Đề tài Tình hình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
Tỷlệ 2%tổngchingânsách(≈0,5%GDP)choKH&CNcủaViệt
Namlà khônghềítsovớicácnướckhácnếuđứngởgócđộtỷ
lệtươngđốicủakinhphíđầutưtừngânsáchnhànước,nhưng
lại là rấtít nếuđứngởgócđộđầutưcủatoàn bộnềnkinhtế
(VD: GDPVN2010 là khoảng 105tỷ Đôla-> đầutư cho
CN=0,5%x$105tỷ=$502,5triệu
→kocónhiềucôngnghệgánmác
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3046 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CT36C
P H Ạ M N G Ọ C A N H
N G U YỄ N T H Ù Y A N H
V Ũ H À G I A N G
Đ Ỗ Q U A N G H U Y
B Ù I Q U Ố C K H Á N H
T R Ầ N A N H Q U A N G
V Ũ V Ă N T Ô
L A K H O N V O N G X U L I T
TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở
VIỆT NAM
Chuyển giao công nghệ ra nước ngoài
Chuyển giao công nghệ vào Việt Nam
Đánh giá
Khuyến nghị
Chuyển giao công nghệ ra nước ngoài
Chủ yếu là chuyển
giao sang châu Á,
châu Phi
Lĩnh vực chủ yếu là
nông nghiệp
Bên cạnh đó, còn
có y tế, công nghệ
thông tin, năng
lượng
Châu Phi
Lễ ký kết hợp tác nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ giữa Việt
Nam với 2 nước Cộng hòa Benin và
Cộng hòa Nigeria (Châu Phi).
6/2011, Cục Thông tin Khoa học và
Công nghệ (KH&CN), các nhà khoa
học Việt Nam đi khảo sát và chuyển
giao một số công nghệ trong nông
nghiệp cho 2 nước Benin và Nigeria.
Mô hình nuôi cá nước
ngọt do VN chuyển giao
Châu Á
Công ty Vabiotech (công ty vácxin và sinh phẩm số
1) chuyển giao công nghệ sản xuất vaccin tả uống
cho Ấn Độ vào năm 2008
• Việt Nam sẽ chuyển giao một số công nghệ về
nông nghiệp, y tế → Lào
• Bộ KH-CN Việt Nam và Bộ KH-CN Lào đã ký kết
3 bản Kế hoạch hợp tác về các lĩnh vực công
nghệ thông tin, đào tạo và năng lượng.
Bên cạnh đó, VN còn chuyển
giao:
•các loại máy nông nghiệp
(máy sấy, máy xay xát… );
•các giống lúa, cây trồng
năng suất
→ một số nước châu Á khác
(Philippines, Myanmar, Lào,
Campuchia, Bangladesh…).
Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài
vào VN
Chỉ số xếp hạng về công nghệ 92
Chỉ số về sáng tạo công nghệ 79
Chỉ số về công nghệ thông tin 86
Chỉ số về chuyển giao công nghệ 66
Bảng: Chỉ số xếp hạng về công nghệ của Việt Nam năm 2004
Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) (2004) “Báo cáo năng lực cạnh tranh”
Tình hình chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
giai đoạn 1990-nay
Một số số liệu
Hợp đồng
chuyển giao
công nghệ đã
được
Bộ Khoa học
và Công nghệ
phê duyệt cấp
đăng ký
Thực tế diễn ra tại Việt Nam nói chung là các
hoạt động chuyển giao công nghệ là theo hình
thức thứ nhất
Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài
vào VN
Công ty mẹ chuyển giao cho các công ty con
trong các công ty 100% vốn nước ngoài hoặc
trong các công ty liên doanh
Các hoạt động chuyển giao công nghệ
thương mại thuần túy
Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)
Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)
Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Luồng chuyển giao công nghệ
chính từ nước ngoài vào Việt
Nam
>> 90% hợp đồng chuyển giao
công nghệ là vào các doanh
nghiệp FDI.
Chủ yếu là vốn của các nhà
đầu tư nước ngoài.
Công nghệ được chuyển giao
khá tiên tiến so với thế giới.
Việc chuyển giao công nghệ qua FDI
gắn liền với vấn đề thu hút vốn FDI
10/2011 - Hà Nội - Lễ
khai trương Trung tâm
Chuyển giao công nghệ
Việt Hàn (Vihantec)
>> Biên bản ghi nhớ hợp
tác về chuyển giao
khoa học công nghệ
giữa Nasati và Kiat
NB-VN ký kết về việc chuyển giao công nghệ điện hạt nhân thể hiện qua
việc NB được chọn làm đối tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân số 2
Luồng chuyển giao công
nghệ này hình thành kể từ
khi Miền Bắc được giải
phóng cho đến năm 1987.
Chủ yếu nhập kĩ thuật từ
Liên Xô, Trung Quốc, Ấn
Độ,…
Vốn sử dụng hầu hết là
vốn viện trợ (vốn vay ưu
đãi hoặc vốn viện trợ
không hoàn lại).
Do những nhận thức sai lầm về vai
trò của chuyển giao công nghệ và
phần mềm công nghệ => tuyệt đại
đa số các trường hợp chuyển giao
công nghệ này đều không
phát huy hiệu quả.
Chuyển giao công nghệ theo các
hợp đồng mua bán “thuần túy”
Chuyển giao công nghệ theo các hợp đồng mua bán
“thuần túy”
Kể từ khi thực hiện Đổi mới
Quy mô của luồng chuyển giao công nghệ này đã có những
sự tăng trưởng khá tích cực (khoảng 6-7% số hợp đồng
chuyển giao công nghệ).
Vẫn chưa tương xứng với tiềm năng thực sự nó.
Ngành công nghiệp ôtô:
Gần 15 năm hình thành
và phát triển >> 11
liên doanh và trên 160
doanh nghiệp lắp ráp
và sửa chữa xe ô tô ra
đời, với hơn 20 hợp
đồng chuyển giao
công nghệ đã được
thực hiện.
Lợi ích của việc chuyển giao
công nghệ
Nước nhận
Chính phủ Doanh
nghiệp
Nước
chuyển
giao
Đối với doanh nghiệp nhận công nghệ
Lợi nhuận từ những
sản phẩm mới
Tạo ra các sản phẩm mới mà
không tốn thời gian, chi phí
rủi ro
Lực lượng lao động của
doanh nghiệp sẽ nhận
được sự đào tạo có giá
trị.
Lập quan hệ với bên giao
công nghệ để từ đó có
thể mở rộng hợp tác cùng
có lợi trong tương lai.
Đối với chính phủ bên nhận
Sử dụng nguyên liệu địa
phương
Nâng cao trình độ của
lực lượng lao động trong
nước
=> môi trường tốt cho
đầu tư nuóc ngoài trong
tương lai.
Đối với chính phủ bên nhận
Tiết kiệm ngoại tệ bằng cách
thay thế việc nhập khẩu sản
phẩm bằng nhập khẩu công
nghệ để thực hiện việc sản xuất
trong nước.
Tạo ra việc làm
=> tăng nguồn thu nhập từ thuế.
Đối với chính phủ bên nhận
Nâng cao năng lực sản xuất trong
nước
Giải quyết việc làm,
Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên và nguyên vật liệu trong nước,
Tăng thu nhập ngoại tệ thông qua
xuất khẩu sản phẩm,
Tăng dự trữ ngoại tệ thông qua sản
xuất sản phẩm thay thế hàng nhập
khẩu.
=> Tăng tổng sản phẩm quốc
dân
Đẩy nhanh được quá trình công nghiệp hóa, hiệc đại
hóa, bảo đảm tốc độ phát triển kinh tế, rút ngắn
khoảng cách so với các nước phất triển đi trước, đồng
thời có khả năng nhảy cóc về cô nghệ -
leapfrogging, tiếp cận ngay được với công nghệ mới
nhất.
Đối với bên chuyển giao
Lợi nhuận
Chi phí sản
xuất thấp
Rủi ro thấp
Lối vào cho
nhũng thị
trường dc bảo
hộ
Danh
tiếng
Hạn chế
Thiếu
vốn
Cơ chế
bảo hộ
cho các
đối
tượng sở
hữu công
nghệ còn
yếu
Trình độ
khoa
học-kỹ
thuật còn
thấp
Cơ sở hạ
tầng yếu
kém
Thiếu hụt
lực lượng
đội ngũ
cán bộ
KHKT có
chất
lượng
Thiếu vốn
• Tỷ lệ 2% tổng chi ngân sách (≈ 0,5% GDP ) cho KH&CN của Việt
Nam là không hề ít so với các nước khác nếu đứng ở góc độ tỷ
lệ tương đối của kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước, nhưng
lại là rất ít nếu đứng ở góc độ đầu tư của toàn bộ nền kinh tế
(VD: GDP VN 2010 là khoảng 105 tỷ Đôla -> đầu tư cho
CN=0,5% x $105 tỷ= $502,5 triệu
→ ko có nhiều công nghệ gán mác
• Thiếu vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, con người, mua công nghệ
nước ngoài,….
→ khó khăn dàn trải.
Cơ chế bảo hộ cho các đối tượng sở hữu
công nghệ còn yếu
Lợi ích của các nhà chuyển giao
công nghệ ko được đảm bảo
Các doanh nghiệp trong nước chưa đăng ký
sở hữu trí tuệ
Thực tế vẫn có nhiều vụ vi phạm xảy ra
trong và ngoài nước.
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu
lực kể từ ngày 01/7/2006 quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó
Không mặn mà với việc
chuyển giao CN
khó có thể chuyển giao công nghệ hoặc dễ bị
đánh cắp bản quyền
Trình độ khoa học-kỹ thuật còn thấp
Khó tạo ra được công
nghệ mới để chuyển
giao cho nước khác,
khi tiếp nhận công
nghệ hiện đại thì khó
áp dụng, triển khai
vào thực tế
TÌnh trạng công nghệ
lạc hậu, thiếu đồng
bộ,…vẫn còn phổ biến.
Các chỉ số Việt Nam khá
thấp như: Chính phủ điện
tử, khả năng sáng tạo
công nghệ, phổ biến công
nghệ hiện đại, kỹ năng con
người, xã hội thông tin,
truy cập dữ liệu…
Cơ sở hạ tầng yếu kém
Cơ sở hạ tầng yếu kém thể hiện ở hệ thống nhà
xưởng, phòng thí nghiệm, giao thông vận tải, thông
tin liên lạc,…chất lượng kém, thiếu liên kết-đồng
bộ
Công nghệ tốt nhập về áp dụng không được
100% hiệu quả, gây lãng phí
Thời gian nghiên cứu cho ra 1 công nghệ mới
lâu, dẫn tới hiệu quả nghiên cứu và chuyển
giao CN không cao
Thiếu hụt lực lượng đội ngũ cán bộ
KHKT có chất lượng
Theo sách Khoa học và công
nghệ Việt Nam, tính đến cuối
năm 2003, nước ta có 2 triệu
người có trình độ đại học và
cao đẳng, trong đó có 14.000
tiến sĩ và 20.000 thạc sĩ.
Trong thời gian 10 năm (từ
1996-2005), các nhà khoa học
nước ta công bố 3.456 công
trình nghiên cứu khoa học trên
các tập san quốc tế.
Chất lượng nghiên cứu và áp
dụng KHCN ko thể cao.
Khuyến nghị
Tổng kết,
đánh giá
Chức năng quản
lý NN
Nhận thức của
ND
Tăng cường các
hoạt động liên
doanh, liên kết
Các khu CN, khu
công nghệ cao
Phát triển nguồn
nhân lực
Hoạt động NC
KH, CN trong
các trường ĐH
Ưu đãi miễn
giảm thuế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_4_ct36c_tinh_hinh_tiep_nhan_chuyen_giao_cn_o_vn_0077.pdf