Đề tài Tìm hiểu chiến lược kinh doanh của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel
Chiến lược tăng trưởng giúp cho Viettel mở rộng qui mô
về thị trường, về sản phẩm, dịch vụ thực hiện được mục
tiêu vừa kinh doanh vừa phục vụ, chiếm ưu thế về thị
phần cũng như tầm ảnh hưởng đối với khách hàng
• Nhờ đưa ra chiến lược phù hợp nên thị phần và quy mô
của Viettel không những lớn nhất mà ngày càng mở
rộng trong cả các lĩnh vực khác.
14 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3640 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu chiến lược kinh doanh của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
Tìm hiểu
chiến lược kinh doanh
của Tập đoàn viễn
thông quân đội Viettel
Nhóm 1: Mạng viễn thông
VIETTEL
Nội dung trình bày
1. Giới thiệu khái quát về Tập đoàn viễn
thông quân đội Viettel
2. Chiến lược kinh doanh của Viettel
3. Thành công đạt được khi thực hiện chiến lược
kinh doanh
VIETTEL
1. Giới thiệu khái quát
1989: Tiền thân của Tập Đoàn Viễn thông Quân đội Viettel là Công ty Ðiện tử
thiết bị thông tin được thành lập
1995: Đổi tên thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là
Viettel)
2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài
178
2003: Viettel đã tổ chức lắp đặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cố
định vào hoạt động kinh doanh trên thị trường
2004: Khai trương dịch vụ điện thoại di động vào ngày 15/10/2004
với đầu số 098
2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng
Công ty Viễn thông quân đội ngày 02/3/2005
2009: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập
Tập Đoàn Viễn thông quân đội Viettel vào ngày 14/12/2009
VIETTEL
Hoạt động kinh doanh
- Cung cấp dịch vụ Viễn thông
- Truyễn dẫn
- Bưu chính
- Phân phối thiết bị đầu cuối
- Đầu tư tài chính
- Truyền thông
- Đầu tư Bất động sản
- Xuất nhập khẩu
- Đầu tư nước ngoài
VIETTEL
Tầm nhìn và sứ mạng
TẦM NHÌN
• Thấu hiểu những mong muốn của khách hàng và nỗ lực
đáp ứng tối đa những mong muốn đó.
• Viettel hiểu rằng, khách hàng luôn muốn được lắng
nghe, quan tâm chăm sóc như những cá thể riêng biệt.
=>Viettel sẽ nỗ lực để sáng tạo phục vụ những nhu cầu
riêng biệt ấy với một sự chia sẻ, thấu hiểu nhất.
SỨ MẠNG
Sáng tạo để phục vụ con người – Caring Innovator
VIETTEL
2. Chiến lược kinh doanh của Viettel
Phát triển TT Phát triển SP
Xâm nhập thị trường
Tăng trưởng
tập trung
VIETTEL
2.1 Xâm nhập thị trường
- Tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ mà hiện là thế mạnh của
Tập Đoàn như: điện thoại quốc tế, điện thoại trong nước, các dịch
vụ thông tin di động, internet, bưu chính, tài chính, nhân lực, và đa
dạng hoá các sản phẩm dịch vụ. Cụ thể là:
+ Nỗ lực tiếp thị quảng cáo mạnh mẽ, hiệu quả nhằm tăng thị phần
của các sản phẩm
+ Tăng số nhân viên bán hàng và mở rộng đại lý tại các tỉnh thành
trong cả nước
+ Tăng cường các hoạt đông quảng cáo trên truyền hình, internet, báo
chí, băng rôn…
VIETTEL
2.1 Xâm nhập thị trường
+ Viettel đang đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mại như
đưa ra các gói cước giá rẻ:
• Gói cha và con
• Gói Happy Zone
• Gói Tomato
• Gói Sumo Sim
• Cố định Homephone
VIETTEL
2.2 Phát triển thị trường
• Đa dạng hoá sản phẩm nhằm tận dụng nguồn vốn lớn
mạnh và đội ngũ nhân lực sẵn có của mình cùng với một
hệ thống kênh phân phối rộng khắp.
• Mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả
năng của công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường.
• Tìm kiếm những phân khúc thị trường mới.
• Tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường, hiện nay công ty đã
mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang thị trường
Lào và Campuchia.
VIETTEL
2.3 Phát triển sản phẩm
Công ty đang kinh doanh:
• Di động Internet
• Điện thoại cố định Homephone
• Bưu chính Tư vấn thiết kế
• Bán lẻ máy điện thoại Truyền dẫn
• Xây lắp công trình Bất động sản
• Media Dịch vụ công nghệ
• Tài chính
VIETTEL
2.3 Phát triển sản phẩm
• Công ty đã và đang nghiên cứu đưa ra chiến lược phát
triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng, với nhu
cầu thị trường.
• Về chất lượng, công ty xác định rõ cần phải đảm bảo
đầu vào đạt đúng tiêu chuẩn, dịch vụ phải tốt nhất với
công nghệ mới nhất.
• Phổ cập và mở rộng phạm vi thị trường cho các dịch vụ:
điện thoại, bưu phẩm, dịch vụ di động, internet, bưu
phẩm chuyển phát nhanh (EMS), các dịch vụ Bưu chính
Viễn thông đặc biệt khác.
VIETTEL
3. Thành công đạt được
• Chiến lược tăng trưởng giúp cho Viettel mở rộng qui mô
về thị trường, về sản phẩm, dịch vụ thực hiện được mục
tiêu vừa kinh doanh vừa phục vụ, chiếm ưu thế về thị
phần cũng như tầm ảnh hưởng đối với khách hàng
• Nhờ đưa ra chiến lược phù hợp nên thị phần và quy mô
của Viettel không những lớn nhất mà ngày càng mở
rộng trong cả các lĩnh vực khác.
• Viettel hiện có số lượng thuê bao di động lớn nhất, lên
tới hơn 22 triệu thuê bao, chiếm trên 42% thị phần di
động đồng thời cũng chiếm thị phần lớn trong các sản
phẩm và dịch vụ khác mà công ty đang kinh doanh
VIETTEL
3. Thành công đạt được
• Phổ cập hoá dịch vụ di động, mang lại cơ hội dùng điện
thoại di động cho tất cả mọi người dân Việt Nam, kể cả
những người có thu nhập thấp nhất.
• Thương hiệu Viettel luôn đứng vững trong lòng khách
hàng và là thương hiệu viễn thông số 1 tại thị trường
Việt Nam
QTDN Thương mại - Nhóm 1
Lê Thị Quỳnh Mi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- viettel_le_thi_quynh_mi_2742.pdf