Đề tài Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn lớn có hiệu quả cao, thông qua đó một lượng lớn được huy động từ các chủ thể trong xã hội góp phần làm tăng lượng cung về vốn đầu tư cho nền kinh tế. Một thị trường chứng khoán thực sự phát triển là thị trường thu hút được đông đảo công chúng tham gia bên cạnh các tổ chức đầu tư và các trung gian tài chính. Chỉ có như vậy, thị trường mới thực sự có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn từ các chủ thể tiết kiệm trong nền kinh tế chuyển thành đầu tư phát triển kinh tế. Vấn đề đặt ra là làm sao một tổ chức kinh tế có thể chứng minh sức mạnh tài chính của mình để tiếp cận các luồng vốn từ các kênh của thị trường chứng khoán, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình với chi phí vay, nợ thấp nhất? Còn đối với nhà đầu tư, làm thế nào để kiểm soát rủi ro các khoản đầu tư của chính họ khi còn có quá nhiều nguy cơ tiềm tàng, mất ổn định của môi trường đầu tư. Trong điều kiện mức độ hiểu biết của công chúng đầu tư Việt Nam còn hạn chế, các kênh cung cấp thông tin và đánh giá rủi ro còn rất ít hoặc chưa có, sự xuất hiện của công ty định mức tín nhiệm sẽ giúp các nhà đầu tư yên tâm hơn khi tiếp cận với thị trường. Đồng thời việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp cũng giúp doanh nghiệp đó xác định chính xác hơn tình trạng của mình để sử dụng biện pháp huy động vốn phù hợp với chi phí thấp và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Thị trường chứng khoán Việt Nam mới được thành lập cách đây 10 năm đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam chưa đủ mạnh để hỗ trợ cho sự phát triển và hoạt động có hiệu quả của thị trường chứng khoán nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng. Để nâng cao tính minh bạch của thị trường chứng khoán, qua đó góp phần lành mạnh hoá nền kinh tế, tăng cường hiệu quả huy động và sử dụng vốn, làm thị trường vận hành một cách an toàn, giúp các nhà phát hành tiếp cận nguồn vốn một cách dễ dàng hơn thì cần thiết phải có các công ty định mức tín nhiệm. Với vai trò đánh giá khả năng trả nợ của các tổ chức phát hành, các công ty định mức tín nhiệm sẽ góp phần bảo vệ thị trường, bảo vệ nhà đầu tư, các tổ chức kinh tế nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán trong thời gian tới. Sự phát triển của thị trường chứng khoán trong tương lai phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tham gia đầu tư của công chúng. Nên việc nghiên cứu để có những giải pháp tạo lập và phát triển công ty định mức tín nhiệm, nhằm thu hút và tạo điều kiện cho công chúng đầu tư vào thị trường là việc làm cần thiết. 2. Mục tiêu đặt ra của đề tài : Đề tài “Xây dựng và phát triển công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam ” được thực hiện với mục tiêu đề xuất một số biện pháp tạo điều kiện hình thành công ty định mức tín nhiệm và nền tảng để công ty hoạt động có hiệu quả trong bối cảnh thị trường Việt Nam hiện nay. Và xây dựng tiêu chí xếp hạng phù hợp với Việt Nam đồng thời đạt tiêu chuẩn quốc tế Song song với mục tiêu trên là đánh giá thực trạng tình hình tài chính nói chung và tình hình TTCK nói riêng. Từ đó đưa ra một số bước chuẩn bị cơ bản để hoàn thiện mô hình tổ chức các công ty định mức tín dụng trong tương lai. Mặt khác, nhấn mạnh vai trò các công ty định mức xếp hạng (CRA – Credit rating agency) tham gia hỗ trợ phát triển thị trường tài chính nước ta. 3. Đối tượng, pham vi nghiên cứu của đề tài Đề tài đề cập tới những vấn đề cơ bản về định mức xếp hạng tín dụng và các CRA trên thế giới, kinh nghiện xây dựng và phát triển các CRA trên thế giới, cơ sở pháp lý và quy định của chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển các CRA tại Việt Nam Đề tài được xây dựng nghiên cứu trên cơ sở chọn lọc, kế thừa một cách có hệ thống những kinh nghiện quý giá quá trình xây dựng và phát triển các CRA trên thế giới. Đồng thời cũng nghiên cứu xem xét để áp dụng vào thực tế thị trường Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm công cụ chủ đạo để thực hiện đề tài. Kết hợp lý luận, thực tế và các luật định trong nước cũng như một số tài liệu nước ngoài nhằm đưa ra những biện pháp chủ yếu để thiết lập công ty định giá tín nhiệm ở Việt Nam. Ngoài ra, còn vận dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để làm sáng tỏ và cụ thể hóa nội dung nghiên cứu Danh mục viết tắt: CRA: credit rating: tổ chức định mức tín nhiệm IFC: (International Finance Corporation) Tập đoàn tài chính quốc tế VAFI: Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam

pdf86 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trƣớc thuế và trang trải phí cố định đƣợc tính, nó rất cầm thiết để phân tích mức độ tuyệt đối của tỉ số và các con số lien quan đến ngành. Ví dụ ở Mỹ tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế của ngành điện lực là 4.5 X và đƣợc xếp hạng AAA, trong khi đó công ty dƣợc phẩm có cùng chỉ số sẽ đƣợc xếp hạng thấp hơn. ii. Đòn bẩy tài chính Chỉ số quan trọng thứ hai là đòn bẩy, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách. Tuy nhiên, các định nghĩa thông thƣờng nhất là khoản nợ dài hạn, một tỷ lệ trên tổng tài sản. Mức nợ càng cao thì tỷ lệ thu nhập từ hoạt động càng cao thƣờng đƣợc dung để chi trả các nghĩa vụ cố định. Nếu một công ty có mức đòn bẩy cao , nhà phân tích cũng nên xem xét khoản lợi nhuận an toàn. Lợi nhuận an toàn đƣợc định nghĩa là một tỷ lệ mà khi thu nhập từ hoạt động có thể giảm, nhƣng vẫn đủ để cho phép công ty chi trả các nghĩa vụ cố định. Cách thông thƣờng nhất để tính tỷ số đòn bẩy là dung cấu trúc vốn huy động của công ty trong bảng cân đối tài sản gần nhất. Hơn nữa , nhà phân tích nên tính vốn huy động bằng cách sử dụng giá trị thị 60 trƣờng của cổ phiếu phổ thông. Khi cổ phiếu phổ thông của một công ty đang đƣợc mua dƣới giá trị sổ sách với cách biệt đáng kể (chúng ta có thể sử dụng mô hình định giá cổ phiếu P/E hay chiết khấu dòng tiền hoặc mô hình RIM), cách giải quyết truyền thống là sẽ giảm bớt tỷ số đòn bẩy. Mức độ của đòn bẩy và với mức lợi nhuận an toàn giữa các ngành là có khác biệt rất lớn. công ty tài chính theo truyền thống là một trong các công ty có mức đòn bẩy cao, có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần là 10:1. Mặc dù mức đòn đòn bẩy này phù hợp với ngành tài chính, nhƣng đối với công ty thuộc ngành công nghiệp có mức đòn bẩy này thì sẽ gặp nhiều khó khăn khi phát hành trái phiếu. Ngoài ra, để xem xét mức độ tƣơng đối và tuyệt đối của đòn bẩy công ty , nhà phân tích nên định giá khoản nợ. Có bao nhiêu khoản nợ có lãi suất cố định, và có bao nhiêu khoán nợ có lãi suất thả nổi ? Một công ty có phần lớn khoản nợ gắn với lãi suất cơ bản có thể thấy khoản bảo chứng đang bị sức ép khi lãi suất tăng, nếu không tăng giá hàng hóa của công ty. Cấu trúc nợ loại này có lợi trong suốt giai đoạn nào đó của chu kì sản suất, nhƣng cũng bất lợi ở chỗ làm cản trở sự đánh giá chính xác về chi phí trả lãi hang năm. Nhìn chung một công ty có tỷ lệ nợ theo lãi suất thả nổi cao sẽ kém đƣợc ƣu tiên hơn một công ty có mức đòn bẩy tƣơng tự, nhƣng có tỷ lệ nợ theo lãi suất thả nổi thấp. Cấu trúc kỳ hạn của khoản nợ cũng nên đƣợc đánh giá. Bao nhiêu phần trăm của khoản nợ sẽ đến kì hạn trong vòng năm năm tới ? khi khoản nợ này đƣợc thanh toán chi phí về nợ của công ty sẽ thay đổi thế nào?Về phần này khối lƣợng trái phiêu chiết khấu khi phát hành (OID – Original Issue Discount) cũng nên đƣợc xem xét. Năm 1981, lần đầu tiên trái phiếu chiết khấu có chất lƣợng cao cũng đƣợc phát hành với số lƣợng khá lớn, mặc dù trái phiếu có chất lƣợng thấp đã đƣợc phát hành trƣớc đó. Trái phiếu này đƣợc phát hành với lãi suất coupon thấp hoặc bằng không, và với lãi suất chiết khấu đáng kể cho đến khi bằng với mức trung bình. Mỗi năm công ty phát hành phải thanh toán tiền lời , cũng nhƣ tiền khấu trừ. Khi phát hành tiến trình thực tế đƣợc liệt kê dƣới dạng khoản nợ trong bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên khoản nợ phải thanh toán sẽ tăng lên hang năm, nhà phân tích nên theo dõi 61 xem xét toàn bộ giá trị trái phiếu theo mệnh giá đến kì thanh toán, khi đánh giá cấu trúc kì hạn và kế hoach tái đầu tƣ của công ty. iii. luồng tiền mặt Hệ số quan trọng thứ ba là luồng tiền mặt, đƣợc tính theo tỷ lệ của tổng nợ. luồng tiền mặt thƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ là tổng thu thập từ hoạt động kinh doanh cộng tiền đƣợc giảm thuế, tiền khấu hao, và hoãn thuế. Trong việc tính toán luồn tiền mặt đối với phân tích tín dụng nhà phân tích cũng nên trừ những khoán đóng góp không dùng tiền mặt từ chi nhánh. Thực chất, nhà phân tích nên lƣu ý lƣợng tiền mặt có mặt từ hoạt động kinh doanh . Bất kì nguồn nào hoặc hoặc việc sử dụng bất cứ khoản quỹ bất thƣờng nào cũng bị loại trừ, khi xác định tổng hệ số trang trải tiền mặt. cổ tức bằng tiền mặt của các chi nhánh cũng nên đƣợc nghiên cứu về sự phù hợp của nó , và cũng nên nghiên cứu về sự quản lý cổ tức của công ty mẹ. Liệu có sự giới hạn pháp lí nào đối với luồn cổ tức đi nhƣợc về công ty mẹ không?Nếu có, mức cổ tức hiện hành đang tiến tới mức giới hạn hay chƣa? iv. tài sản ròng Hệ số quan trọng thứ tƣ là tổng tài sản tỏng nợ. Khi phân tích khía cạnh chất lƣợng của trái phiếu , nên xem xét giá trị thanh khoản củ tài sản. Giá tri thanh khoản thƣờng rất khác biệt với giá trị ấn định trong bảng cân đối kế toán. Một công ty lớn có sản phẩm thuộc ngành lâm nghiệp với diện tích trồng rừng để lấy lại bột giấy, lại bị định giá thấp một cách đáng kể trong bảng cân đối kế toán. Thêm vào đó, giá trị thị trƣờng của toàn bộ tài sản công ty cũng nên đƣợc xem xét cẩn thận về tính thanh khoản của chúng. Một công ty có tỷ lệ tài sản bằng tiền và chứng khoán khả mại cao sẽ có vị thế về tài sản mạnh hơn nhiều so với một công ty mà tài sản chủ yếu là tài sản vô hình khó mua bán. Làn song tiếp quản, tái chuyển đỏi cấu trúc vốn, và tái cơ cấu khác làm gia tăng tầm quan trọng của vấn đề bảo chứng tài sản. không may cho các trái chủ, một sự tiếp quản hay sát nhập làm mất đi mức đọ trang trải tài sản, do bị cộng thêm nhiều khoản nợ vào cấu trúc vốn của công ty. 62 Khi nhà phân tích đoán trƣớc sẽ là sẽ có một số khó khăn trong việc sáp nhập, nhƣ khi đánh mức độ bảo chứng từ sáp nhập và tái cơ cấu thao giao ƣớc trong trái phiếu. Về lĩnh vực này, tổ chức định mức đề nghị vài biện pháp hỗ trợ thông qua bảng giao ƣớc xếp hạng rủi ro do biến cố, để đánh giá biện pháp bảo vệ đã đƣợc các hợp đồng tái cơ cấu loại này đƣa ra. Công ty định mức tín nhiệm xếp hạng bảo vệ từ mức E-1 (biện pháp bảo vệ mạnh). Nhà phân tích phải lƣu ý rằng biện pháp bảo vệ đƣợc giao ƣớc sẽ rất khác nhau giữa các loại trái phiếu của công ty phát hành. Ngoài những biến số chính đã đƣợc thảo luận trên, nhà phân tích cũng nên xem xét các biến số tài chính khác nhƣ tài sản vô hình, tuổi thọ và tình trạng của máy móc thiết bị, cũng nhƣ vốn khả dụng. v. tài sản vô hình Thƣờng chiếm một phần nhỏ trong cột tài sản của bảng cân đối kế toán. Đôi khi với phàn lớn công ty có hoặc vừa có kế hoạch sát nhập mang tính tích cực, tài sản vô hình có thể đại diện một phần đáng kể của bên tài sản. Trong trƣờng hợp này nhà phân tích nên ƣớc tính giá trị của tài sản vô hình và xem xét giá trị này trong mối tƣơng quan với giá trị bảng cân đối kế toán . Giá trị thực hiện cao hơn giá trị của tài sản . Trên thực tế việc ghi giảm giá trị có thể không xảy ra cho tới khi công ty thực sự bán đi một chi nhánh mà tài sản vô hình đƣợc xác định ở chi nhánh đó. Tuy nhiên, nhà phân tích nên nhận biết khả năng này và điều chỉnh các hệ số vốn hóa sao cho phù hợp. vi. Đối với tình trạng máy móc của thiết bị Tuổi của máy móc thiết bị của công ty cũng nên đƣợc đánh giá, nếu chỏi trong phạm vi tuổi của máy móc thiết bị khác biệt lớn so với những tiêu chuẩn ngành. Một công ty thuộc ngành công nghiệp nặng có độ tuổi máy móc trung bìnhcao hơn đối thủ cạnh tranh, chắc hẳn đang phải trả giá cho máy móc già cỗi qua việc hoạt động kém hiệu quả. Tuy nhiên, vè lâu dài, độ tuổi thực sự của máy móc thiết bị chỉ là chỉ báo về chi phí vốn trong tƣơng lai đối với máy móc hiện đại hơn. Hơn nữa khấu hao mây móc chƣa đúng mức sẽ làm giảm một cách đáng kể thu thập đã điều chỉnh theo mức lạm phát. 63 vii. Vốn lƣu động Biến số cuối cùng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty liên quan đến số lƣợng và tính thanh khoản của vốn lƣu động. vốn lƣu động đƣợc định nghĩa nhƣ tích sản lƣu động hơn là nghĩa vụ hiện thời. Vốn lƣu động đƣợc xem là một đơn vị đƣợc đo lƣờng chủ yếu của tính linh động về tài chính của công ty. Đơn vị đo lƣờng khác bao gồm hiệu số thanh toán hiện thời, và hệ số thử axit(tiền mặt, chứng khoán khả mại, khoản phải thi chia cho nghĩa vụ nợ hiện thời). Số đo tính thanh khoản của công ty càng mạnh thì khả năng khắc phục sự suy sụp trong kinh doanh và luồng tiền mặt càng lớn. trong việc đánh giá biến số này, nhà phân tích nên xem xét những điều kiện về vốn lƣu động bình thƣờng của công ty và ngành. Các bộ phận hợp thành vốn lƣu động cũng nên đƣợc phân tích. Mặc dù, các khoản phải thu đƣợc xem nhƣ có tính thanh khoản, nhƣng mức trung bình phải thu các khoản nợ theo từng ngày tăng, có thể là một chỉ báo cho biết vốn lƣu động tăng, và cần đƣợc đƣa vào sử dụng. (2) Chỉ tiêu Các chỉ tiêu tài chính của công ty (3) Bảng giá trị chuẩn của từng chỉ tiêu tài chính áp dụng cho một loại hình doanh nghiệp trong một ngành: Chỉ tiêu Giá trị các mức hạng của từng chỉ tiêu ngành AAA AA A BBB BB B CCC CC C D 1 a1 a2 a3 a4 a5 A6 a7 a8 a9 a10 2 b1 b2 b3 b4 b5 B6 b7 b8 b9 b10 3 C1 c2 c3 c4 c5 C6 c7 c8 c9 c10 4 D1 d2 d3 d4 d5 D6 d7 d8 d9 d10 5 e1 e2 e3 e4 e5 E6 e7 e8 e9 e10 6 f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 7 g1 g2 g3 g4 g5 G6 g7 g8 g9 g10 8 h1 h2 h3 h4 h5 H6 h7 h8 h9 h10 64 9 I1 i2 i3 i4 i5 i6 i7 i8 i9 i10 10 j1 j2 j3 j4 j5 j6 j7 j8 j9 j10 11 k1 k2 k3 k4 k5 K6 k7 k8 k9 k10 12 l1 l2 l3 l4 l5 l6 l7 l8 l9 l10 Trong đó a1,a2, ..,b1,b2 … là giá trị chuẩn của từng mức hạng (4) Mẫu hệ thống xếp hạng chỉ tiêu tài chính dựa vào tổng điểm( đối với một loại hình doanh nghiệp thuộc một ngành) Chỉ tiêu Hệ số Mức hạng tiêu chuẩn AAA AA A BBB BB B CC C CC C D 1 y1 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 2 y2 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 3 y3 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 4 y4 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 5 y5 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 6 y6 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 7 y7 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 8 y8 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 9 y9 a a + a +x a a – a – 2x a – a – a – a – 65 +3x 2x x 3x 4x 5x 6x 10 y10 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 11 y11 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x 12 y12 a +3x a + 2x a +x a a – x a – 2x a – 3x a – 4x a – 5x a – 6x Tổng điểm y (a + 3x)y (a + 2x)y (a +x)y ay (a – x)y (a – 2x)y (a – 3x)y (a – 4x)y (a – 5x)y (a – 6x)y Trong đó: Hạng BBB là mức trung bình ngành Y = y1 + y2 +… +y12 Tổng điểm của từng mức hạng sẽ bằng tổng hệ số (y) nhân với điểm của từng mức hạng a là điểm trung bình ngành x là khoảng cách biệt giữa hai mức hạng kế nhau đối với từng chỉ tiêu, khoảng cách biệt của tổng số điểm giữa hai mức hạng thƣờng đƣợc tính nhƣ sau: Khoảng chênh lệch = (Điểm của hạng AAA – Điểm của hạng D) / tổng số mức hạng trong hệ thống Khoảng chênh lệch = 9xy/10 (5) Mẫu bảng tổng kết xếp hạng các chỉ tiêu tài chính, môi trƣờng ngành, điều kiện kinh doanh và chất lƣợng quản lý: Mức hạng Chỉ tiêu Tổng điểm để xếp hạng(điểm x hệ số) Tài chính ngành Kinh doanh Quản lý AAA (a + 3x)y (b + 3j)m (c + 3k)n (d + 3t)p Z1(a + 3x)y + Z2(b + 3j)m +Z3(c + 3k)n + 66 Z4(d + 3t)p AA (a + 2x)y (b + 2j)m (c + 2k)n (d + 2t)p Z1(a + 2x)y + Z2(b + 2j)m +Z3(c + 2k)n +Z4(d + 2t)p A (a + x)y (b + j)m (c + k)n (d +t)p Z1(a + x)y + Z2(b + j)m +Z3(c + k)n +Z4(d +t)p BBB ay bm Cn Dp Z1 ay + Z2 bm +Z3 cn +Z4 dp BB (a – x)y (b – j)m (c –k)n (d – t)p Z1(a – x)y + Z2(b – j)m +Z3(c –k)n +Z4(d – t)p B (a – 2x)y (b – 2j)m (c – 2k)n (d – 2t)p Z1 (a – 2x)y + Z2 (b – 2j)m +Z3 (c – 2k)n +Z4(d – 2t)p CCC (a – 3x)y (b – 3j)m (c – 3k)n (d – 3t)p Z1(a – 3x)y + Z2(b – 3j)m +Z3(c – 3k)n +Z4(d – 3t)p CC (a – 4x)y (b – 4j)m (c – 4k)n (d – 4t)p Z1(a – 4x)y + Z2 (b – 4j)m +Z3(c – 4k)n +Z4(d – 4t)p C (a – 5x)y (b – 5j)m (c – 5k)n (d – 5t)p Z1(a – 5x)y + Z2(b – 5j)m +Z3(c – 5k)n +Z4(d – 5t)p D (a – 6x)y (b – 6j)m (c – 6k)n (d – 6t)p Z1 (a – 6x)y + Z2 (b – 6j)m +Z3(c – 6k)n +Z4(d – 6t)p Hệ số Z1 Z2 Z3 Z4 Trong đó: z1, z2,z3,z4 là các hệ số của từng chỉ tiêu khoảng cách biệt giữa tổng số điểm giữa hai mức hạng đƣợc tính nhƣ sau Khoảng chênh lệch = (Điểm mức hạng AAA – Điểm mức hạng D)/tổng số mức hạng trong hệ thống. CHƢƠNG 3 3.1. Mở rộng và phát triển thị trƣờng nợ Thị trƣờng nợ Việt Nam còn hết sức non trẻ, cả về quy mô và chủng loại hàng hóa trên thị trƣờng, chƣa thu hút đƣợc sự tham gia rộng rãi của các tổ chức tài 67 chính và công chúng. Thị trƣờng nợ Việt Nam chƣa tƣơng xứng đối với vị trí là vai trò là một kênh huy động vốn, và là một bộ phận thị trƣờng quan trọng của thị trƣờng tài chính. Do vậy, mở rộng và phát triển thị trƣờng nợ là hết sức cần thiết, đòi hỏi các nhà quản lí các chuyên gia tài chính … phải tìm ra đƣợc những giải pháp cơ bản nhằm mở rộng và phát triển một cách đông bộ các chủ thể của thị trƣờng nợ trong mối quan hệ sự phát triển của thị trƣờng tài chính. Muốn vậy phải có kế hoạch phát triển một cách đồng bộ cả thị trƣờng phát hành lẫn thị trƣờng giao dịch các công cụ nợ, đa dạng hóa các công cụ nợ trên thị trƣờng thu hút đƣợc sự quan tâm, tham gia rộng rãi các định chế tài chính và côg chúng. Đây là những giải pháp cho sự phát triển thị trƣờng nợ: a. Đối với thị trƣờng phát hành:  Tạo lập môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định dựng một khung pháp lí đầy đủ, đồng bô thống nhất việc quản lí và phát hành tất cả các loại công cụ nợ.  xây dựng kế hoạch huy động vốn thôn qua phát hành trái phiếu trong dài hạn dựa trên nhu cầu vốn phục vụ chi tiêu ngân sách nhà nƣớc, nhu cầu vốn đầu tƣ cho các công trình, dự án trọng điểm của quốc gia  Đẩy mạnh hình thức phát triển trái phiếu chính phủ qua thị trƣờng chứng khoán theo hƣớng mở rộng đối tƣợng tham gia đấu thầu cho cả tổ chức kinh tế, nhà đầu tƣ tổ chức, nhà đầu tƣ cá nhân thông qua hệ thống đại lí nhận lệnh là các ngân hàng thƣơng mại, công ty chứng khoán … Có nhƣ vậy, mới huy động có hiêu quả nguồn vốn trong dân chúng và cũng thông qua đó giúp nhà nƣớc huy động vốn có lãi suất thấp, góp phân hình thành lãi suất chuẩn cho thị trƣờng.  Quy định chặt chẽ đối với hình thức bảo lãnh phát hành của các ngân hàng thƣơng mại, các công ty tài chính, các công ty chứng khoán để số lƣợng trái phiếu phát hành đƣợc phân bố rộng rãi đến các nhà đầu tƣ cá nhân, vì đây sẽ các cá nhân gây kích thích sự năng động cảu thị trƣờng, tránh tình trạng tập trung vào số ít tổ chức tài chính – lớn. làm triệt tiêu hậu quả thiết thực của hoạt động bảo lãnh phát hành. 68  Đối với các công trình, dự án trọng điểm nên thành lập các quỹ đầu tƣ hoặc hình thức công ty cổ phần để đầu tƣ, xây dựng và quản lí nhằm huy động vốn từ dân chúng thông qua phát hành trái phiếu. Khi đó lợi ích của các nhà đầu tƣ trái phiếu sẽ gắn liền với lợi ích cụ thể và hiệu quả kinh tế của từng công trình. Nhờ vậy sức hấp dẫn của từng trái phiếu đối với các nhà đầu tƣ tăng lên và qua đó cũng góp phần làm phong phú thêm hàng hóa trên thị trƣờng nợ.  Hạn chế việc cho vay ƣu đãi đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc, khuyến khich các công ty huy động vốn từ dân  Để tạo đƣợc đƣờng cong lãi suất, cần phát hành trái phiếu Chính phủ có thời hạn khác nhau ( cả trái phiếu trung hạn lẫn dài hạn ), nghiên cứu hƣớng phát hành trái phiếu Chính phủ có thời han 10 năm hoặc trên 10 năm. Giải pháp thúc đẩy phat hành trái phiếu doanh nghiệp:  Xây dƣng một hung pháp lí đầy đủ, đồng bộ và thống nhất quản lí việc phát hành và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo từ văn bản pháp lí đến chức năng của cơ quan quản lí.  Áp dụng các biện pháp mang tính chất hành chính bắt buộc nhƣ điều chỉnh cấp phát vốn ngân sách nhà nƣớc, hạn chế và tiế tới xóa bỏ các chƣơng trong cho vay ƣu đãi. Điều này đòi hỏi phải điều chỉnh , ban hành mới các văn bản pháp quy phù hợp.  Thành lập và phát triển các tổ chức trung gian bao gồm các ngân hàng thƣơng mại, công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tƣ thực hiện các hoạt động bảo lãnh phát hành, tƣ vấn đầu tƣ,môi giới chứng khoán giúp cho trái phiếu doanh nghiệp trên thị trƣờng đƣợc lƣu thông và có tính thanh khoản cao.  Thành lập và phát triển các hệ thống tổ chức định mức làm cơ sở cho việc xác định lãi suất trái phiếu doanh nghiệp khi phát hành.  Các NHTM quốc doanh cần phải áp dụng các biện pháp cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa hoạt động tài chính 69  Với thực trạng phát hành trái phiếu của nƣớc ta cũng nhƣ những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, vấn đề đặt ra là phải có giải pháp trƣớc mắt cũng nhƣ dài hạn nhằm thúc đẩy thị trƣờng trái phiếu phát triển lành mạnh và hiệu quả để góp phần tháo gỡ những khó khăn về vốn của các doanh nghiệp. b. Đối với thị trƣờng giao dịch Đẩy mạnh hoạt động giao dịch trái phiếu trên thị trƣờng thứ cấp nhằm làm tăng tính thanh khoản của trái phiếu sẽ tạo điều kiện cho sự thành công của thị trƣờng phát hành trái phiếu, cần phải thực hiện các giải pháp sau:  Mở rộng đôi tƣợng tham gia thị trƣờng mở cho cả các hộ gia đình doanh nghiệp. tổ chức tài chính phi ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc … Đồng thời phải da dạng hóa các loại hàng hóa trên thị trƣờng mở, ngoài các giấy tờ có giá ngắn hạn có thời hạn trên một năm nhƣ tín phiếu, thƣơng phiếu.. tạo nên điều kiện để các loại giấy tờ có giá trung và dài hạn có thời gián đáo hạn dƣới một năm đƣợc giao dịch trên thị trƣờng này. Khi đó chủng loại và giấy tờ có giá trên thị trƣờng đa dạng và phong phú hơn, sẽ tạo điều kiên mua bán trên thị trƣờng thƣờng xuyên hơ, gây tác động trực tiếp và hƣu hiệu tới điều hành chính sách tiền tệ.  Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng trái phiếu thông qua việc đơn giản hóa các điều kiện phát hành và niêm yết, áp dụng các chính sách ƣu đãi đối với các công ty niêm yết (thuế, phí, lệ phí ..)  Phải đổi mới cải tiến một cách cơ bản các phƣơng thức phát hành trái phiếu. trƣớc tiên phải chuẩn hóa mọi điều kiện kỹ thuật của trái phiếu, từ thống nhất chủ thể phát hành, thời gian đáo hạn, mệnh giá, lãi suất … cho mỗi loại trái phiếu của từng đợt phát hành, đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết và giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán tập trung.  Đa dạng hóa các loại công cụ trên thị trƣờng chứng khóa. Bên cạnh trái phiếu chính phủ, cần tạo điều kiện để các loại trái phiếu doanh nghiệp, trái 70 phiêu ngân hàng, trái phiếu công trình.. đƣợc niêm yết trên thị trƣờng giao dịch chứng khoán, qua đó làm tăng tính hấp dẫn của thị trƣờng trái phiếu.  Khuyến khích các tổ chức đầu tƣ tham gia vào hoạt động mua bán trái phiếu trên thị trƣờng trái phiếu. Bởi vì chính các nhà đầu tƣ có tổ chức với ƣu tiên vƣợt trội về vốn kỹ thuật tính toán… sẽ là thành phần chủ yếu tạo nên sự sôi động cho thị trƣờng giao dich trái phiếu.  Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của công chúng đầu tƣ về những lợi ích của trái phiếu nhƣ lợi suất ổn định, mức an toàn cao.. tạo cho công chúng đầu tƣ có thói quen đầu tƣ vào trái phiếu. 3.2. Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tổ chức tín nhiệm Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển cho thấy, việc định mức tín nhiệm các công cụ nợ và các tổ chức phát hành là một hoạt động rất phức tạp, có độ nhạy cảm, và đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn cao, cho nên nhất thiết phải đƣợc điều chỉnh bởi những văn bản có hiệu lực pháp lý cao. Từ đó cho thấy việc xây dựng khung pháp lý có khả năng thực thi tốt, trên cơ sở áp dụng những kinh nghiệm của thế giới vào hoàn cảnh thực tế của Việt Nam trong lĩnh vực này, là điều kiên để hình thành và hoạt động có hiệu quả của tổ chức định mức ở Việt Nam, góp phần làm cho thị trƣờng chứng khoán Việt nam nói riêng thị trƣờng nợ nói chung hoạt động hiệu quả. Minh bạch và đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ và các chủ thể tham gia thị trƣờng. Đối với Việt Nam, việc thành lập CRA,Chính phủ cần đóng vai trò khởi động. Điều đó có nghĩa là phải khuyến khích thành lập và sử dụng các định mức tín nhiệm, sau đó đặt ra các tiêu chuẩn cho CRA. Trách nhiệm này là thuộc bộ tài chính bởi vì bản thân bộ này và cá nhân lãnh đạo bộ này trực tiếp nhất và hiểu rõ nhất về giá trị và tác động của kết quả định mức tín nhiệm trong đợt phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trƣờng vốn quốc tế. Bộ Tài chính cần xây dựng hành lang pháp lý cho các CRA trong đó cần quy định rõ vốn tối thiểu, hạn chế đối với cổ đông, phổ biến thông tin và phân bổ nguồn lực. Việc xây dựng các quy định về 71 định mức tín nhiệm bắt buộc bao gồm chào bán ra công chúng và chào bán riêng lẻ. Đồng thời có sửa đổi các quy định về công ty bảo hiểm và công ty chứng khoán, nhƣ đƣa kết quả định mức tín nhiệm vào tiêu chí của tài sản có thể đầu tƣ. Với Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ sửa đổi các quy định về các tổ chức tín dụng nhƣ ngân hang. Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho sự hình thành và hoạt động hiệu quả của tổ chức định mức tín nhiệm với tƣ cách là một chủ thể độc lập trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, trƣớc tiên phải mang tính chất tiền đề, là những cơ sở pháp lý cơ bản nhất để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực định mức tín nhiệm, đồng thời định ra hƣớng đi đúng cho các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức liên quan trong khuôn khổ mà pháp luật quy định. Mặt khác, phải có sự dung hòa tính chất hấp dẫn về mặt kinh tế và tính an toàn pháp lý của hoạt động này. Có nhƣ vậy thì sự điều chỉnh của pháp luật mới có hiệu quả và thúc đẩy hoạt động định mức tín nhiệm nói riêng và hoạt động của thị trƣờng chứng khoán nói chung phát triển. Chiến lƣợc xây dựng này vừa đáp ứng yêu cầu từng giai đoạn phát triển của thị trƣờng, vừa phải thích hợp với sự phát triển lâu dài của hoạt động định mức tín nhiệm. Từ quan điểm này, những nội dung cụ thể cần thực hiện khi triển khai xây dựng khung pháp lý cho hoạt động này nhƣ sau: 3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng khung pháp lý Việc xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động liên quan đến định mức tí nhiệm phải đƣợc kết hợp bởi nhiều yếu tố, nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý phù hợp với những yêu cầu và đòi hỏi của thị trƣờng chứng khoán và khả năng thích ứng của nền kinh tế, cũng nhƣ yêu cầu của các thiết chế kinh tế, chính trị, pháp lý môi trƣờng về kinh tế, tài chính và thị trƣờng chứng khoán nói chung trên cơ sở đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế. Tổ chức định mức tín nhiệm không đơn giản là nơi xác định các hệ số tín nhiệm mà bản thân nó còn là một trung tâm phân tích, xử lý các thông tin liên quan đến tình hình sản suất, kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy trách nhiệm của tổ chức này là rất lớn. nhƣ vậy, việc xây dựng nó phải nhất thiết dựa trên những quan điểm, nguyên tắc chủ đạo: 72  Đảm bảo thực hiện chủ trƣơng đƣờng nối của đảng  Hoạt động định mức tín nhiệm phải đƣợc quản lý tập trung thống nhất vào một cơ quan nhà nƣớc là ủy ban chứng khoán nhà nƣớc  Phải đảm bảo đƣợc tính hiệu quả, quản lý tập trung thống nhất mà vẫn tạo đƣợc điều kiện cho thị trƣờng phát triển lành mạnh, an toàn, đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tƣ và nhà phát hành.  Hế thống các văn bản điều chỉnh hoạt động định mức phải đáp ứng đƣợc tính linh hoạt năng động của thị trƣờng chứng khoán nói riêng và thị trƣờng nợ nói chung. Mặt khác, các văn bản này phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bôk, phù hợp với các văn bản pháp luật khác. Trong đó đặc biệt chú ý đến nội dung, chất lƣợng các quy phạm pháp luật phải rõ ràng, dầy đủ, không chồng chéo để đảm bảo hiệu quả thực thi cao  Các quy định về hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm phải đƣợc xânh dựng căn cứ vào nhiệm vụ chiến lƣợc của tổ chức này trong từng giai đoạn. Để đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với tình hình kinh tế, việc xây dựng kung pháp lý trong giai đoạn đầu tập trung vào các công cụ nợ dài hạn, đồng bộ hóa các quy định liên quan; ở giai đoạn 2 sẽ tiến hành xây dựng khung pháp lý cho công cụ nợ ngắn hạn và tổ chức phát hành nợ ngắn hạn.  Việc xây dựng khung pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của tổ chức phải dựa trên cơ sở ứng dụng một cách khoa học của quá trình nghiên cứu về mặt lý thuyết và thực tiễn của thế giới và hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam, tránh dập khuôn, sao chép  Khung pháp lý về hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia, khai thác một cách tốt nhất những đặc tính ƣu việt, những thế mạnh của doanh nghiệp khi có chứng khoán đƣợc cấp hệ số tín nhiệm và hạn chế tối đa tác động tiêu cực có thể xảy ra. 73 3.2.3 Ban hành Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm: Bên cạnh việc quy định những điều khoản chung nhất cho hoạt động định mức tín nhiệm trong Luật Chứng khoán, Chính phủ cần ban hành Nghị định để điều chỉnh chi tiết các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực này. Cùng với quá trình phát triển của thị trƣờng chứng khoán, không loại trừ khả năng sẽ ban hành Luật về tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm trên cơ sở tổng hợp, đúc kết những kinh nghiệm từ thực tế thi hành Nghị định này và nhu cầu phát triển của thị trƣờng chứng khoán… Mặc dù hoạt động định mức tín nhiệm của nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản... đều đƣợc chi phối bởi các luật liên quan, nhƣng trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, thì các quan hệ này nên đƣợc điều chỉnh bằng Nghị định là hợp lý. Quan điểm này xuất phát từ lý do chủ yếu là, quan hệ định mức tín nhiệm là một hoạt động hoàn toàn mới đối với nƣớc ta, các nhà làm luật khó có thể dự liệu hết những quan hệ phát sinh cũng nhƣ tính chất phức tạp của nó. Vì vậy, nếu ban hành luật thì việc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế trong quá trình thực thi sẽ khó khăn hơn do những thủ tục lập pháp phức tạp hơn. Trong khi đó, Nghị định do Chính phủ ban hành vừa đảm bảo hiệu lực pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động liên quan đến định mức tín nhiệm, vừa có thể đƣợc sửa đổi, bổ sung một cách kịp thời do thủ tục lập pháp đơn giản hơn nhiều so với luật. Trong Nghị định tƣơng lai về tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm cần có những quy định cụ thể đối với các vấn đề sau: · Loại hình tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm; · Điều kiện, trình tự thành lập và thủ tục cấp phép hoạt động đối với tổ chức định mức tín nhiệm; · Điều kiện, trình tự, thủ tục cấp và các vấn đề liên quan đến giấy phép hành nghề đối với nhân viên nghiệp vụ của tổ chức định mức tín nhiệm; 74 · Cơ cấu sở hữu của tổ chức định mức tín nhiệm; · Nguyên tắc hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm; · Phạm vi hoạt động và đối tƣợng xếp hạng của tổ chức định mức tín nhiệm; · Quyền và nghĩa vụ của tổ chức định mức tín nhiệm; · Vấn đề công bố thông tin của tổ chức định mức tín nhiệm; · Chế độ tài chính, kế toán của tổ chức định mức tín nhiệm; · Việc thanh tra, giám sát các hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm; Ngoài ra, trong Nghị định nói trên cần phải dành một chƣơng (hoặc phần) để pháp điển hoá các khái niệm, các quy định về hoạt động định mức tín nhiệm. Cần chú ý rằng đây là lĩnh vực mới đối với các doanh nghiệp và công chúng Việt Nam, cho nên đòi hỏi việc giải thích các thuật ngữ, khái niệm phải ngắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ phù hợp với tƣ duy và trình độ hiểu biết của quảng đại công chúng, tránh cầu kỳ, rƣờm rà, khó hiểu. Việc ban hành kịp thời những văn bản hƣớng dẫn thực hiện Nghị định nhƣ Quy chế, Thông tƣ…cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể xem đây là những điều kiện cơ bản để các quy định của Nghị định đi vào cuộc sống. 3.2.4 Đồng bộ hóa các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm: Để tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh cho việc hình thành và hoạt động hiệu quả của tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam không thể chỉ giới hạn trong khuôn khổ xây dựng những văn bản pháp quy điều chỉnh các quan hệ phát sinh trực tiếp trong lĩnh vực này, mà phải có sự đồng bộ hoá các quy định pháp luật liên quan đến chúng. Trƣớc hết, đó là pháp luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán nói chung. Chúng ta thấy rằng, hoạt động của tổ chức định mức tín 75 nhiệm có quan hệ chặt chẽ với lợi ích của các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ cũng nhƣ toàn bộ thị trƣờng chứng khoán. Từ đó, cần dự liệu khả năng phát sinh các quan hệ và xung đột lợi ích để chỉnh sửa kịp thời những quy định về công bố thông tin, giao dịch nội gián, xử phạt vi phạm hành chính, thanh tra, giám sát... Đối với pháp luật về tài chính, tiền tệ cần có những quy định để khuyến khích tạo ra nhiều loại giấy tờ có giá có thể trao đổi mua, bán trên thị trƣờng, hình thành các quy định chuyên biệt về kế toán, kiểm toán áp dụng cho tổ chức định mức tín nhiệm, các quy định về thuế, đặc biệt là các quy định ƣu đãi về thuế đối với hoạt động của doanh nghiệp đƣợc xếp hạng hoặc có chứng khoán đƣợc xếp hạng nói chung và đối với tổ chức định mức tín nhiệm nói riêng. Đối với pháp luật dân sự và kinh tế có thể xem xét bổ sung thêm trong các loại hình hợp đồng kinh tế, dân sự đang tồn tại những quy định về hợp đồng định mức tín nhiệm. Theo đó, quy định rõ chế độ kinh tế, quyền và nghĩa vụ các bên, trách nhiệm khi một trong các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ phát sinh. Song song đó, Pháp lệnh hiện hành về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế cần bổ sung những quy định thừa nhận các tranh chấp phát sinh từ hoạt động định mức tín nhiệm là các tranh chấp về kinh tế và thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa kinh tế hoặc Trọng tài kinh tế. Nhƣ vậy, qua trình bày trên, khung pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam sẽ bao gồm việc ban hành Luật về Chứng khoán, Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm kết hợp đồng thời với việc đồng bộ hoá các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động này. Hƣớng xây dựng nhƣ vậy, một mặt đáp ứng đƣợc những nhu cầu thực tế của việc hình thành một khung pháp lý hoạt động định mƣc tín nhiệm, đảm bảo đƣợc tính đồng bộ với các ngành luật có liên quan, mặt khác vẫn tuân thủ đúng các nguyên tắc lập pháp để tạo điều kiện thực thi có hiệu quả. 76 Cần phải có một cơ quan Nhà nƣớc can thiệp giám sát hoạt động của doanh nghiệp XHTN để tránh tiêu cực xảy ra. Nếu không hậu quả sẽ rất khôn lƣờng. 3.2.5 Một số nội dung quan trọng cần xem xét khi xây dựng khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm a. Điều kiện thành lập và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm: i. Điều kiện về loại hình tổ chức và cơ cấu sở hữu tổ chức của tổ chức Đây là điều kiện quan trọng nhằm xác lập địa vị pháp lý, thẩm quyền kinh tế và cơ cấu tổ chức, điều hành của tổ chức định mức. Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, cho thấy mô hình tổ chức hoạt động của tổ chức định mức chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách hiệm hữu hạng hoặc công ty cổ phần. đáng chú ý là không có nƣớc nào là thuộc sơ hữu hoàn toàn của nhà nƣớc. Căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam thì mô hình công ty cổ phần là phù hợp nhất. trƣớc mắt là công ty cổ phần nội bộ. Sau thời gian hoạt động thử nghiệm, các công ty cổ phần nội bộ này có thể phát hành cổ phiếu. Bên cạnh đó có thể cho phép mở rộng loại hình tổ chức và hoạt động của tổ chức định mức sang những loại hình doanh nghiêp khác nhƣ công ty tƣ nhân, hữu hạn … Việc tham gia góp vốn của tổ chức nƣớc ngoài đối với tổ chức thì cần cân nhắc kỹ hơn . Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến chính sách hội nhập quốc tế, chúng ta nên có quy định một tổ chức nƣớc ngoài có kinh nghiệm đƣợc góp vốn vào hoạt động tổ chức đinh mức, nhƣng tỷ lệ góp vốn sẽ ngang bằng với tỷ lệ cổ đông trong nƣớc. Thông qua sự tham gia của tổ chức nƣớc ngoài chúng ta có thể tranh thủ những kinh nghiệm trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm, đồng thời mở rộng quy mô sang nƣớc khác. b. Phạm vi hoạt động và đối tƣợng xếp hạng của tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam. 77 Với tình hình thực tế nhƣ ở Việt Nam thì chúng ta nên hạn chế về đối tƣợng xếp hạng. Trong giai đoạn đầu có thể chỉ là trái phiếu công ty và bản than các doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Việc xếp hạng này phải dựa trên tiêu chí cụ thể do pháp luật quy định về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toán vốn và lãi của doanh nghiệp đối với các đợt phát hành trái phiếu. c. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của tổ chức định mức tại Việt Nam: 1) Tôn trọng quyền và lợi ích của doanh nghiệp xếp hạng và của nhà đầu tƣ. 2) Tuân thủ đúng các quy định pháp luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán và hoạt động xếp hạng tín nhiệm và các ngành luật có lien quan 3) Đảm bảo tính công khai, minh bạch, vô tƣ, độc lập, trung thực và bình đẳng. 4) Chịu trách nhiệm đối với hoạt động của mình 5) Tuân thủ và tôn trọng các quy tắc đạo đức nghề nghiệp. 3.2.6 Việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp ( company ratting ) là bắt buộc đối với DNNN có qui mô vốn lớn : - Các DNNN ở đây là các Tổng công ty nhà nƣớc, DNNN qui mô vốn lớn… - Tại sao lại bắt buộc : + Từ trƣớc tới nay quản lý vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp mang nặng cơ chế quản lý hành chính vì đơn vị chủ quản đều là các Bộ, ngành, UBND tỉnh, việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là không đƣợc chuyên nghiệp, không chính xác; + Các đơn vị chủ quản đều tiến hành phân loại đánh giá , xếp hạng doanh nghiệp theo qui định hiện hành nhƣng cách thức tiến hành và đánh giá quá đơn giản , sơ sài ; + Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp theo phƣơng pháp và đƣợc thực hiện bởi công ty định mức tín nhiệm sẽ mang tính độc lập, chuyên nghiệp – Là cách tham mƣu tốt nhất cho các cơ quan nhà nƣớc đang quản lý doanh nghiệp ; 78 - Với tƣ cách của chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà nƣớc hoàn toàn có quyền yêu cầu DNNN thực hiện việc xếp hạng doanh nghiệp bởi định chế tài chính trung gian độc lập và chuyên nghiệp. - Việc đánh giá xếp hạng các doanh nghiệp này có thể theo chu kỳ 3 năm 1 lần, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính lên Danh sách các Doanh nghiệp lớn tiến hành định mức tín nhiệm hàng năm ; 3.2.7 Những doanh nghiệp kinh doanh có lãi chuẩn bị cổ phần hoá hoặc đã cổ phần hoá thuộc đối tượng phải thực hiện bán cổ phần nhà nước tại thị trường chứng khoán thì phải tiến hành định mức tín nhiệm : - Vì sao bắt buộc : + Đại bộ phận công chúng Việt Nam còn xa lạ với đầu tƣ chứng khoán, chƣa có kiến thức và kinh nghiệm về đầu tƣ chứng khoán ; + Các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán trong nƣớc nhƣ công ty kiểm toán, công ty tài chính còn non yếu về nghiệp vụ tƣ vấn, chƣa thể tƣ vấn cho nhà đầu tƣ đƣợc nhất là những kiến thức về phân tích rủi ro, phân tích ngành… + Việc để cho 1 công ty định mức tín nhiệm có uy tín đánh giá doanh nghiệp sẽ mang lại những thông tin phân tích chất lƣợng cho nhà đầu tƣ, đánh giá đƣợc chính xác và đẩy đủ những rủi ro trong các hoạt động của doanh nghiệp. - Việc đánh giá các công ty này sẽ giúp các doanh nghiệp cổ phần hoá đƣợc tƣ vấn kiến thức về quản trị tài chính, quản trị rủi ro, hiểu đƣợc đầy đủ cách thức xây dựng kiến thức về quản trị doanh nghiệp, làm cơ sở để xây dựng cấu trúc tài chính lành mạnh sau cổ phần hoá. - Việc đánh giá định mức tín nhiệm sẽ làm cho doanh nghiệp gặp thuận lợi vì không phải bỏ những chi phí của công ty cổ phần, mọi chi phí về định mức tín nhiệm do nhà nƣớc chi trả và đƣợc tính vào chi phí cổ phần hoá. 3.3 Tăng cƣờng tiếp cận với các tổ chức tín nhiệm uy tín trên thế giới và đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mỗi tổ chức đánh giá tín nhiệm trên thế giới đều xây dựng riêng một hệ thống tiêu chí. Đối với nƣớc ta, chúng ta nên xây dựng các tiêu chí dựa trên tham khảo từ 79 các tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực này, đồng thời lƣợng hóa các tiêu chuẩn sao cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Đây là bộ tiêu chuẩn mở và sẽ liên tục đƣợc bổ sung, cập nhật cho phù hợp với thực tế. Theo nhìn nhận của các chuyên gia từ CRA thì với hiện trạng cơ sở dữ liệu cũng nhƣ tình hình thực tế các DN hiện nay của Việt Nam, mô hình đánh giá của Standard & Poors, Moodys… là phù hợp nhất. Đối với ngành xếp hạng tín nhiệm DN tại Việt Nam, câu khẩu hiệu: Độc lập, khách quan, trung thực mới chỉ là điều kiện cần. Đó là lý do để CRA phải kỳ công xây dựng một quy trình đánh giá khoa học, bài bản sát thực. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ quy trình của các Tập đoàn lớn Standard & Poors, Moodys... CRA sẽ xây dựng cho mình một quy trình đánh giá phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam. Với sự tham vấn của các chuyên gia tài chính hàng đầu trong và ngoài nƣớc, CRA liên tục chỉnh sửa để hoàn thiện không ngừng quy trình đó 3.3.1 Hợp tác quốc tế trong việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Cần thiết thuê 1 CRA nƣớc ngoài lập phƣơng án kinh doanh cho CRA VN - Khảo sát thị trƣờng, xác định các loại nhu cầu của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp trong hiện tại và tƣơng lai gấn. - Xác định các loại dịch vụ trƣớc mắt cho CRA khi ra đời hoạt động; - Xây dựng phƣơng án nhân sự, phƣơng án đào tạo, phƣơng án xây dựng credit database ; - Xây dựng phƣơng án vốn điều lệ cho CRA VN ; - Nhà nƣớc hoặc tổ chức quốc tế cần tài trợ cho việc lập phƣơng án kinh doanh ; Nhìn chung những tiêu chuẩn về thủ tục đánh giá đƣợc sử dụng tại các thị trƣờng chứng khoán mới tƣơng nhƣ tại những thị trƣờng mới phát triển:  Đầu tiên, sự toàn cầu hóa các giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán đã dẫn đến sự đồng nhất trong thực hành nghiệp vụ tại các thị trƣờng. 80  Thứ hai, sự hỗ trợ kĩ thuật của các cơ quan định mức tín nhiệm ở các nƣớc phát triển dành cho các thị trƣờng mới đƣa đến kết quả là: các thị trƣờng đó cũng sử dụng cách thức vừ thủ tục đƣợc sử dụng ở cac nƣớc phát triển  Ở các nƣớc đang phát triển thông thƣờng xuất hiện những liên doanh hoặc tham gia của các chủ thể tài chính hoặc vẫn giữa những cơ qua định mức tín nhiệm nhƣng ở hình thức khác;  Và cuối cùng là xu hƣớng tới sự hòa hợp các yêu cầu điều chỉnh chứng khoán( về hoạt động giao dịch, chủng loại, tiêu chuẩn xếp hạng) ở các thị trƣờng đang phát triển và các thị trƣờng phát triển cũng ảnh hƣởng đến các cơ quan đánh giá Nhƣ vậy có thể nói, việc hợp tác quốc tế là một trong những điều kiện tiên quyết, không thể thiếu trong việc hình thành hệ thông xếp hạng tín nhiệm. Việc tài trợ quốc tế có thể dƣới hình thức là một tổ chức có cổ phần trong tổ chức định mức, hoặc dƣới hình thức hỗ trợ kỹ thuật, cũng có thể dƣới hình thức một tổ chƣc hỗ trợ phát triển, chẳng hạn nhƣ một công ty tài chính quốc tế hoặc một tổ chức định mức tín nhiệm khác đang hoạt động tại thị trƣờng đã phát triển hay mới nổi. Nếu không có sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính , các tổ chức định mức tín nhiệm mới đƣợc thiết lập sẽ khó có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu về uy tín và kĩ thuật cần thiết để đem lại lòng tin cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. tại Việt Nam, trong thời gian đầu do quy mô nhỏ bé nên khó long thu hút đƣợc các tổc chức định mức tín nhiệm nổi tiếng thành lập liên doanh. Nhƣ vậy, việc hợp tác hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực từ các nguồn khác nhau là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực Hoạt động định mức tín nhiệm đòi hỏi phải có nhƣng chuyên gia rất giỏi và có kinh nghiệm, họ chính là những nhà phân tích sắc sảo có nhƣng hiểu biết chuyên môn không chỉ trên lĩnh vực chứng khoán mà còn nhiều lĩnh vực khác, để đánh giá tổ chức phát hành hoạt động trong những ngành sản suất kinh doanh khác nhau. Kết quả xếp hạng phải là một quát trình tổng hợp nhiều yếu tố từ những yếu tố vi 81 mô trong nội bộ công ty đến những yếu tố vĩ mô liên quan đến ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế trong và ngoài nƣớc. Nếu quá trình này không đƣợc xử lý một cách chính xác, độc lập khách quan, đƣa ra những thông tin hữa ích cho ngƣời đầu tƣ thì hoạt động định mức không thể tồn tại và phát triển. Cho nên phải đặc biệt chu trọng đến việc đào tạo nhân lực kể cả lý thuyết lẫn thực tiễn bằng cách cho du học sang nƣớc ngoài đào tạo, thuê chuyên gia vê đào tạo, huấn luyện, mới có thể đảm đƣơng công việc. Việc hình thành nguồn nhân lực không thể chỏ chú trọng vào khâu đào tạo mà vân đề đãi ngộ cũng đặc biệt quan trọng. Do đó chúng ta cần phải có những đãi ngộ thích hợp để thu hút nhân tài tham gia vào những loại hình công việc nhƣ hoạt động định mức tín nhiệm, góp phần phát triển thị trƣờng chứng khoán tƣơng lai. 3.4 Tạo điều kiện, khuyến khích thành lập công ty định mức tín nhiệm 3.4.1 Tăng cường nhận thức về xếp hạng tín nhiệm Tăng cƣờng nhận thức về ý nghĩa và sự cần thiết của định mức tín nhiệm đối với doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ : - Kêu gọi những doanh nghiệp đại chúng, kinh doanh hiệu quả tiến hành thực hiện các dịch vụ của CRA nhƣ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, tƣ vấn hoặc đánh giá quản trị doanh nghiệp , tuyên truyền ý nghĩa của các dịch vụ này là định mức tín nhiệm để tạo dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp…. - Kết quả của định mức tín nhiệm những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ đƣợc quảng bá sâu rộng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng ; - Công việc này cần triển khai sớm, để tạo điều kiện thuận lợi cho CRA ra đời ; - Trong giai đoạn đầu nên có sự tài trợ cho các doanh nghiệp tham gia định mức tín nhiệm để công việc thuận lợi ; 3.4.2 Hình thành tập quán sử dụng định mức tín nhiệm Giá trị của hệ thống định mức tín nhiệm đối với một tổ chức phát hành phải đƣợc đánh giá dựa trên khả năng của các tổ chức định mức độc lập, đƣa ra kết quả đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy đối với rủi ro tín dụng của công ty và tác động đến 82 những quyết định của càng nhiều nhà đầu tƣ càng tốt. Những nhân tố thu hút sự tin cậy của nhà đầu tƣ đã đƣợc đề cập ở trên: độc lập, chuyên nghiệp, có chuyên nghiệp, có kinh nghiệm đến ngành nghề và quốc gia liên quan, dự đoán chính xác rủi ro, khả năng so sánh các kết quả với nhau, chất lƣợng phân tích không thay đổi giữa các ngành và quốc gia. Các tổ chức định mức thƣờng thu hút nhà đầu tƣ thông qua các báo cáo dƣới dạng bản in hay ấn phẩm, điện tử, các dịch vụ nghiên cứu chuyên sâu cũng nhƣ hƣớng đầu tƣ, danh tiếng của các tổ chức về sự chính trực trong việc giữ kín các thông tin nhạy cảm cũng đƣợc tính đến. Bởi vì những thông tin đó rất có giá trị trong việc đƣa ra quyết định về giá cả, nó đã gián tiếp đƣa ra thị trƣờng những thông tin nội gián liên quan đến những rủi ro tín dụng. rõ ràng nếu những thông tin mật đó bị lạm dụng trong bất cứ trƣờng hợp nào thì giá trị đó sẽ không còn. Nhƣ vậy, có thể nói việc hình thành tập quán sử dụng định mức phụ thuộc vào các điều kiện khách quan và của chính bản thân tổ chức này. 3.4.2.1 Điều kiện khách quan Một trong những điều kiện đầu tiên là phải có một thị trƣờng nợ quy mô lớn, năng động, đƣợc điều hành theo cơ chế thị trƣờng, hình thành cơ cấu thị trƣờng mở, có hệ thống lãi suất cạnh tranh. Các doanh nghiệp tổ chức phát hành có quy mô lớn nắm vai trò chủ đạo vì đây chính là đối tƣợng phục vụ của tổ chức định mức. Có khung pháp lý cởi mở, rõ ràng, hỗ trợ cho hoạt động của định mức tín nhiệm Hoạt động công bố thông tin của tổ chức phát hành đi vào nề nếp và trở thành thói quen trong hoạt động kinh doanh Khi công cụ nợ phát triển mạnh mẽ cả về quy mô chủng loại thì việc so sánh lãi suất giữa chúng với nhau trở nên phức tạp không chỉ đối với các nhà đầu tƣ cá thể mà cả đối với các tổ chức mua bán nợ cũng cần tham khảo thông tin từ tổ chức định mức, chính vì vậy nên việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức về rủi ro tín dụng cũng nhƣ lợi ích của việc xếp hạng trở nên rất cần thiết. 3.4.2.2 Điều kiện chủ quan 83 Tổ chức định mức tín nhiệm muốn thành công phải có những đặc tính cơ bản nhƣ đáng tin cậy, độc lập, khách quan, có năng lực kỹ thuật, đủ tiềm lực và tiếp cận đƣợc những thông tin đáng tin cậy của tổ chức phát hành. Để đạt đƣợc điều đó tổ chức định cần phải có:  Cơ cấu sở hữu đảm bảo sự độc lập khách quan  Quy trình hoạt động đáng tin cậy  Có uy tín và đƣợc tin cậy trên thị trƣờng nhờ đội ngũ chuyên gia, phƣơng pháp, kinh nghiệm xếp hạng và bảo mật thông tin  Đƣợc sự thừa nhận hoặc trợ giúp kĩ thuật của tổ chức định mức tín nhiệm uy tín trên thế giới 3.4.3 Những doanh nghiệp tham gia định mức tín nhiệm và đạt kết quả khá phải được ưu tiên : - Việc hoàn thuế VAT phải nhanh hơn các doanh nghiệp khác, tại Thái Lan có chính sách ƣu tiên những doanh nghiệp chuẩn bị niêm yết và niêm yết nếu tiến hành dịch vụ xếp hạng quản trị doanh nghiệp thì đƣợc giảm 50% phí niêm yết, đƣợc hoàn thuế nhanh hơn các doanh nghiệp khác; - Hạn chế công tác kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc (cần phải có sự phân biệt với doanh nghiệp không thực hiện định mức tín nhiệm); 3.4.4 Việc trao các giải thưởng lớn của nhà nước cho các doanh nghiệp thì phải qui định doanh nghiệp đạt mức độ tín nhiệm theo thứ hạng cụ thể nào đó - Thứ hạng để bảo đảm là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả , phát triển bền vững : - Từ trƣớc tới nay việc trao những giải thƣởng lớn của nhà nƣớc cho doanh nghiệp cũng đều căn cứ theo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, theo kết quả xếp hạng của cơ quan chủ quản, - Tuy nhiên việc đánh giá doanh nghiệp không đƣợc chuyên nghiệp, không đảm bảo khách quan và độc lập và đã dấn tới hậu quả là đã có 1 số doanh nghiệp đƣợc 84 phong tặng anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, tuy nhiên sau 2 năm thì doanh nghiệp bị giải thể phá sản ; - Cần phải tiến hành xếp hạng tín nhiệm những đối tƣợng doanh nghiệp đƣợc đề nghị trao tặng những giải thƣởng lớn của nhà nƣớc và cần coi định mức tín nhiệm là 1 công cụ để trao giải thƣởng – Nhƣ vậy mới đánh giá đúng các doanh nghiệp và mới bảo đảm đƣợc giá trị cao quí các giải thƣởng lớn của nhà nƣớc. 3.4.5 Theo kinh nghiệm của các nước trong việc xác định những đối tượng phải định mức tín nhiệm, nhất là tại các nước có nền kinh tế chuyển đổi, thị trường nợ còn nhỏ bé : - Có những đối tƣợng sau : + Phát hành nợ ra công chúng ; + Định mức tín nhiệm cho tổ chức Phát hành giấy tờ có giá ( commercial papers) + Một số nƣớc có yêu cầu ban đầu về đánh giá xếp hạng các công ty niêm yết, các tổ chức tài chính có chức năng nhận tiền gửi …. - Quan điểm của Ngân hàng Thế giới là càng mở rộng diện phải định mức tín nhiệm thì càng tốt để tăng cƣờng tính công khai minh bạch của các tổ chức phát hành, tăng cƣờng thông tin cho các nhà đầu tƣ nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ. 3.4.6 Cần coi định mức tín nhiệm là ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tư nước ngoài, ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư ở khung cao nhất theo Luật Thuế thu nhập : - Định mức tín nhiệm là dịch vụ đòi hỏi công nghệ cao, chất lƣợng dịch vụ phải tạo đƣợc lòng tin cho giói đầu tƣ, cho nên các doanh nghiệp trong nƣớc chƣa thể đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ này ; - Thị trƣờng vốn VN còn nhỏ cho nên việc thu hút các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài vào VN không phải là dễ, vì vậy Khi làm luật Đầu tƣ và các văn bản dƣới Luật, cần thiết kế ngành nghề định mức tín nhiệm là ngành nghề không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Kinh nghiệm của IFC trong việc tham gia 85 thành lập 13 CRA tại các nƣớc phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi thì tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng chiếm từ 60% - 100% /vốn điều lệ. - Ƣu đãi đầu tƣ về thuế thì xếp các ƣu đãi của ngành định mức tín nhiệm đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ ngành công nghệ thông tin, mặc dù việc xúc tiến ra đời 1 CRA là khó khăn gấp ngàn lần so với ra đời 1 doanh nghiệp phần mềm. CHƢƠNG 4 Nói tóm lại, xếp hạng tín nhiệm là một định chế tài chính cao cấp của thi trƣờng tài chính mà trên thế giới các nƣớc đã phát triển, và vai trò của nó cũng rất to lớn đối với thị trƣờng tài chính. Việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam là rất cần thiết cho sự phát triển của thị trƣờng tài chính. Bài viết trên đây cũng đã giải thích điều đó. Đồng thời cũng đƣa ra các mô hình và giải pháp để thành lập tổ chức định mức tín nhiệm ở nƣớc ta. Hi vọng rằng trong tƣơng lai gần chúng ta sẽ có một tổ chức định mức tín nhiệm ra đời. Các tài liệu tham khảo: “Định mức tín nhiệm ở Việt Nam” của TS. Trần Đắc Sinh “ Kỷ yếu Hội Nghị Khoa Học về các vấn đề tài chính toàn cầu và thực tiễn ở Việt Nam” của khoa Tài Chính Ngân hàng (Đại học Ngoại Thƣơng) Bài tham luận phục vụ hội thảo “Xây dựng giải pháp thành lập công ty định mức tín nhiệm của Việt Nam của Bradley C.Lalonde – Giám đốc điều hành – Vietnam Partners LLC Bài tham luận: “Lựa chọn mô hình CRA cho Việt Nam - Khuyến nghị các giải pháp để tạo lập thị trƣờng cho CRA ra đời và hoạt động” của Ông Nguyễn Hoàng Hải - Tổng Thƣ ký VAFI Bài trích tạp chí “Xây dựng khung pháp lí cho hoạt động tổ chức tín nhiệm” của Phạm Văn Hoàng / TC Tài chính doanh nghiệp ; 2007/Số 1+2 . 34-35,55 Bài trích tạp chí “Cần sớm có tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam” của Lê Mạnh Hùng / Tài chính ; 2007/Số 9 . 41-43 Một số website tham khảo: Moodys.com 86 Standardandpoor.com Vneconomy.vn Saga.vn Moi.gov.vn Vafi.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở việt nam.pdf