Đề tài Sử dụng phần mềm Lectora thiết kế bài học chương 4 môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh

MỤC LỤC Lời cảm ơn. i Mục lục. ii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng. v Danh mục các đồ thị v PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 3 4. Giả thuyết khoa học. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Tình hình sử dụng phần mềm tin học nói chung và phần mềm Lectora nói riêng 5 1.2. Lịch sử nghiên cứu về dạy học chương trình hóa. 7 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 10 2.1.1. Tự học và kỹ năng tự học. 10 2.1.2. Phương pháp dạy học chương trình hóa. 15 2.1.3. Phần mền lectora. 31 2.1.4. Quy trình xây dựng bài học. 37 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 40 2.2.1. Tình hình sử dụng phần mềm dạy học để thiết kế bài giảng ở trường THPT 40 2.2.2. Tình hình học tập môn CN10 của HS 42 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương 4, môn CN10, THPT. 45 3.2. Sử dụng phần mềm Lectora thiết kế bài học chương 4 – Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, CN10, THPT. 46 3.2.1. Thiết kế bài học bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tiết 1) bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa. 47 3.2.2. Thiết kế bài học bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tiết 2) bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa. 60 3.2.3. Thiết kế bài học bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa. 63 3.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên, chuyên gia về các bài học chưng 4, môn CN10 thiết kế bằng phần mềm Lectora. 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận. 67 2. Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70

doc106 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3437 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng phần mềm Lectora thiết kế bài học chương 4 môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình C4: Quan sát các ảnh trên thì đặc điểm nào sau đây không phải kinh doanh hộ gia đình? a. Kinh doanh hộ gia đình bị hạn chế số lượng lao động và địa điểm kinh doanh b. Quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ đơn giản c. Bắt buộc phải đăng ký kinh doanh d. Chủ thể đăng ký kinh doanh là cá nhân và hộ gia đình F4.1: Em hãy chọn phương án đúng Hộ gia đình cá thể chỉ được phép có một địa điểm kinh doanh Hộ kinh doanh cá thể chỉ được phép có một địa điểm kinh doanh; có thể sử dụng lao động thường xuyên nhưng không quá 10 lao động Hộ kinh doanh cá thể có thể có nhiều địa điểm kinh doanh và số lượng lao động không giới hạn Hộ kinh doanh cá thể có thể có nhiều địa điểm kinh doanh và có không quá 10 lao động F4.2: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình là: a. Công nghệ kinh doanh đơn giản, quy mô nhỏ b. Số lượng lao động ít c. Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân d. Các phương án trên đều đúng KT4: - Kinh doanh hộ gia đình chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm. Tuy nhiên những hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải thực hiện đăng ký kinh doanh - Trong thực tế, phải thực hiện việc đăng ký kinh doanh là những hộ kinh doanh cá thể trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp. - Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình là: + Doanh thu không lớn + Số lượng lao động không nhiều + Vốn kinh doanh ít C5: Trong các ý sau: Dễ tổ chức, quản lý lao động Dễ thay đổi theo nhu cầu thị trường Có điều kiện mở rộng kinh doanh Đâu là ưu điểm trong kinh doanh hộ gia đình? 1 đúng 2 đúng 1,2 đúng 1,2,3 đúng 5.1: Ưu điểm của kinh doanh hộ gia đình là: Dễ tổ chức quản lý lao động, dễ thay đổi theo nhu cầu thị trường xuất phát chủ yếu từ đặc điểm nào trong kinh doanh hộ gia đình: a. Vốn chủ yếu của bản thân gia đình b. Quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản c. Lao động ít, chủ yếu là người thân trong gia đình d. Cá nhân (chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh F5.2: Kinh doanh hộ gia đình là loại hình kinh doanh nhỏ, công nghệ đơn giản có ưu việt hơn các loại hình kinh doanh khác là: a. Khả năng thích nghi và tự động hóa cao b. Dễ đầu tư thay đổi công nghệ c. Dễ huy động vốn d. Thu hồi vốn nhanh và hiệu quả kinh tế cao KT5: Kinh doanh hộ gia đình là loại hình kinh doanh nhỏ, công nghệ đơn giản, lao động thường là người thân trong gia đình nên có ưu điểm là: - Dễ thay đổi theo nhu cầu thị trường - Hoạt động kinh doanh ít gặp rủi ro - Dễ tổ chức, quản lý lao động C6: Kinh doanh hộ gia đình có nhược điểm gì? a. Khó đầu tư, đổi mới công nghệ b. Không có điều kiện mở rộng kinh doanh c. Cả hai phương án đều đúng d. Cả hai phương án đều sai F6.1: Nhược điểm kinh doanh hộ gia đình là: Khó đầu tư đổi mới công nghệ Không có điều kiện mở rộng kinh doanh Xuất phát chủ yếu từ đặc điểm nào trong kinh doanh hộ gia đình? Nguồn vốn thủ yếu của gia đình Quy mô kinh doanh nhỏ, công nghệ kinh doanh đơn giản Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân Lao động ít, thường là người thân trong gia đình KT6: Kinh doanh hộ gia đình là loại hình doanh nhỏ, công nghệ kinh doanh đơn giản, quy mô kinh doanh nhỏ nên có nhược điểm là: Khó đầu tư đổi mới công nghệ Không có điều kiện mở rộng kinh doanh 3. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a. Tổ chức vốn kinh doanh C7: Nguồn vốn trong kinh doanh hộ gia đình chủ yếu là: Vốn của gia đình Vốn đi vay ngân hàng Vốn đi vay bạn bè Cả 3 phương án trên F7.1: Trong sản xuất kinh doanh hộ gia đình, vốn được biểu hiện bằng tiền của: Những tài sản được đưa vào trong kinh doanh để sinh lời Những tài sản có giá trị Những tài sản quy ra tiền mặt của tài sản gia đình Những tài sản hiện có của gia đình KT7: Vốn là biểu hiện bằng tiền của những tài sản được đưa vào trong kinh doanh để sinh lời. Trong kinh doanh hộ gia đình, nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. Ngoài ra có nguồn vốn khác là vay ngân hàng, vay bạn bè, ... C8: Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động: Vốn cố định là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh. Vốn lưu động là khoản vốn đảm bảo bán hàng hóa. Em hãy chọn phương án đúng nhất ! a. Cả (1),(2) đúng b. Cả (1),(2) sai c. (1) đúng; (2) sai d. (1) sai; (2) đúng F8.1: Trong hộ gia đình sản xuất kem thì: (1) là tài sản cố định (2) là tài sản lưu động Em hãy lựa chọn phương án đúng! a. (1) nhà xưởng, máy móc, kem (2) tiền, nguyên vật liệu, nhà xưởng b. (1) nhà xưởng, tiền, kem (2) máy móc, nguyên vật liệu c. (1) kem, nguyên vật liệu, tiền (2) nhà xưởng, máy móc d. (1) nhà xưởng, máy móc (2) kem, nguyên vật liệu, tiền F8.2: Em hãy chọn phương án đúng nhất! Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản có giá trị lớn, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản dự trữ. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản dự trữ, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản sản xuất. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản dự trữ, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản sản xuất. Vốn kinh doanh Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tiền vốn, hàng hóa, …. Nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị,… KT8: b.Tổ chức lao động C 9: Nguồn lao động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình là: Chủ gia đình Con cháu trong gia đình Mọi người trong gia đình Lao động thuê F9.1: Trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình, việc tổ chức, sử dụng lao động thể hiện: Tính linh hoạt Tính chuyên môn hóa cao Tính độc lập Tính sáng tạo F9.2: Tổ chức việc sử dụng linh hoạt thể hiện: Một người làm một việc Một người làm nhiều việc Nhiều người làm một việc Nhiều người làm nhiều việc KT9: Trong kinh doanh hộ gia đình, sử dụng lao động chủ yếu của gia đình nên thể hiện tính linh hoạt - tức một người có thể làm nhiều việc khác nhau. C10: Việc sử dụng lao động trong kinh doanh hộ gia đình có tính chất: Tính linh hoạt cao, tính chuyên môn hóa kém Tính linh hoạt cao, tính chuyên môn hóa cao Tính linh hoạt kém, tính chuyên môn hóa cao Tính linh hoạt kém, tính chuyên môn hóa kém F10.1: Tính chuyên môn hóa thể hiện: Nhiều người làm nhiều việc Nhiều người làm một việc Một người làm nhiều việc Một người làm một việc KT10: Trong kinh doanh hộ gia đình sử dụng chủ yếu là người thân trong gia đìn, số lượng lao động không quá 10 người nên thể hiện tính linh hoạt cao ( một người làm nhiều việc ) và tính chuyên môn hóa kém (một người làm một việc). 4. Xây dựng kế hoạch kinh doanh a. Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra C11: Mức sản phẩm bán ra thị trường trong kinh doanh hộ gia đình phụ thuộc: Mức sản phẩm gia đình làm ra Mức sản phẩm gia đình dùng Cả 2 phương án đều sai Cả 2 phương án đều đúng F11.1: Mức sản phẩm bán ra thị trường trong kinh doanh hộ gia đình bằng: Tổng số sản phẩm gia đình dùng Tổng số sản phẩm làm ra trừ đi số sản phẩm tiêu dùng Tổng số sản phẩm gia đình sản xuất ra Một nửa số sản phẩm sản xuất ra F11.2: Gia đình em một năm sản xuất ra 3 tấn thóc. Nhà em dùng hết 1.8 tấn. Vậy gia đình em còn bán đi được bao nhiêu? 1.2 tấn 1.3 tấn 1.4 tấn 1.5 tấn Mức sản phẩm bán ra thị trường Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra Số sản phẩm gia đình tự tiêu dùng KT11: Kế hoạch bán sản phâmr do gia đình sản xuất ra được tính bằng Kế hoạch bán sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc vào thuộc vào: Tổng số sản phẩm sản xuất ra và số sản phẩm tự tiêu dùng của gia đình b. Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán C12: Lượng sản phẩm gia đình mua gom để bán bằng: a. Lượng người tiêu dùng mong muốn b. Lượng bán ra c. Lượng sản xuất của gia đình d. Một nửa lượng sản xuất của gia đình F12.1: Lượng sản phẩm gia đình mua gom để bán phụ thuộc vào: a. Khả năng và nhu cầu bán ra b. Nhu cầu người tiêu dùng c. Nhu cầu bán ra d. Khả năng bán ra F12.2: Gia đình anh T có cửa hàng bán quần áo ở Thành phố Thái Bình, trung bình một ngày cửa hàng của anh bán được 10 nhãn hiệu FOCI, 7 quần nhãn hiệu PT. Vậy tổng số quần áo anh phải mua để đủ bán trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu? a. 210 quần áo b. 300 quần áo c. 210 quần, 300 áo d. 210 áo, 300 quần KT12: Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. Lượng sản phẩm mua được tính: Số hàng mua 1 tháng = Số hàng bán 1 ngày * Số ngày trong tháng. 3.2.2. Thiết kế bài học bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tiết 2) bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa * Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ - Nêu được đặc điểm, thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ - Xác định được các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập cho HS * Chia đơn vị kiến thức - Khái niệm doanh nghiệp (ĐV1) - Khái niệm doanh nghiệp nhỏ (ĐV2) - Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ: + Doanh thu không lớn (ĐV3) + Số lượng lao động không nhiều (ĐV4) + Vốn kinh doanh ít (ĐV5) - Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ: + Thuận lợi: Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường (ĐV6) Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả, dễ đổi mới công nghệ (ĐV7) + Khó khăn: Vốn ít nên khó đầu tư đồng bộ (ĐV8) Thường thiếu thông tin về thị trường (ĐV9) Trình độ lao động thấp (ĐV10) Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp (ĐV11) - Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ (ĐV12) * Mã hóa đơn vị kiến thức dưới dạng câu hỏi TNKQ – MCQ Cn: Kí hiệu câu hỏi chính thứ n, đáp án đúng đánh dấu bằng chữ in ngiêng Fn.m: Kí hiệu câu hỏi phụ m của câu n KTn: Kí hiệu kiến thức bổ sung câu thứ n 3.2: Sơ đồ cấu trúc bài 50 tiết 2 được thiết kế bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho HS 1. KT1 F1.1 C1 KT2 F2.1 C2 2 F3.1 KT3 C3 F4.1 KT4 C4 C5 F5.1 F5.2 KT5 3.a. F6.2 F6.1 C6 KT6 . F7.2 F7.1 C7 KT7 b. F8.1 F8.2 C8 KT8 F9.1 F9.2 KT9 C9 C10 F10.1 KT10 : Câu trả lời sai : Câu trả lời đúng 4. KT11 F11.1 C11 C12.3 C12 C12.1 C12.2 KT12 KT1 KT2 Thống kê kết quả 3.2.3. Thiết kế bài học bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa * Mục tiêu bài học - Giải thích được nguyên tắc xác định lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. - Nêu được nội dung phân tích làm cơ sở cho quyết định đúng đắn việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. - Phát triển kỹ năng phân tích, làm việc độc lập cho học sinh. - Hình thành ý thức làm việc có cơ sở khoa học trong hoạt động kinh tế. * Chia đơn vị kiến thức - Doanh nghiệp có ba lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, thương mại, dịch vụ ĐV1) - Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh: + Thị trường có nhu cầu (ĐV2) + Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp (ĐV3) + Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội (ĐV4) + Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp (ĐV5) - Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp  Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (ĐV6). - Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả của các quyết định (ĐV7). Việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh được tiến hành theo các bước cơ bản sau: + Phân tích Phân tích môi trường kinh doanh (ĐV8) Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp (ĐV9) Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp (ĐV10) Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghệ (ĐV11) Phân tích tài chính (ĐV12) + Quyết định lựa chọn: Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp (ĐV13) * Mã hóa đơn vị kiến thức dưới dạng câu hỏi TNKQ – MCQ Cn: Kí hiệu câu hỏi chính thứ n Fn.m: Kí hiệu câu hỏi phụ m của câu n KTn: Kí hiệu kiến thức bổ sung thứ n Phương án đúng được đánh dấu bằng chữ in nghiêng 3.3: Sơ đồ cấu trúc bài 51 được thiết kế bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa đẻ rèn luyện kỹ năng tự học cho HS 2. C13 F16.1 F13.1 C11 F3.2 C9 C6 F6.1 KT6 C7 KT8 F7.1 KT7 C8 F8.2 F8.1 KT9 F9.2 F9.1 KT10 F9.1 C10 F11.1 C12.2 C12.1 C12 KT11 F11.2 KT12 C4 C1 KT1 F1.1 F1.2 C2 KT3 F2.1 KT2 KT1 KT2 C3 F3.1 KT4 F4.2 F4.1 KT5 F5.2 F5.1 C5 I.1 2. 1. II. C14 F15.1 F14.1 F14.2 KT13 F13.2 C16 C15 KT15 F16.2 F14.3 KT14 KT16 Hoạt động sản xuất : Câu trả lời sai : Câu trả lời đúng Thống kê kết quả 3.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên, chuyên gia về các bài học chưng 4, môn CN10 thiết kế bằng phần mềm Lectora Chúng tôi dùng phiếu xin ý kiến 2 chuyên gia và 2 GV dạy học CN10 đối với việc sử dụng phần mềm Lectora thiết kế bài học chương 4- Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, môn CN10, THPT thì được kết quả: - Khi hỏi ý kiến GV về cấu trúc bài học chương 4, môn CN10 được thiết kế bằng phần mềm Lectora thì các thầy cô cho rằng bài học đảm bảo đầy đủ nội dung chương trình và khi dùng câu hỏi TNKQ – MCQ thì thuận lợi cho việc đánh giá kết quả. - Khi đặt câu hỏi về ưu điểm và nhược điểm của các bài học được thiết kế bằng phần mềm Lectora thì các chuyên gia, GV đều cho rằng: + Ưu điểm: Sản phẩm có thể đóng gói ở dạng file chạy độc lập .exe. Một bài HS có thể tự làm đi làm lại nhiều lần. Có thể tích hợp được hình ảnh, âm thanh, video gây lôi cuốn, hứng thú cho người học. Đặt được tỷ trọng điểm cho mỗi câu hỏi, đặt giờ cho bài kiểm tra, đặc biệt khả năng liên kết giữa các ý trả lời cho câu hỏi. + Nhược điểm: Nếu HS học không nghiêm túc, lựa chọn phương án trả lời theo xác suất thì có thể vẫn đạt kết quả cao. - “Thiết kế bài học chương 4, môn CN10 bằng sự hỗ trợ của phần mềm Lectora có làm rèn luyện được khả năng tự học của HS không?” thì các GV, chuyên gia đều cho rằng HS có khả năng tự học với yêu cầu HS chưa được học các bài đó. - Để có thể thực nghiệm được các bài học chương 4, môn CN10 thì ý kiến các chuyên gia cho rằng: + HS phải có máy tính để học. + Được sự đồng ý của GV và phụ huynh. + HS phải chưa được học các bài trong chương 4, môn CN10. Dưới đây là một số trang trong bài 50 tiết 1 thiết kế bằng phần mềm Lectora PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Đã xây dựng được 3 bài học trong chương 4, môn CN10, THPT bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho HS. - Bài học được xây dựng theo phương pháp dạy học chương trình hoa có thể rèn luyện được kỹ năng tự học cho HS. 2. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng thêm một số bài để rèn luyện kĩ năng tự học cho HS. - Tiếp tục nghiê cứu, thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của bài dạy. . TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. Bộ chính trị - Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 – BCH TW khóa VIII, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII về giáo dục và đào tạo, Hà Nội. Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường dịch (1971), Những cơ sở của lý luận dạy học, NXB giáo dục, Hà Nội. Phạm Văn Đồng (1973), Nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục phổ thông và trình độ mọi mặt của đội ngũ GV, Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội. TS. Trần Văn Đức – Ths. Lương Xuân Chính (2006), Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB Nông Nghiệp. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình hóa và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. Ths Nguyễn Văn Hiền và CN Hoàng Thị Ngọc Hà (2005), Sử dụng phần mền Lectora thiết kế một số bài học sinh học theo phương pháp dạy học chương trình hóa, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sinh – KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội. Nguyễn Đăng Khôi (2006), Sách giáo khoa CN10, NXB Giáo dục. Nguyễn Kỳ (1995), PP Giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Mai Lan (2006): Tài liệu xây dựng và triển khai đào tạo trực tuyến - hướng dẫn sử dụng Lectora. Bộ GD & ĐT, Hà Nội. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải quyết vấn đề - một hướng đổi mới trong công tác giáo dục đào tạo và rèn luyện, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội. Nguyễn Đức Thành (2006), Dạy học CN10, NXB Giáo dục Tạ Thị Thảo (2006): “Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học phấn II “Sinh học tế bào”-Sinh học 10 THPT”, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục. Nguyễn Tất Thắng (2007), Phương pháp dạy học KTNN – CN10 ở trường THPT, khoa Sư Phạm và Ngoại Ngữ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2004), Bài giảng Giáo dục học đại cương, khoa Sư Phạm và Ngoại Ngữ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm: tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường, Quá trình dạy - tự học, NXB giáo dục. Nguyễn Công Ước (2006), Bài giảng đại cương về phương pháp dạy học KTNN ở trường THPT, khoa Sư Phạm và Ngoại Ngữ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC 1. Bài 50 tiết 2; bài 51 thiết kế bằng phần mềm Lectora theo phương pháp dạy học chương trình hóa Bài 50 tiết 2: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp * Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ - Nêu được đặc điểm, thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ - Xác định được các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập cho HS * Chia đơn vị kiến thức - Khái niệm doanh nghiệp (ĐV1) - Khái niệm doanh nghiệp nhỏ (ĐV2) - Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ: + Doanh thu không lớn (ĐV3) + Số lượng lao động không nhiều (ĐV4) + Vốn kinh doanh ít (ĐV5) - Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ: + Thuận lợi: Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường (ĐV6) Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả, dễ đổi mới công nghệ (ĐV7) + Khó khăn: Vốn ít nên khó đầu tư đồng bộ (ĐV8) Thường thiếu thông tin về thị trường (ĐV9) Trình độ lao động thấp (ĐV10) Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp (ĐV11) - Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ (ĐV12) * Mã hóa đơn vị kiến thức dưới dạng câu hỏi TNKQ – MCQ Cn: Kí hiệu câu hỏi chính thứ n, đáp án đúng đánh dấu bằng chữ in ngiêng Fn.m: Kí hiệu câu hỏi phụ m của câu n KTn: Kí hiệu kiến thức bổ sung câu thứ n * Soạn câu hỏi chính, câu hỏi phụ và thông tin cần thiết II. Doanh nghiệp nhỏ 1. Khái niệm C1: Doanh nghiệp là tổ chức: a. Kinh tế b. Xã hội c. Chính trị d.Văn hóa F1.1: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập chủ yếu để: a. Hoạt động sản xuất b. Hoạt động kinh doanh c. Hoạt động chính trị d. Hoạt động xã hội KT1: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp là một thuật ngữ có nội dung rộng, bao gồm tất cả các đơn vị kinh doanh như: - Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp là một cá nhân - Doanh nghiệp nhà nước: Chủ doanh nghiệp là nhà nước - Công ty là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Trên thực tế, doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: Cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, công ty, hãng, tập đoàn,… C2: Doanh nghiệp nhỏ là gì? a. Là một hoặc vài ba gia đình cùng góp vốn b. Là một tổ chức kinh tế c. Được nhà nước thừa nhận là một tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích kinh doanh d. Cả ba phương án đều sai F2.1: Doanh nghiệp nhỏ phải: a. Có tên riêng b. Có trụ sở giao dịch c. Phải đăng ký theo pháp luật d. Cả ba phương án đều đúng KT2: Doanh nghiệp nhỏ về mặt tổ chức có thể là một gia đình hoặc vài ba gia đình cùng góp vốn tổ chức và được nhà nước thừa nhận là một tổ chức kinh tế. Nên doanh nghiệp nhỏ phải có tên riêng, trụ sở giao dịch và được đăng ký theo pháp luật 2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ C3: Sự khác nhau về mặt bản chất giữa kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và kinh doanh hộ gia đình là: a. Mức tiêu thụ sản phẩm b. Quy mô kinh doanh c. Vốn kinh doanh d. Mức lợi nhuận F3.1: Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ so với kinh doanh hộ gia đình là: a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn c. Bằng nhau d. Chênh lệch không đáng kể KT3: Sự khác nhau về mặt bản chất giữa kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ đó là quy mô kinh doanh. Trong đó quy mô kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ lớn hơn quy mô kinh doanh hộ gia đình. C4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của doanh nghiệp nhỏ? a. Doanh thu không lớn b. Số lượng lao động ít c. Vốn kinh doanh nhiều d. Vốn kinh doanh không lớn F4.1: Theo nghị định NĐ90/2001/NĐ – CP thì vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ là bao nhiêu? a. Nhỏ hơn 10 tỷ đồng b. Trên dưới 5 tỷ đồng c. Trên dưới 10 tỷ đồng d. Lớn hơn 10 tỷ đồng KT4: Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. Theo quy định NĐ90/2001/NĐ – CP thì vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ không quá 10 tỷ đồng, lao động trung bình hàng năm không quá 300 người C5: Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp nhỏ có tính… hơn trong kinh doanh hộ gia đình: a. Tính chuyên môn hóa b. Tính linh hoạt c. Tính độc lập d. Tính sáng tạo F5.1: Lao động của doanh nghiệp nhỏ chủ yếu: a. Người thân trong gia đình b. Bạn bè c. Đi thuê mướn d. Cả ba phương án trên F5.2: Số lượng lao động trung bình hàng năm của doanh nghiệp nhỏ theo quy định của chính phủ là: a. Không quá 300 người b. Không quá 400 người c. Không quá 500 người d. Không quá 600 người KT5: Lao động trong kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ chủ yếu là đi thuê cho nên tính linh hoạt kém, tính chuyên môn hóa cao. Nhưng theo nghị định NĐ90/2001/NĐ – CP thì số lượng lao động trung bình hàng năm của doanh nghiệp nhỏ không quá 300 người. 3. Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ a. Thuận lợi C6: Thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ là: a. Trình độ nhân công cao b. Dễ đầu tư đồng bộ c. Dễ thu thập thông tin thị trường d. Dễ quản lý F6.1: Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lý có hiệu quả do: a. Số lượng lao động không nhiều b. Doanh thu không lớn c. Vốn kinh doanh ít d. Lợi nhuận không cao F6.2: Doanh nghiệp nhỏ dễ thay đổi phù hợp với: a. Nhu cầu thị trường b. Vốn của doanh nghiệp c. Điều kiện của doanh nghiệp d. Điều kiện của địa phương KT6: Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ là: - Doanh thu không lớn - Số lượng lao động không nhiều - Vốn kinh doanh ít. Nên thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ là: - Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường - Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả - Dễ dàng đổi mới công nghệ C7: Doanh nghiệp nhỏ có thể tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt do: a. Doanh thu không lớn b. Số lượng lao động không nhiều c. Vốn kinh doanh ít d. Quy mô kinh doanh nhỏ F7.1: Quy mô kinh doanh nhỏ của doanh nghiệp nhỏ có ưu điểm: a. Dễ dàng đổi mới công nghệ b. Dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường c. Cả a và b d. Tạo doanh thu lớn F7.2: Ưu điểm nào sau đây không phải của doanh nghiệp nhỏ: a. Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp nhu cầu thị trường b. Nắm bắt thông tin thị trường nhanh c. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả d. Công nghệ dễ đổi mới KT7: Cơ sở dẫn đến thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ là: - Số lượng lao động ít, doanh thu thấp nên dễ quản lý, tổ chức kinh doanh linh hoạt - Vốn ít nên dễ thay đổi theo nhu cầu thị trường - Quy mô nhỏ nên dễ đổi mới công nghệ b. Khó khăn C8: Trong các điểm sau, đâu không phải là khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? a. Khó đáp ứng nhu cầu thị trường b. Không linh hoạt trong tổ chức lao động c. Khó đầu tư đồng bộ d. Khó đổi mới công nghệ F8.1: Doanh nghiệp nhỏ khó có thể đầu tư đồng bộ do: a. Vốn kinh doanh ít b. Doanh thu lớn c. Số lượng lao động không nhiều d. Quy mô kinh doanh nhỏ KT8: Khó khăn của doanh nghiệp nhỏ là: - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ - Thường thiếu thông tin về thị trường - Trình độ lao động thấp - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp C9: Vốn ít, doanh thu thấp nên a. Thường thiếu thông tin về thị trường b. Quy mô kinh doanh nhỏ c. Khó có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh, khó thuê được nhân công có tay nghề cao d. Các đáp án đều sai F9.1: Trình độ lao động của doanh nghiệp nhỏ thấp do: a. Công nghệ đơn giản b. Doanh thu không lớn c. Vốn kinh doanh ít d. Số lượng lao động không nhiều F9.2: Số lượng lao động ít còn: a. Khó có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh b. Khó thuê được nhân công có tay nghề cao c. Không bố trí được bộ phận để thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin thị trường d. Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp KT9: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ do vốn ít, doanh thu thấp nên khó có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh, khó thuê được nhân công có tay nghề cao mà đa số là lao động có trình độ thấp. Đây chính là một trong những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ - Do không bố trí được bộ phận để thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin thị trường nên doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường C10: Khả năng nắm bắt thông tin thị trường của doanh nghiệpnhỏ: a. Rất chậm b. Chậm c. Nhanh d. Rất nhanh F10.1: Khả năng nắm bắt thông tin thị trường của doanh nghiệp nhỏ chậm nhưng doanh nghiệp nhỏ vẫn có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp vừa và lớn là do: a. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực b. Hạn chế thấp nhất rủi ro của doanh nghiệp nhỏ c. Đảm bảo thực hiện được mục tiêu kinh doanh d. Nắm rõ nhu cầu thị trường KT10: Khả năng nắm bắt thông tin thị trường của doanh nghiệp nhỏ chậm nhưng doanh nghiệp nhỏ vẫn có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp vừa và lớn là do doanh nghiệp nhỏ đảm bảo thực hiện được mục tiêu kinh doanh. 4. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ C11: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ phải đảm bảo: a. Mục tiêu kinh doanh b. Nâng cao hiệu quả kinh doanh c. Đúng theo pháp luật d. Cả a, b, c F11.1: Doanh nghiệp nhỏ phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nào? a. Sản xuất, thương mại, dịch vụ b. Sản xuất, kinh doanh, làm đại lý c. Sản xuất, dịch vụ, đầu tư sản xuất d. Kinh doanh, dịch vụ, đầu tư sản xuất KT11: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ là: sản xuất, thương mại, dịch vụ. Các lĩnh vực kinh doanh trên phải đảm bảo: Mục tiêu kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo đúng pháp luật C12: Kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp nhỏ bao gồm: a. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp b. Sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và lâm nghiệp c. Sản xuất nông nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và lâm nghịêp d. Sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp F12.1: Loại hình kinh doanh thương mại của doanh nghiệp nhỏ là: a. Đại lý bán buôn, bán lẻ b. Trung tâm thương mại c. Siêu thị d. Đại lý bán buôn F12.2: Lĩnh vực kinh doanh thương mại của doanh nghiệp nhỏ bao gồm: a. Mua bán trực tiếp và sửa chữa b. Mua bán trực tiếp và đại lý bán hàng c. Sửa chữa và đại lý bán hàng d. Đại lý bán hàng và bưu chính viễn thông F12.3: Ỏ nước ta hiện nay đang phát triển lĩnh vực kinh doanh mới nào? a. Dịch vụ internet b. Dịch vụ khai thác thông tin mạng c. Dịch vụ bán hàng qua mạng d. Dịch vụ bán hàng tại gia đình KT12: Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ là: Dịch vụ ăn uống, cắt tóc, giải khát Dịch vụ bán, cho thuê truyện,… Dịch vụ internet, vui chơi giải trí Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, … Đại lý bán hàng: Xăng dầu, vật tư nông nghiệp, … Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng như: Giấy, vở học sinh, bút bi, dày dép, … Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: thóc, ngô, rau, gia cầm, gia súc, … Các hoạt động dịch vụ Hoạt động mua, bán hàng hóa Hoạt động sản xuất hàng hóa Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh * Mục tiêu bài học - Giải thích được nguyên tắc xác định lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. - Nêu được nội dung phân tích làm cơ sở cho quyết định đúng đắn việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. - Phát triển kỹ năng phân tích, làm việc độc lập cho học sinh. - Hình thành ý thức làm việc có cơ sở khoa học trong hoạt động kinh tế. * Chia đơn vị kiến thức - Doanh nghiệp có ba lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, thương mại, dịch vụ ĐV1) - Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh: + Thị trường có nhu cầu (ĐV2) + Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp (ĐV3) + Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội (ĐV4) + Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp (ĐV5) - Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp  Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (ĐV6). - Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả của các quyết định (ĐV7). Việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh được tiến hành theo các bước cơ bản sau: + Phân tích Phân tích môi trường kinh doanh (ĐV8) Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp (ĐV9) Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp (ĐV10) Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghệ (ĐV11) Phân tích tài chính (ĐV12) + Quyết định lựa chọn: Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp (ĐV13) * Mã hóa đơn vị kiến thức dưới dạng câu hỏi TNKQ – MCQ Cn: Kí hiệu câu hỏi chính thứ n Fn.m: Kí hiệu câu hỏi phụ m của câu n KTn: Kí hiệu kiến thức bổ sung thứ n Phương án đúng được đánh dấu bằng chữ in nghiêng s* Soạn câu hỏi chính, câu hỏi phụ và thông tin cần thiết I. Xác định lĩnh vực kinh doanh 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh C1 : Lựa chọn kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất có thể lựa chọn loại hình sản xuất nào ? a. Sản xuất nông nghiệp b. Cửa hàng bán máy công nghiệp c. Cửa hàng bán sản phẩm nông nghiệp d. Cửa hàng bán đồ tiêu dùng F1.1 : Đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh sản xuất là : a. Là hoạt động trao đổi mua bán b. Làm ra các loại sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng c. Hoạt động theo yêu cầu của khách hàng d. Bán các loại sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng F1.2 : (1) cửa hàng internet (2) Đại lý bán xăng dầu Đại lý bán vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Sản xuất thóc ngô Sản xuất mây tre đan Ý nào thuộc lĩnh vực sản xuất ? a. (1),(2),(4) b. (1),(2),(3) c. (4),(5) d. (3),(4),(5) KT1 : Sản xuất là làm ra các loại sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng trong đó gồm: Sản xuất công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp C2: Có mấy lĩnh vực kinh doanh? a. 1 lĩnh vực b. 2 lĩnh vực c. 3 lĩnh vực d. 4 lĩnh vực F2.1: Doanh nghiệp có thể kinh doanh ở lĩnh vực nào? a. Sản xuất, thương mại, văn hóa, du lịch b. Sản xuất, thương mại, du lịch c. Sản xuất, mua bán trực tiếp, sửa chữa d. Sản xuất, đại lý bán hàng, bưu chính viễn thông Lĩnh vực kinh doanh Dịch vụ Thương mại Sản xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Mua bán trực tiếp Đại lý bán hàng Sửa chữa Bưu chính viễn thông Văn hóa, du lịch KT2: C3: Trong các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, căn cứ nào có vai trò quyết định đến các căn cứ khác? a. Thị trường có nhu cầu b. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh c. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội d. Hạn chế thấp nhất rủi ro đến với doanh nghiệp F3.1 : Thị trường có nhu cầu là căn cứ cần thiết: a. Trước khi xác định lĩnh vực kinh doanh b. Trong khi xác định lĩnh vực kinh doanh c. Sau khi xác định lĩnh vực kinh doanh d. Khi và sau khi xác định lĩnh vực kinh doanh KT3: Các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh gồm: - Thị trường có nhu cầu - Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xác hội - Hạn chế thấp nhất rủi ro đến với doanh nghiệp Trong các căn cứ trên, căn cứ nào cũng quan trọng nhưng xác định “thị trường có nhu cầu” là căn cứ quyết định đến các căn cứ khác. C4: Căn cứ quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp là: a. Mức lợi nhuận b. Mục tiêu của doanh nghiệp c. Yêu cầu của khách hàng d. Nhu cầu thị trường F4.1: Nhu cầu thị trường là: a. Sức mua b. Nhu cầu chất lượng c. Nhu cầu số lượng d. Cả số lượng và chất lượng F4.2: Việc ra quyết định lựa chọn kinh doanh của mỗi doanh nghiệp do ai quyết định? a. Chủ kinh doanh b. Chủ hộ gia đình c. Giám đốc d. Nhà đầu tư KT4: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp quyết định. Trong đó xác định trên căn cứ “thị trường có nhu cầu” là xác định nhu cầu về số lượng và chất lượng của thị trường. C5: Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội là căn cứ xác định: a. Sự cạnh tranh b. Sự phù hợp với pháp luật c. Mức lợi nhuận d. Nhu cầu tiêu thụ F5.1: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh không dựa trên căn cứ nào? a. Vốn đi vay b. Nhu cầu thị trường c. Mục tiêu kinh doanh d. Hạn chế thấp nhất rủi ro F5.2: Có bao nhiêu căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh? a. 2 căn cứ b. 3 căn cứ c. 4 căn cứ d. 5 căn cứ KT5: Hiện nay việc thành lập doanh nghiệp có xu hướng ngày càng được mở rộng về nội dung đối với tất cả nhà đầu tư là cá nhân và tổ chức Việt Nam cũng như nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nhà nước đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính, giảm thủ tục, áp dụng những quy định về đăng ký kinh doanh phù hợp pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư gia nhập thị trường. 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp C6: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện …, phù hợp với … và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. a. Mục đích kinh doanh / pháp luật b. Công việc kinh doanh / pháp luật c. Mục tiêu kinh doanh / chính sách d. Mục đích kinh doanh / chính sách F6.1: Lĩnh vực kinh doanh nào không phù hợp với pháp luật (không được pháp luật cho phép) a. Buôn bán bánh kẹo b. Buôn bán rượu c. Buôn bán thuốc nổ d. Buôn bán thuốc lá KT6: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. C7: Doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp, gần vùng có làng nghề truyền thống thì lĩnh vực kinh doanh phù hợp là: a. Thương mại b. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp c. Sản xuất công nghiệp d. Sản xuất nông nghiệp F7.1: Ở gần làng gốm Bát Tràng, doanh nghiệp lựa chọn kinh doanh lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp là phù hợp vì: a. Nguồn nhân lực phù hợp b. Gần vùng nguyên liệu nên giảm được chi phí vận chuyển c. Phù hợp với pháp luật d. Cả 3 phương án trên KT7: - Doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp gần vùng có làng nghề truyền thống thì lĩnh vực kinh doanh phù hợp là sản xuất tiểu thủ công nghiệp. - Ở thành phố, khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ. - Ở nông thôn, lĩnh vực kinh doanh phù hợp là: vật tư nông nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi, giống cây trồng vật nuôi, … hoặc là dịch vụ sửa chữa công cụ lao động và sinh hoạt, may mặc, dụng cụ y tế, văn hóa. C8: Ở nông thôn loại hình kinh doanh nào phù hợp nhất? a. Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp b. Kinh doanh dịch vụ sửa chữa ôtô c. Kinh doanh dịch vụ internet d. Kinh doanh dịch vụ du lịch F8.1:Lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ phù hợp nhất với khu vực nào? a. Thành phố, nông thôn b. Thành phố, khu đô thị c. Thị xã, thị trấn d. Nông thôn, thị xã F8.2: Ở nông thôn lĩnh vực kinh doanh nào ít hiệu quả? a. Kinh doanh internet b. Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp c. Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi d. Kinh doanh dịch vụ giống cây trồng, vật nuôi KT8: - Doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp gần vùng có làng nghề truyền thống thì lĩnh vực kinh doanh phù hợp là sản xuất tiểu thủ công nghiệp. - Ở thành phố, khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ. - Ở nông thôn, lĩnh vực kinh doanh phù hợp là: vật tư nông nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi, giống cây trồng vật nuôi, … hoặc là dịch vụ sửa chữa công cụ lao động và sinh hoạt, may mặc, dụng cụ y tế, văn hóa. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh C9: Để đầu tư kinh doanh thu nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải: a. Có nhiều vốn b. Gặp may mắn c. Chi phí tiết kiệm d. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh F9.1: Việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phải thận trọng, đảm bảo: a. Tính hiện thực và hiệu quả b. Tính sáng tạo và hiệu quả c. Tính hiện thực và sáng tạo d. Tính sáng tạo và khách quan KT9: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả của các quyết định. Việc lựa chọn cần phân tích, đánh giá rồi mới đưa ra quyết định. 1. Phân tích C10: Để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, chủ doanh nghiệp cần phải: a. Có kiến thức kinh doanh b. Phân tích môi trường kinh doanh c. Có vốn d. Có lao động F10.1: Phân tích môi trường kinh doanh là việc làm nhất thiết: a. Khi kinh doanh b. Sau khi kinh doanh c. Trước khi kinh doanh d. Trước và sau khi kinh doanh F10.2: Phân tích môi trường kinh doanh bao gồm: a. Thị trường, chính sách pháp luật, đối thủ cạnh tranh b. Thị trường, pháp luật, sức mua c. Thị trường, chính sách, sức bán d. Thị trường, sức mua, sức bán KT10: Để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thì trước khi kinh doanh, chủ doanh nghiệp cần phân tích môi trường kinh doanh bao gồm: Thị trường, chính sách, pháp luật, đối thủ cạnh tranh. Đó là những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh C11: Mục đích của phân tích môi trường kinh doanh là: a. Xác định thời cơ và thực hiện mục đích kinh doanh b. Xác định cơ hội kinh doanh c. Xác định mục đích kinh doanh d. Xác định nhu cầu thị trường F11.1: Môi trường kinh doanh là những vấn đề: a. Bên ngoài doanh nghiệp có liên quan đến kinh doanh b. Liên quan đến kinh doanh c. Ảnh hưởng đến kinh doanh d. Bên trong doanh nghiệp có liên quan đến kinh doanh F11.2: Phân tích môi trường kinh doanh là phân tích: a. Điều kiện khoa học công nghệ b. Mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng c. Nhu cầu thị trường, các chính sách pháp luật d. Điều kiện xã hội KT11: Phân tích môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp phát hiện được những lĩnh vực còn có tiềm năng để kinh doanh có thể tiến hành hàng loạt hoạt động kinh doanh và thực hiện mục tiêu kinh doanh. Ví dụ: Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh mặt hàng A trong điều kiện: Thị trường có nhu cầu, doanh nghiệp có khả năng kinh doanh và pháp luật cho phép. C12: Sau khi phân tích môi trường kinh doanh (cơ hội kinh doanh) ta cần đối chiếu với: a. Khả năng tài chính của doanh nghiệp b. Khả năng đáp ứng về kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp c. Khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường d. Khả năng của doanh nghiệp F12.1: Quyết định lựa chọn kinh doanh được dựa trên cơ sở: a. Phân tích môi trường kinh doanh b. Phân tích khả năng kinh doanh c. Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp d. Đối chiếu giữa môi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp F12.2: Phân tích năng lực của doanh nghiệp có vai trò: a. Cạnh tranh b. Thực hiện mục tiêu kinh doanh c. Tránh các rủi ro d. Thu lợi nhuận cao F12.3: Phân tích khả năng của doanh nghiệp là phân tích về: a. Trình độ chuyên môn lao động b. Năng lực quản lý kinh doanh c. Điều kiện về kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp d. Cả ba phương án trên KT12: Sau khi nhìn nhận ra lĩnh vực kinh doanh phù hợp, chủ doanh nghiệp phải lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Để có quyết định lựa chọn, cần có sự phân tích kỹ về môi trường kinh doanh như: Nhu cầu thị trường, mức độ thỏa mãn của thị trường và các chính sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh. Mặt khác phải phân tích khả năng của doanh nghiệp như: Trình độ chuyên môn của lao động, năng lực quản lý kinh doanh, điều kiện về kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp. Khả năng huy động vốn và thời gian hoàn vốn, rủi ro, lợi nhuận. C13: Phân tích, đánh giá năng lực của đội ngũ lao động để: a. Phân công công việc b. Trả lương đúng năng lực c. Sử dụng đúng tiềm năng lao động d. Thuê lao động F13.1: Nội dung phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động bao gồm: a. Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý b. Trình độ chuyên môn, năng lực làm việc c. Trình độ chuyên môn, sức khỏe d. Trình độ chuyên môn, giới tính F13.2: Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của doanh nghiệp nhỏ so với kinh doanh hộ gia đình: a. Thấp hơn b. Cao hơn c. Bằng nhau d. Chênh lệch không đáng kể KT13: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lao động sử dụng chủ yếu là thuê mướn nên cần phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động để sử dụng đúng tiềm năng. C14: Yếu tố nào dưới đây cần quan tâm trong phân tích tài chính của doanh nghiệp? a. Thời gian hoàn vốn đầu tư b. Chính sách tài chính c. Năng lực quản lý tài chính d. Cách sử dụng vốn F14.1: Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp xác định: a. Khả năng về vốn cần thiết b. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp c. Rủi ro kinh doanh d. Khả năng về vốn cần thiết và hiệu quả kinh doanh F14.2: Phân tích tài chính không phân tích yếu tố: a. Cách sử dụng vốn b. Vốn đầu tư kinh doanh c. Khả năng huy động vốn d. Thời gian hoàn trả vốn KT14: Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp xác định được khả năng về vốn cần thiết cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích về tài chính bao gồm: + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn + Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Rủi ro C15: Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường là khả năng đáp ứng về: a. Số lượng, mùi vị b. Cảm quan, chất lượng c. Chất lượng, số lượng d. Màu sắc, số lượng F15.1: Nhu cầu thị trường là: a. Sức mua b. Nhu cầu chất lượng c. Nhu cầu số lượng d. Nhu cầu chất lượng và số lượng KT15: Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp là một trong các bước phân tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. - Khi phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường là phân tích nhu cầu về số lượng và nhu cầu về chất lượng. 2. Quyết định lựa chọn C16: Quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh dựa trên: a. Phân tích môi trường kinh doanh b. Phân tích khả năng của doanh nghiệp c. Đối chiếu giữa môi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp d. Phân tích khả năng nhu cầu của doanh nghiệp F16.1: Ra quyết định dựa trên cơ sở: a. Phân tích b. Đánh giá, nhận xét c. Phân tích, nhận xét d. Phân tích, đánh giá F16.2: Việc quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phải tiến hành theo các bước sau: a. Phân tích, đánh giá, quyết định b. Phân tích, đánh giá, nhận xét c. Phân tích, so sánh, đánh giá d. Phân tích, so sánh, tổng hợp Bước 5: Quyết định có hoặc không lựa chọn lĩnh vức kinh doanh ban đầu Bước 4: Phân tích cơ hội kinh doanh Bước 3: Tìm cơ hội kinh doanh Bước 1: Quan sát, phân tích thị trường Bước 2: Phát triển “kẽ hở thị trường” KT16: Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh thích hợp: 2. Các phiếu điều tra 2.1. Phiếu điều tra thực trạng học môn CN10 của HS Phiếu điều tra thực trạng học môn CN10 của học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ -------------------------------- PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu quả dạy học môn Công nghệ 10 (CN10) chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phần mềm lectora thiết kế bài học chương 4 môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh”. Dưới đây là bộ câu hỏi, rất mong các em dành thời gian nghiên cứu và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào ý kiến em đã chọn. PHẦN CÂU HỎI Câu 1. Thái độ đối với môn học Yêu thích môn CN10 Bình thường Không yêu thích môn CN10 Câu 2. Em học môn CN10 là do: Ý kiến Đáp án Đồng ý Không đồng ý Rất thích môn học Nhà trường bắt buộc học Thấy (Cô) giảng bài rất hay Muốn đạt điểm cao để nâng điểm tổng kết Dễ đạt điểm cao vì chỉ cần học thuộc lòng Có nhiều ứng dụng trong thực tiễn Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 3. Trong giờ học môn CN10 em thường: Ý kiến Đáp án Có Không Học môn khác Làm việc riêng Ghi chép bài đầy đủ Câu 4:Em học bài môn CN10 ở nhà khi: Ý kiến Đáp án Đồng ý Không đồng ý Chuẩn bị có kiểm tra Chưa có điểm miệng Thường xuyên (Trước ngày có môn CN10) Không bao giờ học bài cũ môn CN10 Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 5. Em sử dụng SGK CN10 để: Ý kiến Đáp án Đồng ý Không đồng ý Học bài cũ Đọc trước bài mới Tìm câu trả lời khi giáo viên ra câu hỏi Không bao giờ sử dụng Ý kiến khác:…………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân: Họ và tên:……………………………………………………………… Học sinh lớp:………………………………………………………….. Trường:……………………………………………………………….. Điểm tổng kết môn CN10 kì vừa qua:……………………………….. Xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các em vào đề tài này! 2.2 Phiếu tìm hiểu tình hình sử dụng phương tiện trong dạy học TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ PHIẾU THĂM DÒ Với mục đích tìm hiểu tình hình sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài học ở trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chúng tôi tiến hành nghiên cứu dề tài: “Sử dụng phần mềm lectora thiết kế bài học chương 4 môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh”. Dưới đây là bộ câu hỏi, rất mong các thầy (cô) giành thời gian nghiên cứu và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào ý kiến thầy (cô) chọn. PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Thầy (cô) thấy vai trò của phần mềm dạy học là. Vai trò của phần mềm dạy học Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Không thể thiếu trong dạy học Tạo được hứng thú cho học sinh Phát huy được tính sáng tạo, độc lập của học sinh Đảm bảo cho HS tiếp thu kiến thức cơ bản vững chắc Nâng cao hiệu quả của bài dạy Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 2: Thầy (cô) thấy phần mềm dạy học: Dễ sử dụng Khó sử dụng Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 3. Giáo viên có sử dụng phần mềm dạy học để thiết kế bài giảng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ sử dụng Câu 4. Khi dạy ở lớp,thầy cô sử dụng các phương tiện nào dưới đây với mức độ: Ý kiến Đáp án Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Máy vi tính, phần mền tin học Bảng chiếu trong Sơ đồ, bảng biểu Mẫu vật (mô hình, vật thật) Tranh vẽ, ảnh Phiếu học tập Phấn, bảng viết Câu 5: Thầy cô đã sử dụng phần mềm Lectora để thiết kế bài học chưa? Có sử dụng Không sử dụng Xin thầy (cô) vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân: Họ tên thầy (cô): .................................................................................... Giáo viên dạy môn: ................................................................................ Số năm công tác: .................................................................................... Trường: ................................................................................................... Em xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô)! 2.3 Phiếu xin ý kiến giáo viên, chuyên gia về bài học được thiết kế bằng phần mềm Lectora. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN, CHUYÊN GIA Kính thưa quý thầy (cô)! Với mục đích góp phần và rèn luyện kỹ năng tự học của HS học môn CN10 chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng phần mền Lectora thiết kế bài học chương 4 môn Công nghệ 10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh”. Ý kiến của thầy (cô), các chuyên gia sư phạm giàu kinh nghiệm là nguồn thông tin rất quan trọng và có ý nghĩa đối với các bài giảng được thiết kế bằng phần mềm Lectora của đề tài, đồng thời là cơ sở để chúng tôi hoàn thành đề tài của mình. Xin thầy (cô) vui lòng dành thời gian nghiên cứu và cho biết ý kiến, nhận xét của mình về bài học đã được thiết kế. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô! PHẦN CÂU HỎI 1. Theo thầy (cô), cấu trúc bài học có đảm bảo đầy đủ nội dung chương trình không? Nếu chưa hợp lý phần nào mong thầy (cô) bổ sung thêm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Theo thầy (cô), với cấu trúc nội dung bài học như vậy liệu có đạt được mục tiêu bài học đặt ra? …………………………………………………………….. Nếu “chưa đạt” xin thầy cô vui lòng cho biết ở nội dung nào? Phần nào? Bài nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Việc dùng câu hỏi TNKQ – MCQ để thiết kế bài học chương 4, môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa có thích hợp không? ..................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Theo thầy (cô) cách chia điểm, cho điểm các câu hỏi chính, phụ, các phần trong từng bài đã hợp lý chưa? …………………………………………… ……………….....................................................................................................5.Theo thầy (cô), thiết kế bài học bằng sự hỗ trợ của phần mềm Lectora có rèn luyện được khả năng tự học của học sinh không? Vì sao? ……………………………………………………………………………… Học sinh có thể tự học được không? Vìsao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Bài học chương 4, môn CN10 được thiết kế bằng phần mềm Lectora có những ưu, nhược điểm gì? Ưu điểm: …………………………………………………………………… Nhược điểm: …………………………………………………………...…… …………………………………………………………………………………7. Theo thầy (cô) để có thể thực nghiệm được các bài học chương 4 môn, CN10 thiết kế bằng phần mền Lectora cần phải có những yêu cầu gì? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân: Họ tên thầy (cô): …………………………………………………………… Địa chỉ nơi công tác:………………………………………………………... …………………………………………………………………………........ Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy (cô) vài đề tài này!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSử dụng phần mềm Lectora thiết kế bài học chương 4 môn CN10 theo phương pháp dạy học chương trình hóa để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh.doc
Luận văn liên quan