Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp

- Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. - Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. - Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán)

doc145 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây OĂ có tiết diện 16 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OÔ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây OÔ có tiết diện 16 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OI Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây OI có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Bảng tổng kết phương án 2: N Q, kVar kW L0i, m Fch, mm2 v0, 106đ , kVAr , kW V, 106 đ pV, 106đ C, 106 đ Z, 106 đ OT 31 36.48 43.52 6 21.48 0.33 1.38 4858.98 0.74 0.13 4.8 4.93 OR 25.1 30.23 199.02 25 91 0.07 0.38 1337.98 8.5 1.57 1.3 2.04 O 26.61 32.852 126.03 16 91 0.08 1 309.32 9.22 1.7 0.39 2.09 ON 38.95 45.826 115.52 16 58.24 0.25 3.6 12675.6 6.7 1.23 12.67 13.9 OO 36.3 43.2 99.48 16 58.24 0.19 2.74 9697.54 5.79 1.07 9.64 10.71 OG 38.36 47.98 97.52 16 58.24 0.22 3.27 11513.67 5.67 1.04 13.51 12.57 OƠ 47.11 52.93 154.48 25 91 0.3 4.29 15067.88 14.5 2.59 15.06 17.65 OC 32.14 39.2 30 4 14.56 0.24 2.66 9365.86 0.34 0.06 9.36 9.43 OU 35.57 45.6 36.52 6 21.48 0.25 2.81 9894.07 0.79 0.14 9.89 10.03 OH 41.36 51.06 93.98 16 58.24 0.24 3.5 12323.5 5.48 1.01 12.32 12.23 OĂ 19.61 28.01 41 4 58.24 0.19 1.65 5809.65 2.38 0.44 5.8 6.29 OÔ 50.85 55.88 73.98 16 58.24 0.25 3.65 12534.67 4.3 0.79 12.53 13.32 OI 24.78 35.48 22 2.5 91 0.2 2.28 8027.88 2 0.37 8.02 8.39 2.81 33.2 11346.6 66.41 11.14 115.29 123.58 Phương án 3 Tính cho đoạn O1 Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây O1 có tiết diện 70 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn O2 Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây O2 có tiết diện 70 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 1H Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 1H có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 1G Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 1G có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 1Ô Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 1Ô có tiết diện 4 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 1N Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 1N có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OO Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0O có tiết diện 10 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OT Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0T có tiết diện 10 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OĂ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0Ă có tiết diện 6 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OU Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0U có tiết diện 6 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OC Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0C có tiết diện 5 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn OI Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 0C có tiết diện 8 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 2 Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 2 có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 2Ơ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 2Ơ có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: Tính cho đoạn 2R Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn thất điện năng trên dây dẫn Vốn đầu tư đường cáp, vốn đầu tư tra theo phục lục giá cáp hạ áp. Ta có cách quy đổi giá cáp như sau: Giá cáp Cu = 1.3 lần giá cáp Al Giá cáp loại bé hơn AC-25 thì tiền tỉ lệ với tiết diện Giá một số loại cáp Al cụ thể như: AC-50: 89 (Tr) AC-35: 81.3 (Tr) AC-25: 70 (Tr) Từ đó ta tính được đối với dây 2R có tiết diện 25 mm2 có đồng/km Chi phí quy đổi: aBảng kết quả tính toán kinh tế phương án 3: n Q, kVar kW L0i, m Fch, mm2 v0, 106đ , kVAr , kW V, 106 đ pV, 106đ C, 106 đ Z, 106 đ 01 170.79 189.41 75.25 70 150 0.58 9.81 34541.01 11.28 2.08 34.54 36.62 02 98.82 116.01 105.93 70 150 0.29 4.94 17393.74 15.88 2.93 17.39 20.32 1G 38.63 47.894 29.22 25 91 0.04 0.61 2147.81 2.65 0.49 2.14 2.63 1Ô 48.16 54.11 11.78 16 14.56 0.03 1.82 6408.22 0.15 0.02 6.41 6.44 1N 38.95 45.826 59.35 25 91 0.104 1.19 4189.99 5.4 0.99 4.18 4.28 0O 36.3 43.2 99.38 10 58.24 0.3 4.38 15421.89 5.78 1.06 15.42 16.48 0T 31 36.48 43.63 6 36.4 0.07 2.02 7077.21 2.31 0.42 7.07 7.49 0Ă 19.61 28.01 56.36 6 21.84 0.04 1.52 5351.92 1.23 0.23 5.35 5.58 0U 35.57 45.6 36.98 6 21.48 0.25 2.85 10034.85 0.8 0.14 10.03 10.17 0C 32.14 39.2 29.52 4 21.48 0.23 2.62 9225.02 0.64 0.11 9.22 9.33 0I 24.78 35.84 22.12 2.5 41.36 0.2 2.32 8186.72 1.28 0.23 8.16 8.39 2 26.61 32.852 107.75 25 91 0.09 1.07 3767.47 9.8 1.8 3.76 5.573 2Ơ 47.11 52.93 43.25 16 58.24 0.11 1.88 6619.48 2.52 0.46 6.62 7.08 2R 25.1 30.23 123.17 25 91 0.09 1.05 3697.05 11.21 2.07 3.69 5.76 2.424 38.08 134062.4 70.93 13.03 133.98 146.43 So sánh phương án 2 và phương án 3 về chỉ tiêu kinh tế: Phương án Vốn đầu tư 106 VNĐ Chi phí hằng năm 106 VNĐ/năm V pV C Z 2 66.61 12.35 106.701 119.05 3 66.41 11.14 115.29 123.58 Từ bảng trên ta thấy các thông số về vốn đầu tư và chi phí hàng năm thì phương án 2 đều có giá trị thấp hơn phương án 3. Vì vậy ta phương án 2 là phương án tối ưu nhất mà ta cần lựa chọn. Chọn công suất và số lượng máy biến áp Từ kết quả tính toán hao tổn công suất , (kết quả của bảng thống kê phương án 2 về chỉ tiêu kinh tế) ta có tổng công suất tính toán có kể đến hao tổn công suất trên đường dây: Hay Công suất trung bình: Hệ số điền kín đồ thị phụ tải: Hệ số điền kí cuả máy biến áp < 0.93 thì cho phép quá tải trong 5 ngày, mỗi ngày được 6 giờ làm việc, quá tải được 40%. Như vậy, máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong một thời gian xác định.Ta có thể xây dựng trạm biến áp theo 3 phương án: Phương án 1: Dùng 1 máy biến áp 220/0.4 kV có công suất định mức là 400 kVA. Theo phương án này thì hệ số quá tải của máy biến áp là: Phương án 2: Dùng một máy biến áp 220/0.4 kV có công suất định mức là 500 kVA. Phương án 3: Dùng hai máy biến áp có công suất 2 x 200 kVA Kiểm tra khả năng làm việc quá tải của máy biến áp ở chế độ sự cố: Khi có sự cố một trong hai máy biến áp thì máy biến áp còn lại sẽ gánh toàn bộ phụ tải loại I và loại II bằng: Hệ số quá tải khi một trong hai biến áp ở phương án 3 bị sự cố: Như vậy máy biến áp không thể đảm bảo làm việc khi quá tải xảy ra, vì vậy để đảm bảo an toàn cho nhà máy khi có sự cố xảy ra một trong hai máy, ngoài 25% phụ tải loại III, cần phải cắt thêm 15% phụ tải loại II, khi đó phụ tải ở chế độ sự cố sẽ là : Hệ số quá tải của máy biến áp lúc này là: Căn cứ vào bảng báo giá máy biến áp do công ty TNHH Sản xuất và Thương mại W.I.N phân phối (xem chi tiết tại website: có giá các loại máy biến áp như sau: Công suất định mức, kVA Hao tổn công suất, kW Điện áp nm Vốn đầu tư Uk VBA, 106 VNĐ 400 0.84 5.75 4 178.2 500 1 7 4 204.6 2x200 0.53 3.45 4 215 So sánh hai phương án theo chỉ tiêu chi phí quy đổi: Giá trị C xác định tương tự như ở phần trên: Khi so sánh thiệt hại do mất điện, ta chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II mà thôi, vì có thể coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau. Phương án I: Tổn thất trong máy biến áp xác định theo biểu thức: Chi phí tổn thất: Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất loại I và loại II là: Điện năng thiếu hụt: Thiệt hại do mất điện: Tổng chi phí quy đổi của phương án: Phương án II: Tốn thất trong máy biến áp xác định theo biểu thức: Chi phí tổn thất: Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất loại I và II là: Điện năng thiếu hụt: Thiệt hại do mất điện: Tổng chi phí quy đổi của phương án: Phương án III: Tổn thất trong các máy biến áp: Chi phí tổn thất: Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 15% công suất loại II là: Tổng hợp các kết quả tính toán cho 3 phương án: Phương án V,106 VNĐ Chi phí hằng năm, 106 VNĐ/năm pV C Y Z 1 178.2 69725 32.967 96.71 42.60 172.2 2 204.6 57344 37.815 57.34 43.42 138.61 3 215 24257 39.775 21.25 9.49 70.51 Từ bảng trên ta thấy phương án 3 có tổng chi phí nhỏ nhất. Như vậy ta chọn phương án 3 để thực hiện, phương án này gồm hai máy biến áp 2 x 200 kVA Tính toán điện Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện Trên đường dây Như tính toán ở trên hao tổn điện áp lớn nhất của mạng điện sẽ được xây dựng là hao tổn trên đường dây OI với (Bảng 2.12) Trong máy biến áp Áp dụng công thức 6.9 trang 110 sách “Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú (chủ biên)” ta có: Khi hai máy làm việc song song thì: Hao tổn công suất (tính theo phương án 2) Trên đường dây Tính cho đoạn OT Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OR Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn O Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn ON Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OO Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OG Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OƠ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OC Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OU Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OH Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OĂ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OÔ Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tính cho đoạn OI Hao tổn công suất tác dụng trên dây dẫn Hao tổn công suất phản kháng trên dây dẫn Tổn hao công suất trong toàn mạng là: Trong máy biến áp Tổn thất điện năng Tổn thất điện năng toàn mạng điện : CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ Tính toán ngắn mạch Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại điểm R1 và R2 (tại một phân xưởng đại diện là phân xưởng xa nhất R – Chiều dài đoạn OR = 199) Xác định điện trở của các phần tử, tính trong hệ đơn vị có tên chọn Ucb = 0.4 kV Theo số liệu đề bài, công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện (ứng với chữ cái đầu tiên của tên đệm – Chữ O) Sk=150 MVA, vậy điện trở của hệ thống là : (Bỏ qua điện trở của một số thiết bị phụ) Các điện trở RBA và XBA được xác định ở mục 3.1.2 RBA=6.9 x 10-3 Ω XBA=14.435 x 10-3Ω RC=r0l=0.8 x 199 x 10-3 =159.2 x 10-3Ω XC=x0l=0.07 x 199 x 10-3 =13.93 x 10-3Ω Tính toán ngắn mạch tại điểm R1 Xác định điện trở ngắn mạch đến điểm R1 : Dòng điện ngắn mạch 3 pha : Dòng điện xung kích : Giá trị hiệu dụng cuả dòng xung kích : Với kxk=1.2 và qxk=1.09. Tính toán ngắn mạch tại điểm R2 Mục đích cuả việc tính toán ngắn mạch tại điểm R2 là để kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt cuả các thiết bị và kiểm tra độ nhạy cuả các thiết bị bảo vệ đường dây. Tổng trở ngắn mạch đến điểm R2 Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm R2 Dòng xung kích : Giá trị hiệu dụng  cuả dòng xung kích : Tính toán dòng ngắn mạch một pha Thành phần điện trở thứ tự nghịch lấy bằng điện trở thứ tự thuận, thành phần tác dụng cuả điện trở thứ tự không bằng điện trở tác dụng thứ tự thuận.Điện trở phản kháng thứ tự không : Máy biến áp : Khi hai máy làm việc song song Đường dây cáp Điện trở dây trung bình tính lấy bằng điện trở dây pha, như vậy Tổng trở ngắn mạch một pha được xác định như sau : Dòng ngắn mạch một pha : Chọn thiết bị Chọn thiết bị phân phối phía cao áp Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt và bảo vệ là tk = 2.15 s Cầu chảy cao áp Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp : Ta chọn cầu chảy cao áp do Nga chế tạo loại ∏K có thông số như sau Uđm=35 kV, Iđm=15 A. (bảng 2-30 trang 643 sách Cung Cấp Điện - Nguyễn Xuân Phú chủ biên). Dao cách ly Căn cứ vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách li PLH22/630 (hoặc loại 3DC do SIEMENS chế tạo). Chống sét Chọn dao chống sét van loại PBC-22T1 do Nga sản xuất (hoặc loại C24 do Pháp sản xuất, hoặc loại AZLP501B24 do hãng Cooper Mỹ chế tạo) Chọn thiết bị phân phối hạ áp Cáp điện lực Cáp điện lực được chọn theo hao tổn điện áp cho phép như đã xác định ở mục chọn sơ đồ nối điện tối ưu.Tiết diện tối thiểu theo điều kiện ổn định nhiệt cuả dây cáp được kiểm tra theo biểu thức : Như vậy, cáp đã chọn bảo đảm yêu cầu về ổn định nhiệt (Vì chọn cáp đồng nên hệ số Ct của cáp ta chọn là 159) Chọn thanh cái hạ áp của trạm biến áp Dòng diện chạy qua thanh cái xác định Dự định chọn thanh cái dẹt bằng đồng có Jkt=1.8 A/mm2 (bảng 8.6 trang 274 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên). Tiết diện cần thiết cuả thanh cái : Ta chọn thanh cái có kích thước 60x8=480 mm2 (bảng 2-40 trang 647 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên) với Ct=171 (ứng với thanh cái làm bằng Đồng). Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện : Kiểm tra ổn định động : Chọn khoảng vượt của thanh cái là l=125 cm, khoảng cách giữa các pha là a=60 cm ; Momen uốn : Momen chống uốn : Ứng suất : < 1400 kG/cm3 Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo Chọn sứ cách điện Ta chọn sứ OӨ-22-375 có U=22kV ; lực phá hủy Fph=375 kG (bảng 2-25 trang 640 sách Cung Cấp Điện, Nguyễn Xuân Phú chủ biên) Lực cho phép trên đầu sứ là Lực tính toán Hệ số hiệu chỉnh Lực tính toán hiệu chỉnh Vậy sứ chọn đảm bảo yêu cầu Chọn Aptomat Aptomat tổng có dòng điện phụ tải đi qua là: Tra bảng 2-27 trang 641 sách Cung Cấp Điện do Nguyễn Xuân Phú chủ biên, ta chọn aptomat loại AB-10 do Liên Xô chế tạo, có các thông số như sau: Uđm=400V, dòng định mức 1000A, dòng xung kích 42kA, thời gian cắt tức thời 0.06 giây. Aptomat nhánh được chọn riêng cho từng phân xưởng dựa theo dòng điện tính toán. Phân xưởng T Dòng điện định mức cuả động cơ thứ nhất được xác định theo biều thức: Các dòng điện định mức cuả các động cơ khác cũng được xác định tương tự.Ta có bảng tính toán giá trị dòng điện trong phân xưởng T như sau: T TT 1 2 3 4 5 6 P (kW) 6.3 8.5 4.5 6.5 10 4 Ksd 0.45 0.55 0.56 0.62 0.41 0.66 cos 0.70 0.81 0.76 0.73 0.65 0.77 Iđm 13.67 15.94 8.9 13.53 23.4 7.9 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng T được xác định theo biểu thức: Trong 6 máy cuả phân xưởng T, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 5 có công suất Pđm=10kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1. Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A. Phân xưởng R Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng R: R TT 1 2 3 4 5 P (kW) 5 7.5 6.3 8.5 4.5 Ksd 0.83 0.38 0.45 0.55 0.56 cos 0.77 0.69 0.70 0.81 0.76 Iđm 9.86 16.5 13.67 15.94 8.9 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng R được xác định theo biểu thức: Trong 5 máy cuả phân xưởng R, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 2 có công suất Pđm=7.5 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3124 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 100A, dòng khởi động móc bảo vệ là 100A, dòng khởi động tức thời là 430 A. Phân xưởng  Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng R:  TT 1 2 3 4 5 6 7 P.kW 3 5 4.5 6 3.6 4.2 7 ksd 0.75 0.63 0.56 0.65 0.72 0.49 0.8 cos 0.75 0.76 0.8 0.82 0.67 0.68 0.75 Iđm 6.07 9.9 8.5 11.12 8.16 9.38 14.2 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng  được xác định theo biểu thức: Trong 7 máy cuả phân xưởng Â, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 7 có công suất Pđm=7kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3124 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 100A, dòng khởi động móc bảo vệ là 100A, dòng khởi động tức thời là 430 A. Phân xưởng N Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng N: N TT 1 2 3 4 5 6 7 8 P.kW 5.6 4.5 10 7.5 10 2.8 5 7.5 ksd 0.65 0.62 0.46 0.56 0.68 0.87 0.83 0.38 cos 0.78 0.81 0.68 0.64 0.79 0.84 0.77 0.69 Iđm 10.9 8.44 22.34 17.8 19.23 5.06 8.86 16.5 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng N được xác định theo biểu thức: Trong 8 máy cuả phân xưởng N, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 3 có công suất Pđm=10 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A. Phân xưởng O Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng O: O TT 1 2 3 4 5 6 7 P.kW 4.5 10 7.5 10 2.8 5 7.5 ksd 0.62 0.46 0.56 0.68 0.87 0.83 0.38 cos 0.81 0.68 0.64 0.79 0.84 0.77 0.69 Iđm 8.44 22.34 17.8 19.23 5.06 9.86 16.5 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng R được xác định theo biểu thức: Trong 7 máy cuả phân xưởng O, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 2 có công suất Pđm=10 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A. Phân xưởng G Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng G: G TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 P.kW 10 2.8 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 ksd 0.43 0.54 0.56 0.47 0.49 0.67 0.65 0.62 0.46 cos 0.74 0.69 0.82 0.83 0.83 0.76 0.78 0.81 0.68 Iđm 20.53 6.16 8.33 11.5 13.17 11.9 10.9 8.44 22.34 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng G được xác định theo biểu thức: Trong 11 máy cuả phân xưởng G, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 9 có công suất Pđm=10 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 200A, dòng khởi động tức thời là 1400 A. Phân xưởng Ơ Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng Ơ: Ơ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P.kW 10 7.5 10 2.8 5 7.5 6.3 8.5 4.5 6.5 ksd 0.46 0.56 0.68 0.87 0.83 0.38 0.45 0.55 0.56 0.62 cos 0.68 0.64 0.79 0.84 0.77 0.69 0.70 0.81 0.76 0.73 Iđm 22.34 17.8 19.23 5.06 9.86 16.5 13.6 15.9 8.9 13.5 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng Ơ được xác định theo biểu thức: Trong 10 máy cuả phân xưởng Ơ, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 1 có công suất Pđm=10 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1. Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 200A, dòng khởi động tức thời là 1400 A. 3.2.2.4.8 Phân xưởng C C TT 1 2 3 4 5 6 7 8 P(Kw) 4.5 6 3.6 4.2 7 10 2.8 4.5 ksd 0.56 0.65 0.72 0.49 0.8 0.43 0.54 0.56 cosφ 0.8 0.82 0.67 0.68 0.75 0.74 0.69 0.82 Iđm 8.55 11.12 8.16 9.38 14.18 20.53 6.17 8.34 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng C được xác định theo biểu thức: Trong 8 máy cuả phân xưởng C, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 6 có công suất Pđm=10kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A. 3.2.2.4.9 Phân xưởng U U TT 1 2 3 4 5 6 7 8 P(Kw) 8.5 4.5 6.5 10 4 10 4.5 3 ksd 0.55 0.56 0.62 0.41 0.66 0.37 0.67 0.75 cosφ 0.81 0.76 0.73 0.65 0.77 0.8 0.73 0.75 Iđm 15.94 9 15.53 23.37 7.89 18.99 7.37 6.08 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng U được xác định theo biểu thức: Trong 8 máy cuả phân xưởng U, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 4 có công suất Pđm=10kW(máy số 4 và máy 6 có cùng công suất nhưng máy số 6 có lớn hơn nên dòng định mức nhỏ hơn). Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A 3.2.2.4.10 Phân xưởng H H TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P.kW 2.8 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 7.5 10 ksd 0.54 0.56 0.47 0.49 0.67 0.65 0.62 0.46 0.56 0.68 cos 0.69 0.82 0.83 0.83 0.76 0.78 0.81 0.68 0.64 0.79 Iđm 6.17 8.34 11.53 13.18 11.99 10.91 8.44 22.34 17.8 19.23 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng H được xác định theo biểu thức: Trong 10 máy cuả phân xưởng H, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 8 có công suất Pđm=10kW (máy số 8 và máy 10 có cùng công suất nhưng máy số 10 có lớn hơn nên dòng định mức nhỏ hơn). Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A 3.2.2.4.11 Phân xưởng Ă Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng Ă: Ă TT 1 2 3 4 5 P (kW) 4.5 3 5 4.5 6 Ksd 0.67 0.75 0.63 0.56 0.65 cos 0.73 0.75 0.76 0.8 0.82 Iđm 9.36 6.07 9.9 8.54 11.1 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng R được xác định theo biểu thức: Trong 5 máy cuả phân xưởng Ă, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 5 có công suất Pđm=6 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3162 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 60A, dòng khởi động móc bảo vệ là 50A. Phân xưởng Ô Tính toán tương tự như trên, ta có bảng thống kê dòng định mức cuả các máy tại phân xưởng Ô: O TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 P.kW 7.5 10 2.8 5 7.5 6.3 8.5 4.5 6.5 10 4 ksd 0.56 0.68 0.87 0.83 0.38 0.45 0.55 0.56 0.62 0.41 0.66 cos 0.64 0.79 0.84 0.77 0.69 0.70 0.81 0.76 0.73 0.65 0.77 Iđm 17.8 19.23 5.06 9.86 16.5 13.67 15.9 8.9 13.5 23.4 7.89 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng Ô được xác định theo biểu thức: Trong 11 máy cuả phân xưởng Ô, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 10 có công suất Pđm=10 kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 200A, dòng khởi động tức thời là 1400 A. 3.2.2.4.13 Phân xưởng I I TT 1 2 3 4 5 6 7 P(Kw) 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 ksd 0.56 0.47 0.49 0.67 0.65 0.62 0.46 cosφ 0.82 0.83 0.83 0.76 0.78 0.81 0.68 Iđm 8.34 11.53 13.18 11.99 10.91 8.44 22.34 Dòng điện khởi động cuả Aptomat trong phân xưởng I được xác định theo biểu thức: Trong 7 máy cuả phân xưởng I, ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là máy thứ 7 có công suất Pđm=10kW. Để xác định ở chế độ nặng nề nhất, ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy cuả động cơ là 4.5, động cơ có chế độ mở máy nhẹ với , xác định dòng mở máy cuả động cơ lớn nhất: Ta chọn Aptomat loại A3134 (bảng 2-29 trang 642 sách Cung cấp Điện) có dòng định mức là 200A, dòng khởi động móc bảo vệ là 150A, dòng khởi động tức thời là 1050 A. Chọn máy biến dòng Biến dòng cho công tơ tổng: Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng , ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 1100A, hệ số biến dòng ki=1100/5=220, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng T Dòng điện làm việc cuả phân xưởng T: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng R Dòng điện làm việc cuả phân xưởng R: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng  Dòng điện làm việc cuả phân xưởng Â: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng N Dòng điện làm việc cuả phân xưởng N: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu Phân xưởng O Dòng điện làm việc cuả phân xưởng O: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng G Dòng điện làm việc cuả phân xưởng G: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. 3.2.2.5.6 Phân xưởng Ơ Dòng điện làm việc cuả phân xưởng Ơ: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. 5.2.2.5.7 Phân xưởng C Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. 3.2.2.5.8 Phân xưởng U Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu 3.2.2.5.9 Phân xưởng H Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng Ă Dòng điện làm việc cuả phân xưởng Ă: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 50A, hệ số biến dòng ki=50/5=10, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng Ô Dòng điện làm việc cuả phân xưởng Ô: Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 100A, hệ số biến dòng ki=100/5=20, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Phân xưởng I Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0.5 (bảng 2-16 trang 635 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên.) có điện áp định mức là 0.5kV, dòng định mức phiá sơ cấp là 75A, hệ số biến dòng ki=75/5=15, cấp chính xác 10%, công suất định mức phiá nhị thứ là 5VA.Kiểm tra chế độ làm việc cuả công tơ khi phụ tải cực tiểu. Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng I 10% = 0.1x5=0.5 A. Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán) Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải đạt cực tiểu. Bảng kết quả chọn Aptomat và Máy biến dòng PX CHỌN ÁPTOMAT BIẾN DÒNG TKM-0.5 (A) (A) (A) Iap (A) Iđm aptomat (A) Ikđ (A) Loại Aptomat Ilv (A) I1B1 (A) I2min (A) T 23.4 105.3 59.79 101.94 200 150 A3134 69.3 75 1.15 R 16.5 74.25 48.37 78.07 100 100 A3124 56.7 75 0.95  14.2 63.9 53.13 78.69 100 100 A3124 61.26 75 1.02 N 23.34 100.53 86.78 127 200 150 A3134 87.02 100 1.08 O 22.34 100.53 137.21 177.42 200 200 A3134 82.07 75 1.37 G 22.34 100.53 91.21 131.42 200 150 A3134 88.6 100 1.11 Ơ 22.34 100.53 120.35 160.56 200 200 A3134 103.2 100 1.29 C 23.4 105.3 49.67 91.79 100 100 A3124 61.73 75 1.02 U 11.1 49.95 33.87 53.85 60 60 A3162 44.97 50 1.12 H 22.34 100.53 137.21 177.42 200 200 A3134 82.07 75 1.37 Ă 11.1 49.95 33.87 53.85 60 60 A3162 44.97 50 1.12 Ô 23.4 105.3 128.31 170.43 200 200 A3134 105.5 100 1.32 I 22.34 100.53 126.47 166.68 200 200 A3134 114.4 100 1.43 TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT – COS Xác định dung lượng tụ bù Phân xưởng T Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng T lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H15K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng R Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng R lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H15K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng  Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng  lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H15K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng N Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng N lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H20K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng O Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng O lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H20K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng G Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng G lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H15K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng Ơ Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng Ơ lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H25K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng C Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng C lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H25K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng U Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng U lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H15K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng H Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng H lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H20K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng Ă Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng Ă lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H10K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng Ô Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng Ô lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H25K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Phân xưởng I Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại cuả phân xưởng I lên giá trị ứng với được xác định theo biểu thức: Ta chọn tụ điện 3 pha loại DLE-3H10K6T có công suất định mức là . Đánh giá hiệu quả bù: Công suất biểu kiến cuả phân xưởng sau khi bù sẽ là: Tổn thất điện năng sau khi bù: Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm được trong năm Vốn đầu tư tụ bù: Chi phí qui đổi: Đánh giá hiệu quả bù Bảng kết quả tính chọn tụ bù PX Loại tụ T 0.76 0.85 13.49 15 DLE-3H15K6T 1.8 0.33 R 0.77 0.82 10.84 15 DLE-3H15K6T 1.8 0.33  0.77 0.81 10.84 15 DLE-3H15K6T 0.84 0.71 N 0.76 0.85 16.95 20 DLE-3H20K6T 9640.08 2120.06 2.12 2.4 0.44 O 0.76 0.85 15.56 20 DLE-3H20K6T 2.4 0.44 G 0.76 0.85 15 DLE-3H15K6T 1.8 0.33 Ơ 0.74 0.89 25 DLE-3H25K6T 3 0.55 C 0.77 0.81 10 DLE-3H10K6T 0.22 U 0.79 0.86 15 DLE-3H15K6T 1.8 0.33 H 0.78 0.79 20 DLE-3H20K6T 0.44 Ă 0.82 0.69 10 DLE-3H10K6T 1.2 0.22 Ô 0.74 0.89 25 DLE-3H25K6T 3 0.55 I 0.8 0.75 10 DLE-3H10K6T 1.2 0.22 143970.9 2120.06 40.93 24.84 5.11 Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là: Có thể nhận thấy việc đặt tụ bù mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT Như đã biết, điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn hơn 100kVA là Rd=4Ω. Để tiết kiệm ta sử dụng hệ thống móng cuả nhà xưởng và hệ thống ống nước làm tiếp điạ tự nhiên.Với điện trở nối đất đo được là Rtn=27.6 Ω, điện trở suất cuả đất là đo trong điều kiện nhiệt độ ẩm trung bình (hệ số hiệu chỉnh cuả cọc tiếp điạ là Kcoc=1.5 và đối với thanh nối Knga=2 Trước hết ta xác định điện trở tiếp địa nhân tạo: Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l=2.5m, đường kính d=5.6 cm, đóng sâu cách mặt đất h=0.5m.Điện trở tiếp xúc cuả cọc này có giá trị Chiều sâu trung bình cọc Sơ bộ chọn số lượng cọc: Số cọc này đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi Khoảng cách trung bình giữa các cọc là Tra bảng 10-3 trang 387 sách Cung Cấp Điện-Nguyễn Xuân Phú chủ biên ứng với tỉ lệ và số lượng cọc là 12, ta xác định được hệ số lợi dụng cuả các cọc tiếp đất là , và số lợi dụng cuả thanh nối ngang Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước bxc=50x6 cm.Điện trở tiếp xúc cuả thanh nối ngang Điện trở thực tế cuả thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng là: Điện trở cần thiết cuả hệ thống tiếp điạ nhân tạo có tính đến điện trở cuả thanh nối: Số lượng cọc chính thức là: Kiểm tra độ ổn định nhiệt cuả hệ thống tiếp điạ ( công thức 10-14 trang 387 sách Cung Cấp Điện): Vậy hệ thống tiếp điạ bảo đảm điều kiện ổn định nhiệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthiet_ke_cung_cap_dien_cho_xi_nghiep_cong_nghiep_6444.doc