Trên thực tế nghiên cứu các chỉ số tài chính thấy được tình hình công ty cho bán hàng chịu cho khách hàng còn chiếm tỷ lệ khá cao.Điều đó ảnh hưởng không nhỏ khả năng luân chuyển vốn cũng như thiếu vốn cho quá trình sản xuất của công ty. Mà nguồn này có tốc độ giải ngân rất chậm. Song với nền kinh tế hiện nay không thể không bán chịu. Vì thế công ty cần có những giải pháp sau:
Xác định mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín về năng lực tài chính cho công ty.
Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu.
Tính toán có hiệu quả các chính sách bán chịu:có nghĩa là so sánh chi phí bán chịu phát sinh với lợi nhuận mà chúng mang lại.
Kết hợp chặt chẽ chính sách bán nợ với chính sách thu hồi nợ trong thời gian ngắn nhất.
52 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vinamilk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiên lọt vào danh sách 200 công ty vừa và nhỏ tốt nhất châu Á của Forbes. Danh sách 2010 đặc biệt hơn các năm trước với sự góp mặt lần đầu tiên của một doanh nghiệp đến từ Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Theo tính toán của Forbes, trong 12 tháng qua, doanh thu của Vinamilk đạt 575 triệu USD, xếp hạng 16 trong số 200 công ty. Lợi nhuận ròng là 129 triệu USD, đứng thứ 18 và giá trị thị trường đạt 1,56 tỷ USD, đứng thứ 31.
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền 1997-2009. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%.
Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Một trong những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt.
1.5 Các sản phẩm:
Với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, Phô mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà phê hòa tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan ...
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm mà còn có uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đã được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức, CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia …Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
1.6. Chiến lược phát truyển và đầu tư:
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.
Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau.
Xây dựng thương hiệu.
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định và tin cậy
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn.
1.7 Một số thành tựu đạt được:
1.8. Thị trường:
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm xứng đáng với vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và đưa thương hiệu sữa Vinamilk cùng cạnh tranh với các thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới.
Hơn 30 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, Vinamilk có một hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, đa dạng về mẫu mã, chủng loại sản phẩm uy tín chất lượng cao. Hiện nay, có thể khẳng định được rằng: lĩnh vực chế biến sữa Việt Nam nói chung và của Vinamilk nói riêng đã đạt tới trình độ tiên tiến, hiện đại của thế giới cả về công nghệ lẫn trang thiết bị. Công nghệ và thiết bị thu mua sữa tươi của nông dân, đảm bảo thu mua hết lượng sữa bò, thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa trong nước. Công nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt trùng thị trường rộng lớn. Thiết bị mới hiện đại trong lĩnh vực đa dạng hoá bao bì sản phẩm. Công nghệ thông tin và điều khiển tự động chương trình trong dây chuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt chẽ các thông số công nghệ để tạo ra sản phẩm luôn đạt các chỉ tiêu chất lượng theo mong muốn và ổn định...
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phối của Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành.Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc,Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực Trung Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchi ...
2. Phân tích các tỷ số tài chính:( các bản báo cáo tài chính)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: VNĐ
Tại ngày 31 tháng 12
TÀI SẢN
MÃ SỐ
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
A- Tài sản ngắn hạn
100
3,187,605,013,312
5,069,158,279,142
5,919,802,789,330
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
338,653,634,582
426,134,657,958
263,472,368,080
Tiền
111
132,976,253,257
376,134,657,958
249,472,368,080
Các khoản tương đương tiền
112
205,677,381,325
50,000,000,000
14,000,000,000
Các khoản đầu tư ngắn hạn
120
374,002,285,692
2,314,253,566,692
2,092,259,762,292
Đầu tư ngắn hạn
121
496,998,072,070
2,400,760,431,792
2,162,917,431,792
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
(122,995,786,378)
(86,506,865,100)
(70,657,669,500)
Các khoản phải thu ngắn hạn
130
646,384,971,761
728,635,028,515
1,124,862,162,625
Phải thu khách hàng
131
530,148,996,144
513,346,454,195
587,457,894,727
Trả trước cho người bán
132
75,460,561,209
139,363,472,266
354,095,973,554
Các khoản phải thu khác
135
40,992,794,538
76,588,274,943
183,904,850,455
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
(147,380,130)
(663,172,889)
(596,556,111)
Hàng tồn kho
140
1,775,341,893,286
1,311,765,054,881
2,351,354,229,902
Hàng tồn kho
141
1,789,645,993,109
1,321,270,711,701
2,355,487,444,817
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
(14,304,099,823)
(9,505,656,820)
(4,133,214,915)
Tài sản ngắn hạn khác
150
53,222,227,991
288,369,971,096
87,854,266,431
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
31,459,932,494
21,986,072,192
38,595,473,073
Thuế GTGT được khấu trừ
152
19,195,984,660
37,398,679,286
16,933,368,421
Thuế và các khoản phải thu nhà nước
154
226,000,000,000
Tài sản ngắn hạn khác
158
2,566,310,837
2,985,219,618
32,325,424,937
B- TÀI SẢN DAI HẠN
200
2,779,353,212,964
3,412,877,571,360
4,853,229,506,530
Các khoản phải thu dài hạn
210
474,494,723
8,822,112,758
23,624,693
Phải thu dài hạn khác
218
474,494,723
8,822,112,758
23,624,693
Tài sản cố định
220
1,936,922,488,422
2,524,963,816,799
3,428,571,795,589
Tài sản cố định hữu hình
221
1,529,186,585,828
1,835,582,064,070
2,589,894,051,885
Nguyên giá
222
2,618,637,470,902
3,135,506,309,723
4,113,300,629,871
Giá trị hao mòn lũy kế
223
(1,089,450,885,074)
(1,299,924,245,653)
(1,523,406,577,986)
Tài sản cố định vô hình
227
50,868,169,138
39,241,360,883
173,395,289,975
Nguyên giá
228
79,416,077,317
82,339,659,797
263,171,406,266
Giá trị hao mòn lũy kế
229
(28,547,908,179)
(43,098,298,914)
(89,776,116,291)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
356,867,733,457
650,140,391,846
665,282,453,729
Bất động sản
240
27,489,150,000
27,489,150,000
100,817,545,211
Nguyên giá
241
27,489,150,000
27,489,150,000
104,059,758,223
Giá trị hao mòn lũy kế
245
(3,242,213,012)
Các khoản đầu tư dài hạn
250
570,657,269,351
602,478,419,946
1,141,798,415,275
Đầu tư vào công ty con
251
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
23,701,955,551
26,151,955,551
214,232,426,023
Đầu tư dài hạn khác
258
546,955,313,800
672,731,593,440
1,036,146,073,800
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
259
(96,405,129,045)
(108,580,084,548)
Lợi thế thương mại
260
19,556,808,664
Tài sản dài hạn khác
270
243,809,810,468
249,124,071,857
162,461,317,098
Chi phí trả trước dài hạn
261
195,512,328,998
194,714,091,558
97,740,813,322
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
47,275,236,230
53,520,933,059
62,865,036,536
Tài sản dài hạn khác
268
1,022,245,240
889,047,240
1,855,467,240
TỔNG TÀI SẢN
270
5,966,958,226,276
8,482,035,850,502
10,773,032,295,860
NGUỒN VỐN
A- NỢ PHẢI TRẢ
300
1,154,432,061,176
1,991,195,909,984
2,549,200,734,879
Nợ ngắn hạn
310
972,502,442,356
1,552,605,513,208
2,385,617,280,573
Vay và nợ ngắn hạn
311
188,221,936,000
13,283,082,682
567,960,000,000
Phải trả người bán
312
492,556,006,179
789,866,508,433
1,089,416,813,120
Người mua trả tiền trước
313
5,916,899,180
28,827,412,385
30,515,029,293
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
64,187,551,830
399,962,484,363
281,788,660,883
Phải trả người lao động
315
3,103,387,460
28,687,738,983
33,549,296,245
Chi phí phải trả
316
144,052,341,695
208,130,515,257
264,150,983,635
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
74,464,320,012
83,847,771,105
118,236,497,397
Nợ dài hạn
330
181,929,618,820
256,324,945,162
163,583,454,306
Phải trả người bán dài hạn
331
93,612,316,987
116,939,763,988
Phải trả dài hạn khác
333
30,000,000,000
92,000,000,000
92,000,000,000
Vay và nợ dài hạn
334
22,417,731,000
12,454,295,000
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
35,899,570,833
34,930,886,174
51,373,933,083
Doanh thu chưa thực hiện
20,209,521,223
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
4,761,912,645,765
6,455,474,592,983
8,223,831,470,981
Vốn chủ sở hữu
410
4,665,714,594,626
6,455,474,592,983
7,964,436,500,282
Vốn góp của chủ sở hữu
411
1,752,756,700,000
3,512,653,000,000
3,530,721,200,000
Thặng dư vốn cổ phần
412
1,064,948,051,177
(154,222,000)
(669,051,000)
Quỹ đầu tư phát triển
417
869,697,027,622
1,756,282,910,335
2,172,290,789,865
Quỹ dự phòng tài chính
418
175,275,670,000
294,347,876,431
353,072,120,000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
803,337,145,827
892,345,028,217
1,909,021,531,417
Nguồn kinh phí và quỹ vay
430
96,198,051,139
182,265,451,614
259,394,970,699
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
96,198,051,139
182,265,451,614
259,394,970,699
Lợi ích của cổ đông thiểu số
439
50,613,519,335
35,365,347,535
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
5,966,958,226,276
8,482,035,850,502
10,773,032,205,860
BẢNG XU HƯỚNG
ĐVT: Triệu Đồng
Chênh lệch 2009 so với 2008
Chênh lệch 2010 so với 2009
2008
2009
2010
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Tài sản
5966959
8482036
10773033
2515077
42.15%
2290997
27.01%
Tài sản ngắn hạn
3187605
5069157
5919803
1881552
59.03%
850646
16.78%
Tiền
338654
426135
263472
87481
25.83%
-162663
-38.17%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
374002
2314253
2092260
1940251
518.78%
-221993
-9.59%
Các khoản phải thu
646385
728634
1124862
82249
12.72%
396228
54.38%
Phải thu của khách hàng
530149
513346
587458
-16803
-3.17%
74112
14.44%
Trả trước cho người bán
75460
139363
354096
63903
84.68%
214733
154.08%
Các khoản phải thu khác
40923
76588
183,905
35665
87.15%
-
-
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-147
-663
-597
-516
351.02%
66
-9.95%
Hàng tồn kho
1775342
1311765
2351354
-463577
-26.11%
1039589
79.25%
Hàng hóa tồn kho
1789646
1321271
2355487
-468375
-26.17%
1034216
78.27%
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-14304
-9506
-4133
4798
-33.54%
5373
-56.52%
Tài sản ngắn hạn khác
53222
288370
87855
235148
441.82%
-200515
-69.53%
Tài sản dài hạn
2779354
3412879
4853230
633525
22.79%
1440351
42.20%
Các khoản phải thu dài hạn
475
8822
24
8347
1757.26%
-8798
-99.73%
Tài sản cố định
1936923
2524964
3428571
588041
30.36%
903607
35.79%
TSCĐ hữu hình
1529187
1,835,583
2589894
-
-
-
-
Nguyên giá
2618638
3135507
4113301
516869
19.74%
977794
31.18%
Giá trị hao mòn lũy kế
-1089451
-1299924
-1523407
-210473
19.32%
-223483
17.19%
TSCĐ vô hình
50868
39241
173395
-11627
-22.86%
134154
341.87%
Nguyên giá
79416
82339
263171
2923
3.68%
180832
219.62%
Giá trị hao mòn lũy kế
-28548
-43098
-89776
-14550
50.97%
-46678
108.31%
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
356868
650140
665282
293272
82.18%
15142
2.33%
Bất động sản đầu tư
27489
27489
100818
0
0.00%
73329
266.76%
Nguyên giá
27489
27489
104060
0
0.00%
76571
278.55%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
570657
602479
1141798
31822
5.58%
539319
89.52%
Góp vốn liên doanh
23702
26,152
214,232
-
-
-
-
Các khoản đầu tư dài hạn khác
546955
672732
1036146
125777
23.00%
363414
54.02%
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
-
-96405
-108580
-
-
-12175
12.63%
Tài sản dài hạn khác
243810
249125
182019
5315
2.18%
-67106
-26.94%
Nguồn vốn
5966959
8482036
10773033
2515077
42.15%
2290997
27.01%
Nợ phải trả
1154432
1808931
2549201
654499
56.69%
740270
40.92%
Nợ ngắn hạn
972502
1552606
2385617
580104
59.65%
833011
53.65%
Vay ngắn hạn
188222
13283
567960
-174939
-92.94%
554677
4175.84%
Phải trả cho người bán
492556
789867
1089417
297311
60.36%
299550
37.92%
Người mua trả tiền trước
5917
28827
30515
22910
387.19%
1688
5.86%
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
64187
399962
281789
335775
523.12%
-118173
-29.55%
Phải trả công nhân viên
3104
28688
33549
25584
824.23%
4861
16.94%
Chi phí phải trả
144052
208131
264151
64079
44.48%
56020
26.92%
Các khoản phải trả, phải nộp khác
74464
83848
118236
9384
12.60%
34388
41.01%
Nợ dài hạn
181930
256325
163584
74395
40.89%
-92741
-36.18%
Phải trả dài hạn người bán
93612
116940
-
23328
24.92%
-
-
Phải trả dài hạn nội bộ
65900
126930
163584
61030
92.61%
36654
28.88%
Vay và nợ dài hạn
22418
12455
-
-9963
-44.44%
-
-
Nguồn vốn chủ sở hữu
4761913
6637739
8223832
1875826
39.39%
1586093
23.90%
Nguồn vốn - Quỹ
4,665,715
6,455,474
7964437
-
-
-
-
Vốn điều lệ
1752757
3512653
3530721
1759896
100.41%
18068
0.51%
Quỹ đầu tư phát triển
869697
1756283
2172291
886586
101.94%
416008
23.69%
Quỹ dự phòng tài chính
175276
294348
353072
119072
67.93%
58724
19.95%
Lợi nhuận chưa phân phối
803037
892344
1909022
89307
11.12%
1016678
113.93%
Nguồn kinh phí, quỹ khác
96198
182265
259395
86067
89.47%
77130
42.32%
BẢNG KẾT CẤU
ĐVT: Triệu Đồng
Năm 2008
Năm2009
Năm2010
2008
2009
2010
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tài sản
5966959
8482036
10773033
100
100
100
Tài sản ngắn hạn
3187605
5069157
5919803
53.42
59.76
54.95
Tiền
338654
426135
263472
5.68
5.02
2.45
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
374002
2314253
2092260
6.27
27.28
19.42
Các khoản phải thu
646385
728634
1124862
10.83
8.59
10.44
Phải thu của khách hàng
530149
513346
587458
8.88
6.05
5.45
Trả trước cho người bán
75460
139363
354096
1.26
1.64
3.29
Các khoản phải thu khác
40923
76588
183,905
0.69
0.90
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-147
-663
-597
0.00
-0.01
-0.01
Hàng tồn kho
1775342
1311765
2351354
29.75
15.47
21.83
Hàng hóa tồn kho
1789646
1321271
2355487
29.99
15.58
21.86
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-14304
-9506
-4133
-0.24
-0.11
-0.04
Tài sản ngắn hạn khác
53222
288370
87855
0.89
3.40
0.82
Tài sản dài hạn
2779354
3412879
4853230
46.58
40.24
45.05
Các khoản phải thu dài hạn
475
8822
24
0.01
0.10
0.00
Tài sản cố định
1936923
2524964
3428571
32.46
29.77
31.83
TSCĐ hữu hình
1529187
1,835,583
2589894
25.63
24.04
Nguyên giá
2618638
3135507
4113301
43.89
36.97
38.18
Giá trị hao mòn lũy kế
-1089451
-1299924
-1523407
-18.26
-15.33
-14.14
TSCĐ vô hình
50868
39241
173395
0.85
0.46
1.61
Nguyên giá
79416
82339
263171
1.33
0.97
2.44
Giá trị hao mòn lũy kế
-28548
-43098
-89776
-0.48
-0.51
-0.83
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
356868
650140
665282
5.98
7.66
6.18
Bất động sản đầu tư
27489
27489
100818
0.46
0.32
0.94
Nguyên giá
27489
27489
104060
0.46
0.32
0.97
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
570657
602479
1141798
9.56
7.10
10.60
Góp vốn liên doanh
23702
26,152
214,232
0.40
-
-
Các khoản đầu tư dài hạn khác
546955
672732
1036146
9.17
7.93
9.62
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
-
-96405
-108580
-
-1.14
-1.01
Tài sản dài hạn khác
243810
249125
182019
4.09
2.94
1.69
Nguồn vốn
5966959
8482036
10773033
100.00
100.00
100.00
Nợ phải trả
1154432
1808931
2549201
19.35
21.33
23.66
Nợ ngắn hạn
972502
1552606
2385617
16.30
18.30
22.14
Vay ngắn hạn
188222
13283
567960
3.15
0.16
5.27
Phải trả cho người bán
492556
789867
1089417
8.25
9.31
10.11
Người mua trả tiền trước
5917
28827
30515
0.10
0.34
0.28
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
64187
399962
281789
1.08
4.72
2.62
Phải trả công nhân viên
3104
28688
33549
0.05
0.34
0.31
Chi phí phải trả
144052
208131
264151
2.41
2.45
2.45
Các khoản phải trả, phải nộp khác
74464
83848
118236
1.25
0.99
1.10
Nợ dài hạn
181930
256325
163584
3.05
3.02
1.52
Phải trả dài hạn người bán
93612
116940
1.57
1.38
Phải trả dài hạn nội bộ
65900
126930
163584
1.10
1.50
1.52
Vay và nợ dài hạn
22418
12455
0.38
0.15
Nguồn vốn chủ sở hữu
4761913
6637739
8223832
79.80
78.26
76.34
Nguồn vốn - Quỹ
4,665,715
6,455,474
7964437
73.93
Vốn điều lệ
1752757
3512653
3530721
29.37
41.41
32.77
Quỹ đầu tư phát triển
869697
1756283
2172291
14.58
20.71
20.16
Quỹ dự phòng tài chính
175276
294348
353072
2.94
3.47
3.28
Lợi nhuận chưa phân phối
803037
892344
1909022
13.46
10.52
17.72
Nguồn kinh phí, quỹ khác
96198
182265
259395
1.61
2.15
2.41
2.1 Các hệ số khả năng thanh toán.
a.Tỷ số thanh toán hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn )
Công thức:
Tài sản ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Tài sản ngắn hạn
3187605
5069157
5919803
59.03%
16.78%
Nợ ngắn hạn
972502
1552606
2385617
59.65%
53.65%
Khả năng thanh toán hiện thời
3.27
3.26
2.48
-0.305%
-23.93%
Đồ thị khả năng thanh toán hiện thời :
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, năm 2009 khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp so với năm 2008 là tương đối bằng nhau. Nợ ngắn hạn của năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008 là 59.65% nhưng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng đồng thời giúp doanh nghiệp là 59.03% đáp ứng được khả năng trả nợ ngắn hạn bằng với năm 2008,do đó khả năng thanh toán hiện thời của năm 2009 có giảm 0.305% so với năm 2008 nhưng không đáng kể. Ta có thể thấy là khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2009 là 3.26 > 1 vì thế doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.
Năm 2010 khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp so với năm 2009 là khá chênh lệch, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2010 giảm 23.93% so với năm 2009. Do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2010 tăng nhiều hơn so với năm 2009 là 53.65% nhưng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 nhưng tăng với số lượng ít là 16.78% không nhiều giống như tăng từ năm 2008 đến năm 2009. Năm 2009 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 1881552 ( triệu ) so với năm 2008 tăng 59.03%, còn năm 2010 tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 850646 (triệu) so với năm 2009 tăng 16.78%. Tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2010 là 2.48 > 1 vì thế doanh nghiệp vẫn hoạt đông sản xuất kinh doanh tốt. Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc giăng nguồn vốn ổn định ( vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn ) thay cho các khoản nợ ngắn hạn.
b.Tỷ số thanh toán nhanh ( Acid test)
Công thức:
Khả năng Tài sản ngắn hạn + Đầu tư TSNH + Khoản phải thu
thanh toán
nhanh Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Tiền
338654
426135
263472
25.83%
- 38.17%
Các khoản đầu tư TSNH
374002
2314253
2092260
518.78%
- 9.59%
Các khoản phải thu
646385
728634
1124862
12.72%
54.38%
Tiền + Các khoản đầu tư TSNH + Khoản phải thu
1359041
3469022
3480594
155.25%
0.33%
Nợ ngắn hạn
972502
1552606
2385617
59.65%
53.65%
Khả năng thanh toán nhanh
1.397
2.234
1.459
59.91%
- 34.69%
Đồ thị khả năng thanh toán nhanh:
Năm 2009 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp so với năm 2008 là khá chênh lệch. Nợ ngắn hạn của năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008 là 59.65% , bên cạnh đó tiền, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2009 cũng tăng 155.25% so với năm 2008. Vì thế khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2009 tăng 59.91% so với năm 2008, khả năng thanh toán nhanh tăng từ 1.397 lên 2.234. Ta có thể thấy là khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2009 là 2.234 > 1. Tỷ số thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao vì thế doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.
Năm 2010 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp so với năm 2009 là khá chênh lệch, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2010 giảm 34.69% so với năm 2009. Do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2010 tăng nhiều hơn so với năm 2009 là 53.65% nhưng tiền, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 nhưng tăng với số lượng rất ít chỉ là 0.33% không nhiều giống như tăng từ năm 2008 đến năm 2009. Năm 2009 tiền, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng 2109981 ( triệu ) so với năm 2008 tăng 155.25%, còn năm 2010 tiền, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu của doanh nghiệp chỉ tăng 11572 (triệu) so với năm 2009 tăng 0.33%. Nguyên nhân chính dẫn đến sự sút giảm này là do lượng tiền mặt năm 2010 của doanh nghiệp giảm 162663 ( triệu ) so với năm 2009, tức là giảm 38.17%, trong khi đó lượng tiền mặt năm 2009 tăng 25.83%. Năm 2010, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn giảm 9.59%, trong khi đó ở năm 2009 lại tăng 518.78% so với năm 2008. Dù các khoản phải thu năm 2010 có tăng 54.38% so với năm 2009 nhưng tổng tiền, các khoản đầu tư tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng chỉ tăng 0.33%. Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2010 là 1.459 > 1 vì thế doanh nghiệp vẫn hoạt đông sản xuất kinh doanh tốt. Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc tăng nguồn vốn ổn định ( vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn ) thay cho các khoản nợ ngắn hạn.
2.2. Các hệ số hoạt động.
a. Vòng quay hàng tồn kho.
Công thức:Giá vốn hàng bán
Tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho =
Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Doanh thu thuần
8208982
10613771
15752866
29.29%
48.42%
Hàng tồn kho BQ
1725253
1543553.5
1831559.5
-10.53%
18.66%
Vòng quay hàng TK
4.758
6.876
8.6
44.51%
25.08%
Đồ thị vòng quay hàng TK:
Trong năm 2008 HTK quay được 4.7581323 vòng để tạo ra doanh thu cho DN. Năm 2009 quay được 6.8761925 vòng, còn năm 2010 quay được 8.60079402 vòng. Ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2009 cao hơn nhiều so với năm 2008 chiếm tỉ lệ 44.51% và năm 2010 cao hơn so với năm 2009 chiếm 25.08%, chứng tỏ qua các năm Vinamilk bán hàng nhanh, ít có hàng tồn kho.
Tuy nhiên khi nhu cầu thị trường sữa tăng đột biến thì doanh nghiệp không thể đáp ứng một cách nhanh chóng. Vòng quay HTK tăng qua các năm là do doanh thu thuần tăng nhanh HTK BQ có sự biến động tăng giảm.
b. Vòng quay khoản phải thu.
Đo lường mức thu tiền nhanh hay chậm khi sử dụng phương thức bán hàng tín dụng (tín dụng thương mại). Vòng quay này còn nói lên một năm doanh nghiệp có bao nhiêu lần đi đòi nợ. Có một số quan điểm cho ra chúng cũng chính là chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Công thức: Doanh thu thuần bán tín dụng
Vòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu bình quân
Bảng phân tích Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Doanh thu thuần
8208982
10613771
15752866
29.29%
48.42%
Khoản phải thu BQ
651171
692158
931171
6.29%
34.53%
Vòng quay khoản phai thu
12.606492
15.3343182
16.9172644
21.64%
10.32%
Đồ thị Vòng quay khoản phải thu:
Trong năm 2008 khoản phải thu quay được 12.606492 vòng để tạo ra doanh thu cho DN. Năm 2009 quay được 15.3343182 vòng, còn năm 2010 quay được 16.9172644 vòng.
Ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2009 cao hơn so với năm 2008 chiếm tỉ lệ 21.64% và năm 2010 cao hơn so với năm 2009 chiếm 10.32% cho thấy công ty thu hồi nợ năm sau tốt hơn các năm trước.
Vòng quay khoản phải thu tăng qua các năm là do doanh thu thuần tăng nhanh đòng thời khoản phải thu BQ cũng tăng qua các năm.
=> Qua các năm 2009 và 2010 công ty ít bị chiếm dụng vốn hơn năm 2008.
c/ Vòng quay Tài sản cố định.
Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu. Khi tài sản cố định không đổi vòng quay tổng tài sản cố định giảm, tức là doanh nghiệp đang giảm doanh thu để mở rộng sản xuất.
Công thức: Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản cố định =
Tài sản cố định bình quân
Bảng phân tích Vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Doanh thu thuần
8208982
10613771
15752866
29.29%
48.42%
TSCĐ BQ
1789296
8839894.5
2976767.5
394.04%
-66.33%
Vòng quay TSCĐ
4.5878278
1.20066716
5.29193698
-73.83%
340.75%
Đồ thị Vòng quay Tài sản cố định:
Ta thấy năm 2008 để có được 1 đồng doanh thu Vinamilk cần đầu tư vào tài sản cố định là 4.5878278 đồng, năm 2009 giảm xuống rất thấp là 1.20066716 đồng và qua năm 2010 lại tăng cao là 5.29193698 đồng.Năm 2009 hệ số này giảm xuống mạnh chiếm tỉ lệ -73.83% chứng tỏ công ty đang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai.Năm 2010 hệ số này tăng nhanh chiếm tỉ lệ 340.75% cho thấy tình trạng quy mô sản xuất của công ty đang bị thu hẹp, công ty không quan tâm đên việc đầu tư vào tài sản cố định.
2.3. Các hệ số đòn bẩy tài chính.
a. Tỉ số nợ trên tổng tài sản
Công thức: Tổng nợ
Tỷ số nợ trên tổng TS =
Tổng tài sản
Bảng phân tích Tỉ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Tổng nợ
1154432
1808931
2549201
56.69%
40.92%
Tổng TS
5966959
8482036
10773033
42.15%
27.01%
Tỉ số nợ trên tổng TS
0.1934707
0.21326613
0.23662798
10.23%
10.95%
Đồ thị tỉ số nợ trên tổng tài sản:
Năm 2008 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.1934707 đồng nợ.
Năm 2009 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.21326613 đồng nợ.
Năm 2010 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.23662798 đồng nợ.
Ta thấy tỉ số nợ trên tổng tài sản của công ty Vinamilk tăng dần qua các năm, năm 2009 so với năm 2008 tăng chiếm 10.23% và năm 2010 so với năm 2009 tăng chiếm 10.95%.
=> Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk có độ chủ động về tài chính thấp.
b/ Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Đo lường tổng số nợ trên một đồng vốn, tỷ số này phản ánh bao nhiêu nợ trên một đồng vốn chủ sở hữu.
Công thức: Tổng nợ
Tỷ số nợ trên VCSH =
Vốn chủ sở hữu
Bảng phân tích Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
Tổng nợ
1154432
1808931
2549201
56.69%
40.92%
Vốn chủ sở hữu
4761913
6637739
8223832
39.39%
23.90%
Tỉ số nợ trên VCSH
0.2424303
0.27252216
0.30997727
12.41%
13.74%
Đồ thị Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Năm 2008 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.2424303 đồng nợ vay dài hạn.Năm 2009 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.27252216 đồng nợ vay dài hạn.Năm 2010 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0.30997727 đồng nợ vay dài hạn.
Ta thấy tỉ số nợ trên VCSH của công ty Vinamilk tăng dần qua các năm, năm 2009 so với năm 2008 tăng chiếm 12.41% và năm 2010 so với năm 2009 tăng chiếm 13.74%.
=> Chứng tỏ năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu tăng, nợ công ty tăng so với năm 2008. Và năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu tăng, nợ công ty tăng so với năm 2009.
c/ Tỉ số khả năng trả lãi vay
Công thức: EBIT
Thông số khả năng trả lãi vay =
Lãi vay
Bảng phân tích Tỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
EBIT (LN trước thuế và lãi vay)
1371313
2731358
4251208
99.18%
55.64%
Lãi vay
197621
184828
153198
-6.47%
-17.11%
Khả năng trả lãi vay
6.9391057
14.7778367
27.7497617
112.96%
87.78%
Đồ thị Tỉ số khả năng trả lãi vay:
Qua kết quả trên chúng ta có thể thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty Vinamilk là tương đối lớn.Số lần thanh toán lãi vay năm 2009 là 14.7778367 (lần) cao hơn rất nhiều so với năm 2008 là 6.9391057 (lần).Số lần thanh toán lãi vay năm 2010 là 27.7497617 (lần) cao hơn rất nhiều so với năm 2009 là 14.7778367 (lần).Năm 2009 công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn năm 2008, với doanh thu tăng gấp 2 lần, và chi phí lãi vay giảm từ 197621 (triệu đồng) năm 2008 xuống còn 184828 (triệu đồng) năm 2009 chiếm tỉ lệ 112.96%.
Năm 2010 công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn năm 2009, với doanh thu tăng gấp 1,5 lần, và chi phí lãi vay giảm từ 184828 (triệu đồng) năm 2009 xuống còn 153198 (triệu đồng) năm 2010 chiếm tỉ lệ 87.78%.
2.4. Các hệ số khả năng sinh lời.
a/ Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Công thức:
Lợi nhuận sau thuế*100
Tỉ suất lợi nhuận trên DT =
Doanh thu thuần
Bảng phân tích tỉ số lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp:
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
LNST ( EAT)
1,248,698
2,376,067
3,615,493
90.28%
52.16%
Doanh thu
8,208,982
10,617,771
15,752,866
29.34%
48.36%
Tỉ suất LN trên DT
15.21%
22.38%
22.95%
47.12%
2.56%
Đồ thị tỉ số lợi nhuận trên doanh thu:
- Năm 2008 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là 15.21%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 15.21 đồng lợi nhuận thuần.
- Năm 2009 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là 22.38%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 22.38 đồng lợi nhuận thuần.
- Năm 2010 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là 22.95%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 22.95 đồng lợi nhuận thuần.
Vậy 100 đồng doanh thu năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2008 chiếm tỉ lệ 47.12% và năm 2010 chiếm 2.56% so với 2009. Chứng tỏ công ty quản lý chí phí qua các năm 2009 và 2010 hiệu quả hơn năm 2008.
b/ Tỉ suất sinh lời trên Tài sản ( ROA )
Công thức:Lợi nhuận sau thuế*100
Tổng tài sản
ROA =
Bảng phân tích Tỉ suất sinh lời trên Tài sản của doanh nghiệp(ROA):
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
LNST ( EAT)
1248698
2376067
3615493
90.28%
52.16%
Tổng tài sản
5966959
8482036
10773033
42.15%
27.01%
Tỉ suất sinh lời trên TS (ROA)
20.93%
28.01%
33.56%
33.86%
19.80%
Đồ thị Tỉ suất sinh lời trên Tài sản(ROA):
Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy:
- Cứ 100 đồng tài sản năm 2008 sẽ tạo ra 20.93 đồng lợi nhuận ròng, 100 đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra được 28.01 đồng lợi nhuận ròng và năm 2010 tao ra 33.56 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2009 so với năm 2008 tỉ suất này chiếm 33.86% và 2010 với 2009 chiếm 19.80%.
=> Phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty tốt,thu hút được nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường sữa.
c/ Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu ( ROE )
Lợi nhuận sau thuế*100
Công thức:
Vốn chủ sở hữu
ROA =
Bảng phân tích Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp(ROE):
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch (%) của năm 2009/2008
Chênh lệch (%) của năm 2010/2009
LNST ( EAT)
1248698
2376067
3615493
90.28%
52.16%
Vốn chủ sở hữu
4761913
6637739
8223832
39.39%
23.90%
Tỉ suất sinh lời trên VCSH
26.22%
35.80%
43.96%
36.51%
22.82%
Đồ thị Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu(ROE):
Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy:
Cứ 100 đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2008 tạo ra được 26.22 đồng lợi nhuận ròng, 2009 tạo ra được 35.8 đồng lợi nhuận và năm 2010 tạo ra được 43.96 đồng lợi nhuận.
Năm 2009 tỉ suất này tăng so với năm 2008 chiếm tỉ lệ 36.51% và năm 2010 tỉ suất này lại tăng nhẹ lên 22.82% so với năm 2009
=> Một đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2008,và năm 2010 một đồng vốn phổ thông bỏ ra tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2009 .Nguyên nhân là lợi nhuận ròng tăng chặm hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
3. Đánh giá kết quả kinh doanh
a. Doanh thu
Doanh thu của Vinamilk tiếp tục tăng mạnh trong năm 2009 với tỷ lệ tăng trưởng 29% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu nội địa tăng 35% và doanh thu xuất khẩu giảm nhẹ 0.8% so với năm 2008. Tính từ sau cổ phần hóa vào tháng 11/2003 đến nay, doanh thu của Vinamilk tăng trưởng với tốc độ bình quân là 21%/năm. Lần đầu tiên doanh thu của Vinamilk đạt doanh thu trên 10.000 tỷ đồng và lợi nhuận cao nhất từ trước tới nay. Vinamilk cũng lần đầu tiên nộp ngân sách 1000 tỷ đồng.
Doanh thu của Vinamilk tiếp tục tăng mạnh trong năm 2010 đạt 16081 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng 49% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu nội địa tăng 50% và doanh thu xuất khẩu tăng 40%.
b. Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp của Vinamilk giảm dần qua các năm, từ mức 52.5% năm 2008 giảm xuống 49.3% năm 2009 và đến năm 2010 chỉ số này giảm xuống còn 33.4%. Kết quả này cho thấy do khả năng quản lý chi phí cũng như việc thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng tập trung vào các sản phẩm có giá trị sụt giảm.
Về mặt số tuyệt đối, giá vốn bán hàng tăng từ 5,610,969 triệu đồng năm 2008 lên 6,735,062 triệu đồng năm 2009, tương ứng với tăng 20%, và năm 2010 giá vốn hang bán tăng lên 10,579,208 triệu đồng tương ứng với mức tỉ lệ 57.08%.Mặc dù giá nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là sữa tươi và sữa bột đứng ở mức cao.
c. Doanh thu hoạt động tài chính
Năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008, từ 190,860 triệu đồng năm 2008 lên 439,936 triệu đồng năm 2009, tương ứng với mức tăng 131%,năm 2010 chỉ tiêu này tăng nhẹ so với năm 2009 từ 439,936 triệu đồng lên 448,296 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 1.9%.Doanh thu tài chính tăng do khoản cổ tức và lợi nhuận được chia tăng.
d. Chi phí tài chính
Giảm nhẹ từ 197,621 triệu đồng năm 2007 xuống 184,828 triệu đồng trong năm 2008 và năm 2010 lại giảm xuống 153,198 triệu đồng. Do khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán và lỗ chênh lệch tỷ giá.
e. Chi phí bán hàng
Năm 2009 đạt 1,245,476 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2008. Năm 2010 tăng nhẹ đạt 1,438,186 triệu đồng, tăng 15.47% so với năm 2009.
Tuy nhiên chỉ số này vẫn thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, chi phí bán hàng giảm do chi phí khuyến mãi và hỗ trợ nhà phân phối giảm.
f. Chi phí quản lý.
Năm 2009 chỉ tiêu này giảm xuống nhẹ 292,942 triệu đồng so với năm 2008 là 297,804 triệu đồng, tương ứng tỉ lệ giảm 2%. Qua năm 2010 chỉ số này Tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ so với doanh thu. Chi phí quản lý năm 2010 là 388,147 triệu đồng, tăng 32.50% so với mức 292,942 triệu đồng năm 2009, chủ yếu do chi phí dịch vụ mua ngoài.
g. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 109% so với năm 2008, sang năm 2010 chỉ tiêu này lại tăng với tỉ lệ 40.34% so với năm 2009. Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh / doanh thu thuần của năm 2008 đạt 14.81%, thấp hơn nhiều so với mức 23.99% năm 2009 và năm 2010 đạt mức 22.65% chủ yếu do doanh thu tăng nhanh hơn chi phí.
4. So sánh Công ty Vinamilk với công ty tham chiếu là Hanoimilk.
Qua thu thập dữ liệu nhóm có bảng số liệu so sánh các chỉ tiêu giữa hai Công ty Vianmilk và Hanoimilk :
Chỉ tiêu tăng trưởng
Vinamilk
Hanoimilk
Doanh thu năm
17.8%
Chưa có số liệu
Doanh thu quý
31.0%
24.8%
Lợi nhuận gộp
7.5%
Chưa có số liệu
Lợi nhuận quý
15.5%
9.3%
Lợi nhuận ròng năm
35.3%
Chưa có số liệu
Lợi nhuận ròng quý
6.1%
1.8%
Khả Năng Sinh Lợi
Lợi nhuận biên
16.4%
4.1%
Lợi nhuận trước thuế biên
19.2%
3.6%
ROE
15.1%
7.7%
ROA
5.7%
1.1%
Cơ cấu vốn
Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu
130.7%
152.3%
Tổng nợ/Tổng tài sản
42.0%
30.6%
Hệ số thanh toán
Thanh toán hiện tại
1.3
0.2
Thanh toán nhanh
1.1
0.2
Chỉ tiêu quản lý
Vòng quay phải thu
3.3
0.5
Vòng quay tồn kho
0.8
0.3
Vòng quay tổng tài sản
0.2
0.1
Qua bảng số liệu trên ta có thể so sánh tình hình tài chính của 2 Công ty sữa Vinamilk và Công ty sữa Hanoimilk trong năm 2010 như sau:
Chỉ tiêu tăng trưởng:
Doanh thu quý của Vinamilk đạt tốc độ tăng trưởng 31% trong khi đó chỉ tiêu này của Hanoimilk là 24,8% thấp hơn so với Vinamilk.
Lợi nhuận quý của Hanoimilk tăng 9.3% so với cùng kỳ, Vinamilk đạt tăng trưởng hơn hẳn Hanoimilk khi đạt 15.5% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận ròng quý của Vinamilk cao hơn hẳn Hanoimilk khi Vinamilk đạt 6.1% còn Hanoimilk đạt thấp hơn 1.8%.
Từ số liệu trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận ròng của Vinamilk tăng trưởng nhiều và cao hơn hẳn so với Hanoimilk cho thấy Vinamilk kinh doanh và sản xuất tốt hơn rất nhiều so với Hanoimilk.
Khả Năng Sinh Lợi:
Lợi nhuận biên của Hanoimilk đạt 4.1%, trong khi đó Vinamilk đạt tốc độ lớn hơn gấp 4 lần so với Hanoimilk khi đạt 16.4%.
Lợi nhuận trước thuế biên của Vinamilk đạt tỷ lệ rất cao 19.2% trong khi chỉ số này ở Hanoimilk chỉ đạt 3.6%.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao có nghĩa là công ty có tỷ lệ tăng chi phí thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu. Qua đó ta thấy khả năng tiết kiệm chi phí so với doanh thu của Vinamilk tốt hơn rất nhiều so với Hanoimilk.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE của Vinamilk đạt 15.1% trong khi đó chỉ số này của Hanoimilk là 7.7% điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của Vinamilk cao hơn so với Hanoimilk và cổ phiếu của Vinamilk cũng hấp dẫn hơn so với Hanoimilk
Tỷ suất sinh lời trên tài sản – ROA của Vinamilk đạt 5.7% trong khi đó chỉ số này của Hanoimilk chỉ là 1.1% điều này cho thấy sức hấp dẫn của Vinamilk tốt hơn so với Hanoimilk vì khả năng sinh lời từ chính nguồn tài sản hoạt động của Vinamilk tốt hơn Hanoimilk.
Cơ cấu vốn:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk là 130.7% trong khi đó của Hanoimilk cao hơn so với Vinamilk khi đạt 152.3%, điều này cho thấy Hanoimilk sử dụng số dư nợ để bù đắp vào lượng vốn chủ sở hữu lớn hơn so với Vinamilk khiến cho tỷ số nợ trên vốn của Hanoimilk cao hơn so với Vinamilk.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản của Vinamilk là 42% của Hanoimilk thấp hơn là 30.6%. Điều này cho thấy trong tổng tài sản của Vinamilk thì sử dụng số nợ chiếm tỷ lệ rất cao và hơn hẳn so với Hanoimilk, khả năng tự chủ của Vinamilk thấp, quá phụ thuộc vào nợ vay.
Hệ số thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk là 1.3 , trong khi đó chỉ số này của Hanoimilk thấp hơn rất nhiều chỉ đạt 0.2. Điều này cho ta thấy khả năng thanh toán của Vinamilk được tin tưởng hơn so với Hanoimilk.
Khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk là 1.1, còn của Hanoimilk chỉ là 0.2.Từ đó cho ta thấy khả năng thanh toán của Vinamilk cao và ngược lại của Hanoimilk khó mà tin tưởng được. Tỷ số thanh toán nhanh thông thường được chấp nhận xấp xỉ là 1, mà Hanoimilk là 0.2 < 1.
Chỉ tiêu quản lý:
Vòng quay khoản phải thu của Hanoimilk là 0.5, trong khi đó chỉ tiêu này của Vinamilk lớn hơn rất nhiều là 3.3. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của Hanoimilk chậm, vốn Công ty bị chiếm dụng. Ngược lại vòng quay khoản phải thu của Vinamilk cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của công ty ít bị chiếm dụng.
Vòng quay tồn kho của Vinamilk là 0.8 , của Hanoimilk chỉ là 0.3 . Nó cho ta thấy lượng hàng tồn kho của Hanoimilk nhiều, sản phẩm tiêu thụ chậm hơn so với Vinamilk.
Vòng quay tài sản cố định của Vinamilk là 0.2 ,của Hanoimilk là 0.1 . Chỉ số này thể hiện Hanoimilk đang mở rộng kinh doanh và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai.
CHƯƠNG III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK
1. Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất của công ty:
Củng cố và tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị và phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, năng cao độ bao phủ và trang bị thêm phương tiện và thiết bị bán hàng.
Đầu tư nâng cấp toàn diện các nhà máy và xây dựng nhà máy mới với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường.
Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu ở trong nước và ở nước ngoài.
Đầu tư nghiên cứu và giới thiệu đến người tiêu dung các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hơn.
Áp dụng các tiêu chuẩn cao nhất của hệ thống quản lý chất lượng như ISO, HACCP để cam kết chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng.
Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu các tổn thất có thể xảy ra cho công ty và cho cổ đông.
2. Xác định chính sách tài trợ, cơ cấu vốn hợp lý
Mục tiêu ,chính sách kinh doanh của doanh nghiệp mỗi năm khác nhau.Vì vậy xây dựng một cơ cấu vốn linh động phù hợp theo mỗi kỳ kinh doanh là tạo nền móng tài chính vững mạnh cho doanh nghiệp
Một số chính sách huy động vốn hiệu quả:
Chính sách huy động tập trung: nghĩa là công ty chỉ tập trung vào một số ít nguồn. Ưu điểm của chính sách này là chi phí hoạt động có thế giảm song sẽ làm công ty phụ thuộc hơn vào một số chủ nợ.
Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: đây là hình thức mua chịu,mà các nhà cung cấp lớn hơn bán chịu vốn. Hình thức này khả phổ biến nó có thể sự dụng đối với các doanh nghiệp không đủ khả năng vay ngân hàng.
Nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng: đây là một trong những nguồn huy động vốn hiệu quả.
3. Quản lý dữ trữ và quay vòng vốn:
Qua số liệu các năm 2008, 2009 và năm 2010 thấy được hiệu quả sử dụng vốn có xu hướng giảm sút. Vì thế cần có những biện pháp nhằm tăng cường khả năng quay vòng vốn của công ty.
4.Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu:
Trên thực tế nghiên cứu các chỉ số tài chính thấy được tình hình công ty cho bán hàng chịu cho khách hàng còn chiếm tỷ lệ khá cao.Điều đó ảnh hưởng không nhỏ khả năng luân chuyển vốn cũng như thiếu vốn cho quá trình sản xuất của công ty. Mà nguồn này có tốc độ giải ngân rất chậm. Song với nền kinh tế hiện nay không thể không bán chịu. Vì thế công ty cần có những giải pháp sau:
Xác định mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín về năng lực tài chính cho công ty.
Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu.
Tính toán có hiệu quả các chính sách bán chịu:có nghĩa là so sánh chi phí bán chịu phát sinh với lợi nhuận mà chúng mang lại.
Kết hợp chặt chẽ chính sách bán nợ với chính sách thu hồi nợ trong thời gian ngắn nhất.
5.Quản lý thanh toán:
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty ta thấy: công ty thường bị chiếm dụng vốn nên công ty thường đi vay nợ để bù đắp các khoản này làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.Vì vậy công ty cần phải có một chính sách thanh toán hợp lý:
Giảm giá, chiết khấu thanh toán hợp lý đối với những khách hàng mua với số lượng lớn và thanh toán đúng hạn.
Thực hiện chính sách thu tiền linh động,mềm dẻo.Cần tập trung đâu tư mở rộng các phương thức thanh toán hiệu quả và hiện đại nhằm tăng khả năng thanh toán thu hồi nợ cho công ty.
Khi thời hạn thanh toán đã hết mà khách hàng vẫn chưa thanh toán công ty cần có những biện pháp nhắc nhở,đôi thúc và biện pháp cuối cùng là phải nhờ đến cơ quan pháp lý giải quyết.
6.Đầu tư đổi mới công nghệ:
Trong nền kinh tế thị trường,khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất lượng hàng hóa trên một đơn vị chi phí thấp nhất. Vài năm trờ lại đây công ty không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất và đã mang lại hiệu quả cao.Song việc đổi mới còn nhiều khó khăn và thiếu sự đồng bộ. Vì thế cần không ngừng cập nhật ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh cũng như quản lý, cụ thể:
Thường xuyên tiến hành bảo dưỡng nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc đáp ứng kịp thời cho hoạt đông sản xuất.
Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến,cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất.
Để nâng cao năng lực công nghệ,công ty cần tạo lập mối quan hệ với các cơ quan nghiên cứu,ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong và ngoài nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu và từng bước hoàn chỉnh công nghệ hiện đại.
Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý công nhân lành nghề trên cơ sở bồi dưỡng vật chất thích đáng cho công nhân.
Nâng cao trình độ quản lý trong đó cần lưu tâm đến vai trò quản lý kỹ thuật, bán hàng, nhân sự…
7.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động:
Đội ngũ lao động là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với sự phát triền ngày càng cao của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại song một số khâu không thế thiếu bàn tay, óc sáng tạo của người lao động. Do đó công ty cần phát huy và khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn trong mỗi lao động. Công nghệ kỹ thuật kết hợp với óc sáng tạo của con người sẽ là nguồn lực to lớn nhất giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả. Để đạt được hiểu quả trên doanh nghiệp cần có những chính sách đào tào đội ngũ lao động hợp lý cụ thể:
Công ty cần tuyển chọn những lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo trong đổi mới sản xuất.Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề trao đổi kinh nghiệm cho nhau cùng tiến bộ.
Công ty cần có những chính sách khuyến khích thù lao cho người lao động một cách hợp lý tương thích với trình độ khả năng của mỗi lao động.Làm được như vậy sẽ thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ năng lực cải thiền hiệu suất làm việc ngày càng cao.
Công ty cần thường xuyên mở có lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động. Hay tổ chức các đợt thì đua lao động giỏi nhằm khuyến khích tinh thần ý chí thi đua trong đội ngũ lao động.
Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ quản lý của công ty đặc biệt là các bộ phận bán hàng ,Marketing…Cán bộ quản lý có năng lực sẽ biết bố trí đúng người đúng việc làm hiệu suất làm việc được nâng cao.
Không ngừng tuyển dụng lao động, nhà quản trị kinh doanh quản lý sáng tạo có kinh nghiệm lành nghề.
Với những giải pháp đã để ra cùng với sự đồng lòng của toàn thề đội ngũ nhân viên,lao động hứa hẹn những triển vọng lớn, cơ hội lớn và thành công lớn sẽ đến trong tương lai của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay để có thể đứng vững và tồn tại, phát triển là một vấn đề mà hầu hết tất cả các doanh nghiệu đều rất quan tâm. Và Vinamilk là một điểm hình công ty đã khắc phục và tìm ra hướng đi đúng đắn cho mình như mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, và họ nhân ra rằng việc tìm hiểu và làm thế nào để thỏa mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách hàng là cái đích dẫn đến thành công, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đặt ra. Chính vì vậy mà trong bối cảnh nền kinh tế bùng nổ lạm phát trong những năm gần đây công ty vừa mở rộng kênh phân phối nhưng vẫn thu được lợi nhuận trong khi Hanoimilk một công ty được xem là đối thủ cạnh tranh của Vinamilk lại bị thua lỗ. Mặc dù trong năm 2010 nền kinh tế vẫn còn gập nhiều khó khăn, thị trường còn nhiều biến động, nhưng Vinamilk đã có sự tăng trưởng vượt bậc, và tăng cao nhất trong 35 năm qua. Năm 2010 công ty đạt tất cả các mục tiêu đã đặt ra từ đầu năm về doanh thu và doanh số và lợi nhuận. Doanh số tăng trưởng 49% so với năm 2009 (vượt 11% so với kế hoạch), lợi nhuận trước thuế tăng trưởng 56% so với 2009 (vượt 36% so với kế hoạch). Điều này giúp công ty không những tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu cho công ty mà còn nâng cao được khă năng cạnh tranh về tài chính cũng như sự định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Mặt khác để có được kết quả như vậy cũng nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ nhân sự cùng ban giám đốc công ty đã có những chiến lược bán hàng cũng như marketing đúng đắn và sự giám sát chặt chẽ của bộ phận quản lý về chất lượng cũng như việc đòa tạo nhân lực và cải tiến máy móc thiết bị. Tuy nhiên công ty vẩn còn một số hạn chế, vì thế để hoạt động ngày càng hiệu quả và không ngừng nâng cao vị thế của mình công ty cần phải phát huy những điểm mạnh đồng thời khắc phục những yếu kém, hạn chế đã nêu trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”, Th.s Nguyễn Tấn Minh, Đại học Công Nghiệp TPHCM.
2-“ PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ” - GS.TS. Nguyễn Đăng Hạc, NXB Xây Dựng - 1998
3-"QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY "- PTS Vũ Duy Hào –Đàm Văn Huệ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê -1998
4-" TÀI CHÍNH CÔNG TY " PTS Lưu Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục -1998
5- " QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY " – PGS –PTS Nguyễn Đình Kiệm – PTS Nguyễn Đăng Nam, Trường Đại học Tài chính-kế toán, NXB Tài chính 1999
6-“ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH”. PGS. TS Phạm Thị Gái – NXB Giáo Dục - 2004
7-“ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ” PTS. Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Thống Kê – 1998
8- Tạp chí Tài chính, Ngân hàng, Nghiên cứu kinh tế - Các báo cáo tài chính của công ty cổ phần Vinamilk các năm 2008-2009
9-Một số đồ án về phân tích tài chính doanh nghiệp.
10-
MỤC LỤC
Trang
49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tài chính của Vinamilk.doc