Giới thiệu
Để có được một nông thôn mới hoàn thiện nhiều mặt, việc sắp xếp lại và củng cố hiệu quả mô hình kinh tế nông nghiệp là điều không thể thiếu được trong vùng nông thôn, ở đó xã Nhơn Nghĩa là một điển hình không ngoại lệ trong nghiên cứu. Người dân trong vùng đa phần sống bằng nghề nông, trong đó chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Cũng theo Pắc Chung Hy tổng thống Hàn Quốc, một nông thôn mới ở đó phải thể hiện năng suất cây trồng cần được nâng cao, có vùng chuyên canh để đảm bảo hoạt động sản xuất và đời sống, đồng thời cần xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi, cây trồng đa canh hợp lý và phải xây dựng được hợp tác sản xuất cùng với việc tiêu thụ sản phẩm hiệu quả đảm bảo đầu ra của người nông dân.
Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam đang ở vào cao trào rất lớn của giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới từ Trung Ương đến địa phương, do vậy việc xây dựng một nông thôn mới là điều không thể phủ định, hành động này như là ngòi châm cho sự bùng nổ phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ nông dân vững tin hướng vào con đường phát triển sản xuất liên thông với xu hướng vận động của tổ thức thương mại thế giới WTO.
Xuất phát từ thực tiễn trên, xây dựng mô hình kinh tế nông nghiệp hướng đến hoàn thiện một nông thôn mới của xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ là điều hết sức thiết thực, đặc biệt đối với xây dựng mô hình kinh tế nông nghiệp. Nhưng vấn đề ở đây cách thức được thực hiện như thế nào?, nhu cầu đối với vấn đề này ra sao? Nếu tiến hành thực hiện thì người dân sẽ gặp những cản trở và khó khăn gì? Như thế giải pháp gì cần được quan tâm để tháo gỡ những khó khăn đó. Tất cả những câu hỏi này sẽ được bài viết làm rõ trong phần tiếp theo.
2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu
Để trả lời những câu hỏi vừa được nêu trên trên, nhóm nghiên cứu “xây dựng mô hình kinh tế nông nghiệp” tiến hành thu khảo sát thực địa để thu thập thông tin thông qua
- phương pháp PRA nhóm KIP xã: đại diện các mặt trận đoàn thể, hợp tác xã, tổ và câu lạc bộ sản xuất.
- phương pháp PRA cho các nhóm hộ sản xuất cây ăn trái (CAT), lúa, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sản xuất vườn ươm.
- phỏng vấn trực tiếp: nông dân, các cơ sở sản xuất giống (lúa, thủy sản, cây ăn trái)
- phỏng vấn bán cấu trúc: cơ sở bán VTNN, thức ăn và thuốc thủy sản-gia súc, cơ sở thu mua đầu ra nông dân.
- đánh giá chuyên gia cán bộ có liên quan như khuyến nông (cấp tỉnh và huyện), chi cục hợp tác xã, chi cục thú y.
3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Nhơn Nghĩa
3.1. Tình hình chung
Nhơn Nghĩa là một xã mới thuộc huyện Phong Điền, TP Cần Thơ, được thành lập vào đầu năm 2004 (báo cáo, 2004). Xã có 7 ấp, tổng số hộ trong vùng là 3.509 hộ với 17.848 nhân khẩu (xem bảng 1). Phần lớn diện tích đất trong vùng phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, hộ sản xuất nông nghiệp phần lớn tập trung ở xã Nhơn Hưng, Nhơn Thành, Nhơn Khánh, Nhơn Thuận 2 và Thị Tứ.
42 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2852 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình kinh tế nông nghiệp: Trường hợp xã nhơn nghĩa - Huyện Phong điền - thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện từ phía các Nhà khoa học mà thời gian qua chỉ có 5% nhu cầu người dân trực tiếp được tiếp cận trực tiếp. Mặt dù tỷ lệ ở mức thấp, nhưng nguồn giống từ kênh này có độ tin cậy rất lớn, có nguồn gốc và đảm bảo chất lượng.
Công ty lương thực: Để thực hiện hợp đồng tiêu thụ, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định cho tiến trình chế biến, một số công ty lương thực trong vùng như Công ty Mekong đã cung ứng giống lúa chất lượng cao như CS200, Jasmin nhưng không hỗ trợ kỹ thuật, đến một số nông dân có chọn lọc. Sau khi thu hoạch thì những người nông dân này phải bán đầu ra cho công ty theo giá cả đã được thỏa thuận trước. Tuy nhiên chương trình này vẫn chưa được thực hiện nhiều ở địa phương. Theo công ty, phần lớn diện tích canh tác của người dân chưa tập trung theo vùng, kéo theo sự đồng nhất về chất lượng sau thu hoạch còn hạn chế, ảnh hưởng đến tiêu chuẩn xuất khẩu.
Hệ thống khuyến nông
Sơ đồ 2 cho thấy, có ba kênh khuyến nông chính Nhà nước, Nhà khoa học và Nhà doanh nghiệp thực hiện thông tin và chuyển tải khoa học kỹ thuật trực tiếp đến nông dân trong vùng. Bên cạnh các hoạt động riêng biệt, ba Nhà nói trên còn có sự hợp tác nhau để trực tuyến qua hệ thống phương tiện truyền thanh đại chúng nhằm thông tin và hướng dẫn nông dân kỹ thuật canh tác, phổ biến nhất là chương trình “Nhịp cầu nhà nông”.
Sơ đồ 2. Hệ thống khuyến nông
Thông tin đại chúng
Nhà nước (Sở NN)
Cơ sở kinh doanh VTNN
Nhà khoa học (Viện - Trường)
Công ty
Nông dân sản xuất lúa
Nhà nước: Đại diện trực tiếp cho các tổ chức Nhà nước, Trung tâm khuyến nông và Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Cần Thơ đóng vai trò chính và thường xuyên để chuyển tải thông tin và khoa học kỹ thuật canh tác đến người dân. Thông qua kênh này, đã có khoảng 1200 hộ PRA nhóm KIP xã
trong xã được dự các lớp học chương trình IPM, quản lý bệnh, cách phòng chống rầy nâu trước khi sạ. Riêng năm 2005 có 52 ha được áp dụng chương trình IPM, kết quả sản lượng lúa xuất khẩu đạt 92% (báo cáo, 2005). Ngoài ra, nông dân còn học hỏi cách thức vận dụng chương trình “ba giảm-ba tăng” vào đồng ruộng, đồng thời còn được học hỏi từ các mô hình trình diễn sản xuất lúa chất lượng cao, cách sản xuất giống lúa nguyên chủng.
Viện-Trường: Kênh này đại diện cho kênh chuyển giao những kiến thức khoa học tiên tiến đến các tổ chức Nhà nước và nông dân. Hình thức thực hiện trực tiếp thông qua các lớp huấn luyện như cách nhân giống lúa nguyên chủng, gián tiếp thông qua các chương trình được phát trên phương tiện thông tin đại chúng như “Nhịp cầu nhà nông”.
Cơ sở kinh doanh Vật tư nông nghiệp (VTNN): Đây cũng là một trong những kênh khuyến nông để hỗ trợ nông dân trong tiến trình sản, vấn đề ở đây là kinh nghiệm, kiến thức và trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở là không thể thiếu được, điều này lâu dài sẽ ảnh hưởng đến cả một hệ thống chất lượng từ sản xuất đến chế biến. Theo các các chủ cơ sở kinh doanh, hàng năm họ đều có dự các lớp tập huấn do Chi cục bảo vệ thực vật Thành Phố, công ty như Bayer tổ chức. Nội dung phần lớn xây quanh cách sử dụng thuốc nông dược, danh mục các hóa chất được phép sử dụng và hóa chất cấm sử dụng.
Công ty: Mặt dù các thông tin từ công ty đến nông dân và cơ sở kinh doanh mang tính quảng bá sản phẩm, nhưng chúng ta không thể phủ định một điều là các thông tin này sẽ góp phần không nhỏ vào tăng kiến thức kỹ thuật sản xuất của nông dân. Hình thức thực hiện của các công ty (Bayer và Công ty Bảo vệ thực vật An Giang) tổ chức hội thảo thuốc, giới thiệu loại thuốc mới.
Cây ăn trái
Cây ăn trái là một trong những cây trồng có lợi ích kinh tế rất lớn, đóng vai trò rất quan trọng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn xã đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi theo chỉ đạo chung của huyện (Chỉ tiêu kế hoạch, 2006).
Theo bảng 3, diện tích đất trồng cây ăn trái có sự thay đổi tăng trong những năm gần đây. Những loại cây trồng có diện tích lớn là sầu riêng, dâu, cây có múi (cam, chanh). Nếu so về tốc độ gia tăng diện tích canh tác từ năm 2002 đến năm 2006, tốc độ tăng của cây dâu và cây cam là lớn nhất với tỷ lệ bình quân là 41%/năm tập trung ở ấp Nhơn Thuận và Nhơn Thuận 2, trong khi đó các cây còn lại tỷ lệ chỉ đạt trong khoảng 12-16%/năm.
Theo nguồn báo cáo của xã, cây ăn trái góp phần gia tăng tốc độ thu nhập của nông dân rất lớn. Thay vì chỉ có vài hộ có thu nhập từ cây ăn trái trên 50 triệu đồng/năm trong năm 2004, nhưng số hộ này đã lên đến 160 hộ trong năm 2005, và đến năm 2006 số hộ này là 400 hộ, chiếm tỷ lệ 16,2% trong tổng số 2.472 hộ sản xuất nông nghiệp. Điều này cho thấy thành quả chuyển đổi loại cây trổng trong lĩnh vực sản xuất cây ăn trái có xu hướng vận động tích cực. Đây cũng là bài học kinh nghiệm đáng lưu tâm để xã định hướng cho các hộ còn lại về lâu dài cải tiến hoạt động sản xuất theo nhu cầu thị trường một cách hiệu quả trong giai đoạn hội nhập.
Bảng 3: Diện tích và sản lượng cây ăn trái những năm qua theo ấp
Ấp
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Nhơn Hưng (Cốc, sầu riêng)
Diện tích (ha)
64
75
88
92
102
Sản lượng (t)
192
225
264
294.4
357
Nhơn Khánh (Chanh, ổi)
Diện tích (ha)
75
84
98
114
130
Sản lượng (t)
225
252
294
364.8
455
Nhơn Thành (Chanh, cốc)
Diện tích (ha)
61
71
84
96
108
Sản lượng (t)
183
213
252
307.2
378
Nhơn Phú (Cam mật, cốc, táo)
Diện tích (ha)
52
60
72
86
96
Sản lượng (t)
156
180
216
275.2
336
Nhơn Thuận (Dâu, cam mật)
Diện tích (ha)
9
12
16
25
36
Sản lượng (t)
27
36
48
80
126
Nhơn Thuận 2 (Chanh, dâu)
Diện tích (ha)
8
10
15
23
32
Sản lượng (t)
24
30
45
73.6
112
Thị Tứ (nhãn)
Diện tích (ha)
52
61
74
84
96
Sản lượng (t)
156
183
222
268.8
336
Toàn xã
Diện tích (ha)
321
373
447
520
600
Sản lượng (t)
963
1119
1341
1664
2100
Nguồn: Cán bộ phụ trách nông nghiệp xã, 2006
Mạng lưới cung ứng giống cây ăn trái đến nông dân
Sơ đồ 3 cho thấy, mặt dù nông dân cây ăn trái tiếp cận từ nhiều nguồn giống khác nhau, nhưng kiến thức và kinh nghiệm của nông dân tự tạo giống không phải là ít chiếm đến 20%. Theo sơ đồ, những người nông dân mua nguồn giống từ những nông dân khác trong vùng là 10%, như vậy vô hình chung có thể thấy rằng, bản thân nông dân tự chiết giống cho mình chiếm 30%.
Sơ đồ 3: Mạng lưới nguồn giống cung đên nông dân
Các Nông dân khác trong vùng (10%)
Viện-Trường (5%)
Nông dân cây ăn trái (tự chiết 20%)
Mua trôi nổi (12%)
Trại giống tư nhân Tiền Giang, Vĩnh Long (10%)
Trại giống địa phương (40%)
Trạm giống tư nhân (50%)
Trung tâm Khuyến Nông (3%)
Nguồn: Khảo sát trực tiếp vùng
Trung tâm khuyến nông: Mặt dù trung tâm là đại diện tổ chức Nhà nước, nhưng theo khảo sát, kênh này chỉ dừng lại 3% đáp ứng nhu cầu nông dân. Phần lớn việc làm của Trung tâm mang tính xã hội, như thực hiện cung cấp giống cho nông dân theo chương trình trợ giá 40:60, trong đó 40% do nông dân chi trả, 60% còn lại do phía Nhà nước đảm nhận.
Viện - Trường: Viện cây ăn quả Miền Nam và Đại Học Cần Thơ là hai tổ chức đại viện từ phía Nhà nước để đưa các nguồn giống cây ăn trái đến địa phương, mục đích nhằm giới thiệu và tạo điều kiện để nông dân trong vùng tiếp cận với những giống cây trồng mới. Mặt dù kênh này chỉ là 3%, nhưng đã cho thấy phần nào nông dân vùng cũng quan tâm đến xu hướng thị trường, nhu cầu người tiêu dùng hướng đến những loại cây ăn trái lạ và có chất lượng.
Trại giống tư nhân: Những trại giống tư nhân đã trở thành nhà cung ứng trung thành của người dân thời gian qua chiếm 50%. Có 40% nông dân thực hiện các giao dịch trực tiếp để mua giống cây tại trại giống địa phương, 10% còn lại là nông dân tự tìm đến mua trực tiếp các trại giống ở Tiền Giang và Vĩnh Long. Mặt dù các trại giống tư nhân nhìn chung chưa có một thương hiệu hẳn hoi, nhưng ít nhiều cho họ một sự an tâm về nơi chốn cố định và thời gian thâm niên của người bán.
Những người cung cấp giống trôi nổi: Thật ra người bán giống trôi nổi cũng là các thành phần tư nhân, nhưng phương thức kinh doanh của họ có khác, phần lớn họ là những người mua đi bán lại, vận chuyển trực tiếp đến nhà người dân để giao dịch buôn bán, phần lớn nhóm kinh doanh này đến từ tỉnh Bến Tre. Tuy nhiên so với các Trại giống tư nhân nói trên, thì đối tượng này bị nông dân vẫn xem là nguồn cung cấp giống chưa rõ nguồn gốc, do vậy niềm tin của nông dân cũng bị thiên giảm.
Nguồn giống do nông dân cung cấp: Nông dân trong vùng đã từ lâu sản xuất cây ăn trái, thời gian thâm niên đã làm họ tăng dần bề dày kinh nghiệm và kiến thức tự mình chọn lọc những cây trồng có hiệu quả kinh tế, hoặc tận dụng các nguồn giống mới được cung cấp từ Viện-Trường, sau đó tự chiết và nhân giống phục vụ cho tiến trình sản xuất chủ động.
Mạng lưới khuyến nông cây ăn trái
Tương tự như lúa, nông dân trồng cây ăn trái thường xuyên tiếp nhận kênh khuyến nông chính là từ Nhà khoa học, Nhà nước và Nhà doanh nghiệp. Bên cạnh các hoạt động riêng biệt, ba Nhà nói trên còn có sự hợp tác nhau để trực tuyến qua hệ thống phương tiện truyền thanh nhằm thông tin và hướng dẫn nông dân kỹ thuật sản xuất cây ăn trái, chẳng hạn chương trình “Nhịp cầu nhà nông”, “Bạn nhà nông”.
Sơ đồ 4. Hệ thống khuyến nông cây ăn trái
Thông tin đại chúng
Nhà nước (TTKN)
Cơ sở kinh doanh VTNN
Nhà khoa học (Viện - Trường)
Công ty và Siêu thị Metro
Nông dân sản xuất lúa
Nhà nước: Trung tâm khuyến nông thường mở các lớp tập huấn, chẳng hạn lớp tập huấn kỹ thuật trồng cây ăn trái có múi. Một số chương trình thực hiện còn được các tổ chức nước ngoài DANIA, FAO, WB đứng ra tài trợ.
Viện-Trường: Đây là kênh khuyến nông đại diện cho việc chuyển giao kiến thức khoa học tiên tiến từ các Nhà khoa học đến các tổ chức Nhà nước và Nhà nông. Đặc biệt mỗi khi Viện-Trường có những giống mới được tạo ra. Mục tiêu của chương trình nhằm nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông và nông dân trong vùng, góp phần phát huy xã hội hóa công tác giống địa phương.
.
Cơ sở kinh doanh Vật tư nông nghiệp (VTNN): Tương tự như cây lúa, kênh khuyến nông này tiến đến hỗ trợ nông dân trong tiến trình sản, vấn đề ở đây là kinh nghiệm, kiến thức và trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở là không thể thiếu được, điều này lâu dài sẽ ảnh hưởng đến cả một hệ thống chất lượng từ sản xuất đến chế biến. Theo các các chủ cơ sở kinh doanh, hàng năm họ đều có dự các lớp tập huấn do Chi cục bảo vệ thực vật Thành Phố, công ty như Bayer tổ chức. Nội dung phần lớn xây quanh cách sử dụng thuốc nông dược, danh mục các hóa chất được phép sử dụng và hóa chất cấm sử dụng.
Công ty và siêu thị: Mặt dù các thông tin từ công ty đến nông dân và cơ sở kinh doanh mang tính quảng bá sản phẩm, nhưng chúng ta không thể phủ định một điều là các thông tin này sẽ góp phần không nhỏ vào tăng kiến thức kỹ thuật sản xuất của nông dân. Hình thức thực hiện thường là hội thảo về chủ đề thuốc bảo vệ thực vật. Khác với cây lúa, Siêu thị Metro Cần Thơ đã đến liên hệ với địa phương để ngỏ lời tìm các đối tác nông dân có khả năng, đảm bảo yêu cầu của Siêu Thị để làm vệ tinh cung ứng sản phẩm cây ăn trái trong tương lai. Để làm được điều này Metro đã có tổ chức chương trình thông tin và tập huấn riêng cho một vài nông dân có chọn lọc nhằm tạo nguồn nguyên liệu đầu vào của siêu thị có chất lượng và ổn định về sản lượng.
Tình hình chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
Tình hình chăn nuôi
Theo bảng 4, có 4 loại vật nuôi phổ biến trong xã là heo, bò, gia cầm và dê. Ở đó sản xuất chăn nuôi heo và dê trong những năm gần đây có xu hướng giảm. Trong khi đó chăn nuôi bò ổn định về sản lượng giữa năm 2005 và năm 2006. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc chăn nuôi heo giảm, vì theo người nuôi, giá cả thị trường của heo hơi thời gian qua sụt giảm, ảnh hưởng đến quyết định tái sản xuất và đầu tư của hộ. Tuy nhiên đầu tư chăn nuôi gia cầm đã trở lại với người dân vào năm 2006, đây có thể là do nạn dịch cúm gia cầm đã được chặn đứng và được kiểm soát hoàn toàn, nên tâm lý người nuôi an tâm hơn trong việc tái và mở rộng đầu tư chăn nuôi.
Nhìn chung phương thức chăn nuôi của nông dân trong vùng còn mang tính truyền thống, sản xuất thiếu tính tập trung, chủ yếu lấy công làm lời, đặc biệt đối với heo. Tương tự bò cũng vậy, phần lớn phương thức nuôi của nông dân theo dạng gia đình, thị trường tiêu thụ chính là địa phương.
Bảng 4: Tình hình chăn nuôi những năm qua phân theo ấp
Ấp
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Nhơn Hưng
Heo (con)
1364
1217
1630
786
778
893
712
Bò (con)
2
5
6
Dê (con)
7
13
20
0
Gà/vịt (con)
8864
Nhơn Khánh
Heo (con)
1012
1317
906
781
699
640
410
Bò (con)
4
Dê (con)
10
21
34
60
34
Gà/vịt (con)
2102
Nhơn Thành
Heo (con)
2010
1919
1080
1215
1187
1029
954
Bò (con)
3
5
11
22
3
Dê (con)
12
19
84
110
36
Gà/vịt (con)
8172
Nhơn Phú
Heo (con)
1935
1710
982
815
713
465
332
Bò (con)
4
10
18
24
Dê (con)
4
22
84
97
43
Gà/vịt (con)
2410
Nhơn Thuận
Heo (con)
1715
918
824
770
653
546
417
Bò (con)
2
4
5
Dê (con)
7
15
22
Gà/vịt (con)
1893
Nhơn Thuận 2
Heo (con)
932
809
793
745
810
876
736
Bò (con)
2
3
Dê (con)
7
10
25
Gà/vịt (con)
3679
Thị Tứ
Heo (con)
1094
1217
984
1017
936
1980
1143
Bò (con)
2
4
7
13
Dê (con)
10
22
74
84
40
Gà/vịt (con)
2752
Toàn Xã
Heo (con)
10062
9107
7199
6129
5776
6429
4704
Bò (con)
3
11
29
58
58
Dê (con)
36
105
314
418
153
Gà/vịt (con)
14700*
12035*
29872
Nguồn: Số liệu thống kê xã; (*) Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng năm 2004, 2005.
Tình hình nuôi trồng thủy sản
Những năm qua diện tích nuôi trồng thủy sản của xã có chiều hướng tăng (xem bảng 5). Các loài thủy sản ở đây là thủy sản nước ngọt, điển hình như cá rô phi, điêu hồng, tai tượng, cá lóc, sặc rằn, cá trê, cá tra. Diện tích mặt nước nuôi thủy sản được tập trung nhiều nhất ở hai ấp, Nhơn Phú (14 ha) và Nhơn Thành (12ha).
Hình thức nuôi chủ yếu qui mô nhỏ, phục vụ hỗ trợ thu nhập kinh tế gia đình. Thị trường tiêu thụ chính là tiêu dùng nội địa. Theo kết quả điều tra, khoảng 60% hộ thủy sản cho biết xu hướng tới họ sẽ mở mộng qui mô sản xuất, 40% hộ còn lại sẽ duy trì diện tích sản xuất. Mặt dù đây là định hướng cá nhân, nhưng là một tín hiệu quan trọng không thể phủ nhận cho sự phát triển nuôi trồng thủy sản của địa phương trong thời gian tới.
Bảng 5: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản các năm qua theo ấp
Ấp
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Nhơn Hưng
Diện tích (ha)
1
2
3
5
6
7
8
Sản lượng (t)
350
700
1200
2000
2500
3500
4800
Nhơn Khánh
Diện tích (ha)
1.5
2
3
4
4
5
7
Sản lượng (t)
525
700
1200
1600
2200
2500
4200
Nhơn Thành
Diện tích (ha)
2
3
4
7
8
10
12
Sản lượng (t)
700
1100
1600
2800
3400
5100
7200
Nhơn Phú
Diện tích (ha)
2
4
5
9
10
12
14
Sản lượng (t)
700
1400
2100
3650
4200
6000
9400
Nhơn Thuận
Diện tích (ha)
1
2
3
5
6
7
8
Sản lượng (t)
400
750
1400
2270
2500
3500
4800
Nhơn Thuận 2
Diện tích (ha)
0
1
2
4
4
5
6
Sản lượng (t)
380
900
1890
1800
2500
3600
Thị Tứ
Diện tích (ha)
1
1
2
4
4
5
6
Sản lượng (t)
450
370
900
1760
1850
2500
3600
Toàn xã
Diện tích (ha)
8.5
15
22
38
42
51
61
Sản lượng (t)
3125
5400
9300
15970
18450
25600
37600
Nguồn: Số liệu thống kê của xã
c. Tình hình con giống và khuyến nông/ngư đối với mô hình chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
Chăn nuôi heo: Từ sơ đồ 5 có thể rút ra nhận định, nông dân trong vùng có đủ khả năng và kỹ thuật tạo giống, điều này giúp cho việc chủ động về nguồn giống trong sản xuất. Riêng đối với kênh giống từ phía Nhà nước như Viện/Trường, Trung tâm giống/Trạm khuyến nông và Nhà doanh nghiệp như công ty giống, phần lớn giống nông dân tiếp nhận ở đây là loại giống heo ngoại, mới lạ. Kênh giống từ phía Nhà nước còn có những chương trình trợ giá 40% giá giống cho nông dân.
Phần lớn các lớp tập huấn cho nông dân đều do Nhà nước thực hiện. Điển hình như Trạm khuyến nông thời gian qua đã tổ chức các lớp tập huấn: Xây dựng chuồng trại; Xử lý bệnh; Cách chọn con giống; Thức ăn và cách cho ăn. Ngoài ra người nuôi còn nhận được sự hướng dẫn kỹ thuật và tư vấn từ các cửa hàng thuốc thú y địa phương, chẳng hạn cách điều trị bệnh; chăm sóc điều dưỡng gia súc-gia cầm.
Sơ đồ 5: Nguồn giống heo mà nông dân tiếp cận
Nông dân khác (56%)
Công ty/Trại giống (2%)
Viện-Trường
(2%)
Nông dân
(tự sản xuất 30%)
Trung tâm giống/Trạm khuyến nông (10%)
Nguồn: Khảo sát trực tiếp vùng
Chăn nuôi bò: Tương tự chăn nuôi heo, nông dân trong vùng cũng có thể tự tạo giống bò cho mình (chiếm 86%). Nguồn giống từ Viện-Trường, Trung tâm giống/Tram khuyến nông phần lớn là những loại giống ngoại và mới. Đối với kênh giống từ tổ chức Nhà nước người dân còn có thể mua giống thông qua chương trình hỗ trợ giá, điển hình trợ giá bò 800.000đồng/con do Trạm khuyến nông đã thực hiện, đặc biệt hỗ trợ bò đực giống chuẩn để lai tạo giống. Tuy nhiên chương trình này giới hạn về lượng người tham gia.
Người nuôi ngoài ra còn có cơ hội được tập huấn các lớp: Kỹ thuật chăn nuôi để đảm bảo bò chất lượng, có khả năng sinh sản tốt; Nhận dạng và xử lý bệnh; Chu kỳ lên giống bò sinh sản
Sơ đồ 6: Nguồn giống bò mà nông dân tiếp cận
Nông dân khác (81%)
Viện-Trường
(2%)
Nông dân
(tự sản xuất 5%)
Hợp tác xã chăn nuôi (2%)
Trung tâm giống/Trạm khuyến nông (10%)
Nguồn: Khảo sát trực tiếp vùng
Chăn nuôi gia cầm:
Chăn nuôi dê: Phần lớn nông dân trong vùng tự tạo giống (xem sơ đồ 7), còn lại 10% nguồn giống là do Trung tâm giống/Trạm khuyến nông cung cấp. Để hỗ trợ nông dân sản xuất loại hình này, thời gian qua Trung tâm khuyến nông cũng đã tổ chức một số lớp tập huấn như: Tập huấn chuồng trại; cách chăm sóc và cho ăn.
Sơ đồ 7: Nguồn cung giống dê cho nông dân
Trung tâm giống/Trạm khuyến nông (10%)
Nông dân khác (80%)
Nông dân
(tự sản xuất 10%)
Nguồn: Khảo sát trực tiếp vùng
Thủy sản: Do hình thức nuôi của người dân mang tính gia đình, nên nguồn giống nuôi của họ phần lớn là mua từ các trại giống địa phương (80%). Nguồn giống người nuôi tiếp cận từ phía Nhà nước 10%, bao gồm cả chương trình trợ giá giống 40% do Trung tâm giống trực tiếp thực hiện.
Sơ đồ 8: Nguồn giống thủy sản mà nông dân tiếp cận
Nông dân khác (5%)
Trung tâm giống/Trạm khuyến nông (10%)
Nông dân
(tự sản xuất 5%)
Cơ sở /Trại giống (80%)
Nguồn: Khảo sát trực tiếp vùng
Mô hình ươm cây giống và hoa kiểng
Cây giống rau màu được ươm gồm đa dạng chủng loại như: cải xanh, bí đao, cà phổi, cà chua, ớt,….nhưng loại rau và cải được ươm phổ biến nhất là: cải xanh, cải bắp, cà phổi (cà xanh) và cà tím. Các giống cây ăn trái được ươm chủ yếu là cam mật, quýt, vú sữa và dâu bòn bon. Ngoài ra, các loại hoa như cúc Đà Lạt và bông Vạn Thọ cũng được người dân ươm để bán vào dịp Tết.
Việc sản xuất cây giống là quanh năm, tuy nhiên phụ thuộc thời vụ và nhu cầu thị trường mà từng loại giống hoa màu có được sản xuất ra nhiều hat ít. Trong đó, cải xanh được thường được sản xuất trung quanh năm, đồng thời còn có bí đao và cà, nhưng hai loại này thường tập trung vào những tháng mùa nắng. Ớt là cây ươm quanh năm, nhưng với số lượng ít hơn (Bảng 7)
Bảng 7: Lịch thời vụ từng loại rau màu được ươm tại HTX Nhơn Hưng
Tháng
Loại rau
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
Cải xanh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Cà phổi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bí đao
x
x
x
x
x
Cải bắp
x
Ớt
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bông Cúc
x
Vạn Thọ
x
Đu đủ
x
x
x
x
x
Xoài
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Vú sữa
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
(Nguồn: Kết quả PRA HTX vườn ươm cây giống Bà Hiệp, 2006)
Tuỳ theo từng loại rau màu mà thời gian ươm cây (tính từ khi gieo hạt đến bán cây con) có sự khác nhau. Bình quân thời gian ươm từ 10 – 15 ngày là có thể bán được, chỉ có cà xanh (cà phổi), cà tím và ớt có thời gian ươm lâu hơn đạt 20 ngày (Bảng 8). Trong khi đó, đối với cây ăn trái (tuỳ thuộc vào kích cỡ cây con lớn hay nhỏ) thì thời gian ươm sẽ khác nhau, dao đồgn từ 3 đến 6 tháng. Vú sữa là cây có thời gian ươm dài hơn trung bình mất khoảng 6 tháng. Thời gian ươm được tập trung nhiều nhất là mùa mưa (bảng 9).
Bảng 8: Thời gian ươm và số vụ/năm của từng loại rau màu
Loại rau màu
Thời gian ươm (ngày)
Số vụ/năm
Cải bắp
10-12
1 vụ/năm
Cải bẹ xanh
10
Quanh năm
Cà xanh-cà tím
20
Quanh năm
Bí đao
10-15
Quanh năm
Ớt
20
Quanh năm
(Nguồn: Kết quả PRA HTX vườn ươm cây giống Bà Hiệp, 2006)
Bảng 9: Thời gian ươm các loại cây ăn trái
Loại cây ăn trái
Thời gian ươm
Cam mật và cam sành
Cây to (5 tháng); Cây nhỏ (3 tháng)
Vú sữa
Cây lớn (5-6 tháng); Cây nhỏ (4-5 tháng)
Bưởi 5 roi
3-5 tháng
Bưởi da xanh
3-5 tháng
Xoài
Vú sữa
(Nguồn: Kết quả PRA HTX vườn ươm cây giống Bà Hiệp, 2006)
Với diện tích vườn 600 ha và trồng rau màu 525,3 ha, dẫn đến nhu cầu thực tế về cây giống thời gian qua chưa được đáp ứng kịp thời, trong khi đó chỉ một HTX vườn ươm Bà Hiệp đảm nhận việc cung cấp giống. Bình quân HTX trong tháng chỉ cung cấp cây giống rau màu các loại 600 thiêng/tháng Kết quả khảo sát từ PRA tại HTX Bà Hiệp, 2007
. Mạng lưới phân phối của HTX giống không những cho bà con địa phương (chiếm 20%) mà còn cho vùng lân cận (Vĩnh Thuận, Kiên Giang) chiếm 70%. Trong khi đó phần 10% còn lại là do nông dân tự sản xuất (xem sơ đồ 9).
Sơ đồ 9: Mạng lưới tiếp cận cây giống của nông dân.
Nông dân địa phương khác (70%)
HTX vườn ươm
cây giống
Nông dân tại xã (20%)
Nông dân tự sản xuất (10%)
Để có được nguồn đầu ra phân phối, HTX Bà Hiệp xây dựng mối quan hệ hợp tác với công ty chuyên cung cấp nguồn hạt giống rau màu, điển hình công ty Phương Hùng (chiếm 70%) và một số đại lý lớn cung cấp hạt giống có chất lượng cao tại thành phố Cần Thơ và tài quận Cái Răng (chiếm 30%).
Một vài kết luận rút ra từ đánh giá thực trạng vùng nghiên cứu
Nền sản xuất nông nghiệp địa phương đã được hình thành từ lâu đời, do vậy hầu như người dân có được bề dày kinh nghiệm trong kỹ thuật và lai tạo giống, điều này góp phần vào sản xuất chủ động trong nông dân đối với nguồn giống. Tuy nhiên vấn đề để có được con giống như thế nào đáp ứng nhu cầu thị trường vẫn còn là câu hỏi đang đặt ra phía trước không chỉ cho Nhà nông mà cho các Nhà khoa học và Nhà nước.
Do điều kiện sinh thái của vùng, có nhiều mô hình đa dạng được người dân áp dụng trong vùng và sản xuất quanh năm, đồng thời thích hợp cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
Nông dân được tiếp cận từ nhiều phía về thông tin và kỹ thuật khuyến nông. Trong đó Nhà nước và Nhà khoa học đóng vai trò thông tin và xây dựng các chương trình mô phỏng và điển hình để nông dân học hỏi. Trong khi đó Nhà doanh nghiệp thì lại thực tế hơn, đi vào vấn đề cụ thể, thặm chí có thể thường xuyên hơn, bởi vì mục tiêu của họ là mưu cầu về kinh doanh và lợi nhuận.
Sự liên kết bốn Nhà (Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp) chưa có một mô hình rõ nét, để hướng đến góp phần thông tin và hỗ trợ nông dân trong ứng dụng các mô hình kinh tế nông nghiệp.
Chủ trương và chính sách chuyển dịch kinh tế nông nghiệp còn rất nặng nề và ì ạch, đặc biệt là ở cây lúa.
Đánh giá hiệu suất các mô hình sản xuất nông nghiệp
Để đánh giá hiệu quả kỹ thuật (TE) của các mô hình sản xuất nông nghiệp, hàm sản xuất Translog tuyến biên (stochastic frontier translog production function) của Christen, Jorgenson and Lau (1973) được ứng dụng trong trường hợp này thể hiện ở phương trình (1), cùng với việc vận dụng mô hình không hiệu quả kỹ thuật “technical inefficiency” ở phương trình (2) ứng dụng từ Ngwenya, Battese and Fleming (1997). Số liệu được sử dụng là số mẫư khảo sát trực tiếp từ 62 nông dân sản xuất cho các mô hình đơn, mô hình kết hợp: Chuyên canh sản xuất lúa; Cây ăn trái; Thủy sản; Chăn nuôi; Lúa-màu; Cây ăn trái-Chăn nuôi; Cây ăn trái-thuỷ sản.
(1)
Với
Q: Giá trị thu hoạch của hộ (đồng)
D: Diện tích canh tác của hộ (ha)
L: Ngày công lao động của gia đình và thuê (ngày)
S: Chi phí sinh học trong quá trình sản xuất (giống, phân, thuốc trừ sâu, thuốc thuỷ sản và chăn nuôi, thức ăn) (đồng)
M: Chi phí Marketing (giao lưu trong tiến giao lưu quan hệ mua bán, điện thoại liên lạc, nắm băt thông tin thị trường)
Ln: Log tự nhiên (natural logarithm)
: Thông số chưa được biết
: Sai số ngẫu nhiên có phân phối xác định và độc lập
: Biến số ngẫu nhiên không hợp thành với không hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency) trong sản xuất. Có phân phối thông thường với giá trị trung bình và phương sai .
Kết quả ước lượng như được chỉ ra ở bảng 9 cho thấy, giá trị thu hoạch của hộ sản xuất mô hình kinh tế nông nghiệp tăng khi diện tích đất canh tác, ngày công lao động, chi phí sinh học và chi phí marketing tăng lên, vì dấu của các hệ số này là dương (+). Tuy nhiên biến số diện tích canh tác và chi phí marketing tồn tại ý nghĩa tác động tích cực đến sự gia tăng giá trị thu hoạch của nông dân sản xuất.
Bảng 9 : Kết quả ước lượng hàm sản xuất tuyến biên Translog
Hệ số
t-ratio
2,831
0,561
0,477
1,506
0,516
0,281
0,245
0,516
0,589
2,608
0,012
0,804
-0,131
-0,383
0,107
1,576
0,047
2,669
-0,071
-1,537
-0,033
-0,985
-0,014
-1,188
-0,037
-0,378
-0,022
-1,104
-0,009
-0,756
Ghi chú : Những chữ in đậm trong bảng thể hiện tồn tại ý nghĩa
Theo Battese và Coelli (1995), tham số phân phối không hiệu quả kỹ thuật, , được xác định như sau
(2)
Với
T : Tuổi của chủ hộ quản lý và điều hành sản xuất (tuổi)
V : Số thành viên gia đình tham gia lao động trực tiếp mô hình nông nghiệp (người)
G : Phần trăm giống có nguồn gốc được nông hộ tiếp cận sử dụng (%)
K : Mức độ tiếp cận thông tin khoa học, kỹ thuật khuyến nông của nông dân thông qua lớp tập huấn từ các kênh khuyến nông khác nhau (giờ/năm),
C : Hộ tham gia vào tổ hoặc nhóm hoặc câu lạc bộ, hợp tác xã sản xuất tại địa phương (1= có, 0= không có)
: Thông số chưa được biết sẽ được ước lượng
Kết quả ước lượng chỉ ra ở bảng 10 cho thấy rằng :
Tuổi đời của chủ hộ càng trẻ tuổi sẽ tác động rất ý nghĩa đến hiệu năng sản xuất, điều này nói lên tính linh động và trình độ trong việc vận dụng kiến thức khuyến nông, khuyến ngư vào thực tế sản xuất,
Số thành viên lao động trực tiếp gia đình càng nhiều tham gia vào sản xuất nông nghiệp càng tác động đến hiệu quả sản xuất,
Phần trăm giống có nguồn gốc được sử dụng của nông dân sẽ tác động rất ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật trong tiến trình sản xuất, Tức là phần trăm nguồn giống có nguồn gốc càng tăng, càng làm giảm tính không hiệu quả kỹ thuật,
Thời lượng được tập huấn chương trình khuyến nông cũng góp phần làm tăng hiệu quả kỹ thuật, tuy nhiên trường này nó không có tồn tại ý nghĩa,
Hộ có tham gia tổ chức sản xuất kinh tế hợp tác như HTX, CLB khuyến nông,,,, có tác động ý nghĩa trong việc làm giảm không hiệu quả về kỹ thuật của nông dân trong tiến trình sản xuất,
Bảng 10 : Kết quả ước lượng hàm
Hệ số
t-ratio
1,269
-1,495
0,006
-3,058
-0,382
-1,495
-0,014
-3,053
-0,008
-0,632
-0,452
-1,001
Kết quả của hiệu quả kỹ thuật sản xuất theo mô hình ở bảng 11 cho thấy, mô hình kết hợp chăn nuôi-thuỷ sản có phần trăm hiệu quả kỹ thuật cao nhất đạt 90,2%, tiếp theo là mô hình chăn nuôi thuỷ sản 89,4%, Trong khi đó mô hình có phần trăm đạt hiệu quả kỹ thuật thấp nhất là mô hình kết hợp cây ăn trái-thuỷ sản 69,3%
Bảng 11 : Hiệu quả sản xuất theo mô hình khảo sát
Mô hình
Hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency)
Lúa chuyên canh
0,736
Cây ăn trái
0,709
Thuỷ sản
0,894
Chăn nuôi
0,764
Lúa-màu
0,727
Cây ăn trái-Thuỷ sản
0,693
Chăn nuôi-Thuỷ sản
0,902
Cây ăn trái-Chăn nuôi
0,760
Trung bình
0,734
Tóm lại: Nhìn chung các mô hình sản xuất ở vùng thời gian qua chưa đạt hiệu quả kỹ thuật cao, riêng chỉ có mô hình chăn nuôi kết hợp với thuỷ sản. Tuy nhiên để để nâng cao hiệu quả kỹ thuật các mô hình sản xuất nông nghiệp, cần quan tâm một số hoạt động: (1) địa phương cần xác định và tổ chức lại nguồn giống cung cấp phải đảm bảo chất lượng, tạo điều kiện nông dân tiếp cận giống có nguồn gốc thật sự; (2) tăng cường các lớp tập huấn kỹ thuật, đưa thông tin kỹ thuật khuyến nông đến nông dân thông qua nhiều kênh khác nhau; (3) tổ chức lại mô hình sản xuất tập trung của nông dân, duy trì và cũng cố lại phát triển các tổ hợp tác, câu lạc bộ; (4) xây dựng hệ thống thông tin và dự báo thị trường cho người dân trong vùng, hoặc ít nhất các ban ngành có liên cần cung cấp thông tin thông qua các truyền thông đại chúng.
Phân tích SWOT
Yếu tố
Điểm Mạnh
Điểm Yếu
Cơ Hội
Rủi Ro
1, Yếu tố tự nhiên
-Đất đai màu mỡ có thể phát triển cây trồng và con đa dạng,
-Vùng sản xuất nông nghiệp được bảo vệ bởi công trình đê bao chống lũ an toàn,
-Đê bao tương đối khép kính có thể kiểm soát nước trong sản xuất
-Thời tiết nhìn chung tương đối thuận lợi,
-Điều kiện tự nhiên sinh thái: nước ngọt quanh năm
-Là vùng ven thành phố nên có điều kiện tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thông tin thị trường,
-Kênh cạn và đê bao không đảm bảo, thiếu cống hở, nhiều nơi chưa khép kính để phát triển mô hình sản xuất,
2, Yếu tố kỹ thuật
-Nông dân có kinh nghiệm sản xuất giống lúa nguyên chủng
-Nông dân có kinh nghiệm sản xuất các mô hình kinh tế nông nghiệp,
-Nhận thức việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân ngày được cải thiện,
-Nông dân chịu khó học hỏi, thăm dò, khảo sát tình hình trước khi quyết định sản xuất,
-Nông dân tự sản xuất giống Măng Cụt thuần chủng
-Thiếu cơ sở sản xuất con giống chất lượng đáp ứng nhu cầu địa phương
-Trại giống Phong Điền chưa đáp ứng được nhu cầu giống nông dân
-Khả năng tiếp nhận thông tin khuyến nông của người dân còn hạn chế,
-Vẫn còn nhhiều nông dân chưa được đáp ứng nhu cầu các lớp tập huấn hình thức chăn nuôi thủy sản và cây ăn trái,
-Nông dân chưa chủ động phát biểu, thảo luận để trao đổi kiến thức khuyến nông trong thời gian được tập huấn,
-Trình độ năng lực và kiến thức còn thiếu, một số nông dân chưa quen sản xuất lúa chất lượng cao
-Lực lượng cán bộ khuyến nông cấp huyện, xã còn hạn chế,
-Thời gian tổ chức hội thảo chuyên đề ngắn, hạn chế sự tiếp thu đầy đủ của người dân,Chương trình khuyến nông thông qua đại chúng chưa cụ thể và thời lượng phát sóng còn ít,
-Nông dân thiếu kỹ thuận phòng trị sâu bệnh (vườn ươm)
-Khả năng thiết kế ruộng và kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa chưa có
-Tranh chấp quản lý nước giữa độc canh lúa và mô hình lúa-màu
-Chăn nuôi thủy sản: cá tai tượng, phi, chép, trê, Hiện tại có nuôi kết hợp với vườn, chưa kết hợp nuôi thủy sản trên ruộng lúa
-Chưa có diện tích cỏ đủ lớn để cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi bò,
-Thói quen và tập quán của người dân vẫn còn, hạn chế ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến,
-Giống lúa chất lượng được Trung tâm khuyến nông, viện lúa hỗ trợ hàng năm,
-Tiếp cận giống cây ăn trái từ công ty giống cây trồng Miền Nam, công ty TNHH Chánh Nông TPHCM và các công ty khác,
-Sầu riêng có thể tiếp cận được giống của Viện cây ăn quả Miền Nam và Đại Học Cần Thơ,
-Nông dân tiếp cận được từ nhiều nguồn giống khác nhau: lúa, CAT, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,
-Nông dân được tiếp cận nhiều kênh khuyến nông khác nhau: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và từ các tổ chức, câu lạc bộ trong vùng,
-Được hỗ trợ kinh phí tham gia tập huấn,
-Chương trình tập huấn có độ tin cậy cao,
-Nhà nước và chính quyền địa phương quan tâm đến mô hình cá, vì mô hình này có cơ hội tăng thu nhập cao hơn lúa,
-Nông dân cây ăn trái còn sử dụng quá nhiều giống trôi nổi,
-Xuất hiện nhiều loại bệnh trên cây ăn trái (Thúi rể, sâu đục trái, rệp sáp, bệnh thâm da, dâu bị lép và không đậu trái, chanh và sầu riêng bị chảy mủ gốc,
-Thiếu giống khán sâu bệnh,
-Vai trò nhà nước còn hạn chế trong nguồn cung giống chất lượng đến nhu cầu nông dân,
-Ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp các hộ nuôi trồng thủy sản,
3, Yếu tố lao động
-Tính cộng đồng và liên đới nhau giữa các nông dân còn hạn chế
-Nông dân chưa hiểu hết cách nhận biết đầy đủ thức ăn thủy sản, gia súc có chất lượng và đảm bảo không chứa dư lượng kháng sinh,
-Lao động nông thôn khan hiếm vào vụ thu hoạch dẫn đến giá lao động tăng (do lao động địa phương di cư theo việc làm đến các địa phương khác)
4, Kinh tế
-Giống Dâu Hạ Châu đã có thương hiệu và Trung tâm giống Phong Điền có thể tự sản xuất
-Bước đầu hình thành liên kết 3 nhà Nhà nước-Nhà khoa học-Nhà doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nông,
-Người dân được tiếp nhận các chương trình trợ giá giống,
-Cơ sở bán VTNN, thuốc thú y và thuốc thủy sản hỗ trợ tín dụng nông dân qua hình thức mua trước trả sau,
-Giá cả vật tư nông nghiệp tăng trong khi giá tiêu thụ nông sản giảm,
-Giá cả thị trường đầu ra không ổn định,
Xác định cây khó khăn và giải pháp
Cây khó khăn mô hình sản xuất lúa
Phòng trừ bệnh:đạo ôn, đốm vằn, vàng lá)
Qui trình SX lúa chất lượng cao (CLC)
SX lúa giống(cấy và khử lẫn)
Kỹ thuật
khó khăn mô hình trồng lúa
Kênh nội đồng bị cạn, thiêu nước tưới vào vụ XH
Tổ chức và quản lý
Hệ thống thuỷ lợi
Thị trường
Đầu vào
Đầu ra
Chưa hoàn chỉnh
Xã viên nghèo nên vốn đóng góp hạn chế
Cơ chế CS chưa phù hợp nên thiếu hợp tác trong SX
BCN thiếu kinh nghiệm và khả năng quản lý HTX
Thiếu cơ giới hoá
Thiếu lao động thu hoạch
Mua vật tư với giá cao hơn giá thị trường
Giá lúa giống nguyên chủng cao
Bán giá thấp do SX ít
Chưa biết được nhu cầu tiêu thụ của lúa CLC
Ít nơi cung cấp giống nguyên chủng
Đê bao không đảm bảo (ảnh hưởng vào mùa lũ)
Không thể thực hiện mô hình kết hợp
Giải pháp mô hình sản xuất lúa
Kỹ thuật
Tập huấn qui trình sản xuất lúa giống
Đầu vào
Vỗn của cộng đồng và vốn hỗ trợ từ dự án qui hoạch của TP, huyện
phát triển mô hình trồng lúa
Đầu ra
Tập huấn cách quản lý HTX
Tổ chức và quản lý
Đầu tư hệ thống thuỷ lợi
Vốn thực hiện mô hình
Thị trường
Tập huấn kỹ thuật cấy và khử lẫn
Xây dựng 3 cống (5 Được, Đập lớn, Bờ đê
Tập huấn cách phòng ngừa bệnh
Hỗ trợ giá giống nguyên chủng
Hợp tác lên kế hoạch mua giống để giảm chi phí chuyên chở
Giới thiệu nơi cung cấp giống nguyên chủng và HĐ với nơi cung cấp giống
Liên kết SX để dễ bán
Cung cấp thông tin về nhu cầu tiêu thụ của giống lúa CLC
Liên kết hợp đồng tiêu thụ đầu ra
Cần có chính sách cho BCN hoạt động
Hỗ trợ cho HTX vay vốn
Xây dượng nhóm ND sản xuất cùng mục tiêu
Cây khó khăn mô hình lúa-cá
khó khăn mô hình lúa -cá
Kỹ thuật
Quản lý và phòng trừ dịch bệnh mô hình lúa-cá
Thiết kế ruộng theo mô hình lúa-cá
Chưa có KT nuôi cá kết hợp với ruộng lúa
Hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh
Đê bao không đảm bảo (thiếu cống hở)
Tổ chức và quản lý
Chưa có nhóm trưởng quản lý và qui hoạch vùng nuôi
Nông dân thiếu đồng thuận và liên kết sản xuất
Khó quản lý do mất cắp và xiệt điện
Không chủ động được nước
Thị trường
Thiếu dịch vụ cung cấp cá giống và vật tư
Chi phí đầu tư vật tư cao
Giá bán thấp và không ổn định
Chưa biết được nhu cầu tiêu thụ của thị trường
Thiếu vốn để xây dựng mô hình
Chi phí đầu tư ban đầu cao
Giải pháp mô hình lúa-cá
Vốn thực hiện mô hình
Huy động vốn của cộng đồng, vốn hỗ trợ từ dự án và nông hộ
Hỗ trợ vốn vay theo mô hình
Quản lý dịch hại trong mô hình
Tập huấn kỹ thuật
phát triển mô hình lúa-cá
Xây dựng thể chế, chính sách cho vùng nuôi cá
Thiết kế ruộng theo tỉ lệ (80% ruộng và 20% mương, bờ)
Xây dựng 3 cống (5 Được, Đập lớn, Bờ đê) để khép kín vùng nuôi
Tổ chức và quản lý
Xây dựng mô hình điểm (4/15 hộ)
Qui hoạch vùng và xây dựng nhóm SX cùng mục tiêu
Nuôi cá trong ruộng lúa
Hợp tác SX để giảm chi phí đầu tư
Dịch vụ hỗ trợ cá giống và vật tư
Liên kết hợp đồng tiêu thụ đầu ra
Cung cấp thông tin nối kết thị trường
Đầu tư hệ thống thuỷ lợi
Thị trường
Cây khó khăn mô hình lúa-màu
Hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh
Thiếu thị trường và chưa có điểm tiêu thụ
Thiếu liên kết và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
Sâu bệnh nhiều nên chi phí đầu tư cao
Thiếu dịch vụ cung cấp giống và lao động
Kỹ thuật canh tác lúa- màu
Thiết kế đồng ruộng theo mô hình 2lúa-màu
Phòng trừ dịch bệnh cho hoa màu
Kỹ thuật
Khó khăn mô hình 2 lúa -màu
Thị trường
Thiếu vốn để xây dựng mô hình
Thiếu đồng thuận trong hợp tác sản xuất
Thiếu trưởng nhóm để bố trí mùa vụ và tổ chức SX
Tổ chức và quản lý
Thiếu đê bao và hệ thống thuỷ lợi phục vụ mô hình
Tranh chấp quản lý nước giữa độc canh lúa và mô hình lúa-màu
Giải pháp mô hình lúa-màu
Huy động vốn cộng đồng và vốn hỗ trợ từ dự án của TP, huyện
Tập huấn kỹ thuật
Thị trường
Phát triền mô hình 2 lúa-màu
Xây dựng cơ chế đồng thuận và liên kết SX
Xây dựng đồng ruộng theo mô hình lúa-màu
Hỗ trợ cho tổ/ nhóm vay theo mô hình SX
Vốn thực hiện mô hình
Xây dựng 3 cống hở để chủ động được nước
Xây dượng nhóm ND sản xuất cùng mục tiêu
Phòng trừ dịch bệnh cho hoa màu
Hỗ trợ giá giống và áp dụng chương trình giảm đầu tư
Liên kết mua giống và vật tư giảm chi phí chuyên chở
Qui hoạch mô hình lúa-màu
Cung cấp thông tin về nhu cầu của thị trường
Liên kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm rau màu
Kỹ thuật trồng hoa màu
Đầu tư hệ thống thuỷ lợi
Tổ chức và quản lý
Cây khó khăn vườn cây ăn trái
Thiếu kỹ thuật
+ Xử lý ra hoa trái vụ
+ Cách phòng, trị sâu, bệnh
+ Xử lý cho trái đạt chất lượng tốt và bảo quản STH
Cây giống
kém chất lượng
Sâu, bệnh
Thiếu
Tổ chức
liên kết sản xuất
mùa vụ
không
hợp
lý
Chất lượng sản phẩm thấp
Thiếu thông tin thị trường
Thiếu vốn
Thiếu
kỹ
thuật
Thiếu MHKH trên đất vườn HQ
+ CAT + Du lịch
+ Xen canh
+ Cây + Con
………….
Giá cả bắp bênh
+ Giá thấp
+ Giá không ổn định
Hiệu quả kinh tế
vườn thấp
Giải pháp vườn cây ăn trái
Mua giống tại các cơ sở có uy tín (viện trường,..)
Tự
sản
xuất
Liên kết sản xuất
cấp hộ và cộng đồng
Kỹ
thuật và bảo quản STH
Cơ cấu mùa vụ hợp lý
Thành lập hệ thống thông tin thị trường
Lập chợ đầu mối
Giống
sạch
Không mua giống trôi
nổi
CN
TT trong
sx
Áp dụng kỹ thuật
(ra hoa trái vụ..)
Cải thiện Cải thiện chất lượng sản phẩm
Ổn định giá cả đầu ra
Nâng cao
HQKT vườn
Cây khó khăn chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
Lớp tập huấn chưa đi vào nhu cầu thiết thực
Thời gian tổ chức tập huấn chưa hợp lý
Tính cộng đồng liên kết giữa nông dân thấp
Tập quán sản xuất truyền thống không đổi
Trình độ nông dân không đồng đều
Thiếu cán bộ khuyến nông/ngư
Diện tích nuôi thủy sản ít
Hệ thống thủy lợi vẫn còn hạn chế
Đất đai manh mún
Môi trường bị xâm phạm
Nông dân thiếu đồng thuận và liên kết sản xuất lúa-thủy sản
Chi phí đầu tư cao
Thức ăn bán tại chỗ ít (đi xa mua)
Nông dân hạn chế nhận định chất lượng sản phẩm đầu vào
Tiếp nhận kỹ thuật khuyến nông/ngư hạn chế
Hạn chế phát triển mô hình tiềm năng
Giá thức ăn và thuốc thú y, thủy sản cao
Dịch bệnh chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
Diện tích nuôi nhỏ lẻ, gia đình
Nguồn nước bị ô nhiễm (thuốc BVTV)
Thiếu vốn
Thiếu bò giống để phối
Khuyến nông/ngư
Bệnh dịch
Yếu tố kinh tế
Yếu tố lao động
Yếu tố kỹ thuật
Yếu tố tự nhiên
Cây khó khăn HTX vườn ươm cây giống
Thiếu thể chế chính sách hỗ trợ của địa phương
Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ thấp
Thiếu tính tham gia cộng đồng
Thiếu sự hỗ trợ vốn bên ngoài
Thiếu sự liên kết cho SP đầu ra
Người dân chưa thấy lợi ích khi vào HTX
Người dân chưa quen lối SX hợp tác
Xã viên không hợp tác và cạnh tranh nhau để bán
Chưa có phương án SX, liên kết, sử dụng vốn
Thiếu phương án khả thi trong SX
Đầu ra còn thụ động vào nhu cầu thị trường (chờ đặt hàng)
Giá bán thấp và không ổn định do sự cạnh giữa các hộ SX
Thời tiết
Thiếu sự tin tưởng, phương thức liên kết giữa ND và các tác nhân trong TT
Giá hạt giống cao và chất lượng chưa tốt
Sự tương trợ vốn của xã viên còn kém
Mùa mưa hư lá
Mùa nắng bị meo
Thiếu tổ chức/quản lý
Sản xuất
Thị trường
Sử dụng nguồn lực (vồn, con người)
Thị trường đầu vào và ra
Thiếu kỹ thuật phòng trị sâu, bệnh
Thiếu vốn cho HTX hoạt động
Hoạt động yếu kém của HTX
Ươm cây giống
Cây khó khăn HTX vườn ươm cây giống
HĐ TTSP nhà SX và thương lái
Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia vào Tổ SX và thương lái
SX theo mùa vụ
Quản lý và kiểm nghiệm chặt chẽ về chất lượng hạt giống để giảm giá hạt giống đầu vào
Liên kết thành Tổ hợp tác nhằm thống nhất giá bán mang lại lợi nhuận cao cho người SX
Tập huấn kỹ thuật ươm tiên tiến và phòng trừ dịch bệnh
Tạo nguồn tín dụng trong nội bộ HTX
Nâng cao năng lực HTX để ND thấy được lợi ích
Liên kết với công ty nhân giống F1 tạo thương hiệu HTX
Tổ
liên kết SX với qui mô nhỏ (7 hộ) đồng thuận để hoạt động có hiệu quả nhân rộng ra
Tăng cường khả năng sử dụng đồng vốn có HQ
Nguồn vốn bên ngoài NHCS NHNN
Quy hoạch vùng chuyên SX cây giống
Nâng cao kỹ thuật các thành viên HTX
Tổ chức lại HTX
- Sản xuất
- Thị trường
- Qủan lý
Hô trợ vôn, hợp đồng Bđ cho HTX
Giải pháp hỗ trợ từ các ban ngành liên quan và nguồn thông tin thứ cấp
Thị Trường
Giải pháp từ cộng đồng
HTX Ươm cây giống hoạt động tốt
Tổng hợp khó khăn/trở ngại các mô hình sản xuất nông nghiệp
Chất lượng sản phẩm chưa đồng nhất
Sản xuất mùa vụ không đồng nhất
Đất sản xuất manh mún
Hệ thống thủy lợi hạn chế
Nhiều dịch bệnh
Thời tiết
Môi trường bị xâm phạm
Giống chất lượng chưa chýa đáp ứng
Áp dụng khuyến nông hạn chế
Thiếu cán bộ KN
Tổ chức và thông tin lớp tập huấn chưa tốt
Trình độ nhận thức ngýời dân hạn chế
Sản xuất theo truyền thống
Tính cộng đồng trao đổi thấp
Thiếu vốn sản xuất
Giá cả thị trường biến động (đầu vào-ra-lao động)
Thời gian và món vay chưa hợp lý
Nông dân tự liên kết và huy động vốn hạn chế
Giá vật tư nông nghiệp tăng
Giá bán biến đổi thấp, nông dân cạnh tranh nhau
Sản xuất đơn lẻ,HTX hoạt động yếu
Thiếu hợp đồng tiêu thụ
Giá lao động mùa vụ tăng
Lao động di cư theo việc làm
Giống không đảm bảo chất lượng
Giải pháp phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp
Cải tiến chất lượng sản phẩm đồng nhất
Xây dựng tổ hợp tác sản xuất
Vận động nông dân liên kết sản xuất
Xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu
Tập huấn quản lý
Xây dựng và gia cố đê bao khép kính
Tăng cường hoạt động khuyến nông
Phân vùng qui hoạch theo tiềm năng sinh thái
Tăng nguồn cung cấp giống
Tăng lớp tập huấn
Cán bộ KN tự nâng cao thêm
Đổi mới phương pháp tập huấn (Tài liệu)
Nâng cao năng lực
Kiểm soát và phòng bệnh
Thông tin nông dân kịp thời tình hình sâu bệnh
Theo dõi lịch thời vụ
Tăng cường vốn sản xuất
Thành lập tổ hùng vốn
Ổn định thị trường
Hỗ trợ kỹ thuật canh tác
Tham quan mô hình hiệu quả
Thành lập tổ/nhóm sản xuất để ký hợp đồng tiêu thụ
Áp dụng 3 giảm-3 tăng để giảm sử dụng VTNN
Cung cấp thông tin thị trường
Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giống
Chọn lọc cơ sở giống chất lượng để ký hợp đồng
Tăng cường xã hội hóa công tác giống
Kiểm tra và vệ sinh chuồng trại
Sản xuất tập trung
Khuyến khích ND hạn chế thuốc BVTV
Kiểm định giống trước khí sử dụng
Xác định nhu cầu trước khi mở lớp tập huấn
Lập dự án vay
Xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ
Xây dựng thương hiệu sản phẩm
Tăng cường máy móc
Khó khăn và giải pháp cụ thể theo từng mô hình
Mô hình
Khó khăn
Giải pháp
Lúa
1-Kỹ thuật cấy và khử lẩn lúa giống
2-Đất sản xuất manh mún, sản xuất không đồng loạt, sản xuất nhỏ lẻ, giá cả bấp bênh
3-Thiếu khả năng quản lý và cơ chế HTX chưa phù hợp
4-Kênh cạn và đê bao không đảm bảo
5-Thiếu vốn
6-Nguồn giống đảm bảo chất lượng còn thiếu
7-Tiếp nhận kỹ thuật khuyến nông của nông dân
8-Bện dịch lúa
9-Giá lao động mùa vụ tăng
10-Thời gian và món vay chưa hợp lý
11-Giá VTNN tăng và Nông dân hạn chế nhận định chất lượng VTNN
1-Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất lúa giống
2-Vận động nông dân liên kết sản xuất và tiêu thụ đầu ra
3-Xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu và tập huấn cách quản lý HTX
4-Xây dựng hệ thống đê bao khép kín, Phát triển 3 cửa cống (cống Năm Được, cống Đập lớn, cống Bờ đê)
5-Vay 80%, còn lại 20% sử dụng vốn nhà
6-Trung tâm khuyến nông, viện trường tăng cường lượng cung cấp giống chất lượng
7-Tăng lớp tập huấn, đổi mới phương pháp tập huấn, thời gian mở lớp tập huấn lợp lý,
8-Các tổ chức ngành liên quan cần thông tin kịp thời tình hình sâu bệnh
9-Trang bị máy móc
10-Lập dự án vay
11-Áp dụng chương trình 3 giảm-3tăng
Lúa – màu
-Thiết kế đồng ruộng theo mô hình 2 lúa-màu
-Tranh chấp quản lý nước giữa độc canh lúa và mô hình lúa-màu
-Thiếu liên kết và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
-Qui hoạch và xây dựng lại mô hình lúa-màu(nhóm sản xuất cùng mục tiêu)
-Phân vùng dựa trên lợi thế tiềm năng sinh thái để xây dựng mô hình
-Xây dựng cơ chế đồng thuận và liên kết sản xuất để dễ quản lý nước và tiêu thụ sản phẩm
Lúa - Thủy sản
-Thiết kế ruộng và kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa
-Đê bao không đảm bảo (còn thiếu cống hở)
-Nông dân thiêu đồng thuận và liên kết sản xuất
-Thiết kế đồng ruộng và xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu
-Xây dựng 3 cống để khép kín vùng nuôi
-Xây dựng thế chế, chính sách cho mô hình lúa-cá
Cây ăn trái
1-Nông dân còn sử dụng nhiều giống trôi nổi
2-Nguồn cung giống từ Trại giống Phong Điền chưa đáp ứng nhu cầu số lượng cho dân
3-Xuất hiện các bệnh trên sầu riêng, cam, dâu,…
4-Thị trường đầu ra không ổn định
5-Lớp tập huấn cây trồng không thường xuyên, đôi khi không phù với nhu cầu
6-Thời gian mở lớp tập huấn không phù hợp (vào mùa vụ)
7-Chưa có thương hiệu sản phẩm
1-Chọn lựa cơ sở sản xuất giống chất lượng ở địa phương để ký hợp đồng giống
2-Xã hội quả công tác giống cây trồng trong dân
3-Trung tâm, viện/trường thông tin kịp thời cho nông dân tình hình sâu bệnh; Nông dân hợp tác sản xuất để cùng đồng loạt trị bệnh; Tổ chức lại giống tại địa phương; Theo dõi lịch thời vụ để hạn chế sâu bệnh; Tập huấn và đào tạo kỹ thuật viên xã, CLB (khắc phục hiện tượng không đậu trái và trái lép trên dâu,
4, Xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ trái cây; Nhà nước cần qui hoạch rõ ràng vùng sản xuất
5-Nhà nước cần quan tâm mở lớp tập huấn thường xuyền hơn, và cần xác định nhu cầu trước khi mở lớp,
6-Mở lớp tập huấn hạn chế vào mùa vụ của nông dân
7-Nhà nước hỗ trợ xây dựng thương hiệu, kỹ thuật sản xuất cây trồng đạt chất lượng,
Vườn ươm
-Thiếu sự liên kết cho sản phẩm đầu ra (cạnh tranh giữa các hộ dẫn đến giá bán thấp)
-Thiếu kỹ thuật phòng trị sâu, bệnh
-thiếu tổ chức - quản lý (sản xuất, thị trường, vốn, con người)
-Thành lập tổ hợp tác với qui mô nhỏ (7 hộ) nhằm thống nhất giá bán
-Tập huấn kỹ thuật ươm tiên tiến và phòng trừ dịch bệnh
-Qui hoạch vùng chuyên ươm cây giống
Chăn nuôi
1-Bệnh dịch heo tai xanh, lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm
2-Không nắm được thời gian tổ chức lớp tập huấn
3-Lớp tập huấn chưa đi vào nhu cầu thiết thực nông dân
4-Nhiều hộ thiếu vốn, nên mua bò giá thấp, kém chất lượng
5-Chưa có đồng cỏ qui mô lớn để phục vụ thức ăn cho bò
6-Thiếu bò giống để phối giống
7-Thiếu kiến thức cách thụ tinh nhân tạo (chưa được tập huấn)
8- Giá thức ăn và thú y tăng
1-Kiểm tra và vệ sinh chuồng trại thường xuyên
2-Cần phổ biến rộng rãi để người dân có cơ hội dự lớp tập huấn
3-Cán bộ khuyến nông cần gần gũi nhiều hơn với nông dân để xác định nhu cầu
4-Tổ chức câu lạc bộ chăn nuôi bò để giúp vốn người trong hội, hỗ trợ vốn mở rộng chuồng trại theo kiểu trang trại
5-Nhà nước cần có kế hoạch cụ thể nuôi bò tập trung
6-Nâng cao kỹ thuật sinh sản của bò mẹ
Nuôi trồng thủy sản
1-Sử dụng quá liệu lượng thuốc bảo về thực vật nên nguồn nước bị ô nhiễm
2-Qui mô nuôi nhỏ lẻ theo dạng gia đình
3-Rủi ro bệnh cao do nguồn nước
4- Nông dân thiếu đồng thuận và liên kết sản xuất mô hình lúa-thủy sản
1-Nhà nước cần khuyến cáo và tuyên truyền nông dân hạn chế lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
2-Thành lập tổ, nhóm nuôi trồng thủy sản
3-Kiểm định giống trước khi nuôi
4- Vận động tuyên truyền nông dân thành lập nhóm sản xuất
Kết luận và đề xuất phát triển
Phần này: Anh Thành làm nhé, còn về đề xuất phát triển thì phía địa phương có đề xuất kiến nghị 4 mô hình cần thực hiện (theo vùng và loại, cây con) như sau
Đề xuất mô hình tiềm năng
Lúa-màu
Lúa-Cnuôi-TSản
Cây ăn trái
Thủy Sản
Ấp thực hiện
-Nhơn Thành
-Nhơn Thuận
-1/2Nhơn Thuận
Ấp thực hiện
-Nhơn Thuận 2
-Nhơn Thuận
-Nhơn Thành
Ấp thực hiện
-Nhơn Khánh
-Nhơn Phú
-1/2 Thị Tứ
-1/3 Nhơn Thuận
Ấp thực hiện
-Thị Tứ
-Nhơn Thành
-1phần Nhơn Khánh
-Măng cụt
-Sầu riêng
-Dâu HC
-Tai týợng là chính
-Baba
4 mô hình tiềm năng ở trên được nhận định bởi cán bộ địa phương cấp xã và nông dân thông qua 11 tiêu chí như được chỉ ra ở sơ đồ mạng nhện như sau:
Có lợi thế kinh nghiệm sản xuất
Có thị trường tiêu thụ ổn định
Khả năng tăng thu nhập
Giải quyết việc làm gia đình
Tiềm năng tăng năng suất
Chất lượng sản phẩm nâng cao
Có lợi thế so sánh (vùng)
Nguồn giống chất lượng đảm bảo
Được tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật
Nhà nước quan tâm
Rủi ro-dịch bệnh
Sơ đồ mạng nhện đánh giá khả thi tiềm năng mô hình được đề xuất
Ghi chú: Thang điểm quan trọng được tăng dần từ 1 (ít quan trọng) đến 5 (rất quan trọng),
Nguồn: Số liệu khảo sát trực tiếp
Tài liệu tham khảo
Báo cáo 2004, “Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ năm 2005”, Ủy Ban Nhân xã Nhơn Nghĩa,
Báo cáo 2005, “Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006”, Ủy Ban Nhân Dân xã Nhơn Nghĩa,
Báo cáo 2006, “Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng năm 2006 và định hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng năm 2007”, Ủy Ban Nhân xã Nhân nghĩa
Báo cáo thành tích năm 2006 của Ban chấp hành phụ nữ xã Nhơn Nghĩa
Battese, G. E., T. J. Coelli (1995), “A model for technical inefficiency effects in a stochastic frontier production function for panel data”, Empirical Economics, 20, 325-332.
Chỉ tiêu kế hoạch 2006, “Phát Phát triển kinh tế-xã hội năm 2007 huyện Phong Điền”, Ủy Ban Nhân Huyện Phong Điền,
Christensen, L. R., D. W. Jorgenson and L. J. Lau (1973), “transcendental logarithmic production frontiers”, Review of Economics and Statistics, Vol. rr, pp. 28-45.
Chương trình Đại hội Đảng viên Đảng bộ xã Nhơn Nghĩa lần thứ X (2005-2010),
Ngwenya, S., G. E. Battese and E. Fleming (1997), “The relationship between farm size and the technical inefficiency of production of wheat farmers in eastern organge free state, south Africa”, Agrekon (to appear).
Văn kiện, 2005, “Đại hội Đảng viên Đảng bộ xã Nhơn Nghĩa lần thứ X - nhiệm kỳ 2005-2010”, Đảng Ủy xã Nhơn Nghĩa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây Dựng Mô Hình Kinh Tế Nông Nghiệp- Trường Hợp Xã Nhơn Nghĩa-Huyện Phong Điền-Thành Phố Cần Thơ.doc