện có, xây dựng các công trình mới, từng bƣớc hiện đại hóa, đồng bộ hóa Chi phí Trung bình Thấp Thấp đến trung bình Chất lƣợng dịch vụ Thấp đến trung bình Trung bình đến cao Cao Hệ thống quản lý hàng hóa thông minh ƣng dụng hệ thống EDI và các hệ thống tiên tiến khác Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng hệ thống EDI và các hệ thống tiên tiến khác Nguồn: TS Đoàn Thị Phin – Báo cáo của viện Chiến lƣợc và Phát triển GTVT tại hội nghị KHCN ngành GTVT 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3802_8076.pdf
Luận văn liên quan