LỜI MỞ ĐẦU
Cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối
với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung
cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế
quốc gia phát triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Sau thời gian học môn học Cung Cấp Điện, em đã nhận đồ án môn học với đề tài:
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà
máy cơ khí Vinh.
Sau 2 tháng làm đồ án với sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thầy
giáo Trần Duy Ngoạn và các thầy cô trong khoa, nay đồ án môn học của em đã được hoàn
thành.
Đồ án của em gồm có 7 chương :
Chương 1: Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải.
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí và toàn nhà máy.
Chương 3: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng.
Chương 4: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho toàn nhà máy.
Chương 5: Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện
Chương 6: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho phân xưởng cắt gọt kim loại số1
Chương 7: Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo lường cho trạm biến áp.
Đồ án của em đã hoàn thành, song do kiến thức cũng như tài liệu còn nhiều hạn chế
nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn và bản thân em có kinh nghiệm bổ sung
kiến thức được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 25 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
78 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n áp của mạng kể cả lúc quá tải.
Điều kiện chọn :
Uđm sứ Uđm mạng = 35 kV
Iđm sứ Ilv max
Ở đây là sứ đỡ thanh cái nên ta không quan tâm đến Iđm mà chỉ cần quan tâm đến điện áp của
chúng .
Tra bảng PL III.21 trang 275 Sách thiết kế cấp điện ta chọn sứ đặt trong nhà do liên xô chế
tạo có các thông số kỹ thuật như sau :
Loại Uđm(kV) Uph đ khô(kV) Uph đ ướt(kV) Phụ tải phá
hoại (Kg)
Khối lượng
(Kg)
OIIIH-35-2000 35 120 80 2000 44,6
Bảng 5.4 Các thông số kỹ thuật của sứ
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 44 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
5.1.3 Tính toán ngắn mạch ở mạng điện cao áp :
Tính toán ngắn mạch tại điểm N :
Điện kháng hệ thống được xác định theo công thức sau :
XHT =
N
tb
S
U 2 =
320
75,36 2 = 4,22 ( )
Trong đó : SN công suất ngắn mạch về phía hạ áp của máy biến áp trung áp của hệ thống :
SN = 320 MVA
Utb : điện áp trung bình của đường dây : Utb = 1,05.Uđm = 1,05.35 = 36,75 kV
Điện trở và điện kháng của đường dây :
Tra bảng 19 trang 265 Sách hệ thống cung cấp điện . Với dây dẫn AC – 70 ta có
r0 = 0,46 ( /km) , x0 = 0,396 ( /km)
Rd = 2
1 .r0.l = 2
1 .0,46.0.06 = 0,014 ( )
Xd = 2
1 .x0.l = 2
1 .0,396.0,06 = 0,012 ( )
R = Rd = 0,014 ( )
X = Xd + XHT = 0,012 + 4,22 = 4,232
IN =
22 232,4014,0.3
75,36
.3 N
tb
Z
U 5,01 kA
ixk = 1,8. 2 .IN = 1,8. 2 .5,01 = 12,76 kA
CC
DC Cáp
Nguồn 35 kV
N
BA-2500kVA
XHT ZC
N
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 45 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
5.2 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị hạ áp :
5.2.1 Lựa chọn các thiết bị hạ áp :
a. Lựa chọn cáp cung cấp cho các phân xưởng :
Để cáp làm việc an toàn nhiệt độ không vượt quá giới hạn cho phép ta chọn theo điều kiện
phát nóng , điều kiện chọn như sau :
Uđm cáp Uđm mạng
Icp
21
max
.kk
Ilv
Trong đó : k1 hệ số hiệu chỉnh đến nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt
k2 hệ số hiệu chỉnh kể đến số cấp trong một hào
* Chọn cáp cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 :
Điều kiện chọn :
Uđm cáp Uđm mạng = 380 V
Với nhiệt độ môi trường xung quanh là 200C , nhiệt độ lớn nhất cho phép của dây là 800C.
Tra bảng PL VI.10 trang 314 Sách thiết kế cấp điện ta có :
k1 = 0,96
k2 = 1 ( có 1 cáp đặt trong một hào )
Ilv max = Ittpx = 188,23 (A)
Icp
21
max
.kk
Ilv =
1.96,0
23,188 196,07 (A)
Tra bảng PL V.13 trang 302 sách thiết kế cấp điện. Ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC
đặt ngoài trời do LENS chế tạo. Có các thông số sau:
Điện áp định mức(V) Số ruột Icp(A) Tiết diện(mm2) Khối lượng(Kg/km)
1000 4 246 70 3195
Bảng 5.5 Các thông số kỹ thuật của cáp cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
* Kiểm tra tiết diện dây theo điều kiện tổn thất điện áp :
Với chiều từ tủ phân phối trạm biến áp đến tủ phân phối phân xưởng là 96,47m ( dựa vào sơ
đồ mặt bằng nhà máy )
Ucắt gọt số 1
38,0
10.60.06,0.832,7310.60.29,0.488,99.. 33
U
XQRP ddttpxddttpx 5,25 (V)
Với U = 5,25.10-3 (kV) < Ucp = 5%.0,38 kV = 1,9.10-3 (kV)
Vậy chọn dây dẫn 4G70 để cung cấp điện cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 là hợp lý .
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 46 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
* Chọn cáp cung cấp cho các phân xưởng của nhà máy :
Việc tính toán cáp cho các phân xưởng ta tính toán tương tự như đối với phân xưởng cắt gọt
kim loại số 1 . Với trường hợp có nhiều cáp đặt trong 1 hào lấy k2 = 0,9 , trường hợp có một
cáp đặt trong 1 hào lấy k2 = 1 . Tính toán ta có được bảng sau :
Tương tự ta tính cho các phân xưởng còn lại . Ta có bảng sau :
Tên phân xưởng Ittpx(A) Số lộ Icptt S(mm2) Icp(A) U
Cơ khí số 1 623,48 2 721,62 4(4G50) 768 0,142
Đúc gang 700,38 2 810,62 4(4G70) 984 0,11
Đúc thép 989,32 2 1145,04 4(4G95) 1192 0,112
Nhiệt luyện 570,31 2 660,08 4(4G50) 768 0,129
Mộc mẫu 355,99 1 370,82 4G150 395 0,005
Gò hàn 700,38 1 729,56 4(4G50) 768 0,16
Cán thép 700,38 2 810,62 4(4G70) 984 0,11
Cắt gọt kim loại 593,32 1 618,04 4(4G35) 632 0,19
Lắp ráp 408,81 1 425,84 4G185 450 0,005
Kho thành phẩm 204,4 1 212,91 4G70 246 0,008
Khu nhà hành chính 323,01 2 373,85 4G150 395 0,005
Bảo vệ 1,94 1 2,02 4G1,5 23 0,004
Cắt gọt kim loại số 1 188,23 1 196,07 4G70 246 0,005
Cắt gọt kim loại số 2 720,52 1 750,54 4(4G50) 768 0,164
Lắp ráp số 2 486,42 1 506,68 4(4G25) 508 0,206
Bảng 5.6 Cáp cung cấp điện cho các phân xưởng của nhà máy
Như vậy cáp cung cấp điện cho các phân xưởng là hợp lý. Đối với các phân xưởng: Cơ khí
số 1, Đúc gang, Đúc thép, Nhiệt luyện, Cán thép, Nhà hành chính.Khi chọn cáp ta chọn thêm
một đường cáp giống như đã chọn cho phân xưởng đó.
b.Lựa chọn thanh cái hạ áp cho máy biến áp :
Điều kiện chọn : Uđm TC Uđm mạng
Icp
ha
lv
Ukkk
I
....3 321
max
Trong đó : k1 : hệ số kể đến môi trường đặt thanh cái , với nhiệt độ môi trường xung quanh
là 200C , nhiệt độ lớn nhất cho phép là 800C . Tra bảng ta có k1 = 0,96 .
k2 : hệ số hiệu chỉnh thanh cái ( Ta dùng 2 thanh cái nên k2 = 2 )
k3 : hệ số kể đến vị trí đặt thanh cái , vì thanh cái đặt nằm ngang nên k3 = 0,95.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 47 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Icp
ha
lv
Ukkk
I
....3 321
max
38,0.95,0.2.96,0.3
2500.4,1 2915,4 (A)
Tra bảng PL VI.9 trang 313 Sách thiết kế cấp điện ta chọn thanh cái bằng đồng có các thông
số sau :
Kích thước
(mm2)
Tiết diện
1TC(mm2)
Khối lượng
(Kg/km)
Dòng cho phép mỗi
pha 2 thanh(A)
Vật liệu Dài(m)
1008 800 7,120 3060 Đồng 1,2
Bảng 5.7 Các thông số kỷ thuật của thanh cái hạ áp MBA
c. Lựa chọn sứ đỡ thanh cái hạ áp máy biến áp :
Điều kiện chọn : Uđm sứ Uđm mạng
Iđm sứ Ilv max
Tra bảng 2-25 trang 640 sách cung cấp điện ta chọn sứ có các thông số kỹ thuật sau :
Kiểu Uđm(kV) Uph-d khô(kV) Phụ tải phá hoại(Kg) Khối lượng(Kg)
O -1-750-OB 1 11 750 2,7
Bảng 5.8 Các thông số kỹ thuật của sứ đỡ thanh cái hạ áp MBA
Chú thích : O- đỡ , - sứ , chữ số thứ nhất là điện áp định mức , chữ số thứ hai là phụ tải
phá hoại , OB- đế hình ô van .
d. Lựa chọn aptomat đầu ra máy biến áp:
ATM là thiết bị bảo vệ tin cậy có thể đóng cắt tự động cả 3 pha khi có sự cố ngắn mạch hoặc
quá tải .
Điều kiện chọn :
Uđm ATM Uđm mạng = 380 V
Iđm ATM Ilv mạng =
38,0.3
2500.4,1
.3
max
ha
lv
U
I 5317,69 (A)
Tra bảng PL VI.3 trang 283 Sách thiết kế cấp điện ta chọn ATM có Iđm = 6300(A) do hang
MERLINGERIN chế tạo có các thông số kỹ thuật sau :
Loại ATM Số cực Iđm(A) Uđm(V) IN(kA)
M63 3 - 4 6300 690 85
Bảng 5.9 Các thông số kỹ thuật của ATM đầu ra MBA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 48 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
e. Lựa chọn Aptomat liên lạc:
Trong 1 trạm nào đó khi bị sự cố máy biến áp thì phụ tải quan trọng của nhà máy được cung
cấp điện thông qua ATM liên lạc.
Điều kiện chọn: Uđm ATM Uđm mạng = 380 V
Iđm ATM Ilv max
Trong đó: Ilv max: Dòng điện lớn nhất chạy qua ATM liên lạc
Phụ tải quan trọng của nhà máy
Công suất của các phân xưởng thuộc hộ phụ tải loại 1 do MBA cung cấp điện là:
SL1= Spx cơ khí số 1+ Spx đúc gang + Spx Đúc thép + Spx Nhiệt luyện + Spx Khu nhà hành chính + Spx Cán thép
= 410,36 + 460,97 + 651,15 + 375,36 + 212,6 + 460,97 = 2571,41 kVA
Giả sử khi 1 MBA bị hỏng thì máy còn lại sẽ mang tải của các phụ tải quan trọng như vậy:
Ilv max =
38,0.3
41,2571
.3 đm
qt
U
S
3906,85 (A)
Tra bảng PL IV.4 trang 283 Sách thiết kế cấp điện . Ta chọn được aptomat do hãng
MERLINGERLIN chế tạo có các thông số sau :
Loại ATM Số cực Iđm(A) Uđm(V) IN(kA)
M40 3 - 4 4000 690 75
Bảng 5.10 Các thông số kỹ thuật của ATM liên lạc
f. Lựa chọn Aptomat bảo vệ cho phân xưởng cắt gọt kim loại số 1:
Điều kiện chọn :
UATM Umạng
Iđm ATM Itt px = 188,23 A
Căn cứ vào các số liệu tính toán ta chọn ATM do hãng MEN chế tạo.( Tra ở PL IV.7 trang
285 Sách thiết kế cấp điện ) có các số liệu sau :
Loại MFL2003
Số cực 3
Iđm = 200 A
Uđm = 500V
IN = 25 kA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 49 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Tính tương tự cho các phân xưởng còn lại trong nhà máy ta có bảng sau.Tra bảng phụ lục
IV.3 do Merlin Gerin chế tạo trang 283 sách thiết kế cấp điện:
Tên phân xưởng Ittpx(A) Loại ATM Số
cực
Iđm(A) Uđm(V) IM(kA) Số
lượng
Cơ khí số 1 623,48 NS630N 3 630 690 10 2
Đúc gang 700,38 C801N 3 800 690 25 2
Đúc thép 989,32 C1001N 3 1000 690 25 2
Nhiệt luyện 570,31 NS630N 3 630 690 10 2
Mộc mẫu 355,99 NS400N 3 400 690 10 1
Gò hàn 700,38 C801N 3 800 690 25 1
Cán thép 700,38 C801N 3 800 690 25 2
Cắt gọt kim loại 593,32 NS630N 3 630 690 10 1
Lắp ráp 408,81 NS630N 3 630 690 10 1
Kho thành phẩm 204,4 NS250N 3 250 690 8 1
Khu nhà hành chính 323,01 NS400N 3 400 690 10 2
Bảo vệ 1,94 MEL162 2 16 500 16 1
Cắt gọt kim loại số 1 188,23 MFL2003 3 200 500 25 1
Cắt gọt kim loại số 2 720,52 C801N 3 800 690 25 1
Lắp ráp số 2 486,42 NS630N 3 630 690 10 1
Bảng 5.11 Các loại ATM bảo vệ cho các phân xưởng của nhà máy
h. Lựa chọn thanh cái tủ phân phối phân xưởng cắt gọt kim loại số 1:
Dòng điện làm việc max của phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 là:
Ilv max
38,0.3
89,123
.3 đm
ttpx
U
S
188,23 (A)
Các thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép.
k1.k2.Icp Ilv max = 188,23 A
k1 = 1 với thanh dẫn đặt đứng
k2 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2 = 1
Chọn thanh cái bằng đồng, mỗi pha một thanh có kích thước 303 mm có dòng điện cho
phép là Icp = 405 A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 50 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
i. Lựa chọn thanh cái tủ động lực:
Dòng điện làm việc max của nhóm 1 là:
Ilv max =
38,0.3
46
.3 đm
ttnh
U
S 69,88 A
Các thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép.
k1.k2.Icp Ilv max = 69,88 A
k1 = 1 với thanh dẫn đặt đứng
k2 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2 = 1
Chọn thanh cái bằng đồng, mỗi pha một thanh có kích thước 253 mm có dòng điện cho
phép là Icp = 340 A
5.2.2 Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị trong mạng điện hạ áp:
a. Tính toán ngắn mạch 3 pha:
* Các thông số sơ đồ thay thế:
- Máy biến áp: Sđm = 2500 kVA , PN = 22 kW , UN% = 6%
RB =
2
62
2
2
2500
10.)4,0.(22.
đmB
đmN
S
UP 0,56 (m )
ZB = 2500
10.)4,0%.(6%. 622
đmB
đmN
S
UU 3,84 (m )
XBA = 2222 56,084,3BB RZ 3,79 (m )
- Thanh cái hạ áp trạm biến áp – TG1
Kích thước: 1008 mm2, mỗi pha ghép hai thanh
Chiều dài: l = 1,2 m
Khoảng cách trung bình hình học: D = 300 mm
N2
TG1 TG2
A3
A3
N3
A2
ĐC
BA-2500kVA
Cáp tổng
A1
N
A2
N4
Cáp 1 Cáp 2
A4 TG3
Tủ phân phối TBA TPP TĐL
N4
ZB ZCT ZA1 ZTG1 ZA2 ZC1 ZA2 ZTG2 ZA3 ZC2 ZA3 ZTG3 ZA4 ZC3
ĐC
N1 N2 N3
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 51 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
r0 = 0,02 m /m RTG1 = 2
1 .r0.l = 2
1 .0,02.1,2 = 0,012 m
x0 = 0,15 m /m XTG1 = 2
1 .x0.l = 2
1 .0,15.1,2 = 0,09 m
- Cáp tổng:
Gồm bốn đường cáp đồng tiết diện 400 mm2, dài 10m, tra bảng ta được r0 = 0,047 m /m,
x0 = 0,1 m /m .
RCT = 4
1 .r0.l = 4
1 .0,047.10 = 0,118 m
XCT = 4
1 .x0.l = 4
1 .0,1.10 = 0,25 m
- Thanh cái trong tủ phân phối – TG2:
Chọn loại thanh cái bằng đồng có kích thước: 303 mm2 với Icp = 405 A
Chiều dài: l =1,2 m
Khoảng cách trung bình hình học: D2 = 300 mm
r0 = 0,223 m /m RTG2 = r0.l = 0,223.1,2 = 0,267 m
x0 = 0,235 m /m XTG2 = x0.l = 0,235.1,2 = 0,282 m
- Thanh cái trong tủ động lực – TG3:
Chọn loại thanh cái bằng đồng có kích thước: 253 mm2 với Icp = 340 A
Chiều dài : l = 1,2 m
Khoảng cách trung bình hình học: D3 = 300 mm
r0 = 0,268 m /m RTG3 = r0.l = 0,268.1,2 = 0,322 m
x0 = 0,224 m /m XTG3 = x0.l = 0,224.1,2 = 0,269 m
- Điện trở và điện kháng các aptomat:
Aptomat của trạm biến áp: Loại M63 (A1)
RA1 = 0,12 m
XA1 = 0,094 m
Aptomat của tụ phân phối phân xưởng cắt gọt kim loại số 1: Loại MFL2003 (A2)
RA2 = 0,96 m
XA2 = 0,28 m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 52 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Tên phân xưởng Loại ATM Iđm(A) RATM(m ) XATM(m ) Số lượng
Cơ khí số 1 NS630N 630 0,21 0,093 2
Đúc gang C801N 800 0,15 0,045 2
Đúc thép C1001N 1000 0,09 0,023 2
Nhiệt luyện NS630N 630 0,21 0,093 2
Mộc mẫu NS400N 400 0,4 0,1 1
Gò hàn C801N 800 0,15 0,045 1
Cán thép C801N 800 0,15 0,045 2
Cắt gọt kim loại NS630N 630 0,21 0,093 1
Lắp ráp NS630N 630 0,21 0,093 1
Kho thành phẩm NS250N 250 0,65 0,235 1
Khu nhà hành chính NS400N 400 0,4 0,1 2
Bảo vệ MEL162 16 8,7 3,4 1
Cắt gọt kim loại số 1 MFL2003 200 0,96 0,28 1
Cắt gọt kim loại số 2 C801N 800 0,15 0,045 1
Lắp ráp số 2 NS630N 630 0,21 0,093 1
Bảng 5.12 Điện trở điện kháng của ATM phân xưởng
- Aptomat của các tụ động lực: TĐL1,TĐL2,TĐL3:
MFL803 có dòng định mức là Iđm = 80 A
RA3 = 2,05 m
XA3 = 1,15 m
- Aptomat của các động cơ:
Aptomat nhánh của TĐL 1
STT Tên thiết bị Loại ATM IđmATM RA4(m ) XA4(m )
1 Máy khoan MEL321 32 6,8 2,7
2 Máy doa MEL321 32 6,8 2,7
3 Máy tiện MEL321 32 6,8 2,7
4 Máy tiện MEL401 40 6,8 2,7
5 Máy phay MEL401 40 6,8 2,7
6 Máy phay MEL401 40 6,8 2,7
7 Máy bào MEL401 40 6,8 2,7
8 Máy doa MEL321 32 6,8 2,7
9 Máy tiện MEL321 32 6,8 2,7
10 Máy phay MEL401 40 6,8 2,7
11 Máy bào MEL401 40 6,8 2,7
12 Tủ sấy 1 pha MEL801 80 2,6 1,15
Bảng 5.13 Điện trở điện kháng của ATM thiết bị nhóm 1
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 53 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Aptomat nhánh của TĐL 2
STT Tên thiết bị Loại ATM IđmATM RA4(m ) XA4(m )
1 Máycưa thép MEL321 32 6,8 2,7
2 Máy hàn 380/60V MEL801 80 2,6 1,15
3 Máy phay MEL321 32 6,8 2,7
4 Máy cưa thép MEL201 20 6,8 2,7
5 Tủ sấy 3 pha MEL1253 125 0,75 1,15
6 Máy mài tròn MEL321 32 6,8 2,7
7 Máy chuốt MEL321 32 6,8 2,7
8 Máy mài tròn MEL321 32 6,8 2,7
9 Máy nén MEL321 32 6,8 2,7
10 Máy bào MEL321 32 6,8 2,7
11 Máy bào MEL401 40 6,8 2,7
Bảng 5.14 Điện trở điện kháng của ATM thiết bị nhóm 2
Aptomat nhánh của TĐL 3
STT Tên thiết bị LoạiATM IđmATM RA4(m ) XA4(m )
1 Máy bào MEL401 40 6,8 2,7
2 Máy bào MEL401 40 6,8 2,7
3 Máy tiện MEL321 32 6,8 2,7
4 Máy chuốt MEL321 32 6,8 2,7
5 Máy nén MEL401 40 6,8 2,7
6 Máy doa MEL401 40 6,8 2,7
7 Máy doa MEL401 40 6,8 2,7
8 Máy tiện MEL321 32 6,8 2,7
9 Máy tiện MEL401 40 6,8 2,7
10 Máy phay MEL401 40 6,8 2,7
11 Cần trục MEL801 80 2,6 1,15
Bảng 5.15 Điện trở điện kháng của ATM thiết bị nhóm 3
- Cáp đến các phân xưởng:
Xưởng cắt gọt kim loại số 1: Gồm một đường cáp đồng tiết diện 70 mm2 , dài 96,47 m , tra
bảng ta được r0 = 0,29 m /m , x0 = 0,06 m /m
RC1 = r0.l = 0,29.96,47 = 27,97 m
XC1 = x0.l = 0,06.96,47 = 5,79 m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 54 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Tương tự ta tính cho các phân xưởng khác ta lập được bảng sau :
Tên phân xưởng Số lộ L(km) S(mm2) RC1(m ) XC1(m )
Cơ khí số 1 2 0,157 4(4G50) 30,37 7,07
Đúc gang 2 0,096 4(4G70) 13,92 2,88
Đúc thép 2 0,122 4(4G95) 13,77 3,66
Nhiệt luyện 2 0,052 4(4G50) 10,06 4,68
Mộc mẫu 1 0,124 4G150 307,87 7,98
Gò hàn 1 0,156 4(4G50) 60,65 14,14
Cán thép 2 0,2 4(4G70) 29 6
Cắt gọt kim loại 1 0,188 4(4G35) 98,52 20,68
Lắp ráp 1 0,213 4G185 21,11 4,26
Kho thành phẩm 1 0,162 4G70 46,98 9,72
Khu nhà hành chính 2 0,259 4G150 223,85 5,78
Bảo vệ 1 0,037 4G1,5 400,7 51,8
Cắt gọt kim loại số 1 1 0,295 4G70 27,97 5,79
Cắt gọt kim loại số 2 1 0,228 4(4G50) 88,24 20,52
Lắp ráp số 2 1 0,267 4(4G25) 124,8 10,9
Bảng 5.16 Điện trở điện kháng của cáp phân xưởng
- Các tuyến cáp từ TPP đến TĐL :
Cáp từ TPP tới TĐL 1: F = 10 mm2, chiều dài cáp l = 10m.
r0 = 3,33 /km RC2 = r0.l = 3,33.10 = 33,3 m
x0 = 0,08 /km XC2 = x0.l = 0,08.10 = 0,8 m
Cáp từ TPP tới TĐL 2 : F = 10 mm2, chiều dài cáp l = 30m.
r0 = 3,33 /km RC2 = r0.l = 3,33.30 = 99,9 m
x0 = 0,08 /km XC2 = x0.l = 0,08.30 = 2,4 m
Cáp từ TPP tới TĐL 3 : F = 10 mm2, chiều dài cáp l = 45m.
r0 = 3,33 /km RC2 = r0.l = 3,33.45 = 149,85 m
x0 = 0,08 /km XC2 = x0.l = 0,08.45 = 3,6 m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 55 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
- Các tuyến cáp từ TĐL đến thiết bị:
Cáp từ TĐL 1 và các thiết bị:
STT Tên thiết bị Ký hiệu L(m) S(mm2) RC3(m ) XC3(m )
1 Máy khoan 1 6,03 2,5 48,24 0,54
2 Máy doa 2 10,2 2,5 81,6 0,92
3 Máy tiện 4 12,75 2,5 102 1,15
4 Máy tiện 6 15,49 2,5 123,92 1,39
5 Máy phay 9 5,09 2,5 40,72 0,46
6 Máy phay 15 7,69 2,5 61,52 0,43
7 Máy bào 7 9,87 2,5 78,96 0,88
8 Máy doa 3 20,9 2,5 167,2 1,88
9 Máy tiện 5 16,2 2,5 129,6 1,46
10 Máy phay 10 12,09 2,5 96,72 1,08
11 Máy bào 13 18,9 2,5 151,2 1,7
12 Tủ sấy 1 pha 18 21,07 10 168,56 1,89
Bảng 5.17 Điện trở điện kháng của cáp thiết bị nhóm 1
Cáp từ TĐL 2 và các thiết bị :
STT Tên thiết bị Ký hiệu L(m) S(mm2) RC3(m ) XC3(m )
1 Máycưa thép 11 6,9 2,5 55,2 0,62
2 Máy hàn 380/60V 19 4,8 10 38,4 0,43
3 Máy phay 16 9,07 2,5 72,56 0,82
4 Máy cưa thép 12 10,6 1,5 63,6 0,95
5 Tủ sấy 3 pha 17 14,5 25 58 1,31
6 Máy mài tròn 22 8,91 2,5 71,28 0,8
7 Máy chuốt 23 19,09 2,5 152,72 1,72
8 Máy mài tròn 21 21,5 2,5 172 1,93
9 Máy nén 26 15,3 2,5 122,4 1,37
10 Máy bào 31 12,86 2,5 102,88 1,16
11 Máy bào 32 20,9 2,5 167,2 1,88
Bảng 5.18 Điện trở điện kháng của cáp thiết bị nhóm 2
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 56 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Cáp từ TĐL 3 và các thiết bị :
STT Tên thiết bị Ký hiệu L(m) S(mm2) RC3(m ) XC3(m )
1 Máy bào 8 2,9 2,5 23,2 0,26
2 Máy bào 14 4,8 2,5 38,4 0,43
3 Máy tiện 20 7,93 2,5 63,44 0,71
4 Máy chuốt 24 10,97 2,5 87,76 0,98
5 Máy nén 25 7,54 2,5 60,32 0,68
6 Máy doa 27 12,97 2,5 103,76 1,16
7 Máy doa 28 9,08 2,5 72,64 0,82
8 Máy tiện 29 5,87 2,5 46,96 0,53
9 Máy tiện 30 7,34 2,5 58,72 0,66
10 Máy phay 33 14,3 2,5 114,4 1,28
11 Cần trục 34 15,7 10 125,6 1,41
Bảng 5.19 Điện trở điện kháng của cáp thiết bị nhóm 3
* Tính toán ngắn mạch tại N1 :
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch tại N1 :
R1= RB + RA1 + RCT = 0,798 m
X1= XB + XA1 + XCT = 4,134 m
Z1 =
2
1
2
1 XR
22 134,4798,0 4,21 m
IN1 =
1.3 Z
U tb
310.21,4.3
4,0 54,85 kA
ixk1 = 1,8. 2 .IN1 = 1,8. 2 .54,85 = 139,62 kA
TG1
A1 Cáp tổng
BA-2500kVA N1
ZCT ZB ZA1
N1
Tủ phân phối TBA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 57 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
* Tính toán ngắn mạch tại N2
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế:
R2 = R1 + 2.RA2 + RTG1 + RC1 = 30,7 m
X2 = X1 + 2.XA2 + XTG1 + XC1 = 10,57 m
Z2 =
2
2
2
2 XR
22 57,107,30 32,46 m
IN2 =
2.3 Z
U tb
310.46,32.3
4,0 7,11 kA
ixk2 = 1,8. 2 .IN2 = 1,8. 2 .7,11 = 18,09 kA
Tên phân xưởng IN2(kA) ixk2(kA)
Cơ khí số 1 6,87 17,48
Đúc gang 13,86 35,28
Đúc thép 13,77 35,05
Nhiệt luyện 15,93 40,55
Mộc mẫu 0,75 1,91
Gò hàn 3,58 9,11
Cán thép 7,25 18,45
Cắt gọt kim loại 2,25 5,72
Lắp ráp 9,63 24,51
Kho thành phẩm 4,51 11,48
Khu nhà hành chính 1,02 2,59
Bảo vệ 0,55 1,4
Cắt gọt kim loại số 1 7,11 18,09
Cắt gọt kim loại số 2 2,49 6,34
Lắp ráp số 2 1,82 4,63
Bảng 5.20 Dòng điện ngắn mạch 3 pha tai thanh cái TPP phân xưởng
ZA2
N2
ZB ZCT ZA1 ZTG1 ZA2 ZC1
A1 A2 A2
TG2
Cáp 1
BA-2500kVA
Cáp tổng
TG1
N2
Tủ phân phối TBA TPP
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 58 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
* Tính toán ngắn mạch tại N3
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế:
Tính dòng ngắn mạch tại thanh góp của TĐL 1:
R3 = R2 + RTG2 + 2.RA3 + RC2 = 68,36 m
X3 = Z2 + XTG2 + 2.XA3 + XC2 = 13,95 m
Z3 =
2
3
2
3 XR
22 95,1336,68 69,76 m
IN3 =
3.3 Z
U tb
310.76,69.3
4,0 3,31 kA
ixk3 = 1,8. 2 .IN3 = 1,8. 2 .3,31 = 8,42 kA
Đối với các tuyến cáp khác ta cũng tiến hành tính toán tương tự ta được bảng tổng kết như
sau:
Nhánh IN3(kA) ixk3(kA)
TĐL 1 3,31 8,42
TĐL 2 1,69 4,3
TĐL 3 1,24 3,16
Bảng 5.21 Dòng điện ngắn mạch 3 pha tai thanh cái TĐL
ZB ZCT ZA1 ZTG1 ZA2 ZC1 ZA2 ZTG2 ZA3 ZC2 ZA3
N3
A2
TG1
Cáp tổng
BA-2500kVA
Cáp 1 Cáp 2
TG2 TG3
A1
A2 A3
A3
N3
Tủ phân phối TBA TPP TĐL
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 59 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
* Tính toán ngắn mạch tại N4:
Sơ đồ nguyên lý cà sơ đồ thay thế:
Tính ngắn mạch N4
R4 = R3 + RTG3 + RA4 + RC3 = 123,72 m
X4 = Z3 + XTG3 + XA4 + XC3 = 17,459 m
Z4 =
2
4
2
4 XR
22 459,1772,123 124,94 m
IN4 =
4.3 Z
U tb
310.94,124.3
4,0 1,84 kA
ixk4 = 1,8. 2 .IN4 = 1,8. 2 .1,84 = 4,68 kA
Tính ngắn mạch N4 tại các động cơ nhóm 1:
STT Tên thiết bị Ký hiệu IN4(kA) ixk4(kA)
1 Máy khoan 1 1,84 4,68
2 Máy doa 2 1,46 3,72
3 Máy tiện 4 1,29 3,28
4 Máy tiện 6 1,15 2,93
5 Máy phay 9 1,96 4,98
6 Máy phay 15 1,67 4,25
7 Máy bào 7 1,48 3,76
8 Máy doa 3 0,95 2,42
9 Máy tiện 5 1,12 2,85
10 Máy phay 10 1,33 3,38
11 Máy bào 13 1,02 2,59
12 Tủ sấy 1 pha 18 0,96 2,44
Bảng 5.22 Dòng điện ngắn mạch N4 của các động cơ nhóm 1
N4
ZB ZCT ZA1 ZTG1 ZA2 ZC1 ZA2 ZTG2 ZA3 ZC2 ZA3 ZTG3 ZA4 ZC3
ĐC
N2
TG1 TG2
A3
A3
N3
A2
ĐC
BA-2500kVA
Cáp tổng
A1
N
A2
N4
Cáp 1 Cáp 2
A4 TG3
Tủ phân phối TBA TPP TĐL
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 60 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Tính nhắn mạch N4 tại các động cơ nhóm 2:
STT Tên thiết bị Ký hiệu IN4(kA) ixk4(kA)
1 Máycưa thép 11 1,16 2,95
2 Máy hàn 380/60V 19 1,3 3,31
3 Máy phay 16 1,07 2,72
4 Máy cưa thép 12 1,12 2,85
5 Tủ sấy 3 pha 17 1,18 3
6 Máy mài tròn 22 1,08 2,75
7 Máy chuốt 23 0,78 1,98
8 Máy mài tròn 21 0,73 1,85
9 Máy nén 26 0,87 2,21
10 Máy bào 31 0,94 2,39
11 Máy bào 32 0,75 1,91
Bảng 5.23 Dòng điện ngắn mạch N4 của các động cơ nhóm 2
Tính nhắn mạch N4 tại các động cơ nhóm 3:
STT Tên thiết bị Ký hiệu IN4(kA) ixk4(kA)
1 Máy bào 8 1,07 2,72
2 Máy bào 14 0,99 2,52
3 Máy tiện 20 0,9 2,29
4 Máy chuốt 24 0,82 2,08
5 Máy nén 25 0,91 2,31
6 Máy doa 27 0,78 1,98
7 Máy doa 28 0,87 2,21
8 Máy tiện 29 0,96 2,44
9 Máy tiện 30 0,92 2,34
10 Máy phay 33 0,75 1,91
11 Cần trục 34 0,75 1,91
Bảng 5.24 Dòng điện ngắn mạch N4 của các động cơ nhóm 3
b. Tính toán ngắn mạch 2 pha:
Dòng điện ngắn mạch 2 pha được tính như sau:
Tại thanh cái trạm biến áp:
I )2( 1N = 2
3 .I )3( 1N = 2
3 .54,85 = 47,5 kA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 61 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
)3( 1)2( 1 .2
3
xkNxkN ii = 2
3 .139,62 = 120,91 kA
Tại các thanh cái phân xưởng:
I )2( 2N = 2
3 .I )3( 2N = 2
3 .7,11 = 6,16 kA
)3( 2)2( 2 .2
3
xkNxkN ii = 2
3 .18,09 = 15,66 kA
Tên phân xưởng I )2( 2N (kA) i )2( 2xk (kA)
Cơ khí số 1 5,95 15,14
Đúc gang 12 30,55
Đúc thép 11,92 30,35
`Nhiệt luyện 13,79 35,11
Mộc mẫu 0,65 1,65
Gò hàn 3,1 7,89
Cán thép 6,27 15,97
Cắt gọt kim loại 1,94 4,94
Lắp ráp 8,34 21,22
Kho thành phẩm 3,91 9,94
Khu nhà hành chính 0,88 2,24
Bảo vệ 0,47 1,21
Cắt gọt kim loại số 1 6,16 15,66
Cắt gọt kim loại số 2 2,15 5,49
Lắp ráp số 2 1,57 4
Bảng 5.25 Dòng điện ngắn mạch 2 pha tại thanh cái TPP phân xưởng
Tại các nhóm của phân xưởng cắt gọt kim loại số 1:
I )2( 3N = 2
3 .I )3( 3N = 2
3 .3,31 = 2,87 kA
)3( 3)2( 3 .2
3
xkNxkN ii = 2
3 .8,42 = 7,29 kA
Nhánh I )2( 3N (kA) i )2( 3xk (kA)
TĐL 1 2,87 7,29
TĐL 2 1,46 3,72
TĐL 3 1,07 2,74
Bảng 5.25 Dòng điện ngắn mạch 2 pha tại thanh cái TĐL
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 62 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Tại các máy phay 9 của phân xưởng cắt gọt kim loại số 1:
I )2( 4N = 2
3 .I )3( 4N = 2
3 .1,96 = 1,69 kA
)3( 4)2( 4 .2
3
xkNxkN ii = 2
3 .4,98 = 4,31 kA
c. Tính toán ngắn mạch 1 pha:
Khi tính toán ta coi điện trở, điện kháng của thành phần thứ tự ngược bằng điện trở, điện
kháng của thành phần thứ tự thuận nên ở đây ta chỉ tính đến điện trở, điện kháng của thành
phần thứ tự không.
* Xác định điện trở, điện kháng thứ tự không của các phần tử:
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của MBA S = 2500kVA:
r0B = 2,08 m , x0B = 144,4 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của Aptomat M63 (A1):
R0ATM1 = 10.RATM1 = 10.0,12 = 1,2 m , X0ATM1 = 9.XATM1 = 9.0,094 = 0,846 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của thanh cái hạ áp (TC1):
R0TC1 = 10.0,024 = 0,24 m , X0TC1 = 8.0,188 = 1,54 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của Aptomat MFL2003 (A2):
R0ATM2 = 10.RATM2 = 10.0,96 = 9,6 m , X0ATM2 = 9.XATM2 = 9.0,28 = 2,52 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của cáp tổng:
R0CT = 0,047.10 = 0,47 m , X0CT = 0,1.10 = 1 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của Aptomat MFL803 (A3)
R0ATM3 = 10.RATM3 = 10.2,05 = 20,5 m , X0ATM3 = 9.XATM3 = 9.1,15 = 10,35 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của aptomat động cơ máy phay 9
R0ATM4 = 10.RATM = 10.6,8 = 68 m , X0ATM4 = 9.XATM = 9.2,7 = 24,3 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của thanh cái trên tủ phân phối (TC2):
R0TC2 = 10.0,223 = 2,23 m , X0TC2 = 8.0,235 = 1,88 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của cáp đến phân xưởng cắt gọt kim loại số 1:
R0C1 = 27,98 m , X0C1 = 5,79 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của thanh cái trên tủ động lực (TC3):
R0TC3 = 10.0,268 = 2,68 m , X0TC3 = 8.0,224 = 1,792 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của cáp từ TPP đến TĐL :
R0C2 = 33,3 m , X0C2 = 0,8 m
- Điện trở, điện kháng thứ tự không của cáp từ TĐL1 đến máy phay 9:
R0C3= 40,72 m , X0C3= 0,46 m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 63 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
* Tính toán ngắn mạch 1 pha tại N1
I )1( 1N = 2
021
2
021 )()(
.3
XXXRRR
U d
=
2
01
2
01 )2()2(
.3
XXRR
U d
R 11 N = R 1N = 0,798 m
R 10 N = R0B + R0ATM1 + R0CT + R0TC1 = 2,08 + 1,2 + 0,47 + 0,24 = 3,99 m
X 11 N = X 1N = 4,134 m
X 10 N = X0B + X0ATM1 + X0CT + X0TC1 = 144,4 + 0,846 + 1,54 + 1 = 147,78 m
I )1( 1N =
22 )78,147134,4.2()99,3798,0.2(
400.3 4,28 kA
* Tính toán ngắn mạch 1 pha tại N2
R 21 N = R 2N = 30,7 m
R 20 N = R 10 N + 2.R0ATM2 + R0C1 + R0TC2 = 3,99 + 2.9,6 + 27,98 + 2,23 = 53,4 m
X 21 N = X 2N = 10,57 m
X 20 N = X 10 N + 2.X0ATM2 + X0C1 + X0TC2 = 147,78 + 2.2,52 + 5,79 + 1,88 = 160,49 m
I )1( 2N =
22 )49,16057,10.2()4,537,30.2(
400.3 2,34 kA
* Tính toán ngắn mạch 1 pha tại N3
R 31 N = R 3N = 68,36 m
R 30 N = R 20 N + 2.R0ATM3 + R0C2 + R0TC3 = 53,4 + 2.20,5 + 33,3 + 2,68 = 130,38 m
X 31 N = X 3N = 13,95 m
X 30 N = X 20 N + 2.X0ATM3 + X0C2 + X0TC3 = 160,49 + 2.10,35 + 0,8 + 1,792 = 183,78 m
I )1( 3N =
22 )78,18395,13.2()38,13063,68.2(
400.3 1,45 kA
* Tính toán ngắn mạch 1 pha tại N4
R 41 N = R 4N = 123,72 m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 64 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
R 40 N = R 30 N + R0ATM4 + R0C3 = 130,38 + 68 + 40,72 = 239,1 m
X 40 N = X 3N = 17,459 m
X 40 N = X 30 N + X0ATM4 + X0C3 = 183,78 + 24,3 + 0,46 = 208,54 m
I )1( 4N =
22 )54,208459,17.2()1,23972,123.2(
400.3 0,95 kA
d. Kiểm tra các thiết bị trong mạng hạ áp:
* Kiểm tra aptomat đầu ra MBA :
Loại Aptomat M63 của trạm biến áp nhà máy có IcắtN = 85 kA > IN1 = 54,85 kA
Vậy aptomat đã chọn thỏa mãn điều kiện cắt dòng ngắn mạch.
* Kiểm tra cáp tổng theo điều kiện ổn định nhiệt
Cáp tổng có tiết diện F = 400 mm2:
Điều kiện ổn định nhiệt của cáp: F Fôdnhiet = qđtI ..
Với : - hệ số ổn định nhiệt của cáp, đối với cáp đồng = 6
Fôdnhiet – tiết diện ổn định nhiệt của cáp, mm2
I - hiệu dụng dòng ngắn mạch duy trì, kA
tqđ – thời gian quy đổi lấy tqđ = 0,5s
Ta có F qđtI .. = 6.54,85. 5,0 = 232,7 mm
2
Vậy cáp đã chọn là hợp lý.
* Kiểm tra thanh góp hạ áp MBA
Kiểm tra ổn định động của thanh góp theo dòng ngắn mạch mới tính được
ixk1 = 1,8. 2 .IN1 = 1,8. 2 .54,85 = 139,62 kA
Điều kiện kiểm tra: ttcp
Với: cp - ứng với suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn, ở đây thanh dẫn làm bằng đồng
nên cp = 1400 kG/cm
2
tt - ứng suất tính toán tt = W
M kG/cm2
+ Xác định lực tính toán Ftt tác dụng lên thanh dẫn của dòng ngắn mạch:
Ftt = 1,76.10-2. .a
l ixk2
Với : l : khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp nhau của một pha, l = 60 cm
a: khoảng cách giữa các pha, a = 30 cm
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 65 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
ixk: dòng điện xung kích của ngắn mạch ba pha,
( vì một pha hai thanh) nên ixk = 81,692
62,139
kA.
Ta có : Ftt = 1,76.10-2. .a
l ixk2 = 1,76.10-2. 30
60 . 69,812 = 171,54 kG
+ Xác định mômen tính toán:
M =
10
.lFtt
10
60.54,171 1029,26 kG.cm
+ Xác định ứng suất tính toán: tt = W
M
W: mômen chống uốn với thanh dẫn đặt đứng
W =
6
8.100
6
. 22bh 1066,67 mm3 = 1,07 cm3
Do đó : tt = W
M =
07,1
26,1029 961,93 kG/cm2 thanh dẫn đặt đứng
Vậy tt = 961,93 < cp = 1400 kG/cm
2
Vậy thanh góp hạ áp trạm biến áp phân xưởng thỏa mãn điều kiện ổn định động.
* Kiểm tra aptomat phân xưởng ( A2 ):
Có IcắtN = 25 kA > IN2 = 7,11 kA
Vậy aptomat đã chọn đều thỏa mãn điều kiện ổn định động.
Cắn cứ vào dòng điện ngắn mạch và để đảm bảo dự phòng thiết bị ta chọn aptomat cho phân
xưởng. Ta chọn aptomat C1001N do Merlin Gerin chế tạo có IcắtN = 25 kA và Iđm = 1000A
* Kiểm tra tiết diện cáp ( C1 ):
Cáp có tiết diện F = 70 mm2 với Icp = 246 A
Tiết diện của cáp: F = qđtI .. = 6.7,11. 5,0 = 30,16 mm
2
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
* Kiểm tra thanh góp TPP:
Có tiết diện 303 mm2 với Icp = 405 A
Kiểm tra ổn định động của thanh góp theo dòng ngắn mạch mới tính được
ixk2 = 1,8. 2 .IN2 = 1,8. 2 .7,11 = 18,09 kA
Điều kiện kiểm tra: ttcp
Với: cp - ứng với suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn, ở đây thanh dẫn làm bằng đồng
nên cp = 1400 kG/cm
2
b = 8 mm
h = 100 mm
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 66 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
tt - ứng suất tính toán tt = W
M kG/cm2
+ Xác định lực tính toán Ftt tác dụng lên thanh dẫn của dòng ngắn mạch:
Ftt = 1,76.10-2. .a
l ixk2
Với : l : khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp nhau của một pha, l = 60 cm
a: khoảng cách giữa các pha, a = 30 cm
ixk: dòng điện xung kích của ngắn mạch ba pha, ixk = 18,09 kA.
Ta có : Ftt = 1,76.10-2. .a
l ixk2 = 1,76.10-2. 30
60 . 18,092 = 1,15 kG
+ Xác định mômen tính toán:
M =
10
.lFtt
10
60.15,1 6,91 kG.cm
+ Xác định ứng suất tính toán: tt = W
M
W: mômen chống uốn với thanh dẫn đặt đứng
W =
6
3.30
6
. 22bh 45 mm3 = 0,045 cm3
Do đó : tt = W
M =
045,0
91,6 153,56 kG/cm2
Vậy tt = 153,56 < cp = 1400 kG/cm
2 thanh dẫn đặt đứng
Vậy thanh góp hạ áp trạm biến áp phân xưởng thỏa mãn điều kiện ổn định động.
* Kiểm tra các aptomat nhánh tủ phân phối ( A3 ):
So sánh các giá trị của dòng ngắn mạch vừa tính được ở bảng với giá trị của dòng cắt ngắn
mạch của các aptomat tương ứng ta thấy việc chọn các aptomat tổng TĐL đó là hợp lý.
*Kiểm tra cáp ( C2 ) theo điều kiện ổn định nhiệt
Điều kiện ổn định nhiệt của cáp: F Fôdnhiet = qđtI ..
Với : - hệ số ổn định nhiệt của cáp, đối với cáp đồng = 6
Fôdnhiet – tiết diện ổn định nhiệt của cáp, mm2
I - hiệu dụng dòng ngắn mạch duy trì, kA
tqđ – thời gian quy đổi lấy tqđ = 0,5s
Kiểm tra với tuyến cáp TPP – TĐL1: F = 10 mm2
Ta có: F < qđtI .. = 6.3,31. 5,0 = 14,043 mm
2
b = 3 mm
h = 30 mm
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 67 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Vậy cáp đã chọn là chưa thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt, do đó phải chọn loại cáp. Chọn
cáp đồng 4 lõi 4G25 có tiết diện 25mm2 có dòng Icp = 144A.
Ta có F > qđtI .. = 6. 3,31. 5,0 = 14,043 mm
2
Như vậy cáp đồng 4 lõi 4G25 đã thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
* Kiểm tra aptomat nhánh TĐL ( A4 ):
So sánh các giá trị dòng ngắn mạch vừa tính được ở bảng với giá trị của dòng cắt ngắn mạch
của các aptomat nhánh tương ứng ta thấy việc chọn các aptomat nhánh TĐL đó là hợp lý.
* Kiểm tra cáp ( C4 ) theo điều kiện ổn định nhiệt
Điều kiện ổn định nhiệt của cáp: F Fôdnhiet = qđtI ..
Với : - hệ số ổn định nhiệt của cáp, đối với cáp đồng = 6
Fôdnhiet – tiết diện ổn định nhiệt của cáp, mm2
I - hiệu dụng dòng ngắn mạch duy trì, kA
tqđ – thời gian quy đổi lấy tqđ = 0,5s
Kiểm tra với tuyến cáp TĐL1 – máy phay 9 : F = 2,5mm2
Ta có: F < qđtI .. = 6.1,96. 5,0 = 8,31 mm
2
Vậy cáp đã chọn là chưa thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt, do đó phải chọn loại cáp.
Chọn cáp đồng có tiết diện F = 16mm2
Ta có: F < qđtI .. = 6.1,96. 5,0 = 8,31 mm
2
Như vậy cáp đồng có tiết diện F = 16 mm2 thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 68 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
CHƯƠNG VI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG
CỦA PHÂN XƯỞNG CẮT GỌT KIM LOẠI SỐ 1
6.1 Đặt vấn đề:
Trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, an toàn trong sản xuất và
sức khỏe người lao động. Nếu ánh sáng không đủ, người lao động sẽ phải làm việc trong
trạng thái căng thẳng hại mắt và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, kết quả là hàng loạt sản
phẩm không đạt tiêu chuẩn kĩ thuật, năng suất lao động thấp, thậm chí còn gây tai nạn trong
khi làm việc. Cũng vì vậy hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bị lóa mắt
- Không bị lóa do phản xạ
- Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất
- Phải có độ rọi đồng đều
- Phải tạo được ánh sáng cang gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
6.2 Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung :
Hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 sẽ dung bong đèn sợi đốt
sản xuất tại Việt Nam.
Phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 có:
Tổng diện tích
Chiều dài a = 60,5 m
Chiều rộng b = 24,2 m
Nguồn điện sử dụng U = 220 V lấy từ tủ chiếu sáng của trạm biến áp
Độ rọi đèn yêu cầu E = 30 (lux)
Hệ số dự trữ k = 1,3
Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc – hlv = 4,5 – 0,7 – 0,8 = 3 m
Trong đó : h – chiều cao của phân xưởng ( tính đến tràn của phân xưởng ) h = 4,5 m
hc – khoảng cách từ trần tới đèn, hc = 0,7 m
hlv – chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác, hlv = 0,8 m
Hệ số phản xạ của tường: tg = 30%
Hệ số phản xạ của trần: tr = 50%
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 69 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng Cắt gọt kim loại số 1 ở đây sẽ áp dụng phương
pháp hệ số sử dụng. Nội dung của phương pháp như sau:
=
sdkn
kZSE
.
...
Trong đó: F là quang thông của mỗi đèn
E là độ rọi yêu cầu lux
S là diện tích cần thiết chiếu sáng
Kdt là hệ số dự trữ
n là số bóng đèn có trong hệ thống chiếu sáng
ksd là hệ số sử dụng
Z là hệ số phụ thuộc vào loại đèn và tỉ số L/H, thường lấy Z = 0,8 1,4
Các hệ số được tra tại các bảng 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.5 trang 134-135 và PL VIII.1 trang 324
Sách thiết kế cấp điện.
Tra bảng 5.1 ta tìm được L/H = 1,8
L = 1,8.H = 1,8.3 = 5,4(m) căn cứ vào bề rộng phòng chọn L = 5 m
* Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng ta sẽ bố trí đèn như sau :
Phân xưởng cắt gọt kim loại số 1 có chiều dài là a = 60,5 m , chiều rộng b = 24,2 m có thiết
kế thành 3 phần lớn. Từ đó bố trí như sau :
hc
H
hlv
Mặt công tác
h
L
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 70 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Phần 1 :
Kích thước a = 60,5 m, b = 13,2 m.
Bố trí 3 dãy bóng đèn, mỗi dãy 12 bóng đèn. Khoảng cách giữa các bóng đèn là 5m, khoảng
cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xưởng là 1,7m. Theo
chiều rộng phân xưởng là 0,45 m.Vậy tổng cộng có 36 bóng đèn.
Diện tích cần chiếu sáng: S = a.b = 60,5.13,2 = 798,6 m2
Chỉ số phòng:
)2,135,60.(3
2,13.5,60
).(
.
baH
ba
3,6
Với hệ số phản xạ của tường 30% và trần là 50% tra PL VIII.1 trang 324 Sách thiết kế cấp
điện tìm được hệ số sử dụng ksd1 = 0,58 . Hệ số dự trữ kdt = 1,3. Hệ số tính toán Z = 1,2.
Quang thông của mỗi đèn là:
=
58,0.36
3,1.2,1.6,798.30
.
...
sd
dt
kn
kZSE 1789,96 lm
Như vậy ta chọn đèn sợi đốt có công suất P = 150 W có quang thông = 2200 lm.
Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng:
Pcs1 = n.Pd = 36.150 = 5,4 kW
Phần 2:
Kích thước a = 32,5 m, b = 13,2 m .
Bố trí 3 dãy bóng đèn, mỗi dãy 6 bóng đèn. Khoảng cách giữa các bóng đèn là 5m, khoảng
cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xưởng là 1,7m. theo
chiều rộng phân xưởng là 0,45 m . Vậy tổng cộng có 18 bóng đèn.
Diện tích cần chiếu sáng: S = a.b = 32,5.13,2 = 429 m2
Chỉ số phòng:
)2,135,32.(3
2,13.5,32
).(
.
baH
ba
3,15
Với hệ số phản xạ của tường 30% và trần là 50% tra PL VIII.1 trang 324 Sách thiết kế cấp
điện tìm được hệ số sử dụng ksd1 = 0,57. Hệ số dự trữ kdt = 1,3. Hệ số tính toán Z = 1,2.
Quang thông của mỗi đèn là:
=
57,0.18
3,1.2,1.429.30
.
...
sd
dt
kn
kZSE 1956,84 lm
Như vậy ta chọn đèn sợi đốt có công suất P = 150 W có quang thông = 2200 lm.
Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng:
Pcs2 = n.Pd = 18.150 = 2,7 kW
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 71 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Phần 3:
Kích thước a = 30,5 m , b = 13,2 m và phòng kỹ thuật.
Bố trí 3 dãy bóng đèn, mỗi dãy 6 bóng đèn. Khoảng cách giữa các bóng đèn là 5m, khoảng
cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xưởng là 1,7m. theo
chiều rộng phân xưởng là 0,45m.Vậy tổng cộng có 18 bóng đèn.
Diện tích cần chiếu sáng: S = a.b = 30,5.13,2 = 402,6 m2
Chỉ số phòng:
)2,135,30.(3
2,13.5,30
).(
.
baH
ba
3,07
Với hệ số phản xạ của tường 30% và trần là 50% tra PL VIII.1 trang 324 Sách thiết kế cấp
điện tìm được hệ số sử dụng ksd1 = 0,56 . Hệ số dự trữ kdt = 1,3. Hệ số tính toán Z = 1,2.
Quang thông của mỗi đèn là:
=
56,0.18
3,1.2,1.6,402.30
.
...
sd
dt
kn
kZSE 1869,21 lm
Như vậy ta chọn đèn sợi đốt có công suất P = 150 W có quang thông = 2200 lm.
Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng:
Pcs3= n.Pd = 18.150 = 2,7 kW
6.3 Thiết kế mạng điện của hệ thống chiếu sáng chung:
Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng ta đặt một tủ để chiếu sáng
trong phân xưởng gồm một aptomat tổng ba pha bốn cực và 12 aptomat nhánh một pha hai
cực cấp cho 12 dãy 6 bóng
6.3.1 Chọn aptomat tổng:
* Điều kiện chọn aptomat tổng:
Điện áp định mức: UđmATM Uđm mạng = 380 V
Dòng điện định mức: IđmATM Itt =
1.38,0.3
7,27,24,5
cos..3
321
đmmang
cscscs
U
PPP 16,4 A
Chọn aptomat loại: Tra bảng PL IV.1 trang 282 Sách thiết kế cấp điện C60L do hãng Merlin
Gerin chế tạo có các thông số :
- Số cực 4
- Uđm = 440 V
- Iđm = 25A
- INmax = 20 kA
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 72 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
6.3.2 Chọn cáp từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ chiếu sáng:
* Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép:
kc.Icp Itt = 16,4 A
Trong đó: Itt là dòng điện tính toán của hệ thống chiếu sáng chung
Icp là dòng điện cho phép tương ứng với từng loại dây, từng tiết diện.
khc hệ số hiệu chỉnh lấy khc = 1
* Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ:
Bảo vệ bằng aptomat ta có :
IđmATM 5,1
25.25,1
5,1
.25,1
5,1
đmATMkdd II 20,83 A
Tra bảng PL V.13 trang 302 ta chọn cáp 4G25 cách điện PVC của LENS có Icp = 41 A
6.3.3 Chọn aptomat nhánh:
Chọn các aptomat giống nhau , mỗi aptomat cấp điện cho 6 bóng đèn .
Dòng điện qua aptomat nhánh 1 pha :
In = 22,0
15,0.6.
đmmang
d
U
Pn 4,09 A
Tra bảng PL IV.1 trang 282 Sách thiết kế cấp điện. Chọn 12 aptomat C60N
Loại IđmATM(A) Uđm(V) IN(kA)
C60N 63 440 6
Bảng 6.1 Các thông số của máy biến áp C60N
6.3.4 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn :
* Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép :
kc.Icp Itt = 4,09 A
Trong đó : Itt là dòng điện tính toán của hệ thống chiếu sáng chung
Icp là dòng điện cho phép tương ứng với từng loại dây , từng tiết diện.
khc hệ số hiệu chỉnh lấy khc = 1
Chọn loại cáp đồng 2 lõi tiết diện 21,5 mm2 có Icp = 26 A do hãng LENS chế tạo .
- Kiểm tra cáp đồng 2 lõi 21,5 kết hợp với aptomat :
Icp = 26A > 5,1
6.25,1
6,1
.25,1
5,1
ddATMkddt II 5 A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 73 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Chọn cáp như vậy là phù hợp
TỦ PHÂN PHỐI
PVC(21,5)
C60N
TỦ CHIẾU SÁNG C60L
PVC(4G25)
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 74 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Hình 7. Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng phân xưởng cắt gọt kim loại số 1
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 75 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
CHƯƠNG VII
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ ĐO LƯỜNG
7.1 Đặt vấn đề :
Để theo dõi tình trạng làm việc của thiết bị điện. Kiểm tra chất lượng điện năng, kiểm tra
phát hiện và loại trừ các sự cố trong hệ thống cung cấp điện. Việc đặt các thiết bị đo lường
còn có tác dụng định ra phương thức vận hành cho các thiết bị , có kế hoạch sửa chữa, đại tu
các thiết bị. Điểm trực tiếp kiểm tra chất lượng điện năng của các hộ phụ tải, để kiểm tra sự
lệch pha giữa các dòng điện trong mạch ta đặt hệ thống đo lường hạ áp của MBA .
Hệ thống đo lường gồm :
- 3 đồng hồ Ampemet để đo dòng điện các pha và kiểm tra sự cân bằng giữa các pha.
- 1 đồng hồ Vônmet và khóa chuyển đổi để đo điện áp các pha và điện áp dây.
- 1 đồng hồ Oatmet để đo công suất tác dụng
- 1 đồng hồ VAR để đo công suất phản kháng
- 1 đồng hồ đo năng lượng tác dụng
- 1 đồng hồ đo năng lượng phản kháng . Đồng hồ đo năng lượng tác dụng để kiểm tra mức
độ tiêu thụ điện năng, công tắc tơ tác dụng kết hợp với công tắc tơ phản kháng để xác định
tg tb = tbCosPA
QA
)(
)(
- Để xác định đò thị phụ tải ta dùng đồng hồ Oátmet và VAR , các đòng hồ này chỉ có giá trị
tức thời P(t) và Q(t) . Ngoài ra nó còn ghóp phần kiểm soát được quá trình sản xuất của các ca
trong ngày .
- Để kiểm tra chất lượng điện áp ta dùng đồng hồ Vônmet và khóa chuyển đổi.
- Để kiểm tra mức độ đối xứng giữa dòng điện các pha ta dùng 3 đồng hồ Ampe . Nếu trạm
biến áp có công nhân trực thì cứ 30 phút hoặc 1 giờ phải kiểm tra phụ tải của trạm biến áp và
phụ tải của các phân xưởng một lần và ghi vào sổ theo dõi để từ đó xây dựng được các đồ thị
phụ tải và giúp cho việc quản lý , vận hành thiết bị một cách tốt nhất .
7.2 Chọn các thiết bị cho hệ thống đo lường :
7.2.1 Chọn máy biến dòng cho các đồng hồ đo lường :
Điều kiện chọn : UđmBI Uđm mạng = 0,4 kV
IđmBI Ilv max =
4,0.3
2500.4,1 4851,8 A
Tra bảng PL2.23 trang 347 Sách hệ thống CCĐ của xí nghiệp công nghiệp và đô thị và nhà
cao tầng, ta chọn loại máy biến dòng T IIIA – 10 do Nga chế tạo.
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 76 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Kiểu Uđm(kV) Iđm(A) Bội số
ổn định
Bội số ổn
định
động
Công
suất định
mức(VA)
Phụ tải
thứ
cấp( )
Cấp
chính
xác
T IIIA
– 10
10 2000-
5000
180 250 75 3 1
Bảng 7.1 Các thông số kỹ thuật của máy biến dòng T IIIA – 10
7.2.2 Chọn Ampemet :
Ampemet dòng điện thứ cấp MBA có dòng điện làm việc lớn nhất là Ilvmax = 4851,8A . Do
có dòng điện lớn như vậy nên ta phải đo qua máy biến dòng. Tra bảng 7- 13 Sách thiết kế
cấp điện. Ta chọn Ampemet -377 có các thông số kỹ thuật như bảng 7.2
7.2.3 Chọn Vônmet :
Vônmet đo điện áp của thứ cấp MBA có điện áp 0,4kV. Ta đo trực tiếp không cần qua
MBA đo lường.
Tra bảng 7- 13 Sách thiết kế cấp điện. Ta chọn Vônmet -377 có các thông số kỹ thuật như
bảng 7.2
7.2.4 Chọn Oatmet và VARmet :
Cuộn dây của Oatmet nối tiếp qua cuộn thứ cấp của BI, cuộn áp được nối trực tiếp vào điện
áp 0,4kV. Tra bảng 7- 13 Sách thiết kế cấp điện. Ta chọn Ampemet -377 có các thông số
kỹ thuật như bảng 7.2
Giới hạn đo Công suất tiêu thụ Tên Đồng
hồ
Kiểu Cấp chính xác
Trục tiếp Gián tiếp Cuộn nối
tiếp
Cuộn
song
song
Vôn met
điện từ
-377 1,0 1V600V 450V450kV 2,6
Am pemet
điện từ
-377 1,5 1A80A 5A15kA 0,25
Oatmet sắt
động
335 1,5 1kW 800kW 0,5 1,5
VARmet
sắt điện
động
335/1 1,5 1KVAr 800MVAr 0,5 1,5
Bảng 7.2 Các thông số kỹ thuật của các đồng hồ
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 77 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
7.2.5 Chọn công tơ tác dụng và công tơ phản kháng :
Công tắc tơ tác dụng và công tơ phản kháng chọn tương tự như Oatmet và VARmet.
Tra bảng 7- 12 Sách thiết kế cấp điện ta chọn được các loại công tắc tơ có các thông số kỹ
thuật sau :
Giới hạn đo
Trực tiếp Gián tiếp
Tên Kiểu Cấp
chính
xác I(A) U(V) I(A) U(V)
Kích
thước
Công tơ
tác dụng
CA3 1 5 ;10 220-380 (102000)/5 220-380 282-163-
129
Công tơ
phản
kháng
CP4Y 1 5 ;10 220-380 (202000)/5 220-380 340-183-
128
Bảng 7.3 Các thông số kỹ thuật của các công tắc tơ
7.3 Kiểm tra máy biến dòng đo lường
7.3.1 Kiểm tra phụ tải thứ cấp của máy biến dòng với cấp độ chính xác 1
Điều kiện kiểm tra : S2đm S2ttZ ; Z2đm Z2ttZ
S2đm = 75 VA ; Z2đm = 3 ; Z2tt = cdR + Rdd + Rtx
Trong đó : Rdd là điện trở dây nối đến dụng cụ đo
Rtx là điện trở tiếp xúc lấy gần đúng bằng 0,1
cdR là điện trở cuộn dây của dụng cụ đo.
cdR = Rcd(A) + Rcd(VAR) + Rcd(kWh) + Rcd(kVARh)
S2tt = 3S(A)+ S(kW) + S(kVAR) + S(kWh) + S(kVARh)
Trong đó : S(A) là công suất tiêu thụ của ampemet
S(A) = 0,25 (VA) 3S(A) = 0,75 (VA)
S(kW) = S(kVAR)= S(kWh) = S(kVARh) = 0,5 (VA)
dd = 0,75+ 0,5+ 0,5+ 0,5 = 2,75 (VA)
Giả thiết ta lấy : Tiết diện dây dẫn Sdd = 1,5 ( mm2 )
Ta có: Rdd= f.
dd
dd
S
l
Trong đó :f = 0,018 là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ( đồng)
ldd là chiều dài dây dẫn nối từ BI đến đồng hồ đo
Trong trường ta dung 3BI thì l = ltt = 30m
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
SVTH : HỒ VĂN HÀ - 78 - LỚP ĐH ĐIỆN B-K3
Sdd = 1,5 (mm2) ; Rdd = 0,018. 5,1
30 0,36 ( )
(Rtx + Rdd).Iđm2 = ( 0,1 + 0,36 ).52 = 11,5 (VA) ; S2tt 2,75 + 11,5 = 14,25 (VA)
Như vậy : S2đm = 75 VA > S2tt = 14,25 VA
cdR = Rcd(A) + Rcd(VAR) + Rcd(kWh) + Rcd(kVARh)
R(A) = 2l
S = 25
25,0 0,01 ; R(kW) = 2l
S = 25
5,0 0,02
cdR = 3.0,01 + 4.0,02 = 0,11
Z2tt = cdR + Rtx + Rdd = 0,11 + 0,1 + 0,36 = 0,57
Như vậy : Z2đm = 3 > Z2tt = 0,57
Để cho S2tt luôn nhỏ hơn S2đm thì ta phải tính toán sao cho S của dây dẫn nhỏ nhất.
Nếu ta lấy Z2tt = Z2đm = 3 thì Rdd = Z2ttZ – ( cdR + Rtx ) = 3 – 0,21 = 2,97
Để cho Z2tt luôn nhỏ hơn Z2đm thì tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là
Smin = f.
dd
dd
S
l 0,018.
97,2
30 0,19 mm2
7.3.1 Kiểm tra ổn định nhiệt :
Kô đn Itđn.
odn
N
t
B = 2,5. 46,2 3,92
Kết luận : Như vậy Kô đn = 180 > Kôdntt = 3,92
7.3.3 Kiểm tra ổn định động :
Kđ
5,2.2
62,139
.2 đmBI
xk
I
i 39,48
Kết luận : Như vậy Kô đn = 250 > Kôdntt = 39,48
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CD012.pdf