Nhiều tầng của bộ tách sóng PIC c ũng được thực hiện đơn giản. Trong trường
hợp này, nếu mỗi tầng cải thiện chất lượng các ước tính ký hiệu mong muốn thì nhiều
tầng của tỏch súng PIC sẽ hội tụ tới các ước tính ký hiệu chất lượng tốt. Tuy nhiên, rất
có thểrằng bộtỏch súng PIC sẽ khụng hội tụtới một giải phỏp tốt và thực tếcú thể
phõn kỳ. Khi sử dụng ớt tầng trong tỏch súng PIC thì chất lượng ước tính được cải
thiện rất nhiều, trong khi đó nếu sửdụng nhiều tầng tách sóng PIC thực tếlại làm cho
các ước tính ở các tầng sau có chất lượng thấp hơn ở tầng đầu tiên [6].
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H q q có hạng đầy đủ do hiện tượng đa
đường, đa dạng phân cực hay bởi vỡ mụ hỡnh kờnh gồm nhiều kênh độc lập, sẽ được
biểu diễn như các phần đường chéo khối trong 21 ,H q q .
Trường hợp truyền dẫn đường xuống có thể được mô tả bởi (97) sau khi thay đổi
nhóm 1 và 2.
Một công cụ hữu hiệu việc để có được các trọng số bộ tạo búp sóng phát là phải
tối ưu hóa một tiêu chuẩn hiệu năng mạng có thể đảm bảo tất cả các đoạn nối trong
mạng thỏa món một số yờu cầu chất lượng. Vỡ dung lượng kênh theo lý thuyết thông
tin thể hiện tốc độ bit cực đại có thể đạt được của một kênh, nó được xem như một tiêu
chuẩn hiệu năng mạng.
Được kết hợp với mọi vectơ trọng số phát, ,tg k q là vectơ trọng số thu tương
quan ,rw k q , trong đó cặp chỉ số (t, r) = (1, 2), nếu nhóm 1 đang phát và (t, r) = (2,1)
nếu nhóm 2 đang phát.
Vỡ vậy khi ứng dụng cỏc trọng số thu ta cú
ˆ ; , , ; , , , , ; ,H Ht r r r rt t t td n k q w k q i n q w k q H q q k q g k q d n k q (100)
trong đó
; ; , , , ; ,r r rt t t t
m k
i n q i n q H q q m q g m q d n m q
(101)
và ˆ ; ,td n k q là ước tính ký hiệu đó phỏt ; ,td n k q . Giả thiết rằng nhiễu đồng
kênh được sinh ra bởi cỏc bộ phỏt khỏc trong mạng, ;ri n q là một vectơ ngẫu nhiên
phân bố Gauss đối xứng đều, phức, khi đó , ;Hr rw k q i n q có phân bố Gauss và các
biến thống kê tài nguyên tối ưu cũng có phân bố Gauss. Dẫn đến dung lượng kênh của
mụ hỡnh được đề xuất bởi công thức (100), tính giá trị cực đại của thông tin tương tác
nhau ˆ ; , ; ; ,t tI d n k q d n k q , được đưa ra bởi
, log 1 ,rt rD k q k q (102)
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 73
Trong đó ,r k q là SINR đạt được trong chế độ truyền dẫn k tại đầu thu của
đoạn nối q. SINR này được tính:
2
, , , ,
, ,
, ,
t r
H
r rt t t H
r rH
r i i
w k q H q q g k q k q
k q w k q
w k q R k q
(103)
Trong đó các thống kê hiệp biến nhiễu được đưa ra bởi:
, ,
, , , , , ,
r rt r
H H
t rt t t rti i
m p k q
R k q m p H q p g m p g m p H q p R q
(104)
2, ,t tm p m p , r rR q là ma trận hiệp biến tạp õm nền, và cỏc ký hiệu gốc
; ,td n m p được giả thiết là độc lập với trung bỡnh bằng 0 và biến đơn vị.
Dung lượng được dùng riêng cho đoạn nối q được định nghĩa là tổng các dung
lượng trên tất cả các chế độ truyền dẫn:
log 1 ,rt r
k
D q k q (105)
Vỡ rtD q giả thiết rằng tất cả các chế độ truyền dẫn khác là nhiễu, làm
cho rtD q nhỏ hơn thông tin tương tác nhau cực đại ;r tI x q d q . Tuy nhiờn, cú
thể chỉ ra rằng cỏc trọng số phỏt ,tg k q và cỏc trọng số thu ,rw k q cho phộp rtD q
đạt được giới hạn cao hơn. Một phần rtD q bị mất do giả thiết dung lượng dành riêng
là một hàm đích cho một đoạn nối.
Để lập công thức một hàm đích phù hợp với toàn mạng, có thể cung cấp mức
QoS tối thiểu cho toàn bộ mạng. Mục đích để có dung lượng tối đa khi xảy ra trường
hợp xấu nhất. Khi đó ta có ma trận dung lượng mạng dùng riêng được đưa ra bởi công
thức:
,
, max min
t
rt r t rtqk q
D W G D q
(106)
Trong đó sự phụ thuộc vào tất cả các trọng số phát ,t tg k q G và tất cả cỏc
trọng số thu ,r rw k q W được chỉ ra rất rừ ràng.
Để đơn giản việc phân tích dung lượng mạng dùng riêng, giả thiết rằng mạng bị
giới hạn bởi nhiễu, do đó hiệp biến tạp âm nền không đáng kể so với hiệp biến nhiễu,
cho phép lấy xấp xỉ 0
r r
R . Công thức cực đại- cực tiểu của ma trận dung lượng
mạng tách riêng tại mỗi đoạn nối q là bằng nhau sau khi cực đại hóa cỏc cụng suất
phỏt ,t k q .
Để thấy được điều này, giả sử các công suất phát tối ưu yêu cầu một đoạn nối q
có dung lượng dành riêng lớn hơn giá trị dung lượng mạng dành riêng cực đại trong
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 74
trường hợp xấu nhất là rtD (chắc chắn không thể nhỏ hơn). Giảm các công suất phát
cho đoạn nối đó , ,t tk q k q , cho tất cả k, và 0 1 . Giảm cho đến khi
rtD q bằng với rtD trước đó. Hiệu suất của tất cả các đoạn nối khác trong mạng phải
được cải tiến hoặc không đổi khi chúng đang tỡm cỏch để giảm nhiễu đồng kênh.
Vỡ vậy, dung lượng mạng dành riêng giữ không đổi. Điều này mâu thuẫn với giả
thiết rằng đoạn nối q phải có một dung lượng lớn hơn dung lượng tối ưu. Có một giải
pháp tối ưu với tất cả các dung lượng dành riêng có cùng giá trị. Nếu tối ưu hóa trong
một kênh độc lập hoặc các kênh con tách biệt, thỡ tất cả , , ,Hr rt tw k q H q p g k p là
khỏc 0, cỏc kờnh con tỏch biệt, khi đó có thể có các dung lượng dành riêng bằng nhau
.
Điều này dẫn đến biểu diễn lại các ma trận mạng theo một ma trận công suất
chuyển đổi. Ban đầu định nghĩa ma trận rtP , c cM Q M Q như sau:
2
, , , , , ,Hrt r rt tP k q m p w k q H q p g m p (107)
Ma trận rtP được xây dựng từ , , ,P k q m p bằng việc đưa cặp chỉ số (k, q) thành
một chỉ số dũng đơn dài cM Q , và làm tương tự với cặp chỉ số (m,p). Cũng thực hiện
tương tự với SINRs đầu ra ,r k q tạo thành một vectơ r và cỏc cụng suất phỏt
,t k q thành một vectơ t . Khi đó (103) với (104) được viết lại là:
r rt rt t rt tP P P (108)
Sau khi cả hai vế được nhân bởi mẫu số. Toán tử v thực hiện trên một vectơ
v, cho thấy các phần tử của vectơ này được đặt trên đường chéo của một ma trận
đường chéo vuông với kích thước tương ứng. Quy ước rằng M là một ma trận
đường chéo có các phần tử đường chéo giống như ma trận M.
Trong chế độ phát đơn, 1cM , cú thể viết
, log 1rt r t tD W G (109)
Trong đó có r từ (108) như một giải pháp cho vấn đề vectơ…..
1 1Irt rt t t
r
p P
(110)
Vỡ vậy, 1/ r là nghiệm Perron của ma trận khụng õm
1 Irt rtp P
, [24], và có
thể được viết là
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 75
1
1
1
r
rt rtP P
(111)
Vectơ công suất phát t là vectơ Perron của
1 Irt rtp P
.
Theo lý thuyết, để đạt được các trọng số phát cần thực hiện tối ưu hóa (106) đối
với các vectơ trọng số phát ,tg k p . Đây là một nhiệm vụ khó khăn bởi vỡ ,tg k p
có thể ảnh hưởng đến nhiễu ở mẫu số của ,r m p trong giới hạn dung lượng
,rD m p . Theo [9], có thể khắc phục các vấn đề này với các mạng có trao đổi kênh,
nghĩa là có thể giả sử rằng 12 21, ,TH q p H p q . Cỏc mạng ghộp song cụng phõn chia
theo thời gian (TDD) cú thể cú thuộc tớnh này, bởi vỡ cả phỏt và thu xuất hiện trờn
cựng cỏc kờnh tần số, nhưng phân chia theo thời gian.
* *12 1 2 21 2 1, ,D W G D G W (112)
Nếu trao đổi kênh hiệu quả, nó có thể được đưa ra dưới rất nhiều điều kiện [7,8]
mà dung lượng mạng dành riêng đường xuống bằng dung lượng mạng dành riêng
đường lên.
*, ,t tg k q w k q (113)
Ưu điểm của phương pháp này là dễ dàng tối ưu các trọng số thu được tại mỗi bộ
thu mà chỉ cần sử dụng thông tin cục bộ. Từ (103) và (105) ta thấy tối ưu ,tw k q bằng
cách cực đại hóa SINR đầu ra. Có thể thực hiện điều bằng cách sử dụng bất kỳ kỹ
thuật tạo búp sóng tuyến tính nào đó được đề xuất chỉ yêu cầu ước tính ma trận hiệp
biến số liệu thu và một tín hiệu hướng dẫn (hoặc một thuộc tính để khai thác).
Tối ưu các độ lợi phát được thực hiện bằng giải phương trỡnh sau, theo [9], cho
mỗi đoạn nối q trong mạng.
min , . .t rt
k
k q s t D q (114)
Nếu mẫu số của (103) được giả thiết là gần như không đổi thỡ cú thể xấp
xỉ ,r k q :
2
, , , ,
, ˆ ,
H
r rt t t
r
r
w k q H q q g k q k q
k q
R k q
(115)
Trong đó ˆ ,rR k q là công suất nhiễu tạo búp sóng gửi, được ước tính trong chế
độ phát k và đoạn nối q. Xấp xỉ này cho phép giải (114) dạng khộp kớn sử dụng cỏc lý
thuyết lọc nước [6].
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 76
Khi đó mạng được tối ưu hóa bằng cực đại hóa tùy thuộc vào công suất phát
tổng. Có nghĩa là tăng cho tới khi một node đạt công suất cực đại cho phép. Xấp xỉ
công suất nhiễu được giữ lại do các trọng số thu bằng 0 trong hướng của các bộ phát
tín hiệu nhiễu, làm ˆ ,rR k q không nhạy cảm với các thay đổi công suất phát của các
bộ phát nhiễu. Giả thiết rằng dễ dàng ước tính cả tương hỗ kênh ˆ ,rR k q lẫn
, , ,Hr rt tw k q H q p g k p tại bộ thu, mà không cần có thêm bất kỳ sự ước tính nào các
kênh trong mạng. Do đó cho phép thực hiện DSP thời gian thực tại mỗi bộ thu phát.
Trong [17], trường hợp trong đó 1cM được dùng cho một hàm đích để tối thiểu
hóa công suất phát tổng tùy thuộc vào SINR. Trong trường hợp này, thủ tục trong
(114) hội tụ tới một cực tiểu cục bộ, cũn trong trường hợp một ô, nó sẽ hội tụ tới cực
tiểu của ô. Từ [17] cũng thấy rằng các hàm đích cho đường lên và đường xuống là
giống nhau khi các trọng số phát bằng với liên hợp của các trọng số thu.
Dễ thấy ở (112) hiệp biến tạp âm nền được bỏ qua. Thực vậy nếu các ma trận
kênh là thuận nghịch và giữ (113), khi đó ma trận truyền đạt sẽ là đối xứng.
12 21TP P (116)
Trường hợp 1cM trực tiếp dẫn đến (112). Độ rộng phổ không đổi đối với toán
tử chuyển vị, cũng như thay đổi bậc của phép nhân ma trận, có thể viết:
1 1
12 12 21 21
1
21 21
1
21 21
T
T
P P P P
P P
P P
Dẫn đến:
1 1
12 12
1
21 21
2
1
1
1
1
P P
P P
đưa đến kết quả (112) từ (109)
Trường hợp tổng quát 1cM , chú ý rằng một điều kiện cần để r để giải
phương trỡnh riờng (108) là:
11 121 211 1 0P P
(117)
Do đó, hàm đích dung lượng mạng cho đường lên có thể được viết là:
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 77
21 max min log 1 ,m q U m k
D k q
(118)
thỏa món (117) và 0 , 1,1 , 2,1 ,..., ,1 , 1,2 ,..., , Tc cM M Q .
Mô tả trên có thể được lặp lại cho 12D . Trong (117) thay thế 21P bởi 12P để thiết
lập các yêu cầu đối với SINR đầu ra. Dễ thấy rằng các yêu cầu này được nhận ra khi
các kênh là tương hỗ. Vỡ vậy 21 21TP P . Cho nờn 12 21D D , dẫn đến (112).
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp các kênh không tương hỗ, ví dụ ghép song
công phân chia theo tần số (FDD), mỗi bộ thu phát thực hiện phát và thu các dải tần số
khác nhau. Nhưng khái niệm tương hỗ vẫn hỗ trợ việc quyết định các trọng số phát tối
ưu. Nếu cần có các trọng số truyền dẫn đường lên, nó có thể yêu cầu một kênh đường
lên ảo có đáp ứng kênh tương hỗ. Điều này cho phép các trọng số phát tối ưu giống
như các trọng số thu tối ưu của kênh đường lên ảo [17]. Tuy nhiờn, mặt hạn chế là tất
cả các đáp ứng kênh MIMO được nhận ra bởi mỗi đầu xa cần phải được phát trở lại
trạm gốc. Có thể giảm điều này nếu các đáp ứng kênh có hạng bé và nếu các kênh
được giới hạn phạm vi quan sát tại các trạm gốc.
Tận dụng tính tương hỗ dẫn đến tối ưu các trọng số phỏt, ta sẽ xem xột mụ hỡnh
bỳp súng trong hỡnh 4.6. Nếu vũng trũn trung tõm thể hiện một trạm gốc và SOI tại
‘x’, rừ ràng thấy mụ hỡnh bỳp súng thu sẽ tăng cường SOI SINR và xóa bỏ hai nhiễu.
Nếu trạm gốc phát các trọng số giống nhau, khi đó nó cũng tăng cường độ lợi đoạn nối
cho SOI, trong khi tối thiểu hóa nhiễu được gây ra bởi các node khác trong mạng. Điều
này yêu cầu một tập hợp các trọng số phát.
Sự ưu điểm hiệu năng thu được khi tạo búp sóng phát được khai thác đáng kể.
Trong [9] các thử nghiệm cho 19 mạng vô tuyến tổ ong, với 8 trạm gốc phần tử anten,
chứng minh sự tăng dung lượng kênh tiến gần đến một hệ số của 30 hoặc nhiều hơn
trên trạm gốc anten đơn.
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 78
km
Hỡnh 4.6: Mụ hỡnh bỳp súng phỏt và thu
4.4 Tỏch tớn hiệu đa đầu vào đa đầu ra (MIMO)
4.4.1 Mụ hỡnh hệ thống tuyến tớnh MIMO
Trong phần này chúng ta xem xét trường hợp một hệ thống truyền thông thời gian
rời rạc, điều chế tuyến tính, bất biến thời gian với t đầu vào và r đầu ra. Như vậy, một
hệ thống có thể được thể hiện tổng quát bởi phương trỡnh vào - ra tuyến tớnh:
x Hu n (119)
Trong đó r tH là ma trận kênh MIMO hiệu dụng sắp xếp một vectơ các đầu
vào kênh ngẫu nhiên u của phõn bố chung tựy ý và ~ 0, nnn N R là tạp âm kênh
Gaussian cộng, x là vectơ quan sát. Không mất tính tổng quát, giả thiết rằng u - vectơ
đầu vào kênh có trung bỡnh bằng 0, nú cú thể được phân chia thành các thành phần
mong muốn và thành phần phụ: ,
HH H
d au u u . Trong trường hợp này cần phải ước
tính du dựa vào vectơ quan sát x. Trong thực tế việc này khú thực hiện, do cỏc tớn
hiệu mong muốn cú thể gõy nhiễu cho tớn hiệu khỏc và cỏc tớn hiệu phụ cũng cú thể
làm sai lệch kết quả quan sỏt. Cụng thức tổng quát này cho phép các thành phần mong
muốn và thành phần phụ của vectơ đầu vào kênh được tạo ra bởi các quá trỡnh ngẫu
nhiờn với phõn bố chung tựy ý. Cỏc vớ dụ sau minh họa tớnh tổng quỏt của cụng thức
này.
* Cỏc vớ dụ hệ thống truyền thụng MIMO
Vớ dụ 1: Trước tiên chúng ta xem xét trường hợp đơn giản sau: một người dùng
có một anten đơn phát một cụm N ký hiệu qua một kờnh truyền thụng đa đường tới
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 79
một bộ thu cũng sử dụng một anten đơn. “Kênh” trong trường hợp này thể hiện các
hiệu ứng kết hợp của bộ lọc định dạng xung phát, kênh truyền thực tế giữa anten phát
và thu, chu kỳ lọc đầu vào bộ thu để lấy mẫu. Giả thiết rằng trễ kênh bị giới hạn bởi
chu kỳ ký hiệu L và bộ thu lấy mẫu toàn bộ tín hiệu thu theo tốc độ baud, chúng ta
cú mụ hỡnh hệ thống MIMO với t = N đầu vào và r = N+L-1 đầu ra. Ma trận kênh một
người sử dụng có dạng Toeplitz
0
1 0
1
1 0
1 1
1
su L
L
L
q
q q
q
H H q q
q q
q
(quan sỏt toàn phần) (120)
Trong đó 10
L
n nq
là đáp ứng xung lấy mẫu theo tốc độ baud của kênh FIR.
Từ cụng thức trờn ta thấy ở bộ thu cú thể quan sỏt toàn bộ quỏ trỡnh truyền dẫn.
Tuy vậy điều này xem ra là không thực tế khi giá trị của N lớn, không cho phép các hệ
thống truyền thông phát luồng số liệu liên tục. Trong trường hợp này, bộ thu phải quan
sát từng phần để đánh giá (các) tín hiệu mong muốn. Mô hỡnh MIMO vẫn cũn giỏ trị
nhưng cần phải xây dựng ma trận kênh một người dùng trong trường hợp quan sát
từng phần. Ma trận này là ma trận con được tạo ra bằng cách lấy r hàng từ ma trận
kênh một người dùng trong trường hợp quan sát toàn phần được đưa ra trong (120).
Ma trận kênh một người dùng khi quan sát từng phần cũng có cấu trúc Toeplitz như
sau:
1 2 0
1 2 0
1 2 0
L L
L L
su
L L
q q q
q q q
H H
q q q
(quan sỏt từng phần) (121)
Trong trường này, hệ thống MIMO có r đầu ra và t = r + L - 1 đầu vào.
Lưu ý rằng trong trường hợp quan sát toàn phần, ma trận kênh MIMO có hạng
cột đầy đủ khi nó là một ma trận “cao”. Trong trường hợp quan sát từng phần, hạng
cột không đầy đủ vỡ ma trận là khụng “cao”. Điều kiện hạng cột đầy đủ có quan hệ
mật thiết với các kỹ thuật ước tính tuyến tính được thảo luận sau trong chương này.
Ví dụ 2: Ở đây, chúng ta mở rộng ví dụ đầu tiên bằng việc xem xét trường hợp
nhiều anten thu. Lấy rM là số anten thu. Trong trường hợp này, số lần quan sát tại đầu
ra được nhân bởi hệ số rM nhưng số lượng đầu vào của ma trận kênh MIMO vẫn
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 80
không thay đổi. Giả sử rằng trễ cực đại trên tất cả rM kênh truyền được giới hạn trên
bởi L , ma trận kênh MIMO có thể được cho như sau:
1
r
su
M
su
H
H
H
Trong đó msuH là ma trận kênh một người sử dụng thể hiện kênh nối giữa những
người sử dụng và anten thu thứ m.
Lưa ý rằng sự cú mặt thờm của cỏc anten thu này có thể tạo ra một ma trận kênh
MIMO với hạng cột đầy đủ thậm chí ngay cả trong trường hợp không tồn tại ma trận
kênh con riêng có hạng cột đầy đủ. Điều này rất quan trọng đối với dung lượng kênh
MIMO và các giải pháp trong trường hợp tất cả đầu vào kênh đều bằng 0 sẽ được thảo
luận sau. Rừ ràng, cú thể lựa chọn rM đủ lớn để ma trận H trở thành “cao” trong
trường hợp này. Tuy nhiên, “cao” chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để có hạng cột
đầy đủ. Hạng cột chỉ đầy đủ khi có sự khác biệt các kênh con đủ lớn giữa Mr tín hiệu
thu được với tất cả t tín hiệu đầu vào kênh MIMO trong trường hợp không có tạp âm.
Có thể chỉ ra rằng việc lấy mẫu nhanh (oversampling) (lấy mẫu nhanh hơn tốc độ
baud) tại đầu vào bộ thu có ảnh hưởng đến kích thước của ma trận kênh MIMO khi có
nhiều anten thu.
Trong hệ thống MIMO, các dàn anten và việc lấy mẫu nhanh có nét tương tự
nhau với mục đích tận dụng tính đa dạng trong hệ thống truyền thông bằng cách tạo
nhiều kênh con mà nhờ đó có thể quan sát được quá trỡnh truyền thụng tin người sử
dụng. Tuy nhiên, các phương pháp này khác nhau về mặt vật lý khi chỳng thiết lập cỏc
kờnh con. Cỏc dàn anten tạo cỏc kờnh con riờng theo khụng gian, trong khi việc lấy
mẫu nhanh tạo ra cỏc kờnh con theo thời gian.
Cỏc dàn anten không có khả năng tạo ra tính đa dạng trong trường hợp các anten
thu không được phân tách hiệu quả trong không gian. Việc lấy mẫu nhanh cũng không
có khả năng tạo ra tính đa dạng khi truyền dẫn không có đủ băng thông vượt quá giới
hạn. Trong cả hai trường hợp, không tận dụng được tính đa dạng khi các kênh con quá
giống nhau khiến cho bộ thu khó tách riêng chúng ra với nhau.
Ví dụ 3: Ở đây, chúng ta lại mở rộng ví dụ trước bằng việc xem xét trường hợp
nhiều anten phát. Ví dụ này áp dụng cho trường hợp có một hoặc nhiều người sử dụng,
mỗi người sử dụng với một hoặc nhiều anten phát, phát các ký hiệu tới bộ thu cũng sử
dụng một hoặc nhiều anten. Giả sử rằng mỗi anten phỏt cú tập hợp cỏc ký hiệu cú
phõn bố tựy ý. Phõn bố này cú thể phụ thuộc hoặc khụng phụ thuộc với cỏc ký hiệu
của cỏc anten phỏt khỏc. Chỳng ta cũng cần lưu ý rằng, như trong các ví dụ trước, các
ký hiệu có thể được phân thành các thành phần mong muốn và thành phần phụ.
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 81
Nếu số anten phỏt là tM và giả sử rằng trễ cực đại trờn tất cả t rM M kênh truyền
được giới hạn trên bởi L , ma trận kênh MIMO có thể được viết là:
1,1 1,
,1 ,
t
r r t
M
su su
M M M
su su
H H
H
H H
Trong đó ,n mH là ma trận kênh một người sử dụng biểu diễn kênh nối giữa anten
phỏt thứ n và anten thu thứ m (hoặc pha lấy mẫu nhanh). Chú ý rằng ở đây không có
sự giả định tuyệt đối về tính đồng bộ giữa các bộ phát tM bởi vỡ mụ hỡnh hệ thống
truyền thụng MIMO chịu ảnh hưởng của hiệu ứng đa đường. Cũng phải chỳ ý rằng
thờm cỏc anten phỏt vào cũng ảnh hưởng tới việc mở rộng ma trận kênh MIMO, có
thể dẫn đến số cột cũng tăng theo một cách tuyến tính mà hạng của H không tăng.
Điều này có thể ảnh hưởng đến các tính toán dung lượng kênh cũng như sự tồn tại của
các giải pháp zero-forcing được thảo luận trong phần sau.
4.4.2 Dung lượng của các kênh truyền thông MIMO
Trong phần này chúng ta tổng kết một số kết quả đối với việc tính toán dung
lượng của các kênh MIMO. Khác với các kỹ thuật tách tín hiệu MIMO sẽ được xem
xét trong phần sau chỉ rừ toàn bộ quỏ trỡnh xử lý tớn hiệu được thực hiện ở bộ thu, các
kỹ thuật được sử dụng để đạt được dung lượng kênh (theo lý thuyết) yờu cầu sự tham
gia của cả bộ phỏt và bộ thu.
Dung lượng thông tin của kênh MIMO tổng quát, chịu ảnh hưởng của nhiễu
AWGN với biến 2 [6]. Với C là dung lượng thông tin, K là hạng của H, ,H n là giỏ
trị (duy nhất) thứ n của H, và ,u n là giỏ trị (duy nhất) thứ n của ma trận hiệp biến
vectơ đầu vào kênh, chúng ta tổng kết định lý cơ bản sau.
Định lý 1: Dung lượng thông tin của kênh MIMO thời gian rời rạc r tH bằng
với tổng các dung lượng thông tin cho K kênh con SISO hiệu dụng của H tương ứng
với giá trị duy nhất khác 0 (non-zero) của H. Cụ thể, dung lượng kênh MIMO có thể
được viết là:
2
, ,
2 2
1
1
log /
K
u n H n
n
C bps Hz
Chứng minh cho định lý này được đưa ra dưới đây bằng việc xem xét một kỹ
thuật truyền đạt thông minh, trực tiếp cho thấy K kênh con SISO độc lập nhau khả
dụng cho truyền thụng. Vỡ mỗi kờnh con này khụng được liên quan đến nhau, nên khi
đó tổng dung lượng kênh MIMO bằng tổng dung lượng của các kênh con SISO.
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 82
Phõn tớch giỏ trị duy nhất (SVD) của H là HH H HU V . Biểu thị của K kênh con
SISO khả dụng bao gồm hai bước:
1. Tại bộ phát, tất cả các đầu vào tới ma trận kênh MIMO phải đưa vào không
gian con t được trải rộng bởi K cột đầu tiên của HV tương ứng với các giá trị duy
nhất khác 0. Các đầu vào này được biểu diễn là Hu V v trong đó K phần tử đầu tiên
của v là khỏc 0 và tất cả cỏc phần tử cũn lại là bằng 0.
2. Tại bộ thu, toỏn tử tuyến tớnh HHU được áp dụng cho vectơ quan sát.
Thực hiện các bước này đưa đến một vectơ quan sát mới y:
H
H
H H H
H H H H H H
H
H H
y U x
U U V V v U n
v n
U
Phép biểu diễn cuối cùng này biểu thị các kênh con độc lập của hệ thống MIMO.
Vỡ n được giả thiết là trống và HHU là một phép biến đổi tuyến tính trực giao, khi đó
phân bố của HHU n cũng trống với biến 2 và trung bỡnh 0. Hơn nữa, vỡ H là đường
chéo, nên rừ ràng hệ thống mới này cú K kênh SISO tách biệt. Dung lượng kênh của
hệ thống này giống dung lượng kênh của hệ thống MIMO thông thường, các biến đổi
tuyến tính tại bộ phát và bộ thu đều là trực giao.
Cực đại hóa dung lượng kênh sử dụng thuật toán rót nước (water-pouring) với
các ràng buộc công suất phát cũng được thảo luận trong [16]. Các mở rộng đối với các
kết quả này cho trường hợp khi bản thân kênh MIMO là một tham số ngẫu nhiên đó
cho trong [16].
Gần đây việc khảo sát dung lượng của các kênh MIMO được thực hiện trên hệ
thống truyền thông BLAST (Bell-labs-Layered-Space-Time). Đóng góp cơ bản là thu
được dung lượng thông tin cho trường hợp riêng của các kênh MIMO. Với giả thiết
kênh băng hẹp không có đa đường, ma trận kênh MIMO có thể được viết phần tử thứ
ij là một số phức biểu diễn độ lợi giữa anten phát thứ j và anten thu thứ i. Nếu số anten
phỏt là tM , bằng với số anten thu, thỡ ma trận kờnh MIMO là vuụng. Giả thiết rằng
cỏc kờnh là đó biết và bất biến theo thời gian, nghĩa là cỏc kờnh chỉ bị ảnh hưởng bởi
nhiễu AWGN, và vectơ tín hiệu phát bao gồm các thành phần công suất cân bằng độc
lập thống kê, mỗi thành phần có phân bố Gaussian, dung lượng Shannon của hệ thống
MIMO này có thể được viết là
2log det /
H
t
C I HH bps Hz
M
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 83
Trong đó là SNR thu trung bỡnh. Cỏc kết quả số biểu diễn các hiệu suất phổ
đáng chú ý trong các môi trường không tương quan. Hiệu suất phổ của hệ thống
BLAST giảm khi các tín hiệu đến tại các anten thu là tương quan và các biểu thức cho
dung lượng kênh giống nhau với các kênh tương quan [6].
4.4.3 Ước tớnh tuyến tớnh của cỏc tớn hiệu mong muốn trong cỏc hệ
thống truyền thụng MIMO.
Phần này xem xét các kỹ thuật dựa trên bộ thu tuyến tính để ước tính một tín hiệu
mong muốn xét trong mô hỡnh hệ thống MIMO. Ở đây giả thiết mô hỡnh MIMO cơ
bản dựa vào (119). Tất cả các kỹ thuật tuyến tính được xem xét ở đây ước tính tín hiệu
mong muốn du bằng việc áp dụng một ma trận hoặc toán tử vectơ F để quan sát
ˆ Hdu F Hu n
Trong đó dr tF và dt là số tín hiệu mong muốn yêu cầu ước tính.
4.4.3.1 Tỏch súng khử về 0 (Zero-Forcing Detection)
Bộ tỏch súng khử về 0 ước tính vectơ ký hiệu mong muốn bởi bằng cách khử
tuyến tính, hoặc đưa về 0 tất cả nguồn nhiễu được tạo ra trong hệ thống MIMO. Đặc
biệt, bộ tỏch súng khử về 0 F được lựa chọn sao cho 0
d d
H
t t tF H I . Bộ tỏch súng
khử về 0 không được bảo đảm tồn tại trong mọi hệ thống MIMO và khi nó tồn tại thỡ
cũng khụng bảo đảm là duy nhất. Định lý sau đây đó được chứng minh trong [15], mụ
tả rừ ràng một tập các điều kiện tồn tại cần và đủ để tồn tại bộ tỏch súng khử về 0
trong mụ hỡnh hệ thống MIMO.
Định lý 2: Giả sử dV là khụng gian con của r được tạo bởi dt cột của ma trận H
tương ứng với các ký hiệu đầu vào mong muốn, aV là khụng gian con của r được tạo
bởi ( dt t ) cột cũn lại của H. Phương pháp khử về 0 tồn tại khi và chỉ khi: dim d dV t
và 0d aV V .
Lưu ý rằng định lý này giảm điều kiện hạng cột đầy đủ trên H khi dt t . Khi
dt t , hạng cột đầy đủ không là điều kiện tồn tại của bộ tỏch súng khử về 0. Định lý
này chỉ ra rằng mỗi cột của H liên quan đến một ký hiệu mong muốn phải cú một số
thành phần trực giao với phần khụng gian con được tạo ra bởi tất cả các cột cũn lại
trong H để bộ tỏch súng khử về 0 tồn tại. Bộ tỏch súng khử về 0 kết hợp tuyến tính với
vectơ quan sát x sao cho chỉ cú thành phần trực giao của cỏc ký hiệu mong muốn xuất
hiện tại đầu ra của nó.
Nếu bộ tỏch súng khử về 0 tồn tại, kết quả ước tính có thể được biểu diễn là:
ˆ Hd du u F n
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 84
Bộ tỏch súng khử về 0 cần biết toàn bộ thụng tin của ma trận kờnh MIMO H để
tính được nghịch đảo vế trái phù hợp. Tuy vậy nó không cần biết thông tin về phân bố
tùy ý của u.
4.4.3.2 Tỏch súng lỗi trung bỡnh bỡnh phương cực tiểu tuyến tớnh
Bộ tỏch súng lỗi trung bỡnh bỡnh phương cực tiểu tuyến tính (LMMSE - Linear
Minimum Mean Squared Error detector) ước tính tối ưu vectơ ký hiệu mong muốn, cú
nghĩa là cỏc ước tính cuối cùng sẽ có lỗi trung bỡnh bỡnh phương nhỏ nhất trên tất cả
các bộ tách sóng tuyến tính. MSE có thể thay thế cho tỷ lệ lỗi bit trong nhiều trường
hợp thực tế. Việc phân tích MSE dễ dàng hơn so với phân tích tỷ lệ lỗi bit. Đặc biệt bộ
tách sóng LMMSE F được lựa chọn sao tối thiểu hóa MSE với mỗi thành phần trong
vectơ ký hiệu mong muốn, vớ dụ:
2
arg min
rxt
H
t d
g
f E g x u
Trong đó du là ký hiệu mong muốn thứ . Khi đó, bộ tách sóng LMMSE
vectơ được tạo ra có dạng giống 1 ,..., dtF f f . Khác với bộ tách sóng khử về 0, bộ
tách sóng LMMSE được thiết kế để tính thêm tạp âm kênh vào. Bộ tách sóng LMMSE
cũng có thể được biểu diễn dưới dạng sau:
1H HdF E xx E xu
Cú thể chỉ ra rằng nếu bộ tỏch súng khử về 0 tồn tại, với một ma trận kờnh
MIMO H thỡ cũng sẽ tồn tại bộ tỏch súng LMMSE. Ngoài ra, bộ tỏch súng LMMSE
cũng cú thể tồn tại trong trường hợp bộ tách sóng khử về 0 không tồn tại, vỡ HE xx
sẽ có hạng cột đầy đủ khi tính đến nhiễu AWGN trong hệ thống truyền thông MIMO
mà không cần biết hạng của H. Nếu giả thiết AWGN và vectơ đầu vào kênh là độc lập
với nhau, ta có thể cú:
H H HE xx HE uu H I
Trong đó: 2 là biến của AWGN. Biểu thức này chỉ ra rằng, mặc dự HE xx có
hạng cột đầy đủ khi 0 , có thể không tồn tại nghịch đảo của HE xx khi nhỏ và
H HHE uu H không có hạng đầy đủ.
Giống như bộ tách sóng khử về 0, bộ tách sóng LMMSE cần có các thông tin đầy
đủ về ma trận kênh MIMO để tính toán trực tiếp. Bộ nhận LMMSE cũng cần có thông
tin của các hiệp biến tín hiệu đầu vào. Tuy nhiên, có thể không cần biết thông tin này
nếu hệ thống truyền thông được thiết kế cho một tín hiệu hướng dẫn (mẫu, kiểm tra).
Nếu sử dụng tín hiệu hướng dẫn (mẫu, kiểm tra) thỡ du là đó biết và nú cho phộp ước
tính bộ tách sóng LMMSE bằng cách tính toán các hiệp biến mẫu của tín hiệu thu và
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 85
tín hiệu hướng dẫn. Các phương pháp thích ứng bao gồm trung bỡnh bỡnh phương
trung bỡnh nhỏ nhất (LMS) và bỡnh phương đệ quy nhỏ nhất (RLS) cũng cung cấp
một cỏch xấp xỉ bộ tỏch súng LMMSE bằng việc sử dụng tín hiệu kiểm tra trong
trường hợp thiếu thông tin về các tham số kênh chính xác và các phân bố đầu vào.
4.4.3.3 Ước tính tuyến tính thích ứng mờ
Gần đây một vài nghiên cứu quan tâm đến vấn đề “có thể đưa hoạt động của bộ
tách sóng LMMSE gần với hoạt động của một bộ tách sóng tuyến tính mờ?”. Rừ ràng,
việc tạo ra một bộ ước tính LMS hay RLS thích ứng là không thể đạt được vỡ nú yờu
cầu sử dụng một băng thông, nhưng mặt khác băng thông này được sử dụng cho truyền
dẫn số liệu hiệu dụng. Nếu kênh là biến đổi theo thời gian, sự hướng dẫn định kỳ sẽ
được yêu cầu khi thêm độ phức tạp và phí tổn. Các phương pháp thích ứng mờ sử
dụng chính số liệu của nó tại một bộ thu sao cho nó tạo ra các ước tính chất lượng cao
không cần thiết cho việc hướng dẫn. Phần này tóm tắt một số kết quả gần đây trong
lĩnh vực này.
Một kỹ thuật ước tính thích ứng mờ phổ biến cho các kênh MIMO, được gọi là
năng lượng đầu ra cực tiểu bắt buộc (CMOE), được mô tả đầu tiên trong [14]. Bộ tỏch
súng CMOE khụng mờ hoàn toàn, nú chỉ cần biết thụng tin cột của H tương ứng với
ký hiệu mong muốn. Thụng tin của cỏc cột khỏc của cỏc kờnh H là không cần biết. Để
rừ ràng hơn, ở đây chúng ta mô tả bộ tách sóng CMOE một tham số. Các bộ tách sóng
CMOE tham số vectơ có thể được tạo ra bằng việc xây dựng một tập các bộ tách sóng
CMOE một tham số song song nhau.
Bộ tỏch súng CMOE muốn tỏch ký hiệu mong muốn thứ thỡ phải tỡm vectơ
rf sao cho năng lượng đầu ra trung bỡnh là
2HE f x
được tối thiểu hóa để có
1Hf h , trong đó rh là cột của H tương ứng với ký hiệu mong muốn thứ l. Nếu
hệ thống truyền thống cú số lần quan sỏt lớn hoặc liờn tục tại bộ thu thỡ bộ tỏch súng
CMOE cú thể được tính toán mà không cần bất kỳ chuỗi hướng dẫn hay thông tin nào
của H, ngoại trừ cột thứ của nú.
Bằng phõn tớch hỡnh học ta cú thể hiểu bộ tỏch súng CMOE hơn. Đặc biệt, phần
ràng buộc của tiờu chuẩn CMOE làm cho bộ tỏch súng luụn luụn cú một hỡnh chiếu
trờn cho bởi cột thứ của ma trận kênh MIMO. Điều này có nghĩa là tất cẩ tín hiệu
người sử dụng mong muốn sẽ được chuyển qua bộ tách sóng CMOE. Các tín hiệu
nhiễu cũng xuất hiện tại đầu ra của bộ tỏch súng CMOE nhưng phần cực tiểu hóa của
bộ tách sóng CMOE có nhiệm vụ làm cho tổng năng lượng nhiễu khi qua bộ tách sóng
là nhỏ nhất.
Tổng năng lượng mong muốn không đổi, vỡ vậy dễ dàng thấy rằng bộ tỏch súng
CMOE tăng SINR lên mức tối đa tại đầu ra của nó. Nếu năng lượng nhiễu chuyển qua
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 86
bộ tách sóng giảm tới 0, thỡ bộ tỏch súng CMOE tỡm cỏch chiếu tớn hiệu mong muốn
và tớn hiệu này cũng trực giao với cỏc cột gõy nhiễu của H.
Bộ tách sóng CMOE cũng có các ước tính tỉ lệ với các ước tính của bộ tách sóng
LMMSE. Bộ tách sóng CMOE tính toán trực tiếp từ các hiệp biến được lấy mẫu từ các
tín hiệu thu được. Việc mở rộng bộ tách sóng CMOE sẽ đáp ứng các yêu cầu để nhận
biết toàn bộ các thông tin về cột thứ của ma trận H.
Một phương pháp thích ứng mờ khác là kết nối bộ tách sóng LMMSE với bộ ước
tính Modul không đổi (CM). Khác với bộ tách sóng CMOE, bộ ước tính CM không
yêu cầu các thông tin về bất kỳ tham số kênh nào và được xem là một bộ ước tính thực
sự mờ. Từ sự phỏt triển đầu tiên của tiêu chuẩn CM, nhiều nghiên cứu đó chỳ ý đến
các bộ ước tính CM có khuynh hướng rất giống với các bộ ước tính LMMSE.
Bộ ước tính CM thỏa món điều kiện:
22
arg min
r
H
g
f E g x
trong đó là một tham số vô hướng giá trị thực xác định modul mong muốn.
Phương pháp này dễ hiểu đối với các tín hiệu điều khiển có các thuộc tính CM, ví dụ
M-PSK. Lựa chọn bộ ước tính tuyến tính cho phép khôi phục tín hiệu thu tới một CM.
Bộ ước tính này cũng khử nhiễu và đưa ra các ước tính chính xác. Đặc biệt, tiêu chuẩn
CM cũng khá hiệu quả đối với các tín hiệu không có thuộc tính CM, ví dụ M-QAM.
Trong thực tế, các bộ ước tính CM thường được tính toán qua một độ dốc
gradient tất định của bề mặt hao phí CM. Khác với tiêu chuẩn LMMSE có một bề mặt
phí bậc hai với một cực tiểu duy nhất, tiêu chuẩn CM có một mặt phẳng chi phí với
nhiều cực tiểu. Mỗi cực tiểu của bề mặt chi phí CM liên quan đến một bộ ước tính CM
cho một đầu vào kênh mong muốn riêng biệt. Nó chỉ ra rằng khởi đầu thuật toán độ
dốc gradient tất định cần phải lựa chọn bộ ước tính CM để thuật toán độ dốc gradient
tất định hội tụ. Điều này có nghĩa là, nếu bắt đầu không như mong muốn sẽ tồn tại khả
năng bộ ước tính CM có thể đưa ra một lời giải không mong muốn, và thu được các
ước tính cho một tín hiệu không mong muốn. Trong tài liệu [13], có nêu các điều kiện
đủ để bắt đầu của thuật toán độ dốc gradient tất định bảo đảm sự hội tụ cục bộ của bộ
ước tính CM với một lời giải như mong muốn.
4.4.4 Ước tính phi tuyến của cỏc tớn hiệu mong muốn trong cỏc hệ thống
truyền thụng MIMO
Phần này xét đến các kỹ thuật dựa trên bộ thu phi tuyến để ước tính một tín hiệu
mong muốn trong mô hỡnh hệ thống MIMO. Ở đây giả thiết có mô hỡnh MIMO cơ
bản được đưa ra bởi (119). Khác với phần trước, tất cả các ước tính được tạo ra là sự
kết hợp tuyến tính của vectơ quan sát, các bộ ước tính được đề cập trong phần này sử
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 87
dụng các kỹ thuật phi tuyến thường thu được hiệu quả cao hơn tách sóng tuyến tính.
Các bộ tách sóng tuyến tính tốt nhất thường có hiệu quả thấp hơn bộ tách sóng gần
giống cực đại (phi tuyến) tối ưu. Các bộ tách sóng phi tuyến có thể nối liền khoảng
cách giữa hiệu suất tuyến tính tốt nhất và hiệu suất tối ưu không ràng buộc, cần thiết
để cung cấp các tùy chọn hiệu năng cao cho cỏc ứng dụng thực tế. Chỳng ta sẽ tỡm
hiều một số kết quả đạt được gần đây trong lĩnh vực này.
4.4.4.1 Tách sóng gần giống cực đại
Một quan sỏt x từ mụ hỡnh hệ thống MIMO theo (119) và giả thiết rằng bộ thu đó
biết kờnh và phõn bố chung của u, cú thể xây dựng công thức ước tính gần giống cực
đại chung là
ˆ arg max |
ud
d dv
u P u v x
trong đó
du
là tập hợp tất cả cỏc giỏ trị cú thể cú của du . Rừ ràng từ cụng thức này bộ
tỏch súng gần giống cực đại chung có thuộc tính mong muốn, tối thiểu hóa xác suất lỗi
quyết định chung, ví dụ ˆd dP u u . Tuy nhiên lỗi quyết định chung tối thiểu, không
phải lúc nào cũng chỉ ra rằng các quyết định riêng sẽ cho xác suất lỗi tối thiểu [6]. Để
giảm tối đa cỏc xỏc suất lỗi riờng cỏc ký hiệu mong muốn, chỳng ta phải xột thờm về
bộ tỏch súng gần giống cực đại riêng. Bộ tách sóng gần giống cực đại riêng cũng tỡm
cỏch tối đa hóa xác suất có điều kiện, nhưng chỉ đối với một đầu vào kênh mong muốn
chứ không phải đối với nhiều đầu vào kênh. Bộ tách sóng gần giống cực đại riêng cho
đầu vào mong muốn thứ có thể được xây dựng theo công thức sau:
ˆ arg max |
ud
d dv
u P u v x
trong đó du là tập hợp tất cả cỏc giỏ trị cú thể của du . Từ công thức này ta dễ
thấy bộ tách sóng gần giống cực đại riêng tối thiểu hóa xác suất lỗi quyết định cho
du , vớ dụ ˆd dP u u .
Để có được hiệu năng tối ưu của tách sóng gần giống cực đại thỡ phải trả giỏ.
Thứ nhất, cần phải biết thụng tin về kờnh MIMO là ma trận kờnh H và phõn bố chung
của u để tính toán các ước tính gần giống cực đại riêng và/hoặc chung. Thứ hai, các ký
hiệu trong u được chọn từ các ký tự hạn chế, thụng thường không phân biệt được phân
bố chung của u. Điều này có nghĩa rằng tối đa hóa của các chức năng gần giống
thường yêu cầu một sự tỡm kiếm toàn diện thụng qua tập hợp cỏc giỏ trị cú thể chấp
nhận đối với du có thể đũi hỏi tớnh toỏn tốn kém. Ví dụ trong trường hợp bộ tách sóng
muốn tính một ước tính gần giống cực đại cho 100 ký hiệu nhị phõn,
du
sẽ cú 2100
phần tử. Trong trường hợp bất kỳ, bộ tách sóng gần giống cực đại chung hoặc riêng là
một bộ tách sóng quan trọng trong đó nó thiết lập đường cơ sở bởi tất cả các bộ tách
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 88
sóng khác (tuyến tính hay phi tuyến) được đo. Ngày nay, các bộ tách sóng thể hiện
hiệu năng gần giống cực đại với độ phức tạp tính toán thấp với số lượng lớn các điều
kiện hoạt động chung đang thu hỳt sự chỳ ý nghiờn cứu của cỏc nhà nghiờn cứu, như
hai bộ tách sóng được xem xét dưới đây.
4.4.4.2 Khử nhiễu nối tiếp
Bộ tách sóng khử nhiễu liên tiếp (SIC) là một thuật toán có độ phức tạp thấp để
tách các tín hiệu mong muốn từ các tín hiệu quan sát kênh MIMO. Một trong những
nghiên cứu đầu tiên về hoạt động của bộ tách sóng SIC được trỡnh bày trong [12],
trong đó đó chỉ ra rằng SIC cú thể hoạt động tốt trong một số trường hợp.
Bộ tách sóng SIC hoạt động dựa trên vectơ quan sát x như sau:
1. Trước tiên bộ tách sóng SIC quyết định chọn thứ tự cho t tín hiệu đầu vào
kênh mà nó sẽ ước tính. Như vậy có t! khả năng nhưng chỉ chọn ra một thứ
tự chung để thực hiện tách sóng. Các tín hiệu có chất lượng tốt nhất được
tách sóng đầu tiên, và các tín hiệu có chất lượng thấp nhất được tách sóng
sau cùng. Thứ tự tách sóng là 1,..., t .
2. Đặt k = 1 và bắt đầu quan sát phần cũn lại, nghĩa là:
1r
x x .
3. Đầu vào kênh thứ k được ước tính từ quan sát phần cũn lại, sử dụng một
trong số các kỹ thuật ưu tiên, thông là một kỹ thuật có độ phức tạp thấp như
là lọc ghép. Kết quả ước tính là ˆd ku .
4. Ước tính này khi đó được nhân với cột k của H và được trừ đi từ phần quan
sát để tạo ra một quan sỏt cũn lại mới:
1
ˆ
k k kr r l d k
x x h u l
.
5. Nếu có nhiều tín hiệu để ước tính, tăng k và lặp lại bước 3.
Thuật toán SIC đôi khi được gọi là thuật toán “bóc vỏ hành” có nghĩa là các lớp
của tín hiệu thu được bóc theo cách giống như các lớp của một củ hành. Rừ ràng, nếu
việc khử tại bước 4 là hiệu quả, tổng nhiễu trên các tín hiệu khác trong quan sát giảm.
Khi tách sóng SIC xuất hiện sự khử nhiễu không hiệu quả tại bước 4, nó có thể tăng
nhiễu tổng được tạo ra trên các tín hiệu mong muốn khác và giảm độ tin cậy tách sóng.
Bộ tỏch súng SIC kết hợp với nhiều mó xoắn tốc độ thấp được đưa ra để đạt đến
giới hạn dung lượng của các kênh đa truy nhập trải phổ với tạp âm Gaussian nền trong
[11]. Đạt được giới hạn dung lượng này yêu cầu việc xử lý kết hợp tất cả các truyền
dẫn, trong đó mỗi truyền dẫn đồng thời yêu cầu có một năng lượng ký hiệu riờng. Cỏc
năng lượng ký hiệu riờng này được tính toán như các hàm của năng lượng ký hiệu
nhiễu và cụng suất tạp õm nền. Phõn tớch trong [11] chỉ ra rằng khi số lượng bộ phát
lớn, hệ thống truyền thông này tiến rất gần đến giới hạn Shannon.
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 89
Bộ tách sóng SIC yêu cầu thông tin đầy đủ về ma trận kênh MIMO nhưng rừ
ràng khụng yờu cầu thụng tin về phõn bố đầu vào chung. Thuật toán bộ tách sóng SIC
có thể được thay đổi sao cho không phải ước tính tất cả các tín hiệu (SIC một phần)
hoặc nhiều đường sử dụng thuật toán SIC phải được thực hiện. Nhiều đường thường
là thuận lợi trong các hệ thống cụ thể vỡ cỏc tớn hiệu đầu tiên được quyết định không
cần lợi thế của bất kỳ sự khử nhiễu nào trên đường đầu tiên trong khi các tín hiệu này
sẽ được quyết định trên một sự quan sát cũn lại với nhiễu kỳ vọng thấp trờn cỏc đường
đến sau.
4.4.4.3 Khử nhiễu song song
Bộ tách sóng khử nhiễu đồng thời (PIC) là thuật toán tách sóng phi tuyến độ phức
tạp thấp, hiệu quả cho việc tách các tín hiệu mong muốn từ các quan sát kênh MIMO.
Giống như SIC, bộ tách sóng PIC thực hiện ước tính và khử nhiễu từ quan sát gốc để
tạo ra một quan sát với các tín hiệu cũn lại với nhiễu kỳ vọng thấp. Bộ tỏch súng PIC
được đề xuất đầu tiên cho các hệ thống truyền thông tổ ong số, trong đó nó được gọi là
“bộ tách sóng đa tầng”. Thuật toán cơ bản cho bộ tách sóng PIC như sau:
1. Bộ tách sóng PIC xây dựng một phép ước tính của một số hoặc tất cả vectơ
đầu vào kênh MIMO (bao gồm kết hợp của các ký hiệu mong muốn hay
không mong muốn bất kỳ) sử dụng một kỹ thuật đơn giản như là lọc ghép
hoặc tách sóng khử về 0. Khi đó các ước tính này được nhân với các cột liên
hợp của chúng trong ma trận kênh MIMO H và lấy quan sỏt gốc x trừ đi để
được quan sát cũn lại rx . Khác với bộ tách sóng SIC, tất cả các thao tác này
được thực hiện đồng thời.
2. Mỗi đầu vào kênh mong muốn khi đó được ước tính từ quan sát cũn lại sử
dụng một kỹ thuật đơn giản như lọc ghép. Và điều này cũng được thực hiện
đồng thời.
Bộ tỏch súng PIC là một thuật toỏn thỏa món ngay từ đầu. Nếu ước tính vectơ tại
bước 1 là chính xác, thỡ cỏc nguồn nhiễu sẽ bị khử và độ tin cậy của các ước tính cho
các tín hiệu mong muốn tăng trong bước 2. Tuy nhiên, bộ tách sóng PIC cũng có
chung vấn đề về độ nhạy khử nhiễu như bộ tách sóng SIC. Nếu nhiễu được ước tính
không chính xác trong bước 1, nó có thể tăng thêm trong quan sát cũn lại, khiến cho
kết quả cỏc ước tính trong bước 2 cũn kộm hơn nếu không có sự tham gia của khử
nhiễu.
Thực tế, bộ tách sóng PIC có một số cải tiến hơn bộ tách sóng SIC bao gồm: cấu
trúc song song của nó có trễ tách sóng thấp hơn cấu trúc nối tiếp của bộ tách sóng SIC.
Vỡ vậy, với cỏc tớn hiệu thu với cỏc cụng suất bằng nhau, bộ tỏch súng PIC thực hiện
các ước tính với hiệu năng bằng nhau cho tất cả các đầu vào kênh, trong khi bộ tách
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 4 – Sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 90
sóng SIC cung cấp hiệu năng không đều nhau cho các đầu vào kênh. So sánh hiệu
năng SINR của bộ tách sóng PIC và SIC cho các hệ thống tổ ong số tham khảo [10].
Nhiều tầng của bộ tách sóng PIC cũng được thực hiện đơn giản. Trong trường
hợp này, nếu mỗi tầng cải thiện chất lượng các ước tính ký hiệu mong muốn thỡ nhiều
tầng của tỏch súng PIC sẽ hội tụ tới cỏc ước tính ký hiệu chất lượng tốt. Tuy nhiên, rất
có thể rằng bộ tỏch súng PIC sẽ khụng hội tụ tới một giải phỏp tốt và thực tế cú thể
phõn kỳ. Khi sử dụng ớt tầng trong tỏch súng PIC thỡ chất lượng ước tính được cải
thiện rất nhiều, trong khi đó nếu sử dụng nhiều tầng tách sóng PIC thực tế lại làm cho
các ước tính ở các tầng sau có chất lượng thấp hơn ở tầng đầu tiên [6].
Gần đây các nhà nghiờn cứu quan tâm đến việc phát triển bộ tách sóng phi tuyến
lai với cấu trúc PIC, việc ước tính nhiễu không tin cậy trong bước 1. Bộ tách sóng PIC
mới này được đưa ra để tăng các ưu điểm về hiệu năng hoạt động quan trọng của các
bộ tách sóng PIC mó xoắn, tất nhiờn sẽ tăng thêm độ phức tạp của bộ tách sóng này.
4.5 Tổng kết
Trong chương này chúng ta đó tập trung vào việc giới thiệu mụ hỡnh tớn hiệu
dàn anten, xõy dựng cỏc kỹ thuật tạo búp sóng tuyến tính với các phương pháp và
thuật toán hiệu quả, đưa ra kỹ thuật tạo búp sóng phát. Các kỹ thuật này là khó và đũi
hỏi phải cú nhiều thời gian nghiờn cứu tỡm hiểu.
Phần quan trọng khỏc là đó tổng kết một số cỏc kết quả gần đây về các kênh
truyền thông MIMO. Các kênh truyền thông MIMO được đưa ra khá tổng quát và
trỡnh bày một số hỡnh thức hoạt động bao gồm một hoặc nhiều bộ phát, một hoặc
nhiều bộ thu, và nhiều đường truyền. Dung lượng của các kênh MIMO và mô tả các kỹ
thuật để đạt được dung lượng này cũng được thảo luận trong chương này. Chúng ta
cũng xem xét một số kỹ thuật tách tín hiệu tuyến tính và phi tuyến cho các kênh
MIMO. Các kỹ thuật này phân biệt với nhau bởi một số nhân tố như các thông tin yêu
cầu tại bộ thu, độ phức tạp tính toán, và hiệu năng hoạt động. Nghiên cứu các hệ thống
truyền thông MIMO sẽ vẫn là một chủ đề quan trọng cần phải xem xét kỹ trong thời
gian tới.
Đồ án tốt nghiệp đại học Kết luận
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 91
KẾT LUẬN
Đồ ỏn gồm bốn chương: chương 1 giới thiệu kiến trúc tổng quan của mạng thông
tin di động 3G; chương 2 tập trung vào ứng dụng của cỏc DSP khả trỡnh trong cỏc
mỏy cầm tay hai chế độ (2G và 3G); chương 3 nghiên cứu ứng dụng của các DSP khả
trỡnh trong trạm gốc 3G; chương 4 nghiên cứu sử dụng DSP khả trỡnh trong xử lý dàn
anten.
Để nghiờn cứu đồ ỏn “Ứng dụng cỏc DSP khả trỡnh trong 3G” đũi hỏi phải cú
một vốn kiến thức chắc chắn về xử lý tớn hiệu số. Trong hệ thống thụng tin di động
cỏc DSP cú vai trũ quan trọng, cỏc DSP khả trỡnh giỳp cho hệ thống tăng mạnh về
dung lượng, tốc độ xử lý, tớnh mềm dẻo. So với hệ thống 2G, thỡ hệ thống 3G với
vựng phủ rộng hơn, cung cấp nhiều dịch vụ hơn, tốc độ truyền tải tin tức cao hơn, v.v..
điều đó càng cho thấy vai trũ của cỏc DSP khả trỡnh trong cỏc hệ thống thụng tin di
động 3G là vô cùng quan trọng. Cần phải có phương pháp thiết kế các vi mạch DSP
cho các hệ thống 3G để hệ thống 3G đảm bảo được sự kỳ vọng của các tiêu chuẩn mà
các tổ chức chuẩn hóa đưa ra.
Đồ ỏn đó hoàn thành đúng yờu cầu được đặt ra ban đầu. Nội dung đồ án đi sõu
nghiờn cứu ứng dụng của cỏc DSP khả trỡnh trong mạng truy nhập vô tuyến: cụ thể là
ứng dụng của các DSP trong máy cầm tay hai chế độ (2G và 3G), các modem trạm gốc
3G, và xử lý dàn anten.
Đồ ỏn đó xõy dựng một số phương pháp thiết kế phần cứng trong máy cầm tay,
đưa ra các phân tích hệ thống và các giải pháp bộ đồng xử lý mềm dẻo trong trạm gốc
3G, nghiên cứu các kỹ thuật tạo búp sóng tuyến tính ở dàn anten, đặc biệt đó đưa ra
các phương pháp ước tính của các tín hiệu mong muốn trong các hệ thống MIMO.
Nội dung đồ án mới chỉ nghiờn cứu ứng dụng của cỏc DSP khả trỡnh trong mạng
truy nhập vô tuyến, chưa nghiên cứu mạng lừi. Hướng tiếp theo của Đồ ỏn là tiếp tục
nghiờn cứu đầy đủ ứng dụng của cỏc DSP khả trỡnh trong hệ thống 3G, như: nghiờn
cứu SDR, xử lý ảnh và õm thanh dựng DSP khả trỡnh, v.v.. và xây dựng phương pháp
thiết kế vi mạch DSP cho 3G.
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong quỏ trỡnh thực hiện nhưng trong đề ỏn chắc
chắn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được sự đóng gúp ý
kiến của quý thầy cụ và bạn đọc. Xin chõn thành cảm ơn!
Đồ án tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khao
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trỡnh Thụng tin di động thế hệ ba”, NXB Bưu
điện, 3/2004.
[2] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trỡnh Thụng tin di động”, NXB Bưu điện, 6/2002.
[3] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động GSM”, NXB Bưu Điện, 1999.
[4] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giỏo trỡnh Cơ sở truyền dẫn vi ba số”, NXB Bưu điện,
4/2001.
[5] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. “Lý thuyết trải phổ và ứng dụng”, NXB Bưu Điện,
05/2000.
[6] Alan Gatherer and Edgar Auslander, “The Application of Programmable DSPs in
Mobile Communications”, John Wiley & Sons Ltd, 2002.
[7] Gatherer, A., Stetzler, T., McMahan, M. and Auslander, E., “DSP based architectures
for mobile communications: past, present, and future”, IEEE Communications
Magazine, January 2000.
[8] Agee, B., “Blind Separation and Capture of Communication Signals Using a Multitarget
Constant Modulus Beamformer”, in Proceedings of the 1989 IEEE Military
Communications Conference, Boston, MA, October 1989.
[9] M. Bromberg and B. Agee, “The LEGO approach for achieving max-min capacity in
reciprocal multipoint networks”, in Proceedings of the Thirty Fourth Asilomar
Conference on Signals, Systems, and Computers, Oct. 2000.
[10] Brown, D. and Johnson, C., “SINR, Power Efficiency, and Theoretical System Capacity
of Parallel Interference Cancellation”, in Proceedings of the 2000 Conference on
Information Sciences and Systems, Vol. 1, Princeton, NJ, 15–17 March 2000, pp.
TA2.1–TA2.6.
[11] Viterbi, A., “Very Low Rate Convolutional Codes for Maximum Theoretical
Performance of Spread-Spectrum Multiple-Access Channels”, IEEE Journal on Selected
Areas in Communication, 8, May 1990, 641–649.
[12] Patel, P. and Holtzman, J., “Analysis of a Simple Successive Interference Cancellation
Scheme in a DS-CDMA System”, IEEE Journal on Selected Areas in Communication,
12, June 1994, 796–807.
[13] Schniter, P. and Johnson, C., ‘Sufficient Conditions for the Local Convergence of
Constant Modulus Algorithms’, IEEE Transactions on Signal Processing, 48, October
2000, 2785–2796.
[14] Madow, U., ‘Blind Adaptive Interference Suppression for Direct-Sequence CDMA’,
Proceedings of the IEEE, 86, October 1998, 2049–2069.
[15] D. Brown, D. Anair, and C. Johnson, ‘Linear detector length conditions for DS-CDMA
perfect symbol recovery’, in Proceedings of the 1999 Signal Processing Advances in
Wireless Communications Conference, Annapolis, MD, pp. 178–81, May 9-12 1999.
[16] Raleigh, G. and Cioffi, J., ‘Spatio-Temporal Coding for Wireless Communication’,
IEEE Transactions on Communications, 46, March 1998, 357–366.
[17] Visotsky, E. and Madhow, U., ‘Optimum Beamforming using Transmit Antenna
Arrays’, in Proceedings of the IEEE 49th Conference on Vehicular Technology, Vol. 1,
1999, pp. 851–856.
Đồ án tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khao
Nguyễn Trung Hiếu - D2001VT 93
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dsp_final_4956.pdf