Đã từ lâu, các biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh được coi là công cụ
đắc lực cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu. Nếu như trước đây, các
doanh nghiệp chỉ sử dụng khuyến mại, qu ảng cáo hay các phương tiện truyền
th ống khác thì giờ đây, việc phát triển hoạt động PR đang được các doanh
nghiệp xúc tiến và đẩy mạnh triệt để như một công cụ chiến lược nhằm giữ vững
vị trí của mình. Nhằm góp phần làm phát tri ển hoạt động PR tại Việt Nam, bài
khoá lu ận này đã nêu ra một số vấn đề tổng quan về PR, về thực tiễn các hoạt
động, các hình thức PR chủ yếu tại Việt Nam, qua đó đóng góp một số giải ph áp
và kiến nghị. Thiết nghĩ , PR l à một công cụ khá hiệu quả cho việc quảng bá
th ương hiệu Việt Nam v ới bạn bè quốc tế, đặc biệt l à trong giai đoạn toàn cầu
hóa hiện nay, Việt Nam đã và đang gia nhập nhiều tổ chức trong khu vực và th ế
giới thì vấn đề thương hiệu là vấn đề thực sự cần quan tâm. Để có được sức cạnh
tranh trên thương trường và đứng vững được khi hội nhập, các doanh nghiệp
Việt Nam cần vận dụng nhiều biện pháp nhằm xây dựng và bảo vệ hình ảnh của
mình, giành được tình cảm và sự quan tâm của công chúng mà trong đó, PR là
một công cụ rất hữu í ch.
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7606 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : PR và các hình thức pr phổ biến tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt Nam. Chƣơng trình “Tôi yêu Việt Nam” phát sóng trên VTV1 do Honda
tài trợ đã kết hợp nhiều yếu tố :
- Trách nhiệm xã hội: Đội ngũ nhân sự của Honda tham gia tƣ vấn cho
trƣơng trình, giúp công chúng nâng cao nhận thức về an toàn giao
thông, về luật lệ an toàn giao thông..., qua đó tạo hình ảnh tích cực về
trách nhiệm xã hội của Honda tại Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty
Honda Việt Nam còn chi trả các khoản tiền cho các phƣơng tiện, công
cụ, chi phí thuê diễn viên...để thực hiện các đoạn băng quay tình huống.
- Quảng cáo: Sử dụng logo của nhà tài trợ, các cảnh quảng cáo về xe
Honda ở đầu, cuối và xen kẽ chƣơng trình.
3. Các doanh nghiệp có xu hƣớng chuyển từ thuê dịch vụ PR sang việc
xây dựng những bộ phận PR cho riêng mình
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của PR, hiện nay các công ty đã áp
dụng khá nhiều các chiến lƣợc PR nhằm xây dựng cho sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình có đƣợc chỗ đứng tốt trong lòng công chúng. Hiện nay, có khoảng
75% các công ty tại Việt Nam thực hiện các hình thức PR cho công ty của
mình bằng cách thuê dịch vụ của các công ty chuyên làm PR23. Sự xuất hiện
của rất nhiều các công ty PR trong thời gian vừa qua là một minh chứng cho
23Nguồn : Tố Thanh, PR lên ngôi,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
74
nhận định này. Việc thuê các công ty PR cũng mang lại những thuận lợi nhất
định cho doanh nghiệp nhƣ:
- Tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp.
- Các công ty chuyên làm PR đã có những mối quan hệ nhất định với
các cơ quan báo chí truyền thông, các đài truyền hình trung ƣơng, địa
phƣơng, thậm chí với cả các cơ quan chính phủ..., vì vậy doanh nghiệp
cũng không phải tốn kém nhiều công sức cũng nhƣ tiền của để thiết lập
và xây dựng các mối quan hệ.
- Các công ty chuyên làm PR có khả năng tổ chức những hoạt động đòi
hỏi cần có trình độ chuyên nghiệp cao mà bản thân nhiều công ty
không làm đƣợc nhƣ tổ chức các sự kiện quan trọng...
Cũng theo khảo sát của FTA, về độ tín nhiệm, đứng đầu danh sách các
công ty chuyên làm PR đang là công ty Max Communications (chiếm 58%),
tiếp đến là Venus (chiếm 32%), Galaxy (29%), Đất Việt (25%) và
Goldsun(21%). Tiếp đến là các công ty Cát Tiên Sa, VMC, AVC, Metan và
Storm Eye. Có một điều khá đặc biệt là trong số 15 công ty hàng đầu chuyên
làm PR hiện nay thì không hề có một công ty nào của nƣớc ngoài. Điều này
đƣợc giải thích là do các công ty trong nƣớc có lợi thế thành lập sớm, am hiểu
rõ thị trƣờng, lại có giá cả mềm hơn. Vì thế họ có khả năng xử lý nhiều vấn đề
khi xảy ra sự cố. Đây là lý do rất quan trọng giúp cho dịch vụ PR của các
công ty chuyên nghiệp rất đƣợc ƣa chuộng trong thời gian qua.
Tuy nhiên, theo dự đoán của nhiều chuyên gia thì trong thời gian sắp
tới, các công ty chuyên làm dịch vụ PR sẽ mất dần vị thế đọc tôn của mình
khi các công ty, đặc biệt là các công ty lớn đã, đang và sẽ có những dự định
xây dựng những bộ phận PR riêng cho công ty của mình. Nguyên nhân chính
của xu hƣớng trên là do trong thời gian vừa qua xảy ra một số trƣờng hợp các
công ty đi thuê dịch vụ ở ngoài và đã bị tiết lộ thông tin cho đối thủ cạnh
tranh, gây không ít khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
75
doanh nghiệp vẫn có những hoạt động quan hệ công chúng không thể thuê
ngƣời khác làm thay, chẳng hạn nhƣ việc chuyển tải thông điệp quan hệ công
chúng qua kênh giao tiếp cá nhân. Trƣờng hợp này doanh nghiệp không thể
thuê các công ty PR trả lời phỏng vấn hoặc phát biểu thay cho mình đƣợc vì
công chúng sẽ chỉ tin vào nhũng điều mà tự chính doanh nghiệp nói với họ.
Ngoài ra, tự xây dựng cho mình một bộ phận PR riêng còn đem lại cho công
ty những lợi ích sau đây :
- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
- Đem lại hiệu quả cao hơn bởi những ngƣời làm PR trong nội bộ công ty
là những ngƣời hiểu rõ về hoạt động của công ty nhất, về mục tiêu cũng
nhƣ về đối tƣợng mà công ty nhắm đến, từ đó vạch ra một chƣơng trình
quan hệ công chúng sao cho phù hợp nhất.
- Các công ty dịch vụ thƣờng thực hiện các hoạt động PR phỏng theo các
hoạt động trƣớc đây mà họ đã từng thực hiện thành công cho các công
ty khác, điều này dẫn đến hoạt động PR của công ty thƣờng đi vào lối
mòn, kém tính sáng tạo, đem lại hiệu quả không cao và ít gây đƣợc ấn
tƣợng cho công chúng.
Nhìn chung, đối với hoạt động PR, việc đi thuê dịch vụ hay tự làm lấy
doanh nghiệp cần phải cân nhắc kĩ, bởi trƣờng hợp nào cũng có những ƣu
điểm và nhƣợc điểm nhất định. Còn một điều hết sức quan trọng, đấy là
doanh nghiệp cần căn cứ vào tiềm lực của công ty, vào tính đặc trƣng vào loại
hình sản phẩm, dịch vụ của mình cũng nhƣ vào khả năng của bộ phận PR
trong công ty để có thể đƣa ra quyết định đúng đắn nhất.
II. GIẢI PHÁP PHÁT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TRIỂN PR TẠI VIỆT NAM
1. Nhóm các giải pháp phát triển hoạt động PR của doanh nghiệp
1.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về PR
Để nâng cao hiệu quả hoạt động PR, xây dựng một thƣơng hiệu mạnh,
một hình ảnh đẹp trong công chúng, điều trƣớc tiên doanh nghiệp phải làm là
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
76
thay đổi quan niệm về PR. Doanh nghiệp cần xem đó là một khoản đầu tƣ dài
hạn với hiệu quả to lớn lâu dài, chứ không phải là chi phí mất đi. Ngƣời đầu
tiên phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng ấy của PR với thƣơng hiệu doanh
nghiệp chính là ngƣời lãnh đạo, ngƣời chịu trách nhiệm quản trị thƣơng hiệu
cao nhất trong doanh nghiệp và là ngƣời vạch ra đƣờng lối chiến lƣợc cho sự
phát triển bền vững của công ty. Chỉ khi lãnh đạo có ý thức về PR, muốn áp
dụng nó cho doanh nghiệp mình để tạo dựng niềm tin và uy tín, giành tình
cảm của công chúng, thì khi ấy PR mới đƣợc lên kế hoạch ngay từ đầu trong
tổng thể phát triển thƣơng hiệu của công ty và đƣợc phân bổ nguồn lực một
cách thích đáng.
Tiếp theo, công ty cần nâng cao ý thức của mỗi thành viên về hoạt động
PR, vì thành viên chính là những ngƣời gắn bó với sự phát triển của công ty,
họ là sợi dây kết nối của doanh nghiệp và công chúng. Khi nhân viên nhận
thấy vai trò và trách nhiệm của mình, cùng với tình cảm dành cho công ty,
chính họ là những ngƣời sẽ làm PR cho doanh nghiệp.
1.2. Mạnh dạn đầu tư vào PR
Tuy các doanh nghiệp Việt Nam thƣờng đƣa ra lý do không có kinh phí
để thực hiện PR, song theo điều tra gần đây của FTA, ngân sách hoạt động PR
của các công ty Việt Nam thông thƣờng chỉ chiếm khoảng 10% trong ngân
sách Marketing. Các doanh nghiệp cần nhận thức đƣợc đây là một khoản đầu
tƣ dài hạn, hiệu quả mang lại có thể lớn hơn cả những gì doanh nghiệp mong
đợi. Điều cần thiết doanh nghiệp phải làm là tìm một hƣớng đi phù hợp với
tình hình tài chính, nhân lực cũng nhƣ quy mô của mình.
Song song với đầu tƣ vào hoạt động PR, đầu tƣ vào nguồn nhân lực PR
là khoản đầu tƣ lâu dài của doanh nghiệp, nó không có lợi ích tức thời nhƣng
mang lại lợi ích tƣơng lai rất lớn. Đào tạo đƣợc tiến hành với các cán bộ công
nhân viên sẽ giúp họ nhận thức tốt hơn vai trò của PR và các thức thực hiện
nó. Các doanh nghiệp có thể tự đào tạo nội bộ dƣới hình thức chia sẻ kinh
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
77
nghiệm của ngƣời đi trƣớc hay mời chuyên gia tƣ vấn hoặc cử một số cán bộ
theo học các lớp ngắn hạn. Khi đã có nhận thức nhất định về PR, không
những các cán bộ chuyên trách mà cả các nhân viên khác cũng góp phần đáng
kể vào hoạt động PR của doanh nghiệp, biến mỗi nhân viên thành một kênh
thông tin hiệu quả của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng những bộ
phận PR riêng, đƣợc giao các chức năng ngang các phòng ban khác, ngƣời
phụ trách bộ phận sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc. Bộ phận này có
chức năng hỗ trợ hoạt động quản lý bằng cách đƣa ra các chính sách, kế
hoạch cho chƣơng trình PR và đóng vai trò nhƣ một cơ quan phát ngôn của
doanh nghiệp. Bất kì thông tin gì đƣợc đƣa đến và phát đi đều thông qua
phòng PR, đây là đầu mối truyền thông chính thức của công ty.
Với những doanh nghiệp Việt Nam còn đang mới bắt đầu quá trình xây
dựng thƣơng hiệu thì PR còn khá lạ lẫm. Nếu doanh nghiệp không đủ tự tin,
không đủ nguồn lực và kinh nghiệm để thực hiên một chƣơng trình PR trong
khi công tác PR đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao và bắt buộc phải đƣợc hiểu
thấu đáo về công cụ chiến lƣợc này thì một giải pháp là nên cộng tác với
chuyên gia bên ngoài, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết sâu
rộng để đƣợc giúp đỡ. Các công ty PR thƣờng có nhiều kinh nghiệm thực tế
nên những giải pháp họ đƣa ra là rất khách quan, sáng tạo, hơn nữa họ có
những mối quan hệ và thƣờng xuyên duy trì các mối quan hệ ấy. Trong
trƣờng hợp này, doanh nghiệp không nên quá tiếc rẻ các chi phí đầu tƣ vào
PR, nên có thể thực hiện thuê một phần hoặc thuê toàn bộ dịch vụ ngoài, tránh
tự mầy mò thực hiện dễ gây hậu quả đáng tiếc.
Đối với các doanh nghiệp nhỏ, nguồn kinh phí eo hẹp, có một số giải
pháp cho chiến lƣợc PR nhƣ sau :
Tự mình thực hiện chiến dịch PR
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
78
Các chủ doanh nghiệp có thể tự mình nghĩ ra một vài thông điệp PR
riêng cho từng phƣơng tiện truyền thông để giới thiệu về công ty hay thông
qua một vài cá nhân giàu kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực PR.
Thông thƣờng, theo cách thức này, doanh nghiệp sẽ nhận đƣợc những
kết quả tốt hơn bởi vì những cá nhân giàu kinh nghiệm biết cách tiếp cận với
giới truyền thông và đƣa ra những thông điệp PR mang tín hiệu quả cao hơn.
Việc liên hệ với những công ty PR lớn là hoàn toàn không cần thiết vì cách
làm đó sẽ khiến doanh nghiệp mất đi một khoản chi phí kha khá.
Bắt đầu một chiến dịch PR theo kiểu du kích (guerrilla PR)
Doanh nghiệp có thể bắt đầu một chiến dịch PR bằng cách gửi đi các
bài viết giới thiệu những thành công và tính năng đặc biệt, hấp dẫn của sản
phẩm, dịch vụ do công ty mình cung cấp, đến những tờ báo, đài truyền hình ở
địa phƣơng. Và sau khi đã tiếp cận đƣợc các chủ bút và nhà báo, doanh
nghiệp cần nhấn mạnh sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ của mình với các
đối thủ cạnh tranh ở địa phƣơng.
Khi đã có đƣợc sự chú ý của công chúng trong địa phƣơng, bƣớc tiếp
theo là tiếp cận các phƣơng tiện truyền thông ở các khu vực lân cận vì đây
chắc chắn sẽ có nhiều các khách hàng tiềm năng đối với các sản phẩm, dịch
vụ của doanh nghiệp.
Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp sẽ đƣợc nhân bằng cấp số nhân nếu
có nhiều bài đăng trên các tờ báo, tạp chí khác nhau. Và càng nhiều bài báo, cơ
hội để doanh nghiệp đến với truyền thanh, truyền hình, Internet, thậm chí ở các
mục tin tức trực tuyến sẽ nhanh hơn. Điều đó cũng có nghĩa cơ hội để thông tin
đến với các khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp sẽ nhiều hơn.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
79
Xây dựng danh sách các phƣơng tiện truyền thông hữu ích
Các chủ doanh nghiệp nhỏ cần tập hợp các bản bố cáo thành lập công
ty, các bản viết vắn tắt về quá trình hình thành và phát triển của công ty và
một vài thông tin khác về tình hình hoạt động kinh doanh. Hãy thiết kế chúng
dƣới dạng điện tử có in hình logo của công ty, sau đó gửi qua email tới các
phƣơng tiện truyền thông mà doanh nghiệp muốn hƣớng tới.
Doanh nghiệp có thể tìm đƣợc các thông tin có tính chất cá nhân bằng
việc vào các trang web của các phƣơng tiện truyền thông và xác định xem ai
là ngƣời phụ trách chuyên mục thông tin về ngành sản xuất của mình hay ai là
ngƣời phụ trách lĩnh vực các công ty nhỏ. Sau đó doanh nghiệp có thể chuyển
thẳng những thông tin về mình tới địa chỉ email của họ.
Quan tâm tới các phƣơng tiện truyền thông chuyên ngành
Suy cho cùng, mọi cái đích mà doanh nghiệp hƣớng tới đều có mục tiêu
chung là giúp doanh nghiệp xác định chính xác khách hàng của mình là ai và
đặc điểm của họ nhƣ thế nào. Một trong những công cụ PR mà doanh nghiệp
không thể bỏ qua, đó là các phƣơng tiện truyền thông chuyên ngành. Ví dụ
nếu khách hàng là các công ty, cá nhân kinh doanh bảo hiểm, họ sẽ đọc những
thƣ giới thiệu, các tờ báo, tạp chí và trang web đƣợc tài trợ bởi những tập
đoàn thƣơng mại lớn trong ngành bảo hiểm.
Những phƣơng tiên truyền thông chuyên ngành cũng giống nhƣ các
viên ngọc quý có kích cỡ nhỏ khiến rất nhiều ngƣời bỏ qua, nhƣng trên thực
tế chúng có sức mạnh vô cùng to lớn nếu bạn biết tận dụng.
Cấu trúc thích hợp của các thông tin quảng bá về công ty
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
80
Trƣớc khi đặt bút viết bất cứ điều gì, hãy đặt mình vào vị trí của ngƣời
đọc xem họ có muốn đọc nó hay không? Nó có hấp dẫn không? Nó có thu hút
sự chú ý không? Có tạo ra bầu không khí vui vẻ không? Có thể hiện tính độc
đáo không? Doanh nghiệp chỉ nên đƣa những thông tin giá trị nhất về công ty
lên mặt báo và ở một chừng mực nhất định, vừa đủ để ngƣời đọc có thể nhận
ra và hiểu. Không nên nhồi nhét vào đó quá nhiều các thông tin không cần
thiết vì nó sẽ làm nhiễu khả năng nhìn nhận và đánh giá của ngƣời đọc. Ngoài
ra doanh nghiệp cần phải chú ý là bất cứ thông tin PR nào đƣợc gửi đi phải
đến đúng chủ bút hay các nhà báo thích hợp.
Một ý tƣởng khác trong PR, đó là doanh nghiệp có thể đánh bóng bản
thân bằng cách sử dụng một tay bút có nghề trong ngành báo chí hoặc một
chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Đặc biệt với giới truyền
thông kinh doanh, họ luôn tìm kiếm những nội dung thông tin miễn phí từ các
chuyên gia thực thụ. Sự chuyên môn của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh
doanh nào đó cộng với khả năng viết sẽ là một điều tuyệt vời. Nếu không doanh
nghiệp có thể thuê một nhà báo chuyên nghiệp viết giúp mình những ý tƣởng
hữu ích. Đó chính là một công thức hiệu quả giúp tên tuổi của doanh nghiệp
nhanh chóng có mặt trên các báo chí và các phƣơng tiện truyền thông khác.
1.3. Xây dựng chương trình PR phù hợp với khả năng và chiến lược chung
Công tác hoạch định chiến lƣợc, xây dựng chƣơng trình PR lâu dài là
cả một quá trình phức tạp, đòi hỏi đầu tƣ nhiều thời gian, công sức và có sự
thống nhất chung trong suốt quá trình.
Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết doanh nghiệp cần tập cho nhân viên
phong cách làm việc chuyên nghiệp, khoa học hơn với các bản kế hoạc cá
nhân hàng tuần có sự giám sát của cấp trên, sau khi thực hiện xong cần có báo
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
81
cáo về những điều đã và chƣa làm đƣợc, đồng thời rút ra đƣợc kinh nghiệm
cho bản thân.
Tiếp đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ thị trƣờng, xác định:
- Vấn đề ở đây là gì?
- Diễn ra ở đâu?
- Khi nào?
- Những ai liên quan?
- Sẽ tiến hành nhƣ thế nào?
- Chính sách hay quy định nào ràng buộc?...
Đây là bƣớc đầu rất quan trọng nhằm bổ trợ cho kế hoạch PR. Doanh
nghiệp cần phân tích các tình huống, cơ hội và thách thức, điểm mạnh và
điểm yếu từ bên trong và bên ngoài khi chuẩn bị cho một kế hoạch PR. Tiếp
đó doanh nghiệp sẽ xây dựng một chƣơng trình PR đầy đủ các nội dung sau:
- Đặt mục tiêu
- Xác định đối tƣợng nhắm đến
- Xây dựng thông điệp
- Lựa chọn kênh thông tin
- Thực hiện
- Đánh giá kết quả đạt đƣợc
Lập một kế hoạch PR bài bản, quy mô giúp doanh nghiệp đề phòng đƣợc
những rủi ro và khủng hoảng của thƣơng hiệu, giảm thiểu thiệt hại. Hơn nữa,
chƣơng trình PR cụ thể cũng làm giảm các chi phí phát sinh không cần thiết
gây lãng phí cho doanh nghiệp do không có sự chuẩn bị kĩ ngay từ đầu, đồng
thời cân đối nguồn ngân sách giữa PR và các hoạt động khác.
1.4. Các giải pháp hỗ trợ khác
Một biện pháp mà các doanh nghiệp hay làm hiện nay đó là liên kết với
các thƣơng hiệu nổi tiếng hoặc tham gia vào các hiệp hội của ngành nhằm
khuếch trƣơng tên tuổi. Nhƣ vậy, với các chiến dịch PR của các tên tuổi lớn
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
82
cũng nhƣ của các hiệp hội, doanh nghiệp cũng có cơ hội để công chúng biết
đến tên tuổi của mình. Giải pháp này đặc biệt hữu ích với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, có số vốn còn hạn chế.
Bên cạnh đó, doanh cần phải lƣu tâm về vấn đề chất lƣợng. Có chất
lƣợng sản phẩm tốt thì việc xây dựng thƣơng hiệu sẽ thuận lợi. Chất lƣợng
sản phẩm và dịch vụ chính là uy tín của doanh nghiệp, cho dù công tác PR có
tốt đến đâu nhƣng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ không đảm bảo thì doanh
nghiệp cũng sẽ sớm thất bại. Vì vậy, trƣớc khi tiến hành kế hoạch PR, doanh
nghiệp cần phải hết sức chú trọng về vấn đề chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ
bởi đó chính là lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp cần giữ vững trƣớc các đối
thủ của mình.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể tự tạo cho mình những chiến
dịch PR hiệu quả mà không hề tốn kém nhiều chi phí. Có một số gợi ý đối với
các doanh nghiệp nhƣ sau:
Tạo ra các sự kiện, ngày kỷ niệm
Doanh nghiệp có thể tổ chức các hội thảo về sản phẩm, lễ ra mắt sản
phẩm mới, hoặc tổ chức cuộc thi tìm hiểu sản phẩm mới, hoặc kỉ niệm sản
phẩm thứ…1.000.000. Không nhất thiết phải là 1.000.000, có thể là 10.000,
100.000 hoặc 10.000.000, miễn sao là số chẵn. Cũng không nhất thiết là sản
phẩm, có thể là khách hàng thứ 100, 1000 hoặc 1.000.000. Những hoạt động
này cũng có thể khẳng định sự thành công của công ty, ví dụ nhƣ Prudential
kỷ niệm khách hàng thứ 1.000.000 hoặc MobiFone kỉ niệm thuê bao thứ một
1.000.000.v.v.
Viết sách
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
83
Các khách hàng tiềm năng luôn ngƣỡng mộ tác giả của những cuốn
sách, thậm chí cả khi cuốn sách của họ có lƣợng bản in không lớn lắm. Trên
thực tế, khi viết một cuốn sách, ngƣời viết đã thể hiện cho khách hàng thấy
mình là ngƣời có kiến thức sâu rộng và đáng tin cậy. Thêm vào đó, doanh
nghiệp có thể bán cuốn sách của mình hay sử dụng nó nhƣ sản phẩm đính
kèm - điều có tác dụng lan toả rất lớn đối với tên tuổi và danh tiếng của doanh
nghiệp. Chƣa kể tác giả cuốn sách thƣờng sẽ là nguồn phỏng vấn ƣa thích của
các đài phát thanh, truyền hình.
Giành một giải thƣởng kinh doanh
Nếu nghĩ rằng việc giành đƣợc một giải thƣởng kinh doanh là vô cùng
khó khăn quả là điều sai lầm. Nhiều giải thƣởng kinh doanh đƣợc giới truyền
thông tài trợ, nên đây sẽ là cơ hội tốt để giới thiệu tên tuổi ngƣời chiến thắng
và viết nên những câu chuyện về họ. Đây quả là một cơ hội PR tuyệt vời. Khi
đạt đƣợc giải thƣởng, doanh nghiệp có thể công bố với các khách hàng hiện
tại và tiềm năng trên trang web hay trên các tài liệu tiếp thị nhƣ một cách
khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng.
Tham gia vào các chƣơng trình truyền hình phổ biến
Chúng ta có thể thấy một ví dụ về Wes Moss, nhà tƣ vấn tài chính và
cũng là ngƣời từng tham gia Chƣơng trình truyền hình nổi tiếng ở Anh có tên
The Apprentice (Ngƣời học việc), đã viết cuốn sách Starting from Scratch
(Bắt đầu từ vạch xuất phát) khá ăn khách. Quả thật, nếu Wes không là “ngƣời
thật việc thật” có mặt trong chƣơng trình truyền hình The Apprentice, thì có lẽ
cuốn sách của ông không đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ vậy. Giờ đây, với
một cuốn sách đƣợc xuất bản, danh tiếng của ông trở nên nổi nhƣ cồn.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
84
Tận dụng khách hàng của các công ty khác
Hợp tác trong hoạt động kinh doanh và liên kết các khu vực bán hàng
với các công ty khác luôn là một giải pháp khôn khéo. Mỗi công ty đều có thể
có đƣợc nhiều ích lợi từ khách hàng của những công ty khác, vì khách hàng
của công ty mà doanh nghiệp liên kết có thể biết về doanh nghiệp nhiều hơn.
Ví dụ: Cửa hàng bánh ngọt We Take the Cake tại Ft. Lauderdale (Florida,
Mỹ) đã mở một quầy hàng nhỏ trong khu vực trƣng bày của công ty bán hoa
Field of Flowers địa phƣơng, nơi khách hàng mua hoa sẽ đƣợc tiếp thị bánh
ngọt và ngƣợc lại. Việc sản phẩm đƣợc hiện diện hữu hình sẽ gia tăng đáng kể
cơ hội có đƣợc ngày một nhiều khách hàng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp hơn.
Tạo ra một tranh luận rắc rối
Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp gây đƣợc sự chú ý của dƣ luận. Ví
dụ nhƣ một công ty chế tác ngọc trai tại Nashville, Tennessee, tổ chức Cuộc
tranh luận hàng năm về chuỗi hạt ngọc xấu nhất. Cuộc bàn cãi vô tiền khoáng
hậu này đã đem lại cho công ty sự nổi tiếng trong công chúng từ năm này qua
năm khác. Nhƣ vậy, việc tạo ra một cuộc tranh luận với những rắc rối khó giải
đáp sẽ giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên đặc biệt trên thị
trƣờng, đồng thời thu hút nhiều sự chú ý của công chúng đến với sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp.
2. Một số kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc
2.1. Hoạt động PR cần một hành lang pháp lý
Công chúng đang sống trong một thế giới đầy ắp các sự kiện có bàn tay
của PR. Tuy nhiên, ngành công nghiệp “chất xám” này chƣa đƣợc chú trọng
phát triển đúng mức. Hiện nay, nhà nƣớc ta đã có Pháp lệnh Quảng cáo, tuy
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
85
nhiên vẫn chƣa có một văn bản pháp lý nào điều chỉnh hoạt động PR mặc dù
PR là hoạt động không còn quá mới trên thị trƣờng Việt Nam. Chính vì thế,
sự xuất hiện tràn lan của các công ty làm dịch vụ PR hiện nay là điều rất đáng
lo ngại, thậm chí nhiều công ty đăng ký kinh doanh dịch vụ khác nhƣng cũng
nhảy sang làm PR. Theo bản nghiên cứu thị trƣờng mới nhất của Công ty
nghiên cứu thị trƣờng FTA dựa trên phỏng vấn trực tiếp 70 công ty lớn (nhƣ:
Pepsi, Unilever, Tiger, Heineken, Gillette, Kodak, Phillips Moris, Nestlé,
Dutch Lady, Sony Ericsson, Honda, Microsoft, Vinamilk, Thiên Long, Kinh
Đô...), đến tháng 9 năm 2006, thị trƣờng PR/ tổ chức sự kiện theo ƣớc tính
tăng trƣởng trung bình 30% với hơn 20 công ty chuyên nghiệp và hơn 200
công ty quảng cáo khác “cơi nới” thêm dịch vụ này. Nhiều chuyên gia PR lo
lắng với việc những công ty rất nhỏ ra đời làm ăn chụp giật, kém hiệu quả sẽ
làm cho chất lƣợng hoạt động PR bị giảm xuống.
Trong khi đó, nhiều ngƣời lại dễ dàng bỏ qua những rào cản trong PR,
thông tin lên báo chí dễ dãi. Nhiều công ty PR đã lợi dụng mặt trái này để
truyền tải những thông tin không có lợi hoặc bất lợi cho đối thủ. Tiêu chí của
PR là sự thật, tuy nhiên, nhiều công ty PR đã “đánh bóng sự thật” đến mức
không còn là sự thật nữa. Đã có không ít trƣờng hợp hai công ty PR đứng về
phía hai nhãn hiệu đối lập nhau, tung những thông tin xấu về đối thủ, gây
nhiễu loạn thông tin nhằm đánh lạc hƣớng ngƣời tiêu dùng. Cách đây vài
tháng đã xảy ra vụ khủng hoảng sản phẩm Knor của Công ty Unilever. Chỉ vì
sơ suất trong khâu kiểm duyệt mẫu bao bì, mẫu mã (rồi bị công ty đối thủ
khai thác) mà toàn bộ chiến dịch tiếp thị sản phẩm Knorr “Tự nhiên hơn bột
ngọt” bị phá sản. Tiếp đó là vụ khủng hoảng nƣớc tƣơng Chin-su của Công ty
Vitec Food, sự cố sữa Nestlé, gần đây nhất là scandal xoay quanh trò chơi
game “Võ lâm truyền kỳ” của công ty VinaGame...Có một nguyên nhân đƣợc
dƣ luận hết sức quan tâm và lo ngại, đó là vai trò “chọc gậy bánh xe” của các
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
86
công ty PR. Đƣợc ví nhƣ những điệp viên “hai mặt”, PR có thể giúp các công
ty giới thiệu, quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hoạt động của mình đến với công
chúng. Nhƣng khi cần thiết, các công ty PR cũng có thể là “công cụ” tung tin
đồn thất thiệt, nói xấu, bôi nhọ... làm ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh
doanh của các công ty đối thủ. Thông qua một tờ thông cáo báo chí gợi sự tò
mò kèm theo một chút tiền bồi dƣỡng (tùy theo giá trị của vụ khủng hoảng)
thì mọi sự đã có thể xảy ra0theo0đúng0kịch0bản. Nhƣ vậy, thay vì hành động
theo đúng tôn chỉ là quản lý sự kiện và quản trị khủng hoảng thì ngƣời thứ ba
này đôi khi lại là ngƣời tạo ra khủng hoảng. Tại Việt Nam, do thị trƣờng PR
còn mới và chƣa hề có khung pháp lý quy định về hoạt động cạnh tranh, một
số công ty PR đã lợi dụng nhảy vào trục lợi. Chỉ riêng sự cố vụ sữa Enfagrow,
tin đồn Ngân hàng ACB phá sản... trƣớc đây đã để lại một bài học vô cùng đắt
giá cho giới truyền thông. Trƣởng ban kinh tế của một tờ báo đã bị cho thôi
việc, công ty PR chuyên tung tin thất thiệt nêu trên nay đã không còn đƣợc
khách hàng tin tƣởng nữa và tuột dốc thê thảm.
Cách đây hai năm, công ty Nam Dƣơng cũng là một ví dụ. Công ty này
đã tổ chức một chiến dịch PR rầm rộ nhân danh bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu
dùng, rằng mình đã tiếp nhận một dây chuyền sản xuất nƣớc tƣơng “sạch”
(không có 3-MCPD). Thế nhƣng, đến nay, theo công bố của Nam Dƣơng,
nƣớc tƣơng sạch chỉ chiếm 10% sản lƣợng vì lý do không hợp khẩu vị. Mẫu
nƣớc tƣơng bị Sở Y tế phát hiện có rất nhiều độc tố nằm trong số sản phẩm
sản xuất theo “công nghệ truyền thống”. Kết quả là ngƣời tiêu dùng mới là
ngƣời phải chịu thiệt thòi sau mỗi lần PR “ẩu” của các doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay chính là có một văn bản pháp
luật hoàn chỉnh cho quan hệ công chúng, mang tính nguyên tắc, chuẩn mực
khung, định hƣớng cho PR cho các chủ thể quốc gia, tổ chức cá nhân, các
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
87
phƣơng tiện thực hành PR. Tuy nhiên, do PR là một lĩnh vực còn khá mới mẻ
với đa số ngƣời Việt Nam nên hành lang pháp lý về PR, ngoài tính cấp thiết
còn phải tƣơng thích với các quy định về PR quốc tế về PR khi hội nhập và
phải đảm bảo tính hợp lý với hệ thống pháp luật trong nƣớc liên quan nhƣ
Luật thƣơng mại, pháp lệnh quảng cáo…
Trên thực tế, với sự hoạt động đa dạng của PR, chúng ta cũng đã từng
có những quy định pháp lý về nó, tuy nhiên các quy định này nằm mỗi nơi
một ít nhƣ :
- Hiến pháp 1992 (chƣơng III, chƣơng V - Điều 30,33,43,69)
- Luật báo chí sửa đổi và bổ sung 1999 (chƣơng II - Điều 4,5,6)
- Luật doanh nghiệp, luật thƣơng mại, luật cạnh tranh…
- Một số vản bản pháp quy về hoạt động báo chí khác nhƣ NĐ
133/HĐBT về họp báo, quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ra ngày 9/9/2005
của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thông tin đến năm
2010.
Tuy nhiên mỗi văn bản pháp luật lại chỉ điều chỉnh một khía cạnh nào
đó liên quan đến PR. Vì vậy, với sự phát triển bùng nổ của PR hiện nay, các
cơ quan chức năng cần đƣa ra càng sớm càng tốt một số nghị định hoặc bộ
luật hoàn chỉnh về hoạt động PR đáp ứng mong mỏi của nhiều doanh nghiệp
Việt Nam.
2.2. Vấn đề đào tạo PR
Hiện nay, ở các nƣớc phát triển, dịch vụ PR đã trở thành yếu tố không
thể thiếu trong hoạt động của các doanh nghiệp. Trong khi ở Việt Nam, ngành
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
88
công nghiệp chất xám này dù đã đạt đƣợc một bƣớc phát triển khá tích cực,
song vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm thỏa đáng của giới doanh nghiệp cũng
nhƣ của các cơ quan chức năng. Nghề PR hiện nay đƣợc coi là một trong ba
nghề triển vọng nhất trong những năm tới24, tuy nhiên, việc đào tạo chính quy
về PR hiện nay vẫn chƣa đƣợc các trƣờng đại học chú trọng. Các nhân viên
PR đa số họ đều tốt nghiệp ở một vài trƣờng nhƣ Ngoại ngữ, Báo chí, Kinh
Tế hay Ngoại Thƣơng. Tại các cơ sở đại học, PR mới chỉ đƣợc đào tạo nhƣ
một học phần thuộc các ngành nhƣ Quản trị, Marketing hay báo chí. Mãi cho
tới năm 2006, Học viện báo chí tuyên truyền mới bắt đầu tuyển sinh ngành
quan hệ công chúng và đào tạo nhƣ một ngành độc lập ở bậc Đại học, tuy
nhiên ngành học này vẫn chƣa thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các bậc
phụ huynh và các em học sinh. Vì vậy, tại các trường đại học, đặc biệt là các
trƣờng kinh tế cần có môn học về PR. Đây là những bƣớc đi cấp thiết và có
tính chiến lƣợc dài lâu giúp trang bị kiến thức cho thế hệ quản lý tƣơng lai của
các doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, với sự tham
gia ngày càng nhiều hơn của các doanh nghiệp quốc doanh và các tổ chức phi
chính phủ (NGOs) cũng nhƣ sự bùng phát đƣợc tiên lƣợng về đầu tƣ nƣớc
ngoài kéo theo hoạt động kinh doanh sôi động của những năm tới, ngành công
nghiệp PR sẽ còn rất nhiều đất để phát triển. Sinh viên các trƣờng đại học
kinh tế vốn có kiến thức rộng về thị trƣờng cũng nhƣ có khả năng giao tiếp
tốt, khả năng ứng xử khéo léo cũng nhƣ thông thạo ngoại ngữ. Đó là yêu cầu
cơ bản để trở thành một nhân viên PR. Tuy nhiên, yếu điểm của sinh viên
kinh tế lại ở điểm khả năng viết bài và đƣa tin nói chung còn khá kém. Đó lại
là mặt mạnh của sinh viên báo chí. Thực tế đã chứng minh những chuyên viên
PR có tiếng trên thế giới đều là những cựu nhà báo, hoặc đã từng tham gia
hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Song nhƣ vậy không có nghĩa là hoàn toàn
24 Nguồn : . Anh Vũ, Ba nghề triển vọng,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
89
dễ dàng. Do đó một đòi hỏi cấp thiết hiện nay đó chính là đào tạo PR tại các
trƣờng đại học kinh tế cũng nhƣ các trƣờng báo chí.
Học viện báo chí tuyên truyền, trường Đại học đầu tiên đào tạo
chính quy ngành PR, năm học 200625.
Trong phạm vi tổ chức, doanh nghiệp: vấn đề đào tạo, tập huấn cho đội
ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ quản lý doanh nghiệp về PR cũng cần đƣợc chú
trọng. Hiện đã có khá nhiều khóa đào tạo ngắn hạn về kiến thức PR có cấp
chứng chỉ nhƣ: trung tâm giáo dục Thames, Victoria, TEC, T&A (Hà Nội) và
Viện nghiên cứu Á châu, ĐH Quốc tế RMIT (TP. Hồ Chí Minh)... Đó chính
là những sự lựa chọn rất phù hợp dành cho đối tƣợng này. Ngoài ra, việc kết
hợp với các công ty PR chuyên nghiệp cũng là những cơ hội rất tốt để các tổ
chức, doanh nghiệp có thể học hỏi tại thực địa khi triển khai các chiến dịch
marketing truyền thông.
25 Nguồn : Ngọc Hiền, Học viện báo chí tuyên truyền tuyển sinh ngành quan hệ công chúng,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
90
Hiện nay, số lƣợng các sinh viên đƣợc đào tạo chính quy về PR còn rất
hạn chế, chỉ khoảng 100 sinh viên trong chỉ tiêu. Các cơ sở đào tạo PR ngắn
hạn cũng quá ít ỏi so với nhu cầu học tập nghiên cứu của những ngƣời quan
tâm và yêu thích PR. Do đó, vấn đề mở rộng đào tạo PR ở các trƣờng đại học
để trang bị kiến thức cần thiết, tạo nguồn nhân lực PR trong tƣơng lai là vấn
đề cần đƣợc các ban ngành, các cơ quan nhà nƣớc quan tâm.
2.3. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động PR
PR là một trong những nghề đƣợc giới trẻ Việt Nam ƣa chuộng bởi tính
mới mẻ, năng động và cả những thách thức của nghề. Tiềm năng phát triển
của nghề này trong điều kiện đất nƣớc tăng cƣờng hội nhập cũng là yếu tố
khiến PR trở thành sự lựa chọn của giới trẻ. Bên cạnh những vấn đề đã nêu
trên thì có một vấn đề nữa doanh nghiệp cần lƣu tâm, đó là vấn đề đạo đức
nghề nghiệp trong hoạt động PR. Vấn đề đạo đức đƣợc PR quan tâm nhất vẫn
là tính trung thực và những khúc mắc trong mối quan hệ với giới báo chí.
Tính trung thực là một điều rất quan trọng trong chiến dịch PR của một doanh
nghiệp. Quan hệ công chúng không có nghĩa là che giấu sự thất, biến cái
không có thành có. Hoạt động PR là hoạt động liên quan đến việc truyền tải
các thông tin đến đối tƣợng công chúng thông qua các kênh thông tin của
doanh nghiệp, vì vậy nếu doanh nghiệp không cung cấp những thông tin có
thực đến công chúng, hoặc cố tình phóng đại sự thật, hoặc cố tình bƣng bít
che giấu thì hoạt động PR sẽ bị bóp méo, dẫn đến thiệt hại cho nhiều ngƣời.
Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam, bên cạnh những công ty làm ăn chân chính,
đã xuất hiện những hiện tƣợng PR đen tiêu cực, cần sớm đƣợc chấn chỉnh. Đã
xảy ra tình trạng một số công ty là đối thủ cạnh tranh lợi dụng các phƣơng
tiện truyền thông để tung những tin đồn thất thiệt gây tổn hại cho đối thủ,
hoặc một số công ty làm dịch vụ PR cho công ty này nhƣng lại cung cấp
thông tin nội bộ cho một công ty khác, gây ra nhiều khó khăn cho công ty kia.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
91
Chúng ta biết rằng với sự phát triển của công nghệ thông tin nhƣ hiện nay,
nhiều khi chỉ cần một tin đồn cũng có thể nhân lên gấp nhiều lần, truyền đến
tai nhiều ngƣời khác bằng nhiều con đƣờng khác nhau chỉ trong một thời gian
ngắn mà không thể kiểm soát đƣợc và gây ra những hậu quả khôn lƣờng. Vụ
khủng hoảng của ngân hàng ACB với tin đồn ngân hàng phá sản, tổng giám
đốc đào tẩu là một ví dụ điển hình mà qua đó, các doanh nghiệp cần rút ra bài
học cho bản thân mình.
Chính vì những lý do trên mà vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh
vực PR hiện đang rất cần có sự quan tâm thích đáng của các doanh nghiệp
cũng nhƣ các ban ngành, các cơ quan chức năng. Hy vọng trong thời gian
không xa, vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết nhằm tạo môi trƣờng hiệu quả và
trong sạch bền vững cho hoạt động PR tại Việt Nam.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
92
KẾT LUẬN
Đã từ lâu, các biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đƣợc coi là công cụ
đắc lực cho việc xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu. Nếu nhƣ trƣớc đây, các
doanh nghiệp chỉ sử dụng khuyến mại, quảng cáo hay các phƣơng tiện truyền
thống khác thì giờ đây, việc phát triển hoạt động PR đang đƣợc các doanh
nghiệp xúc tiến và đẩy mạnh triệt để nhƣ một công cụ chiến lƣợc nhằm giữ vững
vị trí của mình. Nhằm góp phần làm phát triển hoạt động PR tại Việt Nam, bài
khoá luận này đã nêu ra một số vấn đề tổng quan về PR, về thực tiễn các hoạt
động, các hình thức PR chủ yếu tại Việt Nam, qua đó đóng góp một số giải pháp
và kiến nghị. Thiết nghĩ, PR là một công cụ khá hiệu quả cho việc quảng bá
thƣơng hiệu Việt Nam với bạn bè quốc tế, đặc biệt là trong giai đoạn toàn cầu
hóa hiện nay, Việt Nam đã và đang gia nhập nhiều tổ chức trong khu vực và thế
giới thì vấn đề thƣơng hiệu là vấn đề thực sự cần quan tâm. Để có đƣợc sức cạnh
tranh trên thƣơng trƣờng và đứng vững đƣợc khi hội nhập, các doanh nghiệp
Việt Nam cần vận dụng nhiều biện pháp nhằm xây dựng và bảo vệ hình ảnh của
mình, giành đƣợc tình cảm và sự quan tâm của công chúng mà trong đó, PR là
một công cụ rất hữu ích.
Điều đáng mừng là ngành PR ở Việt Nam, tuy xuất hiện muộn hơn nhiều
so với thế giới song đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhiều doanh
nghiệp đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của PR trong giai đoạn hiện nay và
đang tiến tới xây dựng những bộ phận PR cho riêng mình. Các doanh nghiệp
chuyên cung cấp dịch vụ PR của Việt Nam cũng đạt đƣợc nhiều thành công,
cạnh tranh đƣợc với những công ty PR, công ty quảng cáo nổi tiếng của thế giới
và tìm đƣợc chỗ đứng của mình. Tất nhiên bên cạnh những thành tựu vẫn còn
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
93
những khó khăn nhất định, song với những gì đã đạt đƣợc, chúng ta có quyền hy
vọng về một ngành PR không thua kém so với các nƣớc bạn bè trong khu vực và
trong một vài năm tới, ngành PR sẽ ngày càng phát triển, tỏ rõ đƣợc ƣu thế của
mình trong việc xây dựng, quảng bá và giữ vững thƣơng hiệu Việt Nam trên
trƣờng quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Joe Mullich, European Firms seek Alliances for Global PR, 1994.
2. Philip Kotler, Marketing Management - 11th edition, Prentice Hall,
2003.
3. Al Ries, Laura Ries, Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, Biên dịch: Vũ
Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu, TP. Hồ Chí Minh - NXB
Trẻ, 2005.
4. Frank Jefkins, Phá vỡ bí ẩn PR, Biên dịch: Nguyễn Thị Phƣơng Anh,
Ngô Anh Thi, TP. Hồ Chí Minh - NXB Trẻ, 2004.
5. Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB
Giáo dục, 2000.
6. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB
Giáo dục, 2002
7. Hà Nam Khánh Giao, quan hệ công chúng - để người khác gọi ta là PR,
NXB Thống Kê, 2004.
8. Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thắng Vu, Phạm
Quang Vinh, Nghề PR quan hệ công chúng, NXB Kim Đồng, 2005.
9. Lê Hoàng Quân, Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị, NXB khoa học và kĩ
thuật, 1999.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
94
10. Nguyễn Mạnh Tƣờng, Quan hệ công chúng - biến công chúng thành
“fan” của doanh nghiệp, NXB Trẻ, 2006.
11. Trƣơng Đình Chiến (Chủ biên), Phạm Thị Huyền, Nguyễn Trung Kiên,
Quản trị thương hiệu hàng hoá: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê,
2005.
12. Phú Trang, Blog – triển vọng mới của cách làm PR,
13. Nguyễn Hoàng, Các chức năng của PR trong suốt tiến trình lịch sử
14. Trần Nguyên, Với sự trợ giúp của Internet, PR có thực sự lên ngôi?
15. Phú Lâm, Xây dựng hình ảnh và thương hiệu thông qua hoạt động PR,
16. Khắc Toàn, Tuyệt chiêu PR,
17. Thuý Nhàn, Những điều quảng cáo học được từ PR,
18. Phƣơng Thanh, Hoạt động PR cần một hành lang pháp lý,
2361
19. Thuỳ Linh, Nhà báo làm PR, sự công tâm sẽ chết?
nghe-giao-tiep-linh-hoat-va-sang-tao
20. Anh Vũ, Ba nghề triển vọng,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
95
21. Anh Tuấn, Mười lỗi PR lớn nhất,
22. Thu Minh, Đòn bẩy PR,
23. Mỹ Lệ, Khủng hoảng niềm tin của người tiêu dùng,
24. Tố Thanh, PR lên ngôi,
25. Anh Tuấn, Bài học từ PR,
http:// www_tuanvietnam_net-Library-Images-58-2007-09-myspace
26. Ngọc Hiền, Học viện báo chí tuyên truyền tuyển sinh ngành PR,
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
96
PHỤ LỤC 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PR26
PR đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, nhƣng đến nay rất nhiều học giả và
các chuyên gia PR hàng đầu thế giới vẫn đang tranh cãi về nguồn gốc lịch sử
của PR. Nhiều ngƣời lầm tƣởng rằng PR vừa mới xuất hiện trong một vài năm
gần đây, hay từ Chiến tranh thế giới thứ hai, hay sớm hơn cũng chỉ trong thế
kỉ này mà thôi. Đó là chƣa kể những quốc gia mới dành đƣợc độc lập trong
khoảng 30 năm trở lại đây nhƣ Việt Nam thì khái niệm PR còn khá mới mẻ.
Vậy PR thực sự xuất hiện từ khi nào?
Với những ngƣời nghĩ PR gắn liền với nền công nghiệp hóa lâu đời thì
cho rằng PR là một phát minh của nƣớc Mỹ. Nhóm tác giả Otis Baskin Craig
Aronoff và Dan Lattimore (Publics Relations – The profession and the
Pratice) cho rằng nƣớc Mỹ với chế độ xã hội cộng hòa, nền dân chủ, thị
trƣờng tự do, hệ thống kiểm soát cân bằng giữa 3 cơ quan Lập pháp, hành
pháp và toà án, dân chúng tự do là một lò đúc nặn PR hoàn hảo, PR thực sự
“made in America”. Cho dù thực tế, PR có xuất xứ từ Mỹ hay không, nhƣng
không nghi ngờ rằng ngành PR ở Mỹ phát triển nhanh hơn bất kì quốc gia nào
khác. Nhà sử học Alan R. Raucher xem đây là do điều kiện kinh tế, chính trị,
xã hội của quốc gia cũng nhƣ sức mạnh của ngành truyền thông nƣớc đó đáp
lại các viện nghiên cứu cộng đồng. Và thực tế ngƣời Mỹ đã đóng góp rất
nhiều cho lý thuyết và thực hành PR.
Nhiều sử gia cho rằng vào khoảng năm 1807, Thomas Jefferson là
ngƣời đầu tiên kết hợp thuật ngữ “Public” và “Relations” thành cụm từ
“Public Relations”. Một số ý kiến khác cho rằng cụm từ này đƣợc luật sƣ
Dorman Eaton sử dụng vào những năm 1982. Bất chấp những ý kiến trái
ngƣợc nhƣ thế nào, cụm từ Public Relations đƣợc sử dụng với ý nghĩa hiện
nay bắt đầu từ năm 1987, khi nó xuất hiện lần đầu trong quyển “ Niên giám
bài văn hay của ngành đƣờng sắt” thuộc Hiệp hội ngành đƣờng sắt Mỹ. Thành
26 Nguồn :
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
97
công thực sự của từ này có thể nói là thuộc về Edward L.Berneys (1891-
1995), ngƣời mà Irwin Ross gọi là “cha đẻ của ngành PR”. Berneys chính là
ngƣời đầu tiên gọi mình là chuyên viên tƣ vấn PR vào năm 1921. Hai năm
sau, ông viết cuốn sách đầu tiên với tên gọi “Kết tinh quan niệm công chúng”
(Crystallizing Public Opinion) đã đề cập đến nhiều thuật ngữ quan trọng của
ngành quan hệ công chúng và dạy khoá đầu tiên về PR tại đại học NewYork.
Đó là vào đầu thế kỉ thứ 20, PR đã trở thành cụm từ chính thức và đƣợc xem
là một nghề, một chƣơng trình mang tính đào tạo học thuật.
Tuy nhiên, ngành PR chắc chắn không phải do một ngƣời sáng lập mà
do nhiều chuyên gia thực hành ở Mỹ hình thành, trong đó phả kể đến Ivy
Lee(1877-1934), ngƣời đƣợc xem là chuyên gia PR thực hành theo phong
cách hiện đại. Ông là ngƣời từng làm việc cho nhà tƣ bản công nghiệp Mỹ nổi
tiếng John D. Rockefeller và là ngƣời viết bản tuyên bố về các nguyên tắc
(Declaration of Principles) năm 1906, tạo ra nền tảng đạo đức cho các hoạt
động thực hành quan hệ công chúng sau này. Ông và những ngƣời cùng thời
đã đƣợc gọi là trợ lý “quan hệ báo chí” khi có khủng hoảng xảy ra.
Theo Frank Jefkins, tác giả cuốn “Public Relations – Frameworks”
(Nhà xuất bản Financial Times) thì ỏ tồn tại trƣớc khi nƣớc Mỹ hình thành
khá lâu. Nƣớc Mỹ sản sinh ra nhân vật chuột Mickey, Coca-cola hay
Hollywood nhƣng họ không phát minh ra PR. Nhiều quốc gia và khu vực
khác cũng có truyền thống lịch sử lâu dài trong hoạt động thực hành PR, chỉ
là khác nhau về hình thức và kỹ thuật. Van Ruler và Vercic cho rằng PR tại
cộng đồng châu Âu đã tồn tại hơn một thế kỉ, điều này thể hiện qua công ty
Krups thành lập bộ phận qua hệ báo chí vào những năm 1920, và văn phòng
đầu tiên đƣợc thành lập ở Hà Lan vào đầu thế kỉ 20. Hà Lan là đất nƣớc có
hiệp hội nghề PR chuyên nghiệp đầu tiên trên thế giới, đƣợc thành lập vào
năm 1946.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
98
Một số chuyên gia Ảrập cho rằng Mohammed là chuyên gia PR đầu
tiên trong nền văn minh của họ, mặc dù trong thế giới Ảrập, PR và quảng cáo
đƣợc sử dụng sau những năm 1930.
Anantachart cho rằng tạo Thái Lan, PR đã phát triển từ những năm
1283, khi đức vua đã phát triển những ký tự đầu tiên của Thái Lan. Ông thiết
lập hệ thống giao tiếp hai chiều với thần dân của mình bằng cách làm một cái
chuông to phía ngoài lâu đài của mình. Thần dân có thể đánh chuông và đức
vua sẽ phán xét, giúp giải quyết vấn đề của dân chúng.
Bên cạnh đó, vẫn có nhiều học giả cho rằng, PR đã xuất hiện từ 9000
năm trƣớc tại Trung Quốc, từ thời Xuân Thu Chiến Quốc với đại diện khá rõ
ràng là Lã Bất Vi. Cũng có ý kiến cho rằng PR ra đời từ thời La Mã cổ đại
thông qua hình thức cáo thị mà nhiều học giả nhận định là tờ báo đầu tiên của
loài ngƣời.
Có ý kiến cho rằng các hoạt động của ngành PR có lịch sử lâu nhƣ lịch
sử văn minh nhân loại. Để xã hội có thể tồn tại, con ngƣời cần đạt đƣợc nhũng
thỏa thuận tối thiểu nhất và thoả thuận này thƣờng đạt đƣợc thông qua tƣơng
quan con ngƣời và nhóm ngƣời với nhau. Đài kỉ niệm và các hình thức nghệ
thuật khác của thế giới cổ đại đã đƣa ra các bằng chứng phản ánh những nỗ
lực sơ khai của việc thuyết phục công chúng, đƣợc xem nhƣ một hoạt động
PR sơ khai. Đơn cử nhƣ Kim Tự Tháp, các bức tƣợng, đền đài hầm mộ, các
bức họa và các kí tự chữ viết sơ khai. Thử nhìn lại các ký tự và kĩ thuật sơ
khai đƣợc sử dụng nhằm giúp các hoạt động thuyết phục hiệu quả. Nhƣ
Theodore Lustig, giáo sƣ và là ngƣời sáng lập công ty Sun Chemical
Corporation Communications đã từng tuyên bố “Tổ tiên loài ngƣời đã làm
những gì họ có. Hai phƣơng tiện truyền thông của họ là điêu khắc và đồng
tiền đã thể hiện rất hiệu quả, và công dụng của nó đã đƣợc kết thúc và đƣợc
xác định vào khoảng thế kỉ thứ 4 trƣớc công nguyên”.
Rõ ràng nhiều kĩ thuật và cách thức từ các nƣớc trên thế giới đã triển
khai trong suốt tiến trình lịch sử có thể rất xa lạ với các chuyên gia PR thực
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
99
hành hiện nay, nhƣng trong nhiều phƣơng cách, mục tiêu của PR vẫn không
thay đổi.
PHỤ LỤC 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PR27
PR đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, nhƣng đến nay rất nhiều học giả và
các chuyên gia PR hàng đầu thế giới vẫn đang tranh cãi về nguồn gốc lịch sử
của PR. Nhiều ngƣời lầm tƣởng rằng PR vừa mới xuất hiện trong một vài năm
gần đây, hay từ Chiến tranh thế giới thứ hai, hay sớm hơn cũng chỉ trong thế
kỉ này mà thôi. Đó là chƣa kể những quốc gia mới dành đƣợc độc lập trong
khoảng 30 năm trở lại đây nhƣ Việt Nam thì khái niệm PR còn khá mới mẻ.
Vậy PR thực sự xuất hiện từ khi nào?
Với những ngƣời nghĩ PR gắn liền với nền công nghiệp hóa lâu đời thì
cho rằng PR là một phát minh của nƣớc Mỹ. Nhóm tác giả Otis Baskin Craig
Aronoff và Dan Lattimore (Publics Relations – The profession and the
Pratice) cho rằng nƣớc Mỹ với chế độ xã hội cộng hòa, nền dân chủ, thị
trƣờng tự do, hệ thống kiểm soát cân bằng giữa 3 cơ quan Lập pháp, hành
pháp và toà án, dân chúng tự do là một lò đúc nặn PR hoàn hảo, PR thực sự
“made in America”. Cho dù thực tế, PR có xuất xứ từ Mỹ hay không, nhƣng
không nghi ngờ rằng ngành PR ở Mỹ phát triển nhanh hơn bất kì quốc gia nào
khác. Nhà sử học Alan R. Raucher xem đây là do điều kiện kinh tế, chính trị,
xã hội của quốc gia cũng nhƣ sức mạnh của ngành truyền thông nƣớc đó đáp
lại các viện nghiên cứu cộng đồng. Và thực tế ngƣời Mỹ đã đóng góp rất
nhiều cho lý thuyết và thực hành PR.
Nhiều sử gia cho rằng vào khoảng năm 1807, Thomas Jefferson là
ngƣời đầu tiên kết hợp thuật ngữ “Public” và “Relations” thành cụm từ
“Public Relations”. Một số ý kiến khác cho rằng cụm từ này đƣợc luật sƣ
27 Nguồn :
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
100
Dorman Eaton sử dụng vào những năm 1982. Bất chấp những ý kiến trái
ngƣợc nhƣ thế nào, cụm từ Public Relations đƣợc sử dụng với ý nghĩa hiện
nay bắt đầu từ năm 1987, khi nó xuất hiện lần đầu trong quyển “ Niên giám
bài văn hay của ngành đƣờng sắt” thuộc Hiệp hội ngành đƣờng sắt Mỹ. Thành
công thực sự của từ này có thể nói là thuộc về Edward L.Berneys (1891-
1995), ngƣời mà Irwin Ross gọi là “cha đẻ của ngành PR”. Berneys chính là
ngƣời đầu tiên gọi mình là chuyên viên tƣ vấn PR vào năm 1921. Hai năm
sau, ông viết cuốn sách đầu tiên với tên gọi “Kết tinh quan niệm công chúng”
(Crystallizing Public Opinion) đã đề cập đến nhiều thuật ngữ quan trọng của
ngành quan hệ công chúng và dạy khoá đầu tiên về PR tại đại học NewYork.
Đó là vào đầu thế kỉ thứ 20, PR đã trở thành cụm từ chính thức và đƣợc xem
là một nghề, một chƣơng trình mang tính đào tạo học thuật.
Tuy nhiên, ngành PR chắc chắn không phải do một ngƣời sáng lập mà
do nhiều chuyên gia thực hành ở Mỹ hình thành, trong đó phả kể đến Ivy
Lee(1877-1934), ngƣời đƣợc xem là chuyên gia PR thực hành theo phong
cách hiện đại. Ông là ngƣời từng làm việc cho nhà tƣ bản công nghiệp Mỹ nổi
tiếng John D. Rockefeller và là ngƣời viết bản tuyên bố về các nguyên tắc
(Declaration of Principles) năm 1906, tạo ra nền tảng đạo đức cho các hoạt
động thực hành quan hệ công chúng sau này. Ông và những ngƣời cùng thời
đã đƣợc gọi là trợ lý “quan hệ báo chí” khi có khủng hoảng xảy ra.
Theo Frank Jefkins, tác giả cuốn “Public Relations – Frameworks”
(Nhà xuất bản Financial Times) thì ỏ tồn tại trƣớc khi nƣớc Mỹ hình thành
khá lâu. Nƣớc Mỹ sản sinh ra nhân vật chuột Mickey, Coca-cola hay
Hollywood nhƣng họ không phát minh ra PR. Nhiều quốc gia và khu vực
khác cũng có truyền thống lịch sử lâu dài trong hoạt động thực hành PR, chỉ
là khác nhau về hình thức và kỹ thuật. Van Ruler và Vercic cho rằng PR tại
cộng đồng châu Âu đã tồn tại hơn một thế kỉ, điều này thể hiện qua công ty
Krups thành lập bộ phận qua hệ báo chí vào những năm 1920, và văn phòng
đầu tiên đƣợc thành lập ở Hà Lan vào đầu thế kỉ 20. Hà Lan là đất nƣớc có
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
101
hiệp hội nghề PR chuyên nghiệp đầu tiên trên thế giới, đƣợc thành lập vào
năm 1946.
Một số chuyên gia Ảrập cho rằng Mohammed là chuyên gia PR đầu
tiên trong nền văn minh của họ, mặc dù trong thế giới Ảrập, PR và quảng cáo
đƣợc sử dụng sau những năm 1930.
Anantachart cho rằng tạo Thái Lan, PR đã phát triển từ những năm
1283, khi đức vua đã phát triển những ký tự đầu tiên của Thái Lan. Ông thiết
lập hệ thống giao tiếp hai chiều với thần dân của mình bằng cách làm một cái
chuông to phía ngoài lâu đài của mình. Thần dân có thể đánh chuông và đức
vua sẽ phán xét, giúp giải quyết vấn đề của dân chúng.
Bên cạnh đó, vẫn có nhiều học giả cho rằng, PR đã xuất hiện từ 9000
năm trƣớc tại Trung Quốc, từ thời Xuân Thu Chiến Quốc với đại diện khá rõ
ràng là Lã Bất Vi. Cũng có ý kiến cho rằng PR ra đời từ thời La Mã cổ đại
thông qua hình thức cáo thị mà nhiều học giả nhận định là tờ báo đầu tiên của
loài ngƣời.
Có ý kiến cho rằng các hoạt động của ngành PR có lịch sử lâu nhƣ lịch
sử văn minh nhân loại. Để xã hội có thể tồn tại, con ngƣời cần đạt đƣợc nhũng
thỏa thuận tối thiểu nhất và thoả thuận này thƣờng đạt đƣợc thông qua tƣơng
quan con ngƣời và nhóm ngƣời với nhau. Đài kỉ niệm và các hình thức nghệ
thuật khác của thế giới cổ đại đã đƣa ra các bằng chứng phản ánh những nỗ
lực sơ khai của việc thuyết phục công chúng, đƣợc xem nhƣ một hoạt động
PR sơ khai. Đơn cử nhƣ Kim Tự Tháp, các bức tƣợng, đền đài hầm mộ, các
bức họa và các kí tự chữ viết sơ khai. Thử nhìn lại các ký tự và kĩ thuật sơ
khai đƣợc sử dụng nhằm giúp các hoạt động thuyết phục hiệu quả. Nhƣ
Theodore Lustig, giáo sƣ và là ngƣời sáng lập công ty Sun Chemical
Corporation Communications đã từng tuyên bố “Tổ tiên loài ngƣời đã làm
những gì họ có. Hai phƣơng tiện truyền thông của họ là điêu khắc và đồng
tiền đã thể hiện rất hiệu quả, và công dụng của nó đã đƣợc kết thúc và đƣợc
xác định vào khoảng thế kỉ thứ 4 trƣớc công nguyên”.
PR và các hình thức PR phổ biến tại Việt Nam
Ngô Thị Hiền – Lớp Pháp 2 – K42 KTNT
102
Rõ ràng nhiều kĩ thuật và cách thức từ các nƣớc trên thế giới đã triển
khai trong suốt tiến trình lịch sử có thể rất xa lạ với các chuyên gia PR thực
hành hiện nay, nhƣng trong nhiều phƣơng cách, mục tiêu của PR vẫn không
thay đổi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3616_307.pdf