Nếu R < 1 thì dự án sẽ bị loại bỏ, nếu R > 1 thì dự án sẽ được chấp nhận. Trong số các phương án so sánh phương án nào có giá trị R lớn nhất sẽ là phương án tối ưu. Tuy nhiên có những dự án có doanh thu không lớn nhưng chi phí cũng nhỏ nên có thể cho ta giá trị R lớn hơn các phương án khác. Bởi vậy xét một cách toàn diện, chỉ tiêu này không cho kết quả xếp hạng chính xác, nếu mức đầu tư của các dự án khác nhau.
Hệ số hoàn vốn nội tại
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho một chung cư thuộc khu vực nội thành của một thành phố lớn Chung cư có N tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho chung cư các phụ tải thang máy,chiếu sáng sự cố, cứu hỏa v.v. được coi là phụ tải loại I có độ tin cậy cung cấp điện cao. Sơ đồ cuối cùng được chấp nhận trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật giữa các phương án. Dưới đây ta so sánh hai sơ đồ đơn giản để lựa chọn sơ đồ mạng điện bên ngoài cho chung cư.
+ Phương án 1
Dùng sơ đồ đường trục mạch vòng cải tiến có mạch dự phòng
là phương án đơn giản có sơ đồ như hình sau :
Hình1. Sơ đồ mạch vòng cung cấp điện cho tòa nhà với nguồn dự phòng qua các bộ chuyển mạch
1, 2 – đường dây cung cấp; 3 – tủ phân phối với cơ cấu chuyển mạch
3
N02
2
1
3
N01
3
N03
3
N04
+ Phương án 2
Dùng sơ đồ loại hình tia có tự động đóng dự phòng ở tủ phân phối đầu vào
2
3
1
5
6
4
4
7
8
9
TĐDP
Hình 2. Sơ đồ mạng điện cung cấp cho tòa nhà
1, 2 – đường dây cung cấp chính; 3 – cơ cấu chuyển mạch; 4, 5 – cầu dao; thanh cái phân phối điện cho các căn hộ, chiếu sáng chung); 7 – thanh cái phân phối điện cho các thang máy, chiếu sáng sự cố, cơ cấu cứu hỏa; 8,9 – tiếp điểm động lực của côntactơ tự động đóng dự phòng.
Ở chế độ bình thường phụ tải mắc trên thanh cái 6 được cung cấp bởi đường dây 1. Khi xẩy ra sự cố trên đường dây 1, các phụ tải này sẽ cung cấp từ nguồn dự phòng đường dây 2 với sự trợ giúp của cơ cấu chuyển mạch 3. Khi xẩy ra sự cố trên đường dây 2, thì phụ tải mắc trên thanh cái 7 sẽ được phục hồi nguồn cung cấp tự động do cơ cấu tự động đóng dự phòng (TĐDP) thực hiện.
+ So sánh hai phương án
Ta thấy phương án 2 thoả mãn về mặt kỹ thuật,có tính linh hoạt cao.Phương án 1 tuy đơn giản nhưng lại có nhược điểm cơ bản là làm phức tạp cho tủ phân phối đầu vào của các tòa nhà. Mỗi tủ phân phối phải có tới bốn đầu ra, mà đôi khi các đoạn cáp này cũng có chiều dài đáng kể, nên làm tăng vốn đầu tư của mạng điện.
Vì những lý do trên nên phương án 2 được chọn làm phương án tối ưu.
2.Sơ đồ mạng điện bên trong chung cư
Ta so sánh hai phương án về kinh tế và kỹ thuật để cấp điện cho mạng lưới điện bên trong chung cư.
Ta dự kiến phân bố thành 3 đoạn (với tổng số tổn hao điện áp cho phép là 4,5%): Đoạn từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng ∆Ucf1 = 2%, từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối các tầng và từ tủ phân phối tầng đến các hộ gia đình đều bằng 1,25%.Dự định chọn cáp lõi đồng có độ dẫn điện = 54 mm2/Ω.
Chọn sơ bộ x0 = 0,1 Ω/km.
2. Chọn dây dẫn đến các tầng.
Có thể thực hiện theo 2 phương án :
Phương án 1: mỗi tầng đi một tuyến dây độc lập
Phương án 2: chọn một tuyến dây dọc chung cho các tầng.
a. Phương án 1: Tính toán cho tầng cao nhất là tầng 16
Hình 2.1: Sơ đồ mạng điện trong tòa nhà 22 tầng
1 - Cáp vào nhà, dự phòng tương hỗ cho nhau; 2 – cơ cấu chuyển mạch; 3 – aptomat tổng;
4 -đường dây cung cấp điện cho các căn hộ; 5 – điểm đấu của các thiết bị dịch vụ chung;
6 – đường dây cung cấp cho các thiết bị tự động và chiếu sáng cầu thang; 7 – đường dây cung cấp cho mạng chiếu sáng bên ngoài; 8 – đường dây cung cấp cho mạng chiếu sáng kỹ thuật tầng hầm, nhà kho;
9 – đường dây cung cấp cho các thiết bị động lực, thang máy; 10 – công tơ điện năng tác dụng; 11 – cung cấp điện cho mạng chiếu sáng sự cố ; 12 – tủ phân phối tầng; 13 – đường trục đứng; 14 – cầu dao (hoặc aptomat); 15 – công tơ; 16 – aptomat mạch điện căn hộ; 17 – aptomat đường trục đứng; 18 – đèn hiệu;
19 – cơ cấu chuyển mạch; 20 – tụ chống nhiều; 21 - mạng điện điều khiển ánh sáng cầu thang; 22 – tế bào quang điện; 23 – rơle thời gian; 24 – bảng điện chiếu sáng.
Tầng 2 ¸24
Tầng 1
1
2
3
3
4
6
TPPĐN
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
20
21
5
22
23
1P
1P
1P
2P
3P
24
Chiều dài từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối tầng là :
l2 = 3,9.16 =62,4 m
.
Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp:
∆Ux2% = 0,01 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng:
∆Ur2% = ∆Ucf2% - ∆Ux2% = 1,25 – 0,01 = 1,24
Tiết diện dây dẫn của đường từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối tầng:
F2 = 5,93 mm2
Ta chọn cáp hạ áp XLPE-6 có tiết diện 6 mm2 với r0=3,33 và x0=0,09
Hao tổn điện áp thực tế:
∆U2 % = 1,33% < 1,5%
Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn.
b. Phương án 2.
Sơ đồ đường dây lên các tầng :
Hình 2.2
L
Coi đường dây dọc lên các tầng có phụ tải phân bố đều
∆Ux1% =.100 =.100 = 0,03 %
DUr2’% = DUcp2% - DUx2’% = 1,25 – 0,03= 1,22 %
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức
F1’ == = 15,97 mm2.
Ta chọn cáp đồng XLPE – 16 có tiết diện 16 mm2, r0 = 1,15 và x0 = 0,068 Ω/km.
Hao tổn điện áp thực tế
∆Ux1% =.62,4.100 = 1,23% < 1,25%
c. So sánh 2 phương án.
Phương án 1:
Tổng chiều dài của tất cả các nhánh dây lên các tầng là:
ål1 = 3,8 + 7,8+11,7 ++ 58,5+ 62,4 = 530,4 m
Tổn thất điện năng trên các đoạn dây theo phương pháp 1
∆A1 = r0.ål1..10-3
= 2987,65.10-6 =3353,56 kWh
Với h
Chi phí do tổn thất:
C∆A=c∆.∆A1= 1500. 3353,56 = 5,03.106 đ
Suất vốn đầu tư của cáp XLPE – 6 là v01 = 245.106 đ/km (bảng 32.pl)
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
Với Th – tuổi thọ công trình. Lấy Th = 15 năm.
Tra bảng 31.pl với đường dây hạ áp akh% = 3,6%
Chi phí quy đổi theo phương án 1
Z1 = p.v0.lå + CDA = 0,167.245.106.0,5304 + 5,03.106 = 26,73.106 đ.
Tính toán tương tự cho phương án 2, kết quả được ghi trong bảng 2.1 sau đây:
Phương án
L ,m
V0.106 đ
DA, kWh
C.106 đ
Z.106 đ
1
530,4
245
3353,56
5,03
26,73
2
62,4
312
3820,68
5,73
8,98
So sánh kết quả tính toán ta thấy về kỹ thuật cả 2 phương án đều đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện. Về kinh tế : tổng chi phí quy đổi của phương án 2 nhỏ hơn phương án 1, do đó dây dẫn sẽ được chọn theo phương án 2.
Kết luận: Ta chọn phương án một tuyến dây dọc chugn cho tất cả các tầng.
III.Chọn tiết diện dây dẫn
1.Lý luận chung
Việc tính toán mạng điện trong nhà là để xác định tiết diện các đoạn dây, chọn các thiết bị bảo vệ và các tham số của chúng. Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị nhất thiết phải tuân theo quy trình quy phạm hiện hành. Các dây dẫn cung cấp điện cho các thiết bị một pha (dây pha và dây trung tính) phải có tiết diện bằng nhau. Tiết diện dây bảo vệ PE không được nhỏ hơn tiết dây dây trung tính. Các số liệu trên sơ đồ cho biết tiết diện dây dẫn và dòng điện bảo vệ của các đoạn dây và thiết bị tương ứng.
Chọn dây cáp và bảo vệ phải thỏa mãn một số điều kiện đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng. Dây dẫn phải:
- Có khả năng làm việc bình thường với phụ tải cực đại và có khả năng chịu quá tải trong khoảng thời gian xác định;
- Không gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc bình thường của các thiết bị khi có sự dao động điện ngắn hạn, ví dụ khi mở máy động cơ, sự đóng cắt các mạch điện v.v.
Ứng với tiết diện xác định, dòng cho phép cực đại phụ thuộc vào một số tham số sau:
- Kết cấu của cáp và đường dẫn (lõi Cu hoặc Al; cách điện PVC hoặc EPR v.v.; số dây dẫn hoạt động);
- Nhiệt độ môi trường xung quanh;
- Phương thức lắp đặt dây dẫn;
- Ảnh hưởng của các mạch điện lân cận.
Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách điện.Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng điện cho phép:
IM £ Icp;
Trong đó:
IM – giá trị dòng điện làm việc cực đại chạy trên dây dẫn, được xác định theo biểu thức:
Trong đó:
Ilv.i – dòng điện làm việc của thiết bị thứ i;
kđt – hệ số đồng thời, phụ thuộc vào công suất và số lượng thiết bị điện được cung cấp;
ntbi – số lượng thiết bị được cung cấp bởi đoạn dây xét.
Icp – giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn.
Giá trị dòng phụ tải cho phép của dây dẫn được xác định theo biểu thức:
Icp = khc. Icp.n
Trong đó:
Icp - dòng điện cho phép ứng với từng loại dây dẫn, phụ thuộc vào nhiệt độ đốt nóng cho phép của chúng;
Icp.n – dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện bình thường;
khc – hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện thực tế:
khc= k1k2.k3
k1 – hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt dây dẫn (xem bảng 15.pl)
k2 – hệ số phụ thuộc vào số lượng dây cáp đặt chung trong hào cáp (bảng 16.pl).
k3 - hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình thực tế tại nơi lắp đặt, có thể xác định theo bảng 17.pl.
Giá trị dòng điện làm việc được xác định phụ thuộc vào loại mạng điện như sau:
Mạng điện một pha
Mạng điện 2 pha mắc theo đIện áp pha
mạng điện 3 pha
, A
, A
, A
S – công suất truyền tải trên đường dây, kVA;
Un, Uph – điện áp dây và điện áp pha, kV.
Cáp sau khi chọn được kiểm tra:
* Theo điều kiện hao tổn điện áp: Hao tổn điện áp thực tế trên đường dây không được vượt quá giá trị cho phép:
;
P, Q - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn cáp, kW và kVAr;
r0 , x0 - suất điện trở tác dụng và phản kháng của đoạn cáp, W/km;
l - chiều dài đoạn cáp, km;
Un – điện áp định mức của đường dây, kV;
DUcp – hao tổn điện áp cho phép trên đoạn cáp, giá trị hao tổn điện áp cho phép trong mạng hạ áp từ thanh cái trạm biến áp phân phối đến đầu vào thiết bị là DUcp = 5% đối với phụ tải chiếu sáng và DUcp=7,5% đối với các phụ tải khác.
*Kiểm tra chế độ ổn định nhiệt: Để đảm bảo chế độ ổn định nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua tiết diện của cáp phải lớn hơn giá trị tối thiểu xác định theo biểu thức:
;
Trong đó:
Ik – giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị, A;
tk – thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, s;
Ct – hệ số đặc trưng của dây cách điện, phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện cho trong 25.pl.
2.Chọn dây dẫn
2.1.Chọn dây dẫn từ nguồn đấu điện đến trạm biến áp
Tiết diện dây dẫn cao áp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế.Căn cứ vào số liệu ban đầu ứng với dây nhôm theo bảng 9.pl.BT sách bài tập cung cấp điện-Trần Quang Khánh chọn jkt = 1,1A/mm2 ( TM = 4600h/năm).
Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định
I == = 3,65 A.
Tiết diện dây dẫn cần thiết
F = = = 3,32 mm2
Đối với đường dây cao áp tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35 mm2 do đó ta chọn dây AC-35 nối từ nguồn đấu điện vào trạm biến áp.
2.2.Chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng
Tủ phân phối tổng đặt tại trung tâm tải của tầng 1(đặt tại lồng thang máy) với chiều dài từ trạm biến áp đến tủ phân phối là 12m ,trong đó hao tổn điện áp cho phép đoạn từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng là 2%.Dự kiến chọn dây cáp lõi đồng có độ dẫn điện =54mm2/Ω và chọn sơ bộ x0 = 0,1Ω/km.
Thành phần hao tổn điện áp phản kháng
∆Ux3% = .100 = .100 = 0,06 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng
∆Ur3% =∆Ucf3%- ∆Ux3% = 2- 0,06 = 1,94 %
Tiết diện dây dẫn của đường dây cung cấp cho tủ phân phối tổng được xác định theo biểu thức
F3 = = = 9,38 mm2
Ta chọn cáp vặn xoắn có tiết diện 10 mm2 cách điện XLPE vỏ PVC của hãng
FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo có r03 = 1,84 Ω và x03 = 0,073 Ω/km.
Hao tổn điện áp thực tế
∆U3 = .l3.100 =.12.100 = 1,85 % <2%
Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp.
2.3.Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tổng đến các tủ phân phối tầng
Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối tổng đến các tủ phân phối tầng đã được thực hiện ở trên khi ta chọn phương án tối ưu cho mạng điện (chọn đường dây cáp) trong nhà.
Kết quả chọn dây dẫn được ghi lại trong bảng 2.2
Đường trục
Tiết diện,mm2
chiều dài,m
∆U thực tế, %
r0 ,Ω
x0,Ω/km
1
16
62,4
1,23
1,15
0,068
2.4.Chọn dây dẫn cho mạch điện thang máy
Chiều dài đến thang máy xa nhất là 45 m,theo đề bài các thang máy có hệ số công suất trung bình là 0,65 do đó công suất phản kháng của thang máy sẽ là:
Qtm = Ptm.tgφ = (4,26 +12,39 ). = 19,47 kVAr
Xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
∆Ux4% = .100 = .100 = 0,06 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng
∆Ur4 % = ∆Ucf4%- ∆Ux4% = 1,25- 0,06 = 1,19%
Tiết diện dây dẫn
F4 == = 8,07 mm2
Chọn cáp hạ áp có tiết diện 10 mm2 có r0 = 1,84 Ω , x0 = 0,073 Ω/km.
Hao tổn điện áp thực tế
∆U3 = .l4.100 =.45.100 = 1,24% < 1,25 %
Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp.
2.5.Chọn dây dẫn cho đường dây đến trạm bơm
Chiều dài từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm là l5 = 40 m .
Công suất phản kháng của trạm bơm là:
Qb = Pb.tgφ = 67,18. = 50,385 kVAr
Xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
∆Ux5% =.100 = .100 = 0,14 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng :
∆Ur5 % = ∆Ucf5%- ∆Ux5% = 2 - 0,14 = 1,86 %
Tiết diện dây dẫn
F5 == 18,52 mm2
Chọn cáp hạ áp có tiết diện 25 mm2 có r0 = 0,74 Ω , x0 = 0,066 Ω/km.
Hao tổn điện áp thực tế
∆U3 = .l5.100 =.40.100 = 1,46 % <2%
Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp.
2.6.Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng
*Chiếu sáng trong nhà
Do không có số liệu cụ thể nên tạm coi chiều dài của mạng điện chiếu sáng trong nhà bằng 4,5 lần chiều cao của chung cư, tức là:
Lcs.tr = 4,5.3,9.16 = 280,8 m.
Công suất chiếu sáng trong nhà bằng 1,05 lần chiếu sáng ngoài trời
Pcs = 1,05.9,36= 9,83 kW
Chọn hệ thống chiếu sáng trong nhà là mạng điện 1 pha 220 V ( hình vẽ) ; hao tổn điện áp cho phép là DUcp% = 2,5%.Tra bảng 4.pl.BT ta tìm được hệ số C=14.
Mô men tải M = Pcs.Lcs/2 = 9,83.280,8/2 = 1380,13 kW.m
Tiết diện dây dẫn
Fcs1 = = = 39,43mm2
Ta chọn cáp đồng 2 lõi loại PVC- 50 , tiết diện 50 mm2 .
Hao tổn điện áp thực tế:
DUcs.t % = = = 1,97% < 2,5%.
Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện kỹ thuật.
*Chiếu sáng ngoài trời
Ta có tổng chiều dài chiếu sáng ngoài trời là 312m .Mạng điện chiếu sáng ngoài trời được bố trí như hình 3.4. Chiều dài đoạn OA là 30m, đoạn AB có l2 =200 m và đoạn AC có l3 = 112m.Suất phụ tải trên một đơn vị chiều dài là p0 = 0,03 kW/m, hao tổn điện áp cho phép là ∆Ucp =1,5%.Các đoạn dây trên đường trục từ nguồn O đến điểm B được xây dựng với 4 dây dẫn,các nhánh rẽ AC thuộc loại 2 pha có dây trung tính.
Công suất tính toán chạy trên các đoạn dây
PAB = po.l2 = 0,03.200 = 6 kW
PAC = po.l3 = 0,03.112 = 3,36 kW
Sơ đồ mạng điện chiếu sáng ngoài trời
Hình 3
POA = PAB + PAC =6+3,36= 9,36 kW
Mômen tải của các đoạn dây
MOA = POA.l1 = 9,36.30 = 280,8 kWm
MAB = PAB.lAB/2 = 6.200/2 =600 kWm
MAC = PAC.lAC/2 = 3,36.112/2 = 188,16 kWm
Tra bảng 4.pl.BT ta tìm được hệ số C =83 và bảng 5.pl.BT cho α =1,39
Xác định mômen quy đổi
Mqđ = MOA + α(MAB + MAC) = 280,8 + 1,39(600 +188,16) = 1376,34 kWm
Tiết diện dây dẫn trên đoạn dây đầu:
FOA == = 11,05 mm2 ta chọn cáp đồng loại PVC-16
Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn OA
∆UOA = = 1,3 %
Hao tổn điện áp trên các đoạn còn lại
∆UBA = ∆UAC = ∆Ucp - ∆UOA = 2,5-1,3= 1,2 %
Tra bảng 4.pl.BT ta tìm được hệ số C =37 và bảng 5.pl.BT cho α =1,39
Tiết diện dây dẫn các đoạn
Fab == 13,51 mm2, ta chọn cáp PVC-16
Fac == 4,23mm2 , ta chọn cáp PVC-6
Hao tổn điện áp thực tế trên đoạn AB và AC
∆Uab = = 1,01%
∆Uac = = 0,85 %
Tổng hao tổn điện áp thực tế trong mạch chiếu sáng
∆Ucs = ∆UOA + ∆UAC = 1,2+1,01 = 2,21 % < 2,5%.
Vậy dây dẫn được chọn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
Bảng 2.3: Kết quả chọn dây dẫn
Đoạn
l,m
P,kW
Q,
kVAr
∆Ucf%
∆Ux%
∆Ur%
Ftt,mm2
Fc
∆Utt%
Dây chính
12
118,34
73,34
2
0,06
1,94
9,38
10
1,85
Đường trục
62,4
48,7
14,2
1,25
0,03
1,22
15,97
16
1,23
Thang máy
45
16,65
19,47
1,25
0,06
1,19
8,07
10
1,24
Trạm bơm
40
67,18
50,385
2
0,14
1,86
18,52
25
1,46
Cs trong nhà
280,8
9,83
2,5
39,43
50
1,97
Cs.n.trời OA
30
9,36
1,5
11,05
16
1,3
AB
200
6
1,5
13,51
16
1,01
AC
112
3,36
1,5
4,23
6
0,85
NĐ đếnTBA
110
Chọn theo jkt,ta chọn được dây AC-35
3,32
35
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN
1.Lý luận chung
a.Tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp của một mạng điện được tính như sau:
∆U% = .l.100
Trong đó:
∆U% là tổn thất điện áp tính theo đơn vị %
P∑ công suất mạng đơn vị kW
Q∑ công suất phản kháng của mạng đơn vị kVAr
ro và xo là điện trở và điện kháng đơn vị có đơn vị là Ω/km
U là điện áp định mức của mạng đơn vị kV
l chiều dài có đơn vị là km.
b.Tổn thất công suất và điện năng
Hao tổn công suất tác dụng trên mạng tính theo công thức:
.r0.l
Hao tổn công suất tác dụng trên mạng tính theo công thức:
.x0.l
Tổn thất điện năng
∆A = ∆P.
Với là thời gian tổn hao cực đại
=(0,124+TM.10-4)2.8760
Tổng tổn thất điện năng
∆A∑ = ∆A∑d + ∆A∑BA
Trong đó ∆A∑d là tổng tổn thất điện năng trên đường dây
∆A∑BA là tổn thất điện năng trong máy biến áp.
Tổng điện năng tiêu thụ trong năm
A = P∑.TM ,kWh.
Tỷ lệ tổn thất điện năng
∆A% = .100
2.Tổn thất điện áp
Hao tổn điện áp trên các đoạn dây chính của tòa nhà được tính như sau :
Tổn thất từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng
Dây cáp có r0 = 1,84Ω/km, x0 = 0,073Ω/km.
Chiều dài từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng là l =12m.
Vậy tổn thất là
∆U% =100.12=.100.12 =1,85%
Tính toán tương tự cho các đoạn khác kết quả ghi trong bảng sau
Bảng 3.1 kết quả tính tổn thất điện áp
TT
Đoạn cần tính
Hao tổn điện áp ,%
1
Từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng
1,85
2
Đường trục 1
1,23
3
Mạch điện thang máy
1,24
4
Từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm
1,46
5
Chiếu sáng ngoài trời OA
1,3
6
Đoạn AB
1,01
7
Đoạn AC
0,85
3,Tổn thất công suất và điện năng
Hao tổn công suất trên đoạn dây tính từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng
.r0.l1.10-6 = .1,84.12.10-6 = 2,96kW
.x0.l1.10-6 = .0,073.12.10-6 = 0,12 kVAr
Thời gian tổn hao cực đại
=(0,124+TM.10-4)2.8760 =(0,124+4600.10-4)2.8760 = 2987,65 h
Tổn thất điện năng trên các đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng
∆A1 = ∆P1. = 2,96. 2836,15 = 8843,45 kWh.
Tổn thất mạng điện được tính tương tự,kết quả ghi trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Tính toán tổn thất công suất và điện năng của mạng.
TT
Đoạn dây
l,m
P,kW
Q,kVAr
r0
x0
∆P,kW
∆Q,kVAr
∆A,kWh
1
Dây chính
12
118.34
73.34
1.84
0.073
2.9638
0.1176
8854.9290
2
Đường trục
62.4
48.7
14.2
1.15
0.068
1.2788
0.0756
3820.6780
3
Thang máy
45
16.65
19.47
1.84
0.073
0.3763
0.0149
1124.3396
4
Trạm bơm
40
67.18
50.385
0.74
0.066
1.4455
0.1289
4318.7122
5
CS.ngoài OA
30
9.36
0
1.25
0.07
0.0228
0.0013
67.9744
6
CS.ngoài AB
200
6
0
1.25
0.07
0.0623
0.0035
186.2109
7
CS.ngoài AC
112
3.36
0
3.33
0.09
0.0292
0.0008
87.1171
8
Tầng 1
3.9
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0029
0.0002
8.5157
9
Tầng 2
7.8
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0057
0.0003
17.0314
10
Tầng 3
11.7
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0086
0.0005
25.5471
11
Tầng 4
15.6
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0114
0.0007
34.0628
12
Tầng 5
19.5
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0143
0.0008
42.5785
13
Tầng 6
23.4
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0171
0.0010
51.0942
14
Tầng 7
27.3
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0200
0.0012
59.6099
15
Tầng 8
31.2
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0228
0.0013
68.1256
16
Tầng 9
35.1
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0257
0.0015
76.6413
17
Tầng 10
39
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0285
0.0017
85.1570
18
Tầng 11
42.9
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0314
0.0019
93.6727
19
Tầng 12
46.8
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0342
0.0020
102.1884
20
Tầng 13
50.7
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0371
0.0022
110.7041
21
Tầng 14
54.6
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0399
0.0024
119.2198
22
Tầng 15
58.5
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0428
0.0025
127.7355
23
Tầng 16
62.4
9.2
2.67
1.15
0.068
0.0456
0.0027
136.2512
CHƯƠNG IV
CHỌN MÁY BIẾN ÁP
1.Chọn máy biến áp
Phụ tải của chung cư cao tầng được coi là loại II,suất thiệt hại do mất điện là
gth = 6500đ/kWh.
Tổng công suất tính toán của toàn chung cư có kể đến tổn thất là:
Stt = S + DS = P + DPå + j( Q+ DQå)
= 118,34 + 0,388 + j( 73,34+ 0,023) = 139,56 kVA
Căn cứ vào kết quả tính toán phụ tải Stt ta chọn công suất suất máy biến áp 22/0,4kV như sau :
PA1: dùng 2 máy biến áp 2x75 kVA
PA2: dùng 1 máy biến áp 160 kVA
Các tham số của máy biến áp do ABB sản xuất tra sổ tay thiết kế, được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.1
SBA ,kVA
∆P0,kW
∆Pk ,kW
Vốn đầu tư, 106 VNĐ
2x75
0,28
1,4
86
160
0,5
2,95
59
Dưới góc độ kỹ thuật,các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấp điện : Đối với phương án 1,khi có sự cố ở một trong hai máy biến áp,máy còn lại sẽ phải gánh một phần phụ tải ,còn ở phương án 2 và 3 sẽ phải ngừng cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ khi có sự cố trong máy biến áp. Để đảm bảo sự tương đồng về kỹ thuật của các phương án cần phải xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra ở 1 trong các máy biến áp.
a.phương án 1
Trước hết ta cần kiểm tra khả năng làm việc quá tải của máy biến áp
Hệ số điền kín đồ thị có thể xác định theo biểu thức
Kdk ==== 0,525 < 0,75
Vậy máy biến áp có khả năng chịu được quá tải 40% trong thời gian xảy ra sự cố.
Ta xác định phụ tải tính toán của toàn chung cư qua các năm theo biểu thức:
Si = (Pdli + ∆Psh&cs)/cosφ = (Pdli.t + ∆Psh&cs)/ cosφ
Phụ tải của các năm xác định theo biểu thức
St =[ Pdli (1+αt) + ∆Psh&cs] /cosφ
Năm thứ nhất : S1 = [80,75(1 + 0,045.1) + 54,46]/0,85 = 163,35 kVA
Để đảm bảo máy biến áp không quá tải 40% so với giá trị định mức khi có sự cố 1 trong hai máy biến áp cần phải cắt bớt 1 lượng công suất là:
Sth1 = St1 -1,4.SBA = 163,35 -1,4.75= 58,35 kVA
Thiệt hại do mất điện
Y1 = Sth.cosφ.tf.gth = 58,35.0,85.24.6500 = 7,737.106 đ
Thời gian tổn hao cực đại
=(0,124+TM.10-4)2.8760 =(0,124+4450.10-4)2.8760 = 2987,65 h
Xác định tổn thất điện năng trong các máy biến áp
∆AI-1 = n BA. ∆P0.t + ..()2 = 2.0,28.8760+ .2987,65.()2
= 14826,32 kWh
Chi phí tổn thất ở năm thứ nhất
C1 =c∆.∆AI-1 = 1500. 14826,32 = 22,238.106 đ/năm
Tổng chi phí năm thứ nhất
= Y1 + C1 = 7,737.106 + 22,238.106 = 29,975.106 đ
Giá trị tổng chi phí quy về hiện tại PVC được xác định theo biểu thức
PVC =→ min
Với = 0,91
= 29,975.106.0,91= 27,25.106 đ
Tính toán tương tự cho các năm và các phương án,kết quả ghi trong bảng 4.2
Phương án I : 2 máy biến áp 2x75kVA
Bảng 4.2
TT
S, kVA
Sth,kVA
∆A,kWh
Y.106 đ
C.106
.
1
163.346
58.35
14826.32
7,737
22,238
29,975
0.909
27,250
2
167.621
62.62
15351.84
8,303
23,027
31,331
0.826
25,893
3
171.896
66.89
15891.48
8,87
23,837
32,707
0.751
24,573
4
176.171
71.17
16444.7
9,437
24,667
34,104
0.683
23,293
5
180.446
75.44
17011.52
10,004
25,517
35,521
0.621
22,055
6
184.721
79.72
17591.93
10,571
26,387
36,958
0.564
20,862
7
188.996
83.99
18185.92
11,138
27,278
38,416
0.513
19,713
115303,2
66,06
172,59
239,015
163,64
Phương án II : một máy biến áp 1x 160kVA
TT
S, kVA
Ssc ,kVA
∆A,kWh
Y.106 đ
C.106
.
1
163.34
163.34
8142.586
21,65
12,213
33,873
0.909
30,794
2
167.62
167.62
8342.109
22,22
12,513
34,739
0.826
28,710
3
171.89
171.89
8546.78
22,79
12,820
35,613
0.751
26,756
4
176.17
176.17
8756.616
23,36
13,134
36,495
0.683
24,926
5
180.44
180.44
8971.602
23,92
13,457
37,384
0.620
23,212
6
184.72
184.72
9191.741
24,49
13,787
38,281
0.564
21,608
7
188.99
188.99
9417.035
25,06
14,125
39,186
0.513
20,108
61368,478
163,52
92,052
255,574
176,119
Kết quả tổng hợp của các phương án chọn máy biến áp
Bảng 4.3
Tham số
Phương án 1
Phương án 2
Vốn đầu tư V,106 đ
86
59
∆A ,kWh
115303,2
61368,478
Thiệt hại Y,106 đ
66,06
25,06
PVC ,106 đ
163,64
176,119
Từ kết quả tính toán ở bảng ta thấy phương án 1 có PVC nhỏ nhất ,nên đó chính là phương án tối ưu cần xác định .Tóm lại ta chọn trạm biến áp gồm 2 máy loại TM.75/22.
Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp tiêu thụ như sau:
CHƯƠNG V
CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
1.Tính toán ngắn mạch
Coi hệ thống có công suất vô cùng lớn (Xht = 0);Bỏ qua điện trở của các thiết bị phụ. Máy biến áp có các thông số Sba =75 kVA; ∆Pk = 1,4 kW;Uk% = 4 %.
Chọn Ucb = 0,4 kV
Xác định điện trở của các phần tử
ZBA === 0,085Ω
RBA === 0,04 Ω
XBA= == 0,075 Ω
Rd1 = r03.l3 = 1,84.0,012 = 0,022 Ω
Xd1= x03.l3 = 0,073. 0,012 = 0,0009 Ω
Rd2= r021.l21 = 0,0624.1,15 = 0,072 Ω
Xd2 = x021.l21 = 0,0624.0,068 = 0,0004 Ω
Điện trở ngắn mạch tại điểm N1
Zk3 =ZBA/2 = 0,085/2 = 0,0425 Ω
Dòng ngắn mạch 3 pha
== = 5,43 kA
Dòng xung kích : ixk3 =kxk.. = 1,2. .5,43 = 9,22 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích Ixk3 =1,09.5,43 =5,92 kA
Công suất ngắn mạch Sk=.0,4.5,92 =4,1 MVA
Tính toán tương tự cho các điểm N2 và N3 ,kết quả ghi trong bảng
Bảng 5.1 Kết quả tính ngắn mạch
Điểm ngắn mạch
Zk
,kA
Ick ;kA
Ixk;kA
Sk ;MVA
N1
0,0425
5,43
9,22
5,92
4,1
N2
0,0645
3,58
6,076
3,9
2,7
N3
0,1365
1,692
2,871
1,84
1,28
Tính toán ngắn mạch một pha tại điểm N3
Điện trở dây trung tính lấy bằng điện trở dây pha.
Điện trở thứ tự không của máy biến áp :
X0BA =0,65.=0,65.= 1,387 Ω
Tổng trở ngắn mạch một pha được xác định như sau:
Tại điểm N1
=
=
= 0,77Ω
=
=
= 0,997 Ω
Dòng ngắn mạch một pha tại các điểm N1 và N3
== = 0,857kA
= == 0,629kA
2.Chọn thiết bị phân phối cao áp
Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt bảo vệ là tk =0,5s.
a . Chọn thiết bị bảo vệ
Điều kiện để các thiết bị bảo vệ tác động chính xác là:
- Dòng định mức của thiết bị In bảo vệ lớn hơn dòng làm việc cực đại, nhưng nhỏ hơn dòng cho phép của dây dẫn, tức là: IM £ In £ Icp,
- Dòng khởi động của bảo vệ Ikđ phải nhỏ hơn 1,45 lần dòng cho phép: Ikđ < 1,45 Icp,
- Dòng cắt cho phép lớn nhất của thiết bị phải lớn hơn dòng sự cố (dòng ngắn mạch ba pha) lớn nhất tại điểm đặt thiết bị bảo vệ: Icắt > ISC.
Chọn cầu chảy
Yêu cầu khi chọn dây chảy là:
- Ở điều kiện làm việc bình thường phải đảm bảo dẫn điện liên tục và an toàn.
- Lúc sự cố phải lập tức cắt điện và chỉ cắt mạch nơi có sự cố.
- Bảo đảm tính chọn lọc: khi sự cố, đường dây nhánh phía sau phải được cắt trước đường dây chính.
* Đối với phụ tải không có dòng điện nhảy vọt
Điều kiện chọn cầu chảy:
- Dòng định mức của cầu chảy được xác định trong khoảng:
và dòng cắt: Icắt ³ ISC;
Trong đó:
kc – hệ số phụ thuộc vào loại cầu chảy,
Dòng khởi động của dây chảy Idc có thể được xác định theo biểu thức:
Idc = k2c.In;
Trong đó:
k2c – hệ số phụ thuộc vào loại cầu chảy, có giá trị trong khoảng 1,6¸1,9.
* Đối với phụ tải có dòng điện nhảy vọt dây chảy phải được chọn sao cho không bị chảy trong thời gian khởi động (khoảng 10 s). Điều kiện chọn dây chảy phụ thuộc vào chế độ khởi động động cơ:
Imm – dòng mở máy động cơ: Imm= kmmIn.đc;
kmm – hệ số mở máy động cơ;
In.đc – dòng định mức của động cơ.
am - là hệ số phụ thuộc vào điều kiện khởi động.
* Đối với cầu chảy bảo vệ đường dây chính, trên đó có các động cơ điện dây chảy chọn giá trị lớn nhất của một trong 2 điều kiện sau:
;
kđt - hệ số đồng thời;
- tổng các dòng điện định mức của cả nhóm;
ImmMax - dòng điện khởi động lớn nhất của một động cơ;
- tổng các dòng điện định mức trừ động cơ lớn nhất.
Giá trị lớn trong 2 điều kiện trên sẽ được chọn làm dòng khởi động của dây chảy theo giá trị gần nhất về phía trên của thang dây chảy.
* Cầu chảy bảo vệ nhánh dây các thiết bị làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại như máy biến áp hàn:
Dòng khởi động của dây chảy được xác định theo điều kiện:
Idc ³ 1,2 In.tb ,
In.tb - dòng điện định mức của thiết bị;
en - hệ số tiếp điện định mức.
Các tham số kỹ thuật của cầu chảy được biểu thị trong bảng 19.pl.
Chọn Aptomat
Aptomat có hai phần tử bảo vệ là cuộn điện từ và rơle nhiệt. Cuộn điện từ dùng để bảo vệ chống dòng điện ngắn mạch, còn rơle nhiệt dùng để bảo vệ chống quá tải. Đặc tính bảo vệ của aptomat cũng tương tự như đặc tính bảo vệ của cầu chảy. Dòng khởi động của phần tử nhiệt aptomat cũng được chọn giống như đối với cầu chảy.Dòng định mức của áptômát phải thoả mãn điều kiện
Dòng khởi động cắt nhanh của cuộn điện từ của áptômát phải thoả mản điều kiện:
IkđCN ³ (1,25 ¸ 1,5) Imm
Sự phù hợp giữa dòng khởi động của thiết bị bảo vệ và dòng cho phép của dây dẫn cũng có thể được kiểm tra theo điều kiện sau:
khcIcp ³ kbvIkđ
Icp - dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn ở điều kiện lắp đặt bình thường;
khc - hệ số hiệu chỉnh tính đến sự thay đổi của điều kiện lắp đặt, (khc=k1.k2.k3);
b.Chọn cầu chảy cao áp
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp
Ilv == = 3,65 A
Ta chọn cầu chảy cao áp do hãng SIEMENS(hoặc loại tương đương ПK do Liêng Bang Nga chế tạo )có Un = 24 kV,dòng định mức In =10A, dòng khởi động của dây chảy là 10 A .
c.Dao cách ly
Căn cứ vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách ly PB-10/400( bảng 26.pl)[1] (hoặc loại 3DC do siemens chế tạo)
d.Chống sét
Chọn chống sét van loại RA10 do Pháp sản xuất (bảng 35.pl)[1],hoặc loại AZLP501.12 do hãng Cooper Mỹ chế tạo).
3.Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp
a.Chọn thanh cái
Thanh cái là một khí cụ điện dùng để phân bố điện từ trạm biến áp đến chung cư.Nhờ có thanh cái mà ta có thể phân bố điện một cách dễ dàng và thuận tiện.Thanh cái làm việc như một dây dẫn điện nhưng vì thanh cái là điểm chính của tất cả các dòng điện từ máy biến áp đến chung cư nên thanh cái phải có tiết diện lớn.Thông thường thanh cái có tiết diện hình chữ nhât và điều kiện chọn thanh cái cũng giống như chọn dây dẫn.Các phương pháp chọn là:
Chọn theo mật độ dòng kinh tế.
Chọn theo điều kiện phát nóng
Chọn theo điều kiện ổn định nhiệt
Ta chọn thanh cái theo điều kiện mật độ dòng kinh tế.
Dòng làm việc chạy qua thanh cái
=== 200,947 A
Tra bảng 9.pl.BT sách bài tập cung cấp điện-Trần Quang Khánh chọn
jkt = 2,1A/mm2 ( TM = 4600 h/năm).
Thanh cái dẹt bằng đồng có tiết diện
Ftc === 95,689 mm2
Ta chọn thanh cái 50x5 = 250mm2
Thanh cái được kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt theo điều kiện
Fmin.tc == 103 = 24,148 mm2 < Fc =250 mm2
Thanh cái đạt yêu cầu về ổn định nhiệt.
Kiểm tra ổn định động: Chọn khoảng vượt của thanh cái là l =130 cm, khoảng cách giữa các pha là a = 60cm;
Mômen uốn
M=1,76.10-2.l2= 1,76.10-2.1302. = 42,14 kG.cm.
Mômen chống uốn: W= 0,167b2h = 0,167.0,52.5 = 0,21 cm3
Ứng suất : == = 200,673 kG/cm2 < =1400 kG/cm2.
Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo.
b.Chọn sứ cách điện
Ta chọn sứ OΦ-10-375 có U =10 kV; lực phá huỷ Fph =375 kG
Lực cho phép trên đầu sứ là:Fcp =0,6Fph = 0,6.375 = 225 kG
Lực tính toán Fu = 1,76.10-2.l. = 1,76.10-2.130. = 3,22 kG
Hệ số hiệu chỉnh k = H’/H = 17,5/15 = 1,17
Lực tính toán hiệu chỉnh kFu = 1,17. 3,22 = 3,79 < Fcp =225 kG
Vậy sứ chọn đảm bảo.
c.Cáp điện lực
Cáp được chọn theo điều kiện hao tổn điện áp cho phép như đã trình bày ở phần trên .
Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp đã chọn
Fmin1 ==103 = 15,92 mm2 < Fc = 16 mm2
Coi thời gian tồn tại ngắn mạch tk = 0,5s ứng với cáp đồng Ct =159(bảng 8.pl.BT)
Vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu điều kiện ổn định nhiệt
Fmin2 ==.103 = 7,52 mm2 < Fc = 16 mm2
Vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về điều kiện ổn định nhiệt.
d.Chọn aptômat
Dự định bố trí các aptômat bảo vệ cho các mạch (trên sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho chung cư):
Aptômat A0 bảo vệ lộ tổng
Aptômat A1 bảo vệ mạch điện sinh hoạt
Aptômat A2 bảo vệ mạch động lực
Aptômat A3 bảo vệ trạm bơm.
Aptômat A4 bảo vệ cho mỗi mạch gồm 5 thang máy.
Aptômat A5 bảo vệ cho đường trục chính.
Aptômat A6 bảo vệ cho mạch điện mỗi tầng.
Aptômat A7 bảo vệ cho mỗi mạch chiếu sáng.
-Bảo vệ lộ tổng :căn cứ vào dòng làm việc lớn nhất đã xác định ở trên
I∑= 200,947A ta chọn aptômat loại SA603-H của Nhật với dòng điện định mức là 500A(bảng 31.pl)[1].
-Bảo vệ mạch điện sinh hoạt
Dòng điện làm việc lớn nhất của mạng điện sinh hoạt
Ish === 77,07 A
Ta chọn aptômat EA103G của Nhật với dòng điện định mức là 160 A(bảng 31.pl)[1].
Bảo vệ mạch động lực: Mạch động lực gồm 3 thang máy và 10 động cơ trạm bơm.Trước hết ta xác định dòng định mức của các máy: -Thang máy : It.m == = 75,96 A
Dòng định mức quy về chế độ làm việc dài hạn
I’tm == = 37,89 A
-Máy bơm:
Bơm cấp nước sinh hoạt
Ib === 84,74 A.
Bơm thoát nước
Ib === 21,42 A
Bể bơi
Ib === 18,23 A
Cứu hỏa
Ib === 40,52 A
Dòng khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
Ikđ = +=+(3.+2.Ib)
=+ (3.37,89+2. 87,74) = 442,965 A
Dòng mở máy của động cơ lớn nhất
ImmMax = kmm.In.Max = 3,5.87,74 = 307,09 A
=2 (làm việc ngắn hạn,bảng 12.pl.BT);
Dòng khởi động cắt nhanh của aptômat phải thoả mãn điều kiện
Ikđ.cn1,25Imm = 1,25.307,09 =383,86 A
Ta chọn aptômat loại SA403-H có dòng định mức 400 A
Trạm bơm
Ikđ b + Ib =+ Ib = = 210,576 A.
Dòng khởi động cắt nhanh
Ikđ.cn1,25Immb = 1,25.136,72 = 263,22A.
Ta chọn aptômat loại SA403-H có dòng định mức 300 A
Chọn khởi động từ cho thang máy và trạm bơm theo dòng điện làm việc tương tự như đối với aptômat,ta chọn khởi động từ loại ПME -211 do Nga sản xuất.
Tính toán tương tự cho các mạch khác ,kết quả ghi trong bảng 5.2
Bảng 5.2
mạch bảo vệ
Ký hiệu
Số lượng
Loại aptômat
Dòng điện khởi động, A
Tính toán
Định mức
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Lộ tổng
A0
1
SA603-H
200,947
500
Sinh hoạt
A1
1
EA103G
77,07
100
Động lực
A2
1
SA403-H
383,86
400
Trạm bơm
A3
1
SA403-H
263,22
300
Thang máy
A4
2
EA103G
119,38
160
Đường trục
A5
1
EA103G
87,05
100
Tầng
A6
12
EA52G
14,55
20
Chiếu sáng
A7
2
EA52G
12,47
15
Khởi động từ thang máy
3
ПME -211
28,96
25
Khởi động từ máy bơm
23
ПME -211
84,74
25
e.Chọn máy biến dòng
-Biến dòng cho công tơ tổng
Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng I∑= 200,947 A ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5(bảng 27.pl)[1] có điện áp định mức là 0,5kV,dòng định mức phía sơ cấp là 300A,hệ số biến dòng ki = 300/5 = 60,cấp chính xác 10 %,công suất định mức phía nhị thứ là 5 VA.kiểm tra chế độ làm việc của động cơ khi phụ tải cực tiểu.Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng sai số 10%(I10%=0,1.5 = 0,5 A)
Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất(bằng 25% phụ tải tính toán)
Imin =0,25 I∑= 0,25. 200,947 = 50,32 A.
Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu
I2min === 0,84 A > I10%= 0,5 A
Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.
f.Kiểm tra chế độ khởi động của các động cơ
BA
l
1
=
12 m
l
2'
=
45 m
ÐC
Kiểm tra ảnh hưởng của chế độ làm việc của thang máy đối với chất lượng điện. Độ lệch điện áp khi khởi động động cơ được xác định theo biểu thức
∆Ukd =.100
Từ kết quả tính toán ở trên ta có
RBA = 0,04 Ω ; XBA = 0,075 Ω
Rd1 = r03.l3 = 1,84.0,012 = 0,022 Ω
Xd1= x03.l3 = 0,073. 0,012 = 0,0009 Ω
Rd2’ = r02.l2 = 1,84.0,045 = 0,0828 Ω
Xd2’ = x01.l2=0,073.0,045 = 0,0033 Ω
Tổng trở của động cơ lúc mở máy
Zdc =Xdc === 0,825 Ω
ZBA + Zdd =
=0,165 Ω
ZBA + Zdd +Zdc =
=0,856 Ω
∆Ukd ==.100 = 19,27 % < 40%
Vậy chế độ khởi động động là ổn định
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT
1.Lý luận chung
Trình tự tính toán nối đất được thể hiện qua các bước sau:
a.Xác định điện trở yêu cầu của hệ thống nối đất
Giá trị của điện trở nối đất phụ thuộc vào giới hạn cho phép của điện áp tiếp xúc.Trong mạng điện cao áp nếu dòng ngắn mạch chạm đất lớn hơn 500A thì điện trở của hệ thống nối đất không lớn hơn 0,5 Ω.Điều kiện an toàn tối thiểu là: Id.Rd 250 V.
Trong đó:
Id –Dòng điện chạy vào đất;A.
Rd Điện trở tối thiểu của hệ thống nối đất,Ω.
Trong trường hợp hệ thống nối đất được xây dựng chung cho cả mạng cao áp và hạ áp thì: Id.Rd 125 V.
Đối với các trạm biến áp tiêu thụ giá trị tối thiểu của hệ thống nối đất phụ thuộc công suất cho trong bảng sau:
SBA,kVA
Rd, Ω.
100
4
<100
10
b.Xác định điện trở nối đất nhân tạo
Để tiết kiệm kim loại người ta thường tận dụng các công trình ngầm có sẵn để làm hệ thống nối đất tự nhiên như hệ thống ống dẫn nước,vỏ cáp,kết cấu thép của nền móng vv..Điện trở nối đất của hệ thống này được đo bằng thiết bị đo điện trở tiếp địa Rtn.Nếu Rtn<Rd thì xác định điện trở yêu cầu của hệ thống tiếp địa nhân tạo:
Rn.tao =
c.Chọn điện cực tiếp địa và xác định điện trở của chúng.
Điện cực tiếp địa có thể được làm bằng thép tròn hoặc thép dài trên 2m và được chon sâu trên 0,5 m so với mặt đất.Các cực tiếp địa được nối với nhau bởi thanh nối dẹp nằm ngang.Điện trở tiếp địa của các điên cực được xác định phụ thuộc vào kích thước của chúng,biểu thị trong bảng sau:
Hình dạng điện cực
Biểu thức tính điên trở tiếp địa
Thép tròn đường kính d,dài 1cm,chôn đứng cách mặt đất Hcm
h = H+ l/2
Rdc =
Thép dẹt ngang
Rnga =
Đối với thép góc bản rộng b cm cũng được áp dụng công thức như thép tròn nhưng thay giá trị d= ddt= 0,95b;
Trong đó : -điện trở suất của đất: =k
điện trở suất của đất được cho tuơng ứng với các loại đất.
ki hệ số phụ thuộc vào điều kiện đo.
d.Sơ bộ chọn số lượng và phân bố vị trí chôn các điện cực
n1 =
Các điện cực có thể đóng thành từng dãy hoặc bố trí theo chu vi của trạm biến áp.
e.Xác định điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa có tính đến thanh nối:
=
Trong đó -điện trở của thanh nối ngang có tính đến hệ số sử dụng:
=
Rnga-điện trở của thanh nối ngang.
-hệ số sử dụng của thanh ngang phụ thuộc vào tỷ số la/l và số lượng điện cực n.
f.Xác định số điện cực chính thức
nct =
Trong đó: -hệ số sử dụng của các điện cực phụ thuộc vào la/l và n.
la –khoảng cách giữa các điện cực
g.Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của hệ thống nối đất
Tiết diện tối thiểu của thanh nối được xác định theo biểu thức:
Fmin =
Trong đó: -dòng điện ngắn mạch một pha chạm đất,A.
tk –Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch,s;
C-hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm tiếp địa.
Điều kiện đảm bảo ổn định nhiệt là:
FminFng =a.b ,mm2;
a,b:bề dày và rộng của thanh nối.
2.Tính toán nối đất
Như đã biết,điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn hơn 100 kVA là Rtđ = 4Ω ,điện trở suất của vùng đất đo trong điều kiện độ ẩm trung bình kcoc = 1,5 là =0,75.104Ω cm.(với thanh nối ngang knga = 2).
Do không có hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở của hệ thống tiếp địa nhân tạo:
Rnt =Rtđ =4 Ω.Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l =2,5 m,đường kính
d = 6cm đóng sâu cách mặt đất h = 0,85 m.
Chiều sâu trung bình của cọc htb = h += 85 + 250/2 =210cm
Điện trở tiếp xúc của cọc tiếp địa được xác định theo biểu thức
Rcoc =) =
= 32,5Ω
Sơ bộ chọn số lượng cọc
n === 8,125 chọn 8 cọc( n =8)
Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi
L =2(5+6) =22m
Khoảng cách trung bình giữa các cọc là la =L/n = 22/8 =2,75 m;
tỷ lệ la/l =2,75/2,5 =1,1
Tra đường cong ứng với tỷ lệ la/l =1,1 và số lượng cọc là 8 ta xác định được hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa là = 0,58 và số thanh nối là=0,36
(bảng 49.pl) [1]
Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước bxc = 50x6. Điện trở tiếp xúc của thanh nối ngang
Rnga == = 11,65 Ω
Điện trở thực tế của thanh nối có có xét đến hệ số lợi dụng là
===32,36 Ω
Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh nối ngang là
==
Số lượng cọc chính thức là:
nct ===12,27 vậy số cọc chọn nct =12 cọc
Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống tiếp địa
Fmin == 857.= 8,19< Stn = 50.3 =150 mm2
Vậy hệ thống tiếp địa thoả mãn về điều kiện ổn định nhiệt.
Hình 7.1.Bản vẽ nối đất.
CHƯƠNG VII
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CĂN HỘ
1,Sơ đồ bố trí thiết bị căn hộ
Thiết kế cho một tầng điển hình của chung cư,phương án bố trí điện như sau:
-Đặt một cầu dao tổng vào căn hộ
-Mỗi phòng ngủ đặt một bảng điện cung cấp điện cho đèn,quạt,đài,tivi.
-Tại bếp đặt một bảng điện dung để đun nấu,cấp điện cho đèn nhà bếp,nhà WC.Sơ đồ mặt bằng điển hình cho tầng như sau:
Hình 6.1.Mặt bằng điển hình căn hộ
2,Sơ đồ mạng điện cho căn hộ
Sơ đồ mạng điện căn hộ được thể hiện trên hình 6.2. Một aptomat tổng hai cực được lắp đặt tại bảng điện đầu vào, công tơ điện có thể lắp ở tủ phân phối tầng hoặc ở bảng điện căn hộ. Các mạch điện cho chiếu sáng, ổ cắm, bếp điện và nhà tắm được thiết kế độc lập với nhau. Mỗi mạch điện được bảo vệ bởi aptomat nhánh và aptomat chống dòng rò (RCD – Residual Current Device).
Ổ cắm
Ổ cắm
Hình 6.2 Sơ đồ mạng điện căn hộ
M giặt
R bát
Ap tổng
Đầu n đất
Ap nhánh
Ap C
dòng rò
C sét
10 mm2
Công tơ điện
N
PE
Đ hòa
N nóng
Tủ lạnh
T B truyền thông
C sáng
Đ hòa
Quạt
Sơ đồ này làm việc theo nguyên lý nối vỏ của thiết bị với dây trung tính qua dây bảo vệ PE.Ở sơ đồ này các mạch điện cung cấp cho chiếu sáng, ổ cắm, nhà bếp, buồng tắm đều phải xây dựng với ba dây dẫn, tức là ngoài dây pha L, dây trung tính làm việc N, còn phải có dây bảo vệ PE. Các dây trung tính và dây bảo vệ không được phép nối chung vào cực tiếp điểm. Dòng điện đặt của RCD cho các mạch ổ cắm, bếp là ID = 30 mA, còn đối với mạch điện của buồng tắm – là 10 m.
CHƯƠNG VIII
HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH
Các thiết bị chính xét đến trong hạch toán công trình được liệt kê trong bảng
*Tổng giá thành công trình là ∑V = 406,76 triệu đồng.
*Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt.
V∑ =kld. ∑V = 1,1.406,76= 447,44 triệu đồng.
*Giá thành một đơn vị công suất đặt
gd = =.106 = 2,23.106 đ/kVA.
Chi phí vận hành hàng năm
Cvh =ko&M.V∑ = 0,02. 447,44.106 = 8,95.106 đ.
Ta có:
Tổng tổn thất điện năng trong tất cả các đoạn dây là ∆A∑d = 26310,45 kWh.
Tổn thất trong máy biến áp ∆A∑BA = 18185 (kết quả tính ở năm cuối chu kỳ tính toán của phương án 1 bảng 4.2 )
Vậy ∆A∑ = ∆A∑d + ∆A∑BA = 26310,45 + 18185 = 44495,45 kWh.
Tổng điện năng tiêu thụ trong năm
A = P∑.TM = 118,34.4600 = 554364 kWh.
Tỷ lệ tổn thất điện năng
∆A% = .100 = .100 = 8,17%
Hệ số sử dụng vốn đầu tư và khấu hao thiết bị
Chi phí hao tổn điện năng
Cht = ggt.∆A∑ = 1000. 44495,45 = 44,5.106 đ
p =+ kkh =+ 0,036 = 0,136
(các giá trị k0&M và kkh lấy theo bảng 5.pl[1]).
*Tổng chi phí quy đổi
Z∑ =p. V∑ + Cht+ Cvh = (0,136. 447,44 + 44,5+ 8,95).106 = 114,3.106 đ
*Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng
g ==.106 = 206,19 đ/kWh.`
Ta có bảng liệt kê các thiết bị chính và hạch toán giá thành các thiết bị:
Bảng8.1 liệt kê các thiết bị chính và hạch toán giá thành
TT
Tên thiết bị
Quy cách
Đơn vị
số lượng
Đơn giá 103 đ
V ,106 đ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Trạm biến áp
2.TM 75/10
Cái
2
43
86
2
Cầu chảy cao áp
ПK
Bộ
1
2500
2,5
3
Chống sét van
RA10
Bộ
1
2000
2
4
Dao cách ly
PB-10/400
Bộ
1
1600
1,6
5
Vỏ tủ điện
cái
1
1000
1
6
Cáp hạ áp
XLPE-10
m
45
271
12,19
7
-nt-
XLPE-10
m
12
271
2,6
8
-nt-
XLPE-16
m
46,8
312
14,6
9
-nt-
XLPE-50
m
280,8
571
160,3
10
-nt-
XLPE-25
m
40
377
15,08
11
-nt-(2pha)
PVC-6
m
112
44,28
4,96
12
-nt-(2pha)
PVC-16
m
200
63
12,6
13
-nt-(1pha)
PVC-16
m
30
63
1,89
14
Cầu dao
Bộ
1
850
0,85
15
Aptômat tổng
SA603-H
Cái
1
6500
6,5
16
Aptômat tổng
EA103G
Cái
1
3500
3,5
17
Aptômat nhánh
SA403-H
Cái
1
5500
5,5
18
-nt-
SA403-H
Cái
1
5500
3,5
19
-nt-
EA103G
Cái
2
3500
7
20
-nt-
EA103G
Cái
1
3500
3,5
21
-nt-
EA52G
Cái
16
2400
28,8
22
-nt-
EA52G
Cái
2
2400
4,8
24
Biến dòng
TKM-0,5
Bộ
3
100
0,3
25
Ampekế
0-200 A
Cái
8
100
0,8
26
Vônkế
0-500 V
Cái
13
110
1,43
27
Công tơ 3 pha
cái
13
600
7,8
28
Đồng thanh cái
M,50x5
kg
13
50
0,65
29
Sứ thanh cái
OΦ-10-375
Cái
12
50
0,6
30
Bộ giàn địa
Bộ
1
3500
3,5
31
Cọc tiếp địa
Φ5,6
Cọc
12
100
1,2
32
Thanh nối
50x5
m
22
15
0,33
33
Dây cao áp
AC-35
m
110
80,75
8,88
Tổng
406,76
CHƯƠNG IX
PHÂN TÍCH KINH TẾ-TÀI CHÍNH
1.Lý luận chung
Dòng tiền của dự án
a. Trường hợp không vay vốn
* Dòng tiền trước thuế T1 bằng hiệu giữa doanh thu và chi phí (không kể chi phí khấu hao)
T1 = B - C;
Doanh thu là số tiền thu được từ việc bán sản phẩm, đối với lưới điện nó được xác định như sau:
B = A.gb;
Trong đó: B - doanh thu, đồng;
A - sản lượng điện năng, kWh ; A = PM.TM
gb - giá bán điện, đồng/kWh;
PM- công suất tính toán của mạng điện, kW;
TM - thời gian sử dụng công suất cực đại, h/năm.
Chi phí bao gồm tất cả các khoản đầu tư trang thiết bị, khảo sát thiết kế, xây lắp công trình, chi phí vận hành, chi phí tổn thất (không kể chi phí khấu hao) và các chi phí khác.
Lợi tức chịu thuế bằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế T1 và chi phí khấu hao
Llt = T1 - Ckh;
Thuế lợi tức Tlt xác định theo thuế suất s:
Tlt = Llt .s ;
* Dòng tiền sau thuế T2 bằng hiệu giữa dòng tiền trước thuế và thuế lợi tức
T2 = T1 -Tlt;
b. Trường hợp có vay vốn
Lợi tức chịu thuế sẽ là Lt = T1 - Ckh - Vtrl;
Dòng tiền sau thuế: T2 = T1 - Tlt - VV+l;
Trong đó VV+L = Trả vốn + trả lãi
c.Các chỉ tiêu cơ bản của dự án
+ Giá trị thuần lãi suất
;
Trong đó: b - hệ số quy đổi, xác định theo biểu thức: b = 1/(1+i);
i – hệ số chiết khấu.
Nếu dự án có NPV < 0 thì có nghĩa là nó sẽ không thể mang lại hiệu quả kinh tế.
d.Tỷ số giữa doanh thu và chi phí
Khi các dự án có doanh thu và chi phí khác nhau, thì ta có thể dựa vào hiệu quả của một đồng vốn chi phí cho dự án để đánh giá và lựa chọn phương án:
;
Nếu R 1 thì dự án sẽ được chấp nhận. Trong số các phương án so sánh phương án nào có giá trị R lớn nhất sẽ là phương án tối ưu. Tuy nhiên có những dự án có doanh thu không lớn nhưng chi phí cũng nhỏ nên có thể cho ta giá trị R lớn hơn các phương án khác. Bởi vậy xét một cách toàn diện, chỉ tiêu này không cho kết quả xếp hạng chính xác, nếu mức đầu tư của các dự án khác nhau.
Hệ số hoàn vốn nội tại
Hệ số hoàn vốn nội tại ký hiệu là IRR chính là hệ số chiết khấu ứng với giá trị tổng lãi suất hiện tại NPV = 0 .
;
Phương trình này có thể giải theo phương pháp gần đúng theo biểu thức:
;
i1, i2- các giá trị chiết khấu gần nhau nhất mà giá trị NPV bắt đầu đổi dấu.
NPV1 , NPV2 - các giá trị tổng lãi suất ứng với i1 và i2.
Nếu giá trị IRR lớn hơn giá trị chiết khấu mong muốn i0 thì phương án có thể được chấp nhận, trường hợp ngược lại thì sẽ bị loại bỏ. Trong số các dự án nếu dự án nào có IRR max thì sẽ là dự án tối ưu.
e. Thời gian hoàn vốn T.
Thời gian hoàn vốn (Pay back period), là thời gian mà tổng doanh thu bằng tổng chi phí, hay nói cách khác đó là thời gian mà tổng lãi suất bù đắp được chi phí của dự án.
;
Phương án có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhỏ nhất sẽ là phương án tối ưu.
Phương trình trên có thể giải gần đúng theo biểu thức:
; tn - số năm tròn ngay trước khi đạt được giá trị NPV=0;
NPV1,NPV2 – các giá trị ứng với thời gian tn và năm sau đó, tức là năm tn + 1.
Như vậy phương pháp phân tích kinh tế - tài chính không chỉ cho phép ta lựa chọn được phương án đầu tư thích hợp mà còn cho phép đánh giá được hiệu quả kinh tế của từng phương án.
2.Tính toán tính kinh tế - tài chính
Phụ tải của các năm xác định theo biểu thức
St =[ Pdli (1+αt) + ∆Psh&cs] /cosφ
Năm thứ nhất S1 = [80,75(1 + 0,045.1) + 54,46]/0,85 = 163,35 kVA
Trước hết ta xác định sản lượng điện bán ra ở năm đầu
Ab1 = S1.TM =4600. 163,35 = 751389,8 kWh;
Lượng điện năng tổn thất:
∆A1 = ∆A%.A1 = 751389,8 .0,062 = 46586 kWh;
Điện năng mua vào:
Am1 = Ab1 + ∆A1 = 751389,8 + 46586 = 797976 kWh
Chi phí mua điện
Cm1 = Am1.gm = 797976.560 = 446,87.106 đ hay 446,87 triệu đồng.
Để đơn giản ta lấy đơn vị tính là triệu đồng (tr.đ)
Doanh thu:
B1 = Ab1.cb1 = 751389,8 .960 = 721,334 tr.đ.
Chi phí vận hành hàng năm :
Cvh =k0&M.V∑ = 0,02. 447,44 .106=8,95 tr.đ;
Chi phí khấu hao
Năm thứ nhất
Ckh.1 =kkh. V∑ = 0,036. 447,44 = 16,11 tr.đ.
Tổng chi phí không kể khấu hao năm thứ nhất
Cm&vh1 = Cm1 + Cvh1 = 446,87 + 8,95 = 455,82 tr.đ;
Dòng tiền trước thuế
T1.1= B1 – Cm&vh1 = 721,334 - 455,82 = 265,52 tr.đ;
Lãi chịu thuế
Năm thứ nhất Llt1 = T1- Ckh = 265,52 – 16,11 = 249,41 tr.đ;
Thuế lợi tức
tlt1 = Llt.s = 0,15. 249,41 = 37,41 tr.đ;
Tổng chi phí toàn bộ
C∑1 = Cm1 + Cvh + Ckh.1+ tlt1 = 446,87 + 8,95 + 16,11 + 37,41 = 510,1 tr.đ;
Dòng tiền sau thuế
T2 = T1- tlt = 265,52 – 37,41 = 228,11 tr.đ;
Hệ số quy đổi
= = 0,91
Giá trị lợi nhuận quy về hiện tại
Lht = T2.= 228,11 . 0,91 = 207,58 tr.đ;T2
Tổng chi phí quy về hiện tại
= 510,1. 0,91 = 463,73 tr.đ;
Tổng doanh thu quy về hiện tại.
B1. = 721,334 . 0,91 = 655,8 tr.đ;
Tính toán tương tự cho các năm khác ,kết quả ghi trong bảng
Bảng 9.1 kết quả tính toán phân tích kinh tế tài chính công trình điện
St
kVA
Điện năng ,103 kWh
Năm
Ab.103
Am.103
∆A.103
B
Cm
Cm&vh
T1
Lht
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
0
0
0
0
0
0
0
406,76
-406,76
1
163.34
751389
797975
46586.1
721.3
446.8
455.8
265.5
249.4
2
167.62
771054
818860
47805.3
740.2
458.5
467.5
272.7
256.5
3
171.89
790719
839744
49024.6
759.0
470.2
479.2
279.8
263.7
4
176.17
810384
860628
50243.8
777.9
481.9
490.9
287.0
270.9
5
180.44
830049
881512
51463.0
796.8
493.6
502.5
294.2
278.1
6
184.72
849714
902397
52682.3
815.7
505.3
514.2
301.4
285.3
7
188.99
869379
923281
53901.5
834.6
517.0
525.9
308.6
292.5
(Tiếp theo bảng 9.1)
t
tlt
C∑
T2
ßt
C∑*ßt
ßt* B
T2* ßt
i =55
i =56
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
0
-406,76
1,00
0,00
0,00
-406,76
-406.76
-406.76
1
37.4
510.0
228.1
0.9
463.7
655.7
207.3
147.16
146.22
2
38.4
522.8
234.2
0.8
432.1
611.7
193.5
97.48
96.24
3
39.5
535.6
240.3
0.7
402.4
570.3
180.5
64.53
63.30
4
40.6
548.4
246.4
0.6
374.5
531.3
168.3
42.69
41.60
5
41.7
561.1
252.5
0.6
348.4
494.7
156.8
28.22
27.33
6
42.7
573.9
258.6
0.5
323.9
460.4
145.9
18.652
17.94
7
43.8
586.73
264.7
0.5
301.0
428.2
135.8
12.31
11.77
∑
2646
3752,3
781,34
4.31
-2.33
NPV =T2. ßt =781,34 tr.đ
Tỉ số R== = 1,42
IRR = i1+(i2-i1)=55 + = 55,65 %.
Với tn = 2 thì NPV = -5,96và với tn =3 thì NPV = 174,54
Vậy thời gian thu hồi vốn là
T = = = 2,03 năm
Bảng 9.2.Các chỉ tiêu kinh tế tài chính cơ bản của công trình điện.
NPV
IRR
T
R
781,34
55,65%.
2,03 năm
1,62
Kết luận: Tất cả các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng điện đều đảm bảo yêu cầu thiết kế.Dự án có mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.Bên cạnh đó có thể nhận thấy là dự án mang lại hiệu quả kinh tế với tổng vốn đầu tư là 406,67 triệu đồng sẽ được thu hồi vốn trong khoảng thời gian 2,03năm.Các chỉ tiêu kinh tế tài chính cơ bản được biểu thị trong bảng 9.2 cho thấy dự án hoàn toàn có thể chấp nhận được.
Tµi liÖu tham kh¶o
TS. TrÇn Quang Kh¸nh. Bµi tËp cung cÊp ®iÖn. Nhµ xuÊt b¶n khoa häc vµ kü thuËt hµ néi, 2005.
TS. TrÇn Quang Kh¸nh. HÖ thèng cung cÊp ®iÖn. Nhµ xuÊt b¶n khoa häc vµ kü thuËt hµ néi, 2006.
Ng« Hång Quang – Vò V¨n TÈm. ThiÕt kÕ cÊp ®iÖn. Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc vµ kü thuËt hµ néi, 2008.
Ng« Hång Quang. Sæ tay lùa chän vµ tra cøu thiÕt bÞ ®iÖn. Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc vµ kü thuËt hµ néi, 2005
CÁC BẢN VẼ : -Sơ đồ trạm biến áp
- Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho chung cư
-Sơ đồ nguyên lý đi dây một phòng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_a_n_3321_kmnuf_20131024102136_3074_1245.doc