Đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng & định hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập

Chấn chỉnh việc cho vay của ngân hàng thư ơng mại đối với cơng t y chứng khốn để kinh doanh trên T TCK, đồng thời tăng cường giám sát hoạt động của các cơng ty này theo các quy định hiện hành về kinh doanh chứng khốn. Chú trọng giám sát nhằm đảm bảo an tồn hoạt động của T TCK, chống nhà đầu tư nước ngồi thao túng thị trường, đảm bảo tính cơng khai và minh bạch t rong hoạt động của các cơng ty chứng khốn và các định chế trung gian. Tiến tới thành lập cơ quan giám sát thị trường tài chính (sau năm 2010) để t hự c hiện chức năng giám sát và bảo đảm an tồn cho tồn bộ thị trường tài chính trên cơ sở p hát triển của T TCK, hệ t hống ngân hàng thư ơng mại và các định chế tài chính khác.

pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng & định hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đĩ tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua tồn bộ số chứng khốn phát hành cho dù cĩ phân phối được hết chứng khốn hay khơng. Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắc chắn", một nhĩm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khốn của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra cơng chúng (POP)1[1] và bán lại các chứng khốn đĩ ra cơng chúng theo giá POP. Chênh lệch giữa giá mua chứng khốn của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra cơng chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu. Bảo lãnh theo phương thức dự phịng: đây là phương thức thường được áp dụng khi một cơng ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường ở các nước phát triển. Trong trường hợp đĩ, cơng ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đơng hiện hữu, và như vậy, cơng ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đơng cũ trước khi chào bán ra cơng chúng bên ngồi. Dĩ nhiên, sẽ cĩ một số cổ đơng khơng muốn mua thêm cổ phiếu của cơng ty. Do vậy, cơng ty cần cĩ một tổ chức bảo lãnh dự phịng sẵn sàng mua những quyền mua khơng được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngồi cơng chúng. Cĩ thể nĩi, bảo lãnh theo phương thức dự phịng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khốn cịn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra cơng chúng. Tại các nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh cịn non trẻ và chưa cĩ tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phịng lại là phương thức bảo lãnh thơng dụng nhất. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 15/36 Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đĩ tổ chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh khơng cam kết bán tồn bộ số chứng khốn mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khốn ra thị trường, nhưng nếu khơng phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần cịn lại. Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc khơng: trong phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khốn nhất định, nếu khơng phân phối được hết sẽ huỷ tồn bộ đợt phát hành. Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc khơng. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khốn nhất định (mức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khốn đến mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng chứng khốn bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì tồn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 16/36 3.2. Niêm yết chứng khốn Là việc đưa các chứng khốn cĩ đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, Sở Giao dịch Chứng khốn). Hay nĩi cách khác, để cĩ thể được niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khốn nào đĩ thì cơng ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đĩ đặt ra. Mỗi Sở giao dịch chứng khốn cĩ những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạt động an tồn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Sở giao dịch đĩ. 4. Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán các giao dịch chứng khoán Nĩi đến đăng ký chứng khốn, lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn các giao dịch chứng khốn là nĩi đến dịch vụ hỗ trợ giao dịch chứng khốn trên các thị trường chứng khốn (TTCK) bao gồm cả các thị t rường chính thức và thị trường phi tập trung. Người đầu tư cĩ thể đặt câu hỏi tại sao lại phải cần đến dịch vụ đăng ký , lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn trong khi họ cĩ thể tự bảo quản lấy tài sản của mình, tìm gặp nhau để thực hiện giao dịch mua bán chứng khốn, sau đĩ tự thanh tốn chứng khốn và tiền với nhau? Câu trả lời là “hình thức giao dịch chứng khốn” đã quyết định đến vấn đề này . Việc giao dịch và thanh tốn như trên chỉ thực hiện được đối với các giao dịch tự phát, chủ yếu là trực tiếp giữa một bên mua với một bên bán, tính an tồn trong giao dịch thấp , luơn tiềm ẩn nguy cơ khơng thực hiện nghĩa vụ giao dịch của hoặc bên mua, hoặc bên bán, đặc biệt là khi giá cả thị trường cĩ nhiều biến động. Trong khi đĩ, giao dịch chứng khốn tại các sở giao dịch chứng khốn (thị trường tập t rung), thị trường giao dịch điện tử (thị trường phi tập trung), thị trường các cơng cụ phái sinh… đều là hình thức giao dịch cĩ tổ chức giữa nhiều bên mua bán với nhau. Để luơn đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng cũng như sự an tồn cho tất cả các bên tham gia mua bán, giảm thiểu chi phí giao dịch, hình thức giao dịch cĩ tổ chức, địi hỏi việc thanh tốn tiền và chuy ển giao chứng khốn cũng phải được thực hiện một cách cĩ tổ chức. Khi giao dịch chứng khốn đã được xác nhận thực hiện, việc chuyển giao chứng khốn và thanh tốn tiền sẽ được thực hiện bằng hình thức chuyển khoản trên các tài khoản chứng khốn và tiền thơng qua các bút tốn ghi sổ, thay vì chuyển giao vật chất trực t iếp như trong hình thức giao dịch tự phát. Để làm được điều này, chứng khốn niêm yết hay đăng ký giao dịch trên TTCK cần p hải được lưu giữ tập trung và bất động hĩa tại một nơi. Chính địi hỏi này đã dẫn đến sự ra đời của loại hình dịch vụ là đăng ký , lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn các giao dịch chứng khốn để hỗ trợ cho việc thực hiện và hồn tất các giao dịch chứng khốn trên các thị trường giao dịch chứng khốn cĩ tổ chức. Sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ này cũng đã kéo theo sự ra đời của các tổ chức cung ứng các dịch vụ đĩ và hệ thống văn THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 17/36 bản p háp quy để quản lý các tổ chức cung ứng dịch vụ đăng ký, lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn các giao dịch chứng khốn. Các tổ chức cung ứng dịch vụ đăng ký , lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn các giao dịch chứng khốn thường là các ngân hàng lưu ký (ngân hàng thương mại được phép hoạt động lưu ký chứng khốn), các cơng ty chứng khốn, được gọi chung là các tổ chức lưu ký. Các tổ chức thanh tốn tiền cho các giao dịch chứng khốn là các ngân hàng thanh tốn. Hoạt động của thị t rường giao dịch cĩ tổ chức cần một nơi để lưu giữ và quản lý tập trung các chứng khốn, đồng thời sự hình thành nhiều tổ chức lưu ký cũng địi hỏi phải cĩ một tổ chức đĩng vai trị là tổ chức lưu ký trung tâm, làm trung gian kết nối các tổ chức lưu ký này với nhau, tạo cơ sở cho việc thực hiện thanh tốn bằng hình thức ghi sổ. Những địi hỏi đĩ đã dẫn đến sự hình thành của TTLKCK, các tổ chức lưu ký cịn lại trở thành thành viên của trung tâm lưu ký , hay cịn gọi là các thành viên lưu ký. Đối với các ngân hàng thanh tốn cũng vậy , cần phải cĩ một ngân hàng đĩng vai trị là ngân hàng thanh tốn trung tâm, thực hiện thanh tốn tiền cho tất cả các giao dịch chứng khốn, thường là Ngân hàng Trung ương (NHTW) hay Ngân hàng chỉ định thanh tốn. Hệ thống cở sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin của trung tâm lưu ký , của các thành viên lưu ký và của các ngân hàng thanh tốn, NHTW cùng với hệ thống pháp lý về lưu ký được gọi chung là hệ thống đăng ký, lưu ký chứng khốn, bù trừ và thanh tốn các giao dịch chứng khốn, hay cịn gọi tắt là hệ thống lưu ký chứng khốn. Hệ thống lưu ký chứng khốn đảm bảo việc đăng ký , lưu ký chứng khốn được hồn tất trước khi chứng khốn được đưa vào giao dịch và sau khi giao dịch kết thúc các bên tham gia giao dịch sẽ lần lượt nhận được tiền và chứng khốn thơng qua việc bù trừ và thanh tốn chứng khốn và tiền do hệ thống thực hiện. Như vậy, cùng với sự hình thành của TTCK cĩ tổ chức, hệ thống lưu ký chứng khốn đã trở thành một thành tố khơng thể thiếu, cấu thành nên hạ tầng của TTCK. 4.1. Đăng ký chứng khốn Phần trên đã đề cập , để chứng khốn niêm yết hay đăng ký giao dịch được giao dịch trên TTCK, chúng cần phải được lưu ký tập trung tại một nơi, nơi đĩ chính là TTLKCK. Tuy nhiên, trước khi chứng khốn được đưa vào lưu ký tập trung tại TTLKCK, chúng cần phải được đăng ký đầy đủ thơng tin để TTLKCK cĩ thể nhận lưu ký . Các thơng tin đăng ký bao gồm: - Đăng ký thơng tin về chứng khốn chẳng hạn như: tên chứng khốn, loại chứng khốn, mẫu mã chứng khốn, số lượng đang lưu hành.... THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 18/36 - Đăng ký thơng tin về người sở hữu chứng khốn như: tên, địa chỉ, điện thoại của người sở hữu, số lượng sở hữu... Việc thực hiện đăng ký thơng tin thường do tổ chức phát hành tiến hành hoặc do một tổ chức được tổ chức phát hành ủy quyền tiến hành. Như vậy , đối với các chứng khốn niêm y ết hoặc đăng ký giao dịch, TTLKCK t rở thành nơi duy nhất thực hiện dịch vụ làm đại lý chuyển nhượng, cụ thể là: - Thực hiện quản lý sổ đăng ký người sở hữu chứng khốn cho các tổ chức niêm y ết, tổ chức đăng ký giao dịch, ghi nhận quy ền sở hữu và thơng tin thay đổi quy ền sở hữu của người sở hữu chứng khốn. - Thực hiện các quyền liên quan đến chứng khốn lưu ký cho người sở hữu chứng khốn bao gồm các quyền như quyền tham dự đại hội cổ đơng, quyền nhận cổ tức, quy ền bỏ phiếu, quy ền nhận trái tức và vốn gốc, quyền mua, quy ền chuy ển đổi, tách hoặc gộp cổ phiếu... 4.2. Lưu ký chứng khốn Lưu ký chứng khốn thực chất là việc lưu giữ, bảo quản chứng khốn của khách hàng cả chứng khốn vật chất và chứng khốn ghi sổ. Đồng thời đối với các chứng chỉ vật chất, TTLK cịn phải thực hiện cả việc quản lý nhập, xuất và bảo quản an tồn chứng chỉ chứng khốn tại kho chứng chỉ chứng khốn. Để theo dõi và quản lý luồng ra vào chứng khốn của khách hàng ký gửi tại TTLKCK (ký gửi thơng qua các tổ chức lưu ký thành viên), TTLKCK phải thực hiện mở tài khoản lưu ký chứng khốn cho các tổ chức lưu ký thành viên và cho khách hàng, tương tự như việc ngân hàng thương mại (NHTM) mở tài khoản vãng lai để quản lý luồng tiền cho khách hàng của mình. Chính vì vậy , lưu ký chứng khốn cịn bao gồm cả việc thực hiện các dịch vụ liên quan đến mở tài khoản, nhận gửi, rút, chuyển khoản chứng khốn lưu ký . Ngồi ra, TTLKCK cũng như các tổ chức lưu ký cịn cung ứng bất cứ dịch vụ nào khác được p háp luật cho phép liên quan đến tài khoản lưu ký chứng khốn, chẳng hạn như dịch vụ làm trung gian trong các giao dịch bảo đảm như cầm cố, giải tỏa cầm cố chứng khốn. Cầm cố chứng khốn là việc các NHTM , tổ chức tín dụng cho người đầu tư vay tiền để đầu tư chứng khốn với thế chấp là chứng khốn do người đầu tư sở hữu. Vì vậy, đây thực chất là một dạng quan hệ hợp đồng giữa bên cầm cố (người đầu tư) và bên nhận cầm cố (ngân hàng), mà trong quan hệ này các tổ chức lưu ký chỉ đĩng vai trị là trung gian, trên cơ sở bản hợp đồng cầm cố đĩ thực hiện chuy ển khoản số chứng khốn cầm cố từ tài khoản chứng khốn giao dịch vào tài khoản chứng khốn cầm cố để đảm bảo việc duy trì tài sản thế chấp cho bên nhận cầm cố. Khi hợp đồng cầm cố hết hiệu lực THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 19/36 hoặc theo yêu cầu của bên nhận cầm cố, tổ chức lưu ký sẽ thực hiện giải tỏa số chứng khốn cầm cố, t rả lại cho người đầu tư (bên cầm cố). 4.3. Bù trừ chứng khốn và tiền Nếu đăng ký và lưu ký chứng khốn là khâu hỗ trợ t rước giao dịch chứng khốn, thì bù trừ chứng khốn và t iền là khâu hỗ trợ sau giao dịch chứng khốn. Sau khi chứng khốn niêm y ết đã được đưa vào đăng ký, lưu ký tập t rung tại TTLKCK, chúng sẽ được phép giao dịch t rên TTCK. Tuy nhiên, sau khi giao dịch trên thị trường được thực hiện (đã được xác nhận), thì các bên tham gia giao dịch cần phải nhận được tài sản của mình: bên bán nhận được tiền, bên mua nhận được chứng khốn. Bù trừ chứng khốn và tiền là khâu tiếp theo sau giao dịch, thực hiện việc xử lý thơng tin về các giao dịch chứng khốn, tính tốn lại nhằm xác định số tiền và chứng khốn rịng cuối cùng mà các đối tác tham gia giao dịch p hải cĩ nghĩa vụ thanh tốn sau khi giao dịch được thực hiện. Hoạt động bù trừ trên TTCK về cơ bản cũng tương tự như hoạt động bù trừ của các NHTM, đặc biệt là liên quan đến mảng bù trừ tiền. Kết quả bù trừ tiền luơn thể hiện nghĩa vụ thanh tốn một chiều đối với một thành viên lưu ký : hoặc được nhận tiền, nếu tổng số tiền phải trả nhỏ hơn tổng số t iền được nhận; hoặc phải trả t iền nếu tổng số tiền phải trả lớn hơn tổng số tiền được nhận. Điểm khác nhau so với bù trừ cho giao dịch của các NHTM là bù trừ cho các giao dịch chứng khốn khơng chỉ liên quan đến mảng tiền mà cịn liên quan đến mảng chứng khốn nữa. Việc bù trừ chứng khốn cũng mang đặc thù riêng là phải được thực hiện theo từng loại chứng khốn do khơng thể bù trừ các loại chứng khốn khác nhau với nhau. Do đĩ, đối với cùng một loại chứng khốn nhất định, kết quả bù trừ chứng khốn sẽ chỉ ra nghĩa vụ thanh tốn một chiều của từng thành viên lưu ký: hoặc phải giao loại chứng khốn đĩ nếu số lượng chứng khốn khách hàng đặt mua ít hơn số lượng khách hàng đặt bán, hoặc được nhận về loại chứng khốn đĩ nếu số lượng chứng khốn khách hàng đặt mua nhiều hơn số lượng khách hàng đặt bán. Trong hoạt động bù trừ, phương thức bù trừ cũng là một vấn đề cần quan tâm. Phương thức bù trừ cho các giao dịch chứng khốn được quy ết định bởi phương thức giao dịch trên TTCK. Nếu phương thức giao dịch là đa phương (nhiều bên mua với nhiều bên bán), điển hình cĩ thể thấy là đối với các giao dịch khớp lệnh cổ phiếu, thì phương thức bù trừ chứng khốn và tiền sẽ là bù trừ đa p hương. Nếu phương thức giao dịch là song phương (một bên mua với một bên bán), điển hình cĩ thể thấy là đối với các giao dịch thỏa thuận, thì phương thức bù trừ cũng sẽ là bù trừ song phương. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 20/36 4.4. Thanh toán chứng khoán và tiền Thanh tốn chứng khốn và tiền cũng là dịch vụ hỗ trợ sau giao dịch chứng khốn, là hoạt động cuối cùng để hồn tất các giao dịch chứng khốn, theo đĩ các bên tham gia giao dịch sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình: bên phải trả chứng khốn thực hiện giao chứng khốn, bên phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền, lần lượt trên cơ sở kết quả bù trừ chứng khốn và tiền được đưa ra ở trên. Để giảm rủi ro cho các đối tác tham gia giao dịch, việc thanh tốn chứng khốn và tiền luơn phải đảm bảo nguy ên tắc giao chứng khốn đồng thời với việc thanh tốn tiền, hay cịn gọi là nguyên t ắc DVP (Delivery versus Payment). Thời hạn của việc thanh tốn được quyết định bởi chu kỳ thanh tốn. Tùy thuộc vào điều kiện của từng nước mà chu kỳ thanh tốn áp dụng cĩ thể là T+1; T+2 hay T+3, trong đĩ T được hiểu là ngày giao dịch (ngày mà giao dịch được thực hiện) và 1; 2; 3 là số ngày giao dịch (khơng tính ngày nghỉ) t iếp theo kể từ ngày T. Theo khuyến nghị của Ngân hàng Thanh tốn quốc tế (BIS), của Tổ chức các ủy ban Chứng khốn quốc tế (IOSCO) cũng như của nhĩm G30 (nhĩm các quốc gia cĩ TTCK phát triển), các nước nên áp dụng chu kỳ thanh tốn tối đa là T+3. Trong hoạt động thanh tốn chứng khốn và tiền, phương thức thanh tốn cũng là mối quan tâm của các bên tham gia giao dịch. Phương thức thanh tốn được quyết định bởi phương thức bù trừ, do thanh tốn luơn được thực hiện trên cơ sở của kết quả bù trừ. Chính vì vậy , nếu p hương thức bù trừ là đa phương thì phương thức thanh tốn cũng là thanh tốn đa phương và tương tự, phương thức bù trừ là song phương thì phương thức thanh tốn cũng sẽ là thanh tốn song p hương. 5. Giao dịch chứng khốn: 5.1. Những vấn đề cơ bản về giao dịch chứng khoán: a. Thời gian giao dịch - Ngày giao dịch trong tuần: Giao dịch vào ngày làm việc (nghỉ thứ bảy , chủ nhật, lễ, nghỉ bù) - Phiên giao dịch trong ngày : Sáng – Chiều (VN: Giao dịch buổi sáng) - Giờ giao dịch: Theo quy định của các sở GDCK b. Các loại lệnh (bao gồm lệnh bán (sell) và lệnh mua (buy) Lệnh thị trường (Market order): lệnh không đưa ra mức giá mà yêu cầu được thi hành theo giá tốt nhất có thể được, ngay khi lệnh được chuyển tới sàn giao dịch. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 21/36 Lệnh giới hạn (Limit order): Đây là loại lệnh mua, hoặc bán, t rong đó nhà đầu tư đặt một mức giá giới hạn (gia ù mua cao nhất hoặc giá bán thấp nhất). Lệnh dừng (stop order): Đây là loại lệnh trong đó khách hàng ấn định giá dừng, lệnh này sẽ có hiệu lực khi giá chứng khoán đạt hoặc vượt quá giá dừng. - Lệnh dùng để mua (buy stop order): Đây là lệnh mà khách hàng định ra giá mua (giá dừng để mua) cao hơn giá thị trường, để khi giá thị trường biến động đến bằng hoặc vượt quá giá dùng để mua, thì lệnh này sẽ được kích hoạt và trở thành lệnh thị trường thanh trương. - Lệnh dùng để bán (sell stop order): Đây là lệnh mà khách hàng định ra giá bán (giá dùng để bán) thấp hơn giá thị trường, để khi giá thị trường biến động đến bằng hoặc thấp hơn giá dừng để bán, thì lệnh sẽ được kích hoạt và trở thành lệnh thị trương. Lệnh dùng giới hạn (stop limit order): Đây là lệnh mà khách hàng đưa ra hai mức giá là “ giá dừng” và “ giá giới hạn” khi giá thị trương đạt hoặc vượt quá mức giá dừng, thì lệnh dừng sẽ trở thành lệnh giới hạn chứ không trở thành lệnh thị trương. Lệnh hủy bỏ (cancel order): Lệnh khách hàng đưa ra để hủy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đó và chỉ có hiệu lực khi lệnh gốc chưa được thực hiện. Lệnh sửa đổi (Reform order): Đây là lệnh khách hàng đưa ra sửa đổi một số nội dung của lệnh gốc đã đặt trước đó (sửa đổi giá sửa đổi khối lương ) sưa đoi gia, sưa đoi khoi lượng...). Lệnh ATO: Đây là lệnh mà khách hàng không phải đưa ra một mức giá cụ thể nào mà chỉ cần ghi “ATO”, khi đó lệnh sẽ được thực hiện tại mức giá khớp lệnh. Lệnh ATO được phân bổ khối lượng mua bán (thứ tự ưu tiên) sau lệnh giới hạn – đồng thời bị hũy sau mổi đợt khớp lệnh Lệnh mở (open order): Đây là lệnh có hiệu lực vô hạn, lệnh này có giá trị cho đến khi nào nó được hủy bỏ. c. Nguyên tắt khớp lệnh: + Ưu tiên về giá (giá tốt nhất sẽ được ưu tiên) + Ưu tiên về thời gian (lệnh nào đến trước sẽ được thực hiện trước) + Ưu tiên đối với khách hàng (nhà đầu tư cá nhân sẽ được ưu tiên trước các lệnh của công ty chứng khoán) + Ưu tiên về số lượng chứng khoán giao dịch (số lượng nhiều hơn sẽ được ưu tiên nếu lệnh có cùng mức giá và cùng thời gian) d. Đơn vị giao dịch (Trade unit): Là số lượng đơn vị chứng khoán đăng ký giao dịch theo lô quy định (lot )– Một lô chứng khoán có thể là lô chẵn (Round-lot) lô lẻ (Odd-lot) và lô lớn ( Block-lot). Lô chẵn có thể là 10, 100 hoặc 1000. ) THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 22/36 đ. Đơn vị yết giá (Quotation unit): Đơn vị yết giá còn gọi là bước giá, là các mức giá tối thiểu khi khách hàng đặt giá chứng khoán, nhà đầu tư nào không ghi đúng đơn vị yết giá,thì lệnh sẽ bị loại. e. Giá tham chiếu: Là mức giá cơ bản dùng làm căn cứ để tính toán xác định giá trần (cao nhất) và giá sàn (thấp nhất) trong ngày giao dịch. + Đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư, giá tham chiếu là giá đóng cửa của p hiếu giao dịch trước đó. + Đối với trái phiếu: giá tham chiếu là giá thực hiện của lần giao dịch gần nhất. f. Biên độ giao động giá: Biên độ giao động là mức giá chứng khoán giao động tối đa tính theo tỷ lệ phần p hần trăm (%) theo quy định. Giá tối đa = Giá tham chiếu x (1+ biên độ giao động giá) Giá tối thiểu = Giá tham chiếu x (1- biên độ giao động giá) Biên độ giao động giá ở Việt Nam là 5% 5.2. Giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung (giao dịch trên sàn) 5.2.1. Các phương thức giao dịch a. Phương thức khớp lệnh - Các lệnh mua, lệnh bán của nhà đầu tư được chuy ển đến sànù giao dịch thông qua người môi giới của công ty chứng khoán để tiến hành đấu giá định kỳ hoặc liên tục nhằm xác định giá cả và khối lượng chứng khoán giao dịch. - Phương thức này áp dụng cho giao dịch lô chẵn. - Các nguy ên tắt khớp lệnh (nguy ên tắt ưu tiên) được áp dụng trong p hương thức này thưc nay . b. Phương thức thỏa thuận: - Phương thức này được thực hiện trực tiếp giữa nhà đầu tư với các CTCK và các thành viên của sở GDCK - Phương thức dựa trên nguy ên tắt thoả thuận (thuận mua vừa bán) không qua đấu giá như trong khớp lệnh - Phương thức thoả thuận áp dụng cho giao dịch lô lớn và lô lẽ 5.2.2. Quy trình giao dịch Bước 1: Khách hàng đặt lệnh mua hoặc bán tai CTCK (sau khi khách hàng đã hoàn tất việc ký hợp đồng ủy thác và mở các tài khoản có liên quan). THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 23/36 Bước 2: Phòng tiếp thị của CTCK kiểm t ra t ính hợp lệ của phiếu lệnh rồi chuy ển giao phiếu lệnh cho p hòn giao dịch, phòng giao dịch và phòng thanh toán kiểm tra tài khoản của khách hàng để xác định đủ điều kiện giao dịch. Bước 3: Phòng giao dịch truyền phiếu lệnh cho người môi giới của mình tại sàn giao dịch các nội dung có liên quan. Bước 4: Người môi giới truyền lệnh tới máy chủ của SGD tham gia đấu giá. Bước 5: Tiến hành đấu giá tại sàn giao dịch (khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục). Kết quả khớp lệnh được hiển thị qua bảng điện tử tại sàn giao dịch và lập tức chuyển tới các CTCK, trung tâm quản lý lưu ký chứng khoán, trung tâm thanh toán. Bước 6: Người môi giới ngay sau khi nhận được kết quả giao dịch sẽ báo cáo số liệu về phòng giao dịch của CTCK. Bước 7: Phòng giao dịch ghi nhận kết quả giao dịch vào phiếu lệnh của khách hàng (đối với những khách hàng được khớp lệnh) và chuy ển phiếu lệnh đến phòng thanh toán. Bước 8: Phòng thanh toán của CTCK lập báo cáo kết quả giao dịch (theo mẫu quy định) gởi cho: SGDCK, TT quản lý lưu ký CK, TT Thanh toán bù trừ để so khớp số liệu đồng thời gởi cho khách hàng. Bước 9: Trung tâm quản lý lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ thực hiện việc chuyển quyền sở hữu chứng khoán và lập báo cáo tổng hợp thanh toán bù trừ gởi đến ngân hàng ủy thác thực hiện. Trung tâm thanh toán bù trừ trích chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán để hoàn tất quy trình giao dịch trong thời han quy định (T+2) thơi hạn 2). 5.3. Giao dịch chứng khoán trên thị trường OTC 5.3.1. Giao dịch thông qua môi giới: - CTCK làm môi giới và đại lý chứng khoán cho khách hàng - Khách hàng mở tài khoản tại CTCK để thực hiện giao dịch. - Khách hàng muốn mua hoặc bán một loại chứng khoán nào với số lượng và giá cả bao nhiêu thì gởi lệnh đến CTCK - CTCK kiểm tra lệnh của khách hàng và thực hiện theo y êu cầu của khách hàng khi điều kiện cho phép (khớp lệnh liên tục ngoài sàn). - CTCK được thu phí môi giới khi giao dịch được thực hiện. 5.3.2. Giao dịch tự doanh - CTCK mua chứng khoán cho chính mình để hưởng thu nhập (Cổ tức, lợi tức trái phiếu), theo hình thức đầu tư lâu dài ổn định. - CTCK mua và bán các chứng khoán để hưởng chênh lệch giá chứng khoán. B. THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜ NG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM: Việc buơn bán cổ phiếu ở Việt Nam đã diễn ra sơi động kể từ sau khi các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hố, nhưng thị trường chứng khốn (TT CK) nước ta mới chính thức hoạt động từ năm 2000, kể từ khi ra đời Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28-7-2000. Khi đĩ mới cĩ một vài cổ phiếu được giao dịch với THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 24/36 tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 cơng ty chứng khốn thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hố của thị trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Vài năm gần đây mức vốn hĩa của thị trường chứng khốn Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái p hiếu thì đạt mức 46% GDP. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với năm 2000. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) đổ vào thị trường chứng khốn Việt Nam cũng cĩ sự gia tăng đáng kể. Tính đến nay , các nhà đầu tư nước ngồi đã đổ vào khoảng 4 tỉ USD. Theo dự tính, quy mơ của thị trường cịn tiếp tục được mở rộng do các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hố sẽ tiếp tục niêm y ết vào năm 2007-2008 trong đĩ cĩ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam với số vốn lên tới hàng ngàn t ỉ đồng. Chỉ số VN-Index cũng đã chứng minh sự tăng trưởng nhanh chĩng của thị trường. Nếu trong p hiên giao dịch đầu tiên ngày 28-7- 2000, VN-Index ở mức 100 điểm thì tháng 3 - 2007, chỉ số này đã đạt ở mức kỷ lục trên 1.170 điểm và sau một vài tháng giảm sút, hiện nay VN-Index đang dao động xung quanh ngưỡng 1.000 điểm (đến giữa tháng 5-2007 đã lên 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị t rường ngày càng đơng, tính đến cuối tháng 12- 2006, cĩ trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khốn được mở, trong đĩ gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi. Số lượng các nhà đầu tư cĩ tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện cĩ 35 quỹ đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam, trong đĩ 23 quỹ đầu tư nước ngồi và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngồi ra, cịn cĩ gần 50 tổ chức đầu tư theo hình thức uỷ thác qua cơng ty chứng khốn. Hệ thống các tổ chức trung gian trên TTCK đã hình thành và p hát triển nhanh chĩng. Tính đến nay , trên thị trường cĩ 55 cơng ty chứng khốn, tăng mạnh hàng năm, vốn điều lệ bình quân đạt 77 tỉ đồng/cơng ty. Ngồi ra, cịn cĩ sự tham gia của 18 cơng ty quản lý quỹ, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khốn, 6 ngân hàng lưu ký. Sự ra đời của Luật Chứng khốn (cĩ hiệu lực từ ngày 01-01-2007) đã tạo khung pháp lý cao cho TTCK phát triển gĩp phần thúc đẩy khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế của TTCK Việt Nam. Những vấn đề liên quan đến TTCK, trong đĩ những quy định về đăng ký, lưu ký , cơng khai và minh bạch, giám sát và kiểm tra của các cơ quan chức năng quản lý hoạt động của TTCK từng bước được hồn thiện. Đáng chú ý là Chính phủ đã chỉ đạo việc THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 25/36 phối hợp giữa Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng cường kiểm sốt TTCK ở nước ta, do đĩ thị trường này vẫn đang ổn định và phát triển khá mạnh. Tình hình, thực trạng hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam được thể hiện rõ nét ở 2 trung tâm chính tại Hà Nội và TPHCM 1. TẠI HÀ NỘI : Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khốn trực thuộc Uỷ ban chứng khốn Nhà nước. Theo đĩ, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp cĩ thu, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước. TTGDCK Hà Nội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:  Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán;  Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán;  Cung cấp các d ịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lưu ký chứng khoán;  Thực hiện đăng ký chứng khoán. Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đĩ, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khốn phi tập trung (OTC). Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thơng báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mơ hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khốn Việt Nam. Trong đĩ, định hướng xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đĩ, Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 – thực hiện đấu giá cổ p hiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố và đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khốn chưa niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 26/36 Giai đoạn sau 2007 – Phát triển TTGDCKHN thành thị trường phi tập trung phù hợp với quy mơ phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam. Mơ hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã từng bước được cụ thể hố. Gần đây , Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 244/2004/QÐ-BTC ban hành Quy chế tạm thời tổ chức giao dịch chứng khốn tại TTGDCK Hà Nội. Như vậy, cĩ thể nĩi cơ sở p háp lý ban đầu cho hoạt động của T TGDCK Hà Nội đã được thiết lập . Theo đĩ, cĩ thể khái quát các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu của TTGDCK Hà Nội như sau: Tổ chức đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp : TTGDCKHN cung cấp các p hương tiện để thực hiện đấu giá cổ p hần, đặc biệt là cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần vừa được Chính phủ ban hành thơng tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NÐ-CP. Trong đĩ quy định các doanh nghiệp khi cổ phần hố phải bán đấu giá cơng khai ra bên ngồi tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hĩa cĩ khối lượng cổ phần bán ra trên 10 tỷ đồng p hải tổ chức đấu giá cổ phần tại TTGDCK để thu hút người đầu tư, các trường hợp khác cũng được khuyến khích đấu giá qua TTGDCK. Tổ chức đấu thầu trái phiếu : TTGDCKHN tổ chức đấu thầu trái phiếu, bao gồm các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính p hủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa p hương, t rái phiếu cơng trình … Tổ chức giao dịch chứng khoán theo cơ chế đăng ký giao dịch: Hàng hoá giao dịch trên TTGDCK Hà Nội: - Các loại chứng khoán của các công ty cổ phần có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại TTGDCKTP. HCM, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch phải có lãi, số cổ đông tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngoài doanh nghiệp). - Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCKHN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 27/36 + Phương thức giao dịch thoả thuận. + Phương thức giao dịch báo giá trung tâm. Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam. 2. TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Xây dựng và phát triển TTCK là mục tiêu đã được Đảng và Chính p hủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu tư p hát triển. Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập TTCK đã được nhiều cơ quan Nhà nước, các Viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chính phủ. Một trong những bước đi đầu tiên cĩ ý nghĩa khởi đầu cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi thích hợp. Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chính phủ về mơ hình TTCK Việt Nam, đào t ạo kiến thức cơ bản về chứng khốn và TTCK cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tế một số TTCK trong khu vực và trên thế giới… Việc cổ p hần hĩa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát t riển của TTCK sẽ tạo mơi trường ngày càng cơng khai và lành mạnh hơn. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khốn và Thị trường chứng khốn cùng với Quyết định thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TT GDCK) tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu t iên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ p hiếu niêm yết. Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với TTCK thế giới, Trung tâm giao dịch chứng khốn Tp .HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổ i thành Sở giao dịch Chứng khốn Tp .HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 28/36 Cho đến nay , SGDCK TP.HCM đã đạt những thành quả rất đáng khích lệ.Tính đến ngày: 31/10/2007,tồn thị trường đã cĩ 481: loại chứng khốn được niêm y ết, trong đĩ cĩ 121 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hĩa đạt 313 ngàn tỷ đồng, đặc biệt cĩ 6 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia niêm yết 02 chứng chỉ quỹ đầu tư với khối lượng 150 triệu đơn vị và 358 trái phiếu các loại. Dự kiến thời gian tới, số lượng cổ phiếu niêm yết tại SGDCK TP.HCM sẽ tăng lên rất nhiều do Chính phủ đã cĩ chủ trương đưa cổ phiếu của một số tổng cơng ty lớn, các ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần hố vào niêm yết trên thị trường Trước sự tăng trưởng của TTCK, số lượng cơng ty chứng khốn thành viên của SGDCK TP.HCM cũng khơng ngừng tăng về số lượng, quy mơ và chất lượng dịch vụ. Tính đến hết ngày 31/10/2007, tồn thị trường đã cĩ 59 cơng ty chứng khốn đăng ký làm thành viên của Sở với tổng số vốn đăng ký là 8.602 tỷ đồng. Các thành viên hầu hết được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với các nghiệp vụ gồm mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư. Đến cuối năm 2006, số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các cơng ty chứng khốn thành viên lên tới trên 106 ngàn tài khoản, thì cho đến hết quý 3/2007 số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các CTCK đã lên tới trên 273 ngàn tài khoản trong đĩ cĩ trên 7 ngàn tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi. Đối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM đã thực hiện giao dịch khớp lệnh liên tục từ ngày 30/07/2007 và từng bước triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa để đáp ứng với tình hình thị trường đang phát triển. Tính đến ngày 15/10/2007,SGDCK TP.HCM đã thực hiện được 1657 phiên giao dịch với khối lượng 3.789 triệu chứng khốn và gía trị khoảng 340.722 tỷ đồng. Trong thời gian gần đây từ cuối tháng 9/2007, giá trị giao dịch của tồn thị trường đạt trên 1000 tỷ đồng mỗi phiên. Biến động giá cổ phiếu được phản ánh rõ nét qua biến động chỉ số VN INDEX. Từ mức 307,5 điểm vào cuối năm 2005, VN INDEX tăng và đạt mức kỷ lục 1.170,67 điểm trong phiên 12/03/2007. Hiện nay , chỉ số Vnindex dao động ở mức 1100 điểm. Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đơn, Thái Lan, New York(M ỹ),Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),T okyo (Nhật bản) trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thơng tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện thực hiện niêm y ết chéo giữa các Sở trong tương lai. Nhiệm vụ của SGDCK TPHCM: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 29/36 SGDCK TP.HCM trong tương lai sẽ triển khai thựchiện các nhiệm vụ sau :  Tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp cổ phần đủ điều kiện lên niêm yết trên SGDCK nhằm tăng nguồn cung cho thị trường  Tăng cường và phát triển hệ thống cơng bố thơng tin nhằm đảm bảo thơng tin cơng bố kịp thời. Giám sát việc cơng bố thơng tin của các thành viên thị trường đảm bảo tính minh bạch, đầy đủ.  Tăng cường cơng tác giám sát thị trường bằng việc hồn thiện phần mềm giám sát để theo dõi, phát hiện giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường. Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin tin đồn  Xây dựng hệ thống Cơng nghệ thơng tin hiện đại đáp ứng yêu cầu của thị trường và theo tiêu chuẩn quốc tế; Đồng thời tiếp tục triển khai và hồn tất thực hiện việc giao dịch từ xa từ các Thành viên đến Sở, tiến tới việc giao dịch khơng sàn trong tương lai  Đề xuất các chính sách hợp lý để thị trường chứng khốn phát triển bền vững, thu hút mọi nguồn lực trong nước và nguồn vốn nước ngồi  Tiếp tục ký biên bản hợp tác với các SGDCK trên thế giới; Đồng thời tổ chức và thực hiện các nội dung trong các Biên bản hợp tác đã ký , đặc biệt phối hợp với các SGDCK tổ chức thực việc niêm yết chéo giữa các thị trường. THỐNG KÊ QUY M Ơ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN ĐẾN 14/12/2007 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 30/36 C. ĐỊNH HƯỚ NG PHÁT TRIỂN C ỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP WTO: 1. Một số đặc điểm đáng chú ý của TTCK nước ta trong thời gian qua là: 1.1. Cùng với sự phát triển của các nhà đầu tư là doanh nghiệp (bảo đảm về năng lực tài chính, cĩ tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư chứng khốn...) thì sự phát t riển của các nhà đầu tư cá nhân rất đơng (chiếm hơn 60% số nhà đầu tư) và nhà đầu tư nước ngồi cũng quan tâm đầu tư vào TTCK nước ta ngày càng nhiều (bao gồm cả những nhà đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư cá nhân). Theo tính tốn của một số chuyên gia kinh tế thì ước tính vốn đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam hiện đã lên đến 4 tỉ USD và cịn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới. Các nhà đầu tư nước ngồi (hiện cĩ khoảng 1.700) chủ yếu đầu tư vào cổ phiếu và trái p hiếu đã niêm y ết (khoảng 68% cổ phiếu và 32% trái phiếu), trong đĩ các nhà đầu tư nhỏ lẻ đã nắm giữ tới 1t ỉ USD. 1.2 Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ p hiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đơng”, cả người cĩ kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đĩ đẩy TTCK vào tình trạng “nĩng”, hiện tượng “bong bĩng” là cĩ thật và cũng qua đĩ nhiều người được hưởng từ “một vốn, bốn lời” thậm chí tới 10 hoặc Tồn thị trường Cổ phiếu C hứng chỉ Trái phiếu Khác Số chứng khốn niêm yết 544,00 135,00 2,00 407,00 0,00 Tỷ trọng(%) 100,00 24,82 0,37 74,82 0,00 Khối lượng niêm yết(ngàn CK) 3.525.275,20 2.877.028,33 100.000,00 548.246,87 0,00 Tỉ trọng(%) 100,00 81,61 2,84 15,55 0,00 Giá trị niêm yếtt(Triệu đồng) 84.297.970,27 28.770.283,27 1.000.000,00 54.527.687,00 0,00 Tỉ trọng(%) 100,00 34,13 1,19 64,68 0,00 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 31/36 hơn 10 lời. T ình hình sơi động của TTCK thời gian qua p hản ánh hiện tượng kinh tế tốt lành là: Nền kinh tế Việt Nam đã và đang tăng trưởng và cĩ xu hướng tiếp tục tăng trưởng; Vốn cho đầu tư phát triển được huy động qua kênh TTCK và vẫn cịn điều kiện phát triển qua kênh này trong thời gian tới, do nhiều doanh nghiệp lớn (trong đĩ cĩ các ngân hàng thương mại nhà nước) tiến hành cổ phần hố, phát hành trái phiếu, thực hiện niêm yết tại các cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, việc phát triển “nĩng” của TTCK cũng sẽ phát sinh 2 vấn đề cần phải quan tâm: Các nhà đầu tư nước ngồi cĩ điều kiện thao túng, dễ gây rủi ro cho TTCK trong nước; Tác động khá mạnh đến thị trường bất động sản, đẩy giá nhà, đất lên cao. 1.3. Các ngân hàng thương mại cổ phần sau quá trình tái cơ cấu đã làm ăn tốt, đang ổn định và phát triển, tiếp tục tái cơ cấu để tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập theo các cam kết của WTO, trong đĩ cĩ việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Theo quy định tại Nghị định số 141 ngày 22 - 11 - 2006 của Chính p hủ “Về ban hành danh mục vốn pháp định của tổ chức tín dụng” thì đến hết năm 2007 vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nước ta phải đạt 1000 tỉ đồng và đến năm 2010 phải đạt 3000 tỉ đồng. Để thực hiện được việc này , các ngân hàng thương mại phải tìm mọi cách để t ăng vốn, trong đĩ bao gồm cả việc phát hành thêm cổ phiếu ra cơng chúng (phát hành mới, p hát hành thêm, thưởng cuối năm bằng cổ phiếu) và đây cũng là một trong những nguy ên nhân làm cho cổ phiếu ngân hàng luơn “nĩng”. 1.4. Cĩ sự chuyển dịch đáng kể vốn từ ngân hàng thương mại sang đầu tư chứng khốn theo 2 hướng: Các nhà đầu tư cá nhân rút tiền gửi tiết kiệm để đầu tư chứng khốn. Những người khác (bao gồm cả cơng ty chứng khốn của ngân hàng lại vay tiền của ngân hàng thương mại để kinh doanh chứng khốn (theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ các ngân hàng thương mại cho các cơng ty chứng khốn ngân hàng vay để kinh doanh chứng khốn tại thời điểm cuối năm 2006 là 2,6%). Qua đây cũng phần nào tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại và cả Ngân hàng Nhà nước với vai trị quản lý và điều hành chính sách tiền tệ. NHNN đã ban hành QĐ số 03/2007 bổ sung và sửa đổi một số qui định về tỷ lệ an tồn đối với tổ chức tín dụng và hạn chế qui mơ đối với các khoản cho vay mới của các ngân hàng để mua chứng khốn (giới h ạn tỷ lệ cho vay trong lĩnh vực đ ầu tư ch ứng khốn xuống cịn 3% trên tổng dư nợ) THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 32/36 2. Thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển TTC K ở Việt Nam Khi gia nhập WTO, cũng cĩ nghĩa là p hải mở cửa và hội nhập, phải chấp nhận những điều khoản đã ký kết với các đối tác nước ngồi và của WTO, trong đĩ cĩ lĩnh vực dịch vụ, bao gồm cả tài chính, ngân hàng và đương nhiên cĩ cả TTCK. Trong điều kiện đĩ, sự phát triển của TTCK vừa cĩ những thuận lợi rất cơ bản, nhưng cũng p hải đối mặt với những thách thức rất lớn. 2.1. Hai thuận lợi cơ bản: Thứ nhất, là tăng trưởng chu chuyển vốn, trong đĩ đầu tư nước ngồi tăng đáng kể (riêng lĩnh vực đầu tư trên TTCK của các nhà đầu tư nước ngồi như đã nêu trên đã lên đến 4 tỉ USD). Đây là một trong những vấn đề quan trọng thúc đẩy cho việc tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Thứ hai, TTCK p hát triển, nhất là thị trường sơ cấp (IPO – Intial Public Offering) trong đĩ cĩ việc cổ phần hố các Cơng ty cĩ yếu tố vốn nước ngồi sẽ cĩ điều kiện tăng huy động nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào p hát triển sản xuất kinh doanh trong nước, và đương nhiên tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của TTCK. 2.2. Bốn thách thức lớn: Thứ nhất, cơ chế chính sách chưa hồn thiện Rủi ro hệ thống là những rủi ro mà nhà đầu tư (NĐT) khơng thể đa dạng hĩa hay chính xác hơn là phải chấp nhận nĩ. Rủi ro hệ thống bao gồm sự thay đổi về chính sách pháp luật, chính sách quản lý TTCK, quản lý dịng vốn gián tiếp nước ngồi đầu tư vào TTCK, sự thay đổi tỉ giá hối đối... Hiện tại, Luật Chứng khốn đã cĩ hiệu lực nhưng các văn bản hướng dẫn vẫn đang trong quá trình dự thảo, các quy định quản lý về thị t rường, giao dịch cịn lỏng lẻo, thể hiện nhiều bất cập và cần phải sửa đổi phù hợp , do vậy , chưa thể đáp ứng ngay yêu cầu về tính ổn định, rõ ràng, minh bạch. Việc hạn chế dịng vốn "đầu cơ" nước ngồi trên TTCK là cần thiết và quản lý ngoại hối là việc hết sức bình thường đối với bất kỳ quốc gia nào. Dịng vốn đầu cơ cĩ đặc điểm lớn và thời hạn đầu tư ngắn nên khi đồng loạt rút khỏi thị trường dễ dàng dẫn đến sự sụp đổ. Tuy nhiên việc làm như thế nào là vấn đề cần phải cân nhắc. Để thị trường phát triển bền vững, Chính phủ cần cĩ chính sách điều chỉnh, quản lý vĩ mơ hợp lý nhằm minh bạch hố các giao dịch. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 33/36 Tuy nhiên, hiện tại tính minh bạch của thị trường khơng cao, vẫn cịn đĩ những giao dịch bị nghi ngờ là nội gián, những lợi ích thu được từ nguồn thơng tin bất cân xứng. Thứ hai, quy mơ vượt trội Trong năm 2006, TTCK là kênh đầu tư đem lại lợi nhuận cao nên đã thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư từ các lĩnh vực khác đổ vào mà rõ nhất là t iền gửi, bất động sản. Năm 2007 hứa hẹn quy mơ thị trường CP sẽ tăng gấp nhiều lần năm 2006. Điều này cĩ nghĩa là thách thức đối với Nhà Đầu tư "nội" là rất lớn, thể hiện trên những khía cạnh chính: Rất nhiều cơ hội để xem xét đầu tư. Dịng vốn rất lớn sẽ chuyển sang các Doanh Nghiệp mới cổ phần hố Các tiêu chí đầu tư khơng chỉ dừng ở một số thơng số cơ bản như EPS hay P/E... Xuất hiện các hình thức đầu tư mới khơng đơn thuần chỉ là đầu tư vào cổ phiếu mà cịn cả các cơng vụ phát sinh. Xuất hiện các nghiệp vụ đầu tư mới như hốn đổi, mua khống, bán khống... Thứ ba, "Chơi" cùng các "ơng lớn" Phần thắng thuộc về kẻ mạnh là chân lý trên thương trường nĩi chung và TTCK nĩi riêng. Sức mạnh trên TTCK được hiểu là: Vốn dài hạn lớn; Nắm bắt được các quy định pháp lý liên quan; nắm bắt được cách thức vận hành của thị trường, sự biến động giá CP và các tiêu chí ảnh hưởng đến giá đồng thời đánh giá được giá trị CP mà mình đầu tư... Khi VN mở cửa TTCK, nhà đầu tư trong nước cần ý thức được sự kiện nhà đầu tư nước ngồi sẽ tiếp tục đổ vốn lớn vào thị trường cùng kinh nghiệm hàng trăm năm tại TTCK quốc tế. Chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các nhà đầu tư quốc tế là thách thức thực tế phải đối mặt. Thứ tư, chất lượng nhà đầu tư "nội" Điểm yếu nhất hiện tại là hiện tượng đầu tư, đầu cơ của các nhà đầu tư cá nhân theo phong trào trong khi chưa trang bị cho mình những kiến thức cần thiết. Thị trường vẫn thiếu lực lượng nhà đầu tư chuy ên nghiệp , những nhà tạo lập thị trường với những kiến thức chuyên sâu, cĩ kinh nghiệm và am hiểu về luật pháp trong lĩnh vực chứng khốn. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 34/36 Từ thực tế kiến thức hạn chế, nguồn vốn đầu tư mang tính ngắn hạn, thiếu tầm nhìn dài hạn và chuyên nghiệp thì cĩ thể dễ dàng hiểu được sự biến động p hi lý của giá chứng khốn trong thời gian qua. Hội nhập quốc tế với những "phong trào" như vậy thì kết quả sẽ đi về đâu? Bên cạnh những thách thức trên, cĩ thể thấy VN vẫn rất hấp dẫn trong con mắt nhà đầu tư nước ngồi thể hiện ở: Mơi trường chính trị xã hội ổn định; kinh tế tăng trưởng mạnh; cam kết hồn thiện mơi trường đầu tư của Chính phủ nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi cũng như nâng cao tính cạnh tranh trong mơi trường đầu tư; đẩy mạnh Cổ p hần hố Doanh Nghiệp lớn trong các lĩnh vực ngân hàng, điện lực, viễn thơng. 3. Các giải pháp: Khi Việt Nam thực hiện hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới sẽ gặp nhiều khĩ khăn, nhưng lại mở ra những vận hội lớn cho tăng trưởng xuất nhập khẩu, tăng đầu tư, tăng chu chuyển vốn, từ đĩ cĩ điều kiện cho TTCK phát triển. TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế. Vì vậy, sự phát triển của TTCK một cách ổn định sẽ là tác nhân quan trọng khơng chỉ cho sự phát triển của thị trường tài chính nĩi riêng mà đối với cả nền kinh tế nĩi chung. Xin đề xuất một số giải pháp cơ bản cho thời gian tới: Một là, hồn thiện khuơn khổ pháp lý, sớm t riển khai hướng dẫn Luật Chứng khốn (đã cĩ hiệu lực từ 1-1-2007) theo hướng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đồng bộ với các quy định khác của pháp luật Việt Nam, nhưng phải phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nâng cao năng lực quản lý và kiểm sốt của Nhà nước đối với thị trường tài chính nĩi chung và TTCK nĩi riêng, trong đĩ chú trọng kiểm sốt các hoạt động kinh doanh đối với thị trường OTC để bảo đảm sự ổn định của thị trường và cả đối với các nhà đầu tư nước ngồi để tránh sự thao túng thị trường của những nhà đầu tư này . Hai là, tiếp tục phát triển và hồn thiện thị trường tài chính (bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn), tạo điều kiện tốt và thơng thống hơn theo các cam kết khi gia nhập WTO cho việc phát triển các nhà đầu tư là doanh nghiệp , các định chế tài chính trung gian và các tổ chức phụ trợ trên thị trường, song phải đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới, cĩ nghĩa là phải năng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành và kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Ba là, nâng cao năng lực hoạt động của TTCK trên cơ sở hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin, trước hết là ở các trung tâm giao dịch chứng khốn và các nhà đầu tư là doanh nghiệp . Đồng thời với việc này là tăng cường tính cơng khai và minh bạch của THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 35/36 TTCK từ việc cơng bố thơng tin, cáo bạch, báo cáo hoạt động của các nhà đầu tư là doanh nghiệp và các định chế liên quan khác . Bốn là, chú trọng đào tạo cho đội ngũ những nhà quản lí, những người tham gia kinh doanh chứng khốn, và các nhà đầu tư. Đi đơi với việc này là tăng cường tuyên truyền để nhiều người cùng biết và định hướng đúng đắn cho việc đầu tư cĩ hiệu quả, tránh hiện tượng đầu tư kiểu phong trào như vừa qua. Năm là, tăng cường hoạt động giám sát đối với TTCK nhằm giảm thiểu rủi ro, cảnh báo và ngăn chặn sớm sự đổ vỡ của các nhà đầu tư. Cần chú trọng tăng cờng thanh tra giám sát an tồn hoạt động của các ngân hàng thương mại để hạn chế tác động tiêu cực liên quan đến TTCK như: Chấn chỉnh việc cho vay của ngân hàng thương mại đối với cơng ty chứng khốn để kinh doanh trên TTCK, đồng thời tăng cường giám sát hoạt động của các cơng ty này theo các quy định hiện hành về kinh doanh chứng khốn. Chú trọng giám sát nhằm đảm bảo an tồn hoạt động của TTCK, chống nhà đầu tư nước ngồi thao túng thị trường, đảm bảo tính cơng khai và minh bạch trong hoạt động của các cơng ty chứng khốn và các định chế trung gian. Tiến tới thành lập cơ quan giám sát thị trường tài chính (sau năm 2010) để thực hiện chức năng giám sát và bảo đảm an tồn cho tồn bộ thị trường tài chính trên cơ sở phát triển của TTCK, hệ thống ngân hàng thương mại và các định chế tài chính khác. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 36/36 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn, Thị trường tài chính – tài liệu giảng dạy chương trình thạc sĩ kinh tế, năm 2007 2. PGS.TS Sử Đình Thành, TS.Vũ Thị Minh Hằng, Nhập mơn tài chính - tiền tệ , NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2006 3. www.ssc.gov.vn. 4. www.hastc.org.vn 5. www.vse.org.vn 6. www.tapchicongsan.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbia_tttc_doc_6864.pdf
Luận văn liên quan